MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật - Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân th́ nhiều, nhưng đôi khi v́ trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực - tức là giáo pháp cội rễ - mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Từ đấy, khó phân biệt đâu là đạo Phật chơn chánh, đâu là đạo Phật đă bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường của thế gian. Đôi nơi đạo Phật c̣n bị trộn lẫn với tín ngưỡng duy linh và cả tín ngưỡng nhân gian nữa... Nhiều lắm, không kể xiết đâu.
Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:
1- Tôn giáo: Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hoá sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.
2- Tín ngưỡng: Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.
3- Triết học: Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.
4- Triết luận: Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.
5- Từ thiện xă hội: Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hoá, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!
6- Cực lạc, cực hạnh phúc: Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian - chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.
7- 8 vạn 4 ngàn pháp môn: Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 van 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn - cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu...
8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu: Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā...”
Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt... Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiêu ích).
9- Định mệnh: Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui - chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.
10- Siêu độ, siêu thoát: Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:
- Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm... để “thần thức người chết” hướng về điều lành... để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
- Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.
Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.
11- Huyền bí, bí mật: Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả!
12- Tâm linh: Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đoạ văn hoá... mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Quốc. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!
13- Niết-bàn: Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.
14- Bỏ khổ, t́m lạc: Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!
15- Tu để được cái ǵ! Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.
16- Tu là sửa: Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên
17- Vía: Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh - phần tâm, sắc - phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!
18- Bồ-tát: Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.
19- Phật: Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.
Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.
20- Thể nhập: Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Căi ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi
Bước chậm lại giữa thế gian vội vă để tâm trí được nghỉ ngơi
Chủ nhật, 29/09/2019 | 05:24
Cuốn sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vă của Hae Min Đại Đức như là một bước dừng của người đọc trong cuộc sống hối hả, để họ suy nghĩ về chính bản thân ḿnh. Đây là một quyển sách hay mang lại cho người đọc một điểm tựa an yên giữa cuộc đời bận rộn.
>>Những cuốn sách hay nên đọc
Con người hiện đại là con người của công việc. Trong cái guồng quay điên cuồng của cuộc sống, để tồn tại được trong môi trường đó, chúng ta bắt buộc phải sống vội vàng, tất bật. Đôi khi người ta vẫn giục nhau “nhanh lên khẻo không kịp”.
Bài liên quan
Hai tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đoạt giải sách hay 2019
Bởi thế mà cuộc sống luôn ồn ào và vội vă như thế: ăn vội, uống vội, chào nhau vội để rồi bước qua nhau như thế. Công việc và những lo toan cứ bám theo chúng ta từ nơi làm việc về nhà, đôi khi mọi người quên mất thời gian dành cho chính bản thân ḿnh. Dần dần, những áp lực, mệt mỏi đó bào ṃn, rút cạn sức sống làm cho chúng ta cảm thấy ngột ngạt, trống rỗng và mơ hồ về cuộc sống: không biết ḿnh đang sống v́ điều ǵ, đâu mới là hạnh phúc thật sự đối với ḿnh.
Hăy dừng lại một chút và dành thời gian để yêu lấy chính bản thân ḿnh
Bước chậm lại giữa thế gian vội vă của Đại Đức Hae Min là đă bắt đúng mạch và chữa lành cho hàng triệu người trẻ luôn tất bật với nhịp sống hiện đại hối hả. Đây là cuốn sách được đông đảo các bạn trẻ đón nhận và là một trong những cuốn sách bán chạy nhất tại Hàn Quốc.
Cuốn sách chia thành 8 chương với những chủ đề khác nhau mà ta thường gặp trong cuộc sống: Nghỉ ngơi, những mối quan hệ, tương lai, cuộc sống, t́nh yêu, tu hành, nhiệt huyết, tôn giáo. Mỗi chương mang ư nghĩa tích cực, cũng như nhiều vấn đề khi gặp khó khăn chúng ta có thể lật dở từng trang sách để t́m lời khuyên và sự chia sẻ.
Sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vă liên tục đứng trong bảng xếp hạng bán chạy của Hàn Quốc năm 2012. Là cuốn sách liên tục đứng đầu bảng best seller từ năm 2012 trên các trang sách trực tuyến của Hàn Quốc, Bước chậm lại giữa thế gian vội vă là cuốn sách được yêu thích của những bạn trẻ t́m lại sự b́nh yên giữa cuộc đời bận rộn. Ngay từ trang đầu tiên, cuốn sách đă mang lại cho người đọc cảm giác muốn được nghỉ ngơi, t́m một điểm tựa an yên trong ḿnh.
“Nếu cảm thấy mệt mỏi, hăy nghỉ một lát rồi đi tiếp.
Khi bị người khác làm tổn thương đến rơi nước mắt,
Khi điều bạn khao khát không trở thành hiện thực,
Khi người yêu thương rời bỏ bạn,
Hăy nghỉ ngơi rồi đi tiếp”.
Khi c̣n trẻ ai cũng cố gắng chạy thật nhanh, như thể đi chậm lại th́ sẽ bị cả thế giới bỏ lại.
“Tôi không sợ chuyện ḿnh già đi
Nhưng tôi sợ nhiệt huyết của ḿnh sẽ dần nguội lạnh”.
Với tư tưởng mang đậm chất Phật giáo, cuốn sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vă đưa ra những nguyên tắc sống cơ bản. Có thể nói, cuốn sách như là một nơi dừng chân thanh tịnh giữa cuộc sống xô bồ. Tác giả đă đưa ra nhiều câu hỏi mang t́nh căn bản về cá nhân, xă hội và các mối quan hệ, những câu hỏi ông đưa ra dù cụ thể hay mơ hồ th́ đều chung một tinh thần “bước chậm lại” – để nh́n rơ hơn chính bản thân ḿnh và học cách sống nhẹ nhàng và thanh thản hơn.
Với tư tưởng mang đậm chất Phật giáo, cuốn sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vă đưa ra những nguyên tắc sống cơ bản. Có thể nói, cuốn sách như là một nơi dừng chân thanh tịnh giữa cuộc sống xô bồ. Tác giả đă đưa ra nhiều câu hỏi mang t́nh căn bản về cá nhân, xă hội và các mối quan hệ, những câu hỏi ông đưa ra dù cụ thể hay mơ hồ th́ đều chung một tinh thần “bước chậm lại” – để nh́n rơ hơn chính bản thân ḿnh và học cách sống nhẹ nhàng và thanh thản hơn.
Bài liên quan
10 đầu sách hay Phật Giáo nên đọc
Chúng ta ai cũng có 24 giờ để sống và làm việc, nhưng có người tối tăng ca làm thêm, có người đi học thêm bằng tiếng anh, bằng đại học, một lớp kỹ năng mềm… để rồi bỗng nhiên thấy ḿnh nghẹt thở giữa cuộc sống bận rộn.
Thế rồi một ngày thấy mệt mỏi, đôi chân rời ră không thể tiếp tục chạy. Muốn bỏ lại tất cả những cố gắng chỉ để nghỉ ngơi, để mặc thế giới ngoài kia đang chạy. Vậy th́ nghỉ ngơi thôi, bởi “Bạn nghĩ thế gian này đang làm khổ bạn? Nếu bạn nghỉ ngơi, thế gian này cũng sẽ nghỉ theo”.
Nghỉ ngơi không hẳn là phải xách ba lô và đi đâu đó, cũng không phải đóng Facebook, hay là nghỉ việc. Mà đơn giản chúng ta gặp gỡ bạn bè, người thân, người yêu và dành thời gian cho tâm trí ḿnh nghỉ ngơi.
Đừng quá đặt nặng vấn đề nh́n nhận, phán xét của những người xung quanh, cuộc sống là của bản thân ḿnh. V́ vậy hăy để bản thân ḿnh quyết định. “Việc bạn tốt nghiệp đại học nào không quan trọng. Việc bạn sống cuộc sống nào sau khi tốt nghiệp đại học mới là điều quan trọng”.
Những bạn trẻ, hăy đi nhiều nhất có thể
Những bạn trẻ c̣n đang loay hoay chưa biết ḿnh sẽ chọn nghề nghiệp, con đường nào cho những bước đi tiếp theo. Hae Min Đại Đức gửi tới những người chưa biết chọn nghề nghiệp nào cho ḿnh bằng ba cách:
Thứ nhất: Hăy đi nhiều hết mức có thể, đi du lịch, t́nh nguyện, thực tập nhiều nơi, t́m hiểu những thứ ḿnh chưa từng biết, những người bạn gần xa, bạn ngoại quốc.
Thứ hai: Hăy đọc thật nhiều sách. Mọi thể loại sách du kư, sách thời trang, sách marketing, sách kinh tế thế giới, tiểu thuyết, thơ, t́nh cảm… hay bất kỳ quyển sách nào về xu hướng thịnh hành hiện nay trong bất kỳ thời gian rảnh nào.
Thứ ba: Hăy yêu thật chăm chỉ. T́nh yêu làm con người ta hoàn thiện bản thân ḿnh hơn, không có người thầy nào giúp ta trưởng thành nhiều như t́nh yêu; cũng không có ǵ giúp ta hiểu bản chất ḿnh như thế nào như t́nh yêu.
Đại Đức Hae Min sinh ra và lớn lên tại Hàn Quốc. Đại đức lấy bằng thạc sĩ Tôn giáo học đối chiếu ở đại học Harvard và tiến sĩ Tôn giáo học ở đại học Princenton, Mỹ.
Đại Đức Hae Min sinh ra và lớn lên tại Hàn Quốc. Đại đức lấy bằng thạc sĩ Tôn giáo học đối chiếu ở đại học Harvard và tiến sĩ Tôn giáo học ở đại học Princenton, Mỹ.
Bài liên quan
Những kiến thức bổ ích trong cuốn sách 'The Buddha in the Vacuum-cleaner'
Với những triết lư hết sức b́nh dị, đời thường quyển sách là lời mà Hea Min Đại Đức muốn nhắn gửi đến thế hệ trẻ hiện nay. Thế hệ có bao nhiêu nỗi lo và bất an xuất hiện, thế hệ chông chênh và dễ buồn ḷng nhất, thế hệ mà đi măi cũng chỉ để t́m cho bản thân một lối ra.
T́nh yêu luôn mang cho mỗi chúng ta niềm vui và niềm hạnh phúc mỗi ngày, nhưng khi t́nh yêu mất đi th́ dường như cả thế giới trước mắt bỗng dưng sụp đổ. Vậy th́ hăy xem: “T́nh yêu là món quà quư giá của cuộc sống. Dù ta muốn hay không, nó luôn như một vị khách bất ngờ t́m đến với ta”, lúc ấy mọi thứ sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Với tư tưởng mang đậm chất Phật giáo, cuốn sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vă đưa ra những nguyên tắc sống cơ bản. Có thể nói, cuốn sách như là một nơi dừng chân thanh tịnh giữa cuộc sống xô bồ. Tác giả đă đưa ra nhiều câu hỏi mang t́nh căn bản về cá nhân, xă hội và các mối quan hệ, những câu hỏi ông đưa ra dù cụ thể hay mơ hồ th́ đều chung một tinh thần “bước chậm lại” – để nh́n rơ hơn chính bản thân ḿnh và học cách sống nhẹ nhàng và thanh thản hơn.
Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lăo bệnh tử trên đời?
Chủ nhật, 29/09/2019
Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni c̣n tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu ḷng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời v́ cơn bạo bệnh.
>>Những lời Phật dạy
Bài liên quan
Câu chuyện Đức Phật độ đệ tử bệnh
Kisa Gotami chưa bao giờ thấy cái chết, v́ thế nên khi người ta mang đứa bé đi thiêu, cô cực lực ngăn cản rồi bế con trên hông đi từ nhà này đến nhà khác t́m thuốc cứu con. Nh́n cảnh ấy, không ai khỏi buồn thương rơi lệ. Một bậc trí giả thấu hiểu hoàn cảnh của Kisa Gotami nên chỉ dẫn cô đến gặp Đức Phật. Cô đảnh lễ Đức Thế Tôn, đứng một bên và thưa hỏi:
– Bạch Thế Tôn, có thật như người ta đă nói, Ngài biết thuốc chữa cho con của con không?
Đức Phật từ bi đáp:
– Phải, ta biết.
– Con phải kiếm những ǵ?
– Một nhúm hạt cải trắng.
– Con sẽ đi t́m, nhưng biết nhà ai có?
– Nhà nào không có con trai, con gái hay bất cứ ai chết.
– Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Kisa Gotami bế con vào làng, đến từng nhà hỏi xin hạt cải. Họ đều có hạt cải để đưa cho cô; nhưng đến khi Kisa Gotami hỏi thăm, th́ mới biết rằng nhà nào cũng có người chết, người chết nhiều hơn người sống, thế là cô đành trả lại hạt cải. Cứ như vậy, cô bế con thất thểu đi đến chiều cũng không nhà nào có hạt cải đúng theo ư Đức Phật.
Kisa Gotami chưa bao giờ thấy cái chết, v́ thế nên khi người ta mang đứa bé đi thiêu, cô cực lực ngăn cản rồi bế con trên hông đi từ nhà này đến nhà khác t́m thuốc cứu con. Nh́n cảnh ấy, không ai khỏi buồn thương rơi lệ. Một bậc trí giả thấu hiểu hoàn cảnh của Kisa Gotami nên chỉ dẫn cô đến gặp Đức Phật.
Kisa Gotami chưa bao giờ thấy cái chết, v́ thế nên khi người ta mang đứa bé đi thiêu, cô cực lực ngăn cản rồi bế con trên hông đi từ nhà này đến nhà khác t́m thuốc cứu con. Nh́n cảnh ấy, không ai khỏi buồn thương rơi lệ. Một bậc trí giả thấu hiểu hoàn cảnh của Kisa Gotami nên chỉ dẫn cô đến gặp Đức Phật.
Bài liên quan
Đặc tính hoằng pháp của Đức Phật
Bất chợt, Kisa Gotami hiểu ra: Không phải chỉ ḿnh cô mất con, mà trên đời này ai cũng từng mất đi người thân yêu của ḿnh. Như có một ḍng nước trong lành vừa gột rửa sạch vết thương ḷng của cô; tâm cô chợt thông suốt, sáng sủa và mạnh mẽ hẳn lên. Cô lặng lẽ mang xác đứa bé vào rừng, chôn xuống đất rồi đi gặp Đức Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và đứng sang một bên.
Đức Phật hỏi:
– Con có xin được hạt cải không?
Kisa Gotami đáp:
– Thưa không, bạch Thế Tôn! Làng nào người chết cũng nhiều hơn người sống.
Đức Phật từ bi khai thị:
– Thật hăo huyền nếu con nghĩ rằng chỉ ḿnh con mất con. Ai cũng phải tuân theo định luật bất biến, đó là: “Thần chết, như một ḍng nước lũ, quét sạch mọi chúng sinh ra biển hoại diệt, trong khi ḷng tham đắm của họ chưa thỏa”.
Và Ngài đọc Pháp cú:
“Người tâm ư đắm say,
Con cái và súc vật,
Tử thần bắt người ấy,
Như lụt trôi làng ngủ”.
Cuối bài kệ, Kisa Gotami chứng quả Dự lưu. Nhiều người khác cũng chứng quả Dự lưu, Nhị và Tam quả. Cô xin gia nhập Tăng đoàn, được Đức Phật chấp thuận và giao cho Ni chúng.
Một hôm thắp đèn trong giảng đường, ni cô Kisa Gotami chăm chú nh́n ngọn lửa. Vài ngọn lóe sáng, vài ngọn chập chờn tắt. Cô lấy đó làm đề mục thiền quán: Chúng sinh trên thế gian cũng như ngọn đèn, chợt sáng chợt tắt, chỉ khi đạt Niết-bàn mới chấm dứt.
Đức Phật ngồi trong hương thất phóng quang ảnh đến trước mặt cô và dạy rằng:
– Chúng sinh như ngọn lửa, chợt sáng chợt tắt. Người nào đến Niết-bàn mới chấm dứt. Do đó, dù chỉ sống trong khoảnh khắc mà chứng Niết-bàn, c̣n hơn sống trăm năm không thấy biết Niết-bàn.
Và Đức Phật đọc Pháp cú:
“Ai sống một trăm năm,
Không thấy câu bất tử,
Tốt hơn sống một ngày,
Thấy được câu bất tử”.
Cuối bài kệ, Kisa Gotami chứng quả A-la-hán cùng các thần thông.
Phàm là con người sống trên thế gian này, dẫu giàu sang phú quư hay nghèo khổ bần hàn, ai rồi cũng phải chết. Quyền cao chức trọng, kho vàng đụn bạc, vợ đẹp con khôn đều cũng có lúc chia ĺa. Sinh, lăo, bệnh, tử, đó là những quy luật bất biến của đời người, ai ai cũng biết. Thế nhưng, mỗi người lại đối đăi với chúng bằng thái độ khác nhau, dẫn đến kết cục cũng khác nhau.
Kisa Gotami xin gia nhập Tăng đoàn và được Đức Phật chấp thuận.
Kisa Gotami xin gia nhập Tăng đoàn và được Đức Phật chấp thuận.
Bài liên quan
3 lời nguyện quan trọng nhất của Đức Phật A Di Đà đối với chúng sinh cơi Sa Bà
Có người bị mê hoặc bởi ánh hào quang của danh và lợi, hay say đắm trong ái t́nh, nên cảm thấy vẫn c̣n ngày rộng tháng dài, không mảy may lo lắng. Bỗng một ngày tóc ngả muối tiêu, thân thể hao ṃn, mới giật ḿnh nhận ra những ǵ ḿnh gom góp một đời sắp sửa thành hư vô cả.
Có người lại rất nhạy cảm với sự ngắn ngủi của kiếp người, nên lao ḿnh vào những cuộc vui, để tận hưởng tất cả những lạc thú trần gian khi c̣n có thể. Thế nhưng, con người khi theo đuổi khoái lạc của bản thân th́ dễ dàng làm tổn thương người khác, chính là trong vô minh mà tạo nghiệp. Khi trăm năm đời người vụt qua, thân xác tiêu vong nhưng linh hồn sẽ phải đối diện với sự phán quyết và trừng phạt tương ứng với tội nghiệp mà ḿnh đă tạo.
Chỉ có những ai hiểu được thân người khó đắc, kiếp người mong manh, một ḷng hướng Thiện, đắc chính Pháp và nhẫn nhục tu hành, th́ mới có cơ hội vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi biển khổ.
Dẫu rằng không có duyên đắc chính Pháp tu luyện, th́ đă là sinh mệnh có thể đến thế gian này mà nói, tôn kính Phật Pháp, kính trọng người tu luyện, duy hộ Thiện lương và chính nghĩa sẽ mang đến cho tất cả chúng ta một tương lai tốt đẹp.
Myanmar những ngày đầu thu, những cơn mưa bắt đầu đỏng đảnh rơi trên mặt đường ướt mềm màu tối. Con bước đi trên những con đường vắng người qua, hôm nay sao thấy ḷng thổn thức, cảm nhận con đường đến trường sao xa quá.
>>Phật pháp và cuộc sống
Thi thoảng lại có cơn gió nhẹ ùa qua làm ḷng con se thắt lại. Một bóng dáng phụ nữ, tuổi chừng năm mươi, trên đầu đội một cái thúng to, đi giữa trời mưa để bán đôi cọng rau. Nh́n người phụ nữ ấy, con đứng lại thật lâu, con thầm nghĩ Mẹ cũng đă từng khổ cực như thế. Nghĩ đến đó nước mắt con khẽ rơi, ḥa quyện vào những giọt mưa rơi… Nhớ mẹ, con khóc thật nhiều… khóc rồi con thấy nhẹ cả ḷng!
Tác giả tại Myanmar – gửi bài viết và h́nh ảnh của ḿnh, mong mẹ ở quê nhà đọc được, thấy h́nh, yên tâm và nhớ “niệm Phật nhiều hơn” – Ảnh: TGCC
Tác giả tại Myanmar – gửi bài viết và h́nh ảnh của ḿnh, mong mẹ ở quê nhà đọc được, thấy h́nh, yên tâm và nhớ “niệm Phật nhiều hơn” – Ảnh: TGCC
Mẹ kính thương! Myanmar mùa này đă vào thu rồi Mẹ ạ. Chỉ không biết miền Trung đầy nắng gió của con như thế nào? Có lẽ vẫn là cái nắng hanh hao đến gai người, phải không Mẹ? C̣n con, bên này đă nghe thấy cái lạnh len lỏi vào tấm áo khi ra đường vào sáng sớm, những cơn mưa đầu mùa chợt đến rồi chợt đi rất nhanh, làm cho đất trời và ḷng người bao cảm xúc xao xuyến đến lạ lùng.
Mẹ à, Myanmar chững lại nhiều so với cái buổi ban đầu con đặt chân đến đây, có lẽ, con đă bắt đầu học học được cách làm quen với cuộc sống nơi này. Nơi mà thiếu vắng t́nh thương của Thầy tổ, Tăng thân, và đặc biệt là hơi ấm và t́nh yêu của Mẹ.
Đă gần bốn năm, con xa Thầy tổ, xa Mẹ để đến một thành phố mới, để bắt đầu cho một cuộc hành tŕnh t́m cầu tri thức. Con vẫn c̣n nhớ những ngày đầu me tiễn con, nước mắt lăn dài trên gương mặt có mùi vị thời gian, đôi mắt hằn vết chân chim, già nua theo năm tháng của Mẹ. Những lo lắng muộn phiền của Mẹ con đều cảm nhận được. Con biết, Mẹ sợ con thiếu thốn đủ thứ, sợ con không tự lo được cho bản thân khi chỉ có một ḿnh, mẹ sợ con không đủ bản lĩnh để chống chọi với những thử thách của cuộc sống đang chờ đợi con phía trước… Nhưng mẹ à, Mẹ đừng lo lắng, con vẫn ổn! Con gái của mẹ đă chọn con đường xuất gia từ lúc c̣n đôi mươi, th́ dẫu cho con đường có thăng trầm đến mấy, khổ đau và khó khăn đến nhường nào, nhưng chỉ cần nhớ đến Mẹ thôi th́ con đă có đầy đủ ư chí, sức mạnh vượt qua mọi thử thách của cuộc đời mang lại.
Mẹ biết không, con thầm cảm ơn trời Phật đă cho con một người mẹ tuyệt vời mà trên cơi đời này không thứ ǵ có thể sánh được. Không có mẹ, con không thể hiện hữu trên cuộc đời này, mẹ đă vun đắp cho con từ h́nh hài nguyên vẹn cho đến lúc trưởng thành, để con có thể vững vàng trên đôi chân đi về phía trước. Dẫu cho thanh xuân của Mẹ đă chịu nhiều nhọc nhằn – khó khăn, nhưng con vẫn cứ lớn măi từng ngày trong ṿng tay tŕu mến, chăm sóc của mẹ… Ôi! Bao nhiêu kư ức đẹp đẽ về mẹ cứ tràn về trong tâm trí con. Mẹ của con, con cảm ơn mẹ đă cho con những ḍng suối mát, tràn đầy sức sống và con cảm nhận được rằng, mẹ luôn ở trong con, từng mạch máu hơi thở của con mẹ đều hiện hữu… giúp con luôn sống trọn vẹn mỗi ngày.
Mẹ ạ! Dẫu Mẹ và con có xa cách đến đâu th́ con vẫn luôn nghĩ về Mẹ. Mẹ là cả cuộc đời của con, mỗi lúc con tụng kinh hay hành thiền, niệm Phật con luôn cầu nguyện cho Mẹ có được sức khỏe, sống an vui trong suốt cuộc đời c̣n lại. Mẹ đă cực khổ, hy sinh nhiều rồi, cho nên bây giờ con mong Mẹ hăy giành thời gian cho Mẹ nhiều hơn nữa Mẹ nhé.Và điều thật sự làm con sung sướng và hạnh phúc nhất từ lúc con sinh ra cho đến tận bây giờ, khi nghe tin Mẹ ở quê nhà luôn tinh tấn đến chùa tụng kinh, ăn chay và niệm Phật. Đó là món quà vô giá mà mẹ đă tặng cho con đó mẹ à. Thương con, mẹ hăy niệm Phật nhiều hơn, v́ như thế trong mẹ có con và trong con cũng có mẹ. Mẹ và con là một thực thể nhiệm mầu.
Mẹ của con, con viết lên những ḍng thư này mà ḷng con nghĩ đến Mẹ thật nhiều. Không biết ở phương trời xa, Mẹ có nghe được những thổn thức của con hay không? Nhưng con tin rằng Mẹ sẽ cảm nhận được. V́ mỗi lần nhớ đến Mẹ, con thường gọi điện thoại về và chỉ cần nghe giọng nói của con trong điện thoại thôi, Mẹ cũng cảm nhận được từng hơi thở của con. Mẹ biết con vui hay buồn, hay ốm đau như thế nào Mẹ đều biết cả, phải không Mẹ? Con mong những lời yêu thương này của con sẽ đến được tay Mẹ, để Mẹ biết rằng con gái của Mẹ thương nhớ Mẹ rất nhiều.
Mẹ kính thương! Con đă trải qua một chặng đường chông chênh, chứng kiến nhiều cuộc đổi thay của cuộc đời. Nhưng không v́ thế, mà con bỏ cuộc đâu Mẹ, nhờ những bài học khổ đau ấy, mà con gái của Mẹ đă thực sự trưởng thành hơn nhiều, và con cũng đă t́m được hạnh phúc tâm linh mà con hằng mong đợi. Bởi lẽ, bên cạnh con luôn có một người Mẹ tuyệt vời, luôn đồng hành cùng con qua mọi nẻo đường. Con nguyện sẽ cố gắng tu học để trở thành một người có ích cho đời. Để Mẹ luôn yên ḷng về con. Con yêu Mẹ, món quà quư giá nhất của cuộc đời con!
Ảnh hưởng của Phật giáo tới tâm đức con người Việt Nam truyền thống
Thứ năm, 03/10/2019 | 07:03
Mặc dù không phải là một học thuyết về đạo đức nhưng những triết lư nguyên thủy của Phật giáo đă dạy con người biết nguyên nhân của nỗi khổ và con đường giải thoát đau khổ bằng quá tŕnh hướng thiện.
>>Phật pháp và cuộc sống
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian. Tuy nhiên, sự giải thoát ấy không phải dựa vào một thế lực bên ngoài mà bản thân ḿnh phái tự thực hiện lấy, như lời Phật dạy: Hăy tự ḿnh là ngọn đèn soi sáng cho ḿnh, hăy tự ḿnh tạo cho ḿnh chỗ nương tựa, và đừng nương tựa vào ai ngoài bản thân ḿnh.
Bài liên quan
Phật giáo khơi dậy tinh thần dân tộc vượt qua thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Trước khi có sự du nhập của Phật giáo, tại Việt Nam đă có một nền văn hóa với các tín ngưỡng bản địa khá phong phú. Một trong những nguyên nhân khiến Phật giáo dễ dàng được tiếp nhận, có sức sống lâu bền tại Việt Nam v́ trong nó chứa đựng những nội dung nhân sinh quan phù hợp với tâm thức, bản sắc văn hóa người Việt. Từ khi du nhập vào Việt Nam cách đây trên dưới hai ngh́n năm, Phật giáo đă ḥa nhập vào đời sống dân tộc không phải chỉ trong một giai đoạn, một thời đại mà trong suốt cả trường kỳ lịch sử lâu dài. Trải qua nhiều triều đại phong kiến, mối quan hệ giữa Phật giáo và nhà nước luôn được củng cố v́ chúng song hành cùng tồn tại và phát triển, không bao giờ diễn ra sự tranh chấp giữa giáo quyền và thế quyền. V́ vậy, Phật giáo không chỉ ăn sâu vào đời sống tâm linh mà c̣n đi vào văn hóa dân tộc, trong đó có đạo đức con người Việt Nam.
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian.
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian.
Ngay từ khi truyền bá vào nước ta ở đầu thời Bắc thuộc, Phật giáo đă chứng tỏ tính ưu việt của ḿnh, giúp nhân dân bản địa t́m được hệ tư tưởng mới làm đối trọng với hệ tư tưởng Nho giáo của chế độ phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ. Những tư tưởng của đạo Phật đă dần ăn sâu vào tâm thức người Việt, khích lệ nhân dân chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và thực hiện thành công hàng loại cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước. Chính v́ thế, đạo đức Phật giáo đă trở thành luân lư sống của các Phật tử và đông đảo các tầng lớp trong xă hội, từ vua chúa, thiền sư, quan lại đến quần chúng nhân dân. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, trong bảng giá trị truyền thống Việt Nam, tư tưởng yêu nước là giá trị đạo đức tinh thần hàng đầu, được h́nh thành trong quá tŕnh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Biểu hiện đầu tiên, rơ rệt nhất của ḷng yêu nước là tinh thần độc lập dân tộc, ư thức đ̣i quyền tự chủ, tự do và b́nh đẳng cho nước nhà. Ḷng yêu nước c̣n thể hiện ở sự anh dũng, bất khuất trước kẻ thù, sẵn sàng hy sinh tính mạng cá nhân để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Bài liên quan
Lễ Vu Lan – truyền thống tốt đẹp của Phật giáo và Dân tộc
Như chúng ta đă biết, trong Ngũ giới, Phật giáo cấm sát sinh, thực chất là cấm giết người, cấm giết các sinh vật khác một cách cố ư, đồng thời luôn đề cao và tôn trọng sự sống Phật giáo có tư tưởng ḥa b́nh, với cái tâm từ bi, lương thiện. Tuy nhiên, Từ bi của Phật giáo gắn liền với Trí, Dũng, tức là phân biệt thiện - ác, đúng - sai và dám dấu tranh bảo vệ chính nghĩa. Chính v́ vậy, “trừ bạo” để cứu người, cứu dân tộc không phải là việc làm sai. Phật giáo căn cứ vào động cơ, mục đích của hành dộng để phân biệt thiện - ác. Hơn nữa, theo quan niệm của Bồ Tát giới, thấy người bị hại mà không cứu cũng là phạm giới nên việc sẵn sàng chống giặc ngoại xâm đế cứu đồng bào, giải phóng dân tộc lại được xem là việc thiện, việc nhân nghĩa. Đúng như một tác giả đă viết: “Thiện lớn, đức lớn. hợp thời đúng lúc, tùy nghi lúc này là ở cứu dân tộc, quê hương đất nước khỏi cái thảm họa là nạn ngoại xâm. V́ cái thiện lớn, đức lớn đó mà các Phật tử sẵn sàng cầm gươm lên ngựa, sẵn sàng vi phạm giới luật (cấm sát sinh), giết một người để cứu muôn người. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng, những người Phật tử không thể giáo điều máy móc ôm khư khư giới luật mà không được giết hại chúng sinh trong đó có cả kẻ thù, quân xâm lược giết hại đồng bào. Không thể v́ một điều thiện nhỏ cho cá nhân mà quên điều thiện lớn cho dân tộc, ở đây phá giới là theo tinh thần phá chấp". Nếu so sánh đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt với nét nổi bật là tinh thần yêu nước th́ thấy có nhiều điểm tương đồng: Nhân sinh quan Phật giáo đă ḥa quyện với tư tưởng yêu nưóc Việt Nam, từ đó, tinh thần từ bi, bác ái được thể hiện thành tinh thần nhân nghĩa. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu: “Mặc dù Phật giáo không có chủ nghĩa yêu nước, nhưng đạo Phật Việt Nam tách khỏi chủ nghĩa yêu nước th́ không c̣n giá trị ǵ hết”.
Ngoài đạo lư Từ bi, người Việt c̣n chịu ảnh hưởng sâu sắc cùa một đạo lư nữa trong giáo lư nhà Phật là đạo lư Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân chúng sinh. Trong đạo lư Tứ ân, ân cha mẹ được coi là quan trọng nhất và có ảnh huởng rất sâu đậm trong t́nh cảm và đạo lư của người Việt Nam, điều này phù hợp với nếp sống, đạo lư, truyền thống của người Việt Nam.
Ngoài đạo lư Từ bi, người Việt c̣n chịu ảnh hưởng sâu sắc cùa một đạo lư nữa trong giáo lư nhà Phật là đạo lư Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân chúng sinh. Trong đạo lư Tứ ân, ân cha mẹ được coi là quan trọng nhất và có ảnh huởng rất sâu đậm trong t́nh cảm và đạo lư của người Việt Nam, điều này phù hợp với nếp sống, đạo lư, truyền thống của người Việt Nam.
Về triết lư sống, nhân sinh quan Phật giáo cũng khá gần với tư tưởng, tâm hồn người Việt, đặc biệt là tinh thần nhân nghĩa, đạo lư từ bi, tinh thần ḥa hiếu. Tinh thần thương người như thể thương thân này đă biến thành ca dao tục ngữ rất phổ biến trong nhân dân, như: “Lá lành đùm lá rách”, hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"...
Ngoài đạo lư Từ bi, người Việt c̣n chịu ảnh hưởng sâu sắc cùa một đạo lư nữa trong giáo lư nhà Phật là đạo lư Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân chúng sinh. Trong đạo lư Tứ ân, ân cha mẹ được coi là quan trọng nhất và có ảnh huởng rất sâu đậm trong t́nh cảm và đạo lư của người Việt Nam, điều này phù hợp với nếp sống, đạo lư, truyền thống của người Việt Nam.
Người Việt tiếp nhận đạo Phật không phảỉ chỉ là những nội dung triết lư ẩn chứa trong đó, mà quan trọng hơn là những hành vi đạo đức mang tính hướng thiện.
Người Việt tiếp nhận đạo Phật không phảỉ chỉ là những nội dung triết lư ẩn chứa trong đó, mà quan trọng hơn là những hành vi đạo đức mang tính hướng thiện.
Bài liên quan
Vị Phật của người Việt Nam
Trong lịch sử, Phật giáo vào nước ta một cách ḥa b́nh. Đạo Phật không gây nên sự đảo lộn, hoặc phủ định những giá trị tinh thần, những phong tục, tập quán truyền thống của cộng đồng người Việt. Chính v́ thế, Phật giáo dễ thâm nhập và thấm sâu vào tâm thức người Việt. Mối quan hệ giữa đạo đức Phật giáo với những giá trị đạo đức Việt Nam truyền thống là mối quan hệ hai chiều: Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức truyền thống, và ngược lại, những cơ sở, điều kiện kinh tế - xă hội bản địa đă tạo nên nhiều nét đặc thù của Phật giáo Việt Nam.
Có thể nói, đạo đức Phật giáo đă thực sự ăn sâu vào đạo lư truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lư, lối sống, phong tục, tập quán của con người. Người Việt tiếp nhận đạo Phật không phảỉ chỉ là những nội dung triết lư ẩn chứa trong đó, mà quan trọng hơn là những hành vi đạo đức mang tính hướng thiện. Họ tiếp thu Phật giáo không phải với tư cách là một hệ tư tưởng với các giáo lư cao siêu mà là những điều rất gần gũi với tâm tư, t́nh cảm của ḿnh, mang tính nhân bản sâu sắc. Phật giáo v́ thế từ yếu tố ngoại sinh đă lan tỏa rộng răi, từng buớc ḥa nhập với nền văn hóa dân tộc, tác động mạnh mẽ đến nếp sống của mỗi con người và trở thành yếu tố nội sinh góp phần thúc đẩy sự vận động và phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam truyền thống.
Tâm an vạn sự an, ung dung tự tại, tâm rộng thiên địa rộng, không người hiềm khích
Thứ hai, 07/10/2019 | 11:56
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
>>Phật pháp và cuộc sống
Làm người, tâm an, vạn sự an, ung dung tự tại, tâm rộng, thiên địa rộng, không người hiềm khích.
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
Kể về người tâm rộng có thể bao dung thiên hạ, trong lịch sử từng có một câu chuyện nhỏ như sau:
Bài liên quan
Thân tâm an lạc có nghĩa là ǵ, thân tâm cái ǵ quan trọng hơn
Tại Đường Vân, Phụng Hóa, Trung Quốc có một gia thôn nhỏ tên là Uông Gia Thôn, trong thôn có hơn chục gia tộc: Lưu, Bối, Hồ, Thành, Đổng, Lạc, Chu, Mao, Trúc, Uông, Chung… cùng chung sống ḥa thuận với nhau, t́nh thân như anh em một nhà. Tất cả những nét đẹp văn hóa truyền thống này đều được bắt nguồn từ Uông Thái Công của Uông gia mà h́nh thành.
Trước đây rất lâu, có một ngày lợn nuôi của nhà họ Uông xổng chuồng chạy sang giẫm hỏng hết rau trong vườn nhà họ Đổng. Người nhà họ Đổng phát hiện nên đă dùng gậy đánh chết lợn nhà họ Uông rồi đem làm thịt ăn. Người nhà họ Đổng ỷ nhà ḿnh người đông thế mạnh, tự nhủ rằng nếu như người nhà họ Uông đến đ̣i th́ sẽ đánh cho một trận nhớ đời.
Sau khi sự việc bị phát hiện, anh em nhà họ Uông tay cầm khí giới chuẩn bị động thủ với gia đ́nh nhà họ Đổng. Uông Thái Công nói: “Lợn nhà ḿnh giẫm hỏng rau người ta, theo lư th́ phải bồi thường, mọi người đừng có gây chuyện nữa”. Các anh em con cháu nghe Uông Thái Công nói vậy th́ đều không phục, Uông Thái Công phải cố gắng lắm mới ngăn chặn được sự phẫn nộ của mọi người.
Tuy nhiên sự việc bất ngờ xảy ra, ba ngày sau đó Đổng lăo gia đột nhiên bị kịch bệnh qua đời. Uông Thái Công lấy đức báo oán, đích thân sang nhà họ Đổng giúp con cháu bên nhà họ Đổng lo liệu ma chay, đồng thời yêu cầu con cháu trong nhà sang đưa tang. Sự việc này khiến gia đ́nh nhà họ Đổng vô cùng hối hận cảm kích tấm chân t́nh của Uông gia.
Một sự việc tưởng chừng như sắp xảy ra xung đột kịch liệt, bỗng nhiên lại được hóa giải một cách nhanh chóng. Anh em con cháu nhà họ Uông cũng vô cùng bội phục sự bao dung cũng như tầm nh́n xa trông rộng của Uông Thái Công. Từ đó về sau có bất kỳ việc ǵ xảy ra họ đều dùng tâm thái khoan dung độ lượng để đối đăi. Ngay cả người bên ngoài nghe thấy vậy cũng lần lượt kéo nhau đến ở khu vực lân cận nhà họ Uông.
Khoan dung không chỉ là thiện lương với người khác mà c̣n là thể hiện của trí tuệ, là đại trí tuệ có thể dung nạp tất cả mọi thứ trên đời.
Kỳ thực, được là phúc, nhưng mất ấy cũng lại là phúc. Được và mất, ai là người có thể phân biệt được rơ ràng là phúc hay họa? Vậy nên đừng để những giả tướng trước mắt làm mê mờ…
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi.
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi.
Có một câu chuyện khác cũng rất thú vị:
Trước đây có một tiểu ḥa thượng rất ham chơi, tâm tư không hề đặt vào việc tu luyện. Tiểu ḥa thượng thường xuyên trốn ra ngoài chơi đùa, lăo ḥa thượng tuy biết nhưng cũng không hề quở trách.
Bài liên quan
Lắng nghe Đức Phật giảng về 7 kiểu vợ: Chọn kiểu vợ nào cho gia đ́nh hạnh phúc ấm êm, thân tâm an lạc?
Một hôm khi trời đă ngả chiều hôm, trăng tṛn lên cao trên đỉnh núi, những chú dế cũng bắt đầu cất vang khúc nhạc đêm du dương của ḿnh. Tiểu ḥa thượng không thể nhẫn chịu được nữa, chú muốn được tung tăng bay nhảy như những con nai vàng vui tươi bên ḍng suối. Chú nghĩ ngoài kia trăng tṛn vằng vặc, đêm thu trong vắt, gió thổi nhẹ nhàng, hương hoa nhè nhẹ khiến cho ḷng người không khỏi xuyến xao. Gió thu phong cảnh tuyệt vời, nếu được đi dạo th́ c̣n ǵ tuyệt hơn! Tuy nhiên giờ đây cửa đă khóa rồi, làm sao có thể ra ngoài dạo chơi đây?
Tiểu ḥa thượng nảy ra một ư, chú mang chiếc ghế cao ra đặt ở chân tường phía sau bụi cây, rồi từ đó trèo tường nhảy ra ngoài dạo chơi. Đang đêm lăo ḥa thượng đi kiểm tra tự viên th́ phát hiện có chiếc ghế ở chân tường, ông đoán chắc là tiểu ḥa thượng ham chơi lại trốn ra ngoài rồi. “Được, ta sẽ ở đây đợi tiểu ḥa thượng, nhân tiện giáo hóa tṛ ta một chút mới được”, lăo ḥa thượng nghĩ.
Đợi một hồi rất lâu lăo ḥa thượng nghe thấy có tiếng trèo tường, ông nhanh tay đem chiếc ghế ra chỗ khác rồi đứng dưới chân tường chống hay tay xuống đầu gối. Tiểu ḥa thượng nh́n xuống chân tường, thấy đám đen đen cứ nghĩ đó là chiếc ghế hồi tối ḿnh để nên nhón chân bước xuống. Đột nhiên một cảm giác hoàn toàn khác lạ, dưới chân là một thứ nhũn nhũn mềm mềm khiến chú giật ḿnh suưt té ngă.
Quay đầu nh́n lại hóa ra là sư phụ, chú ba chân bốn cẳng co chân chạy nhanh như một làn khói về pḥng, rồi vội vàng nằm trên giường bấm bụng đợi sư phụ đến trách phạt. Tuy nhiên đợi măi mà chẳng thấy ǵ, tiểu ḥa thượng cũng ngủ luôn lúc nào không hay.
Sáng hôm sau, trong buổi học kinh sáng, chú len lén nh́n sư phụ như thể cá nằm trong chậu đợi người xử lư. Tuy nhiên chỉ thấy lăo ḥa thượng rất nghiêm nghị lên lớp chứ không hề nhắc tới chuyện đêm qua khiến cho chú càng cảm thấy bất an. Mấy ngày qua đi, lăo ḥa thượng phát hiện tiểu ḥa thượng đă không c̣n như trước, không c̣n ham chơi, trốn học ra ngoài nữa, lên lớp tham thiền học Pháp cũng chuyên tâm dụng chí hơn nhiều. Và cũng kể từ đó, tiểu ḥa thượng bắt đầu bước trên con đường tinh tấn thường hằng, chuyên cần tu luyện trở thành một ḥa thượng đức cao tuệ sáng.
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi. Lăo ḥa thượng đối đăi với tiểu ḥa thượng cũng như Uông Thái Công đối đăi với người nhà họ Đổng, nếu như dùng sự phê b́nh hay đối chất để mà dưỡng dục đúng sai th́ sẽ chỉ gây ra phản tác dụng. Giáo dục tốt nhất chính là để người sai tự nhận biết chỗ không đúng của ḿnh, như vậy mới có thể thành công.
Tâm an vạn sự an, ung dung tự tại, tâm rộng thiên địa rộng, không người hiềm khích
Thứ hai, 07/10/2019 | 11:56
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
>>Phật pháp và cuộc sống
Làm người, tâm an, vạn sự an, ung dung tự tại, tâm rộng, thiên địa rộng, không người hiềm khích.
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
Cuộc sống không thể lúc nào cũng thuận tâm vừa ư, không thể chỗ nào cũng hoàn mỹ tinh khôi. Có lúc gặp phải những chuyện thị phi mà chúng ta có giải thích cỡ nào cũng chỉ là uổng sức phí công. Vậy chi bằng chúng ta hăy cười mà bỏ qua, thời gian sẽ trả lời tất cả.
Kể về người tâm rộng có thể bao dung thiên hạ, trong lịch sử từng có một câu chuyện nhỏ như sau:
Bài liên quan
Thân tâm an lạc có nghĩa là ǵ, thân tâm cái ǵ quan trọng hơn
Tại Đường Vân, Phụng Hóa, Trung Quốc có một gia thôn nhỏ tên là Uông Gia Thôn, trong thôn có hơn chục gia tộc: Lưu, Bối, Hồ, Thành, Đổng, Lạc, Chu, Mao, Trúc, Uông, Chung… cùng chung sống ḥa thuận với nhau, t́nh thân như anh em một nhà. Tất cả những nét đẹp văn hóa truyền thống này đều được bắt nguồn từ Uông Thái Công của Uông gia mà h́nh thành.
Trước đây rất lâu, có một ngày lợn nuôi của nhà họ Uông xổng chuồng chạy sang giẫm hỏng hết rau trong vườn nhà họ Đổng. Người nhà họ Đổng phát hiện nên đă dùng gậy đánh chết lợn nhà họ Uông rồi đem làm thịt ăn. Người nhà họ Đổng ỷ nhà ḿnh người đông thế mạnh, tự nhủ rằng nếu như người nhà họ Uông đến đ̣i th́ sẽ đánh cho một trận nhớ đời.
Sau khi sự việc bị phát hiện, anh em nhà họ Uông tay cầm khí giới chuẩn bị động thủ với gia đ́nh nhà họ Đổng. Uông Thái Công nói: “Lợn nhà ḿnh giẫm hỏng rau người ta, theo lư th́ phải bồi thường, mọi người đừng có gây chuyện nữa”. Các anh em con cháu nghe Uông Thái Công nói vậy th́ đều không phục, Uông Thái Công phải cố gắng lắm mới ngăn chặn được sự phẫn nộ của mọi người.
Tuy nhiên sự việc bất ngờ xảy ra, ba ngày sau đó Đổng lăo gia đột nhiên bị kịch bệnh qua đời. Uông Thái Công lấy đức báo oán, đích thân sang nhà họ Đổng giúp con cháu bên nhà họ Đổng lo liệu ma chay, đồng thời yêu cầu con cháu trong nhà sang đưa tang. Sự việc này khiến gia đ́nh nhà họ Đổng vô cùng hối hận cảm kích tấm chân t́nh của Uông gia.
Một sự việc tưởng chừng như sắp xảy ra xung đột kịch liệt, bỗng nhiên lại được hóa giải một cách nhanh chóng. Anh em con cháu nhà họ Uông cũng vô cùng bội phục sự bao dung cũng như tầm nh́n xa trông rộng của Uông Thái Công. Từ đó về sau có bất kỳ việc ǵ xảy ra họ đều dùng tâm thái khoan dung độ lượng để đối đăi. Ngay cả người bên ngoài nghe thấy vậy cũng lần lượt kéo nhau đến ở khu vực lân cận nhà họ Uông.
Khoan dung không chỉ là thiện lương với người khác mà c̣n là thể hiện của trí tuệ, là đại trí tuệ có thể dung nạp tất cả mọi thứ trên đời.
Kỳ thực, được là phúc, nhưng mất ấy cũng lại là phúc. Được và mất, ai là người có thể phân biệt được rơ ràng là phúc hay họa? Vậy nên đừng để những giả tướng trước mắt làm mê mờ…
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi.
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi.
Có một câu chuyện khác cũng rất thú vị:
Trước đây có một tiểu ḥa thượng rất ham chơi, tâm tư không hề đặt vào việc tu luyện. Tiểu ḥa thượng thường xuyên trốn ra ngoài chơi đùa, lăo ḥa thượng tuy biết nhưng cũng không hề quở trách.
Bài liên quan
Lắng nghe Đức Phật giảng về 7 kiểu vợ: Chọn kiểu vợ nào cho gia đ́nh hạnh phúc ấm êm, thân tâm an lạc?
Một hôm khi trời đă ngả chiều hôm, trăng tṛn lên cao trên đỉnh núi, những chú dế cũng bắt đầu cất vang khúc nhạc đêm du dương của ḿnh. Tiểu ḥa thượng không thể nhẫn chịu được nữa, chú muốn được tung tăng bay nhảy như những con nai vàng vui tươi bên ḍng suối. Chú nghĩ ngoài kia trăng tṛn vằng vặc, đêm thu trong vắt, gió thổi nhẹ nhàng, hương hoa nhè nhẹ khiến cho ḷng người không khỏi xuyến xao. Gió thu phong cảnh tuyệt vời, nếu được đi dạo th́ c̣n ǵ tuyệt hơn! Tuy nhiên giờ đây cửa đă khóa rồi, làm sao có thể ra ngoài dạo chơi đây?
Tiểu ḥa thượng nảy ra một ư, chú mang chiếc ghế cao ra đặt ở chân tường phía sau bụi cây, rồi từ đó trèo tường nhảy ra ngoài dạo chơi. Đang đêm lăo ḥa thượng đi kiểm tra tự viên th́ phát hiện có chiếc ghế ở chân tường, ông đoán chắc là tiểu ḥa thượng ham chơi lại trốn ra ngoài rồi. “Được, ta sẽ ở đây đợi tiểu ḥa thượng, nhân tiện giáo hóa tṛ ta một chút mới được”, lăo ḥa thượng nghĩ.
Đợi một hồi rất lâu lăo ḥa thượng nghe thấy có tiếng trèo tường, ông nhanh tay đem chiếc ghế ra chỗ khác rồi đứng dưới chân tường chống hay tay xuống đầu gối. Tiểu ḥa thượng nh́n xuống chân tường, thấy đám đen đen cứ nghĩ đó là chiếc ghế hồi tối ḿnh để nên nhón chân bước xuống. Đột nhiên một cảm giác hoàn toàn khác lạ, dưới chân là một thứ nhũn nhũn mềm mềm khiến chú giật ḿnh suưt té ngă.
Quay đầu nh́n lại hóa ra là sư phụ, chú ba chân bốn cẳng co chân chạy nhanh như một làn khói về pḥng, rồi vội vàng nằm trên giường bấm bụng đợi sư phụ đến trách phạt. Tuy nhiên đợi măi mà chẳng thấy ǵ, tiểu ḥa thượng cũng ngủ luôn lúc nào không hay.
Sáng hôm sau, trong buổi học kinh sáng, chú len lén nh́n sư phụ như thể cá nằm trong chậu đợi người xử lư. Tuy nhiên chỉ thấy lăo ḥa thượng rất nghiêm nghị lên lớp chứ không hề nhắc tới chuyện đêm qua khiến cho chú càng cảm thấy bất an. Mấy ngày qua đi, lăo ḥa thượng phát hiện tiểu ḥa thượng đă không c̣n như trước, không c̣n ham chơi, trốn học ra ngoài nữa, lên lớp tham thiền học Pháp cũng chuyên tâm dụng chí hơn nhiều. Và cũng kể từ đó, tiểu ḥa thượng bắt đầu bước trên con đường tinh tấn thường hằng, chuyên cần tu luyện trở thành một ḥa thượng đức cao tuệ sáng.
Bao dung chính là cách giải thoát cho mọi con đường, cho mọi sai lầm trong cuộc sống. Đôi khi trừng phạt hay trả đũa lẫn nhau cũng chỉ là lấy sai lầm để đối đăi cái sai lầm mà thôi. Lăo ḥa thượng đối đăi với tiểu ḥa thượng cũng như Uông Thái Công đối đăi với người nhà họ Đổng, nếu như dùng sự phê b́nh hay đối chất để mà dưỡng dục đúng sai th́ sẽ chỉ gây ra phản tác dụng. Giáo dục tốt nhất chính là để người sai tự nhận biết chỗ không đúng của ḿnh, như vậy mới có thể thành công.
“Nếu như yêu cầu tự ḿnh hoặc là người khác tiêu tai thoát nạn, hết bệnh khổ nhất định phải sớm tối tụng niệm một quyển kinh A Di Đà, bảy biến chú văng sanh, vài trăm câu Thánh hiệu A Di Đà Phật, nếu như người không biết tụng kinh A Di Đà, th́ chỉ niệm Thánh hiệu A Di Đà Phật cũng được".
>>Những câu chuyện Phật giáo hay nên đọc
Bài liên quan
Đại lễ cầu siêu - Giải oan kết vong thai nhi
Pháp Viên giảng năm ngày tại chùa Hải Sơn ở Đài Đông. Ngày viên măn, những người nghe và người giảng sắp sửa chia tay, cái lúc lưu luyến không rời, bỗng nhiên có một bà lăo khoảng hơn sáu mươi tuổi đến, đưa ra một câu hỏi: “Những điều của cô giảng đều là những đạo lư giải thoát sanh tử luân hồi, cho đến cải ác hướng thiện, thay đổi tâm tánh. Nhưng bây giờ yêu cầu tiêu trừ bệnh hoạn, giải quyết những đau khổ, th́ lại phải cầu pháp như thế nào? Cô có thể từ bi chỉ bày cho được không?”.
Nếu như yêu cầu tự ḿnh hoặc là người khác tiêu tai thoát nạn, hết bệnh khổ v.v… nhất định phải sớm tối tụng niệm một quyển kinh A Di Đà,...
Nếu như yêu cầu tự ḿnh hoặc là người khác tiêu tai thoát nạn, hết bệnh khổ v.v… nhất định phải sớm tối tụng niệm một quyển kinh A Di Đà,...
Bài liên quan
Bài văn phát nguyện sám hối, cầu siêu cho sản nạn, thai nhi
Pháp Viên lúc đó nh́n xem bà lăo này trên cổ có một cái nhọt lớn cổ áo cài lại không được, hở ra khoảng năm - sáu tấc, Pháp Viên suy nghĩ người ngày ắt là muốn cầu phương pháp tiêu trừ bệnh nhọt của bà ta, lúc đó thiệt là tiến thối lưỡng nan, nếu như bảo bà ta cầu Phật, Bồ Tát gia bị, cái nhọt lớn trên cổ sẽ hết, chưa chắc nắm chắc được không? Nếu như không bảo bà ta cầu, nhưng mà đă phô trương Phật pháp vô biên năm ngày rồi, có cảm ứng không thể nghĩ bàn, chung quanh lại có đông người đang chờ nghe, Pháp Viên nhứt thời phải dùng phương tiện khéo léo đáp rằng: “Nếu như yêu cầu tự ḿnh hoặc là người khác tiêu tai thoát nạn, hết bệnh khổ v.v… nhất định phải sớm tối tụng niệm một quyển kinh A Di Đà, bảy biến chú văng sanh, vài trăm câu Thánh hiệu A Di Đà Phật, hoặc vài ngàn câu, vài muôn câu càng tốt; nếu như người không biết tụng kinh A Di Đà, th́ chỉ niệm Thánh hiệu A Di Đà Phật cũng được, nhưng nhứt định phải tụng bài Nguyện sanh Tây phương Tịnh độ trung... sau đó có yêu cầu điều ǵ th́ lại dùng tâm chí thành, niệm Thánh hiệu Quan Thế Âm Bồ Tát và gia tŕ nước chú Đại bi cho uống, nếu thọ mạng ở đời chưa dứt, th́ có thể giảm nhẹ đau khổ của bệnh tật; c̣n nếu thọ mạng ở đời sắp hết, th́ nhờ sức công đức của khóa tụng niệm Phật được văng sanh Tây phương, như thế th́ được măi măi thoát ly bệnh khổ và tử khổ. Đây là phương pháp rốt ráo vậy”.
Niệm Thánh hiệu Quan Thế Âm Bồ Tát và gia tŕ nước chú Đại bi cho uống, nếu thọ mạng ở đời chưa dứt, th́ có thể giảm nhẹ đau khổ của bệnh tật.
Niệm Thánh hiệu Quan Thế Âm Bồ Tát và gia tŕ nước chú Đại bi cho uống, nếu thọ mạng ở đời chưa dứt, th́ có thể giảm nhẹ đau khổ của bệnh tật.
Bài liên quan
Thương con, mẹ hăy niệm Phật nhiều hơn
Ngày tháng như thoi đưa, thời gian như tên bay, thoáng một cái đă một năm trôi qua, Lâm Trản ở Đài Đông lại đến Liên xă, lần này sắc mặt tươi rói vui vẻ, so với năm ngoái như là hai người, bệnh chứng của bà ta đă dứt hẳn không c̣n thấy tăm hơi ǵ nữa, trọng lượng thân thể cũng tăng hơn mười kí, y phục toàn là đồ mới may, đồ cũ không c̣n cái nào mặc vừa nữa, bà ta nói với Pháp Viên rằng: “Thưa bậc nhân sĩ của Đài Đông, mọi người đều yêu cầu tôi đến mời bà đến Đài Đông giảng diễn Phật pháp lần nữa, không những tôi niệm Phật được cảm ứng, mà c̣n bà Phổ Ái Cô, trên cổ có mụt nhọt to, bà dạy bà ta phương pháp niệm Phật và thời khóa tụng niệm, về sau lại xin nước Đại Bi chú uống, bà ta ngày ngày đúng như pháp mà làm, cái mụt nhọt to của bà ta đă hết hẳn, cổ áo cũng đă cài lại được rồi, ai thấy cũng đều khen là “kỳ diệu”.
Niệm Phật với tâm thành kính, hướng về chư Phật sẽ nhận được sự cứu giúp linh ứng của chư Phật.
Niệm Phật với tâm thành kính, hướng về chư Phật sẽ nhận được sự cứu giúp linh ứng của chư Phật.
Bài liên quan
Thuốc A Già Đà trị được vạn bệnh
Bà Trản lại nói tiếp: “Không những mụt nhọt to của Phổ Ái Cô tiêu trừ, được cảm ứng, cái việc càng khiến cho người khó tin hơn nữa chính là việc con dâu của Phổ Ái Cô, cô ta ở trên núi vùng phụ cận của Đài Đông, đă có mang mười tháng, người phụ nữ này rất là siêng năng làm lụng, tự nghĩ sắp tới ngày sanh nở rồi, trong ngoài cần phải dọn dẹp cho sạch sẽ, cả phân trong chuồng heo cũng gánh hết mấy gánh, không ngờ từ hôm đó thai nhi ở trong bụng không c̣n động đậy nữa, hỏi thăm những người lớn ở trên núi, người ta nói là lúc quét dọn làm sạch chuồng heo động thổ, động đến thai khí, đến ngày thứ ba vẫn không động đậy ǵ, người phụ nữ mang thai này, sáng sớm đă xuống núi đến t́m mẹ chồng cô ta, Phổ Ái Cô lại không có ở nhà, cô ta tự đi đến khoa phụ sản để khám, bác sĩ phụ sản nói: “Thai nhi ở trong bụng của cô chết đă ba ngày rồi, tự ḿnh sanh không phải là việc dễ, ắt phải dùng đến khí cụ cắt thai nhi ra từng miếng, từng miếng lấy ra, hoặc là phải phẫu thuật mới đem thai nhi chết ra được. Ngoài ra không c̣n cách nào khác”.
Niệm Phật có thể giải trừ tất cả bạo bệnh.
Niệm Phật có thể giải trừ tất cả bạo bệnh.
Bài liên quan
Có phải pháp môn niệm Phật, nguyện văng sanh là đi ngược lại với giáo lư nhà Phật?
Người phụ nữ mang thai đắn đo suy nghĩ, việc phẫu thuật lấy thai nhi ra không phải là việc nhỏ, không có mẹ chồng hay chồng cho phép, cô không dám chủ động, liền trở về trên núi, lại trải qua bốn ngày nữa, thai nhi trong bụng vẫn không có động đậy ǵ, cô ta lại xuống núi lần nữa t́m mẹ chồng: Phổ Ái Cô, nói rơ việc thai nhi bất động đă bảy ngày rồi, Phổ Ái Cô liền dẫn con dâu đến một bác sĩ phụ khoa khác khám. Vị bác sĩ này cũng chẩn đoán y như vị bác sĩ trước, nói thai đă chết trong bụng bảy ngày rồi, không cắt thai nhi ra từng miếng từng miếng lấy ra, hoặc phẫu thuật th́ không được! Phổ Ái Cô dẫn con dâu đi về, quỳ trước bàn Phật, thắp hương đốt đèn dạy con dâu xưng niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, bà ta bắt đầu tụng kinh. Sau đó niệm một ly nước chú đại bi, bảo con dâu uống và phải chí tâm cầu xin Phật, Bồ Tát pḥ hộ, hy vọng tử thai trong bụng con dâu sanh ra được cách tự nhiên, không phải đau đớn, phiền phức v́ mổ xẻ, lúc đó mặt trời cũng đă lặn rồi, Phổ Ái Cô liền giữ con dâu ở lại ngủ với bà không phải về núi. Đang ngủ nửa đêm con dâu bà kêu mẹ chồng nói: “Thai nhi trong bụng động đậy lại rồi”. Mẹ chồng cô ta đáp lại cô ta rằng: “Chắc là Phật, Bồ Tát pḥ hộ, tử thai sắp sanh ra đấy”. Đến sáng, thai nhi của người phụ nữ mang thai này đă động đậy b́nh thường như trước, sức khỏe cũng khỏe khoắn nhiều, không c̣n chút ǵ khó chịu nữa, liền lại trở về trên núi, lại trải qua một tuần lễ, người phụ nữ mang thai này sanh ra một bé trai rất là thuận lợi, mẹ con đều b́nh an vô sự. Hồng Lâm Trản đến Liên xă nói ra việc này, thật là một sự linh cảm kỳ dị, rất nhiều người nghe, chắt lưỡi khen là kỳ lạ măi không thôi.
(Trích cuốn sách "Những Chuyện Niệm Phật Mắt Thấy Tai Nghe" - Tác giả: Nữ cư sĩ Lâm Khán Trị - Việt dịch: Thích Hoằng Chí).
Phật dạy rằng có “Hằng Hà sa số chư Phật” và “Ta là Phật đă thành. Chúng sinh là Phật sẽ thành.” Do đó tôi tin chắc rằng từ sơ tổ như Ca Diếp, Mă Minh…xuống tới Lục Tổ Huệ Năng và rất nhiều Thiền sư lừng danh của Trung Hoa, cả đức Vua Trần Nhân Tông của Việt Nam…đều đă thành Phật.
>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Đức Phật
Câu chuyện:
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Một ông tăng tu Thiền tới hỏi Ḥa thượng:
- Xin Ḥa thượng cho một câu ngắn gọn “Phật Là Ǵ?” để con tỏ ngộ và giảng dạy cho đại chúng.
Ḥa thượng đáp:
- Phật là cơm.
Ba ngày sau ông tăng đến gặp Ḥa thượng, thưa:
- Con không hiểu ǵ cả.
Ḥa thượng nói:
- Về suy nghĩ thêm ba ngày.
Ba ngày sau vị tăng đến bạch Ḥa thượng:
- Con vẫn chưa hiểu.
Ḥa thượng nói:
- Suy nghĩ thêm ba ngày nữa.
Ba ngày sau vị tăng đến gặp Ḥa thượng. Ḥa thượng hỏi:
- Đă ăn cơm chưa?
Vị tăng đáp:
- Ăn rồi.
Giờ cơm ở đâu?
- Cơm ở trong bụng.
Cơm giờ biến thành ǵ?
- Thành dưỡng trấp nuôi cơ thể.
C̣n thấy cơm nữa không?
- Dạ không.
Nghe trả lời thế, Ḥa thượng nói:
- C̣n hỏi nữa ta đánh ba mươi hèo.
Nói xong đạp vị tăng té lăn cù. Ngay lúc đó vị tăng đại ngộ.
Kiến giải của người viết:
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Vị tăng đại ngộ cái ǵ đây?
- Nếu chúng ta nói, “Phật là vị đại giác ngộ” th́ Phật chỉ là ngôn từ và chúng ta không biết Phật giác ngộ như thế nào.
- Nếu chúng ta nói, “Phật là người có 32 tướng tốt” th́ cũng giống như đi xem thi sắc đẹp, chỉ thấy h́nh tướng bên ngoài mà chẳng thấy sâu thẳm bên trong của con người đó.
- Nếu ta chiêm ngưỡng tượng Phật để h́nh dung ra Phật th́ đó chỉ là ông Phật bằng ngọc, vàng, đồng hay gỗ, đá. Đó là “ông Phật chết”.
- Nếu chúng ta nghe kinh Phật để hiểu Phật th́ Phật cũng chỉ là âm thanh. Nhiều khi đọc tụng như một cái máy rốt cuộc “đâu vẫn hoàn đó”. Rồi chúng ta muôn đời vẫn chỉ là chúng sinh ngụp lặn trong sinh-tử luân hồi.
Trụ vào những thứ đó th́ Phật vẫn là Phật, ta vẫn là ta. C̣n nếu “Phật là cơm” th́ khi “chưa ăn cơm” tức chưa giác ngộ th́ Phật là Phật, ta là ta. C̣n khi đă “ăn cơm” tức Phật đă vào trong ta th́ ông Phật này biến thành sức sống của cơ thể, nuôi sống thân ta, tâm trí ta. Rồi bao nhiêu cặn bă, uế trược, phiền năo được tống ra ngoài.
Thiền tông hay các thiền sư thuở xưa không dừng ở chỗ thờ Phật hay tán dương Phật mà t́m cách biến ḿnh thành Phật. Thiền tông hay các thiền sư không chỉ tán thán (ca ngợi) Phật mà giác ngộ rồi hành Thiền để hưởng ngay chỗ chứng đắc của chư Phật là an nhiên, tự tại, không vướng mắc.
Thiền tông hay các thiền sư không cầu xin Phật cứu độ mà tự độ. Tự độ, tự giải thoát là yếu chỉ và sức mạnh của Thiền Tông.
Do đó có thể nói Thiền Tông thật ghê gớm, thật đáng nể và đáng sợ. Chúng ta chớ coi thường Thiền và đùa rỡn với Thiền. Qua nghiền ngẫm các công án, Thiền là một tông phái khiến Phật Giáo trở nên sống động, khiến Đạo Phật không phải chỉ là tôn giáo đầy lễ nghi, tụng đọc, cầu nguyện, van xin như các tôn giáo khác. Chỉ trụ ở những thứ này th́ tín đồ và ngay cả tu sĩ sẽ trở nên ù ĺ, luẩn quẩn trong tham dục và sinh tử luân hồi, rồi chờ giáo chủ cứu rỗi khi chết. Tôn chỉ của Thiền Tông là “tự thắp đuốc lên mà đi” để được như Phật.
Bài liên quan
Đặc tính hoằng pháp của Đức Phật
Ở Thiền Tông, phải ngộ trước rồi mới tu. Chưa giác ngộ mà nói tu Thiền là hỏng, giống như người mượn áo của vua mặc vào nhưng không phải là vua, tức không phải Thiền sư. Nhưng nói ngộ là ngộ cái ǵ? Là chợt thấy trong một phút giây tuyệt vời hay tuyệt vọng nào đó “Phật tánh” hay “chân lư Phật” hiển lộ ngay trong tâm trí ḿnh. Người nào chỉ nghe nói, hay nghe giảng thuyết về Phật tánh mà không trực giác thấy Phật tánh ở ngay trong con người ḿnh th́ tu pháp môn ǵ cũng hỏng chứ đừng nói tu Thiền. Người tu mà chưa thấy Phật tánh hiển lộ một cách sống động, như máu tuần hoàn trong cơ thể, như hơi thở, như mạch sống trong tâm ḿnh… mà tu… th́ cũng giống như người đi đào vàng mà không nh́n thấy quặng vàng ở dưới đất, sẽ uổng công vô ích. Chính v́ thế mà các Thiền sư cầu đạo dù bị Tổ đập cho mấy hèo, đạp cho mấy đạp, bẹo mũi, la hét vào mặt hoặc nói thẳng “đồ vô dụng”…mà bỗng cười lên ha hả v́ nhờ đó hốt nhiên đại ngộ.
Nghiền ngẫm công án là cửa ngơ để bước vào Thiền. Trong Thiền Luận của Đại Sư Suzuki (bản dịch của Tuệ Sĩ), “Không có công án, ư thức Thiền mất điềm chỉ viên (người hướng dẫn) và sẽ không bao giờ có trạng thái chứng ngộ.”
Muốn biết sự sống động của Đạo Phật, sự dơng mănh tuyệt vời, sự quyết liệt, gian khổ của các Thiền sư, xin xem thêm công án ‘Phật là ba cân gai” của Động Sơn. Rồi giai thoại, có một ông tăng hỏi Nam Viện, “Thế nào là Phật?” Sư bèn hỏi lại, “Cái ǵ không là Phật?”. Rồi một lần khác sư lại đáp, “Tôi không quen ông ta.” Rồi một lần khác lại nói, “Chờ lúc nào có Phật tôi sẽ nói cho nghe.”
Bài liên quan
3 lời nguyện quan trọng nhất của Đức Phật A Di Đà đối với chúng sinh cơi Sa Bà
Rồi thủ đoạn quyền nghi của Mă Tổ chưa thuyết pháp (thượng ṭa) mà đă nói thuyết pháp xong (hạ ṭa) để dạy đệ tử h́nh ảnh sống động, hiện ra trước mắt của “Sắc tức thị Không”. Mà nh́n thấy “Sắc tức thị Không”. (chứ không phải đọc tụng, hay nói suông) tức đă chứng đắc trí tuệ Bát Nhă.
Trong Thiên Chúa Giáo không có chuyện tu để trở thành Chúa.
Trong Hồi Giáo không có chuyện tu để trở thành đấng Allah
Trong Ấn Giáo không có chuyện tu để trở thành Thượng Đế (Brahma)
Chỉ trong Phật Giáo mới có chuyện bất cứ ai cũng có thể trở thành Phật. Cho nên Phật dạy rằng có “Hằng Hà sa số chư Phật” và “Ta là Phật đă thành. Chúng sinh là Phật sẽ thành.” Do đó tôi tin chắc rằng từ sơ tổ như Ca Diếp, Mă Minh…xuống tới Lục Tổ Huệ Năng và rất nhiều Thiền sư lừng danh của Trung Hoa và cả đức Vua Trần Nhân Tông của Việt Nam…đều đă thành Phật. Xin đảnh lễ các Thiền sư.
Đi tu: Một tập tục của người Khmer, miền Tây Nam bộ
Chủ nhật, 23/06/2019 | 21:34
Ngày nay, tục đi tu vẫn c̣n phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam bộ. Bởi v́ tu không phải để thành Phật mà để thành người, chuẩn bị cho cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai, là một cơ hội tốt để cho họ được học chữ nghĩa, đạo lư và rèn luyện đức hạnh.
>>Những giáo lư Phật giáo nên đọc
Người Khmer ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thường sống thành từng vùng, có nơi chiếm tới 70% dân số, tập trung nhiều ở các tỉnh giáp biên giới Campuchia như vùng Bảy Núi (Tịnh Biên, Tri Tôn), Hà Tiên (Kiên Giang), Vĩnh Châu (Sóc Trăng). Dân tộc Khmer thuần theo đạo Phật tiểu thừa.
Bài liên quan
Nữ diễn viên, người mẫu, ca sĩ Soe pyae thazin (Myanmar) xuất gia
Ở đồng bằng sông Cửu Long có hơn 440 ngôi chùa lớn nhỏ của người Khmer, mỗi chùa có ít nhất 5 -10 ông lục, nhiều khi đến 60 - 70 ông ăn ở, học tập tu hành. Các ông lục, c̣n gọi là sư săi, là con em người bổn sóc. Gia đ́nh nào có con trai từ 12 tuổi trở lên đều cho vào chùa tu, có thể 3 tháng hoặc 3-4 năm hay trọn đời tuỳ ư, để học kinh, học chữ, rèn luyện thành người có trí thức và đức hạnh.
Ngày xưa, nếu người con trai nào không qua giai đoạn tu trong chùa th́ bị xă hội và gia đ́nh cho là bất hiếu và lớn lên rất khó lấy vợ. Bởi v́ người con gái Khmer đến tuổi lấy chồng, thường chọn những chàng trai đă qua tu luyện trong chùa, đă hoàn tục. Theo họ, đó là người đă hoàn thành nghĩa vụ và học được cách làm người, nhất là biết chữ nghĩa, được mọi người trọng vọng.
Ngày nay, tục đi tu vẫn c̣n phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam bộ. Bởi v́ tu không phải để thành Phật mà để thành người. Ảnh: Dân Việt
Ngày nay, tục đi tu vẫn c̣n phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam bộ. Bởi v́ tu không phải để thành Phật mà để thành người. Ảnh: Dân Việt
Bài liên quan
Điều ǵ đă xảy ra với 1 số người giàu nhất thế giới: Người xuống tóc đi tu, người chuyên tâm Thiền định...?
Lễ đi tu thường được tổ chức vào ngày đầu tết Chôl Chnâm Thmây. Vào ngày này, gia đ́nh nào muốn đưa con vào chùa tu (vài tháng trước đó, người con trai này phải vào chùa học thuộc vài bài kinh cơ bản) sẽ tổ chức một lễ gọi là Bank-Bom-Buôn để người đi tu từ giă họ hàng, bạn bè và được mọi người cầu chúc sức khoẻ. Khi vào lễ, anh ta cạo đầu, thay quần bằng chiếc xà rông, thay áo bằng một khăn vải trắng đắp lên vai từ trái sang phải gọi là Pênexo, chứng tỏ rằng anh ta từ bỏ thế tục. Lúc đó người ta gọi anh là Nec (rồng).
Theo truyền thuyết từ kinh điển Phật giáo, ngày xưa có một con rồng tu luyện thành người và xin được vào tu theo đức Phật. Một hôm, khi ngủ trưa rồng hiện nguyên h́nh. Môn đệ khác của đức Phật phát hiện ra liền báo ngay. Đức Phật trục xuất rồng khỏi hàng môn đệ, v́ không phải người th́ không được tu. Rồng khóc van xin, nhưng không lay chuyển được ḷng đức Phật. Cuối cùng rồng xin đức Phật ban cho một ư nguyện là sau này, những ai bước chân vào tu cũng phải gọi bằng tên tộc là Nec. Từ đó đến nay, từ "nec" dùng để gọi nhà sư tương lai và cũng để nhớ đến truyền thuyết trên.
Để vào lễ, buổi tối họ mời các nhà sư đến tụng kinh, cúng tam bảo và thọ giới theo Phật. Sáng hôm sau, khi cơm nước xong, họ đưa anh con trai lên chùa, có bạn bè thân quyến mang lễ vật cùng đi theo.
Người dân đưa con em đến nhập tu báo hiếu tại các chùa ở huyện Tịnh Biên (An Giang). (Ảnh: Trọng B́nh)
Người dân đưa con em đến nhập tu báo hiếu tại các chùa ở huyện Tịnh Biên (An Giang). (Ảnh: Trọng B́nh)
Bài liên quan
Tài tử Thái Lan - Tor Thanapob đi tu báo hiếu cha mẹ
Đến chùa, họ đi ṿng quanh chánh điện ba ṿng rồi mới vào trong làm lễ. Ở đây có một nhà sư ngồi gọi là Uppachhe giảng dạy, hỏi và đọc các điều của luật tu hành cho các nec nghe. Sau đó nec mới cầm áo cà sa đi vào hàng giữa sư thầy và đọc lời xin tu. Khi vị Thượng toạ chấp thuận th́ nec mới đi thay xà rông và khăn trắng bằng áo cà sa.
Tiếp theo là lễ thọ giới 10 điều của Phật giáo: 1. Không sát sinh; 2. Không trộm cắp; 3. Không tà dâm; 4. Không nói láo; 5. Không uống rượu; 6. Không ăn ngoài bữa; 7. Không xem múa hát; 8. Không dùng đồ trang sức; 9. Không chiếm ghế cao và giường êm; 10. Không đụng đến vàng bạc. Cuối cùng các nhà sư cùng Phật tử tụng kinh cầu phước cho người mới tu hành và chúng sinh để chấm dứt buổi lễ.
Đi tu đồng thời theo nếp nghĩ truyền thống cũng là một cách tích phước cho cha mẹ, gia đ́nh và chính bản thân. Tuy nhiên, ngày nay người con trai Khmer v́ theo học ở một trường nào đó hoặc có những gia đ́nh quá khó khăn, thiếu lao động th́ không phải đi tu và luật tu hành cũng không quá khắt khe như xưa nữa.
Người tu Phật phải thấy được lẽ thật, thấy được tâm vô thường của ḿnh, mới có thể giảm thiểu những cay đắng trong ḷng. Có những niềm vui thông thường trong cuộc sống khi chúng ta ḥa hài, buông xả hết mọi muộn phiền, đó chính là những niềm vui chân thật đơn sơ b́nh dị mà không phải t́m kiếm ở đâu xa.
>>Phật tử cùng đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy
Có những niềm vui thông thường trong cuộc sống khi chúng ta ḥa hài, tươi tắn, buông xả hết mọi muộn phiền, đó chính là những niềm vui chân thật đơn sơ b́nh dị nhất mà không phải t́m kiếm ở đâu xa. Ảnh minh họa
Có những niềm vui thông thường trong cuộc sống khi chúng ta ḥa hài, tươi tắn, buông xả hết mọi muộn phiền, đó chính là những niềm vui chân thật đơn sơ b́nh dị nhất mà không phải t́m kiếm ở đâu xa. Ảnh minh họa
Chúng ta thử nghiệm xem cuộc đời có bao giờ vui trọn vẹn không? Không khi nào. Hồi sáng cười thôi là cười, nhưng chút nữa giận thôi là giận. Một miếng ăn không vừa ư, một lời nói không hài ḷng, một cử chỉ không thích hợp với ta là bực bội, tức tối, sân hận ngập trời. Từ đó mà tạo nghiệp. Cho nên chỉ một ngày ngắn ngủi, chúng ta c̣n chưa có được niềm vui trọn vẹn, huống chi những năm tháng lâu dài!
Bài liên quan
'Vô thường' trong cuộc sống
Chúng ta có đủ thứ lư do để phiền năo, cay cú. Khi giận th́ giận luôn cả trời đất. Ví dụ nóng quá ta nổi giận với ông Trời: “Không biết ổng để nước trên đó làm ǵ mà không chịu mưa xuống cho người ta nhờ!”. Rồi nhằm hôm Phật tử đi chùa đông đảo, trời đổ mưa tầm tă, đường lầy lội bà con trợt té. Thế là ta tức giận thán oán Trời đất không biết điều: “Người ta đi chùa mà nổi sấm nổi chớp, không chút kiêng kỵ”. Chúng ta luôn luôn bất ổn với những tâm niệm không hoàn chỉnh của ḿnh.
Người tu Phật phải thấy được lẽ thật, thấy được tâm vô thường của ḿnh, mới có thể giảm thiểu những cay đắng trong ḷng. Có những niềm vui thông thường trong cuộc sống khi chúng ta ḥa hài, tươi tắn, buông xả hết mọi muộn phiền, đó chính là những niềm vui chân thật đơn sơ b́nh dị nhất mà không phải t́m kiếm ở đâu xa.
Nói như thế không có nghĩa là ta chấp nhận những thứ vui nhộn trên con thuyền đang bấp bênh. Bởi có những thú vui mà đằng sau của nó là tâm trạng bất an bất ổn, là sự đổi thay vô định không được chuẩn bị, đây không gọi là niềm vui chân thật. Trong cuộc đời có những nụ cười ra nước mắt. Hoặc có khi người ta chết đứng, v́ quá khổ đau, không c̣n nước mắt ngôn từ để diễn tả nỗi cay đắng cùng tột trong ḷng. Cả hai trường hợp này đều diễn tả sự đau khổ.
Quả thực hằng ngày ta sống với bao nhiêu là niệm tạp loạn, bây giờ muốn yên phải loại trừ nó ra. V́ vậy đ̣i hỏi ta phải dừng lại, để thấy sâu lắng hơn, thấy tận căn đế của từng vấn đề. Ảnh minh họa
Quả thực hằng ngày ta sống với bao nhiêu là niệm tạp loạn, bây giờ muốn yên phải loại trừ nó ra. V́ vậy đ̣i hỏi ta phải dừng lại, để thấy sâu lắng hơn, thấy tận căn đế của từng vấn đề. Ảnh minh họa
Chúng ta nên xem xét trong cái vui của ḿnh, nếu vui theo cảnh duyên bên ngoài th́ không phải là niềm vui chân thật. Ngược lại, cái vui nhẹ nhàng xuất phát từ tận đáy ḷng, không lệ thuộc bất cứ sự đổi thay nào, đây chính là niềm vui chân thật. Từ đó chúng ta nghiệm thấy lời Phật nói là không sai ngoa. Nếu chạy theo thú vui tạm bợ của cuộc đời th́ phải chịu đau khổ, c̣n biết dừng lại, buông xả các thứ cố chấp th́ an vui, hạnh phúc măi măi.
Bài liên quan
Giữa đời vô thường, ta đang là ai?
Chúng ta đă học bài học này từ lâu rồi, chứ không phải mới đây nhưng v́ quên, nên mỗi lần đương đầu với sự đổi thay th́ ta khổ. Như ta cũng biết rất rơ thân này có sinh th́ có tử, sống chết là lẽ thường, nhưng khi người thân sắp chết ta liền hốt hoảng, than khóc, không ai ngăn được. Tệ hơn nữa, có khi không phải chuyện của ḿnh ta vẫn chảy nước mắt ngon lành. Cho nên thi hào Nguyễn Du đă nói: “Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” là vậy. Chúng ta dễ khóc quá. Điều này chứng tỏ ḷng ḿnh mềm yếu, không có nội tại vững vàng để đối diện với những ḍng xoáy của cuộc đời. Nước xoáy của cuộc đời chính sự chao đảo, gập ghềnh, không ổn của ḿnh. Nó lại liên tục và vô tận. Cho nên rồi chúng ta nói tu mà chẳng tiến được bao nhiêu, bởi sóng đời vây phủ hết rồi. V́ vậy mà ta khổ.
Người tu thiền phải có định, muốn định phải ngồi thiền. Ngồi thiền muốn yên phải buông hết các thứ vọng tưởng. Quả thực hằng ngày ta sống với bao nhiêu là niệm tạp loạn, bây giờ muốn yên phải loại trừ nó ra. V́ vậy đ̣i hỏi ta phải dừng lại, để thấy sâu lắng hơn, thấy tận căn đế của từng vấn đề. Một khi đă thấy được rơ ràng rồi ta mới làm chủ được ḿnh. Đó là lẽ thực trong khi tu.
Xuất gia sau khi báo hiếu cha mẹ có quá trễ không?
Chủ nhật, 06/10/2019 | 12:10
Xuất gia là người có chí hướng cao cả, trong đời không v́ sánh bằng vị Sa môn đạo hạnh của Phật Thích Ca Mâu Ni. Người xuất gia th́ không c̣n ǵ ràng buộc, đây chính là cơ hội Phật tử cống hiến cho Phật Pháp và viên thành đạo nghiệp.
>>Phật tử có thể đọc loạt bài về xuất gia
Hỏi: Bạch Ḥa Thượng Giác Quang!
Con rất muốn xuất gia tu học theo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng. Tuy nhiên, con có nguyện như vầy, mong Ḥa thượng giúp đỡ cho con. Nhà con chỉ có ḿnh con là trai c̣n mẹ con th́ không b́nh thường. Ba mẹ con đă ly dị và hiện tại cả hai đều đă có gia đ́nh khác. Ngoại con già yếu muốn học được thành tài, để báo hiếu, có người kế lo cho gia đ́nh, rồi sau dó mới xuất gia như vậy có là quá trễ không thưa thầy? Làm thế nào để gia đ́nh con bớt khổ được ạ. Con xin thành kính tri ân thầy.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Đáp: Xuất gia là người có chí hướng cao cả, trong đời không v́ sánh bằng vị Sa môn đạo hạnh của Phật Thích Ca Mâu Ni.
Người xuất gia th́ không c̣n ǵ ràng buộc, đây chính là cơ hội Phật tử cống hiến cho Phật Pháp và viên thành đạo nghiệp.
Bài liên quan
Ư nghĩa và lợi ích của việc xuất gia gieo duyên
Tuy nhiên theo lời của Phật tử tŕnh bày th́ gia đ́nh quá đơn chiếc: Bố mẹ chỉ có một trai, mẹ không b́nh thường có gia đ́nh khác, ngọai già…chắc chắn c̣n nữa, nhưng Phật tử không kê khai thêm, chẳng hạn như kinh tế gia đ́nh hạn chế...
Ôi thôi th́ biết bao nhiêu là khổ, khổ khổ mà. Đấy cũng chính là chân lư chắc thật mà Đức Phật từng tuyên thuyết tại công viên Thành phố Lộc Uyển, ngài đă vạch mặt mày cho thấy mặt trái của vạn khổ đang áp đặt sự trầm thống lên chúng sanh trong đó có con người.
Tuy nhiên nhà Phật có thể giải quyết những khổ đau cho Phật tử, với những trường hợp như sau:
1. Mẹ không b́nh thường th́ Phật tử nuôi, Mẹ có gia đ́nh khác theo thầy th́ Phật tử vẫn phải nuôi, kể cả nuôi Ngoại. Nếu c̣n Bố th́ phải phụng dưỡng luôn cả Bố. Làm người con Phật dù có khổ đến mức độ nào đi nữa cũng phải phụng dưỡng các đấng sanh thành, đấy mới gọi là hiếu đạo của Nhà Phật.
2. Mẹ đă không b́nh thường, ai mà thương yêu Mẹ nữa, chỉ có làm con mới thương và nuôi Mẹ mà thôi. Ngọai già, vậy th́ Phật tử cứ gởi Mẹ, Ngọai vào chùa, vào Tu viện, vào Liên Viện Tịnh Độ Quan Âm Tu Viện của Sư Bà Huệ Giác đấy. Đồng thời Phật tử cũng phát tín tâm xuất gia th́ cũng chẳng có ǵ là trở ngại. Trường hợp nầy là cơ duyên Phật Pháp đă đến, chứ không phải như mọi người suy nghĩ “Do nghèo mà vào chùa”. Đấy cũng chính là cách báo hiếu của người con Phật trong giai đoạn mới.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
3. Trường hợp Phật tử có tài sản th́ vừa đi học cho thành tài, vừa nuôi Mẹ, nuôi Ngoại, báo hiếu cho đến khi Mẹ, Ngọai qua đời rồi đi tu cũng không muộn. v́ lẽ báo ân báo hiếu cũng chính là tu rồi đó. Báo ân báo hiếu là hạnh Phật.
Đức Phật dạy: “…trong nhà, nhà trên thờ Phật, nhà dưới thờ Cha Mẹ, Cha Mẹ chính là Phật nhà dưới đấy…”.
4. Ba trường hợp trên, tâm ư bạn ở vào trường hợp nào cũng là Phật tử, cũng chính là người tu Phật đấy.
Người đời bảo: “Đời nay hiếm có” như trên lắm! Nhưng với nhà Phật th́ không hiếm, rất nhiều người thực hiện hạnh lành như thế, bạn ạ!
Phật tử cố gắng niệm Phật, giữ vững tâm hồn làm con Phật là hạnh phúc nhất bạn ạ!
Nên tu tưởng vô thường, nên quảng bá tưởng vô thường. Đă tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường th́ đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn.
>> Phật tử có thể đọc loạt bài về Lời Phật dạy
Đă tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường th́ đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn.
Đă tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường th́ đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn.
Thế giới ngày nay đang trở nên điên đảo do loạn tưởng. Tưởng rằng kinh tế phát triển, đời sống người dân được ấm no, hạnh phúc khi chính phủ chủ trương cho phép người dân đốt rừng Amazon, lấy đất trồng cỏ nuôi gia súc. Nào ngờ, hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá v́ ‘lửa tham’ của con người, giết hại vô số hữu t́nh, tàn phá hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, khiến cả thế giới quan ngại về hiện trạng nghiêm trọng của ‘lá phổi’ Trái Đất. Tưởng rằng những cuộc chạy đua vũ trang, những cuộc thử nghiệm tên lửa mang lại b́nh an cho đất nước, nào ngờ khiến dân t́nh sống trong cảnh đói nghèo, thế giới bất an, sống trong căn thẳng và nỗi sợ hăi thường trực của sự hủy diệt….
chay rung amazon
Bài liên quan
Vô Ngă trong tư tưởng Phật giáo
Về mặt cá nhân, tưởng đây là sắc thân của ḿnh, tưởng rằng quan kiến của ḿnh là đúng, là hợp lư, là ưu việc, bác bỏ luận điểm, hoặc không tôn trọng quan kiến của người khác, cho nên xảy ra xung đột, đấu tranh khắp đó đây. Rơ ràng thế giới đang hỗn loạn v́ ‘cái tưởng’ sai lầm của các cá nhân. Chính v́ tưởng điên đảo này mà khiến hữu t́nh ngay trong kiếp này chịu nhiều khổ nạn mà vô lượng kiếp thay h́nh đổi dạng trong sáu nẻo luân hồi, nhất là tam ác đạo. Nhưng, không biết rằng tưởng vô thường, tưởng vô ngă, không có tự tánh. Ai thường quán tưởng vô thường, tưởng vô ngă, th́ sẽ được giải thoát mọi ách nạn, niết bàn ngay trong hiện tại, như lời Phật dạy trong nhiều bài kinh của Nikàya và Hán tạng.
Trong Kinh Phật Tự Thuyết trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya, Đức Phật dạy:
Vô thường tưởng cần phải tu tập để nhổ lên kiêu mạn: tôi là. Này Meghiya, với ai có tưởng vô thường, tưởng vô ngă được an trú. Với ai có tưởng vô ngă, vị ấy đạt được sự nhổ lên kiêu mạn: tôi là, Niết-bàn ngay trong hiện tại.
(Nikàya, Tiểu Bộ Kinh, Kinh Phật tự thuyết, Chương 4, Phẩm Meghiya, (I) Udàna 34 https://www.budsas.org/uni/u- kinh-tieubo1/tb13-ptt2.htm)
Lại nữa trong Tăng Nhất A-hàm, Thế Tôn cũng khuyến tấn chư tỷ kheo nên tu tưởng vô thường, th́ sẽ an ổn mọi khổ ách, giải thoát, niết bàn.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
- Nên tu tưởng vô thường, nên quảng bá tưởng vô thường. Đă tu tưởng vô thường, quảng bá tưởng vô thường th́ đoạn ái dục giới, ái sắc giới, ái vô sắc giới, đoạn hết vô minh, đoạn hết kiêu mạn. Ví như đốt cháy cây cỏ, dẹp trừ sạch hết. Đây cũng vậy, nếu tu tưởng vô thường th́ đoạn trừ hết tất cả kiết sử. …Như thế, các Tỳ-kheo! Hăy học điều này.
(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm 31.Tăng thượng, VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.189)
Bài liên quan
Thấu lẽ vô thường, bạn sẽ hạnh phúc hơn
Tưởng rằng sắc thân này của ḿnh, mắt, tai, miệng, lưỡi vv là của ḿnh, nên chấp thủ sắc ‘pháp’, v́ thế nên khổ đau muôn đời vạn kiếp. Bài kinh số 35 của Trung Bộ Kinh, Thế Tôn dạy chư tỷ kheo tất cả sắc pháp cho đến thọ, tưởng, hành thức đều vô thường. Tất cả được quán như chơn như sau cái này không phải là tôi, cái này không phải của tôi, cái này không phải tự ngă của tôi, th́ chứng được vô chấp thủ giải thoát như đoạn kinh văn sau:
Cho đến mức độ nào, này Tôn giả Gotama, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, các lậu hoặc đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, các mục tiêu đă đạt, hữu kiết sử đă đoạn trừ, được chánh trí giải thoát?
- Ở đây, này Aggivessana, Tỷ-kheo đối với bất cứ sắc pháp nào, quá khứ, tương lai, hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất cả các sắc pháp, sau khi như thật quán sát với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi", chứng được vô chấp thủ giải thoát. Đối với bất cứ thọ nào... bất cứ tưởng nào... bất cứ hành nào... đối với bất cứ thức nào, quá khứ, tương lai, hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất cả các thức, sau khi như thật quán sát với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi", chứng được vô chấp thủ giải thoát. Cho đến mức độ này, này Aggivessana, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, các lậu hoặc đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, các mục tiêu đă đạt, hữu kiết sử đă đoạn trừ, được chánh trí giải thoát.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
(Kinh Trung Bộ, 35 Tiểu Kinh Saccaka- Ḥa Thượng Thích Minh Châu)
Bài liên quan
Vô thường diễn ra trước mắt
Lại nữa, khổ đau cũng tưởng là của ḿnh, nhưng đau ngờ khổ đau không phải của ḿnh v́ an lạc và khổ đau, cả hai đều vô thường. Cảm thọ khổ đau ngay trước lúc bỏ thân mạng là một sự cảm thọ tột cùng của thân mạng, do tưởng cái khổ này là của ḿnh, nên chúng sanh phải sinh tử, tử sinh trong lục đạo. Đức Phật khai thị và hướng tâm cho các tỷ kheo hay cư sĩ trước lúc lâm chung cách đoạn thân kiến bằng cách chú tâm và rơ biết đang cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của sinh mạng, và để cho tất cả cảm thọ trở nên thanh lương, th́ sẽ đoạn tất cả các lậu hoặc, và giải thoát, vô dư niết bàn như một trong nhiều bài kinh Nikàya trong Tương Ưng Nhân Duyên như sau:
Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân, vị ấy biết: “Ta cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân”. Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy biết: “Ta cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng”. Vị ấy biết: “Sau khi thân hoại mạng chung, ở đây tất cả những cảm thọ không làm cho có hỷ lạc, sẽ trở thành vắng lặng, cái thân được bỏ qua một bên”.
Này các Tỷ-kheo, ví như một người từ trong ḷ nung của người thợ gốm lấy ra một cái ghè nóng và đặt trên một khoảng đất bằng phẳng để sức nóng ở đấy được nguội dần, và các miếng sành vụn được gạt bỏ một bên. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân, vị ấy biết: “Ta cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân”. Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy biết: “Ta cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng”. Vị ấy biết: “Sau khi thân hoại mạng chung, ở đây tất cả những cảm thọ không làm cho có hỷ lạc, sẽ trở thành vắng lặng, cái thân được bỏ qua một bên.
Nên thường tu tập quán tưởng vô thường, quán tưởng vô ngă, để đoạn tham ái, diệt trừ mọi gốc rễ phiền năo, cứu cánh giải thoát
Nên thường tu tập quán tưởng vô thường, quán tưởng vô ngă, để đoạn tham ái, diệt trừ mọi gốc rễ phiền năo, cứu cánh giải thoát
Bài liên quan
Giữa đời vô thường, ta đang là ai?
Rơ ràng nhất thiết pháp không như thật tướng, chỉ do nhân duyên mà có, tưởng điên đảo mà sinh, như Phẩm 14 An Lạc Hạnh trong Kinh Pháp Hoa như sau:
Vị đại Bồ-tát quán sát "Nhất-thiết, pháp không như thật tướng" chẳng điên-đảo, chẳng động, chẳng thối, chẳng chuyển, như hư-không, không có thật-tính, tất cả lời nói phô dứt, chẳng sinh, chẳng xuất, chẳng khởi, không danh, không tướng, thực không chỗ có, không lường, không ngằn, không ngại, không chướng, chỉ do nhân-duyên mà có, từ điên-đảo mà sinh cho nên nói, thường ưa quán-sát pháp-tướng như thế đó gọi là "chỗ thân-cận" thứ hai của vị Đại Bồ-tát. (tr. 293: Kinh Pháp Ḥa Ḥa Thượng Thích Trí Tịnh).
V́ thế, nên thường tu tập quán tưởng vô thường, quán tưởng vô ngă, để đoạn tham ái, diệt trừ mọi gốc rễ phiền năo, cứu cánh giải thoát.
Với tư cách là một hệ thống tôn giáo – triết học – văn hoá – đạo đức – lối sống, kinh điển Phật giáo mênh mông, pháp môn tu tập muôn ngàn, có khả năng thích ứng với đủ mọi căn cơ nghiệp lực. Nhằm khai mở cho mọi người thấy được, và tăng trưởng cái bản Tâm thanh tịnh của chính ḿnh.
>>Phật giáo thường thức
Bài liên quan
Đi tu – Hành tŕnh khám phá tâm linh
Kinh Bát-nhă Ba-la-mật-đa tâm (般若波羅密多心經) dùng luận điểm “Sắc tức thị không, Không tức thị sắc” (色即是空,空即是色) để nói về trí tuệ của chân tâm, trí tuệ Bát-nhă. Trí Bát-nhă có hai loại: căn bản trí (根本智) là trí tuệ gốc, mọi chúng sinh đều có nhưng v́ mê muội mà không tự biết; hậu đắc trí (後得智) là kết quả của quá tŕnh tu chứng, duy bậc Phật và Bồ-tát mới có được. Thực tướng của chân tâm là không, không vướng mắc, không giả dối. Tâm là thể của pháp giới, thế giới hiện tượng và sự vật đều từ tâm mà hiện thành, Phật và chúng sinh đều lấy tâm làm bản thể, cảnh giới vô thượng Niết-bàn cũng từ tâm mà hiện ra, không có cái ǵ ngoài tâm mà tự có tự thành. Tu theo trí tuệ, quán chiếu chân tâm thanh tịnh để thoát khỏi ḍng mê mờ mắc phải phiền năo sinh tử, đến bến bờ giác ngộ hoàn toàn, chứng đắc Niết-bàn (Ba-la-mật, 到彼岸).
Với tư cách là một hệ thống tôn giáo – triết học – văn hoá – đạo đức – lối sống, kinh điển Phật giáo mênh mông, pháp môn tu tập muôn ngàn, có khả năng thích ứng với đủ mọi căn cơ nghiệp lực. Nhằm khai mở cho mọi người thấy được, và tăng trưởng cái bản Tâm thanh tịnh của chính ḿnh.
Với tư cách là một hệ thống tôn giáo – triết học – văn hoá – đạo đức – lối sống, kinh điển Phật giáo mênh mông, pháp môn tu tập muôn ngàn, có khả năng thích ứng với đủ mọi căn cơ nghiệp lực. Nhằm khai mở cho mọi người thấy được, và tăng trưởng cái bản Tâm thanh tịnh của chính ḿnh.
Trong kinh Đại bát Niết-bàn, Đức Phật có dạy “Tất cả chúng sinh đều có bản tâm thanh tịnh. Chúng sinh chẳng nhận thấy được v́ bị vô minh che lấp”. Nghĩa là, mọi người đều có bản tâm thanh tịnh (căn bản trí), trong sáng tṛn đầy, vắng lặng; nhưng v́ bị ngoại cảnh bên ngoài chi phối, tâm đó luôn bị xao động, “tâm viên ư mă” , thành vọng tâm, vọng động vọng tưởng theo cảnh giới do giác quan đưa lại, thành ra tâm trí bất an điên đảo, tạo tội tạo nghiệp trong ṿng luân hồi bất diệt.
Bài liên quan
Tâm sự cùng bạn trẻ
Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Đức Phật giảng cho Ngài A-nan và thính chúng về cái thể thường định của chân tâm. Mở đầu của Kinh, Đức Phật đă nói rơ: cội nguồn của sinh tử luân hồi là vọng tâm, cội nguồn của Bồ-đề Niết-bàn là chân tâm; biết nơi ḿnh có chân tâm thường trú mà tu hành (Thủ Lăng Nghiêm) là ngộ, là thành Phật; không biết điều đó là mê, là chúng sinh.
Kinh Hoa Nghiêm chủ trương “Pháp giới duy tâm”, tất cả các pháp trong pháp giới đều do tâm biến tạo ra. Đức Phật dạy: “Nếu người muốn biết rơ, Hết thảy Phật ba đời, Nên xét tính pháp giới, Tất cả do tâm tạo” (Nhược nhân dục liễu tri, Tam thế nhất thiết Phật, Ưng quán pháp giới tính, Nhất thiết duy tâm tạo. 若人欲了知, 三世一切佛, 應觀法界性, 一切唯心造).
heo Phật Quang đại từ điển, kinh Hoa Nghiêm, nghĩa bao quát của tâm là là “tích tập” (tích tập danh tâm 積集名心), là thức thứ tám, A-lại-da thức. Duy thức tông cho rằng cái “tích tập/tâm” ấy khởi lên (tức là có xao động tâm tư – vô minh duyên) sinh ra “ư” (thức thứ bảy, Mạt-na thức, có khuynh hướng hoạt động của cái tôi – Hành duyên), và “thức” là sự phản ánh, nhận biết về thế giới khách quan – cảnh do cảm giác của các căn đưa lại. Như vậy, Tâm – Ư – Thức do cùng một thể Tâm mà ra.
heo Phật Quang đại từ điển, kinh Hoa Nghiêm, nghĩa bao quát của tâm là là “tích tập” (tích tập danh tâm 積集名心), là thức thứ tám, A-lại-da thức. Duy thức tông cho rằng cái “tích tập/tâm” ấy khởi lên (tức là có xao động tâm tư – vô minh duyên) sinh ra “ư” (thức thứ bảy, Mạt-na thức, có khuynh hướng hoạt động của cái tôi – Hành duyên), và “thức” là sự phản ánh, nhận biết về thế giới khách quan – cảnh do cảm giác của các căn đưa lại. Như vậy, Tâm – Ư – Thức do cùng một thể Tâm mà ra.
Nói về cái dụng của tâm: trong kinh Hoa Nghiêm đức Phật nói “Một khi chỉ một thoáng tâm sân hận khởi lên mà chúng ta không kiềm chế khắc phục được th́ lập tức muôn ngàn đau khổ chướng ngại tiếp nối theo sau” (Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai); kinh A-di-đà nói, “Người nào chấp tŕ danh hiệu của Ngài trong một, hai, cho đến bảy ngày mà một ḷng không rối loạn (nhất tâm bất loạn) th́ lúc lâm chung Phật A-di-đà và các Thánh chúng sẽ hiện ra trước mắt, được văng sinh Tây phương”; kinh Di giáo Đức Phật dạy: “Chế tâm nhất xứ, vô sự bất biện”, nghĩa là, cái tâm của chúng ta luôn biến hiện theo cảnh vật bên ngoài, qua sự hiểu biết chính pháp, bằng cách tụng kinh niệm Phật, thiền quán, khắc chế được tâm ư, trụ tâm ở một chỗ, không c̣n vọng tâm loạn tưởng, khi đó không có việc ǵ mà người tu tập không hiểu biết sáng tỏ, không biện luận, thực hành được một cách thông suốt.
Vậy tâm là ǵ, tâm ở đâu, và quá tŕnh tâm biến hiện tạo tác ra sao?
Bài liên quan
Bố thí với tâm thành
Theo Phật Quang đại từ điển, kinh Hoa Nghiêm, nghĩa bao quát của tâm là là “tích tập” (tích tập danh tâm 積集名心), là thức thứ tám, A-lại-da thức. Duy thức tông cho rằng cái “tích tập/tâm” ấy khởi lên (tức là có xao động tâm tư – vô minh duyên) sinh ra “ư” (thức thứ bảy, Mạt-na thức, có khuynh hướng hoạt động của cái tôi – Hành duyên), và “thức” là sự phản ánh, nhận biết về thế giới khách quan – cảnh do cảm giác của các căn đưa lại. Như vậy, Tâm – Ư – Thức do cùng một thể Tâm mà ra.
Với Phật giáo, tu là chuyển nghiệp, là sửa ḿnh để thay đổi số phận theo chiều hướng tích cực, nhằm đạt tới cứu cánh là giải thoát. Như vậy, tâm là một thế giới cần khám phá hơn bất cứ điều ǵ khác. Nhưng bằng trực quan chúng ta không thấy, không biết, và không hiểu được cái tâm, mà phải suy luận thông qua những hiệu ứng mà nó đem lại.
Với Phật giáo, tu là chuyển nghiệp, là sửa ḿnh để thay đổi số phận theo chiều hướng tích cực, nhằm đạt tới cứu cánh là giải thoát. Như vậy, tâm là một thế giới cần khám phá hơn bất cứ điều ǵ khác. Nhưng bằng trực quan chúng ta không thấy, không biết, và không hiểu được cái tâm, mà phải suy luận thông qua những hiệu ứng mà nó đem lại.
Bài liên quan
Bốn thiền quán chuyển tâm hướng về Giáo pháp
Vậy cái ǵ là nguyên liệu để tâm tích tập? Đó là những hành vi (thân), lời nói (khẩu), suy nghĩ (ư) có khuynh hướng (tác ư) của hiện tại và quá khứ. Nói cách khác, tâm chính là nghiệp. Nghiệp, nguyên ngữ tiếng Phạn là “karma”, Trung Quốc phiên âm là “yết-ma” (羯磨), có nghĩa là sự tạo tác có tác dụng của ư chí làm động cơ (tác ư). Trong kinh Tăng nhất A-hàm Đức Phật dạy: “Này hỡi các Tỳ-khưu, Như Lai xác nhận rằng chính Tác Ư là Nghiệp. Có ư muốn làm mới có hành động, bằng thân, khẩu hay ư”. Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải (720-814) nói “Tâm cảnh không dính mắc nhau là giải thoát”, nghĩa là, ngũ căn vẫn tiếp xúc với ngoại giới, vẫn nghe, vẫn thấy, vẫn biết tất cả nhưng tâm vẫn giữ được thanh tịnh, không ấn tượng vướng mắc, như vậy th́ không bị phiền năo, là giải thoát. Sơ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông (1258-1308) cũng có dạy: “Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền”, nghĩa là, khi nào đối trước cảnh trần mà tâm vẫn viên minh tṛn đầy vắng lặng, không xao động ấn tượng (vô tâm), tức là không tác ư, không tạo nghiệp, th́ đó là cảnh giới của thiền định Niết-bàn, của giải thoát.
Với Phật giáo, tu là chuyển nghiệp, là sửa ḿnh để thay đổi số phận theo chiều hướng tích cực, nhằm đạt tới cứu cánh là giải thoát. Như vậy, tâm là một thế giới cần khám phá hơn bất cứ điều ǵ khác. Nhưng bằng trực quan chúng ta không thấy, không biết, và không hiểu được cái tâm, mà phải suy luận thông qua những hiệu ứng mà nó đem lại. Khi Đức Phật nói “Nhất thiết duy tâm tạo” không có nghĩa là Ngài cho rằng “cái tâm tạo ra thế giới hiện tượng và sự vật”, mà là cái “tâm tích tập” bản hữu (vốn có, Nho giáo gọi là Lương tri – Lương năng) và tân huân (mới được tích tập) bị năng lượng của nghiệp lực thôi thúc sinh ra xao động (vô minh) tác ư, căn (chủ thể nhận thức) nhận biết về cảnh (đối tượng nhận thức) tạo nên tổng thể nhận thức về thế giới khách quan một cách sai lầm. Những việc làm (thân) lời nói (khẩu) không có chủ tâm, không có tác dụng tạo nghiệp. Khi có nguồn lực từ tâm ư tác động, nó hướng theo khuynh hướng thiện hay bất thiện, tạo thành nghiệp thiện hoặc bất thiện. Hành vi có khuynh hướng ấy trở lại huân tập tâm và làm biến đổi nó, tức là chuyển nghiệp. Do vậy, trong kinh Trung A-hàm, Đức Phật khẳng định “Trong ba nghiệp thân, khẩu và ư, th́ ư nghiệp là tối quan trọng”.
Dân chúng c̣n chưa biết tu tập, cầu đạo giải thoát, Ngài phải ra cáo thị để kêu mời pháp sư nói pháp để dân chúng và nhà vua nhờ đó mà có thể tu tập. Đó chính là hạnh nguyện hằng thuận chúng sinh của đức vua, một trong mười đại nguyện của Bồ tát Phổ Hiền.
>>Những câu chuyện Phật giáo hay nên đọc
Khi hằng thuận, chúng ta cần phải dùng đến tuệ giác để quán sát cơ duyên, dẫn dắt chúng sinh đoạn trừ việc ác, tu tập điều thiện.
Khi hằng thuận, chúng ta cần phải dùng đến tuệ giác để quán sát cơ duyên, dẫn dắt chúng sinh đoạn trừ việc ác, tu tập điều thiện.
Kiếp quá khứ cách đây khá lâu, có một ông vua tên là Tu Lâu Bà ở Châu Diêm Phù Đề, cai trị tám muôn bốn ngàn nước nhỏ, sáu muôn núi sông, tám mươi ức tụ lạc, hai vạn bà phu nhân và một vạn quan đại thần.
Thời ấy, phước đức và thế lực của vua Tu Lâu Bà không ai b́ kịp, nhân dân thuở đó nhờ đức vua, được an lạc thái b́nh, mưa ḥa gió thuận, sung sướng vô tận.
Bài liên quan
3 lời nguyện quan trọng nhất của Đức Phật A Di Đà đối với chúng sinh cơi Sa Bà
Một hôm, vua tự nghĩ: “Đối với vật chất ta đă giúp dân đầy đủ nhưng về nhu cầu giải thoát cho tinh thần th́ chưa có. Nếu con người chỉ sống theo vật chất, tâm như gỗ đá, cát sỏi, tha hồ cho bốn tướng sinh, già, bệnh, chết lôi quanh th́ không khác chi thú vật, ăn no nằm mát phơi ḿnh trên đám phân tro cho qua ngày đoạn tháng. Đó là lỗi ở ta, ta phải có trách nhiệm t́m đường giải thoát cho họ”.
Nghĩ thế, Ngài liền ra yết thị và bố cáo cho thiên hạ biết rằng: “Nếu ai biết đạo giải thoát của Phật, hăy dạy nói cho ta hay, muốn dùng ǵ ta sẽ cung cấp đầy đủ” .
Hằng thuận là một việc làm rất khó, phải là người có đại nguyện rộng lớn và ḷng từ bi bao la th́ mới có thể đảm đang nổi.
Hằng thuận là một việc làm rất khó, phải là người có đại nguyện rộng lớn và ḷng từ bi bao la th́ mới có thể đảm đang nổi.
Lời bàn:
Bài liên quan
Đức Phật đă nhập Niết bàn th́ làm sao để cứu vớt chúng sinh?
Hằng thuận là một việc làm rất khó, phải là người có đại nguyện rộng lớn và ḷng từ bi bao la th́ mới có thể đảm đang nổi. V́ sao vậy? V́ hằng thuận chúng sinh nghĩa là ḥa hợp với tất cả mọi chúng sinh trong pháp giới này. Khi hằng thuận, chúng ta cần phải dùng đến tuệ giác để quán sát cơ duyên, dẫn dắt chúng sinh đoạn trừ việc ác, tu tập điều thiện. Ngoài ra, chúng ta c̣n phải giúp cho họ phá mê, khai ngộ nên cần phải có một sự tu tập cần mẫn và một trí tuệ sâu rộng. Phải dùng đến các phương tiện thiện xảo th́ mới có khả năng đáp ứng cho tất cả mọi người một cách viên măn được.
Như câu chuyện trong đoạn kinh trên, vị vua Chuyển Luân Vương nọ đă làm cho tất cả dân chúng ấm no. Nhưng dân chúng c̣n chưa biết tu tập, cầu đạo giải thoát, Ngài phải ra cáo thị để kêu mời pháp sư nói pháp để dân chúng và nhà vua nhờ đó mà có thể tu tập. Đó chính là hạnh nguyện hằng thuận chúng sinh của đức vua, một trong mười đại nguyện của Bồ tát Phổ Hiền.
Chúng ta nên biết rằng, muốn được văng sinh th́ phải gây nghiệp nhân Tịnh độ, nghĩa là ta phải tiêu diệt ác nghiệp, nuôi dưỡng thiện căn và phước đức rồi nối liền thiện căn và phước đức ấy với cơi Cực lạc bằng phép niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà.
>>Những câu chuyện Phật giáo hay nên đọc
Bài liên quan
Nghi thức niệm Phật hằng ngày
Thành Thất La Phiệt có một ông Hoàng tánh rất hung bạo, thêm vào đó, quyền thế và địa vị có thể giúp ông thủ tiêu tội ác trước pháp luật mà chưa một lời phải, một đạo giáo nào cảm hóa được ông. Một hôm, ông gặp Phật khi đang du hóa xứ này. Mới nh́n, ông thấy ḷng bỗng cảm phục như vua dữ trước quản tượng. Ngài có dạy ông vài lời sơ lược: “Hăy tưởng niệm Phật đà, hăy từ bi thương người, hùng lực cứu người”. Ông cung kính vâng lời. Nhưng khi về đến nhà, vừa thấy người hành khất, ông liền đùng đùng nổi giận. Lời vàng của Phật không c̣n trong ḷng ông nữa. Khi toan đánh đuổi người, bỗng sực nhớ lại h́nh dáng từ nghiêm của Phật, ông liền dịu lại nhưng không bố thí chút ǵ. Tối hôm đó, vợ ông lấy làm lạ, gạn hỏi đầu đuôi.
Nam mô A Di Đà Phật: quy mạng đức Phật vô lượng thọ, vô lượng quang và vô lượng công đức. Đó là câu niệm của hàng giờ, hàng phút của người tu theo pháp môn Tịnh độ để cầu được văng sinh về thế giới tốt đẹp này. Ở cảnh giới Tịnh độ – theo như kinh mà đức Phật dạy – th́ có những cảnh sống rất thuận lợi cho sự tu tập giải thoát.
Nam mô A Di Đà Phật: quy mạng đức Phật vô lượng thọ, vô lượng quang và vô lượng công đức. Đó là câu niệm của hàng giờ, hàng phút của người tu theo pháp môn Tịnh độ để cầu được văng sinh về thế giới tốt đẹp này. Ở cảnh giới Tịnh độ – theo như kinh mà đức Phật dạy – th́ có những cảnh sống rất thuận lợi cho sự tu tập giải thoát.
Bài liên quan
Nhất tâm niệm Phật chắc chắn sẽ được văng sinh
Ông bèn tuần tự thuật lại. Nhờ thuật lại mà ông nhớ rơ ràng h́nh dung đức Phật và lời Ngài dạy. Đêm ấy, ông suy nghĩ mông lung. Ông nghĩ: “Nhớ Phật, phải tưởng đến người nghèo khổ”. Rồi mới sáng ông liền đi t́m Phật. Giữa đường gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường, ông suy nghĩ, liền đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho. Người ấy e sợ cảm ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: “V́ tưởng nhớ đến Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế là tôi ơn anh chớ nào anh ơn ǵ tôi!”. Người hành khất nghe, lấy làm lạ v́ không lạ ǵ tính nết ông và uy danh đức Phật nữa. Bỗng nhiên, người ấy cất tiếng niệm: “Nam Mô Phật Đà” (kính lễ đấng Giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo và đi mau t́m Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật rơ đầu đuôi mọi việc. Nghe xong, đức Phật mỉm cười hiền từ bảo: “Khi niệm Phật, ông hăy tưởng niệm người nghèo khổ. Tưởng niệm người nghèo khổ là tưởng niệm Phật đó” .
Những chúng sinh nào nhờ phước duyên tu tập được sinh trưởng ở đó th́ nhất định không c̣n bị thối chuyển trên bước đường giải thoát nữa.
Những chúng sinh nào nhờ phước duyên tu tập được sinh trưởng ở đó th́ nhất định không c̣n bị thối chuyển trên bước đường giải thoát nữa.
Lời bàn:
Bài liên quan
Niệm Phật văng sinh
Tại sao chúng ta phải niệm Phật? Đây là câu hỏi và cũng là câu trả lời riêng cho mỗi chúng ta. Có nhiều cách để niệm Phật nhưng không ngoài mục đích là để diệt trừ những vọng tưởng điên đảo dấy khởi lên trong tâm thức. Lúc niệm Phật th́ ta phải tưởng nhớ đến Phật, nhớ nghĩ đến những đức tính tốt đẹp vô biên của Phật, như Phật A Di Đà có vô lượng vô biên tánh đức: vô lượng quang, vô lượng thọ, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả…
Ta niệm Phật là nhớ đến Phật và ghi nhớ những đức tính đó thật rơ để chúng nảy sinh trong tâm, giúp loại trừ các vọng niệm ở ta. Niệm Phật có thể niệm lớn hay mật niệm, điều cần yếu là đừng đọc suông nơi miệng mà phải chuyên nghĩ đến Phật và phải tin sâu, nguyện thiết tha và thực hành chuyên cần. Nên tin rằng: “Niệm một câu Phật hiệu tiêu được cả ngàn kiếp tội lỗi và làm sinh trưởng vô lượng phước đức”. Tâm ư luôn luôn hướng về đức Phật A Di Đà và thế giới Cực lạc.
Kinh Di Đà có câu: “Xá Lợi Phất, không thể do nhân duyên phước đức của thiện căn nhỏ mọn mà được sinh về Cực lạc”.
Kinh Di Đà có câu: “Xá Lợi Phất, không thể do nhân duyên phước đức của thiện căn nhỏ mọn mà được sinh về Cực lạc”.
Bài liên quan
Niệm Phật có thể độ được hung thần ác sát
Nam mô A Di Đà Phật: quy mạng đức Phật vô lượng thọ, vô lượng quang và vô lượng công đức. Đó là câu niệm của hàng giờ, hàng phút của người tu theo pháp môn Tịnh độ để cầu được văng sinh về thế giới tốt đẹp này. Ở cảnh giới Tịnh độ – theo như kinh mà đức Phật dạy – th́ có những cảnh sống rất thuận lợi cho sự tu tập giải thoát. Những chúng sinh nào nhờ phước duyên tu tập được sinh trưởng ở đó th́ nhất định không c̣n bị thối chuyển trên bước đường giải thoát nữa. Ở đây có bạn hiền, thầy tốt, đủ mọi điều kiện nội cũng như ngoại, thuận lợi cho việc tiến bộ tu tập để cầu làm Phật
Kinh Di Đà có câu: “Xá Lợi Phất, không thể do nhân duyên phước đức của thiện căn nhỏ mọn mà được sinh về Cực lạc”. Chúng ta nên biết rằng, muốn được văng sinh th́ phải gây nghiệp nhân Tịnh độ, nghĩa là ta phải tiêu diệt ác nghiệp, nuôi dưỡng thiện căn và phước đức rồi nối liền thiện căn và phước đức ấy với cơi Cực lạc bằng phép niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà. Phải niệm đến chỗ nhất tâm bất loạn, đến lúc tâm trí ḿnh không c̣n tạp niệm nữa mà chỉ c̣n Phật niệm. Thực hành như thế, phát nguyện như thế mới có thể văng sinh.
Chúng ta nên biết rằng, muốn được văng sinh th́ phải gây nghiệp nhân Tịnh độ, nghĩa là ta phải tiêu diệt ác nghiệp, nuôi dưỡng thiện căn và phước đức rồi nối liền thiện căn và phước đức ấy với cơi Cực lạc bằng phép niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà.
Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp. Nghe pháp thôi cũng tạo nên công đức. Người nghe, người đọc được nghiễm nhiên đă có công đức.
>>Đức Phật
Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lăo trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đă được nghe cho đến khi thuộc ḷng.
Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp. Nghe pháp thôi cũng tạo nên công đức. Người nghe, người đọc được nghiễm nhiên đă có công đức.
Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp. Nghe pháp thôi cũng tạo nên công đức. Người nghe, người đọc được nghiễm nhiên đă có công đức.
Bài liên quan
Bốn thiền quán chuyển tâm hướng về Giáo pháp
Không chỉ các Tỳ-kheo, hàng Phật tử tại gia cũng luôn được Thế Tôn khuyến khích siêng năng nghe pháp. Các Phật tử có thể đến tinh xá vào buổi chiều để nghe Thế Tôn hoặc các vị Trưởng lăo thuyết pháp. Mỗi sáng, sau khi dâng cúng thực phẩm, các Phật tử được nghe lời chúc phúc hay một pháp thoại ngắn từ các Tỳ-kheo đang tŕ b́nh khất thực.
Nh́n chung, hoạt động nghe pháp và thuyết pháp liên tục được diễn ra trong bốn chúng đệ tử Phật. Mỗi Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ đều tham gia nghe pháp và thuyết pháp. Quan trọng nhất là nghe pháp: Nghe để hiểu giáo pháp (văn), hiểu rồi th́ suy ngẫm cho thấu triệt giáo pháp (tư), cuối cùng là ứng dụng giáo pháp vào trong đời sống hàng ngày (tu). V́ thế, tùy thời nghe pháp luôn được tán thán và khích lệ.
Nếu ai được nghe giảng Pháp th́ thật là người có phước và hưởng duyên giáo pháp!
Nếu ai được nghe giảng Pháp th́ thật là người có phước và hưởng duyên giáo pháp!
Bài liên quan
4 phương pháp định hướng cuộc đời
“Một thời, Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
- Tùy thời nghe pháp có năm công đức. Tùy thời lănh thọ chẳng mất thứ lớp. Thế nào là năm? Điều chưa từng nghe sẽ được nghe; điều đă được nghe, đọc tụng lần nữa; cái thấy không bị tà, lệch; không có hồ nghi; liền hiểu nghĩa thậm thâm.
Tùy thời nghe pháp có năm công đức. Thế nên các Tỳ-kheo nên t́m phương tiện tùy thời nghe pháp. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này.Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, hoan hỷ vâng làm”
Nếu bạn được nghe giảng Pháp, bạn thật là người có phước
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.