Cuộc sống nơi thâm sơn cùng cốc của xóm “người rừng” với bao điều cấm kị, nhiều luật tục đượm chất hoang dă đến ghê người...
Nhà ở tháng
Ngoài 5 căn nhà lá ở “xóm người rừng”, chúng tôi để ư có 5 cái lều nhỏ được dựng phía sau nhà. Tưởng đó là cái kho của các gia đ́nh. Nhưng hỏi bà Hồ Thị Mơ (vợ ông Hồ Sun) th́ bà cho biết, đó là căn nhà ở của phụ nữ khi đến tháng hoặc sinh nở, gọi là nhà ở tháng.
|
“Nhà ở tháng” của người Mày ở Tà Dong.
|
Theo bà Mơ, đàn bà, con gái nơi đây đến chu kỳ kinh nguyệt phải mang soong, nồi, quần áo ra đó ở, chứ không được ở nhà chính. Những người phụ nữ phải sống một ḿnh trong đó khoảng 5 ngày và không được tiếp xúc với người trong nhà. Ngay cả chồng cũng không được bén mảng vào đó.
Hỏi già Mơ v́ sao phụ nữ thường phải ở một ḿnh khi đến ngày đó, bà Mơ lại đưa tẩu thuốc lên miệng bập bập mấy hơi rồi mới chậm răi bảo, bao đời nay dân bản sống trong rừng sâu núi thẳm. Các cụ miềng đời miềng sống như thế, giờ miềng cũng phải theo chứ. Không bỏ được đâu.
Bao đời nay, người Mày sống hoang dă, sống gắn bó với rừng thiêng, núi thẳm nên nảy sinh nhiều luật tục đượm chất hoang dă. Khắt khe nhất là luật tục về phụ nữ sinh đẻ. Phụ nữ trong thời gian sinh con, được gia đ́nh làm cho một cái cḥi để ở riêng. Đến khi nào con biết cười, vợ chồng mới làm lễ đuổi cái dơ bẩn, bệnh tật đi cho đứa con được sạch sẽ. Sau đó, gia đ́nh mới đón cả 2 mẹ con vào nhà. Khi làm lễ tục phải đảm bảo, nếu không khi đưa con về nhà sẽ bị "con ma rừng" theo đuổi.
Lễ tục diễn ra với h́nh thức: Đào một cái hố sâu, rồi trải lá dong rừng xuống, lấy mấy viên đá nhặt ở cái khe suối về nung lên cho đỏ, đặt lên trên lá dong. Sau đó, cạo lấy 3 nắm rễ cây Lạng Hang bỏ vào, vợ chồng cầm 2 nhánh cây dầu thơm ngồi ở trên hố và giội nước vào. Khi khói bay lên th́ giơ đứa con lên cho cái dơ bẩn, bệnh tật bay theo gió, theo mây. Cái mùi thơm của khói bay lên từ hố sẽ đuổi "con ma" về với rừng. Đó là trường hợp "mẹ tṛn con vuông".
Có lẽ do cái tục vợ phải ra nhà ở tháng đẻ nên nhiều đứa bé vừa chào đời chưa được bao lâu đă mất mà vợ chồng Hồ Khâm là một ví dụ. Ba lần sinh con nhưng Hồ Khâm chưa được đứa con nào để nuôi cả. Ở xóm Tà Dong này, ốm đau người dân chẳng dùng thuốc thang ǵ cả. Ngay cả việc dùng lá cây rừng cũng không. Họ ốm rồi đợi bệnh tự khỏi. Bệnh nặng quá không qua được th́ chết. Họ coi đó như là sự chọn lọc tự nhiên...
Cái lư của người Mày
Một thực trạng đau ḷng ở Tà Dong, từ trước đến nay trẻ em lớn lên chưa em nào được đi học để biết chữ cả. Gia đ́nh chị Hồ Phăng có 6 đứa con, đứa lớn 18 tuổi, đứa nhỏ 7 tuổi nhưng không ai được đi học.
Theo ông Hồ Mèo, cả xóm chỉ có một ḿnh con ông là thằng Hồ Ten được đi học lớp xóa mù chữ của Bộ đội Biên pḥng Đồn Ra Mai mở cách đây 2 năm. Nhưng bây giờ nó mải vô rừng kiếm cái ăn nên nó cũng quên mất cái chữ hết rồi.
Hỏi v́ sao không cho con đi học, người Mày nơi đây hồn nhiên bảo rằng, từ bao đời nay họ có biết cái chữ là ǵ đâu. Cuộc sống nay đây mai đó của họ cốt sao được ăn no, chứ cần ǵ cái chữ. Hơn nữa, từ nơi đây chúng ra đến trường học cũng mất thời gian khá dài. Cứ như thế hết năm này qua năm khác họ sống biệt lập và điều tất yếu là không ai biết chữ cả.
Ở Tà Dong, việc lấy chồng của những thiếu nữ ở đây cũng hết sức nan giải. Hầu như 5 nóc nhà sàn này đều cùng chung huyết thống. Không phải anh em ruột th́ cũng là bà con cô d́, chú bác. Trai bản ở đây muốn kiếm vợ phải đi hàng chục cây số đến các bản khác để t́m vợ.
Con trai hắn khỏe cái chân, hắn băng rừng lội suối đi t́m vợ được, c̣n con gái th́ chỉ ngồi tựa cột nhà sàn ngóng đợi, mà cái bản ở tận thâm sơn, cùng cốc này cũng ít chàng trai bản khác biết mà t́m đến. Thế nên nhiều thiếu nữ đến tuổi mà không lấy được chồng.
Bản Tà Dong có hai cô gái rất xinh là Hồ Thơ và Hồ Đào đă 18 tuổi rồi mà vẫn chưa có ai, chuyện này hơi lạ đối với người miền ngược. Trong khi chị dâu thứ 3 của Thơ mới 17 tuổi đă có 1 đứa con. Đêm về, Thơ chỉ biết ngồi buồn bên bếp lửa, rồi đi ngủ. Em ít nói và mặt rất buồn...
Một thực trạng đau ḷng ở Tà Dong, từ trước đến nay trẻ em lớn lên chưa em nào được đi học để biết chữ cả.
Để trẻ em được đến trường, để người dân có cuộc sống ổn định hơn, Đồn Biên pḥng Ra Mai đang cố gắng vận động những cư dân “người rừng” này ra ngoài bản Dộ gần đường hơn để định cư. Tuy nhiên, sau nhiều năm các chiến sĩ biên pḥng đi lại như con thoi để dân vận, họ vẫn cứ cương quyết ở đây.
Hồ Sun, Hồ Mèo, Hồ Phăng... những người già ở bản nói rằng, ở đây vẫn thích hơn. “Nếu muốn miềng chuyển ra, bộ đội phải cho miềng ở nơi cao hơn, đầu nguồn nước, chứ miềng không đi xuống mô. Phong tục của người Mày miềng là như rứa mà” – Hồ Sun bập bẹ lư giải.
Trong khi đó, bản Tà Dong nơi họ ở đă giáp biên giới nước bạn Lào. Cái lư của người Mày như vậy, nên theo những người lính biên pḥng, việc vận động họ ra ở tập trung vẫn c̣n là bài toán nan giải.
Theo Dân Việt