Wali, xạ thủ huyền thoại người Canada, trở về nhà từ Ukraine và kể lại những ǵ anh đă trải qua ngoài mặt trận.
Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng. Sau bài phát biểu của Putin, người Nga tiếp tục tấn công ở Ukraine.
Zelensky: Ukraine đă chiến thắng trong Thế chiến thứ hai, bây giờ vẫn sẽ chiến thắng
Bộ chỉ huy Ukraine: Lính Nga say xỉn, phóng hỏa đốt xe của chính họ.
Người Ukraine đă tháo dỡ một máy bay không người lái đắt đỏ của Nga, gần như không thể tin được những ǵ họ t́m thấy trong đó.
Anh công bố thêm các biện pháp trừng phạt Nga.
Thương mại giữa Trung Quốc và Nga đă tăng vọt.
Phát biểu trước hàng loạt quân nhân trên Quảng trường Đỏ nhân kỷ niệm 77 năm ngày chiến thắng Đức Quốc xă, ông Putin lên án điều mà ông gọi là các mối đe dọa từ bên ngoài nhằm làm suy yếu và chia rẽ nước Nga, đồng thời lặp lại những lập luận quen thuộc mà ông đă sử dụng để biện minh cho cuộc xâm lược của Nga từ ngày 24/2 - rằng NATO đang tạo ra các mối đe dọa ngay sát biên giới của Nga.
Ngày Chiến Thắng phát xít Đức 09/05 cũng là một ngày kỷ niệm truyền thống tại Ukraina, nhưng do cuộc tấn công xâm lược của Nga, không có buổi lễ chính thức nào được lên kế hoạch. Tuy nhiên, vào đúng dip kỷ niệm này, hôm nay, 09/05/2022, tổng thống Ukraina đă lên tiếng khẳng định rằng nước ông sẽ không để Nga “cướp đoạt chiến thắng chống chủ nghĩa Quốc Xă” vào năm 1945.
Lễ duyệt binh kỷ niệm 77 năm ngày Chiến thắng Phát xít Đức đă bắt đầu diễn ra tại Quảng trường Đỏ ở Moscow, Nga.
Các lực lượng của Ukraine cố thủ tại nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng Mariupol ở Biển Đen không có kế hoạch đầu hàng, các chiến binh thuộc trung đoàn Azov đă nói với các nhà báo hôm Chủ nhật ngày 8/5 trong một cuộc họp báo trực tuyến.
Meta cho biết, họ mong muốn khách hàng có thể dùng thử phần cứng của công ty với những trải nghiệm thực tế. Công ty mẹ của Facebook đă thông báo mở cửa hàng bán lẻ đầu tiên vào tháng Năm.
The Meta Store will open at the company's satellite campus in Burlingame, California, on Monday, its first ever physical store.
It will give consumers a chance to try out Meta's virtual reality headsets and other hardware they need to join the metaverse, before purchasing. pic.twitter.com/qLm6U0wDq3
Meta Store sẽ nằm trong khuôn viên Burlingame, California của công ty, ngay gần Reality Labs HQ, nơi các nhân viên đang làm việc để xây dựng metaverse.
Trong không gian rộng 145 mét vuông, khách hàng có thể tham gia trải nghiệm các bản demo mới thú vị, chẳng hạn như thực hiện cuộc gọi bằng Portal và khám phá thế giới thực tế ảo VR với trải nghiệm nhập vai “Quest 2” đầu tiên.
Meta Store sẽ có màn h́nh LED cong xuyên suốt cửa hàng, hiển thị những ǵ khách hàng đang tham gia trong “Quest 2”. Ngoài ra, khách hàng c̣n có thể chơi thử các tṛ chơi như Beat Sabre, GOLF+, Real VR Fishing hoặc Supernatural, tặng kèm một video clip dài 30 giây về trải nghiệm demo của họ.
“Meta Store sẽ giúp mọi người tạo ra mối liên hệ với cách sản phẩm của chúng tôi, để nó có thể trở thành cánh cổng dẫn đến metaverse trong tương lai,” Giám đốc Meta Store Martin Gilliard cho biết. “Chúng tôi không ‘bán’ metaverse trong cửa hàng, nhưng hy vọng mọi người sẽ đến và hiểu thêm một chút về cách các sản phẩm của chúng tôi sẽ giúp kết nối họ với metaverse.”
Tọa lạc tại địa chỉ 322 Airport Blvd ở Burlingame, California, Meta Store sẽ mở cửa vào ngày 9/5. Cửa hàng sẽ bán “Quest 2”, phụ kiện cho “Quest 2” và thiết bị Portal. Đối với những người muốn mua chiếc kính thông minh Ray-Ban Stories, các đối tác bán lẻ sẽ hỗ trợ khách hàng đặt hàng trực tiếp từ trang web của Ray-Ban.
Giám đốc điều hành (CEO) của Meta Mark Zuckerberg cho biết metaverse có thể là nền tảng điện toán lớn tiếp theo của thế giới, nhưng đồng thời cũng cảnh báo sẽ phải mất khoảng 1 thập kỷ để các “khoản đặt cược” của công ty mang lại kết quả.
Ngoài việc quảng bá các thiết bị phần cứng của ḿnh tới người tiêu dùng, Meta cũng đang tăng cường quảng bá sản phẩm thực tế ảo tới đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp. Tại cửa hàng, công ty chủ quản của Facebook đă tŕnh chiếu các cuộc gọi hội nghị có sự kết hợp của h́nh đại diện (avatar) thực tế ảo và h́nh thức gọi video truyền thống.
“Meta cũng đang thử nghiệm công nghệ thực tế tăng cường (AR) cho phép người dùng tham gia các hội nghị dưới dạng avatar thông qua thiết bị gọi video Portal mà không cần đeo kính thực tế ảo”, ông Micah Collins, giám đốc quản lư sản phẩm về các công cụ dành cho doanh nghiệp, cho hay.
De Telegraaf: Người lính t́nh nguyện Hà Lan thiệt mạng ở Ukraine.
De Telegraaf đưa tin, một công dân Hà Lan 55 tuổi từng tham gia Quân đoàn nước ngoài Ukraine đă thiệt mạng do bị Nga pháo kích gần Kharkiv vào ngày 4/5.
****
Bộ Quốc pḥng: Nga có thể sử dụng các đơn vị pháo binh của ḿnh ở Crimea để tấn công Kherson Oblast.
Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Oleksandr Motuzyanyk cho biết Nga đă đưa thêm các đơn vị pháo tới phía bắc của Crimea bị chiếm đóng và có thể sử dụng chúng để tấn công Kherson Oblast.
****
Nga tăng số lượng tàu tên lửa ở Biển Đen.
Tính đến ngày 9/5, Nga có 7 tàu sân bay mang tên lửa Calibr ở Biển Đen có thể bắn tới 50 tên lửa, Bộ Quốc pḥng cho biết. Vào ngày 4 tháng 5, quân đội Ukraine đă báo cáo 3 tàu tên lửa của Nga ở Biển Đen.
****
Nga tổ chức 'lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng' theo phong cách Liên Xô tại các thành phố bị chiếm đóng của Ukraine.
Tại Kherson bị chiếm đóng, mọi người đă tập trung ở trung tâm thành phố và mang cờ đỏ của Liên Xô để tuần hành. Các sự kiện ngày chiến thắng hạn chế được tổ chức ở Enerhodar bị chiếm đóng và Mariupol bị ném bom.
Zelensky đưa ra tuyên bố của riêng Ukraine đối với ngày chiến thắng của Liên Xô, bằng một bài phát biểu đặc sắc và mạnh mẽ.
Zelensky stakes Ukraine’s own claim to Soviet victory day, with a characteristically powerful and well delivered speech. Reclaiming May 9 instead of viewing it as irrevocably contaminated. Quite bold pic.twitter.com/xjaR2y9K0F
Phái đoàn ngoại giao Mỹ tại Ukraine đă mở cửa trở lại vào Chủ nhật, hai tháng rưỡi sau khi các nhà ngoại giao rời đi ngay trước khi cuộc xâm lược Ukraine của Nga bắt đầu. Chargé d’Affaires Kristina Kvien vừa đến cùng các nhà ngoại giao khác.
NEW: @USEmbassyKyiv is back. The American diplomatic mission in Ukraine reopened Sunday, two and a half months after diplomats left shortly before Russia’s invasion of Ukraine began. Chargé d’Affaires Kristina Kvien just arrived with other diplomats. pic.twitter.com/wr4I3m54U0
Trong một chuyến đi không báo trước tới Ukraine, Đệ nhất phu nhân Tiến sĩ Jill Biden đă gặp Đệ nhất phu nhân Ukraine, Olena Zelenska, tại một thị trấn cách biên giới với Slovakia vài dặm.
In an unannounced trip to Ukraine, Dr. Jill Biden, the first lady, met with Ukraine’s first lady, Olena Zelenska, in a town a few miles away from the border with Slovakia. https://t.co/CZDPWucUHwpic.twitter.com/7dCFVA3Cx3
Tại Moscow, quân đội Nga đang kỷ niệm vai tṛ của họ trong việc đánh bại Đức Quốc xă, nhưng năm nay, "Ngày Chiến thắng" bị lu mờ bởi tội ác chiến tranh của quân đội Nga ở Ukraine.
In Moscow, Russian troops are celebrating their role in defeating Nazi Germany, but this year, “Victory Day” is overshadowed by war crimes committed by Russian troops in Ukraine 👇 pic.twitter.com/MkmRwsyKAx
"Ḥa b́nh, dân chủ là những thứ rất mong manh. Ukraine hiện đang nằm trên tuyến đầu của các giá trị châu Âu". Serhii là một Đại sứ trẻ châu Âu đến từ Ukraine. Anh ấy tin tưởng vào châu Âu và tất cả những ǵ nó đại diện cho. Các giá trị của Ukraine đang chiến đấu cũng là các giá trị của chúng tôi.
"Peace, democracy are very fragile things. Ukraine is now literally on the front line of European values." Serhii is a Young European Ambassador from Ukraine. He believes in Europe and all it stands for. The values Ukraine is fighting for are our values too.
"Hôm nay, chúng tôi gửi một thông điệp vang dội đến thế giới: Canada và các đồng minh của chúng tôi sát cánh cùng Ukraine - khi bạn chống lại chủ nghĩa độc tài, bảo vệ các quyền tự do, nền dân chủ và cách sống của bạn."
‘Today we send a resounding message to the world: Canada & our allies stand shoulder to shoulder with Ukraine — as you fight authoritarianism, defend your freedoms, your democracy, your way of life.’ @JustinTrudeau in #Ukraine with @ZelenskyyUa
Tổng thống Vladmir Putin cảnh báo về khả năng xảy ra một cuộc tấn công hạt nhân nhằm vào bất kỳ ai can thiệp vào cuộc xung đột của Nga với Ukraine. Tại Nga, gần đây đe dọa hạt nhân đang ngày càng được b́nh thường hóa, một thực tế chưa từng thấy, kể cả dưới thời Liên Xô. Trong nhiều cuộc tọa đàm, bản tin trên truyền h́nh, người dẫn chương tŕnh, khách mời tranh luận sôi nổi về khả năng các loại vũ khí hạt nhân Nga có thể hủy diệt bất kỳ đối thủ nào.
Explainer: President Vladmir Putin warned of a possible nuclear strike against anyone who intervenes in Russia’s conflict with Ukraine. Experts see a range of possibilities if Moscow were to use nuclear weapons https://t.co/RETlJewkTGpic.twitter.com/2jmedJVb4a
Hôm thứ Hai (02/05), người dẫn chương tŕnh nổi tiếng của kênh 1, Dmitri Kisselev, đă giới thiệu h́nh ảnh mô phỏng siêu thực dọa xóa sổ Vương Quốc Anh khỏi bản đồ thế giới bằng một trận sóng thần gây ra bởi vụ nổ của một loại tên lửa hạt nhân không người lái ngầm dưới biển, có tên gọi Poseidon. Những người sống sót trong vụ nổ giả định có thể bị nhiễm « liều lượng phóng xạ cực cao ».
Vài ngày trước đó trên một kênh truyền h́nh khác của Nga, người ta cũng đưa ra những tính toán thời gian cho một loại tên lửa đười mới nhất để có thể tấn công vào thủ đô của « những nước giao nhiều vũ khí nhất cho Ukraina » : 106 giây để tới Berlin, 200 giây tới Paris, 202 giây tới Luân Đôn. Chuyên gia tại trường quay truyền h́nh c̣n hân hoan rằng loại tên lửa mới « không thể bị bắn chặn, đối phương không có thời gian để đáp trả».
« Đánh ch́m » Vương Quốc Anh
Những cảnh cáo như vậy liên tiếp được tung ra như những làn sóng biểu dương sức mạnh do chính quyền Matxcơva tổ chức. Ngày 20/04, họ đă bắn thử tên lửa đạn đạo Sarmat. Loại tên lửa này phải đến mùa thu tới mới được triển khai, nhưng nó « khiến cho những kẻ hung hăng và hiếu chiến đe dọa đất nước chúng ta phải suy nghĩ lại », như cảnh cáo của tổng thống Vladimir Putin. Ông tán dương đây là một loại vũ khí « bất bại ». Truyền h́nh Nga ngay tiếp theo đă gợi đến khả năng « đánh ch́m » Vương Quốc Anh.
Mới đây, hôm 04/5, kênh truyền h́nh Pháp BFM-TV đă chú ư đến việc xuất hiện trên bầu trời Matxcơva chiếc máy bay IL-80 Maxdome, một loại máy bay dùng để chở cả bộ chỉ huy chiến tranh trong trường hợp xảy ra xung đột hạt nhân. Đây là lần cất cánh đầu tiên kể từ năm 2010 của loại phi cơ vận tải chiến lược thiết kế chỉ để dùng trong t́nh huống « tận thế ». Có thể chiếc máy bay này chuẩn bị tham gia lễ diễu binh mừng chiến thắng ngày 09/05 tới.
Đáng lo ngại hơn, cùng ngày, Matxcơva thông báo đă thử mô phỏng các vụ bắn tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong vùng Kaliningrad của Nga. Tại khu vực này, các loại tên lửa mang đầu đạn hạt nhân đă được triển khai từ năm 2016. Việc chọn vùng lănh thổ nằm bên bờ biển Baltic này không vô t́nh, khi mà Thụy Điển và Phần Lan có khả năng sẽ thông báo ư định gia nhập NATO trong những ngày hay những tuần tới đây. Những ngày qua, người ta đă thấy xuất hiện các vụ xâm phạm không phận của hai nước bắc Âu này. Trên đường phố Matxcơva, người ta đă tổ chức một chiến dịch dán ảnh các nhân vật Thụy Điển bị gọi là « ủng hộ phát xít ».
Chuyện đe dọa hạt nhân không hoàn toàn là mới ở Nga. Từ nhiều năm gần đây, nhà báo Kisselev đă nhắc đến trong các chương tŕnh của ông về khả năng biến nước này hay nước kia thành một « sa mạc hạt nhân ». Các vụ thử các loại tên lửa « không thể địch nổi », theo câu chữ của ông Putin, giờ đấy đă trở nên quen ở Nga.
« Nguy hiểm có thật »
Thế rồi « chiến dịch quân sự đặc biệt » khởi phát nhằm vào Ukraina đă đánh dấu một bước ngoặt. Ngay ngày 24/02, khi thông báo cuộc tấn công, ông Putin đă cảnh báo rằng « những ai có ư đồ can thiệp vào công việc của chúng ta phải biếtt rằng sự đáp trả của Nga sẽ ngay tức khắc và dẫn đến những hậu quả chưa từng thấy ».
Ít ngày sau, trong cuộc gặp với tổng tham mưu trưởng quân đội, Valeri Guerassimov và bộ trưởng Quốc Pḥng , Serguei Choigu, tổng thống Nga đă ra lệnh đặt các lực lượng hạt nhân trong t́nh trạng báo động chiến đấu, một biện pháp dù sao cũng chỉ mang tính tượng trưng, v́ lực lượng hạt nhân vẫn được coi là luôn trong t́nh trạng báo động. Các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo của Nga vài ngày sau đó có lẽ đă vượt qua khu vực chiến lược vẫn được gọi là GIUK – Groenland, Iceland, Vương Quốc Anh - ở giữa biển Bắc với Đại Tây Dương.
Hành động khoa trương đó ngày càng tăng cùng với những thất bại của quân đội Nga trên chiến trường, nhất là vụ Kiev tấn công vào soái hạm Moskva và nhất là việc phương Tây đẩy mạnh việc cung cấp vũ khí cho quân đội Ukraina.
Ngày 29/04, trong cuộc gặp với các dân biểu, ông Putin đă bộc lộ rơ khi nói với các nước « đe dọa Nga » bằng việc giao vũ khí cho Ukraina rằng : « Họ phải biết rằng đ̣n tấn công trả đũa của chúng ta sẽ nhanh như chớp. Chúng ta có tất cả các công cụ để làm việc đó, mà bất kỳ ai khác nằm mơ cũng không thấy và chúng ta sẽ sử dụng nếu cần thiết. Các quyết định về việc này đă có ».
Nên nh́n nhận các phát biểu lặp đi lặp lại như vậy chỉ là công cụ khích động nội bộ, hay là những tín hiệu rơ ràng gửi đến phương Tây ?
Matxcơva luôn mập mờ, ngay cả trong các phát ngôn của ngoại trưởng Serguei Lavrov cũng thế. Cuối tháng 4, được hỏi về viễn ảnh một « cuộc chiến tranh thế giới thứ 3 » với yếu tố hạt nhân, ông Lavrov đánh giá kịch bản đó là « không thể chấp nhận được » nhưng đồng thời lại khẳng định rằng đó là « mối nguy hiểm có thực »
« Tất cả các bên đều thua »
Học thuyết quân sự của Nga cho đến năm 2020 vẫn nh́n nhận vũ khí hạt nhân « chỉ như là một phương tiện răn đe, việc sử dụng là một biện pháp cực đoan và bắt buộc », nhưng Nga ngày càng biến cuộc xung đột Ukraina thành mối đe dọa sống c̣n ». Ngay từ hồi tháng 3, một người hiểu biết về giới lănh đạo Nga trả lời phỏng vấn báo Le Monde đă nhận định rằng kịch bản hạt nhân tự thân nó đang leo thang dần dần với việc sử dụng các loại vũ khí chiến thuật tại Ukraina, hay bắn tên lửa đạn đạo trong Đại Tây Dương mang tính chất cảnh cáo.
Các nước phương Tây dường như cảm thấy nằm trong đe dọa này, ít b́nh luận về các thông báo của Nga, nhưng đều tỏ cho biết lực lượng hạt nhân của họ cũng sẵn sàng. Không nước nào liều lĩnh nói đó là « tṛ bịp » của Nga, ngay cả các chuyên gia châu Âu và Mỹ vẫn chưa thấy đáng báo động. « Trong một cuộc chiến tranh như vậy, tất cả các bên đều sẽ thua », bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Lloyd Austin đă khẳng định trong một phát biểu hôm 27/04.
Nga có ư thức được điều hiển nhiên này không ? Việc đáp trả của các cường quốc hạt nhân khác đối với đ̣n tấn công hạt nhân Nga là điều không tránh khỏi. Đó là dữ kiện hoàn toàn quen thuộc trong một đất nước như Nga mà bao lâu nay các vấn đề chiến lược vẫn là một phần của chính trị.
Dù đó là hành động yên hùng, khoác lác hay là niềm tin thực sự, những người dẫn chương tŕnh và khách mời trên trường quay truyền h́nh Nga luôn phấn khích trả lời về khả năng có thể xảy ra chiến tranh hạt nhân bằng cách đua nhau nhắc lại hai câu nói của Vladimir Putin hồi 2018 : « Một thế giới không nước Nga th́ c̣n ra cái ǵ ? » ( muốn mọi người ngầm hiểu thà hủy diệt nhân loại c̣n hơn là nước Nga biến mất ) và « Chúng ta, như những người tử v́ đạo, sẽ đi đến thiên đường, c̣n bọn họ sẽ bị tiêu diệt ».
Giám đốc CIA nói rằng các cơ quan t́nh báo Mỹ chưa có "bằng chứng thực tế" cho thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Ngày 7-5, Giám đốc Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burns nói rằng các cơ quan t́nh báo Mỹ chưa có bất kỳ "bằng chứng thực tế" nào cho thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine, đài RT đưa tin.
“Tại thời điểm này, chúng tôi chưa thấy bằng chứng thực tế về việc Nga lên kế hoạch triển khai hoặc khả năng nước này sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật” - ông Burns cho biết.
Tuy nhiên, ông Burns cho rằng Mỹ nên “tập trung cao độ” vào mối đe dọa hạt nhân tiềm ẩn từ Moscow. Theo RT, Điện Kremlin đă khẳng định rằng Nga sẽ không triển khai vũ khí hạt nhân ở Ukraine. Hôm 6-5, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Alexei Zaitsev tuyên bố rằng “Nga kiên quyết tuân thủ nguyên tắc không thể có bên chiến thắng trong một cuộc chiến hạt nhân và cũng không gây ra loại chiến tranh này.”
Trước đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă cảnh báo Nga có thể sử dụng vũ khí hóa học hoặc hạt nhân để giành chiến thắng ở Ukraine, đồng thời kêu gọi thế giới “sẵn sàng” cho khả năng này.
Báo chí phương Tây cũng đă suy đoán về khả năng xảy ra một cuộc tấn công hạt nhân như vậy, với lư do Nga đặt lực lượng răn đe hạt nhân trong t́nh trạng báo động cao ngay từ đầu chiến dịch quân sự, và việc ông Putin cảnh báo các nước can thiệp vào cuộc xung đột sẽ phải đối mặt với hậu quả "chưa từng thấy trong lịch sử.”
Phát biểu với tờ Newsweek hôm 5-5, Đại sứ Nga tại Washington Anatoly Antonov nói rằng chính Moscow “trong những năm gần đây đă luôn nói với Mỹ rằng không thể có bên chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, v́ vậy nó sẽ không bao giờ xảy ra”.
Trong bài phát biểu thông báo về cuộc xâm lược Ukraine vào ngày 24/2, ông Putin đă đưa ra một cảnh báo ẩn ư nhưng không thể nhầm lẫn rằng, nếu phương Tây can thiệp vào điều mà ông gọi là "hoạt động quân sự đặc biệt", ông có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả.
"Bất kể ai cố cản đường chúng tôi hoặc ... tạo ra mối đe dọa cho đất nước và người dân của chúng tôi, Nga sẽ đáp trả ngay lập tức, và hậu quả sẽ là điều mà quư vị chưa từng thấy trong lịch sử", ông cho biết theo bản dịch của Điện Kremlin.
Ba ngày sau, vào ngày 27/2, ông Putin đă ra lệnh chỉ huy quân đội của ḿnh đặt các lực lượng răn đe hạt nhân của Nga trong t́nh trạng báo động cao độ, trích dẫn tuyên bố gây hấn của các nhà lănh đạo của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây đối với Moscow.
“Các nước phương Tây không chỉ có những hành động không thân thiện với nước ta trong lĩnh vực kinh tế. Tôi đang nói về các biện pháp trừng phạt Nga bất hợp pháp mà mọi người đều biết. Tuy nhiên, các quan chức hàng đầu của các nước NATO cũng đưa ra những tuyên bố mang tính gây hấn đối với đất nước chúng ta. Do đó, tôi ra lệnh Bộ trưởng Quốc pḥng và Tổng Tham mưu trưởng đặt các lực lượng răn đe hạt nhân Nga vào trạng thái chiến đấu cao nhất" - Tổng thống Putin tuyên bố.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, một nhà ngoại giao kỳ cựu, cũng đă nói về nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân, mặc dù ông nói rằng Moscow đang cố gắng hết sức để ngăn chặn điều này.
"Tôi không muốn nâng cao những rủi ro đó. Nhưng nhiều người muốn như vậy. Nguy hiểm là nghiêm trọng và có thật. Chúng ta không được đánh giá thấp nó", ông nói vào một tuần trước đó, điều mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhận định là "đỉnh cao của sự vô trách nhiệm".
Trong khi Washington chưa thấy bất kỳ động thái nào của việc lực lượng hạt nhân Nga đang trong t́nh trạng báo động cao độ, các chuyên gia và quan chức phương Tây cảnh báo không nên bác bỏ những b́nh luận này v́ có nguy cơ ông Putin sử dụng vũ khí hạt nhân nếu ông cảm thấy bị 'dồn vào chân tường' trong cuộc chiến với Ukraine hoặc nếu NATO tham chiến.
Phương Tây nói ǵ?
Các quan chức Mỹ nhanh chóng gọi những b́nh luận của Putin về việc đặt các lực lượng hạt nhân của Nga trong t́nh trạng báo động cao độ là nguy hiểm, leo thang và hoàn toàn không thể chấp nhận được. Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg chỉ trích Điện Kremlin là 'hung hăng và vô trách nhiệm'.
Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng ngay lập tức nói rơ rằng, họ không thấy dấu hiệu nào cho thấy việc Nga thay đổi vị thế hạt nhân. Đồng thời, quân đội Mỹ cho biết, họ không cần thiết phải thay đổi vị thế hạt nhân của ḿnh.
Vào ngày 28/2, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nói với người dân Mỹ không cần lo lắng về một cuộc chiến tranh hạt nhân với Nga. Trả lời một câu hỏi lớn về việc, liệu công dân Mỹ có nên lo ngại về một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra hay không, ông Biden nói "không".
Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân trong trường hợp nào?
B́nh luận của ông Biden dường như phản ánh quan điểm của các chuyên gia Mỹ và quan chức phương Tây rằng, khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc chiến Ukraine là 'cực kỳ thấp'.
"Kể từ năm 1945, mọi nhà lănh đạo của các cường quốc hạt nhân ... đều từ chối việc sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh v́ nhiều lư do", ông Gideon Rose, cựu biên tập viên của tạp chí Foreign Affairs, cho biết vào tuần trước.
"Ông Putin cũng không phải là ngoại lệ, hành động phát xuất ra không phải từ một trái tim nóng, mà từ một cái đầu lạnh. Ông ấy biết rằng sẽ xảy ra các đ̣n trả đũa phi thường kèm theo áp lực toàn cầu, và không biện pháp chiến lược nào có thể so sánh được", ông nói thêm.
Các chuyên gia và nhà ngoại giao phương Tây cho biết, mục đích chính của lời đe dọa tấn công hạt nhân dường như nhằm ngăn chặn Washington và các đồng minh NATO tham gia trực tiếp vào cuộc chiến.
"Những lời lẽ này không đáng tin cậy", một nhà ngoại giao phương Tây và những chuyên gia ẩn danh khác nhận định. "Ông ta chỉ đang cố gắng hù dọa phương Tây".
Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân như thế nào?
Trong khi các quốc gia phương Tây không ngừng đổ vũ khí vào Ukraine kể từ sau cuộc xâm lược, ông Biden hồi năm ngoái cho biết việc đưa quân đội Mỹ vào thực địa ở Ukraine là "điều không phải bàn căi".
Hoa Kỳ và các đồng minh của họ không muốn tham gia vào một cuộc chiến tranh thông thường với Nga, chưa nói đến việc làm mọi thứ có thể để gây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân, các chuyên gia đă cho thấy một loạt các khả năng, từ việc kích nổ trên Biển Đen bằng một máy bay không người lái của Ukraine, cho đến một cuộc tấn công nhằm vào một mục tiêu quân sự của Ukraine hoặc vào một thành phố bất kỳ.
Tuy nhiên, việc sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine có thể gây nguy hiểm cho quân đội Nga và gây nhiễm phóng xạ cho chính nước Nga.
Phương Tây sẽ phản ứng ra sao?
Một số nhà phân tích cho rằng, Washington có thể lựa chọn một phản ứng quân sự thông thường thay v́ phản ứng bằng vũ khí hạt nhân - có thể gây tổn hại cho các đồng minh của Mỹ hoặc dẫn đến leo thang hạt nhân hơn nữa. Hệ quả sẽ là nguy hiểm cho toàn bộ châu Âu hoặc chính nước Mỹ.
"Tôi đề xuất là Hoa Kỳ và NATO nên đáp trả bằng lực lượng quân sự, chính trị và ngoại giao thông thường để tăng cường cô lập Nga và t́m cách chấm dứt xung đột mà không leo thang thành chiến tranh hạt nhân", ông Ông Daryl Kimball, Giám đốc của Hiệp hội Kiểm soát Vũ khí cho hay. Hiệp hội Kiểm soát Vũ khí là một tổ chức phi lợi nhuận, t́m cách giáo dục công chúng về kiểm soát vũ khí.
Làm thế nào để thay đổi viễn cảnh chiến tranh hạt nhân?
NATO có thể t́m cách thiết kế lại lá chắn tên lửa đạn đạo do Mỹ chế tạo ở Ba Lan và Romania để bắn hạ tên lửa của Nga trong tương lai. NATO từ lâu cho biết, thiết kế hiện tại nhằm mục đích chống lại tên lửa của Iran, Syria và các đối tượng bất hảo ở Trung Đông.
Hiện vẫn chưa rơ liệu một cuộc tấn công của Nga có thể khiến các quốc gia có năng lực hạt nhân khác như Ấn Độ và Pakistan sử dụng vũ khí như vậy hay không. Nếu có sự lên án toàn cầu th́ đảm bảo sẽ không nổ ra chiến tranh hạt nhân trong tương lai, các chuyên gia nhận định.
Cho tới nay, Hà Nội vẫn giữ thái độ trung lập về cuộc chiến tranh Ukraina, không ủng hộ nhưng cũng không lên án cuộc xâm lược của Nga. Vốn là đồng minh thân cận nhất của Nga ở vùng Đông Nam Á, Việt Nam đă từng bỏ phiếu trắng trong cuộc biểu quyết một nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc lên án Matxcơva. Vào tháng trước, Việt Nam cũng đă là một trong 24 quốc gia bỏ phiếu chống nghị quyết của Đại Hội Đồng loại Nga ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.
Nhưng quan hệ giữa Hà Nội với Matxcơva, nhất là về mặt quân sự, càng đẩy Việt Nam vào thế kẹt giữa Nga và Mỹ, sau khi hăng tin RIA Novosti của Nga ngày 19/04 loan tin là hai nước đă họp trực tuyến để bàn kế hoạch tiến hành một cuộc tập trận chung, mang tên Liên Minh Lục Địa 2022. Cuộc trận chung này được mô tả là “nhằm rèn luyện kỹ năng chỉ huy và tham mưu trong việc tổ chức hoạt động huấn luyện chiến đấu”. Báo chí chính thức của Việt Nam đă không hề nói đến cuộc họp đó và cho tới nay Hà Nội vẫn không xác nhận cũng như phủ nhận thông tin này. Hôm 21/04/2022, khi được hỏi về thông tin của báo chí Nga, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng không trả lời thẳng, mà chỉ tuyên bố:
“Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các hoạt động hợp tác quốc pḥng với các nước, bao gồm giao lưu, luyện tập chung, phục vụ hội thao, hội thi nhằm tăng cường hợp tác hữu nghị đoàn kết tin cậy và hiểu biết lẫn nhau v́ ḥa b́nh, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới”.
Sau đó vài ngày, hôm 24/04, tờ Quân đội Nhân dân loan tin đoàn bộ Quốc Pḥng Việt Nam có dự một hội nghị trực tuyến do bộ Quốc Pḥng Nga tổ chức để chuẩn bị cho Hội thao quân sự quốc tế năm 2022 (Army Games 2022). Nhưng tờ báo này cũng cho biết là trước đó, ngày 15/04, tại buổi họp tham vấn trực tuyến với Nga, Thiếu tướng Đỗ Đ́nh Thanh, Tư lệnh Binh chủng Tăng thiết giáp, Trưởng đoàn Bộ Quốc pḥng Việt Nam đă đề nghị phía Nga tạo điều kiện cho Đội tuyển xe tăng của Việt Nam được sang Nga trước khi diễn ra hội thao “để luyện tập chung, làm quen địa h́nh, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao kết quả nội dung thi “xe tăng hành tiến” nếu Army Games 2022 được tổ chức trong thời gian tới”. Theo RIA Novosti, tướng Đỗ Đ́nh Thanh cũng chính là trưởng phái đoàn Việt Nam tại cuộc họp bàn về kế hoạch tập trận chung Việt-Nga. Như vậy, thế th́ phải chăng tờ Quân đội Nhân dân nh́n nhận đă có cuộc họp đó, nhưng hai bên đă không hề bàn đến chuyện tập trận chung?
Theo nhận định của chuyên gia David Hutt trên trang mạng Asia Times ngày 21/04, nếu đúng như tin của RIA Novosti, cuộc tập trận chung Việt- Nga có thể ảnh hưởng đến việc cải thiện mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, vốn đă tăng tốc đáng kể trong những năm gần đây trước đà bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trước mắt, theo vị chuyên gia này, việc tiếp tục duy tŕ quan hệ quân sự với Nga có thể khiến Việt Nam bị các biện pháp trừng phạt của Mỹ trong bối cảnh các nước phương Tây gia tăng áp lực lên Matxcơva về vụ xâm lược Ukraina.
***
Trừng phạt của Mỹ?
Ông David Hutt nhắc lại là vào năm 2017, Quốc Hội Mỹ đă thông qua luật "Chống các đối thủ của Mỹ thông qua trừng phạt" - Countering America’s Adversaries Through Sanctions Act (CAATSA), dự trù các trừng phạt đối với những nước mua vũ khí của Nga. Cho tới nay, Hoa Kỳ chỉ mới áp dụng luật CAATSA đối với Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ khi hai nước này mua hệ thống tên lửa địa đối không S-400 của Nga.
Trong một bài viết đăng vào tháng 3, hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong dự đoán là Washington sẵn sàng ban hành các trừng phạt chiếu theo luật CAATSA đối với những nước Đông Nam Á nào có kế hoạch mua các thiết bị quân sự mới của Nga, mà Matxcơva th́ hiện vẫn là nguồn cung cấp vũ khí chủ yếu cho Việt Nam.
Nga hiện là nhà cung cấp vũ khí đứng hàng thứ hai thế giới và là nguồn cung cấp vũ khí quan trọng cho Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, theo Cơ quan t́nh báo kinh tế EIU thuộc Tập đoàn Economist. Theo Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2019, Nga đă bán tổng cộng 10,7 tỷ euro thiết bị quốc pḥng cho các nước Đông Nam Á. Đa số các vũ khí đó là xuất sang Việt Nam: Kể từ năm 2000, gần 80% thiết bị quân sự của Việt Nam là do Nga cung cấp. Nói cách khác, Việt Nam là nước nhập khẩu vũ khí Nga đứng hàng thứ năm thế giới và đứng đầu Đông Nam Á.
***
Hoa Kỳ cũng khó xử
Trong bài viết trên Asia Times ngày 21/04, David Hutt có trích dẫn chuyên gia về Việt Nam, giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, Úc, nhận định là quan hệ quân sự giữa Việt Nam và Nga khiến chính quyền Biden lâm vào thế khó xử, bởi v́ họ theo đuổi hai mục tiêu trái ngược nhau: “ Luật CAATSA là nhằm trừng phạt các công ty quốc pḥng của Nga do vụ Nga sát nhập vùng Crimée năm 2014 và làm gián đoạn các thương vụ vũ khí của họ bằng cách đe dọa các quốc gia mua vũ khí Nga. Nhưng cùng lúc đó, Hoa Kỳ lại muốn Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái B́nh Dương".
Theo lời giáo sư Thayer, vào năm 2018, các quan chức quốc pḥng của chính quyền Trump đă từng thúc ép Việt Nam chấm dứt sự lệ thuộc vào vũ khí và công nghệ quân sự của Nga, trước nguy cơ bị Mỹ trừng phạt. Washington kêu gọi Hà Nội nên mua vũ khí của Mỹ thay cho vũ khí Nga. Hoa Kỳ đă băi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam từ tháng 05/2016, khi tổng thống Barack Obama đến thăm nước Việt Nam.
Về phần Vũ Khang, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Khoa Chính trị học tại Trường Đại học Boston (Boston College), anh nhắc lại: “ Trước khi Nga xâm lăng Ukraina, khả năng Việt Nam bị trừng phạt chiếu theo luật CAATSA là rất thấp”. Nhưng nay, việc Nga xâm lược Ukraina đă làm thay đổi t́nh h́nh, nhất là kể từ khi có tin là Matxcơva và Hà Nội thảo luận kế hoạch tập trận chung. Giáo sư Carl Thayer cho rằng cuộc tập trận chung này “có thể ảnh hưởng đến kỳ vọng của Mỹ đưa Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái B́nh Dương”. Thời điểm mà thông tin nói trên được đưa ra lại đúng vào lúc mà Washington theo dự kiến sẽ đón tiếp một cuộc họp thượng đỉnh lớn giữa Hoa Kỳ với ASEAN trong 2 ngày 12-13/5.
Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang, Đại học Victoria ở Wellington, New-Zealand, cho rằng nếu chính quyền Biden có trừng phạt Việt Nam chiếu theo luật CAATSA, th́ rất có thể là họ sẽ đợi đến sau thượng đỉnh Mỹ-ASEAN.
Nhưng theo Vũ Khang, khả năng Hoa Kỳ trừng phạt Việt Nam về việc mua vũ khí Nga vẫn c̣n thấp, bởi v́ anh ghi nhận là các lợi ích của Washington đă không hề thay đổi kể từ cuộc chiến tranh Ukraina. Chiến tranh Ukraina càng kéo dài th́ càng làm gia tăng mối lo ngại là Trung Quốc có thể nhân cơ hội này tấn công đánh chiếm Đài Loan. Cho nên, Mỹ lại cần giữ quan hệ tốt với Việt Nam hơn bao giờ hết:“ Việt Nam là một đối tác quan trọng của Mỹ và Washington sẵn sàng để cho các đối tác của họ sử dụng vũ khí của Nga nếu họ dùng để chống các kẻ thù của Mỹ”. Trong trường hợp của Việt Nam th́ kẻ thù chung đó chính là Trung Quốc, v́ hai nước vẫn tranh chấp rất gắt gao về chủ quyền Biển Đông.
Theo các nhà phân tích, cho tới nay Hoa Kỳ vẫn nhắm mắt làm ngơ cho Việt Nam mua vũ khí của Nga, v́ nhiều lư do. Thứ nhất, Washington xem việc củng cố tiềm lực quân sự của Việt Nam là một yếu tố chủ chốt trong việc ngăn chận sự bành trướng của Trung Quốc ở vùng Ấn Độ -Thái B́nh Dương. Mặt khác, nếu Việt Nam mua vũ khí của Nga th́ như vậy Việt Nam sẽ không mua vũ khí của Trung Quốc.
Lư do cũng có thể là v́ Mỹ thấy rằng, với khả năng kinh tế hiện nay, Việt Nam không thể mua các vũ khí đắt tiền hơn của các hăng phương Tây, mà chỉ có thể mua vũ khí từ Nga rẻ tiền hơn. Washington cũng có thể hiểu rằng Hà Nội từ lâu vẫn có chính sách không nghiêng hẳn về một cường quốc nào để không gây phản ứng từ Trung Quốc. Nếu Việt Nam mua vũ khí từ Mỹ hay thậm chí từ một đồng minh của Mỹ như Pháp, Bắc Kinh có thể xem hành động đó giống như là Việt Nam đă nghiêng hẳn về phương Tây và như vậy sẽ gia tăng áp lực lên Hà Nội.
Mặt khác, trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nước khác, ngoại giao có vẻ hiệu quả hơn trừng phạt. Như ghi nhận của tạp chí The Economist vào tháng trước, kể từ năm 2017, Ấn Độ đă cắt giảm lượng vũ khí mua của Nga. Trong khi đó, trao đổi mậu dịch trong lĩnh vực quốc pḥng giữa Ấn Độ và Mỹ đă tăng từ 200 triệu đôla năm 2000 lên 6,2 tỷ đôla năm 2019.
Hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong vào tháng 3 đă dự đoán có thể Hoa Kỳ sẽ miễn áp dụng trừng phạt theo luật CAATSA đối với Việt Nam, do quan hệ chiến lược ngày càng chặt chẽ giữa hai nước. Nhưng theo giáo sư Thayer, việc để ngỏ khả năng trừng phạt Việt Nam cũng là một cách để giữ Hà Nội về phía Washington: “ Khi nào vẫn c̣n hạn chế việc mua vũ khí từ Nga, Việt Nam sẽ không bị trừng phạt theo luật CAATSA”.
***
T́m nguồn vũ khí khác?
Tuy vậy, nếu vẫn cố mua vũ khí từ Nga ngay trong lúc đang có chiến tranh Ukraina, Việt Nam có thể gặp nguy cơ do các trừng phạt tài chính của phương Tây đối với Nga. Cho nên, cuộc chiến tranh Ukraina buộc Việt Nam phải cấp tốc đa dạng hóa các nguồn cung cấp vũ khí. Nhưng điều này không đơn giản chút nào, theo nhận định của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp trên nhật báo Singapore The Straits Times ngày 06/04/2022.
Thứ nhất, tiến tŕnh hiện đại hóa quân đội của Việt Nam đă chậm lại kể từ năm 2016, ngân sách dành cho việc mua các vũ khí khác có vẻ khá eo hẹp, khiến cho Việt Nam càng khó mà mua được các vũ khí đắt tiền của phương Tây. Chi tiêu của Việt Nam cho việc mua vũ khí từ 333 triệu đôla năm 2018 đă sụt xuống c̣n 72 triệu đôla năm 2021 ngay giữa lúc đang có đại dịch Covid-19.
Thách thức thứ hai đối với Việt Nam đó là sự tương hợp giữa các hệ thống vũ khí Nga/Liên Xô với các hệ thống vũ khí không phải của Nga. Do nhiều quan chức quân sự cao cấp của Việt Nam đă được đào tạo ở Liên Xô trước đây và ở Nga và vẫn quen làm ăn với các đối tác Nga, cho nên có thể họ sẽ gặp khó khăn khi làm ăn với các nhà cung cấp mới, có văn hóa kinh doanh khác biệt, nhất là nguyên tắc minh bạch kinh doanh mà các quan chức Việt Nam không quen.
Trần Dzạ Dzũng
(VNTB) - “Sell in May and Go Away” là một câu ngạn ngữ nổi tiếng trong giới tài chính, dựa trên hồ sơ lịch sử hoạt động kém hiệu quả của một số cổ phiếu trong sáu tháng, từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10.
“Hăy bán cổ phiếu trong tháng 5 rồi đi chơi - Sell in May and Go Away” (*) đang là ám ảnh của nhà đầu tư chứng khoán ở Việt Nam dù trong quá khứ ngạn ngữ này dường như không mấy phù hợp với xứ sở này.
Đóng cửa phiên giao dịch chứng khoán 9-5-2022, VN-Index lùi về c̣n 1.269,62 điểm khi giảm 59,64 điểm (tương ứng 4,49 %); HNX-Index giảm 19,97 điểm, c̣n 323,49 điểm. UpCom -Indedx cũng giảm 5,69 điểm, c̣n 96,19 điểm. Toàn 3 sàn giao dịch có trên 946 mă giảm điểm, trong đó tới 345 mă giảm sàn.
Chuyên gia môi giới của các công ty chứng khoán trấn an rằng thị trường đă gặp phải áp lực kiểm tra lại đáy của tuần trước, đồng thời kiểm tra lực tiền vào để xác định xu hướng. Trong khi đó, cũng có thông tin vĩ mô mang tính tích cực nhưng các thông tin thu hút nhà đầu tư trước đây, như đầu tư công, th́ nay đă ‘cạn’ bất chấp tin tức về chuyến công du Hoa kỳ sắp tới đây của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Theo dữ liệu từ VietstockFinance, chỉ tính đến hết tháng 4, toàn thị trường chứng khoán có 382 cổ phiếu giao dịch dưới mệnh giá, chiếm gần 1/4 trên tổng số 1.616 mă. Riêng trên 2 sàn niêm yết HOSE và HNX có 110 cổ phiếu trong tổng số 757 mă đang giao dịch. Trong đó có những mă giảm gần 50% giá trị.
Đặc biệt, nhóm cổ phiếu “họ” FLC trên sàn HOSE đă giảm liên tục trong tháng 4 đến nay, các mă này đều giao dịch dưới mệnh giá, thậm chí có nhiều mă đang dưới 5.000 đồng/cổ phiếu như ROS có giá 4.590 đồng, KLF có giá 4.100 đồng, HAI có giá 3.980 đồng, AMD có giá 4.300 đồng.
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4, VN-Index giảm hơn 8,3% so với thời điểm cuối tháng trước đó về mức 1.366,8 điểm. Trong khi đó, HNX-Index thậm chí c̣n giảm tới gần 18% trong tháng 4, về mức 365,84 điểm dưới áp lực bán mạnh.
Trong 5 phiên gần nhất, các mă chứng khoán liên tục giảm mạnh trên 5% bên cạnh thép (-4,8%), nhựa (-4,1%)... Áp lực bán tháo tiếp tục lan rộng, thanh khoản thị trường tiếp tục duy tŕ ở mức thấp với giá trị giao dịch trên HOSE đạt 10.291 tỉ đồng. Trên sàn Hà Nội, mức độ giảm c̣n nghiêm trọng hơn khi HNX-Index mất tới 5,1%, với HNX30-Index giảm 6,35%.
Hiện thị trường vẫn đang thiếu lực đỡ để có thể đảo chiều mạnh mẽ, xu hướng giảm điểm vẫn đang chiếm ưu thế, và đây là tuần giảm điểm thứ 5 liên tiếp của chỉ số VN-Index.
“Sell in May and Go Away” ở Việt Nam hiện tại có bóng dáng của chính trị.
Tin tức cho biết ở kỳ họp sắp tới đây trong tháng 5 này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo rơ nợ xấu trong các lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, tín dụng tiêu dùng, trái phiếu doanh nghiệp, cho vay BOT; lăi dự thu, sở hữu chéo.
Trong bối cảnh đó th́ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng kiến nghị kéo dài thêm 2 năm chính sách xử lư nợ xấu. Theo bà Hồng, sau 5 năm thực hiện nghị quyết 42, nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng đă được xử lư, kiểm soát và tỉ lệ nợ xấu nội bảng được duy tŕ ở mức dưới 2%. Lũy kế từ khi nghị quyết 42 có hiệu lực (15-8-2017) đến 31-12-2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đă xử lư được 380,2 ngàn tỉ đồng nợ xấu.
Cạnh đó, tổng nợ xấu chưa xử lư xác định theo nghị quyết số 42 của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đến 31-12-2021 giảm 17,2% so với thời điểm có hiệu lực.
Bà Hồng cũng chỉ rơ, đến 31-12-2021, đánh giá một cách thận trọng, tỉ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC và các khoản nợ tiềm ẩn thành nợ xấu ở mức cao (so với tổng dư nợ) là 6,31% (khoảng 813.000 tỉ đồng). Đáng lưu ư, nợ xấu chưa xử lư theo nghị quyết 42 vẫn ở mức cao là 412,7 ngàn tỉ đồng...
___________
Chú thích:
(*) Câu ngạn ngữ “Sell in May” được cho là bắt nguồn tại Anh từ thế kỷ 17. Nguyên gốc của câu ngạn ngữ cổ này là “Sell in May and go away, and come on back on St. Leger’s Day”. St. Leger’s Day là ngày diễn ra một sự kiện đua ngựa nổi tiếng vào trung tuần tháng 9 hàng năm tại Anh.
Câu ngạn ngữ khuyến nghị các nhà đầu tư, quư tộc và chủ ngân hàng tại Anh rời thành phố London náo nhiệt để đi về miền quê trong những tháng mùa hè nóng nực. Họ sẽ tận hưởng những hoạt động của sự kiện đua ngựa, rồi mới quay trở lại thị trường chứng khoán vào khoảng cuối năm.
Tại Mỹ, một số nhà đầu tư cũng áp dụng chiến lược tương tự bằng cách hạn chế đầu tư trong khoảng thời gian giữa Memorial Day (Ngày Tưởng niệm) vào tháng 5 và Labor Day (Ngày Lao động) vào tháng 9.
Từ khoảng giữa thế kỷ 20, thuật ngữ “sell in May” dần trở nên phổ biến.
Trong ngày 6 tháng 5, sở cảnh sát thành phố Vancouver đă xác định danh tánh của một phụ nữ bị giết chết trong ngày chủ nhật.
Theo bản tin th́ cảnh sát được thông báo có một cuộc hỗn loạn diễn ra ở khu chúng cư Mount Pleasant gần đường Ontario Street và First Avenue vào lúc 2 giờ sáng.
Đến khu chúng cư này, cảnh sát t́m thấy một phụ nữ bị đâm chết. Nạn nhân là bà Jian Yang Angela Du năm nay, 51 tuổi. Bà Du là người thứ ba bị giết trong thành phố Vancouver trong năm nay 2022.
Hai nạn nhân bị giết khác ở thành phố Vancouver trong năm nay 2022 cũng là những người Hoa: Shu Min Wu và Ying Ying Sung bị giết vào ngày 20 tháng 2 năm nay 2022. Cả hai nạn nhân bị bắn chết trong 1 chiếc xe đậu ở khu vực Point Gray trong thành phố Vancouver.
Chuyên gia: Trung Quốc 'thay đổi luận điệu thân Nga' dưới áp lực trừng phạt
B́nh luận Huyền Anh • 10:44, 09/05/22
Trong khi Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga, các phương tiện truyền thông nhà nước của ĐCS Trung Quốc gần đây đă thay đổi luận điệu về cuộc chiến Nga-Ukraine, bắt đầu đưa tin tích cực về Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy.
Các nhà phân tích tin rằng, trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XX của ĐCS Trung Quốc đang đến gần, Bắc Kinh lo ngại rằng nếu họ bị trừng phạt v́ ủng hộ Nga, nền kinh tế Trung Quốc có thể sụp đổ. V́ vậy, những điều chỉnh nhỏ đă được thực hiện trước những dự báo nền kinh tế ảm đạm của Trung Quốc.
Cơ quan ngôn luận chính thức của ĐCS Trung Quốc, Tân Hoa xă, lần đầu tiên trực tiếp dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Kuleba nói “sự xâm lược của Nga đối với Ukraine” ba lần trong một cuộc phỏng vấn độc quyền vào ngày 30/4.
Trước đây, Trung Quốc đă từ chối sử dụng thuật ngữ “xâm lược”. Kể từ khi Nga xâm lược Ukraine, ĐCS Trung Quốc đă ủng hộ Nga và ḥa hợp với Nga trong việc tuyên truyền chiến tranh.
Sau đó, vào ngày 5/5, các phương tiện truyền thông nhà nước của ĐCS Trung Quốc, bao gồm CCTV, Global Network và China Business News, đă đưa tin tích cực về bài phát biểu của Tổng thống Ukraine Zelenskyy. Điều này một lần nữa thể hiện sự khác biệt rơ rệt với miêu tả trước đây của họ về ông Zelenskyy: một chú hề và một diễn viên hài.
Điều này diễn ra sau khi Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất dự thảo cho ṿng trừng phạt thứ 6 chống lại Nga, bao gồm việc loại bỏ dần việc nhập khẩu dầu của Nga trong ṿng 6 tháng và loại bỏ ngân hàng lớn nhất của Nga Sberbank khỏi hệ thống SWIFT vào ngày 4/5. Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng cho biết, ông sẵn sàng thực hiện các biện pháp trừng phạt bổ sung chống lại Nga.
Ông Feng Chongyi, phó giáo sư tại Đại học Công nghệ, Sydney, nói với The Epoch Times rằng các cuộc thảo luận trong nội bộ ĐCS Trung Quốc gần đây khá căng thẳng xung quanh Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XX, đặc biệt là do t́nh h́nh kinh tế Trung Quốc đang xấu đi.
Ông Feng cho biết, nếu Bắc Kinh tiếp tục hỗ trợ Nga với t́nh h́nh như hiện tại, ĐCS Trung Quốc sẽ phải chịu mức trừng phạt tương tự như Nga, và nền kinh tế Trung Quốc sẽ sụp đổ, điều này sẽ không thuận lợi cho việc ông Tập Cận B́nh tái cử vào Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XX. V́ vậy, ông Tập phải thực hiện một số điều chỉnh và thực hiện các biện pháp khẩn cấp, chẳng hạn như nhượng bộ theo yêu cầu của châu Âu và Hoa Kỳ để tuyên bố "cuộc xâm lược" của Nga đối với Ukraine.
Nhưng đồng thời, ĐCS Trung Quốc cũng sẽ không từ bỏ Nga.
Ông Feng nói: “Bắc Kinh có thể tạo ra một số thay đổi nhỏ về vị thế, nhưng không phải là những thay đổi đáng kể. Nó vẫn sẽ bí mật ủng hộ Nga".
Nhà b́nh luận chính trị theo dơi các vấn đề Mỹ-Trung Chen Pokong cho biết trên kênh YouTube của ḿnh vào ngày 3/5 rằng, sự thay đổi luận điệu gần đây của truyền thông nhà nước Trung Quốc cho thấy chính sách thân Nga của ông Tập Cận B́nh đă gặp phải một bước thụt lùi lớn trong nội bộ ĐCS Trung Quốc, và chế độ này đang phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Nga và Ukraine.
Ông nói: “Một mặt, ĐCS Trung Quốc hiểu rơ rằng cuộc chiến của Nga ở Ukraine sẽ không diễn ra như kế hoạch. Mặt khác, các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc và các ngân hàng Trung Quốc không ủng hộ Nga v́ họ cũng không muốn bị trừng phạt, v́ vậy chính sách thân Nga của Bắc Kinh không thể được thực hiện".
Ông Sun Guo-xiang, phó giáo sư tại Khoa Kinh doanh và Quan hệ Quốc tế tại Đại học Nam Hoa ở Đài Loan, nói với The Epoch Times rằng, ĐCS Trung Quốc sẽ không từ bỏ sự ủng hộ đối với Nga, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung đang gia tăng.
Tuy nhiên, Nga gần đây đă bắt đầu đặt câu hỏi về việc liệu ĐCS Trung Quốc có thể thực sự cung cấp cho ḿnh sự viện trợ cần thiết hay không và thậm chí đă bày tỏ sự không hài ḷng.
Mới đây, ông Boris Titov, cố vấn kinh tế của Tổng thống Nga Putin, trong một cuộc phỏng vấn độc quyền với Sputnik, cho biết hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Nga không được tốt như mong đợi.
Trong hoàn cảnh hiện tại, Nga không nên chỉ dựa vào Trung Quốc để có các lựa chọn thay thế nhập khẩu, ông cảnh báo.
Huyền Anh
Theo một báo cáo được công bố mới đây, doanh thu bán vũ khí của Nga sang Đông Nam Á đă giảm mạnh do ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt quốc tế được áp đặt kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng Ukraine năm 2014. Đồng thời, cuộc chiến đang diễn ra giữa Nga và Ukraine có thể sẽ dẫn đến sự sụt giảm hơn nữa nguồn xuất khẩu này của Nga, tạo cơ hội thị trường cho các nước như Trung Quốc.
Một bài báo trên bản tin ISEAS Perspective do Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS –Yusof Ishak tại Singapore xuất bản, đă phát hiện ra rằng ngành công nghiệp quốc pḥng của Nga đă bị ảnh hưởng nặng nề, với kim ngạch xuất khẩu giảm từ 1,2 tỷ USD năm 2014 xuống chỉ c̣n 89 triệu USD vào năm 2021.
Theo báo cáo, Nga đă đứng đầu danh sách các nhà cung cấp vũ khí cho Đông Nam Á trong hai thập kỷ qua nhưng doanh số bán có thể sẽ giảm hơn nữa và các nước trong khu vực sẽ t́m cách chuyển hướng hợp đồng vũ khí của họ sang các nước khác.
Dữ liệu do Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI) cung cấp cho thấy chỉ tính riêng trong năm 2021, Nga đă tụt lại phía sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Theo học giả Ian Storey đồng thời là tác giả của bài báo, lư do lớn nhất đằng sau sự suy giảm mạnh này là các lệnh trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu mà Mỹ và châu Âu áp đặt lên ngành công nghiệp quốc pḥng của Nga kể từ khi nước này thôn tính Crimea từ Ukraine vào năm 2014. Những hạn chế đó không nhất thiết ngăn cản các quốc gia Đông Nam Á mua vũ khí của Nga nhưng sản phẩm của Nga trở nên ít hấp dẫn hơn v́ các nhà sản xuất Nga gặp khó khăn trong việc thực hiện các giao dịch tài chính và tiếp cận công nghệ cũng như các bộ phận cấu thành quan trọng.
“Cuộc xung đột đă chấm dứt đột ngột hợp tác lâu dài và sâu rộng giữa các công ty quốc pḥng Ukraine và Nga, đặc biệt là trong việc sản xuất động cơ cho tàu nổi, trực thăng và máy bay" - ông Storey nhận định.
Một yếu tố khác là việc tạm dừng chương tŕnh hiện đại hóa quân đội của Việt Nam, khách hàng lớn nhất của Nga ở Đông Nam Á. Việt Nam bắt đầu chương tŕnh hiện đại hóa quân sự từ cuối những năm 1990 và trong giai đoạn 1995-2021, nước này đă mua vũ khí và trang thiết bị quân sự trị giá 7,4 tỷ USD từ Nga. Con số này chiếm hơn 80% tổng lượng vũ khí nhập khẩu của Việt Nam.
“Việt Nam đă tạm dừng chương tŕnh hiện đại hóa quân đội do lo ngại về khả năng hoàn thành các đơn hàng của Moscow đồng thời do công cuộc chống tham nhũng” - ông Nguyễn Thế Phương, giảng viên Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Kinh tế và Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh nhận định trong bài báo nghiên cứu xuất bản tháng 7/2021 .
Hà Nội sẽ vẫn phải dựa vào Moscow để bảo tŕ và vận hành kho tàng vũ khí do Nga sản xuất gồm 06 chiếc tàu ngầm lớp Kilo, 36 máy bay Sukhoi Su-30MK2, 04 khinh hạm lớp Gepard 3.9 và 02 hệ thống tên lửa pḥng thủ bờ biển di động Bastion. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng Việt Nam đă t́m kiếm các nguồn cung cấp thay thế bao gồm Israel, Belarus, Mỹ và Hà Lan.
Xu hướng đi xuống
Trong bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine, bản báo cáo mới cho biết các nhà sản xuất quốc pḥng của Nga sẽ khó phục hồi doanh số bán hàng do “việc áp đặt các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu mạnh mẽ hơn của một số quốc gia, thiệt hại về danh tiếng do hoạt động kém hiệu quả của các lực lượng vũ trang Nga ở Ukraine, và nhu cầu bù đắp vũ khí của bản thân Nga sau những tổn thất trên chiến trường".
Nhà nghiên cứu Storey chỉ ra rằng các lệnh trừng phạt hiện tại đối với các ngân hàng Nga và việc họ bị loại khỏi mạng lưới thanh toán quốc tế SWIFT “sẽ khiến ngành công nghiệp quốc pḥng của nước này khó thực hiện các giao dịch tài chính với khách hàng ở nước ngoài hơn”.
Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu áp đặt lên Nga cũng sẽ hạn chế quyền tiếp cận của các nhà sản xuất Nga với các công nghệ tiên tiến quan trọng trong các cấu phần và trang thiết bị quân sự hiện đại mà Nga không sở hữu.
“Do đó, người mua nước ngoài có thể quyết định chuyển sang các nguồn khí tài quân sự đáng tin cậy hơn”.
“Những vấn đề mà lĩnh vực công nghiệp-quốc pḥng của Nga đang phải đối mặt sẽ tạo ra cơ hội tại thị trường Đông Nam Á cho các nước khác, trong đó có Trung Quốc” - báo cáo nhận định.
Theo dữ liệu của SIPRI, xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc sang Đông Nam Á năm 2021 đạt 284 triệu USD, tăng từ 53 triệu USD vào năm 2020.
Cho đến nay, Trung Quốc đă kiềm chế không lên án cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, và khi cuộc chiến kéo dài, sự phụ thuộc của Moscow vào Bắc Kinh có thể ngày càng sâu rộng.
Đổi lại, “Trung Quốc sẽ t́m cách tăng cường khả năng tiếp cận công nghệ quân sự nhạy cảm nhất của Nga và thậm chí gây áp lực buộc Moscow phải giảm bán vũ khí cho Việt Nam” - ông Storey nói.
Xuất khẩu vũ khí của Ukraine
Đó sẽ là một đ̣n giáng mạnh vào các nhà xuất khẩu của Nga cũng như đối với Việt Nam - quốc gia có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông.
T́nh h́nh ở Ukraine cũng làm gián đoạn nguồn cung cấp vũ khí của Ukraine cho Hà Nội vốn có tổng trị giá xuất khẩu là 200 triệu USD trong giai đoạn 2000-2021.
Ukraine là một phần của các ngành công nghiệp quốc pḥng của Liên Xô và sau đó là Nga ngay cả sau khi tuyên bố độc lập. Ukraine đă là một nhà cung cấp chính máy bay và phụ tùng, cũng như phương tiện quân sự và đạn dược.
Theo SIPRI , trong giai đoạn 2009-2014 cho đến khi Nga thôn tính Crimea, Ukraine nằm trong số 10 nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Trong năm 2012, nước này đă trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ tư trên thế giới. Kyiv đă xuất khẩu tới 1,3 tỷ USD vũ khí thông thường trong năm đó. Công ty xuất khẩu quốc doanh Ukrspecexport của Ukraine đă có hợp đồng với gần 80 quốc gia trên thế giới.
Trong thời kỳ hoàng kim, công ty này điều hành 100 nhà máy và xưởng sản xuất vũ khí và có tới hàng chục ngh́n công nhân.
Cùng với Việt Nam, ở Đông Nam Á, Thái Lan và Myanmar cũng là những khách hàng lớn, lần lượt đă chi 479 triệu USD và 111 triệu USD để mua vũ khí Ukraine trong giai đoạn 2000-2021.
Năm 2011, Bangkok đă đặt hàng 49 xe tăng chiến đấu T-84 Oplot và 236 xe bọc thép BTR-3E từ Ukraine. Tuy nhiên, việc giao hàng xe tăng Oplot bị tŕ hoăn do khủng hoảng Crimea đă buộc Thái Lan phải mua xe tăng chiến đấu chủ lực VT-4 từ Trung Quốc.
Bangladesh, Campuchia, Lào và Indonesia cũng mua vũ khí từ Ukraine tuy với số lượng ít hơn nhiều.
Một sĩ quan quân đội Bangladesh, Brig (Rtd) Sakhawat Hossain, nói với trang BenarNews của RFA rằng không quân Bangladesh chủ yếu sử dụng trực thăng MI và máy bay Antonov của Nga và Ukraine.
“Nhiều phụ tùng của các loại trực thăng và máy bay này được sản xuất ở Ukraine. Việc nhập khẩu các phụ tùng thay thế và khí tài quân sự như vậy giờ có thể sẽ bị dừng lại" - sỹ quan này cho biết.
Ông Ishfaq Ilahi Choudhury, một cựu sỹ quan không quân cao cấp của Bangladesh, nói rằng cuộc chiến ở Ukraine sẽ không tạo ra bất kỳ vấn đề nào trong việc vận hành máy bay của Bangladesh trong ngắn hạn.
“Nhưng về lâu dài, chúng tôi có thể gặp rắc rối khi quân Nga tấn công nhà máy Antonov" - ông này nhận định.
Hôm nay 09/05/2022 là ngày làm việc cuối cùng trên cương vị tổng thống của ông Moon Jae-In. Nhiệm kỳ của ông đánh dấu những điểm sáng trong quan hệ liên Triều, phát triển kinh tế, và đặc biệt là trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới.
Ông Moon Jae In sẽ chính thức rời phủ tổng thống vào 6h chiều ngày hôm nay, 09/05/2022. Tuy nhiên ông sẽ tiếp tục quyền chỉ huy quân đội cho tới 12h đêm, khi tân tổng thống Yoon Seok-yeol nhậm chức.
Thông tín viên Trần Công tường tŕnh từ Seoul :
Trong bài phát biểu trước khi kết thúc nhiệm kỳ đầy sóng gió của ḿnh, tổng thống Moon Jae-in (문재인) đă nêu lên những thành tựu nổi bật sau 5 năm cầm quyền như khả năng đối phó mạnh mẽ với đại dịch COVID-19, nâng cao mức lương cơ bản cho người dân, đặt nền móng cho phát triển kinh tế hậu COVID, và lan tỏa làn sóng Hàn Quốc đi khắp thế giới. Tuy nhiên, ông Moon Jae-in cũng đă nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vấn đề ḥa b́nh trên bán đảo Triều Tiên. Ông lo lắng về sự bế tắc trong các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên do vấn đề “không có thỏa thuận chung ở Hà Nội” gây ra. Ông cũng hi vọng người dân Hàn Quốc sẽ luôn đoàn kết và lấp đầy những khoảng trống trong xung đột, đă hằn sâu trong quá tŕnh bầu cử, để đưa Hàn Quốc phát triển nhanh, mạnh mẽ và bền vững trong nhiệm kỳ của tân tổng thống Yoon Seok-yeol (윤석열).
Ông Moon Jae In đắc cử tổng thống, sau khi Bà Park Geun-Hye (박근혜) bị Quốc Hội Hàn Quốc phế truất bởi tội danh tham nhũng. Trong thời gian ông tại vị, đă có 2 cựu tổng thống đă bị đem ra xét xử với mức án phạt tù rất cao, đó là bà Park Guen-Hye – với 20 năm tù - đă được ân xá sau 5 năm, và ông Lee Myung-Bak (이명박) – 17 năm tù.
Trong kỳ bầu cử vừa qua, đại diện đảng Dân Chủ của ông Moon đă để thua sát nút đảng Sức Mạnh Quốc Dân của ông Yoon với chênh lệch chỉ 0,73% trên tổng số phiếu. Kết quả này đánh dấu sự phân cực sâu sắc trong xă hội Hàn Quốc – bài toán mà ông Yoon cần phải giải, nếu muốn có một nhiệm kỳ “sóng yên biển lặng”.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.