(Minh họa)
Ngày 18 tháng Mười vừa qua, toàn bộ 10 triệu người dân Cuba đă bị mất điện sau khi một trong các nhà máy điện chính của nước này bị hư hỏng.
T́nh trạng bị mất điện thường xuyên đă xảy ra ở Cuba và ngày càngtrở nên tồi tệ trong thời gian gần đây. Cơ sở hạ tầng điện quá cũ kỹ và bị xuống cấp nặng tuy là một trong nhiều lư do chính, nhưng trên thực tế chính phủ lại không có tiền để nâng cấp.
Trong khi nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng, nguồn cung cấp nhiên liệu cho Cuba lại bị hạn chế. Venezuela, nước đồng minh và là nơi cung cấp dầu chính của Cuba, đă cho giảm lượng hàng xuất cảng đến ḥn đảo này. Đơn giản là v́ Cuba không có đủ tiền để chi trả cho Venezuela. Bạn bè th́ cũng phải trả tiền chứ chẳng có ai cho không biếu không được. Bản thân Venezuela, do lệnh cấm vận của Mỹ, cũng đang lâm cảnh khó khăn, túng thiếu trăm bề.
Việc nhập cảng dầu từ Nga cũng đă bị giảm đáng kể. Th́ cũng là v́ Cuba không có tiền để trả cho Nga. Nga dù có tốt đến mấy th́ cái ḷng tốt đó cũng có mức giới hạn. Bởi v́ chính Nga c̣n đang cần tiền để nuôi dưỡng bộ máy chiến tranh của ḿnh.
Đồng chí không bằng đồng tiền là vậy!
Cuba không thể đổ lỗi cho bạn bè Venezuela hay Nga, th́ đành đổ cho
"thế lực thù địch". Và
"thế lực thù địch" hẳn nhiên là Mỹ, nước đă áp đặt lệnh cấm vận lên Cuba trong nhiều thập niên qua, gây ra nhiều hạn chế về kinh tế cho đảo quốc này.
Vấn đề là tại sao Mỹ lại cấm vận Cuba mà không cấm vận Mexico, Ecuador hay các nước Mỹ La tinh khác. Hỏi tức là trả lời. Cách duy nhất để cho Cuba thoát khỏi lệnh cấm vận ngặt nghèo chính là chính quyền nước này phải từ bỏ cái chế độ độc tài mà họ đă áp đặt lên đầu nhân dân trong bao nhiêu năm qua. Đó mới là cái gốc của vấn đề. Cứ tiếp tục vênh vênh cái mặt, đổ lỗi cho
"Đế quốc Mỹ" rồi tự cho là ḿnh hay, ḿnh giỏi, cả thế giới ngưỡng mộ th́ cũng không giải quyết được ǵ cả.
Để cho dân nghèo, nước khổ th́ chẳng bao giờ là chuyên hay ho. Và chẳng ai lại đi ngưỡng mộ thằng khố rách áo ôm. Ngày nào mà người dân Cuba chưa thoát khỏi ách độc tài th́ ngày đó đất nước này sẽ c̣n ch́m trong bóng tối dài dài. Bóng tối của tŕ trệ, của sự bần cùng, không có lối thoát.
***
Dù được Nga mời gia nhập
BRICS, Kazakhstan lại nói ḿnh
"chưa có kế hoạch" cho việc này, và rằng
"c̣n đang xem xét kỹ".
Nói thẳng ra, Kazakhstan không thiết tha để trở thành một thành viên của
BRICS. Điều này đă khiến cho Nga không hài ḷng, dẫn đến việc Kazakhstan bị Nga ngay lập tức ban hành lệnh cấm nhập nhiều loại hàng hóa từ Kazakhstan như cà chua, dưa, lúa ḿ và các loại thực phẩm khác.
Với
BRICS, Putin muốn thiết lập cái gọi là
"trật tự thế giới mới" dưới sự lănh đạo của Nga. Trong vai tṛ đương kim chủ tịch
BRICS, Nga kêu gọi các quốc gia thành viên xây dựng giâỉ pháp thay thế cho
IMF và
WB nhằm chống lại áp lực từ phương Tây do Hoa Kỳ đứng đầu. Hay nói cho rơ ràng hơn, chỉ sử dụng loại tiền tệ mới, nhằm thay thế cho đồng đô la Mỹ trong các giao dịch tài chính riêng này.
Sự từ chối gia nhập BRICS của Kazakhstan giống như gáo nước lạnh tạt vào mặt Nga, v́ điều đó đă thể hiện cho thấy sự xem thường cái trật tự thế giới mới mà Nga muốn thiết lập ra.
Mỉa mai là trong cái trật tự thế giới mới này, Nga chủ trương có sự
"công bằng, dân chủ và không chấp nhập có h́nh thức bá quyền của bất cứ siêu cường nào". Thế nhưng ngay trong
BRICS, Nga lại tỏ ra là một tên trùm, xem những nước nhỏ là hạng đàn em, bảo sao th́ nghe vậy. Có lẽ đó là lư do khiến cho Kazakhstan không muốn gia nhập
BRICS. Việc Nga cấm nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Kazakhstan là một cách để dằn mặt Kazakhstan, để cho nước này biết tỏ ra
"lễ độ" hơn.
Đây không phải là lần đầu tiên mà Nga bị đàn em coi thường. Trước đó, Armenia và Kyrgyzstan từng hủy bỏ tập trận chung giữa 6 nước trong
CSTO, một liên minh quân sự mà Nga đứng đầu.
Một kẻ bả quyền như Nga mà muốn thiết lập trật tự thế giới mới th́ chỉ khiến cho thế giới càng thêm vô trật tự.
***
Trong chuyến thăm Kyiv mới đây, ngoại trưởng Pháp là ông Jean Barrot cho biết Paris đang thảo luận với các đồng minh NATO về khả năng mời Ukraine gia nhập khối này ngay lập tức.
Vậy là Pháp, nước có tiếng nói quan trọng trong NATO, đă biết lằng nghe cựu Thủ tướng Boris Johnson của Anh khi ông này cho rằng việc Ukraine sớm trở thành thành viên NATO sẽ mang tính cách răn đe đối với Nga.
Việc Ukraine gia nhập NATO vốn là điểm đầu tiên trong
"kế hoạch chiến thắng" gồm 5 điểm của Tổng thống Zelensky. Kremlin cho rằng Ukraine cần
"tỉnh táo" để nhận ra sự vô tích sự của kế hoạch này. Có lẽ phải nên nói ngược lại mới đúng. Đó là chính v́ tỉnh táo mà Tổng thống Zelensky đề ra kế hoạch này mà ông gọi là
"kế hoạch chiến thắng". V́ theo ông, chỉ có thực hiện như vậy, Ukraine mới có thể đánh bại Nga để khép lại cuộc xung đột.
Một điều nữa, Tổng thống Putin hăm dọa rằng sẽ không bao giờ cho phép Ukraine chế tạo ra vũ khí hạt nhân. Dường như ông ta không hề tỉnh táo khi lớn tiếng hù dọa như thế. Bởi v́ có chế tạo vũ khí hạt nhân hay không là quyền của Ukraine. Nga đâu có quyền cho phép hay không cho phép Ukraine để làm việc đó.
Rốt cuộc, thay v́ cứ nói rằng ai đó không tỉnh táo, Putin nên tự hỏi liệu ông ta có tỉnh táo hay không. Tốt nhất là ông Putin nên từ bỏ Vodka nếu đang nghiện nó.