Câu hỏi trên được phần đông dư luận đặt ra sau khi Nhà Trắng vừa xác nhận thông tin một người phục vụ riêng của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại toà Bạch ốc bị nhiễm virus Covid-19.
Danh sách những người sẽ được ủy nhiệm
Sở dĩ dư luận lo lắng v́ người mới bị nhiễm virus trên thuộc một đơn vị quân đội ưu tú được cử làm việc tại Nhà Trắng, thuộc nhóm số ít người biết về các sinh hoạt hàng ngày của người đứng đầu chính phủ Mỹ.
Họ không chỉ có nhiệm vụ phục vụ Tổng thống cùng gia đ́nh ông, mà c̣n phụ trách vấn đề thực phẩm cho lănh đạo Mỹ ở cánh Tây của Nhà Trắng đồng thời thường xuyên nằm trong đội tuỳ tùng khi Tổng thống công du.
Tuy ông Trump đă được xét nghiệm virus lại và cho kết quả âm tính nhưng v́ diễn biến khó lường của đại dịch lần này nên nguy cơ lây nhiễm virus cho người đứng đầu nước Mỹ là khá cao.
Để trả lời cho câu hỏi, theo luật pháp Mỹ, ai có thể thay thế ông Trump điều hành đất nước, bà Ann Keller, Giáo sư về chính sách và y tế chính trị đến từ Đại học California cho biết, ở bất cứ quốc gia nào, “nếu người đứng đầu đất nước gặp vấn đề về sức khoẻ... trong khi đang nhậm chức, chính phủ sở tại luôn có những kịch bản chuyển giao rơ ràng, không để vị trí quan trọng này bị bỏ trống quá lâu.
Theo bà, ở Mỹ, Phó Tổng thống Mike Pence sẽ là người đứng đầu trong danh sách những ứng viên có thể thay thế ông Trump khi có t́nh huống không mong muốn xảy ra.
Theo sau đó là Chủ tịch Thượng viện Nancy Pelosi. Song, theo một số chuyên gia khác, kể cả các chính phủ đă phác thảo sẵn những tiến tŕnh và danh sách những ứng viên tiếp nhận quyền lực nhưng bản chất bất ngờ của đại dịch lần này cũng có thể làm thay đổi cách các ứng viên thay thế điều hành cũng như thực hiện trách nhiệm của ḿnh.
Sẽ có tác động mạnh tới kinh tế và xă hội
Việc thực hiện quy tŕnh chuyển giao quyền lực trong trường hợp khẩn cấp có lẽ không quá lạ với Mỹ bởi lịch sử đă chứng kiến tới 4 Tổng thống Mỹ gặp phải t́nh huống bất ngờ khi c̣n đương chức.
Chẳng hạn, năm 1955, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower bị đột quỵ và phải nhập viện điều trị suốt một thời gian dài.
Tuy vậy, nước Mỹ chưa bao giờ đối mặt với trường hợp một nguyên thủ quốc gia bị nhiễm bệnh khi đang điều hành đất nước vượt qua đại dịch kinh khủng như dịch bệnh Covid-19 lần này.
“Đó chính là yếu tố khiến t́nh h́nh trở nên phức tạp nếu lănh đạo quốc gia bị nhiễm virus” – bà Keller nhận định.
Một số chuyên gia khác cho biết, nếu một nguyên thủ tầm cỡ như ông Trump bị ốm hoặc nhiễm virus, nó sẽ gây ra tác động cực nghiêm trọng cả về kinh tế và xă hội.
Trước hết, theo bà Keller, sự thay đổi và bất ổn về kinh tế rơ nhất sẽ thể hiện qua thị trường chứng khoán.
Quan điểm này cũng được ông Sue Horton, Giáo sư về Kinh tế tại Đại học Waterloo ở Ontario, Mỹ đồng t́nh nhưng ông cho rằng tác động sẽ không kéo dài.
“Luôn luôn tồn tại tâm lư lo sợ trong ngắn hạn trước mọi quá tŕnh thay đổi quyền lực nhưng theo những ǵ tôi đă nghiên cứu trong thực tế, tôi không nhận thấy nó sẽ tạo ra tác động lâu dài – ông Horton nói.
Trong khi đó, tác động của trường hợp này với phản ứng của xă hội lại khá đa dạng. Một mặt nó có thể khiến dư luận e ngại về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh, làm tồi tệ những nỗ lực kiểm soát và trấn an tâm lư cộng đồng của chính phủ.
Mặt khác, nếu lănh đạo nhiễm virus và b́nh phục, nó lại tạo hiệu ứng tốt, giúp khích lệ người dân.
Đặc biệt, trong bối cảnh khá nhạy cảm khi Mỹ chuẩn bị bước vào kỳ bầu cử quan trọng vào cuối năm nay, những tin tức như vậy không hề có lợi - ông Eugene Bardach, Giáo sư Khoa Chính sách Cộng đồng tại Goldman ở Berkeley nói.
VietBF @ Sưu tầm