Để ứng phó với băo Yagi Trung Quốc xả lũ ở đập Tam Hiệp thủy điện lớn nhất thế giới . Đợt xả lũ vào sông Dương Tử lần này gây lũ lụt cho vùng hạ lưu, và đó cũng là nguyên nhân làm mực nước sông Hồng và các sông khác dâng cao.
Cơn Băo Yagi vừa rồi, kéo theo những trận mưa nặng hạt và dai dẳng dẫn đến ngập ở nhiều nơi. Trung Quốc đă pḥng tránh bị vỡ đập nên đă xả nước 2,3 tuần trước khi băo Yagi đến v́ thế mực nước các con sông của Việt Nam dâng cao một cách nhanh chóng và thiệt hại về người và của không thể tính nổi .
Hiện nay đă có 1 cơn băo mới BEBINCA sắp xuất hiện sau băo Yagi .
Mắt cơn băo BEBINCA đă h́nh thành ở Philipine và đang hướng đến Trung Quốc như vậy ít hay nhiều Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi cơn băo này dù nó chỉ vào Trung Quốc. Bởi hậu băo là mưa và mưa nhiều th́ ngập …
Đại diện cơ quan Cai quản đê điều và Pḥng, chống thiên tai cho biết, tính đến 7 giờ sáng 12 tháng 9, đă có 325 người chết và mất tích trong đợt băo lũ, sạt lở đất vừa qua. Địa phương thiệt hại về người nặng nề nhất là tỉnh Lào Cai với 177 người. Riêng vụ sạt lở đất ở thôn Làng Nủ, xă Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai làm 99 người chết và mất tích. Ở thôn Nậm Tông, xă Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đất đá sạt lở vùi lấp 8 ngôi nhà, làm 18 người chết và mất tích, hiện đă t́m thấy 7 thi thể. Tại tỉnh Cao Bằng, mưa lũ làm 34 người chết và mất tích. Ngoài ra, tính đến trưa nay, cơ quan đă t́m thấy 38 thi thể bị lũ cuốn trôi ở Khuổi Ngoại, xă Ca Thành, huyện Nguyên B́nh, tỉnh Cao Bằng, trong đó có xe đ̣ 29 chỗ ngồi, 2 xe hơi, và một số xe máy. Đại diện cơ quan Cai quản đê điều và Pḥng, chống thiên tai cho biết, Hoa Kỳ viện trợ 1 triệu Mỹ kim cho hoạt động cứu trợ nhân đạo. Nam Hàn viện trợ 2 triệu Mỹ kim, Nhật Bản viện trợ vật tư cứu trợ khẩn cấp để giải quyết những thiệt hại do băo gây ra. Úc viện trợ 3 triệu đô Úc để cứu trợ cẩn cấp sau băo Yagi, chuyến hàng cứu trợ đầu tiên của Úc đă đến Việt Nam. Trong 5 năm qua, phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam đă cung cấp 7,7 triệu Mỹ kim hỗ trợ khẩn cấp và hỗ trợ sẵn sàng ứng phó thiên tai. Người “anh em” Trung Cộng chưa có hành động ǵ ngoài việc xả lũ ở thượng nguồn, làm lũ ở Việt Nam dâng cao, một số đê bị vỡ, nước tràn vào nhà dân cao 2 đến 3 mét.
*****
Cơn băo số 3 có tên quốc tế là Yagi, đă đổ bộ và tràn qua các tỉnh miền Bắc Việt Nam, vào ngày 7/9, gây ra thảm họa thiên tai nghiêm trọng. Đây là một cơn băo được đánh giá có sức mạnh “chưa từng thấy”.
Băo Yagi với sức gió cao nhất lên đến cấp 16, sau đó kéo theo những cơn mưa lớn, gây ra t́nh trạng lũ lụt, sạt lở đất, vỡ đê, và tạo nên khung cảnh tan hoang tại các thành phố, thị xă, ở các tỉnh miền núi, trung du và ven biển. Nước lũ cũng gây nên vụ sập cầu Phong Châu ở Phú Thọ.
Theo số liệu báo cáo ban đầu của Cục Quản lư đê điều và pḥng, chống thiên tai, thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, cho biết, đă có ít nhất gần 200 người chết và mất tích, hàng trăm người khác bị thương.
Trong những ngày mưa lớn vừa qua, mực nước ở các sông thuộc đồng bằng sông Hồng đă tăng cao. Có một số tàu thủy bị cho là trôi dạt theo sông Hồng, từ Trung Quốc qua Việt Nam, gây hại cho một số cầu dọc đường.
Ngày 11/9, VOA đưa tin: “Lũ lụt đe dọa nhấn ch́m miền Bắc, Việt Nam đề nghị Trung Quốc ngưng xả lũ”. Bản tin cho biết, đă có hàng trăm người chết và mất tích, khi nước lũ các sông ở miền Bắc dâng cao, có nguy cơ nhấn ch́m một số tỉnh, trong đó có Hà Nội. Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa cấp tốc đề nghị phía Trung Quốc ngưng xả lũ trên sông Hồng.
Trước đó, ngày 10/9, BBC cho hay “Trung Quốc trước mắt không có ư định xả lũ trên thượng nguồn sông Hồng”. Theo đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông báo, cho biết, đă trao đổi với đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, vào hôm 9/9.
Việt Nam đề nghị Bắc Kinh kiểm soát chặt chẽ lượng nước, từ thượng nguồn sông Hồng đổ xuống hạ lưu. Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh và lănh sự quán tại Côn Minh, tỉnh Vân Nam, cũng đă khẩn trương làm việc với Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Sở Ngoại vụ tỉnh Vân Nam, về việc kiểm soát xả lũ ở thượng nguồn sông Hồng, thuộc tỉnh Vân Nam.
Đồng thời, phía Việt Nam đề nghị Trung Quốc giảm hoặc đóng cửa xả, tại các đập thủy điện ở thượng nguồn. Nếu có xả lũ th́ cần thông báo kịp thời, về thời điểm và lưu lượng xả lũ, để phía Việt Nam có thể chủ động điều phối.
Theo giới quan sát, sau khi Trung Quốc nói trước mắt không có ư định xả lũ 2 thuỷ điện trên thượng nguồn, lập tức, mức nước lũ tại Lào Cai đă xuống. Nhưng tại khu vực Yên Bái, lũ vẫn trên mức báo động số 3, mực nước cao hơn 2m so với các mốc lịch sử.
Qua t́m hiểu, sông Hồng chi phối gần như toàn bộ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, khởi nguồn từ Trung Quốc. Điểm tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lănh thổ Việt Nam, là tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, chính giữa sông là điểm phân chia lănh thổ 2 nước Việt Nam và Trung Quốc.
Sông Hồng chạy dọc, và là biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Trung Quốc, với khoảng hơn 80 km chiều dài, khi đến thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lănh thổ Việt Nam.
Có thể thấy rằng, lũ lụt ở Lào Cai, Yên Bái, chủ yếu do nguồn nước từ Trung Quốc đổ sang. Chính lượng nước khổng lồ đó là một trong những nguyên nhân, dẫn đến nạn lũ lụt trầm trọng ở miền Bắc những ngày qua.
Có những nghi vấn cho rằng, việc phía Trung Quốc xả lũ quá mức cần thiết từ thượng nguồn sông Hồng, là một phép thử. Đồng thời, đây được cho là một sự cảnh cáo của Trung Quốc đối với Tổng Bí thư Tô Lâm, rằng, chớ vượt lằn ranh đỏ trong mối quan hệ giữa Việt – Trung, cũng như Việt – Mỹ.
Những nghi vấn này cho rằng, việc sau khi Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị Trung Quốc giảm, hoặc đóng cửa xả tại các đập thủy điện ở thượng nguồn sông Hồng, th́ lập tức, mực nước ở Lào Cai đă giảm xuống, là một minh chứng.
Trà My
*****
Lạ đời thay, bất chấp đề nghị của Việt Nam, Trung Quốc xả lũ nhưng lực lượng dư luận viên lại quay ra bênh cho kẻ xả lũ.
Mới đây, chính quyền Việt Nam gửi công hàm đề nghị Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng đổ xuống hạ lưu. Đồng thời đề nghị Trung Quốc giảm hoặc đóng cửa xả tại các đập thủy điện ở thượng nguồn, thông báo kịp thời về thông tin cụ thể thời điểm xả lũ, thời gian và lưu lượng xả lũ.
Anh bạn hàng xóm thượng nguồn cầm chuôi, hạn hán th́ tích nước khiến em út không có nước, mưa lũ th́ nó xả. Việt Nam ở hạ lưu th́ chịu trận. Chọc giận anh hai coi chừng bị cấm biên. Cái kênh Funan c̣n không cấm được Campuchia. Vị thế Việt Nam c̣n lại ǵ đâu.
Trung Quốc xả lũ bất chấp, không chia sẻ lưu lượng ḍng chảy, khối lượng xả một cách thường xuyên mà c̣n không bị chính quyền lên án mạnh mẽ. Chẳng nhẽ chính quyền hèn với giặc, ác với dân?
Hạnh Nhân