Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Theo sử sách “Thông Kỷ”, vào năm Chính Thống thứ 14 triều Minh, tại Quảng Châu có một tướng cướp tên là Hoàng Tiêu Dưỡng, bị giam ở nhà lao đă được 10 năm rồi.
Một hôm, chiếc chơng tre mà Hoàng Tiêu Dưỡng vẫn thường ngủ bỗng mọc ra rất nhiều lá tre. Trong các phạm nhân cùng đại lao có một người biết mệnh lư, nói với Hoàng Tiêu Dưỡng rằng đây là điềm lành, rằng ông ta đă có thể trốn chạy. Hoàng Tiêu Dưỡng vô cùng mừng rỡ liền đập vỡ h́nh cụ trên thân, len lén vượt ngục. Sau khi ra khỏi ngục Hoàng Tiêu Dưỡng xuống biển làm hải tặc, số người theo chân ông ta lên đến hơn 10 vạn người. Hoàng Tiêu Dưỡng bèn tiếm hiệu xưng vương, cướp bóc tung hoành trên biển cả.
Đến tháng Hai năm Cảnh Thái thứ nhất, triều đ́nh lệnh cho đô đốc Đổng Hưng dẫn quân đi thảo phạt hải tặc. Vào một đêm thượng tuần tháng Ba, có một mảnh sao chổi rơi xuống. Khi đó trong đoàn quân có người am hiểu thiên văn thiên tượng tên là Mă Thức, đă xem quẻ nói rằng: “Hiện nay là đầu tháng 3, đến tháng 4 th́ có thể bắt được tên hải tặc Hoàng Tiêu Dưỡng này”.
Quả nhiên đến tháng 4, quan quân đă đại phá giặc cướp ở Đại Châu Đầu. Hoàng Tiêu Dưỡng bị loạn tên bắn trúng, rồi bị quan quân bắt sống. Dư đảng của Hoàng Tiêu Dưỡng cũng run sợ đầu hàng.
Một vị học giả họ Trần nhận xét rằng: “Chơng làm bằng trúc khô mà mọc cành là điềm báo cái loạn Tiêu Dưỡng. Sao chổi rơi là điềm báo cái chết của Tiêu Dưỡng. Vận mệnh của đạo tặc cũng có số Trời, điều ǵ cũng được báo trước, mọi sự không phải là ngẫu nhiên”.
Đạo nhân nh́n thấu cả cuộc đời
Thái Xác là đại thần triều Bắc Tống, tên chữ là Tŕ Chính, là người Tấn Giang, ở Tuyền Châu (Trung Quốc). Khi ông làm quan Phủ giới Đề cử, trong huyện có một người mộng đến nha môn, trên điện đường xuất hiện bốn vị có thân phận cao quư, ai ai cũng mặc quan phục có hoa văn rồng cuốn, đội mũ quan. Lúc này có người nói với anh ta: “Đây là thứ tự chỗ ngồi của tể tướng triều Tống”.
Anh ta ngẩng đầu xem th́ thấy Thái Xác đang ngồi ở vị trí sau cùng. Nhưng Thái Xác lúc đó mới thăng làm quan Phủ giới Đề cử, dẫu muốn thăng làm tể tướng cũng là chuyện viển vông.
Ấy vậy mà Thái Xác đă thực sự lên làm tể tướng. Sau này khi ông bị giáng chức đến Lĩnh Nam th́ người trong huyện mới bừng tỉnh ngộ: Th́ ra Thái Xác chính là vị tể tướng thứ tư bị giáng chức đày xuống Lĩnh Nam.
Tương truyền, khi Thái Xác c̣n trẻ cũng từng mộng thấy một vị Tiên nhân đến nói rằng: khi cha làm trạng nguyên th́ ông sẽ làm chấp chính. Thái Xác tỉnh dậy cảm thấy thật tức cười, bởi v́ cha ông đă cao tuổi rồi, sao lại có thể làm trạng nguyên đây? Sau này Thái Xác quả thực làm chấp chính, đúng ngày ấy Khoa thi Kim Điện xướng danh, trạng nguyên quả thực chính là phụ thân của Thái Xác, tên là Thái Hoàng Thường.
Thời trẻ Thái Xác từng đi du ngoạn với một người bạn tên là Trương Trực, khi ấy gia cảnh của hai người đều rất khốn khó. Một lần hai người gặp một Đạo nhân, vị Đạo nhân nh́n chăm chú vào Thái Xác và nói: “Cậu rất giống Lư Đức Dụ”.
Lư Đức Dụ từng là tể tướng triều Đường, sau bị lưu đày ở Hải Nam. Thái Xác cho rằng Đạo nhân trêu đùa ḿnh, bèn cười hỏi: “Vậy văn bối sau này có thể làm tể tướng chứ?”.
Đạo nhân nói: “Làm được”.
Thái Xác cười lớn, rồi lại hỏi: “Vậy văn bối cũng giống Lư Đức Dụ bị giáng chức lưu đày phương Nam chứ?”.
Đạo nhân nói: “Đúng thế”.
Đạo nhân lại nói với Trương Thực đứng bên rằng, khi nhà anh có 50 nhân khẩu th́ anh có thể làm quan Khanh giám. Rồi Đạo nhân lại bảo với Thái Xác rằng: “Đó cũng là lúc thọ mệnh của cậu kết thúc rồi”.
Thái Xác và Trương Thực đều cười ha hả, cho rằng đă gặp một kẻ khùng.
Sau này quả nhiên đúng như Đạo nhân đă nói: Thái Xác làm tể tướng, rồi lại bị giáng chức xuống phương Nam. 5 năm sau, một hôm ông nhận được thư của Trương Thực nói rằng ông ta gần đây được thăng làm Tư nông khanh rồi, cả nhà 50 nhân khẩu ở kinh thành sống rất khó khăn. Thái Xác mới nhớ tới những lời của Đạo nhân năm xưa, chỉ có điều ông ‘chết’ là chưa ứng nghiệm. Mấy hôm sau, Thái Xác bệnh cũ tái phát mà qua đời.
Có thể thấy, một đời người sớm đă được an bài, không phải là điều con người có thể thao túng và làm chủ. Nhưng khoa học hiện đại lại không chứng thực được những sự việc thần kỳ này. Giống như loài kiến vĩnh viễn không thể nào chứng thực được sự tồn tại của con người, khoa học của nhân loại cũng không thể nào hiểu được bí ẩn của vũ trụ mênh mang.
Trẻ nhỏ sợ nhất điều ǵ về cha mẹ,
bạn có biết không?
Nói là dạy dỗ con cái, nhưng các bậc cha mẹ đôi khi chưa thực sự hiểu hết cảm giác của con cái họ khi sống trong gia đ́nh. Vậy bạn đă từng đặt câu hỏi, trẻ nhỏ sợ nhất là điều ǵ về cha mẹ không?
1. Cha mẹ căi nhau
Một tổ chức nghiên cứu tâm lư tiến hành khảo sát đối với hơn 3.000 học sinh tiểu học, trong đó có đưa ra một câu hỏi “Cháu sợ điều ǵ ở cha mẹ nhất?”. Và câu trả lời nhiều nhất là: “Điều cháu sợ nhất, đó là ba mẹ giận dữ, ba mẹ căi nhau”. C̣n có một bạn nhỏ viết tường tận rằng: “Cháu sợ nhất là lúc ba tức giận, dáng vẻ của ba lúc ấy thật hung dữ, khiến cho mẹ phải khóc, c̣n cháu th́ sợ sệt chẳng khác nào một con chuột nhỏ, tim đập loạn xạ, cũng không nuốt nổi cơm…”.
Cha mẹ thường cho rằng con trẻ c̣n nhỏ, cho nên giữa vợ chồng nói như thế nào, làm việc ǵ th́ sẽ không ảnh hưởng ǵ đến con. Kỳ thực, một số trẻ nhỏ với đôi mắt trong sáng của ḿnh đă sớm ghi nhớ như in từng hành động và lời nói của cha mẹ.
Có một số gia đ́nh, vợ chồng thường xuyên căi nhau, to tiếng mắng chửi, thậm chí là động thủ đánh nhau, không khí gia đ́nh thường lâm vào t́nh trạng căng thẳng, điều này sẽ tạo áp lực lên tâm lư của con trẻ. Cũng có những gia đ́nh, có những bất đồng trong t́nh cảm và tư tưởng cho nên thường ít nói chuyện, trao đổi với nhau, không khí gia đ́nh thật lạnh nhạt, điều này cũng tạo áp lực tâm lư cho trẻ, về lâu dài sẽ tổn hại đến sức khỏe tâm lư của trẻ. Dần dần làm cho đứa trẻ trở nên cô độc, hờ hững với mọi thứ, bướng bỉnh, hoặc sẽ lỗ măng, tâm lư dễ trở nên lệch lạc.
Cho nên, các bậc cha mẹ yêu thương con cái ḿnh nên ghi nhớ rằng, hăy tạo không khí gia đ́nh ấm áp, đầy yêu thương v́ sự trưởng thành toàn diện của con trẻ.
2. Cha mẹ nổi cáu giận dữ
Trẻ nhỏ cũng giống như những cây bút sáp màu, vừa xinh đẹp mềm mại, nhưng lại cũng đùa giỡn ương bướng. Nhiều khi cha mẹ gọi thúc giục nhiều lần mà đứa trẻ vẫn không nhúc nhích có phản ứng, sau một ngày làm việc mệt nhọc, gặp t́nh huống như vậy th́ cha mẹ thường khó mà ḱm nén được cảm xúc, liền lập tức giận dữ quát to lên. Quát to xác thực sẽ làm cho trẻ sợ hăi, trong khi sợ hăi trẻ sẽ tạm thời không có những hành vi khiến cha mẹ phiền ḷng. Nhưng đối với đứa trẻ th́ nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đây? Sẽ có một số khả năng sau:
– Nhất nhất nghe theo cha mẹ, cha mẹ bảo làm ǵ th́ liền làm đó.
– Bé bị sợ hăi ngây người, đứng sững sờ một chỗ không dám nhúc nhích.
– ̉a khóc lớn, không chịu làm bất cứ việc ǵ.
– Cũng bắt chước biểu hiện của cha mẹ, hung hăng giận dữ, bắt lấy vật khác ném xuống đất.
Trẻ nhỏ rất mẫn cảm đối với tâm t́nh của cha mẹ. Bởi vậy, cha mẹ giận dữ, sẽ nhất định ảnh hưởng tới hành vi cảm xúc của con. Song, con trẻ c̣n không thể nào hiểu được v́ sao cha mẹ lại có thái độ giận dữ đối với ḿnh. Có nghĩa là có rất nhiều cha mẹ sau khi cáu giận, đứa trẻ sẽ ngoan ngoăn nghe lời, nhưng chúng vẫn không biết v́ sao cha mẹ cáu và cũng không biết ḿnh đă làm ǵ sai.
Cha mẹ nổi cáu sẽ gây hiệu ứng không tốt nên tâm lư của con
(ảnh: estado.cc).
Trong cuộc sống hàng ngày, tốt nhất là không nên có thái độ giận dữ đối với con trẻ; nhưng nếu cha mẹ không giữ được b́nh tĩnh mà giận dữ với con, th́ sau đó nên giải thích rơ ràng với con, nói cho con biết con làm sai điều ǵ, và yêu cầu lần sau không nên làm như thế. Đồng thời, cha mẹ cũng cần thông qua hành động của ḿnh để cho con cảm nhận được sự quan tâm và yêu thương.
Nếu có thể, trước khi phát ra giận dữ nên đưa ra lời cảnh báo: “Mẹ đang rất giận, con có thể dừng ngay lại được không”, “Hôm nay tâm trạng mẹ không được tốt, con tốt nhất đừng…”. Nhưng cũng nhất quyết không thể bởi v́ phát giận xong rồi cảm thấy có lỗi với con mà lại buông lỏng các yêu cầu đối với con, điều ǵ đáng nên nghiêm khắc th́ cần tiếp tục nghiêm khắc.
3. Thiên vị – yêu thương các con không đồng đều
Cha mẹ thiên vị, làm cho con trẻ từ nhỏ lớn lên như một cái bóng thừa thăi trong mắt cha mẹ. Cùng là con của cha mẹ, nhưng tiền tiêu vặt, quần áo, đi chơi… không giống nhau, việc này sẽ tạo thành một trở ngại trong tâm lư của con trẻ. Rất nhiều nghiên cứu phát hiện, cha mẹ thiên vị sẽ tạo thành ảnh hưởng không tốt đối với tâm lư của trẻ, sẽ khiến cho trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, thậm chí là trẻ đă trưởng thành xuất hiện những vấn đề về hành vi và tâm lư. Cho dù sau này khi chúng đă trưởng thành và sống xa gia đ́nh trong thời gian dài, hoặc đă xây dựng gia đ́nh riêng của ḿnh, th́ những ảnh hưởng kia vẫn c̣n tồn tại.
Hơn nữa, cho dù là trẻ được thiên vị, hay là trẻ bị lạnh nhạt, hay là trẻ được đối xử b́nh thường, chỉ cần nh́n thấy cảnh cha mẹ bất công, đều sẽ bị tổn hại. Trẻ bị lạnh nhạt sẽ nảy sinh tâm lư uất ức, căm ghét và oán hận đối với cha mẹ, c̣n trẻ “được” thiên vị sẽ xuất hiện tâm lư coi thường hay ghét bỏ người anh em hay chị em của ḿnh.
4. Cha mẹ không giữ chữ tín, hay thất hứa
Có nhiều bậc cha mẹ nói mà không giữ lời, nhất là trong việc học tập của con. Một số cha mẹ v́ muốn con hoàn thành bài tập mà đă đồng ư một vài điều kiện nào đó, nhưng khi con cái đă hoàn thành xong yêu cầu, th́ cha mẹ lại thay đổi hoặc từ chối.
Ví như có vị cha mẹ nói: “Con nhanh làm bài tập đi, làm xong sẽ cho con xem phim”, nhưng khi đứa trẻ làm xong bài tập rồi th́ cha mẹ lại tiếp tục giao thêm một số bài tập khác. Hoặc có cha mẹ hứa với con rằng chỉ cần thi đạt thành tích tốt th́ sẽ được thưởng cái này cái kia, đến khi con thi đạt được thành tích tốt rồi, cha mẹ lại lờ đi không hề thưởng ǵ cho con. Trẻ nhỏ rất ghét việc cha mẹ dễ dàng đồng ư nhưng sau đó lại thay đổi không giữ lời, nói nhưng không giữ uy tín, cứ như thể “nói cho có” với ḿnh.
Mất ḷng tin đồng thời mất uy tín, cha mẹ nói lời nhưng không giữ lời, không những sẽ đánh mất niềm tin của con cái mà c̣n ảnh hưởng không tốt đối với sự trưởng thành của con trẻ, thậm chí ảnh hưởng đến việc h́nh thành nhân cách của con trẻ. Chúng sẽ nhận thấy rằng, người khác nói chuyện có thể không chịu trách nhiệm, đáp ứng với người khác rồi cũng có thể không thực hiện. Như vậy, chính bản thân đứa trẻ đó cũng sẽ dễ dàng h́nh thành một thói quen xấu như “không giữ lời” hoặc “xem nhẹ lời hứa”. Đến khi trưởng thành, thói quen “không giữ lời” kia sẽ khiến cho bản thân đứa trẻ đánh mất rất nhiều bạn bè và cơ hội tốt.
Đối với con cái lúc nhỏ th́ cha mẹ là cả thế giới,
không giữ lời hứa sẽ gây tổn thương rất lớn đến trẻ
(ảnh: medium.com).
Làm một người cha người mẹ giữ chữ tín th́ nhất định không nên dễ dàng và tùy tiện hứa hẹn, không cần chỉ v́ đạt được mục đích trước mắt mà tùy tiện đáp ứng yêu cầu của con. Khi con trẻ đưa ra yêu cầu, cha mẹ cần nghiêm túc suy nghĩ xem yêu cầu đó có hợp lư hay không, có thể hứa hẹn được hay không. Nếu hợp lư th́ nên hứa hẹn, nếu thực sự bằng ḷng th́ cần phải tôn trọng, thực hiện lời hứa.
Tính ṭ ṃ hiếu kỳ là bản chất của con người, đặc biệt là ở lứa tuổi trẻ nhỏ th́ sự hiếu kỳ hết sức lớn. Nhưng có không ít bậc cha mẹ lại không xem vấn đề này của con là quan trọng, không muốn làm người thầy đầu tiên trong đời của con trẻ.
Có nhiều cha mẹ ngại con trẻ phiền, nói hai ba câu liền la mắng hoặc dọa đánh con, con trẻ tuy c̣n nhỏ nhưng cũng có thể cảm nhận được thái độ của cha mẹ, cha mẹ có thái độ thờ ơ hay qua loa sẽ khiến cho trẻ nghĩ rằng ḿnh hỏi vấn đề không nên hỏi, hoặc là ḿnh không nên đặt câu hỏi, làm cho trẻ dần dần mất sự tự tin vào năng lực của bản thân.
Cha mẹ chỉ trả lời qua loa c̣n khiến cho trẻ dần mất đi sự nhiệt t́nh trong việc thắc mắc đặt câu hỏi, cũng dần dần sẽ mất đi sự hiếu kỳ và mong muốn t́m hiểu học hỏi. Hiểu biết lơ mơ, tin vào câu trả lời của cha mẹ, trẻ nhỏ luôn tin tưởng vào lời nói của cha mẹ, cho nên cha mẹ trả lời sai vấn đề, con trẻ cũng sẽ xem đó là chân lư và ghi nhớ kỹ, một khi quan niệm sai lầm được tiếp nhận vào đầu năo, sau này muốn sửa đổi thực rất khó.
Nếu nói không có thời gian để giải đáp thắc mắc của con trẻ th́ chỉ là lấy cớ mà thôi, không nên lấy đó làm lư do. Nếu lúc con trẻ đặt câu hỏi mà cha mẹ thực sự không có thời gian trả lời, th́ cũng nên khẳng định vấn đề của con, rồi mới nói rơ với con biết rằng hiện tại cha mẹ không có thời gian trả lời con, sẽ trả lời con khi có thời gian và đưa ra mốc thời gian có thể thực hiện điều đó.
Thích đặt câu hỏi hay thắc mắc là thể hiện ḷng hiếu kỳ ham t́m hiểu của đứa trẻ. Đứa trẻ hay đặt câu hỏi thường ham học hỏi và suy xét phân tích, thích hoạt động. Cha mẹ nên kịp thời giải thích và khuyến khích những câu hỏi của con, để con trẻ cảm thấy đặt câu hỏi là một việc vui vẻ thích thú. Việc đưa ra những câu hỏi sẽ có lợi cho việc phát triển tư duy của trẻ nhỏ.
6. Cha mẹ không vui vẻ với bạn bè của con
Khi con trẻ lớn lên, cũng hy vọng có được một số bạn bè thân thiết để cùng nhau chia sẻ những vui buồn. Tin chắc rằng các bậc cha mẹ cũng đều hy vọng con ḿnh là người có các mối quan hệ, giao tiếp tốt. Song có một số cha mẹ, có thể là do một vài người bạn của con có những khuyết điểm như: không hiểu lễ phép, hoặc rất tính toán, hoặc hay bắt nạt người khác, hay nói dối… cho nên không ưa thích bọn trẻ.
Đối với con trẻ, theo sự phát triển về thể chất và tâm lư, chúng hy vọng cha mẹ đều lấy tư cách “người lớn” để đối xử với ḿnh, tôn trọng chúng trong việc lựa chọn bạn bè. Nếu cha mẹ luôn quản lư trong việc con nên kết giao hay không kết giao hoặc biểu đạt sự không thích đối với bạn bè của con, sẽ khiến cho con trẻ phản cảm, khó chịu, v́ thế sẽ tạo thành sự ngăn cách giữa cha mẹ và con cái.
Cha mẹ nên tôn trọng bạn bè của con. Cha mẹ nên đứng ở góc độ của con trẻ để có thái độ đối đăi với bạn bè của con, nên đặt ḿnh vào vị trí của con để xem xét, tôn trọng và ủng hộ sự lựa chọn kết bạn của con. Cha mẹ cần chấp nhận việc chọn bạn bè chơi thân của con, tuy có lúc sẽ có sai biệt, cũng nên tôn trọng sự sai biệt đó. Nếu có thể tôn trọng và giữ thể diện cho con trước mặt bạn bè, th́ con trẻ cũng sẽ tôn trọng và giữ thể diện cho cha mẹ ở trước mặt bạn bè của cha mẹ.
Làm cha mẹ, luôn hy vọng con của ḿnh những điều tốt nhất, luôn mong con ḿnh trở thành người xuất sắc nhất. Nhưng mà, cũng ở trong mắt cha mẹ, con của ḿnh luôn không tốt bằng con người khác. Điều này cuối cùng là v́ sao vậy?
Điều này xuất phát từ tâm lư của các bậc cha mẹ mong chờ con ḿnh trở thành xuất sắc hơn những đứa trẻ khác. Nhưng mỗi người đều có những ưu điểm cũng như khuyết điểm của ḿnh, trẻ nhỏ cũng vậy. Cha mẹ hàng ngày cùng sinh hoạt với con trẻ trong một nhà, cho nên toàn nh́n thấy những khuyết điểm của con, mà lờ đi những ưu điểm của chúng.
Thực tế trong cuộc sống, cha mẹ thường hay đem những mặt thiếu sót của con ḿnh ra so sánh với những mặt tốt đẹp của những đứa trẻ khác, thậm chí đem những mặt xuất sắc của những đứa trẻ khác mà khen ngợi hết lời, với ư định là kích thích con của ḿnh để nó cố gắng đạt được như vậy, nhưng thực tế lại làm tổn thương đến tâm lư của con, có khi lại trở thành nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến con trẻ cả một đời.
Mỗi một đứa trẻ đều có những ưu điểm và khuyết điểm riêng của ḿnh. Trẻ nhỏ có tư chất khác nhau, khả năng học tập và nắm bắt sự việc có nhanh có chậm khác nhau, thành tích học tập cũng có đứa cao đứa thấp không giống nhau, nhưng để nhận xét trẻ nhỏ là thông minh hay không thông minh, có năng lực hay không, th́ không thể chỉ xét về một phương diện được.
Làm cha mẹ, không thể chỉ dựa vào tướng mạo, thành tích các loại để nhận định rằng con của ḿnh không bằng con người khác, hoặc nhận định con ḿnh không có tương lai; mà là phải biết những ưu điểm của con cái, phải biết được những điểm khác biệt giữa con ḿnh và người khác, tin tưởng con của ḿnh là ưu tú để khích lệ trẻ.
8. Cha mẹ chỉ trích con trước mặt người khác
Người đến khách đi, bạn bè gặp nhau, nói chuyện hỏi han, đề tài con cái thường hay được nhắc đến nhiều nhất. Có rất nhiều cha mẹ thường ở trước mặt mọi người vui vẻ ‘vạch trần’ những điểm không tốt của con ḿnh, tựa như muốn kể khổ với người khác, ư muốn nói rằng ḿnh nuôi dạy được một đứa trẻ như vậy thật không dễ dàng ǵ. Cũng có cha mẹ chỉ một mực kể những điểm yếu của con, chỉ muốn tranh thủ được những lời cảm thông của người khác, nhiều khi nói con ḿnh thành như “vô dụng”. Điều này vô t́nh khiến cho con trẻ cảm thấy ḿnh thật vô dụng, cái ǵ cũng không làm tốt, không được ai công nhận, học tập không tốt, tướng mạo cũng không đẹp, giao tiếp không tốt, việc nhà làm cũng không xong, đứa trẻ cảm thấy ḿnh làm cho cha mẹ xấu hổ, cũng cảm thấy cha mẹ đối với ḿnh bất măn, từ đó nảy sinh mặc cảm, tâm lư tự ti, xa lánh mọi người.
8 việc nêu trên là những việc mà con trẻ sợ nhất về cha mẹ ḿnh. Ngoài ra, chúng c̣n rất sợ trong gia đ́nh có không khí lănh đạm, căng thẳng, nặng nề, bạo lực hoặc một gia đ́nh thờ ơ lặng lẽ như không có sự sống vậy. Trong mắt con trẻ, cha mẹ nên là những người tốt nhất, yêu thương chúng nhất, và chúng cần có một gia đ́nh hạnh phúc ấm áp, tràn ngập sự thương yêu, thoải mái, khoan dung, tràn ngập vui vẻ và sự sống.
Bí quyết ngủ ngon lành trong 2 phút của lính Mỹ:
96% người thành công sau 6 tuần áp dụng
Dù đă áp dụng mọi cách để nhanh chóng có được giấc ngủ ngon nhưng bạn vẫn không nào chợp mắt được, hăy tham khảo bí quyết ngủ ngon lành trong 2 phút của lính Mỹ.
Chỉ những ai bị khó ngủ, luôn rơi vào t́nh trạng trằn trọc và lăn lộn hàng giờ trên giường mà vẫn không thể nào chợp mắt nổi mới thấu hiểu được thấu hiểu sự khó chịu và mệt mỏi trong người.
Và căn bệnh khó ngủ, mất ngủ ảnh hưởng đến 1/3 đàn ông và phụ nữ trong độ tuổi 30 – 40 và gần 1/2 phụ nữ trên 65 tuổi trên toàn thế giới.
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Sleep năm 2005, những người mắc chứng mất ngủ (ngủ ít hơn 8 tiếng/đêm) thường có xu hướng phát triển các triệu chứng của bệnh trầm cảm và lo lắng nhiều hơn gấp 10 lần so với những người không có vấn đề về giấc ngủ.
Và t́nh trạng thiếu ngủ kinh niên có liên quan đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như tiểu đường, tim mạch và đột quỵ, và thậm chí nó c̣n gây ảnh hưởng đến cấu trúc năo bộ.
Dù đă áp dụng các cách để nhanh chóng có được giấc ngủ ngon như tắt hết đèn, đi ngủ trước 11h đêm, không dùng thiết bị điện tử, không suy nghĩ linh tinh, thực hiện kỹ thuật thở 4-7-8 của tiến sĩ người Mỹ Andrew Weil.... nhưng bạn vẫn không nào ngủ được, hăy tham khảo bí quyết của lính Mỹ.
Mới đây một cuốn sách mang tên Relax and Win: Championship Performance (Thư giăn và chiến thắng: Phong độ nhà vô địch) của tác giả Lloyd Bud Winter đă giới thiệu về một phương pháp “ru ngủ” đảm bảo sẽ giúp bạn rơi vào giấc ngủ trong 2 phút của quân đội Mỹ.
Theo Joe.co.uk, cuốn sách được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1981 nhưng gần đây, phương pháp ngủ này được lan truyền rầm rộn trên mạng xă hội. Bí quyết này giúp các phi công tránh sai sót trên chiến trường do thiếu ngủ và mệt mỏi.
Theo khảo sát, phương pháp này đạt tỷ lệ thành công tới 96% sau 6 tuần thực hành. Đó là sự kết hợp giữa việc thư giăn cơ bắp, kỹ thuật thở và h́nh dung.
Tác giả cuốn sách cho biết không chỉ được áp dụng cho binh lính, những người b́nh thường bị chứng khó ngủ cũng có thể học theo kỹ thuật này để giảm nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường tuưp 2, bệnh tim và không thể tập trung do thiếu ngủ.
Cách thực hiện:
1. Thả lỏng các cơ trên mặt, bao gồm lưỡi, hàm và các cơ xung quanh mắt.
2. Buông thơng đôi vai thấp nhất có thể, rồi đến cổ, cánh tay trên và cẳng tay từng bên một.
3. Thở ra, thả lỏng phần ngực và cuối cùng là thả lỏng phần chân. Tốt nhất là bắt đầu với phần đùi, tiếp đến là phần chân bên dưới.
4. Bạn nên thư giăn toàn bộ cơ thể trong 10 giây để xóa sạch suy nghĩ trong đầu ngay lập tức.
Tác giả cuốn sách Lloyd Bud Winter gợi ư 3 cách để "làm sạch" suy nghĩ như sau: Hăy tưởng tượng ḿnh đang nằm trên một chiếc canô trên một hồ nước êm ả, không có ǵ ngoài bầu trời xanh.
Hoặc bạn có thể h́nh dung ḿnh nằm trên một chiếc vơng màu đen tuyền ở trong một căn pḥng tối đen. Và cuối cùng, bạn lặp đi lặp lại câu “đừng suy nghĩ, đừng suy nghĩ, đừng suy nghĩ” liên tục trong 10 giây.
Nếu phương pháp này vẫn không hiệu quả, chuyên gia về sức khỏe, bác sĩ Neil Stanley cho rằng yếu tố quan trọng nhất khi muốn ngủ ngon là tâm trí phải được thư giăn.
"Để ngủ được, bạn cần làm tốt 3 điều: Một pḥng ngủ có lợi cho giấc ngủ, một cơ thể thoải mái và quan trọng nhất là một tâm trí yên tĩnh. Bạn không thể ngủ nếu tâm trí vẫn đang "chạy nhảy" khắp nơi".
Ngủ bao nhiêu giờ/đêm th́ tốt cho tim và tránh bị đột quỵ:
Già hay trẻ đều nên tuân thủ
Theo một nghiên cứu được giới thiệu tại Hội nghị Tim mạch châu Âu ở Đức, ngủ ít hơn 6 tiếng hoặc nhiều hơn 8 tiếng/đêm, bạn có nguy cơ cao bị bệnh động mạch vành hoặc đột quỵ.
Sử dụng thông tin của hơn 1 triệu người trưởng thành, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng sau 9 năm, người ngủ ít hơn 6 giờ có 11% nguy cơ bị các bệnh tim mạch và 33% với người ngủ nhiều hơn 8 tiếng. Như vậy, thời gian ngủ tốt nhất là trong khoảng từ 6 đến 8 giờ.
Kết quả nghiên cứu này vừa được giới thiệu tại Hội nghị Tim mạch châu Âu ở Munich mới đây.
"Phát hiện của chúng tôi chỉ ra rằng ngủ nhiều quá hoặc ít quá đều có hại đến sức khỏe tim mạch.
Cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để xác định nguyên nhân tại sao nhưng chúng tôi biết rằng giấc ngủ ảnh hưởng đến các quá tŕnh sinh học trong cơ thể như chuyển hóa glucose, huyết áp và viêm - tất cả đều có ảnh hưởng đến bệnh tim mạch.
Dậy sớm hay ngủ nướng một hôm gần như không gây hại nhưng nếu kéo dài liên tục chắc chắn kéo tới nhiều rủi ro, bạn nên tránh", bác sĩ Epameinondas Fountas thuộc Trung tâm Phẫu thuật Tim mạch Onassis (Hy Lạp) cho biết.
C̣n Emily McGrath, y tá tim mạch cao cấp tại British Heart Foundation nhấn mạnh rằng một giấc ngủ ngon đóng vai tṛ rất quan trọng đối với sức khỏe.
"Khi nói đến tim và sức khỏe tuần hoàn, nghiên cứu ở quy mô lớn này cho thấy tác hại giữa việc ngủ quá nhiều và ngủ quá ít. Nghiên cứu này không phải là hồi chuông báo động cho những người chỉ có một đêm không ngủ hoặc một ngày cuối tuần ngủ nướng.
Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên phải đấu tranh với giấc ngủ, đó là một lời nhắc nhở quan trọng để bạn đi khám với bác sĩ. Bên cạnh tác động tiêu cực lên chất lượng sống, thiếu ngủ c̣n làm trầm trọng thêm các vấn đề về sức khỏe".
Cảm xúc tiêu cực
gây hại cho sức khỏe như thế nào?
Hiện nay hiếm có người có đời sống t́nh cảm tốt, bởi xă hội phức tạp ngày nay khiến chúng ta lo âu, căng thẳng, tức giận, nghi ngờ… Và khoa học đă chứng minh rằng những cảm xúc tiêu cực này gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng ta. Dưới đây là 6 cảm xúc tiêu cực làm suy giảm sức khỏe thường gặp.
Những cảm xúc tiêu cực gây hại cho sức khỏe.
1. Tức giận hại tim
Đặc trưng là tức giận làm tiết ra các hormon co thắt mạch máu như adrenalien, noadrenaline và cortisol. Làm tăng cường các ḍng máu đến năo đặc biệt là thùy trán (khu vực đảm nhiệm chức năng lư luận), máu dư thừa sẽ làm gián đoạn suy nghĩ của bạn. Dân gian vẫn hay có câu “giận quá mất khôn” lư do chính là hoạt động của thùy trán bị gián đoạn.
Hơn nữa, việc mạch máu bị co thắt thường xuyên làm cho những người nóng tính dễ mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành.
Một nghiên cứu năm 2000 được công bố trên Circulation Proneness cho thấy, đàn ông và phụ nữ hay tức giận dễ mắc các bệnh tim mạch và tử vong v́ các bệnh đó hơn người b́nh thường.
Hơn nữa, tức giận c̣n làm chậm liền vết thương lên tới 40% do nồng độ cao cortisol, theo nghiên cứu được công bố năm 2008 tên là “Bộ năo, Hành vi và miễn dịch”.
Tức giận c̣n làm tăng nguy cơ tiểu đường, viêm khớp, ung thư do tăng nồng độ cytokine, chất trung gian hóa học của phản ứng viêm.
Hăy quản lư cơn tức giận bằng thể dục thể thao, âm nhạc hoặc nhờ tư vấn của chuyên gia tâm lư.
2. Lo lắng hại dạ dày
Lo lắng ảnh hưởng xấu tới dạ dày và lá lách.
Hầu hết những người lo lắng hoặc ám ảnh bởi điều nào đó thường gặp các vấn đề tiêu hóa như nôn mửa, tiêu chảy, khó tiêu hoặc viêm măn tính dạ dày. Nặng hơn có thể gây đau ngực, huyết áp cao, suy giảm miễn dịch và các bệnh lư do lăo hóa sớm.
3. Buồn rầu hại phổi
Trong số những cảm xúc mà chúng ta phải trải qua trong cuộc sống, có lẽ nỗi buồn là cảm xúc kéo dài lâu nhất.
Buồn bă làm suy yếu phổi giảm oxy máu gây mệt mỏi và khó thở.
Buồn rầu làm rối loạn ḍng máu đến phổi và phế quản dẫn tới mất sự nhịp nhàng trong trao đổi khí. Đó là một phần nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và nhiều bệnh khác.
Giảm oxy máu c̣n gây ra các bệnh về da, táo bón, sút cân, và làm nặng thêm bệnh trầm cảm.
Mọi người đều có cách cảm nhận và phản ứng đối với căng thẳng theo nhiều cách khác nhau.
Gan được xem là pḥng thí nghiệm hóa học của cơ thể. Các dưỡng chất sau khi vào cơ thể sẽ được gan tổng hợp thành những chất phù hợp cho từng cơ quan rồi theo ḍng máu đến nơi phù hợp.
Khi căng thẳng th́ chức năng gan bị rối loạn không đáp ứng được nhiệm vụ tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể dẫn tới một loạt phản ứng ở các bộ phận khác như:
Rụng tóc, hói đầu
Loét miệng, khô miệng
Mất ngủ
Đau đầu, dễ cáu gắt
Bệnh tim mạch và tăng huyết áp do tích tụ cholesterol
Đau nhức xương khớp
Co giật thần kinh – cơ
Chàm, vẩy nến, dị ứng da
Rối loạn kinh nguyệt, nhiễm trùng âm đạo.
Bất lực hoặc xuất tinh sớm ở nam giới
Các bệnh đường tiêu hóa như viêm loét dạ dà, tá tràng, đại tràng, hội chứng ruột kích thích…
Ngoài ra căng thẳng c̣n dẫn đến các thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu bia, ăn nhiều, lười vận động..
5. Sợ hăi hại thận
Sợ hăi sẽ khiến cơ thể mất khá nhiều nước.
Sợ hăi là một cảm xúc tiêu cực mà trên thực tế có thể che lấp bới sự tự tin, ḷng tin tưởng và niềm hạnh phúc.
Sợ hăi có thể làm suy yếu thận, tuyến thượng thận và cơ quan sinh sản ở cả nam lẫn nữ.
Các nhà khoa học quan sát thấy rằng, sợ hăi sẽ khiến cơ thể mất khá nhiều nước. Để bù đắp vào lượng dịch đă mất th́ thận sẽ khởi phát cơ chế tái hấp thu nước tiểu. Tuy nhiên trong nước tiểu có 2 độc tố là ure và creatinin, 2 muối hữu cơ gây phá hủy không hồi phục các tế bào thận dẫn tới t́nh trạng suy giảm chức năng thận, trên thận và chức năng sinh dục.
Ngoài ra,chứng đái dầm ở trẻ em có liên quan tới những cảm xúc sợ hại do cha mẹ hoặc những người xung quanh gây ra.
6. Sốc là một dạng rối loạn bệnh lư toàn thân
Sốc là 1 biểu hiện của chấn thương tinh thần đột ngột. Đây là một t́nh huống làm phá vỡ cân bằng cơ thể nghiêm trọng, khiến cho hệ thống thần kinh rơi vào trạng thái bị “mắc kẹt”.
Thận và tim cũng bị ảnh hưởng bởi phản ứng cơ thể sau sốc sẽ là t́nh trạng sản xuất quá ngưỡng adrenaline gây co mạch, tăng huyết áp, tim đập nhanh.
Sốc thường khởi phát tại năo và sẽ làm thay đổi các hoạt động điện thế của năo bộ. Trên điện năo đồ có thể thấy các sóng điện năo bất thường tượng trưng cho sự phóng điện quá mức ở thùy trán, vũng năo có nhiệm vụ kiểm soát cảm xúc.
Những ảnh hưởng thể chất sau chấn thương tinh thần như hồi hộp trống ngực, khó thở, hay tiểu đêm, chán ăn, mất ngủ, khó thở, da xanh xao, rối loạn t́nh dục và các chứng đau măn tính.
Phật Giáo Việt Nam - Ai Cũng Có Thể Trở Thành Tăng Sĩ
Phật Giáo không được có trên có dưới như bên Thiên Chúa giáo
Một nhà nghiên cứu văn hóa có tiếng tại Việt Nam nói với BBC Việt Ngữ với điều kiện ẩn danh rằng người chân tu ở Việt Nam có lẽ c̣n rất ít và liệu có thể giữ ǵn được tinh thần của Đạo Phật hay không là điều đáng lo ngại nhất hiện nay.
Theo ông, các sư săi ngày nay "tŕnh độ th́ không có và h́nh ảnh nhà sư nói chung đă bị méo mó mất rồi".
Ông giải thích đó là v́ "ai muốn vào chùa cũng được, ai muốn mở chùa cũng được", và "thậm chí sư thành cái nghề, có trường hợp thanh niên 18-20 tuổi không có nghề th́ vào chùa đi tu", và như vậy đă làm mất hết ư nghĩa của người tu hành, của Đạo Phật.
Ư kiến này cũng được một học giả chuyên nghiên cứu về tôn giáo tại Việt Nam đồng t́nh.
Theo nhà nghiên cứu tôn giáo th́ "tại Việt Nam hiện nay, phẩm chất Phật giáo trong một bộ phận nào đó đă đánh mất niềm tin của quần chúng”.
Nó khiến người dân đặt câu hỏi liệu có phải họ thực sự đang tu thân không, hay “việc tu hành được dùng làm phương tiện để đạt được những điều mà họ mong muốn. Và đó là một điều rất dở," ông nói.
Khác Biệt Nam Bắc
Tuy nhiên ông cũng nhấn mạnh rằng có sự khác biệt giữa Phật giáo ở miền Nam và ở miền Bắc.
Ông cho biết trên phương diện tu hành th́
"Phật giáo miền Nam có khá hơn so với miền Bắc".
Theo ông, “một bộ phận của Phật giáo miền Bắc thực sự không tu hành mà sống cuộc sống nhiều khi c̣n thô tục hơn cả đời thường.”
Do thiếu sách báo viết về Phật học, tŕnh độ thuyết pháp của những vị sư ở thành thị và thôn quê rất là chênh lệch và nghi thức phụng pháp giữa hai vùng cũng hoàn toàn khác nhau
Tiến sĩ Dân tộc học, Nguyễn Văn Huy
Trong con mắt của người dân th́ niềm tin, sự tín nhiệm đối với Phật giáo đă mất đi rất nhiều, ông nói.
Tuy không phải không c̣n những người chân tu ở miền Bắc, và một số ít chùa vẫn giữ được nếp xưa, nhưng t́nh trạng dung tục hóa do đời sống trần tục th́ ở miền Bắc thể hiện rơ hơn.
Ông cho biết đă từng sống với một số trong giới tăng lữ ở phía Nam và thấy rằng ở một số nơi họ vẫn c̣n giữ được nền nếp của Đạo Phật.
"Ngoài Bắc, ở chùa chiền tại các làng đơn lẻ, có thể nói là thực sự không có ai kiểm soát, muốn làm ǵ th́ làm, và nhiều người dân nay bắt đầu kêu về t́nh trạng các vị sư tại các chùa này sống trần tục quá.
"Họ đă lợi dụng ḷng tin của dân và khía cạnh trục lợi thấy rơ hơn ở miền Bắc. C̣n ở miền Nam, tuy có những nơi cũng bị biến dạng, nhưng không khí tu hành c̣n thể hiện tương đối rơ," nhà nghiên cứu về tôn giáo nói.
Tiến sĩ dân tộc học Nguyễn Văn Huy từ Paris chia sẻ nhận định này.
“Do thiếu sách báo viết về Phật học, tŕnh độ thuyết pháp của những vị sư ở thành thị và thôn quê rất là chênh lệch và nghi thức phụng pháp giữa hai vùng cũng hoàn toàn khác nhau,” tiến sĩ Nguyễn Văn Huy viết trong bài “ Phật giáo Việt Nam và hai giáo hội”.
Khi được hỏi nguyên nhân của sự khác biệt này, nhà nghiên cứu tôn giáo nói: "Có rất nhiều căn nguyên. Có căn nguyên về đời sống, căn nguyên về thái độ chính trị của họ."
Và đây cũng là điều nhà văn hóa từ Hà Nội có chung quan điểm.
Cả hai ông cho rằng Đạo Phật ở Việt Nam đă bị chính trị hóa và đây cũng là điều những người trong giới nghiên cứu muốn nhắc nhở các chính trị gia về "xu hướng rất đáng lo" này, v́ "nó làm mất đi cái đẹp thực sự của Phật giáo trước đây”
Quản Lư và Minh Bạch
Thêm vào đó, hai ông cùng có chung nhận xét rằng ngoài chuyện một số người trục lợi về mặt tiền bạc th́ c̣n có t́nh trạng trục lợi về cả những phương diện khác, và cho rằng “đây là một xu hướng thiếu lành mạnh".
Trong bối cảnh việc đi lễ chùa chiền ngày một phát triển, con số người đi lễ nhiều hơn rất nhiều so với những năm trước đây, tiền công đức của các Phật tử cúng vào chùa tăng lên đáng kể, nó đă đặt ra câu hỏi liệu việc quản lư chi tiêu cho các sinh hoạt hàng ngày của sư săi trong chùa và cho việc xây dựng Tam bảo, làm từ thiện đang được quản lư như thế nào.
Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết “hiện chưa có những quy định rơ ràng phải công khai, khai báo về tiền công đức”, tuy nhiên ở tất cả các chùa Việt Nam, các cộng đồng xă hội, tức là các Phật tử địa phương tham gia quản lư và “việc thu nhập hay chi tiêu được thể hiện rơ ràng và công khai."
Thế nhưng vụ việc tại chùa Bồ Đề mới đây đă khiến dư luận đặt câu hỏi liệu việc giám sát của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với các hoạt động của các chùa và tăng ni ở Việt Nam ra sao.
Khi được hỏi về vấn đề này, Thượng tọa Thích Đức Thiện nói: "Qua vụ việc ở chùa Bồ Đề, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng nhận thấy việc quản lư lỏng lẻo ở các cơ sở từ thiện xă hội.
“Tŕnh độ quản lư của các nhà sư c̣n hạn chế nên để xảy ra hiện tượng chính những người được nhà chùa cưu mang làm ảnh hưởng."
Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết Giáo hội Phật giáo Việt Nam muốn "duy tŕ h́nh ảnh các tăng ni với những chiếc áo nâu sồng hay áo vàng thanh bạch, không màng tới đời sống vật chật trong bối cảnh xă hội phát triển ngày một hiện đại và đời sống ngày càng cao hơn".
Để thực hiện điều đó, GHPGVN đă có quy định về nội quy của Ban Tăng sự để quản lư tăng ni trong toàn quốc.
"Ḥa nhập chứ không ḥa tan và vẫn phải giữ cốt cách của đạo, giữ được sự thanh bạch trước xă hội vật chất v́ trong đạo Phật vật chất chỉ là phương tiện thôi," Thượng tọa Thích Đức Thiện nói.
Thiếu Cơ Quan lănh Đạo Ṭan Quốc
Tuy nhiên theo cả nhà văn hóa và nhà nghiên cứu về tôn giáo không muốn được nêu tên th́ những người có vai tṛ lănh đạo trong các tổ chức Phật giáo cũng biết về t́nh trạng Phật giáo Việt Nam hiện nay nhưng “họ cũng không thể làm ǵ được.
Quản Lư và Minh Bạch
Thêm vào đó, hai ông cùng có chung nhận xét rằng ngoài chuyện một số người trục lợi về mặt tiền bạc th́ c̣n có t́nh trạng trục lợi về cả những phương diện khác, và cho rằng “đây là một xu hướng thiếu lành mạnh".
Trong bối cảnh việc đi lễ chùa chiền ngày một phát triển, con số người đi lễ nhiều hơn rất nhiều so với những năm trước đây, tiền công đức của các Phật tử cúng vào chùa tăng lên đáng kể, nó đă đặt ra câu hỏi liệu việc quản lư chi tiêu cho các sinh hoạt hàng ngày của sư săi trong chùa và cho việc xây dựng Tam bảo, làm từ thiện đang được quản lư như thế nào.
Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết “hiện chưa có những quy định rơ ràng phải công khai, khai báo về tiền công đức”, tuy nhiên ở tất cả các chùa Việt Nam, các cộng đồng xă hội, tức là các Phật tử địa phương tham gia quản lư và “việc thu nhập hay chi tiêu được thể hiện rơ ràng và công khai."
Thế nhưng vụ việc tại chùa Bồ Đề mới đây đă khiến dư luận đặt câu hỏi liệu việc giám sát của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với các hoạt động của các chùa và tăng ni ở Việt Nam ra sao.
Khi được hỏi về vấn đề này, Thượng tọa Thích Đức Thiện nói: "Qua vụ việc ở chùa Bồ Đề, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng nhận thấy việc quản lư lỏng lẻo ở các cơ sở từ thiện xă hội.
“Tŕnh độ quản lư của các nhà sư c̣n hạn chế nên để xảy ra hiện tượng chính những người được nhà chùa cưu mang làm ảnh hưởng."
Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết Giáo hội Phật giáo Việt Nam muốn "duy tŕ h́nh ảnh các tăng ni với những chiếc áo nâu sồng hay áo vàng thanh bạch, không màng tới đời sống vật chật trong bối cảnh xă hội phát triển ngày một hiện đại và đời sống ngày càng cao hơn".
Để thực hiện điều đó, GHPGVN đă có quy định về nội quy của Ban Tăng sự để quản lư tăng ni trong toàn quốc.
"Ḥa nhập chứ không ḥa tan và vẫn phải giữ cốt cách của đạo, giữ được sự thanh bạch trước xă hội vật chất v́ trong đạo Phật vật chất chỉ là phương tiện thôi," Thượng tọa Thích Đức Thiện nói.
Thiếu Cơ Quan lănh Đạo Ṭan Quốc
Tuy nhiên theo cả nhà văn hóa và nhà nghiên cứu về tôn giáo không muốn được nêu tên th́ những người có vai tṛ lănh đạo trong các tổ chức Phật giáo cũng biết về t́nh trạng Phật giáo Việt Nam hiện nay nhưng “họ cũng không thể làm ǵ được.
Cả hai ông cho rằng bên Phật giáo có phần nào không được “nghiêm khắc và có trên có dưới” như bên Thiên Chúa giáo và nh́n chung Phật giáo Việt Nam khá phức tạp.
Một thực tế là ngoài Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) có trụ sở tại Hà Nội và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, th́ c̣n có một tổ chức Phật giáo khác ở phía Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), không chịu sự quản lư của GHPGVN và hiện chưa được nhà nước Việt Nam công nhận.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy th́ ở Việt Nam hiện nay thiếu một cơ quan lănh đạo Phật giáo toàn quốc.
Chính v́ “không có một cơ quan Phật học chủ đạo để đào tạo giới tăng lữ nên ai cũng có quyền đi tu và có thể trở thành tăng sĩ, tăng sĩ nào có công xây chùa th́ được trụ tŕ tại chùa đó,” tiến sĩ Nguyễn Văn Huy viết.
Các học giả cho rằng ở Việt Nam có t́nh trạng là trong rất nhiều lĩnh vực, giới lănh đạo cũng đều nh́n thấy vấn đề, nhưng họ không t́m được cách khắc phục và điều đó khiến nó trở thành “gần như một sự bế tắc và bất lực”, nhà nghiên cứu tôn giáo kết luận.
"…Khốn khổ nước tôi
Mê tín th́ vô hạn
Tôn giáo th́ nông cạn…"
Tác giả mấy câu thơ vừa dẫn ở trên là Khalil Gibran, thi sĩ xứ Liban (Lebanon)- ông cũng là người viết câu thơ bất hủ:
"Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta được thêm ngày nữa để yêu thương…"
(Wake at dawn with winged heart
and give thanks for another day of loving…)
Chưa hết, câu nói trứ danh của Tổng thống Mỹ, J.F. Kennedy:
“Đừng hỏi nước Mỹ đă làm ǵ cho bạn mà hăy hỏi bạn đă làm ǵ cho nước Mỹ” cũng xuất phát từ ư một bài thơ của Khalil Gibran, nhưng có lẻ bài thơ Pity the Nation dưới đây mới kinh khủng về sức tiên tri của nó, không chỉ ở đất nước ông mà nhiều xứ sở khác.
Pity the Nation -
(Khalil Gibran)
“Pity the nation that is full of beliefs and empty of religion.
Pity the nation that wears a cloth it does not weave
and eats a bread it does not harvest.
Pity the nation that acclaims the bully as hero,
and that deems the glittering conqueror bountiful.
Pity a nation that despises a passion in its dream,
yet submits in its awakening.
Pity the nation that raises not its voice
save when it walks in a funeral,
boasts not except among its ruins,
and will rebel not save when its neck is laid
between the sword and the block.
Pity the nation whose statesman is a fox,
whose philosopher is a juggler,
and whose art is the art of patching and mimicking
Pity the nation that welcomes its new ruler with trumpeting,
and farewells him with hooting,
only to welcome another with trumpeting again.
Pity the nation whose sages are dumb with years
and whose strongmen are yet in the cradle.
Pity the nation divided into fragments,
each fragment deeming itself a nation.”
"…Khốn khổ nước tôi
Mê tín th́ vô hạn
Tôn giáo th́ nông cạn…"
Tác giả mấy câu thơ vừa dẫn ở trên là Khalil Gibran, thi sĩ xứ Liban (Lebanon)- ông cũng là người viết câu thơ bất hủ:
"Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta được thêm ngày nữa để yêu thương…"
(Wake at dawn with winged heart
and give thanks for another day of loving…)
Chưa hết, câu nói trứ danh của Tổng thống Mỹ, J.F. Kennedy:
“Đừng hỏi nước Mỹ đă làm ǵ cho bạn mà hăy hỏi bạn đă làm ǵ cho nước Mỹ” cũng xuất phát từ ư một bài thơ của Khalil Gibran, nhưng có lẻ bài thơ Pity the Nation dưới đây mới kinh khủng về sức tiên tri của nó, không chỉ ở đất nước ông mà nhiều xứ sở khác.
Pity the Nation -
(Khalil Gibran)
“Pity the nation that is full of beliefs and empty of religion.
Pity the nation that wears a cloth it does not weave
and eats a bread it does not harvest.
Pity the nation that acclaims the bully as hero,
and that deems the glittering conqueror bountiful.
Pity a nation that despises a passion in its dream,
yet submits in its awakening.
Pity the nation that raises not its voice
save when it walks in a funeral,
boasts not except among its ruins,
and will rebel not save when its neck is laid
between the sword and the block.
Pity the nation whose statesman is a fox,
whose philosopher is a juggler,
and whose art is the art of patching and mimicking
Pity the nation that welcomes its new ruler with trumpeting,
and farewells him with hooting,
only to welcome another with trumpeting again.
Pity the nation whose sages are dumb with years
and whose strongmen are yet in the cradle.
Pity the nation divided into fragments,
each fragment deeming itself a nation.”
Có những món quà bạn không cần phải mua nhưng lại vô cùng ư nghĩa và có giá trị lớn lao khi bạn trao tặng cho bạn bè, người thân và cho cả chính bạn...
Món quà của SỰ LẮNG NGHE.
Hăy thật sự lắng nghe, chia sẻ những nỗi đau, tâm sự vui buồn cùng người khác. Hăy lắng nghe không chỉ bằng đôi tai mà bằng tất cả tấm ḷng.
Món quà của SỰ QUAN TÂM.
Hăy dành thời gian để quan tâm đến người thân, bạn bè đồng nghiệp, xem những vấn đề của họ như là của chính bạn. Hăy để mọi người cảm nhận t́nh cảm của bạn qua những hành động bạn thể hiện hàng ngày.
Món quà từ SỰ TR̀U MẾN:
Hăy thể hiện sự tŕu mến với những người thân yêu bằng những lời nói ân cần và cử chỉ tŕu mến, bạn sẽ thấy điều kỳ diệu.
Món quà từ NHỮNG NỤ CƯỜI.
Nụ cười là một ngôn ngữ không lời nhưng có khả năng lan tỏa sức mạnh đến người khác nhanh nhất. Một nụ cười làm niềm vui nhân đôi, làm nỗi buồn trở nên nhẹ bỗng. Hăy trao tặng nụ cười cho tất cả những người xung quanh.
Món quà từ SỰ GIÚP ĐỠ:
Mỗi ngày hăy chủ động làm một vài điều tử tế, bạn sẽ thấy cuộc sống thật vui vẻ và nhẹ nhàng.
Món quà của NHỮNG LỜI KHEN TẶNG.
Những câu nói giản đơn nhưng chân thành như “Hôm nay trông bạn thật rạng rỡ!”, “ Bạn làm việc đó thật tốt”, hay “Bữa ăn hôm nay thật tuyệt vời!”… sẽ tạo thêm niềm vui và phấn chấn cho người khác.
Món quà của SỰ SÁNG TẠO.
Mỗi ngày hăy thực hiện một điều bất ngờ nho nhỏ cho bạn bè và gia đ́nh. Chắc chắn bạn cũng sẽ nhận được những điều bất ngờ thú vị từ họ.
Món quà của SỰ TĨNH LẶNG.
Là những khoảnh khắc bạn thực sự chỉ muốn yên lặng một ḿnh. Hăy trân trọng thời khắc quư báu này và trao món quà của sự tĩnh lặng cho người khác đúng lúc.
Món quà của SỰ TRI ÂN.
Những lời đơn giản nhất để bày tỏ ḷng biết ơn đối với sự quan tâm, chia sẻ của người khác chính là “Chào bạn!” và “Cảm ơn” cùng nụ cười chân thành…
Món quà từ NHỮNG D̉NG CHỮ,
Nó có sức mạnh phi thường đấy, dù nó là ḍng chữ “cảm ơn bạn đă giúp đỡ tôi” hay “xin lỗi v́ ḿnh đă quá nóng với bạn”. Hay thậm chí một bài thơ hay một lời khuyên đẹp. Chính những điều nho nhỏ đó, có thể đi suốt cuộc đời ta.
Khi bạn trao tặng những món quà này cho bất kỳ ai cùng với một ánh mắt khích lệ chính là tấm chân t́nh của bạn, chắc chắn chúng sẽ trở thành những món quà vô giá, cho người nhận và cả cho người trao tặng!
*Giáo sư Trung Học Đệ Nhị cấp, hiệu trưởng các trường trung học ở Thừa Thiên trong nhiều năm.
*Giảng viên Trung Tâm Tu Huấn Giáo Chức Huế trước năm 1975.
*Nguyên giảng viên ESL tại Bilingual Education Institute ở Houston, TX.
*Giảng viên các lớp ESL (Anh văn sinh ngữ 2) và Luyện Thi Quốc Tịch cho người tỵ nạn tại Viện Giáo Dục Song Ngữ (Bilingual Education Institute) ở Houston.
Gắn liền với vận nước nổi trôi, cũng như hàng triệu người Việt Nam khác, tôi đă thao thức, trăn trở, xót xa khi phải bỏ nước ra đi để t́m một cuộc sống mới có ư nghĩa hơn.
Chấp nhận đánh đổi sinh mệnh của ḿnh để mưu cầu tự do, hạnh phúc cho bản thân và gia đ́nh, tôi đă dứt khoát quyết định để lại đằng sau tất cả những ǵ thân thương, yêu dấu nhất mà tôi đă trân quư từ thuở thiếu thời.
Sau 40 tháng bị đày đoạ trong những trại "học tập cải tạo”, tôi được phóng thích vào cuối năm 1978. Vào một buổi sáng sớm giữa chốn núi rừng, cán bộ quản trại xướng danh những người có lệnh thả, tên LĐL được vang vọng trên loa phóng thanh, tôi đă bàng hoàng, tưởng chừng như ḿnh đang mơ. Thế mà là thực.
Ra khỏi cổng trại, mấy chục con chim vừa mới sổ lồng đă phóng nhanh về hướng tỉnh lộ để đón xe xuôi về thành phố Huế. Sau nhiều năm "lao động vinh quang" trong các trại cải tạo, không được tiếp xúc với thế giới bên ngoải, lần đầu tiên được chen lấn trên một chiếc xe ọp ẹp ́ ạch lăn bánh từ B́nh Điền về Nam Giao, tôi cảm thấy xa lạ, bỡ ngỡ với người và cảnh vật quanh ḿnh. Một cảm giác là lạ khó quên khi tôi được trở lại cảnh đời b́nh thường trên một chiếc xe đầy ắp người.
Dù đă bao nhiêu năm quen với những phương tiện chuyển vận của thời đại cơ khí, thế mà lần nầy ngồi khép ḿnh trên một chiếc xe tồi tàn, tôi cảm thấy sung sướng lạ thường.
- Hết rồi những năm tháng lầm lũi, cật lực lao động theo chỉ tiêu.
- Hết rồi những tuần vượt trường sơn từ Ba Lạch, Thừa Thiên vào Thượng Đức, Quảng Nam để cùi sắn khô mốc meo về làm lương thực cho tù cải tạo.
- Hết rồi những bữa cơm sắn được đếm từng muỗng.
- Hết rồi những ngày ướt đẫm mồ hôi, bụng đói cồn cào, lao động dưới ánh nắng gay gắt của những ngày hè.
- Hết rồi những ngày trần truồng như nhộng lặn lội dưới các khe suối mùa đông lạnh thấu xương để vớt rong làm phân xanh.
- Hết rồi những buổi lấm lem dưới hố phân đầy ḍi bọ nhúc nhích!
- Hết rồi...!
Trở về đoàn tụ với gia đ́nh, hội nhập với đời sống "xă hội chủ nghĩa", tôi cảm thấy chơi vơi, hụt hẫng v́ phải đối diện với những thách thức mới từ trong gia đ́nh cho đến ngoài xă hội; lắm lúc tưởng chừng như đă bị dồn vào bước đường cùng, không lối thoát. Mẹ già, vợ tay mềm chân yếu, một đàn con dại, chạy gạo từng ngày, bữa đói, bữa no. Nếu không có ơn thiêng phù hộ, tôi đă không thể vượt qua những sức ép mà tôi phải chịu đựng trong gần hai năm bị quản chế tại thành phố Huế - nơi mà tôi đă lớn lên và gắn bó trong suốt mấy chục năm ṛng ră. Những t́nh cảm thân thương, tŕu mến đối với Huế, chỉ c̣n là hoài niệm ch́m sâu vào dĩ văng xa xăm.Huế đă trở mặt, cư xử với tôi như một phạm nhân đang bị quản chế. Tôi đă trở thành khách lạ trên chính quê hương ḿnh. Tôi phải sống trong một xă hội không có t́nh người, đói cơm, thiếu áo. Bị kỳ thị, kềm kẹp, làm sao tôi có thể chèo chống chiếc thuyền nan vượt qua những cơn lốc của thời đại đang bủa vây bốn bề.
Với ư chí và nhờ Ơn Trên, gia đ́nh tôi đă xuôi vào Nam trên một chuyến xe lửa Bắc-Nam vào một buổi sáng mùa đông lạnh lẽo vào năm 1980. Bỏ Huế mà đi không phải là chuyện dễ. Phải xoay xở cả năm trời mới được phép di chuyển đến vùng kinh tế mới ở tỉnh Đồng Tháp. Nhờ sự giúp đỡ của bà con ruột thịt, gia đ́nh tôi được giới chức thẩm quyền "thông cảm" cho tạm trú ở thành phố Sàigon. Tại đây, với lư lịch mới, các con của tôi mới có thể chen vai sát cánh với bạn bè cùng trang lứa ở học đường cho đến khi tốt nghiệp đại học. Được như vậy không phải là chuyện dễ nếu ngặt nghèo và không có sự "thông cảm" của giới chức thẩm quyền. Khó khăn vẫn c̣n đầy dẫy trước mắt. Có nơi tạm trú, có đủ cơm áo, con cái được tiếp tục học hành là những thách thức lớn nơi đất lạ quê người. Tôi đă trở lại nghề dạy học tại một trung tâm ngoại ngữ và dạy kèm tại tư gia để độ nhật qua ngày. Vợ tôi th́ bươn chăi giữa chốn chợ trời để có thêm ít tiền lo cho con ăn học. Nhưng cũng đă lắm lần kêu trời không thấu v́ tất cả vốn liếng, hàng hoá đă bị tịch thu hết sạch. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào, vợ chồng tôi cũng đă cố gắng hết sức để cho đàn con được tiếp tục học hành cho đến nơi đến chốn.
Thật đau ḷng khi thấy vợ con ḿnh ngày càng xanh xao, gầy guộc. Suy dinh dưỡng, đàn con tôi ngày ngày lê bước đến trường, quyết chí sánh vai với bạn bè để có ngày mai tươi sáng hơn. Đứa con trai đầu của tôi vừa học y khoa, vừa đi dạy kèm và làm phu khuân vác ở bến tàu để có tiền mua các sách chuyên ngành. Sức chịu đựng của con người cũng có hạn. Nhiều lúc tôi cảm thấy đă bị dồn vào bước đường cùng, không lối thoát. Không thể đầu hàng trước nghịch cảnh, tôi quyết định đánh đổi sinh mạng của ḿnh trên biển cả để "giải phóng" gia đ́nh thoát khỏi cảnh túng quẩn, lầm than. Thất bại ê chề trên đường vượt biên, nợ nần chồng chất, nhụt chí, nhưng tôi vẫn không chịu đầu hàng trước nghịch cảnh. Thế rồi vào một chiều tối âm u, tôi lặng lẽ nh́n vợ con lần cuối, liều ḿnh ra đi; chẳng một lời từ biệt.
Trên đường về miền Tây, tôi phó thác mọi sự cho Thiên Thần hộ mệnh. Thành công hay thật bại, sống hay chết, tôi sẵn sàng chấp nhận tất cả. Tôi không thể lây lất kéo dài cuộc sống mất hết mọi thứ tự do. Thà chết vinh hơn sống nhục.
Lênh đênh trên biển cả, giông tố băo bùng, tàu chở 127 người chết máy, trôi giạt theo sóng gió cả tuần lễ. Các đợt sóng dữ tung tóe vào tàu; tưởng chừng như sắp nuốt chửng con tàu dưới ḷng đại dương. Sấm chớp gầm vang thật hăi hùng. Chúng tôi phó thác sinh mệnh cho trời đất. Đối diện với tử thần, mọi người th́ thầm cầu nguyện. Sau nhiều lần bị các tàu buôn từ chối cứu vớt, vào một buổi hoàng hôn đẹp trời, một chiếc ghe đánh cá nhỏ mập mờ xuất hiện ở đằng xa, dần dần tiến gần đến tàu chúng tôi, ba cha con người Mă Lai muốn giúp chúng tôi bằng cách chở một người vào đất liền để nhờ văn pḥng Cao Uỷ Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc t́m cách giúp tàu chúng tôi. Tôi được thuyền trưởng chọn nhảy xuổng ghe của họ. Đứng trước mũi tàu cao chót vót, nhảy lọt xuống trong ḷng chiếc ghe nhỏ đang lắc lư theo sóng không phải là chuyện dễ. Tôi đứng lặng yên, cầu nguyện xin Ơn Trên cho tôi nhảy thật chính xác, không lọt tủm trong ḷng biển sâu thẳm. Sau một đêm, tôi đă đến bến tàu của trại tỵ nạn trên đảo Pulau Bidong - nơi đang có chừng mười ngàn người chờ cứu xét định cư ở các nước tự do. Nhờ sự can thiệp của văn pḥng Cao Uỷ Tỵ Nạn, hai ngày sau một chiếc tàu Anh đă chở hết 126 người c̣n lại vào bến bờ b́nh an.
Thời gian lưu lại trên đảo, tôi đă chứng kiến biết bao cảnh tang thương. Nhiều phụ nữ đă kiệt sức, hay đă trở thành người mất trí v́ đă bị bọn hăi tặc hăm hiếp nhiều lần, nhiều gia đ́nh đă mất con, mất chồng hoặc mất vợ. Nhiều trẻ thơ đă mất cha hay mất mẹ khi c̣n lênh đênh trên biển cả. Ôi chao! Giá của TỰ DO!
Sau mười tám tháng ở Mă Lai và Philippines, tôi đă đến được miền đất hứa. Từ máy bay nh́n xuống thành phố và phi trường San Francisco, tôi đă choáng ngợp với ánh sáng và cảnh quang của thành phố có chiếc cầu treo nổi tiếng Golden Gate Bridge. Ra khỏi sân bay, xe phóng nhanh trên xa lộ, tôi choáng váng nh́n nhiều đoàn xe nối đuôi nhau lao vút trên một mạng lưới giao thông chằng chịt. Tôi có cảm giác như đang lạc vào một thế giới kỳ lạ nào khác. Ḷng thầm nhủ làm sao ḿnh có thể tồn tại và vươn lên trong một xă hội văn minh như thế này. Vừa mừng, vừa lo, vừa cảm thương cho những người c̣n sống ở quê nhà. Tôi chạnh nhớ đến cảnh sống nheo nhóc của vợ con mà ḷng đau như cắt.
Cô độc sống một ḿnh ở Mỹ trong hơn năm năm ṛng ră, buồn tủi đến tận tâm can, có lần tôi đă th́ thầm: bạn bè tôi ơi, gia đ́nh tôi ơi, Tổ Quốc tôi ơi, sao tôi lại phải sống kiếp lưu đày như thế nầy trên xứ người. Quẫn trí, quên trước quên sau, hành động như kẻ vô tri, lắm lúc tôi lái xe không định hướng hằng giờ trên xa lộ.
Nếu không có niềm tin tôn giáo và ư chí th́ tôi đă trở thành người mất trí trong những năm tháng sống cô đơn trên đất khách quê người. Có trải qua những năm tháng như thế nầy mới thấu hiểu thân phận của kẻ mất nước, xa nhà. Bỏ nước mà đi, để lại đằng sau tất cả những ǵ thân thương nhất, đánh đổi sinh mệnh của ḿnh trên biển cả, hay trong chốn ngục tù, chấp nhận mọi thử thách trên xứ người cũng chỉ v́ hai chữ Tự Do.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.