Hồ nước lớn nhất thế giới đang bị thu hẹp nhanh chóng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hồ nước lớn nhất thế giới đang bị thu hẹp nhanh chóng
Các nhà nghiên cứu cho biết Biển Caspi - hồ nước lớn nhất trên thế giới về diện tích và thể tích - đang bị thu hẹp nhanh chóng.

Hăng CNN mô tả vị trí trên bờ biển - nơi ông Azamat Sarsenbayev từng đứng lấy đà để bơi xuống Biển Caspi màu xanh lam - giờ đây chỉ c̣n là vùng đất trơ trụi, đầy đá trải dài về phía chân trời.


Biển Caspi đă thu hẹp lại kể từ giữa những năm 1990 và tốc độ biến mất ra tăng nhanh chóng kể từ năm 2005. Ảnh: NASA

Nước đă rút đi rất nhanh xung quanh vùng biển ở thành phố Aktau, Kazakhstan - nơi nhà hoạt động sinh thái Azamat Sarsenbayev đă sinh sống cả đời.

"Thật khó để chứng kiến cảnh tượng này", ông Azamat Sarsenbayev nhấn mạnh.

Cách đó hơn 1.000 dặm về phía nam, gần thành phố Rasht của Iran, nhiếp ảnh gia Khashayar Javanmardi cũng thể hiện nhiều lo lắng về t́nh trạng biển đang bị ô nhiễm ở đây.

"Tôi không thể bơi được nữa. Chất lượng nước đă thay đổi", ông Khashayar Javanmardi - người luôn ghi lại quá tŕnh suy thoái của vùng biển cho biết.

Cả hai người đàn ông này đều cảm thấy gắn bó mật thiết với vùng biển này- nơi họ đă lớn lên theo năm tháng. Và giờ đây, cả hai đều bày tỏ lo sợ cho tương lai.

Biển Caspi là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích. Diện tích mặt nước là 371.000 km² và thể tích 78.200 km³. V́ không thông với đại dương nên đây đúng là một hồ nước nhưng vẫn mang tên "biển" v́ độ rộng lớn của nó. Hồ cũng được gọi là biển v́ nước hồ có vị mặn của muối.

Đường bờ biển ṿng cung trải dài hơn 4.000 dặm và được chia sẻ bởi 5 quốc gia: Kazakhstan, Iran, Azerbaijan, Nga và Turkmenistan.

Người dân ở các quốc gia này dựa vào vùng biển để đánh bắt cá, canh tác, du lịch và nước uống, cũng như trữ lượng dầu khí dồi dào. Biển Caspi cũng giúp điều ḥa khí hậu ở khu vực khô cằn này, cung cấp lượng mưa và độ ẩm cho các nước ở khu vực Trung Á.

Nhưng vùng biển cũng đang đối mặt với rủi ro.

Việc đắp đập, khai thác quá mức, ô nhiễm và khủng hoảng khí hậu đang ảnh hưởng đến vùng biển này. Một số chuyên gia cũng lo ngại rằng Biển Caspi đang rơi vào khả năng không thể phục hồi.

Trong khi biến đổi khí hậu đang làm mực nước biển toàn cầu dâng cao th́ một câu chuyện khác cũng lặp lại đối với các vùng biển và hồ không giáp biển như Biển Caspi. Thông thường, nước sẽ chảy vào biển từ các con sông hoặc lượng mưa cung cấp nước cho biển, sau đó nước sẽ thoát ra qua quá tŕnh bốc hơi. Tuy nhiên, sự cân bằng này đang thay đổi khi thế giới ấm lên, khiến nhiều hồ bị thu hẹp.

Ví dụ điển h́nh là Biển Aral gần đó, nằm giữa Kazakhstan và Uzbekistan, từng là một trong những hồ lớn nhất thế giới nhưng đă biến mất hoàn toàn do hoạt động khai thác của con người và cuộc khủng hoảng khí hậu đang gia tăng.

Trong nhiều năm, biển Caspi đă dao động giữa mức cao và mức thấp khi nhiệt độ dao động và các tảng băng tan chảy. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ qua, sự thu hẹp đang tăng tốc.

Nước biển thu hẹp đáng kể

Các hoạt động của con người đóng vai tṛ quan trọng khi các quốc gia xây dựng hồ chứa và đập. 130 con sông cung cấp nước cho Biển Caspi, mặc dù khoảng 80% lượng nước chỉ đến từ một con sông: sông Volga, con sông dài nhất châu Âu, uốn lượn qua miền trung và miền nam nước Nga.


Thành phố cảng Aktau, Kazakhstan, nằm trên bờ biển Caspi. Ảnh: Muhammed Enes Yildirim/Anadolu/Getty Images

Theo Vali Kaleji, một chuyên gia về nghiên cứu Trung Á và Kavkaz tại Đại học Tehran, Nga đă xây dựng 40 con đập và 18 con đập khác đang tiếp tục được xây dựng, làm giảm lưu lượng nước chảy vào Biển Caspi.

Trong khi đó, biến đổi khí hậu đang đóng vai tṛ ngày càng quan trọng, làm tăng tốc độ bốc hơi nước cũng như gây ra lượng mưa thất thường hơn.

"Mực nước biển Caspi đă giảm đáng kể từ giữa những năm 1990, nhưng đă tăng tốc kể từ năm 2005, giảm khoảng 5 feet", nhà nghiên cứu Matthias Prange tại Đại học Bremen ở Đức cho biết.

Đối với các quốc gia dọc Biển Caspi, đây là một cuộc khủng hoảng. Ông Kaleji của Đại học Tehran lưu ư các ngư trường đang thu hẹp, du lịch cũng suy giảm và ngành vận tải biển sẽ chịu thiệt hại khi tàu thuyền phải chật vật để cập cảng tại các thành phố cảng nông như Aktau.

"Năm quốc gia dọc Biển Caspi cạnh tranh nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, có thể dẫn đến một cuộc chạy đua khai thác tài nguyên nhiều hơn, tạo ra các cuộc xung đột mới về trữ lượng dầu khí", ông Singarayer cho biết.

Diễn biến này cũng ảnh hưởng đến đời sống động vật hoang dă độc đáo của Biển Caspi. Đây là nơi sinh sống của hàng trăm loài, bao gồm cả loài cá tầm hoang dă đang có nguy cơ tuyệt chủng, nguồn cung cấp 90% trứng cá muối trên thế giới.

Bên cạnh đó, nước rút cũng làm cạn kiệt lượng oxy ở độ sâu của biển. Điều này "có thể xóa sổ những sinh vật c̣n sống sót sau hàng triệu năm tiến hóa. Đó là một cuộc khủng hoảng lớn mà hầu như rất ít được chú ư", ông Singarayer nói.

Khi thế giới ấm lên, mực nước sẽ "giảm mạnh". Nghiên cứu của ông Singarayer dự đoán mực nước sẽ giảm từ 8 đến 18 mét (26 đến 59 feet) vào cuối thế kỷ này, tùy thuộc vào tốc độ thế giới cắt giảm ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch.


Một góc nh́n cho thấy xác hải cẩu Caspi trôi dạt vào bờ biển Caspi ở Makhachkala, Nga trong năm 2022. Ảnh: Kazbek Basayev/Reuters

Một nghiên cứu khác cũng cho thấy mực nước có thể giảm tới 30 mét (98 feet) vào năm 2100.

"Ngay cả khi hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể giảm đi th́ phần biển nông hơn ở phía bắc của Biển Caspi, chủ yếu xung quanh Kazakhstan, cũng sẽ biến mất hoàn toàn", ông Joy Singarayer tại Đại học Reading và là đồng tác giả của nghiên cứu cho biết.

Đây cũng là một cuộc khủng hoảng đối với loài hải cẩu Caspi, một loài động vật có vú ở biển đang có nguy cơ tuyệt chủng và hiện không t́m thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên Trái đất.

"Những cuộc khảo sát trên không cũng cho thấy số lượng hải cẩu đang giảm mạnh. Có rất ít giải pháp để ứng phó với cuộc khủng hoảng này", bà Assel Baimukanova, một nhà nghiên cứu tại Viện Thủy sinh học và Sinh thái học ở Kazakhstan nhấn mạnh.

Nhà nghiên cứu Kaleji khẳng định không có quốc gia nào phải chịu trách nhiệm, nhưng nếu họ không có hành động tập thể, thảm họa Biển Aral có thể sẽ lặp lại với Biển Caspi. Ông cũng nói thêm rằng hiện không có ǵ đảm bảo Biển Caspi "sẽ trở lại chu kỳ tự nhiên và b́nh thường"./.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 4 Days Ago
Reputation: 13585


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 41,900
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ba2fd55f4a10a34efa01.jpg
Views:	0
Size:	51.1 KB
ID:	2444471  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,970 Times in 1,816 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 52 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05079 seconds with 15 queries