---------------------Ma ăn vú sữa
Chuối đang ngồi kế bên cái rổ vú sữa đang ăn dở, lưng th́ tựa vào gốc cây mắt lim dim nh́n bầu trời xanh ngắt có vài đám mây trắng lững lờ trôi , đám mây như mang theo hồn của hắn về xóm cũ.., miệng Chuối lầm bầm nếu không phải thằng cha mắc dịch Bẩy Nạng máng vốn với mẹ hắn th́ hắn vẫn c̣n đang ngồi đấu hót bên cái đám bạn tri kỷ từ nhỏ đến lớn ở quán d́ Năm , mây ơi, mây ơi , cho ta gởi lời hỏi thăm tới những thằng bạn ở xóm chùa ...nào là Hoàng Chọi, Bún Thang Gia Cát, Huệ Chùa , Thầy hai Phố , nhỏ Đa Đa và cũng hỏi thăm luôn mấy thằng ở xóm chợ như Ba Mồng Gà ,thằng Nứng , thằng Đồng ghẹo.... ừ mà h́nh như c̣n thiếu con Hà hột vịt lộn , con Tuyết ca ve....trời ơi nhớ ơi là nhớ....
Thực ra chuyện chẳng có ǵ , chẳng qua v́ một giải cờ tướng giữa 2 xóm , Giải " thiên hạ đệ nhất cờ "của thằng Ba Mồng Gà làm ra mà Chuối bị trôi dạt tới cái nơi giống như chó ăn đá gà ăn muối này...,xứ ǵ mà lạ...buổi trưa thật là yên tĩnh thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng xe gắn máy chạy, buồn muốn chết...
Ba mồng gà chỉ là cái biệt danh mà lối xóm đặt cho, những dân sinh sống ở những cái xóm b́nh dân th́ thường có những cái tên riêng để gọi, nhưng theo sau những tên tuổi đó là một huyền thoại kiêu hùng , lẫy lừng của một thời tuổi trẻ, thằng Ba lúc được 16 tuổi , nhà hắn ở chợ , buôn bán lớn nên ăn nhiều đồ bổ, nên cơ thể thôi thúc hơn lũ trẻ cùng thời...chỉ sau một tuần khi theo đám đàn anh để t́m hiểu giới tính ở ngă ba chú ía th́ hắn bị " mồng gà ," hắn khóc lóc ỉ ôi , mẹ hắn phải đem hắn tới bệnh viện da liễu để điều trị, không biết chuyện ṛ rỉ như thế nào mà cả mấy xóm chung quanh đều biết , cái tên Ba Mồng Gà biệt danh của hắn có từ đó...nếu có người nào tới xóm chợ mà hỏi nhà Ba ở đâu th́ không ai biết ,nhưng nếu hỏi nhà Ba Mồng gà th́ người ta sẽ dẫn tới tận nơi..
.
Cũng như vậy , huyền sử của Nứng th́ không có hào hùng như Ba Mồng Gà, thực ra tên hắn cũng đẹp lắm , " Nắng " mà nhưng lúc hắn mới được 1 tuổi th́ cả xóm bị thổ tả, v́ tin nhị đoan , sợ thần vật bắt nên cả nhà gọi hắn là " Nứng " , gọi riết thành quen , mọi người trong xóm không bỏ được , c̣n đồng ghẹo thi rất là dễ hiểu v́ hắn đi đâu chọc gái tới đó nên người ta chỉ có thêm cái tên " ghẹo " sau cái tên thiệt của hắn mà thôi...
Ngày so gươm để đoạt " thiên hạ đệ nhất cờ " những thằng choi choi của 2 xóm đông đủ cả,xóm chùa 5 thằng , xóm chợ 5 thằng , mỗi thằng phải trả cho Ba mồng Gà 5 đồng , hắn nói là tiền làm cái miếng vải màu vàng có thêu chữ " thiên hạ đệ nhất cờ " mầu đỏ .Chuối biết Ba Mồng Gà ăn lời cắt cổ v́ con Lan cùng xóm nói với Chuối là lúc nó may ở tiêm chị Hồng ở chợ , Ba mồng Gà đặt thêu miếng vải có 10 đồng mà thôi, vị chi Ba mồng gà bỏ túi 40 đồng , 2 phe v́ chữ " thiên hạ đệ nhất cờ " nên không có phe nào để tâm mà hạch tội hắn.
Trận đấu cờ 2 phe rất là sôi nổi ở quán d́ Năm .., gọi là quán cho sang nhưng thực ra nó chỉ là mảnh đất dư bên hông nhà của d́ , nó nằm dưới cây trứng cá được che bằng miếng bạt khá lớn bằng ny lon , quán có được 4 bộ bàn ghế thấp tè, nhưng chỉ có 3 bộ là được sử dụng , c̣n một bộ mằm sát cây trứng cá là d́ năm dành riêng cho các ôn thần ngũ quỷ xóm chùa của d́..., cái đám quỷ này chúng tụ họp ở đây, chúng học bài, giải toán, đánh cờ, ...nói chung mọi sinh hoạt thường ngày của chúng là hầu như ở quán d́ Năm, lúc ban đầu chúng tới uống cà phê ở quán d́ , d́ rất là bực tức, chúng uống 1 ly cà phê từ sáng đến tối , cộng thêm năm bẩy b́nh trà rồi ngồi nói chuyện tào lao với nhau, rồi mấy chú xích lô đạp, mấy chú xe ba gác cũng ghé quán nghỉ ngơi và đánh cờ với chúng , những chuyện này làm cho quán vui nhộn hẳn lên, ở lâu rồi quen, chúng giúp d́ dọn dẹp, bưng cà phê , có những lúc d́ bận việc cả nửa ngày d́ giao luôn cái quán cho chúng trông coi, chúng pha cà phê , tiếp khách cũng nhuyễn lắm, đặc biệt là 5 chúng nó chẳng có đứa nào tham, d́ đă thử chúng mấy lần về tiền bạc cũng không thấy mất một xu, quen lâu rồi sinh t́nh , d́ năm không có con nên coi năm đứa nó như là con của d́ vậy, những lúc chúng đi học, không ra quán, quán vắng hoe buồn muốn chết,d́ nhớ thói quen từng đứa, thằng Phố th́ lúc nào cũng như ông cụ non, đeo cái cặp mắt kiếng trắng nhưng không có độ nào , tướng cao ráo , nh́n cũng được mắt , nhà thằng Phố nghèo, lương lính của ba nó chẳng là bao, giờ nó sửa soạn lên đại học, tiền sách vở cũng nặng lắm, d́ hai mới giới thiệu cho nó dạy kèm tiếng Anh cho con nhỏ Đa Đa cùng xóm, má con nhỏ Đa Đa nh́n thấy thằng Phố th́ gọi nó là thầy hai liền , trả lương cho hắn rất là hậu hĩnh, cha mẹ Đa Đa thuộc diện giầu có , nghe nói họ có cái dựa cá ở chợ Trần quốc Toản và có mấy cái thùng lều nước mắm ở Phan Thiết, cái tên thầy hai Phố có từ đó nhưng d́ Năm cứ thấy nó làm sao ấy v́ d́ phải gọi nó là " thằng thầy hai Phố ".
Bún Thang th́ khỏi nói, má hắn bán bún thang ngoài chợ , hắn mới thi đậu tú tài một , hắn học giỏi lắm , đầu óc lại nhiều mưu mẹo, nhiều khi d́ Năm gặp những chuyện khó khăn , hắn vấn kế giải quyết cái rụp liền, mấy đứa nó gọi tên này là " Bún Thang Gia Cát, Bún thang không thích uống cà phê, hắn chỉ thích uống trà, d́ Năm mới làm cho hắn cái quạt bằng lông ngỗng , coi bộ Bún thang thích lắm, phe phẩy hoài , hắn gọi d́ Năm bằng Má tối ngày.
Hoàng Chọi th́ , hắn cũng mới đậu tú tài một , hắn mê đá gà lắm, đánh lộn cũng một cây...Lúc đi xem kết quả thi, thấy tên hắn đậu b́nh ở trên bảng là hắn quay về ôm con gà của hắn qua xóm chợ đá liền, sui cho hắn con gà của hắn bị con gà của thằng Nứng đâm cho ḷi ruột, hắn cứ than thở là trời cho hắn cái này th́ lại lấy đi cái khác...
Huệ Chùa và Chuối th́ 2 nhà ở gần nhau, 2 thằng này th́ học cùng lớp, sắp hết đệ tam, qua hè này th́ lên đệ nhị, năm đệ tam vừa rồi bài vở nhẹ nên 2 ôn thần này quậy nhất xóm, cái tên Ngũ Quỷ cũng do 2 ôn dịch này mà ra, nhà Huệ Chùa ở sát ngôi chùa nhỏ trong xóm, người ta thường nh́n thấy hắn qua chùa làm công qủa...
Phe thằng Nứng qua có năm tên, Nứng , Ba Mồng Gà , Đồng ghẹo, và 2 tên tiểu tốt bưng trà nước cho Nứng , Ba Mồng Gà bày ra cái tṛ " thiên hạ đệ nhất cờ " để cho 2 bên đánh nhau nên hắn được làm trọng tài,. Hơn thua chỉ một ván, ngoại trừ huề mới đánh tiếp....Cờ qua cờ lại , phe Nứng quân đỏ, phe Chọi quân xanh . Nứng - Chọi 2 thăng ngồi đối diện nhau, Chọi tấncông Nứng tới tấp, Chọi chỉ c̣n một nước cờ nữa là đưa con pháo vào chiếu nữa th́ Nứng sẽ thua th́ bỗng nhiên nghe tiếng của thằng cha Sáu Nạng :
---" Gia trung hữu cầm,nữ tử tắc dâm, Gia trung hữu kỳ , nam tử tắc suy " làm cho Chọi nổi sùng , mắt Hoàng Chọi mải nh́n vào Sáu Nạng , thay v́ tay bốc con pháo th́ lại bốc nhằm con ngựa kế bên , định bỏ xuống lấy con pháo lại th́ Ba Mồng Gà la lớn :
_ Hạ thủ bất huờn, hạ thủ bất huờn
thế là 2 bên căi lộn nhau, nhưng Hoàng Chọi lỡ cầm lên con ngựa rồi th́ lấy ǵ mà căi nữa, thế rồi ...pháo mất , xe mất , ngựa mất rồi ...thua.
10 con mắt của ngũ quỷ ḍm 5 tên xóm chợ rinh cái giẻ " thiên hạ đệ nhất cờ " cộng thêm phải trả cho chúng 5 ly cà phê , đau thiệt là đau. Bỗng Bún Thang Gia Cát nói :
_ Tao thấy nó rinh đi " thiên hạ đệ nhất cờ " tao không có tức v́ ăn hay thua th́ thằng nào cũng phải mất năm đồng, và tao cũng chẳng tức thằng Nứng v́ nó cũng là một hảo hán, nhưng tao ghét nhất là cái thằng nó làm ra cái tṛ để tao và thằng Nứng đối đầu, thằng này mới thực là nguy hiểm....
_ Ai biểu tụi ḿnh ngu làm chi, để cho nó sỏ mũi....Long Huệ nói...
_ Mày nói thế chứ từ lớp nh́ cô giáo đă dậy Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm, ḿnh ở thế bị buộc , không choảng với xóm chợ th́ không được...Hoàng Chọi nói...
- Vậy th́ xóm chùa tụi ḿnh , xóm chợ tụi nó toàn là những thằng ngu, những thằng tự nhận là khôn đều là loại khôn liền... Thầy Hai Phố nói..
Sáu Nạng tên thật là ǵ , đám qủy cũng không biết,nhà hắn rất khá, thời tuổi trẻ hắn khoái đua xe gắn máy, có lần thách đố chui gầm xe be , hắn bị té gẫy gị , đem vào nhà thương , bác sĩ cưa một cái chân của hắn tới đầu gối, 6 tháng sau hắn chống nạng đi loanh quanh trong xóm , thỉnh thoảng lại sổ nho, mỗi khi nh́n thấy đám Chuối đánh cờ là cứ " gia trung hữu kỳ..." thấy mà phát ghét..
5 tên ngồi nh́n nhau hiu quạnh , nhưng chúng chẳng hề trách nhau về ván cờ thua vừa rồi, bỗng có một người bước xuống đường bị hụt cẳng té lăn quay, bàn chân phải bị bong gân, hắn ôm bàn chân la hét coi có vẻ bị đau lắm.
Huệ Chùa thấy vậy chạy lại đỡ hắn lên rồi d́u hắn tới ngồi vào bàn cà phê của d́ Năm . Mấy đứa bu vào xem th́ thấy cái mắt cá chân đă sưng phồng lên, bỗng Huệ Chùa nói với hắn:
_ Tui biết một ông thầy chuyên chữa què chân , sưng chân , trật khớp ở xóm này , hắn nói xong th́ nhắy mắt với 4 con quỷ c̣n lại.
5 đứa chơi với nhau từ nhỏ nên tụi nó là " tri kỷ " với nhau, chỉ cần một đứa nhỏng đít th́ 4 đứa c̣n lại biết liền,Bún Thang Gia Cát nháy mắt với thầy hai Phố rồi hất cái đầu về chú xe ba gác đang ngủ trưa ở gốc cây trứng cá. Thầy Hai Phố đi lại gần chú xe ba gác , vỗ vai hắn rồi nói :
_ Dậy dậy dậy, cứu một mạng người hơn xây 7 nấc phù đồ... ông anh làm ơn chở giùm chú bị trật gị tới nhà Sáu Nạng để bẻ khớp lại...
_ Nhà Sáu Nạng bao xa để tui tính tiền...
_ Trời ơi tiền bạc ǵ, nhà thầy Sáu Nạng ở cuối xóm ḱa, cái nhà có cửa màu xanh đó , chỉ có vài phút thôi, ly cà phê anh uống hồi năy để tôi trả cho.
Huệ chùa nói xong th́ cùng Chuối đỡ chú bị trật gị nằm dài trên xe ba gác.
Xe ba gác mới chuyển bánh th́ d́ hai nói :
_ Tao thấy 5 thằng bay th́ chỉ có thằng Huệ Chùa là có ḷng thương người , Huệ Chùa mày có muốn làm con nuôi tao không ?
_ Trời ơi đâu có ǵ quan trong dữ dzậy d́ Năm , 5 đứa con lúc nào cũng coi d́ như là má mà ..
_ Ờ mà Huệ Chùa , mày có chắc thằng Sáu Nạng bẻ khớp được cho người ta không ? tao ở cái xóm này đă mấy chục năm sao không nghe ai nói dzậy cà....a. a.. à ..th́ ra lũ quỷ chúng bay lại quậy nữa rồi , tao mét má tụi bay cho coi...
D́ Năm mới nói dứt lời th́ đă nghe tiếng của Sáu Nạng ở cuối xóm vọng lên :
__ Tiên sư bố thằng nào chơi ông ....rồi bắt đầu hắn hát chèo bài " tiên sư bố "giọng bắc kỳ chính tông , hắn hát có văn , có vẻ , có vần , có điệu, có bài có bản...
Bún Thang Gia Cát nháy mắt với 4 con quỷ c̣n lại rồi nói :
_Coi bộ không xong rồi , thôi , ai dźa nhà nấy....lúc khác gặp.
5 con quỷ đồng thanh chào d́ Năm " má ơi con dźa " rồi lỉnh mất...
Hai hôm sau, lúc chiều chúng lại tụ tập với nhau ở quán d́ Năm,chỉ có thiếu thầy hai Phố, bốn đứa c̣n lại đang ngồi tán phét với nhau bỗng thằng Chuối nói :
_Tối hôm qua tao leo cột đèn ŕnh coi thầy hai Phố dậy học con nhỏ Đa Đa th́ thấy....thấy...thấy. ..khó nói quá...
_ Ủa , tại sao mà mày phải ŕnh nó, mà mày thấy ǵ , nói nghe coi. Cả bọn háo hức hỏi dồn nó.
_ Tụi mày cũng biết mà , tiếng Anh tao dở ẹc, lúc nào cũng đội sổ, học hoài cũng không hiểu, thầy hai Phố sắp sửa học đaị học ,tiếng Anh nó chắc phải giỏi lắm, tao ŕnh coi nó dạy con nhỏ bằng phương pháp ǵ để tao bắt chước ...Nhưng tao thấy... kỳ quá... kỳ quá...
_Mày thấy ǵ , thấy ǵ nói nghe coi... 3 con quỷ hỏi tiếp...
_ Tiếng Anh tao dở lắm lại không ś pít được, tao nghe thầy hai phố nói với nhỏ Đa Đa là...là..là...." sờ đít không có chi... "
_ Hả !!! 3 thằng c̣n lại đồng thanh nói lớn.
( C̣n Tiếp )
Bác TT đang nói đến vú sữa hay là "Vú Sửa" vậy?:haf ppy:
The Following User Says Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Đại-tá Dương Hiếu-Nghĩa chỉ huy trưởng Thiết-giáp kể lại chuyện hội-ngộ với
Tả-quân Lê Văn Duyệt.
Với lời nhắn-nhủ cho tất cả những Việt-tỵ-nạn: "Định-mệnh đă an bài"
Nhân đọc được sự tích của hai Ngài Lê văn Duyệt và Lê văn Khôi trong quyển "Nhà Bè Nước Chảy Chia Hai" của anh bạn Nguyễn Lư Tưởng vừa gởi tặng (1/2004), tôi bổng sực nhớ lại một "duyên kỳ ngộ" giữa cá nhân tôi và Ngài Tả Quân Lê văn Duyệt vào năm 1967 tại Châu Đốc. Đúng là một duyên kỳ ngộ, một chuyện không thể nào tin được mà là một chuyện hoàn toàn có thật, một cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa hai người bằng xương bằng thịt, giữa ông Tổng Trấn Gia Định Thành hồi thế kỹ thứ 19 (năm 1820 đời vua Gia Long) và ông Tư Lệnh Phó Lănh Thổ của Sư Đoàn 9 Bộ Binh vào thế kỹ thứ 20 (năm 1967 thời đệ nhị Cộng Ḥa của ông Nguyễn văn Thiệu).
Tôi xin viết lại một đoạn hồi kư sau đây, trích dẫn từ một số những dữ kiện mà tôi đă ghi lại được từ thời điểm năm 1967 cho đến những năm tháng kế tiếp, gọi là có liên quan trực tiếp tới cuộc đời binh nghiệp của tôi, cho đến ngày mất nước 30/4/1975 và những ngày tháng sau đó..... cả ở hải ngoại.
.................
Một ngày cuối tháng 6 năm 1967:
Với tư cách là Tư Lệnh Phó Lănh Thổ của sư đoàn 9 bộ binh/khu 41 Chiến Thuật, tôi đến Châu Đốc để thanh tra, một cuộc thanh tra định kỳ các đơn vị Địa phương quân trong Khu 41 và luôn tiện thanh tra luôn pháo đội 105 thuộc sư đoàn 9 đang được biệt phái cho tiểu khu Châu Đốc và đang đóng quân tại đó để yễm trợ cho tiểu khu ...
Sau khi thanh tra xong các đơn vị của tiểu khu trong suốt 3 ngày liền, tôi đến vị trí dă chiến của pháo đội ở Núi Sam vào một buỗi chiều, sau khi dùng xong cơm trưa tại tỉnh.
Vào lúc 3 giờ chiều, lúc đang xem kho đạn của pháo đội th́ tự nhiên tôi thấy quá sốt ruột, không biết có việc ǵ xảy ra và cũng không hiểu tại sao tôi lại nóng ruột muốn ra về ngay. Tôi nói với trung úy pháo đội trưởng là ngày mai tôi sẽ trở lại, và tôi lên xe trở về tỉnh ngay sau đó.
Thay bộ quân phục ra, tôi mặc một áo sơ mi trắng và mượn ông tỉnh trưởng chiếc "bo bo" và một chú tài xế, rồi ung dung bước xuống tàu bảo chú chạy dọc theo bờ sông phía Tân Châu đi ngược về hướng Bắc, mà không có một chủ đích nào đặc biệt hết.
Chạy được chừng 200 thước, tự nhiên chiếc "bo bo" chết máy. Chú tài xế cố giật máy năm bảy lần nhưng máy vẫn không nổ, chiếc "bo bo" lúc nầy ch́ cách bờ bên kia (đối diện với tỉnh) chừng 6, 7 thước.......
Bỗng có một giọng nói từ trên bờ nói vọng xuống:
"Thôi trung tá ơi, máy không nổ được đâu. trung tá ghé vào đây chơi giây lát, uống tách trà với chúng tôi đi, xong rố hảy về, không sao đâu, c̣n sớm mà, chừng đó tôi bảo đảm với trung tá là máy khỏi cần sửa, giật là nỗ ngay, không có sao hết."
Tôi giật ḿnh tự nghĩ : ḿnh không mặc quân phục, tại sao người ta lại gọi ḿnh là trung tá ? Quen chăng ? Không . Nhất định là không rồi! Nhưng tại sao ?......
Ḍm lên bờ tôi thấy môt người đàn ông c̣n trẻ, tuổi không ngoài 30, mặc bộ dồ bà ba trắng, tóc để dài xỏa xuống tận vai, mới trông qua h́nh dung và tướng tá hao hao mường tượng như Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ của Phật Giáo Ḥa Hảo vậy, gương mặt hiền hậu mà đôi mắt sáng quắt, lời nói nghe nhẹ nhàng nhưng sao mà như một cái lệnh cho ḿnh vậy ?
Đang suy nghị miên man th́ chiếc "bo bo" đă tấp vô cây cầu chùi lúc nào không hay. Tôi "riu ríu" bước lên cầu theo lời của người lạ mặt trẹn bờ :
- "Lên đây lên đây, vô nhà uống trà đi trung tá."
Lại một lần ngạc nhiên quá đổi nữa, nhưng chưa kịp lên tiếng hỏi th́ ông ta lại bảo:
-" Đừng thắc mắc tại sao Ta biết ông là trung tá. rồi sau nầy ông cũng sẽ biết tại sao. Với lại Ta không phải là Ông Huỳnh phú Sổ đâu nghe ! Vô nhà đi.....vô đây, vô đây."
Lạ quá, h́nh như ông nầy đọc được tư tưởng của ḿnh vậy ! Ḿnh vừa suy nghỉ chưa kịp nói ra, là ông ta lên tiếng liền gần như trả lời thẳng cho ḿnh vậy.
Tôi đi từ ngạc nhiên nầy đến ngạc nhiên khác khi ông ngồi xuống ghế và chỉ chiếc ghế đối diện bên nây chiếc bàn dài cho tôi ngồi và gọi người mang trà ra:
- " Tư ơi Tư, đem trà ra đây con !
Người mang b́nh trà ra là một ông già râu tóc bạc phơ, mà nh́n kỹ lại th́ quá quen thuộc với tôi cách đây 13 năm. Đó là trung tá Trọng, một nhân sĩ Phật Giáo Ḥa Hăo, đă từng là tiểu khu trưởng tiểu khu thuộc Phân Khu Vĩnh Long năm 1954, lúc tôi c̣n là trung úy tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 6 Thám Thính (thiết giáp) đóng tại Ngả Tư Long Hồ. (lúc đó c̣n người Pháp tiểu khu được gọi là sous secteur, và Phân Khu là subdivision). Giờ nầy ông đă quá lớn tuổi, (tôi nghĩ cũng phải trên 80) râu bạc trắng dài xuống tới ngực, nhưng tại sao người kia lại gọi ông Trọng là "con" ? v́ so tuổi tác với nhau th́ phải ngược lại mới đúng, và trông ông có vẽ khúm núm, khép nép, đặt b́nh trà lên bàn rồi cúi đầu xuống lùi ra, yên lặng đi xuống nhà dưới, làm tôi quá đổi kinh ngạc và bở ngở đến nổi không kịp chào cấp chỉ huy lănh thổ cũ của ḿnh.
-"Nó là một trong hai người giúp việc ở đây cho tôi đó"
- "Dạ "
Tôi lúc nầy chỉ biết có một tiếng "dạ" mà thôi ! Sau đó Người quay sang tôi nói :
- Ta cho gọi "con" từ Núi Sam đi về đây đó, rồi cho tàu của "con" tấp vô đây đó. Ta với con có chút duyên phận "Thầy Tṛ" .
Tôi vừa nghĩ không biết ông nầy là ai th́ Người nói tiếp:
- " Rồi đây cũng sẽ có một ngày nào đó thằng trung tá con sẽ biết Ta là ai, con đừng suy nghĩ mắc công. Ta cũng ở Gia Định, gần nhà con đó, Đây, con uống với Ta tách trà nầy, coi như đánh dấu ngày hai Thầy tṛ ta hạnh ngộ !.
Tôi lật đật đứng dậy, xô ghế định bước ra ngoài để làm lễ "bái sư" cho đúng thủ tục, nhưng Người khoác tay ra dấu cho tôi ngồi xuống và nói ngay :
" Đừng có chi tiết ! Ta không chú trọng ở lễ nghi bề ngoài đâu, miển là trong Tâm con lúc nào cũng có h́nh ảnh của Ta là được rồi, là quí rồi."
Thật đúng là ông nầy "đi guốc trong bụng" ḿnh rồi, nhưng chắc chắn là ông đọc được ḍng suy nghĩ của ḿnh . Đang suy nghĩ miêng man th́ bổng Ngựi bảo :
- " Con đưa cho Ta xem ông Phật con đang đeo đó coi.
Tôi rất ngạc nhiên v́ tượng Phật mà tôi đeo, đang nằm kín dưới hai lớp áo T shirt và chiếc sơ mi của tôi khó ai mà có thể nh́n thấy được lắm. Tôi lật đật cởi dây đeo ra đưa hết ông Phật và cả dây đeo cho Người.
Vị Phật nầy đă được một vị Sư già ở Cheng Mai (Thái Lan) cho tôi từ năm 1964, mà theo lời của vị Sư nầy th́ đây là vị Thần hộ mạng của tôi, nên lúc nào tôi cũng đeo trong người, nhất là khi tôi đi hành quân... .
Người cầm ông Phật độ chừng môt phút, xong ông nói ngay:
-" Vị nầy cũng khá đó, h́nh như con thỉnh vị nầy ở Thái Lan phải không ? Cũng khá lắm nhưng chưa đi đến đâu, để ta thử cho con coi nghen.
Đoạn ông lên tiếng gọi :
- "Thằng Tư đâu? con ra đây ông nhờ chút coi con."
Ông Trung tá Trọng lại xuất hiện. Tôi cũng chưa kịp có th́ giờ chào ông, v́ ông đang đứng chờ lịnh, th́ Người nói :
-"Con đeo ông Phật nầy vô....., Thằng Năm đâu con ? lấy cây dao dâu ra đây coi con."
Sau một tiếng "Dạ" lớn từ trong nhà, một ông già khác cũng râu tóc bạc phơ nữa, lại xuất hiện, tay cầm một cây dao dâu, một loại dao cán dài khoản trên 7 tấc với lưởi mỏng, dài chừng 5 tấc ngang chừng một tấc mà người dân quê thường dùng để xắc chuối cho heo ăn,
" Bây giờ thằng Năm, con chém thằng Tư năm dao cho Ta coi, chém ngang lưng và chém thẳng tay cho thật mạnh nghen, Ta muốn thử ông Phật của thằng trung tá nầy coi có khá hay không vây mà....
Ông già tên Năm làm đúng theo lệnh được truyền, chém ông Trọng năm phát thật mạnh vào lưng khoản ngang lung quần. Tôi cảm thấy rợn người , trong lúc tất cả 3 người kia đều b́nh thản, người bị chém vẫn b́nh thản đứng yên cho người kia b́nh thản chém, và người ra lệnh chém vẫn b́nh thản ngồi yên nh́n cảnh người chém người, mặt không một chút dao động ! Chỉ có một ḿnh tôi là vừa kinh sợ vừa lo âu (nhở có việc ǵ th́ sao ?) mà không nói được một lời nào !
- "Được rồi, thằng Tư con đem cái lưng lại cho Ta xem. Ông Trọng lại bên bàn, xoay lung lại cho Người vén áo lên xem.
Người nói ngay
- " Cũng khá lắm, nhưng chưa hoàn toàn đúng như Ta đă thấy. Tuy lưỡi dao không cắt đút được da thịt nhưng vẫn để lại dấu vết trên lưng, vẫn c̣n mấy lằn đỏ ửng nằm vắt trên lưng rất rơ ràng. thằng Tư con xây lưng lại cho thằng trung tá coi xem có đúng nhu vậy không ?
Thật đúng như Người nói. Vẫn c̣n rơ mấy lằn dao đơ ững nằm vắt ngang trên lưng người bị chém
- Thằng Tư con cởi ông Phật đưa lại cho Ta.
Người đưa tay trái ra cầm ông Phật và dùng ba ngón tay chà chà xát xát chừng một phút, xong lên tiếng gọi:
- Thằng Năm con lên đây coi, con đeo ông Phật nầy vô, rồi hảy để cho thằng Tư nó chém con lại năm dao, để con khỏi mang nợ nó sau nầy.
Thằng Tư đâu, đem con dao dâu ra đây và con chém thằng Năm lại đủ năm dao, cũng phải chém mạnh như nó đă chém con lúc năy vậy nghen !.Vậy là huề nghen, không đứa nào thiếu nợ đứa nào hết nghen !
Ông Trung tá Trọng từ trong nhà trong đi ra tay cầm con dao dâu dài, sắc bén lúc nảy. Và cảnh cũ lại tái diễn trước mặt tôi, chỉ cách có một thước ! Cũng vẫn không khí b́nh thản, người ra lệnh chém, người chém cũng như người bị chém, cả ba người đều không thay đổi nét mặt, thật khó mà có thể tin được. Lần nầy tôi được bớt sợ, bớt lo, và b́nh tĩnh quan sát kỹ hai ông già, nhất là người cầm dao chém. Có lẻ tôi bị lây cái trạng thái b́nh thản, nên tôi nhận thấy rất rơ cái "lực" của cây dao khi nó chạm vào người của ông Trọng. "bực, bực... bực...nghe rất rơ và rất mạnh, không có ǵ gọi là "diễn xuất" hết ! Và không có ǵ có thể gọi là "mà con mắt" của tôi được hết. Đúng vào lúc tôi có ư nghĩ như vậy th́ Người lại ngó qua tôi và nói :
- " Nó chém thiệt chớ đâu có chém giả ? Thôi, đũ năm dao rồi, đưa lưng đây cho ta coi ......
Được quá, thằng trung tá con xem nè, chém mạnh như vậy mà không có một vết tích nào của lằn dao trên lưng của thằng Năm. Như vậy đó mới được chớ !
Vừa nói ông vừa bảo ông Năm tháo ông Phật ra và trao lại cho tôi đeo. Bây giờ tôi mới khắp khởi mừng thầm, v́ thấy cái "bùa hộ mạng" của ḿnh đă hiệu nghiệm nhiều nhờ có sự giúp đỡ của Người. Tôi vừa đưa hai tay ra nhận lại ông Phật của ḿnh vừa nói:
- Dạ cám ơn Ông.
- Thầy giúp cho tṛ mà cám ơn ǵ ! Sẵn đây Ta cũng nói cho con biết luôn để quên: sắp tới đây là con phải về nhận cái tỉnh Vĩnh Long đó nghen.
Ngừng chừng 2 phút, Người lại nói tiếp:
- " Cũng gặp nhiều khó khăn lắm đó.... giặc giả mà ! nhưng không sao, để Ta bảo thằng Giăn nó lo cho con.
Nghe tới đây tôi đâm hoảng thật sự. Không lẻ ḿnh bị thương ? nên phải nhờ ông bác sĩ Giăng ? (tôi biết ông Bác sĩ Giăng là bác sĩ trưởng của bệnh viện của tỉnh Vĩnh Long.)
Nhưng vừa nghĩ quẩn như vậy th́ Người nói ngay :
- Không , không ! không phải bác sĩ Giăng của bệnh viện Vĩnh Long đâu, mà là thằng Phan thanh Giăn, đền thờ của nó là Văn Thánh Miếu o quận Châu Thành Vĩnh Long đó".
- Dạ
À, th́ ra là Ngài Phan thanh Giăn. Mà tại sao Người lại gọi là thằng ? Chắc Người phải lớn hơn ngài Phan thanh Giăn nhiều nên Người mới gọi bằng thằng một cách rất tự nhiên như vậy. Đang suy nghĩ như vậy th́ Người nói:
- "Ta sẽ bảo nó giúp cho con, dĩ nhiên nó cũng phải lo cho dân chúng Vĩnh Long ! Thôi Thầy tṛ ta gặp nhau như vậy là quá đủ rồi đừng nghĩ vẫn vơ ǵ nữa hết, rồi một ngày nào đó con cũng së biết Ta là ai thôi. Bây giờ con về đi, cũng tối rồi. máy "bo bo"đề là chạy rồi không cần sửa ǵ hết.
Thỉnh thoảng có rảnh th́ con lên đây chơi với Ta, ăn cơm với Ta nghen, ăn mặn chớ không có ăn chay đâu mà lo Ta ăn mặn chớ không có ăn chay."
- Dạ, Thưa Ông con về.
Người đi với tôi ra đến bến nước, tôi bước xuống tàu rồi mà Mgười vẫn c̣n đứng đó, tàu nổ máy chạy rồi tôi nh́n lại mới thấy là trên bờ không c̣n có ai ..... Tôi định bụng lên tiếng chào ông Năm và ông Tư (cựu Trung tá Trọng) trước khi về nhưng rồi hai ông cứ ở nhà sau nên rồi tôi cũng không gặp được .
Ngày 8 Tháng 10 năm 1967
Tôi lại có dịp lên Châu Đốc, tôi lại đến căn nhà hôm trước. Lần nầy Người đi vắng nhà 2 ngày rồi. Tôi vào nhà chỉ gặp ông Trọng và ông Năm. May quá, hôm nay tôi mới chào được người chỉ huy lănh thổ củ của tôi là Trung tá Trọng. Mừng rở với nhau một hồi. Ông c̣n nhớ tôi rất rơ và ông nói là trưa nay Người về và ông Trọng được lệnh giữ tôi lại ăn cơm
- Trưa nay Ngài về , và trước khi đi Ngài có dặn tôi là phải giữ anh lại ăn cơm với chúng tôi trưa nay.
- Nhưng Trung tá làm ơn cho tôi biết Người là ai vậy ?
- Có hai ông ở thường trực với xác của Ngài : ông "Đại Bạch Hổ" và ông "Tiểu Bạch Hổ" . Hể ông "Đại" đi vân du th́ ông "Tiểu" giữ xác, và hể ông "Tiểu" đi th́ ông "Đại" giữ xác. Hai ông không có ở trong xác Ngài cùng một lúc. Chúng tôi nghe tiếng nói th́ biết là ông nào ngay. Người nói chuyện với anh hôm trước là " ông Đại Bạch Hổ".
- Nhưng ông "Đại" là ai và ông "Tiểu" là ai vậy Trung Tá ?
- Ngài đă căn dặn chúng tôi là chỉ cho anh biết bấy nhiêu thôi, đến một thời điểm nào đó th́ tự nhiên anh nhận ra ngay. Chúng tôi không dám trái ư Ngài đâu anh Nghĩa ."
Vừa nói đến đây th́ nghe có tiếng của Người ngoài cổng. Hai ông già im bặt ngay.
Tôi thấy rơ là Người cố ư về hơi trưa để cho tôi được tiếp xúc với Trung tá Trọng, cốt cho tôi một ít thời gian đủ để biết được bấy nhiêu thôi. Và thật t́nh tôi chỉ được cho biết có bấy nhiêu thôi. Có tính toán hết !
Người bước vào, tôi đứng dậy chấp tay lại vái chào Người. Người cười lớn và nói ngay:
- Hay lắm ! hôm nay thằng trung tá con ở lại đây ăn cơm với Ta nghen, có canh chua cá bông lau, có cá bông lau chiên tươi,..... đúng không thằng Tư ?
- Dạ (tội nghiệp, tôi lúc nào cũng chỉ biết có chữ Dạ mà thôi )
- Con sấp phải đi xuống Vĩnh Long rồi đó nghen, con có vẽ lo lắng? Đừng có lo, tuy có nguy hiểm đôi chút đó nhưng con th́ không sao cả, và rồi sang năm mới th́ hanh thông hết. Tất cả đều do định mệnh an bài hết, con "phải nằm ḷng câu nầy luôn" th́ Tâm con mới an được. Nhớ nghen. Con đừng có lo chi cho mệt nghen.
Tôi chợt nghĩ đến câu chuyện Người nói mấy tháng trước.
Ông Năm và ông Tư Trọng đă dọn cơm lên và theo lệnh Người hai ông cùng lên ngồi ăn cơm với chúng tôi. Bữa cơm có canh chua cá bông lao và cá chiên tươi. Cũng như hai ông già, tôi ngồi ăn yên lặng không nói một lời nào. Vă lại có muốn nói cũng không biết nói ǵ !
- "Sao, ăn được không con ? Người lên tiếng .
- Dạ cá bông lao tươi ngon lắm
- Thỉnh thoảng con lên đây chơi, ăn cơm với Ta, th́ có cá bông lao ăn hoài !
- Dạ ...
Ăn cơm xong, tôi xin phép ra về, Người c̣n dặn vói theo :
- Đừng có quá lo lắng nghen !
- Dạ..
Ngày 27 Tháng 12 / 1967
Vào khoản 6 giờ chiều , lực lượng hành quân của tiểu khu Vĩnh Long trên đường về bị rơi vào ổ phục kích của Việt Cộng, cả tiểu khu trưởng và tiểu khu phó đều bị thương, cố vấn trưởng Mỹ th́ tử thương ngay từ đầu. Từ Ngả Tư Long Hồ trung đoàn 16/thuộc sư đoàn 9 được lệnh tiếp viện ngay. Tôi và anh Trần bá Di Tham mưu trưởng sư đoàn đều phải thay phiên nhau bay lên tại chỗ để điều khiển cuộc hành quân giải tơa và tản thương.
Đến 12 giờ khuya trong lúc tôi đang bay th́ được lệnh của Thiếu tướng sư đoàn trưởng/kiêm khu 41 Chiến Thuật : "đáp xuống sân bay và vào Vĩnh Long tạm thời thay thế đại tá Huỳnh ngọc Diệp trong nhiệm vụ tiểu khu trưởng, tiểu khu Vĩnh Long". Và khi tôi vào đến tiểu khu là đúng 2 giờ 30 sáng.
Như vậy là đúng như lời Người đă nói với tôi từ tháng 6 và lần chót nhất vào ngày 8 tháng 10 vừa qua ! Đúng là "định mệnh đă an bài" một câu mà Người bảo tôi phải luôn nằm ḷng !
Tôi tạm thay thế bạn Diệp (trong t́nh trạng dưỡng thương) trong chức vụ "quyền tiểu khu trưởng Vĩnh Long" ngay từ lúc đó cho đến ngày 28 tháng chạp năm Đinh Mùi... T́nh h́nh trong tỉnh gần như đă được ổn định nên tôi xin sư đoàn cho tôi mấy ngày phép về ăn Tết với gia đ́nh ở Gia Định.
Ngày mồng 1 Tết
Hai vợ chồng chúng tôi đi chùa Xá Lợi và Lăng Ông (Bà Chiểu) xong về đến nhà là vào khoản 10 giờ đêm. Đại tá Tuấn ở Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp gọi điện thoại nhắc tôi đêm nay nhớ lên nhà anh đánh mạt chược như đă hứa hôm qua .. Nhưng hôm nay không biết tại sao tôi lại từ chối hết sức tự nhiên, làm hai ông bà Tuấn cự nự quá .
Vào khoản 2 giờ đêm đang ngủ mê mang th́ lại nghe điện thoại reo. Tôi lại tưởng đại tá Tuấn gọi nên không muốn nghe. Nhưng rồi điện thoại cứ reo măi, vợ tôi nhấc lên nghe, xong gọi tôi :
- Chú Tám gọi (Chú Tám là Dương bá Nhẫn, em ruột tôi, thượng sĩ truyền tin ở Bộ chỉ huy Thiết Giáp).
- Anh Sáu hả ? Việt Cộng chiếm hết Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp rồi, tôi đang ở trên lô cốt sát đường, giáp với kho đạn gọi anh đây .
- Mầy nói chơi hay nói thiệt đó mậy ? Tết nhất đừng có đùa giai nghe !
- Trời ơi tôi chạy trối chết mới thoát lên đây được và gọi cho anh đây, chắc tụi nó đang lục soát trong đó nên không thằng nào để ư toi lô cốt nầy đâu. Anh báo động cho các nơi giùm đi.
Tôi tỉnh ngũ hẳn, ngồi nghĩ xem coi phải làm sao đây, và lúc đó tôi mới nghe được tiếng súng nỗ ṛn tan ở một vài nơi xa xa... Tôi gọi quận G̣ Vấp. Sĩ quan trực cho biết là có nhiều tiếng súng và lựu đạn nỗ dữ dội ở Hạnh Thông Tây, ở hướng các Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp Pháo Binh và Quân Cụ và ở hướng bệnh viện Cộng Ḥa hay Tổng Tham Mưu ǵ đó.
Sáng mồng 2 Tết, vừa 6 giờ sáng, tôi lái xe lên Hạnh Thông Tây ....từ đó tôi bị kẹt luôn với chiến sự Tết Mậu Thân ở vùng nầy măi đến ngày mồng 5, chiếm lại xong khu Hạnh Thông Tây tôi mới về nhà ngũ lấy sức lại. Vào được Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp ngay sáng mồng 3 tôi mới biết cả nhà đại tá Tuấn (2 vợ chồng và 3 đứa con) đều chết ngay tại hầm trú ẩn trong căn nhà ông đang ở tại Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp và cả vợ chồng đại tá Huỳnh ngọc Diệp (Thiết Giáp ) bà mẹ và 2 đứa con ông cũng đều bị bắn chết ngay tại căn nhà trong trại gia binh Thiết Giáp . . Chừng đó tôi mới hú hồn v́ nếu đêm đó tôi lên chơi mạc chược với đại tá Tuấn th́ coi như cuộc đời binh nghiệp của tôi được chấm dứt sớm ở đây !
Ngày mồng 8 Tết:
Sáng ngày mồng 8 Tết một chiếc M. 113 đến nhà đón tôi lên Bộ Chỉ Huy Thiết Giáp. Ở đây tôi nhận được lệnh của thiếu tướng Nguyễn cao Kỳ "phải về gấp Vĩnh Long" v́ ở Thủ Đô đă tam yên rồi. Tôi phải qua trại Phi Long để đợi phương tiện bay về dưới. Trong khi chờ đợi tôi đến "Nhà Vĩnh Biệt" của Không Quân đốt nhang và lạy một hàng 5 chiếc quan tài của gia đ́nh đại tá Tuấn (do người em của anh Tuấn mang về tẩn liệm và së chôn cất sau), trước khi lên một chiếc phi cơ vận tải vừa dứt nhiệm vụ "thả trái sáng" trong đêm.
Tôi là hành khách duy nhất và bất đắc dĩ của chiếc vận tải cơ C.47 nầy, trên đường về Miền Tây. Quan sát t́nh h́nh quốc lộ 4 tôi thấy từ Trung Lương xuống bến phà Mỹ Thuận có một số cầu bị sập, nhất là cầu An Hữu bị sập cả 2 nhịp, lưu thông bị bế tắt. Đến phi trường Vĩnh Long phi cơ không đáp xuống được v́ phi đạo và một số lô cốt và cơ sở đă bị địch chiếm. Phi cơ phải bay qua Cần Thơ . Ngay tại phi trường tôi gặp Thiếu tướng Trần văn Minh tại Bộ chỉ huy hành quân, và ông cho trực thăng chỉ huy của ông đưa tôi về Vĩnh Long . Đến địa phận Vĩnh Long, trực thăng liên lạc được với tiểu khu và trực thăng được lệnh đáp ngay bờ sông trước tiểu khu , (và phải bay lên ngay thật nhanh, vừa đủ thời gian cho tôi nhảy xuống khỏi trực thăng), v́ khắp nơi đều có địch. Tôi vừa nhảy ra khỏi trực thăng là cúi xuống chạy thẳng một mạch vào ngay tiểu khu, dưới lằn đạn AK và súng máy từ trên lầu chuông của nhà thờ Nguyễn trường Tộ bắn xuống, may mà không sao cả.(cách tiểu khu chỉ có một con đường và một bức tường). Tôi gặp anh Trần bá Di, Tham mưu trưởng sư đoàn đang lo hành quân giải tơa cho tỉnh Vĩnh Long . Anh đă xuống tiểu khu cả tuần lễ nay, khan cả tiếng, nói thều thào không ra tiếng nữa, xem chừng như anh đă quá mệt mỏi trong những ngày qua . Tôi së thay thế anh để anh về nghĩ ngơi kể từ giờ nầy.
Tôi bắt đầu hành quân giải tơa từ thành phố ra phi trường và suốt gần 3 tháng, chiếm lại quận Chợ Lách và toàn bộ các xă đă mất trong Tết Mậu Thân, trừ xă Hựu Thành và Khu trù mật Cái Sơn đă mấy năm nay không vào được ..
B́nh tỉnh rồi toi mới nhận thấy những lời mà Người đă nói với tôi trước đây về Ngài Phan thanh Giăn đă ứng hiện quá rơ qua 2 sự việc sau đây :
1.- Ngay trước ṭa hành chánh tỉnh trên con đường chính dẫn xuống chợ, có một tượng bán thân của Ngài Phan thanh Giăn bằng đồng (bộng ruột).. Tôi đến tận nơi quan sát th́ thấy bức tượng lảnh một viên đạn suốt từ ngực ra đến sau lưng , và anh em Địa Phương Quân cho biết từ ngày mồng 2 Tết đến nay Việt Cộng chỉ tiến đến ngang bệnh viện rồi ngừng tại đó chớ không đột nhập bệnh viện mà cũng không tiến đến ṭa hành chánh hay đến chợ được. Sau đó tôi đă đưa tượng bán thân của Ngài vào thờ ở Miểu Quốc Công ngay tại tỉnh lỵ.
2.- Suốt gần một tháng từ khi tôi về đến tiểu khu, gần như đêm nào Việt Cộng cũng có pháo kích vào chợ và vào dinh tỉnh trưởng. Nhưng tất cả đều rơi và nỗ trên sông, tuyệt đối không gây được một thiệt hại vật chất nào trên bờ hay trên phố chợ..
Lúc vui miệng tôi có nói cho đại úy Quí thuộc Pḥng 2 sư đoàn 9 nghe về hai sự kiện nầy kể cả những lời mà Người đă nói với tôi tại Châu Đốc. Ngờ đâu đại úy Quí cũng cũng là một tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo và cũng đă gặp và biết Người (qua Trung tá Trọng), nên nhờ đó lần hồi tôi mới được đại úy Quí cho biết "Đại Bạch Hổ" chính là Ngài Tả Quân Lê văn Duyệt và "Tiểu Bạch Hổ" là Ngài Lê văn Khôi. (Thật đúng như lời Người đă nói với tôi : "đến một thời điểm nào đó th́ tôi së nhận ra ngay" là "Ta cũng ở gần nhà con đó ")
Tháng 6 năm 1968
Tôi đang bay trên vùng Trà Ôn trong một cuộc hành quân, th́ được Trung Tâm Hành Quân báo cáo :
- Có hai ông già đi trên một chiếc ghe "cà dom" ghé ngay cầu tàu của tỉnh nói đến thăm Đông Phương.
Tôi biết ngay là Người rồi nên trả lời ngay :
- Đông Phương đây, cho người dẫn quư vị đó lên nằm nghĩ ở pḥng Phật của tôi trên lầu , tôi së về ngay."
Tôi bay về và lên gặp Người ngay. Thấy Người có vẽ vui, tôi vái chào Người và nói:
- Dạ, có ǵ mà Ông đến ngay đây vậy ?
- Không có ǵ đâu, tại hai thằng Tư và thằng Năm nầy, Ta đă nói ở đây yên rồi mà tụi nó không tin Ta, nhất là thằng Tư nó muốn xem lại bộ mặt tỉnh Vĩnh Long của nó sau biến cố Mậu Thân, nên sẳn ta đi chơi quanh đây nên mới ghé lại cho tụi nó gặp con, và cho thằng Tư thăm Vĩnh Long luôn.... ".
- Con đă đưa tượng bán thân của Ngài Phan thanh Giăn vào thờ ở Miểu Quốc Công rồi...
- Nó lănh thế cho dân ở đây một viên đạn đó .
- Dạ thưa con biết .
Ngồi chơi một lúc, dùng cơm xong, Người từ giả tôi và xuống ghe ra đi vào khoản xế chiều.....
..................
Rồi từ đó hằng năm lúc nào rảnh rỗi là tôi lên Châu Đốc thăm Người.
Tháng 5 năm 1972
Lần nầy, tôi muốn lên thăm Người trước khi tôi rời khỏi Tỉnh, về lại binh chủng Thiết Giáp.
- Thưa Ông (tôi bắt chước hai ông già gọi Người là Ông), tôi sắp rời khỏi tỉnh rồi, chắc tháng sau, sau khi Vĩnh Long làm lễ khánh thành "Tháp Xá Lợi Miền Tây". Tôi thấy dân chúng ở đây cũng có tâm đạo lắm nên dù đi khỏi đây con cũng thấy mến họ lắm .
Người hiểu ư của tôi ngay, Người nói:
- Không sao đâu, đă có thằng Giăn nó lo !
Ăn cơm xong với Người, lúc tôi sửa soạn ra về Người nói :
- Ta muốn con đem vợ con của con lên đây ở với Ta, có mắm ăn mắm có muối ăn muối, không đói đâu. C̣n con th́ cứ phải ở lại Sài G̣n ...
- Mấy đứa con của con c̣n đi học, lên đây ở với Ông rối làm sao tụi nó đi học được đây ?
- Sao lại không được ? mấy đứa nó së học hành tới nơi tới chốn hết, thành tài hết đó nghen !
- Dạ để về con tính lại...
Trên đường về tôi suy nghĩ hoài về những lời dạy của Người sau bữa cơm trưa. Tôi nghĩ quá gần : làm sao cho vợ con ḿnh xuống Châu Đốc được, trong lúc ḿnh đang về lại Sài G̣n? Nhà đâu mà ở, trường đâu mà học ? Thôi th́ ta nghe vậy hay vậy, làm sao được ?
1974
Đến năm 1974 tôi lại bay xuống Châu đốc và sang thăm Người . Lần nầy Người tỏ vẽ không bằng ḷng:
- Ta đă bảo con đưa hết vợ con xuống đây, c̣n con th́ phải ở lại Sài G̣n . Mà cho tới giờ nầy con c̣n chưa chịu nghe lời Ta."
Tôi chỉ c̣n nước Dạ Dạ mà thôi, không nói ǵ được hết...
Cơm nước xong tôi xin phép Người ra về, Người vẫn c̣n dặn vói thêm y như vậy một lần nữa.
1975
Rồi từ đó tôi không c̣n có dịp lên Châu Đốc nữa... và không c̣n được gặp Người nữa... cho đến tháng 5 năm 1975, có lần lang thang đi ngang Lăng Ông Bà Chiểu, tôi bỗng giựt ḿnh, sực nhớ tới lời của Người đă mấy lần căn dặn tôi : "con phải ở lại Sài G̣n , đưa vợ con về Châu Đốc ở ...." Như thế là Người dạy tôi quá rơ ràng mà tôi ngu quá không chịu hiểu : tức là: "vợ con tôi phải rời khỏi Sài G̣n , c̣n tôi th́ phải chịu ở lại Sài G̣n" . Đúng quá rồi ! vợ con ḿnh đă được đi qua Mỹ rồi, c̣n ḿnh th́ "bị Người bắt ḿnh phải lái xe vào ngũ ngon lành ở Bộ Chỉ Huy Pháo Binh ngày 29 tháng 4" nên phải bị kẹt ở lại đây thôi. Đúng là "định mệnh đă được an bài" một câu mà Người vẫn bảo "ḿnh phải nhớ nằm ḷng" . Từ hôm đó dù tôi có ư trách Người sao quá úp mở kín đáo, nhưng tôi đă có phần nào "an Tâm" v́ đă "an phận" rồi , không c̣n lo lắng ǵ về tương lai của ḿnh nữa ! Số mạng đă được an bài !
Tháng 8 năm 1987
Khi được ra khỏi tù (8/1987), tôi lật đật lên ngay Châu Đốc để t́m lại Người. Nhưng vô ích, v́ không c̣n một chút dấu vết nào của căn nhà bên kia sông nữa ! Tôi lên núi Thất Sơn, được một người đang ở ngay nền chùa Cao Đài cũ trên núi, cho người đưa tôi lên lễ "Vồ Chư Thần" ở trên Núi ông Cấm ... Dịp nầy tôi có làm lễ tạ ơn chư Thần, và âm thầm tạ ơn Người nữa .
Về đến Sài G̣n tôi đến Lăng Ông Bà Chiểu đảnh lễ Người trong đền thờ xong tôi ra lễ ở Mộ Người. Chừng đó tôi mới vỡ lẻ ra, v́ thấy được hai con cọp bằng xi măng sơn trắng nằm hai bên mộ. Có lẻ v́ thế mà Người dùng danh hiệu "Đại Bạch Hổ" và "Tiểu Bạch Hổ" là danh xưng của Ngài Lê văn Khôi .
1998
Tôi xin kết thúc câu chuyện có vẽ "hoang đường" nầy bằng một đoạn c̣n "rất hoang đường" hơn nữa để xin cầu nguyện cho Hồn Thiêng Sông Núi sớm giúp cho dân tộc Việt Nam vĩnh viễn dứt hết nghiệp đọa đày và chóng thoát khỏi ách độc tài cộng sản ...
Cho đến ngày tôi rời khỏi Việt Nam (5/1992) tôi không c̣n đến viếng lăng của Người được nữa, nhưng Người cũng vẫn c̣n gián tiếp cho tôi biết là Người vẫn c̣n giúp đệ tử của Người.....
Số là qua đến Hoa Kỳ từ năm 1994 tôi vẫn cho người về Việt Nam để giúp tôi vài công việc. Người nầy đến năm 1998 mới cho tôi biết là "anh ta được sai đi làm những công tác liên quan đến Tâm Linh và Đạo Giáo" bằng những mệnh lệnh được "truyền âm trực tiếp vào tai anh, những mệnh lệnh tuy ngắn gọn nhưng rất rơ ràng". Lệnh được truyền vào tai anh, ấn định từ ngày rời khỏi Hoa Kỳ đến từng chặn lộ tŕnh từ Sài G̣n phải đi khắp các nẽo đường của đất nước, ngày nào phải đi đâu, ngừng xe ở đâu và làm ǵ .. v.v.. cho tới ngày rời Việt Nam về lại Hoa Kỳ .
Công tác hoàn tất vào cuối năm 1998 và câu anh ta được nghe lần cuối cùng trước khi về Mỹ là :
- " về báo cho thằng S. là bàn cờ đă gài xong, sấp đến hồi kết thúc, chỉ chờ nước chiếu bí nữa mà thôi "
Anh bạn tôi cũng lắc léo hỏi lại
- " thằng S là ai ?"
th́ được một câu tră lời nhẹ nhàng nhưng âm thanh nghe muốn bể cả lổ tai :
- "là cái thằng đă sai mầy đi về Việt Nam đó !"
Con xin cúi đầu đảnh lể Thầy và xin kính cẩn tạ ơn Thầy....
Anh bạn nói trên của tôi hiện đang ở một thành phố lớn ở Hoa Kỳ và hai vợ chồng anh ta đă ăn chay trường từ mấy năm nay, và trong nhà anh, ngoài bàn thờ Phật Thích Ca ra, anh c̣n dành một pḥng riêng rất tôn nghiêm thờ các vị "cựu thần" như Đức Thánh Trần hưng Đạo, các Ngài Tả quân Lê văn Duyệt, Phan thanh Giăn , Nguyễn trung Trực .." hương đăng trà quả, cúng lạy mỗi đêm... đề cầu nguyện cho Đất Nước và Dân Tộc Việt Nam sớm được hưởng cảnh thanh b́nh trong Tự Do và Dân Chủ thật sự.......
Dương hiếu Nghĩa.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Gần đây trên diễn đàn Net có một số “tiền bối” suy luận về việc nghỉ hưu như là một “biến cố” trong đời sống. Nếu không th́… kẻo thế nầy... kẻo thế nọ… Thế nên phải… thế kia… Thật là “kinh hồn” khi nghĩ đến chuyện nghỉ hưu!!!
Hưu đến tà tà như lá vàng rơi, chứ có buông tay rơi rụng như sầu riêng đâu mà bất ngờ. Trong đớ sống của chúng ta, người Việt trong, ngoài nước đều có nghỉ hưu…buộc về vườn sớm, hay tới tuổi “quá đát” công việc không c̣n thích hợp với khả năng tuổi tác, nghỉ hưu khi tuổi chưa hưu mà v́ t́nh trạng kinh tế… phải bị hưu non. Hưu khi tàn tật, hưu khi trúng số, hưu khi “bị chia gia tài ngoài ư muốn”. Ca sĩ hưu khi giọng ca của ḿnh chẳng ai thèm vỗ tay, khi tuổi đời “chưa qua tuổi quân dịch”. Khi màn sân khấu kéo xuống, th́ giọng hát của ḿnh đă ch́m khuất sau cánh gà… lại lo rửa mặt đi ăn cháo, để chuẩn bị cho một cuộc sống kế tiếp, làm cái nghề mà không dính dáng đến cái nghiệp chút nào, và cho rằng không gian và thời gian trở thành vấn nạn? Tại sao?
Hưu khi sinh lực hăy c̣n ́ xèo, mà việc làm th́ ởm ờ, ngay cả hưu để theo đuổi nguyện vọng ḿnh mơ ước, chỉ v́ lúc c̣n trẻ không có điều kiện để thực hiện được như ư muốn. Hưu giống như bọn " giặc lái " buông stick khi tuổi đời non xèo dạo tháng tư đen.
Cho dù nghỉ hưu như thế nào th́ chúng ta vẫn biết sẽ có ngày ấy. Ai mà quên ḿnh chưa già, chẳng qua ít soi gương, hoặc ít khi nào cất giọng lên vài câu “vọng cổ”… xem hơi hám của ḿnh c̣n bốc như thời vàng son hay không? Hoặc coi thường cái đồng hồ treo tường, không thích nh́n tờ lịch rơi rụng. Hoặc biết mà vô t́nh xem nhẹ một cách ơ hờ. Sau cùng tờ lịch kia rơi, tức là mọi người chúng ta phải thêm một tuổi. Bất kể bạn có ngủ quên lúc giao thừa hay không? Đừng đổ thưà rằng bạn quá bận mà quên… cả nợ nhà băng!!!!
Nếu sống có định hướng, th́ việc trưởng thành, lập gia đ́nh, về hưu, tóc bạc, lụm khụm, chống gậy về vườn, về hưu… chúng là những giai đoạn mà các đấng đàn ông, đàn bà đều phải thứ tự đi qua, kẻ trước người sau bất khả đảo nghịch.
Đừng để tuổi già xảy ra một cách th́nh ĺnh, mà chúng ta phải đối phó như một biến cố, sự đối đầu nào đó, khiến nghỉ hưu như một vấn nạn, bộ chúng ta sống ngoài ṿng kềm toả của không gian và thời gian sao?
Đừng để thời gian nghỉ hưu như một thửa ruộng bỏ hoang, giờ chót ngay sáng hôm nay khi trồng lúa th́ vẫn chưa chuẩn bị đất…”qua nhiều năm không phân bón”, đâu rồi thành viên cựu Nông Dân quên dọn đất?
Đừng để thời gian nghỉ hưu như chiếc xe cũ, máy c̣n tốt, chưa chạy hết “quăng đời cần thiết” của đời người, thế rồi đem vào garage, trùm mền biến thành lọai xe cổ (antique), lợi dụng thời gian để trở thành vật hiếm, nhưng chưa chắc đă quư. Hoặc chưa có cơ hội chạy đường dài tà tà, thế rồi yếu tố thời gian đă là thói quen của sự ràng buộc như một định kiến.
Bây giờ vất đi cái đồng hồ đeo tay, lại thấy nghẹt thở và không biết làm ǵ cho ḿnh, sau khi đă phục vụ cho đời suốt 40 năm qua như cái máy. Bạn có tự dám nói với ḿnh rằng, đă làm hết những việc cần thiết của đời người chưa? Có những điều ngay cả trong thời hoa niên mà ḿnh đă chưa làm, bây giờ hối tiếc. Có những chuyện mà kẻ nghèo, giàu ai cũng làm được, tuy nhiên thời gian đă không cho phép ḿnh thực hiện. Có những chuyện mà ḿnh chưa dám dấn thân, chỉ v́ lối sống ích kỷ, tự ti của riêng ḿnh, khiến không dám làm, để xem có bao giờ dám ra lệnh cho ḿnh...
Có nhiều đêm thèm được trở về quá khứ để nâng niu kỷ niệm êm đềm nào đó, siết thật chặt vào ḷng, để không c̣n vô t́nh đánh rơi cái ấn tượng quư báu đó vào những đống bụi thời gian. Tiếc hùi hụi đó cho mà coi!
... Nếu bây giờ… mà anh 20 tuổi, th́ anh sẽ cầu hôn với em, anh thề sẽ sống suốt đời bên em, không bao giờ chống lại với trái tim kia đă hằng ao ước… nhưng v́… tại… thế rồi… chúng ḿnh sẽ sống với nhau tuổi hưu… để không có thứ ǵ ngăn cách như bao nhiêu năm qua, đă muốn gọi cho em… viết cho em… nhắn cùng em… mà không… dám (dám chết liền).
Không phải chỉ v́ ở tuổi hưu mới có gan dạ, nhưng v́ tuổi hưu có khả năng tuyệt vời ở chỗ “điếc không sợ súng”, khi mà tuổi già đă tới, th́ c̣n cái ǵ để đáng sợ hơn nữa chứ? Khi mà những đam mê kia không c̣n ràng buộc vào sự thành công hay thất bại, th́ chuyện trời ơi đất hỡi, tha hồ mà thực hiện phi vụ sau cùng… nếu cần.
(Jack và Rose đă yêu nhau… tặng cho nhau đủ thứ, khi chiếc tàu Titanic sắp ch́m, th́ thứ ǵ mà cả hai không dám làm… tuổi hưu cũng thế thôi, nhưng chưa bị ch́m).
Bạn có khả năng dùng tuổi hưu để gầy dựng lại cái mất mát ở tuổi dại khờ không? Hay nh́n tóc bạc ở tuổi hưu rồi than thân trách phận cho cái cuốn lịch oái oăm count down để đón mừng năm mới, c̣n ḿnh th́ đón nhận thêm một tuổi. Ôi… oan th́ thôi, khi ḿnh chưa thấy già, chưa thấy hưu. Hăy c̣n một đống chuyện chưa làm, chẳng ai nhẫn tâm quăng tuổi hưu bừa băi trước thềm nhà ḿnh để trả thù cả.
Thế giới chúng ta đang ở nầy thiên hạ rất cần nhau, bạn có từng đi vào nhà dưỡng lăo để tâm sự với các vị nầy chưa, để bạn thấy rằng hưu ở tuổi nào mà c̣n đi đứng, c̣n tự lo cho ḿnh phương tiện tài chánh để sống cho thật chính xác cái sứ mạng của ḿnh cho những ngày c̣n lại, vẫn là một câu hỏi cho mọi người. Câu hỏi ấy đừng để cho nhà dưỡng lăo hay cổ quan tài khép lại, khi bây giờ ḿnh hăy c̣n một đống chuyện để tha hồ chọn cho ḿnh một hành trang cho một chuyến đi dù không mong đợi như tuổi hưu, nhưng nó vẫn đến, có lẽ chuyến đi một chiều nầy đe doạ hơn nghỉ hưu nhiều, v́ không có sự chọn lựa.
Đừng đợi hưu mới du lịch, đừng đợi hưu mới chuẩn bị sống. Hăy sống từng ngày, ngay từ bây giờ, sống trong từng hơi thở. Đừng bỏ qua giá trị tuyệt đối của thời gian, v́ có ai có được ân huệ xử dụng đến 25 giờ một ngày đâu? Nhưng chỉ v́ lơ là với chính ḿnh, do đó cái đồng hồ hưu của chính ḿnh đâu có gơ nhịp chậm hơn cái ṿng xoay của quả địa cầu, khiến chúng ta sống trong đe doạ, hoặc sống trong quạnh quẽ của tuổi hưu.
Ngoài kia ánh nắng ban mai rọi khắp cả thế gian, muà xuân đến với bao nhiêu mái đầu xanh, bạc. Những cọng nước đong đặc bên mái nhà rêu phong sau một đêm, chúng nhỏ những giọt từ tốn xuống thềm, như nhắc ai kia hăy b́nh tĩnh về sự thoái hoá hằng có, đă đến với chúng ta tự bao giờ. Đó là định luật chung của vũ trụ, nhưng sẽ rất ngỡ ngàng khi ḿnh tự cảm thấy già đi, bối rối khi tuổi hưu đến trong lặng lẽ mà ngỡ rộn ràng như mới đêm qua hăy c̣n say ngủ.
Sáng nay, một ngày như mọi ngày, hăy yêu chính ḿnh, đừng bỏ rơi ḿnh, đừng yêu tha nhân, khi chính ḿnh bị lăng quên trong đời sống, thế rồi vội vă đón hưu như là một định mệnh, mà hăy đón hưu trong sự trưởng thành của con người. Chính nghỉ hưu là lúc làm nhiều việc có ư nghĩa nhất mà chúng ta đă đánh mất trong đời người từ khi hơn 30 năm trước “đi t́m chỗ ở, t́m chỗ để thở, t́m chỗ để mơ”… mất gần 20 năm mới ổn định, rồi lại phải hưu, khi "xăng dầu" hăy c̣n đầy. Chuyến viễn du “lần hai” nầy khá an toàn. Vừa cỡi ngựa vừa xem hoa. Ôi thú làm sao, khi ḿnh đă được nh́n cả bề trái của đời sống ở tuổi hưu.
Hưu chính là lúc có dư thời giờ để chuẩn bị " hành trang" cho chuyến đi định mệnh sau cùng. Nếu bạn không có tên trong danh sách đó th́ thôi. Nhưng tôi quả quyết rằng từ ăn mày cho tới bậc thiên tử đều phải quy thuận chuyến đi định mệnh một chiều, một lần, một ḿnh, không chắc giờ khởi hành. Vậy hăy tự giúp ḿnh chuẩn bị gói hành trang tâm linh để sẵn sàng khởi hành vào giờ G nào đó, sau lần chiếc ambulance vội vàng lách qua những ngă đường, chạy nhanh đến bệnh viện. Tiếng c̣i xe hú inh ỏi, chiếc xe cứu thương chạy đua với kim đồng hồ, nếu có ǵ bất trắc, th́ chỉ vài giây khác biệt thôi sẽ có gia trị vô cùng giữa chết và sống. Trong khi hiện tại th́ chúng ta có nhiều thời giờ hơn cần thiết để có.
Hỡi ơi! lúc nầy bà xă và đàn con đang chờ tin, th́ dây nhợ dưỡng khí trợ hô hấp là phương tiện duy nhất để tồn tại...
Ở một góc nh́n nào đó, ḿnh chưng hửng thấy xác ai giống ḿnh quá, bu quanh là vợ con than thở. "Anh ơi! sao ra đi mà không một lời giă biệt". Trời ơi! sao tôi qua vô t́nh với chính ḿnh quá đi, đến đỗi nầy của đời người mà chưa hề chuẩn bị mà đi vội vàng thế kia, dù đă sau bao nhiêu ngày tháng nhàn hạ nghỉ hưu, không biết phải làm ǵ cho hết thời giờ, chưa hề nghĩ đến gói hành trang tâm linh bao giờ, chỉ toàn dùng thời gian cho chuyện không đâu!! Lo giàu nghèo vinh nhục....
Hăy hít hơi thở thật đầy, và trùm mền lại ngủ tiếp, dẹp cái đồng hồ báo thức qua một bên, dẹp cái lunch box qua một bên. Dẹp ngay cả định kiến ràng buộc không gian thời gian. Chính định kiến giờ giấc đó khiến chúng ta lệ thuộc chúng và bạn sẽ không bao giờ solo khi hưu.
Bà xă đâu! pha dùm một ly cà phê khi hăy c̣n ở trên giường…Từ nay Every day is Sunday.
Nguyễn Hoàng Tân
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Hà hột vịt lột mới đi khỏi th́ Ba mồng gà hùng hổ đứng lên đi lại bàn của 5 con qủy chùa rồi sẳng giọng nói lớn :
__ Năm thằng qủy sứ tới xóm chợ của tao rồi kiếm chuyện chơi tao, lần này tao phải cho tụi bay phải ḅ về nhà mới hả giận....
__Bún Thang điềm tĩnh nh́n vào mặt Ba Mồng Gà rồi ôn tồn nói :
__Tao mới cứu mày thoát chết mà mày lại nói giọng đó với tao, đúng là đồ vong ơn bội nghĩa mà...
__Mày cứu tao chỗ nào ? mày phá đám tao với con Hà hột vịt th́ có...Ba Mồng gà nói ..
__Mày biết con Hà hột vịt nó là ai không ? nó là con bồ ruột của thằng Nghĩa ba dao ở cổng Bà Xếp, mày ghẹo con Hà ...chắc mày chán sống rồi...
Nói tới đây th́ có tiếng thằng Nứng đàn em của Ba mồng Gà chen vào :
__Đàn em của đại ca Thay mới tới cổng Bà Xếp tống tiền mấy bà buôn thúng bán mẹt, hôm sau đă thành 3 khúc ở đường rầy xe lửa...dân cổng Bà Xếp coi hắn như anh hùng , đại ca đừng có đụng tới hắn, phiền lắm...
Ba Mồng gà nghe nói tới Nghĩa ba dao là đă hết hồn, lại bị đàn em nói thêm nói bớt nên hắn lại thêm bạt vía..., Ba Mồng Gà nh́n năm con qủy có vẻ biết ơn , mắt dịu lại rồi nói :
__Năm đứa bay uống cái ǵ chưa ? tao khao tụi bay lần này.... Bác Bẩy { chủ xe xâm bổ lượng ) cho 5 thằng này mỗi đứa một ly, thứ ǵ cũng được rồi ghi sổ cho tôi....nói xong Ba Mồng Gà dáo dác nh́n quanh như sợ cái vía của Nghĩa ba dao ở quanh đây đang ḍm chừng hắn...
Đám quỷ ăn xong 5 ly sâm bổ lượng " chùa " của Ba Mồng Gà th́ chia tay, duy chỉ có Huệ chùa cứ nấn ná bám theo thằng Chuối , đợi mọi người đi hết th́ Huệ chùa hắn nói với Chuối :
__Mày cho tao coi lá bùa của Bún Thang , tao thấy rơ ràng là mày lận nó vào trong cạp quần của mày...
Chuối biết từ chối Huệ chùa không được bèn lấy cục bùa của Bún thang ra, cục bùa bị Hà hột vịt vo tṛn , Chuối cẩn thận gỡ từ từ ra rồi vuốt cho thẳng , bốn con mắt nh́n vào tờ giấy nhầu nát chỉ thấy nấy chữ...
" Anh yêu...mua gùm em một lố băng vệ sinh , 2 cây son môi mầu đỏ, 1 cây viết ch́ kẻ lông mày màu đen...tối nay có thưởng ...."
__Trời , tưởng bùa ǵ . chỉ có vài chữ như dzầy mà làm cho con Hà nổi giận...Chuối nói...
__Chắc thằng bún thang thổi bùa dô mấy chữ đó chứ làm sao con hột vịt lộn dũa thằng Ba rồi bỏ đi..., Huệ chùa nói.
__Thôi ,... đàn bà con gái nó muốn lên cơn lúc nào th́ lên, bụng dạ mấy cô nàng đến trời cũng không hiểu nổi, hơi đâu mà để ư, thôi tao đi về nhà ngủ đây , mai c̣n đi học. Chuối nói xong th́ quăng cái cục bùa vào cái thùng rác gần đó rồi đi nhanh về nhà, Huệ chùa trầm ngâm nh́n vào cái thùng rác một hồi rồi cũng đi về nhà.
Chiều hôm sau bọn nhỏ đang tụ tập ở cái bàn của chúng nó dưới cây trứng cá ở quán d́ năm, Hoàng chọi và Bún thang đang kèm tiếng Anh cho Chuối và Huệ Chùa , chỉ thiếu có " thầy hai " Phố là chưa tới...
Hoàng chọi và Bún thang nh́n Chuối và Huệ chùa học tiếng Anh mà lắc đầu ngao ngán...Chuối đọc một đoạn văn tiếng Anh th́ ai cũng phải lăn ra cười...có lẽ cái lưỡi của hắn cứ ngay đơ như cây viết ch́ , c̣n Huệ chùa th́ đọc mỗi chữ tiếng Anh hắn dùng cái muỗm uống cà phê gơ xuống bàn một cái giống như tiếng mơ trong chùa...hắn đọc tiếng anh ê a như tiếng tung kinh...mà nói thiệt , chắc có lẽ 2 tên ôn thần này biết ḿnh dở môn Anh văn nên chăm chỉ lắm , mọi người thấy chúng đọc theo cái máy cát sét thấy mà thương ...
Bốn đứa đang châu đầu vào cái máy cát sét th́ thầy hai Phố bước vào...tay phải của hắn cầm cái cặp táp, ngồi xuống bàn với bọn nhỏ , mắt dáo dác nh́n quanh..bỗng Bún Thang hỏi hắn :
__ Ê Phố.., mày có mang theo cuốn sách học tiếng Anh cấp tốc như mày nói không ? tao và Hoàng chọi kèm 2 ôn thần này mà muốn tắc thở...
__ Có đây nè, cuốn sách này thuộc loại trân quư , nó có thần linh bảo hộ nên nó kỵ đàn bà...nhớ đừng có cho d́ Năm và má tụi bay thấy nghe, mấy bả mà thấy th́ chữ trong sách bay hết , lúc đó th́ hết học...
__Nó là sách bùa hả, th́ ra mày cũng biết bùa giống như thằng Bún thang...mày trông thư sinh yếu ớt mà cũng có nhiều nghề quá hen...Hoàng chọi nói...
Thầy hai Phố dáo dác nh́n quanh , thấy không có ai rồi từ từ rút trong cái cặp táp ra một cuốn sách , tám cặp mắt của bốn thằng c̣n lại dán chặt vào nó , miệng há hốc đồng thanh kêu " Ồ". Th́ ra đó là cuốn tạp chí , b́a cuốn tạp chí đó có h́nh cô gái tuyệt đẹp, nhưng khi chụp h́nh th́ cô ta lại quên mặc quần áo, trên đầu b́a cuốn sách có chữ PLAY BOY...
___Trời !!! mày cho 2 thằng ôn dịch này đọc thứ này , tụi nó bị tẩu hỏa nhập ma hết...,coi ḱa 2 tên này chưa đọc cuốn tạp chí mà đă chảy máu cam rồi...Bún thang nói.
___Tao bảo đảm với mày 2 ông nội này sẽ học thuộc luôn cuốn sách trong ṿng một 2 tuần thôi, chỉ cần cho 2 tên ôn thần này học vài cuốn là tiêng Anh của nó sẽ đứng nhứt nh́ trong lớp...không chừng hơn cả giáo sư Anh văn của tụi nó nữa là đàng khác...thầy hai Phố nói...
___Tao nói thiệt cho mày nghe ...tiếng Anh của tao cũng không hơn 2 tên ôn thần này là bao nhiêu...thôi th́ dể tao học chung với 2 đứa nó cho dzui, lở có ǵ khó tụi nó không hiểu th́ tao giải thích cho hai đứa nó..Bún Thang nói...
Bún thang vừa dứt câu th́ Hoàng Chọi xen vào :
___Tao cũng dzậy, tiếng Anh tao dở lắm, để tao học chung với 2 đứa nó cho có bạn...
__Thôi, 2 cha nội, muốn coi tạp chí th́ nói thẳng ra đi , việc ǵ mà phải nói loanh quanh , viện cớ này cớ nọ, tôi giao cuốn sách này cho 2 ông , nhớ đừng đưa hết nguyên bài cho chúng đọc...cắt ra từng phần , rồi bắt tụi nó trả bài, 2 ôn dịch này đọc thuộc và phát âm đúng giọng rồi mới cho phần kế tiếp... thầy hai Phố, Bún Thang , Hoàng chọi ńn nhau tủm tỉm cười , Chuối và Huệ chùa nh́n nhau tức tối nhưng biết làm sao hơn...
Nói thiệt cho các bạn nghe là cái phương pháp học tiếng Anh của thầy hai Phố thật là độc đáo, kết qủa thấy liền, chưa đầy 3 tuần Chuối và Huệ chùa đọc thuộc hết cuốn tạp chí, đ̣i thầy hai Phố phải đưa cho cuốn khác để " học " tiếp, tiếng Anh và phát âm của 2 ôn dịch này giờ đă thuộc loại có hạng trong lớp....má của Chuối và má của Huệ chùa thấy con độ này siêng năng học hành th́ cũng mừng , có hỏi d́ Năm th́ d́ nói lại là nhờ thầy hai Phố , Bún Thang và Hoàng Chọi kèm dạy học 2 đứa nó ..., các bà thầm cám ơn nên suy nghĩ sẽ mua món quà ǵ để tặng 3 đứa nó....
Huệ chùa đang lật tới lật lui cuốn tự điển Anh -Việt để tra những tử ngữ lạ th́ thấy Hoàng Chọi mặt không c̣n chút máu, vừa chạy vừa thở chạy vào rồi nói...
__Mày cho tao trốn ở đây một tí, con Hà hột vịt nó đ̣i giết tao....
__Ủa mày làm cái ǵ mà nó đ̣i giết mày ? Huệ chùa nói tới đây th́ đă nghe tiếng con Hà Hột vịt la hét om x̣m ngoài đường :
__Mày đâu rồi...mày ra đây ngay...hôm nay mà tao không đập chết được mày ...tao thề không ăn cơm...
Cô ta vừa nói vừa dáo dác nh́n quanh t́m Hoàng chọi.Huệ chùa thấy vậy bèn chạy ra hỏi..
__Ủa , chuyện ǵ dzậy, mà ai làm mày giận dữ vậy Hà ? mày có cần tao giúp hông ?
Luận thôi chứ chưa định tội. C̣n cứu chữa được nếu chịu mang ra thêm vài thang thuốc nữa.
Cái tội của bác PK là lúc đi mát-xa mát-gần không rủ anh em
Một ngày nọ, vợ đi vắng nên bác phokhuya (PK) liền đi massage.
Cô gái làm mát-xa cho PK rất xinh đẹp giống Nancy Pelosi hồi c̣n trẻ (quá đả), mặt tỉnh bơ, vừa massage vừa kể chuyện cười cho PK nghe. Cô kể chuyện chị thỏ bông đi lạc.
"Chị thỏ bông có chồng là anh thỏ bông. Một hôm chị thỏ bông đi vào rừng t́m cà rốt. Lúc quay trở ra th́ bị lạc. Chị đi một đoạn th́ gặp anh thỏ trắng. Chị hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ trắng bảo: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông đành phải ở lại.
Ngày hôm sau, chị đi tiếp, măi vẫn không thấy đường. Chị nh́n thấy anh thỏ nâu. Chị hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ nâu nói: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông cắn răng ở lại đấy một đêm.
Hôm sau nữa, chị đi tiếp. Vẫn lạc đường. Lần này th́ gặp anh thỏ đen. Chị đến hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ đen cũng nói: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông tặc lưỡi phải ở lại.
Sáng hôm sau, chị tỉnh dậy, và lên đường. Đi được một đoạn th́ thấy nhà, với anh chồng thỏ bông đang đứng đánh răng trước cửa. Chị thỏ bông về nhà được hai hôm th́ biết ḿnh đă có mang".
Cô mát-xa liền đố bác PK:
- Em đố anh, con của chị thỏ bông sẽ có màu ǵ?
PK liền đoán:
- Chắc là trắng bông, khoang đen bông, bông nhung, bông nâu đen.... đoán măi mà cũng sai hết. PK đành phải hỏi cô mát-xa:
- Anh chịu! Vậy em nói xem là màu ǵ?
Cô mát-xa liền cười:
- "Muốn biết th́ ở lại đây đêm nay"!?!
- !????????????
:haf ppy:
(tui thắc đi hỏi TT và HL th́ 2 đại ca nầy mĩm cười trả lời là sau đó bác PK có màu “cà phê sữa” )
The Following 6 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Cái tội của bác PK là lúc đi mát-xa mát-gần không rủ anh em
Một ngày nọ, vợ đi vắng nên bác phokhuya (PK) liền đi massage.
Cô gái làm mát-xa cho PK rất xinh đẹp giống Nancy Pelosi hồi c̣n trẻ (quá đả), mặt tỉnh bơ, vừa massage vừa kể chuyện cười cho PK nghe. Cô kể chuyện chị thỏ bông đi lạc.
"Chị thỏ bông có chồng là anh thỏ bông. Một hôm chị thỏ bông đi vào rừng t́m cà rốt. Lúc quay trở ra th́ bị lạc. Chị đi một đoạn th́ gặp anh thỏ trắng. Chị hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ trắng bảo: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông đành phải ở lại.
Ngày hôm sau, chị đi tiếp, măi vẫn không thấy đường. Chị nh́n thấy anh thỏ nâu. Chị hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ nâu nói: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông cắn răng ở lại đấy một đêm.
Hôm sau nữa, chị đi tiếp. Vẫn lạc đường. Lần này th́ gặp anh thỏ đen. Chị đến hỏi, đường về nhà tôi là đường nào? Anh thỏ đen cũng nói: "muốn biết th́ ở lại đây đêm nay". Chị thỏ bông tặc lưỡi phải ở lại.
Sáng hôm sau, chị tỉnh dậy, và lên đường. Đi được một đoạn th́ thấy nhà, với anh chồng thỏ bông đang đứng đánh răng trước cửa. Chị thỏ bông về nhà được hai hôm th́ biết ḿnh đă có mang".
Cô mát-xa liền đố bác PK:
- Em đố anh, con của chị thỏ bông sẽ có màu ǵ?
PK liền đoán:
- Chắc là trắng bông, khoang đen bông, bông nhung, bông nâu đen.... đoán măi mà cũng sai hết. PK đành phải hỏi cô mát-xa:
- Anh chịu! Vậy em nói xem là màu ǵ?
Cô mát-xa liền cười:
- "Muốn biết th́ ở lại đây đêm nay"!?!
- !????????????
:haf ppy:
(tui thắc đi hỏi TT và HL th́ 2 đại ca nầy mĩm cười trả lời là sau đó bác PK có màu “cà phê sữa” )
:mad :
The Following User Says Thank You to phokhuya For This Useful Post:
3 con chuột ngồi bốc phét với nhau. Con chuột Mỹ : Sáng nào tao cũng tập thể dục với bẫy chuột cho khoẻ người... Con chuột Iran : B́nh thường, sáng nào tao cũng pha bả chuột uống với sữa cho tỉnh táo.. Chuột VN rút ngay điện thoại ra : Mèo hả! chờ tao ở quán...trà đá ôm. Đợi tao đến anh em ḿnh uống trà hát karaoke rồi đi gym tập đánh boxing luôn
Năm mới con chuột cho tbbt làm lốc cốc tử tbbt sanh tháng 6 hy vọng trật
The Following 5 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
3 con chuột ngồi bốc phét với nhau. Con chuột Mỹ : Sáng nào tao cũng tập thể dục với bẫy chuột cho khoẻ người... Con chuột Iran : B́nh thường, sáng nào tao cũng pha bả chuột uống với sữa cho tỉnh táo.. Chuột VN rút ngay điện thoại ra : Mèo hả! chờ tao ở quán...trà đá ôm. Đợi tao đến anh em ḿnh uống trà hát karaoke rồi đi gym tập đánh boxing luôn
Năm mới con chuột cho tbbt làm lốc cốc tử tbbt sanh tháng 6 hy vọng trật
Đúng ra tháng 12 cuối năm cười trừ LƯỜI tính sổ nợ:h afppy:
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Trong tháng tới, gần một trăm triệu người Việt Nam sẽ bước vào một chuỗi liên tục các hoạt động tín ngưỡng quan trọng.
Tín ngưỡng là một nhu cầu tinh thần, và luật pháp Việt Nam bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng của người dân. Tuy nhiên, ta nên thực hành nó một cách đúng đắn chứ không để nó chi phối tâm trí, lư lẽ một cách cực đoan.
Bất chấp các tiến bộ thời hiện đại, nhiều tập tục mê tín vẫn c̣n tồn tại trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Niềm tin vào những yếu tố siêu nhiên đă duy tŕ trong mọi nền văn hóa suốt lịch sử. Đến tận ngày nay, một phần tư người Mỹ tự nhận ḿnh mê tín. Chúng ta e ngại thứ sáu ngày 13, đeo bùa hộ mệnh hay thực hiện những nghi thức để thu hút tài lộc. Các gia đ́nh Việt Nam dọn nhà đón Tết và người buôn bán mở hàng để đón phúc lộc chẳng hạn. Tôi thậm chí được biết về một số kiêng kỵ ngộ nghĩnh của học sinh Việt khi đi thi: không ăn trứng v́ sợ điểm 0, không ăn chuối v́ sợ ''trượt vỏ chuối'' hay không ăn thịt ḅ v́ sợ đầu óc ''ngu như ḅ''. Thật oan cho ḅ.
Theo các nhà khoa học, chúng ta mê tín v́ sợ hăi, thiếu kiểm soát trong các hoàn cảnh bất an, và niềm tin kiểu này giúp ta cảm thấy an tâm, tự tin hơn. Vấn đề xuất hiện khi người ta nhầm lẫn hay đánh đồng giữa tín ngưỡng lành mạnh và sự cuồng tín, mê muội, đặt niềm tin mù quáng vào thế lực siêu nhiên, khiến họ mất sự sáng suốt, hành động vô lư và mất tiền của, thậm chí tính mạng.
Văn hóa tâm linh của người Việt vô cùng phong phú, ăn sâu vào niềm thức dân tộc. Người ta thờ cúng tổ tiên để thể hiện ḷng thành kính đối với những người đă khuất, và theo tôi đây là một phong tục rất đẹp, rất Việt Nam. Tiếng Việt có câu tục ngữ rất ư nghĩa: uống nước nhớ nguồn, nên đa số gia đ́nh có bàn thờ ở nhà, làm giỗ để nhớ người chết, treo di ảnh... Thế nhưng có một tục lệ thu hút nhiều sự chú ư của dư luận và thậm chí gây ra tranh căi: đốt vàng mă.
Tục lệ này có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian xa xưa và không bắt nguồn từ các chính giáo truyền thống như Phật giáo hay Nho giáo. Mỗi năm, người Việt chi khoảng 400 tỷ đồng, đốt khoảng 50.000 tấn vàng mă để ''gửi'' người thân ở dưới âm. Tôi cảm thấy ngần ngại do một số người có xu hướng đốt vàng mă một cách thái quá, không tiếc tiền mua hàng chục triệu đồng v́ ''đốt càng nhiều càng có lộc''. Người ta sáng tạo ra những h́nh dáng vàng mă kỳ dị và hợp thời như vàng mă xe hơi, đồng hồ, iPhone, tiền USD, giày cao gót... Bên cạnh đó, việc đốt vàng mă c̣n tổn hại đến tài nguyên rừng v́ giấy được làm từ gỗ và gây ô nhiễm môi trường. Riêng năm 2017, gần 10 vụ cháy nhà do đốt vàng mă làm 20 người chết tại TP HCM.
Việc đă đi xa đến nỗi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2018 đă ra công văn đề nghị Phật tử loại bỏ đốt vàng mă tại các cơ sở thờ tự Phật giáo. Theo tôi, tục lệ đốt vàng mă chỉ nên mang ư nghĩa tượng trưng, vừa phải chứ không nên quá độ, quá cầu kỳ, lăng phí. Một khi chúng ta đă xuống âm phủ, tâm hồn ta không c̣n cần đến của cải vật chất nữa.
Trong khi có quan điểm trung lập về vàng mă, tôi kiên quyết phản đối các thầy bói, thầy tướng và kêu gọi luật pháp cấm các hoạt động này khỏi đời sống xă hội hiện đại. Theo tôi, nghề đó là biểu hiện của lạc hậu và suy thoái. Các thầy bói lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của người dân để kiếm tiền, họ đánh vào nỗi sợ hăi và ḷng tham lam của nạn nhân để lừa bịp và trục lợi. V́ nhận thức thấp, thiếu tri thức khoa học, một số người sẵn sàng đặt niềm tin mù quáng vào lời "thầy" và những điều hoang đường mà họ phán ra, từ đó mất dần sáng suốt, sa vào những t́nh huống nguy hiểm.
Theo những trường hợp thông thường, thầy bói sẽ ''thấy'' một điềm gở, phán một nguy nan sắp xảy ra. Ví dụ: chồng ngoại t́nh, gia đ́nh ly tán, thậm chí con chết,... Và nếu người đi xem bói không muốn gặp phiền toái, họ chỉ có cách bỏ nhiều tiền nhờ thầy cúng giải hạn. Việc tin một cách mê muội vào lời thầy bói có thể dẫn đến những hậu quả tai hại. Nhiều người mất tiền tỷ.
Ở Thanh Hóa, bà đă sát hại cháu ḿnh v́ thầy phán ''nếu cháu sống bà chết, và ngược lại''. Ở Quảng Ngăi, một gia đ́nh quyết định bỏ nhà v́ thầy bảo nhà có ''đồ độc''. Một gia đ́nh khác đă bị mất nhà v́ tin lời thầy ''dưới đất nhà có vàng''. Và họ có thể mất mạng khi đau ốm nếu quyết định t́m đến thầy bói thay v́ đến biện viện điều trị.
Trong khi nạn nhân phải chịu những mất mát về vật chất lẫn tinh thần, thầy bói thường ăn nên làm ra, kiếm tiền như chơi. Đây là một điều đáng buồn. Và trớ trêu thay, các thầy bói không bao giờ dự báo được thảm họa và thiên tai quy mô lớn như các cơn thần sóng chết người hay cháy rừng tại Australia chẳng hạn, và qua đó cứu vô số mạng sống.
Vấn đề là, "những ǵ "thầy" phán dường như có thật", nhiều người giải thich. Khoa học thực ra đă giải thich tại sao chúng ta hay có cảm giác thầy bói phán đúng. Họ có khả năng đánh giá và nắm bắt rất đúng tâm lư của nạn nhân. Họ áp dụng một số thủ thuật tâm lư như "hiệu ứng Barnum": họ sẽ phán những điều rất mơ hồ và chung chung mà trên thực tế chúng có thể áp dụng cho rất nhiều người. Những dự đoán đó được điều chỉnh dựa trên các manh mối như tuổi tác, cách nói, ăn mặc, tâm lư và cư xử của người đi xem bói. Sau đó, thiên kiến xác nhận (confirmation bias) bắt đầu hoạt động. Tức là chúng ta có khuynh hướng chỉ lưu ư đến những thông tin nào xác nhận lời phán của thầy và phớt lờ, quên mất các trường hợp mà thầy đă phán sai. Từ đó, kư ức chọn lọc của ta sẽ chỉ ghi nhớ các dự báo đúng của thầy bói và không chỉ vậy, bộ năo ta sẽ tự t́m ra ư nghĩa trong các sự kiện ngẫu nhiên để "gán" vào lời thầy.
Tự do tín ngưỡng là một phần không thể tách rời của đời sống, nhưng ta phải biết rơ ranh giới giữa tín ngưỡng lành mạnh và hành vi mê tín dị đoan nhằm tránh hậu quả khôn lường. Bên cạnh đó, chính quyền và mọi người cùng nói ''không'' với các hành vi lợi dụng sự cả tin của người khác để trục lợi.
Marko Nikolic
(Nguyên tác tiếng Việt)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN
HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.