Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, thành phố Pleiku. Chọn thành phố heo hút, buồn bă nầy để xa tít mù xa PT, và cho em quên tôi. Nhưng thành phố buồn bă đó đă cho tôi rất nhiều kỷ niệm đẹp trong đời quân ngũ và gặp những mất mát đau thương… Thành phố đó tôi gặp lại Trần Văn Toàn, Lê Văn Vinh và Đoàn Thạnh, ba thằng bạn thân thương từ thời thơ ấu, thời học sinh, và đời lính chiến.Trần Văn Toàn: Trung úy không quân, Phi Đoàn 530 Khu Trục. Tôi học chung với Toàn lớp đệ nhị và đệ nhất. Toàn đẹp trai, hát hay, ăn nói duyên dáng, gốc người Huế, sinh và lớn lên ở Đà Nẵng. Mỗi tối thứ bảy, Toàn thường đến ty thông tin Đà Nẵng hát với biệt hiệu là Duy Hải. Nhiều em rất đẹp mê Toàn với giọng ca truyền cảm. Năm đệ nhất là năm cuối ở Đà Nẵng, tôi và Toàn thường đèo nhau trên chiếc gobel đi phá làng phá xóm.
Đậu tú tài 2 Toàn ra Huế học Đại Học, tôi vào Saigon. Biệt tăm nhau trong mấy năm, không ngờ gặp nhau trên thành phố cao nguyên Thành phố Pleiku, thành phố Cao Nguyên nắng bụi mưa bùn. Thành phố của thơ Vũ Hữu Định: Đi giăm phút trở về chốn cũ… Ở đây mỗi chiều quanh năm mùa đông… Thành phố của thơ Kim Tuấn: Buổi chiều ở Pleiku những cây thông già đứng lên cũng bụi mù…Buổi chiều ở Pleiku không có mặt trời, chỉ có mưa bay trên đầu ngọn núi… Tiếng phi cơ, tiếng xe và tiếng súng, Anh c̣n tiếng nào để nói yêu em…
Ra trường truyền tin Vũng-Tàu, tôi quyết định chọn đơn vị Liên Đoàn 66 Khai Thác Truyền Tin Diện Địa đồn trú trong heo hút này, một thằng sĩ quan Không Quân, một thằng sĩ quan Truyền Tin.
Lê Văn Vinh: Trung úy không quân Phi Đoàn 229 trực thăng. Vinh quê ở Quảng Ngăi, không đẹp trai lắm nhưng ăn nói có duyên, chơi đàn guitar và ngâm thơ rất hay. Biết nhau trong những năm học ở Sài G̣n nhưng thân nhau trong Đoàn Thanh Niên Chí Nguyện Việt Nam. Đoàn Thanh Niên Chí Nguyện Việt Nam qui tụ nhiều thanh niên lăng tử, nhưng có lư tưởng. Bốn mươi lăm ngày học tập ở sân vận động Cộng Ḥa đă cho tôi một thời gian đẹp và dạy tôi rất nhiều nghề. Những đêm sinh hoạt tập thể, Vinh phổ nhạc những bài thơ của Nguyễn Tịnh Đông và tập cho anh em hát. Tôi làm thơ, Vinh ngâm cho anh em nghe. Vinh có một chuyện t́nh buồn khi c̣n học trung học Quảng Ngăi, có kể cho tôi nghe một lần. Sau thời gian huấn luyện; mỗi đứa đi công tác mỗi nơi, và không ngờ gặp lại nhau trên thành phố cao nguyên này.
Đoàn Thạnh: Thiếu úy Phi đoàn 235 trực thăng. Thạnh cao, gầy, nước da ngăm đen, lầm lỳ, ít nói, hay cười. Thạnh và tôi cùng quê, Tam Kỳ, Quảng Nam nghèo khổ. Cha mẹ Thạnh, cha mẹ tôi cũng là bạn nhau, người nhà quê chân chất, thật thà. Cố gắng tảo tần, nuôi con ăn học và mong con lớn lên có một nghề vững vàng. Không theo nghề nông vất vả, nhọc nhằn. Tuổi thơ tôi và Thạnh gắn liền với nhau. Thạnh học sau tôi một lớp, cùng chung một mái trường tiểu học, trung học. Những ngày hè cùng tắm trên một ḍng suối, cùng chơi đá banh trên sân ga và chiều chiều nh́n những con tàu qua lại. Ước mơ lớn lên được theo tàu đi một chuyến thật xa. Những ngày Tết, cỡi xe đạp chạy quanh làng thăm bạn bè và khoe áo mới. Những đêm trăng quê nhà ngồi trên chiếc chơng tre trước sân nhà tôi, nghe mẹ tôi kể chuyện đời xưa… Thạnh chơi với bạn rất chân thật. Năm tôi ra Đà Nẵng học, nghỉ hè thường gặp nhau, đi chơi với nhau, nhưng khi vào Sài g̣n, th́ không gặp Thạnh, và cũng không ngờ lại gặp nhau ở thành phố buồn hiu này! Làm sao biết được chữ ngờ, thời cắp sách đến trường, người nào cũng mơ ước t́m một nghề ḿnh thích như bác sĩ, kỹ sư, dạy học hay luật sư, công chức…và có vợ đẹp con thơ; ai có thích vào lính đâu. Thế mà bốn thằng đều chun đầu vào lính, lại gặp nhau trên thành phố cao nguyên nắng bụi mưa bùn…Gặp lại tôi, ba thằng bạn trở nên thân nhau hơn.
Những ngày cuối tuần, tôi lái xe jeep từ Câu Lạc Bộ Sĩ Quan Quân Đoàn 2 ra Phi trường Cù Hanh đón ba thằng đi cùng khắp thành phố Pleiku. Những đêm khuya mưa rơi nhè nhẹ, ngồi uống rượu ở Hội Quán Phượng Hoàng. Những sáng Chủ Nhật lang thang ở Biển Hồ ngắm người đẹp. Những trưa thứ bảy ăn thịt vịt ở Thanh An. Thịt vịt Thanh An (khu dinh điền của Tổng Thống Diệm thời trước) ngon hết chỗ chê. Khoảng ba, bốn chục con vịt cồ mập ú nhốt trong một cái vư khoanh tṛn; khách vào chọn một hay hai con ḿnh thích, chỉ cho chủ quán, khoảng 5 phút sau có đĩa tiết canh lai rai với rượu thuốc, hoặc bia 33 và tiếp tục là vịt rô-ti, vịt luộc, cuối cùng là cháo ḷng vịt. Ba người, một con vịt mấy chai bia là quên đường về. Mỗi cuối tuần nếu không có lịch đi bay, bốn thằng cùng kéo nhau đi ăn vịt Thanh An và trở về phố uống cà phê. Thành phố Pleiku có nhiều tiệm cà phê đẹp lăng mạn: Thiên Lư, Văn, Hoàng Lan. Tay Tái (của nhà văn HKP). Nhưng tiệm cà phê Dinh Điền là nổi tiếng rất ngon. Những ai đến Pleiku mà không uống cà phê Dinh Điền là chưa biết Pleiku. Từ sáng sớm đến khuya đều đông khách. Có những người lính tiền đồn xa xôi về thị xă công tác, phải giành th́ giờ ghé vào Dinh Điền uống một ly cà phê, trở lại đơn vị mới an ḷng. Có khi đông khách hết chỗ ngồi, ngồi trên nón sắt, súng kê lên đùi uống một ngụm cà phê đen, hút một hơi thuốc Captain, thấy tâm hồn sảng khoái và yêu đời…
Thành phố Pleiku là thành phố của lính; buổi sáng rất tĩnh lặng, buổi chiều toàn là lính. Chợ trời bán đồ Mỹ ngay trên đường Hoàng Diệu và quanh khu Diệp Kính. Buổi chiều những rạp ciné hát nhạc inh ỏi. Chiều chiều, sau giờ làm viêc, lái xe ra phố, để xe trước nhà thờ, bốn thằng đi lang thang quanh khu Diệp Kính ngắm những cô nữ sinh má đỏ, môi hồng tan trường về trên đường Hoàng Diệu. Hoặc vào rạp ciné Diệp Kính xem phim t́nh cảm Hồng Kông. Hai tài tử nổi tiếng là Chân Trân và Đạng Quang Vinh, trong phim T́nh Mùa Đông, Mùa Thu Lá Bay… Nhiều lúc nghĩ cũng buồn cười, ba thằng Không Quân mặc đồ bay, một thằng lính truyền tin mặc đồ treilli đi lang thang ngoài phố; đi để cho mọi người ngắm, lính này cũng đẹp trai lắm chớ bộ…
Mỗi lần bắt gặp một cô gái nào đẹp là t́m đến nhà làm quen, bốn thằng trổ tài tán tỉnh, cuối cùng Toàn là kẻ chiến thắng. Vinh có lúc hạng nh́, tôi và Thạnh tay trắng! Một lần tôi nhớ hoài. Gần tiệm thịt vịt Thanh An có một tiệm cà phê vườn rất đẹp, chủ quán người Bắc di cư lên đây lập nghiệp, có hai người con gái rất dễ thương học đệ tam và đệ nhị trường trung Pleiku. Cuối tuần nghỉ học, thường ra quán phụ giúp tiếp khách. Cô chị tên Oanh, cô em tên Thục. Mỗi lần ăn thịt vịt xong, bốn thằng vào quán “Không Tên” uống cà phê ngắm người đẹp, ngắm riết rồi trồng cây si. Lần này Thạnh và tôi bàn nhau phải chiến thắng. Oanh của tôi và Thục của Thạnh. Vẻ bên ngoài ăn nói th́ thua Toàn và Vinh, nên tôi và Thạnh dùng chiến thuật bỏ nhỏ. Tôi tán Thục cho Thạnh, Thạnh tán Oanh cho tôi, và nói Toàn, Vinh đă có bồ ở Sài g̣n sắp cưới. Khùng mới yêu những thằng đàn ông sắp cưới vợ; dù có đẹp trai. Thế là tôi và Thạnh chiến thắng… Đêm văn nghệ cuối năm ở trường Trung Học Pleiku; tôi và Thạnh nhận được hai thiệp mời của Oanh và Thục. Đêm đó Toàn và Vinh ngồi uống rượu đợi chờ. Tôi và Thạnh trở về trong niềm vui yêu đời.
Cứ tưởng thời gian êm đềm trôi qua, bốn thằng làm hết bổn phận, của người sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà; và tâm nguyện công tác trên thành phố cao nguyên một thời gian rồi xin đổi về Sài g̣n lập gia đ́nh. Sống một cuộc sống êm ả hơn. Có ngờ đâu năm 1972, chiến trận lại bộc phát mạnh. Cộng Sản tăng cường xâm lấn miền Nam, đánh chiếm Quảng Trị và vùng cao nguyên. Tại vùng 2 Chiến Thuật, Việt Cộng đánh mạnh vào Thị xă Kontum; chiếm Tân Cảnh. Thị xă Pleiku thiết quân luật. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, và các đơn vị chung quanh Tiểu khu Pleiku cấm quân 100%. Tướng Toàn thay Tướng Ngô Du tái chiếm Tân Cảnh giải tỏa Kontum. Các gia đ́nh sĩ quan, binh sĩ và dân sự ở thành phố đều di tản khỏi thành phố. Mùa Hè đỏ lửa năm 1972, thành phố Pleiku như thành phố chết. Yên lặng như chờ đợi bước chân tử thần…
Tôi, suốt ngày đêm trực ở đơn vị. Toàn bay khu trục suốt ngày lên xuống Kontum oanh tạc. Vinh và Thạnh bay trực thăng chở quân tiếp viện Tân Cảnh, Kontum, Dakto, Pleime. Mổi lần trở về đều gọi điện thoại cho tôi trong những tiếng thở dài. Có lần Toàn báo cho tôi mừng, trong một phi vụ oanh tạc xe chở quân của Việt Cộng, bị súng pḥng không bắn lên, may Toàn bay ra khỏi lằn đạn thoát chết. Một buổi tối, tôi vào thăm th́ thấy khuôn mặt ba thằng đều hốc hác, bơ phờ và lo lắng. Riêng Thạnh có vẻ đăm chiêu, suy tư nhiều hơn. Ngồi uống cà phê lặng lẽ, không như những lần trước tươi cười, đùa giỡn vô tư… Trong giây phút yên lặng đó, ḷng tôi thương ba thằng bạn thân vô cùng. Dù sao với tôi, lính ngành truyền tin, cũng an toàn hơn. C̣n Toàn, Vinh và Thạnh ngày đêm đối diện với súng đạn, đối diện với cái chết. Trời kêu ai nấy dạ. Tôi cầu mong ơn trên phù hộ cho bốn thằng, khi tàn cuộc chiến vẫn c̣n ở bên nhau măi măi…
Bỗng dưng Thạnh cười thật lớn, vỗ vai tôi và nói: “Cuộc chiến càng khốc liệt, rồi có ngày cũng tàn, nhưng ngày tàn đó không biết bốn thằng bạn ḿnh có c̣n lại đủ không? Nếu ḿnh có hy sinh, bạn nào c̣n lại nhớ đưa xác ḿnh về quê để an nghỉ với ông bà. Đối với VC không đàm không điếc ǵ cả, phải đánh tới cùng mới chiến thắng.” Nói xong Thạnh lại cười lớn; đứng dậy ôm vai tôi, bắt tay tôi, bắt tay Toàn và Vinh, xin phép về pḥng nghỉ để mai bay sớm tiếp viện quân cho Tân Cảnh. Thạnh đi rồi ba thằng c̣n lại cũng chia tay, tôi lái xe về đơn vị ḷng buồn vời vợi…
Tôi đang ngồi làm việc điện thoại reo. Cầm điện thoại nghe, giọng Toàn bên kia đầu dây ngập ngừng báo tin: Thạnh đă chết trong chuyến bay sáng nay tại Tân Cảnh. Máy bay của Thạnh bị bắn rơi; phi hành đoàn chạy thoát, Thạnh chạy sau cùng bị một loạt AK của VC bắn phía sau lưng. Xác Thạnh được toán phi hành đoàn của Mỹ lấy được đem về quàn tại Quân Y Viện Pleiku. Tôi chạy ra xe như xác không hồn, lái xe đến QYV Pleiku. Thạnh nằm đó như ngủ. Thân h́nh bị cháy xám. Tôi vuốt mặt Thạnh, không nói nên một lời, nước mắt chảy dài trên hai má. Bạn bè Thạnh đứng xung quanh, Toàn, Vinh đều khóc và nh́n Thạnh trong niềm uất nghẹn…
Ngày hôm sau phi đoàn cho một chiếc trực thăng bay về quê Tam Kỳ, rước cha mẹ Thạnh lên nhận xác con. Tôi nh́n cha mẹ Thạnh già nua, ốm yếu quê mùa, nhận xác Thạnh trong chiếc ḥm kẽm. Ông bà không c̣n nước mắt để khóc cho con, quờ quạng như xác không hồn. Chiếc máy bay đưa xác Thạnh, và cha mẹ Thạnh cùng với toán lính hộ tống tiễn đưa, cất cánh bay lên, bỏ lại ba thằng bạn thân thương đứng nh́n theo, và khóc rống như trẻ con. Chiếc máy bay đă khuất trên bầu trời, ba thằng trở về pḥng Toàn, đêm hôm đó không ngủ, ngồi kể lại những kỷ niệm với Thạnh, và khóc suốt đêm…
Thạnh ơi, bây giờ bạn đă trở về quê theo lời bạn mong ước, gần cha mẹ ông bà, bên ḍng suối mát; bên sân ga, chiều chiều nh́n những con tàu chạy ngang qua, hụ c̣i inh ỏi…
Thạnh đă mất rồi, c̣n lại tôi, Toàn và Vinh buồn bă lặng lẽ. Và theo lời Thạnh nói, cuộc chiến bộc phát dữ dội rồi sẽ tàn. Tân Cảnh được tái chiếm, Kontum được giải tỏa. VC bị đánh bật ra khỏi lănh thổ Quân Đoàn 2. Thành phố Pleiku trở lại yên b́nh…Và ba thằng tôi tiếp tục làm tṛn bổn phận của người Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà cho đến năm 1975…
Thạnh ơi, bạn bỏ bạn bè đi về quê sớm, chắc bạn nh́n thấy nổi trôi của đất nước; điêu linh của dân tộc ḿnh và không biết đến bao giờ t́m lại được những thời hoa mộng của tuổi trẻ, của đời lính gian truân, nhưng đầy vàng son và hào hùng…
Và bây giờ tôi đang sống lưu vong trên đất người, Toàn th́ đă về với Ông Bà năm 2002 v́ bịnh ung thư ruột và Vinh bây giờ không biết đang ở đâu? Đă hơn bốn mươi hai năm qua rồi, tôi chưa bao giờ quên các bạn. Những đêm khuya khoắc trên xứ người tôi nhớ các bạn kinh khủng và nhớ những kỷ niệm đẹp của tuổi trẻ chúng ḿnh.
T́nh ban và đời lính đẹp làm sao…
Trần Thế Phong
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Buổi chào cờ không có lá Quốc Kỳ trước một cuộc hành quyết
Vào những năm đầu sau khi Việt cộng mới cướp miền Nam VN xong, các Sĩ quan và công nhân viên chức từng phục vụ cho Chính phủ VNCH đều bị đưa vào trại tập trung để bắt đi "học tập cải tạo" nhưng thực chất là đi tù lao động khổ sai. Một trong những trại tù là trại Hàm Tân ở tỉnh B́nh Thuận. Trại này từng là căn cứ Quân sự của lực lượng Quân Lực VNCH và ở giữa sân có cột cờ để mỗi khi trước lúc ra trận th́ các chú lính chào Quốc kỳ.
Thời gian này rất là khó khăn và những người tù chính trị vừa phải lao động rất cực nhọc và ăn khoai mỳ lát bữa đói th́ nhiều và no th́ hiếm hoi. Đời sống rất là khó khăn và khổ sở. Có nhiều người đă trốn tù và h́nh phạt khi bị bắt lại rất nặng là bị biệt giam và hai tay và hai chân bị cùm lại và sau đó là bị xử bắn để răn đe. Một trong những người tù từng trốn trại là một vị Trung úy bộ binh mà tác giả kể lại cho tôi không nhớ tên. Vị Trung úy Bộ binh này vượt ngục và ông đă bị bắt lại. Sau khi đă bị biệt giam với tay chân bị cùm lại. Ông đă bị đưa ra nơi cột cờ để chuẩn bị xử bắn. Trong lúc này th́ tất cả các tù nhân chính trị c̣n lại bị ra lệnh ở lại trong láng của ḿnh v́ bọn cai tù Cộng sản sợ những người tù sẽ nổi loạn. Vị Trung úy đang bị gông cùm và bắt quỳ gối chuẩn bị xử bắn th́ bất ngờ ông la lớn lên rằng "Đừng có giết tôi. Để cho tôi hát chào lá Quốc kỳ của tôi cái đă !" Và thế là ông vẫn đang trong tư thế quỳ gối dưới cột cờ không có lá Quốc kỳ và hát vang bài hát Quốc ca VNCH thật lớn cho anh em trong láng cùng nghe. Sau khi hát xong, ông nói "Tôi vĩnh việt lá cờ vàng ba sọc đỏ, lá cờ của đất nước tôi... tôi xin vĩnh biệt !" và bọn cai tù đă bắn ba phát súng kết liễu cuộc đời của ông.
Những người bạn tù của ông nằm trong lán ai cũng khóc và không bao giờ quên những giây phút đó. Một trong những nhân chứng là D́ Bê Thiên Nga với tên thật là Nguyễn Thị Bê hiện đang cư ngụ tại Thành phố Boston, Massachusetts. D́ Nguyễn Thị Bê Biệt Đội Thiên Nga, 80 tuổi, phục vụ dưới quyền của Chuẩn Tướng Trang Sĩ Tấn tại Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Thủ Đô nằm trên đường Trần Hưng Đạo trước năm 1975. D́ từng đi tù Cộng sản ở trại tù Phan Đăng Lưu và d́ đă bị biệt giam 6 tháng. Trại tù cuối cùng d́ bị giải đến là trại Hàm Tân Z30D và d́ đă ở tù Cộng sản với tư cách tù nhân chính trị với tổng cộng là 13 năm tù. D́ từng ở tù chung với Thiếu Tá Nguyễn Thanh Thủy Biệt Đội Thiên Nga phục vụ ở Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia dưới quyền của Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh có văn pḥng trên đường Vơ Tánh trước năm 1975. D́ cũng từng ở tù chung với Bà Trung Tá Không Quân Nguyễn Thị Hạnh Nhân và Bà Nhân hiện đang là Hội Trưởng Hội H.O và Thương Phế Binh VNCH cư ngụ tại CA. Ngày 1 tháng 1 năm 1988, d́ Nguyễn Thị Bê đă được chính phủ Mỹ can thiệp mới được ra khỏi tù đày của Cộng sản. Ngày 14 tháng 8 năm 1992, d́ Bê cùng gia đ́nh đă đến phi trường Logan Airport thuộc Thành phố Boston và d́ đă định cư từ đó đến nay. Trong suốt 24 năm qua, D́ Bê mà mọi người dân đều yêu mến d́ và thường gọi d́ là "D́ Bê" hay "D́ Bê Thiên Nga" bởi v́ d́ đă từng bị Cộng sản VN tra tấn để khai thác thông tin tới mức găy cổ và trong một thời gian dài khi qua Mỹ bà đă phải mang niềng cổ để điều trị. D́ Bê đă từng phải gánh mỗi ngày cả 200 đôi nước tưới cây trong tù v́ vậy sức khỏe của d́ không được tốt và thường xuyên đau nhức. Tuy vậy, từ khi bước chân đến Mỹ cho đến nay, d́ Bê đă không bao giờ ngừng nghỉ trong bất cứ công tác chống Cộng nào cho dù xa xôi hay thức qua đêm để đồng hành cùng cộng đồng và các tổ chức đấu tranh chính trị.
Sở dĩ tôi nói hơi nhiều về D́ Bê Thiên Nga bởi v́ tôi muốn quư độc giả có nhiều thông tin để kiểm chứng những ǵ tôi viết ra đây để mọi người cùng hiểu và chia xẻ. Cũng v́ đă quá lâu nên D́ Bê không nhớ tên vị Trung úy Bộ binh đă hy sinh và chính d́ là người đă kể lại với tôi câu chuyện này trong nước mắt. Cả hai d́ cháu chúng tôi cùng khóc. Chúng tôi khóc v́ chúng tôi đồng cảm về ư nghĩa bảo vệ danh dự của lá cờ vàng và nhất là trong t́nh h́nh hiện nay với những màn hạ nhục cờ vàng hết trận này tới trận khác và hiện tại là vấn đề liên quan tới tên Việt cộng cái Mai Khôi tại Washington DC. Tuy tôi chưa bao giờ được vinh dự phục vụ dưới chế độ VNCH nhưng tôi có thể nh́n thấy được tất cả những ǵ D́ Bê kể cho tôi nghe và cảm nhận được cảm xúc của viên Trung úy Bộ binh với ḷng yêu tha thiết lá cờ chính nghĩa của Quốc gia VNCH. Ông đă hát vang như ông đă từng hát chào Quốc kỳ trước khi xông pha trận mạc và lần hát này ông biết ḿnh sẽ ra đi măi măi. Nhưng ông đă măn nguyện v́ được hát bài hát Quốc ca tuy không có lá cờ vàng trên cột cờ... nhưng trong tâm khảm ông lúc nào cũng có lá cờ của Quốc gia, của Dân tộc. Ông đă mang lại niềm hy vọng và hạnh phúc trong ḷng anh em, đồng đội của ḿnh bằng cách hát lớn để mọi người cùng được nghe lại bài Quốc ca của ḿnh.
Sau hơn 24 năm ở Mỹ, nhưng D́ Bê vẫn không quên đồng đội của ḿnh và những h́nh ảnh, lời nói kia vẫn cứ vang vọng trong tâm khảm của d́. Giờ đây những h́nh ảnh và lời nói kia lại truyền đạt đến tôi và tôi muốn chuyển tiếp đến tất cả quư độc giả có duyên đọc bài này. Để làm chi? Tôi có mơ ước rằng rồi ai ai cũng sẽ hiểu rơ ư nghĩa của lá cờ vàng thiêng liêng như thế nào đối với vận mệnh của Quốc gia, của Dân tộc Việt và nếu mất nước th́ chúng ta sẽ mất tất cả. Chúng ta c̣n lá cờ vàng là chúng ta c̣n niềm hy vọng và niềm tin vào một Dân tộc Việt sống trong Độc lập, Tự do, Dân chủ và hạnh phúc thật sự. Tôi mơ ước rằng ai ai khi nh́n thấy là cờ vàng cũng nh́n thấy sự hiện diện của hơn 250,000 anh hùng tử sĩ VNCH đă hy sinh cho Quốc gia. Qua đó, họ sẽ tự giác thấy ḿnh phải có tránh nhiệm ghé vai vào gánh vác giang sơn và đơn giản nhất là bảo vệ danh dự cho những người đă hy sinh cho chúng ta được sống. Tôi cũng hy vọng rằng sẽ có những người cũng cảm nhận được những ǵ tôi cảm nhận được và những h́nh ảnh, cảm xúc này sẽ chính là ngọn lửa trong ḷng của mỗi người nung đốt ḷng yêu tha nhân, yêu quê hương, yêu dân tộc thật sự để họ dám đứng lên, dám làm điều phải, dám hy sinh một chút ǵ đó hay là hy sinh tất cả để những người đi trước được yên tâm an nghỉ. Chỉ có ngọn lửa ḷng của mỗi con người chúng ta mới có thể cháy sáng lên làm ngọn đuốc dẫn đường cho mỗi chúng ta đi đến những quyết định đúng đắn, sáng suốt trong mọi t́nh huống, trường hợp. Tôi mong rằng ai ai cũng mang lá cờ vàng thân yêu trong tâm khảm của ḿnh như viên Trung úy Bộ binh kia. Tôi mong rằng ai ai cũng biết đặt lá cờ của Quốc gia, của Dân tộc ở vị trí trang trọng nhất và không bao giờ dời đổi nó đi bất cứ nơi nào v́ bất cứ lư do ǵ.
Bao Chau Kelley
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Bối cảnh: Tính từ ngày 26/6/1975 là ngày cuối cùng các Sĩ quan cấp Úy thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QLVNCH) bị cưỡng bách vô các trại tù tập trung của Cộng sản được trí trá dưới mỹ từ “trại cải tạo” đến Lễ Giáng Sinh 25/12/1978, vừa đúng 3 năm 6 tháng.
Trong 3 năm 6 tháng ấy, tất cả Quân, Dân, Cán chánh phụng sự Việt Nam Cộng Ḥa đă bị bọn Bắc cộng giam cầm, trả thù, giết hại, làm nhục, đày đọa khổ sai trong hàng trăm các trại tẩy năo được thiết lập suốt từ miền Việt Bắc giáp biên giới Việt-Trung đến tận mũi Cà Mau miền Nam.
Tất cả những chiến sĩ VNCH đang bị giam giữ đă hoàn toàn bị thế giới tự do quay mặt, bỏ rơi âm thầm trong quên lăng.
Những chiến sĩ bị tù đày v́ đă hiến thân chiến đấu dưới quốc kỳ quốc gia Việt Nam và dưới bóng quân kỳ QLVNCH cho lư tưởng tự do, cho một miền Nam tự do, và trong một ư nghĩa cao cả: những chiến sĩ QLVNCH đă thật sự chiến đấu cho toàn thể Thế Giới Tự Do để ngăn chặn “Làn Sóng Đỏ” của chủ nghĩa cộng sản thế giới, đă “mất tất cả”.
Những chiến sĩ QLVNCH bị giam hăm trong ngục tù hoàn toàn trắng tay: không c̣n tập thể quân đội, không c̣n quốc gia, không c̣n chính phủ, không c̣n quốc gia bạn, đồng minh; không c̣n ai bảo vệ, che chở và bênh vực, và nhất là không c̣n kể cả được bảo vệ bởi công ước Genève về tù, hàng binh.
Những chiến sĩ QLVNCH trong các trại tẩy năo man rợ của cộng sản Việt Nam chỉ c̣n gần nhất là các chiến hữu cùng trong cảnh ngộ lao tù ở trong trại tù nhỏ và gia đ́nh thân yêu của ḿnh ở trong nhà tù lớn được gọi là Nhà Nước Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Có chăng, có một “người” duy nhất c̣n nhớ đến, không hề lăng quên là Bà Thatcher, Thủ Tướng Anh Quốc. Báo chí thuật lại sau khi Bà Thatcher lên làm Thủ Tướng, trong một cuộc phỏng vấn, Bà Thủ Tướng “Thép” đă trả lời các phóng viên rằng Thế Giới Tự Do phải có nghĩa vụ đối với các chiến sĩ đă chiến đấu cho Thế Giới Tự Do. Đó là các Chiến sĩ VNCH đang c̣n bị giam cầm trong các trại tập trung của CSVN và Bà đă đ̣i phải thả tất cả những người bị giam giữ trong các trại tập trung. Từ bài báo này, tên Thành Tín đă viết một bài đả kích Bà Thủ Tướng Thatcher với lời lẽ hận thù và miệt thị toàn thể Chiến sĩ VNCH đang bị giam cầm khi y đặt bút viết “Thả làm sao được khi bọn chúng chưa thuần tính người,”- người viết nhấn mạnh.
Trại tù Suối Máu - Tân Hiệp.
Trại Tù Suối Máu (tên do anh em tù gọi) chính là Trại Cải Tạo Tân Hiệp, ở Biên Ḥa.
Anh em tù thường gọi là Trại Suối Máu để nhắc nhở một chiến tích của Sư Đoàn Cọp Biển TQLC Việt Nam đă đánh tan tành một đơn vị cộng quân tại đây trong thời gian Tết Mậu Thân 1968. Máu địch chảy như suối nên có tên là Suối Máu. Dù bọn cai tù cộng sản cấm không được gọi là Trại Suối Máu nhưng anh em tù vẫn gọi.
Trại Suối Máu là một liên trại, có 5 trại, mỗi trại là một K, đánh số từ K1 đến K5 do một thiếu tá công an tên Đào Lượng, gốc miền Trung, là trưởng trại.
K1/ Suối Máu.
K1 là một khu đất vuông vức có hàng rào kẽm gai dày và kiên cố. Từ cổng vào, phía bên phải ta gặp một ngôi nhà lớn dùng làm hội trường; kế đến là ḷ bánh ḿ và dăy nhà bếp. Phía tay trái là một giếng nước, kế đó là sân trại là nơi tập họp, anh em dùng làm sân chơi bóng chuyền. Vào sâu hơn là là ba dăy nhà chia và cách nhau đều đặn, mỗi dăy 6 nhà, tổng cộng là 18 nhà nhốt tù. Dăy nhà đầu tiên từ trái sang phải đánh số từ 1-6, dăy nhà thứ hai từ 7-12 và dăy nhà ba từ 13-18. Mỗi nhà có hai cửa ra vào chính một phía trước và một phía sau. Mỗi nhà giam giữ khoảng trên dưới 50 anh em. Như vậy toàn K1 khoảng chừng gần 1000 anh em. Các K kia số lượng anh em cũng tương tự. Sau dăy nhà ba là một sân sau rộng chạy suốt từ nhà 13 đến nhà 18, anh em dùng làm sân đá bóng mỗi buổi chiều. Sâu hơn một chút chếch về nửa sân bên phải là dăy nhà cầu xây nổi mà anh em gọi là “lăng bác”. Phía sau K1 là K5, bên trái là K2. Rồi K3 và K4. Có một con đường ṿng đai chạy chung quanh khuôn viên trại để bọn CA coi trại đi tuần. Hàng ngày, anh em thường đi bách bộ sớm, chiều trên con đường ṿng đai này.
Vào khoảng gần cuối năm 1978, một bộ phận khá đông anh em chúng tôi chuyển từ T5 Hóc Môn về Suối Máu. Đây là đợt chuyển trại cuối cùng của chúng tôi do bọn bộ đội (“ḅ xanh”) quản lư. Về đến Suối Máu khoảng hơn một tháng th́ được thăm nuôi. Ngay sau đó, bọn “ḅ xanh” phải qua chiến trường Campuchia nên bàn giao cho bọn công an (“ḅ vàng”) quản lư. Trưởng K1 là viên Trung úy Công An tên Quỳnh, nói giọng Bắc. Tên Quỳnh khoảng trên dưới 40, người tầm thước, răng hơi “mái tây hiên,” tứ thời mặc một áo chemise trắng ngắn tay, một chiếc quần ka-ki dài vàng, chân đi đôi săng-đan nhựa vàng, thắt lưng da nâu, bên hông đeo một khẩu K54 và đội nón cối vàng, trông y có vẻ văn minh hơn những tên “ḅ vàng” khác. Mỗi khi tên Quỳnh vào trại, thường có một tiểu đội “ḅ vàng” súng trường CKC báng đỏ, gắn lưỡi lê đi theo hộ tống.
V́ mới bàn giao, có lẽ c̣n quá mới mẻ nên quan hệ giữa anh em tù và bọn coi tù cầm chừng, thăm ḍ lẫn nhau. Ngoài việc điểm danh hàng ngày, lấy thực phẩm, chưa có dấu hiệu sinh hoạt nào khác. Ở trong trại, anh em chúng tôi bắt đầu thành lập Ban Đại Diện gồm các anh ở các quân binh chủng và một Ban Hành Động nhằm mục đích sẵn sàng đáp ứng những t́nh huống bất ngờ và đặc biệt là bảo vệ lẫn nhau. Cũng trong hoàn cảnh không thể để cho những ai v́ lư do nào đó cam tâm phản bội lại anh em nên chẳng bao lâu sau khi “ḅ vàng” quản lư trại, Ban Hành Động K1 đă có một đợt trừng phạt “ăng ten” dữ dội, nhờ đó chặn đứng hẳn những râu ria trong sinh hoạt thường ngày.
Đêm Noel 25/12/1978.
Thấm thoát lại một mùa Giáng Sinh đến với nhân loại, và đây là Lễ Giáng Sinh lần thứ tư trong lao tù của chúng tôi.
Theo quy định của trại từ “ḅ xanh” đến “ḅ vàng”, chúng cấm chỉ tuyệt đối mọi lễ nghi tôn giáo, nhưng anh em có đạo vẫn tùy theo hoàn cảnh tổ chức lễ Noel trong tù.
Hôm nay, mọi sinh hoạt trong trại trong ngày vẫn b́nh thường. Từ buổi chiều một số anh đă bắt tay thực hiện một hang đá dă chiến đơn giản bằng giấy vỏ bao ciment bôi nhọ nhồi đen với những nếp nhún khi sắp xếp xen kẽ, chồng chất lên nhau trông không khác ǵ hang đá thật ngoài đời. Hang đá khá lớn, cao khoảng hơn một mét rưỡi, dựa vô chính giữa vách nhà 15. Cho đến sẩm tối th́ công tác thiết trí hang đá hoàn tất. Một bóng đèn điện tṛn duy nhất treo trên phần cao chính giữa bên trong nhà 15 được kéo giây luồn ra ngoài, được đặt vào trong hang đá.
Tôi là người ngoại đạo, nhưng tôi rất thích đi nhà thờ và dự lễ Noel với các bạn thuở c̣n là học tṛ. Khi th́ đi lễ nhà thờ Tây Ninh với cô bạn học Tuyết Mai, khi th́ đi dự lễ Noel với các bạn Chiến, Thành, Lưỡng, Diên, Mùi ở nhà thờ của Cha Dụ trên trại định cư Tầm Long, Trảng Lớn, Tây Ninh. V́ thế, tôi ở nhà 17 nhưng cứ lẩn quẩn bên cạnh các anh làm hang đá và thầm phục các anh tài hoa, khéo tay đă sáng tạo ra một hang đá thật đẹp và thanh thoát dù chỉ bằng một ít giấy vỏ bao ciment.
Công tác thiết trí hang đá với các mẫu tượng nhỏ của Chúa Hài Đồng, Ba Vua, Máng Cỏ đặt bên trong xong th́ trời cũng đă tối. Các anh em không có đạo th́ sinh hoạt b́nh thường, đi dạo bộ hay ở trong nhà. Các anh em có đạo bắt đầu mang ghế cá nhân đến nơi hành lễ. V́ hang đá lập chính giữa bên vách nhà 15 nên các anh em xếp ghế ngồi hai bên đường đi giữa nhà 15 và nhà 16, mặt hướng thẳng ra cổng trại, xuyên suốt qua các nhà 9 và 10 dăy 2 và nhà 3 và 4 dăy 1.
Buổi lễ bắt đầu khoảng 10 giờ đêm với ước chừng trên 5 chục anh em tham dự. Tôi đứng ngay sau lưng các anh, nhưng ở phía khoảng trống giữa hai nhà 15 và nhà 16 xem các anh làm lễ và nghe các anh đọc kinh.
Th́nh ĺnh, từ hướng sau nhà 13 bên trái ào đến toán “ḅ vàng” đi tuần, theo như thông lệ, tên Trung úy Quỳnh Trưởng K1 đi đầu, theo sau là một tiểu đội 10 tên “ḅ vàng”, súng CKC cầm tay có gắn lưỡi lê ập tới. Rất nhanh, toán “ḅ vàng” đi vào nơi anh em đang làm lễ. Tên Quỳnh la lên: “Ai cho các anh tụ họp làm lễ. Giải tán! Giải tán! Giải tán ngay!” Rất nhanh, anh em chưa kịp ra khỏi con đường giữa hai nhà th́ toán “ḅ vàng” đi tuần đă rút thật nhanh qua hai nhà 9 - 10 và 3 - 4 ra ngoài trại mà không có điều ǵ xảy ra.
Một số nhỏ vài anh trở vô nhà của ḿnh, phần c̣n lại, các anh tiếp tục cuộc lễ đang dở dang. Không ngờ, khoảng nửa giờ sau, tên Quỳnh lại dẫn toán “ḅ vàng” đi tuần trở vào lần thứ nh́. Đi như chạy, bọn chúng ập vô nơi anh em đang làm lễ. Tên Quỳnh la lên: “Tại sao không giải tán? Tại sao không giải tán? Bắt lấy nó!” Các anh giạt ra hai bên tiến về phía trước, bọn vệ binh xô đẩy, nổ súng và chụp một vài anh lôi đi. Ngay khi tiếng súng nổ, tôi nghe có tiếng thét: “Giết nó!” cùng tiếng chân chạy sầm sập đàng sau lưng. Tôi liên tưởng đến đổ máu. Nói th́ lâu nhưng diễn biến th́ chỉ trong tích tắc, một số anh em bên K5 đă vượt qua hàng rào kẽm gai để qua bên này với chúng tôi. Nhưng cũng rất nhanh, toán “ḅ vàng” bắt theo mấy anh đă ra tới cổng trại rồi khóa chặt cổng lại. Ngay sau đó, được biết có ba anh đă bị bọn chúng bắt ra ngoài trại là các anh Rĩnh, Hoàng và Bé. Một số anh em vô nhà chuẩn bị đi ngủ, nhưng các anh trong Ban Hành Động quyết định biểu t́nh bất bạo động trong trại để đ̣i bọn “ḅ vàng” phải trả anh bị chúng bắt vô trại. Một lệnh được đưa ra ngay lập tức và được thực hiện ngay là một toán các anh đi từng nhà yêu cầu tất cả các anh em ở trong nhà c̣n thức hay ngủ, dù bịnh cũng phải ra sân chơi bóng chuyền tập họp. Khi cuộc tập họp đă đầu đủ, toàn thể 18 nhà bỏ trống, Ban Hành Động bắt loa tay yêu cầu trả ba anh em bị bắt vào trại.
Phía ngoài trại, bọn “ḅ vàng” dùng loa trả lời: “Nhà cầm quyền trại yêu cầu các anh em giải tán. Ai về nhà nấy. Ngày mai trại sẽ thả các anh bị bắt.” Anh đại diện nói vọng ra trả lời: “Chúng tôi chỉ giải tán khi ba anh em chúng tôi được trả vô trại.” Lời qua tiếng lại không bên nào chịu bên nào. Ba lần bọn chúng yêu cầu chúng tôi giải tán, ba lần chúng tôi yêu cầu thả anh em chúng tôi bị bắt trở vô trại. Lúc đó vào khoảng 11 giờ đêm Giáng Sinh.
T́nh h́nh căng thẳng lên, phía ngoài trại cách một mặt đường là khu đóng quân và nhà làm việc của bọn “ḅ vàng”. Bọn chúng la hét, rồi nhảy xuống giao thông hào và hố chiến đấu cá nhân dọc theo bên đường. Tiếng súng lên đạn nghe rơ mồn một. Các loại súng chĩa thẳng vô chúng tôi trong trại. Có tiếng di chuyển ầm ́ của chiến xa từ xa vọng lại và các đơn vị địa phương và cơ động được điều động tới. Chúng tôi không nao núng, chờ đợi những diễn tiến xảy đến, kể cả có thể phải chịu cuộc tắm máu của bọn cuồng sát đêm nay.
Rồi th́ sương đêm bắt đầu thấm lạnh, trong không gian u tịch của trại tù K1 Suối Máu, Khu Tân Hiệp, Biên Ḥa, một ai đó trong anh em chúng tôi, trong cảnh khốn cùng tù đày khởi sự hát lên bản nhạc Giáng Sinh quen thuộc “Đêm đông lạnh lẽo” của Hải Linh. Tiếng hát trầm ấm cất lên – “Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời. Chúa sinh ra đời. Nằm trong hang đá nơi máng lừa.” Rồi th́ một số anh em cùng hát theo “Trong hang Belem ánh sáng tỏa lan tưng bừng,” và rồi cả trại cất cao tiếng hát vang vang trong không gian bao la của khu vực Tân Hiệp, tiếng hát vang lên không trung “Nghe trên không trung tiếng hát Thiên Thần vang lừng. Đàn hát, xướng ca dư âm vang xa. Đây Chúa Thiên Ṭa giáng sinh v́ ta. Người hỡi hăy kíp bước tới đến xem nơi hang Belem ôi Chúa giáng sinh khó khăn thấp hèn. Nửa đêm mừng Chúa giáng sinh ra chốn dương trần. Người đem ơn phước xuống cho muôn dân lầm than. Nơi hang Belem Thiên Thần xướng ca. Thiên Chúa vinh danh chúng nhân an ḥa ? Tan giá đêm đông ấm thân con người. Nơi hang Belem huy hoàng ánh sao. Thiên Chúa nhân duyên xuống ơn chan ḥa.”
Cứ thế chúng tôi không phân biệt lương, giáo, tiếp tục hát và như một chuyển động giây chuyền, phía sau chúng tôi anh em bên K5 ra sân cùng hát, bên K2 rồi K3 và K4 cũng ḥa nhập với chúng tôi cất cao lời hát. Bấy giờ th́ cả chúng tôi ở 5 K đều tụ họp ngoài sân trại và cùng đồng thanh hát bản thánh ca “Đêm đông lạnh lẽo” để “Vinh danh Thiên Chúa trên trời. B́nh An dưới thế cho người thiện tâm.”
Trong đêm Giáng Sinh này, chúng tôi những Chiến sĩ VNCH trong lao tù cộng sản ở Trại Suối Máu, Tân Hiệp, đă có dịp chứng tỏ sức mạnh của sự đoàn kết, chúng tôi không khiếp nhược trước bạo lực. Chúng tôi say sưa hát để biểu dương t́nh người, t́nh chiến hữu. Nếu Thiên Chúa xuống dương trần để đem ơn phước cho người lầm than th́ tại sao những anh em chúng tôi chỉ v́ biểu lộ đức tin mà bị đối xử thô bạo. Các anh có thể bị tra tấn, đánh đập bằng đ̣n thù; các anh sẽ bị nhốt vào connex, những container bằng sắt đêm lạnh tê người và ngày nóng cháy da.
Có lẽ chưa có một ca đoàn nào có một ban hợp ca vĩ đại như ca đoàn liên K ở trại tù Suối Máu trong đêm Giáng sinh 1978 và đáng được đưa vào sách ghi kỷ lục Guinness.
Sương rơi ướt bờ vai, thấm lạnh thật sự. Chúng tôi vẫn hát chỉ một bản duy nhất “Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời. Chúa sinh ra đời. Nằm trong hang đá nơi máng lừa.” Những điệp khúc vang lên êm đềm, tha thiết sưởi ấm ḷng người xa nhà, xa người thân yêu trong một đêm Chúa giáng sinh trong một t́nh cảnh vô vọng “Thiên Chúa vinh danh chúng nhân an ḥa? Tan giá đêm Đông ấm thân con người.”
Cứ như thế, thời giờ đă qua nửa đêm về sáng, bất ngờ ngoài trại có tiếng loa: “Nhà cầm quyền trại yêu cầu các anh em giải tán, ai về nhà nấy. Ba anh em sẽ được thả vào trại.” Chúng tôi ngừng hát. Quả nhiên, cổng trại có ánh đèn pin chiếu, cổng mở và ba anh Rĩnh, Hoàng và Bé bước vô trại. Chúng tôi vô cùng mừng rỡ cùng reo lên trong một thắng lợi ngoạn mục không ngờ. Liền sau đó, chúng tôi tản hàng trở về nhà ngủ.
Anh em ở các K bạn cũng giải tán trong im lặng.
Thời gian trôi qua thật mau, Mới đó mà đă 30 mùa Giáng Sinh trôi qua kể từ đêm Giáng Sinh năm xưa ở trại tù Suối Máu. Mỗi khi mùa giáng Sinh về, trong tôi kư ức về một đêm Lễ Giáng Sinh tràn đầy nhân bản, t́nh chiến hữu lại tỏa sáng. Đây có lẽ là cuộc tranh đấu độc nhất trong lịch sử lao tù của Cộng sản chỉ bằng đêm hát nhạc Thánh ca ôn ḥa nhưng đầy hào hùng và đem lại thành công tuyệt đẹp.
Dưới trời mưa tuyết đầy băng giá nơi vùng Tây Bắc Hoa Kỳ, trong mùa Giáng Sinh này, tôi xin thắp một nén nhang tưởng niệm đến các bạn đă trở thành “Người của cơi vĩnh hằng” như Bạn Vinh/QC/nhà 16; Đỗ Văn Phố/LBPV/ PTT, Bùi Văn Thanh/KQ/nhà 17. Để tặng các bạn ở trại tù Suối Máu, và đặc biệt các bạn lưu lạc bốn phương trời : Huỳnh Lê Phi Hùng/ANTB/BTLKQ/Sài G̣n; Phạm Văn Đức/ANQĐ, Nguyễn Văn Phước/ANHQ/Paris. Đặng Ngọc Trung/ANQĐ, Hùng (tay trái) Cali; Đại Đức Tuyên úy Đối/BĐQ, Dương Cự/QP, và các bạn Sĩ, Vinh, Mùi, Lợi?
Bùi Quốc Hùng
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Chiến sĩ Hải Quân Đặng Quốc Tuấn đang thuyết tŕnh về trận hải chiến Hoàng Sa.
Kính thưa quư vị, quư đồng hương,
Chúng tôi hân hoan chào đónquư vị, chúng tôi cảm thấy hân hạnh về sự hiện diện đông đảo của quư vị, và rất hănh diện khi được tiếp đón quư vị.
Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm tạ quư anh trong nhóm Vinh Danh Cờ Vàng, đă bỏ rất nhiều công sức tổ chức ngày Hoàng Sa năm nay, tạo điều kiện để chúng ta gặp gỡ, trao đổi nhau những kinh nghiệm trong những ngày lưu vong, tưởng nhớ đến ngày 19-01-1974, 37 năm về trước ngày xảy ra trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa, và đặc biệt là truy điệu các chiến sĩ đă bỏ ḿnh trong trận hải chiến.
Với tư cách là một chứng nhân, đă tham dự trực tiếp trận đánh, tôi sẽ cố gắng tŕnh bày chi tiết một cách khách quan để hầu chuyện cùng quư vị.
Mấy lúc sau này, có rất nhiều sách và tài liệu viết về trận hài chiến, đă đề cập đến nhóm đổ bộ chúng tôi trên đảo Vĩnh Lạc (Money). Khi đối chiếu các tài liệu, sách vở, các bài viết này tôi nhận thấy có nhiều sự lệch lạc, chẳng hạn một số sách cho nhóm chúngtôi 15 người, có sách viết 12 người, hoặc 8 người, chúng tôi là nhóm Biệt Hải người nhái, có tài liệu viết nhóm chúng tôi đào thoát trên biển 15 ngày, hoặc12 ngày hay 8 ngày, thậm chí có bài viết huyền hoặc là nhóm chúng tôi được cá Ông hoặc cá Voi đưa vào gần bờ. Nay tôi xin đính chánh lại là nhóm đổ bộ chúng tôi gồm 10 người là nhân viên cơ hữu của tuần dương hạm Lư thường Kiệt HQ16, chớ không phải là Biệt Hải người nhái như một số sách đă viết, chúng tôi nhận lệnh đổ bộ lên đảo Vĩnh Lạc (Money), phá hủy các chứng cớ ngụy tạo, nhổ cờ Trung Cộng và dựng lại cờ vàngViệt Nam Cộng Ḥa, tổ chức pḥng thủ trên đảo, sau trận hải chiến, trước hỏa lực mạnh mẽ của Trung Cộng để chuẩn bị cho lính của họ đổ bộ, chúng tôi đào thoát bằng xuồng cao su lênh đênh trên biển 10 ngày và được một tàu đánh cá Việt Nam cứu vớt tại Mũi Yến ở Qui Nhơn Việt Nam.
Tôi xin bắt đầu với cuộc đời quân ngũ của chính tôi.
Tôi là một cựu quân nhân Hải Quân QLVNCH, tôi nhập ngũ ngày sau Tết Mậu Thân, vào khoảng tháng 3 năm 1968, sau khóa căn bản quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện HQ Cam Ranh, tôi được đưa về học hải nghiệp ở Trung Tâm Hải Quân Nha Trang ngành Giám Lộ. Sau khi tốt nghiệp, khoảng tháng 12.1968 tôi được thuyên chuyển đến giang đoàn 513 PBR và tiếp đó là 512 PBR Hải Quân Hoa Kỳ đồn trú tại căn cứ Hải Quân Rạch Sỏi Rạch Giá (PBR là chữ tắt của Patrol Boat River). Đây là loại giang tốc đĩnh trang bị vũ khí mạnh với vận tốc cao khoảng 30 knots tức khoảng 55 km/giờ, toàn chiến trường sông ng̣i Việt Nam lúc ấy có khoảng 250 chiến đỉnh PBR, đây là giai đoạn chuẩn bị Việt Nam hóa chiến tranh của Hoa Kỳ, tháng 06.1969 hai giang đoàn Hoa Kỳ trên được gộp lại bàn giao và h́nh thành giang đoàn 55 Tuần Thám thuộc lượng TuầnThám Hải Quân Việt Nam (lực lượng này gồm 15 giang đoàn). Sau đó giang đoàn 55 tuần thám này được chuyển đến căn cứ Hải Quân Cái Dầu ở Châu Đốc tham dự chiến dịch hành quân ở kinh Vĩnh Tế, đây là chiến trường lớn của vùng 4 chiến thuật với sự tham dự của hầu hết các quân binh chủng QLVNCH.
Tháng 10.1971
Giang đĩnh tôi bị trúng đạn phóng lựu B40, tôi bị thương được đưa về điều trị tại quân y viện Châu Đốc, sau hơn 2 tháng trị liệu, tôi được lệnh tŕnh diện pḥng nhân viên Bộ Tư Lệnh Hải Quân Sài G̣n để làm thủ tục qua Mỹ nhận lănh HQ16 Lư Thường Kiệt, chúng tôi gồm 2 nhóm, nhóm đầu 40 người đă đi trước đó hơn 1 tháng, nhóm 2 trong đó có tôi gồm 37 người khởi hành khoảng đầu năm 1972, về lai lịch của chiến hạm HQ16 này đại khái như sau: hạ thủy năm 1942 thuộc lực lượng Tuần Dương Hoa Kỳ (WHEC), ngaysau khi hạ thủy trực tiếp tham dự chiến trường Bắc Đại Tây Dương thời Đệ Nhị thế chiến, sau đó v́ nhu cầu tân trang hóa của Hải Quân Hoa Kỳ, chiến hạm này đă lỗi thời, bị đem vào bỏ neo ở băi phế thải tàu cho đến khi chúng tôi qua tiếp nhận, tàu được kéo vào ụ, sơn phết, thiết kế Rada, gắn máy móc, trang bị vũ khí sau đó chiến hạm HQ16 này hải hành về Việt Nam nhận lănh trách nhiệm tuần tiểu và bảo vệ lănh hải Việt Nam. Riêng tôi là nhân viên Giám Lộ phục vụ tại Trung Tâm Chiến Báo trên chiến hạm Lư Thường Kiệt HQ16 từ lúc ấy cho đến ngày xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa.
Ngày 14-01-1974
Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ16, lúc ấy đang cập bến Tiên Sa tại căn cứ Hải Quân vùng 1 Duyên Hải ở Đà Nẳng, chúng tôi được lệnh ra công tác ngoài quần đảo Hoàng Sa, chở theo 1 thiếu tá bộ binh tên là Hồng (tôi đọc được nhờ vào bảng tên gắn trước ngực ), 4 tùy viên quân sự thuộc Quân Đoàn 1, Tiểu khu Quảng Nam, 1 cố vấn Mỹ mặc thường phục măi về sau này khi nằm điều trị ở Quân Y Viện Qui Nhơn, tôi mới biết tên ông ta là GeraldKosh. Về hành lư của người Mỹ dân sự này, chúng tôi thấy có điều kỳ lạ, bởi v́ ngoài túi xách quần áo thông thường, c̣n có một số dụng cụ và máy móc đo đạc và một thùng chất nổ TNT, chúng tôi bày tỏ sự lo ngại về thùng TNT với ông Koshth́ ông ta bảo đảm 100% an toàn bởi v́ ng̣i nổ vẫn c̣n ở trong xách tay của ông ta, c̣n về các máy móc dụng cụ đo đạc, th́ một người bạn cùng tàu có vẻ rành rẽ về việc này đă giải thích với chúng tôi, đó là các máy địa chấn kư và máy ghi nhận tín hiệu cũng như máy vẽ biểu đồ về sự rung chuyển trong ḷng đất, anh bạn này c̣n quả quyết là người Mỹ này sẽ ḍ t́m dầu hỏa ở vùng quần đảo Hoàng Sa, anhem chúng tôi nghe sự giải thích này có vẻ hợp lư và suôi tai nên không thắc mắc hỏi thêm nữa.
Tàu khởi hành lúc chiều tốingày 14-01-1974 và đến Hoàng Sa vào buổi sáng ngày 15-01-1974. Khi đến nơi, tàu liên lạc vô tuyến với nhóm Địa Phương Quân trên đảo và họ lái xuồng ra rước viên thiếu tá bô binh, mấy tùy viên quân sự và người Mỹ dân sự lên đảo, kế tiếp tàu rời đảo Hoàng Sa, hải hành ra xa và sau đó thả trôi trong khi chờ đợi đưa những người khách về lại Đà Nẵng.
Ngày 16-01-1974
Khoảng 10 giờ sáng ngày hôm sau 16.01.1974 một người bạn giám lộ đang trực phiên trên đài chỉ huy chiến hạm phát hiện trên màn ảnh Rada 1 vệt nhỏ đang di chuyển về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan), chúng tôi dùng ống ḍm quan sát, nhưng vẫn không thấy được v́ quá xa, sĩ quan trưởng phiên báo cáo với hạm trưởng và cho khởi động máy tàu chạy về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan). Khi gần đến, chúng tôi quan sát từ đài chỉ huy mới thấy vệt nhỏ trên màn ảnh Rada lúc năy là một tàu Trung Cộng ngụy trang đánh cá, sơn mầu xanh lá cây đậm, vỏ bằng sắt, trang bị đại bác 25ly, chiến hạm dùng quang hiệu yêu cầu tàu Trung Cộng rời khỏi lănh hải VNCH, tàu này không trả lời, sau đó chiếm hạm tiến lại gần th́ tàu Trung Cộng mới rời khỏi hải phận Hoàng Sa, chạy về hướng Đông-Bắc. HQ16 chúng tôi quan sát trên đảo Quang Ḥa, mới phát hiện đảo này đă bị chiếm đóng. Trên đảo có mấy dăy nhà gỗ, có cḥi canh vọng gác cao, cắm cờ Trung Cộng. Có rất nhiều người di chuyển qua lại h́nh như họ đang xây cất thêm doanh trại. HQ.16 gọi máy về BTL. Vùng 1 Duyên Hải báo cáo mọi sự việc. Chúng tôi nhận được chỉ thị đi quan sát các đảo khác trong quần đảo và ghi nhận các sự kiện sau:
- Đảo Duy Mộng (Drummond) và Đảo Cam Tuyền (Robert) không có người, nhưng có cắm cờ Trung Cộng. Riêng đảo Duy Mộng (Drummond) có 2 tàu nhỏ, đang bỏ neo sát bờ. từ mũi đến lái có trang bị 3 giàn súng, tất cả được phủ lên bằng lưới đánh cá để ngụy trang, do đó chúng tôi không quan sát được dó là loại vũ khí ǵ.
- Đảo Vĩnh Lạc (Money) v́ có nhiêu rừng cây cao nên HQ16 quan sát từ phía Tây vẫn không thấy suốt bờ phía Đông của đảo, do đó HQ16 phải hải hành ṿng qua bờ phía Đông của đảo, khi dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy có cắm nhiều cờ Trung Cộng.
HQ16 báo cáo các sự việc về Bộ Tư Lệnh Vùng 1 Duyên Hải, và nhận lệnh tuần tiểu trong vùng ḷng chảo, đề cao cảnh giác chờ lệnh mới. Chiều ngày 16-01-1974, chúng tối được tin Khu trục hạmHQ4 (Trần Khánh Dư) sẽ ra tăng cường và tối ngày hôm đó HQ4 rời Đà Nẳng trực chỉ Hoàng Sa mang theo nhóm Biệt Hải người nhái gồm 25 người.
Ngày 17-01-1974
Lúc 08.00h ngày 17-01-1974 chúngtôi nhận lệnh đổ bộ lên đảo Vĩnh Lạc (Money). Đảo Vĩnh Lạc này chỉ là đảo nhỏ trong quần đảo Hoàng Sa, đảo có chiều dài khoảng 1Km , chiều ngang 0,5km, trên đảo có rừng cây cao. Toán đổ bộ chúng tôi gồm 10 người, sự chọn lựa này có tính cách ngẫu nhiên, các ban ngành đề cử 1 người cho toán đổ bộ, danh sách 10 người này tôi vẫn c̣n nhớ, mặc dù đă trôi qua 37 năm, vài người trong nhóm tôi có liên lạc sau này. Nhóm đổ bộ 10 người chúng tôi gồm:
1/- Lâm trí Liêm (trung úy), trưởng toán.
2/- Nguyễn ngọc Cẩn (Điệnkhí).
3/- Nguyễn văn Duyên (Quảnkho).
4/- Trần Phừng (Vô tuyến).
5/- Nguyễn trọng Tuấn (Điện tử).
6/- Đoàn văn Nghiệp (Trọngpháo).
7/- Nguyễn văn Trung (Vận chuyển).
8/- Nguyễn văn Cảnh (Y tá).
9/- Nguyễn văn Thương (Pḥng tai).
10/- và sau cùng là tôi Đặng quốc Tuấn (Giám lộ).
Chúng tôi mang theo vũ khí, đạn dược, máy truyền tin, thực phẩm nước uống. Chúng tôi dùng xuồng cao su để đổ bộ, đây là loại xuồng được chế tạo rất đặc biệt, vỏ rất dầy, được cấu trúc rất nhiều ngăn và có thể bơm không khí riêng rẽ vào các ngăn ( dài khoảng 5m, ngang 2m). Ở 2 đầu trước sau có trang bị sẵn các lỗ hổng bằng sắt để dùng gắn súng đại liên, hoặc các máy động cơ, phía trước mũi có đính sẵn 1 la bàn từ loại nhỏ, và 2 bên hông gắn những quai sách để người xử dụng dễ dàng bám vào khi ở mực nước sâu, cũng như xách di chuyển trên cạn. Chúng tôi đổ bộ lên đảo từ hướng Đông-Bắc, nơi đây trong vùng ḷng chảo bờ biển sâu thuận tiện cho việc đổ bộ, chúng tôi được chỉ thị nếu gặp địch quân hoặc ngư dân Trung Cộng, cố gắng ḥa hoăn đến mức tối đa, chỉ nổsúng khi thật cần thiết để tự vệ, ngoài ra chúng tôi phải triệt hạ các chứng cớ ngụy tạo nếu t́m thấy. Sau khi đặt chân lên đảo Vĩnh Lạc (Money) chúng tôi lập tức nhổ các lá cờ Trung Cộng ở rải rác khắp đảo và dựng lại cờ vàng VNCH ngay tại vị trí các cờ Trung Cộng bị nhổ bỏ, sau đó toán đổ bộ chúng tôi thám sát toàn đảo, trên đảo không có người, giữa đảo trong rừng cây có một miếu thờ nhỏ rất xưa cũ có khắc chữ Việt tên họ cùng ngày tháng năm, tôi nghĩ là của các ngư phủ Việt Nam trước đây đă lên đảo lập miếu thờ, về phía Nam đảo, chúng tôi phát hiện trong rừng cây 4 nấm mộ, 2 có gắn bia đá, 2 bia gỗ, khắc chữ Tàu, tất cả trông có vẻ xưa cũ, nhưng vết tích th́ mới, chúng tôi dùng xẻng đào các nấm mộ nhưng không tỉm thấy xương cốt ǵ cả. Điều chúng tôi thắc mắc là tại sao lính Trung Cộng đă cố t́nh ngụy tạo các nấm mộ, bỏ công cắm nhiều cờ ở băi biển, mà lại không phá hủy cái miếu nhỏ xưa cũ của Việt Nam ta, điều đó chứng tỏ là họ rất vội vă, vừa thực hiện xong lập tức đi ngay không có th́ giờ thám sát đảo.
Tất cả sự việc này được báo cáo về đài chỉ huy chiến hạm HQ16, sau đó chúng tôi được lệnh triệt hạ các chứng cớ ngụy tạo, đem các tang vật này gồm 2 bia đá, 2 bia gỗ và các lá cờ Trung Cộng giao cho xuồng máy đem về chiến hạm HQ16 để làm bằng chứng sau này. Tiếp theo chúng tôi nhận thêm lương thực và nước ngọt đồng thời tổ chức pḥng thủ trên đảo. đào các hố cá nhân trong rừng cây, gài lựu đạn ở các hốc đá và dùng rong biển đắp lên, đặt nhiều ḿn định hướng claymore và dùng cát phủ lên ở băi biển mà chúng tôi nghĩ là địch quân sẽ đổ bộ, tất cả các vị trí nảy đều được chúng tôi đánh dấu cẩn thận trên hải đồ.
Khoảng 11.00h, qua máy truyền tin chúng tôi được biết Khu Trục Hạm Trần khánh Dư HQ4 đă ra đến nơi và lập tức đổ bộ lên đảo Cam Tuyền (Robert) 1 toán nhân viên Biệt Hải người nhái gồm 25 người do 1 Thiếu úy chỉ huy, chúng tôi nhận được bản mă từ HQ16, sau khi dịch mă th́ đó là tần số đặc biệt để chúng tôi có thể liên lạc với đảo chính Hoàng Sa cùng với toán đổ bộ HQ4 trên đảo Cam Tuyền, t́nh h́nh trên đảo này cũng không có ǵ đặc biệt, chỉ mấy lá cờ Trung Cộng bị toán đổ bộ nhổ bỏ và cắm lại cờ vàng VNCH, ngoài ra không phát hiện ǵ thêm, cũng như toán chúng tôi, họ được lệnh ở lại tổ chức pḥng thủ trên đảo.
Qua máy truyền tin, chúng tôi được biết chiến tranh với Trung Cộng có thể xảy ra, trong trường hợp này, Hải Quân sẽ được sự yểm trợ của Không Quân, phi đoàn F5-E của Sư Đoàn 1 Không Quân đang trú đóng tại Đà Nẵng. Chiều ngày hôm đó 17-01-1974, 2 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện trong vùng mang số 271 và 274. Đây là loại tàu chiến Hộ tống hạm của Liên Sô chế tạo, được gọi là tàu Kronstadt, Kronstadt là tên của hăng đóng tàu quân sự Liên Sô nằm ở cực Bắc Âu Châu trong vịnh Finland, hăng đóng tàu này tọa vị trên ḥn đảo Kotlin, ngoài vành thành phố cũng mang tên Kronstadt ở phía Tây thành phố Saint-Petersburg (trước đây được gọi là Leningrad). Hai tàu này chiều dài khoảng100m hơi ngắn hơn HQ16, nhưng vận tốc nhanh hơn. Hai chiến hạm ta HQ16 và HQ4 dùng quang hiệu yêu cầu họ lập tức rời vùng lănh hải VNCH, th́ liền đó nhận lại quang hiệu mang ư nghĩa tương tự, sau đó 2 chiến hạm Trung Cộng bỏ đi về hướng Đông-Bắc quần đảo.
Ngày 18-01-1974
Tảng sáng sớm ngày 18-01-1974 Tuần Dương Hạm HQ5 (Trần B́nh Trọng), đă có mặt tại Hoàng Sa, và Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10 cũng đă khởi hành hướng về Hoàng Sa. Theo dự định HQ10 sẽ đến nơi vào chiều tối ngày hôm ấy, trên chiến hạm HQ5 có Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc là người chỉ huy trận hải chiến. Khi vừa đến nơi Đại Tá Ngạc truyền lệnh của BTLHQ vùng 1 Duyên Hải cho tất cả các đơn vị hiện diện tại Hoàng Sa, đó là phải tỏ thiện chí ḥa hoản tối đa, các toán đổ bộ không được tùy tiện nổ súng khi chưa có lệnh.
Khoảng 10.00h sáng ngày18-01-1974, HQ4 nhận lệnh đưa toán nhân viên cơ hữu 15 người lên đảo Cam Tuyền (Robert) để thay thế nhóm người nhái 25 người đă đổ bộ hôm trước. Nhóm người nhái này chuẩn bị nhận nhiệm vụ mới. Ngay lúc này 4 chiến hạm Trung Cộng lại xuất hiện, 2 trong số chúng tôi đă nhận dạng hôm trước, đó là các Hộ tống hạm Kronstadt 271 và 274, c̣n 2 chiếc khác mang số 389 và 396, 2 chiến hạm này h́nh dạng khác hơn 2 Hộ tống hạm kia, chiều dài ngắn hơn khoảng 70m, trang bị vũ khí nhiều hơn, ở trên đảo dùng ống ḍm quan sát chúng tôi thấy như vậy, về lực lượng Không quân và Hải Quân Trung Cộng, chúng tôi không được biết ǵ nhiều, theo tài liệu th́ hầu hết các chiến cụ Trung Cộng đều mua của Liên Sô trong thập niên 60 cho đến khi xảy ra chiến tranh biên giới giữa 2 nước năm1969 th́ việc mua bán chiến cụ bị hủy bỏ. do đó 2 chiến hạm 389 và 396 chúngtôi nghĩ là do Liên Sô chế tạo và gọi là pháo hạm, cả 4 chiến hạm Trung Cộng đều vận chuyển cản đườngvà khiêu khích, qua máy truyền tin chúng tôi ghi nhận các sự kiện sau:
- HQ16 và Hộ tống hạm 271 đăva chạm 2 hông tàu với nhau.
- HQ4 đă đụng mũi vào hông sau của tàu Pháo hạm 389 và làm găy mấytrụ giây an toàn của tàu này.
- HQ5 di chuyển phía Nam đảo Quang Ḥa (Ducan) để quan sát và thăm ḍ phản ứng của địch th́ bị Hộ tống hạm274 vận chuyển ép ngang phía trước mũi, HQ5 phải ngưng máy và quay trở lại thả trôi phía nam đảo Vĩnh Lạc (Money) nơi mà chúng tôi đang trấn thủ.
- Tất cả 4 chiến hạm Trung Cộng sau đó cũng vận chuyển về hướng đảo Quang Ḥa (Duncan) và thả trôi ở đó.
- Khoảng xế chiều ngày18-01-1974, 2 tàu nhỏ ngụy trang tàu đánh cá mang số 402 và 407 xuất hiện tăng viện cho phía Trung Cộng, 2 tàu này có lẽ là 2 tàu chiến nhỏ ngụy trang tàu đánh cá mà chúng tôi đă phát hiện bỏ neo sát bờ đảo Duy Mộng (Drummond) cách 2 ngày trước đây 16-01-1974.
Khoảng chiều tối ngày 18-01-1974, Hộ tống hạm Nhật Tảo HQ10 đă ra đến nơi, lúc này ở trên đảo Vĩnh Lạc (Money) chúng tôi nhận được bản mă văn mới, sau khi dịch mă th́ đó là 3 tần số khác nhau, 1 để liên lạc trực tiếp với chiến hạm, 1 với các toán đổ bộ, và 1 với đài khí tượng ở đảo Hoàng Sa, v́ tần số các chiến hạm xử dụng tần số âm thoại đơn ngắn SSB (Single.Side.Bandmod ulation) đă bị phát hiện, sóng vô tuyến đă bị chen vào phá rối, thỉnh thoảng nghe ra hàng loạt tiếng Tàu, do đó các chiến hạm chuyển sang xử dụng loại máy truyền tin VRC46 và PRC25, 2 loại này rất tiện lợi trong việc chuyển đổi tần số, nhất là loại sách tay di động PRC 25 chúng tôi đă mang theo xử dụng khi đổ bộ lên đảo ngày hôm trước, tuy nhiên loại máy này có khuyết điểm là chỉ liên lạc trong phạm vi gần khoảng 10,15 hải lư mà thôi, chúng tôi biết thêm là 4 chiến hạm ta được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 gồm HQ5 và HQ4 sẽ hoạt động chung nhau về phía Nam quần đảo, nhóm 2 gồm HQ16 và HQ10 đang vận chuyển ở phía Tây quần đảo Hoàng Sa, bên ngoài khu ḷng chảo.
Đêm 18-01-1974 trôi qua một cách yên lặng.
Ngày 19-01-1974.
Trời tờ mờ sáng, t́nh h́nh có vẻ rộn rịp căng thẳng lên, lúc 08.00h sáng ngày 19-01-1974, qua máy vô tuyến chúng tôi được biết HQ5 đang yểm trợ HQ4 đổ bộ nhóm người nhái gồm 25 người lên đảo Quang Ḥa (Duncan) từ phía Nam bên ngoài khu ḷng chảo. Nơi đây HQ4 đă không vào sát bờ được v́ có nhiều đá ngầm. Toán người nhái đă dùng xuồng cao su để bơi vào đến băi đá ngầm sau đó họ phải lội bộ lên đảo, mực nước biển ngang đầu gối. Thiếu úy trưởng toán người nhái báo cáo họ bị lính Trung Cộngtấn công bằng súng thượng liên và phóng lựu từ trong rừng cây cũng như trong các cḥi canh vọng gác trên đảo, sau vài phút, toán người nhái báo cáo là viên thiếu úy trưởng toán người nhái và 1 binh sĩ tử thương, toán đổ bộ đă phản kích bằng phóng lựu M79 và đại liên M60, nhưng không hiệu quả v́ quá xa tầm. Tóm lại t́nh h́nh hoàn toàn bất lợi, toán người nhái đang lội dưới nước chưa đặt chân được lên bờ, họ trở thành mục tiêu tác xạ của lính Trung Cộng. Sau cùng toán người nhái được lệnh rút lui về HQ4. Tất cả sự việc trên chỉ xảy ra trong ṿng 2 giờ đồng hồ.
Khoảng 10 giờ sáng ngày19-01-1974, ờ trên đảo Vĩnh Lạc (Money), chúng tôi thấy HQ16 và HQ10 đang tiến vào khu ḷng chảo. Trong khu này đă hiện diện 3 tàu Trung Cộng mang số 274 (Hộ tốnghạm), 396 (Pháo hạm) và 402 (tàu đánh cá ngụy trang). Nơi chúng tôi trú đóng rất thuận tiện để theo dơi cả 2 mặt trận sắp sửa xảy ra. Mặt trận phía Bắc trong khu ḷng chảo của HQ16 và HQ10, nơi này rất gẩn chúng tôi có thể dùng ống ḍm để quan sát rơ ràng, và mặt trận phía Nam ngoài khu ḷng chảo xa về hướng Nam của đảo Quang Ḥa (Duncan). HQ4, HQ5 cũng đang ở trong t́nh trạng căng thẳng, dùng ốngḍm ta chỉ có thể phân biệt giữa tàu chiến ta và tàu Trung Cộng khác biệt về màu sắc, tàu Hải Quân Việt Nam sơn màu xám nhạt, c̣n tàu Trung Cộng sơn màu xanh lá cây đậm, và ở đây có 3 tàu chiến Trung Cộng: 271 (Krondtadt-Hộ tống hạm), 389 (Pháo hạm) và 407 (tàu đánh cá ngụy trang).
Sự hiềm khích và t́nh trạng căng thẳng giữa các chiến hạm Việt Nam và Trung Cộng trong các ngày qua,nhưng không bên nào khai hỏa. Để tạo thế thượng phong bất ngờ, Đại tá Hà Văn Ngạc (người chỉ huy trận đánh) ra lệnh đồng loạt khai hỏa lúc 10.25h. Mặt trận phía Bắc trong vùng ḷng chảo, ngay 2 phút đầu tiên, tàu 274 và 396 đă bị trúng đạn và bốc cháy, sau một lúc quần thảo, ở trên đảo dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy HQ10 đă trúng hỏatiễn địch ở đài chỉ huy (sau này khi nằm điều trị tại bệnh viện Qui Nhơn, tôiđược biết báo chí lúc đó gọi đây là loại hỏa tiễn Styx do Liên Sô chế tạo) chúng tôi nghĩ là các hỏa tiễn được bắn từ tàu 402, điều có thể nhận ra loại đạn thường hay hỏa tiễn là với đạn thường sau khi bắn, sẻ có khói bốc ra ở đầu súng, c̣n hỏa tiễn sẽ vạch ra một đường khói dài từ nơi xuất phát, và điều nàyđă được chúng tôi nh́n thấy bằng mắt thường ở trên đảo. Sau 30 phút giao tranh, sự thiệt hại đôi bên mặt trận phía Bắc trong vùng ḷng chảo được chúng tôi ghinhận sau:
- Phía Trung Cộng: Hộ tống hạmKronstadt 274 sau một lúc nổ ( chắc là bị trúng ở hầm đạn) đă ch́m lỉm, pháo hạm 396 đang bị cháy đă ủi vào băi san hô giữa đảo Vĩnh Lạc (Money) nơi chúng tôi trấn đống và đảo Quang Ḥa (Duncan), để nhân viên đào thoát. Tàu này có lẽ cũng trúng ở hầm đạn ở phía sau lái, thỉnh thoảng dùng ống ḍm quan sát, chúng tôi thấy lóe sáng phía sau lái và có khói bốc cao. C̣n tàu 402 chắc bị trúng đạn ở bánh lái, nên chuyển vận rất khó khăn, chạy một h́nh chữ chi về hướng Bắc đảo Duy Mộng (Drummond).
- Phía Hải QuânVNCH: HQ10 trúng hỏa tiễn ở đài chỉ huy và nhiều loại đạn khác, chiến hạm bị cháy ở đài chỉ huy, hạm trưởng và nhiều nhân viên trên chiến hạm đă tử thương. Hạm phó bị thương nặng và đă xuống được bè di tản cùng với 23 nhân viên chiến hạm. HQ16 bị trúng nhiều loạt đạn, hư hại nặng, tàu bị nghiêng về phía bên phải và vận chuyển một cách khó khăn chậm chạp ra khỏi vùng ḷng chảo.
- Mặt trận phía Nam cũng đă chấm dứt, thiệt hại đôi bên chúng tôi không rơ, nh́n qua ống ḍm chỉ thấy khói súng dầy đặc. Chúng tôi liên lạc với toán đổ bộ HQ4 trên đảo Cam Tuyền (Robert) th́ được biết HQ4 và HQ5 đă rời vùng giao tranh, tất cả đều bị thiệt hại, và từ đó về sau họ đă mất liên lạc với HQ4. Phía Trung Cộng th́ không được biết.
Bất chợt, người bạn trong nhóm chúng tôi anh Trần Phừng (vô tuyến) nhận được ám ngữ muốn nói chuyện với Trung úy Liêm trưởng toán, đó là hạm trưởng HQ16 chúng tôi, ông cho hay t́nh h́nh rất tệ hại, tàu chỉ c̣n1 máy, bên hông phải bị trúng đạn, trung sĩ điện khí Xuân bị thương nặng, tàu không thể dừng lại rước chúng tôi được, máy phát điện bất khiển dụng nên không thể nào khởi động máy ép gió để chạy máy tàu, do đó ông trao toàn quyền quyết định cho trung úy Liêm.
Khoảng 16.00h chiều ngày 19-01-1974, có 6 phản lực cơ Trung Cộng xuất hiện trong vùng. Nơi Trung Tâm Chiến Báo của chiến hạm mấy lúc sau này để giúp nhân viên nhận dạng phi cơ đối phương, có dán h́nh chụp nh́n ngang cũng như nh́n từ dưới lên h́nh các phản lực cơ Mig17, Mig19 và Mig21, do đó chúng tôi nhận dạng 6 phản lực cơ này thuộc loại Mig19, v́ chúng bay rất thấp lượn chung quanh các đảo ở Hoàng Sa rất nhiều lần, có lẽ là quan sát t́nh h́nh chung trong vùng, sau đó biến mất về hướng Bắc. Đêm ngày 19-01-1974, trung úy Liêm đă hội ư và bàn bạc với cả nhóm, lúc này cận Tết gió mùa Đông Bắc, nếu dùng xuồng cao su hiện có và poncho làm buồm, chặt cây trên đảo làm cột buồm, cơ hội về đến đất liền rất lớn, chúng tôi quyết định trở về đất liền bằng cách này, kiểm điểm lại lương thực chúng tôi c̣n đủ dùng trong 4 ngày, 1 can nước ngọt khoảng 18 lít, đêm hôm ấy b́nh thản trôi qua sau nhiều cơn biến động dữ dội.
Sáng ngày hôm sau, 20-01-1974, 7 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện trong vùng, 4 trong số này là loại Kronstadt Hộ tống hạm, c̣n 3 chiếc khác là loại chuyển vận hạm, chúng tôi đoán là họ đang chuẩn bị đổ bộ.
Khoảng 09.00h ngày 20-01-1974, các chiến hạm Trung Cộng đồng loạt bắn vào các băi biển ở các đảo do ta trấn đóng để dọn băi chuẩn bị lính cho của họ đổ bộ. Trên đảo Vĩnh Lạc (Money), chúng tôi ẩn núp ở các hố cá nhân đă đào trước đây dưới các gốc cây lớn trong rừng phía Nam đảo, lúc này chúng tôi liên lạc đều đặn với các đơn vị trú đóng, chúng tôi được biết sau:
- Đảo Hoàng Sa (Pattle): nơi đặt đài khí tượng do nhóm Địa phương quân trấn đóng, Tàu Trung Cộng đă ngưng bắn dọn băi và đang cho lính đổ bộ.
- Đảo Cam Tuyền (Robert): nơi nhóm nhân viên cơ hữu HQ4 trấn đóng. Tàu Trung Cộng vẫn c̣n đang bắn vào băi biển.
- Đảo Vĩnh Lạc (Money): nơi chúng tôi trấn đóng, tàu Trung Cộng đă ngưng bắn dọn băi, họ đang cho lính đổ bộ từ mặt Đông Bắc của đảo, chính mấy ngày trước đây chúng tôi đă đổ bộ lên đảo ở chỗ này v́ nơi đây bờ biển sâu, rất thuận tiện cho việc đổ bộ. Cũng chính nơi đây chúng tôi đă gài nhiều ḿn và lựu đạn để tổ chức pḥng thủ.
Ngay lúc này chúng tôi quyết định rời đảo từ hướng Nam, nơi đây bờ biển cạn, đầy san hô và đá ngầm. Chúng tôi gồm 10 người mang xuồng cao su và các vật dụng kể cả vũ khí cá nhân và máy truyền tin. Chúng tôi lội bộ ra xa đến 2, 3km, mà mực nướcchỉ ngang đến bụng. Sau đó chúng tôi lên xuồng, cố gằng bơi thật nhanh, rời xa đảo càng sớm càng tốt, khi thấy đảo chỉ c̣n 1 vệt nhỏ. Kế đó chúng tôi mới dựng cột dùng Poncho căng làm buồm hướng về phía Đông Nam.
Chúng tôi lênh đênh trên biển 2 ngày lương thực và nước ngọt cạn dần, trung úy Liêm đă nh́n thấy điều này nên quyết định giới hạn khẩu phần lương thực và nước ngọt. Đến chiều ngày 22-01-1974, lúc hoàng hôn, chúng tôi ghi nhận 1 điều rất đặc biệt, từ phía sau lưng chúng tôi phía xa ở đường chân trời, bất chợt hỏa châu được bắn lên, chúng tôi cũng lập tức đáp ứng lại bằng hỏa châu, cả 2 bên đều làm tin cho nhau bằng hỏa châu vài lần rồi sau đó im bặt, chúng tôi không biết nguồn hỏa châu này từ đâu, chỉ suy đoán là của phi cơ trinh sát, hoặc của tàu ḍ t́m các nhân viên chiến hạm bị trôi trên biển sau trận hải chiến, sau này được chuyển từ Quân Y viện Qui Nhơn về Bệnh Viện Hải Quân Sài G̣n, khi trao đổi các mẫu chuyện, chúng tôi mới biết đó là nhóm 23 người HQ10 đào thoát trên bè cấp cứu của chiến hạm, họ may mắn hơn chúng tôi khoảng vài giờ sau, được 1 thương thuyền Ḥa Lan cứu vớt.
Chúng tôi tiếp trục trôi trên biển đến ngày thứ 6 th́ lương thực và nước ngọt hoàn toàn hết sạch, từ đó trở đi, nếu trời mưa, chúng tôi dùng poncho hứng nước, trời nắng th́ chúng tôi dùng ca sắt múc ít nước biển, sau đó lấy bao nylon bít lên, một thời gian sau, nước bay hơi đọng ở phía dưới bao nylon, cẩn thận mở bao nylon dùng lưỡi mà liếm, đó là cách chúng tôi giải khát từ ngày thứ sáu trở đi. Sang đến ngày thứ 10, anh em chúng tôi đă hoàn toàn kiệt sức, trưa ngày hôm ấy, anh Nguyễn Văn Duyên (quản kho) đă hấp hối, trong t́nh trạng mê sảng, anh lầm bầm trong miệng những câu nghe không được rơ, khoảng 2 giờ sau, anh Nguyễn Văn Cảnh (y tá) là người khỏe nhất trong nhóm, đă lay mọi người dậy cho hay là anh Nguyễn Văn Duyên đă từ trần. Chiều ngày hôm ấy khoảng 15.00h, có một tàu đánh cá chạy về hướng chúng tôi. Chúng tôi từng người một được ẳm lên tàu đánh cá nhờ 4 ngư phủ, đó là những vị cứu tinh của chúng tôi. Trên tàu chúng tôi được cho ăn cháo và nước uống, kế đó họ báo là anh Nguyễn Văn Duyên (quản kho) đă chết, và chúng tôi cho họ hay là chúng tôi đă biết lúc mấy giờ trước, xuồng cao su được các ngư phủ kéo về quân cảng Qui Nhơn, tàu đánh cá cập bến quân cảng Qui Nhơn lúc xế chiều. Chúng tôi được xe hồng thập tự chở vào Quân Y viện Qui Nhơn để được cấp cứu, đây là ngày không bao giờ quên của nhóm chúng tôi, ngày (30-01-1974), ngày chúng tôi được cứu sống sau 10 ngày lênh đênh trên biển.
Trưa ngày hôm sau, Phó Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh (Tư Lệnh Phó Hải Quân) đă ghé bệnh viện thăm viếng anh em chúng tôi. Xác anh Nguyễn Văn Duyên được vợ anh nhận lănh mang về an táng nơi quê nhà anh ở Vĩnh Long. Chị Duyên lúc ấy đang mang thai 3 tháng. Măi về sau này anh Nguyễn Văn Cảnh (y tá) cho tôi hay chị Duyên đă hạ sanh một cháu trai, tính đến nay cháu ấy đă 36 tuổi rưởi, sắp sinh nhật 37 tuổi. Một tuần sau, chúng tôi được chuyển về Bệnh Viện Hải Quân Sài G̣n để được tiếp tục điều trị. Hai tháng tiếp theo, tôi được thuyên chuyển về Căn Cứ Hải Quân Cát Lái Sài G̣n và tôi phục vụ tại nơi đây cho đến ngày 30-04-1975.
Kính thưa quư đồng hương,
Trong những ngày đầu năm1974, người lính VNCH thuộc các quân binh chủng Việt Nam Cộng Ḥa đă phải cùng một lúc đương đầu với 2 đối phương phía Bắc. Chưa hết c̣n phải chịu áp lực chính trị lớn lao từ phía sau lưng của đồng minh Hoa Kỳ.
Ngày hôm nay, trước sự hiện diện đông đảo của quư đồng hương, chúng tôi muốn nói lên lời tâm huyết xuất phát tự đáy ḷng, những lời nói theo lẽ từ lâu chúng tôi muốn nói, nhất là nói với thế hệ thanh niên hiện tại, các thế hệ đàn em hiện tại.
Tính đến nay, đă 37 năm từ ngày xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa, riêng cá nhân tôi th́ đây là sự thất bại lớn lao nhất, quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Trong những ngày cận Tết Giáp Dần 1974, những kẻ thất phu như anh em chúng tôi đă không làm tṛn được tránh nhiệm bảo vệ tổ quốc, để mất vào tay Trung Cộng phần lănh hải mà tiền nhân chúng ta đă bỏ ra không biết bao nhiêu công lao để tạo dựng. Tôi cảm thấy hổ thẹn, chính v́ vậy mà những bạn bè quen biết khi hỏi tôi về sự việc này tôi chỉ ầm ừ cho qua hoặc chỉ kể vắn tắt. So với những chiến tích lẫy lừng của tiền nhân trong suốt 4 ngàn năm dựng quốc và vệ quốc, anh em chúng tôi quả là những kẻ bất tài.
Các bạn thanh niên của thế hệ hiện tại.
Các em, các cháu là những hậu duệ ưu tú của Nguyễn Trung Trực với lửa hồng Nhật Tảo kinh thiên địa, kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần, của Lư Thường Kiệt đă phạt Tống b́nh Chiêm, của Trần Khánh Dư với chiến tích Vân Đồn, của Trần B́nh Trọng hiên ngang khi chiến đấu, bất khuất khi sa cơ, thà làm quỷ nước Nam không làm vương đất Bắc.
Xin hăy thứ lỗi cho thế hệ đàn anh chúng tôi v́ đă không làm tṛn bổn phận bảo vệ quốc gia, đành phải trút trách nhiệm vô cùng nặng nề lên vai các em, các cháu.
Các bạn thanh niên, các em các cháu thân mến,
Xin hăy hướng mắt nh́n về phía Đông Việt Nam để đừng bao giờ quên rằng 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vẫn c̣n bị chiếm đóng. Việt Nam là một dân tộc hiếu ḥa. Chúng ta không muốn gây hiềm khích, tạo chiến tranh hoặc cướp đất đai của bất kỳ nước nào, chúng ta chỉ muốn lấy lại những ǵ của chúng ta: Chúng ta phải dành đoạt lại phần đất thân yêu của tổ quốc Việt Nam chúng ta. Dù ǵ cũng phải thực hiện cho bằng được, cho dù 5, 10 , 20 năm hoặc lâu hơn nữa cũng được.
Để dứt lời, chúng tôi kính cẩn nghiêng ḿnh trước anh linh các tử sĩ Hoàng Sa.
Kính chào và cám ơn quư vị.
Đặng Quốc Tuấn
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Khi quân Cộng sản xâm lăng Bắc Việt hoạch định kế hoạch tấn công Thị xă Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh, nơi đặt Đại bản doanh của BTL/SĐ18BB/QLVNCH, chúng đă không tiên liệu được sức kháng cự anh dũng và mănh liệt của quân trú pḥng. Sư đoàn 18 BB/QLVNCH được đặt dưới quyền Tư lệnh của Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, xuất thân khóa 10 Trường Vơ bị Quốc gia Đà lạt, kể từ ngày 4/4/1972. Là một tướng lănh trẻ, năng động, và rất được ḷng quân sĩ thuộc cấp; ông là nhân tố quan trọng của Chiến thắng Xuân Lộc vang dội, làm địch quân phải khiếp sợ, bạn bè kính nể. Các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ đă không ngớt ca ngợi chiến công to lớn này, kể cả những nhà báo thân Cộng sản. Ta có thể không ngoa chút nào khi đem so sánh trận chiến Xuân Lộc (XL) năm 1975 với trận chiến Điện Biên Phủ (ĐBP) năm 1954.
Năm 1954, tại ḷng chảo ĐBP, Bắc Việt, Việt Minh với quân số áp đảo và địa thế thuận lợi, sau 55 ngày đêm bao vây, đă gây cho quân đội trú pḥng của Đại tá de Castries (được thăng Thiếu tướng ngay tại mặt trận) 8,000 thương vong, và khi trận chiến kết thúc, 9,500 quân sĩ bị bắt làm tù binh (kể cả vị chủ tướng de Castries). Người Pháp coi đó là cuộc thua trận nhục nhă, Việt Minh coi đó là một thắng lợi vẽ vang. Trân chiến ĐBP năm 1954 đưa đến việc kư kết Hiệp định Geneve năm 1954 chia đôi lănh thổ, bất lợi cho người Việt quốc gia. Năm 1975, tại XL, Tỉnh Long Khánh, Nam Việt, tương quan lực lượng của hai bên là 6 (quân CSBV) và 1 (quân trú pḥng). Trong dân gian có câu: Ba đánh Một, không chột cũng què! Nhưng đàng này bên Một, đă không chột, cũng không què. Trái lại bên Sáu đă vừa chột, lại vừa què! Khiến Bộ Chính Trị CSBV phải họp khẩn, chỉ thị Tướng Trần Văn Trà, chỉ huy quân VC miền Nam xuống tận Bản doanh Quân đ̣an 4 của Tướng VC Ḥang Cầm trong vùng đồn điền cao su B́nh Lộc ở hướng Bắc của XL xem xét thực tế chiến trường. Lê Đức Thọ, tên Thái Thượng Hoàng của Triều đ́nh đỏ CSBV phải thú nhận trước thực tế, để rồi chỉ thị: “… kết cục là anh em ta không đánh được XL, bị thương vong nặng, phải rút ra”. Và cuối cùng, kế hoạch tiến chiếm Thủ đô Sàig̣n phải thay đổi toàn bộ. Do đó người bạn đồng minh Hoa Kỳ của chúng ta mới có đầy đủ th́ giờ để sắp xếp kế hoạch cuốn cờ, và người dân Sàig̣n cũng như người dân miền Nam có máu mặt, tự cho ḿnh là thông hiểu thời cuộc, kịp thời di tản đi ra ngoại quốc trước, mặc cho “việc nước, việc dân” để những kẻ “ngu” lo.
“Chỉ huy là tiên liệu”, đó là điều mà bất cứ một cấp chỉ huy nào dù lớn nhỏ của QLVNCH đều phải biết. Nhưng qua trận chiến XL, ta có thể kết luận, tướng tá của quân CSBV không qua một trường lớp nào cả, kể từ Văn Tiến Dũng, Trần Văn Trà, Hoàng Cầm… đều chỉ là những tên du kích “răng đen mă tấu” gặp thời mà ăn nên làm rạ, nên chẳng biết bài học “tiên liệu”. Ngay cả tên Đại tướng Vơ Nguyên Giáp của chúng, bậc thầy của cái gọi là QĐND của CSBV, cũng chỉ thụ huấn một thời gian ngắn tại Trường Vơ bị Hoàng Phố bên Tàu. Giáp thắng Pháp bởi v́ Giáp coi sinh mạng của quân sĩ dưới quyền chỉ là công cụ của Đảng, Giáp không coi sinh mạng của con người là vốn quư của Tạo hóa. Do đó sở trường của Giáp là “nướng quân”. Giáp luôn luôn xử dụng chiến thuật biển người trong tất cả các cuộc tấn công. “Ba đánh Một không chột cũng què”. Đó là câu thần chú mà Giáp đă thuộc nằm ḷng.
Trong quyển “Đại thắng Mùa Xuân”, Văn Tiến Dũng, tên Đại tướng CS, chỉ huy đoàn quân xâm lăng CSBV khoát lát: “cán bộ tham mưu đă không kịp vẽ bản đồ cho bước tiến quân của bộ đội”. Vậy th́ 12 ngày đêm bị cầm chân, phải dậm chân tại chổ với hơn 6 ngàn chiến sĩ của hắn bị phơi thây, 37 xe tăng bị phá hủy tại Mặt trận XL, thử hỏi Dũng đă đủ th́ giờ cho cán bộ của hắn vẽ bản đồ chưa? Hay là đă phải than thân trách phận như nữ nhi thường t́nh: “Mặt trận XL đă ác liệt và đẫm máu từ những ngày đầu tiên…”
Quân đoàn 4 CSBV với 3 sư đoàn 6, 7, và 341, dưới quyền chỉ huy cuả Thiếu tướng Hoàng Cầm, và chính ủy QĐ là Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện. Trong cuộc chiến tranh Việt–Pháp, Cầm từng là Tiểu đoàn trưởng tham dự Trận ĐBP năm 1954. Nhưng hào quang ĐBP năm nào cũng không giúp được cho Cầm làm nên “cơm cháo” ǵ, trái lại đă “thân bại danh liệt” khi đơn vị của hắn đụng phải SĐ thép 18 BB/QLVNCH. Tên chính ủy QĐ4/CSBV Hoàng Thế Thiện đă dối trá, trấn an các cán binh của hắn như sau: “Tôi nhắc lại, Sàig̣n là mục tiêu cuối cùng chứ không phải XL!… các đồng chí cần phải giải thích cho cán bộ và chiến sĩ hiểu v́ sao chúng ta không tung hết lực lượng vào mặt trận XL trong lúc này”.
Thật sự quân xâm lăng CSBV đă tung hầu hết lực lượng của chúng vào mặt trận. Ngày 15/4/75, chúng đă tăng viện thêm SĐ 325, và điều động SĐ 10, SĐ 304 vào vị trí. Tổng cộng CSBV đă sữ dụng 6 SĐ. Lấy Sáu chọi Một, chúng nghĩ rằng nhất định SĐ 18 phải chết. Nhưng chúng đă lầm, lầm to! Kết quả của trận đánh ác liệt và đẩm máu kéo dài 12 ngày đêm: hơn 6,000 cán binh CS bị phơi thây tại chổ, 37 xe tăng và xe bọc thép của địch bị phá hủy Ngoài ra, con số thương vong địch do pháo binh và không quân gây ra, một con số đáng kể, nhưng không kiểm chứng được. Chỉ riêng hai trái bom BLU-82 (Daisy Cutter) đă san bằng căn cứ Hậu cần trong vùng đồn điền cao su B́nh Lộc với nhiều đạn pháo, lương thực, thuốc men, xăng dầu; cùng gây thương vong cho lối 3,000 quân CSBV. Về thiệt hại của quân bạn được ghi nhận là 30%. Riêng Chiến đoàn 52 là 60%.
Không chiếm được XL để mở đường cho việc tiến chiếm Sàig̣n, CSBV buộc phải thay đổi kế hoạch. Chúng chỉ để lại Quân đoàn 4 bám sát và cầm chân SĐ 18, làm lực lượng trừ bị QĐ2/CSBV, sau khi đă làm chủ được Phan Rang, chúng được lệnh tránh né XL, đi ṿng qua ngả B́nh Tuy, PhướcTuy, theo QL 15 tiến lên đánh chiếm Biên Ḥa. Cộng quân từ Cao nguyên, từ Đalat, Lâm Đồng, theo QL 20 tiến về, hợp cùng cánh quân từ hướng QL 15 đánh chiếm Biên Ḥa, uy hiếp Sàig̣n.
V́ t́nh thế biến chuyển mau lẹ, để cứu Biên Ḥa, cứu Sàig̣n, buổi sáng ngày 20/4/1975, hồi 9 giờ, Trung tướng TL/QĐ3 cùng Đại tá Hoàng Đ́nh Thọ, Trưởng P3 bay vào XL và lệnh cho Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, TL Mặt trận, rút toàn bộ lực lượng tham chiến khỏi XL nội trong ngày. Hoàn trả LĐ1ND & TĐ82/BĐQ về BTTM/QLVNCH; lực lượng Tiểu khu Long khánh về Phước Tuy. SĐ18BB di chuyển về hậu cứ tại Long B́nh để sẳn sàng nhận nhiệm vụ mới.
Để tưởng thưởng những quân nhân hữu công tại Mặt trận XL, Trung tướng Đồng Văn Khuyên, quyền TTMT/BTTM/QLVNCH đă ban hành SVVT về việc ân thưởng cho tất cả quân nhân QLVNCH tham chiến tại Mặt trận Xuân lộc, mổi người lên một cấp. Riêng Chuẩn tướng Lê Minh Đảo, TL/SĐ18BB kiêm TL/Mặt trận XL đă được Tổng Thống Trần Văn Hương vinh thăng đặc cách mặt trận lên cấp Thiếu tướng kể từ ngày 25/4/1975.
Và kể từ ngày đó, những đơn vị tham chiến 12 ngày đêm tại Mặt trận Xuân Lộc đă không c̣n cấp Binh Nh́.
Bảo Định Nguyễn Hữu Chế
Cựu Tiểu đoàn trưởng TĐ2/43, SĐ18BB
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Đụng Độ Sinh Tử Giữa Tay Bắn Tỉa Mỹ & Nữ Xạ Thủ VC
1* Mở bài
Một cuộc đọ sức sống chết giữa tay súng bắn tỉa trứ danh của TQLC Hoa Kỳ, có biệt danh là Lông Trắng, với nữ xạ thủ bắn tỉa Việt Cộng, có biệt danh là Apache, diễn ra trong khu vực Đồi 55 thuộc mặt trận B5, vào năm 1968 trong Chiến Tranh Việt Nam. T́nh báo quân sự Hoa Kỳ xác định, nữ xạ thủ Apache là mục tiêu số một phải tiêu diệt. Cái tên Apache cho biết, người VC gái nầy tra tấn tù binh Hoa Kỳ và VNCH một cách dă man, và thường để cho họ mất máu đến chết. Sở thích của y thị là cắt mí mắt của tù binh Mỹ để làm thành tích và kỷ niệm.
2* Cuộc đụng độ giữa Lông Trắng và nữ xạ thủ Apache
Băng tầng truyền h́nh History Channel phát đi một loạt tài liệu tựa đề “Bắn tỉa: Những nhiệm vụ gây chết người nhất (Sniper : Deadliest missions) thông qua những lời tường thuật của tay xạ thủ khét tiếng Hoa Kỳ là Carlos Hathcock và Đại úy Edward James Land, chủ yếu nói về cuộc đụng độ nguy hiểm giữa Hathcock, có biệt danh là Lông Trắng (White Feather) với nữ xạ thủ bắn tỉa Việt Cộng, có biệt danh là Apache, xảy ra ở Đồi 55 (Hill 55) vào năm 1968 tại mặt trận vùng Cao Nguyên Trung phần, là mặt trận B.5 của Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam.
Cảnh tượng toát mồ hôi khi hai ṇng súng bắn tỉa chỉa thẳng vào nhau, cùng nằm trên một đường đạn.
Xạ thủ Hoa Kỳ nhanh tay, bóp c̣ trước, bắn hạ nữ đối thủ, trong lúc hoảng sợ, chưa hoàn hồn.
2.1. Ngọn đồi 55 (Hill 55)
Cuộc chạm trán xảy ra trong khu vực ngọn đồi 55 (Hill 55), c̣n gọi là Núi Đất, nằm ở phía Tây Nam Đà Nẳng, tỉnh Quảng Nam.
Ngọn đồi có vị trí chiến thuật là kiểm soát được cả một vùng chung quanh, nên TQLC Hoa Kỳ mở cuộc hành quân chiếm lấy. Việt Cộng chôn ḿn dầy đặc cả khu vực. Với sự yểm trợ của Tiều đoàn 3 Công Binh HK, TQLC phá ḿn và tiến chiếm ngọn đồi vào đầu tháng 1 năm 1966. Sư Đoàn 1 BB đă đặt những khẩu đại bác 105mm trên căn cứ đó, đồng thời, Đại úy Edward James Land điều khiển một tổ bắn tỉa với xạ thủ trứ danh là Carlos Hathcock để bảo vệ căn cứ trên ngọn đồi.
2.2. Cuộc đụng độ sống chết
Ngoài việc treo giải thưởng 30,000 đồng cho cái đầu của Lông Trắng, Hà Nội c̣n điều một tổ bắn tỉa vào mặt trận B5, do tướng Hoàng Minh Thảo chỉ huy, với nhiệm vụ triệt hạ Lông Trắng.
“Ngày 1-5-1968, Bộ Tư Lệnh B5 ra lịnh cho trung đoàn 27 bao vây căn cứ Mỹ trên ngọn đồi. Một trung đội 25 người được giao nhiệm vụ. Sau khi xây dựng công sự, hầm hào chiến đấu, cấp trên sẽ điều một tổ bắn tỉa vào. Nhiệm vụ của trung đội là vừa gây tiếng nổ quấy phá, vừa bảo vệ tổ bắn tỉa, cách căn cứ Mỹ 1km.
Ngày 10-5-1968, tổ bắn tỉa từ Hà Nội đến, đă vào vị trí. Năm tay bắn tỉa với 5 khẩu súng Hungary vào vị trí ở suối Lăng Gô. Bộ đội đào công sự dưới những bụi tre trụi lá v́ bom khai hoang. Ngày đầu tiên ra quân thắng lợi, nhưng đạn pháo Mỹ rải “liên thanh” không ngừng.” (Trích. Hồi Kư Quảng Trị-Quân sự VN.Net)
Về phía Hoa Kỳ, sau khi HN đưa đội bắn tỉa vào Nam, th́ tất cả xạ thủ đều mang lông trắng trên mủ để đánh lừa đối phương, việc làm nầy rất nguy hiểm, đe dọa tánh mạng của những người mang lông trắng, v́ Lông trắng là mục tiêu hàng đầu phải tiêu diệt.
Hôm đó, Hathcock và trợ thủ là John Roland Burke bị xạ thủ VC theo dơi và bám sát ở khu vực Đồi 55, cách Đà Nẳng 35 miles.
Hathcock nh́n thấy tia sáng, phản chiếu do ánh mặt trời, phát ra từ ống nhắm sau một bụi tre. Hathcock nhanh tay bóp c̣ trước, viên đạn xuyên qua ống nhắm trên thân súng, đi vào mắt, giết chết nữ xạ thủ ở khoảng cách 500 yards (457m).
Trường hợp nầy cho thấy 2 tay bắn tỉa đă nhắm đúng vào nhau, nhưng trời hại tên VC gái, v́ tia sáng lóe lên do phản chiếu ánh mặt trời. Dù sao, Hathcock cũng hú hồn v́ thoát chết trong cái tíc tắc.
Trong cuộc phỏng vấn của John Plaster, Hathcock cho biết : “Chỉ huy tổ bắn tỉa ở Đồi 55 là một phụ nữ có biệt danh là Apache, v́ đă có thành tích tra tấn tù binh Mỹ và VNCH, để cho họ mất máu rồi chết. Đại úy Edward James Land thêm vào: “T́nh báo quân sự Mỹ đă xác định, mục tiêu số một phải tiêu diệt, là nữ xạ thủ bắn tỉa VC có biệt danh là Apache, nổi tiếng về việt tra tấn tù binh một các tàn bạo.
Năm 1995, người thành lập Toán Đặc nhiệm HQ/HK SEAL, Team Six, ông Richard Marcinko, tường thuật rằng, Hathcock có cho ông biết, Apache có sở thích là cắt mí mắt của tù binh Mỹ để làm thành tích và kỷ niệm.
2.3. Một nhiệm vụ khó khăn
Ba ngày trước khi măn thời hạn ở VN, Hathcock t́nh nguyện thi hành một nhiệm vụ mà chi tiết không được cho biết, trước khi chấp nhận thi hành.
Anh ta phải ḅ 1,500 yards (1km374) để giết một tên tướng Việt Cộng. Phải cố hết sức ḅ không nghỉ, không ngủ suốt 4 ngày 3 đêm, tiến từng inch một, với lớp ngụy trang phủ cả thân ḿnh. Ở một chỗ gần bụi tre, suưt bị con rắn lục mổ, nhưng vẫn tiếp tục tiến tới, hạn chế tối đa mọi rung động chung quanh.
Cho đến khi viên Tướng ra khỏi lều, Lông Trắng nă một phát, trúng ngay giữa ngực.
Anh ta phải ḅ ngược trở về, v́ VC bắt đầu lục soát khu vực.
Sau nầy, anh hối hận về việc ám sát hôm đó, v́ quân VC tức giận, trả thù bằng một cuộc tấn công mănh liệt gây thương vong khá cao cho binh sĩ HK trong căn cứ.
Carlos N. Hathcock sinh ngày 20-5-1942 tại Little Rock, Arkansas, là xạ thủ bắn tỉa TQLC/HK, đạt kỷ lục bắn hạ 93 địch quân trong Chiến Tranh VN. CSBV đă treo giải thưởng cái đầu của anh giá 30,000 đồng, một số tiền rất lớn so với những giải thông thường là 2,000 đồng bạc VN trong thời đó. VC gọi Hathcock là “Lông Trắng” v́ anh thường cài cái lông trắng trên chiếc mủ ngụy trang.
2.4. Những xạ thủ bắn tỉa Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam
V́ lư do bí mật quân sự, nhiều xạ thủ bắn tỉa đă đạt nhiều thành tích nhưng không được biết đến, trong đó có Adelbert Waldron.
Trung sĩ Adelbert F. Waldron III (14-3-1933 – 18-10-1995) là tay súng bắn tỉa của QĐ/HK, phục vụ trong Sư đoàn 9 Bộ Binh.
Măi đến năm 2011, Bộ Quốc Pḥng HK mới công khai xác nhận kỷ lục đă hạ 109 địch quân trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1969, Waldron được thưởng hai huy chương về thành tích đă đạt.
Carlos Hathcock hạ 93. Chuck Mawhinney : 103
3* Xạ thủ bắn tỉa giỏi nhất nước Mỹ
Chris Kyle là tay bắn tỉa cừ khôi nhất trong lịch sử quân đội Hoa Kỳ.
Năm 2003, khi Hoa Kỳ tăng quân số ở Iraq, Chris Kyle, bang Texas, gia nhập Biệt kích HQ/HK (SEAL). Kyle được cử đến một đơn vị có nhiệm vụ bảo vệ một Tiểu đoàn TQLC trên đường tiến đến một thành phố Iraq. Một đám đông ùa ra chào đón họ ở thị trấn. Qua kính nhắm, Chris Kyle thấy một phụ nữ tay cầm một quả lựu đạn tiến về phía lính Mỹ, người phụ nữ đi cạnh một đứa trẻ.
“Đây là lần đầu tiên tôi sắp giết một người, một phụ nữ. Một ư kiến thoáng nhanh trong óc. Một là nhiều đồng đội của tôi phải chết, hoặc tôi phải bắn hạ người phụ nữ nầy”. Cuối cùng, anh ấy bóp c̣. Kyle phục vụ trong quân đội đến năm 2009. Theo ngũ giác đải, th́ Kyle đă bắn hạ 160 người, trở thành một xạ thủ bắn tỉa cừ khôi nhất của QĐ/HK. Trong đó, Kyle ước tính, anh ta đă lấy mạng của 255 người. Riêng trong trận đánh ở thành phố Falulljah năm 2004, Kyle đă hạ 40 địch quân.
Nguồn tin t́nh báo cho biết, cái đầu của Kyle được treo giá 20,000 đô la và gán cho danh hiệu là Quỷ dữ (The Devil)
4* Lính Anh phá kỷ lục bắn tỉa ở chiến trường Afghanistan
Hồi tháng 11 năm 2010, hạ sĩ Craig Harrison thuộc quân đội Anh, thực hiện kỳ tích về kỷ lục bắn tỉa trên chiến trường Afghanistan.
Harrison đi trên chiếc Jacko 4x4, theo bảo vệ đoàn xe tuần tra, th́ đoàn xe bị quân Taliban phục kích tấn công. Thấy đồng đội lâm nguy, Harrison nhảy ra khỏi xe, mang theo khẩu súng bắn tỉa tầm xa L-115A3, thuộc loại súng mạnh nhất của quân đội Anh.
Harrison kể lại trên tờ báo Times of London: “Điều kiện lúc đó hoàn hảo. Trời không gió, thời tiết dịu nhẹ, tầm nh́n thấy rơ. Tôi thấy 2 phiến quân, một mặc đồ đen, một màu lá cây với khẩu PKM đang nă đạn vào đoàn xe. Tài xế tên Cliff O’Farrell đóng vai trợ thủ. Cân chỉnh súng xong, Harrison xiết c̣. Khoảng cách từ họng súng đến mục tiêu xa đến nổi, viên đạn 8.59mm bay với tốc độ gấp 3 lần âm thanh mà phải mất 3 giây mới tới đích. Viên đầu trúng bụng tên giữ súng, hắn ngă lăn ra chết. Viên đạn thứ hai trúng ngay vào sườn tên c̣n lại.”
Đây là một kỳ tích, đă bắn hạ địch ở khoảng cách 2km470. Điều đặc biệt là tầm sát hại của loại súng nầy chỉ ở 1km5, ngoài tầm nầy, viên đạn chỉ mang tính quấy rối mà thôi.
Do kinh nghiệm, để cho phù hợp với đường đạn bay quá xa như thế, Harrison đă điều chỉnh mũi súng cao 1.8m và lệch về bên trái 40cm.
Thành tích bắn xa như Harrison chưa có ai đạt tới được.
Sử gia Jack Granaststein nói với tờ Globe&Mail: “Tôi hoàn toàn kinh ngạc khi biết Harrison có thể bắn vào ai đó ở một khoảng cách quá xa mà vẫn trúng, thậm chí trúng cả 2 lần.”
Thiện xạ là yếu tố chính của bắn tỉa.
5* Kỹ thuật bắn tỉa
Cái lợi hại của bắn tỉa là khó phát hiện, khó tiêu diệt, v́ nó ngụy trang khéo léo, kỹ thuật ẩn núp kín đáo và nhất là v́ khoảng cách rất xa. Hệ thống vũ khí bắn tỉa rất đặc biệt và chính xác, đi đôi với khả năng thiện xạ.
Bắn tỉa đi từng cặp, một xạ thủ (Sniper) và một trợ thủ là người quan sát (Spotter), có thể trao đổi cho nhau khi mỏi mắt, v́ phải theo dơi không ngừng có khi nhiều ngày. Súng bắn tỉa có ống nhắm được điều chỉnh phù hợp với ống ḍm xác định vị trí mục tiêu, loại ống ḍm đặc biệt, có thể trông thấy ban đêm.
Người bắn tỉa đ̣i hỏi phải có kỹ thuật cao, có khả năng đánh giá đường đạn đi, bị tác dụng bởi sức hút của quả đất, khiến cho đầu đạn có khuynh hướng hạ dần xuống đất. Đầu đạn cũng bị tác dụng của hướng gió, sức gió và độ ẩm trong không khí. Việc huấn luyện xạ thủ bắn tỉa rất khó, nên số học viên bị loại thường chiếm tỷ lệ 60%.
Đối với xạ thủ bắn tỉa, mỗi viên đạn hạ một kẻ thù (one shot, one kill), tính ra rất rẻ, chỉ tốn vài đô la là cùng. Quan trọng nhất là gây tâm lư hoang mang, sợ hăi, khiến cho hoạt động của đối phương bị hạn chế hơn. Mục tiêu triệt hạ thường là những cấp chỉ huy, có thể tạo ra hỗn loạn như rắn mất đầu.
Xạ thủ bắn tỉa cũng thường bị săn lùng bởi xạ thủ bắn tỉa của đối phương, v́ thế, những hoạt động bắn tỉa không được phổ biến, cho nên, chiến thuật bắn tỉa của HK trong chiến tranh VN ít có người biết đến, như trường hợp của Carlos Hathcock chẳng hạn.
6* Tay bắn tỉa sát nhân đền tội
6.1. Giờ đền tội
Lúc 9 giờ tối, giờ địa phương, ngày 10-11-2009, tại nhà tù Greenville ở Richmond, bang Virginia, tên bắn tỉa cuồng sát John Allen Muhammad đă bị hành quyết bằng cách chích thuốc độc, trước sự chứng kiến của nhiều thân nhân của nạn nhân trong pḥng quan sát.
Ông Nelson Rivera chồng của nạn nhân Lori Ann cho biết: “Tôi đến đây để xem gương mặt của hắn ta biểu lộ như thế nào trước cái chết của chính hắn.”
Bảy năm sau sự kiện kinh hoàng, khi John Allen Muhammad dùng súng bắn tỉa hạ sát 10 người, làm bị thương 3 người, trong 3 tuần lễ liên tiếp, nay đến lúc hắn phải đền tội.
Ṭng phạm là Lee Boyd Malvo, 17 tuổi khi gây tội ác, nên được xử theo luật của vị thành niên, bị kết 6 cái án chung thân liên tiếp mà không được hưởng ân xá.
6.2. Hành vi sát nhân
Ngày 2-10-2002, lúc 5giờ20 chiều, một viên đạn cảnh cáo bắn vào cửa sổ của tiệm bán bông hoa thủ công Michael’s ở Aspen Hill, thuộc Montgomery County, Maryland, không có ai bị thương. Khoảng 1 giờ sau, lúc 6giờ 30, John Allen Muhammad (41 tuổi) và Lee Boyd Malvo (17 tuổi), lái xe vào băi đậu xe của một siêu thị, cả hai nằm trong xe, nhắm qua lổ nhỏ được khoét ra để thực hiện bắn tỉa ở phía sau của chiếc Chevrolet Caprice đời 1990 cũ kỹ. Muhammad đă hạ sát James Martin, 55 tuổi, là nhân viên phân tích của NOAA (National Oceanic and Atmosphere Administration).
Tiếp theo, chỉ trong 2 tiếng đồng hồ, 5 người nữa bị bắn chết ở nhiều địa điểm khác nhau.
Ngày 3-10-2002, James Buchanan, 39 tuổi, một người làm vườn ở ngoại ô Maryland bị bắn chết. Tại hiện trường, một đầu đạn được thu nhận. Khoảng 1 giờ sau, trong ngày 3-10, Premkumar Walekar, là tài xế taxi bị bắn chết tại một trạm xăng. Nửa giờ sau, bà Sarah Ramos bị bắn chết khi ngồi đọc sách trước cửa nhà. Nạn nhân kế tiếp là bà Lewis Rivera. Cuối ngày 3-10-2002, hai sát thủ đă giết ông Pascal Charlot, 72 tuổi, khi ông đang thả bộ trên đường phố Washington, D.C..
Ngày 4-10-2002, Caroline Seawell bị bắn trọng thương khi đang xếp những bao hàng vào xe tải ở Frederickburg, Virginia, cách D.C. 70km.
Các vụ bắn tỉa liên tiếp gây kinh hoàng ở thủ đô Hoa Kỳ. Bầu không khí căng thẳng, người lớn không dám ra khỏi nhà, trẻ em được tập dượt kỹ thuật tránh bắn tỉa như đi khom lưng, di chuyển bằng cách chạy zig zag theo h́nh chữ chi. Nhân viên an ninh t́m không ra dấu vết. Sau phát súng, khi cảnh sát đến th́ quang cảnh b́nh thường.
Ngày 7-10-2002, lúc 8 giờ 09 phút sáng, học sinh Iran Brown, 13 tuổi bị bắn vào bụng trên đường đi đến trường Benjamin Tasker, ở Bowie, Maryland. Rất may mắn, học sinh sống sót. Trong ṿng một tuần tiếp theo, 3 nạn nhân bị bắn chết ở Virginia, trong đó có ông Dean Meyers, một cựu chiến binh bị bắn trúng đầu khi đang đổ xăng.
Tổng cộng 10 người chết, 3 bị thương.
6.3. Thái độ ngạo mạn tự đưa đầu vào rọ
Giết người vô tôi mà chưa bị tóm, khiến cho tên sát nhân trở nên ngạo mạn, ngông cuồng, trêu ghẹo chọc tức cảnh sát và v́ đó mà tự đưa đầu vào rọ.
Trong vụ giết người, tên sát nhân viết giấy để lại “Hăy gọi ta là Thượng đế” (Call me God). Trong vụ bắn học sinh Iran Brown, Lee Boyd Malvo viết giấy để lại “Con cái các vị không c̣n được an toàn ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào”. Trên giấy c̣n in dấu tay của hắn.
Muhammad c̣n gọi điện thoại đến trêu chọc cảnh sát. Qua điện thoại, hắn khoe khoang sự thông minh của hắn trong vụ cướp của giết người trong tiệm rượu ở Montgomery, Alabama trước kia, mà cảnh sát vẫn chưa t́m ra thủ phạm. Chính tiết lộ nầy dẫn đến việc hắn bị tóm cổ. Trong lúc điện đàm, cảnh sát theo dơi t́m vị trí điện thoại, nhưng hắn tinh ranh, cúp máy trước khi có thể bị phát hiện.
Trở lại vụ cướp tiệm rượu ở Alabama, nhân viên an ninh thu thập được dấu chỉ tay của thủ phạm, đem đối chiếu với dấu tay trên tờ giấy để lại trong vụ bắn học sinh Iran Brown, 2 dấu tay của chính Lee Boyd Malvo. Truy ra, phát hiện Malvo sống chung với Muhammad. Nhưng c̣n khó khăn là cả hai đều vô gia cư, không có địa chỉ.
Thế là một nổ lực săn người được phát động.
Sáng ngày 24-10-2002, Muhammad và Malvo bị bắt trong khi đang ngủ trong xe. Lục soát, t́m thấy khẩu súng bắn tỉa Bushmaster XM-15 cùng với cái giá súng 2 chân. Sau khi bắn thử, th́ đầu đạn giống hệt như đầu đạn đă bắn vào ông James Buchanan ngày 3-10 trước kia. Chiếc Chevy Caprice được sửa lại cho thích hợp với việc bắn tỉa.
Trước kia, cảnh sát đă có một lần phát hiện cả hai ngủ trong xe nhưng rồi cho đi, v́ lúc đó đang nổ lực t́m chiếc xe Van trắng mà một người đă gọi cho biết t́nh trạng đáng nghi ngờ của chiếc xe trắng đó.
6.4. Tóm tắt vài nét về Muhammad và Malvo
1). John Allen Muhammad
Sinh ngày 31-12-1960, bị xử tử ngày 10-11-2009. Muhammad tên là John Allen Williams, đến năm 1987 th́ cải đạo, theo Hồi giáo và đến năm 2001, th́ đổi họ lại thành Muhammad. Việc bắn tỉa gây kinh hoàng tại thủ đô HK, được hắn xem như một cuộc thánh chiến của Al-Qaeda và Taliban Hồi giáo.
Năm 1979, Muhammad gia nhập Vệ Binh Quốc gia của bang Louisiana. Năm 1986, t́nh nguyện nhập ngũ. Muhammad là tay thiện xạ về súng M-16, đă được cấp bằng thiện xạ. Bị giải ngũ năm 1994 với cấp bậc Trung sĩ. Can nhiều tội h́nh sự về gian lận và sống trong trại vô gia cư với Malvo như cha con.
2). Lee Boyd Malvo
Lee Boyd Malvo sinh ngày 18-12-1985, con của bà Una Seeon James, sống trên đảo Antigo. Ở đó, Una gặp Muhammad và sống với nhau như vợ chồng. Sau đó, Una vượt biên sang Florida, bỏ Malvo ở lại sống với Muhammad. Năm 2001, Malvo nhập cư Floria trái phép, bị bắt và Muhammad đóng tiền thế chân 1,600USD nên được thả ra. Cả hai sống trong trại vô gia cư với giấy tờ giả là hai cha con.
Chính Malvo đă đánh cắp khẩu súng bắn tỉa Bushmaster XM-15 tại một cửa hàng bán súng ở bang Maine.
Malvo đă nhận tội giết 6 người lúc 17 tuổi, nên được xử theo tội vị thành niên, lảnh 6 cái án chung thân liên tiếp và không được hưởng ân xá.
7* Kết
Trong quân đội, binh chủng nào cũng cần có những đội bắn tỉa để làm nhiều nhiệm vụ khác nhau, như đạn công phá để phá hủy phi cơ, đài phát tuyến, nguồn cung cấp xăng dầu, nước uống…Các binh chủng gởi người tới trường huấn luyện bắn tỉa, trường nổi tiếng nhất Hoa Kỳ là USMC Sniper School (USMC là United States Marine Corps)
Xạ thủ bắn tỉa là người cô độc trên con đường đi t́m con mồi của ḿnh, cần phải có kỹ năng cao độ về thiện xạ, quan sát và lẫn tránh. Khả năng làm việc độc lập, tự đưa ra những quyết định đúng đắn.
Một Sĩ quan huấn luyện viên nói : “Không có cái đầu lạnh th́ đừng mong trở thành lính bắn tỉa”.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Chiến tranh Việt Nam có nhiều trận đánh khốc liệt; khốc liệt trong ư nghĩa về cường độ của hoả lực, cấp số quân tham dự, và số thương vong đôi bên. Những trận đánh thường được nhắc đến trong quân sử như trận tử thủ An Lộc, tháng 6-1972; trận tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, tháng 9-1972; hai cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt, Toàn Thắng 42 và Toàn Thắng 1/71, tháng 5-1970 và tháng 1-1971; trận Đồi 1062 ở Thường Đức, Quảng Nam... Nhưng nổi bật hơn hết là cuộc hành quân tấn công vào những căn cứ hậu cần của cộng sản Việt Nam (CSVN) ở Hạ Lào vào tháng 2 năm 1971. So với các trận đánh vừa được kể tên, Hành Quân Lam Sơn 719 (HQLS719) lớn và khốc liệt hơn về mọi mặt.
Ngoài sự thương vong cao của đôi bên, HQLS719 c̣n được nói đến như một cuộc hành quân có nhiều khuyết điểm — khuyết điểm từ lúc soạn thảo cho đến khi thực hiện. HQLS719 c̣n được nhắc lại trong sự nghi ngờ đó là kế hoạch hành quân đă bị bại lộ từ lúc soạn thảo, nhưng cuộc hành quân vẫn được tiếp tục để đưa đạo quân Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) đi vào tử lộ. Bài viết này sơ lược lại nguồn gốc và khiếm khuyết của cuộc hành quân, dựa vào một số tài liệu được giải mật trong thời gian gần đây.
T́nh h́nh tổng quát của VNCH vào cuối năm 1970
Trước khi nói về quyết định đưa đến HQLS719, chúng ta nh́n sơ qua t́nh h́nh chính trị và quân sự của VNCH trong năm 1970, và t́nh h́nh tổng quát của lực lượng CSVN ở Hạ Lào.
Năm 1970 là năm thành công nhất của VNCH từ sau khi chiến tranh bùng nổ mạnh vào cuối năm 1964. Chương tŕnh Việt Nam hoá — Hoa Kỳ trao cuộc chiến lại cho Quân lực VNCH (QLVNCH) — đă tiến hành được hơn một năm, và sự thành công của QLVNCH trên mọi chiến trường được chứng tỏ khi CSVN cho lưu hành Quyết nghị 9 vào tháng 6-1969. [1] Quyết nghị 9 chỉ thị các bộ tư lệnh CSVN ở chiến trường B (chiến trường trong lănh thổ VNCH, để phân biệt với chiến trường ở Lào và Cam Bốt), tránh đụng trận nếu có thể được; trở về chiến thuật du kích chiến để bảo vệ quân số; và chỉ nên đương đầu với VNCH trên mặt trận chính trị hơn là ngoài chiến trường. Song song với thành công về quân sự, những chương tŕnh b́nh định nông thôn đă phá hủy hạ tầng cơ sở của CSVN, đem lại sự an ninh cho xă ấp ở miền Nam. Sự trù phú và số lúa gạo sản xuất trong năm 1969 và 1970 cho thấy sự thành công của chính phủ VNCH về mặt an ninh nội an và trong kế hoạch b́nh định, xây dựng nông thôn. [2]
Trung tuần tháng 3-1970, với sự hợp tác của tân chính phủ Lon Nol, QLVNCH và Hoa Kỳ tấn công và các căn cứ hậu cần CSVN ở bên trong lănh thổ Cam Bốt. Cuộc hành quân Toàn Thắng 42 do các đơn vị ở quân đoàn III và IV, hai sư đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến và Nhảy Dù VNCH, và một số đơn vị Thiết Kỵ và Không Kỵ Hoa Kỳ thực hiện. Hành quân Toàn Thắng 42 đem lại kết quả ngoài sức tưởng tượng của Bộ Tổng Tham Mưu VNCH và Bộ Tư Lệnh MACV: số vũ khí và quân nhu dụng tịch thu được từ căn cứ hậu cần cộng sản đủ để trang bị cho 54 tiểu đoàn chánh qui; gạo tịch thu được đủ nuôi 50 ngàn quân của B-2 từ bốn đến sáu tháng (7.000 tấn gạo). Thiệt hại nhân sự của QLVNCH là 638 chết; 3009 bị thương. Phía Hoa Kỳ, 338 chết; 1,525 bị thương. Thiệt hại csVN là hơn 11,300 tử thương; 2,300 tù binh. [3] Thiệt hại của phía đồng minh tương đối nhỏ so với kết quả thu được.
Chiến thắng dể dàng [4] ở Cam Bốt đưa đến sự hăm hở cho Bộ Tổng Tham mưu VNCH, Bộ Tư lệnh MACV và Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương (trên nguyên tắc đây là bộ Tư lệnh nằm trên đầu MACV). Sau khi hành quân Toàn Thắng 42 kết thúc vào tháng 8-1970, [5] dự kiến của đồng minh là, nếu số dự trữ của CSVN ở Cam Bốt nhiều như vậy th́ các căn cứ tiếp liệu hậu cần nằm trên đường xâm nhập Hồ Chí Minh ở Hạ Lào phải chứa nhiều hơn. Đầu tháng 11-1970 đô đốc John McCain của Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu Đại Tướng Creighton Abrams của Bộ Tư Lệnh MACV điều nghiên một kế hoạch hành quân qua Hạ Lào để cắt đứt đường xâm nhập Hồ Chí Minh. Không giống như cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt, đô đốc McCain thông báo, kế hoạch đánh qua Lào có một giới hạn: Hoa Kỳ chỉ yểm trợ về Không Vận và Không Lực. QLVNCH là lực lượng đánh vào mục tiêu; cố vấn Mỹ của các đơn vị VNCH không được tháp tùng với đơn vị qua bên kia biên giới với bất cứ lư do ǵ. [6] Đầu tháng 12-1970, Bộ Tư Lệnh MACV loan báo và thăm ḍ ư kiến Bộ Tổng Tham Mưu VNCH về một kế hoạch đánh qua Hạ Lào.
Lào và đường xâm nhập Hồ Chí Minh
Vương Quốc Lào. Đầu năm 1971, khi VNCH chuẩn bị tấn công vào những căn cứ hậu cần trên lănh thổ Lào, th́ Hoa Kỳ đă tham dự và điều khiển một chiến tranh “bí mật” ở vương quốc đó hơn bảy năm. Ở Thượng Lào, nhân viên CIA Mỹ điều khiển một đạo quân hơn 20 ngàn người của Tướng Vang Pao, giao chiến thường xuyên với hai sư đoàn quân CSVN và Pathet Lào. Ở Hạ Lào, Lực lượng Đặc biệt VNCH và Hoa Kỳ, từ năm 1964, đă xâm nhập vào nhiều địa điểm từ Đèo Mụ Già xuống đến b́nh nguyên Bolovens để đánh dấu toạ độ cho những chiến dịch dội bom chiến lược bằng B52. Gọi là “chiến tranh bí mật” v́ Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ không thông báo cho Quốc hội biết về những ngân khoản quân sự chi tiêu ở Lào; và CSVN — dù bị dội bom thường xuyên — cũng không lên tiếng, v́ họ luôn luôn tuyên bố họ không có quân hay căn cứ trên đất Lào. Chính phủ Hoàng gia Lào cũng không có chọn lựa nào khác hơn là yên lặng: họ hy vọng vào Hoa Kỳ để đẩy lui sự xâm lấn của CSVN. Trong sự phủ nhận của tất cả can sự, cuộc chiến tiếp tục xảy ra trong ṿng “bí mật.” [7]
Đường xâm nhập Hồ Chí Minh. Lực lượng CSVN/ Việt cộng ở miền Nam không thể tiếp tục chiến đấu hơn một năm nếu không nhận được tiếp liệu từ bên ngoài. Điều này đúng hơn khi các đơn vị cộng sản mở những cuộc tấn công với cấp số tiểu đoàn, trung đoàn trở lên. [8] Để nuôi sống ư định xâm chiếm miền Nam bằng vơ lực, tháng 5-1959 CSVN thiết lập Đoàn 559 để chuyển người và vũ khí vào nam. Nhiệm vụ của Đoàn 559 là xây dựng và duy tŕ một hệ thống đường xâm nhập trên đất Lào, chạy dài từ đèo Mụ Già (rồi sau đó từ những con đèo băng qua biên giới ở Quảng B́nh và Vĩnh Linh) xuống đến những tỉnh ở miền đông bắc Cam Bốt (khoảng Katum, Bù Gia Mập, phía VNCH). Từ năm 1959 đến năm 1965, phương tiện vận tải trên đường xâm nhập Hồ Chi Minh (ĐHCM) là sức người, xe đạp thồ, voi, hay trâu ḅ. Nhưng vào mùa khô năm 1965 (mùa khô ở Hạ Lào bắt đầu vào tháng 10 và kéo dài đến cuối tháng 4), CSVN quyết định cơ giới hoá phương tiện vận chuyển — dùng xe để chuyên chở. Dùng xe th́ phải làm đường, và hệ thống đường vận tải của CSVN bung ra mọi nơi trên đất Lào. Năm 1971, khi QLVNCH soạn thảo kế hoạch đánh vào những căn cứ hậu cần trên con đường chiến lược đó, ĐHCM không c̣n là một “con đường” nữa, mà là một hệ thống đường ngang, đường dọc, chằng chịt trên đất Lào. Tài liệu của CSVN nói hệ thống ĐHCM có tất cả là 17.000 cây số. Đó là con số phóng đại. Nhưng sự ước lượng đến từ VNCH và Hoa Kỳ th́ tổng cộng hệ thống ĐHCM có không dưới 10,000 cây số. Một chi tiết mà hai phía đều công nhận: hệ thống ĐHCM gồm có sáu đường dọc (chạy từ bắc xuống nam); 21 đường ngang (từ tây sang đông, dẫn từ lănh thổ Lào vào biên giới VNCH); và một số đường ṿng không kể hết (đường ṿng là đường dùng để trốn bom, hay chạy ṿng ngang một trục lộ chánh đang bị bom phá hủy). Năm 1970 cũng là năm CSVN hoàn tất hệ thống ống dẫn dầu từ Quảng B́nh qua đèo Mụ Già, ṿng qua phía tây Tchepone và xuôi nam, đi vào thung lũng A Shau. Hệ thống ống dầu không lớn (ống có đường kính 20 phân), nhưng đủ để cung cấp nhiên liệu cho hơn 60 tiểu đoàn xe vận tải và hai trung đoàn xe tăng đóng ở Trung và Hạ Lào. [9]
Với cây số của hệ thống đường gia tăng, nhân lực và quân lực cần có để bảo vệ ĐHCM phải gia tăng. Đoàn 559 lúc thành h́nh có cấp số tiểu đoàn với không hơn 400 người, năm 1970 được nâng lên cấp số binh đoàn với 63,000 quân, và 12.000 dân công tạp dịch. Từ một trạm giao liên dẫn đường duy nhất ở Khe Gió, bây giờ ĐHCM có 67 trạm giao liên đường bộ và đường thủy, và 30 binh trạm. Mỗi binh trạm có cấp số tương đương một trung đoàn. Năm 1969 ĐHCM chuyển vận được 78,000 tấn; và năm 1970, 74,000 tấn quân nhu dụng. Hệ thống pḥng không bảo vệ những trục đường quan trọng gia tăng theo tỉ lệ số lượng hàng chuyển vận. Năm 1965 lực lượng pḥng không trên ĐHCM có khoảng 190 súng pḥng không; năm 1970 hoả lực pḥng không bảo vệ đường có hơn 970 súng pḥng không. Khẩu độ súng pḥng không gồm đủ loại: từ loại 12.7 ly để chống trực thăng, đến 85 ly có tầm sát hại trên cao độ của vận tải cơ vơ trang AC-130. Đôi khi đại bác pḥng không 100 ly được sử dụng để hăm doạ những phi tuần B-52. Nhiều hơn hết là loại 23 ly và 37 ly điều khiển bằng ra-đa, một vũ khí đáng sợ cho tất cả những phi cơ hoạt động dưới 10.000 bộ (bốn cây số). [10]
Hoa Kỳ và VNCH không phải không biết về sự bành trướng của ĐHCM. Từ năm 1964 VNCH và Hoa Kỳ đă đưa ra nhiều kế hoạch để ngăn chặn hay giới hạn lưu lượng xâm nhập trên ĐHCM. Nhưng Hạ Lào, với địa h́nh hiểm trở, rừng già che phủ mặt đất, và núi đồi “trùng trùng điệp điệp,” mọi kế hoạch đánh phá, ngăn chặn đă không đem lại kết quả như mong muốn. Trước khi những toán Lực lượng Đặc biệt MACV-SOG hỗn hơïp Việt-Mỹ xâm nhập vào Hạ Lào để viễn thám, Lực lượng Đặc biệt VNCH đă đưa năm toán vào Hạ Lào trong hai tháng 4 và tháng 6 năm 1964 để thám thính. Tuy nhiên trong số 30 nhân viên của năm toán, chỉ có năm người trở về được, hai mươi lăm người kia chết hoặc mất tích. [11] Những Lực lượng Đặc biệt trở về báo cáo cho biết cán binh cộng sản dầy đặc ở Hạ Lào. Về phía Hoa Kỳ, ngoài những toán Lực lượng Đặc biệt được đưa vào thám thính những mục tiêu trên ĐHCM thường xuyên, từ năm 1968 Bộ Tư lệnh MACV đă thực hiện những chiến dịch dội bom chiến lược hàng ngày trên những của khẩu xâm nhập vào Hạ Lào. Chiến dịch dội bom Commando Hunt chỉ giới hạn vào bốn trọng điểm xâm nhập vào Hạ Lào: Đèo Mụ Già, Bản Karai, Bản Ravin, và một cửa khẩu trên đầu của giao điểm Sông Rào Quảng và biên giới Lào (hướng tây bắc Khe Sanh). [12] Một ngày ba lần, mỗi trọng điểm bị ba phi tuần của chín pháo đài bay B52 đội bom. Một B52 thông thường chở 105 quả bom 500 cân. Khoảng giữa của những phi vụ B52 là 125-150 phi vụ chiến thuật rải bom CBU nổ chậm, để ngăn chặn dân công sửa những đoạn đường vừa bị phá. Không quân Hoa Kỳ thực hiện những chiến dịch dội bom như vậy từ tháng 11-1968 cho đến tuần lễ cuối cùng của tháng 1-1971, trước khi QLVNCH chuẩn bị băng qua biên giới. [13]
Sự khai sinh của hành quân Lam Sơn 719
Hennry A. Kissinger trong hồi kư White House Years, nói về nguồn gốc đưa đến kế hoạch HQLS719 như sau, “Sự thành công th́ có nhiều người cha. Nhưng thất bại là đứa con không người nhận.” [14] Ư ông Cố vấn An ninh Quốc gia muốn nói là, không ai trong chính phủ Nixon nhận là cha đẻ của kế hoạch HQLS719. Thật sự chúng ta không có nhiều tài liệu khẳn định ai tác giả “vẽ” ra kế hoạch. Nhưng nhiều tài liệu cho thấy Kissinger có tham dự và đốc thúc việc thực hiện HQLS719. Tài liệu rơ ràng nhất đến từ hồi kư của H. R. Haldeman, Tham mưu Trưởng Toà Bạch ốc, khi Kissinger nói với Haldeman là ông muốn nói chuyện với Tổng Trưởng Quốc Pḥng Melvin Lair và Đô Đốc Thomas Moorer (Tham mưu Trưởng Ban Tham mưu Liên quân), trước mặt Tổng Thống Richard Nixon, về kế hoạch HQLS719. Lư do là Kissinger muốn thấy Nixon trực tiếp ra lệnh cho hai người thi hành kế hoạch. Một tài liệu khác đến từ Đại Tướng Alexander Haig, Phụ tá Quân sự cho Kissinger lúc đương thời. Trong hồi kư Inner Circles, Tướng Haig nói Ban Tham mưu Liên quân soạn kế hoạch HQLS719 qua sự thúc giục của Nixon và Kissinger. [15] Có thể là như vậy. Nhưng tài liệu cho thấy chính Tướng Haig là người đích thân đem huấn lệnh của Tổng Thống Nixon qua Sài G̣n ngày 13 tháng 12-1970, để thông báo cho MACV về kế hoạch đánh qua biên giới. [16]
Ai là tác giả kế hoạch HQLS719 có thể không quan trọng. Quan trọng hơn là v́ lư do nào kế hoạch này được đề nghị với thẩm quyền. Sách vở và tài liệu cho thấy lư do chính trị và quân sự thúc đẩy sự thành h́nh của HQLS719 — lư do chính trị và quân sự của năm 1970-71.
Lư do chính trị. Kissinger — và cũng có thể Nixon — có một thúc đẩy chính trị khi đề nghị hay thúc đẩy kế hoạch HQLS719. Kissinger không nói ra điều này trong hồi kư. Dĩ nhiên ông sẽ không bao giờ nói ra những ẩn ư chính trị của một kế hoạch. Công chúng chỉ biết được điều này nhờ vào hồ sơ được giải mật sau này. Năm 2002 Trung tâm Lưu trữ Văn khố Quốc gia cho giải mật một văn thư của Kissinger liên hệ đến HQLS719. Trong văn thư, Kissinger giải thích sự cần thiết của HQLS719 đối với bối cảnh chính trị Mỹ cho hai năm 1971-72. Năm 1972 là năm bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ. Nixon cần được sự ủng hộ tuyệt để của cử tri. Để đền bù lại lời Nixon đă hứa với cử tri trong nhiệm kỳ thứ nhất, là ông sẽ kết thúc cuộc chiến ở Việt Nam trong trong ṿng một năm sau khi nhiệm chức, lần ứng cử nhiệm kỳ hai, Nixon phải cho cử tri thấy cuộc chiến Việt Nam khả quan, nếu không nói là đồng minh đang thắng thế. Một cuộc tấn công qua Lào vào năm 1971 sẽ gây nhiều thiệt hại cho CSVN. Và nếu CSVN khôi phục lại sức lực để đe doạ t́nh h́nh an ninh cho VNCH, th́ ít nhất họ cũng cần đến hơn một năm — nghĩa là sau khi cuộc bầu cử 1972 hoàn tất. [17] Kissinger hy vọng như vậy. Hơn nữa, từ tháng 8-1969 Hoa Kỳ đă lần lược rút quân theo kế hoạch — một tiến triển làm vừa ḷng giới phản chiến — nếu cuộc tấn công qua Lào có kết quả như dự đoán, th́ chương tŕnh rút quân và chương tŕnh Việt Nam hoá sẽ thành công theo ư muốn. Đó là mưu lược chính trị của Kissinger trong tương quan của HQLS719 và mùa bầu cử 1972.
Lư do quân sự. Lư do quân sự cho kế hoạch HQLS719 th́ quá rơ; không ai phủ nhận được — ngay cả phía CSVN. Sự thành công mỹ măn trong lần đánh qua Cam Bốt. Quân lực CSVN gần như kiệt quệ. Nghị quyết 9 và những đợt rút quân về Bắc v́ không c̣n đủ lương thực để nuôi quân... Tất cả những yếu tố đó thúc đẩy các tư lệnh Việt - Mỹ đi đến quyết định: đây là thời điểm tốt nhất để tấn công các căn cứ hậu cần của CSVN ở Lào; cắt đứt đường tiếp tế vào nam của cộng sản. Một yếu tố khác làm cho giới lănh đạo Việt - Mỹ phải quyết định nhanh hơn: Cuối năm 1970 quân lực Mỹ c̣n 334 ngàn quân ở Việt Nam, với đầy đủ tiếp liệu và hoả lực. Nếu đánh là phải đánh ngay, nếu chần chờ, hoả lực yểm trợ của Hoa Kỳ sẽ mất dần theo đà rút quân trong những năm kế tiếp.
Với thực tế quân sự khả quan — để phục vụ cho một tương lai chính trị — Toà Bạch ốc ra lệnh cho Ban Tham mưu Liên Quân sơ thảo dự án cho HQLS719. Đầu tháng 11-1970, Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu Bộ Tư lệnh MACV phát hoạ kế hoạch hành quân qua Hạ Lào. Mục tiêu chính là Tchepone; và tất cả các căn cứ hậu cần nằm từ hươùng đông nam Tchepone xuống tận A Shau.
Khái niệm “Hành quân” của HQLS719
HQLS719 có cấp số quân đoàn, với một lực lượng tương đương ba sư đoàn tham dự. Cuộc hành quân có bốn giai đoạn. Giai đoạn I, có tên Dewey Canyon II, do các lực lượng Hoa Kỳ phụ trách. [18] Mục tiêu của giai đoạn I là giải toả quốc lộ 9 từ Đông Hà đến biên giới Việt-Lào ở Lao Bảo; tái chiến căn cứ Khe Sanh để thiết lập Bộ Chỉ huy Tiền phương của HQLS719; và, tái thiết phi trường Khe Sanh làm điểm chuyển vận chánh. Giai Đoạn II. Các lực lượng VNCH, dùng quốc lộ 9 làm hướng tiến quân, đánh chiếm Bản Đông, một vị trí quan trọng nằm trên đường 9, cách biên giới chừng 12 cây số. Giai đoạn III: Sau khi củng cố lực lượng, quân Nhảy Dù sẽ được trực thăng vận từ Bản Đông đổ bộ vào chiếm Tchepone, khoảng 42 cây số từ Lao Bảo. Trong lúc đó lực lượng thiết kỵ vẫn tiến đánh dọc theo đường 9 để bắt tay với cánh quân ở Tchepone sau. Giai đoạn IV: Sau khi chiếm Tchepone và phá hủy căn cứ hậu cần ở đó, các đơn vị VNCH sẽ quây về hướng đông nam, tiếp tục lục soát và phá hủy căn cứ tiếp vận ở Aloui (Aluoi) Ta Bat, A Shau, trên đường trở về biên giới. Cuộc hành quân sẽ kéo dài ba tháng, khởi diễn sau Tết Tân Hợi (tháng 27 tháng 1-1971 là ngày Tết) cho đến đầu tháng 5, khi mùa mưa bắt đầu ở Hạ Lào.
Khái niệm “hành quân” được Bộ Tổng Tham Mưu và MACV chấp nhận và truyền đạt xuống Quân đoàn I (QĐI) và Bộ Tư lệnh Quân đoàn XXIV (QĐXXIV). [19] Tuy nhiên trong thời gian QĐI và QĐXXIV bổ túc thêm những chi tiết phụ cho cuộc hành quân, Hoa Thịnh Đốn vẫn chưa quyết định chắc chắn là HQLS719 sẽ được thực hiện hay không.
Những khiếm khuyết của Hành Quân Lam Sơn 719
Ở phần trên chúng ta thấy hoàn cảnh đưa đến quyết định thực hiện HQLS719 — hai ít ra là soạn thảo sự khả thi của kế hoạch. Phần này chúng ta nói về những khuyết điểm của HQLS719.
Khuyết điểm trong lúc soạn thảo
a. Sau khi Toà Bạch ốc và BTMLQHK đồng ư kế hoạch HQLS719, ngày 6 tháng 11-1970 Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương yêu cầu MACV soạn thảo kế hoạch. [20] Hôm sau, 7 tháng 11, Đại sứ Bunker và Đại Tướng Abrams hội kiến 80 phút với Tổng thống Thiệu, tŕnh bài những kế hoạch tấn công qua biên giới. Tổng thống Thiệu đồng ư trên căn bản ba kế hoạch đánh qua biên giới, và cho phép thực hiện ngay những kế hoạch có thể thực hiện được. [21] Ngày 11 tháng 1-1971 Tổng Trưởng Quốc Pḥng Melvin Lair và TMT BTMLQHK, Đô đốc Thomas Moorer, đến Sài G̣n và có hội kiến với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu về kế hoạch HQLS719. Một lần nữa Tổng thống Thiệu tái xác định sự ủng hộ của VNCH. Vấn đề c̣n lại là sự ủng hộ của Vương quốc Lào. Nhưng cho đến ngày 21 tháng 1, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và VNCH vẫn chưa biết Hoàng thân Souvana Phouma của Lào có cho phép QLVNCH đem quân vào Hạ Lào hay không. Thêm vào đó, chính Tổng trưởng Ngoại giao William Rogers cũng không đồng ư kế hoạch HQLS719. Roger phản đối v́ ông nghĩ đánh vào Tchepone là một kế hoạch nguy hiểm: Thành công th́ không sao, nhưng nếu thật bại th́ kế hoạch Việt Nam hoá của Hoa Kỳ sẽ mang tiếng xấu. Ngày 22 tháng 1, Souvana Phouma chỉ đồng ư cho QLVNCH đánh vào khu vực ở phía cực bắc vùng ba biên giới (Lào-Cam Bốt-Việt Nam, cực tây của Khâm Đức). [22]
b. Với sự thuyết phục của Tổng Thống Nixon, Ngoại Trưởng Rogers lưỡng lự đồng ư. Sau đó Rogers ra lệnh cho Đại sứ McMurtrie Godley ở Vạn Tượng cố vấn cho SouvanaPhouma lên tiếng về HQLS719. Phouma lên tiếng phản đối trước dư luận — sự phản đối có tính toán bên trong. Đầu tiên ông lên tiếng phản đối bất cứ sự xâm phạm nào của VNCH vào lănh thổ Lào. Rồi sau đó ông chỉ trích sự hiện diện của CSVN trên đất Lào, nói tất cả là lỗi của họ. Và cuối cùng, ông hy vọng QLVNCH sẽ... rời khỏi lănh thổ Lào trong một, hai tuần (ư nói là hành quân càng ngắn càng tốt).
c. Nhưng khi thấy nhiều xung đột và bất đồng nhất từ cấp trên thẩm quyền dân sự (Bộ Quốc pḥng vs Bộ Ngoại giao; Lair vs Rogers; Bộ Ngoại giao vs Nixon...) ngày 27 tháng 1 Đại Tướng Abrams gởi điện văn cho TTMTLQ Thomas Moorer, nói ông sẽ hủy bỏ kế hoạch HQLS719, và sẽ chính thức loan báo với các bộ tư lệnh liên hệ vào ngày 29. Nhưng ngay ngày 27, Nixon họp với ban tham mưu và ra lệnh cho thực thực hiện Giai đoạn I của HQLS719 (QLHK tái chiếm Khe Sanh). Giai đoạn II sẽ quyết định sau, nhưng lệnh thực hiện hay hủy bỏ phải đến từ Hoa Thịnh Đốn. [23] Ngày 29 tháng 1, Nixon ra lệnh MACV phối hợp và yểm trợ cuộc hành quân Toàn Thắng 1/71 đánh trở lại Cam Bốt với khoảng 19 ngàn quân VNCH tham dự. Nhưng quyết định tối hậu về HQLS719 vẫn chưa được thẩm quyền cao nhất quyết định. Sau cùng, ngày 4 tháng 2-1971, được lệnh của Nixon, đô đốc Moorer cho lệnh tiến hành Giai đoạn II. Và HQLS719 khởi hành.
Qua ba chi tiết a, b, và c trên, chúng ta thấy kế hoạch hành quân được đề nghị và soạn thảo trong sự e dè, thiếu nghị quyết, v́ quá phụ thuộc vào quyết định chính trị. Kế hoạch có thể bị bại lộ từ sự thiếu quyết định này. Sự qua lại Sài G̣n của các thẩm quyền Mỹ không thể không làm cho giới lănh đạo CSVN nghi ngờ. Càng nghi ngờ hơn khi ngày 15 tháng 12-1970, hoàng thân Phouma đă tuyên bố ở Vạn Tượng, là Lào không muốn VNCH có mặt ở Lào! Không cần suy luận nhiều, CSVN biết phải có chuyện ǵ Phouma mới tuyên bố như vậy. Sự thương lượng qua lại giữa Mỹ và Phouma có thể bị lộ, v́ theo các nhân viên ngoại giao Mỹ, hệ thống bảo mật của chính phủ Hoàng gia Lào có nhiều lỗ thủng hơn cái... rổ!
Thêm vào lời tuyên bố của Phouma, ba sự kiện khác xảy ra trước đó càng làm cho CSVN khẳn định về ư định của VNCH và Hoa Kỳ — hay ít ra làm cho họ chuẩn bị pḥng thủ. Sau cuộc tấn công ở Cam Bốt, tháng 9-1970 Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ đổ bộ thẳng vào Ban Bak (Bản Bạc) phá hủy binh trạm 37. Hai tháng sau, 11-1970, Hoa Kỳ nhảy thẳng ra Sơn Tây, moät vị trí cách Hà Nội không hơn 50 cây số. Rồi ngày 15 tháng 1-1971 VNCH dùng 19 ngàn quân đánh trở lại Cam Bốt. Với những cuộc tấn công dồn dập như vậy, CSVN phải nghĩ Hạ Lào sẽ là mục tiêu sắp tới. [24]
Nhiều lời đồn cho rằng CSVN đă biết được kế hoạch HQLS719 từ những điệp viên của họ có mặt ở Sài G̣n. [25] Nhưng với địa h́nh của vùng hành quân và trục lộ tiến quân, địch không thể nào không suy đoán được kế hoạch của chúng ta. Kế hoạch bị bại lộ không phải do sự tài t́nh của đối phương mà do sự trục trặc, thiếu phối hợp giữa VNCH và Hoa Kỳ. Sự thiếu phối hợp này vô t́nh “thông báo” kế hoạch HQLS719 cho đối phương. Trong khi Hoa Thịnh Đốn, BTTM VNCH và MACV đồng ư sẽ giữ kín tin tức ít nhất cho đến ngày 4 tháng 2-1971 (trong nguyên thủy, ngày 4 tháng 2 là ngày chánh thức khởi đầu sự hành quân) trước khi tuyên bố ra công cộng. Nhưng ngày 25 tháng 1, nhiều sĩ quan cấp nhỏ ở Quân đoàn I đă được thông báo ngày giờ hành và kế hoạch hành quân rồi. Một trường hợp khác, ngày 22 tháng 1, chính trung tướng James Sutherland, tư lệnh QĐXXIV, chứng kiến trung tướng Hoành Xuân Lăm bàn về kế hoạch HQLS719 với chuẩn tướng Phạm Văn Phú và một số sĩ quan khác, trong khi họ đứng chờ máy bay ngoài pḥng khách ở phi trường. [26] Một trường hợp khác: ngày 15 tháng 1, sau khi Bộ Tổng Tham mưu hoàn thảo kế hoạch HQLS719, chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ và thiếu tướng Donald Cowles của MACV bay ra Đà Nẵng để thuyết tŕnh cho tướng Lăm và Sutherland khái niệm hành quân. Để bảo mật nên số sĩ quan được mời tham dự rất giới hạn. Sau buổi thuyết tŕnh, khi ra khỏi pḥng chuẩn tướng Thọ gặp đại tá Cao Khắc Nhật, đại tá Nhật hỏi, “Tại sao không cho tôi tham dự buổi thuyết tŕnh? Tôi đă hoàn tất soạn thảo kế hoạch hành quân [ở cấp quân đoàn]?” [27]
Ngày 31 tháng 1, nhật báo The New York Times đang tải một nguồn tin — trong đó có đoạn trích từ nhật báo London Observer — về kế hoạch HQLS719. Hai ngày sau, hăng thông tấn CBS News loan tải nguồn tin. Tin tức từ đài CSB khá chính xác về mục tiêu hành quân và quân số tham dự. Tin c̣n loan báo luôn ngày Tổng thống Nixon cho phép tiến hành kế hoạch hành quân. Như vậy, không những CSVN biết được kế hoạch, mà cả thế giới cũng biết luôn. [28]
Qua sự thiếu phối hợp trên, chúng ta nghĩ đối phương có thể suy luận ra kế hoạch HQLS719. Tin tức t́nh báo của VNCH và MACV xác định điều này, khi MACV “đọc” được những điện tín qua lại giữa các binh trạm và bộ tư lệnh Binh đoàn 559. Những điện tín cho ta biết CSVN đă thành lập một bộ tư lệnh có tên là 70B cho mặt trận “Đường 9 - Nam Lào.” Quân lệnh chỉ thị các binh trạm 9, 27, 33, 34 chuẩn bị pḥng thủ ngăn chặn cuộc tiến quân của QLVNCH. [29] Cũng từ những điện tín đó, MACV biết rơ số quân CSVN dự bị cho cuộc hành quân.
Khuyết điểm trong cuộc hành quân
Với tất cả những tài liệu về HQLS719 được giải mật trong những năm vừa qua, sau khi tham khảo, đa số các tác gia về quân sự đồng ư về một số khiếm khuyết quan trọng của HQLS719: (a) QLVNCH không đủ quân để đè bẹp áp lực của quân CSVN trong vùng hành quân; (b) hoả lực và không vận của QĐXXIV không đủ để yểm trợ cho lực lượng hành quân; (c) hệ thống quân giai của Hoa Kỳ và VNCH không được xác định rơ ràng và thi hành triệt để trong suốt cuộc hành quân, làm cho những quân lệnh không được thực hiện; và, (d) tin tức t́nh báo sai lạc đưa đến nhiều trở ngại cho vấn đề tiếp liệu, hoả lực dự trù, và sự thay đổi bất thần, giữa đường, của kế hoạch.
a. Tháng 3-1967 ở hội nghị thượng đỉnh Guam, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại tướng Cao Văn Viên đề nghị với Tổng thống Lyndon Johnson một kế hoạch đánh qua Hạ Lào để cắt đường tiếp tế CSVN vào nam. Tổng thống Johnson không trả lời ngay lúc đó, nhưng cuối năm 1967, Đại tướng William Westmoreland ra lệnh cho ban tham mưu MACV soạn thảo một kế hoạch hành quân tương tự như HQLS719. Theo lời một đại tá phụ trách soạn thaûo Hành Quân OPLAN EL Paso, khái niệm hành quân cần ba sư đoàn Việt-Mỹ, tương đương 60 ngàn quân: một sư đoàn không kỵ và một sư đoàn bộ binh (Mỹ); và một sư đoàn Nhảy dù VNCH. Lực lượng tiếp liệu và yểm trợ cho đạo quân đó phải có khả năng yểm trợ cho cấp quân đoàn. Khái niệm hành quân đặt nặng vấn đề tiếp liệu bằng không vận, v́ nhu cầu của lực lượng tại mặt trận cần ít nhất là 2.975 tấn quân nhu dụng một ngày. [30]
Kissinger trong hồi kư có nói khi ông hỏi Đại tướng Westmoreland về sự khả thi của HQLS719, Westmoreland nói cuộc hành quân cần ít nhất là bốn sư đoàn cộng để tấn công vào Tchepone. Và phải tấn công chớp nhoáng bằng trực thăng vận chứ không thể đánh đường bộ chậm chạp như đang thực hiện. [31] Qua những chi tiết trên, chúng ta thấy ba sư đoàn VNCH quá ít để áp đảo lực lượng đối phương trong những ngày đầu — khi quân CSVN chưa huy động tất cả lực lượng trừ bị của họ. Ở cao điểm của HQLS719, VNCH có 30.746 quân ở chiến trường Lào, gồm 16 tiểu đoàn tác chiến và 12 tiểu đoàn pháo binh. Trong khi đó, tại vùng hành quân, BTL 70B của CSVB có hơn 60 ngàn quân. [32]
Như tất cả học viên quân sự đều thuộc nằm ḷng, khi tấn công th́ quân tấn công cần tỉ số ba trên một nếu muốn thành công. Trong HQLS719 quân tấn công chỉ bằng phân nữa quân pḥng thủ, mà lại tấn công vào một địa h́nh do đối phương hoàn toàn làm chuû.
b. Yểm trợ và tiếp liệu cho cuộc hành quân đến từ QĐXXIV Hoa Kỳ. Quân đoàn XXIV được thành lập từ tháng 8-1968, và thay thế Quân đoàn III TQLC ở Vùng I VNCH. Sau Giai đoạn I của cuộc hành quân (bảo vệ đường 9 từ Đông Hà đến Lao Bảo và tái chiếm phi trường Khe Sanh), vai tṛ của QĐXXIV được đặt nặng vào tiếp tế không vận và yểm trợ bằng không pháo (aerial artillery/ pháo binh của trực thăng vơ trang) — và sự sống c̣n của các lực lượng ở chiến trường tùy thuộc vào sự hữu hiệu của hai khả năng này. Theo những tài liệu đến từ MACV, QĐXXXIV không đủ khả năng để yểm trợ cho cuộc hành quân, về hoả lực cũng như về không vận.
Tài liệu giải mật từ MACV cho thấy QĐXXIV có gần 600 trực thăng để phục vụ cho HQLS719. [33] Nhưng khả năng hoạt động của số trực thăng bị giới hạn v́ hoả lực, thời tiết và bảo tŕ — những yếu tố mà hai tuần vào cuộc hành quân, MACV và QĐXXIV mới nhận ra. Chỉ nói về phương diện tiếp tế lương thực thôi, đạo quân 30 ngàn người ở chiến trường cần 150 phi vụ trực thăng một ngày để thoả măn — và đây chỉ là nhu cầu tối thiểu với một kư thực phẩm và bốn lít nước cho mỗi người. [34] Qua tài liệu, chúng ta thấy những căn cứ hoả lực rất cần nước. Tác giả đại úy pháo binh Trương Duy Hy nói về những cảnh giành giựt nước tiếp tế trên đồi 30: thiếu nước uống, thiếu nước để lau chùi ṇng súng pháo binh.. Tiểu đoàn 2 Nhảy dù trước khi di tản khỏi căn cứ hoả lực 30, đánh một điện tín lên trời, yêu cầu phi cơ liên lạc thông báo với Tư Lệnh Sư đoàn Nhảy Dù về t́nh trạng tiếp tế nguy ngập của tiểu đoàn. “Bị bao vây đă 10 ngày, có 200 thương vong, không có tiếp tế... không nước và lương thực hai ngày qua. Cần tiếp tế lập tức khi trời sáng.” [35]
Đến ngày 24 tháng 2 BTL MACV bùng nổ v́ vấn đề thiếu trực thăng: Đại Tướng Abrams điên lên v́ sự quản trị — hay thiếu quản trị — nhu cầu không vận của BTL QĐXXIV. Sĩ quan dưới quyền của tướng Sutherland báo cáo về MACV là mặc dù t́nh h́nh trực thăng nguy ngập, nhưng Trung Tướng Sutherland vẫn không có một phản ứng nào thích hợp để giải quyết. Trong một trang giải mật của tác phẩm The Abrams Tapes, chúng ta đọc được những tiếng chửi thề của tư lệnh và tư lệnh phó MACV về sự quản trị và điều khiển nhu cầu cung ứng trực thăng cho mặt trận Hạ Lào. Chưa hả giận, tướng Abrams bay ra BTL QĐ XXIV để thị sát và... chửi thề tiếp. [36] Cũng biết thêm, Không quân Hoa Kỳ đă làm tất cả những ǵ họ có thể làm được để chuyển quân nhu dụng ra Đông Hà và Khe Sanh. Từ Đông Hà hàng có thể di chuyển bằng quân xa về Khe Sanh. Nhưng từ từ Khe Sanh ra vùng giao chiến th́ chỉ trông chờ vào trực thăng. Sau ba ngày hành quân, ngày 11 tháng 2, Đại Tướng Lucius Clay, Tư lệnh Không Lực 7 than thở trong buổi họp ở MACV: “Ngoài những phi vụ yểm trợ cho cuộc hành quân này [HQLS719] tôi bay 12,000 phi vụ yểm trợ một tháng. Tôi bay 21,000 phi vụ chuyên chở. Tôi bay 850 -900 phi vụ thám thính. Ư tôi muốn nói là vấn đề bảo tŕ... chúng ta chỉ có thể bay đến một giới hạn nào đó thôi.” Tướng Abrams cũng không thể phủ nhận là khả năng Không Vận và Không Lực của quân đội Hoa Kỳ ở Việt Nam trong thời điểm đó đă đến mức tối đa. Chính Tướng Abrams cũng thốt lên ư nghĩ đó vào ngày 27 tháng 2 - hai ngày sau khi đồi 31 của Lữ đoàn 3 Nhảy Dù thất thủ: “Chúng ta đang ngập đầu với gánh nặng, ở Cam Bốt cũng như ở Lào.” Ở mặt trận Cam Bốt, ngày 23 vừa qua tướng Trí vừa tử nạn trực thăng. Và đến ngày 27, MACV báo cáo quân lực VNCH có 21.000 quân tại mặt trận Cam Bốt. Đó là lư do tại sao Hoa Kỳ không c̣n khả năng không vận.
Kế hoạch HQLS719 cũng tính sai về khả năng yểm trợ hoả lực, không pháo từ trực thăng ở những băi đổ quân. Trực thăng vơ trang AH-1G hay những chiến UH-1C biến cải thành vơ trang, không đủ hoả lực để đè bẹp pḥng không của đối phương trên đường bay vào băi đáp, hay hộ tống những phi vụ chở quaân. Một lần nữa, MACV và QĐXXIV không ước lượng được sự cuồng nộ của pḥng không đối phương - càng lúc càng gia tăng theo thời gian của trận chiến. Khi MACV yêu cầu không quân Hoa Kỳ yểm trợ và tham dự vào kế hoạch dọn băi đáp th́ số trực thăng thiệt hại đă lên khá cao. Trước khi đó, thông thường BTL QĐXXIV chỉ yêu cầu 10-12 phi vụ dội bom chiến thuật từ không quân, rồi pháo binh và không pháo trực thăng đàn áp hoả lực pḥng không để cho trực thăng đáp xuống. Nhưng sau 20 ngày hành quân, 31 trực thăng bị hủy hoại và 230 chiếc khác bị trúng đạn, phi công trực thăng Lục quân Hoa Kỳ e ngại hơn. Ngày 3 tháng 3, khi đổ quân vào băi đáp LoLo ở đông nam Tchepone, trực thăng gặp kháng cự mạnh của pḥng không. Cuộc đổ quân bắt đầu từ 10 giờ sáng, bị nhiều gián đoạn v́ hoả lực của đối phương, đến 6:30 chiều mới hoàn tất. Kết quả: Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng có 20 bị trúng đạn không cất cánh được; bảy bị hủy diệt hoàn toàn; và 42 bị trúng đạn hư hại. Sự khinh thường hoả lực pḥng không của đối phương gây nhiều trở ngại và thiệt hại cho lực lượng tấn công. Cũng v́ khinh thường đối phương nên QĐXXIV không “mời” Không lực 7 góp ư kiến vào những kế hoạch dọn băi, nhất là những băi đáp để tiến vào Tchepone vào đầu tháng 3. Sau lần thiệt hại ở băi đáp LoLo, QĐXXIV chấp nhận phương cách dọn băi đổ quân của Không lực 7. [37]
c. Hệ thống chỉ huy và điều khiển của Hoa Kỳ và VNCH trong cuộc hành quân. Vấn đề chỉ huy và điều khiển phía VNCH đă được báo chí, sách vở bàn luận nhiều. Ở đây người viết chỉ lặp lại một số chi tiết đáng nhớ. Đặt hai Trung Tướng Lê Nguyên Khang và Dư Quốc Đống dưới quyền thống thuộc của Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm gây nhiều trở ngại cho vấn đề chỉ huy và điều khiển. Sự bất hợp tác - và bất phục - tùng dĩ nhiên xảy ra. Tương tự, sự bất hợp tác hiện hữu khi Lữ đoàn 1 Nhảy Dù (Đại Tá Lê Quang Lưỡng) nằm dưới quyền thống thuộc của Chiến đoàn 1 Đặc nhiệm (Đại Tá Nguyễn Trọng Luật). Sự giậm chân tại chỗ năm ngày ở Bản Đông của quân Dù và Thiết Kỵ; cuộc giải cứu thất bại đồi 31, đêm 25 tháng 2... là những bằng chứng về sự bất hợp tác này. Tài liệu cho thấy sự bất đồng xảy ra khi tướng Khang đập bàn lúc nói chuyện với Tướng Lăm. Tướng Lăm bay về Dinh Độc Lập để than phiền với Tổng Thống Thiệu và Đại Tướng Viên về Tướng Đống. [38] Cũng chính v́ sự bất hợp tác này, Trung Tướng Lăm đă thay đổi kế hoạch giữa lúc trận chiến đang xảy ra: Sư đoàn 1 Bộ Binh thay Sư đoàn Nhảy Dù nhảy vào Tchepone; TQLC từ Khe Sanh sẽ đổ bộ vào những cao điểm phía Nam đường 9, thay thế Bộ Binh của Sư đoàn 1. Sự thay thế này đă gây nhiều thiệt hại cho Sư đoàn TQLC ở hai cao điểm Hotel và Delta.
Hệ thống chỉ huy và điều khiển của Hoa Kỳ trong HQLS719, tuy không có vấn đề bất tuân hệ thống quân giai, nhưng họ lại quên chỉ định một quân giai để chỉ huy và điều khiển: Ở bộ Tư lệnh Tiền Phương ở Khe Sanh, cho đến ngày 24, Hoa Kỳ không có một sĩ quan cấp tướng nào để chỉ huy và điều khiển các ông đại tá của các quân chủng khác nhau (sĩ quan liên lạc/ phối hợp của Không Quân, Hải Quân, Thuỷ Quân Lục Chiến...). Ngày 25 Tướng Abrams mới cho một Trung Tướng ra bộ chỉ huy tiền phương để duyệt xét sự hợp tác và phối hợp giữa Không Quân và Lục Quân. Thêm vào sự khó khăn là các sĩ quan cố vấn cho các sư đoàn VNCH làm việc trực tiếp cho MACV, nên họ không phải trả lời cho BTL QĐXXIV, và họ điều khiển chiến thuật, cung cấp tiếp liệu, yêu cầu yểm trợ theo ư họ. Đôi khi MACV phải giải quyết những trở ngại này từ Sài G̣n. [39]
Một sự thiếu hiệu quả khác của hệ thống chỉ huy và điều khiển là nằm xa nhau, khó “chạy qua, chạy lại” để hỗ trợ. BTL QĐXXIV nẵm ở Đà Nẵng; QĐ I nằm ở Huế và Quảng Trị; và bộ chỉ huy tiền phương th́ nằm ở Khe Sanh. Hệ thống chỉ huy như vậy không bảo đảm được sự liên tục của quân lệnh.
d. Tin tức t́nh báo sai lạc trong cuộc hành quân. Khi tấn công vào một địa h́nh do địch làm chủ hoàn toàn, ở một mặt trận xa hậu cứ, và đường tiếp tế th́ giới hạn bởi chính địa h́nh đó, tin tức t́nh báo về lực lượng của đối phương rất quan trọng. Mọi sự sai lệch về t́nh báo sẽ là một yếu tố quan trọng đưa đến thắng thua trong trận chiến. Nhưng rất tiếc, tin tức t́nh báo mà ban tham mưu VNCH và Hoa Kỳ dựa vào để soạn thảo kế hoạch HQLS719 th́ hoàn toàn sai lạc. Sai lạc về hoả lực, quân số, và địa h́nh của mặt trận gây nhiều khốn đốn cho lực lượng tấn công.
Hoả lực pḥng không. Ước tính t́nh báo sơ khởi do Không lực 7 cung cấp, cho biết Binh đoàn 559 và các đơn vị trực thuộc Binh đoàn 70B có khoảng 225-275 súng pḥng không. Dựa vào tin tức này, QĐXXIV và Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng nghĩ họ có thể “giải quyết được.” Càng nghĩ họ sẽ giải quyết và áp chế được số lượng pḥng không địch ở Hạ Lào, nên chẵng những Lục quân không xin yểm trợ tối đa của Không Quân, mà họ c̣n cho ước tính của Không Quân quá cao. Nhưng ngược lại, ước tính của Không Quân quá thấp: Khi lâm trận th́ mới biết CSVN có từ 525 - 575 súng pḥng không ở mặt trận. [40] Nhiều nhất là loại 12.7 ly. Loại súng này không lớn, không bắn được cao, nhưng đủ để triệt hạ những trực thăng đổ băi. Và vũ khí đó đă làm thay đổi trận chiến rất nhiều. Ước lượng về hoả lực địa pháo cũng hoàn toàn sai: Không Lực và Pháo Binh Đồng Minh không phản pháo hay áp đảo được tất những ụ pháo của đối phương. Đầu tháng 3, Trung Tướng Sutherland gọi điện thoại về nói với Tư Lệnh Phó MACV Fred Weyand, “Địch có mặt mọi nơi. Súng cối và pháo binh gây nhiều phiền phức...” Tiểu đoàn 2 Nhảy dù di tản khỏi đồi 30 không phải v́ áp lực bộ binh của địch mà là v́ pháo. Hơn 1.000 quả pháo bắn vào đồi 30 trong hai ngày trước khi tiểu đoàn di tản, hủy diệt tất cả Pháo Binh của hai pháo đội đóng trên đồi. [41]
Sai lạc về địa h́nh. Không ảnh do Không Lực 7 cung cấp và ước lượng cho biết đường 9 từ Lao Bảo về Bản Đông lưu thông được. Xăng và nước uống sẽ được chuyển vận bằng quân xa theo lộ tŕnh đó để tiếp tế cho mặt trận. Nhưng không ảnh hoàn toàn sai: Đường 9 bị không quân dội bom từ năm 1966, cắt ra nhiều đoạn. Trên đường, đôi khi có nhiều lổ thủng bề ngang 6-7 thước, sâu 2-3 thước. [42] Khi những chuyến xa “tanker” loại 5,000 gallons gặp những khúc đường đó, họ không băng qua được được. Xăng và nước chỉ đến được Khe Sanh, từ đó ra chiến trường phải là trực thăng. Di chuyển bằng đường bộ không được gây một gánh nặng cho Không Vận. Nước cho người đă là một gánh nặng; nặng hơn là nhiên liệu cho các lực lượng cơ giới. Lực lượng cơ hữu của Lữ đoàn 1 Kỵ Binh có tổng cộng 62 xe tăng và 162 thiết giáp. Chưa kể những quân xa đi theo. [43] Cơ giới mà không có xăng th́ cũng như không. Trên đoạn đường rút quân về biên giới, một số quân xa, thiết giáp, xe tăng, bị bỏ lại chỉ v́ hết xăng. Khi BTL QĐXXIV biết được chuyển vận sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào không vận, th́ khả năng không vận của quân đoàn đă quá mức tối đa, không c̣n xây chuyển được.
Một sai lạc về địa h́nh rất căn bản xảy ra trong HQLS719 nói lên sự thất bại của nguyên kế hoạch: lính đi qua Hạ Lào không được trang bị y phục cho thời tiết lạnh. Trên những cao độ ở Hạ Lào, ban đêm lính rất khổ sở v́ lạnh. Rừng núi ở Hạ Lào vào tháng 2, trên đồi cao mà không trang bị quân phục ấm cho lính th́ đó là một ước tính thiếu sót không hiểu được. Điều đó nói lên tất cả sự sơ sót của kế hoạch HQLS719.
[1] Sự quan trọng của Quyết nghị 9 được Bộ Tổng Tham mưu VNCH (BTTM VNCH) và Bộ Tư lệnh MACV (BTT MACV) nhắc đến nhiều lần trong những buổi họp quan trọng. Đọc Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 278-79, 282, 305. Điểm chánh của Nghị quyết 9 là CSVN không c̣n chủ trương một chiến thắng toàn diện bằng quân sự nữa, trái lại các đơn vị phải trở lại thế thụ động, đóng quân tại chổ cho đến khi t́nh h́nh thay đổi thuận lợi hơn. Đi đôi với chiến thuật án binh bất động, bộ tư lệnh B-3 (Tây Nguyên) đưa tất cả những đơn vị không cần thiết (tiếp vận và hậu cần) trở ngươïc về Bắc v́ vùng đóng quân không c̣n gạo để nuôi lính. Tài liệu cho biết hơn 30 ngàn quân phải lội ngược trở về Bắc trong năm 1969-70. Đọc Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, Kư ức Tây Nguyên, trang 130-41; trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, Đường xuyên Trường Sơn, trang 151-53.
[2] Một vài con số của năm 1969-70. Với t́nh h́nh an ninh làng xă được bảo vệ, mùa lúa năm 1970 miền Nam sản suất 6.5 triệu tấn lúa, nhiều nhất từ trước đến giờ. Thiệt hại của CSVN năm 1969 là 156.000 chết; và năm 1970 là 103.000. VNCH có 21.000 tử thương cho năm 1969; và 23.000 cho năm 1970. (Các con số được gom lại thành số thành số chẵn.) Một chi tiết khác cho thấy CSVN giới hạn lại những hoạt động quân sự trong năm 1970: Năm 1967 CSVN xâm nhập 101 ngàn quân; năm 1968, 244 ngàn; và 1969, 104 ngàn. Nhưng năm 1970, số quân xâm nhập chi c̣n hơn 57 ngàn. Con số này chỉ để bổ sung vào số thiệt hại trong năm đó. Tài liệu, Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ, Office of Assistant Chief of Staff, Intelligence (CFP-ODCSOPS-3/ 18.1. June 30, 1972).
[4] Theo đại tướng Donn Starry (một đại tá lữ đoàn trưởng trong cuộc hành quân qua Cam Bốt), địa h́nh ở Cam Bốt lư tưởng đến độ, tại một mặt trận, 250 xe thiết vận xa dàn hàng ngang, cách nhau 25 thước một chiếc, và tấn công thẳng trên một mặt trận sáu cây sáu cây số chiều ngang, “áp đảo mọi kháng cự của đối phương.” Donn A. Starry, Mounted Combat in Vietnam, trang 172.
[5 ]Quân lực Hoa Kỳ rút quân ra khỏi lănh thổ Cam Bốt vào ngày 30 tháng 6-1970. QLVNCH vẫn c̣n quân ở Cam Bốt để giúp đỡ quân đội Hoàng Gia Cam Bốt cho đến cuối tháng 8-1970. Tuy nhiên từ tháng 8 cho đến cuối năm 1970, QLVNCH vẫn ra vào lănh thổ Cam Bốt tùy theo nhu cầu an ninh. Đầu năm 1971, QLVNCH mở cuộc hành quân Toàn Thắng 1/71, với hơn 19 ngàn quân tham dự. Tài liệu chi tiết nhất về những cuộc hành quân qua Cam Bốt năm 1970 là, chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, The Cambodian Incursion. Gọi là những cuộc hành quân, v́ ba cánh quân VNCH-Mỹ có tên khác nhau khi đánh qua Cam Bốt: Hành quân Toàn Thắng là cánh quân từ Quân đoàn III; Hành quân Cửu Long, là các đơn vị từ Quân đoàn IV; và Hành quân B́nh Tây, đến từ Quân đoàn II. Trong một trường hợp, hành quân Toàn Thắng 42/ Đại Bàng, để chỉ sự phụ trách riêng biệt của Sư đoàn Nhảy dù VNCH, tại một vùng trách nhiệm, trong một thời gian đặc thù. Đọc Trần Đ́nh Thọ, sđd, cùng chương.
[6] Các quân lệnh trao đổi giữa BTL Thái B́nh Dương và BTL MACV nằm trong Willard J. Webb, The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, 1971-1973, Part I, trang 15-20. Quân lệnh của tướng Abrams gởi cho các trưởng pḥng của BTL MACV lưu trữ trong Abrams Special Collection, U.S. Army War College, Carlisle, Pennsylvania.
[7] Tài liệu, sách liên hệ về chiến tranh ở Lào, đọc Christoper Robbins, The Ravens: The Men Who Flew in America’s Secret War in Laos. Về những cơ sở điện tử, hệ thống ra-đa trên đất Lào, đọc Timothy Castle, One Day Too Long: Top Secret Site 85 and the Bombing of North Vietnam.
[8] Trung b́nh, một tiểu đoàn giao chiến hai ngày, cần hơn năm tấn đạn. Lương thực và những tiếp liệu khác chưa kể. Con số này đến từ cấp số vũ khí và đạn trang bị cho một tiểu đoàn bộ binh căn bản. Tài liệu và phương thức tính đến từ A Study of Data Related to Viet Cong/ North Vietnamese Army Logistics and Manpower, trang 25-35 (Document 5-3-17, Top-Secret, LBJ Library).
[9] Nguyễn Việt Phương, một cựu đại tá trong Đoàn 559, ghi lại một số chi tiết về cơ cấu ĐHCM trong Trường Sơn: Đường Hồ Chí Minh huyền thoại (2 quyển). Sách của các tác giả CSVN viết về ĐHCM nhiều, nhưng chất lượng không có. Nếu đọc kỹ và đối chiếu nhiều tài liệu với nhau, đọc giả sẽ thấy nhiều mâu thuẫn hiển nhiên. Tác giả viết bài này có nhận định tổng quát thư liệu về ĐHCM của CSVN trong “Binh đoàn, binh trạm, và đường đi B: Đọc một vài quyển sách về Đường Hồ Chí Minh” (Chuyên san Ḍng sử Việt, Số 4, năm 2007. Có thể đọc trên Internet ở web site www.talawas.org).
[10] Tổng cục Hậu cần, Vận tải quân sự chiến lược trên Đựng Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ, trang 435. Trong số 970 súng pḥng không, có 416 súng là loại 12.7 ly, số c̣n lại là từ 20 ly trở lên; và, Project CHECO, Headquarters Seventh Air Force, Commando Hunt V. Đại bác pḥng không 37 ly có tầm hiệu quả ở cao độ 10.000 bộ; 85 ly, 25.000 bộ; 100 ly, 31.000 bộ. AC-130 hoạt động khoảng 9.500 bộ; B-52, từ 28.000 đến 31.000 bộ.
[11] Về cơ cấu của MACV-SOG (Military Assistance Command-Studies and Observations Group) và chi tiết những điệp vụ xâm nhập vào Lào, đọc Military Assistance Command Vietnam, Command History, 1970. Appendix B, Part V, MACSOG Dcumentation Study (July 1970). Studies and Observations Group là một mỹ danh của Special Operations Group, một liên đoàn Lực lượng Đặc biệt phụ trách về t́nh báo chiến lược cho BTL MACV.
[12] Sách của CSVN ghi tên các của khẩu là Đường 12-Mụ Giạ-Seng Phan; Đường 20-Ta Lê-Lùm Bùm; Đường 18-Đèo 700-Tà Lao. Không thấy tài liệu của họ nói về “Box Delta,” một cửa khẩu trọng điểm nằm ngay dưới vĩ tuyến 17 và biên giới Lào.
[13] Về những chiến dịch dội bom Commando Hunt ở Hạ Lào, đọc Project CHECO, Headquarters Pacific Air Forcce, Commando Hunt V. Trong cao điểm của chiến dịch dội bom chiến lược, Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược (Strategic Air Command là BTL điều khiển pháo đài bay B-52) cung cấp cho MACV 1.400 phi vụ B-52 một tháng. Khoảng 300 phi vụ được sử dụng bên trong lănh thổ VNCH, số c̣n lại cho những mục tiêu ở Hạ Lào.
[14] Henry Kissinger, White House Years, trang 1004-05.
[15] H.R Haldeman, The Haldeman Diaries, trang 224-26; 239. Haldeman là Chief of Staff của tổng thống Nixon. Alexander Haig, Inner Circles, trang 273-76. Nhưng theo tác giả Seymour Hersh (the Price of Power: Kissinger in the Nixon White House, trang 308) th́ chính Haig là người đề nghị kế hoạch HQLS719 với Kissinger. Những sự đổ thừa qua lại cho thấy không ai nhận làm tác giả một kế hoạch bất hoàn hảo — nếu không nói là thất bại.
[16 ]Đại tướng Bruce Palmer, Jr., The 25-Year War, trang 108; Sorley, A Better War, trang 234-35. Từ tháng 1-1970 đến tháng 3-1971 tướng Haig đến Sài G̣n ba lần. Mục đích của chuyến đi ngày 13 tháng 12-1970 th́ đă nói trên; chuyến viếng thăm giữa tháng 3-1971, là để thẩm định t́nh h́nh HQLS719 đang diễn ra. “... kế hoạch đánh qua biên giới.” Là ám chỉ hành quân Toàn Thắng 1/71, đánh trở lại vùng đồn điền Chup, Krek, và phía nam Kompong Cham.
[17] Tài liệu do National Archives giải mật và được nhật báo The Washington Post đăng tải ngày XXX.
[18] Một số các tài liệu Hoa Kỳ nói về HQS719 đôi khi dưới tên Dewey Canyon II. Thật sự Dewey Canyon II là một phần của HQLS719, và chỉ là những hoạt động của quân lực Hoa Kỳ ở bên này biên giới. Lư do gọi là Dewey Canyon II, v́ hai năm trước đó, tháng 1-1969, TQLC Hoa Kỳ đă có hành quân Dewey Canyon đánh qua biên giới Lào ở khu vực A Shau, vào căn cứ hậu cần 611 và 609 do Binh trạm 42 phụ trách. Cuộc hành quân năm 1969 rất giới hạn (sâu vào biên giới Lào từ bốn đến sáu cây số) nhưng phá hủy và tịch thu nhiều vũ khí, quân nhu dụng của CSVN. Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 129, 156; Shelby Stanton, The Rise and Fall of An American Army, trang 295-300.
[19] V́ hành quân ở vùng trách nhiệm của Quân đoàn I, trung tướng Hoàng Xuân Lăm, tư lệnh Quân đoàn I được cử làm tư lệnh cuộc hành quân. Quân đoàn XXIV là BTL Mỹ phụ trách Vùng I. Trước đây, BTL Quân đoàn III TQLC (III Marine Amphibious Force) phụ trách địa phận này. Cuối năm 1969, TQLC Hoa Kỳ bắt đầu rời Việt Nam trong chương tŕnh Việt Nam hoá, và MACV lập ra BTL Quân đoàn XXIV để thay cho III MAF.
[20 ]Ngày tháng và nội dung của những điện văn, quân lệnh trao đổi giữa BTL TBD và BTL MACV nằm trong The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, 1971-1973, Part I. Một số điện văn trao đổi giữa BTMLQHK, BTL TBD, MACV được sơ lược trong Lewis Srley, A Better War, trang 228-246.
[21] Ba kế hoạch tấn công qua biên giới là, tấn công qua Cam Bốt, Hạ Lào, và đột kích bí mật qua vĩ tuyến 17. Cuộc tấn công qua Cam Bốt là hành quân Toàn Thắng 1/71, với 19 ngàn quân tham dự. Lewis Sorley, sđ
[22] Đây là khu vực của binh trạm 37, nằm trên một vùng có tên là Ban Bak (tài liệu CSVN gọi là Bản Bạc), khoảng 60 cây số từ biên giới Việt Nam. Nếu nh́n bản đồ quân sự, vùng này nằm bên trái quốc lộ 14, hướng tây của Khâm Đức. Đây là caên cứ 609, căn cứ hậu cần lớn nhất sau Tchepone. Trung tuần tháng 9-1970, LLĐB Mỹ tấn công vào binh trạm này trong cuộc hành quân Tailwind. Trong cuộc hành quân đó, LLĐB Mỹ bị vu cáo đă dùng vũ khí hơi độc Sarin. Bộ Quốc pḥng Mỹ phải giải mật một số hồ sơ về cuộc hành quân để phản đối tin đồn sai lạc này.
[23]The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, trang 24-25.
[24] Một kư giả Mỹ viếng thăm Hà Nội kể lại, Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch nói Tổng thống Nixon có khuynh hướng làm những chuyện táo bạo, và chính phủ Hà Nội phải dự kiến nhiều viễn tượng bất ngờ sau hai lần bị tấn công vào Ban Bak và Tây Sơn. Seymour Hersh, The Price of Power, trang 306.
[25] Larry Berman, trong tác phẩm về điệp viên Phạm Xuân Ẩn, nói Ẩn biết được kế hoạch HQLS719 từ một “đại tá Nhảy dù và LLĐB.” Tuy nhiên, qua những ǵ chúng ta đọc được trong sách, đây chỉ là những lời đoán ṃ, nếu không là nói dóc của Phạm Xuân Ẩn. Đọc Perfect Spy: The Incredible DoubleLife of Pham Xuan An, trang 184-85.
[26] Đại úy Trương Duy Hy trong Tử thử căn cứ hoả lực 30 Hạ Lào, cho biết ngày 25 tháng 1-1971, ông và nhiều sĩ quan được gọi về bộ chỉ huy tiểu đoàn pháo binh để nghe thuyết tŕnh về cuộc hành quân. Trong buổi họp, tin chánh thức cho biết hành quân sẽ khai diễn sau Tết Tân Hợi (Mùng Một Tết năm 1971 là ngày 27 tháng 1). Về chuyện tướng Lăm nói chuyện với tướng Phạm Văn Phú ở phi trường, đọc John Prados, The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Viet Nam War, trang 322-23.
[27] Đọc thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Lam Son 719, trang 34. Đại tá Cao Khắc Nhật là tham mưu trưởng Quân đoàn I; Chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, Pḥng 3, BTTM; thiếu tướng Donald H. Cowles, Pḥng 3, MACV.
[28] The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, trang 26-28. Phóng viên Marvin Kalb nói trúng phóc ngày Nixon ra lệnh tiến hành Giai đoạn I của HQLS719.
[29] Sorley, The Abrams Tapes, trang 428, 525, 530, 599. Binh trạm 9 phụ trách vùng Tchepone, Bản Cộ, Thà Khống (đường 18); binh trạm 27 phụ trách đường 16, đi về Bản Đông; 33 và 34 phụ trách đường 914 từ Tchepone về Bản Đông, nằm phía tây nam đường 9.
[30] Đại tá John M. Collins, Oplan El Paso, Joint Forces Quarterly, Autumn/Winter 1997-98, trang 118. Quân số cho cuộc hành quân là 60 ngàn, nhưng vùng hoạt động của Oplan El Paso lớn hơn HQLS719: Đông Khe Sanh, Bắc sông Xe Banghiang, tây Muong Phine, nam Muong Nong. Sư đoàn của Mỹ đông hơn của VNCH rất nhiều: sư đoàn không kỵ có quân số 22 ngàn; sư đoàn bộ binh điển h́nh có 16 ngàn. Con số 60 ngàn cho ba sư đoàn, chắc là cộng thêm những đơn vị công binh, thiết kỵ, pháo binh cơ hữu của sư đoàn.
[31] Kissinger, sđd, trang 1005. Trong trang này, Kissinger nói ông nói chuyện với Westmoreland ngày 23 tháng 2 (hai ngày trước khi căn cứ hoả lực 31 thất thủ; năm ngày sau khi hai tiền đồn của BĐQ đă mất), và Westmoreland nói bốn sư đoàn là lực lượng tối thiểu cho cuộc hành quân. Nhưng ở trang 906, Kissinger lại nói kế hoạch trong quá khứ do Westmoreland soạn thảo cần đến hai quân đoàn lính Mỹ (chữ nghiên của người viết). Kissinger nói hai quân đoàn cũng có lư do, nếu một sư đoàn là 10 ngàn quân (ba sư đoàn là một quân đoàn; 60 ngàn quân trong ước tính của Oplan El Paso, trên căn bản, là hai quân đoàn).
[32] Số quân 30.746 VNCH đến từ phiếu đệ tŕnh, Pḥng 3, BTTM, Gởi Tổng trưởng Quốc pḥng, đề mục: Tổng kết tổn thất bạn/ địch trong cuộc hành quân Lam Sơn 719. Ngày 10 tháng 4-1971, BTTM cho lưu hành tài liệu này để cho các cơ quan liên hệ sử dụng khi nói về thiệt hại bạn/ địch trong cuộc hành quân. Nhưng phải nhấn mạnh ở đây, 30 ngàn quân là tổng số quân chánh thức tham dự HQLS719. Số quân thật sự ở mặt trận quá 19 ngàn trong cao điểm cuộc hành quân. Số quân 60 ngàn CSVN đến từ Merle Pribbenow, translator, Victory in Vietnam: The Official History of the People’s Army of Vietnam, 1954-1975, trang 274 (Đây là bản dịch cuốn Thời kỳ trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội: Quân Đội Nhân Dân, 1994.) . Trong tài liệu này, CSVN nói đầu tháng 2-1971 ở vùng hành quân họ có năm sư đoàn bộ binh (308, 304, 320, 324, và 2); hai trung đoàn độc lập (27 và, 278); tám trung đoàn pháo binh; ban trung đoàn công binh, ba tiểu đoàn xe tăng; sáu trung đoàn pḥng không; tám tiểu đoàn đặc công; và các đơn vị hậu cần, vận tải. Tài liệu đến từ Ban Tham mưu Liên quân cho biết cuối tháng 3, ở một vài mặt trận CSVN có quân gấp ba lần quân VNCH. The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietam, trang 43.
[33] Người viết dùng hai tài liệu cho phần này, Lewis Sorley, The Abrams Tapes; và, Headquarters 101st Airborne Division (Airmobile), Final Report: Airmobile Operations in Support of Operation LAMSON 719 (24 April 1971). Phần lớn trực thăng, 426 chiếc, đến từ Liên đoàn 101 Không vận Trực thăng (101st Aviation Group), số c̣n lại đến từ những tiểu đoàn xung kích, không pháo, cứu thương, quan sát. Trong số gần 600 trực thăng này, chỉ có 53 là loại chuyên chở nặng, CH-47, và hơn 100 chiếc loại AH-1G (gunship). Thêm vào đó khả năng “chuẩn bị tác chiến” (sẳn sàng để bay) của tất cả trực thaêng chỉ được 70%. Ba tuần cuối cùng của trận chiến, QĐXXIV “mượn” được thêm hơn 100 trực thăng nữa, nâng tổng số lên gần 700 chiếc.
[34] Ba lon gạo và 250 grams đồ ăn là một kư; bốn lít nước (tương đương một gallon) là bốn kư. Ba mươi ngàn người cần 150.000 kư (150 tấn). Trọng tải an toàn cho trực thăng UH-1 là 1.000 kư một phi vụ. Trở lại kế hoạch Oplan El Paso, dự liệu tiếp tế cho quân số 60 ngàn là 3.000 tấn một ngày — 50 kư cho mỗi đầu người. Dĩ nhiên con số này tính luôn quân nhu dụng cần để tác chiến. Giả dụ HQLS719 chỉ cần 1/3 nhu cầu của Oplan El Paso (16.6 kư mỗi đầu người), th́ phải cần gần 500 phi vụ để cung ứng cho 30 ngàn quân. Đó là chưa nói đến phi vụ cứu thương, yểm trợ hoả lực, hộ tống và thám thính. Tài liệu cho biết số quân cao nhất VNCHcó ở Hạ Lào là 19 tiểu đoàn tác chiến và 12 tiểu đoàn pháo binh (có tài liệu nói 18 tiểu đoàn tác chiến và 10 tiểu đoàn pháo binh trong cao điểm cuả chiến trường).
[35] Headquarters Pacific Air Force, Project CHECO, Lam Son 719, trang 102. Điện tín đánh lên cho máy bay tiền sát vào đêm 4 tháng 3, nhờ chuyển về BTL sư đoàn Dù ở Khe Sanh. Tiểu đoàn 2 Nhảy dù di tản khỏi căn cứ bằng đường bộ chiều hôm sau. Cảnh thiếu nước được tác giả Tử Thử Căn Cứ Hoà Lực 30 Hạ Lào nhắc lại nhiều lần trong sách.
[36] Lewis Sorley, The Abrams Tapes, trang 545-46; A Better War, trang 251-53.
[37] LoLo là băi đổ quân xa nhất từ biên giới cho đến ngày 3 tháng 3. Đây là băi đổ quân để chuẩn bị nhảy vào Tchepone. Sau LoLo là các băi đáp Liz, Sophia, và cuối cùng là Hope, ngày 6 tháng 3. Không quân dọn băi đáp Liz ngày 4 tháng 3 rất “rẻ, đẹp, bền.”: một trái BLU-82 (15.000 cân); 14 phi vụ B-52; 10 phi vụ dội bom chiến thuật; 13 phi vụ bom CBU nổ chậm chống người. Sau đó trong khi chờ trực thăng đến băi đáp, cứ 10 phút có một phi vụ dội bom chiến thuật cho đến khi đoàn trực thăng xuất hiện. Trong 62 trực thăng đổ quân, hai chiếc bị bắn hủy diệt và 18 bị trúng đạn. Ở băi đáp Hope: 25 phi vụ B-52; hai trái BLU-82; 50 phi vụ chiến thuật cho các loại bom CBUs; và trong lúc trực thăng lên xuống đổ quân, thên 29 phi vụ bom chiến thuật nữa. Kết quả, không một trực thăng nào bị thiệt hại ở Hope. Đọc Project CHECO, Lam Son 719, trang 93-101.
[38] Chuyện tướng Khang và tướng Lăm, The Abrams Tapes, trang 566-67; Tướng Lăm than phiền tướng Đống, điện văn Top Secret MAC 02455 Eyes Only, đại tướng Abrams gởi trung tướng Sutherland, 9 March, 1971; điện văn Top Secret, QTR 0306, Eyes Only, Sutherland gởi Abrams, 10 March 1971.
[39] Sĩ quan cố vấn cho Sư đoàn Nhảy dù, và Sư đoàn TQLC là hai thí dụ điển h́nh. Cố vấn TQLC Hoa Kỳ đă tận t́nh cứu nguy cho Tiểu đoàn 4 TQLC ở đồi Delta đêm 25 tháng 3, khi đồi bị tràn ngập (người cố vấn xin trực thăng CH-53 của Hải quân Hoa Kỳ thẳng từ Hạm đội 7, thay ǵ qua đơn vị cơ hữu không vận của QĐ XXIV). Trong khi cố vấn Nhảy dù th́ không nắm vững t́nh h́nh của các đơn vị Nhảy dù mà ông đang cố vấn. Sau khi Đồi 31 thất thủ, tướng Arams bất thần giải nhiệm đại tá cố vấn Sư Nhảy dù William Arthur Pence, và thay bằng đại tá James Vaught. Vaught sau này về hưu với cấp bậc trung tướng và vẫn t́nh bạn với lính dù VNCH cho đến ngày hôm nay.
[40] Project CHECO, trang 19. Trong số lượng súng đó, có 170-200 súng loại từ 23 ly đến 100 ly. Số c̣n lại có khẩu độ nhỏ, 12.7l y đến 20 ly, nhưng gây nhiều thiệt hại nhất.
[41] Sorley, A Better War, trang 250. Đại úy Trương Duy Hy cũng ghi lại điều này trong sách của ông.
[42] Sorley, sđd, trang 246. Chuyên viên không ảnh không nhận ra được những chi tiết đó, v́ sau một thời gian, cỏ mọc phủ lên, chụp không ảnh không thể phân biệt được.
[43] Tiếp liệu trên đoạn đường Đông Hà-Khe Sanh rất phức tạp, với hơn 1.000 chuyến xe một ngày trên đoạn đường một xe đi (one-lane road). Chuyên chở xăng bằng trực thăng tốn kém nhiều phi vụ. Một lít xăng nặng 878 grams. Quân xa loại bốn tấn (GMC) chạy 5km một lít xăng; xe tăng M-41, 2.5 lít một cây số; M-113, 3 cây số một lít. Xe “tanker” chở xăng mà chúng ta thấy chạy trên xa lộ, có trọng tải tối đa 6.000 gallons (24 ngàn lít), nhưng thông thường chỉ chở 5.000 gallons (20 ngàn lít). Di chuyển 5.000 gallons xăng cần 17 phi vụ trực thăng UH-1, hay năm phi vụ của CH-47.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Chuyện Thật Giữa Hai Người Phi Công (A-37) VNCH và Phi Công (Mig -19) Bắc Việt 1975
Đây là câu chuyện sẽ chia làm nhiều phần mời các bạn theo dơi
Xin gởi đến quư độc giả và các chiến hữu bài viết tôi ghi lại theo lới kể của một SVSQ/KQ. Để nói lên sự tuyên truyền láo khoét và che lấp của người cộng sản Việt Nam.
SVSQKQ
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt, sau năm 1975
Phần 1
4/11/1975: Khóa chúng tôi gồm 15 người, là khóa phản lực đàn em cuối cùng của Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa mản khóa tại trường bay Webb AFB, Big Spring, TX
4/20/1975: Chuyến phi cơ hành khách PANAM 747 cuối cùng chở chúng tôi hạ cánh tại phi trường Tân Sơn Nhất trong khung cảnh nhốn nháo và lo âu hỗn độn của những người di tản rời Việt Nam.
4/21/1975: Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đọc bái diễn văn từ chức tại Thượng Viện và tố cáo Mỹ đă bỏ và cúp viện trợ cho Việt Nam một cách vô trách nhiệm.
4/30/1975: Tân Tổng Thống Dương văn Minh lên đài phát thanh kêu gọi anh em quân nhân các cấp buông súng đầu hàng vô điều kiện.
5/00/1975: Cộng sản kêu gọi các sĩ quan quân đội VNCH, từ cấp thiếu úy tới cấp tướng đi tŕnh diện để học tập chỉ có 3 ngày rồi sau đó trở về lại với gia đ́nh (sau này mới biết là đi học tập cải tạo mút chỉ, có khi tới 17..20 năm, có khi bị chết trong tù, hoặc bị tàn tật hay bị bệnh hậu, khi trở về thành phế nhân hoặc chết sớm), anh em Sĩ Quan VNCH bị gạt một cách dễ dàng. Đúng là câu" Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm".
Sau khi về nước, v́ c̣n mang cấp bậc Sinh Viên Sĩ Quan, nên tôi không bị đi cải tạo, chỉ đi tŕnh diện ở địa phương và bị theo dơi chăc chẻ bởi lũ công an phường khóm.
Cuối năm 1975, tôi lập gia đ́nh và vợ tôi quê ở Vĩnh Long, lên Sài G̣n ở với tôi nhưng v́ mẹ chồng nàng dâu không thuận, nên bà xă tôi ở với tôi được vài tháng rồi trở về ở lại Vĩnh Long quê nàng ta, c̣n tôi th́ ở lại Sài G̣n cuối tuần thứ sáu th́ về Vĩnh Long, rồi chiều chủ nhật th́ đón xe đ̣ lên Sai G̣n, y như lính đi nghỉ phép vậy.
Một ngày cuối tuần sau khi đi thăm bà xă ở Vĩnh Long, tôi mua vé xe đ̣ để trở lên Sài G̣n (v́ tôi hộ khẩu ở thành phố), tôi ngồi ở chẳng giửa ghế bia sát cửa sổ, người ngồi kế bên tôi là một người đàn ông người Bắc, trông mập mạp và cao ráo tuổi chừng khoảng 35-40, xe đang chạy khoảng hơn nửa tiếng, tôi đang ngủ gà ngủ gục, lúc đó đeo chiếc nhẫn của Không Quân Mỹ (USAF) bên ngón tay tay phải, nhưng khi công an hay lính cộng sản xét giất tờ th́ tôi sẽ lật mặt chiếc nhẫn vô ḷng bàn tay để giấu, giống như đeo nhẫn b́nh thường, th́ người đàn ông ngồi kế tôi dùng cùi chỏ thúc vào hông tôi nhè nhẹ hỏi:
"Ê, có phải chú mày là giặc lái?"
Tôi tỉnh dậy: " Sao chú biết?"
"Tao nghe nói bọn giặc lái ngụy nó thường đeo chiếc nhẫn không quân Mỹ, vậy chắc chú mày là giặc lái phải không?"
Tôi hỏi: "Ủa vậy chú là...?"
"Tao là người lái của Không Quân Nhân Dân"
"Ủa vậy chắc chú c̣n bay"
"Không tao làm phó thường dân rồi, đâu c̣n bay bổng chi nữa"
"Tao bị đuổi ra khỏi đảng và bây giờ làm dân b́nh thường thôi"
"Thật vậy hả chú, tại sao vậy chú?"
"Số là như vậy, tao là người lái máy bay Mig-19, là máy bay phản lực 2 máy, giống máy bay A-37 hay F-5 của chú mày, nhưng nó không có khả năng không chiến mạnh như Mig-17 hay Mig -21 để đương đầu với phi cơ F-4 con ma của Mỹ, nhưng tao thich lên đấu với chiếc F một lẽ năm (F-105) của Mỹ, v́ chiếc này nó to và bay nhanh. Chủ đích là mang bom nhiều ở dưới cánh và bụng, nhưng khả năng không chiến hoặc tự vệ rất yếu.
Một ngày kia khoảng trung tuần tháng sáu năm 1972, tao đang ngồi ở pḥng trực tác chiến, th́ nghe loa phóng thanh báo động: Có phi cơ F-105 của Mỹ ở hướng Đông Nam Hà Nội, có phi cơ địch, có phi cơ địch...! ! !
Tui tao mừng lắm, v́ nếu gặp F-105 th́ hên lắm, c̣n thọ được. Chớ nếu gặp F-4 th́ phiền lắm, th́ coi như chết chắc, tới số ! Chớ Mig-19 tụi tao không đủ sức độ với F-4 của Mỹ
Tao bay về hướng Đông Nam, hướng dẫn thẳng ra biển, trên cao độ khoảng 5000 mét, th́ tao thấy nhiều đốm đen theo hướng hai giờ(hướng tay phải), nh́n rơ tao thấy toàn F-4, chớ đâu phải F-105. Tao lẩm bẩm chửi thề mẹ kiếp cái đài không lưu báo cáo loét, chết cha tao rồi...tao chửi thề trong miệng, liền đẩy tay ga lên tối đa, bay thẳng lên trên cao thêm khoảng 7000-8000 mét, hy vọng trốn vào trong mây cho nó chắc ăn, nhưng tao đă lầm to: ít nhất có 30 chiếc F-4 bay giăng hàng ngang ở trên từng mây cao này, tao bay gần sát bọn nó, thậm chí c̣n thấy tụi Mỹ đội nón an toàn(helmet) thật rơ, tao liền kéo cần để nhảy dù ngay (eject/ bailout) liền tức tốc.
"Chú nhảy dù ??? Trời đất ???"
"Chớ c̣n ǵ nữa, nếu chần chờ th́ sẽ bị ăn cái hỏa tiển (sidewider) của nó là chết banh xác.
Tao nhẩy dù ra bay lơ lửng trên trời xanh rồi từ từ hạ xuống, tao c̣n thấy chiếc Mig-19 của tao nó rớt xuống đất nổ tan tành với một cục lửa màu đỏ cam rất to, có vài chiếc F-4 của Mỹ nó bay vào vèo vèo bên tao, nó thấy tao nhưng nó không bắn, thật là tao rất có phúc...đại phước...tao cũng nghe nói là bọn Mỹ rất anh hùng, nó không bao giờ bắn người ngă ngựa, kinh nghiệm trong thế chiến thứ hai.
Tao rớt xuống một cánh rừng, bị vướng ṭng ten trên một cây thật cao, nhưng may phước là thân h́nh tao c̣n nguyên, lành lặn không có ǵ bị thương cả, nhưng tao thấy ở dưới gốc cây có chừng khoảng 10 thằng du kích xă, hầu hết là mang súng trường SKS và đứa nào cũng đang nhắm vào tao để bắn chết tao, đứa đứng và ngồi.
Tao hét lên: "Này đừng bắn, Không Quân Nhân Dân...Không Quân Nhân Dân !" và đồng thời tao vỗ vào cánh vai trái b́nh bịch vào cụm tay tao có may lá cờ đỏ sao vàng to tổ bố để phân biệt là người lái phe ta với giặc Mỹ.
Tao tiếp tục la thất thanh:"Ông là Không Quân Nhân Dân, Không Quân Nhân Dân đừng bắn !!! Đụ má đừng bắn !!!
Tiếp theo tao nghe một tiếng súng nổ ...Đoành!
Tao mở mắt ra,th́ thấy tao đang nằm trên giường nhà thương, áo choàng màu trắng, chân phải tao đang bị băng bột treo lên cao và đang bị vô nước biển, cô y tá đứng bên giường nói: " Thưa đồng chí Thượng Úy, đồng chí đang nằm điều trị tại nhà thương Bạch Mai, Hà Nội.
Đón tiếp phần 2
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt sau năm 1975
Phần 2
Tao mở mắt ra, th́ thấy tao đang nằm trên giường nhà thương, áo choàng trắng, chân phải tao bị băng bột treo lên cao và đang bị vô nước biển, cô y tá đứng bên giường nói:" Thưa đồng chí Thượng Úy, đồng chí đang nằm điều trị tại nhà thương Bạch Mai, Hà Nội. Chừng khoảng nửa tiếng th́ có phái đoàn vô thăm tao, dẫn đầu là một thượng tá là người lái xếp của tao và kế tiếp theo sau là các người lái Mig-17, Mig-21 vô để chúc mừng tao nói là hôm ấy tao bắn hạ 3 chiếc F-4 và sau đó máy bay tao bị hết xăng và tao phải nhẩy dù ra và phi cơ địch đă bắn trúng chân phải của tao, họ cấp cho tao giấy bản khen là chiến sĩ anh hùng diệt máy bay Mỹ và truy thăng tao lên Đại Úy và nói là kể từ phút này v́ bị thương tích nơi chân, nên tao không thể bay được nữa và họ đă dành cho tao một nhiệm sở mới đó là làm việc tại pḥng huấn luyện, để giảng dạy dưới đất cho các học viên người lái. Tao rất buồn v́ thú thật tao rất thích đi bay lắm, nhưng tao phải thầm cám ơn mấy thằng du kích xă v́ nó bắn tao bị thương chân, nên bị loại ra khỏi đi bay, chớ nếu c̣n bay th́ có ngày nát thây với bọn F-4.
Tôi hỏi tiếp: "Rồi sao hả chú?"
"Tao làm việc tại pḥng huấn luyện được vài năm, th́ đến ngày 30-4-1975. Miền Bắc tấn công và chiếm miền Nam, tụi tao th́ nói với nhau: Miền Nam thua v́ bị thằng Mỹ bỏ rơi nửa chừng, tụi ḿnh có đánh đâu mà thắng, c̣n miền Nam có đánh đâu mà thua".
Sau 30-4-1975 , tao nhận được một lá thư từ trong Nam gởi tới nhà tao tại Hà Nội, trong thư nói là tao có một thằng em trai, nó đi vô Nam hồi năm 1955, sau này nó lớn lên tốt nghiệp ở trường Vơ Bị Đà Lạt, rồi giữ chức Đại Úy nhảy dù, bây giờ nó đi cải tạo ở suối Máu, nhờ anh đó bảo lảnh ra dùm, dẩu sao cũng là anh em ruột thịt, tao động ḷng máu mủ, tao mới đứng ra điền đơn xin bảo lảnh cho thằng em ra trại.
Kết quả là thằng em không ra tù, mà tao lại bị chúng nó điều tra lại lư lịch, tụi nó nói là tao khai gian và che dấu có thằng em Mỹ ngụy ác ôn, rồi kể từ đó tao bị trục xuất ra khỏi đảng. Cho tao ra làm phó thường dân, tao xin về miền Nam ở nhà gia đ́nh thằng em tại tỉnh Vĩnh Long này. Thứ nhất là tại v́ tao thích ở trong Nam thoải mái hơn, thứ hai là thấy có cán bộ trong nhà tụi công an phường xă nó đỡ ăn hiếp gia đ́nh em tao.
Sau khi ở miền Nam được vài tháng tao mới phát hiện được là trong Nam, thằng cha nông dân, thằng tài xế xe đ̣ ...c̣n có hai bà vợ lẽ, con gái miền Nam rất đẹp, khêu gợi, ăn mặc đều đẹp cả, ngay cả đi ngủ cũng mặc đồ ngủ riêng, cái khổ miền Bắc đàn bà chỉ được cấp một năm có hai bộ đồ, nó mặc hoài hôi ŕnh, nh́n thấy mắc ói, chán lắm mày ơi! Thành thử giải phóng miền Nam đâu chưa thấy, chớ tao thấy là giải phóng tao trước.
Tuy nói vậy, cũng phải làm ǵ để sống kiếm ăn, tao th́ đi đi về về Hà Nội ...Sài G̣n bằng đường xe hỏa Bắc Nam, tao thấy trên tàu hỏa, người ta đi hầu hết là đi buôn, vậy mà họ sống rất khuây khỏa, đâu cần đi làm công nhân cho nhà nước suốt đời nghèo mạt, tao bèn nghĩ ra cái kế ra nghề đi buôn, mua đi bán lại. Miền Nam gọi nôm na là nghề chợ trời, ở trong Nam, tao đi mua xe đạp mini, xe đạp Pháp Peugeot 5 lip, xe gắn máy Honda, đồng hồ Seiko không người lái, có hai cửa sổ, mền nĩ US, mền dù lính, mùng ngủ lính Mỹ, máy may Singer, hộp quẹt Zippo, bột ngọt...
chợ trới sài g̣n
Đem ra ngoài Bắc bán, c̣n từ Bắc vô Nam th́ tao chỉ mua đồ của Liên Sô, thuốc Tetra lon nhôm vàng Bulgary chống sốt rét, đại khái là mua một lời năm, sau một năm tao chỉ cần đi hai ba chuyến là đủ sống trong năm, đời sống rất thoải mái sung sướng, không c̣n giặc giă chết chóc, ăn cơm th́ toàn độn thịt, chớ không độn bo bo, sướng thật v́ sống bằng nghề đi buôn. Nói xong anh ta kéo hai tay áo lên, trên hai cánh tay đeo ít nhất là mười mấy cái đồng hồ Seiko trên hai cánh tay và chiếc áo khoác bên ngoài th́ có nhiều túi kéo chứa toàn là hộp quẹt Zippo, mắc giống như chiếc áo giáp.
" À quên nữa, thế chiếc nhẫn Không Quân mày đang đeo có định bán không tao mua nó thật đấy!"
Tôi trả lời:"chiếc nhẫn này của tôi quí lắm, là kỷ vật của tôi để kỷ niệm hồi học bay bên Mỹ, tôi không bán đâu"
Ông ta hỏi tiếp:" à nghe nói bọn mày đi Mỹ học bay nó có cấp cho mỗi đứa một cái áo khoát màu xanh lá cây bên trong có vải satin màu cam đẹp lắm, mày c̣n giữ không? Nếu có bán cho tao đi"
Tôi trả lời:"trong lúc loạn lạc, hồi miền Bắc mới chiếm miền Nam, tôi vất đi hết rồi đâu dám giữ, v́ ḿnh là dân Mỹ ngụy, à chú đi buôn lên xuống như vậy có bị công an hay trạm xét làm khó dễ không?
Chú ta hề hả cười nói:"có ǵ đâu, hễ tụi nó xét, là tao rút túi ra tờ giấy chứng nhận liệt sĩ, anh hùng diệt máy bay Mỹ, là tụi nó cho qua tuốt, vả lại tao là cựu Đại Úy có giấy tờ chứng minh mà mày, tụi nó thấy là run rồi. Coi vậy có tờ giấy tùy thân mắc dịch này cũng có lúc được nhờ cậy, chưa kể buồn buồn tao đeo cái huy chương Bác Hồ phi công anh hùng ở ngực áo là tụi nó phát khiếp...ha ha
À tao thấy trong h́nh bọn giặc lái chú mày mặc đồ bay đẹp và trong oai quá, đồ bay ǵ mà toàn là giây kéo(zipper),ăn mặc khít khao, có khăn quàng cổ màu tím, màu cam, hông đeo súng cá nhân , dây nịt súng có đầy đạn tùm lum, mang dao, máy truyền tin, súng bắn cứu nguy(flare gun) áo lưới mưu sinh(survival vest), coi chằng quá, đội mũ vải xanh dương(calo) trong oai ghê, tao thấy c̣n mê, chắc mấy em trong Nam khoái mấy chú mày lắm phải không?. tao thấy thằng nào trông cũng bảnh trai hết?"
Phi đoàn 516 PHI HỔ
Tôi trả lời:'th́ đồ bay của chú cũng đẹp lắm mà?"
Chú ta trả lời:' đẹp cái con khỉ khô, đồ bay mà của tụi tao mặc c̣n cài nút, mặc hai mảnh trên dưới, trông giống mất thằng công nhân xí nghiệp chết mẹ, nh́n muốn mửa, c̣n lái Mig 17 giờ này c̣n mang nón bay bằng da( leather helmet), giống lính lái xe tăng vào đệ nhất thế chiến, trừ cái đám lái Mig 21 th́ c̣n đội nón bay hao hao giống Mỹ, nhưng vẫn không đẹp bằng của Mỹ, c̣n mặc mày th́ thằng nào trông cũng thấy ngố ngố, miệng hô hốc, v́ tối ngày lo luyện bài chính trị Bác và Đảng, th́ làm sao ga lăng được"
Nói ba hoa chích cḥe, mà xe đă chạy tới Phú Lâm, xe đ̣ chạy vô bến xe Xa Cảng miền Tây, có cả ngàn người đang lô nhô, bụi bặm, khói xe ngộp trời, xe ngừng tại bến, thấy chú ấy đang đợi các lơ xe thả xe đạp, máy may xuống. Tôi t́nh nguyện đứng giữ đồ cho chú ấy, bên cạnh chiếc cyclo máy đang nổ máy nghe x́nh xịt , sau khi chất được hai chiếc xe đạp mini, một máy may, vài bịt hàng lỉnh kỉnh lên xe, chú ta đă ngồi gọn hẳn trong cyclo máy.
Chú ấy nói lần cuối:
" bây giờ tao lên thành phố, đón tàu hỏa về Bắc, thôi tạm biệt chú em, nhớ giữ ǵn sức khỏe nhé, cám ơn đă giữ đồ cho tôi lúc nẫy, thôi ḿnh đi nhe."
Tôi giơ tay lên chào theo kiểu nhà binh, chú ấy cũng chào lại y chang.
Tôi đón xe lam về Sài G̣n cư xá Nguyễn Thiên Thuật, trong ḷng không bao giờ quên lại câu chuyện gặp lại anh phi công Mig Hà Nội này, trông cũng thật tội nghiệp. Đúng là đất nước mất, mất tất cả, cộng sản thà bắt giết lầm, chứ không tha lầm, đa nghi như Tào Tháo. Vậy mà cũng có người nhẹ dạ nghe theo, rồi chết ân hận.
Tôi rất hối hận không có dịp hỏi tên của anh ta.
Xem lại cuộc sống khó khăn, đầy nước mắt và ḷng người của hai người phi công VNCH (cựu Thiếu Tá phi công khu trục PĐ#518 anh đă chết trong trại tù ở Hoàng Liên Sơn, Bắc Việt 1977) và phi công Bắc Việt dưới chế độ cộng sản Việt Nam, họ đă gặp nhau, giúp nhau để sinh tồn và may mắn vượt biên qua vùng đất tự do.
Vào năm 1976, sau nước mất.Tôi sống bằng nghề chợ trời (nghề chánh là làm việc cho hăng in (printing shop) trong thành phố nên không bị đi vùng kinh tế mới, nhưng đó là cái nghề để qua mắt công an phường khóm, chớ thật ra phải sống bằng nghề mua đi bán lại c̣n là gọi nghề chợ trời, khi th́ buôn thuốc tây ở khu Huỳnh Thúc Kháng, Hàm Nghi. Khi th́ đi mua bán vàng và đô la Mỹ ở khu Lê Thánh Tôn, thấy vậy mà sống rất phây phả, ung dung
Một bữa kia vào đầu năm 1979. T́nh cờ tôi gặp lại anh phi công Mig-19 Hà Nội (hồi gặp trên xe đ̣ Sài G̣n-Vĩnh Long). Lúc này trông anh ta thấy khác ra, không khác người Sài G̣n, tuy hơi ốm nhưng trông rất khỏe. Anh ta đang lái chiếc xe gắn máy Honda 50cc kiểu đàn ông màu đen, ngồi sau xe là một cô cũng khá trẻ đẹp ngồi ôm eo ếch (thoạt tiên tôi tưởng là anh ta chạy xe ôm).
"A th́ ra anh...anh là phi công tôi gặp trên xe đ̣ năm 1975 phải không?
"Đúng rồi đó, a c̣n cô ngồi ở phía sau là...?
"Bà xă ḿnh đó, anh ta dựng xe và nói tiếp:
"Bà ấy nguyên là vợ một Thiếu Tá phi công của chế độ Sài G̣n, đi học tập và chết trong trại cải tạo năm 1977. Sau đó bà ấy phải lam lũ khổ sở buôn bán chợ trời để nuôi hai đứa con nhỏ, có vài lần bị công an nó bắt, ḿnh là bạn bè bán hàng với bà ấy. Tôi lên đồn công an xin nó thả bà ra và ḿnh nói là bà con của ḿnh và xin đặc biệt thả ra, chứ không nó bắt đầy đi vùng kinh tế mới, nhận bừa là bà con nó vừa nể ḿnh là cựu cán bộ. Sau đó ḿnh thấy t́nh cảnh đắng ḷng mẹ góa con côi, c̣n tôi th́ c̣n độc thân, vả lại làm ăn qua lại riết có cảm t́nh. Lấy nhau rồi tôi về nhà bà ấy ở khu đường Trương Minh Giảng, gần nhà thờ Ba Chuông (Sài G̣n) cho tiện. Buôn bán th́ cũng tạm được, có điều lúc nào cũng cảm thấy bị ŕnh rập bởi công an cộng sản, đất nước mang tiếng là Độc Lập - Tự Do, nhưng lúc nào cũng phập pḥng lo sợ không biết bị bắt bất cứ lúc nào, vả lại thằng em Đại Úy Nhảy Dù đi học tập mới chết năm ngoái, c̣n ông chồng củ của bà xă ḿnh th́ cũng chết trong trại tù ở Hoàng Liên Sơn (Bắc Việt), nên tôi buồn khổ lắm. Tôi không c̣n luyến tiếc ra miền Bắc nữa, chỉ ở trong Nam thôi."
"À chú mày có đường dây nào đi ra nước ngoài không? Chúng tôi không muốn sống sống ở đất nước này nữa!
Tôi nói:
"Nếu chú thím đi chui th́ lỡ bị bắt th́ rất là nguy hiểm, v́ chú là chính gốc cán bộ, c̣n nếu đi theo kiểu bán chính thức, tức là theo kiểu người Hoa th́ đường này th́ nó tính mỗi đầu người là 7 cây vàng, nhưng nó chắc và an toàn hơn, nhưng nó sẽ đặt tên chú là tên Hoa kiều chớ không lấy tên Việt Nam"
"Số tiền đó tụi này lo được, nhưng chú em biết tổ chức đó ở đâu không?"
"Tôi cũng đang đi t́m, nếu có sẽ cho chú thím hay"
"Nếu muốn gặp, th́ vợ chồng tụi này hằng ngày ở đây. Chỗ quán nước mía cạnh cây cột đèn và sẽ thấy có chiếc Honda màu đen này, th́ tụi này có mặt ở đó."
"Thôi tạm biệt chú và chúc chú thím may mắn."
Mời các bạn đón xem cuộc hành tŕnh vượt biển của hai gia đ́nh phi công và họ gặp nhau trên đảo trong trại tỵ nạn...
H́nh này được chụp bởi cảnh sát Indo, sau đó tặng cho mỗi người trong nhóm tàu này làm vật kỷ niệm.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Chuyện thật giữa hai người phi công (A-37) VNCH và phi công (Mig -19) Bắc Việt sau năm 1975
Phần 3
Vào tháng 6/1979, vợ chồng chúng tôi đi vượt biển đường Vĩnh Long, ghe chở khoảng 300 người và sau một tuần lênh đênh trên biển th́ đến đảo Tanjung Pinang, Indonesia. Cũng may là tàu đi vào tháng này biển rất êm và may mắn không gặp hải tặcThái Lan hoặc Mă Lai lộng hành, ở được hai tháng th́ một ngày kia, tôi đang ở trại A đi qua khu trại B để thăm coi có ai quen không. T́nh cờ tôi thấy một người đàn ông trông rất quen, anh ta đang sửa lại cái lều của ḿnh.
Tôi hỏi đại:
"Chú c̣n nhớ tôi không, có phải chú lái Mig-19?
Chú đưa lên miệng một ngón tay:
"Này nói khẽ chứ, ḿnh đây, sao chú em đến đảo này hồi nào. Tôi đi đường Bến Đáy ở Trà Vinh, tới đây vợ chồng chúng tôi ở trong lều này."
Tôi hỏi:
"Chú sắp được phỏng vấn bởi phái đoàn Mỹ chưa? à có điều này ḿnh cần nói với chú là phải khai thành thật, không dấu diếm, phải khai báo sự thật về lư lịch củ của chú nhé, đừng khai gian. Mỹ họ rất ghét ai nói láo, khai gian và nhớ khai đúng sự thật th́ không bị trở ngại xin tỵ nạn theo diện chính trị (political asylum) nhé. Thôi chào chú thím và chúc may mắn."
Tuần lễ sau là ngày tôi được phái đoàn Mỹ kêu lên phỏng vấn, ḿnh mừng hết cỡ, v́ ở trại tỵ nạn tuy không có làm ǵ, nhưng ngày nó kéo dài đăng đẳng. Chỉ trông lên đường định cư qua Mỹ, rồi có đi làm cơ cực cũng chịu.
Phái đoàn Mỹ gồm có một ông Mỹ trắng già khoảng 50-60 tuổi, một cô Việt Nam(ở bên Mỹ qua) làm thông dịch viên và một người Mỹ trắng mang mắt kiếng đen, râu rậm. Trông giống điệp viên Gestavo hay CIA với khuôn mặt rất lạnh lùng như pho tượng.
Nghe tôi học bay bên Mỹ mới về nước.
Ông Mỹ mang kiếng đen hỏi tôi bằng tiếng Mỹ:
" What is your name and your serial number?"
Tôi nói:
"Yes sir, my name is ... and serial number is..."
Ông ta hỏi tiếp:
"Do you know how to fly T-37 and can you let me know how to start the engine?"
Tôi b́nh tỉnh trả lời:
"Carburator switch on, throtlle on, mixture to cold, prime switch to on, navigator light to on, ignition switch on and hold."
Ông ta hỏi tiếp:" What is the name of your jet engine and thrust?"
Tôi trả lời:"Each engine has 1025 lbs thrust, has two J-69-T engines"
Tôi trả lời rành rẽ không lúng túng, không nói vấp v́ đó là nghề củ của tôi mà.(trong cuốn Dash 1 trước khi pre flight hay bị IP hỏi.)
Ông ta nói:"Very good, now you can go and let us interview the next one"
Tôi đứng dậy chào tay kiểu nhà binh rồi đi ra.
Buổi chiều hôm đó, tôi gặp lại anh ta(Mig-19) ở khu giếng lấy nước, thấy anh ta đang khom lưng khệ nệ khiêng hai thùng nước về cho gia đ́nh xài.
Tôi chận lại hỏi nhỏ:
"Sao bửa nay anh có được phái đoàn Mỹ phỏng vấn không?
"Có chứ, hú hồn hú vía"
Tôi hỏi:
"Chú khai thật hết phải không?"
"Vâng theo lời chú em tôi khai thật hết"
"Sao bửa nay anh có được phái đoàn Mỹ phỏng vấn không?"
"Có chứ, hú hồn hú vía"
"Chú khai thật hết phải không?"
"Vâng theo lời chú em dặn tôi khai thật hết"
"Họ hỏi ǵ?"
"Có ông Mỹ trắng mang mắt kiếng đen, có râu rậm, ông hỏi tôi bằng tiếng Việt"
"Trời đất ơi! ổng ta nói tiếng Việt theo giọng Bắc mới khiếp chứ"
"Thế họ hỏi chú cái ǵ?"
"Ổng Mỹ hỏi:"Nghe nói ông là người lái phi cơ Mig-19, xin ông cho biết, ông thuộc phi đoàn nào và căn cứ nào?"
Tôi trả lời:"Phi đoàn 925 tại Yên Bái, Bắc Việt"
Ông ta nói tiếp:"Anh học lái Mig-19 ở đâu?"
Tôi trả lời:"Tân Cương, Trung Quốc"
Ông ta hỏi tiếp:"ông có thể nói cho tôi biết cách đề (start) của máy bay phi cơ Mig-19"
Tôi trả lời:"Đề máy như vầy...như vầy"
Ông ta hỏi tiếp:"Lư do nào mà ông muốn xin qua Mỹ?"
Tôi trả lời:"Tôi muốn ở thế giới Tự Do, tôi không thế nào sống dưới chế độ cộng sản. Tôi không thích cộng sản và tôi xin phép được tỵ nạn chính trị tại nước Mỹ"
Ông ta chỉ tay qua vợ con tôi hỏi:"C̣n người đàn bà này là ai và hai đứa nhỏ này?"
Vợ tôi trả lời:"Tôi tên... và ...tuổi, nghề nghiệp nội trợ. Chồng củ tôi tên là...cấp bực Thiếu tá, lái phi công khu trục A1H, phi đoàn 518 đóng ở Biên Ḥa. Lúc trước chồng tôi học bay T-28 ở tại Keesler, thành phố Biloxi, tiểu bang Mississippi, và đă chết trong tù cải tạo trại Hoàng Liên Sơn, Bắc Việt năm 1977. Tôi có hai đứa con với ảnh, đưa con gái được 11 tuổi và đứa con trai 8 tuổi. Vào năm 1978, tôi lấy anh này và anh ấy là người rất tốt, đến năm 1979 chúng tôi vượt biển đến trại tỵ nạn này.
Ông Mỹ trả lời:"Cám ơn ông bà, hồ sơ phỏng vấn của ông bà đă xong, xin ông bà ra về. Chúng tôi sẽ điều tra và sẽ thông báo cho ông bà biết sau"
Chú ta trả lời:"Chỉ vậy thôi, bây giờ ḿnh như cá nằm trên thớt, không biết ra sao nữa. Có điều là vái trời là họ cho đi định cư bên Mỹ, đợi bao lâu cũng được, chớ đừng gởi trả về Việt Nam là chết bỏ mẹ"
Huyền diệu thay, một tháng sau gia đ́nh tôi và gia đ́nh anh ta được đi khám sức khỏe tại bệnh viện Tanjung Pinang và tuần sau th́ lên thuyền đi Singapore để định cư bên Mỹ.
Gặp lại anh trên thuyền tôi hỏi:"Chúc mừng anh và gia đ́nh được đi Mỹ, à anh biết định cư ở tiểu bang nào không?"
Anh ta trả lời:"Ḿnh được gia đ́nh Mỹ bảo lảnh, sang định cư ở Newyork, c̣n anh đi tiểu bang nào vậy?"
Tôi trả lời:"Tôi được bảo lảnh về tiểu bang Cali, thôi xin gặp lại chú thím nhé"
Anh ta trả lời:"Cám ơn anh đă chỉ bảo cặn kẽ lúc phỏng vấn, thôi tụi ḿnh đi nha, hẹn sớm gặp lại"
20 năm sau t́nh cờ tôi gặp lại chị ở Little Saigon, con cái đều thành công và công ăn việc làm ổn định. Nhưng đổi lại với nét buồn trên khuôn mắt chị và tôi nh́n thấy trên bàn thờ h́nh ảnh hai vị phi công đă cất cánh bay cao, ở một nơi măi măi Tự Do, không có bóng dáng cộng sản đang từng ngày dày xéo trên quê hương Việt Nam bé nhỏ thân thương.
20 Năm Sau: Little Saigon - California
Sau khi định cư ở Mỹ, tôi đi làm cho một hăng đóng máy bay F-16 ở tại San Diego được 20 năm.
Một ngày cuối tuần năm 2000, vào trung tuần tháng 5, vợ chồng tôi rủ nhau đi lên Santa Ana để đi chợ Việt Nam mua thức ăn và nhân tiện ghé một nhà hàng bán phở tại khu Westminster.
Chúng tôi vào nhà hàng ăn, vừa ngồi ghế xong, là có một người đàn bà, cầm menu đưa chúng tôi và hỏi:"Thưa ông bà dùng chi và đây là thực đơn, xin ông bà lựa chọn món ăn"
Tôi ngẩn lên nh́n và trông thấy bà này quen quen ở đâu nè, tuy nét mặt khoảng trên 50 tuổi nhưng nét đẹp vẫn c̣n đó. Tôi hỏi đại:" H́nh như bà chủ tên...lúc trước ở Sài G̣n, khu nhà thờ Ba Chuông th́ phải?"
Bà ta trả lời và mừng rỡ:"A h́nh như đây là chú...ḿnh hồi đó có làm ăn trên đường Lê Thánh Tôn"
Tôi mừng quá nói:"Đúng rồi! chính ḿnh đây, ủa anh đâu rồi chị? anh khỏe không?
Bà ta sầm nét mặt và buồn rười rượi nói:"Anh mất hơn hai năm rồi, anh bị đột quỵ (Stroke) khi đang ở trong bếp. Anh ấy đi làm technician trên 15 năm ở một hăng điện tử, th́ xin về hồi hưu rồi để dành chút tiền để mở tiệm phở này. Tính ra hai vợ chồng già sống qua ngày, không phải đi làm v́ hai đứa con đă lớn hết rồi. Con bé th́ học ở UCI xong ra làm bác sĩ ở bệnh viện Fountain Valley, c̣n thằng con trai học xong ở UC Davis ra làm kỹ sư cho hăng Boeing ở Long Beach, tụi nó có gia đ́nh hết rồi. Bây giờ anh ấy mất rồi, tôi buồn quá, cũng nhờ có công việc ở nhà hàng bề bội nên thời giờ qua mau và bớt lo buồn. Bây giờ tôi có thờ linh cốt (Tro) anh ấy trong chùa Điều Ngự và thờ linh vi th́ ở nhà và trong văn pḥng nhỏ trong tiệm này. Chị dẫn chúng tôi vô văn pḥng nhỏ của chị, trên tường có thờ hai linh vị của: Thiếu Tá Phi Công thuộc PĐ 518 và anh phi công Mig-19. Tôi đốt nén nhang lên khuấn vái và kính chúc hai anh chóng siêu thoát lên cơi niết bàn. Hai anh đă cất cánh bay về miền viễn cực lạc, ở một nơi măi măi tự do, không c̣n khổ đau như trần thế.
Chị nói:" Khi không anh em đánh giết lẫn nhau cũng v́ ngoại bang, anh em cũng một nhà, cùng một nước, nói cùng ngôn ngữ vả lại có chiến tranh cũng v́ ngoại bang gây ra, chị cầu mong cho đất nước ḿnh, một ngày không c̣n cộng sản, có thể chế tự do dân chủ và không bao giờ có chiến tranh nữa."
Hết
Cánh Thép Channel
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
Tôi thấy rừng cây càng lúc càng gần, trong tích tắc tàu rơi trúng ngay một khoảng rừng cây nhỏ cái ầm, tàu không bị lật nhưng càng đáp (skid) đă xụm bà chè. Tôi liếc nh́n chung quanh th́ thấy anh xạ thủ đă bị thương, liền nhào qua phụ với người lính BB của SĐI kéo ảnh ra khỏi tàu. Trung úy Đạt và Thiếu úy Bi cũng đă giật jettison mà nhảy ra khỏi cửa. Chúng tôi chạy ra khỏi tàu chừng 15 thước th́ lửa đă tràn tới b́nh xăng nên con tàu đă biến thành một ṿm lửa vĩ đại, khói đen bốc lên trời ngùn ngụt.
Dân phi hành khi rớt xuống đất cũng giống như cá ra khỏi nước nên ai cũng lo lắng, chúng tôi đều rút súng Ru-lô P.38 ra cầm tay, anh Bộ Binh th́ thủ cây M16 đề pḥng mấy anh Vẹm thế nào cũng ḷ ṃ tới.
Chúng tôi biết là ḿnh rớt không xa HH2 lắm, nhưng chỗ này nằm trong một ḷng thung lũng nên nh́n chung quanh chỉ thấy rừng cây và đồi núi trùng điệp. Vẹt bờ bụi gai góc mà đi một lúc lâu, chúng tôi đă thoáng thấy HH2, phần lớn là v́ nhờ thấy khói đạn pháo kích bốc lên từ căn cứ này. Tuy đă xa chỗ tàu rớt hơn nửa cây số mà quay lại vẫn c̣n thấy khói bốc lên đen cả một khoảnh rừng.
Cây cối đă cao lớn, mà cỏ voi rậm rạp cũng cao lút đầu người nên chúng tôi như mấy con gà con chui vào ruộng lúa. Những tràng AK bắn hú họa lẫn tiếng hét : "Bắt lấy chúng nó, mấy thằng giặc lái máy bay lên thẳng".
Trung úy Đạt dẫn đầu, tôi và anh BB thay phiên d́u anh Thuận và Thiếu úy Bi th́ đi đoạn hậu, cả toán lếch thếch hướng về HH2. Mặc dầu không mở miệng nhưng trong bụng th́ ai cũng lo rằng mấy anh Vẹm đang đuổi theo sát nút và sẵn sàng làm thịt hết cả đám, v́ có tiếng động của nhiều người di chuyển và nói giọng Bắc rặt. Thế là PHĐ chúng tôi âm thầm đi thật nhanh về hướng đỉnh đồi hy vọng sẽ thoát khỏi ṿng vây đang xiết chặt.
Rớt máy bay trong rừng rậm mà không mất mạng là một điều hy hữu, sau đó được sống sót rồi lội rừng đi t́m quân bạn th́ chỉ nhờ may mắn và ơn trên mà thôi chứ không phải là tài giỏi hay kinh nghiệm ǵ. Đây đúng là dịp để chúng tôi học Mưu Sinh Thoát Hiểm, nghe tiếng tụi nó là ḿnh phải nằm im re. Trời lúc này đă quá trưa nên rất nóng, chúng tôi vừa mệt vừa khát nước nhưng vẫn phải tiếp tục leo trèo trên những mỏm đá đầy gai nhọn và dây rừng chằng chịt, cả toán cứ thế mà đi theo trưởng toán là Trung úy Đạt.
Hơn hai tiếng đồng hồ sau, chúng tôi đă leo được khoảng 2/3 ngọn đồi th́ ngửi thấy mùi hôi thúi kinh khủng từ xác chết của VC trải khắp triền đồi, họ đă bị các đồng chí thân yêu bỏ lại khi tấn công biển người mấy ngày nay. Thân thể họ bị bom ḿn băm nát, AK47, B40 nằm lẫn lộn với xác người.
Khi trèo lên gần tới ṿng đai kẽm gai chằng chịt, ông Đạt ra hiệu dừng lại v́ biết ḿn Claymore và lựu đạn đầy dẫy trong đó. Lính gác và Bộ Chỉ Huy Tr/Đ3 đang dùng ống nḥm nh́n xuống nên họ la lên : "Dừng lại ! Chúng tôi sẽ gởi người xuống hướng dẫn các anh lên". Giây lát sau, một anh BB cẩn thận đi xuống tránh từng quả ḿn rồi dẫn chúng tôi đi ngược về trên đỉnh đồi nơi có BCH Trung Đoàn. Đây là một cái hầm kiên cố làm bằng bao cát chất lên rất dầy có lẽ đến hơn 10 thước, lối vào hầm là một giao thông hào h́nh chữ chi có nhiều bao cát tấn hai bên.
Lúc đó khoảng 3 giờ chiều, khi vào tới hầm Bộ Chỉ Huy th́ cả hai phi hành đoàn gặp nhau. Thiếu úy Phúc cho biết đă liên lạc được với Hàm Nghi (Khe Sanh) và họ sẽ t́m cách cho trực thăng tới để rescue. Chúng tôi người nào cũng hốc hác và lo sợ bởi v́ nếu PĐ 213 không vào cứu, mà đêm nay c̣n ở đây th́ chỉ có nước đi đái mà thôi. Chính ông Trung Đoàn Trưởng tiên đoán là căn cứ sẽ bị over-run tối nay, lính tráng và cả Bộ Chỉ Huy đă cạn thực phẩm, nước uống và đạn dược nên không c̣n cách nào khác là chờ đêm tối sẽ rút lui ra khỏi HH2, mà di tản như vậy làm sao ông có thể bảo vệ chu toàn được cho phi hành đoàn. Ông Đạt liền mượn máy FM gọi về Hàm Nghi và liên lạc được với Đại úy Kỳ, Trưởng Pḥng Hành Quân PĐ 213, ông cho biết sẽ đích thân vô cứu và ra lệnh cho anh em phải ra sát băi đáp kể cả người bị thương.
Lúc này cả căn cứ oằn ḿnh chịu những loạt pháo kích nặng nề, mặc dầu lúc đó về hướng Đông Nam, một phi tuần F4 Phantom đang được FAC (Forward Air Control) hướng dẫn dội bom. Tôi thấy rơ ràng khi nh́n qua công sự: Một chiếc F4 nhào xuống thả một trái bom 500lb vào ngay chỗ chiếc trực thăng của tôi vừa mới rớt, và khi nó ngóc lên, th́ cao xạ bắn lên đầy trời, chiếc F4 bị trúng đạn và khói phun ra dưới cánh nhưng nó không rớt, mà ráng tiếp tục bay về hướng Tây.
Năm 2003 vừa qua tôi có vào một Web Site của cựu pilot OV-10 Bronco của KQHK, chúng tôi trao đổi email th́ một trong những hoa tiêu đă từng bay Lam Sơn 719 cho biết là ngày đó trong lúc chiếc trail slick của tôi bị bắn rớt, ông đang bao vùng và đă được chứng kiến cảnh ngộ hy hữu này. Trước tiên, ông nghĩ là cả PHĐ bị chết hết v́ tàu đă bốc cháy lúc c̣n ở trên không, nhưng một lát sau, quan sát viên là SQ/VN nh́n ống nḥm th́ thấy cả PHĐ đều sống sót nên họ đă gọi về Hàm Nghi xin phi vụ F4 để yểm trợ nếu có trực thăng đi cứu. Khoảng một tiếng đồng hồ sau, th́ một phi tuần Phantom bay tới trên không phận của HH2, nhưng đợi hoài không thấy t/t rescue nên FAC ra lệnh hai chiếc F4 dội bom xuống ngay địa điểm chiếc t/t rớt để giết bọn VC đang bao vây chung quanh. Nhưng thật chẳng may, một trong hai chiếc F4 bị trúng đạn nên họ phải kè nhau ráng bay về căn cứ ở Thái Lan.
Măi tới 2g chiều, Tr/U Đạt nhận được tin từ Hàm Nghi là sẽ có t/t vào rescue, anh ra lệnh 2 PHĐ phải chuẩn bị sẵn sàng và d́u các anh em bị thương tới thật gần băi đáp. Lúc này, chắc là các cháu ngoan của Bác đang ăn cơm hay đánh giấc ngủ trưa mà pháo kích ngưng hẳn. Trời về chiều nóng như thiêu đốt (đúng là xứ Lèo, đêm th́ lạnh ngày th́ nóng) chúng tôi khát nước nên quên cả đói, th́ cả bọn mừng như điên khi nghe thấy tiếng phuạch phuạch quen thuộc từ hướng Đông Bắc đi tới.
Băi đáp đă nhỏ th́ chớ lại bị chiếc lead slick nằm choán chỗ chỉ c̣n một miếng sân nhỏ như cái dạng háng, rất khó để thảy lỗ. Chỉ ít giây sau th́ Đại úy Kỳ vào không phận HH2, ông overhead-autorotate từ trên cao như một con đại bàng xà xuống bắt mồi, nhưng thật không may ông lại đáp lộn băi, nơi đó rất xa nơi anh em chúng tôi đang ẩn trú. Hovering khá lâu mà không thấy ai chạy ra, ông đoán là ḿnh đáp lộn chỗ hoặc đă xảy ra sự ǵ cho PHĐ rồi v́ lúc này đạn pháo kích nổ bời bời, ông bèn cất cánh về hướng Tây Bắc đi sát ngọn cây mà ra khỏi HH2 với một con tàu trống lỗng!
Bay ra khỏi HH2 chừng 5 phút, ông Kỳ lại liên lạc với Trung Đoàn 3 lần nữa và xin nói chuyện với PHĐ, ông đă hỏi Tr/u Đạt nhiều chi tiết để biết chắc là chúng tôi đang ở chỗ nào. Thế rồi ông quay mũi tàu 180 độ ngược trở lại và đi ride-smooth sát đọt cây mà trở lại LZ, đại pháo pḥng không c̣n làm ǵ được nữa nên tụi VC nổ AK như bắp rang với hy vọng sẽ bắn rơi chiếc máy bay lên thẳng đơn côi này. Phải tài ba lắm nên với tốc độ như thế mà không cần đảo ṿng, ông Kỳ đă hover sát giao thông hào của tụi tôi, chúng tôi đẩy được thương binh lên tàu rồi 6 anh em c̣n lại phóng vào thân tàu nhanh như sóc, việc xẩy ra rất lẹ nhưng cũng có ít nhất 4 hay 5 binh sĩ núp gần đó nhảy lên trốn ra khỏi căn cứ này. Trọng pháo 130 ly và hoả tiễn 122 ly giă tới tấp vào HH2 không ngừng, v́ đề-lô Vẹm biết là tt cấp cứu đang trên băi đáp. Khi biết là anh em lên đuợc đầy đủ, ông Kỳ cất cánh rất khó khăn v́ tàu chở quá nặng lại gió xuôi, ông cho tàu chúi mũi ra phía thung lũng trước mắt để lấy tốc độ và từ đó ride-smooth đi ra khỏi HH2.
Mấy anh Vẹm dưới chân đồi đồng loạt tiễn đưa bằng những tràng AK ḍn như pháo Tết, nhiều viên trúng ngay thân tàu nhưng cũng may không nhằm chỗ quan trọng. Chúng tôi nửa mừng nửa sợ: Mừng v́ đang ra khỏi chỗ đầy nguy hiểm, sợ là v́ tt có thể trúng đạn và ḿnh lại rớt xuống lần nữa. Trong tàu chật cứng đầy người như hộp cá ṃi sardine, tôi chỉ biết nhắm mắt cầu trời cho qua giây phút hiểm nghèo này.
Hết nghe tiếng đạn bắn, ông Kỳ biết là đă an toàn nên kéo tàu lên cao và đổi hướng bay về Khe Sanh. Khoảng 15 phút bay, tàu đă tới biên giới vùng QL9/Lao Bảo, cả PHĐ ai cũng mừng rỡ v́ biết là ḿnh lại được sống thêm một ngày nữa, c̣n tôi cảm thấy như ḿnh vừa mới hồi sinh. Với tuổi trẻ như tôi (20 tuổi) mà đă phải va chạm với tử thần mấy lần trong một tuần lễ th́ quả là cuộc đời ḿnh đen như mơm chó. Tôi tự an ủi: Ai cũng có số phần cả, lo lắng mà làm quái ǵ .
Tàu vừa đặt càng skid xuống băi đáp Hàm Nghi, th́ từ Trung Tâm Hành Quân nhiều phóng viên trong và ngoài nuớc đă đổ xô ra chụp h́nh và phỏng vấn Phi Hành Đoàn, tôi lủi thủi đến bên cạnh anh lính BB đang đứng gác, gật đầu chào rồi tháo nắp b́nh tông của anh ta mà ngửa cổ uống vội vàng đến nỗi nước tràn đầy lên mặt.
Lời Cuối Bài :
Cuối năm 2004, tôi có điện thoại cho cựu Tr/T Kỳ đang ở Virginia để vấn an thăm hỏi, khi đề cập đến phi vụ ngày ấy, th́ được ông cho biết thêm chi tiết này :
- Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm (Tư Lệnh HQ LAMSON 719) khi hay tin hai chiếc VNAF t/t bị bắn rơi, đă ra lệnh không được gởi t/t vào cấp cứu nữa v́ quá nguy hiểm, chỉ thí thêm máy bay mà thôi. Ông Kỳ đă không tuân lệnh trên, âm thầm để Cơ Phi, Xạ thủ và Copilot ở lại Khe Sanh, một ḿnh cất cánh bay vào HH2 mà chẳng có Gun-ship, hay Cobra nào đi hộ tống cả.
Nhờ tài năng, sự hy sinh và can đảm của ông, mà mấy anh em chúng tôi c̣n sống cho tới ngày hôm nay. Anh Đạt hiện nay cư ngụ ở Cali, anh Phúc (được giải ngũ năm 71 v́ 'inap' bể đầu gối) cư ngụ tại Arizona. Th/u Bi của PĐ233 đă tử trận ở Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi năm 1972.
Tôi xin cảm ơn những cấp trên : KQ Đạt, KQ Phúc, và KQ Kỳ đă giúp nhiều chi tiết để đóng góp cho hồi kư này được thêm phần đầy đủ và chính xác.
Cựu Cơ Phi T/T Thông
SĐ1KQ/KĐ51/PĐ239
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 2 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Tôi gặp và quen anh trong một trường hợp khá bất ngờ, có thể nói là hơi kỳ cục. Vợ chồng tôi đến thăm và ở lại nhà cô con gái út hai tuần. Cháu vừa mua được căn condo trong một khu nhà mới xây ở thành phố Anaheim, cách Khu Disneyland chỉ một con đường. Đêm nào, bọn tôi cũng ra balcon ngắm pháo hoa được liên tục bắn lên từ khu giải trí nổi danh này. Căn nhà nhỏ khá xinh và ở trong một khu an toàn, cô con gái út rất thích. Nhưng chỉ sau vài hôm, cứ đến một hai giờ khuya th́ cả nhà phải thức giấc, bởi tiếng lục đục ở căn nhà tầng trên. Âm thanh của một vật cứng nào đó gơ xuống nền nhà. Không đều đặn, năm ba phút một lần, dù nhẹ nhưng cũng đủ làm buốt trong đầu. Sáng hôm sau, cô con gái nhờ tôi lên nói chuyện với chủ nhà, yêu cầu chấm dứt các tiếng gơ khó chịu vào giữa khuya ấy, để chúng tôi không bị mất ngủ, đặc biệt cô con gái phải đi làm khá sớm. Sau hai lần bấm chuông, một người đàn ông mở hé cửa, gật đầu chào. Rất may, lại là một đồng hương.
Chưa nói chuyện với chủ nhà, nhưng tôi đă thoáng hiểu được nguyên nhân gây ra tiếng động. Ông ta chống hai cây nạng gỗ. Mọi bực tức trong tôi bỗng dưng biến mất, những lời “cảnh cáo” tôi dự định sẽ nghiêm mặt nói với ông cũng tan biến theo. Tôi lễ phép chào ông, bảo là tôi ở tầng dưới, muốn đến thăm và làm quen với người đồng hương láng giềng. Ông nở nụ cười, làm rạng rỡ phần nào khuôn mặt khắc khổ, đă có nhiều vết nhăn, một phần được che phủ bới mái tóc dài bạc trắng. Ông mở rộng cửa mời tôi vào nhà. Tôi hơi khó chịu với mùi khói thuốc lá và cả mùi rượu.
- Anh ở đây một ḿnh? Câu đầu tiên tôi hỏi.
- Vâng, thỉnh thoảng có cô con gái đến thăm. Cháu ở trên Riverside, cách đây khoảng gần một giờ lái xe.
Căn nhà nhỏ một pḥng ngủ, pḥng khách chưng bày đơn giản. Điều làm tôi chú ư là hai tấm ảnh treo trên vách, phía sau bàn ăn. Một tấm là chân dung của một người lính, tấm kia là ảnh gia đ́nh. Thấy tôi chăm chú nh́n, anh cười, bảo là ảnh của anh và vợ con anh lúc xưa. Anh chống nạng đứng lên, như có ư mời tôi đến xem. Tôi tṛn mắt ngạc nhiên, tấm ảnh chân dung là một sĩ quan trẻ, mang cấp bậc Thiếu Tá, trông khá đẹp trai, phảng phất nét hào hùng. Trên ngực mang khá nhiều huy chương. Tấm ảnh kia anh chụp với người vợ xinh đẹp và hai đứa con kháu khỉnh. Ḷng tôi bỗng chùng xuống, như vừa chạm vào một vết thương cũ.
Tôi bất giác quay người lại, đứng nghiêm đưa tay chào: - Xin chào niên trưởng Anh tṛn mắt bất ngờ, rồi đưa tay ra bắt tay tôi. Sau này, tôi được biết tấm ảnh chân dung này anh chụp sau khi được thăng cấp thiếu tá tại măt trận Quảng Trị tháng 10 năm 1971, khi anh đang là Tiểu đoàn Phó, thay vị Tiểu đoàn Trưởng bị trọng thương, chỉ huy đơn vị phá ṿng vây địch, tạo một chiến thắng lẫy lừng. Chúng tôi trở nên đôi bạn thân thiết kể từ hôm ấy. H́nh như giữa chúng tôi có điều ǵ đó cùng “tần số” với nhau. Trước đây anh sống rất âm thầm, khép kín, không muốn gặp gỡ tiếp xúc một ai, kể cả những người quen biết cũ. Sau này, cứ mỗi lần đến nhà cô con gái tôi đều ghé thăm anh, mang theo cho anh một ít nem chua Ninh Ḥa mà anh rất thích. Anh say sưa kể cho tôi nghe một thời hào hùng trong binh nghiệp. Anh nức nở khi nhắc tới những vị đàn anh, những đồng đội hào hùng đă phải hy sinh oan khiên tức tưởi, đặc biệt trong trận chiến Hạ Lào- Lam Sơn 719. Người được anh nhắc đến nhiều nhất, ngưỡng phục và thương tiếc nhất là Cố Đại Tá Lê Huấn, một vị Tiểu đoàn Trưởng trẻ tuổi nổi danh, tốt nghiệp Khóa 18 Vơ Bị Đà Lạt mà có một thời anh được phục vụ dưới quyền.
Anh bảo tôi vào pḥng ngủ để anh cho xem một kỷ vật. Anh bật đèn lên tôi ngạc nhiên khi thấy một bộ quân phục. Nh́n kỹ, tôi nhận ra đây là một bộ quân phục tác chiến đă cũ, có những vết sờn rách, được giặt ủi cẩn thận và treo trong một cái tủ kính nhỏ. Loại tủ để chưng bày. Anh mở cửa tủ và cẩn thận lấy bộ quân phục, ôm vào người một cách trang trọng. Đôi mắt mơ màng như đang t́m về một quá khứ xa xăm nào đó. Anh thốt ra môt giọng trầm buồn. Dường như là để nói với chính anh hơn là với tôi, người đang đứng ngay trước mặt anh:
Đây là bộ đồ trận của anh ấy, anh Lê Huấn. Sau chiến thắng lẫy lừng tại Căn Cứ O’Relly, khi tiểu đoàn anh dưới tài chỉ huy tài ba của Trung Tá Lê Huấn đă đánh tan một lực lượng địch cấp trung đoàn của Sư Đoàn 304 BV, tháng 8/1970 tiểu đoàn lại đánh một trận khốc liệt với một đại đơn vị khác cũng của Sư Đoàn 304 BV này tại Hải Lăng, Quảng Trị. Khi ấy anh đang là đại đội trưởng thâm niên nhất của tiểu đoàn. Cả hơn một trung đoàn địch, sau nhiều đợt tiền pháo kinh hoàng đă đồng loạt xung phong nhằm tràn ngập vị trí đóng quân của tiểu đoàn 4/1.
Trung Tá Lê Huấn rời khỏi hầm chỉ huy, đích thân điều động đơn vị quyết chiến trước một cuộc thư hùng sinh tử. Từng đợt địch quân bị đốn ngă ngay trước giao thông hào, nhưng bọn chúng như là những con thiêu thân lao vào lửa, lớp này ngă lớp khác lại xông tới. Nhờ sự chiến đấu kiên cường của đơn vị anh, và đặc biệt dưới sự chỉ huy tài t́nh và gan dạ của vị Tiểu đoàn Trưởng lừng danh, đă ngăn chặn, tiêu hao và cầm chân địch trước khi được những phi vụ Không yểm, đánh trên đầu địch. Những trận không kích gây thiệt hại nặng nề cho địch nhưng cũng làm bị thương một số binh sĩ của đơn vị, v́ khoảng cách giữa ta và địch quá gần. Anh là một trong những người bị trọng thương hôm ấy.
Trời tối và mưa lớn, lưới pḥng không dày đặc, không tản thương được, Anh Lê Huấn ra lệnh ban Quân Y mang anh vào nằm trong hầm chiến đấu của anh Huấn để được tương đối an toàn và băng bó chữa trị cấp thời. Thấy máu và bụi bặm thắm đầy bộ chiến y ướt đẫm nước mưa của anh, vị Tiểu đoàn Trưởng bảo người lính cận vệ lấy bộ áo quần trong ba-lô của ḿnh mang đến thay cho anh. Khi tản thương về Quân Y Viện Nguyễn Tri Phương, nhiều bác sĩ cứ tưởng anh là Trung Tá Lê Huấn, bởi bảng tên và cả cái lon Trung Tá c̣n nguyên trên ngực và cổ áo. Vết thương chưa lành, nằm trong Quân Y Viện mà ḷng anh rất nôn nao khi biết tin đơn vị tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719.
Một kế hoạch qui mô với sự tham chiến của hầu hết các đơn vị chiến đấu thuộc Vùng I: Sư Đoàn 1BB, các đơn vị Thiết Giáp, Biệt Động Quân, cùng với các Lữ Đoàn Nhảy Dù và TQLC. Anh khao khát được có mặt cùng đơn vị trong trận chiến đặc biệt này, nhưng vết thương ở chân phải là trở ngại chính để bắt anh phải nằm lại ở đây. Anh theo dơi từng ngày từ khi cuộc hành quân bắt đầu.
Các tin tức không vui từ chiến trường, những tổn thất nặng nề của quân ta sau khi các căn cứ 31, 30 lần lượt thất thủ. Đại Tá Thọ, Lữ Đoàn Trưởng Nhảy Dù cùng nhiều cấp chỉ huy của ta bị lọt vào tay giặc. Một số đă tự sát để giữ tṛn khí tiết. Từ các kế hoạch hành quân tồi tệ mà địch quân gần như biết trước để chuẩn bị trận địa đến việc thiếu thống nhất ở các cấp chỉ huy đă góp phần cho sự thảm bại. Điều đau đớn nhất đă làm tim anh thắt lại khi nghe tin Tiểu Đoàn 4/1 - SĐ1BB của anh nhận lănh trách nhiệm nặng nề, làm lực lượng chặn hậu để cho Trung Đoàn rút lui khỏi căn cứ Lolo trong t́nh trạng bị bao vây nguy khốn. Anh bật khóc khi nghe tin Trung Tá Lê Huấn, vị tiểu đoàn trưởng trẻ tuổi tài năng đă lẫm liệt hy sinh, và cả tiểu đoàn chỉ c̣n 32 binh sĩ sống sót trở về!
Anh nghĩ từ nay sẽ vĩnh viễn không c̣n gặp lại người chỉ huy mà anh ngưỡng phục và hằng mong được tiếp tục phục vụ dưới quyền. Anh nhớ tới bộ quân phục mà Trung Tá Lê Huấn đă đưa cho anh thay khi anh bị trọng thương cách đây vài tháng, anh c̣n chưa kịp trả lại, và bây giờ th́ không c̣n có cơ hội để trở về khổ chủ. Anh quyết định giữ lấy bộ quân phục này như một kỷ vật thiêng liêng trong cuộc đời ḿnh. Và sau đó dù phải trải qua bao nhiêu thăng trầm, khốn khổ, nhất là sau ngày nước mất nhà tan, anh vẫn luôn trân trọng bộ quân phục mà anh nghĩ có mang hồn thiêng của anh Lê Huấn và của cả những đồng đội đă hy sinh.
Sau khi xuất viện, anh được bổ sung đến một trung đoàn khác giữ chức vụ Tiểu đoàn Phó. Tháng 10/ 1971 anh thăng cấp Thiếu Tá tại mặt trận. Cuối năm anh lên nắm tiểu đoàn thay thế vị tiểu đoàn trưởng bị thương, sau đó được theo học khóa quân chánh. Một thời gian sau, vết thương cũ ở chân phải tái phát. Sau khi chữa trị anh đi khập khiễng. Hội Đồng Giám Định Y Khoa xếp anh vào loại 2, không chiến đấu được. Được đề nghị bổ sung về Pḥng 3 Quân Đoàn, nhưng anh xin đi làm chi khu phó cho anh tiểu đoàn trưởng cũ, bây giờ là quận trưởng của một quận miền núi.
Quận lỵ là một tiền đồn chiến lược, nằm tại một vị trí trọng yếu khống chế cả con đường tiếp liệu của Cộng quân, nên bọn chúng t́m mọi cách để san bằng. Gần cuối năm 1974, Cộng quân mở nhiều đợt tấn công biển người nhằm chiếm quận lỵ, vị quận trưởng bị thương nặng. Anh đă phối hợp với các đơn vị bạn tăng cường, trực tiếp chỉ huy điều động cuộc phản công rất oanh liệt giữ vững được pḥng tuyến qua nhiều cuộc tấn công qui mô của địch. Nhưng tổn thất của ta khá nặng và đạn dược dần dà cạn kiệt, trong lúc Cộng quân luôn được tăng cường, cuối cùng anh phải mở đường máu, rút lui trước khi căn cứ bị địch quân tràn ngập. Anh bị thương nặng ở chân, điều kỳ lạ là ngay tại vết thương cũ. Nhờ kinh nghiệm chiến trường và hai người lính nghĩa quân rất trung thành và khôn ngoan giúp đỡ, thay phiên cơng anh thoát khỏi ṿng vây truy lùng của địch. Anh được đề nghị thăng cấp đặc cách lên trung tá, nhưng sau đó bị cưa mất chân phải. Nỗi đau đớn v́ phải mất đi một phần thân thể chưa nguôi, th́ cái đau đớn tột cùng cũng vừa ập đến: Tháng 3/75, cả Vùng I bỗng chốc lọt vào tay Cộng sản, Sư Đoàn 1BB, đơn vị nổi danh mà anh luôn hănh diện phục vụ trong gần cả một đời binh nghiệp cũng tan tành, rồi cả miền Nam mất vào tay giặc. Những đồng đội từng chiến đấu, một thời sống chết cùng anh bỗng dưng tan tác như chỉ sau một cơn ác mộng.
Mất một cái chân, nhưng anh vẫn bị tù đày nghiệt ngă trên bảy năm trong nhiều trại tù của bọn Cộng sản man rợ. Ra khỏi tù anh lại mất cả gia đ́nh. Người vợ xinh đẹp ngày nào đă gởi đứa con gái lớn, năm tuổi, cho bà nội già, bồng theo đứa con trai ba tuổi, lẳng lặng sang sông về một nơi nào đó.
Gia tài một đời binh nghiệp của anh giờ chỉ c̣n mỗi một bộ đồ trận, chiến y của người chỉ huy mà anh từng kính yêu đă hy sinh. Trước khi vào tù, anh căn dặn mẹ anh phải giữ kỹ bộ quân phục này cho anh với bất cứ giá nào, bởi đó là một kỷ vật quư giá nhất c̣n lại của đời anh. Theo đề nghị của mẹ, anh đồng ư cho bà tháo ra và đốt đi cái bảng tên và cấp bậc may trên áo. Có lẽ từ lâu lắm mới có người chăm chú ngồi nghe, nên anh say sưa kể cuộc đời ḿnh. Đôi lúc sụt sùi, nước mắt tưởng đă khô cằn, bỗng ràn rụa trên khuôn mặt khắc khổ già nua, và từng giọt rơi xuống bộ quân phục anh đang ôm ấp trong ḷng ḿnh.
- Sau này anh có dịp nào gặp lại chị nhà và đứa con trai? Tôi hỏi.
- Bà đă có chồng khác từ lâu rồi, đang sống ở Âu Châu. Tôi buồn nhưng không trách. Ngại đụng chạm tới hạnh phúc riêng của bà, và cả vết đau trong ḷng ḿnh nên không muốn liên lạc. C̣n đứa con trai có sang thăm tôi hai lần, nhưng cháu vẫn nh́n tôi xa lạ lắm. Cũng phải thôi, v́ khi tôi vào tù th́ cháu chỉ mới lên ba, trong kư ức của cháu có lưu lại một chút h́nh ảnh ǵ của tôi đâu. Riêng con gái tôi có sang thăm mẹ và em cháu vài lần. Nói dứt câu, anh cúi xuống như muốn giấu riêng nỗi xúc động.
- Anh có thường cảm thấy cô đơn và tiếc nuối những ngày xưa?
- Cũng có chứ, nhưng lâu rồi thành quen và gần như không c̣n muốn nhớ tới nhiều chuyện cũ.
Tôi đưa tay nắm chặt bàn tay anh thay cho một lời an ủi khó nói thành lời. Bỗng anh ngước lên, mở to đôi mắt:
- Điều buồn của tôi bây giờ là thấy một số trong đám anh em ḿnh mất đi khá nhiều sĩ khí, có thằng c̣n khốn kiếp đă v́ chút lợi lộc nhỏ nhen mà chạy hùa theo giặc, nịnh bợ thô bỉ, quên ḿnh từng hănh diện là sĩ quan của những binh chủng hào hùng. Nh́n bọn chúng múa may khóc lóc làm tṛ trước mặt bọn cộng sản mà tôi muốn buồn nôn!
Tôi cười:
- Anh bận tâm tới những kẻ ấy làm ǵ. Trong tập thể nào lại không có những con sâu, tồi tệ, bán rẻ linh hồn. Cũng có thể là những thăng điên. Nhưng đó cũng chỉ là vài trường hợp cá biệt. Cũng như nước Mỹ vừa có tên phản quốc Edward Snowden, đang trốn ở Nga-Sô. Theo tôi, đại đa số anh em ḿnh vẫn c̣n giữ được tấm ḷng, t́nh huynh đệ và trách nhiệm với quê hương đất nước chứ!
Bỗng đôi mắt anh sáng lên:
- Điều vui và an ủi tôi nhiều nhất là các tổ chức gây quỹ giúp anh em thương phế binh sống khốn khổ ở quê nhà. Đặc biệt là các buổi Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh thành công tốt đẹp. Thấy anh em nhà binh ḿnh cùng bà con tham gia hưởng ứng nhiệt t́nh, tôi mừng và cảm động lắm. Ở bên nhà các cha thuộc Ḍng Chúa Cứu Thế Sài g̣n cũng đă can đảm, hết ḷng an ủi và làm sống dậy niềm tự hào của những anh em thương binh bất hạnh, tôi cảm phục vô cùng. Có bao nhiêu tiền dành dụm tôi đều nhờ cô con gái gởi về phụ với các cha.
Tôi cười, biểu lộ sự đồng t́nh. Định nói thêm đôi điều để khoe về những đóng góp phần ḿnh, bỗng nghe anh hỏi:
- Bạn ở Âu Châu, sang Mỹ một thời gian, chắc đă thấy trong đám anh em ḿnh bây giờ cũng nhiều người bon chen danh lợi. Mà tội nghiệp thay toàn chỉ là danh hăo! Thấy mà phát ngượng! Nhiều ông tướng ông tá có danh thời trước, sang đây lại đầu quân làm tướng phường tuồng cho mấy cái chính phủ tự xưng tự diễn. Trong đó có cả những ông ngày xưa từng là cấp chỉ huy của ḿnh. Ngán ngẫm thật. Giấy rách mà cũng chẳng c̣n cái lề nào để mà giữ nữa!
Tôi cười. Chưa kịp nói một lời an ủi, bỗng thấy anh sa sầm nét mặt:
- Điều buồn nhất là thiên hạ lạm dụng bộ quân phục một cách đến lố bịch. Đám cưới, sinh nhật, tiệc tùng nhảy nhót mà cũng có người mặc quân phục. Có lần tôi thấy có ông mặc quân phục, mang cả lon lá và đầy huy chương lên truyền h́nh để quảng cáo thuốc cho một ông thầy thuốc Nam tự nhận ḿnh là bác sĩ! Tôi xấu hổ và giận đến tím cả mặt. Tối hôm ấy, tôi ôm bộ quân phục này của anh Lê Huấn mà thấy ḷng xót xa vô hạn. Nhớ lại một câu chuyện liên quan tới bộ quân phục đă xảy ra tại đất nước Na-Uy, nơi gia đ́nh tôi đang định cư, tôi kể cho anh nghe:
- Tháng 11 năm 2004, bà Kristin Krohn Devold, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Na-Uy, đến viếng thăm binh sĩ thuộc các đơn vị quân đội Na-Uy tham chiến tại Afghanistan trong lực lượng NATO. Bà được ca ngợi là một nữ bộ trưởng can đảm đă đến thăm binh sĩ khi chiến trường đang ác liệt nhất. Nhưng sau khi tin tức và h́nh ảnh về chuyến viếng thăm này được chiếu trên đài truyền h́nh quốc gia Na- Uy (NRK), bà bị nhiều sĩ quan và binh sĩ Na-Uy phàn nàn, phản đối khi thấy bà mặc quân phục từ một chiếc trực thăng bước xuống thăm một đơn vị tác chiến Na- Uy, và cả khi được Thủ Tướng Afghanistan, Hamid Kazai tiếp đón tại thủ phủ Kabul. Báo chí cũng góp phần tranh luận và tỏ ra bất b́nh về sự kiện này. Hầu hết cho rằng bà chưa hề ở trong quân đội, nên không được phép sử dụng quân phục, dù trong bất cứ chức vụ hay hoàn cảnh nào. Những quân nhân cho rằng bộ quân phục c̣n có tính thiêng liêng, bởi nhiều chiến binh đă hy sinh trong bộ quân phục này. Mặc dù bà và một số cơ quan chính phủ lên tiếng biện minh, viện lư do v́ sự an toàn cho bà trong một hoàn cảnh đặc biệt, nhưng vẫn không được chấp nhận. Cuối cùng bà phải bắt buộc lên tiếng chính thức xin lỗi quân đội và cả dân chúng Na-Uy về điều này.
Nghe tôi kể xong, anh đưa bộ quân phục đang cầm trong tay lên như để khẳng định một điều ǵ.
- Đúng như thế, bộ quân phục đối với tôi luôn là một kỷ niệm thiêng liêng. Có biết bao đồng đội của tôi hy sinh đă được liệm với bộ quân phục thấm đẫm máu đào của họ. Xin đừng lạm dụng và làm đau ḷng họ. Sau lần gặp gỡ đầu tiên này, tôi c̣n đến thăm anh một vài lần nữa, và bảo cô con gái, “bác ấy là người tốt, một sĩ quan đáng kính, con nên thường thăm nom và giúp đỡ bác những điều cần thiết”.
Hôm đến chào từ giă anh để trở về lại Na-Uy, tôi mang biếu anh hai chai rượu đỏ loại tốt. Tôi khuyên anh, khi nào buồn th́ uống vài cốc cho nguôi ngoai, không nên uống nhiều rượu mạnh và hút thuốc lá, có hại cho sức khỏe. Anh nở nụ cười, nhưng bỗng trở nên buồn bă:
- Anh đi rồi, tôi lại cô đơn, chẳng c̣n ai tâm sự. Hôm đó, tôi ở lại với anh tới hơn một giờ khuya. Chống nạng tiễn tôi ra cửa, anh bắt tay từ giă nhưng giữ khá lâu, không muốn tôi đi.
Tôi cười, bảo nhỏ:
- Anh cố dỗ giấc ngủ, đừng thức dậy nửa đêm, uống rượu chống nạng đi quanh nhà. Bọn tôi ở tầng dưới cũng mất ngủ với anh luôn. Anh gật đầu, cười thông cảm. Sáu tháng sau, khi trở lại Mỹ, tôi liền đến thăm anh. Bấm chuông mấy lần không ai mở. Tôi không c̣n nghe tiếng động của đôi nạng gỗ gơ xuống nền nhà như mọi khi.
Buổi chiều, cô con gái đi làm về, cho tôi biết là anh ấy bị ung thư gan ở thời kỳ cuối. Con gái của anh đă đưa anh vào bệnh viện Fountain Valley từ tuần trước. Tôi lái xe xuống ngay bệnh viện. Anh nằm bất động. Khi tay tôi chạm vào anh, anh mở hé mắt nh́n tôi và miệng cố nở nụ cười, méo mó. Thấy anh cười mà tôi muốn khóc. Trông anh tiều tụy và hốc hác quá. Nhưng anh rất b́nh tĩnh, như ngày xưa khi đối diện trước quân thù. Anh muốn ngồi dậy, nhưng không c̣n đủ sức. Tôi ngồi bên cạnh, đưa tay xoa trên ngực anh, bảo anh cứ nằm nghỉ.
- Bác sĩ bảo tôi không c̣n nhiều thời gian nữa, ngày mai phải xuất viện về nhà để gia đ́nh lo hậu sự – Anh nói bằng một giọng th́ thào, yếu ớt. Khi nhắc đến hai chữ gia đ́nh, anh lại cười, chua chát: - Lại gia đ́nh…!
Hiểu ư anh, tôi nói đùa cho anh vui:
- Phải nói là đại gia đ́nh, v́ ngoài cô con gái ra, anh c̣n có chúng tôi nữa. Cứ yên tâm mà đi. Nhớ dọn sẵn một băi đáp cho ngon lành, chờ tôi đáp xuống sau anh nghe.
Chiều hôm sau anh được xe bệnh viện đưa về nhà. Cô con gái túc trực bên anh. Tôi cũng luôn có mặt. Anh ngỏ ư muốn uống với tôi một ly rượu đỏ. Cô con gái ngần ngừ, nhưng thấy tôi ra dấu gật đầu, cô rót hai ly rượu, một ly mời tôi và một ly cô cầm đưa vào miệng cha cô. Cuối cùng chúng tôi cũng cạn ly. Không ngờ đó là ly rượu từ biệt. Tôi bỗng nhớ tới lời của một bài ca cũ : “bạn ơi, quan hà xin cạn chén ly bôi, ngày mai tôi đă… đă đi xa rồi…”
Khuya hôm đó anh trút hơi thở cuối cùng. Cô con gái cho biết anh ra đi rất yên ả. Không trăn trối một lời ǵ. Chỉ để lại một mảnh giấy nhỏ với vài chữ ngoằn nghèo: “Nhớ liệm ba bằng bộ quân phục trong tủ kính, nghe con”. Đám tang thật đơn giản theo ư muốn của anh. Mấy lần anh dặn ḍ cô con gái không được đăng cáo phó hay báo tin cho ai biết. Tại nhà quàn, ngoài cô con gái của anh và cậu bạn trai người Mỹ, chỉ có vợ chồng tôi cùng cô con gái út.
Một nhà sư già tụng một thời kinh trước khi đậy nắp quan tài. Tôi đứng nghiêm đưa tay lên chào anh. Anh nằm uy nghiêm trong bộ quân phục, khuôn mặt ánh lên nét hào hùng. Tôi có cảm giác như anh vừa chết tại chiến trường. Không có bất cứ một nghi lễ nào, nhưng tai tôi như đang văng vẳng tiếng kèn truy điệu và khúc nhạc Chiêu Hồn Tử Sĩ. Đứng nghiêm chào anh một lần nữa, khi quan tài đưa vào ḷ thiêu.
Mọi thứ đều trở về với cát bụi. Ḷng tôi bỗng rộn lên một niềm vui bất chợt, khi nghĩ anh sắp được gặp lại anh Lê Huấn và những đồng đội cũ, những chiến sĩ đích thực đă rất xứng đáng với bộ quân phục oai phong của QLVNCH. Họ đă tạo cho bộ chiến y một điều ǵ đó rất thiêng liêng.
Phạm Tín An Ninh
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Lời nói đầu:
Đây là bài viết của cựu cố vấn Charles A. McDonald, viết trong quyển sách Angels of the Red Hats của Michael Martin, xuất bản năm 1995. Tác giả Charles A. MacDonald không đề tựa bài viết. Người dịch xin tạm đặt tên tựa bài “Hồi Tưởng Về Một Trận Đánh Của Tiểu Đoàn 7 Dù”. Xin cảm ơn tác giả Charles A. McDonald.
*******
Khi được chỉ định về Toán Cố Vấn 162 cho Sư Đoàn Nhảy Dù tại Tân Sơn Nhứt, tôi rất là vui mừng, nhưng, cũng rất kiệt sức và bịnh hoạn sau nhiều cuộc hành quân liên tục. Rất là cảm ơn Đại Tá LeRoy S. Stanley, cố vấn trưởng, tôi được gởi đến một trung tâm thuộc MAAG để dưỡng bịnh, tại nơi nầy, tôi b́nh phục và lấy lại được sức khoẻ. Những sự việc nổi bật nhất trong thời gian tạm trú ở đấy là được tắm nước nóng, cái giường nệm với những tấm ra trắng, thật là nhiều hamburger và chuối, và tụi khủng bố chơi vào ṭa nhà, ngay đằng sau cái pḥng tôi ở. Dĩ nhiên, tôi thức giấc ngay khi trái bom nổ bùng. Sau đó, tôi phải giải thích cho người trưởng toán NCO tại sao tôi lại nằm yên, rồi lại ngủ tiếp. Tôi đă nghĩ được bằng cách nào mà tên khủng bố có khả năng, sẽ biết cách làm cho những người đi quan sát bị dính vào trái bom thứ hai. Trái bom thứ hai đă được gắn sẵn giờ nổ, sau khi khói đă tan đi hết và sẽ mời gọi những người đi kiểm soát sự thiệt hại. Tên khủng bố khôn khéo c̣n có thể gắn trái bom thứ hai hay thứ ba vào những chỗ mà hắn biết người ta sẽ lo ẩn núp. Tôi đúng là đă không có ư định phải đi gặp thần chết. Thật ra, người NCO đă làm đúng việc của ông ta, và ông cũng chả thèm nhắc tới việc ấy nữa. Nhiều năm làm lính tác chiến đă dạy cho tôi lo nghĩ ngơi những khi nào tôi có thể, và tôi rất cần nghĩ ngơi và tịnh dưỡng. Đây là cơ hội đầu tiên cho những giấc ngủ đầy đủ và tôi nhất định dùng hết thời gian nầy cho việc ngủ nghê, tịnh dưỡng.
Vào đầu tháng Hai năm 1967, sau khi hoàn tất khóa học nhảy dù, tôi được gởi tới Tiểu Đoàn 7 Dù, căn cứ nằm ở Long B́nh. Tôi chỉ vừa quen thuộc với nề nếp sinh hoạt của tiểu đoàn khi tiểu đoàn được báo động cho môt cuộc hành quân và hoạt động tại một phi trường của Thủy Quân Lục Chiến nằm trong tỉnh Quảng Ngăi. Nhảy Dù Việt Nam là lực lượng Tổng Trừ Bị của quốc gia. Bất cứ khi một lực lượng nào bị lâm vào t́nh thế khó khăn, trong khi họ đang hành quân tác chiến, như đang bị hiểm nguy, có nguy cơ bị tràn ngập, Nhảy Dù Việt Nam sẽ được thảy vào để chạm trán với lực lượng chính quy của Bắc Việt. V́ vậy, Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù bao gồm đại đội chỉ huy cùng với bốn đại đội tác chiến, với quân số 590 người lính Nhảy Dù, ôm lấy ba lô cùng súng ống rồi bay thẳng ra phía Bắc. Ngay thời điểm ấy, tôi đă nghĩ cuộc hành quân cũng chỉ là công tác lùng và lẩn trốn.
Tại phi trường, chúng tôi đă hoàn tất sự chuẩn bị cho kế hoạch di chuyển và tất cả mọi người đă vào đúng vị trí của ḿnh. Kế hoạch cho chiến thuật và khi đáp xuống nơi để t́m kiếm Trung Đoàn 21 Bắc Việt được kiểm soát lại lần nữa. Và bắt đầu cho sự khó khăn – chờ đợi. Tôi dành gần như hết thời gian nói chuyện với toán y tá. Ngay trong thời điểm ấy, tôi suy nghĩ kỹ những sự việc chúng tôi sẽ phải làm. Đây là cuộc hành quân dài và rộng lớn bao gồm Đại Hàn, Lực Lượng Đặc Biệt và Thủy Quân Lục Chiến. Các lực lượng nầy có mặt nhưng sẽ không tiếp viện cho chúng tôi mà chỉ làm lực lượng ngăn chận. Kế hoạch là sẽ giữ chân bọn Bắc Việt vào một chỗ thật lâu để bao vây trung đoàn Bắc Việt đó. Sự thử nghiệm là sẽ làm cho bọn chúng tiến đánh Tiểu Đoàn 7 chúng tôi. Chúng tôi được dùng như một con mồi để giữ chân quân Bắc Việt trong một thời gian dài, để làm thành một trận chiến đấu thật sự. Tiểu Đoàn 7 Dù được dùng làm vật hy sinh theo sự đ̣i hỏi. Tôi nhớ lại đă nh́n kỹ và nh́n thật lâu vào những người lính với hàng ngũ và quần áo hoa dù ngụy trang, và nghĩ rằng họ đă sẵn sàng và rất có kỷ luật. Tôi rất lấy làm hài ḷng và cảm kích sau khi đă nh́n họ. Sự chính chắn của những người lính Nhảy Dù Việt Nam cộng với đồ trang bị mà tôi đă quan sát làm cho tôi rất lấy làm hănh diện được mang bộ đồ Dù của họ trên người. Đă từng trải qua nhiều kinh nghiệm về những lần hành quân trước đây, tôi biết chắc rằng những năm rèn luyện dữ dội sẽ trở nên hữu ích, và rằng, Lục Quân Hoa Kỳ, bây giờ, đang nhận cảnh máu đổ thịt rơi. V́ vậy, tôi cố gắng quan sát thật kỹ từng bước chân của tôi.
Chúng tôi được các trực thăng CH-47 Chinook mang vào phía Bắc một cái làng lớn gần ngay con sông Trà Khúc vào ngày 14 tháng Hai. Những ngọn núi nằm phía trước ngay hướng Đông ngôi làng, và cả hướng Nam và Bắc. Tôi đă đánh dấu sẵn ngay khi vừa bay vào nơi nầy. Bữa ấy, trời rất đẹp. Nghĩ rằng con sông nằm ngay các thung lũng dễ bị sương mù bao phủ, tôi cảm thấy muốn cầu nguyện cho một thời tiết tốt cho buổi sáng. Làm cho nó tệ hơn, trời lại không có một chút gió nào. Trừ phi gió thổi tới, trời sẽ bị sương mù. Việc nầy làm cho tôi bị mất vui cho cuộc hành quân. Thời tiết xấu sẽ làm cho quân Bắc Việt di chuyển dễ dàng, nếu bọn chúng đang muốn đi.
Sau khi xuống trực thăng, chúng tôi xem lại đội h́nh và di chuyển bộ theo hàng dọc, đi xuyên qua một địa thế trống trải thẳng bước đến con sông, ngay một khu rừng cây biệt lập. Khi chúng tôi bị bắn sẻ, tôi đă nghĩ chúng tôi đúng là sẽ đụng địch. Tất cả những kinh nghiệm trước đây cho tôi biết việc tiếp theo sẽ là một trận đánh lớn sắp sửa xảy ra, và v́ vậy, một sự ngạc nhiên đang được dành cho chúng tôi. Tâm trạng của tôi lúc bấy giờ là nghĩ đến sương mù, buổi sớm mai và mấy tên bắn sẻ. Tôi quan sát thật kỹ địa h́nh trong lúc chúng tôi di chuyển. Trong những lúc tạm nghĩ, tôi dùng địa bàn để kiểm tra lại vị trí của chúng tôi, xem lại phương giác để tôi có thể nhận ra và điều chỉnh cho những sự lựa chọn khi việc đánh nhau xảy đến. Khu vực nầy cho thấy những dấu hiệu của hoạt động về nông nghiệp vừa mới xảy ra, và vậy th́, chắc phải có rất nhiều người ở một nơi nào đó, rất gần đây.
Chúng tôi chọn một vị trí pḥng thủ đêm và tạm trú tại đó, nằm ở phía nam cái ấp Minh Long 1, chỉ có một vài căn nhà rơm, một vị trí thuận lợi trong địa h́nh lúc ấy. Chúng tôi đến nơi và chiếm lấy vị trí nầy trong lúc chỉ c̣n một chút ánh sáng để ngăn ngừa sự quan sát trực tiếp của quân địch, hy vọng vậy. Quân Bắc Việt sẽ phải tấn công từ những khu vực trống trải để bắn thẳng vào chúng tôi. Tôi đă quan sát kỹ các khu vực mà bọn chúng có thể bắn súng yểm trợ, nếu cần thiết. Cái máy truyền tin của tôi đă được chuẩn bị sẵn sàng cho những tần số phụ, để khi cần thiết, tôi không phải ḍ t́m trong bóng đêm. Tôi đă gọi cho Đại Uư Kern và báo cho ông ta biết những vị trí pḥng thủ đêm. Tôi, dĩ nhiên, đă đào một hố cá nhân thật sâu. Tôi đă chấp nhận một sự việc tồi tệ và lo lắng, nhưng, cũng tự tin vào chính ḿnh, và đă chuẩn bị tinh thần cho bất cứ t́nh huống nào có thể xảy đến.
Cả tiểu đoàn nằm im sau khi những vị trí chiến đấu cá nhân và xạ trường đă được ấn định cho từng người một. Chúng tôi có đủ cành cây để che chở cho những hố cá nhân của chúng tôi. Con sông bao che sườn Nam của chúng tôi, v́ vậy chúng tôi chỉ phải lo lắng cho ba hướng kia. Việc nầy làm cho tiểu đoàn với quân số không đầy đủ của chúng tôi có được một vị trí pḥng thủ khá tốt. Địa h́nh trống trải ở hai phía Tây và Đông. Gần ngay phía Bắc, chỉ khoảng gần 200 thước là một khu vực nguy hiểm, khu rừng cây. Bộ chỉ huy tiểu đoàn của chúng tôi nằm giữa vị trí pḥng thủ, trong một cái nhà rơm, cái nhà nầy có một cái cửa sập khóa kín bao phủ một con đường hầm bên dưới. Khi chúng tôi đến nơi, cánh cửa được ngụy trang bằng cái chiếu rơm và có cái giường ở bên trên. Các vị trí bảo vệ chung quanh đă được củng cố và các tổ báo động cũng đă vào vị trí của họ. Chúng tôi đă lo xong phần vụ cho ban đêm. Lúc ấy là vào tháng Hai, một buổi tối trong sáng và tôi biết nếu thời tiết bớt lạnh, sương mù sẽ đến.
Vào lúc đầu hôm, trước khi quân Bắc Việt chuẩn bị khai hỏa, các tổ báo động của tiểu đoàn đă nghe thấy và quan sát bọn công quân. Các đáy của đám mây gần như bay là sát mặt đất. Quân Bắc Việt di chuyển vào các vị trí tấn công với sương mù bao phủ. Quân Bắc Việt khi mở các trận xung phong, luôn cố gắng tấn công thật sát vào các vị trí tiền phương. Một số quân Bắc Việt đă di chuyển qua vị trí của các tổ báo động của chúng tôi. Các người lính của các tổ nầy liền quyết định đi theo sát các đơn vị quân Bắc Việt và bọn chúng cũng ngưng di chuyển khi đến sát gần chu vi pḥng thủ của tiểu đoàn. Vào lúc 4 giờ sáng, khi các khẩu súng cối của quân Bắc Việt bắt đầu bắn vào tiểu đoàn, những người lính của các tổ báo động cũng đă di chuyển qua đám lính Bắc Việt và trở vào trong pḥng tuyến của chúng tôi. Nhờ vào ḷng dũng cảm của các người lính của các tổ báo động, Tiểu Đoàn 7 Dù nhận được sự báo động vài phút trước khi có cuộc tấn công của quân địch. Nhưng, luôn có khoảng mười phần trăm người lính không nhận được sự báo động.
Vậy th́ tôi đang ở nơi đâu, khi các tổ báo động trở về lại pḥng tuyến, trong khi quân địch đang tiến gần đến chúng tôi trong bóng đêm? Ngủ thật say trên cái vơng mắc ngang trên hố cá nhân của tôi. Tôi là một trong những người trong cái mười phần trăm đó. Sự báo thức là do bọn cộng quân tập trung pháo kích đạn cối vào bên trong chu vi pḥng tuyến của chúng tôi. Tôi đă quyết định không ngủ dưới đất, tại v́ khi mà tôi không c̣n ngồi trên mặt đất và nghe ngóng những âm thanh của đêm tối, mặt đất đă trở lạnh. Tôi đă không nghe thấy những sự việc bất b́nh thường của đêm hôm trước. Tôi đă rất mệt mơi. Khi những viên đạn cối đầu phát nổ, sức nổ của những trái đạn cối làm tôi bị bay khỏi cái vơng và rơi ngay vào hố cá nhân mà tôi đă đào trước đó. Tôi bị choáng váng và kích động một thời gian cho đến khi tôi biết được cái poncho rất là lành lặn mà tôi máng bên trên chiếc vơng trước khi tôi đi ngủ, bấy giờ, đă bị xé tan thành từng mảnh nhỏ. Thiệt không phải là lần được đánh thức tốt đẹp mà tôi đă có được. Tôi chỉ vừa bắt đầu cảm ơn các vị thần may mắn của tôi th́ lần tập trung pháo thứ nh́ của địch bay đến. Tất cả những trái đạn pháo nầy bắn ngay vào bên trong chu vi pḥng thủ. Tên tiền sát viên pháo binh Bắc Việt đă làm việc rất giỏi ngày hôm trước, và vào sau đêm ấy.
Tôi nh́n những sự va chạm nổ bùng tiếp nối nhau. Mặt đất chung quanh tôi cũng bị lay động và cái poncho cùng cái vơng của tôi tả tơi bay. Tôi nghĩ là quân Bắc Việt sử dụng các loại chất nổ nhanh. Tôi có thể nh́n thấy sự việc tiếp diễn ấy một cách rơ ràng, ở ngay giữ khu vực bị pháo kích và ngắm nh́n được những viên đạn cối bay thẳng đến, cùng với những sự nổ bùng của đạn cối. Không rơ tên tiền sát pháo binh Bắc Việt là ai, nhưng hắn được tôi vị nể. Sự xác định được tầm đạn xa của hắn rất là chính xác, cho thấy, hắn biết tường tận khu vực ấy.
Tôi đă đổ nhiều mồ hôi trong cái hố cá nhân và biết chắc rằng quân Bắc Việt sẽ tấn công ngay lúc đạn cối và đạn Pháo binh của chúng đang c̣n nổ vang. Quân Bắc Việt luôn nghĩ các người lính sẽ lo ẩn trú trong các hố cá nhân. Những người làm đúng việc đó sẽ bị chết trong hố cá nhân của họ, trừ phi họ được may mắn. Anh phải dũng cảm không sợ đạn bay hay pháo nổ và luôn phải lo nh́n và quan sát v́ bọn lính Bắc Việt sẽ tiến đến, và bọn chúng đến rất nhanh trong những t́nh huống đó. Tôi có một trách nhiệm phải thi hành ngay bên bờ rào pḥng thủ. Tôi đúng phải làm một việc ǵ đó để vượt qua nỗi sợ hăi và lo lắng. Tôi chờ khi pháo địch vừa ngưng là tôi phóng nhanh lên pḥng tuyến. Nó giống như là vừa rời khỏi cái chảo dầu chiên và nhảy ngay vào lửa.
Quân Bắc Việt với vũ khí trang bị đầy đủ bắn súng cá nhân kèm theo với hỏa tiễn B-40 khi tấn công vào pḥng tuyến của chúng tôi. Tiếng vang vọng của chất nổ và thuốc súng làm cho dây thần kinh bị khích động. Những tiếng nổ bén nhọn của đạn AK-47 rất dễ nhận biết và cối pháo rất chính xác rất dễ cho mọi người phải chú ư đến. Đôi mắt căng thẳng của tôi nh́n vào bóng tối, trận chiến nổ bùng với những lằn đạn xanh và đỏ, mà rất nhiều lằn đạn xanh bay thẳng qua đầu tôi. Tôi đă có thể nghe thật nhiều tiếng súng cá nhân xảy ra từ những mũi tấn công chung quanh chu vi pḥng thủ. Quân địch la to khi tấn công và cũng la to cho cái chết của bọn chúng. Nhiều lính Dù cũng rền rĩ hai bên hông của tôi. Trận đánh trong bóng tối mù sương rất là ác liệt. Nó tạo thành một quang cảnh làm cho tôi bị run sợ, không thấy được việc ǵ đang xảy ra, cho đến khi nó đến ngay trên đầu chúng tôi.
Một trong những sự việc quan trọng sai lầm có thể xảy ra, như điện đàm có thể bị hư. Tôi may mắn đă liên lạc được truyền tin và yêu cầu những yếu tố pḥng thủ mà tôi đă cho biết tọa độ trước đây, cần phải được dập pháo vào. Tôi biết chúng tôi cần phải loại bỏ những đường dây truyền tin không trực thuộc vào việc đàm thoại của chúng tôi. Cho đến lúc ấy, những sự việc sẽ không thể nào tốt đẹp hơn được. Tôi phải chờ cho Đại Uư James C. Kern kêu gọi mọi người rời khỏi đường dây đàm thoại của chúng tôi. Tôi thích và kính trọng ông ta, ông là một trong số ít sĩ quan Lục Quân tự tin về óc phán đoán và khả năng của chính ḿnh. Một lực lượng pháo binh của Thủy Quân Lục Chiến đang trực chiến để yểm trợ cho chúng tôi.
Quân Bắc Việt đă chuẩn bị cho cuộc chiến rộng lớn nầy rất bí mật và nhanh chóng. Sự di chuyển của bọn chúng được che dấu rất giỏi cho đến phút cuối, mà phần lớn là nhờ vào sương mù dầy đặt và cánh đồng mía rộng lớn đối diện vị trí của tôi.
Cho dù có đúng như vậy, những đợt tấn công liên tục của quân Bắc Việt ngay lúc hừng sáng đă không áp đảo được các pḥng tuyến của chúng tôi. Mỗi lần quân lính Bắc Việt tràn ra từ các giao thông hào của bọn chúng để phóng nhanh đến pḥng tuyến chúng tôi, bọn chúng luôn được nh́n thấy với vũ khí trong tư thế khai hỏa. Bằng cách nầy hay cách khác, chúng tôi đốn ngă hết bọn chúng. Đám sương mù dầy đặt kia đă làm cản trở việc dùng không yểm oanh tạc vào các vị trí của quân Bắc Việt vào lúc sáng sớm. Chúng tôi đă thực sự chiến đấu một ḿnh cho đến buổi sáng, khi các đám mây, rồi cũng phải bay đi.
Tôi cẩn thận quan sát khu vực tuyến pḥng thủ của tôi. Sự chiến đấu b́nh tĩnh của tất cả mọi người lính làm cho tôi nhận thức được họ đă chấp nhận t́nh thế của trận chiến và họ có đủ khả năng chịu đựng, để tồn tại. Tôi cảm thấy sảng khoái hơn, nh́n thấy họ thay đổi vị trí cho nhau. Dưới áp lực của quân Bắc Việt, phản ứng của các người lính Nhảy Dù cho thấy họ đáp ứng rất giỏi.
Hỏa lực tập trung của quân Bắc Việt lúc trận chiến vừa xảy ra đă giết chết và làm thương vong nhiều người lính chúng tôi, nhưng, chúng không tiêu diệt được sức chiến đấu rất hiệu quả và tinh thần quyết chiến của chúng tôi. Tất cả những người lính c̣n lại và những người bị thương vong đều nằm lại tại vị trí chiến đấu của ḿnh, bắn trả với những vũ khí cá nhân và gây rất nhiều thương vong, sát gần cạnh bên, với những đợt xung phong liên tục của bọn bận đồ khaki luôn xung phong thẳng vào chúng tôi. Chúng tôi đă phải đánh nhau, sát cận bên, bởi v́ trời quá tối, và khi mà anh vừa thấy bóng dáng đang phóng chạy của bọn khaki phía trước mặt, bọn chúng gần như đă có mặt bên trên người anh, và bọn chúng đến rất nhanh. Hướng về phía bóng tối, nhắm về phía đầu cây súng của anh, sẽ là ngay bụng của bọn chúng, và bắn. Khi ấy, anh sẽ không bị trở ngại t́m thấy mục tiêu của anh. Một vài người lính có thể cảm thấy phấn khởi, nhưng tôi cảm xót cho những tên lính Bắc Việt. Nhưng đây là việc cần thiết, phải làm. Khắp cả mọi nơi, nhiều tiếng nổ lớn của những viên đạn bay vụt qua đầu chúng tôi và những tia sáng loé ra từ các khẩu súng chúng tôi trả lời lại, và những tiếng súng ấy trộn lẫn vào nhau. Cùng thời gian, pháo, cối và hỏa tiễn RPG-7 nổ vang, làm cho đất cát bay tung toé và miểng bay đầy khắp nơi. Chu vi pḥng tuyến sáng rực lên bởi những trái flare, trông rất ma quái, đang lơ lững bay. Những tiếng vang xung phong của quân Bắc Việt được trả lời bằng những tiếng nổ của ḿn claymore và những tiếng la than của những kẻ bị thương – những âm thanh cuồng nộ nầy dư sức làm mất nhuệ khí của những người đàn ông ngon lành nhất. Tuy vậy, chúng tôi vẫn tiếp tục chiến đấu, thật đúng là không c̣n chuyện ǵ khác để có thể làm. Mỗi khi một trận tấn công bị thất bại, những tiếng nổ hoang mang từ những khẩu súng thượng liên rồi phải nhường chỗ cho những tiếng nổ ngắn, nhưng rất có kỷ luật của lính Dù.
Giữa những lúc đánh nhau, tôi nh́n thấy những người lính di chuyển ṿng quanh, cố gắng chia nhau pḥng tuyến, bằng cách chiếm lấy những vị trí của những người đă dũng cảm hy sinh vào lúc đầu sáng. Ngay khu vực tôi, không có những người lính Dù nào tụ nhóm lại. Kỷ luật và sự rèn luyện của Tiểu Đoàn 7 Dù đă chứng minh khả năng thích ứng với những trận cối pháo dữ dội và súng cá nhân bắn quá ác liệt. Khi cường độ của trận đánh giảm bớt, đầu óc và đôi mắt của tôi đau lên v́ cứ phải chăm chú quan sát vào trong bóng đêm. Tôi thật sự cảm thấy cả sức nặng của trái đất đang đè nặng lên phần lưng trên của tôi. Tôi cũng cảm thấy như có một ḥn đá nằm trong bao tử của tôi. Khi t́nh h́nh trở nên căng thẳng và khó khăn, tôi không có cảm giác nào cả, giống như một khán giả nh́n xem những sự việc đang xảy ra. Có đôi lúc, tôi cảm thấy rất là sợ hăi. Tôi đă cầu nguyện với Thượng Đế rất nhiều lần trong thời gian chờ đợi cho bất cứ sự việc nào sẽ xảy đến kế tiếp. Quân đội dành nhiều năm rèn luyện cho tôi cho sự việc nầy, nhưng, không có ǵ trên thế giới có thể chuẩn bị cho anh cho cái sự ngạc nhiên và bị khích động khi nh́n thấy biết bao nhiêu người, cùng trong một lúc, cố gắng hết ḿnh, để giết anh. Cho tới ngày hôm nay, tôi vẫn có thể ngồi ở một nơi nào đó, như trong pḥng tập thể dục, chỗ mà tôi tập luyện, cố gắng thư giăn cơ thể, mà vẫn nh́n thấy sự việc đó.
Người lính Dù nằm gần bên tôi xử dụng cây súng AR-15 Browning. Khi trận đánh vừa tiếp tục, tôi nh́n qua anh và cũng nh́n thấy một viên đạn bắn trúng ngay báng súng và trợt ngay vào bên má của anh. Anh tạm ngưng bắn để sờ tay vào vết thương trên mặt, rồi bắn trả lại quân địch, với sự thản nhiên, như không có việc ǵ xảy ra hết. Và, anh lập tức xem lại cây súng, cố gắng làm cho nó hoạt động trở lại. Biết được cây súng không c̣n sử dụng được nữa, anh chồm lên, lấy cây súng của một người lính vừa hy sinh kế bên cạnh, và tiếp tục chiến đấu. Cái hành động của người lính Việt Nam anh dũng đó, chỉ trong ít phút giây đó, đă làm cho tôi lên tinh thần, hơn cả những ǵ mà tôi đă nh́n thấy vào buổi sáng ấy. Anh ta đă cho tôi thấy được họ, những người lính Nhảy Dù, đúng là những người lính đúng nghĩa, và cũng cho thấy cái ư chí quyết tâm phải giữ vững cho được pḥng tuyến của họ.
Tôi bắt đầu trận chiến bằng cách lăn vào cái hố cá nhân và nằm run sợ trong đó. Cái sự việc tức cười là, tôi lo cho cái máy truyền tin nhiều hơn cho bản thân tôi. Nếu, ở trong cái hố cá nhân đó khi mà đạn cối pháo vào cũng chưa đủ sức, và bây giờ th́ phải chiến đấu trực tiếp để chận đứng cái đám đông bận đồ khaki đang tràn tới trước mặt chúng tôi, với một số lớn đă làm được việc đó. Tuy nhiên, tôi biết nếu Đại Uư Kern kiểm soát được t́nh thế, báo cho mọi người biết được t́nh h́nh và bảo cho những người khác phải rời khỏi tần số truyền tin của chúng tôi để chúng tôi có thể làm việc hữu hiệu hơn. Khi ấy, sẽ đúng là chuyện và công việc phải làm của tôi, nếu mà tôi vẫn c̣n giữ được mạng sống. Với máy truyền tin, tôi sẽ mang cái thế giới bên ngoài đến với tôi. Ngay trong thời gian nầy, tôi nằm rạp trên mặt đất, sử dụng cây súng và làm công việc mà những người lính tác chiến làm giỏi nhất, với hành động phải giữ vững pḥng tuyến. Từ những tiếng súng nổ vang – súng bán tiểu liên, tôi có thể nói những người lính ở ngay khu vực tôi, đang nhắm bắn vào những mục tiêu của họ. Cái máy truyền tin nằm sát bên cùi chỏ của tôi, ngay bên trong cái hố cá nhân. Tôi phải biết chắc rằng, không có việc ǵ xấu xảy đến cho nó. Ngay đến bây giờ, tôi vẫn luôn nghĩ những giây phút tôi đă dành riêng, lo lắng cho cái máy truyền tin đó.
Cuối cùng, trời đă sáng! Vẫn c̣n sương mù và bóng đêm, nhưng bầu trời với màu xám đă biến đi. Sương mù buổi sáng có nghĩa là cho một lúc nào đó trong ngày, mặt trời sẽ mọc. Tôi đă cố gắng cầu nguyện cho việc đó. Bằng một cách nào đó, chúng tôi đă giữ vững pḥng tuyến cho đến lúc trời sáng.
Buổi sáng ấy, tôi đă nh́n thấy trong cùng một lúc, ba trái lựu đạn trong các khẩu súng phóng lựu bay thẳng đến tôi, chỉ cao trên đầu khoảng chừng vài gang tay. Chúng nổ ngoài sau lưng tôi. Trong giây phút nào đó, tôi biết một trong mấy trái lựu đạn đó sẽ t́m đến tôi. Thật đúng vậy, tôi cảm thấy một tiếng gió nổ bùng ở lưng và trên đầu, với những miểng lựu đạn làm cho nhức nhói và cảm giác nóng cháy trên đầu. Sau đó, khi tôi cảm thấy một cái ǵ đang chảy xuống cổ và lấy tay chùi, tay tôi dính đầy máu. Tôi gọi máy cho Đại Uư Kern. “Tôi đă bị bắn trúng đầu,” tôi nói. “Nếu bọn chúng bắn trúng đầu anh, bọn chúng đă không làm cho anh đau lắm đâu.” Ông ta đă trả lời như vậy. Tôi cảm thấy khoẻ khoắn ngay và tiếp tục chiến đấu.
Trần mây vẫn c̣n thấp. Chiếc phi cơ quan sát sẽ không quan sát được ǵ cả. Tuy vậy, anh ta đă bay trên đầu chúng tôi, cố gắng t́m kiếm một lỗ hổng trong cái đám mây dầy đặt đó. Phi công quan sát nói cho tôi biết, phải chuẩn bị việc đánh dấu vị trí tiền phương ngay khu vực đánh nhau. Anh ta cho biết đă có vài chiếc phi cơ phản lực đang hoạt động trên vùng, nhưng bây giờ th́ họ gần hết xăng nên phải rời vùng.
Bên phía tay trái của chu vi pḥng thủ, các tiếng nổ của các khẩu súng cá nhân nhỏ dần đi, nhường lại cho việc dùng lựu đạn của hai phía, quăng vào nhau, ở một khoảng cách rất là gần. Tôi biết chắc trong những giây phút sắp tới, quân Bắc Việt sẽ xung phong vào vị trí pḥng thủ yếu kém đó của chúng tôi. Khá nhiều chiến sĩ của chúng tôi đă bị loại ra khỏi ṿng chiến. Bên phía tay mặt của tôi, không c̣n một bóng quân bạn. Tôi biết chắc tôi đang kề cận với hiểm nguy. Tôi đang ở đối diện với cánh đồng mía. Chu vi pḥng thủ của chúng tôi trông giống như một h́nh tṛn, bấy giờ, cái h́nh tṛn đó đă bị thiếu mất cái độ cong ǵữa 3 đến 6 giờ. Cánh đồng mía lại dính líu với cái khoảng trống đó.
Tôi đă không rơ t́nh trạng của cả tiểu đoàn của chúng tôi bị hiểm nguy tới cỡ nào. Đây lại là một việc tốt, bởi v́ tôi đă sợ hăi muốn chết được. Đại Uư Kern báo trong máy truyền tin, bảo tôi phải giữ vững pḥng tuyến. Tôi đă có thể cảm được qua giọng nói như nài xin của ông rằng chúng tôi đang ở vào t́nh trạng hiểm nghèo. Một phần pḥng tuyến phía đông đă bị quân Bắc Việt tràn ngập. Phía cận đông của tuyến pḥng thủ đang chạm trán sát bên với quân địch, và một vài vị trí tại nơi ấy đang đánh cận chiến. Quân Bắc Việt chọc thủng được pḥng tuyến làm cho một phần lớn lính của chúng tôi bị cô lập. Việc nầy làm cho chúng tôi bị mất tích một số người lính sau trận chiến. Quân Bắc Việt luôn cố gắng đeo sát cạnh bên chúng tôi để ngăn ngừa các trận pháo bắn yểm trợ cho chúng tôi. Cái lỗ hổng đă được chám lại bằng cách đưa nhiều người lính Nhảy Dù đang trấn thủ những khu vực ở mặt Nam và hướng đông của chu vi pḥng thủ. Các người lính thuộc bộ chỉ huy tiểu đoàn cũng được dùng để đưa vào pḥng tuyến trước mặt của quân Bắc Việt và trám vào các chỗ bị thiếu hụt. Việc nầy làm cho tôi trông thấy nhiều người di chuyển qua lại, chạy ngược vào trong bộ chỉ huy tiểu đoàn. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ họ đi lấy thêm lựu đạn và đạn dược. Cái sự việc nghĩ rằng chúng tôi có thể bắn hết đạn làm cho tôi cảm thấy bị lạnh cả người. Tôi đă biết việc nầy đă xảy đến cho một người bạn của tôi. Trung Sĩ Harold G. Bennett, vào những năm đầu cuộc chiến Việt Nam. Anh ta đă là một cố vấn Biệt Động Quân, mà tiểu đoàn của anh bị phục kích theo h́nh chữ U, gần B́nh Giả. Sau khi lực lượng của anh chiến đấu cho tới khi bị hy sinh hết, anh bị bắt và bị hành quyết ít lâu sau.
Tôi đă nghe được tiếng động cơ của chiếc phi cơ quan sát ngay sau khi sương mù vừa biến mất. Anh ta bay vào từ hướng đông, dưới từng mây. Tôi không thể tưởng tượng nổi, bay thấp như vậy, anh đúng là dám đánh đổi sinh mạng của anh cho chúng tôi. Anh mang lại cho chúng tôi một tin tốt. Một phi tuần A-1 Skyraiders đang hoạt động bên trên các đám mây. Chúng tôi, cho tới khi ấy, đă chiến đấu dữ dội trong bảy giờ rưỡi đồng hồ. Phi công quan sát bảo tôi nói chuyện trực tiếp với phi tuần trưởng, khi anh ta vừa bay đến. Tôi biết chúng tôi sẽ được sự giúp đỡ hữu ích, v́ mỗi chiếc Skyraider trang bị đầy đủ, với 8,000 pounds vũ khỉ khác loại – súng đại bác, napalm, bom và CBU (Cluster Bomb Unit). Vị cứu tinh đang xuất hiện.
Tôi thảy trái khói đánh dấu vị trí, và báo cho người phi công quan sát bắt đầu trước với cánh đồng mía. Có quá nhiều quân Bắc Việt trong khu ấy. Tôi được cho biết viên phi tuần trưởng chiếc Skyraider đă bay về hướng tây, t́m kiếm một khoảng trống để bay xuống. Anh ta cố gắng bay thẳng xuống với chúng tôi. Đúng ngay khi ấy, cuộc chiến lại nổ bùng lên, bọn Bắc Việt chắc đă lắng nghe chúng tôi. Rồi, súng nhỏ lại ngưng dần đi. Ngay cả chính tôi cũng không biết được việc ǵ sẽ xảy đến, và tôi nghe được tiếng động cơ cánh quạt dễ thương đó. Giờ th́, tôi biết việc ǵ sẽ đến, và tôi thảy trái khói đánh dấu vị trí. Bọn lính Bắc Việt phải thấy hay là nghe được chuyện ǵ đang xảy đến. Bây giờ, tới phiên bọn chúng nhận lănh đau thương. Trái khói lại được tiếp tục dùng để đánh dấu pḥng tuyến. Những người đă từng ở trong cơn nguy khốn với bọn cộng quân tại đất nước nầy đều biết rằng các chiếc A-1 là những giúp đỡ tối cần thiết mà anh có thể có được.
Người phi công gan lỳ của quân đội Hoa Kỳ bay từ hướng Đông với chiếc khu trục Douglas A-1 được trang bị đến tận răng. Anh ta bay qua đầu tôi, khoảng gần 50 thước, ngay bên trên phía nam cánh đồng mía và nói chuyện thẳng với tôi qua tần số FM. Tôi có thể nh́n thấy anh đang nh́n thẳng xuống cánh đồng mía. “Đốt cháy nó”, tôi la to. Bay thật thấp và thật chậm theo cỡ trên đầu ngọn cây, phi công có thể nh́n thấy đang quan sát thật rơ t́nh h́nh bên dưới. Rồi, anh bay ṿng lại, và bắt đầu cuộc oanh kích đầu tiên, thả trái bom napalm. Nó phát nổ với một ṿng cầu lửa màu trắng vàng, biến đổi cánh đồng thành một bức tường lửa. Các lằn đạn màu xanh từ cây súng 51 ly do bọn Trung Cộng chế tạo đă được nh́n thấy bắn theo chiếc A-1. Chiếc Skyraider thứ nh́ đang bỏ trái bom napalm trong lần thả đầu tiên. Tôi có thể nghe và thấy được tiếng động của những tiếng nổ lốp bốp và những cái đầu của quân địch nhô ra từ đám lửa nóng cháy, và đám lính địch la hét trong sự kinh hoàng. Quân Bắc Việt đang tập trung trong cánh đồng mía đă bị đốt ra tro. Áp lực của quân địch tại tuyến pḥng thủ bên tay mặt tôi coi như không c̣n nữa.
Trong thời gian làm việc với không yểm, ngay khu vực pḥng tuyến tôi, tôi cũng nh́n quanh và bắt gặp gương mặt rất cương quyến và dữ dằn của viên Tiểu đoàn Phó Tiểu Đoàn 7, Thiếu Tá Lê Minh Ngọc. Gương mặt ông tỏa ra cho tôi thấy cái nh́n của sự quyết tâm và ư chí quyết chiến.
Tiếp theo, tôi yêu cầu các quả bom napalm được thả vào ngay pḥng tuyến phía Đông. Ngay cái khu vực đó là nơi chúng tôi bị địch bắn dữ dội nhất. Đây là cái vị trí pḥng thủ mà chúng tôi đă cẩn thận lựa chọn để tạm nghĩ chân vào đêm qua, chỗ ấy lại là nơi mà cộng quân đào những cái rănh sát bên ngoài pḥng tuyến chúng tôi. Khi các quả bom napalm rơi và bùng nổ thành lửa, và văng toé ra, cháy bùng sát bên cạnh chúng tôi chỉ cách một vài thước. Tôi đă có thể cảm thấy được sức nóng sát bên mặt. Đúng là không có ǵ có thể giỏi hơn được. Tôi yêu cầu nguyên cả khu vực trước mặt tôi phải được cày nát với tất cả những ǵ mà các máy bay khu trục hiện có. Phi tuần A-1 liền làm đúng việc đó cho chúng tôi. Khi mà tôi quan sát họ thả bom và dùng các khẩu súng cà nông 20 ly răi vào cộng quân, tôi nghĩ chắc chắn quân Bắc Việt phải lo suy nghĩ lại việc bác Hồ của chúng, đă có thể bảo bọc cho chúng như thế nào. Với các chiếc A-1 bắn yểm trợ cho chúng tôi, bọn Bắc Việt đă phải ngưng việc tấn công vào ngay pḥng tuyến phía đông.
Và rồi, thêm một việc làm cho tôi bị lạnh ḿnh một lần nữa. Hai chiếc A-1 đă xài hết bom và đạn, và hiện đang gần hết xăng. Tôi nh́n họ vẫy cánh chào tạm biệt, rồi biến đi, để bay về lấp thêm bom và nhận thêm xăng. Các chiếc A-1 đă bay mất, thật là ớn lạnh khi nghĩ đến việc không c̣n được các chiếc khu trục bao vùng. Tôi đă biết, theo kinh nghiệm chiến trường có được từ khi bắt đầu cuộc chiến cho tới giờ, bất chấp rằng đang ở vào vị thế bất lợi, anh vẫn phải tiếp tục chiến đấu.
Khi những tiếng súng cá nhân bắt đầu nổ vang tiếp, phi công quan sát cũng cho tôi biết anh ta có nhiều chiếc máy bay Canberra B-57 đang trên vùng. Trần mây vẫn c̣n thấp và rất nhiều cụm mây bao phủ quanh, bởi vậy, các chiếc máy bay sẽ bay theo từng chiếc một và sẽ chỉ xuất hiện một lần. Bay từ hướng nam qua hướng bắc, họ bay thật sát đầu chúng tôi, làm cho tôi phải la hét trên máy truyền tin là các anh ở sát cận chúng tôi đó. Tôi chú ư cái phù hiệu sơn trên máy bay và nhận ra đây là các chiếc máy bay thuộc Không Quân Hoàng Gia Úc Đại Lợi. Viên phi công quan sát cho tôi biết họ không c̣n bom, chỉ giả vờ chuẩn bị việc ném bom. Các chiếc Canberra đang bay về sau một phi vụ hành quân khác và đă quyết định giúp chúng tôi mua thêm thời gian. Với những quả bom đă dùng hết cho mục tiêu khác, các người lính Úc Đại Lợi đă dũng cảm đưa lưng cho các khẩu súng lớn nhắm bắn vào, và họ đă bay thật thấp và chậm trên các vị trí tiền phương của chúng tôi. Họ đă mở cánh cửa bom để dọa quân Bắc Việt. Chắc rằng, các tên Bắc Việt đă sợ té đái v́ tôi biết cá nhân tôi cũng hăi sợ nữa.
Các thương binh đợt đầu của chúng tôi đă phải chờ đợi tản thương cho tới sau buổi trưa chỉ v́ thời tiết và cộng quân bắn phá quá dữ dội. Tôi đă có thể tưởng tượng được việc lo tản thương là cơn ác mộng đối với các người y tá, và những túi cứu thương mà họ mang theo hiện đă được dùng hết sạch ngày hôm ấy. Trong nhiều trường hợp, họ đă phải làm việc ngay trên mặt đất, cố gắng nhiều lần, lo cứu thương cho những người lính bị thương từ các tuyến pḥng thủ của chúng tôi, các người y tá của chúng tôi đă phải bị tổn thất đến tám mươi phần trăm thương vong.
Khi các phi vụ tản thương của Thủy Quân Lục Chiến bắt đầu, trong lúc chiến trận, tôi đă phải nh́n và chú ư, rất nhiều lần, ḷng dũng cảm của các phi công trực thăng. Họ bay các chiếc H-34 Choctaw cũ kỹ. Các chiếc trực thăng bay đến từ hướng đông, bay ṿng và phía bên ngoài khu vực của chúng tôi, rồi cuối cùng, xuất hiện từ phía tây. Họ bay thấp xuống con sông khi đến gần vị trí chúng tôi, khi ấy họ phải lấy cao độ, rồi họ lại bay thật nhanh khi đến gần chỗ đáp mà chúng tôi đă lựa chọn. Họ điều khiển trực thăng trên đầu băi đáp, dưới lằn đạn của những khẩu súng lớn và những khẩu súng cá nhân nhắm bắn vào họ. Họ phải giảm ga và đáp thật nhanh, mang các thương binh lên trực thăng thật nhanh, rồi cất cánh, quẹo trái và bay rời khỏi vùng ngay chỗ mà họ đă tới. Tôi cảm thấy thời gian mang các thương binh lên tàu quá ư là lâu, nhưng thật ra, chỉ mất chừng khoảng hai phút. Các phi vụ tản thương kéo dài khoảng ba giờ đồng hồ. Họ đă bị bắn dữ dội trong toàn thời gian ấy.
Trong một thời điểm lúc ấy, tôi đă nh́n quanh phía sau tôi, bởi v́ các khẩu súng thượng liên điên cuồng bắn dữ dội thẳng vào các chiếc trực thăng tản thương và âm thanh của các viên đạn bay qua khỏi đầu và vỗ vào trực thăng. Trong thời gian quân địch từ nhiều vị trí khác nhau, tập trung các loại súng bắn vào trực thăng, tôi quay nh́n và thấy những lằn lửa xanh bắn trúng vào một chiếc trực thăng tản thương vừa bay lên cao mà sự va chạm của các viên đạn xuyên thủng vào trong trực thăng, tôi nh́n thấy phi công chính bị trúng đạn. Cái đuôi trực thăng cũng bị bắn gần như găy hết phân nửa. Chiếc trực thăng bị quay tṛn và tṛng trành hai bên khi nó cố gắng giữ thăng bằng, và cố gắng lấy độ cao khi rời khỏi vùng. Trong tâm trí tôi không có sự ngờ vực nào cả, các phi công trực thăng đă làm hết sức họ cho chúng tôi và cho những thương binh của chúng tôi dưới sự bắn phá quá mănh liệt của quân địch, và bây giờ cũng đang cố gắng hết sức để giữ mạng sống cho họ và cho các thương binh của chúng tôi. Các thương binh c̣n tĩnh, đă không những chịu đựng những vết thương của họ, mà đặc biệt, c̣n kinh hoàng khi nh́n thấy các chiếc trực thăng bay đến rồi bay đi dưới những lằn đạn từ những khẩu súng lớn của địch. Sự suy nghĩ rất là căng thẳng khi biết sẽ đến phiên của họ, được mang lên trực thăng. Rất nhiều người trong bọn chúng tôi bị lâm vào hoàn cảnh rất là khó khăn trong một thời gian khá dài của ngày hôm ấy.
Pháo binh bạn rồi cũng phải đến tay của tôi. Cuối cùng rồi tôi cũng nói chuyện được với họ, và sau khi tự giới thiệu về ḿnh, với sự chờ đợi, tôi lặp lại những chữ dễ thương “fire mission”, và tiếp tục gọi những điểm hỏa tập cho pháo binh. Những viên đạn đầu tiên bay đến rất là đẹp mắt, sát cận bên, chúng chỉ cách trước mặt tôi có 50 thước. Tôi điều chỉnh chúng sát về lại cận tôi, ngay chỗ đầu tiên khi quân địch tấn công chúng tôi. Tôi đă phải đổi qua những viên đạn khói trắng v́ không thể đưa đầu lên nh́n ra xa, vậy th́ tôi chỉ nh́n những cụm khói trắng bay tỏa lên và tiếp tục điều chỉnh. Mỗi một khi tôi nhô đầu lên, tôi là mục tiêu thu hút cho những khẩu súng cá nhân và súng phóng lựu.
Quá rơ ràng, quân Bắc Việt đă biết tôi là ai và tôi đang ở vị trí nào. Việc nầy làm cho những đợt pháo cối bắn thật là gần vào tôi. Bọn chúng cố gắng mua một vé cho tôi ra nghĩa địa mà. Cuối cùng, tôi cho vị trí ngay khu rừng cây phía ngoài mặt chỉ cách một khoảng cách và yêu cầu pháo binh dội lửa vào ngay khu vực ấy, với ư nghĩ tạo áp lực vào cái bọn chỉ huy trận chiến chống lại chúng tôi. Pháo đội bạn đă san bằng khu vực ấy.
Nh́n vào bản đồ, tôi cố đoán chỗ mà quân Bắc Việt làm nơi tập trung. Tôi quyết định ngay chỗ cái hàng cây từ đằng xa, ngay hướng đông của tôi, phải là chỗ của bọn chúng. Tôi quan sát kỹ, gọi Pháo Binh bắn thật dữ dội vào chỗ đó. Các người lính pháo binh làm đúng việc ấy. Sau nầy, tôi nghe lại rằng, đoán thật là hay.
Một thằng cha nhân viên quân sự Hoa Kỳ thiệt là đáng “ói” nào đó, ở một nơi xa chúng tôi, đă làm rối loạn tần số liên lạc truyền tin của chúng tôi một thời gian khá lâu vào lúc sớm của ngày ấy, nói toàn những chuyện vô lư với chúng tôi, với cố gắng phỏng đoán (giỏi hơn) những quyết định của Đại Uư Kern và của tôi về việc chúng tôi gọi pháo binh cận pḥng. Trong lúc chiến trận hỗn loạn, không có những nguyên tắc, chỉ cố gắng giữ lấy mạng sống. Pháo binh yểm trợ phải được bắn thật sát cận hay là bỏ xó cái hỏa lực yểm trợ nầy cho quân địch. Quân Bắc Việt sẽ tấn công chạy xuyên qua khu vực pháo, không cần biết là pháo binh của họ hay của chúng tôi. Cái tên nầy đă lấy đi mạng sống của nhiều người bạn chúng tôi và đă không chịu nhận lấy trách nhiệm về những hành động của hắn. Tôi đă có thể gọi pháo binh ngay vị trí của tôi sớm hơn nếu mà hệ thống truyền tin không bị tên nầy làm trở ngại. Tuy vậy, Đại Uư Kern, sau nầy tôi mới biết, đă rất nhân cách và can đảm, không ngập ngừng, đă làm đúng cái việc ấy, v́ ông biết đây là việc phải làm. Ông ta đă gọi pháo binh bắn ngay vào vị trí của ông, chận đứng được thành phần tiền phương của địch, lúc ấy, đă tràn vào được bên trong chu vi pḥng thủ của chúng tôi. Cái đám địch vào được bên trong pḥng tuyến bị tan vỡ dưới đạn pháo và phải bỏ chạy. Quân địch lại tiếp tục bắn phá tiếp và bắt đầu dùng pháo để bắn vào chúng tôi.
Tuy nhiên, vẫn c̣n quá nhiều quân Bắc Việt đang ẩn núp dưới các cái rănh phía trước mặt chúng tôi, v́ tôi đă biết được vị trí của chúng sau mỗi khi bọn chúng bắn dữ dội vào các phi cơ và sau khi pháo binh chúng tôi bắn vào chúng. Quân Bắc Việt đào những cái rănh thật sâu và hẹp để bọn chúng khỏi phải bị đốt cháy hay dễ bị bắn trúng khi mà chúng cứ nằm im trong đó và không bị pháo binh pháo trúng ngay vào trong rănh.
Tôi vừa bắt đầu cảm thấy chán nản, khi, lại một lần nữa, tôi nh́n thấy viên tiểu đoàn phó Tiểu Đoàn 7 đang ở gần đấy, ngay khu vực pḥng tuyến của tôi, quan sát thẳng về phía trước. Tôi đến gần bên ông và hỏi chúng ta sẽ làm ǵ. Ông nh́n thật lâu vào tôi, rồi nói: “Chúng ta không thể làm ǵ hơn được, chỉ trừ phản công”. Tôi sẽ không bao giờ quên được chuyện ấy khi mà tôi vẫn c̣n sống. Tại ngay nơi đấy, chúng tôi đă có quá nhiều người hy sinh và đă không c̣n chỗ ngay tại khu vực tản thương, bởi v́ chúng tôi có quá nhiều thương binh, vậy mà chúng tôi sẽ chấp nhận, nhận lấy sự rũi ro, và xung phong, phản công lại một lực lượng hùng mạnh hơn chúng tôi rất nhiều, đang nằm cách trước mặt chúng tôi, chỉ có 20 thước. Mặc dầu chúng tôi đang lo sợ, chúng tôi vẫn cố quên sự thật về t́nh trạng và t́nh h́nh lúc ấy, và c̣n t́m được sự can đảm để đứng lên, rời bỏ những vị trí chiến đấu an toàn của chúng tôi, và di chuyển vào cái khoảng trống để thi hành công việc phản công. Cho tới giây phút ấy, chúng tôi đang ở thế pḥng thủ, chiến đấu cho mạng sống của chúng tôi, và bị bao vây. Tôi đă nghĩ, “Thôi th́, cũng chỉ là một khoảng cách thật ngắn, từ cái rănh đầu tiên đó.”
Các người lính Dù của Tiểu Đoàn 7 chỉ được thông báo có một thời gian thật ngắn để chuẩn bị tinh thần cho họ cho việc phản công, xung phong thẳng vào những cái rănh với quân số quá đông của địch, và rồi, hiệu lệnh bắt đầu. Ngay khu vực tôi, chúng tôi chỉ phải chạy có một khoảng cách ngắn là tới cái rănh của quân Bắc Việt. Chúng tôi đứng thẳng dậy theo lệnh, và cùng một lúc, chúng tôi tiến thật nhanh, vừa la to “xung phong”, vừa bắn thẳng vào quân địch. Bọn địch bị bất ngờ và chúng tôi giết hết bọn chúng trong những cái rănh bằng cách tràn qua đầu và không cho chúng ngẩng mặt lên. Tại khu vực của tôi, trận đánh chấm dứt thật nhanh, giết chết thật nhiều quân địch chỉ trong vài phút đồng hồ, bằng cách di chuyển nhanh và bất ngờ. Bọn chúng quá ngạc nhiên tới nổi bọn chúng đă không đứng dậy được, để ít ra, cũng bắn trả lại chúng tôi.
Đúng ra, bọn chúng đă có thể trốn chạy được, nếu bọn chúng biết chúng tôi sẽ phản công, nhưng bởi v́ bọn chúng không biết được, nên bọn chúng không có th́ giờ để bỏ chạy. Bên dưới rănh có những lỗ hổng nhỏ, vừa đủ chỗ để bọn chúng có thể ḅ vào hay ḅ ra từ một đường hầm bên ngoài để vào đến cái rănh. Tôi không nghĩ nhiều người chú ư đến việc ấy. Tôi nhớ đă nh́n thấy những cái hầm kiểu nầy trong môt trận đánh tương tự trên những ngọn núi, gần Đắc Tô. Dầu sao chăng nữa, bọn chúng đă nằm chết dí dưới cái rănh hẹp và sâu, cố gắng ḅ đến những cái lỗ hổng nhỏ để tẩu thoát. Hầu hết quân Bắc Việt đă không có được cái cơ hội để làm việc ấy.
Nếu anh chưa bao giờ chịu chấp nhận lấy sự rũi ro để chỉ huy cuộc phản công, nh́n thấy việc làm đó, hay đă trực tiếp tham dự, sẽ rất là khó mà anh tin được hay hiểu được, khi mà người ta nói với anh việc đó. Nhưng, chúng tôi đă thành công, làm thay đổi chiều hướng của cuộc chiến, nắm lấy lợi thế cho chúng tôi. Nên nhớ, chúng tôi là những người lính Nhảy Dù!
Sau cú xung phong ấy, bọn bắn sẻ, những tên đă lén di chuyển vào khu vực gần nơi chúng tôi, bắt đầu làm việc, chúng bắn trúng một người lính Dù, té ngay trước mặt tôi, ngay khu vực trống, người lính nầy đang tịch thu một khẩu súng của một tên lính Bắc Việt đă bị chúng tôi giết chết. Anh lính Dù vẫn c̣n sống và bị bắn thủng ngực. Tôi đă nh́n thấy viên đạn bay vào không khí sau khi trúng anh và nh́n thấy bụi ch́ toé ra bên cạnh tôi khi anh ngă té. Trong cơn đau đớn, anh vẫy tay “không” với những người cố gắng giúp anh, lo sợ rằng, chúng tôi, rồi cũng sẽ bị bắn ngă. Tôi luôn là người chạy nhanh, và tôi đă đánh cá rằng tôi có thể phóng thật nhanh tới chỗ anh, chụp lấy dây ba chạc trên người anh, rồi mang anh trở về trước khi mấy tên bắn sẻ có thể nh́n thấy, ngắm và bắn vào chúng tôi. Tôi cầu xin tên bắn sẽ vẫn c̣n lo chúc mừng cho chính hắn ta với cú bắn vừa rồi, và đă không sẵn sàng cho một mục tiêu mới. Người lính Dù bị thương lại ngẩng mặt nh́n lên và trông thấy tôi đang chạy nhanh đến, và anh ta bắt đầu nói “Không!Không”, rồi lấy tay vẫy vẫy, giống như anh đă làm trước đó. Adrenalin đă làm cho tim của tôi đập nhanh hơn, bởi v́, người lính Dù, trong lúc tôi phóng nhanh về pḥng tuyến, với anh trên người, sao mà nhẹ như cái va li nhỏ. Tôi đă thắng được mấy tên bắn sẻ.
Khi trận đánh kết thúc, tôi biết được chúng tôi đă phải chiến đấu trong ṿng mười hai giờ đồng hồ. Tôi, khi ấy, liền đến nơi cứu thương, và nhờ người y tá xem xét lại những miếng miểng lựu đạn phía sau đầu tôi. Những người y tá của chúng tôi khám xét những vết thương nhỏ và nói cho tôi biết những miếng miểng đă bị cái sọ của tôi “chận đứng”. Một người y tá đă dùng cái nhíp để lấy những miểng lựu đạn và đă cười tôi, bởi v́ tôi đă rên rĩ và kêu than mỗi khi anh ta gắp miểng lựu đạn ra khỏi đầu tôi. Có thể nói rằng tôi đă kêu than nhiều hơn những người bị thương nặng vẫn c̣n hiện diện nơi ấy. Trong thời gian tôi c̣n ở khu vực ấy, cái sự việc làm cho tôi phải chú ư nhất là những thương binh đă chịu đựng nhiều sự đớn đau trong im lặng. Chắc là mỗi một người lính biết rằng người khác đang bị nặng hơn ḿnh. Nh́n vào những thương binh đang nằm dưới đất chờ được tản thương, tôi đă cảm thấy nhiều mối cảm xúc. Những người lính Nhảy Dù, với những cái băng c̣n đẫm máu, chắc rằng, đă không thèm chết mà được tiếng tăm. Những người y tá đúng là những người can đảm đặc biệt, khi phải nh́n và lo săn sóc cho những người lính đang nằm yên, chịu đựng. Để khỏi phải cho những người thương binh thấy được những xúc cảm trên gương mặt của tôi, khi mà họ đang nh́n thấy tôi, tôi rời nhanh chỗ ấy. Tôi đến ngay cái nhà rơm, chỗ bộ chỉ huy tiểu đoàn đóng, họ pha cho tôi một ly cà phê. Sau khi tôi được đưa cho ly cà phê, tôi làm đổ một ít và làm phỏng người tôi. Nh́n xuống cái ly trong tay, cà phê đang chạy nhảy trong ly. Tôi mới hiểu bàn tay tôi đang bị rung. Tôi để ly cà phê xuống đất, ngă lưng vào một cây cột, nhắm mắt trong vài phút và biết được mí mắt của tôi đang bị co giật. Tôi cảm thấy khuây khoả thật nhiều. Tôi uống hết ly cà phê, đứng lên, cho hai tay vào túi quần và bắt đầu đi quanh để cho bớt căng thẳng. Cái nhà rơm nhỏ bé mà chúng tôi làm nơi đặt bộ chỉ huy tiểu đoàn, với cái cánh cửa khóa kín, lại là cái nhà thương bí mật. Sau khi cái khoá bị bắn bay, các người lính Dù tụt xuống cái hầm khoảng hai thước rưỡi và t́m ra một căn cứ bí mật. Những tên tù binh Bắc Việt bị bắt dưới đó gồm có bốn tên y tá bộ đội và hai thương binh.
Tôi đă kết bạn với một viên Trung uư người Việt và quyết định đi gặp anh. Tôi t́m đến khu vực của trung đội anh, hỏi anh và được dẫn đến vị trí anh đă chiến đấu. Người lính đi với tôi ngừng lại và chỉ vào một cái áo khoát Dù đẩm máu. Tôi nh́n vào cái áo thật lâu và ngó người lính. Anh ta giải thích rằng viên trung úy đă tử trận. Tôi qú xuống, kế bên cái áo, khám xét thật kỹ và hiểu được anh ấy đă bị trúng nhiều viên đạn. Người bạn trung uư ấy, mà bây giờ, tôi đă quên tên, đă ở vào cái vị trí quá nguy hiểm và đă không dễ di chuyển mà không bị bắn trúng. Tôi đứng im đấy, nh́n cái khoảng cách thật gần, nơi mà quân địch đă có mặt, và biết rằng số phận nghiệt ngă đă được dành riêng cho bạn tôi. Khi tôi đứng ở chỗ ấy, tâm trí của tôi bay ngược trở về cái lễ quan trọng gần đây của người Việt – Tết! Ăn mừng Tết Âm Lịch – khi ấy, tôi đă được mời tới nhà anh để ăn tết. Tôi sẽ phải gặp anh ở một trong vài ṭa nhà tại Sài G̣n, một nơi mà tôi chưa biết và cũng tại v́ kẹt xe mà tôi đă bị khó khăn t́m kiếm, và tôi đến trể. Tôi được cho biết là anh đă có mặt tại đó và anh đă đi về sau một thời gian chờ đợi. Tôi cũng nhớ lại là tôi cũng được cho biết việc ấy được cho là một điềm xấu. Tôi đứng im đó nh́n vào cái áo trận đẩm máu của anh, chỉ c̣n lại cái áo để nhớ tới một người bạn, ḷng tự tin của tôi biến mất đi. Anh đă là một trong nhiều người bạn mà tôi đă bị mất trong cuộc chiến nầy. Tôi cảm thấy bị tổn thương, trống vắng và cầu nguyện rằng không phải lỗi của tôi. Tôi cảm thấy già đi, mệt mơi và kiệt quệ. Để phải tồn tại, tôi phải rời khỏi chỗ đó. Trong lúc tôi bỏ đi, tôi nh́n lên trên không trung và cho lần đầu tiên của ngày ấy, tôi nhận thức được, trời đổ nắng, thật là rực rỡ.
Những tấm h́nh chụp vũ khí của quân Bắc Việt mà tôi đă chụp vào buổi trưa ấy, đặc biệt là những vũ khí cộng đồng mà chúng tôi đă mang về, chất đầy một chỗ lấy từ những xác chết và những tên bị bắt, cho thấy được việc ǵ đă thật sự xảy ra vào ngày ấy. Thông thường, khắp suốt cuộc chiến, số lượng vũ khí mà chúng tôi vừa đă nh́n thấy ngày hôm ấy, thường là phải ở trong những hầm vũ khí. Những vũ khí nầy lấy từ những hàng ngũ của bọn Bắc Việt, nơi mà chúng đă ngă chết. Có khoảng hai trăm tên Bắc Việt đă được đếm chết gần, trong, trước mặt pḥng tuyến của chúng tôi bữa ấy. Hầu như những xác chết hay bị thương khác của quân Bắc Việt đă được các đồng bọn của bọn chúng kéo đi mất, bởi v́ có những chỗ không có xác quân địch, ở nơi mà đúng là phải có xác của bọn chúng. Quân Bắc Việt luôn rất giỏi trong việc di tản xác chết hay những tên bị thương của bọn chúng trong hay liền sau khi trận chiến. Những tên lính Bắc Việt bị chúng tôi bắt giữ, tên nào cũng được trang bị kỹ càng, các tên nầy được cho ăn uống rất đầy đủ, thân thể chúng chắc nịch.
Sau trận chiến, chúng tôi cảm thấy rất mệt mơi v́ đă phải chiến đấu liên tục trong 12 giờ đồng hồ. Anh có thể nh́n thấy cái nổi vui trong ánh mắt của chúng tôi – được sống. Tuy vậy, sau khi kiểm điểm lại quân số, sẽ c̣n rất ít người. Cái giá và sự uổng phí của tiểu đoàn Nhảy Dù dũng cảm, và của 590 người lính khi chúng tôi bắt đầu trận chiến là 150 người lính hy sinh trong chiến trận. Khoảng 200 người bị thương, rất nhiều người trong số nầy bị thương nặng, với nhiều vết thương khác nhau (về sau, nhiều người sẽ phải bị mất mạng), và 42 người bị mất tích. Những người nầy có lẽ đă bị bắt sống và sẽ bị xử tử. Việc nầy làm cho tôi bị rùng ḿnh khi nghĩ đến số mạng của họ. Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đă cố gắng làm việc hết ḿnh để mang đi những người bị thương nặng của chúng tôi đến các bịnh viện dă chiến của họ. Khi đến lúc phải đi khỏi thung lũng ấy, chúng tôi chỉ c̣n lại 198 người mang được vũ khí, trong số nầy, có rất nhiều người mang thương tích nhẹ.
Tôi quyết định kiểm tra lại khu vực nằm ở phía bắc của tiểu đoàn, bởi v́ tôi muốn biết sự việc ǵ đă xảy ra tại nơi ấy. Tôi đă quen với cái hướng nầy, đă từng đi bộ đến nơi ấy. Cái mà tôi t́m thấy là Tiểu Đoàn 7 đă di chuyển vào ngay trung tâm của khu vực của quân Bắc Việt đă củng cố, có thêm cả những đường hầm dưới đất. Tôi cũng đă quan sát bằng cách nào mà quân Bắc Việt tiến đến gần chúng tôi mà không bị nh́n thấy từ bất cứ khoảng cách nào, và nơi mà bọn chúng đă chôn cất những tên bị chết trong trận chiến. Tất cả khu vực nầy có dấu hiệu của dấu vết hố đào c̣n mới. Tôi đă cắm đầu xuống, nh́n và biết chắc có nhiều tử thi c̣n mới và tiếp tục t́m kiếm. Trong nhiều trường hợp, có nhiều tử thi c̣n nằm trong khu vực của nơi giao tranh. Tuy vậy, trong thời gian đi lên phía bắc, tôi không c̣n phim để chụp, nhưng đây là những ǵ mà tôi t́m thấy. Tôi có thể tự hỏi thương vong của chúng tôi có thể ít hơn, nếu, chúng tôi đă chờ cho đến sau khi trời tối, rồi mới đào các hố cá nhân cho các vị trí chiến đấu. Một trong những khu vực đầu tiên tôi kiểm soát trên cái đồi từ pḥng tuyến của chúng tôi là một cánh đồng vừa mới trồng trọt với những cái rạch thẳng hàng, và không có dấu hiệu của những bước chân. Điều nầy làm cho tôi thấy bất ổn, bởi v́ có quá nhiều sự hoạt động của quá nhiều người ngày ấy. Tôi bước xuống hàng đầu tiên và tôi bị sụm chân xuống liền. Tôi ngừng lại và dùng chân để t́m một chỗ có đất cứng. Rồi tôi cẩn thận quẹt sạch đất ngay khu ấy và khám phá một gương mặt mà cái lưỡi đă ḷi ra, tôi lấp đất lên cái tử thi đó và đứng lên, rồi nh́n quanh cánh đồng. Tôi ước lượng cái rạch khoảng 40 bước chân dài và 30 bước chân ngang, và tôi đoán chừng có 16 tử thi Bắc Việt nằm trong một hàng. Tôi đă không đào lên v́ không muốn làm cái công việc đếm xác điên khùng kia. Tôi đă coi lại những vết đất mới che dấu những cái hố, và tiếp tục trông thấy những việc giống y như vậy. Tôi quyết định sẽ chỉ nh́n quanh để thoả măn cái tính ṭ ṃ của tôi về cái khu vực nầy, và hiểu rơ bọn chúng đă không gây ra một tiếng động nào khi bọn chúng tiến đánh chúng tôi, bởi v́ bọn chúng mang những đôi dép cao su, và bước chân trên những mảnh đất xốp, dưới những cái rạch, từ hướng bắc. Nhóm khác đến từ hướng đông, bước vào cánh đồng mía. Và phần đông khác từ những con đường hầm, vào những cái lỗ rồi chui ra những cái rănh. Tôi đă nh́n thấy nhiều vật dụng khác nhau của quân Bắc Việt nằm răi rác khắp nơi trên mặt đất, nhưng đă không đụng vào chúng v́ sợ dính phải mấy cái bẫy của bọn Bắc Việt.
Trong một cái nhà rơm tôi vừa đến, tôi bắt gặp một người đàn bà trung niên, hốc hác, cô độc, rất là gầy ốm. Bà ta đang bị đói đến nổi bà đă không làm ǵ được cho chính bản thân bà. Vào tháng Chín năm 1966, trong một cuộc giải cứu một trại giam tù của cộng sản, trong một khu rừng núi tại tỉnh Phú Yên, tôi cũng nh́n thấy cái nh́n và thể xác như vầy, không có những nổi xúc cảm của những người bị bắt của trại tù binh cộng sản. Người đàn bà nầy chỉ ngồi yên đó và nh́n tôi. Lúc ấy, tôi đă không biết, và ngay bây giờ, tôi cũng không rơ bà ta có vấn đề ǵ khác ngoài việc bị bỏ đói, nhưng, bản năng cho tôi biết bà ta có những vấn đề khó khăn nhiều hơn tôi. Tôi mang bà trên lưng, trở về lại khu vực bộ chỉ huy tiểu đoàn, và báo cho những người lính biết bà cần được ăn uống và sẽ lên chiếc trực thăng kế tiếp. Việc nầy làm cho tôi cảm thấy ít ra có một điều ǵ đó khá hơn cái sự hỗn loạn mà chúng tôi vừa gặp phải.
Sau khi bách bộ, tôi nghiệm ra rằng, những người lính c̣n lại trong tiểu đoàn của chúng tôi c̣n sống sót được, vẫn c̣n sống, chỉ sống được, bởi v́ những người lính Nhảy Dù trong trận chiến, có một nghị lực phi thường, không ai có thể sánh nổi. Từ khi chúng tôi được đưa vào cuộc hành quân vào ngày 14 tháng Hai. Tôi đă nghe rằng, cuộc hành quân nầy được ám chỉ là “St. Valentine’s Day Massacre.”
Nguyễn Văn Phúc dịch thuật
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Wonderful và kỷ niệm Noel 1975 …nhớ chuyện xưa gẩm chuyện nay.
Nh́n nhiều đèn nhấp nháy lấp lánh muôn màu trước mặt mà ḷng bồi hồi tưởng lại Noel năm xưa lắm rồi từ 43 năm về trước.Cũng ngày nầy năm ấy mang thân phận kẻ chiến bại đ́ học tập cải tạo để thành một người công dân tốt ,ḿnh đi vào ven rừng và chặt một cành cây khô trụi lá và tước hết lá đem về láng trại ở với các bạn tù khác,ḿnh xin mổi người 1 trang giấy trắng và cắt xếp thành h́nh ngôi sao treo lủng lẳng trên cành cây khô (giấy hiếm v́ mổi người mang theo 1 quyển tập để ghi chép học tập bài kinh của Cha già dân tộc.).Thấy những cánh sao treo lủng lẳng ḿnh cùng các bạn nhớ lại bài ca Mùa sao sáng do Giao Linh hát và bản Bài Thánh ca Buồn do Thái Châu hát lúc đó..Ai nấy đều chạnh ḷng nhớ tới gia đ́nh và riêng ḿnh có vài giọt nước mắt rơi xuống v́ không biết tương lai mù mịt sê trôi về đâu.Và cũng đêm Giáng Sinh đó nhiều anh em tụ lại bên ly trà nóng cùng vài miếng đường thẻ mía đen chia nhau nhấm nháp,mổi người một tâm sự mà ḷng tan nát quá Chúa ơi..
Đang thả hồn mê mang nhớ về mùa đông năm ấy th́ bà xả ḿnh cũng bất chợt xuất hiện ngồi kế bên ḿnh có lẻ bả nhớ tới 2 thằng con cưng của bả (thằng Ryan và Jacky),hai vợ chồng nhắc lại nổi thăng trầm của kiếp tha hưong cầu thực phiêu bạt nơi xứ người mà bây giờ là quê hương thứ hai của ḿnh…Ngày nay vợ chồng ḿnh chỉ có 2 thằng con đều là bác sỉ trẻ mà đêm nay là đêm chánh Giáng Sinh đều vắng mặt v́ công vụ không về đoàn tựu với gia đ́nh được…Như thấu hiếu tâm tư người ‘ lính già ‘ bà xă ḿnh an ũi « người lính VNCH xưa của anh với nhiệm vụ chưa hoàn thành th́ nay anh cho đời 2 bác sỉ đó cũng được rồi như vậy sứ mạng của người đời của anh cũng hoàn tất vậy..
Nghe nói chí lư ḿnh cũng lên tinh thần và lấy lại nụ cười và cầu chúc đến các bạn Lính của ḿnh đang chu du trên khắp nẽo đường thế giới và các ACE ở trang lính nầy Một Đêm Giáng Sinh Vui Vẻ ,B́nh An và nhiều May Mắn Hy Vọng tốt đẹp cho năm mới sắp đến.
Tiện đây xin gở́ đến các bạn mổi người 1 chai Champagne ngâm tuyết lạnh uống hết xẩy con cào cào nha…
Las Vegas 24 December 2018.
Last edited by wonderful; 12-24-2018 at 09:18.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.