Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Sự cảm thọ của mũi có giống nhau không? Như người miền Nam nghe mùi sầu riêng nói: thơm quá! Nhưng người miền Trung bảo: hôi quá! Cùng một mùi sầu riêng người nói thơm, người nói hôi. Như vậy ai đúng? Người nói mùi sầu riêng là thơm sẽ căi với người kia. Người nói mùi sầu riêng là hôi sẽ căi lại. Hai người sẽ đi đến ẩu đả nhau. Ai đúng? Ai sai? Người bàng quan ngoại cuộc nếu ở miền Nam th́ cho rằng người ngửi thơm là đúng, nếu ở miền Trung th́ cho người ngửi hôi là đúng. Do sự huân tập khác nhau nên sự cảm thọ có sai biệt. Sự tranh căi đúng sai thật là vô ích, không khôn chút nào hết, lại làm buồn ḷng nhau, chẳng phải nguồn gốc của đau khổ sao? Buồn giận nhau, không ngó mặt nhau, gọi là oán tắng hội, đau khổ từ đó mà sanh.
Sự cảm thọ của lưỡi cũng khác nhau! Thí dụ cô đầu bếp làm thức ăn. Cô nấu canh nêm nếm đàng hoàng rất là vừa ư. Nhưng v́ cô quen ăn mặn nên những người quen ăn lạt chê là nêm canh quá mặn. Cô đầu bếp tức giận nghĩ ḿnh nấu nướng kỹ lưỡng, nêm nếm vừa ăn lắm mà c̣n bị chê trách! Chung qui chỉ v́ thói quen của cái lưỡi người quen ăn mặn, người quen ăn lạt mà thôi. Người quen ăn mặn cảm thấy vừa miệng th́ người quen ăn lạt cho là mặn và ngược lại, người quen ăn lạt cảm thấy vừa ăn th́ người quen ăn mặn cho là lạt. Như vậy lấy đâu làm tiêu chuẩn? V́ sao lại căi nhau cho sự cảm thọ của ḿnh là đúng? Mỗi người có khẩu vị khác nhau. Cùng một thức ăn, người khen ngon, người chê dở. Người thích món ăn này, người thích món ăn kia, v́ mỗi người có cảm thọ riêng biệt theo thói quen của ḿnh. Chẳng những chúng ta có thói quen đời này mà c̣n cả thói quen của đời trước nữa.
Thí dụ có người khi cha mẹ sanh ra chỉ ăn chay lạt, không ăn thịt cá được. V́ lư do ǵ? Có phải là cảm thọ quá khứ c̣n lại, nên không thích mùi thịt cá. Lại có người cha mẹ bảo ăn chay, th́ thích dùng thức ăn mặn. Như vậy là do thói quen của mọi người, hoặc ở hiện tại, hoặc đă huân tập trong quá khứ. Chúng ta không nên chủ quan bắt buộc người khác phải giống ḿnh. Nhưng ở trên thế gian này phần đông chúng ta đều chủ quan muốn ai cũng giống ḿnh, nhất là con cái trong nhà. Nếu con trong nhà làm khác ư cha mẹ, cha mẹ sẽ bực tức giận trách rầy la, tạo bao điều đau khổ trong gia đ́nh. Tất cả cũng do sự cảm thọ sai biệt mà ra. Cảm thọ của thân như thế nào? Cũng riêng biệt tùy theo mỗi người.
Thí dụ hai người ở chung một căn pḥng, một người mập béo, một người gầy ốm. Căn pḥng có một cửa sổ, khi trời vừa mát người gầy ốm cảm thấy lạnh vội đi đóng cửa sổ… Người mập béo nghĩ thế nào? Cảm thấy bực bội, khí trời nóng bức vừa dịu mát lại đóng cửa sổ, không giận sao được! Rồi hai người căi vă nhau, có khi đi đến ẩu đả. Như vậy lẽ thật ở đâu? Đó là do cảm thọ sai biệt của thân nên người ta bất đồng ư với nhau rồi sanh bất ḥa, đó là nguồn gốc đau khổ.
Thứ sáu là cảm thọ của ư. Điều này là quan trọng hơn hết. Cảm thọ của ư là gồm nghiệp của quá khứ và thói quen của hiện tại. Mỗi người chúng ta sống trong hoàn cảnh gia đ́nh và xă hội khác nhau nên được sự giáo dục và hiểu biết khác nhau. Người thấy thế này là phải, người thấy thế kia là phải.
Thí dụ: Một người sanh trong gia đ́nh theo đạo Phật từ thuở bé, một người sanh trong gia đ́nh theo đạo Chúa từ thuở bé. Hai người ngồi nói chuyện với nhau, do sự huân tập khác nhau nên có những cảm nghĩ khác nhau. Người tin Chúa cho đạo Chúa là đúng, không chấp nhận đạo Phật. Người tin Phật cho đạo Phật là hay, không chấp nhận đạo Chúa. Hai người tranh luận với nhau, có những quan điểm bất đồng, bực bội căi vă lẫn nhau. Đó là nguồn gốc của đau khổ.
Đến đời sống của vợ chồng trong gia đ́nh cũng vậy. Người chồng có sự huân tập của người nam, lo việc rộng lớn ngoài xă hội, người vợ có sự huân tập của người nữ, lo việc tỉ mỉ trong nhà. Hai vợ chồng có hai huân tập khác nhau, nên thường không đồng ư kiến với nhau. Ai cũng thấy ḿnh là đúng, người kia là sai, nên không ai chịu thua ai, cuối cùng đi đến ly dị, hậu quả là con phải chịu đau khổ! Nguyên do từ đâu? Chỉ do sự cảm thọ sai biệt, rồi chấp chặt cho quan niệm của ḿnh là đúng, bắt người khác phải nghe phải thấy như ḿnh, phải có những cảm nghĩ những hiểu biết như ḿnh. Nếu không đồng ư nhau th́ lắc đầu than thở: Sao không có ai là bạn tri kỷ với ḿnh! Thử hỏi trên thế gian này có mấy người tri kỷ giống ḿnh như một? Chắc là không rồi, vậy mà buộc ḷng phải sống chung nhau thật là quá đau khổ! Thế th́ phải làm sao cho hết đau khổ! Chỉ đừng chấp nê là hết đau khổ! Cùng một mùi trái cây tôi ngửi cho là thơm cũng đúng, chị cho là hôi cũng đúng theo thói quen của mỗi người, như vậy ḥa nhau, tránh được sự tranh căi.
Cùng một thức ăn chị nếm nghe mặn, tôi nghe lạt, cả hai đều đúng theo thói quen của cả hai, tất nhiên ḥa nhau không có tranh căi v.v… Nếu c̣n chủ trương sai biệt cho ḿnh là đúng, người là sai, là c̣n tranh căi, c̣n đau khổ. Nhận chịu sự đau khổ là khôn hay không khôn? Quả thật không khôn. Nhưng nếu ai bảo là ḿnh ngu th́ ḿnh lại nổi giận lên, có phải là mâu thuẫn không? Nếu c̣n chấp nê là c̣n đau khổ. Hiểu như vậy rồi, chúng ta phải thông cảm với nhau, bỏ qua tất cả những sự sai biệt để sống ḥa thuận với nhau từ trong gia đ́nh đến ngoài xă hội. Nếu biết chấp nê là sai quấy th́ phải mạnh dạn dẹp tự ái đến xin lỗi người, làm ḥa với nhau th́ cuộc đời sẽ bớt được nhiều đau khổ. Những người đến tôi để thưa kiện, đều than không ai thông cảm với ḿnh hết. V́ chấp sự cảm thọ của ḿnh là đúng th́ làm sao có người thông cảm với ḿnh được! Nếu buông tất cả chấp nê th́ mọi người đều thông cảm với ḿnh. Chúng ta tu phải biết rơ lẽ thật đó, bỏ tất cả sự chấp nê do cảm thọ sai biệt, th́ đau khổ tự dứt. Không phải cầu Phật ban cho điều ǵ, không phải cầu xin nơi miếu này lăng kia, mà phải biết rơ nguồn gốc của đau khổ là do sự cảm thọ sai biệt của sáu căn, rồi chấp chặt vào đó, rồi tranh đấu, giành giật, hơn thua với nhau, cuối cùng là đau khổ. Biết như vậy chúng ta buông xả tất cả sự chấp nê là chúng ta hết đau khổ.
Nguyên nhân thứ hai của đau khổ là đuổi theo thọ lạc. Hiện giờ chúng ta đang sống, ai cũng muốn cuộc đời được hạnh phúc. Thử hỏi quí vị cái ǵ là hạnh phúc? Chúng ta chỉ nói đến hạnh phúc mà không biết cái ǵ là hạnh phúc? Được ăn ngon, mặc đẹp là hạnh phúc chăng? Được nhiều tiền của, ở nhà to rộng là hạnh phúc chăng? Được những ǵ ḿnh mong muốn là hạnh phúc chăng? Quí vị thử kiểm lại những điều đó có phải là hạnh phúc thật hay không? Con người ai cũng mơ ước hạnh phúc, mơ ước măi mà không bao giờ toại nguyện. V́ sao?
Thí dụ: Khi đang đói chúng ta nghĩ có một bữa cơm ngon, hạnh phúc biết mấy! Nhưng khi được bữa cơm ngon, ăn đầy đủ rồi, hạnh phúc c̣n không? Hạnh phúc qua mất rồi! Như vậy hạnh phúc chỉ có trong chốc lát thôi, rồi qua mất không c̣n. Đang đi bộ, chúng ta nghĩ được một chiếc xe đạp đi, chắc là hạnh phúc lắm. Nhưng khi được chiếc xe đạp đi lọc cọc ba bốn hôm rồi nó hư, lúc đó có hạnh phúc không? Như vậy hạnh phúc không bền, không thật, mà thế gian cứ đuổi theo cho nó là bền là thật! Hạnh phúc qua rồi mất, đuổi theo cái qua rồi mất th́ hạnh phúc ấy quả là không thật. Biết hạnh phúc không thật mà chúng ta mơ ước nó hoài, th́ mơ ước đó trở thành hăo huyền.
Khi chúng ta mơ ước một điều ǵ, nghĩ rằng khi được nó hạnh phúc biết bao! Nhưng khi được rồi, c̣n hạnh phúc nữa không? Có ǵ hạnh phúc hơn, khi làm mệt nhọc được nằm nghỉ một chốc lát, hạnh phúc biết mấy? Nhưng nếu bị bắt buộc nằm một ngày, c̣n hạnh phúc hay không? Nếu nằm một ngày không được đi đâu, lúc ấy cũng bực bội. Thành thử hạnh phúc không có thật, nó chỉ có trong một giai đoạn nào thôi. Thí dụ chúng ta đang gánh gồng hết sức là nặng, nếu có ai đỡ gánh giùm ḿnh, lúc ấy chúng ta cảm thấy nhẹ bổng lên, hạnh phúc biết mấy! Nhưng nếu hết gánh rồi đi một lúc, chúng ta không c̣n thấy hạnh phúc nữa. Như vậy hạnh phúc chỉ có trong chốc lát. Trong lúc khổ đau, qua được cơn khổ đau tạm gọi là hạnh phúc. Hạnh phúc là do qua cơn khổ đau, chớ nó không có thật. Cái không thật mà chúng ta tưởng chừng cả đời hưởng hoài th́ làm sao có được.
Chúng ta hiện giờ mong mỏi ước mơ là mong mỏi ước mơ cái ǵ? Ước mơ hạnh phúc. Ước mơ hạnh phúc là ước mơ được: một là ăn ngon, hai là mặc đẹp, ba là được những nhu cầu sung túc, bốn là được tiền bạc dồi dào, năm là được gia đ́nh sung sướng vui vẻ v.v… Những điều ước mơ đó được rồi mất, không c̣n nguyên vẹn măi. Như vậy hạnh phúc có hay không? Chúng ta mong muốn những điều đó phải lâu bền măi măi, nhưng trên thế gian này đâu có điều ǵ lâu bền măi măi. Như vậy suốt cuộc đời ḿnh bị chúng chỉ huy sai sử. Như mỗi sáng thức dậy, chúng ta chuẩn bị lo cho bữa ăn sáng, rồi đến bữa trưa và bữa chiều. Chúng ta chạy loanh quanh t́m kiếm những thức ăn cho vừa miệng, tức là suốt ngày chạy theo cái thọ lạc của lưỡi. Những thức ăn vừa miệng khi để vào lưỡi có cảm giác ngon, nhưng khi nuốt qua rồi cảm giác ấy không c̣n nữa. Như vậy mà chúng ta cứ chạy theo cái thọ lạc, chạy măi không có ngày cùng, cho đến ngày nhắm mắt cũng chưa vừa ư.
Đến cảm thọ của lỗ mũi, lỗ tai, con mắt cũng vậy. Cái nhà nh́n thấy phải đẹp, chậu hoa, chậu kiểng phải vừa mắt v.v… Như vậy con người chạy t́m cái thọ lạc suốt cuộc đời không có ngày cùng. Thọ lạc là tạm bợ giả dối không thật. Đuổi theo thọ lạc tức là gởi gắm, hiến dâng đời ḿnh cho cái giả dối. Vậy mà chúng ta thấy hài ḷng chạy theo nó từ năm này sang năm khác, rồi cả một cuộc đời bị thọ lạc của sáu căn sai sử. Cả một cuộc đời chạy theo thọ lạc, nếu có ai ngăn chận th́ nổi giận ngay.
Thí dụ: Đi chợ thấy bó rau ngon, chúng ta vừa ngồi xuống lựa, chợt có người đến mua trước, th́ căi vă nhau liền. Có chậu kiểng đẹp chưa kịp hỏi giá, chợt có người khuân đi, chúng ta bực bội ngay. Chỉ v́ thọ lạc của sáu căn mà chúng ta giành giật, hơn thua, tranh đấu với nhau cả đời không dứt. Có phải thọ lạc đă chỉ huy lôi cuốn cả cuộc đời ḿnh không? Cũng v́ thọ lạc mà chúng ta phải hận thù oán ghét lẫn nhau. Cảm thọ lạc nguyên là vô thường. V́ cái vô thường đó chúng ta lại gây chuyện hơn thua, phải quấy, tranh giành với nhau, có phải là việc làm đúng chân lư hay không? Vậy mà chúng ta bị nó chi phối hoàn toàn không c̣n giây phút nào rảnh rỗi. Quí vị thường nói: cả ngày tôi không rảnh, là tại sao? Chỉ v́ đuổi theo thọ lạc: muốn ăn mặc vừa ư, muốn thấy nghe vừa ư v.v… rồi chúng ta xoay quanh hết ngày này đến tháng kia không rảnh phút nào. Cảm thọ đă chỉ huy cả một cuộc đời chúng ta, lại gây ra bao nhiêu hận thù đau khổ! Ái cũng là nguồn gốc của khổ đau. Trong nhà Phật, ái chia làm ba thứ:
Ái ngă là khổ. Có ai không tự thương ḿnh đâu, dù ḿnh có xấu đi nữa, con mắt lệch một bên hay lỗ mũi xẹp một chút, ḿnh cũng thương ḿnh. Nếu biết ḿnh đẹp, th́ ḿnh càng thương ḿnh hơn nữa, ái ngă chặt hơn nữa. V́ thương ḿnh nên những ǵ ḿnh muốn mà không được th́ khổ. Như ḿnh muốn trẻ nghe nói già là rầu, ḿnh muốn khỏe mạnh mà bị bệnh hoạn là khổ, ḿnh muốn sống lâu nghe nói sắp chết lại càng đau đớn. V́ quá thương ḿnh cho nên bị bốn cái sanh già bệnh chết làm khổ. Ái ngă là gốc của bốn khổ vậy. Ái thân thuộc có hai cái khổ. Một là ái biệt ly khổ. V́ quá thương người thân thuộc mà phải chia ĺa nên chúng ta đau khổ. Có ái th́ có tắng, tức là có yêu th́ có ghét theo sau. Nên người nào yêu nhiều th́ ghét cũng nhiều. V́ yêu nhiều nên người ḿnh yêu ḿnh thương tha thiết, người ḿnh ghét ḿnh cũng ghét đắng cay không muốn nh́n mặt.
V́ vậy ḿnh khổ với người ḿnh thương bao nhiêu, ḿnh cũng khổ với người ḿnh ghét bấy nhiêu. Cho nên ái biệt ly khổ đi đôi với oán tắng hội khổ. Đó là hai cái khổ do ái thân thuộc. Ái tài sản sự nghiệp cũng là nguồn gốc của đau khổ. Có ai muốn gia sản của ḿnh càng ngày càng kiệt quệ đâu! Ai cũng muốn gia sản của ḿnh càng ngày càng to lớn. Muốn mà không được như ư th́ đau khổ, tức là cầu bất đắc khổ. Như vậy quí vị thử kiểm điểm lại có phải tám cái khổ của chúng ta đều nằm trong ái mà ra: ái ngă, ái thân thuộc và ái sự nghiệp tiền của. Ái của ḿnh cạn th́ tám cái khổ theo đó mà chết.
Thấy rơ gốc của đau khổ, chúng ta phải làm cách nào nhổ cái gốc đó lên. Trong nhà Phật dạy muốn nhổ gốc của đau khổ, nghĩa là muốn dứt khổ, chúng ta phải thấy rơ bản chất của thọ và ái cho tường tận. Thử hỏi quí vị cảm thọ khổ và cảm thọ vui có thật hay không? Cảm thọ của sáu căn qua rồi mất, đâu có thật! Thí dụ một bài hát thật là hay, khi nghe qua lỗ tai rất là thích thú, nhưng nghe hát qua rồi mất, đâu c̣n măi bên tai. Một thức ăn ngon ăn rất vừa miệng, nhưng khi qua lưỡi rồi cũng mất, có c̣n măi đâu v.v… Bản chất của tất cả cảm thọ là vô thường, tức là tạm bợ giả dối. Biết rơ cảm thọ là vô thường giả dối, chúng ta ưng làm tớ đuổi theo nó, hay muốn làm chủ không lệ thuộc vào cảm thọ? Nếu giành được quyền làm chủ cảm thọ th́ vui, nếu bị cảm thọ làm chủ th́ khổ.
Quí vị nên can đảm chọn quyền làm chủ cảm thọ th́ trọn một năm nay nhất định quí vị hết khổ, hoàn toàn an lạc. Bản chất của ái có thật hay không? Ái là thương, thương yêu là nghĩ tới thân này nó lâu dài bền bỉ, nhưng bản chất của thân là vô thường. Thương yêu nó chỉ là thương yêu cái tạm bợ mà thôi. Thương yêu sự nghiệp cũng vậy, sự nghiệp là vô thường, thương yêu thân thuộc, thân thuộc cũng là vô thường. Những điều ḿnh thương yêu đó đều vô thường, không có bền lâu. Chúng ta lại thương yêu những cái vô thường hay sao? Hay là chúng ta thương yêu cái ǵ lâu dài vĩnh cửu? Thí dụ khi đi chợ mua những vật cần dùng quí vị chọn những thứ bền tốt hay những thứ tạm tạm xài vài ba hôm rồi lại hư? Dĩ nhiên chúng ta lựa những vật dùng bền tốt, những ǵ tạm tạm chúng ta không mua.
Cũng như vậy, biết thân là vô thường, sự nghiệp là vô thường, những người thân thuộc là vô thường, chúng ta ôm ấp thương yêu chúng nó để làm ǵ? Khi những giọt mưa từ mái nhà rơi xuống nổi lên những bong bóng lóng lánh, quí vị thương chúng nó hay không? Nếu thương, chúng nó bể th́ sao? Bong bóng nước cũng lóng lánh, hạt kim cương cũng lóng lánh, cả hai đều lóng lánh, quí vị thương cái nào hơn? - Thương hạt kim cương hơn, tại sao? V́ nó lâu bền. Chúng ta thương cái ǵ lâu bền. Như vậy thân này vô thường, sự nghiệp vô thường, những người thân thuộc của ḿnh cũng vô thường th́ ḿnh phải thương hay không? Ḿnh thương cái nào không vô thường, cái giải thoát không sanh tử, đó mới là cái ḿnh thương. Những cái vô thường chúng ta thương hoài cũng không được ǵ, v́ chúng nó sẽ hoại và sẽ mất. Chúng ta đeo đuổi cưu mang cái vô thường, hay đeo đuổi cưu mang cái thoát khỏi vô thường? Có một cái thoát khỏi vô thường chúng ta không thương, lại thương cái vô thường làm ǵ?
Chúng ta học đạo phải dùng trí nhận xét thấy cái ǵ bản chất là vô thường là tạm bợ th́ cái đó không có giá trị, qua rồi mất mà có giá trị ǵ! Đă không giá trị, chúng ta đeo đuổi, cưu mang nó làm ǵ? Cái làm cho ḿnh được măi măi an vui tự tại giải thoát, cái đó mới là chân thật. Biết cái vô thường rồi, chúng ta phải xoay lại cái chân thật vĩnh cửu.
Khi trước, chúng tôi hay kể câu chuyện “Cô Công chúa nũng nịu”. Thuở xưa có cô Công chúa rất được vua cha yêu quí. Một hôm nhân buổi trời mưa, Công chúa ngồi nh́n những giọt nước từ mái nhà rơi xuống, làm nổi lên những bong bóng rất đẹp, Công chúa thích quá nhưng không nói, v́ bản chất hay làm nũng Công chúa vào pḥng nằm, mặt mày ủ dột. Nhà vua có Công chúa là con duy nhất, thương con vô cùng. Đến giờ cơm, thấy con không ra dùng bữa, nhà vua nóng ruột vào pḥng thăm hỏi: Con ốm hay sao, không ra dùng cơm? Công chúa không trả lời. Đến lượt Hoàng hậu vào năn nỉ, Công chúa cũng không đáp lại. Hỏi han nài nỉ măi, sau cùng Công chúa nũng nịu thưa: “Con muốn có xâu chuỗi bong bóng nước đeo vào cổ, con mới hết bệnh.” Vua cha chiều con rất mực. Nghĩ ḿnh là vua muốn ǵ lại chẳng được, nhà vua bèn ra lệnh cho tất cả quần thần: “Ai kết được xâu chuỗi bằng bong bóng nước cho Công chúa đeo th́ sẽ được phong quan tước, chia đất đai cho.”
Đăng bảng lâu ngày mà không ai dám lănh. Sau cùng có một ông lăo đến gỡ bảng, nhận xâu một chuỗi bong bóng nước cho Công chúa đeo. Ông lăo được giới thiệu với Công chúa. Nàng rất đỗi vui mừng nói: “Nếu lăo xâu cho tôi chuỗi bong bóng nước để đeo, tôi sẽ hết bệnh ngay.” Ông lăo nói: “Thưa thật với Công chúa, tôi già, con mắt lờ, nên lựa không được những hạt bong bóng đẹp. Vậy ngày mai, khi trời mưa, tôi mời Công chúa ra mái hiên chọn những hạt bong bóng nào đẹp nhất, Công chúa lượm đưa tôi xâu cho.”
Sáng hôm sau, trời mưa, ông lăo và nàng Công chúa ra mái nhà, những giọt mưa từ trên rơi xuống nổi bong bóng, Công chúa đưa tay vớt lấy…, vớt măi đến trưa mà không được hạt nào! Ông lăo đứng chờ, chờ măi không có hạt bong bóng nào để xâu! Cuối cùng, quá mệt mỏi Công chúa nói: “Thôi, tôi không thích bong bóng này nữa.” Nhà vua mừng quá bảo: “Để ta cho con xâu chuỗi bằng kim cương con đeo.”
Ư nghĩa câu chuyện vừa kể như thế nào? Tất cả chúng ta có phải là Công chúa đó không? Chúng ta cứ nắm bắt những ảo ảnh vô thường, nắm bắt măi cả đời mệt nhoài mà chẳng được ǵ. Rồi chúng ta vào chùa cầu xin Phật cứu con. Đức Phật sẵn ḷng từ bi cứu độ, cho chuỗi kim cương thứ thật. Chúng ta chỉ chịu nhận thứ thật khi nào chúng ta đă mệt nhoài với những thứ tạm bợ hư dối. Đức Phật tuy lấy ví dụ một câu chuyện rất trẻ nhỏ nhưng đúng với bệnh của chúng sanh. Chúng ta giống y nàng Công chúa đó. Khi chúng ta thức tỉnh biết trở về với Phật, Phật sẽ chỉ cho chúng ta cái chân thật.
Nếu chúng ta sống được với nó, cái chân thật ấy c̣n măi, không bao giờ mất. Người Phật tử muốn hết khổ phải thấy rơ bản chất của đau khổ không có thật. Bản chất của đau khổ là ái và thọ, cả hai đều không thật. Càng đuổi theo chúng càng đau khổ thôi. Nếu biết dừng lại, đau khổ sẽ bớt từ từ cho đến một ngày nào chúng ta ĺa hẳn nó, không c̣n đau khổ nữa. Nhân nghe câu nào trong kinh Kim Cang mà Lục Tổ ngộ đạo? Trong kinh Kim Cang, Phật dạy phương pháp an trụ tâm: “Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm.” Ngay đây Lục Tổ ngộ, rồi từ đó về sau Ngài hết khổ luôn.
Muốn sanh tâm cầu Vô thượng Bồ-đề th́ đừng dính với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Sáu trần không dính là an trụ tâm. Đó là hạnh phúc tuyệt vời. Nếu c̣n dính với sáu trần là c̣n bất an, c̣n đau khổ. Nếu chúng ta không kẹt không chấp vào cảm thọ của sáu căn, tức là chúng ta được giải thoát. Cũng chính trong kinh Kim Cang đức Phật có dạy: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai.” Những ǵ có tướng đều là vô thường, vô thường là tạm bợ, hư dối. Nếu thấy các tướng không phải tướng là thấy Phật. Tại sao? Tỉ dụ hiện giờ thấy một món vật đẹp, chúng ta biết rơ nó là duyên hợp hư dối; một vật ǵ quí, nó là duyên hợp hư dối, một thức ăn ngon, nó là duyên hợp hư dối. Biết rơ được như vậy, đó là có trí tuệ giác ngộ.
Trí tuệ giác ngộ tức là Phật. Thấy tất cả tướng không phải tướng tức là thấy tất cả vật đều không thật, tất cả đều là duyên hợp hư dối. Thấy rơ như thế là thấy Phật, không phải t́m Phật ở đâu xa. Nếu thấy Phật th́ hết khổ. Nếu muốn hết khổ chúng ta phải biết rơ bản chất của thọ và ái là vô thường, hư dối. Chúng ta phải diệt hết, nhổ sạch gốc của thọ và ái, th́ ngang đó chúng ta được an lạc.
Niềm vui không phải từ bên ngoài đem đến, không phải do sự giàu sang sung sướng lắm tiền nhiều của, mà vui v́ biết phá bỏ những mê chấp sai lầm. Buông bỏ những sai lầm, đó là trí tuệ tỉnh giác, đó tức là Phật. Tu theo Phật cốt để giác ngộ. Giác ngộ cho nên không lầm không mê, tức nhiên không khổ. Hết ngu mê là sáng suốt, sáng suốt tức là hết khổ.
Tôi sinh ra trong thời Cộng Sản, thời đại độc tài phi nhân giam hăm các giá trị tự do của con người. Tại nơi này, các quyền tự do căn bản của người dân đă bị đảng Cộng Sản cướp đi một cách không thương tiếc dưới chiêu bài đấu tranh giai cấp. Chưa khi nào và ở đâu, cái hố sâu ngăn cách tôn giáo và ư thức hệ lại mạnh mẽ và điên cuồng như vậy. Sự cuồng tín đó được nuôi dưỡng và xuất phát từ một học thuyết hoang tưởng khiến cả loài người phải rùng ḿnh kinh sợ: “Chủ nghĩa Marx”. V́ vậy mà khát vọng cháy bỏng của cả dân tộc là thoát khỏi sự ḱm kẹp phi lư của cái chủ nghĩa quái đản đó. Mục tiêu cao nhất của thời đại chúng tôi là phá vỡ cái ngục tù vô h́nh đă giam hăm các giá trị tự do của con người, hướng tới một chế độ tự do dân chủ cho đất nước thân yêu.
Một xă hội mà người ta coi tinh thần quốc tế vô sản là trên hết mọi lư tưởng sống trên đời, mà quên mất đi nguồn cội của ḿnh. Họ tự đặt ḿnh lơ lửng trên không trung, chân th́ không chạm đất, đầu th́ ướt sũng giữa tầng mây. Họ thoát ly khỏi dân tộc, chiến đấu cho một tinh thần vô sản quốc tế, tiêu diệt mọi ư thức hệ đối kháng một cách dă man tàn bạo. Người ta giết người v́ khác ḿnh giai cấp, bỏ tù họ v́ khác ḿnh về tư tưởng, đày đoạ những kẻ không chịu luồn cúi và phục tùng chế độ.
Người ta đập phá đ́nh chùa miếu mạo vốn là di sản văn hoá của cha ông, v́ cho rằng đó là mê tín dị đoan. Xoá bỏ tập tục ngàn năm v́ sợ rằng lịch sử hiện hữu sẽ làm mất đi vẻ uy phong của những kẻ cướp thời đại. Họ nhân danh chủ nghĩa, nhân danh tinh thần quốc tế vô sản mà đào bới tận gốc rễ văn hoá của tổ tiên, cái nôi sản sinh ra chính họ. Có lẽ trên đời này, đến loài vật ngu si cũng không hành động như vậy.
Người ta tự hào, người ta tụng ca những việc làm độc ác và ngu dốt nhất đời đó. Những tội ác được đi vào nhạc, vào thơ để rồi cho các thế hệ trẻ em học tập. Họ ca ngợi những lănh tụ khát máu thành những bậc anh hùng dân tộc, là thánh nhân xuất chúng. Cả dân tộc phải gạt nước mắt bi thương, không ai dám chống lại, v́ nhà tù và sự đoạ đày đang chờ đợi những ai không chịu phục tùng và ngợi ca chế độ. Mọi thành phần dân tộc phải sống trong nhục nhă cúi đầu, chủ nghĩa hư vô th́ được đề cao, trong khi những giá trị đích thực của con người lại bị chôn vào quên lăng.
Những kẻ nhân danh cách mạng giải phóng con người trước đây nay lại kết thành một tầng lớp thống trị và bóc lột mới. Họ cướp bóc của người dân tất cả những ǵ có thể, kể cả tự do tư tưởng con người. Tầng lớp thống trị mới này hưởng hết mọi đặc quyền đặc lợi, ăn trên ngồi trốc hơn 80 triệu đồng bào ḿnh. Một bộ máy độc tài toàn trị được thiết lập để cai trị nhân dân, giám sát mọi động tĩnh của họ. Trong con mắt người dân, kẻ cầm quyền đă trở thành những con thú đội lốt người, những kẻ phản phúc và dối lừa dân tộc, sống trên mồ hôi xương máu của nhân dân.
Bất công và tham nhũng hoành hành, dân đành cúi mặt làm ngơ, ngược lại c̣n phải ngợi ca và tôn thờ đảng Cộng Sản. Sự thể này quả chưa từng thấy trong một kiểu xă hội nào khác? Thảo nào mà họ điên cuồng bảo vệ chế độ ngược đời này đến cùng như vậy, v́ đó là mô h́nh lư tưởng nhất cho những kẻ cầm quyền, nhưng là tột cùng đau khổ của người dân.
Ḍng chữ này hiện hữu ở góc trên cùng bên phải mọi văn bản của chế độ:
Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Một đứa trẻ v́ chưa được dạy dỗ nên hồn nhiên đọc là:
Hoan hô đứa trẻ muôn năm, dù sao chân lư cuối cùng cũng đă chiến thắng cái giả dối điêu ngoa. Người dân th́ vừa cười vừa tặc lưỡi tiếc rẻ: “Giá như nó thay những dấu trừ đó thành dấu cộng nhỉ?”
Tự do một khi đă mất đi th́ làm sao hạnh phúc có thể hiện hữu?
Các giá trị tự do của cá nhân và dân tộc đă bị giam hăm bởi một chế độ độc tài phi nhân. Quyền lợi căn cốt đó bị vùi sâu dưới lớp bùn đen để nhường chỗ cho những giá trị sai trái và dối lừa ngự trị. Đau đớn thay cho dân tộc Việt Nam, ḍng giống tiên rồng mấy ngàn năm dựng nước. Khổ sở thay cho con cháu Lạc Hồng nay trở thành nô lệ cho chủ nghĩa hư vô.
Khát vọng tự do là tâm nguyện của toàn thể dân tộc Việt, nó như ngọn lửa bừng cháy măi không thôi, cho đến khi nào thiêu đốt bè lũ độc tài phản nước hại dân. Thời đại chúng tôi, thời đại của dựng xây nền móng tự do và phá vỡ ngục tù. Đó cũng chính là thông điệp của đời tôi: Các giá trị Tự Do không thể bị cầm tù.
Những Từ Viết Tắt Trên Internet Khiến Cha Mẹ "Tá Hỏa" !!!
Hăng tin CNN thống kê 20 từ viết tắt mà giới trẻ thường sử dụng khi giao tiếp trên Internet khiến các bậc phụ huynh phải lo ngại về cách hành xử của con cái ḿnh.
Các từ viết tắt đang trở nên cực kỳ phổ biến trên Internet, đặc biệt là tại các trang mạng xă hội và ứng dụng tin nhắn.
Ví dụ điển h́nh như LMK có nghĩa là “let me know” (Cho tôi biết nhé) hay WYCM nghĩa là “will you call me” (Gọi điện cho ḿnh nhé)…
Tuy nhiên CNN cảnh báo các bậc phụ huynh cần cẩn trọng khi phát hiện con cái ḿnh sử dụng một số từ viết tắt đặc thù, bởi chúng phản ánh các hành xử thiếu thận trọng, thậm chí nguy hiểm của thanh thiếu niên.
Ví dụ, GNOC có nghĩa là “get naked on camera” (Cởi quần áo trước máy quay). CNN dẫn lời chuyên gia an toàn Internet Katie Greer cho biết phần lớn thiếu niên hiện nay hiểu rơ rằng cha mẹ bắt đầu theo dơi các hoạt động của chúng trên Internet.
“Do đó, trẻ em sử dụng từ viết tắt để che giấu nội dung các cuộc nói chuyện. Một số từ viết tắt phản ánh cách ứng xử đáng lo ngại và các bậc cha mẹ cần phải để tâm” - chuyên gia Greer nhấn mạnh. Bà khuyên các bậc phụ huynh nên tra Google các từ lạ mà con cái sử dụng trên mạng.
“Một sự lựa chọn khác là hăy nói chuyện thẳng thắn với con cái ḿnh. Bởi việc hỏi con không chỉ để lấy thông tin mà c̣n cho thấy bạn quan tâm đến con và trao đổi với chúng về các hoạt động trên mạng” - chuyên gia Greer khẳng định.
Dưới đây là các từ viết tắt trên Internet khiến các bậc cha mẹ phải lo lắng và cần biết.
IWSN: I want sex now (Tôi muốn làm t́nh ngay lập tức)
GNOC: Get naked on camera (Hăy cởi quần áo trước máy quay)
PIR: Parent in room (Bố mẹ đang ở trong pḥng)
CU46: See you for sex (Gặp nhau để quan hệ nhé)
53X: Sex (T́nh dục)
9: Parent watching (Bố mẹ đang theo dơi ḱa)
99: Parent gone (Bố mẹ đi rồi)
1174: Party meeting place (Nơi gặp để tiệc tùng)
THOT: That hoe over there (Con hàng đằng kia)
CID: Acid (Ma túy)
Broken: Hungover from alcohol (Vẫn c̣n chuếnh choáng v́ uống say)
420: Marijuana (Cần sa)
POS: Parent over shoulder (Bố mẹ đằng sau lưng)
SUGARPIC: Suggestive or erotic photo (H́nh ảnh khiêu khích)
KOTL: Kiss on the lips (Hôn lên môi)
LMIRL: Let’s meet in real life (Hăy gặp nhau ở đâu đó đi)
PRON: Porn (Phim kích dục)
TDTM: Talk dirty to me (Nói chuyện sàm sỡ với em đi)
8: Oral sex (Quan hệ t́nh dục qua đường miệng)
CD9: Parents around (Bố mẹ ở gần đây)
IPN: I’m posting naked (Tôi đang khỏa thân)
LH6: Let’s have sex (Quan hệ đi)
WTTP: Want to trade pictures ? (Muốn trao đổi h́nh ảnh không?)
DOC: Drug of choice (Loại ma túy ưa thích)
TWD: Texting while driving (Vừa lái xe vừa gửi tin nhắn)
GYPO: Get your pants off (Cởi quần đi)
KPC: Keep parents clueless (Cho bố mẹ không biết đường nào mà lần)
Một người rất yêu các loài cây và hoa đă trồng một loại nho quư ở bờ tường. Cây nho mọc rất khỏe, nhưng chẳng bao giờ thấy có hoa quả ǵ cả. Hàng ngày, người đó cố gắng chăm sóc, tưới nước cho cây nho, nhưng vẫn chẳng bao giờ thấy kết quả.
Một buổi sáng, khi người trồng cây đang thất vọng đứng nh́n cây nho của ḿnh th́ người hàng xóm chạy sang, tay cầm một giỏ nho rất lớn. Người hàng xóm hào hứng kéo người trồng cây sang phía nhà ḿnh:
- Anh không thể tưởng tượng nổi là tôi thích cây nho này đến mức nào đâu! Anh có thể lấy bao nhiêu nho về ăn cũng được, v́ chúng là của anh mà! Nhưng tôi muốn nói rằng tôi biết ơn anh rất nhiều khi làm cho khu nhà của tôi đẹp hẳn lên như vậy!
Người trồng cây tṛn mắt ngạc nhiên khi thấy bên kia bờ tường, cây nho ra rất nhiều hoa và quả – hết sức rực rỡ.
Cũng vậy, khi chúng ta nghĩ rằng những nỗ lực của ḿnh là vô ích v́ chúng ta không nh́n thấy kết quả. Nhưng những cố gắng không bao giờ là vô ích. Chúng tạo ra kết quả ở một nơi nào đó, vào một thời điểm nào đó, mà chắc chắn chúng ta sẽ thấy và được hưởng hương vị ngọt ngào!
Tại sao có giàu nghèo, sang hèn trên thế gian này? Sang hèn, giàu nghèo có phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc, hay học thức hay không?
Tất cả mọi việc đều có nhân của nó. Phải có gieo nhân giàu sang th́ mới hái được quả giàu sang. Vậy nhân giàu sang là ǵ? Đó là nhân bố thí và tôn trọng người. Nhân bố thí là biết cho đi và chia sẽ những ǵ ḿnh có từ tiền tài vật chất cho đến bố thí thời gian, công sức, lời nói ái ngữ, sự hiểu biết kinh nghiệm,...
Ngoài ra nhân giàu sang là biết sống không tham lam trộm cắp, cờ bạc dù là một vật nhỏ như cây kim; sống không ích kỷ, hẹp ḥi và bủn xỉn.
Đức bố thí là một đức hạnh tuyệt vời của con người, ai sống vời ḷng thương yêu th́ luôn luôn muốn giúp đỡ tất cả mọi người dù có hay không hoạn nạn hoặc đau khổ,...
Đức bố thí giúp diệt ḷng ích kỷ, bủn xỉn, tham lam trộm cắp và hẹp ḥi của con người. Chính Đức bố thí giúp cho con người gieo được nhân thiện có quả cuộc sống giàu sang đầy đủ. Những ai có cuộc sống nghèo đói là do thiếu đức bố thí. Do vậy giàu nghèo trên thế gian này không phải phụ thuộc và tôn giáo, học thức, dân tộc ( v́ ai cũng thấy trong tất cả mọi tôn giáo đều có người nghèo người giàu dù là dân tộc nào, có học hay không có học) mà chính là đức hiếu sinh bố thí.
Bố thí với ḷng thương yêu th́ vô cùng đẹp, v́ khi bố thí chỉ nghĩ đến niềm vui và hạnh phúc của người nhận, c̣n người bố thí lấy niềm vui và hạnh phúc của người nhận làm niềm vui và hạnh phúc cho ḿnh. Chính niềm vui và hạnh phúc đó sẽ theo ta măi măi đến cuối cuộc đời.
Ví dụ: Nhà ḿnh trồng bông, người ngoài đi ngang nhà thấy bông đẹp, thích và hái, không xin phép. Ḿnh thấy vậy th́ hăy lấy đó làm niềm vui, v́ bông ḿnh trồng đem niềm vui đến cho người khác. Nếu được th́ nói ngay những lời nói yêu thương “nếu cô thích th́ hái thêm về cắm trong nhà cho đẹp”. Nếu ḿnh nghĩ rằng ḿnh trồng bông chỉ để cho ḿnh ngắm thôi, chỉ để cho ḿnh hái thôi th́ ḿnh sống quá ích kỷ hẹp ḥi. C̣n khi ḿnh luôn sống biết chia sẽ những ǵ đẹp nhất, ngon nhất, tốt nhất cho người khác, ai thích cái ǵ ḿnh đang có th́ ḿnh luôn sẵn sàng cho đi, đó là ḿnh sống biết đem niềm vui đến cho người.
Khi người ta muốn cái ǵ mà đạt được toại nguyện th́ ai cũng vui. Ngay khi khi biết người khác muốn ǵ mà ḿnh đáp ứng ngay th́ ḿnh sẽ đem niềm vui đến cho họ. Đâu phải khi cho tiền người nghèo ḿnh mới vui đâu.
Ai biết sống yêu thương th́ hằng ngày có hằng trăm ngh́n cách để đem niềm vui đến cho mọi người. Đó là sống yêu thương. Khi các bạn sống yêu thương th́ mới nhận ra rằng sao chúng đơn giản, dễ dàng, gần gủi đến thế mà ḿnh đă bỏ qua và không biết từ bao lâu nay. Đức này là đức ly tham bố thí.
• Giúp người đừng tính thời gian. Đang giúp người th́ giúp cho trọn, cho xong rồi nghỉ. Thấy người vẫn làm th́ ḿnh cùng làm cho xong, đừng nghĩ rằng đă đến giờ nghỉ phải thôi việc. Khi ḿnh cùng làm chung với người cần giúp đỡ đến khi xong việc th́ ḿnh sẽ thấy sự vui mừng của họ. Đức này là đức bố thí.
• Sống biết cho đi những ǵ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất, kể cả hạnh phúc của ḿnh cho người khác, không phân biệt thân sơ và kẻ thù. Nếu ḿnh vui khi có những thứ thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất th́ người khác cũng vậy, cho nên trước khi cho ai vật ǵ th́ hăy lấy những thứ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất và quí nhất cho người khác.
Ví dụ ḿnh thích uống nước trái cây th́ hăy mời người nước trái cây thay v́ nước lạnh, ḿnh thích ăn trái cây th́ hăy mời người trái tươi tốt ngon mà ḿnh thích,… Như người mẹ thương yêu con cái luôn để giành những thứ tốt đẹp, ngon, mới, quí giá nhất cho con ḿnh. Đức này là đức tôn trọng bố thí.
• Mua đồ vật mà rẽ quá th́ trả tiền thêm. Ở Việt Nam có nhiều người từ quê ra chợ thị trấn bán vài món rau hay trái cây vườn kiếm thêm tiền mua gạo. Họ bán rẽ hơn chợ và nh́n trông rất tội nghiệp. Có nhiều người mua thấy vậy khi trả tiền th́ trả hơn một chút hoặc không cần tiền thối lại. Đó là một hành động sống thương yêu khéo léo thật là hay. Đây là đức bố thí.
• Nếu có dư vật ǵ không dùng th́ hăy cho đi, đừng để giành cất giữ. Biết có c̣n sống đến ngày mai không mà cất giữ làm ǵ. Có rất nhiều người đang cần những thứ ta có. Có rất nhiều cơ quan từ thiện sẵn sàng nhận những vật người khác cho để đem cho lại những người cần đến, hoặc bên Mỹ mỗi vùng có những website freecycle hoặc craiglist giúp cho mọi người tận dụng lại những đồ cũ hoặc dư thừa của người khác. Có thể đối với một người một vật là cũ hay vô dụng, nhưng đối với người khác lại là vật hữu dụng. Đây là đức buông xả bố thí.
• Đừng nghĩ rằng vật ǵ cũng có thể bán, tiền bạc sẽ làm cho chúng ta đánh mất t́nh thương. Nếu có dư giả tiền của th́ khi dư cái ǵ hay muốn thay đổi cái ǵ mới th́ nên cho đi cái cũ, đừng nghĩ rằng bán rẽ c̣n hơn cho không, nhất là anh em trong gia đ́nh th́ không nên buôn bán dù đó là chiếc xe hơi hay căn nhà. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Dù cho người giàu hay người nhiều tiền cũng cần giúp đỡ, đừng đánh giá người qua h́nh tướng hay tài sản mà bỏ qua cơ hội sống thương yêu. Người nhiều tiền cũng lo lắng, buồn phiền, sợ hăi, cũng bệnh, già, chết, cũng chỉ có hai tay… như mọi người khác. Người giàu là người sống biết đủ. Người nhiều tiền chưa chắc là người giàu v́ họ vẫn thấy chưa đủ, luôn nghĩ cách t́m ra tiền. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Giúp người đừng sợ đêm khuya, mưa hay giông băo. Vùng nông thôn Bắc Việt có vài nhà có điện thoại. Một lần chủ nhà nghe chuông reo và được nhờ nhắn hàng xóm cách vài căn, tuy trời đêm hôm mưa lạnh, người chủ vẫn khoác áo vào đi gọi. Thật là t́nh nghĩa xóm làng. Đây là đức bố thí.
• Sẵn ḷng giúp chổ ăn chổ ở cho những thí sinh lên thành phố thi đại học, nếu có khả năng th́ cung cấp chổ ở miễn phí cho sinh viên học đại học 5 năm và nếu có khả năng hơn nữa th́ cung cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo. Có khi sinh viên phải lên thành phố thuê nhà để sống và học, nếu v́ lư do ǵ đó không đủ tiền trả tiền trọ th́ chúng ta thương yêu họ và cho họ sống nhờ đến khi có tiền rồi trả cũng được hoặc trả bao nhiêu cũng được tùy khả năng. Khi con người không c̣n bị nô lệ cho đồng tiền th́ chúng ta thấy ḿnh đem hạnh phúc và niềm vui đến cho bao nhiêu người hằng ngày. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi đọc báo thấy có nhiều người bất hạnh nghèo đang bệnh tật cần tiền mua thuốc hay làm phẩu thuật, những vùng nghèo cần xây dựng hay thiếu thiết bị cho trường học. Nếu có khả năng chúng ta nên giúp ngay, đừng để cơ hội qua đi, để rồi đánh mất một cơ hội sống thương yêu. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Có ai nhờ giúp việc ǵ th́ đang bận hay tính làm việc ǵ cũng dời lại làm sau. Khi có ai nhờ làm việc ǵ là người đó tin tưởng ḿnh, hy vọng vào sự giúp đỡ của ḿnh, vậy chúng ta hăy sống thương yêu và đừng làm cho người khác thất vọng. Người có ḷng thương yêu luôn sẵn sàng vui vẻ giúp người mà không bao giờ nghĩ rằng người khác lợi dụng ḷng tốt của ḿnh. Đây là đức hoan hỷ bố thí.
• Có khi chúng ta cho ai đó mượn tiền hay mượn đồ vật mà trả chậm th́ chúng ta cũng vui vẻ, đừng hối thúc hay hỏi họ. Ai cũng có lúc khó khăn, ḿnh cũng có lúc như vậy th́ chớ nên làm khó người. Nếu ai cho mượn tiền hay mượn vật ǵ th́ nên nhớ rằng nếu chẳng may người mượn v́ lư do nào đó không trả được th́ ḿnh cũng sẵn ḷng cho họ luôn. C̣n không tính được chuyện này th́ thà không cho mượn v́ khi gặp chuyện không may xảy ra th́ t́nh cảm sẽ bị mất, kể cả anh em, bạn bè, vợ chồng, cha mẹ và con cái. Có thể ḿnh không nói ra nhưng người mượn cũng cảm thấy khó chịu. Đức này là đức tỉnh giác bố thí.
• Sống biết yêu thương mọi người và các loài vật sống xung quanh ḿnh. Loài vật nào cũng cần có sự sống, loài vật nào cũng phải kiếm ăn hằng ngày. Kiếm ăn rất khổ cực. Ḿnh đây cũng phải khổ cực đi làm hằng ngày kiếm tiền mua thức ăn th́ mọi người, mọi loài vật đều như vậy. Nếu có dư đồ ăn th́ ḿnh chia sẻ cho người khác, cho loài vật khác. Như vừa rồi trên TV có thống kê số tiền thu nhập của tổng thống Mỹ Obama trong đó ông có nhận 1.4 triệu đô cho giải Nobel, số tiền này ông tặng cho các quỹ từ thiện, ngoài ra c̣n một phần thu nhập của ông cũng đă làm từ thiện. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi sống với đức bố thí người bố thí nên biết cám ơn người nhận bố thí. Có thể câu nói này hơi lạ, xin các bạn đọc mẫu chuyện này. Thành La Phiệt thời Đức Phật có ông Hoàng rất hung bạo. Thêm vào đó quyền thế và địa vị của ông có thể giúp ông thủ tiêu tội án trước pháp luật, chưa một lời phải nào, một đạo giáo nào cảm hóa được ông. Một hôm ông gặp Phật. Đức Phật dạy cho ông niệm Phật: “Hăy tưởng niệm Phật đà, hăy từ bi thương người, hăy hùng lực cứu người”.
Đêm hôm ấy, ông suy nghĩ mông lung, ông nghĩ: “Nhớ Phật phải nhớ đến người nghèo khổ, tưởng Phật phải tưởng đến người nghèo khổ. Rồi mới sáng, ông đi t́m Phật. Giữa đường ông gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường. Không suy nghĩ ông đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho. Người ấy e sợ cám ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: V́ tưởng nhớ Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế là tôi ơn anh chứ nào anh ơn ǵ tôi? Người hành khất nghe thế, lấy làm lạ v́ không lạ ǵ tính nết của ông và uy danh của đức Phật nữa. Bỗng nhiên người ấy cất tiếng niệm: “NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” (kính lễ đấng giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo và đi mau t́m Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật rơ đầu đuôi mọi việc. Nghe xong đức Phật mỉm cười hiền từ bảo : Phải! Niệm Phật ông phải tưởng niệm người nghèo khó là để giúp đỡ họ. Tưởng niệm người nghèo khó, để giúp đỡ họ là tưởng niệm Phật đó.
Qua câu chuyện trên chúng ta thấy dù một người hung bạo, bảo thủ, kiêu mạn đến đâu cũng có tấm ḷng thương yêu. Chính ḷng thương yêu sẽ thay đổi tâm tánh của họ. Một vấn đề nữa chính là Phật dạy niệm Phật chính là sống như đời sống của Phật biết yêu thương mọi người, biết sống đạo đức không làm khổ ḿnh, khổ người và khổ các loài vật, đó chính là niệm Phật. Niệm Phật như vậy mới đúng là có ư nghĩa, là có trí tuệ.
Chính điều này mới thực tế, mang đến hạnh phúc thật sự. Đức Phật thường nói: “Trí tuệ ở đâu th́ giới luật ở đó, giới luật ở đâu th́ trí tuệ ở đó, giới luật làm thanh tịnh trí tuệ, trí tuệ làm thanh tịnh giới luật” Giới luật của đạo Phật chính là đạo đức, là đức hạnh của con người. Ai sống có đạo đức, chính người đó có trí tuệ. Đức này là đức bố thí khiêm tốn và đức minh mẫn.
Luật Nhân Quả Trong Cuộc Sống Xă Hội Và Khoa Học - Bác Sĩ Thái Minh Trung
Luật Nhân Quả là một cuộc cách mạng tâm linh
Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hăi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan. Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là v́ ông thần đất đai giận nên phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa. Mới đầu th́ tế lễ bằng con gà không có hiệu quả, rồi đến con ḅ, đến khi sự cuồng tín lên cao có thể dẫn đến giết một em bé hay một trinh nữ để tế thần như dân tộc Incas đă từng làm. Ngoài ra trong cuộc sống hàng ngày, đi đứng làm cái ǵ quan trọng th́ phải coi ngày giờ tốt như vậy để tránh cái sợ hăi của những điều xấu xảy ra bất thần chớ không hẳn là tránh được những điều xấu.
Nếu quả thật có như vậy th́ thế giới này không có sự đau khổ v́ mọi sự đều như ư con người muốn. Ông vua dù có mướn thầy địa lư giỏi nhất nước để xây cung điện nhưng nếu không thương dân, lấy thuế cắt cổ, lúc hết thời th́ ngai vàng vẫn bị mất như thường. Nói về hành động cá nhân, nếu không nhận thức có luật nhân quả th́ không có ǵ ngăn cản con người làm việc ác miễn sao trốn tránh được cặp mắt của luật pháp là được, cho nên xă hội rất bấp bênh. Nếu vua và dân hiểu được luật nhân quả th́ đất nước dễ thanh b́nh và dân sẽ được hạnh phúc.
Khi Đức Phật giác ngộ th́ Ngài nhận ra luật nhân quả là nền tảng của thế giới tâm linh và vật chất. Mọi hiện tượng từ tâm lư đến vật chất đều có những sự liên quan vô h́nh rất chặt chẽ, đó là luật nhân quả. Luật nhân quả là sợi dây vô h́nh nối liền hai biến cố xuyên qua thời gian và không gian. Cho nên khi hiểu luật nhân quả, ta có thể thay đổi biến cố đó theo chiều thuận cho ta, thay v́ phải lo sợ hối lộ hoặc cầu khẩn một vị thần linh tưởng tượng nào đó phù hộ cho ta hoặc thỏa măn điều ta mong ước. Sự mê tín cuối cùng sẽ đưa đến sự thất vọng và mặc cảm tội lỗi (ta có tội nặng quá vị thần không giúp được).
Luật nhân quả rất đơn giản, nếu muốn có một kết quả tốt th́ ta phải tạo nhân lành. Thí dụ như khi ta nuôi dưỡng một ư nghĩ hận thù th́ ta không thể vui cười hồn nhiên được. Khi ta gạt gẫm người khác th́ tối về ngủ không yên giấc v́ sợ bị phát hiện. Khi ta gieo hạt lúa th́ không bao giờ được cây cổ thụ. Khi con người bắt đầu hiểu được như vậy th́ họ lấy về được một phần sức mạnh của những vị thần linh. Họ bắt đầu làm chủ được tương lai của họ và lấy lại định mệnh của họ từ tay các vị thần. Hiểu và tin được luật nhân quả là một cuộc cách mạng tâm linh (spiritual revolution) v́ sự nhận thức đó sẽ phá tan gông cùm của sự mê tín và giúp con người làm chủ được cuộc sống của họ.
Luật Nhân Quả và khái niệm không gian thời gian
Khi đi từ thế giới tâm linh qua thế giới vật chất th́ sự thể hiện của luật nhân quả thay đổi từ rơ đến mờ. Sự thể nghiệm ở thế giới tâm linh rất nhanh và rơ nhưng khi qua cái màn nặng nề của thế giới vật chất th́ luật nhân quả bị loăng ra v́ phải trải qua nhiều thời gian mới hiện ra rơ được. Cũng v́ thế mà khi con mắt bị vật chất làm mờ rồi rất khó mà nhận thức luật nhân quả. Thí dụ như kẻ trộm thành công một vài lần rất khó nhận thức rằng ḿnh sớm muộn ǵ sẽ vào tù. Nếu kẻ trộm đó nhận thức rằng ḿnh cần phải thay đổi ḷng tham của ḿnh (thế giới tâm lư) th́ trong tức khắc có khả năng thay đổi được chiều hướng cuộc sống ḿnh bằng cách học nghề và làm ăn lương thiện. Ngược lại, nếu anh ta cứ tiếp tục hành nghề bất lương, ḷng tham càng lớn và ăn trộm càng táo bạo hơn, th́ một thời gian sau đó anh bị bắt vào tù và sẽ hối hận (thế giới vật chất).
Như vậy, khi nhận thức ở tâm linh th́ chuyển nghiệp (karma) rất nhanh, đợi khi nó thể hiện ở cơi vật chất rồi th́ cái thời gian thay đổi rất chậm chạp, khó khăn, phức tạp và khổ sở. Với đời sống con người có giới hạn thời gian, sự nhận thức có được khi hoàn cảnh xấu xảy ra đôi lúc quá trễ. Con người có thể không c̣n đủ thời giờ để cải thiện. Ngoài ra khi họ tiến quá sâu trong hoàn cảnh xấu, trở lại điểm ban đầu rất là gian nan. Thí dụ như anh trộm khi ra tù muốn học lại th́ tuổi cao, kiến thức đổi khác nhiều, bạn bè cùng lứa đă có sự nghiệp thành công hết. Anh ta phải khuất phục sự chậm chạp của tuổi cao và ḷng mặc cảm để đi học lại. Mặc dù như thế, anh ta sẽ khó mà ngang hàng với các bạn được v́ mất khoảng thời gian quá lâu trong tù.
Khi hiểu được luật nhân quả th́ câu hỏi có định mệnh (destiny) hay không là tùy nơi con người. Định mệnh có thật khi ta để lực (force) nhân quả lôi cuốn và thụ động để cái nhân ở tâm lư biến thành cái quả ở thế giới vật chất. Định mệnh không có khi ta chủ động biến chuyển những tư tưởng (nhân) xấu thành tốt và theo đó diễn biến (quả) tốt lành sẽ đến với ta. Đôi lúc cái nhận thức nhân quả ở thế giới vật chất rất khó khăn v́ có người làm lành mà sao lại gặp ác, rồi họ đâm ra chán nản và cho rằng không có luật nhân quả. Sở dĩ như vậy v́ con mắt phàm không thể nh́n thấu được quá khứ và không hiểu được những khúc mắc của nghiệp. Nhưng nếu có người nào đó giữ được tâm hồn tha thứ buông xả th́ mặc dù biến cố xấu đến với họ đó, nhưng cái tác động trên tâm lư tạo sự đau khổ giảm đi rất nhiều. Th́ đó chẳng qua là một điều lành trong một biến cố dữ. Hiểu được luật nhân quả ở tâm th́ ta nhận thức rơ hơn và ta sẽ thấy sự thay đổi nhanh hơn.
Nhân-Duyên-Quả
Nghiệp (karma) là những biến cố vui buồn xảy ra trong đời người. Nghiệp, ḍng sông nhân quả trong cuộc đời con người, rất là phức tạp. Nghiệp không phải đơn giản như một cái máy, ta bấm nút (nhân) th́ máy hoạt động (quả). Nghiệp có thể ví như một ḍng sông và nhân quả là những phân tử (molecule) nước lưu chuyển, tác động lẫn nhau trong ḍng sông đó. Ngoài nhân-quả ra c̣n yếu tố duyên nữa. Duyên là những yếu tố ở không gian và thời gian giúp nhân trở thành quả hoặc ngược lại ngăn cản hoặc đ́nh trệ sự nối liền của nhân quả, làm giảm sức mạnh của quả. Sự sống đa dạng và sáng tạo là nhờ duyên. Như vậy duyên đóng vai tṛ điều chỉnh (modulation) nhân-quả. Thí dụ dễ hiểu là khi ta gieo hạt lúa (nhân) trong đồng ruộng ẩm ướt ph́ nhiêu (duyên), vài tháng ta sẽ có những cọng lúa xanh mượt (quả). Nếu có người lữ hành băng qua sa mạc và làm rơi một hạt lúa th́ ngàn năm sau hạt lúa đó vẫn là hạt lúa (nghịch duyên). Nếu hạt lúa đó được gió thổi rơi vào một nơi ẩm ướt trên sa mạc th́ hạt lúa sẽ mọc thành cọng lúa nhưng rất yếu ớt v́ thiếu phân bón. Như thế ta thấy rằng cùng một nhân, qua nhiều duyên khác nhau sẽ cho ta kết quả khác nhau. Thực tế nhân quả không đơn giản như trên mà hoạt động như một mạng lưới nhện (web).
Một nhân có thể là khởi đầu của một chuỗi phản ứng (chain of events). Những yếu tố duyên tác động lên chuỗi phản ứng đó để cho ra nhiều kết quả ở nhiều từng lớp khác nhau. Thí dụ: Có một người v́ ḷng tham (nhân) phá rừng bán gỗ làm lợi nhuận cho riêng ḿnh. Trời mưa, không có rễ cây hút nước (duyên) nên tạo thành lụt (quả), loài chim mất môi sinh (duyên) dời đi nơi khác (quả). Không có chim ăn (duyên) nên sâu bọ lan tràn đồng ruộng (quả). Không có cây hút thán khí (CO²) nên từ đó khí hậu bị ô nhiễm. Một nhân thiếu sáng suốt sẽ gây ra rất nhiều hậu quả tai hại về sau mà ta khó có thể lường trước được.
Giới luật là nhằm biến đổi cái duyên để cho cái nhân tham, sân và si không có cơ hội để biến thành quả dữ (tham-ăn trộm, sân-giết chóc, si-đau khổ). Xuất gia là tránh xa những duyên có thể dẫn đến quả dữ và gần gũi với những duyên khuyến khích quả lành được biểu hiện. Tuy nhiên thay đổi duyên ở thế giới vật chất không bền vững lắm. Thí dụ ḷng tham tiền có thể biến thành tham chùa ḿnh được đẹp nhứt, sân (giận) có thể biến thành bực bội khi đệ tử quên chấp tay xá ḿnh, và si là chấp vào thời gian tụng kinh mà không hiểu ư kinh tạo ra sự tranh chấp hơn thua. Cho nên vào cảnh tịnh mà c̣n giữ mầm mống tham, sân, si th́ cảnh tịnh đó sẽ trở nên cảnh ưu phiền.
Thiền tông chú trọng đến cái duyên ở tâm là tư tưởng. Tham, sân, si mà không có tư tưởng để nuôi dưỡng chúng th́ dần dần sẽ tự tiêu ṃn. Cho nên giữ giới nơi tâm th́ hiệu nghiệm hơn là giữ ở thân hay cảnh. Nếu tâm ta nuôi dưỡng sự bực dọc mà miệng th́ tụng kinh th́ khó có thể mà ta có được hạnh phúc v́ càng tụng kinh, càng mệt mỏi th́ sự bực dọc càng nhiều hơn nữa. Một trong những phương pháp thiền là ta nhận thức sự bực bội và từ bi hỷ xả phóng sanh nó ra theo từng hơi thở nhẹ nhàng rồi dần dần sự bực bội đó sẽ tan biến. Đó là một cách “tụng kinh sống” hữu hiệu nhứt. Tụng kinh sống là tụng ư (thay v́ chữ) kinh trong từng hơi thở, trong lúc đi, đứng, nằm và ngồi. Nói một cách khác, thiền hay tụng kinh sống là khi ta ư thức không tạo cái duyên nuôi dưỡng tham, sân, si trong tâm ta. Nếu ta không nuôi chúng th́ tự động chúng sẽ rời bỏ ta. Rồi ta sẽ trở về sống với con người hạnh phúc của ta.
Nhân quả và Thiên Chúa giáo
Mặc dù Thiên Chúa giáo không đề cập nhân quả một cách trực tiếp nhưng tất cả những câu chuyện trong Thánh kinh đều khuyên răn con chiên hăy củng cố ḷng tin Chúa, thương người, giúp đỡ xă hội th́ sẽ được cuộc sống hạnh phúc trong vĩnh cửu. Nói một cách khác Chúa khuyên con chiên tạo nhân lành (ḷng tin, thương người, tha thứ), tạo duyên lành (xây dựng một xă hội lấy nền tảng là sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau, truyền đạo cho nhiều người được nhận thức) th́ kết quả cuộc sống hạnh phúc sẽ dễ được thực hiện trên thế gian này và nếu tất cả mọi người làm được th́ sẽ được hạnh phúc trong vĩnh cửu.
Tuy nhiên có nhiều con chiên quá cuồng tín dùng sức mạnh áp đặt niềm tin lên kẻ khác và kết quả là hận thù và chiến tranh. Điều dễ hiểu là v́ cái nhân là tham (muốn cá nhân ḿnh được nhiều phước khi dẫn người khác vào đạo), sân (bực tức khi người ta không theo đạo ḿnh) và si mê (ngạo mạn coi đạo ḿnh trên tất cả các đạo khác) th́ kết quả sẽ là chiến tranh và đau khổ. Vấn đề này không hẳn xảy ra ở đạo Chúa mà c̣n gặp ở nhiều tôn giáo khác hoặc ngay cả ở đạo Phật (phái này chê bai phái khác). Đó là v́ con người mê lầm không chữa trị cái tham, sân si nơi chính ḿnh mà muốn thay đổi thế gian. Muốn cái quả khác cái nhân th́ không bao giờ có được. Nếu có kẻ nào nói làm được hẳn là họ tự gạt chính họ, sống trong ảo tưởng u mê. Tôn giáo cũng như thuốc, trị đúng bịnh th́ thuốc hay, dù có thuốc quư mà dùng sai bịnh th́ thuốc quư có thể thành độc dược. V́ thế không thể nói thuốc này hay hơn thuốc kia được. Đạo Phật có thí dụ ngón tay (phương tiện) chỉ mặt trăng, nếu ta ở nhiều nơi khác nhau th́ ngón tay sẽ chỉ nhiều hướng khác nhau, nhưng khi nh́n thấy mặt trăng (cứu cánh) th́ chỉ có một.
Tác động trên tâm lư của Thiên Chúa giáo là dùng t́nh thương người và sự tha thứ tạo cái duyên lành làm giảm bớt ảnh hưởng của hoàn cảnh xấu (quả). Nếu ta tin vào một Thượng Đế công bằng bác ái ở bất cứ mọi nơi và mọi lúc, th́ ta giao phó cho Ngài xử phạt những bất công trong cuộc đời ta. Như thế ta không mất ngủ bực tức t́m cách trả thù hay t́m những lời nói đâm thọc xỏ xiên. Với ḷng tin đó ta sẵn sàng tha thứ kẻ muốn ám hại ta, tâm ta được an ổn và ta gieo rắc sự an ổn đó cho những người chung quanh ta. Làm được như vậy, mặc dù ta không mở miệng truyền giáo nhưng sẽ có rất nhiều người theo v́ họ mến ta. Như thế lời cầu nguyện hữu hiệu nhứt phát xuất từ tư tưởng tha thứ thương yêu chớ không phải từ miệng nói tiếng thương yêu trống rỗng. Giáo đường chân thật của một linh mục hay mục sư là sự an ổn của con chiên khi họ cảm nhận được t́nh thương và sự tha thứ chân t́nh qua hành động của vị mục sư đó, chớ không phải cái giáo đường bằng ngói, bằng gạch. Cái giáo đường vật chất không bao giờ làm ấm được ḷng người. Ta không thể nào gieo rắc sự an lành chung quanh ta nếu ta không có cái nhân của sự an lành đó trong tâm ta. Ta có thể dối chính ta chớ không thể dối với Thượng Đế và luật nhân quả được.
Nhân quả và y khoa
Tuy nhân quả xuất xứ từ Phật giáo nhưng không hạn chế ở phạm vi tôn giáo. Hiểu được nhân quả giúp ta rất nhiều trong việc pḥng ngừa bịnh tật. Trong Đông Y có câu người y sĩ giỏi trị bịnh lúc mà bịnh chưa phát triển. Y khoa hiện đại cũng đồng ư với vấn đề ngưà bịnh hơn là chữa bịnh. Cách tốt nhứt cho con người về vấn đề sức khỏe và xă hội về vấn đề tài chánh là thay đổi cuộc sống để ngừa bịnh. Muốn ngừa bịnh (quả) ta phải hiểu cho ra lẽ những yếu tố gây ra bịnh (nhân), t́m cách làm suy giảm những nguyên nhân gây ra bịnh, t́m cách không tạo duyên xấu để cho hậu quả bịnh dễ xảy ra và củng cố những duyên lành để ngăn ngừa bịnh.
Bây giờ ta hiểu nguyên nhân của nhiều chứng bịnh là do vi trùng (bacteria) và vi khuẩn (virus) có kích thước nhỏ hơn vi trùng gây ra. Để làm suy giảm những nguyên nhân tạo ra bịnh, những nhà thuốc sáng chế ra các loại thuốc trụ sinh. Sự ỷ y có thuốc trụ sinh để trị bịnh mà không cần pḥng ngừa hoặc dùng thuốc trụ sinh một cách không phân biệt đưa đến sự ra đời của những siêu vi trùng (“super bugs”) có sức kháng trụ sinh. Về phần bịnh nhân phải ráng ăn ở vệ sinh để không tạo cái duyên cho những loại vi trùng xâm chiếm cơ thể họ. Vaccine (chích ngừa) là cách pḥng ngừa bịnh bằng cách dùng bộ kháng nhiễm (immune system) để chống lại bịnh. Vaccine là một cách thay đổi duyên làm cơ thể không thuận cho sự phát triển của bịnh. Một cách ngừa bịnh khác nữa là ta ăn ở vệ sinh, t́m cách tránh những nơi dễ gây ra bịnh tật là góp phần vào sự củng cố những duyên không thích hợp cho bịnh phát triển. Thực tế, ta không thể nào diệt trừ được tất cả những nhân tạo bịnh mà cách dễ dàng nhất là biến đổi cái duyên không thuận cho bịnh-quả phát triển. Con đường trị bịnh bằng cách diệt trừ nhân một cách hoàn toàn rất nguy hiểm v́ có thể đưa đến sự mất cân bằng môi sinh và có thể tạo nhiều mối hiểm nguy khác. Thí dụ như khi ta đi du lịch ở những nước khác dễ bịnh tiêu chảy v́ ở điều kiện ta sống không có loại vi trùng đó (nhân bị diệt) nên cơ thể ta không có chất miễn nhiễm, dễ sanh ra bịnh. Đứng trên phương diện năng lượng (sức lực, thời gian, tài chánh), dùng duyên để pḥng ngừa quả là áp dụng năng lượng một cách hữu hiệu nhứt.
Stress, sự căng thẳng tinh thần, là vấn đề lớn của thời đại. Stress có thể coi như cái cửa mở cho nhiều bịnh tật vào thân thể ta. Những triệu chứng khởi đầu của stress là lo âu, bực bội và mất ngủ. Ngoài ra nhức đầu, buồn nôn, mất ăn, cao máu với nhịp tim đập nhanh cũng có thể là một triệu chứng của stress nữa. Thuở xưa, Đức Phật có cho một thí dụ rất thích hợp với stress ngày nay. Thí dụ rằng có một người bị mũi tên bắn bị thương. Người đó lo âu muốn biết mũi tên này từ đâu tới, ai bắn, lư do nào bắn, rồi lo sợ cho tính mạng, không biết vết thương như thế nào, ..., người đó cứ mải lo mà quên t́m cách tháo gỡ mũi tên ra. Tính chất của lo âu là nó không bao giờ chịu dừng ở hiện tại mà lại có chiều hướng lẩn quẩn ở quá khứ hoặc tương lai. Chính v́ vậy mà sự lo âu ngày càng tăng v́ khi tư tưởng lẩn quẩn ở quá khứ và tương lai th́ ta sẽ không giải quyết được vấn đề và t́nh trạng vô định đó tạo nên cái duyên làm cho lo âu càng lớn dần.
Một khoa tâm lư trị liệu (psychotherapy) trị stress là Cognitive behavioral psychotherapy, tạm dịch là tâm lư trị liệu qua nhận thức. Ta nhận thức ta có những tư tưởng sai lầm dẫn đến sự lo âu đau khổ (1), quán xét kỹ càng rằng những tư tưởng đó không có liên hệ ở thực tế (2), sau cùng thay thế vào đó những tư tưởng thích hợp với thực tại hơn (3). Khi nhận thức thích hợp với thực tại th́ ta sẽ t́m được biện pháp giải quyết vấn đề một cách hữu hiệu và từ đó nhẹ gánh lo âu. Thí dụ anh A có triệu chứng hay lo (general anxiety disorder). Khi bị chủ sở phê b́nh, anh về ngủ không được, liên tưởng đến ngày mai ḿnh sẽ mất việc, không có tiền trả tiền nhà, vợ anh sẽ bực bội bỏ anh (1)... Qua khâu tâm lư trị liệu, anh kiểm duyệt lại thực tế th́ không thấy có dấu hiệu nào chủ sở sẽ đuổi anh, chủ anh chỉ muốn anh sửa khuyết điểm nhỏ mà thôi, vợ chồng lúc nào cũng ḥa thuận (2)... Khi nhận thức như vậy, anh cảm thấy yên tâm và hiểu rằng ḿnh có phản ứng quá đáng (3). Khi nh́n ở khía cạnh nhân duyên quả, th́ khi anh nhận thức rằng cái nhân sai lầm không quan trọng lắm, không để những tư tưởng lo âu thổi phồng sự thật (nghịch duyên), và anh t́m cách học hỏi trau giồi nghề nghiệp th́ kết quả sẽ tốt đẹp. Như thế hiểu được nhân quả th́ cuộc sống ta sẽ nhẹ gánh lo âu.
Tóm lại
Nhân quả không phải là một khái niệm tôn giáo (dogma) mà là một quy luật thiên nhiên (natural law) ảnh hưởng thế giới nội tâm và thế giới vật chất. Nhân quả c̣n là một lực (force) gắn liền hai biến cố với nhau qua không gian và thời gian.
Ta khó có thể thay đổi nhân ở quá khứ, nhưng điều dễ làm là thay đổi duyên ở hiện tại để quả xấu khó có thể biểu hiện được. Ở thế giới vật chất, duyên lành là bạn tốt, nơi chốn yên tịnh (chùa, nhà thờ, học đường...). Ở thế giới tâm lư, duyên lành là ư muốn học hỏi, trau giồi trí tuệ, cố giữ ḷng nhân từ, bác ái và tha thứ. Gần duyên lành th́ quả xấu khó thể hiện hoặc thể hiện một cách yếu ớt hơn.
Nếu ta c̣n giữ tâm tham, sân, si (làm nhân) và nuôi dưỡng những tư tưởng tham, sân, si (ác duyên) th́ không bao giờ biến đổi được cuộc sống hay xă hội một cách tốt lành được (quả). Cảnh lúc nào cũng hiện theo tâm. Người mang tâm xấu lên thiên đàng sớm muộn ǵ cũng biến cảnh thiên đàng thành địa ngục.
Hiểu được nhân quả th́ ta nắm giữ được ch́a khóa mở cửa tự do trong đời ta và giúp ta làm chủ lấy cuộc đời. Không hiểu nhân quả th́ ta sẽ sống trong mê tín dị đoan hay trong sự lo âu của cuộc sống vô định, bấp bênh.
Hiểu được nhân quả giúp ta định hướng dễ dàng và có một hướng đi và một quan niệm sống vững chắc trước mọi hoàn cảnh khó khăn.
Tại Sao Kiếp Này Hai Người Lại Nên Duyên Vợ Chồng?
“Cuộc t́nh đẹp nhất không phải của Romeo và Juliet, mà là hai ông bà lăo sống với nhau đến trọn đời”. Vợ chồng là nghĩa trăm năm. Phải có đủ duyên đủ nợ mới có thể gặp nhau, yêu nhau và quyết định cùng nhau xây dựng tổ ấm.
Trong cuộc đời này, có rất nhiều người cùng với ta là bèo nước gặp nhau, qua đi rồi sẽ không c̣n nhớ ǵ về nhau nữa. Nhưng cũng có những người cùng ta trở thành bạn bè hoạn nạn có nhau, lại cũng có người sẽ cùng ta đi chung, đồng cam cộng khổ suốt cả cuộc đời, trở thành vợ chồng ân nghĩa. Tất cả đều tùy vào hai chữ “duyên phận”.
Như vậy, hai chữ “duyên phận” có ư nghĩa ǵ?
Những cụm từ như “luân hồi”, “tiền kiếp”… hiện nay đă không c̣n là điều ǵ mê tín, không đáng tin nữa, mà tất cả đă được khoa học chứng thực. Tại sao con người hôm nay thường gặp những chuyện không thuận buồm xuôi gió, gặp những chuyện khổ đau, thân thể nhiều bệnh tật… Tất cả những chuyện này hóa ra lại quan hệ cực kỳ mật thiết với những câu chuyện trong tiền kiếp.
Nhiều năm trở lại đây, liệu pháp giúp con người nhớ về tiền kiếp của ḿnh ngày càng trở nên phổ biến. Người ta khi ở trong trạng thái thôi miên, tựa như được nhập trở vào nhân vật ở tiền kiếp, phải chịu đựng mọi thống khổ ở đời trước một cách vô cùng sống động. Những người được thôi miên có thể diễn tả lại cảm giác cho chúng ta nghe, thậm chí vẽ ra cho ta nh́n, hành động, suy nghĩ của họ rất logic, vô cùng trật tự. Đó là điều quá khác biệt so với tưởng tượng của chúng ta.
Rất nhiều người nói rằng trong trạng thái thôi miên họ có thể nhận ra rằng thân nhân, bạn bè thậm chí kẻ thù trong kiếp trước của ḿnh hiện đang sống xung quanh, tất nhiên mối quan hệ hiện tại đă là hoàn toàn khác. Nói cách khác, sinh mệnh chúng ta chính là sự “luân hồi chuyển kiếp” mà trong Phật gia vẫn thường giảng. Những ân oán trong năm tháng dài đằng đẵng đều sẽ được phân minh rơ ràng, cũng chính là “duyên phận” mà chúng ta nói đến.
Ảnh: Marylandersunited.
Một trong những mối quan hệ quan trọng nhất trong đời người chính là t́nh cảm vợ chồng, hai người cùng nắm tay cho đến khi đầu bạc, đi với nhau suốt một chặng đường dài như vậy.
Rất nhiều người đều tưởng rằng, ḿnh đến với người bạn đời là bởi gặp gỡ ngẫu nhiên, hợp tính hợp t́nh liền nên duyên nên cặp. Song nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng, những cặp vợ chồng kiếp này đă từng có mối quan hệ khăng khít với nhau trong nhiều kiếp trước.
Tiến sĩ Micheal Newton trong khi nghiên cứu những sự kiện xảy ra trong thế giới linh hồn giữa các lần đầu thai bằng phương pháp thôi miên, phát hiện ra nhiều câu chuyện về t́nh yêu đặc biệt trong kiếp trước của các cặp vợ chồng hiện tại.
Ví dụ như ở thời kỳ Trung Cổ, có một chàng thanh niên nghèo đem ḷng yêu một cô tiểu thư quư tộc. Một ngày, họ hẹn với nhau rằng sau hoàng hôn sẽ cùng nhau bỏ trốn. Nhưng sau đó, chuyện của họ bại lộ, bị người cha của cô gái phát hiện. Chàng thanh niên kia bị xử cực h́nh cho đến chết trong nhà giam.
Lại cũng có một người trong tiền kiếp từng là một nữ nô lệ thời La Mă, chuyên làm cơm cho các đấu sĩ. Ở đó, nàng đem ḷng yêu một người đấu sĩ. Nhưng trước hôm thi đấu, đấu sĩ này bị sát hại. Sau đó nữ nô lệ kia đă phát lời thề nguyện: “Ta măi măi sẽ chỉ yêu ḿnh chàng”.
Tất cả họ lại một lần nữa t́m đến nhau trong kiếp này để kết mối duyên.
Cổ nhân có câu: “Tu trăm năm mới chung thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng”, những mối t́nh đẹp đẽ mà bi thương trong tiền kiếp, đến kiếp này sẽ được ông Trời an bài lại một lần nữa, để họ được đến với nhau và trả những món nợ trong quá khứ.
Bởi thế, ngay từ bây giờ hăy học cách trân trọng người bạn đời của ḿnh. Bạn đâu có biết để được ngày chung đôi hôm nay, hai người đă phải trải qua những khổ nạn ǵ. Trong bến mê cuộc đời, ta đă quên hết những chuyện của ngày hôm qua. Ta tranh đoạt, đấu nhau, ta phụ bạc ân nghĩa, ta đă dấn quá sâu vào cơi phàm và để mất hết bản tính thuần thiện cũng như mối duyên sâu nặng tiền kiếp. Liệu có đáng không?
Có người nói: “Một cuộc hôn nhân không hạnh phúc không phải v́ thiếu t́nh yêu mà là v́ thiếu t́nh bạn”. Vợ chồng vừa là nghĩa phu thê nhưng cũng là sự gắn kết của những mảnh hồn, những mối tri giao. Cuộc sống vô thường, thế sự khó đoán, hăy bao dung cho nhau hơn nữa, hăy trở thành người bạn đời tuyệt vời của nhau bởi cuộc đời ngắn lắm, đôi khi chẳng đủ để ta kịp nói lời yêu thương…
Hồng Kông: Cuộc Chiến Sống C̣n V́ Hai Chữ Tự Do - Đại Nghĩa
Một người trong đám đông tụ tập hát quốc ca Mỹ tại Edinburgh place, Hong Kong, Trung Quốc, ngày 28/11, sau khi Tổng thống Trump kư ban hành luật ủng hộ dân chủ Hồng Kông (ảnh: Reuters).
Vào tối 28/11/2019, hàng trăm người dân Hồng Kông tập trung tại khu vực Edinburgh Place, trung tâm Hồng Kông cho cuộc tuần hành họ gọi là Lễ Tạ ơn, một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kư ban hành đạo luật mới cho phép trừng phạt các quan chức Trung Quốc và Hồng Kông vi phạm nhân quyền. Người biểu t́nh vẫy những lá cờ Mỹ và bày tỏ biết ơn Lưỡng viện Hoa Kỳ cũng như Tổng thống Trump đă nhanh chóng thông qua dự luật.
Ngay trong những ngày căng thẳng tại Đại học Bách Khoa Hồng Kông (PolyU), khi cảnh sát ở đặc khu bao vây khuôn viên của trường, nơi những người biểu t́nh và các sinh viên chống chọi và cầm cự, Lưỡng viện Hoa Kỳ đă gấp rút thông qua hai dự luật biểu thị sự ủng hộ cho người dân Hồng Kông.
Ngày 27/11/2019, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă kư ban hành cả hai luật này, đúng với trông đợi của nhiều người. Quyết định của Tổng thống Trump diễn ra vào thời điểm giữa chính quyền của ông và Bắc Kinh đang bước vào giai đoạn đàm phán thương mại mang tính quyết định. Ông đă kư luật, dù rằng, trước đó ông đă nói, ông cũng cần một thỏa thuận thương mại.
Người biểu t́nh cầm cờ Hoa Kỳ trong một cuộc tụ tập tại Edinburgh Place, Hong Kong, Trung Quốc, ngày 28/11/2019 (ảnh: Reuters).
Trong cuộc bầu cử cấp quận ở Đặc khu trong hôm 24/11, đảng ủng hộ dân chủ đă chiến thắng áp đảo các đảng phái thân Bắc Kinh. Kết quả của phong trào v́ dân chủ ở Hương Cảng đă cho thế giới thấy rằng tự do là có thể đạt được, nhưng cũng thấy rơ rằng, người Hồng Kông đă có quá nhiều mất mát.
Những nỗ lực sống c̣n của người Hồng Kông
Dữ liệu từ các báo cáo cho biết, hơn 1500 người phải nhập viện, hơn 3000 người bị bắt giữ. Một số người đă bị bắn trọng thương, nhiều cái chết thương tâm của người biểu t́nh được cho là do cảnh sát gây ra. Vụ việc cảnh sát vây ráp người biểu t́nh sinh viên trong trường PolyU và sử dụng các phương tiện vũ trang như xe ṿi rồng, súng gây choáng… khiến cộng đồng quốc tế thêm phần lo ngại bởi nó đă phơi bày về hoạt động trấn áp bằng bạo lực của chính quyền Đặc khu trưởng Carrie Lam.
Hồi tháng 8/2019, Trịnh Văn Kiệt (Simon Cheng), một nhân viên Đại sứ quán Anh tại Hồng Kông đă bị chính quyền Trung Quốc bắt và giam giữ 15 ngày, hứng chịu những đ̣n tra khảo. Dưới sức ép của Anh, Simon đă được thả và tiết lộ rằng trong quá tŕnh bị cảnh sát Trung Quốc tra tấn tại Thâm Quyến, anh cũng thấy một nhóm người Hồng Kông bị hỏi cung tại đó. Đă có tin tức nói rằng, có một lượng lớn người biểu t́nh Hồng Kông bị bắt đă bị áp giải đến Trung Quốc.
Giới truyền thông cũng đă đưa tin, người biểu t́nh Hồng Kông bị bắt giữ không chỉ bị ngược đăi, tra tấn, xâm hại t́nh dục và “tự sát”, việc bị chuyển sang đại lục là điều khiến họ sợ hăi, bởi người Hồng Kông vốn quen sống trong một môi trường thượng tôn pháp luật, c̣n đại lục, là nơi nổi danh không có tư pháp độc lập, không có những phiên ṭa công bằng, nơi mà cảnh sát có thể tra tấn, thủ tiêu một ai đó mà không để lại manh mối.
Có báo cáo viết rằng, thông qua các cuộc phỏng vấn người biểu t́nh Hồng Kông, có một điểm chung là: Mặc dù họ đều chia sẻ rằng họ có sợ hăi đấy, nhưng họ cũng nói cần phải hành động để bảo vệ giá trị tự do của Hồng Kông. Một thanh niên sinh ra ở khu North Point, Hồng Kông, cha mẹ anh là người từ Phúc Kiến, Trung Quốc, anh chia sẻ với BBC sau khi bị một băng đảng tấn công, anh nói: “Giờ th́ tôi cảm thấy sợ rồi, tôi phải cẩn thận hơn. Nhưng là một người hoạt động, niềm tin của tôi không thay đổi”.
Là một trong những người bị kẹt giữa Trung Quốc và Hồng Kông, anh nói: “Tôi yêu đất nước Trung Quốc, nhưng ngày nay ‘chính quyền Trung Quốc’ đă biến bản thân nó ‘đồng nghĩa’ với đất nước, và ép buộc bạn phải yêu nó. Tôi ước rằng, mọi người dân Hồng Kông và Trung Quốc không chỉ có sự giàu có mà c̣n cả tự do, không ai phải sống trong sợ hăi. Đó là lư do v́ sao chúng tôi phải bảo vệ lối sống của Hồng Kông”.
Một người biểu t́nh cầm một tấm bảng với nội dung Cảm ơn Nghị viện (Mỹ), trong cuộc mít tinh tại Edinburgh Place, Hong Kong, ngày 28/11/2019 (ảnh: Reuters/ Leah Millis).
Khẩu hiệu phổ biến trong phong trào v́ dân chủ ở Hồng Kông là: “Giải phóng Hồng Kông! Cuộc cách mạng của thời đại chúng ta”, cho thấy, người Hương Cảng cảm thấy bản thân phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ tự do cho Hồng Kông, chính là sứ mệnh của họ ngay bây giờ chứ không phải là của thế hệ nào khác.
Người Hồng Kông thức tỉnh
Một người trẻ khác chia sẻ quan điểm thậm chí vô cùng quyết liệt: “Nếu Trung Quốc đang cố chiếm lấy nơi này, chúng tôi phải chiến đấu. Việc bảo vệ văn văn hoá của chúng tôi là quan trọng nhất”.
“Hồng Kông đă trở thành một nơi nguy hiểm. Kinh tế, du lịch, kinh doanh đang đi xuống. Đó là con đường dẫn đến cái chết. Bạn biết đấy, phải chết th́ mới tái sinh, đúng không?”, người trẻ tuổi nói.
Cho đến nay, truyền thông Trung Quốc luôn tuyên truyền với thế giới rằng phong trào dân chủ tự do Hồng Kông là bạo loạn. Nhưng thông qua các vụ việc cũng như những bằng chứng h́nh ảnh, video, th́ thấy rằng cảnh sát ở Hồng Kông đă hành xử như côn đồ, chưa kể tới những can thiệp, dọa dẫm từ chính quyền đại lục. Người Hồng Kông đă buộc phải viện đến các biện pháp không ôn ḥa như trước đó, trong một bài phát biểu, cựu lănh đạo sinh viên Hoàng Chi Phong nói rằng, chúng tôi biết chúng tôi không thể đạt kết quả nếu vẫn dùng biện pháp ḥa b́nh.
Thực tế, trong vài tháng đầu, người biểu t́nh Hồng Kông đă duy tŕ các h́nh thức phản kháng ôn ḥa – điều mà tiểu Hiến pháp của Đặc khu cho phép. Tờ BBC đă thống kê, sau 100 ngày của phong trào, người Hồng Kông đă sử dụng 7 h́nh thức biểu t́nh, bao gồm:
(1) Hát đồng thanh bài “Vinh quang cho Hồng Kông”, (2) chiếu tia laser, (3) xếp thành ḍng người nối dài, (4) dựng tường Lennon, (5) in thông điệp lên bánh trung thu, (6) in h́nh nghệ thuật đa dạng mang đi biểu t́nh, dựng tượng “người biểu t́nh” và (7) thay đổi lá cờ Hồng Kông thành màu đen với đóa hoa Dương tử kinh nhuốm máu.
Phong trào Dù vàng năm 2014 đă cho người Hồng Kông một bài học, rằng chính quyền Trung Quốc không bao giờ nhượng bộ. Người Hồng Kông hiểu rằng, biểu t́nh ôn ḥa cũng không thể đưa đến sự thay đổi. Họ không c̣n lựa chọn nào, ngoài việc đẩy h́nh thức phản kháng theo hướng cứng rắn hơn.
Một kênh truyền thông của Mỹ đă kể về “những lá thư cuối cùng”, trong đó giới trẻ Hồng Kông thể hiện những tâm tư lo nghĩ, nhưng cũng biểu hiện lư tưởng mạnh mẽ: “Ba, mẹ, khi ba mẹ t́m thấy thư này, có thể con đă bị bắt, hoặc bị chết. Con đă luôn nỗ lực để trở thành người con xứng đáng của ba mẹ, trong học hành và công việc. Nhưng hơn thế nữa, con muốn trở thành một người có lương tâm, chứ không phải là một kẻ hèn nhát ích kỉ”. Một người trẻ khác để lại lời nhắn nhủ cho cha ḿnh khiến ai nấy nghẹn ngào: “Cha à, khi con đi rồi cha hăy chăm sóc bản thân cho tốt, và cha nhớ ăn đúng giờ”.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.