Nhật kư thời sự hôm nay 29/8/2022 Lỗ 100 triệu euro/ngày, công ty khí đốt Đức nguy khốn, mất 87% giá trị
Nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức, Uniper, đă nộp đơn lên ngân hàng đầu tư nhà nước Đức KfW với yêu cầu vay 4 tỷ euro, sau khi hết hạn mức tín dụng 9 tỷ euro hiện có, công ty thông báo hôm thứ Hai.
Tháng trước, nhà nước Đức đă ném một chiếc phao cứu sinh cho chủ sở hữu phần lớn của công ty đang bị lung lay về tài chính, Finnish Fortum. Theo thỏa thuận, Berlin mua 30% cổ phần của công ty, là nhà nhập khẩu khí đốt Nga lớn nhất của Đức, thông qua việc tăng vốn.
Là một phần của gói giải cứu được triển khai vào tháng 7, KfW đă tăng hạn mức tín dụng mở cho Uniper từ 2 tỷ EUR lên 9 tỷ EUR.
Theo thông báo của nhà nhập khẩu khí đốt hôm thứ Hai, số tiền này đă được rút ra sau khi giá khí đốt tự nhiên trên thị trường tăng mạnh trong những ngày gần đây.
Tập đoàn, đóng vai tṛ quan trọng trong việc cung cấp khí đốt của Đức, đă bị ảnh hưởng nghiêm trọng do việc giảm lượng khí đốt từ Nga cung cấp qua đường ống dẫn khí Nord Stream 1. Để hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng, Uniper buộc phải mua trên thị trường mở, vốn đă tiêu tốn tính thanh khoản của công ty.
THEO CEO KLAUS-DIETER MAUBACH, CÔNG TY LỖ 100 TRIỆU EUROS HÀNG NGÀY.
Chúng tôi đang làm việc toàn diện với chính phủ Đức về một giải pháp lâu dài cho t́nh huống khẩn cấp, nếu không Uniper sẽ không thể hoàn thành chức năng của nó, vốn là nền tảng của toàn bộ hệ thống, cả ở Đức cũng như ở thị trường châu Âu, ông nói.
Uniper thông báo lỗ 12,3 tỷ euro trong sáu tháng đầu năm, năm nay công ty đă mất 87% giá trị thị trường.
Theo Bloomberg, Pháp chuẩn bị triển khai kế hoạch trợ cấp cho thuê ôtô điện.
Chương tŕnh này là một phần trong cam kết tranh cử của Tổng thống Emmanuel Macron, qua đó kỳ vọng là động lực cho quá tŕnh phổ cập ô tô điện trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Người dân Pháp, đặc biệt là các hộ gia đ́nh có thu nhập thấp có thể thuê phương tiện xe điện với giá 100 euro/tháng.
Chính sách cho thuê sẽ mang đến những tác động tích cực, thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô tại Pháp như Renault, Volkswagen, Peugeot hay Citroen triển khai nhiều mẫu xe điện giá rẻ trong thời gian tới
Xe điện hiện chiếm 12% doanh số bán ô tô mới ở Pháp trong 7 tháng đầu năm 2022.
Nếu thực sự chính sách này được thông qua th́ đấy sẽ là một trở ngại và khó khăn lớn cho Vinfast, khi trước đó thương hiệu Việt công bố giá "thuê pin" tại Pháp là từ 120-150 euro/tháng.
CRIMEA, TỪNG LÀ PHÁO ĐÀI SỨC MẠNH CỦA NGA, GIỜ ĐÂY ĐĂ BỘC LỘ ĐIỂM YẾU
Thomas Grove, “Crimea, Once a Bastion of Russian Power, Now Reveals Its Weakness”, The Wall Street Journal
Trần Hoàng Minh Quân dịch
Kiev đă sử dụng máy bay không người lái và các nhóm phá hoại để tấn công các mục tiêu trên bán đảo chiến lược ở Biển Đen, làm suy yếu ưu thế của Nga ở miền nam Ukraine.
Trong nhiều thế hệ, Crimea đă neo giữ sức mạnh quân sự của Liên Xô ở Biển Đen. Sau khi Crimea bị sáp nhập vào Nga năm 2014, Tổng thống Putin tuyên bố bán đảo này sẽ măi măi là của Nga. Nhưng hàng loạt vụ nổ và các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái trong những ngày gần đây đă cho thấy mức độ dễ tổn thương của Crimea, cũng như việc nơi này đă trở thành một phần trong các mục tiêu của Ukraine ra sao.
Các nhà phân tích và quan chức quân sự cho rằng những cuộc tấn công vào sâu bên trong Crimea, bao gồm cả tổng hành dinh Hạm đội Biển Đen ở thành phố cảng Sevastopol, đă làm gián đoạn kế hoạch tiến sâu hơn xuống miền nam Ukraine của Moskva, có thể buộc Nga phải xem xét lại về chiến lược của ḿnh.
Kể từ khi xung đột bùng phát hồi tháng 2, Crimea và Hạm đội Biển Đen đă đóng vai tṛ như một đầu mối quan trọng cung cấp lực lượng, thiết bị và hỏa lực cho binh sĩ Nga ở miền nam Ukraine, nơi nhiều thành phố và thị trấn đă nhanh chóng thất thủ. Từ đây, Nga đă phóng tên lửa hành tŕnh vào các thành phố và cơ sở quân sự của Ukraine. Crimea cũng được coi là thành tố quan trọng trong kế hoạch của Nga nhằm tiến xa hơn về phía tây đến thành phố cảng chiến lược Odessa và tạo ra một hành lang trên đất liền nối tới Moldova.
NHỮNG VỤ TẤN CÔNG “THAY ĐỔI CUỘC CHƠI”
Tuy nhiên, vừa qua một máy bay không người lái của Ukraine đă tiếp cận được trụ sở được pḥng thủ kiên cố của Hạm đội Biển Đen ở Sevastopol. Điều này cho thấy điểm yếu của Nga trên vùng lănh thổ chiến lược quan trọng này. Theo một quan chức phương Tây, các vụ nổ trước đó tại căn cứ không quân Saki (vào ngày 9/8) đă khiến hơn một nửa số máy bay chiến đấu của Hạm đội Biển Đen không thể hoạt động. Vẫn chưa rơ nguyên nhân thực sự gây ra vụ nổ đó.
John Spencer, chủ nhiệm bộ phận nghiên cứu chiến tranh đô thị tại Diễn đàn Chính sách Madison, cho biết: “Nếu Saki và Sevastopol có thể bị tấn công, đó sẽ là một sự kiện thay đổi cuộc chơi. Những cuộc tấn công như vậy đang nhắm vào các mục tiêu hậu cần, chỉ huy, kiểm soát và cuối cùng là năng lực của chính Hạm đội Biển Đen”.
Spencer cũng cho biết sau những vụ nổ gần đây, Hạm đội Biển Đen của Nga đang phải chật vật để hoạt động với chức năng một pháo đài pḥng thủ ven biển, cộng với tổ chức một số cuộc tấn công tên lửa nhằm vào Ukraine. Ông cho rằng các đ̣n tấn công cũng đă khiến Nga chưa thể mở cuộc tấn công đổ bộ vào Odessa.
Bộ Quốc pḥng Anh cho hay, các vụ nổ, cùng với việc soái hạm Moskva của Hạm đội Biển Đen Nga bị đắm trước đó, đă đặt hạm đội này vào thế pḥng thủ, phải duy tŕ hoạt động ở khu vực gần đường bờ biển của Crimea.
CRIMEA MẤT AN TOÀN TRƯỚC TẤN CÔNG DU KÍCH
Kể từ khi chiến dịch quân sự của Moskva bắt đầu, Crimea đă là một hậu cứ an toàn và đáng tin cậy trong nỗ lực của Nga nhằm giành kiểm soát các vùng lănh thổ dọc theo bờ biển phía nam của Ukraine. Spencer nói rằng các cuộc tấn công gần đây đă làm suy yếu “bong bóng an ninh” của các radar và sức mạnh không quân mà Hạm đội Biển Đen đă xây dựng. Nga có thể đang suy tính các phương án để tạm thời di chuyển các tàu c̣n lại của hạm đội đi nơi khác. Nếu vậy, lực lượng Nga ở Ukraine có thể đối mặt với những vấn đề hậu cần mới.
Ukraine được nhận định c̣n lâu mới có thể tiến hành một cuộc tấn công trực diện vào Crimea, nhưng Kiev đă công khai tuyên bố họ muốn giành lại bán đảo này sau khi Nga thôn tính nó theo sau việc một tổng thống thân Nga bị lật đổ ở Kyiv. Là một phần của Ukraine từ thời Xô-viết, Crimea đă luôn là một lănh thổ mang tầm quan trọng chiến lược đối với Moscow, nơi đóng trụ sở Hạm đội Biển Đen từ thời Đế chế Nga.
Hôm 20/8, Tổng thống Zelensky tuyên bố t́nh trạng hiện tại ở Crimea “chỉ là tạm thời và Ukraine đang quay trở lại”.
Vẫn chưa rơ các cuộc tấn công kiểu du kích sẽ góp phần như thế nào vào một cuộc phản công quy mô lớn hơn của Ukraine chống lại lực lượng Nga ở miền nam Ukraine. Mục tiêu trước mắt của Kiev là đẩy Nga ra khỏi Kherson, vùng lănh thổ đầu tiên mà Moskva đă chiếm được ở khu vực hữu ngạn sông Dnipro. Lực lượng Ukraine đă tập trung đánh vào các đường tiếp tế và cầu bắc qua sông để cô lập quân Nga tại đó với hy vọng buộc họ rút lui.
Velina Tchakarova, Giám đốc Viện Chính sách An ninh và châu Âu của Áo, cho biết các vụ nổ ở Crimea có thể không báo trước một cuộc phản công quân sự trên diện rộng, nhưng có thể là một phần của chiến thuật làm tiêu hao sinh lực của Nga với các loại vũ khí mà Ukraine có trong tay.
“Trong trường hợp Ukraine không có khả năng tiến hành một cuộc phản công lớn, th́ họ cũng đang làm suy giảm khả năng và cảm giác an toàn của Nga đến mức cao nhất có thể. Đó là một t́nh huống tiêu hao”, Velina nói.
TÁC ĐỘNG TÂM LƯ
Các nhà phân tích phương Tây cho rằng các cuộc tấn công đang có tác động tâm lư đáng kể lên giới lănh đạo Nga. Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào một trong những căn cứ được bảo vệ nghiêm ngặt nhất của quân đội Nga khiến nó trở nên quan trọng cả về mặt biểu tượng cũng như mặt tác chiến. Các quan chức Ukraine không b́nh luận ngay lập tức về vụ việc ở Biển Đen, nhưng họ ám chỉ có liên quan đến một loạt các vụ nổ trước đó.
Nga cho biết Ukraine đă triển khai máy bay không người lái đến nhiều căn cứ khác nhau trên bán đảo trong những tuần gần đây, kích hoạt hệ thống pḥng không ở nhiều nơi, như ở Yevpatoria, nơi thống đốc Crimea do Nga hậu thuẫn, Sergei Aksyonov, nói rằng Bộ Quốc pḥng Nga đă bắn hạ tất cả các máy bay không người lái xâm phạm bán đảo này.
Các nhà phân tích quân sự cho rằng các cuộc không kích cho thấy Ukraine đang hiểu rơ hơn về cách hoạt động của hệ thống pḥng không Nga và cách họ sử dụng hiệu quả thông tin t́nh báo cũng như vũ khí do các nước phương Tây cung cấp – một bước tiến quan trọng đối với một quân đội vốn hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào vũ khí do Mỹ và châu Âu viện trợ.
Tchakarova nói: “Cuối cùng th́ chúng [các vụ tấn công] cũng cho thấy việc chuyển giao vũ khí là hợp lư và tạo ra sự khác biệt trên chiến trường. Ngay bây giờ điều đó tạo nên sự khác biệt”.
Khả năng tiến hành các cuộc tấn công sâu hơn vào hậu cứ của Nga có nghĩa là Ukraine đang bước vào một ranh giới mong manh giữa việc làm suy yếu cảm giác an toàn của Nga trên bán đảo mà không gây ra tổn thất đến mức có thể được sử dụng để làm cái cớ cho một đợt huy động quân sự rộng lớn hơn trên khắp nước Nga.
Các nhà phân tích cảm thấy cho đến nay ranh giới đó vẫn chưa được vượt qua, nhưng các cuộc tấn công đă phá vỡ luồng thông tin được kiểm duyệt cẩn thận mà công dân Nga tiếp nhận về cuộc xung đột. Bằng chứng là sau các vụ nổ hồi đầu tháng nhằm vào một kho vũ khí, khách du lịch đă nhanh chóng rời Crimea, khiến ḍng xe lưu thông qua cầu Kerch vào đất liền nước Nga trở nên ùn tắc.
“Họ đă nỗ lực nhiều thập niên nhằm kiểm soát thông tin mà người Nga nhận được, nhưng bạn không thể che dấu một đám mây h́nh nấm”, Spencer nói.
Hôm thứ Hai, thống đốc Sevastopol đă đăng một video về việc ông đi thị sát các hầm trú bom trên kênh Telegram cá nhân.
Sở dĩ gọi là “nhà thương thí” là do việc chạy chữa tại những nơi này hoàn toàn miễn phí… Người bịnh chỉ lo việc dinh dưỡng theo toa bác sĩ.
Những người sống ở Sài G̣n trước năm 1975 chắc chắn vẫn chưa quên những cái tên “nhà thương” như nhà thương Chợ Rẫy, Chợ Quán, Đồn Đất, Nguyễn Văn Học, Từ Dũ, V́ Dân…
Bác sĩ Phan Xuân Trung giải thích, “thương” là từ Hán Việt, là sự tổn hại cơ thể. Có nhiều ví dụ: cứu thương, thương tích, thương tật, thương binh, tổn thương, trọng thương... C̣n “nhà” được hiểu là công sở, cơ quan lo việc xă hội.
Dân miền Nam thường gọi các công sở là “nhà”. Ví dụ nhà đèn, nhà ga, nhà trường, nhà binh, nhà việc, nhà băng, nhà hàng, nhà tù hay nhà lao, nhà chùa, nhà thờ, nhà quan... Theo đó “nhà thương” là công sở lo về sức khỏe, bệnh tật, tức là bệnh viện. Chữ “thương” ở đây trùng từ với thương yêu, chăm sóc nên bệnh viện được hiểu là nơi bệnh nhân được thương yêu.
Nhà thương thí là bệnh viện miễn phí. Thí là cho, ví dụ thí chủ, bố thí. Hầu hết bệnh viện công do nhà nước Việt Nam Cộng Ḥa đầu tư được xem là nhà thương thí. Khác với nhà thương thí là nhà thương tư tức bệnh viện tư, có thu phí.
Đương nhiên nhà thương công th́ chật chội, không thoải mái tiện nghi, nhưng bù lại các ca bệnh nặng ngặt nghèo th́ phải vô nhà thương công, sanh con so th́ phải vô Từ Dũ hay Hùng Vương, v́ đó là mấy nhà thương thực tập của trường y Sài G̣n, tập trung các thầy, các cô, giáo sư, bác sĩ ưu tú của miền Nam.
Công tâm mà nói, thỉnh thoảng cũng có người thân bịnh nhân la bài hải lên “đây là nhà thương chớ đâu phải nhà ghét”, khi họ thấy y tá hằn hằn học nặng tay.
Số liệu thống kê cho biết, tính đến năm 1963 th́ ở miền Nam Việt Nam có hai tỉnh Quảng Tín và Phú Bổn không có bệnh viện. Các tỉnh kia đều có đủ cơ sở bệnh viện, pḥng thí nghiệm và quang tuyến.
Bệnh viện tỉnh thường chia thành ba khu nội y, giải phẫu và sản khoa. Trưởng ty y tế là một bác sĩ phụ trách chương tŕnh y tế trong tỉnh. Giám đốc bệnh viện cũng là một bác sĩ y khoa. Bệnh nhân nhập viện vào các bệnh viện công không phải trả tiền.
Tổng số bệnh viện dân sự toàn cơi miền Nam Việt Nam vào năm 1965 là 101 cơ sở với 25.000 giường. Riêng thủ đô Sài G̣n có 11 bệnh viện công, cung cấp gần 5.000 giường. Tính vào năm 1970 th́ trên toàn quốc có hơn 570.000 ca nhập viện, và b́nh quân là 1 giường bệnh viện mỗi 625 dân.
Một số chuyên khoa có bệnh viện riêng như bệnh viện Nhi đồng Sài G̣n. Khoa tâm thần có ba cơ sở chính là bệnh viện Chợ Quán ở Sài G̣n, bệnh viện Huế, và bệnh viện Nguyễn Văn Hoài ở Biên Ḥa; bệnh viện Biên Ḥa có 1200 giường (1965) với tên gọi dân gian là “nhà thương điên Biên Ḥa”.
Ngân sách quốc gia khi ấy c̣n phải gánh cho chi phí chiến tranh, thế nhưng bệnh viện công và trường học công lập, tất cả đều miễn phí.
Đề cập về bệnh viện V́ Dân, một người am tường kể rằng thật ra đây không hẳn là bệnh viện công, mà là một bệnh viện tư thuộc Hội Phụ nữ Phụng sự Xă hội, dành 25% số giường cho bệnh nhân nghèo được giảm phí hay miễn phí tùy trường hợp do sự cứu xét và quyết định của Ban Xă hội hàng ngày tới bệnh viện này làm việc.
Lưu ư là bệnh nhân nghèo được săn sóc, ăn uống do bệnh viện chu cấp hệt như bệnh nhân hạng trả tiền, chỉ có khác là hưởng thuốc miễn phí do Bộ Y tế hay các tổ chức thiện nguyện cho và nằm pḥng 4 giường; dĩ nhiên là mỗi người một giường, chứ không phải là một giường hai người bệnh như ở nhiều bệnh viện công lập hiện nay.
Về sau này, không rơ độ xác tín, người ta thấy chế độ mới sau tháng tư, 1975 tung ra tin rằng, nguồn thuốc men, thiết bị y tế lấy từ ngân khố Chính phủ dành cho quân đội. Thực chất, bệnh viện V́ Dân đây là sân sau tiêu thụ các loại thuốc Tây nhập khẩu, sản xuất, bào chế trong nước của vợ chồng tổng thống, kết hợp với ông trùm thuốc Tây, dược phẩm miền Nam là Nguyễn Cao Thăng.
Trong suốt những năm từ 1967 - 1975, bệnh viện V́ Dân của bà Thiệu mang về số lợi nhuận kếch xù cho bà. Gần như rất hiếm hoi người nghèo, nếu không quen thân, mới được trị bệnh theo tiêu chuẩn “100 giường bệnh miễn phí”.
Ông Nguyễn Tiến Hưng, cựu Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, kiêm cố vấn của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, trong cuốn “Tâm tư tổng thống Thiệu” do ông chấp bút, có đoạn liên quan bệnh viện V́ Dân khi kể về bà Nguyễn Thị Mai Anh:
“Đối với bà th́ đây là một niềm vui lớn và nó c̣n ghi dấu ấn trong tâm trí. Đây cũng là một di sản quư hóa mà bà để lại cho người dân, nhất là những người nghèo. Chúng tôi đă có dịp tới thăm nhà thương này và thấy nó được xây cất theo tiêu chuẩn quốc tế, được trang bị rất hiện đại, với 400 giường bệnh. Người khám bệnh và chữa bệnh luôn được miễn phí. Các bác sĩ, y sĩ, y tá được chọn lọc cẩn thận. Ngoài ra, lại c̣n những sinh viên y, dược, xung phong làm việc từ thiện”.
Ông Nguyễn Tiến Hưng viết: “Tài trợ cho bệnh viện này hoàn toàn không dính dáng ǵ đến ngân sách quốc gia mà do sự đóng góp của những cơ quan từ thiện, những người có hảo tâm trong nước cũng như ngoại giao đoàn. Bà nói tới sự đóng góp đặc biệt của bốn ṭa Ṭa Đại sứ: Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Hà Lan. Bà đi vận động xây nhà thương là do sự đam mê công tác xă hội, hoàn toàn không có mục đích chính trị như một số người đồn thổi”.
Bà Nguyễn Thị Mai Anh, phu nhân cố tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu, qua đời hôm 15-10-2021 ở Hoa Kỳ, hưởng thượng thọ 91 tuổi. Có lẽ nhiều người nhớ về bà Nguyễn Văn Thiệu như là người lập ra nhà thương thí V́ Dân, hơn là một đệ nhất phu nhân của nền đệ nhị cộng ḥa.
Di chứng’ của Covid-19 với thể chế độc quyền toàn trị
Ngành y tế thời hậu dịch giă Covid-19 ở Việt Nam đang công khai một thực tế mà lâu nay vẫn phủ lớp son phấn của “đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ như ngày nay” (*), khi mà cân đối thu chi nếu không có được th́ lấy ǵ một hệ thống vận hành trơn tru, mà hệ thống không ổn lấy ǵ phục vụ các mục tiêu mong muốn? Điều đầu tiên là nuôi chính bộ máy, tính đúng tính đủ, dùng phúc lợi xă hội chi bù lại cho người yếu thế.
Một nhà báo tự do là thân hữu của Hội Nhà báo độc lập Việt Nam, đưa ra nhận xét như sau từ quan sát thực tế thời hậu dịch giă. Trước hết, đó là việc nhiều công nhân bỏ về quê v́ nhà máy ít việc, lư do là nhà máy ít đơn hàng. Trong chuyện này th́ bên cạnh B́nh Dương – nơi từng nổi tiếng với chính sách “trải thảm đỏ đón nhà đầu tư”, mà c̣n có Đồng Nai – nơi có khu công nghiệp Biên Ḥa nổi tiếng từ năm 1963, dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa.
Mà đâu chỉ hai địa phương trên, tin tức báo chí c̣n cho hay nhà máy Samsung Việt Nam đang cắt giảm sản xuất; và doanh thu của Samsung Việt Nam đạt 74,2 tỷ USD năm 2021. Như vậy nếu xét từ chuyện tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2021 của Việt Nam đạt 365 tỷ USD, cho thấy doanh thu của Samsung Việt Nam tương đương 20% GDP của Việt Nam.
Những dự báo kinh tế khó khăn được dự báo từ trước dịch, giờ đă hiện hữu. Khi công nhân ngồi chơi th́ bộ máy quản lư ngồi chơi theo. Tiếp theo hệ lụy này là sức mua giảm dẫn đến đổ vỡ dây chuyền. Sau nữa là dự trữ trong dân cạn kiệt dẫn đến khủng hoảng xă hội.
Cải cách chính trị, nếu muốn giải quyết tận gốc
“Để phục hồi kinh tế, theo tôi có ba việc, thứ nhất là cải cách chính trị và pháp luật, qua đó có thể lôi kéo đầu tư. Thứ hai, triệt để chống tham nhũng để thu tiền về ngân sách, biến ‘tiền chết’ trong túi quan tham thành ‘tiền sống’ phục vụ kinh tế.
Thứ ba, có nhiều ư kiến lạc quan cho rằng sang giữa năm 2023 t́nh h́nh sẽ khởi sắc,nhưng nghe để biết cho vui vậy thôi, chứ tôi không thấy có manh mối hy vọng ǵ cả, tôi nghĩ vậy v́ các lư do: Dịch bệnh vẫn thế ,sau Covid-19 th́ lại có đậu mùa khỉ, c̣n sau bệnh khỉ, có ǵ tiếp nữa có trời mới biết.
Tiếp nữa và có lẽ cũng là then chốt khi mô h́nh chính trị vẫn thế, bộ máy vẫn thế và cung cách làm việc vẫn thế. Về quản lư vĩ mô th́ giờ đang bí, nếu không cung tiền ra th́ giảm phát, cung tiền ra th́ lạm phát cũng chết, tóm lại kiểu nào cũng ngắc ngứ.
Trong thể chế chính trị độc quyền toàn trị th́ bài toán ở trên nằm ở Bộ Chính trị chứ không nằm ở các bộ, ngành nào khác” – nhà báo tự do nêu trên, góp ư kiến.
Một nhà báo khác cũng là thân hữu Hội Nhà báo độc lập Việt Nam, cho rằng cần sớm có báo chí tự do theo đúng nghĩa là không buộc phải ‘nịnh bợ’ bất kỳ nhà cầm quyền nào, chứ hiện tại th́ cả thế giới mạng ở Việt Nam, cùng với các KOLs (**), lại cứ lao vào những câu chuyện t́nh tay ba, tay tư, tay năm, người với người, người với thú, thú với thú, hoặc những cuộc chém giết, cướp giật như trong phim… Rồi người này chửi người kia, ‘unfriend’ nhau, ‘unfollow’ nhau, ‘block’ nhau… Cứ thi nhau hành xử giống như ai cũng là vĩ nhân, là những kẻ có khả năng cứu cả thế giới này...
Đừng ảo tưởng cho t́m kiếm ảo vọng nữa
“Không ai dám công khai luận bàn về chính trị trên báo chí v́ dễ đối mặt cáo buộc h́nh sự về suy diễn nói xấu đảng và nhà nước. Cứ khen đảng riết nên mới có chuyện ngài tổng bí thư ngộ nhận, rằng ở đâu có mấy đen chứ với sự lănh đạo sáng suốt của ngài th́ ánh dương luôn bừng sáng, và cơ đồ chưa khi nào được như hơn chục năm qua với 3 nhiệm kỳ liên tiếp mà ngài ngồi ghế tổng bí thư.
Cái câu chưa bao giờ đất nước được như hôm nay, thế giới u ám nhưng mặt trời rực rỡ trên đất nước ta, cần được rút nó lại và xin lỗi nhân dân. Nếu không th́ phải đổi là chưa bao giờ đất nước bị tàn hại như hôm nay…” – cả hai nhà báo nói trên cùng ư kiến vậy.
Không hề phản động chút nào cho ư kiến trên, v́ một khi cái gốc đă hỏng, nếu vẫn kiên tŕ luẩn quẩn tỉa cành cứu cây, xem chừng – nói theo ngôn ngữ dân giă, th́ dẫu đến tết công-gô cũng chả cứu được.
Binh sĩ Ukraine hiện đang huấn luyện ở nước ngoài với pháo 105mm 🇺🇸 M119A3 của Mỹ. Đây là biến thể hiện đại nhất của M119 với hệ thống điều khiển hỏa lực kỹ thuật số tương tự như của M777A2 và bộ định vị quán tính có hỗ trợ GPS.
#Ukraine: Ukrainian soldiers currently training abroad with American 🇺🇸 M119A3 105mm howitzers. This is the most modern variant of the M119 with digital fire control system similar to that of the M777A2 and a GPS-aided inertial navigation unit. pic.twitter.com/oXRXyEsmO2
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.