Danh tính vơ sư Việt Nam từng nổi tiếng như Lư Tiểu Long, là 'ông trùm' Vịnh Xuân Quyền ở Liên Xô.
Không chỉ là một người đóng vai tṛ quan trọng trong việc đặt nền móng cho thể thao nước nhà, danh tiếng cố vơ sư Hoàng Vĩnh Giang nổi không kém Lư Tiểu Long và được nhiều người trên thế giới nể phục.
Cơ duyên kỳ lạ với vơ thuật
Theo lời kể lại của cố vơ sư Hoàng Vĩnh Giang, lúc sinh thời quan niệm phổ biến ngày ấy là, học vơ vẽ chỉ tổ để đánh nhau, thêm loạn. Do vậy, trước năm 1975, ông từng phải đi học chui.
Sau này, v́ lư do bất khả kháng khiến ông quyết tâm phải học vơ cho bằng được: “Có lần tôi xích mích với một người cụt tay lớn hơn vài tuổi ǵ đó. Nhưng cứ lao vào đấm th́ anh ta lại tránh được rồi dùng một tay c̣n lại táng cho một cái điếng người vào thái dương. Nghĩ vừa đau vừa bực và xấu hổ nữa.
Hai tay mà đánh không lại người một tay. Nhiều lần ức quá nên quyết định phải đi học vơ bằng mọi giá.”
Được biết, nhân duyên đă giúp cho ông gặp gỡ hai người thầy quan trọng nhất của cuộc đời là vơ sư Xuân Thi và đại vơ sư Trần Thúc Thiển. “Tôi có cơ duyên được gặp hai thầy môn phái Vịnh Xuân là thầy Nguyễn Xuân Thi và thầy Trần Thúc Tiển được chính tôn sư Tế Công chỉ dạy. Hai thầy đă giúp đỡ tôi rất nhiều để có thể trở thành như bây giờ.”
Sau khi được truyền dạy về cơ bản ngoại h́nh chiêu thức, ông Hoàng Vĩnh Giang tự luyện tập, t́m cơ hội tự hoàn thiện ḿnh. Năm 1978, ngoài nghiên cứu, tập luyện Vịnh Xuân, ông bắt đầu tiếp xúc với luyện nội công, đặc biệt là nội công cơ bản của Trung quốc như Đại Chu Thiên, Tiểu Chu Thiên, phương pháp luyện công ngồi theo tư thế Misoghi của Nhật Bản, âm dương học Osawa, kể cả Yoga nữa cũng học. Tất cả những thứ đó giúp tôi có thể tự tin đứng lớp khi sang Liên Xô nhưng cũng chính những thứ đó khiến tôi suưt bỏ mạng.
Danh tiếng không thua kém Lư Tiểu Long
Những năm 70s của thế kỷ 20, khi nhắc về vơ thuật, ai ai trong giới cũng hâm mộ Lư Tiểu Long. Và ông Giang cũng không phải ngoại lệ. “Ngày đó đâu chỉ ḿnh tôi, nhiều người đọc sách về Lư Tiểu Long (hồi đó chưa có nhiều cơ hội để xem phim) cũng mê mẩn luôn. Sang Liên Xô th́ giật ḿnh, Lư Tiểu Long bên ấy c̣n là một cơn sốt.”- Cố vơ sư trả lời trong một buổi phỏng vấn trên báo chí.
Và công cuộc bén duyên với “nghề gơ đầu trẻ” của ông cũng từ đó mà h́nh thành. “Khi mới nghe phong phanh ở kư túc nghiên cứu sinh của ĐH TDTT Kiev có ông Hoàng Vĩnh Giang biết Vịnh Xuân quyền, người ta đă đổ xô t́m tới. Người tới xin thỉnh học, người tới xin lănh giáo, giao lưu… Họ đến từ nhiều nơi khác nhau. Có người từ Leningrad, người từ Kazakhstan, Moscow… và tất nhiên là số đông ở Kiev.”
Được biết, đối với môn phái Vịnh Xuân Quyền, việc truyền dạy phải thực hiện theo phương pháp 1:1, nghĩa là một thầy, một tṛ. Muốn nâng cao tŕnh độ, buộc tṛ phải tiếp xúc với thầy, đặc biệt là vùng tay. Hơn nữa, Vịnh Xuân rất coi trọng linh giác, nghe gió đoán đ̣n. Chỉ cần nhắm mắt, động tay vào đối phương th́ đối phương làm ǵ cũng biết, tất nhiên ở đây là nói về vơ sư ở đẳng cấp đỉnh cao.
Mặc dù, từ đầu, lớp học vơ của ông Giang chỉ là những lớp học kiểu mậu dịch do các học tṛ tự t́m pḥng học rồi mời ông tới dạy. Tuy nhiên, rất nhanh sau đó, chuyện dạy vơ của ông sau đó lan truyền rất nhanh. Có những học tṛ đến từ Leningrad, họ ở lại cả tuần lễ, thuê pḥng trọ bên ngoài hoặc pḥng ở kư túc đại học TDTT Kiev để theo học.
Tiếng lành đồn xa, thời điểm đó danh tiếng của vơ sư Hoàng Vĩnh Giang khi đó nổi không kém ǵ Lư Tiểu Long. Từ những môn sinh mới khởi đầu, ông cũng bắt đầu tiếp nhận những môn sinh có danh tiếng của các môn phái khác như nhà vô địch đấu kiếm thế giới… hay ông nhận được những lời mời giao lưu với các kỳ tài vơ học như Clemen - nhà vô địch karatedo của Congo hay nhà vô địch tuyệt đối karate nhiều năm liền của Liên Xô, Valodia Ilarionop.
VietBF @ sưu tập