Quá Khoan Dung !!!
Khoan dung là ḷng rộng lượng, bao dung, thương yêu con người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đă phạm phải.
Ngày 18 tháng 6 năm 1919, nhân danh một nhóm người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới "Hội nghị Ḥa b́nh Versailles", yêu sách chính phủ Pháp ân xá chính trị phạm, thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền b́nh đẳng của dân tộc Việt Nam.
Lúc đó cái tên Nguyễn Ái Quốc chưa từng có tên trong hồ sơ Tư Pháp. Nhưng từ lúc gửi đi bản yêu sách, chính quyền Pháp bắt đầu để mắt tới người An nam này. Không có ǵ khó khăn, người Pháp biết ngay Nguyễn Ái Quốc là ai.
Theo bà Sophie Quinn-Judge, đại học LSE, London, tác giả cuốn "Hồ Chí Minh: Những năm chưa biết đến" (Hochiminh: The missing years) cho rằng việc cha ông, Nguyễn Sinh Sắc bị miễn nhiệm tại tỉnh B́nh Định, đă có tác động đến cuộc sống của ông. Nguyễn Tất Thành buộc phải thôi học ở trường Quốc học Huế và trở thành thầy giáo tại Phan Thiết. Rồi ông vào Nam và ra nước ngoài.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Nguyễn Văn Ba, xuống tàu sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville của hăng vận tải Hợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis)
Trong thập niên 1960, khi nói chuyện với khách nước ngoài, ông cho biết rằng ông đă từng là lính thủy.
Khi mới sang Pháp, Nguyễn Ái Quốc đă làm đơn xin được vào học tại Trường hành chính thuộc địa, (có thể chỉ với mục đích được làm việc trong bộ máy Hành chính của Pháp?) nhưng không được chấp thuận (trong đơn này ông tự ghi là sinh năm 1892.
Đầu tháng 12 năm 1912, ông sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912 cho tới cuối năm 1913. Ở Mỹ một năm, Nguyễn Ái Quốc (Lúc đó tên là Paul Tat Thanh) rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường học, đốt ḷ rồi phụ bếp cho khách sạn.
Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923. Tại sao Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp và sống ở đây 6 năm là một điều ít ai đặt câu hỏi và cũng khó để trả lời. Tuy nhiên, như mọi người đă biết, ông Trời con là Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut (1911 tới năm 1914 và năm 1917 tới năm 1919) đă triệu tập Nguyễn Ái Quốc tới Bộ Thuộc Địa Pháp tại Paris 3 lần để t́m hiểu và phủ dụ người An Nam đă làm những chuyện kinh thiên động địa này ngay tại nước Pháp. Điều đó chứng minh từ thời đó nước Pháp đă là một nước Tự do, nhân quyền được tôn trọng. Cả ba lần, Nguyễn Ái Quốc đều an toàn và trở về nơi ở với một điếu thuốc lá trên môi.