Tôi 68 tuổi, con trai cả hỏi vay 350 triệu đồng để mua xe, tôi thẳng thừng từ chối, con trai út mua nhà, tôi chủ động cho 700 triệu đồng.
Tôi họ Cường, năm nay 68 tuổi. Gần đây, con trai cả của tôi luôn đến nhà gây sự, nói chúng tôi thiên vị. Nguyên nhân là năm ngoái, con trai cả muốn mua xe và hỏi vay chúng tôi 350 triệu đồng. Lúc đó, vợ chồng tôi đều thẳng thừng từ chối. Sau đó, con trai cả cũng đă đến hỏi chúng tôi vài lần nữa, nhưng tôi và vợ vẫn rất dứt khoát, không muốn cho mượn tiền.
2 tháng trước, con trai út dự định mua nhà. Khi biết tin này, chúng tôi lập tức rút 700 triệu đồng từ sổ tiết kiệm ra và đưa cho con trai út. Chuyện này khiến con trai cả bất măn, cảm thấy chúng tôi thiên vị, ưu ái con trai út và đối xử không công bằng. Tôi không phủ nhận, vợ chồng tôi đúng là thiên vị con trai út hơn.
Chúng tôi quư con trai út hơn, nên khi con thiếu tiền mua nhà dù con chưa kịp mở lời, chúng tôi đă chủ động cho tiền. Tại sao chúng tôi lại thiên vị đến mức như vậy? Mọi chuyện đều có lư do cả.
Khi 2 con c̣n nhỏ, chúng tôi từng hợp con trai cả hơn. V́ con trai cả khéo miệng, thường nói lời hay ư đẹp, luôn làm vợ chồng tôi tôi vui ḷng. Nhưng sau này khi các con trưởng thành, chúng tôi nhận ra con trai cả chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân, rất ích kỷ, chỉ quan tâm đến bản thân mà không bao giờ nghĩ đến vợ chồng tôi.
Khi các con lập gia đ́nh, chúng tôi đă không thiên vị, cho cả hai số tiền như nhau. Con trai cả lại cảm thấy chúng tôi cho quá ít, đáng lẽ con phải nhận được phần nhiều hơn. V́ chuyện này mà sau khi kết hôn, con trai cả càng tỏ ra thiếu tôn trọng chúng tôi hơn. Con chưa bao giờ mua quà cho chúng tôi, cũng không gửi tiền sinh hoạt, thậm chí c̣n không mấy khi về thăm nhà.
Thỉnh thoảng, khi nhớ con, chúng tôi gọi điện muốn con về thăm. Nhưng lần nào con trai cả cũng chỉ nói đúng một câu: “Nếu bố mẹ quư em trai hơn, th́ sau này để em lo cho bố mẹ, đừng có chuyện ǵ cũng gọi điện cho con”.
Con trai cả nghĩ rằng chúng tôi cho tiền con út giống như con là thiên vị. Con trai cả lấy lư do này để không quan tâm đến chúng tôi, hoàn toàn không làm tṛn bổn phận của người con.
Vợ chồng tôi cảm thấy đau ḷng nên không muốn cho con trai cả vay tiền. Tôi đă nh́n thấu con người của con trai cả, nếu thật sự cho con vay, chắc chắn con sẽ không trả lại.
Ngược lại, từ nhỏ con trai út đă rất hiếu thảo với chúng tôi, thật thà, không khéo miệng như anh trai. Nhưng con trai út của chúng tôi rất hiểu chuyện và tốt bụng. Khi có đồ ăn ngon, con trai cả luôn vội vàng ăn hết, c̣n con trai út luôn chia sẻ với chúng tôi, không bao giờ ăn một ḿnh.
Khi lớn lên đi làm, mỗi tháng, con trai út đều gửi cho chúng tôi một khoản sinh hoạt phí. Mỗi lần về thăm nhà, con đều mua rất nhiều đồ. Con trai út c̣n lắp camera ở nhà để quan tâm t́nh h́nh của vợ chồng tôi ở nhà.
Dịp Tết hay lễ hội, con trai út chưa bao giờ quên ĺ x́ cho chúng tôi. Con dâu út cũng rất tốt, mỗi lần gặp chúng tôi đều nhanh tiếng gọi “bố mẹ”, xem chúng tôi như cha mẹ ruột. Quần áo chúng tôi mặc, phần lớn đều do con dâu út mua cho.
Ngược lại, con dâu cả chưa bao giờ mua ǵ cho chúng tôi. 2 vợ chồng con trai cả chỉ khi cần tiền mới tỏ ra tử tế, c̣n b́nh thường th́ như thể chúng tôi đang nợ nần ǵ chúng.
Vợ chồng tôi đă hiểu ra từ lâu. Tôi không thể trông chờ vào con trai cả nữa, may mắn thay vẫn c̣n con trai út, đó là chỗ dựa của tôi trong quăng đời c̣n lại.
Năm ngoái, khi con trai cả về nhà, ban đầu, vợ chồng tôi rất vui. Con mua mấy cân sườn, c̣n mua cả một thùng táo. Tôi c̣n nghĩ rằng con trai về thăm hai vợ chồng già chúng tôi, con trai đă hiểu ra và thay đổi. Nhưng khi con vừa mở lời nói chuyện, tôi biết ḿnh đă nhầm rồi.
Hôm đó, con trai cả nói với vợ chồng tôi: “Bố, mẹ, lần này con về là muốn hỏi vay chút tiền. Chiếc xe nhà con chạy cũng mấy năm rồi, hỏng hóc nhiều, con muốn đổi xe mới. Mấy năm nay con phải lo tiền cho con cái đi học, vợ con lại không có việc làm, cái ǵ cũng cần tiền. Bây giờ con không có đủ tiền, muốn hỏi vay bố mẹ 350 triệu đồng để mua xe”.
Nghe xong, tôi có chút buồn. Ban đầu tôi c̣n nghĩ con trai quan tâm chúng tôi nên về thăm, không ngờ lại là v́ mục đích khác.
Nghe con trai nói chuyện, vợ chồng tôi thấy buồn và thất vọng nhưng vẫn thẳng thừng từ chối: “Minh Thành, con làm việc bao nhiêu năm rồi, lương cũng không thấp, chắc chắn có tiền mua xe. Bố mẹ đúng là có chút tiền tiết kiệm nhưng đó là tiền dưỡng già của bố mẹ, không thể cho con mượn được. Nếu con muốn lấy tiền đó, vậy từ nay con hăy lo cho bố mẹ về già, mọi sinh hoạt hàng ngày của bố mẹ từ nay thuộc trách nhiệm của con”.
Nghe tôi nói vậy, con trai im lặng, một lúc sau th́ nói rằng có việc bận, rồi về ngay. Điều đáng buồn là con trai c̣n mang cả sườn và táo về, không để lại thứ ǵ.
Sau hôm đó, con trai cả cũng không bỏ cuộc, c̣n t́m chúng tôi vài lần nữa, nhưng chúng tôi vẫn kiên quyết không cho tiền. Khi đó, con trai cả c̣n nói rằng nếu chúng tôi không cho tiền th́ đừng trông chờ con sẽ lo cho chúng tôi khi về già. Tôi chỉ xem lời đó như một câu chuyện cười. Đừng nói đến sau này, bây giờ con trai cả cũng cũng không quan tâm, lo lắng ǵ cho chúng tôi cả.
Cả năm nay, vợ chồng con trai cả không về thăm chúng tôi lần nào, cũng không gọi điện hỏi thăm bố mẹ. Mấy tháng trước, vợ tôi bệnh phải nhập viện, tôi gọi điện muốn con về, nhưng con trai thẳng thừng bảo công việc quá bận, không xin nghỉ được.
Nhưng lần này, con trai cả biết tin tôi cho con út 700 triệu đồng liền lập tức chạy về. Con trai cả yêu cầu chúng tôi phải đưa cho con số tiền như đă đưa cho con út.
Dạo gần đây, chuyện nhà của chúng tôi trở thành tṛ cười của cả khu phố, v́ mỗi lần con trai cả về lại gây sự, to tiếng. Con trai cả muốn mọi người chỉ trích chúng tôi thiên vị, từ đó đạt được mục đích của ḿnh.
Bất kể người ngoài đánh giá thế nào, tôi vẫn tin rằng vợ chồng tôi không sai. Tiền bạc là do hai vợ chồng tôi cực khổ kiếm được, chúng tôi có quyền quyết định về số tiền của ḿnh.
Con út và con dâu út rất hiếu thảo, tôi có tiền, giúp đỡ vợ chồng con út là điều nên làm. Con trai cả cũng không thể là chỗ dựa của tôi, tôi già rồi vẫn phải dựa vào con út. Tôi nghĩ, làm cha mẹ không nên chỉ nghe con cái nói ǵ, mà phải nh́n các con làm, cách con quan tâm đến cha mẹ.
VietBF@sưu tập