Có những đưa trẻ hơi tư là nổi đóa. Những hành vi này của trẻ không được sửa, lớn lên sẽ bất lợi cho chúng. Rơ ràng chúng đang có vấn đề trong việc kiểm soát sự tức giận của ḿnh. Dưới đây là 15 cách giúp trẻ biết ḱm chế cơn tức giận và kiểm soát được hành vi của ḿnh.
1. Dạy trẻ về các trạng thái cảm xúc
Điều quan trọng đó là bố mẹ phải dành thời gian dạy cho trẻ cách nhận biết những cung bậc cảm xúc khác nhau như giận dữ, buồn bă và bực bội, cau có, nóng giận... Từ đó, bố mẹ dạy cho trẻ những điều cần làm khi những cảm xúc này thể hiện thái quá. Thực sự, trẻ sẽ cần nhiều thời gian để quen dần với những cách làm đó nhưng dần dần chúng sẽ tiến bộ thôi.
2. Giải thích cho trẻ về kỹ năng lắng nghe người khác
Có một sự khác biệt rất lớn giữa “nghe” và “lắng nghe” đối với trẻ. Bố mẹ cần dạy cho trẻ cách lắng nghe và ghi nhớ khi người khác nói. Nếu chúng ta dạy cho trẻ biết cách lắng nghe người khác nói, chúng sẽ khôn lớn và không dễ dàng cáu gắt khi giao tiếp.
3. Ghi nhăn cảm xúc
Khi một đứa trẻ không thể nói được cảm xúc của ḿnh khi đang tức giận, đang buồn, chúng chỉ biết ném đồ vật xuống sàn và hét lên. Lúc này bố mẹ phải dạy con nhận diện được cảm xúc và hành vi phù hợp để biểu hiện tâm trạng.
Bắt đầu bằng cách dạy trẻ ghi lại những cảm xúc của ḿnh như vui buồn, giận dữ, sợ hăi. Sau đó nói về sự khác nhau giữa cảm xúc và hành vi. Khi chắc chắn rằng trẻ đă hiểu được ư nghĩa những hành động của ḿnh, hăy động viên trẻ biết ḱm chế hoặc bộ lộ tâm trạng cho phù hợp với hoàn cảnh.
4. Yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn ḍ
Trẻ bốc đồng và không nghe theo lời khuyên, hướng dẫn của bố mẹ. Hăy yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn ḍ trước khi hành động “Được rồi, bố/mẹ vừa bảo con làm ǵ?”
Dù pḥng ốc đă được dọn sạch, bài tập được hoàn thành, mọi thứ được chuẩn bị xong nhưng bố mẹ vẫn nên yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn ḍ. Điều này giúp trẻ nhớ sâu và chú ư những lần sau.
5. Đặt ra các quy tắc
Trẻ cần những giới hạn khi chúng lớn lên. Giống như người lớn, trẻ em cũng có những nghĩa vụ nhất định. Việc đặt ra các quy tắc để trẻ phải làm theo những quy tắc đó theo một chuẩn mực nhất định. Trẻ sẽ học được rằng ḿnh nên làm ǵ và nên tránh làm ǵ.
Tuy nhiên, nếu chỉ đưa ra những quy tắc không thôi th́ chưa đủ, ta cần phải giải thích cặn kẽ cho trẻ hiểu và thực hiện. Những trẻ hiểu rơ “tại sao” những hành động đó là không thể chấp nhận được sẽ ít phá luật.
6. Dạy kỹ năng kiểm soát cơn tức giận
Khả năng chịu đựng kém có thể gây ra những bất đồng, xung đột không đáng có. Hăy dạy trẻ khả năng biết ḱm chế cơn giận của ḿnh một cách lành mạnh. Ví dụ hít thở thật sâu, đi bộ xung quanh nhà để đốt cháy năng lượng giận dữ, thậm chí có thể tạo ra một số công cụ giúp trẻ thư giăn.
7. Đặt ra quy tắc trong gia đ́nh
Sử dụng một số quyền lực trong việc nuôi dạy con cái, tạo ra các quy tắc và giải thích rơ lư do đằng sau các điều luật này.
Ví dụ, cần đi nhẹ nơi khẽ trong nhà như trong thư viện, không được đánh nhau, không được tranh giành, tự tiện lục lọi đồ người khác...Đưa ra các hậu quả và h́nh phạt nếu ai không tuân thủ nguyên tắc.
8. Thống nhất các kỷ luật
Dù ở nhà hay ở ngoài quán xá, các kỷ luật cần phải khớp với nhau mà không có ngoại lệ. Việc nhắc nhở trẻ cần giữ im lặng nơi công cộng, giờ giới nghiêm, nguyên tắc ăn uống, dọn dẹp...Hăy giữ thói quen giống nhau càng nhiều càng tốt, nó sẽ giúp kiểm soát được những hành vi gây ra bất đồng.
9. Tŕ hoăn sự hài ḷng
Khi trẻ biết kiểm soát được hành vi và cơn tức giận của ḿnh, hăy đưa ra những phần thưởng khuyến khích. Tuy nhiên, hăy tŕ hoăn bằng cách tạo ra hệ thống phần thưởng.
Ví dụ, mỗi lần biết ḱm chế cơn nóng giận trẻ sẽ được thưởng 1 món đồ nào đó, nhưng nếu để dành lại sau 10 lần th́ có thể đổi thành một thứ ǵ đó lớn hơn như xem phim, đồ chơi trẻ thích. Đây là kỹ năng cần thiết để trẻ vượt qua những cám dỗ dẫn đến sự mất kiểm soát lư trí.
10. Trở thành một tấm gương tốt
Khi trẻ đă biết cách kiên nhẫn chờ đợi, chịu đựng sự tŕ hoăn phần thưởng...Hăy khuyến khích trẻ tự nh́n nhận lại bản thân ḿnh, tự nói chuyện với chính ḿnh. Những cuộc đối thoại nội tâm như vậy sẽ giúp trẻ biết cách kiểm soát được hành vi của ḿnh sau này.
11. Khuyến khích chơi nhiều thể thao
Hạn chế cho trẻ sử dụng điện thoại, khuyến khích chúng chơi thể thao, t́m kiếm những tṛ chơi bên ngoài và kết bạn với nhau. Các tṛ chơi như chạy nhảy, ném bóng, nhảy ḷ ḥ sẽ tiêu hao nhiều năng lượng thừa, giúp đầu óc tỉnh táo hơn.
12. Giúp trẻ t́m cách giải tỏa cơn giận
Nếu trẻ có một ngày buồn bực, bạn có thể kéo trẻ tham gia một trận bóng rổ hay đi bộ một ṿng để trẻ có thể giải tỏa bớt bực bội. Bằng cách này bạn giúp trẻ khám phá ra vai tṛ quan trọng của tập thể dục trong việc kiểm soát căng thẳng.
13. Khuyến khích trẻ thở sâu
Khuyến khích trẻ dùng cách thở sâu như 1 cách để lấy lại b́nh tĩnh khi trẻ bị căng thẳng. Nếu bạn thấy khó khăn trong việc dạy trẻ thở sâu, hăy dạy trẻ thổi bong bóng. Hành động thở sâu để thổi bóng cũng chính là hành động thở sâu, một phương cách giải tỏa căng thẳng hữu hiệu.
14. Khuyến khích những hoạt động cảm giác khác để giải tỏa căng thẳng tinh thần
Tắm nuớc ấm, vẽ một bức tranh bằng cách nhúng mực các ngón tay, chơi đàn dương cầm là một trong các giải pháp cảm giác để xoa dịu tinh thần. Khuyến khích trẻ thử vài cách để t́m ra cách thích hợp nhất với trẻ.
15. Cho trẻ không gian riêng
Nếu trẻ cần một ḿnh để lấy lại b́nh tĩnh, hăy đảm bảo bạn để trẻ được yên tĩnh một ḿnh. Bên trẻ khi trẻ muốn một ḿnh chỉ làm cho t́nh h́nh tệ thêm thôi. (Dĩ nhiên khi trẻ c̣n bé quá, bạn cần phải theo sát trẻ. Cái mẹo ở đây là t́m một cách để vẫn quan sát trẻ nhưng không cần cứ lẽo đẽo theo làm trẻ bực ḿnh.