Thị trưởng Kharkiv đă báo cáo rằng các lực lượng Nga đă tăng cường cuộc tấn công bằng pháo vào thành phố. Trong khi đó, có nguồn tin cho rằng soái hạm của Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga đă bị hư hại nghiêm trọng, nhưng người Nga phủ nhận nó đă bị đánh ch́m.
Những người bảo vệ Mariupol đang cố gắng hợp lực, nhưng phần lớn thành phố đă bị người Nga chiếm đóng.
Hoa Kỳ đang gửi xe bọc thép, trực thăng và thiết bị pháo binh tới Ukraine.
Hậu quả nghiêm trọng của coronavirus: tuổi thọ trung b́nh ở Mỹ đă giảm gần 2 năm.
Theo người Nga, thêm 300 lính thủy đánh bộ Ukraine đă hạ vũ khí của họ tại Mariupol.
Trong chuyến thăm đảo Hải Nam ngày 13-4, Tập Cận B́nh khẳng định Trung Quốc sẽ không nới lỏng các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn Covid-19.
Thị trường tài chính Trung Quốc đang đối mặt với làn sóng rút vốn cao kỷ lục khi nhiều nhà đầu tư ngoại không c̣n quá mặn mà với việc nắm giữ các tài sản bằng nhân dân tệ.
Lănh đạo Pháp, Đức không đồng ư với cách gọi ‘Nga diệt chủng’, Ukraine tức giận.
Bà Marine Le Pen, ứng cử viên tổng thống cực hữu của Pháp, hôm 13/4 cảnh báo Paris không nên gửi thêm vũ khí cho Ukraine, và kêu gọi nối lại quan hệ giữa NATO và Nga một khi cuộc chiến của Moscow ở Ukraine kết thúc.
Kể từ khi Nga tấn công xâm lược nước láng giềng Ukraina, đă có nhiều lời đồn đoán về khả năng Thụy Điển và đặc biệt là Phần Lan gia nhập Liên Minh Bắc Đại Tây Dương NATO.
Do Đức mua nhiều dầu và khí đốt của Nga hơn bất kỳ quốc gia châu Âu nào, năng lượng đă trở thành mặt hàng xuất khẩu sinh lợi nhất của Nga với Đức cho đến nay.
Theo hăng tin Bloomberg, tỷ phú Elon Musk đă đề nghị mua lại 100% số cổ phiếu của Twitter, với giá 54,2 USD/cổ phiếu, để sở hữu hoàn toàn trang mạng xă hội nổi tiếng này. Như vậy, tổng giá trị thương vụ "mua đứt" Twitter mà ông Elon Musk đề nghị rơi vào khoảng 43 tỷ USD, và nếu hoàn tất, Twitter sẽ là công ty thuộc sở hữu riêng của tỷ phú này. Trước đó, ông Elon Musk đă từ chối lời mời vào ban lănh đạo Twitter. Nhà tỉ phú này hiện nắm giữ 9,2% cổ phiếu của Twitter với tổng giá trị lên đến 2,9 tỷ USD theo giá giao dịch chốt phiên ngày phiên 1/4, và là cổ đông lớn nhất của Twitter.
Đức đă thu giữ siêu du thuyền lớn nhất thế giới sau khi các cuộc điều tra xác định rằng nó thuộc sở hữu của anh trai của nhà tài phiệt Nga bị trừng phạt, Alisher Usmanov.
Cảnh sát Đức hôm thứ Năm cho biết họ đă thu giữ Dilbar trị giá 600 triệu USD sau nhiều tuần điều tra tài chính vất vả để t́m ra ai là chủ nhân thực sự của chiếc du thuyền, bất chấp một nơi ẩn náu phức tạp ngoài khơi.
Meanwhile, German police seize world’s largest superyacht, known as “Dilbar”, after “extensive investigations” determined that it is owned by the sister of the sanctioned the Russian oligarch Alisher Usmanov.https://t.co/I5KwfM5C8Epic.twitter.com/hO08SW8oW3
Con tàu treo cờ Quần đảo Cayman và được đăng kư dưới tên một công ty cổ phần của Malta - cả hai thiên đường thuế được giới siêu giàu toàn cầu ưa chuộng để giấu tài sản của họ.
Ismailova và một người anh em khác của Usmanov là Saodat Naryev cũng bị Anh và EU trừng phạt. Theo chính phủ Anh, Usmanov đă gián tiếp chuyển tài sản cho Ismailova, để chị gái là người hưởng lợi duy nhất từ du thuyền Dilbar.
Các quan chức Nga hôm 14/4 nói máy bay trực thăng của Ukraine đă tấn công vào các ṭa nhà dân cư và làm bị thương 7 người ở vùng Bryansk. Đây là vụ tấn công mới nhất trong một loạt vụ tấn công xuyên biên giới mà Moscow cho rằng có thể kích hoạt một cuộc tấn công trả đũa nhằm vào Kyiv.
Thống đốc vùng Belgorod cho biết một ngôi làng ở đó cũng bị tấn công, nhưng không ai bị thương.
Bộ Quốc pḥng Ukraine đă từ chối b́nh luận về một số sự cố biên giới, bao gồm một cuộc tấn công vào kho nhiên liệu ở thành phố Belgorod hồi đầu tháng này, và cũng chưa trả lời ngay lập tức yêu cầu b́nh luận về những thông tin về các cuộc tấn công xuyên biên giới.
“Vào ngày 14/4/2022, sử dụng hai máy bay trực thăng chiến đấu được trang bị vũ khí tấn công hạng nặng, các quân nhân của Lực lượng vũ trang Ukraine đă xâm nhập trái phép vào không phận của Liên bang Nga”, cơ quan điều tra của Nga nói trong một tuyên bố.
“Di chuyển ở độ cao thấp, họ đă thực hiện ít nhất sáu cuộc không kích vào các ṭa nhà dân cư ở làng Klimovo”, Bộ này nói thêm.
Tuyên bố cho biết 6 ṭa nhà đă bị hư hại và 7 người bị thương.
Hăng thông tấn RIA đưa tin từ một quan chức Bộ Y tế cho biết hai người đă bị thương nặng.
Chính quyền vùng Bryansk đă đóng cửa các trường học v́ lo ngại các cuộc tấn công tiếp tục xảy ra, hăng thông tấn TASS đưa tin.
Cơ quan an ninh FSB của Nga nói với đài truyền h́nh nhà nước rằng xe cộ đă bị hư hại khi một đồn biên pḥng bị bắn đạn cối từ Ukraine gần Klimovo vào hôm 13/4.
Bộ Quốc pḥng Nga hôm 13/4 nói việc các lực lượng Ukraine tiếp tục “phá hoại và tấn công” có thể gây ra các cuộc không kích nhằm vào Kyiv.
“Nếu những sự cố như vậy tiếp tục xảy ra, th́ hậu quả từ các lực lượng vũ trang Liên bang Nga sẽ là các cuộc tấn công vào các trung tâm đầu năo ra quyết định, bao gồm cả ở Kyiv, nơi mà quân đội Nga đă kiềm chế cho đến nay”, Bộ Quốc pḥng Nga nói.
Nhà chức trách ở bốn khu vực của Nga giáp biên giới với Ukraine và ở Crimea do Nga kiểm soát đă thông báo họ đang tăng cường các biện pháp an ninh vào hôm thứ Hai v́ “những hành động khiêu khích có thể xảy ra” từ phía Ukraine.
Nga xác nhận soái hạm Moskva đă ch́m.
Trước đó tin tức nói chiếc tuần dương hạm lớp Slava, kỳ hạm của Hạm đội Biển Đen bị hư hại nặng và quân Nga t́m cách đưa nó về quân cảng Sebastopol.
Tuy nhiên đến tối 14/04 Bộ Quốc pḥng Nga cho biết chiếc tàu đă ch́m nhưng trên 500 thuỷ thủ “được cứu sang một tàu khác”.
Nga nói tàu Moskva “ch́m sau vụ hoả hoạn gây nổ” c̣n Ukraine nhận là đă bắn hoả tiễn trúng tàu, gây nổ kho đạn.
Lời giải thích của Bộ Quốc pḥng Nga rằng tàu Moskva bị ch́m khi được kéo về cảng “v́ biển động mạnh” bị nhiều nhà b́nh luận đem ra mổ xẻ.
Theo họ, giải thích đó có vẻ trái với logic của lệnh Nga bắt các chiến hạm lùi xa khỏi bờ biển Ukraine. V́ tàu thuyền thường vào gần bờ để tránh biển động. Và nếu vụ tai nạn tàu Moskva không do hoả tiễn Ukraine gây ra th́ việc ǵ hải quân Nga phải lùi xa bờ biển?
Giới quan sát tin rằng việc mất tàu chỉ huy với nhiều hoả tiễn hành tŕnh có tầm tác xạ tới 700 km sẽ khiến chiến dịch đánh vào bờ Đông Nam của Ukraine gặp khó khăn nghiêm trọng.
Nước chủ nhà G20 Indonesia hôm 14/4 cho biết Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đă xác nhận rằng ông có kế hoạch tham dự cuộc họp trực tuyến vào tuần tới giữa các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của nhóm 20 nền kinh tế lớn.
Quan chức Bộ Tài chính Indonesia, Wempi Saputra, cũng cho biết trong một cuộc họp báo rằng Jakarta đang xem xét liệu có nên mời Ukraine tham dự cuộc họp sẽ được tổ chức vào ngày 20/4 tại Washington “để thảo luận về tác động của cuộc xung đột ở Ukraine đối với điều kiện kinh tế toàn cầu”.
“Chúng tôi không thể không mời (bất kỳ thành viên nào)”, ông Wempi nói. “Với tư cách chủ tịch, Indonesia đă mời tất cả các thành viên, và cho đến hôm nay, một số đă xác nhận tham dự trực tiếp và một số tham dự trực tuyến”.
Vấn đề về tư cách thành viên G20 của Nga đă chia rẽ nhóm, khi các quốc gia phương Tây đưa ra lời kêu gọi mạnh mẽ đ̣i loại Nga ra khỏi nhóm, nhưng cũng có những thành viên ủng hộ Moscow, trong đó có Trung Quốc.
Tuần trước, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen nói rằng Nga nên bị trục xuất khỏi G20, đồng thời cảnh báo rằng Hoa Kỳ sẽ tẩy chay một số cuộc họp G20 nếu các quan chức Nga xuất hiện.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đă tán thành quan điểm của Yelle trong việc từ chối bất kỳ h́nh thức hợp tác nào với Nga ở cấp độ G20.
Moscow cho biết Tổng thống Nga Putin dự định tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali vào tháng 11.
Indonesia, nước cũng chủ tŕ cuộc họp tài chính G20 vào tháng 7, cho biết quan điểm của Jakarta là trung lập và nước này có ư định sử dụng vai tṛ lănh đạo G20 của ḿnh để cố gắng giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu.
Một nhóm sáu nhà lập pháp Hoa Kỳ, bao gồm cả Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Bob Menendez, đă đến Đài Loan vào ngày 14/4 trong một chuyến thăm không báo trước, nhằm thể hiện sự ủng hộ đối với ḥn đảo khi nó đang đối mặt với áp lực từ Trung Quốc.
Hoa Kỳ không có quan hệ chính thức với Đài Loan, nơi Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của ḿnh, nhưng là nhà cung cấp vũ khí và hậu thuẫn quốc tế quan trọng nhất cho Đài Bắc.
Đài Loan đă được ủng hộ bởi sự hỗ trợ liên tục của Hoa Kỳ từ chính quyền Biden, vốn đă nhiều lần nói về cam kết “vững chắc” của ḿnh đối với ḥn đảo được điều hành dân chủ. Điều đó đă làm căng thẳng thêm mối quan hệ Trung-Mỹ vốn đă tồi tệ.
Nhóm lưỡng đảng sẽ gặp Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn vào sáng 15/4 trong chuyến thăm hai ngày của họ. Nhóm này đă đến sân bay Tùng Sơn ở trung tâm thành phố Đài Bắc trên một máy bay của Không quân Hoa Kỳ và được chào đón bởi Bộ trưởng Ngoại giao Đài Loan Joseph Wu.
Phát ngôn viên Văn pḥng Tổng thống Xavier Chang cho biết chuyến thăm không chỉ cho thấy sự ủng hộ của lưỡng đảng Hoa Kỳ đối với Đài Loan mà c̣n phản ánh bản chất “vững chắc” của quan hệ Đài Loan-Hoa Kỳ.
“Văn pḥng Tổng thống mong muốn tiếp tục làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác Đài Loan-Hoa Kỳ thông qua cuộc trao đổi trực diện này và tiếp tục hợp tác với nhau để đóng góp cho ḥa b́nh, ổn định, thịnh vượng và phát triển toàn cầu và khu vực”, ông nói thêm.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ Bob Menendez là một đảng viên Đảng Dân chủ và là người trung thành ủng hộ Đài Loan. Vào tháng 2, ông đă đồng đề xuất một dự luật yêu cầu Hoa Kỳ đàm phán về việc đổi tên đại sứ quán trên thực tế của Đài Loan ở Washington thành “Văn pḥng đại diện Đài Loan”.
Thượng nghị sĩ Đảng Cộng ḥa Lindsey Graham cũng có mặt trong chuyến đi.
Hưởng ứng các biện pháp trừng phạt mà Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) áp đặt đối với cuộc xâm lược Ukraine của Nga, quốc gia trung lập Thụy Sĩ đă đóng băng hơn 8 tỷ USD tài sản của Nga tại nước này. Điều đó cũng khiến các quan chức Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lo lắng về số tiền khổng lồ được cất giấu ở nước ngoài.
Các quan chức Mỹ kêu gọi Bắc Kinh hăy rút ra bài học từ cuộc chiến Nga-Ukraine, rằng họ sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt quốc tế nghiêm khắc nếu nước này xâm phạm Đài Loan bằng vũ lực.
Ngày 7/4, quan chức Chính phủ Thụy Sĩ, ông Erwin Bollinger, cho biết để trừng phạt Moscow v́ hành động xâm lược Ukraine, đến nay Thụy Sĩ đă đóng băng khoảng 7,5 tỷ franc Thụy Sĩ, tương đương với 8 tỷ USD tiền và tài sản của Nga.
Ngày 24/2, Nga trắng trợn xâm lược Ukraine, gây chấn động thế giới và dẫn đến một loạt lệnh trừng phạt từ Hoa Kỳ và các đồng minh, gồm việc trục xuất một số ngân hàng Nga khỏi Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và đóng băng dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ương Nga.
Cuộc chiến Nga-Ukraine đă làm dấy lên một làn sóng dân tộc chủ nghĩa điên cuồng trên mạng Internet của Trung Quốc. Trong khi những lời chỉ trích đối với ông Putin đă bị ĐCSTQ nghiêm cấm, các bài phát biểu ủng hộ tấn công Đài Loan vẫn không bị chặn.
Hoa Kỳ cảnh báo ĐCSTQ sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt nghiêm khắc nếu xâm lược Đài Loan
Nếu ĐCSTQ tấn công Đài Loan bằng vũ lực, sự cô lập quốc tế mà họ phải đối mặt có thể c̣n nghiêm trọng hơn việc Nga xâm lược Ukraine. ĐCSTQ sẽ phải đối mặt với các biện pháp chế tài nghiêm khắc nhất.
Theo báo cáo của VOA ngày 7/4, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, bà Wendy Sherman, nói trước Quốc hội vào ngày 6/4 rằng bà hy vọng Bắc Kinh sẽ học được những bài học đúng đắn từ cuộc xâm lược Ukraine của Nga, và hiểu rằng bất kỳ cuộc tấn công quân sự nào vào Đài Loan cũng sẽ dẫn đến phản ứng từ cộng đồng quốc tế.
Cùng ngày, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, bà Janet Yellen, cảnh báo rằng Hoa Kỳ sẽ chuẩn bị “vận dụng mọi công cụ trừng phạt” nhằm áp đặt các biện pháp chế tài đối với Trung Quốc, nếu nước này xâm lược Đài Loan, giống như khi Mỹ và các nước đồng minh tung ra lệnh trừng phạt chống lại cuộc xâm lược Ukraine của Nga.
Đồng thời, Nghị sĩ Hoa Kỳ Lucas cũng đă đề xuất “Đạo luật Loại trừ Trung Quốc”, nhằm loại bỏ nước này khỏi hệ thống tài chính quốc tế, nếu ĐCSTQ gây ra bất kỳ mối đe dọa nào đối với an ninh hoặc hệ thống kinh tế và xă hội của Đài Loan.
Ông Lucas đă chỉ ra trong một tuyên bố ngày 6/4 rằng thách thức thời đại lớn nhất mà Hoa Kỳ phải đối mặt là mối đe dọa về kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia từ ĐCSTQ; đồng thời nhằm ngăn ĐCSTQ bắt chước cuộc xâm lược của Nga, Quốc hội nên thực hiện các biện pháp cần thiết. Nếu Bắc Kinh đe dọa hệ thống an ninh, xă hội hoặc kinh tế của người dân Đài Loan, ĐCSTQ sẽ phải chịu các biện pháp trừng phạt kinh tế và tài chính nghiêm khắc.
Ông nói rằng ĐCSTQ đă sử dụng ảnh hưởng kinh tế và sức mạnh quân sự của ḿnh, nhằm cố gắng định h́nh lại khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương, nên không được bỏ qua sự đe dọa và các hoạt động ngày càng gia tăng này. “Đạo luật loại trừ Trung Quốc” gửi một tín hiệu đến Bắc Kinh rằng nếu ĐCSTQ xâm lược Đài Loan, họ sẽ phải đối mặt với việc truy cứu trách nhiệm từ nền kinh tế và tài chính.
SCMP đưa tin, điều khiến ĐCSTQ lo lắng là tài sản ở nước ngoài của họ có nguy cơ biến mất, nếu nước này cũng vướng phải các lệnh trừng phạt tương tự như đối với Nga.
Báo cáo chỉ ra rằng mặc dù Trung Quốc không tiết lộ địa điểm gửi doanh thu ngoại thương của họ, nhưng phần lớn chúng được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ Hoa Kỳ. Theo số liệu từ Bộ Tài chính Hoa Kỳ, vào tháng Một năm nay, trái phiếu Chính phủ Hoa Kỳ do ĐCSTQ nắm giữ trị giá 1.060 tỷ USD và là nước nắm giữ lớn thứ 2 sau Nhật Bản.
Cách đây vài ngày, ông Vương Vĩnh Lợi (Yongli Wang), cựu cố vấn của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, đă công bố một báo cáo chỉ ra rằng dự trữ ngoại hối của ĐCSTQ chủ yếu là đồng tiền của các nước phát triển như đô la Mỹ và đồng euro, và hầu hết chúng được gửi ở Hoa Kỳ, Châu Âu và các nước khác.
Điều này có nghĩa là một khi mối quan hệ với Hoa Kỳ và Châu Âu tan vỡ, an ninh của kho dự trữ ngoại hối của ĐCSTQ sẽ bị đe dọa rất lớn.
Các nguồn tin ngoại giao ở Bắc Kinh cũng thừa nhận rằng ĐCSTQ khá lo ngại về mối đe dọa từ các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ và các lệnh trừng phạt có thể phát sinh từ hoạt động thương mại với Nga, và lằn ranh đỏ là việc buôn bán vũ khí.
Số tiền được các gia tộc quyền thế cất giấu ở nước ngoài là bí mật hàng đầu của ĐCSTQ
Ở Trung Quốc, mặc dù việc các chức sắc của ĐCSTQ giấu khối tài sản khổng lồ của họ ở các trung tâm tài chính nước ngoài như Thụy Sĩ không c̣n là điều bí mật, nhưng số lượng chính xác tài sản của họ ở nước ngoài vẫn là một bí mật hàng đầu.
Rốt cuộc các chức sắc của ĐCSTQ đă chuyển sang Thụy Sĩ bao nhiêu tài sản?
Giáo sư Giả Khang (Kang Jia), Ủy viên Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, kiêm nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính của Bộ Tài chính, từng chuyển một thông điệp từ “OZABC” (Lân Lân thuyết Tài chính), cho biết: Ngân hàng Thụy Sĩ thông báo rằng 100 khoản tiền gửi của người Trung Quốc tại các ngân hàng Thụy Sĩ đạt tổng giá trị 7.800 tỷ nhân dân tệ (NDT, khoảng 1.224 tỷ USD), với số tiền gửi trung b́nh là 78 tỷ NDT / người (khoảng 12 tỷ USD).
Vài năm trước, Wikileaks tiết lộ rằng các quan chức cấp cao của Trung Quốc có khoảng 5.000 tài khoản tại ngân hàng Thụy Sĩ, và gần 70% trong số đó là quan chức cấp trung ương.
Năm 2019, ông Quách Văn Quư, một tỷ phú Đại Lục sống lưu vong ở Hoa Kỳ, đă công bố thông tin rằng cháu trai của Giang Trạch Dân là Giang Chí Thành có tài sản ít nhất trị giá 500 tỷ USD và khối tài sản ở nước ngoài do gia tộc Giang Trạch Dân kiểm soát ít nhất là 1.000 tỷ USD.
Cháu trai Giang Trạch Dân “im lặng phát đại tài” như thế nào?
Có hàng ngàn doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tập đoàn và công ty do gia tộc họ Giang kiểm soát, và rửa tiền ở nước ngoài, trị giá 500 tỷ USD thông qua một loạt các phương tiện như sở hữu nhà nước, hóa đơn tài chính, tổ chức tài chính, bảo lănh giá trị lớn và đặc quyền, các quỹ. Các khoản tiền đă được chuyển đi khắp nơi, gồm việc đầu tư vào một số quỹ và công ty công nghệ lớn của Hoa Kỳ.
Nhà kinh tế tổng hợp Đài Loan Ngô Gia Long từng đăng trên Facebook rằng Hoa Kỳ và Châu Âu gây áp lực lên các ngân hàng Thụy Sĩ, nhằm điều tra hành vi rửa tiền và trốn thuế. Kết quả là Thụy Sĩ đă kư một thỏa thuận chia sẻ thông tin ngân hàng.
Do đó, khối tài sản được các quan chức cấp cao Trung Quốc giấu ở Thụy Sĩ có thể bị lộ, hoặc thậm chí bị đóng băng. Giới lănh đạo cấp cao của ĐCSTQ có thể sẽ đổ lỗi cho ông Tập Cận B́nh về những điều này.
Trong bài viết này, ông Ngô Gia Long cũng đề cập đến việc ông Tập nên đề pḥng 2 cuộc đảo chính lớn trong năm 2022. Một là đề pḥng nguy cơ bị ám sát. Dù sao kể từ khi ông Tập lên nắm quyền 10 năm, đă có báo cáo về việc ông Tập nhiều lần suưt bị ám sát. Hai là phải cẩn thận về việc kẻ thù chính trị lợi dụng cuộc khủng hoảng kinh tế của Trung Quốc, lập kế hoạch đảo chính tài chính.
Quan điểm đối ngoại của hai ứng cử viên tổng thống Pháp hoàn toàn đối nghịch nhau. Nếu tổng thống măn nhiệm Emmanuel Macron chủ trương tiếp tục củng cố châu Âu và gia tăng ảnh hưởng Pháp tại các định chế quốc tế, bà Marine Le Pen lại có xu hướng cô lập. Hôm qua 13/04/2022 ứng viên cực hữu khẳng định muốn liên minh với Nga một khi chiến tranh Ukraina kết thúc, và Pháp ra khỏi bộ máy điều hành NATO.
Ông Emmanuel Macron hôm 12/04 cảnh báo, ṿng hai cuộc bầu cử tổng thống sẽ là « cuộc trưng cầu dân ư về châu Âu ». Macron đề nghị hướng về một « Châu Âu chủ quyền », ư tưởng đang nhận được sự ủng hộ ở Bruxelles, Đức, Hà Lan, c̣n Le Pen muốn chận lại bằng mọi giá. Bà giải thích muốn thành lập « một Liên minh các quốc gia ở châu Âu, sẽ dần dà thay thế Liên Hiệp Châu Âu (EU) hiện nay ». Trong khi chờ đợi, bà từ chối áp dụng những quy định châu Âu mà bà không ưa, đi ngược lại hiệp ước EU.
Nếu Emmanuel Macron muốn cặp Pháp-Đức luôn là động lực của châu Âu như xưa nay, Marine Le Pen đ̣i « ly dị », hay ít nhất là « ly thân » - theo L’Express. Ứng cử viên của đảng Tập hợp Dân tộc (RN) muốn tăng cường hợp tác với Anh và chính phủ chủ trương Brexit. Các nhà quan sát lo ngại nếu Paris xung đột với các định chế châu Âu như ư muốn của bà Le Pen, các dự án châu Âu có nguy cơ tê liệt trong 5 năm tới.
Đặc biệt được chú ư là quan điểm đối với Nga, trong bối cảnh cuộc xâm lăng Ukraina đang tập trung mọi quan tâm của toàn thế giới. Ông Emmanuel Macron cố gắng theo đuổi đường hướng lâu nay với Kremlin : đối thoại với Vladimir Putin đồng thời gia tăng trừng phạt ngoại giao và kinh tế. Ngược lại Marine Le Pen tuyên bố muốn có sự « xích gần lại về chiến lược giữa NATO và Nga », khi cuộc chiến do Putin khởi động « kết thúc và được giải quyết bằng một hiệp đ́nh ḥa b́nh ». Một đề nghị gây ngạc nhiên khi NATO là cái cớ để Putin đưa quân sang xâm chiếm Ukraina. Ứng viên cực hữu chủ trương Pháp rời khỏi bộ chỉ huy NATO, tuy không từ bỏ liên minh này.
AFP cho biết trong cuộc họp báo hôm qua, bà Le Pen không tránh được những câu hỏi về mối quan hệ thân cận với Vladimir Putin. Một phụ nữ giơ biểu ngữ có h́nh bà chụp chung với ông chủ điện Kremlin đă nhanh chóng bị trục xuất khỏi pḥng họp, bị kéo lê trên mặt đất vài giây. Nhưng nhờ sự cố này mà Le Pen né được câu trả lời về món tín dụng 9 triệu euro mà đảng của bà vay được từ một ngân hàng Nga năm 2014.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.