Năm 1963, sau khi người ta giết ông Ngô Đ́nh Diệm th́ chính trị Miền Nam Việt Nam bị loạn bởi v́ các nhân vật cầm quyền sau đó không đủ uy tín để lănh đạo đất nước. Các nhân vật này không phải là một minh chủ do dân chúng lựa chọn.
Trước đây ông Ngô Đ́nh Diệm được chấp nhận làm minh chủ bởi v́ ngoài ông không có ai có uy tín hơn. C̣n những lănh tụ sau Ngô Đ́nh Diệm bị dân chúng loại bỏ bởi v́ họ không có thành tích chứng minh bản lĩnh của họ. Trái lại thành tích của họ lại là thành tích phản bội, thành tích dùng bạo lực để đoạt chính quyền, thành tích tự phong ḿnh làm lănh tụ chứ không được dân chúng tôn lên.
Rất nhiều cuộc đảo chánh và phản đảo chánh đă xảy ra, giống như loạn 12 sứ quân thời Đinh Bộ Lĩnh. Cuối cùng th́ quyền lực gom vào tay của một sứ quân mạnh nhất trong đám, đó là ông Nguyễn Văn Thiệu. Ông này có tham gia lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm nhưng không có dấu hiệu nào cho thấy rằng ông ta chủ tâm lật Ngô Đ́nh Diệm để lên thay thế Ngô Đ́nh Diệm.
Tuy nhiên giữa lúc lộn xộn, các tướng lănh đồng ḷng bầu ra một người lănh đạo tập thể các tướng lănh để ổn định t́nh thế. Do đó ông Thiệu mới trở thành Chủ tịch Hội đồng Tướng lănh nhằm chấm dứt t́nh trạng dùng súng đạn để tranh quyền; và dẹp nạn kiêu binh, tức là nạn những thế lực chính trị từng góp công trong việc làm cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị sụp đổ, đó là nhóm “Phật Giáo Tranh Đấu” của nhà sư Thích Trí Quang.
Nhà sư này muốn ḿnh trở thành một lănh tụ tinh thần của quốc gia cho nên ông ta không vừa ư bất cứ một lănh tụ chính trị nào. Ông muốn người lănh đạo quốc gia phải là người của ông. Để chứng tỏ quyền lực của ḿnh, ông chỉ huy nhóm sinh viên kiêu binh biểu t́nh đạp đổ bất cứ chính phủ nào mà ông không vừa ư.
Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Quốc gia
Đến nông nỗi đó th́ nhóm chịu trách nhiệm trong vụ lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm phải ra tay ổn định t́nh thế bằng cách đưa một người trong nhóm tướng lănh ra nắm chính quyền. Do đó Hội đồng Tướng lănh được biến thành Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia. Và chính phủ do Tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Thủ tướng được đặt tên là Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương.
Sau đó th́ Tướng Kỳ thành công trong việc điều hành quốc gia và trấn áp được thế lực chính trị của nhà sư Thích Trí Quang. Tuy nhiên dân chúng cũng không chấp nhận chuyện quân đội nắm chính quyền, họ đ̣i hỏi phải trả chính quyền về cho dân sự.
Nhưng khi có cuộc bầu cử trả quyền về cho dân sự th́ dân chúng Miền Nam biết rằng chỉ có những nhân vật xuất thân trong hàng tướng lănh trong quân đội mới đủ khả năng ổn định t́nh thế lâu dài. Nhất là lúc đó quân Cọng sản đang đánh mạnh và quân đội Hoa Kỳ đă vào tham chiến tại Việt Nam với quân số c̣n đông hơn là quân đội VNCH. V́ vậy cần phải có một chính phủ mạnh về thế lực cũng như về vũ lực.
Việc phải tới là nhân dân Việt Nam quyết định phải chọn một tướng lănh làm người lănh đạo quốc gia và ông này sẽ ra khỏi Quân đội một khi ông ta trở thành Tổng thống. Dĩ nhiên là dân chúng không rơ ông tướng nào là “bảnh” nhất trong các ông tướng. Nhưng họ tin rằng nhóm tướng lănh sẽ tự cử ra vị tướng nào có uy tín nhất trong nhóm của họ. Và rồi nhóm tướng lănh đă đề cử Tướng Nguyễn Văn Thiệu.
Theo hồi kư của Tướng Lâm Quang Thi th́ có một sự tranh căi gay go trong cuộc họp Hội Đồng Tướng Lănh. Tướng Nguyễn Cao Kỳ muốn được Quân đội đề cử nhưng Tướng Thiệu không đồng ư và ông ta lại muốn Quân đội đề cử cá nhân ông ta. Rốt cuộc th́ các tướng lănh đồng ư cử Tướng Thiệu.
Hồi kư của Tướng Kỳ cho biết là ông ta quyết định nhường cho ông Thiệu trong một giây phút yếu ḷng. Như vậy quyết định chọn Tướng Thiệu không phải là kết quả của cuộc tranh chấp quyền lực giữa hai ông tướng, mà chỉ là kết quả của một cuộc hội ư cùng nhau lo việc quốc gia. Và chuyện căng nhau giữa hai ông tướng chẳng qua là v́ ông này cho ông kia không đủ khả năng bằng ḿnh.
Ngoài ra, chính Tướng Kỳ đă thú nhận với Tướng Westmoreland : “Kỳ nói toạc ra với tôi rằng nếu muốn đảo ngược t́nh h́nh suy sụp tại nông thôn hiện tại th́ phải thay đổi người chỉ huy quân đội, Khánh phải ra đi… … Khi tôi hỏi ai sẽ là người thay thế Khánh. Kỳ chần chừ rồi trả lời : “Nguyễn Văn Thiệu”. (Hồi kư của Westmoreland, Bản dịch của Duy Nguyên trang 132).
Tướng Westmoreland cũng thú nhận chính ông đă thuyết phục Tướng Thiệu ra tranh chức Tổng thống. Lư do để Tướng Westmoreland thuyết phục Tướng Thiệu ra tranh cử Tổng thống là v́ nếu để Tướng Kỳ làm Tổng thống th́ ông ta sẽ kiêm luôn Tổng tư lệnh quân đội, lúc đó Tướng Thiệu có muốn tiếp tục lănh đạo quân đội cũng không được nữa.
Vả lại ông Thiệu cũng đồng ư với Westmoreland rằng Tướng Kỳ không đủ bản lĩnh để nắm chức Tổng tư lệnh quân đội, một khi ông ta nắm Tổng tư lệnh quân đội th́ mọi chuyện hỏng cả. ( Bản dịch của Duy Nguyên trang 136 ).
Cuối cùng Tướng Westmoreland đă kết luận về Tướng Thiệu : “Tôi là một trong số những người trong Phái bộ Hoa Kỳ ủng hộ ông Thiệu nhiều hơn… Trong số các ứng cử viên lúc ấy tôi thấy chỉ có ông Thiệu là người có nhiều hy vọng giúp đất nước thoát khỏi cơn nguy biến” (trang 317).
Ngoài Tướng Westmoreland, c̣n có một nhân vật đại diện cho chính phủ Hoa Kỳ là đại sứ Ellsworth Bunker. Theo như tài liệu của Bunker được giáo sư Stephen Young phổ biến :
“Nhưng khi phân tích giữa điểm mạnh và điểm yếu của hai người, Ellsworth lại hoàn toàn nhận định rằng Thiệu là con người có khả năng và sâu sắc hơn Kỳ. … Sự thông minh và khôn ngoan của Thiệu vượt trội hơn Kỳ. Thiệu luôn luôn đi thẳng vào vấn đề, nói ngay với người đối thoại những điều mà ông ta không đồng ư… Kỳ thiếu tinh thần trách nhiệm và thiếu những dự đoán hơn đối thủ của ông ta…”( Stepen Young, Victory Lost, bản dịch của Nguyễn Vạn Hùng trang 105 ).
BÙI ANH TRINH