MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Học hạnh buông xả để dễ gần gũi với mọi người, để tiếp nhận những cái hay tốt khác. Nếu ḷng ta chấp chặt một điều ǵ th́ thật là khổ sở. Khi một người nói với ta điều ǵ không vừa ư th́ ta cảm thấy buồn lo. Cứ như thế, chúng ta sẽ bị đau khổ v́ những chuyện không đâu vào đâu.
>>Góc nh́n Phật tử
Nước Ba Tư Nại có một Cư sĩ tên Cúc Đề, sinh hạ một con trai tên là Ưu Bà Cúc Đề. Khi trưởng thành, v́ nhà nghèo nên làm nghề nấu nướng. Người cha cho của cải khiến mở tiệm buôn bán. Bấy giờ, có ngài A La Hán tên Đa Thế Bệ đến nhà thuyết pháp giáo hóa, dạy tu phép kể niệm: lấy một mớ đá đen làm cái bàn toán, hễ nghĩ một niệm lành th́ hạ xuống một ḥn đá trắng, một niệm ác th́ hạ xuống một ḥn đá đen.
Điều đáng sợ nhất của con người chính là những tư tưởng bất chính, những thói hư tật xấu tiềm ẩn trong chính tâm hồn. Những thứ này thường làm cho người ta không làm chủ được chính ḿnh.
Điều đáng sợ nhất của con người chính là những tư tưởng bất chính, những thói hư tật xấu tiềm ẩn trong chính tâm hồn. Những thứ này thường làm cho người ta không làm chủ được chính ḿnh.
Ưu Bà Cúc Đề vâng theo lời dạy. Tùy niệm thiện, ác chính lúc khởi lên, liền hạ xuống một ḥn đá trắng hoặc ḥn đá đen. Ban đầu đen nhiều hơn, trắng rất ít, dần dần tu tập đen trắng ngang nhau. Rồi chăm tu chẳng gián đoạn th́ không c̣n ḥn đen nào cả, mà chỉ toàn là ḥn trắng, khi ấy niệm thiện đă thắng hẳn liền chứng được sơ quả .
Lời bàn:
Phật dạy: “Sự định tĩnh xuất phát từ nội tâm, không phải t́m cầu từ bên ngoài”.
Bài liên quan
Cách chế ngự cơn nóng giận theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Sự yên tĩnh của nội tâm mà chúng ta có được nhờ vào phương pháp hành tŕ đúng đắn cộng với sự buông xả của bản thân. Mỗi người muốn có một cuộc sống an nhiên tự tại, nhất định phải hạ thủ công phu tu tập để thanh lọc nội tâm. Sự định tĩnh trong tâm hồn bắt nguồn từ chánh kiến, nhờ có chánh kiến nên ta luôn có thiện niệm với mọi người. Tham lam, độc ác chất chứa trong tâm ta sẽ được chánh kiến loại trừ.
Học hạnh buông xả để dễ gần gũi với mọi người, để tiếp nhận những cái hay tốt khác. Nếu ḷng ta chấp chặt một điều ǵ th́ thật là khổ sở. Khi một người nói với ta điều ǵ không vừa ư th́ ta cảm thấy buồn lo. Cứ như thế, chúng ta sẽ bị đau khổ v́ những chuyện không đâu vào đâu. Điều đáng sợ nhất của con người chính là những tư tưởng bất chính, những thói hư tật xấu tiềm ẩn trong chính tâm hồn. Những thứ này thường làm cho người ta không làm chủ được chính ḿnh.
Phật dạy: “Sự định tĩnh xuất phát từ nội tâm, không phải t́m cầu từ bên ngoài”.
Phật dạy: “Sự định tĩnh xuất phát từ nội tâm, không phải t́m cầu từ bên ngoài”.
Bài liên quan
Ảo giác buông xả "cái tôi"
Thế nên, là người học Phật, chúng ta cần phải dùng tuệ giác để nhận định mọi thứ, những việc ǵ xảy ra nghịch lư, không nên nhắm mắt thuận theo mà phải biết cách để chế ngự. Ta phải tích cực chủ động cải biến để những vọng khởi của ác nghiệp phải dừng lại hoặc tiêu mất. Ta phải nắm bắt và cải tạo những cơ hội, tạo ra những nhân duyên tốt giữa người với người, cùng nhau tu tập để thúc liễm thân tâm, tin tưởng và thương yêu, tôn trọng lẫn nhau, không dối gạt chính ḿnh và người khác, không ai có ư nghĩ xấu với ai. Điều đó c̣n có nghĩa là chính ta đă tích cực chế ngự cải tạo tâm ḿnh từ chưa thiện trở thành thuần thiện. Có như vậy, chúng ta mới có cuộc sống chan ḥa trong t́nh thương yêu, an lạc và hạnh phúc ngay hiện tại cơi Ta bà đau khổ này
Ảnh hưởng của Phật giáo tới tâm đức con người Việt Nam truyền thống
Thứ năm, 03/10/2019 | 07:03
Mặc dù không phải là một học thuyết về đạo đức nhưng những triết lư nguyên thủy của Phật giáo đă dạy con người biết nguyên nhân của nỗi khổ và con đường giải thoát đau khổ bằng quá tŕnh hướng thiện.
>>Phật pháp và cuộc sống
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian. Tuy nhiên, sự giải thoát ấy không phải dựa vào một thế lực bên ngoài mà bản thân ḿnh phái tự thực hiện lấy, như lời Phật dạy: Hăy tự ḿnh là ngọn đèn soi sáng cho ḿnh, hăy tự ḿnh tạo cho ḿnh chỗ nương tựa, và đừng nương tựa vào ai ngoài bản thân ḿnh.
Bài liên quan
Phật giáo khơi dậy tinh thần dân tộc vượt qua thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Trước khi có sự du nhập của Phật giáo, tại Việt Nam đă có một nền văn hóa với các tín ngưỡng bản địa khá phong phú. Một trong những nguyên nhân khiến Phật giáo dễ dàng được tiếp nhận, có sức sống lâu bền tại Việt Nam v́ trong nó chứa đựng những nội dung nhân sinh quan phù hợp với tâm thức, bản sắc văn hóa người Việt. Từ khi du nhập vào Việt Nam cách đây trên dưới hai ngh́n năm, Phật giáo đă ḥa nhập vào đời sống dân tộc không phải chỉ trong một giai đoạn, một thời đại mà trong suốt cả trường kỳ lịch sử lâu dài. Trải qua nhiều triều đại phong kiến, mối quan hệ giữa Phật giáo và nhà nước luôn được củng cố v́ chúng song hành cùng tồn tại và phát triển, không bao giờ diễn ra sự tranh chấp giữa giáo quyền và thế quyền. V́ vậy, Phật giáo không chỉ ăn sâu vào đời sống tâm linh mà c̣n đi vào văn hóa dân tộc, trong đó có đạo đức con người Việt Nam.
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian.
Trên phương diện đạo đức học, triết lư đao đức Phật giáo được coi là một đường lối sống, mội phương thức sống, một triết lư sống, một cách tu dưỡng thân tâm để thực hiện lẽ sống, hướng tới Niết Bàn, t́m con đường thoát khỏi bể khổ trần gian.
Ngay từ khi truyền bá vào nước ta ở đầu thời Bắc thuộc, Phật giáo đă chứng tỏ tính ưu việt của ḿnh, giúp nhân dân bản địa t́m được hệ tư tưởng mới làm đối trọng với hệ tư tưởng Nho giáo của chế độ phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ. Những tư tưởng của đạo Phật đă dần ăn sâu vào tâm thức người Việt, khích lệ nhân dân chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và thực hiện thành công hàng loại cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước. Chính v́ thế, đạo đức Phật giáo đă trở thành luân lư sống của các Phật tử và đông đảo các tầng lớp trong xă hội, từ vua chúa, thiền sư, quan lại đến quần chúng nhân dân. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, trong bảng giá trị truyền thống Việt Nam, tư tưởng yêu nước là giá trị đạo đức tinh thần hàng đầu, được h́nh thành trong quá tŕnh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Biểu hiện đầu tiên, rơ rệt nhất của ḷng yêu nước là tinh thần độc lập dân tộc, ư thức đ̣i quyền tự chủ, tự do và b́nh đẳng cho nước nhà. Ḷng yêu nước c̣n thể hiện ở sự anh dũng, bất khuất trước kẻ thù, sẵn sàng hy sinh tính mạng cá nhân để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Bài liên quan
Lễ Vu Lan – truyền thống tốt đẹp của Phật giáo và Dân tộc
Như chúng ta đă biết, trong Ngũ giới, Phật giáo cấm sát sinh, thực chất là cấm giết người, cấm giết các sinh vật khác một cách cố ư, đồng thời luôn đề cao và tôn trọng sự sống Phật giáo có tư tưởng ḥa b́nh, với cái tâm từ bi, lương thiện. Tuy nhiên, Từ bi của Phật giáo gắn liền với Trí, Dũng, tức là phân biệt thiện - ác, đúng - sai và dám dấu tranh bảo vệ chính nghĩa. Chính v́ vậy, “trừ bạo” để cứu người, cứu dân tộc không phải là việc làm sai. Phật giáo căn cứ vào động cơ, mục đích của hành dộng để phân biệt thiện - ác. Hơn nữa, theo quan niệm của Bồ Tát giới, thấy người bị hại mà không cứu cũng là phạm giới nên việc sẵn sàng chống giặc ngoại xâm đế cứu đồng bào, giải phóng dân tộc lại được xem là việc thiện, việc nhân nghĩa. Đúng như một tác giả đă viết: “Thiện lớn, đức lớn. hợp thời đúng lúc, tùy nghi lúc này là ở cứu dân tộc, quê hương đất nước khỏi cái thảm họa là nạn ngoại xâm. V́ cái thiện lớn, đức lớn đó mà các Phật tử sẵn sàng cầm gươm lên ngựa, sẵn sàng vi phạm giới luật (cấm sát sinh), giết một người để cứu muôn người. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng, những người Phật tử không thể giáo điều máy móc ôm khư khư giới luật mà không được giết hại chúng sinh trong đó có cả kẻ thù, quân xâm lược giết hại đồng bào. Không thể v́ một điều thiện nhỏ cho cá nhân mà quên điều thiện lớn cho dân tộc, ở đây phá giới là theo tinh thần phá chấp". Nếu so sánh đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt với nét nổi bật là tinh thần yêu nước th́ thấy có nhiều điểm tương đồng: Nhân sinh quan Phật giáo đă ḥa quyện với tư tưởng yêu nưóc Việt Nam, từ đó, tinh thần từ bi, bác ái được thể hiện thành tinh thần nhân nghĩa. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu: “Mặc dù Phật giáo không có chủ nghĩa yêu nước, nhưng đạo Phật Việt Nam tách khỏi chủ nghĩa yêu nước th́ không c̣n giá trị ǵ hết”.
V́ vậy, các ông đừng bao giờ có ḷng khinh mạn bất cứ vị Thầy nào. Họ dạy hay hay dở chẳng liên quan ǵ đến các ông, việc của các ông chỉ là làm sao cho ḿnh hết khổ được vui, đồng thời cũng giúp người khác hết khổ được vui.
>>Phật tử có thể đọc loạt bài về Lời Phật dạy
Có một vị Tỳ-kheo thường theo Phật khi Phật đi hoằng hoá khắp nơi. Một hôm, vị ấy thưa với Phật rằng:
Bài liên quan
Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
- Bạch Thế Tôn! Ngài là vị Thầy vĩ đại nhất trong lịch sử loài người.
Phật nghe xong, nét mặt b́nh lặng không hiện một nét vui nào, hỏi lại Tỳ-kheo ấy:
- Ông đă gặp qua tất cả các vị Thầy vĩ đại trên thế gian này chưa?
Tỳ-kheo thưa:
- Dạ con chưa gặp.
Phật lại hỏi:
- Vậy ông có quen biết tất cả các vị Thầy c̣n sống hay sắp ra đời trên thế gian này không?
Tỳ-kheo đáp:
- Dạ con không quen.
Trên thế gian này có rất nhiều vị Thầy vĩ đại, họ tự có phương pháp giáo hoá người. V́ vậy, các ông đừng bao giờ có ḷng khinh mạn bất cứ vị Thầy nào. Ảnh minh họa
Trên thế gian này có rất nhiều vị Thầy vĩ đại, họ tự có phương pháp giáo hoá người. V́ vậy, các ông đừng bao giờ có ḷng khinh mạn bất cứ vị Thầy nào. Ảnh minh họa
Phật dạy:
- Ông nói ta là vị Thầy vĩ đại nhất trong tất cả các vị Thầy trên thế gian này, câu nói này không có một chút ư nghĩa nào cả, bởi v́ chính ông cũng không có cách ǵ biết được câu nói của ông rốt cuộc là đúng hay sai, thật hay giả. Nếu ông thấy rằng những lời ta dạy ông có ích lợi cho ông th́ ông hăy thực hành theo, làm đúng những ǵ ta chỉ dạy, như vậy ta sẽ vui hơn là ông theo nịnh hót ta.
Tỳ-kheo liền phản đối:
- Con không phục, bởi v́ nếu lỡ như lời Ngài dạy không đúng mà con thực hành theo, vậy không phải uổng phí công phu của con sao?
Phật bảo:
Bài liên quan
A dua nịnh bợ trục lợi
- Điều ông nói với lời ta dạy đâu có khác. Các ông đừng cho rằng tất cả những ǵ ta nói đều chân thật, đều chính xác. Các ông phải tự ḿnh thực hành lời dạy của ta, kiểm nghiệm xem lời ta dạy có đúng không, có dối gạt người không. Nếu các ông thấy những lời ta dạy là thật, là có ích th́ các ông tiếp tục thực hành theo. Các ông đừng bao giờ chỉ v́ tôn kính ta mới làm theo lời ta dạy. Ngoài ra, đừng bao giờ phê b́nh lời dạy của người khác, nói người ta dạy không tốt. Trên thế gian này có rất nhiều vị Thầy vĩ đại, họ tự có phương pháp giáo hoá người. V́ vậy, các ông đừng bao giờ có ḷng khinh mạn bất cứ vị Thầy nào. Họ dạy hay hay dở chẳng liên quan ǵ đến các ông, việc của các ông chỉ là làm sao cho ḿnh hết khổ được vui, đồng thời cũng giúp người khác hết khổ được vui.
Vị Tỳ-kheo nghe xong lời khai thị của Thế Tôn, hiểu ngộ sâu xa, từ đó ông luôn dùng thái độ tôn trọng, đứng trên góc độ khách quan, dùng trí tuệ mà đánh giá người hoặc việc, chứ không c̣n nh́n sự việc theo t́nh cảm hay theo quan niệm chủ quan của ḿnh.
Lời Phật dạy về 'Thiểu dục tri túc' và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi 'xin thoát nghèo'
Thứ ba, 01/10/2019 | 11:07
Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xă Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm và lời dạy của Đức Phật về "Thiểu dục tri túc".
>>Phật pháp và cuộc sống
Tấm gương “Thiểu dục tri túc” của cụ bà 83 tuổi
Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xă Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.
Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xă Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.
Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xă Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.
Bài liên quan
Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc
Được biết, hàng ngày cụ Mơ tự nuôi gà, chăm sóc vườn tược và bán rau ở ngoài chợ để kiếm tiền chi tiêu, sinh hoạt. Cụ mơ cho biết,ḿnh xin ra khỏi hộ nghèo là tự nguyện chứ không có thắc mắc ǵ về chế độ, chính sách.
Cụ Mơ kể, năm 1987, chồng cụ qua đời, một ḿnh cụ ở vậy nuôi 11 người con (10 người con đẻ và 1 người con nuôi) mà không đi bước nữa.
Lí do cụ Mơ xin ra khỏi hộ nghèo rất đơn giản: "Bản thân ḿnh đang giúp được cho nhiều hoàn cảnh khó khăn khác, không hà cớ ǵ lại ghi danh hộ nghèo, là gánh nặng cho chính quyền, cho Đảng và Nhà nước".
Theo cụ Mơ, có làm th́ mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.
Theo cụ Mơ, có làm th́ mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.
Cụ xin thoát nghèo là bởi cụ thấy ḿnh không c̣n nghèo. Hiện tại, cụ Mơ đang sống trong một căn nhà cấp 4 rộng chừng 20m2, ở thôn Lương Thiện (xă Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa).
Về cuộc sống vật chất, cụ tư lo được cái ăn cái mặc cho ḿnh, không cần phải nhờ con cháu th́ hà cớ ǵ phải cần đến sự trợ giúp của Nhà nước. Ngoài ra, dù sống một ḿnh, nhưng cụ có con cháu đàng hoàng chứ đâu phải là người già neo đơn, nên cũng không muốn hưởng tiền chính sách mà muốn dành suất đó cho những người khó khăn hơn.
Theo cụ Mơ, có làm th́ mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.
Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”
Bài liên quan
Biến đổi khí hậu môi trường là do ḷng người chẳng thiểu dục tri túc
Trong tất cả các Kinh, Đức Phật đều cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nỗi khổ là do tham lam. V́ thế, Người đă dạy phương pháp đối trị ḷng tham chính là sống theo hạnh “Thiểu dục tri túc”.
Thiểu dục tri túc nghĩa là giảm bớt ham muốn và biết đủ. Ở xă hội hiện đại, con người không ngừng nỗ lực và vươn lên để đạt được những thành công cũng như là thỏa măn được đời sống vật chất đầy đủ, th́ hạnh sống biết đủ có vẻ làm kiềm chế đi sự cầu tiến của một người. Đây là cách hiểu c̣n quá nông cạn, đi lệch hướng với lời dạy của Đức Phật.
Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.
Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Bể kia dễ lấp, túi tham khó đầy”, để chỉ rằng ḷng tham con người là vô hạn. Chính v́ ḷng tham đó mà chúng ta không t́m được hạnh phúc ngay trong cuộc sống này cũng như sản sinh ra nhiều hệ lụy của xă hội bằng những tệ nạn đầy nguy hiểm. Nhu cầu ở con người không có điểm dừng, đói th́ muốn no, no th́ muốn ngon, ngon th́ món ăn lạ, độc đáo,…Chính v́ cứ măi theo những nhu cầu này mà gây nên sự phiền năo.
Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.
Lối sống ép thân, khổ hạnh Đức Phật không muốn chúng ta phải đi theo. Và ngược lại lối sống quá tham đắm vào dục lạc là nguyên nhân của sự khổ. Chúng ta thường khổ v́ tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ.
Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra th́ phiền năo xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải t́m mọi cách để có tiền.
Không có tiền th́ chúng ta cảm thấy bế tắc, khó chịu và tuyệt vọng. Khi không có nhan sắc, chúng ta thường đau khổ, tủi thân, đố kỵ. Luôn muốn ḿnh nổi trội, đẹp hơn người. Khi không có địa vị, danh vọng, chúng ta lại đi t́m mọi cách để đạt được, bày mưu tính kế để hăm hại, đạp đổ người khác để ḿnh có được vị trí cao trong xă hội. Ngày đêm mưu tính, lo sợ khiến chúng ta không có được một giây phút thanh thản thật sự.
Bài liên quan
Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúc
Khi những món ăn không ngon, chúng ta lại khó chịu, bỏ ăn và buồn phiền. Lúc nào cũng muốn được ăn ngon, ăn nhiều. Và khi ngủ không đủ giấc, chúng ta sinh ra sự cáu gắt, khó chịu. Luôn muốn được ngủ kỹ, ngủ nhiều.
V́ sao chúng ta lại rơi vào điều này? V́ chúng ta đang là nô lệ của ḷng tham, bị ḷng tham điều khiển và khống chế nên gây ra bao khổ năo v́ không đáp ứng được những mong muốn của nó.
Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra th́ phiền năo xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải t́m mọi cách để có tiền.
Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra th́ phiền năo xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải t́m mọi cách để có tiền.
Trong kinh Thuỷ Sám có câu: “Người biết đủ tuy nằm dưới đất vẫn lấy làm an vui, người không biết đủ dù ở thiên đường cũng không vừa ư”. Đó là lư do v́ sao nhiều người giàu nhưng vẫn không t́m được hạnh phúc, người nghèo lại có được hạnh phúc tràn đầy. Ta thấy rằng, thiếu thốn hay đầy đủ không phải phụ thuộc vào vật chất, mà nó phụ thuộc vào tư tưởng hay cách suy nghĩ của chúng ta.
Bài liên quan
Mở rộng thiện duyên
Đây là lư do v́ sao Đức Phật dạy hạnh thiểu dục tri túc cho người Phật Tử. Thiểu dục tri túc không kiềm hăm sự phát triển của bất kỳ ai, cách sống này là để đối trị với ḷng tham không đáy, ḷng tham gây ra phiền năo không có điểm dừng mà chúng ta, những con người hiện đại đang bị vướng phải. Thiểu dục tri túc là môt sắc thái tâm lư sống.
Câu chuyện đơn sơ của cụ bà xin được thoát nghèo hàm chứa cả những triết lư sống, những bài học đạo đức và toát lên những giá trị nhân văn khiến mỗi người chúng ta ai cũng phải suy nghĩ thêm về sự biết đủ, sự hy sinh, cống hiến, nghĩa vụ của cá nhân đối với cộng đồng và cho chính gia đ́nh ḿnh.
Cách chế ngự cơn nóng giận theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Thứ ba, 20/08/2019 | 10:26
Những cơn nóng giận của bản thân trước khi làm người khác tổn thương th́ cũng ảnh hưởng rất xấu tới tâm trạng của chính ḿnh.
Bài liên quan
Tu tập tâm từ bi để xóa tan nóng giận
Nóng giận là một trạng thái xúc cảm rất phổ biến của con người. Nó là một loại xúc cảm tiêu cực, không lành mạnh và là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề rắc rối khác. Sự tức giận có thể biểu hiện dưới những cường độ khác nhau, từ sự bực ḿnh đến tức giận điên cuồng và nổi cơn thịnh nộ. Cũng như những loại xúc cảm khác, sự tức giận thường kéo theo những thay đổi về sinh – vật lư ở trong cơ thể con người. Khi bạn tức giận th́ tim của bạn sẽ đập nhanh hơn, huyết áp tăng lên, thở nhanh, căng cơ và các hoóc-môn như là adrenaline và noradrenaline cũng tiết ra nhiều hơn. Đối tượng của sự tức giận có thể là con người, cũng có thể là con vật hay thậm chí là cả những đồ vật vô tri vô giác. Mỗi khi chúng ta tức giận ai th́ chúng ta cảm thấy người đó thật khó ưa, thổi phồng những đặc tính không tốt của người đó, không đếm xỉa đến tất cả những điểm tốt của họ và muốn hại họ.
Nguồn ảnh: Internet
Nguồn ảnh: Internet
Thế nhưng, người xưa có câu thế này, cơn nóng giận giống như việc bạn cầm than nóng ném vào người khác, trước khi làm họ bị thương th́ tay bạn cũng bỏng rồi.
Vậy mới nói, học được cách chế ngự cơn tức giận chính là cách khôn ngoan nhất giúp bạn được hưởng trọn vẹn từng khoảnh khắc vui vẻ của bản thân.
Bài liên quan
Giận: Bí quyết sống an lạc và hạnh phúc
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đă chiêm nghiệm về những cơn nóng giận như sau:
Khi ai đó làm cho ta giận th́ ta khổ. Ta muốn nói một câu hay làm một việc ǵ đó để cho người kia khổ, nghĩ rằng làm như thế ta sẽ bớt khổ.
Ta tự bảo: “Tôi muốn trừng phạt anh. Tôi muốn làm cho anh đau khổ v́ anh đă làm cho tôi đau khổ. Thấy anh đau khổ, tôi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.”
Rất nhiều người có xu hướng hành động một cách trẻ con như vậy. Sự thật là khi ta làm cho người kia đau khổ th́ người ấy sẽ trả đũa bằng cách làm cho ta đau khổ thêm. Kết quả là leo thang đau khổ cho cả hai bên. Đáng lẽ ra th́ cả hai bên đều cần t́nh thương, cần giúp đỡ. Không ai đáng bị trừng phạt cả.
Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thân tâm và chăm sóc cơn giận của ḿnh. Không nên nói ǵ hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động th́ chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi.
Nguồn ảnh: Internet
Nguồn ảnh: Internet
Phần lớn chúng ta không làm được điều đó. Chúng ta không muốn trở về với tự thân. Chúng ta chỉ muốn đuổi theo người kia để trừng phạt.
Nếu một cái nhà đang cháy th́ việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải chạy theo đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghĩ là đă đốt nhà th́ căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập tắt lửa trước đă. Vậy th́ khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh căi với người làm cho ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy th́ ta đă hành động y như người chạy theo kẻ đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
"Giận" là một trong những cuốn sách nổi tiếng và ư nghĩa của Thầy Thích Nhất Hạnh. Nếu muốn có cuộc sống an lạc và hạnh phúc, muốn chế ngự được những cơn giận của bản thân th́ bạn nên t́m đến Giận của Thầy Thích Nhất Hạnh.
>>Sách Phật giáo nên đọc
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đă từng chia sẻ trong cuốn Sống tự do bất cứ nơi nào ở đâu rằng: “Cơn giận là một thứ năng lượng làm cho ta và những người quanh ta đau khổ. Là một tu sĩ, khi tôi nổi giận, tôi biết cách chăm sóc cơn giận. Tôi không để nó gây ra đau khổ hay tàn phá tôi. Nếu bạn chăm sóc được cơn giận và t́m được sự nhẹ nhàng trong tâm hồn, th́ bạn có thể sống an lạc với nhiều niềm vui.” Và giờ Ông có một cuốn sách với tựa đề Giận.
Cuốn sách Giận của Thích Nhất Hạnh
Cuốn sách Giận của Thích Nhất Hạnh
Bài liên quan
Đường xưa mây trắng: Cuốn sách hay kể về cuộc đời Đức Phật
Cuốn sách 250 trang được chia làm 10 chương đă sắp xếp một cách logic và đầy mạch lạc theo một sự vận động tâm thức của con người, từ Tiêu thụ của sân hận, Dập tắt ngọn lửa giận và Tiếng nói của yêu thương rất chân thật cho đến sự Chuyển hóa, Ôm ấp những cơn giận bằng chánh niệm, hơi thở chánh niệm và phục hồi Tịnh Độ.
Trong cuốn sách, Thiền sư phân tích rơ chúng ta không thể tiêu diệt cơn giận. Tất cả chúng ta đều có mầm mống cơn giận cũng như niềm vui trong người, giống như là trời đất phải có cả nắng lẫn mưa. Đối với một số người, mầm móng cơn giận có khi c̣n bám rễ sâu hơn do sự trao truyền từ ông bà, cha mẹ. Do đó, việc tiêu diệt cơn giận gần như là không thể, giống như việc ta phải cắt bỏ một phần cơ quan nội tạng của ḿnh vậy.
Cách thức mà một số người sử dụng để thoát cơn giận là đập phá, hoặc t́m chỗ trút. Nhưng đến với Giận của Thầy Thích Nhất Hạnh chúng ta được đưa ch́a khóa để chuyển hóa. Hăy quan sát cảm xúc bên trong con người ḿnh, ta phải sử dụng một bài tập có tên gọi là chánh niệm, cho thân tâm lắng dịu và tập trung vào đúng hơi thở mà thôi. Khi nh́n sâu, ta sẽ thấy v́ sao ḿnh giận, lúc ấy ta mới giật ḿnh rằng: không phải người làm ta giận, người chỉ là tác nhân thổi bùng lên lửa giận lúc nào cũng âm ỉ trong ta qua quá tŕnh sống và trải nghiệm. Làm chủ được những đốm lửa giận trong ḿnh, giải quyết chúng mới là cách căn bản hoán chuyển những cơn giận phát sinh. Khi chánh niệm được, ta mới quan sát trọn vẹn cơn giận của ḿnh.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đă ví việc tiêu tan đi mọi sân hận cũng giống như việc nấu chín đồ ăn. Ban đầu cơn giận sẽ “c̣n sống” th́ không có ǵ vui vẻ cả nhưng nếu như biết ôm ấp, chăm sóc những cơ giận nghĩa là đang nấu cho chín th́ năng lượng tiêu cực của cơn giận đó sẽ được thay thế bằng những năng lượng tích cực của sự yêu thương và hiểu biết. Đó cũng chính là cơ sở của quá tŕnh sự Chuyển hóa.
“Cơn giận là một thứ năng lượng làm cho ta và những người quanh ta đau khổ. Là một tu sĩ, khi tôi nổi giận, tôi biết cách chăm sóc cơn giận. Tôi không để nó gây ra đau khổ hay tàn phá tôi. Nếu bạn chăm sóc được cơn giận và t́m được sự nhẹ nhàng trong tâm hồn, th́ bạn có thể sống an lạc với nhiều niềm vui.”
“Cơn giận là một thứ năng lượng làm cho ta và những người quanh ta đau khổ. Là một tu sĩ, khi tôi nổi giận, tôi biết cách chăm sóc cơn giận. Tôi không để nó gây ra đau khổ hay tàn phá tôi. Nếu bạn chăm sóc được cơn giận và t́m được sự nhẹ nhàng trong tâm hồn, th́ bạn có thể sống an lạc với nhiều niềm vui.”
Bài liên quan
Đọc sách học Phật để trở thành Phật
Điều mà tôi tin chắc độc giả sẽ thích thú khi đọc Giận là cách Thiền sư Thích Nhất Hạnh đề xuất biện pháp cụ thể để làm với những xung đột giữa người với người do sân hận gây ra. Ông dường như chứng minh rằng đạo phật có sẵn một cái (có thể gọi là) "kỹ thuật tinh thần" để đối phó với cảm xúc tiêu cực - đủ loại phương tiện để lấy Bụt làm gương, chứ không phải lấy làm nhân vật siêu tự nhiên để sùng bái.
Trong chương áp cuối, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đưa ra mô h́nh để cho sân hận "lưu hành" trong tâm thức ḿnh - thường xuyên mời nó theo nghĩa bóng vào “pḥng khách" và cư xử như khách, với ḷng thân thiện và từ bi.
Lối viết nhẹ nhàng, từ dùng dễ thương và ví dụ thiết thực cụ thể, Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ đưa bạn khám phá một số điều nằm sâu trong bản thân, những cơn giận bản thân để qua đó rèn luyện theo các bài thực tập gợi ư từ đó bạn có thể làm bạn với cơn giận của chính ḿnh. Lúc đó, bạn mới có thể mang đến niềm vui và hạnh phúc cho người khác.
Nếu muốn có cuộc sống an lạc và hạnh phúc, muốn chế ngự được những cơn giận của bản thân th́ bạn nên t́m đến Giận của Thích Nhất Hạnh.
Cho nhẹ ḷng nhau - cái nh́n nhân hậu từ bi của Đại đức Giác Minh Luật
Thứ hai, 07/10/2019 | 09:53
Không ngôn từ hàn lâm, không nhiều t́nh tiết cao trào, mọi câu chuyện trong tập truyện Cho nhẹ ḷng nhau của Đại đức Giác Minh Luật rất nhẹ nhàng, rất trung dung, và cũng rất “đời” qua góc nh́n thật từ bi.
>>Sách Phật giáo
Đôi nét về tác giả
Đại đức Giác Minh Luật sinh năm 1992, Đại đức xuất gia từ nhỏ tại tịnh xá Ngọc Minh (B́nh Thuận) thuộc Hệ phái Khất sĩ.
Đại đức Giác Minh Luật.
Đại đức Giác Minh Luật.
Bài liên quan
Những cuốn sách thiền tập cho người bận rộn
Năm 18 tuổi, Đại đức đă bắt đầu thành lập tổ chức Câu lạc bộ Nhân Sinh - nơi quy tụ đông đảo những bạn trẻ là sinh viên, học sinh… cùng tham gia t́nh nguyện dấn thân trong các hoạt động từ thiện và giao lưu kết bạn t́m hiểu về đạo Phật, qua những chương tŕnh thực tập thiền và nghe pháp thoại trong mỗi chương tŕnh do Câu lạc bộ tổ chức, đến nay đă trở thành một tổ chức t́nh nguyện lớn mạnh dành cho giới trẻ yêu quư đạo Phật tại Sài G̣n với hơn 7 năm kể từ ngày đi vào hoạt động.
Năm 2013, Đại đức Giác Minh Luật chính thức được công nhận là tài năng trẻ Việt Nam về lĩnh vực văn hoá và hoạt động xă hội. Đại đức cũng đă liên tục nhận được nhiều giải thưởng báo chí, bằng khen và học bổng có giá trị.
Sau khi tốt nghiệp chương tŕnh Cử nhân (B.A) chuyên nghành Triết học Phật giáo tại Đại học MCU Thái Lan, hiện nay Đại đức Giác Minh Luật đang tiếp tục việc học và hoằng pháp tại Hoa Kỳ.
"Cho nhẹ ḷng nhau"
Dùng những h́nh tượng rất tâm linh - tiếng chuông, “linh hồn” của người cha đă khuất nay được làm chú tiểu, những đoạn trích Kinh - tác giả đă gửi gắm trọn vẹn được ư tứ của ḿnh suốt cả tập, về sự thiêng liêng của t́nh mẫu tử, về giá trị thật của gia đ́nh, về sự thức tỉnh của những người trẻ để t́m về b́nh an dưới chân Phật, về cả những khó khăn trên đoạn đường tu học chốn thiền môn.
Dùng những h́nh tượng rất tâm linh - tiếng chuông, “linh hồn” của người cha đă khuất nay được làm chú tiểu, những đoạn trích Kinh - tác giả đă gửi gắm trọn vẹn được ư tứ của ḿnh suốt cả tập, về sự thiêng liêng của t́nh mẫu tử, về giá trị thật của gia đ́nh, về sự thức tỉnh của những người trẻ để t́m về b́nh an dưới chân Phật, về cả những khó khăn trên đoạn đường tu học chốn thiền môn.
Câu chuyện trong tập truyện Cho nhẹ ḷng nhau có thể là câu chuyện có thật của chính tác giả, ở những ngày xưa cũ, nghĩ về đời từ những thứ rất nhỏ, rất giản đơn; rồi lấy đó làm nền tảng để trưởng thành, chín chắn.
Bài liên quan
10 đầu sách hay Phật Giáo nên đọc
Nhân vật có thể là người tu trưởng thành, lặng lẽ nh́n để thương cho thân phận những con người cùng khổ - mất mẹ, mất niềm tin với đạo hoặc mất cha, mất điểm tựa của cuộc đời; rồi lại rớt nước mắt cùng nỗi khổ của chúng sanh - khi tưởng mất đi đứa con do ḿnh dứt ruột đẻ ra, hoặc rời xa chốn nương thân b́nh yên - là cửa chùa - để đồng hành cùng mẹ.
Nhân vật là người tu c̣n rất trẻ, nhưng biết cảm thông cho nỗi khổ của sư huynh đệ của ḿnh - những nỗi khổ xuất phát từ nhớ thương dành cho gia đ́nh, những nỗi khổ bắt nguồn từ dằn vặt khi đứng giữa hai ḍng đời và đạo. Những người tu ấy, những nhân vật ấy hiểu tận cùng để hỗ trợ tận cùng khát khao được xuất gia, được trở thành nhà sư, được cống hiến hết ḿnh cho đại chúng.
B́a tập truyện Cho nhẹ ḷng nhau.
B́a tập truyện Cho nhẹ ḷng nhau.
Thậm chí, nhân vật có thể là “vô h́nh”, theo sau để quan sát và thấu hiểu cho những nỗi niềm rất riêng của người tu - có thể là ước mơ một lần được nh́n thấy ḿnh trong h́nh dung có mái tóc, cũng có thể là sự bẽ bàng khi rời chùa bước chân vào ḍng đời bạc bẽo phôi pha …
Bài liên quan
Hai tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đoạt giải sách hay 2019
Dùng những h́nh tượng rất tâm linh - tiếng chuông, “linh hồn” của người cha đă khuất nay được làm chú tiểu, những đoạn trích Kinh - tác giả đă gửi gắm trọn vẹn được ư tứ của ḿnh suốt cả tập, về sự thiêng liêng của t́nh mẫu tử, về giá trị thật của gia đ́nh, về sự thức tỉnh của những người trẻ để t́m về b́nh an dưới chân Phật, về cả những khó khăn trên đoạn đường tu học chốn thiền môn.
Và, những thứ tưởng giản đơn ấy để lại những điều thật sự sâu sắc, thiêng liêng mà đôi khi con người vội vă lăng quên. Hăy trở về, khi c̣n có thể! Hăy hiểu, để thương!
“Tôi luôn cố gắng để viết” - Đại đức Giác Minh Luật tâm sự.
“Tôi luôn cố gắng dành thời gian để viết, v́ mỗi lần viết là tôi được sống lại với những cảm xúc rất thật trong trái tim ḿnh, tôi thấy ḿnh c̣n rất trẻ thơ, yêu đời và dễ dàng rơi nước mắt. Mai này có già đi, chắc cũng không khác mấy.
cho vua long nhau
Tôi nghĩ bạn cũng vậy, chúng ta đều có chung một nỗi niềm. Hăy để tôi kể cho bạn nghe, nhẹ nhàng trong từng trang sách.
Đây là quyển sách thứ tư sau các cuốn sách: Nếu trở thành tu sĩ..., Chú tiểu Pháp Đăng, Khổ răng mà khổ rứa... (NXB Hồng Đức)” (sư Giác Minh Luật).
Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại
Thứ năm, 03/10/2019 | 08:26
Cẩm Nang Tu Đạo là tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại, Ḥa thượng Quảng Khâm (1892-1986). Là người đă giác ngộ, mỗi lời dạy của Ngài trực tiếp phá vỡ vô minh, khiến ta giác ngộ như Ngài.
>>Những cuốn sách Phật giáo hay nên đọc
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Chúng sinh như người bệnh, thiện tri thức như bác sĩ, lời dạy của thiện tri thức như thuốc hay. Thuốc hay th́ đắng, song trị lành được bệnh”.
Bởi vậy, trong tập Cẩm Nang này, bạn sẽ thấy mỗi lời dạy của Ngài đều vô cùng sâu sắc, trực tiếp song đơn giản; ngắn gọn, dễ hiểu mà hàm súc. Đây là điểm then chốt dị biệt giữa lời nói của người đă ngộ đạo và kẻ chưa tỉnh giác.
B́a cuốn Cẩm Nang Tu Đạo.
B́a cuốn Cẩm Nang Tu Đạo.
Bài liên quan
Qui Sơn Cảnh Sách
Kẻ c̣n mê muội th́ cần lời giảng cao xa, sâu sắc, dùng tṛ chơi trí thức chữ nghĩa, song thiếu thực dụng nội tại. Những lời dạy của Ḥa thượng Quảng Khâm là những lời mà không ai có thể bắt chước được, bởi v́ những lời ấy được lưu xuất từ một nội tâm thâm chứng và một cuộc đời chân thật thực nghiệm. Sống trong sự thâm chứng ấy mỗi ngày, Ngài chỉ ăn một bữa ngọ và chỉ ăn trái cây; ngủ th́ ngủ ngồi; áo mặc th́ chỉ một vài bộ. Ngài rất ít lời, không nói chuyện dông dài, bàn luận thế sự tạp nhạp. Cả đời, vật sở hữu của Ngài hoàn toàn không! Chẳng có xe hơi, chẳng có trương mục ngân hàng hay thẻ tín dụng, nhà riêng, ti vi, tủ lạnh, radio... tất cả Ngài đều không có. Chính bởi v́, và chỉ có, cuộc sống rỗng không như vậy nên Ngài mới thực sự an trụ trong cảnh giới chân không của tự tâm. Đây thật là điều quư báu để chúng ta, kẻ hậu học, nhất là người xuất gia, phản tỉnh và thức tỉnh.
Ḥa thượng Quảng Khâm.
Ḥa thượng Quảng Khâm.
Bài liên quan
Cuộc đời và con đường tu tập kỳ diệu của Ḥa thượng Quảng Khâm
Đối tượng trọng tâm của tập Cẩm Nang này là người xuất gia, song hoàn toàn ứng dụng cho kẻ tại gia. Khi đọc Cẩm Nang, bạn hăy h́nh dung như có một vị Tăng già hiền từ, chín mươi tuổi ngoài, đang nói chuyện cùng ḿnh vậy.
Sách này, đọc là để áp dụng; đây không phải là tiểu thuyết, truyện, hay sách nghiên cứu để tăng kiến thức. Khi được đọc để áp dụng như thuốc lành trị bệnh hay như gậy đỡ chân, th́ tập Cẩm Nang này sẽ giúp chúng ta thay đổi cái nh́n, sửa thói hư tật xấu, trừ suy nghĩ lầm lẫn, hướng dẫn bước tu đúng đắn. Khi đó, ánh sáng bất tận của chánh pháp sẽ chắc chắn tràn ngập nơi nơi, trong tâm bạn và những ǵ quanh bạn
Đại đức Maha Pala đă rất kiên tŕ và quyết tâm thực hiện lời phát nguyện của ḿnh. Giáo pháp của đức Giác Ngộ mới thật sự đáng quư trọng hơn hết. Cho dù đôi mắt của Đại đức có hư hoại th́ Đại đức vẫn chấp nhận, vẫn quyết tâm không nằm để nhỏ mũi cho lành bệnh.
>>Chân dung từ bi
Thuở nhỏ, trưởng lăo Cakkhupala sinh ra tại thành Savatthi (Xá Vệ). Trưởng lăo là con của một bậc hào phú tên là Mahasuvanna (Đại Kim), người này có gia tài đồ sộ nhưng lại hiếm muộn con cái. Sau khi cầu nguyện dưới một cây đại thọ, xây tường rào ṿng quanh, dọn sạch sẽ gốc cây và cho trải cát bên trong, ông liền khấn vái rằng: “Xin cho tôi có một đứa con, dầu trai hay gái tôi cũng sẽ làm đại lễ cúng tế tôn thần”. Không bao lâu, vợ ông có thai và lần lượt sinh được hai người con. Đứa lớn tên là Maha Pala (Đại Hộ), đứa nhỏ tên là Culla Pala (Tiểu Hộ). Ông tin rằng, nhờ việc bảo hộ cây rừng mà vợ chồng ông mới được hai đứa con cầu tự.
Đ́nh chỉ chức vụ trụ tŕ chùa Nga Hoàng đối với Đại đức Thích Thanh Toàn
Sau khi hai trẻ lớn khôn th́ cha mẹ lần lượt qua đời, và tất cả gia sản được chia đều cho hai anh em. Thuở ấy, thành Savatthi rất phồn thịnh và đông đúc. Sau khi nghe đức Thế Tôn thuyết pháp, phần lớn cư sĩ nhập vào ḍng Thánh đạo, chứng bậc Thanh văn. Chư Thánh Thanh văn cư sĩ có hai phận sự: buổi sáng lo cúng dường vật thực cho chư Tăng, buổi chiều th́ chuẩn bị lễ vật để đi nghe pháp. Khi đi, các vị ấy cầm hương hoa trên tay và dắt theo người để mang vải hoặc y, thuốc ngừa bệnh, nước giải khát.
Một hôm, trưởng giả Maha Pala trông thấy các Thánh Thanh văn cư sĩ đi đến Tịnh xá, trên tay có cầm hương hoa nên bèn hỏi: “Hàng đại chúng đi đâu mà đông vậy?”. Có tiếng trả lời rằng: “Đi nghe thuyết pháp”. Sau đó, trưởng giả xin nhập theo đoàn người đi Tịnh xá. Đến nơi, trưởng giả đảnh lễ đức Bổn Sư rồi ngồi xuống một nơi sau cùng.
Trước khi thuyết pháp, đức Phật luôn quán xét căn cơ và tŕnh độ thính chúng, rồi mới tùy nhân duyên mà giảng giải. Sau khi quán xét căn cơ và tŕnh độ của trưởng giả Maha Pala, đức Bổn Sư đă thuyết bài pháp Tuần Tự Pháp Thoại (Anupubbikatha), nghĩa là đức Phật lần lượt giảng giải liên tục về năm pháp kế tiếp nhau, từ bố thí, tŕ giới, các nhàn cảnh, tội ngũ trần và phước báu của bậc xuất gia.
Ngồi yên nghe thuyết pháp, trưởng giả Maha Pala thầm nghĩ: “Khi ḿnh ĺa đời đi sang thế giới bên kia th́ con trai, con gái chẳng theo ḿnh, nhà cửa ruộng vườn cũng đều bỏ lại, thậm chí xác thân cũng không c̣n làm bạn đồng hành, nào có ích chi mà ta mải miết đeo mang gánh nặng gia đ́nh. Ta phải xuất gia mới được”. Đợi dứt thời pháp thoại, trưởng giả đến gần đức Bổn Sư và ngỏ lời cầu xin xuất gia nhập đạo. Do ông c̣n một người em trai nên đức Phật bảo ông về nhà từ giă em trai. Khi về nhà, trưởng giả gọi người em trai là Culla Pala đến và bảo: “Em à, tất cả tài sản hữu thức và vô thức gồm có tôi tớ, súc vật, động sản, bất động sản trong nhà này, anh giao hết cho em trọn quyền làm chủ”. Người em thắc mắc: “C̣n anh th́ sao”. Trưởng lăo Maha Pala nói rằng: “Anh sẽ xuất gia với đức Tôn Sư”.
- Anh ơi, sao anh nói chi lời ấy. Từ khi thân mẫu từ trần th́ em cậy nhờ chỗ anh thay vào chỗ mẹ. Đến khi thân phụ quá cố th́ em cũng nhờ nơi anh thế chỗ của cha. Vả lại, anh là một bậc phú gia, tiền của thừa thải. Anh cứ ở nhà làm việc phước đức cũng được, hà tất ǵ anh phải xuất gia như vậy.
- Em ơi! Anh vừa được nghe chánh pháp của đức Tôn Sư. Ngài đă thuyết một thời pháp tuyệt diệu cả đoạn đầu, đoạn giữa và đoạn cuối, giải rằng ba tướng mong manh là vô ngă, vô thường, khổ, khiến cho anh nghe qua ngán ngẩm sự đời, muốn xuất gia để kiện toàn đạo hạnh.
- Thưa anh, hiện giờ anh vẫn là thanh niên tráng kiện. Xin hăy nán lại chờ khi già cả rồi hăy xuất gia.
- Em à, con người khi già nua th́ chắc chắn chân tay không c̣n tự chủ, không thể điều khiển theo ư muốn của ḿnh. Chính ngay bản thân ḿnh hăy c̣n như vậy huống hồ là thân bằng quyến thuộc. Bởi thế, anh sẽ đi ngay bây giờ để thực hành đầy đủ giới hạnh của bậc Sa-môn.
Người anh liền nói bài kệ:
“Tuổi già làm suy yếu
Tay chân khó dạy bảo
Người lực kiệt sức cùng
Lấy chi hành pháp diệu”.
Bài liên quan
Đại đức Thích Lệ Minh và Danh hài Thúy Nga lập đàn tràng cầu siêu cho nghệ sỹ Anh Vũ tại chùa Thiện Mỹ
Nói dứt xong bài kệ, trưởng giả Maha Pala bỏ mặc người em kêu gào than khóc, dứt t́nh ra đi đến chỗ đức Bổn Sư đang ngự, và xin xuất gia nhập đạo nơi Ngài.
Qua trên, ta thấy trưởng giả Maha Pala dù nhà cửa đầy đủ vật chất, giàu sang phú quư, nhưng nhờ có đủ nhân duyên nghe một lần thuyết pháp của đức Thế Tôn mà đă hiểu rơ được thế nào là vô ngă, vô thường và khổ. Nhờ sự giác ngộ này mà trưởng giả Maha Pala đă đoạn được t́nh cảm gia đ́nh, quyết chí xuất gia nhập đạo nơi đức Tôn Sư. Điều này cho thấy, sự xuất gia của trưởng giả Maha Pala bắt nguồn từ sự hiểu biết, bắt nguồn từ trí tuệ chứ không phải do hoàn cảnh khổ đau như thất t́nh, bị phạm tội, thiếu ăn thiếu mặc. Một bài học cũng được rút ra, đó là người xuất gia nên xuất gia lúc c̣n trẻ tuổi, khỏe mạnh th́ sẽ có nhiều thời gian để học và thực hành Phật pháp.
Sau khi xuất gia, trưởng giả Maha Pala đă thọ cụ túc giới và phải ở chung cùng các vị Đại đức Tăng để học tập, thu thúc lục căn trong thời gian năm hạ. Đến măn hạ thứ năm, làm lễ Tự tứ xong, Tỳ-kheo Maha Pala t́m đến đức Bổn Sư đảnh lễ Ngài, rồi bạch hỏi rằng:
- Bạch Thế Tôn, trong giáo pháp của Ngài có bao nhiêu pháp chánh yếu cần phải hành tŕ?
- Này Tỳ-kheo, chỉ có hai pháp tất yếu mà thôi, đó là pháp học và pháp hành.
- Bạch Ngài, pháp học là sao và pháp hành như thế nào?
- Tùy theo trí tuệ của ḿnh, học hỏi nhuần nhuyễn một hoặc hai bộ kinh hoặc toàn bộ tam tạng kinh điển, ghi chép Phật ngôn. Sau khi đă thuộc ḷng, đem ra đọc tụng, thuyết giảng để giáo hóa chúng sanh, đó gọi là pháp học (Ganthadhura).
- C̣n như cam chịu cảnh sống thanh bần đạm bạc, vui thích ở nơi vắng vẻ hẻo lánh, ngày đêm hằng nhớ tưởng đến tính chất vô thường sinh diệt của bản ngă, rồi bền chí kiên gan, hành thiền đắc tuệ minh sát để dứt trừ phiền năo, chứng bậc Vô sanh, đó gọi là pháp hành (Vipassanadhura).
- Bạch Thế Tôn! Nay đệ tử là kẻ cao niên xuất gia, không kham nổi việc theo đuổi pháp học cho đến ngày thành tựu hoàn toàn, c̣n pháp hành th́ đệ tử có thể làm cho có kết quả mỹ măn được. Xin Thế Tôn chỉ dạy đề mục cho đệ tử.
Thể theo lời thỉnh cầu của Tỳ-kheo Maha Pala, đức Bổn Sư đă truyền dạy cho Thầy ấy một đề mục để niệm cho đắc quả Vô sanh (A-la-hán).
Sau khi đảnh lễ tạ từ đức Tôn Sư, Tỳ-kheo Maha Pala t́m được 60 vị Tỳ-kheo làm bạn đồng tu, rồi cùng nhau cất bước đi hành đạo. Các Tỳ-kheo đi được quăng đường 120 do-tuần th́ đến một thị trấn nhỏ sát biên giới, Đại đức Maha Pala hướng dẫn cả đoàn chư Tăng vào đó tŕ b́nh bát khất thực.
Dân chúng trông thấy chư vị Tỳ-kheo đầy đủ oai nghi tế hạnh, nên phát sanh ḷng ngưỡng mộ. Họ bảo nhau sắp đặt chỗ ngồi, thỉnh chư Tăng an tọa rồi dâng cúng vật thực ngon lành, sau mới hỏi rằng:
- Bạch chư Đại đức, chẳng hay các Ngài định đi đâu vậy?
- Chư thiện nam! Chúng tôi đi t́m một chỗ tiện nghi thuận cảnh.
Nghe đáp như vậy, những vị trí thức trong nhóm người ấy tự nhiên hiểu biết chư Tăng đang cần có chỗ để an cư kiết hạ. Họ bèn thỉnh khéo rằng:
- Bạch Đại đức, nếu quư Ngài có thể lưu lại đây nhập hạ ba tháng này, th́ rất tiện bề chúng tôi có được chỗ nương nhờ vững chắc để thọ tŕ Tam quy Ngũ giới.
Chư Tăng cùng nghĩ: “Chúng ta nương nhờ các gia tộc này giúp đỡ may ra có thể tu hành thoát ly ba cơi được chăng?”. Thế nên, quư Ngài nhận lời cầu thỉnh.
Nhóm người ấy, sau khi được sự chấp nhận của chư Tăng, liền khởi công xây dựng một Tịnh xá, kiến tạo các cơ sở cần thiết để chư Tăng tùy nghi sử dụng trong lúc ban ngày hoặc ban đêm, rồi dâng cúng tất cả đến chư Tăng. Chư Tăng chỉ c̣n việc là hằng ngày ôm bát vào thị trấn nhỏ để khất thực.
Qua trên, ta thấy rằng, vào thời đức Phật, các vị Tỳ-kheo mới thọ giới bắt buộc phải ở chung cùng các vị Đại đức Tăng để học tập, thu thúc lục căn trong thời gian năm hạ đầu. Điều này giúp cho các vị Tỳ-kheo vững chăi hơn trong việc tu học về sau. Nhân đây, ta cũng biết được rằng, giáo pháp của đức Phật chỉ có hai pháp tất yếu là pháp học và pháp hành. Những người lớn tuổi xuất gia, thường không kham nổi việc theo đuổi pháp học cho đến ngày thành tựu hoàn toàn, mà chỉ có thể thực hành pháp hành để cho có kết quả tốt đẹp. Vào thời đức Phật, việc xây dựng cúng dường Tịnh xá và các vật dụng cần thiết, đă có các vị cư sĩ giúp đỡ. Chư Tăng chỉ có việc ôm bát vào làng khất thực và tu học Phật pháp. V́ vậy, việc tu học được dễ bề thành tựu.
Trong ba tháng an cư kiết hạ tại ngôi làng sát biên giới này, th́ vào cuối tháng thứ nhất, Đại đức Maha Pala cảm thấy đôi mắt xốn xang v́ ít ngủ. Qua tháng thứ hai, Đại đức bị đau mắt thật sự. Tuy vậy, Đại đức vẫn tiếp tục hành thiền minh sát cả đêm thâu, măi cho đến lúc mặt trời sắp rạng, Đại đức mới vào ngồi trong tịnh thất để nghỉ ngơi. Do v́ Đại đức phát nguyện sẽ giữ ǵn ba oai nghi, nên Đại đức đă không hề đặt lưng nằm xuống ngủ trong ba tháng hạ.
Khi phát hiện Đại đức Maha Pala bị đau mắt, các Thầy Tỳ-kheo đă mời một vị y sĩ đến để chữa bệnh. Vị y sĩ gởi cho Đại đức một loại thuốc chỉ nhỏ một lần vào mũi là sẽ hết đau mắt, nhưng Đại đức Maha Pala do phát nguyện giữ ba oai nghi nên không chịu nằm xuống để nhỏ mũi. Mặc dù vị y sĩ đă khẩn khoản yêu cầu: “Bạch Đại đức, xin Đại đức đừng làm như vậy không nên. Một bậc Sa-môn cũng cần ǵn giữ sức khỏe để hành đạo. Đại đức nằm xuống để nhỏ thuốc cho có hiệu quả”.
Lát sau, Đại đức mới đáp: “Thôi hiền hữu hăy về đi, để ta bàn tính lại rồi sẽ quyết định”.
Lúc bấy giờ, Đại đức Maha Pala không có gia đ́nh quyến thuộc tại nơi ấy để cùng thảo luận hoặc thăm ḍ ư kiến. V́ thế, Đại đức tự ḿnh hỏi ḿnh rằng: “Hỡi này Pala hiền hữu, hăy nói cho ta biết, hiền hữu xem đôi nhục nhăn của ḿnh quư trọng hay giáo pháp của đức Giác Ngộ là đáng quư trọng?”.
Và Đại đức cũng tự trả lời câu hỏi của ḿnh như vầy: “Từ đời vô thỉ đến nay, trải qua hằng hà sa số kiếp ch́m nổi trôi dạt trong biển luân hồi sanh tử, hiền hữu vẫn sống măi trong cảnh đui mù tăm tối. Trong khoảng thời gian ấy, không thể đếm kể là bao nhiêu trăm ngàn đức Đại Giác đă thành đạo chứng quả, c̣n kiến văn tri thức của hiền hữu không đủ để bao trùm thời kỳ của một đức Phật trong số chư Phật quá khứ. Bây giờ, hiền hữu đă phát nguyện trong hạ kỳ này, hiền hữu sẽ ngăn oai nghi nằm suốt ba tháng. Vậy th́ dù cho đôi mắt của hiền hữu có đui mù hư hoại đi chăng nữa, th́ cũng mặc kệ cho nó đui mù hư hoại. Hiền hữu chỉ cần kiên tŕ thực hành giáo pháp của đức Đại Giác mà thôi”.
Rồi như để dạy bảo sắc thân ḿnh, Đại đức ngâm lên mấy câu kệ:
“Mắt ta dù có đui mù
Tai ta dù điếc, thân dầu bất an
Trong thân tất cả cơ quan
Dầu tê liệt hết, há màng chi sao!
Hộ ơi! Đừng vịn cớ nào?
Buông lơi mối đạo, lăng xao pháp hành”.
“Mắt ta dầu có quáng manh
Tai ta dầu nặng, thân đành bất an
Trong thân tất cả cơ quan
Dầu hư hoại hết, há màng chi sao!
Hộ ơi! Đừng vịn cớ nào?
Buông lơi mối đạo, lăng xao pháp hành”.
“Mắt ta dầu có tan tành
Tai ta dầu lủng, thân đành bất an
Trong thân tất cả cơ quan
Dầu tiêu tán hết, há màng chi sao!
Hộ ơi! Đừng vịn cớ nào?
Buông lơi mối đạo, lăng xao pháp hành”.
Ngâm dài ba kệ khúc để tự khích lệ ḿnh xong, Đại đức Maha Pala vẫn giữ oai nghi ngồi như trước, lấy thuốc nhỏ lên mũi rồi đi vào làng khất thực. Vị y sĩ trông thấy Ngài bèn hỏi:
- Bạch Đại đức! Hôm nay Đại đức có nhỏ thuốc lên mũi không?
- Có rồi, thiện nam.
- Vậy bây giờ Đại đức thấy thế nào?
- Vẫn c̣n đau nhức như cũ.
- Sao thế? Đại đức nằm xuống hay cũng vẫn ngồi mà nhỏ thuốc?
Đến đây, Đại đức Maha Pala làm thinh. Dầu cho vị y sĩ có hỏi đi hỏi lại nhiều lần, Ngài cũng chẳng thốt ra một lời để đối đáp. Khi ấy vị y sĩ nói:
Bài liên quan
Đại đức Metteyya Sakyaputta góp phần Phục hưng Phật giáo tại Lumbini
- Đại đức đă không cần làm cho ḿnh được tiện nghi thoải mái th́ thôi, nhưng mong Đại đức đừng nói với ai là: “Có ông thầy đó đă chế thuốc trị bệnh cho ta, và tôi cũng chẳng nh́n nhận là người đă chế thuốc trị bệnh cho Đại đức”.
Đại đức đáp:
- Ta sẽ không nói thế đâu.
Bị vị y sĩ chạy bệnh không chịu cứu chữa, Đại đức trở về Tịnh xá, ḷng tự nhủ rằng: “Này ông Sa-môn ơi! Thầy thuốc đó bỏ rơi ông th́ bỏ, chứ ông đừng bỏ rơi hạnh nguyện của ḿnh nhé”.
Ngài lại xướng lên bốn câu kệ:
“Diệu dược vô phương chữa trị rồi
Lương y bất lực cũng đành lui
Giờ đây có nước chờ Diêm Chúa
Hộ hỡi làm sao dám dễ duôi?”.
Sau bài kệ tự huấn ấy, Đại đức thu thúc lục căn, hành Sa-môn pháp một cách rốt ráo. Đến cuối canh giữa đêm ấy, không trước không sau th́ hai mắt của Thầy vĩnh biệt ánh sáng, nhưng đồng thời tâm của Ngài cũng đoạn ly tất cả phiền năo. Ngài hưởng thụ nguồn an vui tự tại trong sự giác ngộ nội tâm của quả vị A-la-hán, rồi vào ngồi trong tịnh thất.
Đại đức Maha Pala vẫn thường khuyên bảo, nhắc nhở các bạn đồng đạo và chư Tỳ-kheo cũng biết phục thiện, tinh tấn thực hành theo lời chỉ dạy của vị trưởng đoàn một cách rốt ráo. Cho đến hết kỳ Tự tứ th́ tất cả sáu mươi vị thiền sư cũng đều đắc quả A-la-hán với tuệ phân tích.
Qua trên, ta thấy được Đại đức Maha Pala đă rất kiên tŕ và quyết tâm trong việc thực hiện lời phát nguyện của ḿnh. Đối với Đại đức Maha Pala th́ giáo pháp của đức Giác Ngộ mới thật sự đáng quư trọng hơn hết. Cho dù đôi mắt của Đại đức có hư hoại th́ Đại đức vẫn chấp nhận, vẫn quyết tâm không nằm để nhỏ mũi cho lành bệnh. Do sự giác ngộ hiểu biết về giáo pháp của đức Phật cộng với thiện căn tu hành tích lũy từ nhiều đời nhiều kiếp, mà Đại đức đă có được quyết tâm vững chắc như vậy. Cuối cùng, dù đôi mắt đă mù ḷa nhưng Ngài đă đắc quả vị A-la-hán, một kết quả xứng đáng cho sự nỗ lực tu học của Ngài. Đồng thời, sau đó Ngài cũng hướng dẫn cho tất cả ̉̉̉̉̉60 vị thiền sư đồng đạo hạnh cũng đều đắc quả A-la-hán giống như Ngài. Đó là một bài học tuyệt vời về tinh thần dũng cảm trong việc tu học Phật pháp. Đại đức Maha Pala măi măi là tấm gương sáng về sự quyết tâm kiên tŕ trong việc tu học đối với đàn học hậu về sau.
Có phải vô ngă, vô thường là vô cảm với nỗi đau của người khác?
Thứ bảy, 05/10/2019 | 10:36
Chúng ta không nên tu hành trong ích kỷ, thiếu tính cách lợi tha, làm cho băng hoại chánh pháp của ba đời chư Phật: “Phật độ đời, nếu không có cuộc đời th́ cũng không có đức Phật và đạo Phật”, nên trong quá tŕnh tu hành, chúng ta làm được điều ǵ lợi lạc quần sanh th́ chúng ta thực hiện...
>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy
Hỏi: Con được nghe giảng để tâm ḿnh được giữ chánh niệm, không loạn th́ không nên vui quá cũng như không buồn quá, nên giữ ḿnh ở trạng thái cân bằng. Thêm vào đó, không nên quá động tâm đến chuyện đời. Ngược lại, theo lời Phật dạy th́ nên làm lành lánh dữ, ăn chay niệm Phật, giúp người. Vậy con nên dựa vào đâu để biết điều ḿnh làm là đúng hay sai?
Bài liên quan
Tưởng vô thường, tưởng vô ngă, thoát mọi khổ đau
Nếu ḿnh không động tâm suy nghĩ, không thương xót những cảnh đời bất hạnh th́ làm thế nào con mới có thể giúp đỡ người khác? Nếu không giúp đỡ th́ có phải là vô cảm không và nếu cứ nh́n cuộc đời với con mắt vô ngă vô thường, mọi người ai có nghiệp người ấy, không vui không buồn th́ đó có phải là vô cảm không, c̣n đâu là cuộc sống. Con quả thật không biết ḿnh nên nương như thế nào để đi v́ khi giúp người th́ con được bảo là không nên động tâm, xen vào nhân quả người khác c̣n nếu không quan tâm th́ quá thờ ơ và nhẫn tâm? Xin thầy cho con biết con nên làm như thế nào cho đúng theo lời Phật dạy?
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôn giả An nan đà, vị thị giả của đức Phật có lời nguyện: “như nhứt chúng sanh vị thành Phật, chung bất ư thử thủ nê hoàn…” - nếu c̣n một chúng sanh nào không thành Phật, th́ tôi không bao giờ nhập vào cơi niết bàn…
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôn giả An nan đà, vị thị giả của đức Phật có lời nguyện: “như nhứt chúng sanh vị thành Phật, chung bất ư thử thủ nê hoàn…” - nếu c̣n một chúng sanh nào không thành Phật, th́ tôi không bao giờ nhập vào cơi niết bàn…
Đáp: Trong quá tŕnh tu hành, hay làm môn đệ đức Phật đă là một đại căn, có duyên sâu sắc với Phật từ trong muôn vạn kiếp.
Làm môn đệ đức Phật có hai thứ bậc: Một là tu sĩ xuất gia, xưa gọi là Thanh văn, A La hán, các bậc tôn giả đại đệ tử đức Phật. Hai là cư sĩ, là những người con đức Phật tu tại gia, lúc nào cũng được sự hướng dẫn của chư tôn đức Tăng ni trong chốn thiền lâm. Các vị đă quy y Tam bảo và thọ tŕ ngũ giới cấm.
Bài liên quan
Đức Phật phá tất cả kiến chấp đối đăi sai biệt của hiện tượng giới để chỉ cho chúng sinh thấu đạt vô ngă
Dù xuất gia hay tại gia cũng đều có hạnh lành, cứu giúp chúng sanh trầm nịch trong bể khổ, hoặc đói rách lầm than, dốt nát thế cô. Đấy mới đúng nghĩa người đệ tử đức Phật.
Năm 1967, thầy có đọc sách của giáo sư Trần Thạc Đức, nhan đề “Đạo Phật đi vào cuộc đời”, nội dung chính là chỉnh đốn lại nếp sống thiền môn của chư Tăng ni, nhất là quư vị Trụ tŕ cần có những hướng đi mới, giáo hóa Phật tử, nuôi Tăng ni, giúp đỡ vật chất chư Tăng ni đi học đời hay đạo cho đến khi thành tài, để Tăng ni có cơ sở phụng sự cho đạo pháp. Tư tưởng đó cũng được nhiều bậc cao tăng tán đồng và trong đó có Phật học viện Huệ Nghiêm, Giác Sanh, Pháp Hội, Quan Âm tu viện… thực hiện trước. Các chùa Ni như chùa Từ Nghiêm, chùa Dược Sư, chùa Huê Lâm… nuôi ni chúng đi học, sau khi thành tài ra giúp công tác Giáo hội và Phật pháp.
Có phải pháp môn niệm Phật, nguyện văng sanh là đi ngược lại với giáo lư nhà Phật?
Thứ bảy, 05/10/2019 | 17:28
Văn Thù Bồ Tát bảo Pháp Chiếu Đại sư: “Muốn mau thành Phật không ǵ bằng chuyên niệm Phật A Di Đà...”. Và Quan Thế Âm Bồ Tát khuyên Từ Mẫn Tam Tạng: “Ông muốn truyền pháp để độ ḿnh, độ người thời nên chuyên niệm Tây phương Cực Lạc thế giới A Di Đà và phát nguyện văng sanh...”
>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy
Hỏi: Con rất thích niệm Phật và cũng thường hay đến chùa niệm Phật với đại chúng. Tuy nhiên gần đây, mỗi khi con chia sẻ các bài viết về pháp môn tịnh độ trên mạng th́ thường xuyên có một số bạn tự nhận là tu theo thiền tông đến chỉ trích, đưa bài của thầy các bạn ấy bảo cho con biết rằng nếu tin vào cơi tịnh độ, tin vào Đức Phật Di Đà, tin vào việc văng sanh đó là điều không tưởng và đi ngược lại với giáo lư nhà Phật, không có cơi Tịnh Độ nào cả mà chỉ là những sản phẩm hoang tưởng mê hoặc tín đồ. Bạn ấy c̣n trích bài giảng cho biết Bồ Tát Quán Thế Âm là không có thật, đó chỉ là sản phẩm hoang tưởng và nếu chỉ là một vị Bồ Tát, chưa là Phật tại sao lại có khả năng giáo hóa người khác với đủ thứ khả năng. Bạn ấy bảo chính những điều được giảng nói về Tịnh Độ Tông như vậy là đi ngược lại với những lời dạy của Đức Phật khi xưa, Tịnh Độ Tông là không có thật, như là ở các tôn giáo khác, làm người ta không tin vào khả năng của chính ḿnh, mất sự tự chủ, chỉ lo quỳ lạy cầu xin không chịu tu hành. Xin thầy cho con biết những điều bạn ấy nói là đúng hay sai? Cơi Tịnh Độ là có thật hay không? Tại sao lại có sự tranh luận như vậy?
Đáp: Từ xưa, trong những xứ mà Đại thừa giáo được lưu hành, nhất là Trung Hoa, tự lực môn và Phật lực môn thường khi thành đối lập, rất chướng ngại cho người học đạo, mặc dầu đều từ kim khẩu của Đức Thích Ca Mâu Ni tuyên thuyết và đều là của Đại đức Ma Ha Ca Diếp và A Nan Đà kiết tập. V́ chỗ lợi ích riêng cho một nhóm người đại căn đến cầu pháp, chư Tổ trong Thiền tông dùng trực chỉ chơn tâm kiến tánh thành Phật để khai thị đôi khi in như bài xích Liên Tông. Nhưng chính những lời ấy là chuyển ngữ đối với đương cơ chớ chẳng phải là lời thường dùng đối với tất cả.
Bài liên quan
Chí tâm niệm Phật, khắc phục được tai nạn gió lửa
Một ít người tăng thượng mạn tự cao tự phụ, theo kiến thức hẹp ḥi của ḿnh, vịn theo tiếng vang văng vẳng ấy, đường hoàng đứng ra công kích môn Tịnh độ cùng khinh hủy người tu tịnh nghiệp, để rồi chuốc lấy tội báng Phật, hủy Pháp, khinh Tăng. V́ môn niệm Phật văng sanh là gốc từ Phật A Di Đà lập nguyện, Đức Thích Ca Mâu Ni chỉ giáo và lục phương chư Phật tán dương, nay bác môn Tịnh độ thời là hủy báng chư Phật vậy. Đă từ nơi Phật tuyên dạy thời môn Tịnh độ là giáo pháp chơn chính, bác Tịnh độ chính là hủy báng chánh pháp vậy. Nơi hội Hoa Nghiêm đức Phổ Hiền, trong hội Bát Nhă đức Văn Thù, cùng vô lượng đại Bồ Tát đều có lời phát nguyện văng sanh Cực Lạc; Mă Minh Đại sĩ có lời khuyên tu niệm Phật trong luận Khởi Tín; Long Thọ Bồ Tát được Phật thọ kư văng sanh nơi pháp hội Lăng Già, cùng vô số bậc đại Tổ Sư của các Tông Đại thừa, chẳng những Liên Tông mà cả Thiền Tông, Hoa Nghiêm Tông, nhứt là Pháp Hoa Tông, cho đến trong Duy Thức Tông, ngài Thiên Thân, ngài Khuy Cơ... đều cực lực tán dương và hoằng truyền môn Tịnh độ. Nay bác Tịnh độ hay khinh hủy người niệm Phật thời chính là hủy báng chư Hiền Thánh Tăng vậy (trích Thiền Tịnh quyết nghi của HT. Thích Trí Tịnh)
Các Bạn tu của tôi ơi! Niệm Phật A Di Đà th́ cứ lo niệm Phật, có ai chê khen th́ vẫn “Niệm Phật!”. Chính đó là “Thiền” của Đức Lục Tổ đấy Bạn ạ!
Chúng ta hăy nghe Trong kinh Hoa Nghiêm ngài Phổ Hiền, Kinh Bát Nhă ngài Văn Thù đồng phát nguyện: “Nguyện con đến lúc sắp lâm chung, tận mặt thấy Phật A Di Đà, liền được văng sanh về Cực Lạc”. Ảnh minh họa
Chúng ta hăy nghe Trong kinh Hoa Nghiêm ngài Phổ Hiền, Kinh Bát Nhă ngài Văn Thù đồng phát nguyện: “Nguyện con đến lúc sắp lâm chung, tận mặt thấy Phật A Di Đà, liền được văng sanh về Cực Lạc”. Ảnh minh họa
Nói ǵ th́ nói, đối với Phật, Tổ sư...chúng ta đều là hậu sanh, phải kíp lo tu niệm, xem “Sanh tử là sự đại” mới thoát khỏi luân hồi; đừng nên nói thiền nói lư, không nên tranh lấn từng lời nói, đừng xúc phạm đến “Thiền”, không đụng chạm đến “Tịnh”. Tranh luận cho nhiều xem đi xem lại tử sanh vẫn trong ṿng tử sanh? Có hay ho ǵ đâu các Bạn ạ!
Bài liên quan
Một Phật tử tặng chatbot Niệm Phật giúp cộng đồng niệm Phật được hiệu quả
Chúng ta hăy nghe Trong kinh Hoa Nghiêm ngài Phổ Hiền, Kinh Bát Nhă ngài Văn Thù đồng phát nguyện: “Nguyện con đến lúc sắp lâm chung, tận mặt thấy Phật A Di Đà, liền được văng sanh về Cực Lạc”.
Trong Thiền Tịnh quyết nghi Đại lăo Ḥa Thượng Trí Tịnh có trích lời: Văn Thù Bồ Tát bảo Pháp Chiếu Đại sư: “Muốn mau thành Phật không ǵ bằng chuyên niệm Phật A Di Đà...”. Và Quan Thế Âm Bồ Tát khuyên Từ Mẫn Tam Tạng: “Ông muốn truyền pháp để độ ḿnh, độ người thời nên chuyên niệm Tây phương Cực Lạc thế giới A Di Đà và phát nguyện văng sanh...”
Xin hỏi Bạn ấy có tu được bao nhiêu mà chê kinh Phật, chê lời Phật dạy, dù là Bạn đang ở ngôi vị Phật Thánh cũng chỉ là ở vị lai kiếp mà thôi, chứ hiện tiền mà thiếu niệm Phật, th́ đường Thiền vẫn cách xa vạn dậm. Sở dĩ người tu có khen có chê là v́ ngă ái chúng sanh, ngă ái c̣n th́ ấm cảnh hiện ra, thiền vị cũng vong mất, th́ c̣n ǵ mà khen chê.
Tịnh độ là cơi thanh tịnh, thế giới an lạc, là sự giải thoát chính chân chính đẳng chính giác, chúng sanh tu hành tam nghiệp thanh tịnh th́ sống trong thế giới an lạc. Ảnh minh họa
Tịnh độ là cơi thanh tịnh, thế giới an lạc, là sự giải thoát chính chân chính đẳng chính giác, chúng sanh tu hành tam nghiệp thanh tịnh th́ sống trong thế giới an lạc. Ảnh minh họa
Thường th́ pháp môn niệm Phật dung thông cả ba căn, thượng căn tri thức, trung căn và b́nh dân. Có khi bạn ấy thấy người b́nh dân cũng niệm Phật được, rồi vội đánh giá môn Tịnh độ là thấp! Nếu ta chịu khó xem kỹ lại Kinh Hoa Nghiêm nói về phẩm Nhập Pháp Giới, ngài Thiện Tài sau khi chỗ tu chứng đă sánh kề với chư Phật, được Phổ Hiền Bồ Tát dạy cho mười điều đại nguyện để hồi hướng văng sanh Tây phương Cực Lạc hầu chóng viên măn Phật quả và cũng để khuyên khắp cả hải chúng trong Hoa Tạng. Xét về hải chúng trong Hoa Tạng không có một ai là phàm phu hay nhị thừa cả, chỉ ṛng là bậc Pháp thân đại sĩ Bồ Tát, đồng phá vô minh, đồng chứng pháp tánh, tất cả đều có thể hiện thân làm Phật độ sanh nơi thế giới không Phật. Trong Hoa Tạng thế giới có vô số cơi Tịnh Độ, mà các vị Bồ tát chỉ chuyên quyết hồi hướng cầu sanh Tây phương Cực Lạc thế giới, huống chi ta là phàm phu, phước mỏng nghiệp dày chướng sâu tội nặng (Thiền Tịnh Quyết Nghi - HT. Thích Trí Tịnh biên soạn).
Quán Thế Âm Bồ tát:
Thuộc Bồ tát Bát địa, tức là Bất động Tự tại, do phát đại nguyện trước Đức Thế Tự Tại Vương Như Lai mà chứng đắc vị trí Bất động Tự tại, có ngàn tay ngàn mắt, tức là vạn hạnh Bồ tát. Trong thế gian nầy ai Bất động Tự tại như Quán Âm th́ chính đó là Quán Âm. Đức Quán Âm, ngài không có tự xưng Ngài là Quán Âm. Ngài đă tu vô ngă từ muôn vạn kiếp, không độc quyền làm Bồ tát, với danh hiệu Ngài, chúng sanh ai phát đại nguyện như Ngài th́ cũng thành Quán Âm, nên không có vấn đề “Thật hay giả”, “Có hay không” Đức Quán Âm Bồ tát.
Cơi Tịnh độ thật hay giả:
Bài liên quan
Nhất tâm niệm Phật chắc chắn sẽ được văng sinh
Tịnh độ là cơi thanh tịnh, thế giới an lạc, là sự giải thoát chính chân chính đẳng chính giác, chúng sanh tu hành tam nghiệp thanh tịnh th́ sống trong thế giới an lạc. Khi Bạn c̣n trong quá tŕnh tu hành th́ cơi ấy là “Quyền”, tức là phương tiện, là đề mục quán tưởng để Bạn tiến thủ công phu (kinh Thập Lục Quán). Khi nào Bạn chứng đắc th́ cơi ấy là “Thật”, v́ cơi Tịnh độ đó chính là Bạn: Thân trang nghiêm thoát tục là “Y báo” và chánh niệm là “Chánh báo”, y chánh trang nghiêm là Tịnh độ. Do có Bạn nào đó tu lơ mơ nên dễ sanh nhàm chán, hoặc những người chưa học hiểu pháp môn, nghe chuột kêu “Tức tức”, chim kêu “Không không” nên bảo là: Cơi Tịnh độ “Không thật” đó thôi.
Pháp tu Tịnh độ do Phật thuyết trong kinh A Di Đà, Đại A Di Đà, Thập Lục Quán và trong các kinh Đại thừa đức Phật đều khuyên chư vị Bồ tát, Thinh văn sau khi măn đại nguyện độ sanh, đều hồi hướng cầu sanh Tây phương Cực lạc. Các kinh chỉ dẫn Pháp tu Tịnh độ thuộc Bồ tát tạng, được chư vị Bồ tát kết tập ngoài hang Thất La Phiệt, sau Phật nhập diệt bảy ngày. Trong khi đó bên trong hang Thất La Phiệt kết tập Thinh văn tạng lần thứ nhất do ngài Ca Diếp chủ tŕ, ngài A Nan đọc lại các lời dạy của Phật (Nhị khóa hiệp giải, trang 6 - bản dịch Sa môn Thích Hành Trụ)
Tịnh Độ tông:
Dựa vào pháp môn tu niệm Phật, th́ bàn việc tu chứng, bàn đến thế giới Tịnh độ của Phật A Di Đà là thật pháp. Ban không nên dùng từ Tịnh Độ tông để nhận định pháp môn tu là không đúng, v́ Tịnh Độ tông một tông phái, một tổ chức có nhiều người tu tham gia tu hành, Bạn đă lạc vào tổ chức hành chánh thế pháp rồi, thế pháp th́ hư hoại nên gọi không thật, mọi người sẵn sàng đốn phá Bạn đó thôi.
Chúc Bạn giữ vững niềm tin niệm Phật, thấm nhuần hương vị giải thoát.
Do vô t́nh hay cố ư mà người ta xuyên tạc lời Phật dạy, kinh điển, lặp lại lời Phật, Tổ hay nói giáo pháp sai lệch, không đúng sự thật. Nhiều người diễn giải kinh pháp theo chiều hướng phục vụ mục đích riêng của ḿnh. Xuyên tạc lời Phật dạy, xuyên tạc giáo pháp cũng chính là xuyên tạc Đức Phật.
>> Phật pháp thường thức
Bài liên quan
Gửi con – Người sứ giả Như Lai
Kinh Tăng chi bộ (tập 1, chương Hai pháp, phẩm Người ngu), Đức Phật có nói đến hai hạng người xuyên tạc Như Lai: “Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người độc ác với tâm đầy sân hận, và người có ḷng tin với tà kiến. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai”. Đức Phật cho biết hạng người thứ nhất là người độc ác với tâm đầy sân hận. Hạng người thứ hai là người có ḷng tin với tà kiến, tức là người có niềm tin mê lầm (không có chánh kiến, xây dựng niềm tin trên cơ sở tà kiến, nhận thức hiểu biết sai lầm, lệch lạc).
Hạng người độc ác với tâm đầy sân hận là những ai? Là người đại diện cho cái xấu, cái ác, không có niềm tin và nếp sống hướng thiện, không tin nhân quả, kiêu mạn, hiếu chiến, oán ghét người đạo đức, người tu hành. Đó là ác ma và quyến thuộc, bè đảng của ác ma. Ngoài ra c̣n có một số thành phần ngoại đạo và các thế lực đen tối luôn sống trong sân hận, thù hằn, ganh ghét, đố kỵ, nghi ngờ, họ luôn có thành kiến, ác cảm với đạo Phật, với người tu học Phật và luôn t́m mọi cách chống phá.
Do vô t́nh hay cố ư mà người ta xuyên tạc lời Phật dạy, kinh điển, lặp lại lời Phật, Tổ hay nói giáo pháp sai lệch, không đúng sự thật. Nhiều người diễn giải kinh pháp theo chiều hướng phục vụ mục đích riêng của ḿnh. Xuyên tạc lời Phật dạy, xuyên tạc giáo pháp cũng chính là xuyên tạc Đức Phật.
Do vô t́nh hay cố ư mà người ta xuyên tạc lời Phật dạy, kinh điển, lặp lại lời Phật, Tổ hay nói giáo pháp sai lệch, không đúng sự thật. Nhiều người diễn giải kinh pháp theo chiều hướng phục vụ mục đích riêng của ḿnh. Xuyên tạc lời Phật dạy, xuyên tạc giáo pháp cũng chính là xuyên tạc Đức Phật.
Hạng người này xuyên tạc Đức Phật và giáo pháp của Ngài như thế nào? Để ngăn chặn cái thiện phát triển, chống phá người tu hành và những thành quả của họ, hạng người này t́m cách dẫn dụ những người có niềm tin chưa vững chắc, thiếu hiểu biết Chánh pháp, đầu độc họ bằng niềm tin lệch lạc, mê lầm (tà kiến), bằng hành vi và lối sống buông thả, phóng túng, trái với giới luật và giáo pháp của Đức Phật. Chúng có thể giả làm người xuất gia, cư sĩ hoặc người đang t́m hiểu đạo để tiếp cận môi trường Phật giáo, tŕnh bày sai lạc Chánh pháp, giới luật, khiến Phật tử tu học không đúng Chánh pháp, sống đời sống vượt ra ngoài nền nếp đạo đức. Họ xuyên tạc sự thật, phỉ báng Tăng Ni, khiến cho những người Phật tử thuần thành bỏ đạo, mất niềm tin thanh tịnh, nội bộ Phật giáo chia rẽ, mất ḥa hợp. Hoặc chúng lôi kéo, dẫn dắt người Phật tử theo con đường mê tín dị đoan, tà kiến ngoại đạo.
Bài liên quan
Tôn giả Sīvali - bậc Thánh Thanh Văn đại Đệ tử có tài lộc bậc nhất của Như Lai
Để phá hoại Phật pháp, ác ma và quyến thuộc của ác ma có thể xúi giục người tu hành phạm trai phá giới, gian dối, rượu bia, tà dâm; không ngồi thiền, niệm Phật, tụng kinh; lười biếng, giải đăi trong tu học, cho rằng như thế vẫn có thể giác ngộ, chứng thánh quả, như thế là giải thoát, tự tại, vô trụ chấp. Những ai không sống đúng Chánh pháp, thiếu hiểu biết, thiếu niềm tin chơn chánh, thiếu sự hành tŕ th́ dễ rơi vào bẫy rập của ác ma.
Tinh vi hơn là ác ma đánh lừa người tu hành, khiến người tu hành có những lư do ngụy biện cho những việc làm chạy theo danh tiếng, lợi dưỡng, uy quyền, thế lực, địa vị… Những thứ này có sức hấp dẫn, lôi cuốn rất lớn, nếu thiếu chánh niệm, thiếu định lực và tuệ giác, không có công phu tu hành th́ người tu dễ mất tự chủ, dễ bị chúng dẫn dắt.
C̣n hạng người thứ hai xuyên tạc Đức Phật và giáo pháp của Ngài là người có ḷng tin tà kiến. Họ là những ai? Đó là những người mê tín (không có chánh kiến), cuồng tín, những người có niềm tin cực đoan và những người kiêu mạn. Họ tin vào nhận thức hiểu biết sai lầm, lệch lạc, tiêu cực, không phù hợp chân lư, không có giá trị lợi ích cho bản thân và người khác, thậm chí gây ra nhiều tác hại từ nhận thức và niềm tin mê lầm đó. Đa phần hạng người này là ngoại đạo, c̣n gọi là tà kiến ngoại đạo.C̣n trường hợp khác là, do hiểu sai lời Phật dạy, hiểu không đúng giáo pháp hoặc hiểu không đến nơi đến chốn, thấy biết một bên, không đầy đủ, không chính xác mà người ta nói, tŕnh bày không đúng về Đức Phật và giáo pháp. Đây là hạng người xuyên tạc Đức Phật một cách không cố ư (vô t́nh). Hạng người này rất nhiều, không chỉ những người mới t́m hiểu đạo Phật, mà có cả người xuất gia, cư sĩ Phật tử và các học giả. Phật pháp mênh mông như biển, lại cần trải qua quá tŕnh tu học, tự thể nghiệm, thực chứng mới có thể thông suốt, quán triệt; mà học tới đâu th́ biết tới đó, lănh hội được ǵ, thể nghiệm như thế nào th́ chỉ biết như thế ấy thôi, v́ thế việc hiểu sai, hiểu mơ hồ, nhận thức không đầy đủ là lẽ thường. Có khi nói là ư kinh, ư Phật nhưng thật ra là ư của người nói, người viết do hiểu không đúng kinh điển; dùng những từ ngữ Phật học nhưng nội dung tŕnh bày, diễn giải không đúng khái niệm, không hợp ư kinh. Trường hợp này rất nhiều, như chỉ giáo lư Nhân quả-Nghiệp báo thôi, dù cơ bản và có vẻ dễ hiểu nhưng không phải ai cũng có hiểu biết đúng và đầy đủ. Hoặc dễ hiểu lầm nhất là giáo lư Không, Vô ngă. Đây là giáo lư cao siêu và ṇng cốt của đạo Phật, nhưng đ̣i hỏi sự thấy biết về Vô ngă là thấy biết bằng tuệ giác thông qua sự tu tập và thể nghiệm, thực chứng chứ không phải bằng tư duy suy luận.
Đức Phật nói rơ như thế nào là xuyên tạc Ngài: “Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có thuyết. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai”.
Đức Phật nói rơ như thế nào là xuyên tạc Ngài: “Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có thuyết. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai”.
Ngay ở bước đầu tiếp cận t́m hiểu thôi, đă có không ít người hiểu sai về Vô ngă dù chỉ trên ư nghĩa ngôn từ, khái niệm. Và càng khó khăn hơn để trực nhận, thực chứng lư Vô ngă thông qua sự tu hành. Nó đ̣i hỏi thời gian, công sức và phương pháp tu tập đúng đắn.Trên tinh thần cầu thị, cùng nghiên cứu, trao đổi học tập lẫn nhau, thay v́ nói: “Theo tôi th́ (vấn đề ǵ đó)… là như vậy, như vậy…”, “Theo tôi nghĩ, theo tôi hiểu th́ vấn đề đó là….”, người đó lại bảo là: “Đức Phật dạy rằng…”, “Đức Phật có nói:…..”, “Đức Phật đă nói như vậy”. Thay v́ tôn trọng niềm tin, pháp học, pháp hành của người khác th́ có người lại chủ quan, cực đoan, chỉ cho niềm tin, pháp học, pháp hành của ḿnh là đúng, là duy nhất, tối thượng. Với kiến chấp, họ cho rằng những pháp học, pháp hành khác với họ là sai, là tà kiến, là không đúng Chánh pháp. Trong khi đó, thực tế th́ giáo pháp chỉ là phương tiện (là chiếc thuyền đưa người qua sông mê, đến bờ giác ngộ, là ngón tay chỉ mặt trăng), đó không phải là chân lư cứu cánh. Nhân duyên, căn cơ tŕnh độ mỗi người mỗi khác, v́ thế con đường tiếp cận đạo, cách thức tu học, hành đạo của mỗi người cũng không giống nhau. V́ thế mà các bậc tiền nhân đi trước đă đúc kết kinh nghiệm: Chỉ có thể hóa độ người hữu duyên, và phải khế lư, khế cơ, khế thời, khế xứ. Không có một bài thuốc chung cho tất cả người bệnh. Dù cùng một bệnh, nhưng thể chất, tâm lư, cơ địa, lối sống và tiền sử bệnh khác nhau th́ nhất định phải có cách chữa trị khác nhau.
Bài liên quan
Phẩm chất của một Sứ giả Như Lai trong việc hoằng pháp
Đức Phật nói rơ như thế nào là xuyên tạc Ngài: “Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có thuyết. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai”.
Ở đây Đức Phật cho biết: Những điều Ngài không nói, không thuyết mà cho là Ngài có nói, có thuyết. Những điều Ngài có nói, có thuyết mà cho là Ngài không nói, không thuyết, như thế là xuyên tạc Ngài.
Chúng ta thấy, v́ mục đích riêng, v́ ư đồ xấu mà người ta xuyên tạc Đức Phật như những ǵ Ngài nói: Chuyện có th́ nói không, chuyện không th́ nói có, tŕnh bày sai về giáo pháp, sửa đổi, thêm bớt kinh điển.
Kinh điển Phật giáo quá nhiều, cả một kho tàng đồ sộ. Ai đă đọc qua tất cả? Ai đă hiểu hết lời Phật dạy trong các kinh? Có lẽ hiếm ai làm được việc này. Chưa kể là trải qua mấy ngàn năm lưu truyền, nhiều lần trùng tụng khẩu truyền, kết tập, ghi chép, không ai dám đảm bảo từng câu, từng lời đều xuất phát từ kim khẩu Đức Thế Tôn.
Kinh điển Phật giáo quá nhiều, cả một kho tàng đồ sộ. Ai đă đọc qua tất cả? Ai đă hiểu hết lời Phật dạy trong các kinh? Có lẽ hiếm ai làm được việc này. Chưa kể là trải qua mấy ngàn năm lưu truyền, nhiều lần trùng tụng khẩu truyền, kết tập, ghi chép, không ai dám đảm bảo từng câu, từng lời đều xuất phát từ kim khẩu Đức Thế Tôn.
Kinh điển Phật giáo quá nhiều, cả một kho tàng đồ sộ. Ai đă đọc qua tất cả? Ai đă hiểu hết lời Phật dạy trong các kinh? Có lẽ hiếm ai làm được việc này. Chưa kể là trải qua mấy ngàn năm lưu truyền, nhiều lần trùng tụng khẩu truyền, kết tập, ghi chép, không ai dám đảm bảo từng câu, từng lời đều xuất phát từ kim khẩu Đức Thế Tôn. Đến khi phiên dịch ra từng ngôn ngữ để truyền bá th́ có thể không c̣n đảm bảo độ chính xác do giới hạn của ngôn từ và tŕnh độ người làm công tác phiên dịch. Trong khi đọc, hiểu rồi dùng từ ngữ để dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, diễn đạt ư kinh, có thể có sai lầm, khiếm khuyết. Thêm hoặc bớt một đoạn, một câu, một từ có thể dẫn đến sai ư kinh nguyên bản.
Bài liên quan
Sen vàng nâng gót ngọc Như Lai
Tuy nhiên không phải v́ thế mà chúng ta không học được kinh Phật. Bất luận kinh, luật, luận đó thuộc tạng kinh nào, ngôn ngữ nào, là hệ kinh Nguyên thủy hay hệ kinh Phát triển, hễ nội dung xoay quanh các nền tảng căn bản Vô thường, Khổ, Vô ngă, Tứ Thánh đế, Duyên khởi, Nhân quả-Nghiệp báo, Luân hồi-Tái sinh, Từ bi, Trí tuệ, v.v…, th́ nó không đi ra ngoài hệ thống giáo lư của đạo Phật. Theo tôi, dù h́nh thức có sai biệt nhưng vẫn đảm bảo nội dung, chất lượng bên trong th́ an toàn sử dụng. Chúng ta chỉ sợ sự tha hóa, biến chất thôi. Hễ h́nh thức, phương pháp tu tập nào đưa đến thành tựu Giới-Định-Tuệ th́ đó là pháp hành chơn chánh, là đạo lộ đúng đưa đến an lạc, giác ngộ, giải thoát. Trái lại, nêu ra những quan điểm ngược với giáo lư Vô thường, Khổ, Vô ngă, Duyên sinh, Nhân quả-Nghiệp báo,… và nội dung tu tập không đưa đến thành tựu Giới-Định-Tuệ th́ đó không phải là Phật pháp. Nếu cho rằng đó là Phật pháp, như thế là xuyên tạc Đức Phật.
Bị tai nạn giao thông, nhờ tiếng niệm Phật được cấp cứu
Thứ sáu, 13/09/2019 | 06:56
Mấy năm gần đây tai nạn giao thông liên tiếp xảy ra, có lẽ là cô hồn uổng tử quấy phá, mắt phàm không thể thấy biết được. Tuy vậy, nếu như biết tŕ một câu Thánh hiệu A Di Đà Phật th́ có thể khiến cho những ma quỷ đó bỏ đi ngay tức thời, lập tức được an nhiên vô sự.
>>Tư liệu
Câu chuyện thật sau đây sẽ minh chứng cho điều này:
Bài liên quan
Trợ giúp cho cha văng sinh tây phương thật là đại hiếu!
Vị liên hữu Khưu Liên Châu hiện ở làng Nội Tân phía ngoài cửa thành Nam Đài Trung, mọi người đều gọi bà là sư tỷ Ngọc. 10 năm trước bà mở một tiệm chụp ảnh ở gần chợ Đệ Tam đường Đài Trung. Một hôm sư tỷ Ngọc ở ngă tư trước bưu điện, bị một chiếc xe hơi không rơ của hăng nào đụng ngă trên đường, chiếc xe gây ra tai nạn bỏ chạy mất! Tội nghiệp sư tỷ máu ra đầy mặt, hơi thở thoi thóp không c̣n biết ǵ nữa, những người vây quanh nh́n nhau, không nhận biết người bị thương là ai? Ngay lúc đó có một anh lính trẻ đi đến, bỗng nhiên kêu lên: “Sư tỷ! Đây là sư tỷ ở tiệm chụp h́nh đây mà!”. Lập tức cơng bà ta đưa về tiệm chụp h́nh, con cái bà vừa thấy liền hoảng kinh, thất sắc, cả nhà đều lớn tiếng niệm A Di Đà Phật và Quán Thế Âm Bồ Tát, anh lính trẻ kia cũng niệm Phật cùng với mọi người. Không bao lâu sau sư tỷ Ngọc đang hôn mê bỗng lên tiếng, chỉ nghe bà ta nói rằng: “Các người đông như thế muốn ta đi theo các người, ta không đi! Các người lái xe hơi lại, muốn ép ta lên xe hả? Ta cũng không đi. Không đi là không đi! Ta là đệ tử của Tam Bảo, suốt ngày niệm A Di Đà Phật, chỉ muốn đi Tây phương thôi, làm sao có thể tùy tiện đi theo các người được chứ? Nếu như Phật A Di Đà đến tiếp dẫn th́ ta mới đi”.
Chí tâm niệm phật và nhờ vào thần lực của tiếng niệm Phật mà được tai qua nạn khỏi.
Chí tâm niệm phật và nhờ vào thần lực của tiếng niệm Phật mà được tai qua nạn khỏi.
Bài liên quan
Chị lạy Phật, em trai được nhờ phước
Nói đến đây ngừng một hồi, lại tiếp: “Rất đông người như thế, muốn đến kéo ta đi, nghe tiếng niệm Phật của các con ta, đă chạy ra ngoài hết rồi, xe hơi cũng chạy luôn”. Không bao lâu sư tỷ tỉnh táo lại hẳn, lúc tôi đến thăm th́ trên đầu bà ta đă được bao lớp vải gạc và may mười mấy mũi, bà kể việc bà thấy rất nhiều tà ma quỷ quái muốn ép bà lên xe. Tôi khen ngợi công sức niệm Phật của bà là rất tốt. Nếu như là người không có tin Phật hoặc không dụng công sức nhiều, th́ thần thức không sáng suốt, thấy xe hơi có thể đi được, liền vui mừng đi theo họ ngay, há chẳng đáng sợ ư? Th́ ra anh lính trẻ cơng bà về nhà là một liên hữu trong ban thanh niên của Liên Xă, đă nhiều năm nghe kinh với Bính Công ân sư, do đó mọi người đều biết nhau, sư tỷ Ngọc nếu không gặp được anh ta, nhẫn đến tự ḿnh không được chánh niệm rơ ràng, chắc chắn khó hồi phục mạnh khỏe.
(Trích cuốn sách "Những Chuyện Niệm Phật Mắt Thấy Tai Nghe" - Tác giả: Nữ cư sĩ Lâm Khán Trị - Việt dịch: Thích Hoằng Chí).
Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại
Thứ năm, 03/10/2019 | 08:26
Cẩm Nang Tu Đạo là tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại, Ḥa thượng Quảng Khâm (1892-1986). Là người đă giác ngộ, mỗi lời dạy của Ngài trực tiếp phá vỡ vô minh, khiến ta giác ngộ như Ngài.
>>Những cuốn sách Phật giáo hay nên đọc
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Chúng sinh như người bệnh, thiện tri thức như bác sĩ, lời dạy của thiện tri thức như thuốc hay. Thuốc hay th́ đắng, song trị lành được bệnh”.
Bởi vậy, trong tập Cẩm Nang này, bạn sẽ thấy mỗi lời dạy của Ngài đều vô cùng sâu sắc, trực tiếp song đơn giản; ngắn gọn, dễ hiểu mà hàm súc. Đây là điểm then chốt dị biệt giữa lời nói của người đă ngộ đạo và kẻ chưa tỉnh giác.
B́a cuốn Cẩm Nang Tu Đạo.
B́a cuốn Cẩm Nang Tu Đạo.
Bài liên quan
Qui Sơn Cảnh Sách
Kẻ c̣n mê muội th́ cần lời giảng cao xa, sâu sắc, dùng tṛ chơi trí thức chữ nghĩa, song thiếu thực dụng nội tại. Những lời dạy của Ḥa thượng Quảng Khâm là những lời mà không ai có thể bắt chước được, bởi v́ những lời ấy được lưu xuất từ một nội tâm thâm chứng và một cuộc đời chân thật thực nghiệm. Sống trong sự thâm chứng ấy mỗi ngày, Ngài chỉ ăn một bữa ngọ và chỉ ăn trái cây; ngủ th́ ngủ ngồi; áo mặc th́ chỉ một vài bộ. Ngài rất ít lời, không nói chuyện dông dài, bàn luận thế sự tạp nhạp. Cả đời, vật sở hữu của Ngài hoàn toàn không! Chẳng có xe hơi, chẳng có trương mục ngân hàng hay thẻ tín dụng, nhà riêng, ti vi, tủ lạnh, radio... tất cả Ngài đều không có. Chính bởi v́, và chỉ có, cuộc sống rỗng không như vậy nên Ngài mới thực sự an trụ trong cảnh giới chân không của tự tâm. Đây thật là điều quư báu để chúng ta, kẻ hậu học, nhất là người xuất gia, phản tỉnh và thức tỉnh.
Ḥa thượng Quảng Khâm.
Ḥa thượng Quảng Khâm.
Bài liên quan
Cuộc đời và con đường tu tập kỳ diệu của Ḥa thượng Quảng Khâm
Đối tượng trọng tâm của tập Cẩm Nang này là người xuất gia, song hoàn toàn ứng dụng cho kẻ tại gia. Khi đọc Cẩm Nang, bạn hăy h́nh dung như có một vị Tăng già hiền từ, chín mươi tuổi ngoài, đang nói chuyện cùng ḿnh vậy.
Sách này, đọc là để áp dụng; đây không phải là tiểu thuyết, truyện, hay sách nghiên cứu để tăng kiến thức. Khi được đọc để áp dụng như thuốc lành trị bệnh hay như gậy đỡ chân, th́ tập Cẩm Nang này sẽ giúp chúng ta thay đổi cái nh́n, sửa thói hư tật xấu, trừ suy nghĩ lầm lẫn, hướng dẫn bước tu đúng đắn. Khi đó, ánh sáng bất tận của chánh pháp sẽ chắc chắn tràn ngập nơi nơi, trong tâm bạn và những ǵ quanh bạn.
"Vừa thoa vào, thật là loại thuốc có công hiệu đặc biệt: hết đau, nuôi thịt, sanh da, ba phần đều tốt, sáng hôm sau khỏi được phân nửa, ba ngày sau khỏi hẳn. Đây đều là sự linh cảm của Phật, Bồ Tát từ bi đặc biệt gia hộ, thật là thuốc đến bệnh tiêu, nếu không th́ đi không được rồi".
>>Những câu chuyện Phật giáo hay nên đọc
Bài liên quan
Nghi thức niệm Phật hằng ngày
Nhân duyên hoằng pháp của Liên xă Đài Trung đến miền Đông, khởi đầu từ đại hội diễn giảng của liên xă Đài Trung nhân dịp tân xuân năm Dân Quốc thứ 43. Trong thính chúng có vị nữ sĩ Hồng Lâm Trản liên tục năm ngày nghe giảng. Từ Đài Đông xa xôi đến đây, thời gian ở Đài Trung, bà ta ở cửa hàng bách hóa Vĩnh Phong, được sự chiêu đăi chân thành của Hoàng Hỏa Triều cư sĩ Kư phu nhân Nguyễn Miến. Lúc bấy giờ nữ sĩ Lâm Trản rất xanh xao, vàng vọt, trên cổ đeo một sợi dải băng, chốc chốc lại ho, bà ta hỏi Hoàng phu nhân: Ở Đài Trung có bác sĩ giỏi không, dẫn bà ta đi xem bệnh. Ở Đài Đông bà đă từng đi rọi X quang nghe nói là phổi bên trái có ba lỗ. Mấy tháng nay uống cả kư Cao ly sâm chính hiệu và chích hơn một trăm mũi thuốc, đều không thấy hiệu quả!
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Bài liên quan
Tích truyện Pháp cú: Kàla em và Kàla anh
Lúc đó là khoảng 5 giờ chiều, nhà họ Hoàng là một gia đ́nh Phật tử thuần thành, hai thời khóa sớm tối từ nào tới giờ chưa từng gián đoạn, bà Hoàng phu nhân Nguyễn Miến mời bà Trản đến bàn thờ lạy Phật, c̣n lấy một xâu chuỗi, chỉ cho bà ta phương pháp niệm Phật và nói rơ về đạo lư trị hết được muôn bệnh của môn thuốc A Già Đà này cho bà ta nghe. Khóa tụng xong c̣n cầu nguyện xin một ly nước chú đại bi cho bà ta uống. Sau buổi cơm tối bà Miến liền nói: “Chị Trản à, chị thật là có phước, bắt đầu từ tối nay, Liên xă của chúng tôi liên tiếp giảng pháp năm ngày”. Tối đó liền dẫn bà ta đi nghe giảng. Thật là không thể nghĩ bàn, đêm đó bà Trản suốt một giờ không ho một tiếng nào, khi ngủ, ngủ thẳng đến sáng. Bà Trản cảm thấy Phật pháp thật là lư thú, ở nhà họ Hoàng ban ngày chí tâm niệm Phật, đến tối đi nghe giảng, liên tục năm ngày, một phần khái luợc về Phật pháp sơ cơ đă hiểu được đôi chút, tinh thần đă có chỗ nương tựa, sức khỏe cũng tốt rất nhiều. Bà than thở: “Người ở Đài Trung rất là có phước, người Đài Đông chúng tôi chưa từng được nghe qua chánh pháp sâu sắc như thế này!”. Bà Miến đáp lại: “Chị hiện nay đă hiểu rơ được cái hay của việc tin Phật, niệm Phật, chị nên phát Bồ đề tâm, thỉnh nhân viên hoằng pháp của Liên xă đến nơi của chị hoằng dương Phật pháp, khiến những chúng sanh có duyên cũng được lợi ích, th́ công đức của chị thật là vô lượng!”. Bà Trản nghe xong, vui mừng nhận lời, nói: “Được! Vậy th́ nhờ chị thỉnh dùm. Tiền xe hay tiền máy bay đi lại, tôi chịu hết, nhưng chị cũng phải cùng đi tới chỗ tôi chơi mới được”.
Niệm Phật với tâm thành kính sẽ dứt trừ được bạo bệnh. Đem lại cuộc sống an lạc, thanh bần.
Niệm Phật với tâm thành kính sẽ dứt trừ được bạo bệnh. Đem lại cuộc sống an lạc, thanh bần.
Bài liên quan
Truyện ngụ ngôn: Mỗi sự vật, vạn cách nh́n!
Giao thông từ 14 năm về trước không tiện lợi như ngày nay, đi Đài. Đông chỉ một ngày là đến rồi. Lúc bấy giờ phải mất hai ngày, phải ngủ một đêm ở Cao Hùng. Cuối cùng một đoàn ba nguời: bà Trản, bà Miến cùng với Pháp Viên. Khi ngủ lại pḥng trọ ở Cao Hùng, th́ xảy ra việc linh cảm Phật, Bồ Tát pḥ hộ. Nguyên là trên chân của Pháp Viên có cái mụt nhọt, đă từng trị liệu hơn một tháng, bị lầy rữa ra hai tấc, chung quanh không c̣n cảm giác đau nữa. Lúc bấy giờ v́ nhiệt t́nh, quên đi cái mụt nhọt trên chân, nhưng đến pḥng trọ ở Cao Hùng, phát đau đến mức không chịu nổi, bà chủ pḥng trọ nh́n thấy chân của khách đau ghê gớm như thế, liền giới thiệu nói, ở vùng này có một loại thuốc mỡ cỏ xanh tinh luyện rất hay, có thể trị được bệnh này, liền nhờ người mua hai hoàn. Vừa thoa vào, thật là loại thuốc có công hiệu đặc biệt: hết đau, nuôi thịt, sanh da, ba phần đều tốt, sáng hôm sau khỏi được phân nửa, ba ngày sau khỏi hẳn. Đây đều là sự linh cảm của Phật, Bồ Tát từ bi đặc biệt gia hộ, thật là thuốc đến bệnh tiêu, nếu không th́ đi không được rồi.
(Trích cuốn sách "Những Chuyện Niệm Phật Mắt Thấy Tai Nghe" - Tác giả: Nữ cư sĩ Lâm Khán Trị - Việt dịch: Thích Hoằng Chí).
Một ngàn lượng vàng c̣n rẻ, nhờ bài học này mà quan Ngự y được hối ngộ, khỏi bị tội tử h́nh và tru di tam tộc, nhờ bài học này nước nhà khỏi mất, dân ta khỏi lầm than và cũng nhờ bài học này mà tánh mạng ta khỏi chết.
>>Tư liệu nghiên cứu
Ngày xưa, xưa lắm ở vùng Tân Cương có một nước tên gọi là Nhục Chi, có một đời sống kinh tế phồn thịnh, văn hoá tiến bộ. Kinh đô Nhục Chi nằm trên sườn núi lớn, cảnh trí rất đẹp, kiến trúc tân kỳ. Hoàng cung và đền đài nằm trên một vị trí cao nhất, rồi đến nhà cửa các bậc công hầu khanh tướng, phía dưới chân núi là nhà dân chúng và phố phường buôn bán tấp nập quanh năm.
Bài liên quan
Sát sinh và hậu quả dưới góc nh́n của Phật giáo
Đời sống an cư lập nghiệp, nhưng đức vua Đột Quyết hằng nhớ chuyện ngày xưa, v́ một phút nóng giận, đă giết chết quan Đề đốc Thanh Phong, làm cho nước nhà phải một phen điên đảo, suưt nữa cơ đồ bị sụp đổ. Mặc dù nhà vua đă ăn năn sám hối tội lỗi của ḿnh, nhưng từ hơn hai tháng nay vua Đột Quyết đau nặng. Vua Quư Lâm nước láng giềng, vô cùng mừng rỡ, hội triều thần để bàn mưu sang xâm lược nước Nhục Chi, nhưng các tướng vẫn c̣n kỷ niệm đau thương của sự thất bại lúc trước nên tỏ vẻ e dè. Do đó, quan Tể tướng mới kiếm kế mua chuộc quan ngự y Thái Ḥa bỏ thuốc độc cho vua Đột Quyết chết, rồi sẽ đem quân xâm chiếm sau.
Quan Tể tướng cho người thân tín, giả làm nhà buôn đem quế sang bán cho quan Ngự y và đưa thư thuyết phục vị Ngự y được vua Đột Quyết tin cẩn. Thái Hoà ban đầu c̣n do dự, nhưng khi được sứ giả của quan Tể tướng, đưa bức tranh vẽ chân dung của Công chúa nước Quư Lâm cho xem, th́ không c̣n đủ nghị lực từ chối. Cuối cùng, quan Ngự y đă nhận viên độc dược của sứ giả và hứa sẽ thi hành kế hoạch của quan Tể tướng nước Quư Lâm. Một tờ cam kết đă thảo ra giữa hai người, và mỗi người cất giữ một bản để làm tin.
Sứ giả đă trở về và quan Ngự y vào cung chế thuốc như mọi ngày, chỉ khác là hôm nay có mang theo viên thuốc độc trong chéo áo. Có một lúc quan Ngự y định ném viên thuốc qua cửa sổ, nhưng sực nhớ tờ cam kết c̣n trong tay sứ giả, nếu ḿnh không thi hành, th́ thế nào quan Tể tướng cũng trả thù bằng cách tiết lộ tờ cam kết ấy cho triều đ́nh nước Nhục Chi hay, th́ đă mất vợ đẹp, mất nửa giang sơn gấm vóc, mà lại c̣n bị tru di cả ba họ v́ tội mưu giết vua.
Nghĩ như vậy, quan Ngự y quyết cầm lấy viên độc dược trong chéo áo ra, lanh lẹ mở nắp nồi thuốc bỏ vào, quan thấy nhẹ nhơm trong người. Đợi đến giờ đem thuốc vào cho vua uống. Quan nh́n ra vườn thượng uyển, cảnh trí thật là đẹp, như ánh sáng mờ ảo của buổi hoàng hôn. Quan nghĩ thầm ta bây giờ là một quan Ngự y không quyền thế nhưng vài hôm nữa cung địên sẽ thuộc về ta, tất cả cung phi mỹ nữ sẽ ở dưới quyền sử dụng của ta, bọn đ́nh thần bấy lâu nay khinh nạt ta sẽ quỳ dưới chân ta. Thật không ngờ, vận mệnh con người thay đổi mau lẹ như vậy.
Bài liên quan
Người trẻ: Niềm tin vào bói toán và hậu quả nhận được
Lúc bảy giờ tối, một viên Thị vệ đến mời quan Ngự y đem thuốc vào cho vua uống. Quan Ngự y bảo viên Thị vệ lấy nồi thuốc đổ vào bát sạch, đặt vào khay vàng và bưng vào pḥng vua, c̣n ḿnh theo sau. Viên Thị vệ quỳ xuống hai tay đặt khay thuốc trên chiếc án trước long sàng, rồi lui ra. Quan Ngự y vái chào vua và đứng dưới chân giường đợi lệnh. Vua chỉ một chiếc ghế và bảo quan Ngự y ngồi xuống, vua đưa tay bảo:
- “Khanh xem mạch cho trẫm hôm nay có khác hơn mọi hôm không? Có thể cho trẫm biết độ bao giờ th́ hết bệnh, và nếu có mệnh hệ nào cũng đừng giấu trẫm làm chi, hăy để cho trẫm có thời giờ chuẩn bị”. Quan Ngự y đặt tay nhà vua lên một tấm lụa, rồi quỳ xuống bắt mạch. Vua cảm thấy mấy ngón tay của quan Ngự y run nhè nhẹ trên cổ tay ḿnh.
Ngài nh́n vào mặt quan Ngự y, và quan Ngự y có vẻ như muốn tránh nh́n ḿnh. Vua gợi chuyện hỏi han về thân thế gia đ́nh của Ngự y:
- Khanh năm nay bao nhiêu tuổi?
Vị Ngự y cung kính trả lời:
- Dạ, tâu hạ thần năm nay được năm mươi hai…
- Vậy là khanh thua trẫm hai tuổi. Chẳng mấy chốc mà đă qua nửa đời người rồi! nhiều khi trẫm ân hận là chưa làm ǵ được cho dân cho nước, mà đă sắp ĺa trần rồi! lúc ấy tay quan Ngự y run mạnh trên cổ tay của nhà vua.
Vua lại tiếp:
- Khanh ạ! Trẫm chưa muốn chết vội. Khanh hăy chữa cho trẫm mau lành bệnh nhé!
Quan Ngự y: “Dạ” một tiếng nhỏ. Khẽ cúi mặt nh́n xuống chén thuốc, để trên chiếc khay vàng, bỗng mắt vị Ngự y như bị thôi miên, v́ mấy chữ chạm trên chiếc khay và trên thành bát thuốc có ghi bài học ngàn vàng:
“PHÀM LÀM VIỆC G̀, TRƯỚC PHẢI XÉT KỸ ĐẾN HẬU QUẢ CỦA NÓ”.
Bài liên quan
Bài học đầu tiên của chú tiểu về chánh niệm
Vị Ngự y cảm thấy choáng váng, như đầu ḿnh bị đập vào tường. Mấy chữ vẫn nằm yên lặng ở đấy, mà quan Ngự y nghe như tiếng quở trách, đang vang dội vào tai, khắp nơi và cả trong ḷng ḿnh. Quan Ngự y tự hỏi: “Ta đang làm ǵ đây? Ta đang bỏ thuốc độc cho vua. Vua sẽ uống chén thuốc và sẽ chết trong vài giờ sau. Âm mưu giết vua thế nào cũng bị bại lộ. Ta sẽ bị quan đại thần bắt và chém đầu. Ḍng họ Thái và cả gia đ́nh ta chắc cũng không tránh khỏi án tử h́nh, và tiếng xấu sẽ lưu lại muôn đời. Ta làm một việc ác lớn lao chắc sẽ bị hậu quả vô cùng tai hại”.
Trong khi suy nghĩ như vậy, mấy ngón tay của quan Ngự y vẫn nằm yên trên cổ tay nhà vua. Vua vẫn để yên tay ḿnh ở dưới tay Ngự y, nhưng đôi mắt vẫn theo dơi, quan sát từng cử chỉ, từng hành động biến chuyển trên nét mặt suy tư của quan Ngự y. Hồi lâu vua cất giọng yếu ớt hỏi:
- Khanh xem mạch trẫm thấy có thế nào? Sắp nguy chưa?
Quan Ngự y như sực tỉnh và có vẻ bối rối, vội tâu:
- Tâu… Tâu Hoàng thượng… mạch rất tốt, rất tốt…
Vua mỉm cười héo hắt :
- Thế à! Trẫm cảm ơn khanh, bây giờ trẫm uống thuốc nhé! Vua vừa nói vừa ngồi dậy định bưng bát thuốc. Quan Ngự y hốt hoảng cản tay vua và vội nói:
- Xin Hoàng thượng hăy khoan!…
Vua ngạc nhiên hỏi:
- Sao vậy? Sao khanh lại không cho ta uống?
Quan Ngự y sụp xuống đất van lạy:
- Tâu Hoàng thượng, thần xin Hoàng thượng rộng lượng tha tội cho kẻ hạ thần, v́ bát thuốc có độc dược!
Nhà vua vô cùng kinh ngạc hỏi lại:
- Sao vậy? Khanh định giết trẫm thật sao?
- Muôn tâu Hoàng thượng, hạ thần đă bị vô minh và dục vọng làm mờ ám lương tâm, nhưng nay chợt tỉnh khi nh́n thấy “bài học ngàn vàng” khắc trên khay và trên miệng bát thuốc, nên hạ thần đă hồi tỉnh. Quan Ngự y vội quỳ xuống tâu:
Vua trầm ngâm suy nghĩ một hồi lâu rồi từ tốn phán:
- Thật quả khanh tội đáng chết, nhưng khanh đă hối hận và ăn năn kịp thời, trước khi hành động xảy ra, nên trẫm niệm t́nh mà tha tội chết cho khanh. Từ nay về sau, phải hết ḷng tận trung với trẫm!
Quan Ngự y mừng rỡ dập đầu vái lạy và quỳ bên chân nhà vua, vô cùng cảm động không cầm được nước mắt.
Bài liên quan
Hàng trăm trường học tại Anh quốc triển khai thử nghiệm Thiền Chánh niệm
Lúc ấy, bệnh t́nh của vua tự nhiên thuyên giảm, mồ hôi Ngài thoát ra, ướt cả long bào, và cảm thấy trong người nhẹ nhơm, nhà vua mừng quá, tự bảo: “Bài học này quư lắm. Một ngàn lượng vàng c̣n rẻ, nhờ bài học này mà quan Ngự y được hối ngộ, khỏi bị tội tử h́nh và tru di tam tộc, nhờ bài học này nước nhà khỏi mất, dân ta khỏi lầm than và cũng nhờ bài học này mà tánh mạng ta khỏi chết. Thật là:
- “BÀI HỌC NGÀN VÀNG”.
Nhờ sự vui mừng đó, nên tâm hồn vua phấn khởi, khoan khoái mà bệnh Ngài dần dần thuyên giảm.
Vào đại học năm 13 tuổi, sau hơn 20 năm, Ninh Bạc đă t́m đến cửa Phật để thoát khỏi ám ảnh bởi hai chữ “thần đồng”.
>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về xuất gia
Năm 1977, giáo viên Nghê Lâm, đến từ Đại học khoa học và công nghệ Giang Tây viết một lá thư 10 trang gửi đến Phó Thủ tướng Trung Quốc bấy giờ là Phương Nghị giới thiệu và tiến cử một học sinh có tên Ninh Bạc, năm đó 9 tuổi, đến từ thành phố Cám Châu, tỉnh Giang Tây.
Ninh Bạc ngày c̣n nhỏ. Ảnh: Sina.
Ninh Bạc ngày c̣n nhỏ. Ảnh: Sina.
Bài liên quan
Thần đồng Phật pháp Việt Nam kể chuyện từ…ba kiếp trước
Trong thư, thầy giáo Nghê Lâm lược kể thành tích của cậu bé Ninh Bạc "2 tuổi rưỡi đă thuộc hơn 30 bài thơ. 3 tuổi đếm được đến 100, 4 tuổi học hơn 400 kư tự tiếng Hán, 5 tuổi bắt đầu đi học. 6 tuổi Ninh Bạc đă bốc thuốc Đông y để chữa bệnh. 8 tuổi nằm ḷng chuyện Thủy Hử...".
Nhận thư tiến cử, Phó thủ tướng Phương Nghị đề nghị đưa Ninh Bạc vào danh sách "lớp học thần đồng" khóa đầu tiên của Đại học Khoa học và Công nghệ tỉnh An Huy. Lớp học này có 21 học sinh nổi trội được lựa chọn khắp Trung Quốc.
Năm 1978, trong một lần đến An Huy để tham dự Hội nghị Khoa học toàn quốc, ông Phương Nghị đă đến trường gặp Ninh Bạc. Tại đây, cậu bé 10 tuổi đă chơi 2 ván cờ vây với phó thủ tướng và thắng cả hai. Từ đây cái tên Ninh Bạc gắn liền với hai chữ "thần đồng" trở thành một hiện tượng phủ khắp các mặt báo, đài tại Trung Quốc.
Ninh Bạc chơi cờ vây với phó thủ tướng Trung Quốc Phương Nghị. Ảnh: Sina.
Ninh Bạc chơi cờ vây với phó thủ tướng Trung Quốc Phương Nghị. Ảnh: Sina.
Sau một năm học đại cương, sang năm thứ 2, Ninh Bạc nói với giáo viên chủ nhiệm rằng cậu không có hứng thú với khoa học và công nghệ. "Em muốn đến Nam Kinh để học thiên văn học", Ninh Bạc nói. Nguyên vọng này của cậu bị nhà trường từ chối với lư do: "Em là tấm gương cho thanh thiếu niên trong nước. Hăy ngoan ngoăn và là tấm gương thật tốt cho mọi người noi theo". Sau đó, Ninh Bạc tiếp tục ở lại trường để theo học vật lư. Theo báo cáo kết quả học năm đó th́ "Ninh Bạc có điểm số thất thường, nhiều môn không qua, tính khí không ổn định".
Bài liên quan
Ngộ Đạt Quốc sư thời Đường qua 10 kiếp vẫn bị báo ứng
"Nhưng anh ấy là một người rất thông minh. Giáo viên giảng bài trong lớp, Ninh Bạc chẳng thấy ghi chép ǵ, anh ấy chỉ ngồi nghe. Sau khi giáo viên kết thúc bài, Ninh Bạc có thể nói lại được tất cả những kiến thức vừa được nghe. Trí nhớ của anh ấy thực sự rất khủng khiếp. Điểm số chẳng nói được điều ǵ", Vương Ngọc, một sinh viên cùng khóa, cũng là bạn học của Ninh Bạc chia sẻ.
Người bạn này cũng cho hay, Ninh Bạc hay tâm sự về sự chú ư thái quá của giới truyền thông khiến anh cảm thấy áp lực và mệt mỏi. "Tại sao tôi không là một người b́nh thường. Tôi thật hối hận khi đến học tập tại cái lớp thần đồng này", Vương Ngọc nhắc lại những chia sẻ của người bạn. Với thế giới bên ngoài, Ninh Bạc vẫn luôn tỏ ra là một sinh viên ngoan ngoăn.
Năm 1982, Ninh Bạc tốt nghiệp đại học và được giữ lại trường giảng dạy, báo chí Trung Quốc gọi anh với cái tên "giảng viên trẻ nhất Trung Quốc" - 17 tuổi. Cùng năm, Ninh Bạc ghi danh học nghiên cứu sinh, nhưng rồi anh đă bỏ thi giữa chừng. Năm 1983, Ninh Bạc tiếp tục ghi danh nhưng lại bỏ cuộc.
Năm 1984, chàng trai này đă bước đến cửa pḥng thi nhưng rồi giám thị chẳng thấy đâu, khi đi t́m th́ thấy anh đang trốn ở phía sau cửa kư túc xá. Giám thị này túm lấy cổ áo Ninh Bạc bắt làm bài thi, anh nói nếu tiếp tục ép buộc anh sẽ nhảy xuống đất.
"Ninh Bạc muốn chứng minh với mọi người rằng, không phải làm tiến sĩ mới đạt được thành công. Đó mới là thần đồng thực sự", Vương Ngọc nói về người bạn của ḿnh. Trong khi đó, những sinh viên khác lại đánh giá rằng Ninh Bạc sợ thất bại. "Ninh Bạc có ḷng tự trọng cực độ nhưng lại cũng tự ti cực độ", một bạn học cũ của Ninh Bạc nhận xét.
Ninh Bạc đă xuất gia vào nơi cửa Phật. Ảnh: Sina.
Ninh Bạc đă xuất gia vào nơi cửa Phật. Ảnh: Sina.
Phản bác lại, Vương Ngọc cho hay, Ninh Bạc bỏ thi v́ chỉ đau đáu một tâm niệm được là người b́nh thường. "Tại sao tôi phải làm nghiên cứu sinh giống như bạn bè. Tôi muốn là người b́nh thường, tại sao tôi không được trở thành người b́nh thường", chàng thanh niên bày tỏ với bạn.
Vào những 1990, Ninh Bạc trở nên cô độc trong môi trường làm việc của ḿnh, anh suốt ngày vùi đầu trong pḥng thí nghiệm. Vương Ngọc lúc này giới thiệu bạn gái cho Ninh Bạc, một cô gái tên Lục Hoa Nhân rất dịu dàng và hiền thục. Vài năm sau, Ninh Bạc và Lục Hoa Nhân kết hôn.
Bài liên quan
Nữ diễn viên, người mẫu, ca sĩ Soe pyae thazin (Myanmar) xuất gia
Kết hôn không lâu, Ninh Bạc bắt đầu ăn chay và nảy sinh mâu thuẫn với vợ. Đặc biệt khi có con, anh phản đối việc dạy con kiểu nhồi nhét, mong thành "thần đồng" của vợ. Năm 1993, sau một trận căi vă, Ninh Bạc bỏ nhà đi nửa tháng mới trở về. Hai năm sau, anh quyết định đến Hải Nam sinh sống một ḿnh và xuất gia vào năm 2002. Sau này trong một cuộc tṛ chuyện với bạn, Ninh Bạc xác nhận đă ly hôn với Lục Hoa Nhân từ lâu.
Nhiều năm xuất gia, Ninh Bạc không liên lạc với bạn bè. Gần đây anh có gặp lại người bạn Vương Ngọc năm xưa và cả hai vẫn cùng đi hát karaoke: "Anh ấy hát vẫn rất hay", Vương Ngọc cười nói.
Hiện Ninh Bạc giảng Phật pháp tại một học viện phật giáo tại đảo Hải Nam. Trả lời trong một buổi phỏng vấn, "đệ nhất thần đồng" năm xưa cho biết: "Tôi đă nghiên cứu Phật pháp để giải quyết những ưu tư trong đời sống cá nhân ḿnh. Đó là những điều tôi phải chịu đựng suốt những năm tháng tuổi trẻ, và phải mất nhiều năm mới t́m ra câu trả lời".
Lời Phật dạy về t́nh yêu thương qua 6 điều cần khắc cốt ghi tâm
Thứ bảy, 05/10/2019 | 10:08
Phật dạy rằng, tất thảy những ǵ trên đời này đều là phù du, khi mất đi chỉ có t́nh yêu thương lẫn nhau mới là thứ c̣n lại cuối cùng. Trong đạo Phật, từ bi gắn liền với trí tuệ. Không hiểu, không thể thương yêu. Không hiểu, không thể thương yêu đích thực. Hiểu chính là nền tảng của t́nh thương yêu.
>>Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy
Mỗi người có những nỗi niềm, những khổ đau, bức xúc riêng, nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. Không hiểu, t́nh thương của ḿnh sẽ làm người khác ngột ngạt, khổ đau. Không hiểu, sẽ làm người ḿnh thương đau khổ suốt đời.
Bài liên quan
Bí quyết hạnh phúc theo lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Nhân danh t́nh thương, người ta làm khổ nhau. Chuyện đó vẫn thường xảy ra.
Đạo Phật nói cuộc đời là biển khổ mênh mông không có ngày thôi dứt, v́ nhân loại lúc nào cũng đấu tranh giành giựt, chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên để rồi giết hại lẫn nhau, lớn hiếp nhỏ, mạnh hiếp yếu. Con người đau khổ bởi sinh già bệnh chết, tâm đau khổ v́ phiền năo tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến.
Thế nhưng, người ta cứ đấu tranh với nhau làm ǵ, khi mà lúc ra đi, tay trắng hoàn tay trắng, thân thể cũng trở thành cát bụi.
Theo lời Phật dạy th́ cuộc đời vốn chỉ là phù du, hạnh phúc đến rồi đi như cơn gió thoảng qua, điều c̣n lưu lại nơi trần thế măi là t́nh yêu thương bao la, hơi ấm của t́nh người.
Theo lời Phật dạy th́ cuộc đời vốn chỉ là phù du, hạnh phúc đến rồi đi như cơn gió thoảng qua, điều c̣n lưu lại nơi trần thế măi là t́nh yêu thương bao la, hơi ấm của t́nh người.
Theo lời Phật dạy th́ cuộc đời vốn chỉ là phù du, hạnh phúc đến rồi đi như cơn gió thoảng qua, điều c̣n lưu lại nơi trần thế măi là t́nh yêu thương bao la, hơi ấm của t́nh người.
Dưới đây là 6 điều phải nhớ về t́nh yêu thương Phật dạy:
1. Nếu thật sự yêu bản thân ḿnh, bạn sẽ không bao giờ làm tổn thương người khác
Bước đầu tiên trong hành tŕnh t́m kiếm t́nh yêu thật sự là bạn cần tự yêu lấy bản thân ḿnh. Khi đó, bạn tạo ra nền tảng vững chắc cho mối quan hệ lâu dài, trải ḷng với nửa kia để họ có thể hiểu bạn một cách sâu sắc.
Khi biết yêu bản thân, bạn dễ dàng cảm nhận được t́nh yêu thương của những người xung quanh dành cho ḿnh. Bởi v́, tất cả chúng ta đều có sự gắn kết vô h́nh, về mặt tâm linh, chúng ta là một.
2. Sự b́nh yên đến từ tâm mỗi người. Bạn cần phải đi t́m đâu xa cả
Đời là bể khổ, mọi thứ trên đời chỉ là phù du, hạnh phúc đến rồi đi như một cơn gió thoảng qua. Hạnh phúc thật sự là do chính bạn cảm nhận. Bạn không cần phải t́m kiếm xa xôi, sự yên b́nh luôn ở trong tâm ta, chỉ cần ta cảm thấy hạnh phúc là đủ.
3. Hăy yêu cả thế giới như t́nh yêu của người mẹ dành cho con ḿnh
Khi đó, mỗi người sẽ mở rộng ḷng ḿnh, trao đi sự yêu thương và luôn sẵn ḷng giúp đỡ người khác, thế giới sẽ thực sự khác biệt và trở nên tươi đẹp hơn bao giờ hết.
Khi đó, mỗi người sẽ mở rộng ḷng ḿnh, trao đi sự yêu thương và luôn sẵn ḷng giúp đỡ người khác, thế giới sẽ thực sự khác biệt và trở nên tươi đẹp hơn bao giờ hết.
T́nh yêu thương không giới hạn trong số bạn bè, người thân, nó c̣n là t́nh người, t́nh nhân loại.
Đa phần trong chúng ta cho rằng gia đ́nh là điều duy nhất mà mỗi người cần dành thời gian và nỗ lực để vun vén, chăm sóc. Điều ǵ sẽ xảy ra nếu chúng ta coi cả thế giới như là gia đ́nh của ḿnh? Khi đó, mỗi người sẽ mở rộng ḷng ḿnh, trao đi sự yêu thương và luôn sẵn ḷng giúp đỡ người khác, thế giới sẽ thực sự khác biệt và trở nên tươi đẹp hơn bao giờ hết.
4. Nói lời tốt đẹp, cuộc đời sáng tươi. Lời lẽ cay độc, ác nghiệp để đời
Những lời nói tưởng như vô ư nhưng lại khiến mọi người xung quanh tổn thương, thậm chí có thể gây ra sự đổ vỡ trong các mối quan hệ. Hà cớ chi phải dùng lời cay độc để lưu ác nghiệp cho đời sau. “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau”, hăy nói lời tốt đẹp để cuộc đời măi sáng tươi.
5. Thù hận không thể kết thúc nếu tiếp tục hận thù. Nó chỉ kết thúc khi t́nh yêu xuất hiện
Những lời Phật dạy về t́nh yêu thương trên đời không ở đâu xa, trong chính bản thân mỗi người, hăy suy ngẫm và làm theo để cuộc đời ngày càng tươi sáng, thế giới thêm ḥa b́nh, thịnh vượng.
Những lời Phật dạy về t́nh yêu thương trên đời không ở đâu xa, trong chính bản thân mỗi người, hăy suy ngẫm và làm theo để cuộc đời ngày càng tươi sáng, thế giới thêm ḥa b́nh, thịnh vượng.
Bạn đă từng bị người khác làm tổn thương? Bạn có phản ứng ǵ? Ghi hận trong ḷng và t́m cơ hội “trả đũa” hay lựa chọn tha thứ?
Tha thứ không chỉ giúp duy tŕ mối quan hệ mà c̣n khiến đối phương hiểu rằng luôn có một cách khả thi để giải quyết vấn đề, nó phụ thuộc vào sự lựa chọn của bạn.
6. Hạnh phúc không bao giờ đến với người không biết quư trọng những ǵ ḿnh có
Bài liên quan
Lời Phật dạy về t́nh yêu và t́nh dục
Con người có ḷng tham vô đáy, ai nấy đều sống thật nhanh, thật gấp để đi t́m và chinh phục những thứ xa vời, mông lung mà không biết quư trọng những ǵ ḿnh đang có, đang hiện hữu ở hiện tại.
Hạnh phúc đâu xa vời như vậy, nó sẽ sớm gơ cửa nhà bạn nếu bạn thực sự biết trân trọng những ǵ ḿnh có.
Những lời Phật dạy về t́nh yêu thương trên đời không ở đâu xa, trong chính bản thân mỗi người, hăy suy ngẫm và làm theo để cuộc đời ngày càng tươi sáng, thế giới thêm ḥa b́nh, thịnh vượng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.