Sức kháng cự kiên cường của quân dân Ukraine cũng là một bài học lớn cho Nga. (H́nh: Slava Ukraini)
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Thư Kư LHQ Antonio Guterres cùng trao đổi về t́nh h́nh Trung Đông và Ukraine trong cuộc gặp ở Kazastan, nhân Hội nghị thượng đỉnh
BRICS.
Về Ukraine, ông Putin nói rằng, cuộc xung đột ở Ukraine nên được giải quyết
"một cách ḥa b́nh và nhanh nhất, nếu có thể" (?). Hẳn mọi người đều thừa hiểu ông Putin muốn ǵ khi nói ra những lời lẽ đầy tính
"nhân đạo" như thế. Nói thẳng ra, với Putin, ḥa b́nh chỉ đến với với Ukraine một cách nhanh nhất nếu Ukraine chấp nhận nhượng đất cho Nga và cam kết không gia nhập vào NATO.
Để đáp lại lời của Tổng thống Nga, ông Guterres nói rằng,
"Ukraine cần một nền ḥa b́nh công bằng phù hợp với Hiến Chương LHQ, công pháp quốc tế và nghị quyết của Đại Hội Đồng". Khi phát biểu ra như thế, rơ ràng ông Guterres có ư nhắc nhở rằng, một nền ḥa b́nh công bằng cho Ukraine chính là Nga phải ngừng bắn và rút hết quân ra khỏi mọi vùng lănh thổ của Ukraine mà Nga đang chiếm đóng trái phép. Không thể hiểu khác được.
Vấn đề ở đây là, tại sao ông Guterres không dám nói thẳng ra điều đó mà lại đi nói những lời lẽ hoa mỹ dài ḍng. V́ không muốn hay là không dám? Chỉ có thể giải thích rằng ông Guterres sợ làm mất ḷng Putin nếu ông dám nói thẳng ra. Có lẽ ông ta nghĩ rằng nếu nói thẳng ra th́ khác nào là chửi thẳng vào mặt Putin ngay tại Thượng đỉnh
BRICS.
Vậy là ông
Guterres lại sợ một tên xâm lược khát máu, một tên tội phạm chiến tranh đang bị ICC truy nă nên không dám chửi vào mặt hắn. Rơ là như vậy, dù cho ông Guterres có phủ nhận thế nào đi nữa. Với cách hành xử hèn hạ như vậy, ông Guterres chỉ cho thấy LHQ ngày càng chỉ là một tổ chức yếu kém. Tổ chức này không hề làm tṛn cái nhiệm vụ then chốt được đề ra. Đó là ngăn chặn chiến tranh, duy tŕ ḥa b́nh.
Từ lâu đă có nhiều lời kêu gọi LHQ phải tiến hành cải cách sửa đổi để theo kịp những thay đổi trên toàn cầu. Những lời kêu gọi như vậy là hoàn toàn đúng đắn. Thế nhưng cho đếni giờ này, người ta vẫn chưa thấy có một sự cải cách nào cho ra hồn ở LHQ. Mọi thứ vẫn bị dậm chân tại chỗ. Nói thẳng ra, ngày nào c̣n được đứng đầu bởi những kẻ hoàn toàn thiếu tư cách như Guterres, LHQ vẫn cứ là một tổ chức
"b́nh phong", bung sung.
****
Sau khi bọn Hezbollah xác nhận cái chết của tên chóp bu Hashem Safieddine, kẻ từng được gọi là "thủ lănh tương lai của Hezbollah", lănh tụ tối cao của Iran là Đại giáo chủ Ali Khamenei tuyên bố lực lượng Hezbollah là
"hàng phỏng thủ tốt nhất của Liban chống lại Israel".
Nói cách khác, khi lớn tiếng tuyên bố như thế, Ali Khamenei đă xem quân đội Liban (
LAF) chắng khác ǵ là bọn bù nh́n. Mỉa mai là ông ta lại hoàn toàn có lư khi ca ngợi bọn Hezbollah như vậy.
Trong thời gian qua,
LAF chỉ đóng một vai phụ mờ nhạt ở đất nước này. Vai chính nổi bật chính là phe khủng bố khát máu Hezbollah.
LAF gần như tồn tại chỉ để mà tồn tại, do bị lấn át bởi quyền lực to lớn của bọn Hezbollah vốn được Iran hậu thuẫn, nuôi dưởng và trực tiếp chỉ đạo.
LAF, do những hạn chế về năng lực, không có đủ sức mạnh để chống lại cả Israel và Hezbollah. Do yếu thế trước bọn Hezbollah,
LAF không thể thể hiện vai tṛ là một quân đội bảo vệ quốc gia theo đúng nghĩa. Việc Israel tiến quân vào Nam Liban và phát động những cuộc tấn công tại đây đơn thuần chỉ là cuộc xung đột giữa Israel và Hezbollah, chứ không phải do Israel muốn gây chiến với Liban.
Thủ tướng Liban là ông Mikati đă đúng khi mới đây tố cáo Iran đă can thiệp trắng trợn vào nội bộ của Liban. Thực ra trong bao lâu nay, với sự tài trợ dồi dào về tài chính và quân sự cho bọn Hezbollah, Iran đă can thiệp sâu vào nội bộ của đất nước nhỏ bé này. Chỉ là chính phủ Liban, do sự bạc nhược của ḿnh, không dám lên tiếng để phản đối mà thôi.
Giờ đây, khi bọn Hezbollah lâm vào t́nh cảnh sức cùng lực kiệt trước những cuộc tấn công dữ dội của Israel, mà Iran không c̣n đủ sức hậu thuẫn mạnh mẽ cho bọn chúng v́ sợ gây ra chiến tranh toàn diện với Israel, chính phủ Liban mới dám mạnh miệng với Iran.
Nghị quyết 1701 được Hội Đồng Bảo An LHQ thông qua năm 2006 quy định rằng chỉ có lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của LHQ và quân đội của chính phủ Liban mới được phép hiện diện ở miền Nam Liban. Thủ Tướng Mikati tuyên bố quân đội Liban sẵn sàng tăng cường sự có mặt ở Nam Liban một khi các bên xung đột đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
"Chính phủ Liban sẵn sàng thực thi chủ quyền của ḿnh lên toàn bộ lănh thổ của đất nước", ông nói.
Thiết nghĩ, quân đội Liban đang đứng trước vận hội tốt đẹp hơn bao giờ hết để chứng tỏ cho thế giới thấy họ không c̣n là cái bung sung như bao nhiêu năm qua.
ST