HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Các bác sĩ không biết tại sao một số nang lông được lập tŕnh để có thời kỳ sinh trưởng ngắn hơn so với những bộ phận khác. Tuy nhiên, có một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến rụng tóc, bao gồm:
•Hormone, chẳng hạn như các mức androgen bất thường (cả nam và nữ đều có hormone nam);
•Gen: Di truyền từ cả cha lẫn mẹ, có thể là một trong những nguyên nhân gây hói đầu ở nam và nữ;
•Căng thẳng, ốm đau và việc sinh con có thể gây rụng tóc tạm thời;
•Nấm da do nhiễm nấm cũng có thể gây rụng tóc;
•Thuốc bao gồm các loại thuốc hóa trị được sử dụng trong điều trị ung thư, thuốc giảm loăng máu, thuốc chẹn beta-adrenergic được sử dụng để kiểm soát huyết áp và thuốc ngừa thai cũng có thể gây t́nh trạng rụng tóc tạm thời;
•Bỏng, chấn thương và tia X cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của tóc. Tóc thông thường sẽ hồi phục sau khi vết thương lành lại. Nếu có vết sẹo, tóc sẽ không mọc trở lại;
•Bệnh tự miễn dịch có thể gây ra chứng rụng tóc: Đối với rụng tóc từng mảng, hệ thống miễn dịch sẽ phản ứng v́ những lư do không rơ ràng và ảnh hưởng đến nang lông. Ở hầu hết những người bị rụng tóc, tóc sẽ mọc trở lại mặc dù tạm thời tóc khá khỏe, có màu nhạt hơn trước, sau đó mới trở lại màu và độ dày b́nh thường;
•Thẩm mỹ: Việc gội đầu quá nhiều, uốn tóc, tẩy trắng và nhuộm tóc có thể góp phần làm cho tóc mỏng hơn. Những thủ thuật này c̣n làm tóc yếu và gịn, dễ gây rụng tóc. Việc bện tóc quá chặt, sử dụng máy uốn tóc, mấy sấy,… cũng có hại cho tóc của bạn. Tuy nhiên, các thủ thuật này không gây ra chứng hói đầu. Trong hầu hết các trường hợp, tóc sẽ mọc trở lại b́nh thường nếu bạn loại bỏ được các nguyên nhân trên;
•Các t́nh trạng bệnh lư: Bệnh tuyến giáp, lupus, tiểu đường, thiếu chất sắt, rối loạn ăn uống và thiếu máu có thể gây rụng tóc. Hầu hết sau khi bạn điều trị bệnh, tóc sẽ mọc trở lại b́nh thường trừ khi có sẹo do một số bệnh lupus, lichen planus hoặc rối loạn nang trứng;
•Chế độ ăn uống: Chế độ ăn ít protein hoặc chế độ ăn kiêng nghiêm trọng cũng có thể gây ra rụng tóc tạm thời.
Làm thế nào để đối phó với chứng rụng tóc?
Đầu tiên, bạn xác định liệu chứng rụng tóc có do một t́nh trạng bệnh lư tiềm ẩn nào gây ra hay không. Nếu đúng như vậy, bạn cần phải điều trị bệnh ngay lập tức.
Nếu không có vấn đề về y khoa gây ra rụng tóc, bạn có thể lựa chọn các phương pháp điều trị bao gồm thuốc, phẫu thuật, thay đổi cách chải tóc, sử dụng tóc giả…
Bạn có thể sử dụng những sản phẩm có chức năng làm chậm rụng tóc, bao gồm:
•Minoxidil (Rogaine®);
•Finasteride (Propecia®).
Phẫu thuật điều trị rụng tóc là ǵ?
Rụng tóc thường xuyên có thể được điều trị bằng phẫu thuật. Có 3 loại phẫu thuật phổ biến:
•Cấy ghép tóc (c̣n được gọi là ghép tóc) là phương pháp lấy một ít tóc ở phía sau đầu và thay thế ở mặt trước;
•Phẫu thuật trị hói là dạng phẫu thuật cắt bỏ các khu vực bị hói và sau đó khâu các vùng da đầu lại với nhau;
•Mở rộng da đầu là phương pháp mà bác sĩ sẽ chèn các thiết bị vào dưới da đầu để làm da căng. Điều này có thể được sử dụng trước khi phẫu thuật trị hói để làm cho da trở nên giăn hơn.
Những phẫu thuật này rất thích hợp cho nam giới và cả nữ giới mắc chứng hói đầu. Tuy nhiên, bạn không nên phẫu thuật nếu những vùng da được lấy không đủ tóc v́ bạn rất dễ để lại sẹo lồi.
Hiểu biết về rụng tóc là nền tảng để bạn có thể tránh xa nỗi ám ảnh này. Hăy hạn chế tối đa những nguyên nhân gây rụng tóc để bạn luôn có một mái tóc dày và chắc khỏe bạn nhé
T́nh trạng rụng tóc: Gợi ư liệu pháp và loại thuốc chữa trị
Tác giả: Nguyên Thảo
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
T́nh trạng rụng tóc: Gợi ư liệu pháp và loại thuốc chữa trị
T́nh trạng rụng tóc có thể xảy ra ở cả nam và nữ, nhưng nếu tóc rụng quá nhiều, bạn nên t́m đến bác sĩ để kiểm tra và được chuẩn đoán chính xác nhất.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng rụng tóc ở nam và nữ như di truyền, chế độ ăn uống, tâm lư,… Tuy nhiên, nếu t́nh trạng rụng tóc xảy ra đột ngột, rụng quá nhiều tóc khiến bạn cảm thấy lo lắng, bạn nên đi khám bác sĩ để kiểm tra ngay.
Trong bài viết dưới đây, Hello Bacsi sẽ giúp bạn t́m hiểu sơ qua quy tŕnh kiểm tra và chuẩn đoán bệnh, đồng thời cung cấp cho bạn một số liệu pháp chữa trị để thoát khỏi t́nh trạng rụng tóc.
Kiểm tra và chẩn đoán
Trước khi chữa trị, bác sĩ sẽ chẩn đoán xem t́nh trạng của bạn như thế nào. Khi chuẩn đoán, bác sĩ sẽ kiểm tra thể chất của bạn và hỏi bạn về lịch sử bệnh tật của gia đ́nh. Sau đó, bạn sẽ được tiến hành làm các xét nghiệm sau đây:
•Xét nghiệm máu: giúp phát hiện ra những bệnh liên quan đến rụng tóc như bệnh tuyến giáp.
•Thử nghiệm kéo tóc: Bác sĩ sẽ nhẹ nhàng kéo chùm tóc để xem bao nhiêu cọng tóc rơi ra, giúp xác định xem bạn ở giai đoạn nào của quá tŕnh rụng tóc.
•Sinh thiết da đầu: Bác sĩ cạo lấy một mẫu nhỏ trên da đầu hoặc nhổ tóc từ da đầu để kiểm tra chân tóc, giúp xác định có phải tóc rụng do nhiễm trùng hay không.
•Sử dụng kính hiển vi: Kính hiển vi giúp phát hiện những rối loạn tiềm ẩn ở thân tóc.
Liệu pháp và thuốc chữa trị
Bạn có thể dùng những liệu pháp chữa trị rụng tóc hiệu quả, nhưng có một vài loại tóc rụng không thể chữa được. Vài trường hợp như hói từng mảng, tóc có thể mọc lại trong ṿng một năm mà không cần điều trị.
Các liệu pháp chữa trị bao gồm uống thuốc, phẫu thuật, bắn tia laser và đội tóc giả. Bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên kết hợp các phương pháp với nhau để đạt được kết quả tốt nhất.
Mục đích của việc điều trị là cải thiện khả năng mọc tóc, làm chậm quá tŕnh rụng tóc, cải thiện t́nh trạng tóc thưa và che đi phần bị hói.
Uống thuốc
Nếu tóc rụng do những căn bệnh tiềm ẩn th́ bạn sẽ phải cần chữa trị những căn bệnh đó trước, bao gồm sử dụng thuốc giảm viêm và chặn hoạt động của hệ miễn dịch như là thuốc prednisone. C̣n nếu bạn đang dùng một loại thuốc gây ra t́nh trạng rụng tóc, bác sĩ sẽ khuyên bạn ngưng sử dụng loại thuốc đó trong ṿng ít nhất ba tháng.
Có những loại thuốc chuyên dùng để chữa hói đầu, điển h́nh là hai loại được Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) công nhận:
Thuốc mọc tóc Minoxidil (Thuốc Rogaine)
Minoxidil là loại thuốc không cần kê toa dạng lỏng. Khi sử dụng, bạn thoa vào da đầu 2 lần/ngày để tóc mọc lại và ngăn ngừa t́nh trạng rụng tóc tiếp diễn. Thuốc này có thể dùng cho cả nam lẫn nữ.
Với cách điều trị này, một số người cho biết họ đă mọc tóc trở lại, giảm rụng tóc hơn. Thuốc phát huy công dụng cao nhất sau 16 tuần nên bạn cần phải kiên tŕ thoa thuốc nhé.
Tác dụng phụ có thể bao gồm kích ứng da đầu, mọc tóc không mong muốn trên vùng da gần mặt và bàn tay, hay nhịp tim nhanh.
Thuốc mọc tóc Finasteride (thuốc Propecia)
Loại thuốc viên theo toa này chỉ dành cho nam giới và dùng mỗi ngày. Những người sử dụng Finasteride đă giảm rụng tóc và một số c̣n mọc tóc mới. Bạn nên kiên tŕ sử dụng để đạt được hiệu quả như mong muốn.
Những phản ứng phụ hiếm gặp của thuốc Finasteride bao gồm giảm ham muốn t́nh dục, suy yếu chức năng t́nh dục và tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Phụ nữ đang mang thai hoặc có kế hoạch mang thai cần tránh chạm vào các viên nén đă bị vỡ hoặc nát để không ảnh hưởng đến thai nhi.
Phẫu thuật
Phẫu thuật cấy tóc có thể tận dụng tối đa lượng tóc c̣n lại để phát triển thêm tóc mới.
Trong quá tŕnh này, bác sĩ phẫu thuật sẽ lấy ra những miếng da nhỏ xíu từ phía sau hoặc hai bên da đầu của bạn, mỗi miếng có chứa một ít lông, sau đó cấy ghép các miếng da này vào phần da đầu bị hói. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn uống thuốc trị rụng tóc trước và sau khi phẫu thuật để có kết quả tốt hơn.
Thủ thuật phẫu thuật để điều trị chứng hói đầu rất tốn kém và có thể gây đau đớn, chưa kể các nguy cơ như nhiễm trùng và để lại sẹo.
Đội tóc giả
Có thể bạn sẽ thích thú muốn dùng tóc giả thay thế điều trị v́ tiện lợi mà c̣n thời trang nữa đấy. Tóc giả được sử dụng để che đi phần hói tạm thời hay vĩnh viễn và khá dễ để bạn có thể mua các loại tóc giả khác nhau.
Để pḥng ngừa t́nh trạng rụng tóc, bạn nên:
•Có chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng;
•Tránh cột tóc quá chặt như thắt bím, búi tóc hay cột đuôi ngựa;
•Tránh xoắn tóc, kéo hay chải tóc quá mạnh;
•Gội và chải đầu nhẹ nhàng: dùng lược có răng cưa rộng sẽ giúp bạn không phải kéo giật tóc mạnh mỗi khi tóc rối;
•Tránh sử dụng ống cuốn nóng, ống cuốn sắt, nhuộm tóc, hấp dầu,…
Để có một mái tóc khỏe mạnh và tránh cũng như khắc phục t́nh trạng rụng tóc, bạn nên kiên tŕ áp dụng các biện pháp trên để có được kết quả mong muốn nhất nhé.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cấy tóc
T́m hiểu về cấy tóc
Thủ thuật cấy tóc là ǵ?
Cấy tóc là một thủ thuật trong đó bác sĩ phẫu thuật di chuyển tóc đến khu vực bị hói đầu. Bác sĩ thường di chuyển tóc từ phía sau hoặc hai bên đầu đến phía trước hoặc đỉnh đầu. Việc cấy tóc thường được thực hiện ở pḥng y tế bằng cách gây tê tại chỗ.
Mục đích của việc cấy tóc là tăng lượng tóc và cải thiện độ dày của tóc.
Khi nào bạn cần thực hiện cấy tóc?
Nếu bạn cảm thấy t́nh trạng mỏng tóc hoặc hói đầu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bạn có thể xem xét việc cấy tóc.
Cẩn trọng khi cấy tóc
Những điều bạn cần biết trước khi thực hiện cấy tóc?
Không phải ai cũng có thể thực hiện thủ thuật này một cách an toàn. Cấy tóc được khuyến cáo cho những người:
•Từ 23 tuổi trở lên
•Không đáp ứng tốt với các loại thuốc điều trị rụng tóc
•Có tóc rụng rất nhiều
•Đă loại trừ các nguyên nhân gây rụng tóc khác
•Không có bất kỳ t́nh trạng nào có thể làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng sau phẫu thuật
Các đối tượng không nên làm cấy tóc gồm:
•Những phụ nữ bị rụng tóc khắp da đầu
•Những người không có đủ tóc ở các vùng hiến tóc
•Những người có sẹo lồi (sẹo dày, xơ) sau chấn thương hoặc phẫu thuật
•Những người bị rụng tóc do thuốc như hóa trị
Các biến chứng và tác dụng phụ
Phẫu thuật cấy tóc được coi là an toàn nếu do bác sĩ phẫu thuật có tŕnh độ và giàu kinh nghiệm thực hiện. Tuy nhiên, tất cả các ca phẫu thuật đều mang theo rủi ro.
Những rủi ro liên quan đến thủ thuật cấy tóc bao gồm:
•Nhiễm trùng
•Xuất huyết quá mức
•Viêm nang lông
•Sẹo trên da đầu
•Bướu trên da đầu
•Tóc mới mọc không tự nhiên
Đôi khi một lượng tóc ban đầu tại vùng nhận tóc có thể rụng đi, t́nh trạng này gọi là rụng tóc do sốc. Thông thường, loại rụng tóc này không phải vĩnh viễn và tóc sẽ mọc trở lại theo thời gian.
Ngoài ra, có nguy cơ các mảnh ghép bị từ chối và bạn phải cần thực hiện lại phẫu thuật.
Khi thuốc gây mê đă hết, thường 3–4 giờ sau khi phẫu thuật, bạn sẽ bị đau và khó chịu, có thể có sưng nhẹ và đau nhức vùng da đầu. Bất kỳ sưng nề hoặc bầm tím quanh chân tóc sẽ giảm đi sau một vài ngày. Da đầu sẽ có màu hồng và cảm giác “căng ra” hoặc ngứa, nhưng điều này hoàn toàn b́nh thường. Các khu vực da đầu được cấy tóc mới sẽ h́nh thành những vảy cứng nhỏ, những vảy này sẽ rụng vài ngày sau đó. Mái tóc mới sẽ mọc ra từ nơi cấy ghép. Tóc này sẽ rụng đi nhưng bạn đừng lo v́ đây là phản ứng b́nh thường đối với việc cấy tóc gọi là ‘sốc nhiệt’.
Điều quan trọng là bạn cần hiểu các biện pháp pḥng ngừa, các biến chứng và tác dụng phụ có thể xảy ra trước khi thực hiện cấy tóc. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, vui ḷng tham khảo ư kiến bác sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật để biết thêm thông tin.
Việc chuẩn bị phụ thuộc vào loại tóc cấy ghép cụ thể mà bạn dự định thực hiện. Dưới đây là một số hướng dẫn chung:
•Ngừng hút thuốc ít nhất 24 giờ trước khi phẫu thuật. Hút thuốc có thể ảnh hưởng đến việc chữa lành vết thương và ảnh hưởng đến sự phục hồi, do đó bạn bỏ thuốc hoặc ngừng hút thuốc tạm thời cho đến sau phẫu thuật.
•Không uống rượu trong 3 ngày trước khi phẫu thuật.
•Không cắt tóc trước khi phẫu thuật. Điều quan trọng là bạn cần để khu vực lấy tóc phát triển tóc đầy đủ cho việc cấy ghép. Hơn nữa, các bác sĩ cũng cần tóc che phủ các mũi khâu sau phẫu thuật.
•Xoa bóp da đầu khoảng 1 hoặc 2 tuần trước khi phẫu thuật. Bạn xoa bóp tối thiểu 10 phút mỗi ngày hoặc tối đa 30 phút nếu có thể, điều này sẽ giúp làm mềm da và cải thiện tông màu da. Hơn nữa, cách này giúp tăng tuần hoàn máu tại khu vực cấy ghép.
•Phải uống thuốc như minoxidil (tên thương mại Regaine, Rogaine) trước khi phẫu thuật, phụ thuộc vào mức độ rụng tóc. Tuy nhiên, bác sĩ có thể yêu cầu bạn không dùng thuốc nếu phẫu thuật chỉ giới hạn ở đỉnh đầu. Bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh sau phẫu thuật để tránh nguy cơ nhiễm trùng.
•Nếu trên một độ tuổi nhất định, ví dụ trên 45 tuổi, một số bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm như ECG hoặc xét nghiệm máu.
•Ngừng dùng aspirin hoặc bất kỳ thuốc kháng viêm nào 2 tuần trước khi phẫu thuật.
•Tránh dùng thuốc chống trầm cảm, thuốc chẹn beta và thuốc làm loăng máu 2 tuần trước khi phẫu thuật. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cung cấp cho bạn danh sách những loại thuốc có thể và không thể dùng trước khi phẫu thuật.
•Ngưng dùng bất kỳ chất bổ sung vitamin tổng hợp/khoáng chất hoặc chất bổ sung thảo dược nào, như Gingko Biloba, 2 tuần trước khi phẫu thuật.
Quá tŕnh cấy tóc
Thời gian tiến hành thủ thuật phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của rụng tóc, loại cấy ghép và các yếu tố sức khỏe khác.
Hai loại cấy tóc phổ biến nhất là FUSS và FUE.
Cắt và ghép các nang lông theo mảng (FUSS)
FUSS liên quan đến thủ thuật cắt một dải da từ khu vực không hói. Vùng da này thường là mặt sau đầu. Vết cắt được đóng lại và che bởi tóc xung quanh.
Dải da đầu lấy ra được chia thành các phần nhỏ gọi là mảnh ghép, mỗi miếng chỉ chứa một hoặc một vài sợi tóc. Bác sĩ sẽ định vị những miếng ghép này tại khu vực hói.
Chi phí cho việc cấy tóc có thể phụ thuộc vào số lượng mảnh ghép cần cấy ghép.
Một trong những nhược điểm chính của cấy ghép FUSS là bạn có thể bị sẹo xung quanh vị trí tóc cấy. Một số người cũng có thể bị đau và sưng ở vùng này.
Cắt và ghép các nang lông đơn lẻ (FUE)
Phẫu thuật FUE liên quan đến việc cạo phần sau đầu và sau đó lấy từng nang tóc để cấy, ngược với việc lấy toàn bộ dải da đầu.
Khu vực cho tóc sẽ hồi phục tương đối tốt, chỉ để lại những chấm nhỏ nhưng chúng được bao phủ bởi tóc xung quanh.
Tương tự với cấy và ghép các nang lông theo mảng, bác sĩ phẫu thuật sẽ chuẩn bị các mảnh ghép và đặt chúng vào khu vực nhận. Thông thường, cấy ghép đơn lẻ ít xâm lấn hơn theo mảng và có khả năng ít biến chứng hơn như sẹo hoặc đau sau phẫu thuật. Ngoài ra, các nang tóc có thể được lấy từ nhiều khu vực, thay v́ từ một nơi duy nhất, do đó, độ dày tóc tại các nơi cho tóc không ảnh hưởng.
Phẫu thuật cấy ghép FUE thường tốn nhiều chi phí hơn.
Điều ǵ xảy ra sau khi cấy tóc?
Da đầu có thể khá nhạy cảm sau phẫu thuật ghép tóc. Bác sĩ sẽ băng khu vực cấy trong một vài ngày và có thể kê đơn thuốc giảm đau, một loại thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng hoặc thuốc chống viêm để ngăn ngừa sưng.
Thời gian phục hồi sẽ phụ thuộc vào loại phẫu thuật bạn thực hiện. Thông thường, cắt và ghép các nang lông đơn lẻ có thời gian phục hồi nhanh hơn.
Nói chung, hầu hết mọi người trở lại làm việc trong ṿng 1 tuần sau khi phẫu thuật. Bác sĩ sẽ cắt chỉ trong ṿng 10 ngày cho bạn.
Theo Hiệp hội phẫu thuật thẩm mỹ Hoa Kỳ, phần lớn tóc cấy sẽ rụng trong ṿng 6 tuần sau khi phẫu thuật. Tóc mới mọc lại sẽ xuất hiện ở khu vực được cấy ghép trong ṿng vài tháng, với tốc độ phát triển 1,2cm mỗi tháng.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc nào, vui ḷng tham khảo ư kiến bác sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật để biết thêm thông tin.
Bạn nên nghỉ ngơi trong vài ngày để giảm bầm tím và sưng nề.
Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách rửa và gội da đầu, sử dụng kháng sinh. Nói chung:
•Bạn cần người đưa về nhà sau khi phẫu thuật v́ bạn sẽ dùng thuốc an thần trước khi phẫu thuật để giúp thư giăn. Cần một thời gian để thuốc hết tác dụng, do đó trong thời gian này việc lái xe hoặc thực hiện các nhiệm vụ phức tạp sẽ rất nguy hiểm.
•Bạn cần giữ băng cố định, sạch sẽ và khô ráo. Hầu hết phẫu thuật cấy tóc không cần băng trừ các loại phẫu thuật liên quan đến khâu. Có nhiều loại chỉ tự tiêu khác nhau nhưng nếu dùng chỉ không tiêu bạn cần quay lại pḥng khám sau 2 tuần để cắt chỉ.
•Trong ba đêm đầu tiên sau khi phẫu thuật, bạn hăy ngủ ở vị trí nửa nằm nửa ngồi và sử dụng một vài chiếc gối để nâng cao đầu. Bạn không chạm vào hoặc cậy khu vực ghép mới dù có ngứa hoặc đau nhức. Nếu bạn cậy hoặc chà xát th́ phần đă ghép sẽ rơi ra trước khi mọc tóc mới.
•Không uống rượu trong 48 giờ đầu sau khi phẫu thuật. Nếu bạn hút thuốc, ngưng hút khoảng 1 tháng sau phẫu thuật. Hút thuốc lá có thể làm hạn chế lưu lượng máu đến nang lông, điều này ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của tóc mới. Tốt nhất bạn nên bỏ thuốc lá. Nếu bạn muốn bỏ hút thuốc nhưng không biết bắt đầu từ đâu, hăy gặp bác sĩ để được hướng dẫn bỏ hút thuốc lá.
•Bác sĩ có thể chỉ định một loại dưỡng da đặc biệt dưới dạng thuốc xịt để sử dụng tại nhà. Loại này có chứa một ‘chất tăng trưởng’ để kích thích mọc tóc. Bạn xịt thuốc này lên các khu vực đă ghép tóc mới và thực hiện điều này cho đến khi hết thuốc. Bạn xịt thuốc sau mỗi 30 phút vào ngày đầu tiên sau phẫu thuật.
•Bạn có thể gội đầu và dùng dầu gội vài ngày sau phẫu thuật để loại bỏ bất kỳ da chết và làm sạch các vảy h́nh thành xung quanh các sợi lông ghép. Phương pháp này c̣n ngăn ngừa các vết sẹo làm hư các nang tóc và ngăn chặn sự phát triển tóc mới. Bạn cần gội đầu mỗi ngày trong tuần đầu tiên sau phẫu thuật.
•Bạn có thể sử dụng túi nước đá để giảm sưng hoặc chảy máu trong tuần đầu tiên nhưng không đặt nó vào vùng ghép. Bạn hăy đặt nó trên trán hoặc ở phía sau đầu.
•Bạn nên tránh chơi thể thao hoặc tập thể dục trong tuần đầu tiên sau khi phẫu thuật, cố gắng tránh nghiêng về phía trước hoặc x́ mũi mạnh.
•Bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn thuốc kháng sinh dưới dạng kem. Hăy bôi kem này lên sẹo 2 lần mỗi ngày trong tuần đầu tiên. Loại kem này sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.
•Nếu bạn có chỉ khâu không tự tiêu th́ hăy đến gặp bác sĩ để cắt chỉ sau 14 phẫu thuật.
•Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khi da đầu của bạn vẫn c̣n màu hồng và sưng. Hăy đội mũ nếu bạn phải đi ra ngoài nắng.
Nguyên nhân và phương pháp điều trị rụng tóc ở phụ nữ
Tác giả: Cẩm Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nguyên nhân và phương pháp điều trị rụng tóc ở phụ nữ
Đa số phụ nữ đều cảm thấy lo lắng, muộn phiền, mất tự tin khi mái tóc của ḿnh mỏng và ít. Vậy đâu là nguyên nhân gây rụng tóc? Rụng tóc có thể điều trị được và đây là những lưu ư dành cho phụ nữ khi bị rụng tóc.
Trước đây, hói và rụng tóc được xem như là một vấn đề nhỏ trong thẩm mỹ và không cần phải điều trị. Nhưng ngày nay, người ta đă bắt đầu quan tâm hơn đến việc rụng tóc, đặc biệt là phụ nữ. Thực ra, rụng tóc gây ảnh hưởng nghiêm trọng không kém đối với cuộc sống phụ nữ.
Nguyên nhân rụng tóc ở phụ nữ
Có nhiều yếu tố dẫn đến rụng tóc, từ hormone đến stress hoặc do việc ngừa thai. Dưới đây là một vài nguyên nhân chính gây rụng tóc ở phụ nữ:
Rụng tóc androgen (AGA )
Là thể rụng tóc thường gặp nhất ở cả nam và nữ, phụ thuộc androgen và do gien quyết định. Nó làm cho không chỉ đàn ông, mà cả phụ nữ hói đầu. Chứng rụng tóc này hết sức phổ biến, thường bắt đầu từ khi 19- 20 tuổi và càng ngày càng tệ hơn khi gần tuổi măn kinh do thay đổi hormone. Bệnh do di truyền đa gien hoặc di truyền gien trội trên nhiễm sắc thể thường ở nam và di truyền gien lặn trên nhiễm sắc thể thường ở nữ.
Rụng tóc Telogen effluvium (TE)
Rụng tóc kiểu TE là tóc rụng trong giai đoạn các nang tóc ở pha nghỉ ngơi. Nguyên nhân là do sinh đẻ, phẫu thuật, bệnh, suy dinh dưỡng, và stress làm cho các nang tóc ngừng phát triển.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy hôn nhân cũng là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc TE. Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ đă trải qua căng thẳng do mất bạn đời hoặc ly hôn th́ rụng nhiều tóc hơn phụ nữ đang có hôn nhân hạnh phúc.
Rụng tóc từng vùng
Rụng tóc từng vùng là căn bệnh tự miễn làm cho tóc rụng từng mảng. Rụng tóc từng vùng ảnh hưởng đặc biệt đối với trẻ em và thanh thiếu niên khi tóc rụng đột ngột và lan rộng khắp da đầu hoặc mất hoàn toàn tóc và lông trên cơ thể. V́ vậy, rụng tóc từng vùng tuy lành tính, không nguy hiểm, nhưng bệnh có ảnh hưởng lớn tới cảm xúc, tâm lư của người bệnh.
Tránh thai
phụ nữ rụng tóc
Các biện pháp tránh thai như thuốc ngừa thai, cấy progestin, chích hormone đôi khi sẽ gây ra rụng tóc ở phụ nữ. Lời khuyên là phụ nữ nên sử dụng thuốc tránh thai có chỉ số androgen thấp, và nếu có tiền sử gia đ́nh bị rụng tóc th́ tốt nhất hăy sử dụng phương pháp tránh thai không hormone.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Tác dụng của thuốc tránh thai: Những điều bạn chưa biết
Hóa trị
Hóa trị sẽ tấn công vào việc phát triển nang lông, do đó có thể gây rụng tóc hoặc thậm chí là trọc hoàn toàn. Tuy nhiên, mái tóc sẽ bắt đầu phát triển trở lại 2–3 tháng sau khi bạn hoàn thành điều trị. Lời khuyên cho những người bị rụng tóc do hóa trị là:
•T́m mua bộ tóc giả phù hợp với ḿnh
•Cắt tóc ngắn trước khi bắt đầu điều trị
•Đội mũ len để giữ cho đầu ấm áp trong thời tiết lạnh
•Bảo vệ da đầu bằng cách che đầu dưới ánh mặt trời
Liên tục bện tóc hoặc kéo tóc quá chặt trong thời gian dài sẽ làm cho tóc bị rụng. Tác động quá nhiều lên tóc bằng các hóa chất như thuốc tẩy, nhuộm và sức nóng từ các công cụ như máy sấy, duỗi tóc cũng làm cho tóc đứt và găy. Nếu bạn muốn nhuộm tóc, hăy sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên, lành tính cho mái tóc của ḿnh.
Bệnh
phụ nữ rụng tóc
Bệnh thiếu máu suy dinh dưỡng, thiếu sắt cũng như thiếu protein cũng là nguyên nhân gây rụng tóc, v́ chúng chính là nguồn nuôi dưỡng chính cho tóc.
Bệnh suy giáp cũng làm cho mái tóc của bạn mỏng dần đi. Tuyến giáp có chức năng tiết ra kích thích tố cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể, bao gồm cả mái tóc. Tuyến giáp kém không sản xuất đủ hormone có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và kết cấu của tóc trên da đầu.
Bệnh nhân lupus thường sẽ bị rụng tóc trong khi gội đầu hoặc chải tóc. Khi đó, tóc trở nên khô, gịn và thô. Cùng với rụng tóc, bệnh cũng gây mệt mỏi, đau khớp, sưng, đau cơ, đau đầu, viêm loét miệng, nhạy cảm ánh sáng và phát ban.
Điều trị rụng tóc
May mắn là, có nhiều lựa chọn cho điều trị rụng tóc, chẳng hạn như:
Thuốc ngăn chặn estosterone: Khi phụ nữ đến gần thời kỳ măn kinh, mức độ estrogen sẽ giảm rất nhiều so với testosterone. V́ vậy, ngăn chặn testosterone tại các nang lông sẽ làm giảm sự rụng tóc. Một số thuốc như Aldactone (spironolactone) và Eulexin (flutamide) là những thuốc ngăn testosterone thường được sử dụng để điều trị rụng tóc.
Sử dụng các nguyên liệu đến từ thiên nhiên rất hiệu quả, ít tốn kém và dễ thực hiện cho người bị rụng tóc. Như trong vỏ bưởi có rất nhiều pectin, naringin và các loại vitamin A, C rất tốt cho tóc, chính v́ vậy từ ngàn xưa cha ông ta đă thích sử dụng tinh dầu bưởi để gội đầu.
Ngoài ra, nhiều người c̣n ủ tóc bằng dầu dừa hay lô hội ủ tóc từ 20-30 phút, sau đó gội sạch với nước. Chăm chỉ thực hiện 2 lần/1 tuần, bạn sẽ thấy mái tóc được cải thiện đáng kể.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Cách làm dầu dừa nguyên chất nhanh và đơn giản tại nhà
Trong bồ kết có chứa tinh chất flavonozit và chất saponaretin, giúp tóc mọc nhanh và duy tŕ vẻ đen mượt bóng khỏe. Cách dùng đơn giản nhất là đun bồ kết với nước rồi trực tiếp dùng nước bồ kết để gội đầu thay dầu gội thông thường. Kiên tŕ gội đầu bằng bồ kết 3 lần/tuần để thấy sự khác biệt.
Ngoài những phương pháp trên, bạn cần phải chú ư và loại bỏ ngay những thói quen gây hại cho tóc như: gội đầu bằng nước nóng, sấy tóc với nhiệt độ cao, chải tóc khi tóc ướt, buộc tóc quá chặt, sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chứa hóa chất gây hại và buộc tóc khi đi ngủ.
Cách tốt nhất để có một mái tóc khỏe mạnh là bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, sử dụng các loại thực phẩm chứ nhiều chất đạm, kẽm chất khoáng và các loại vitamin H, B, B5 rất có lợi cho mái tóc của bạn. Kèm với đó hăy duy tŕ thói quen sinh hoạt lành mạnh: ngủ đúng giờ, không thức khuya, ăn uống hợp lư, đủ chất. Ngoài ra, bạn cần biết cách loại bỏ phiền muộn và tránh tạo cho ḿnh áp lực.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những lư do rụng tóc bạn không ngờ đến
Trung b́nh, chúng ta mất từ 50 đến 100 sợi tóc mỗi ngày. Đó chỉ là tóc đang trải qua chu kỳ của nó và nó cần rụng để sợi tóc mới mọc lên thay thế. Nhưng rụng tóc quá nhiều có thể đem lại sự mặc cảm đối với phái đẹp và cũng là dấu hiệu về t́nh trạng sức khỏe xấu. Vậy lư do rụng tóc là ǵ?
Nếu bạn biết được nguyên nhân và cách để ngăn chặn càng sớm, cơ hội điều trị thành công càng cao.
Sử dụng thuốc
Hăy xem xét lại tác dụng phụ của các loại thuốc mà bạn đang dùng, rụng tóc có thể là một trong các tác dụng phụ đó. Một số thuốc gây rụng tóc như thuốc chống đông máu, thuốc trị mụn trứng cá, thuốc trị viêm khớp, thuốc chống trầm cảm, thuốc chẹn beta và thuốc kháng viêm không steroid… đều có thể gây rụng tóc.
Sau khi sinh
Khi bạn mang thai, hormone của bạn giữ cho tóc không bị rụng như b́nh thường. Điều đó làm cho tóc có vẻ dày hơn. Tuy nhiên sau khi sinh con, hormone thay đổi một lần nữa khiến tóc bắt đầu rụng. T́nh trạng này kéo dài từ 5 đến 6 tháng sau sinh. Để phục hồi mái tóc khỏe đẹp, cung cấp đầy đủ dưỡng chất là điều quan trọng nhất.
Không có đủ chất sắt
Chất sắt giúp tóc chắc khỏe hơn. Cho nên khi cơ thể bạn bị thiếu hụt sắt sẽ ảnh hưởng đến mái tóc. Ngoài ra, lượng chất sắt trong cơ thể thấp c̣n gây ra hiện tượng móng tay gịn, da vàng, nhợt nhạt, khó thở, mệt mỏi và nhịp tim nhanh.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Chấn thương tai do âm thanh
Chấn thương âm thanh là một chấn thương ở tai trong, có thể xảy ra sau khi tai tiếp xúc với một tiếng ồn rất lớn hoặc tiếng ồn ở mức decibel cao trong một khoảng thời gian dài.
Nếu thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài và bị ù tai, suy giảm thính lực th́ rất có thể bạn đă bị chấn thương âm thanh. Và nếu không phát hiện kịp thời để ngăn chặn và điều trị, bạn có thể bị mất thính lực vĩnh viễn
Nguyên nhân gây tổn thương âm thanh
Màng nhĩ bảo vệ tai giữa và tai trong, nó cũng truyền tín hiệu đến năo bằng các rung động nhỏ. Chấn thương âm thanh có thể làm thủng màng nhĩ và làm hỏng cách xử lư các rung động này, dẫn đến ù tai, mất thính giác.
Ngoài ra, trong tai chúng ta có các lông nhỏ làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền những âm thanh nhận được đến năo. Tiếp xúc với âm thanh quá lớn trong thời gian dài có thể gây ra những tổn thương không hồi phục đối với những lông này. Khi chúng bị tổn thương, quá tŕnh tiếp nhận và truyền thông tin cũng không được xuyên suốt và gây nhiễu. Đây chính là lư do khiến bạn nghe được các tiếng ù ở trong tai.
Ai có nguy cơ cao bị chấn thương âm thanh?
Những người có nguy cơ bị chấn thương âm thanh bao gồm:
•Làm việc với các thiết bị công nghiệp có âm thanh lớn trong thời gian dài
•Sống hoặc làm việc tại nơi có cường độ âm thanh cao trong thời gian dài
•Thường xuyên tham dự các buổi ḥa nhạc và sự kiện với âm nhạc decibel cao
•Người thường sử dụng súng
•Gặp âm thanh cực lớn mà không có thiết bị thích hợp, chẳng hạn như nút bịt tai
chấn thương tai
Những người liên tục tiếp xúc với tiếng ồn trên 85 decibel có nguy cơ bị chấn thương âm thanh. Âm thanh 90 decibel có thể gây tổn thương thính giác mạn tính. Bạn sẽ thấy khó chịu khi tiếp xúc với âm thanh trên 110 decibel và cảm thấy đau tai khi âm thanh đó lên đến 130 decibel.
Âm thanh dưới 70 decibel hoặc thấp hơn được coi là an toàn với thính giác. Đây được xem là mức tiếng ồn của một cuộc nói chuyện nhóm thông thường.
Ba yếu tố có vai tṛ quan trọng trong chấn thương âm thanh là:
•Cường độ âm thanh đo bằng decibel
•Cao độ hoặc tần số của âm thanh (tần số cao hơn có hại hơn)
•Tổng thời gian tiếp xúc với âm thanh
Triệu chứng của chấn thương âm thanh
Triệu chứng chính của chấn thương âm thanh là mất thính lực.
Cấu trúc tai cũng có thể bị hư hại trực tiếp bởi tiếng ồn lớn. Những âm thanh đột ngột trên 130 decibel có thể làm hỏng “micro” tự nhiên của tai.
Chấn thương âm thanh có thể làm tổn thương màng nhĩ, cùng với các cơ nhỏ trong tai, đặc biệt là cơ căng màng nhĩ.
Khi bị tổn thương âm thanh, trước tiên bạn sẽ bị điếc tai khi nghe âm thanh có tần số cao, sau đó là không nghe được các âm thanh ở tần số b́nh thường nữa. Bác sĩ sẽ kiểm tra phản ứng của bạn với các tần số âm thanh khác nhau để đánh giá mức độ chấn thương âm thanh.
Một trong những triệu chứng quan trọng nhất báo hiệu sự khởi đầu của chấn thương âm thanh được gọi là ù tai. Những người bị ù tai nhẹ đến trung b́nh thường sẽ tự nhận thấy được khi ở trong môi trường yên tĩnh.
Ù tai kéo dài là một dấu hiệu nghi ngờ bạn bị chấn thương âm thanh. Cần đến bác sĩ để kịp thời để chuẩn đoán và điều trị khi bạn có dấu hiệu này
Bác sĩ sẽ hỏi bạn những loại tiếng ồn mà bạn đă tiếp xúc trong những thời điểm khác nhau trong cuộc đời để giúp chẩn đoán.
Họ cũng có thể sử dụng một bài kiểm tra được gọi là thính lực học để phát hiện các dấu hiệu chấn thương âm thanh. Bài kiểm tra này sẽ giúp nhận biết bạn đă tiếp xúc với âm thanh nào và cường độ bao nhiêu.
Điều trị chấn thương âm thanh
Sử dụng công nghệ
chấn thương tai
Mất thính lực có thể được điều trị, nhưng không thể chữa khỏi. Bác sĩ sẽ đề nghị sử dụng các thiết bị hỗ trợ khả năng nghe cho t́nh trạng mất thính giác của bạn, chẳng hạn như máy trợ thính, ốc tai điện tử. Những thiết bị này có khả năng khuếch đại âm thanh bên ngoài, giúp bạn nghe rơ hơn.
Bảo vệ tai
Bác sĩ sẽ khuyên bạn nên sử dụng nút tai và các loại thiết bị khác để bảo vệ thính giác. Những vật dụng này được xem như vật dụng bảo hộ lao động mà các chủ doanh nghiệp cần trang bị cho công nhân của ḿnh khi làm việc ở nơi có tiếng ồn.
Thuốc
Bác sĩ có thể kê toa thuốc steroid đường uống để giúp đỡ một số trường hợp chấn thương âm thanh cấp tính.
Tuy nhiên, nếu bị mất thính lực, bạn cần phải bảo vệ tai của ḿnh và hạn chế tiếp xúc với môi trường ồn ào để ngăn t́nh trạng trở nên tồi tệ hơn.
Pḥng ngừa
Thực hiện các bước sau để giúp ngăn ngừa mất thính giác:
•Mang nút tai bảo vệ hoặc nút bịt tai để tránh tổn thương thính giác từ thiết bị lớn.
•Hăy nhận biết các rủi ro cho thính giác của bạn từ các hoạt động như bắn súng, sử dụng cưa, hàn và có biện pháp bảo vệ phù hợp.
•Không nghe nhạc lớn trong thời gian dài.
Nguyên nhân gây chứng ù tai, điếc tai là ǵ, cách điều trị như thế nào?
Tác giả: Lan Quan
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nguyên nhân gây chứng ù tai, điếc tai là ǵ, cách điều trị như thế nào?
Chứng ù tai là khi chúng ta luôn nghe thấy trong tai có những âm thanh như: Tiếng gió rít liên tục, tiếng ve kêu, huưt gió, tiếng nước chảy… Nó khiến bạn khó có thể nghe được những âm thanh khác đến từ môi trường bên ngoài. Ù tai có thể chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, nhưng cũng có khi kéo dài dai dẳng và trở thành một chứng bệnh mạn tính, khiến bạn bị mất thính lực (điếc tai), việc điều trị trở nên phức tạp và kéo dài hơn.
Tái phát chứng ù tai khi gặp chấn thương vùng tai khiến t́nh trạng của bà Trần Thị Hoa (tên thường gọi cô Ba, ở đường số 2, phường 1, thành phố Cà Mau) càng thêm trầm trọng. Không chịu nổi cảm giác bị ù tai hành hạ, bà Hoa đi khắp nơi để chữa trị nhưng không có nhiều chuyển biến tích cực. Bỗng nhiên không nghe được âm thanh bên ngoài, cộng thêm cảm giác thấy ḿnh bị cô lập với thế giới xung quanh khiến bà tuyệt vọng, nghĩ quẩn, thậm chí có lúc c̣n muốn tự tử. May mắn là con gái bà Hoa t́nh cờ biết đến sản phẩm thảo dược Kim Thính giúp nhiều người như bà cải thiện tích cực nên mua về cho mẹ dùng. Sau 2 tháng dùng Kim Thính, t́nh trạng ù tai, điếc tai của bà đă cải thiện đáng kể. Vậy bí quyết của bà Hoa là ǵ? Mời bạn cùng t́m hiểu qua các thông tin dưới đây.
Nguyên nhân gây ù tai
Hiện nay, ù tai đang ảnh hưởng đến 50 triệu người Mỹ. Ù tai thường xảy ra ở các đối tượng ngoài 50 tuổi, nhưng trẻ em và thanh thiếu niên cũng có thể gặp phải chứng bệnh này. Nguyên nhân ù tai phổ biến là do tổn thương ốc tai hoặc tai trong khi tiếp xúc với tiếng ồn quá mức hoặc tiếng ồn lớn trong một thời gian dài, chấn thương đầu và cổ, nhiễm trùng tai,… Đôi khi, ù tai có thể là biểu hiện của một căn bệnh tiềm ẩn nghiêm trọng nào đó.
Phương pháp chẩn đoán ù tai
Để xác định t́nh trạng bệnh lư tiềm ẩn nào có thể gây nên chứng ù tai, bác sĩ sẽ tiến hành khám sức khỏe tổng quát cho bạn và kiểm tra thính giác cẩn thận. Đôi khi, ù tai có thể là tác dụng phụ của một loại thuốc nào đó mà bạn đang sử dụng. Do đó, hăy cho bác sĩ biết về tất cả các loại thuốc mà bạn đang dùng.
Nếu chưa t́m ra nguyên nhân, bác sĩ sẽ đề nghị bạn gặp một chuyên viên về thính học để kiểm tra thính lực và thần kinh. Bạn có thể được làm thính lực đồ, chụp MRI hay CT nhằm phát hiện các dấu hiệu bất thường liên quan đến chứng ù tai, ve kêu trong tai.
Các phương pháp chữa ù tai
Hiện nay, có rất nhiều cách để cải thiện t́nh trạng ù tai. Hầu hết những người mắc chứng ù tai mạn tính có thể tự điều chỉnh thính lực theo thời gian, nhưng 1 trong 5 người mắc chứng bệnh này có thể bị suy giảm thính lực. Đối với một số người, ù tai có thể khiến họ khó chịu, mất ngủ, khó tập trung, hiệu suất công việc giảm sút, thành tích học tập kém, lo âu thái quá, thậm chí bị trầm cảm.
Nếu ù tai đến từ các bệnh lư cơ bản, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị những bệnh đó trước. Sau khi điều trị, nếu tai vẫn bị ù hoặc chứng bệnh này tái phát do bạn thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn, các chuyên gia sẽ khuyên bạn nên sử dụng nút tai. Điều này có thể giúp giảm đi tiếng ồn, bảo vệ thính lực và ngăn chặn t́nh trạng ngày càng trầm trọng hơn.
Đôi khi, chứng bệnh này sẽ biến mất một cách tự nhiên mà không cần có bất kỳ sự can thiệp nào. Tuy nhiên, không phải tất cả t́nh trạng ù tai đều có thể được chữa khỏi hoặc giảm bớt, kể cả việc điều trị những nguyên nhân gây ra chứng bệnh này.
Khi gặp khó khăn trong việc đối phó với chứng ù tai, hăy trao đổi thật kỹ với bác sĩ để có phương án xử trí hiệu quả nhất. Nếu chứng ù tai của bạn là do có quá nhiều ráy tai, bác sĩ sẽ làm sạch tai bạn bằng dụng cụ hút ráy tai hoặc rửa sạch bằng nước ấm. Nếu nguyên nhân là do nhiễm trùng tai, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh để chống lại t́nh trạng nhiễm trùng và thuốc nhỏ tai có chứa hydrocortisone giúp giảm ngứa.
Một số trường hợp tai bị ù là do có khối u hoặc chứng xơ cứng tai th́ cần phải phẫu thuật. Nếu chứng bệnh này là kết quả của hội chứng khớp thái dương hàm, bác sĩ sẽ đề nghị bạn khám răng hàm mặt hoặc nha khoa để có phương án điều trị thích hợp.
1. Điều trị các vấn đề sức khỏe khác liên quan khiến bạn bị ù tai kéo dài
Ù tai kéo dài có thể là dấu hiệu của một số bệnh. Hăy hỏi bác sĩ xem liệu bất kỳ t́nh trạng bệnh nào dưới đây có thể là nguyên nhân gây ra chứng ù tai của bạn hay không:
Việc xác định được nguyên nhân ù tai sẽ giúp bác sĩ đưa ra được phương án điều trị phù hợp và mang tới hiệu quả cao hơn.
2. Điều trị chứng ù tai bằng thuốc
Có rất nhiều loại thuốc để điều trị chứng bệnh này. Đối với một số người, việc điều trị bằng thuốc chống lo âu liều thấp, chẳng hạn như Valium hoặc thuốc chống trầm cảm như Elavil giúp giảm triệu chứng bệnh hiệu quả.
Việc sử dụng một loại thuốc steroid đặt vào tai giữa cùng với một loại thuốc chống lo âu là Alprazolam đă được chứng minh là có hiệu quả trên bệnh nhân. Vài nghiên cứu nhỏ đă chỉ ra rằng, trong một số trường hợp, việc dùng một hormone misoprostol có thể hữu ích.
3. Máy trợ thính
Máy trợ thính
Máy trợ thính giúp người bị mất thính lực có thể nghe tốt hơn
Nếu chứng ù tai của bạn đi kèm với một số dấu hiệu mất thính lực, bạn có thể nghĩ đến việc dùng máy trợ thính. Tuy nhiên, việc dùng máy trợ thính chỉ giúp bạn nghe tốt tạm thời mà không giúp mang đến hiệu quả bền vững. Một điều cần chú ư là không phải ai cũng sử dụng được máy trợ thính, trong khi chi phí của loại máy này không hề rẻ.
4. Sử dụng thiết bị tạo tiếng ồn trắng
Nhiều người dùng thiết bị tạo tiếng ồn trắng nhằm che đi tiếng ồn được tạo ra bên trong tai. Cách làm này cũng giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
5. Tái huấn luyện trị liệu ù tai – TRT
Tái huấn luyện trị liệu ù tai - TRT
Tư vấn trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm giúp việc điều trị chứng ù tai, điếc tai đạt hiệu quả
Điều trị chứng ù tai phụ thuộc vào khả năng tự nhiên của bộ năo trong việc làm quen với một tín hiệu nào đó và gần như không có nhận thức về sự hiện diện của nó. Bạn có nhận thấy ḿnh quen với các âm thanh như tiếng quạt của máy điều ḥa, quạt máy tính, tiếng tủ lạnh chạy, tiếng mưa rơi nhẹ… đến mức gần như không nhận ra chúng? Các bác sĩ lợi dụng điểm này và áp dụng vào quá tŕnh điều trị ù tai nhằm huấn luyện năo bộ quen dần với âm thanh phát ra từ trong tai. Có hai cách huấn luyện như sau:
•Người bị chứng bệnh này sẽ luôn được nghe một số âm thanh vừa phải, có thể phải đeo máy tạo tiếng ồn trắng để “che” đi tiếng ù tai.
•Người bệnh cần được tư vấn trực tiếp từ bác sĩ chuyên khoa.
Đây là h́nh thức điều trị chứng ù tai mất rất nhiều thời gian, cần khoảng từ 12 – 24 tháng và mang đến hiệu quả cao nếu bạn có một bác sĩ giàu kinh nghiệm.
6. Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT)
Đây là một h́nh thức tư vấn giúp người bệnh thay đổi cách nghĩ, sửa đổi phản ứng của ḿnh với chứng ù tai. Mục đích là nhằm giúp người mắc bệnh quen với những tiếng ồn phát ra từ trong tai và dần xem đó là điều b́nh thường. Liệu pháp này đem lại kết quả tốt nhất khi kết hợp với các h́nh thức trị liệu khác, chẳng hạn như nút tai hoặc thuốc.
7. Liệu pháp phản hồi sinh học
Liệu pháp này dành cho những người có dấu hiệu ù tai nặng khi căng thẳng. Nguyên do là t́nh trạng căng thẳng làm co thắt cơ trán dẫn tới ù tai. Nếu rơi vào trường hợp này, bạn sẽ được hướng dẫn cách thư giăn để giải tỏa căng thẳng hoặc thay đổi phản ứng đối với t́nh trạng căng thẳng. Một số người cảm thấy liệu pháp này hữu ích trong việc giảm ù tai.
8. Điều trị các vấn đề nha khoa liên quan
Nếu chứng ù tai của bạn là kết quả của hội chứng khớp thái dương hàm (TMJ), bác sĩ sẽ đề nghị bạn khám chuyên khoa răng hàm mặt hoặc nha khoa để có phương án điều trị thích hợp.
Khớp thái dương hàm là nơi xương hàm gắn vào đầu, nằm ngay trước tai. Các bác sĩ cho rằng, trong trường hợp này, việc điều trị nha khoa có thể làm giảm chứng ù tai. Nguyên nhân là do các cơ và dây thần kinh trong hàm được kết nối chặt chẽ với những bộ phận trong tai. Nếu những bộ phận này gặp trục trặc, chúng sẽ khiến tai bị ảnh hưởng.
9. Cấy ghép ốc tai điện tử
Ốc tai điện tử được cấy vào tai, chủ yếu được sử dụng để điều trị bệnh điếc nặng. Chúng cũng có tác dụng tích cực đối với một số người bị mất thính lực liên quan đến chứng ù tai. Các thiết bị này hoạt động bằng cách gửi tín hiệu điện từ tai đến năo. Lưu ư là phẫu thuật này chỉ được sử dụng với người gặp những vấn đề về thính giác, không được thực hiện cho bệnh nhân chỉ mắc chứng ù tai.
Bí quyết ngăn ngừa chứng ù tai hiệu quả
Sử dụng nút tai ở những nơi có tiếng ồn lớn giúp bảo vệ thính lực hiệu quả
Việc bất ngờ tiếp xúc với tiếng ồn quá lớn (tiếng nổ) hay làm việc lâu trong môi trường có nhiều tiếng ồn là những nguyên nhân phổ biến của chứng ù tai. V́ vậy, việc bảo vệ thính lực là hết sức quan trọng. Việc tiếp xúc với tiếng ồn lớn cũng có thể khiến các triệu chứng của bạn tồi tệ hơn trong một thời gian ngắn. Dưới đây là một số cách để bảo vệ thính lực:
•Nếu nghe nhạc bằng tai nghe, bạn chỉ nên mở âm thanh ở mức tối đa là 60% âm lượng và không nghe quá 60 phút liên tục.
•Nếu bạn không thể nghe được người khác đứng cách một cánh tay nói chuyện, nơi đó được xem là có âm thanh đủ lớn để gây tổn thương thính lực của bạn và khiến chứng ù tai trở nên tồi tệ hơn. Do đó, bạn hăy tránh những vị trí loa quá lớn tại các buổi ḥa nhạc, nhà hàng có tiếng ồn lớn hoặc các sự kiện ồn ào khác…
•Khi sử dụng các thiết bị như: Cưa điện, khoan điện, máy hút bụi công suất lớn, máy phát điện… cũng có thể gây ù tai. Nếu bạn làm việc trong môi trường ồn ào như công trường xây dựng, xưởng sản xuất thiết bị công nghiệp…, hăy luôn sử dụng nút tai để bảo vệ thính lực.
Câu chuyện cải thiện ù tai, điếc tai nhờ sản phẩm có nguồn gốc thảo dược của bà Trần Thị Hoa
Câu chuyện cải thiện ù tai, điếc tai nhờ sản phẩm có nguồn gốc thảo dược của bà Trần Thị Hoa
Bà Trần Thị Hoa vui vẻ sau khi cải thiện ù tai, điếc tai
Quay lại câu chuyện của bà Hoa, bà bị chấn thương vùng tai khiến ù tai hay tái phát và trầm trọng hơn. Trong tai luôn có tiếng sột soạt như có con ǵ rúc, rồi tiếng ào ào như nước đổ,… nhưng lại không nghe được tiếng tṛ chuyện thường ngày hay âm thanh nào bên ngoài. Bà từng đến bệnh viện tỉnh để lấy ráy tai, thông lỗ tai. Chuyên gia nghi ngờ bà bị rối loạn tiền đ́nh nên kê toa cho thuốc uống, nhưng t́nh trạng vẫn không có nhiều cải thiện. Bà tiếp tục hành tŕnh cải thiện ù tai bằng thuốc Đông y. Uống hết 30 thang thuốc Bắc, t́nh trạng ù tai của bà vẫn không có nhiều dấu hiệu cải thiện. Điều này khiến bà vô cùng mệt mỏi và tuyệt vọng.
Một hôm, con gái muốn giúp bà cải thiện điếc tai nên đă lên mạng t́m hiểu và biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính (*) đă giúp nhiều người bị ù tai tai cải thiện tốt nên khuyên bà cứ uống thử biết đâu lại hết bệnh.
Uống được 3 hộp đầu tiên theo đúng hướng dẫn sử dụng, bà cảm thấy tai thông, ù tai giảm rơ rệt. Điều này khiến bà tin tưởng mua Kim Thính về tiếp tục dùng theo đúng liệu tŕnh, những dấu hiệu ù tai sau đó cứ dần được cải thiện tích cực. Uống đến hộp thứ 11, bà có thể tṛ chuyện được gần như b́nh thường với người xung quanh nên rất phấn khởi. Hiện tại, bà Hoa vẫn duy tŕ dùng sản phẩm này theo liệu tŕnh mà nhà sản xuất ghi để pḥng ngừa ù tai tái phát.
Không chỉ bà Hoa, rất nhiều trường hợp bị ù tai, điếc tai đă sử dụng Kim Thính và cho kết quả tích cực. Đó là trường hợp của bà Lê Thị Tứ (64 tuổi, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Pḥng), anh Lê Văn Hội (45 tuổi, xóm 1, Đại Sơn, Đô Lương, Nghệ An) đă cải thiện ù tai, điếc tai hiệu quả.
6 lư do bạn nên chọn Kim Thính để cải thiện t́nh trạng ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, nghe kém
6 lư do bạn nên chọn Kim Thính để cải thiện t́nh trạng ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, nghe kém
Nhờ dùng Kim Thính theo đúng liệu tŕnh mà t́nh trạng ù tai, điếc tai, nghe kém của bà Hoa và nhiều người khác đă được cải thiện
1. Kim Thính chứa các thảo dược quư, giúp tăng cường dưỡng chất, máu, oxy cho các tế bào thần kinh và cơ quan thính giác, giúp các tế bào này khỏe mạnh, từ đó phục hồi chức năng truyền tín hiệu âm thanh từ bên ngoài qua cơ quan thính giác, lên năo được xuyên suốt, mạch lạc, rơ ràng.
2. Giảm các triệu chứng của suy giảm thính lực như ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, nghễnh ngăng, nghe kém sau khi dùng đủ liều khuyến cáo. Ngay cả khi đă cải thiện, bạn vẫn nên sử dụng tiếp một liệu tŕnh để t́nh trạng được ổn định hoàn toàn.
3. Nhiều người tiến hành phẫu thuật vá màng nhĩ không khỏi điếc tai, nhưng dùng Kim Thính đă có những cải thiện tốt.
4. Nhiều người bị thủng màng nhĩ, điếc tai do tiếng ồn lớn, tiếng bom đạn nhưng đă cải thiện tích cực sau khi dùng Kim Thính.
5. Nguồn gốc tự nhiên, thân thiện và dễ dung nạp với cơ thể. Được chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tin tưởng lựa chọn.
6. Phù hợp với mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em, người cao tuổi, người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn, người làm việc căng thẳng, phụ nữ sau sinh, người mắc các bệnh về tai như viêm tai, đau tai…
Nếu có thắc mắc liên quan tới sản phẩm hay chứng ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực, bạn hăy liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 1800 6302 hoặc hotline (Zalo/Viber): 091 675 1651/ 091 676 7653 để được hỗ trợ tốt nhất.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Điều trị điếc đột ngột như thế nào cho đúng?
Thính giác là một trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể. Khi bị mất thính lực, bạn sẽ gặp khó khăn trong quá tŕnh giao tiếp thông thường. Đặc biệt, nếu bị điếc đột ngột, bạn sẽ rất dễ bị sốc và khó chấp nhận t́nh trạng bệnh của ḿnh. Vậy tại sao lại bị điếc đột ngột? Khi biết nguyên nhân gây bệnh, bạn sẽ có hướng điều trị đúng, tránh nguy cơ điếc vĩnh viễn.
Tháng 2/2017, ông Tô Viết Oanh, 68 tuổi (trú tại thôn Long Hưng, xă Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) bỗng bị điếc đột ngột. Vốn là người thích giao lưu bạn bè nên điếc tai, nghe kém khiến ông gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống. Ông không thể nghe được những âm thanh xung quanh, bạn bè người thân muốn tṛ chuyện với ông phải dùng giấy bút hoặc cố sức nói thật to, cố gắng diễn đạt bằng tay th́ ông mới có thể hiểu… Những bất tiện này khiến ông Oanh sống thu ḿnh, biệt lập với xung quanh.
Thực tế, t́nh trạng lăng tai, nặng tai hay điếc đột ngột như trường hợp của ông Oanh không hiếm gặp, đặc biệt là ở người cao tuổi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh điếc đột ngột. Việc điều trị bệnh này cũng không đơn giản. Bạn hăy cùng t́m hiểu chứng bệnh này qua bài viết của Hello Bacsi.
Điếc đột ngột là ǵ?
Mất thính giác thần kinh đột ngột hay c̣n gọi điếc đột ngột xảy ra khi bạn bỗng nhiên bị mất thính lực. Cứ 10 người bị điếc đột ngột th́ có 9 người chỉ bị mất thính giác một bên tai. T́nh trạng điếc đột ngột có thể xảy ra rất nhanh hoặc trong một khoảng thời gian ngắn. Ví dụ, trước lúc đi ngủ, khả năng nghe của bạn hoàn toàn b́nh thường nhưng sáng hôm sau khi thức dậy, một hoặc cả hai tai của bạn không nghe được bất kỳ âm thanh nào. Đôi khi, khả năng nghe ở một bên tai bạn yếu dần trong vài ngày rồi mất hẳn thính lực.
Decibel (dB) là đơn vị đo cường độ hoặc độ lớn của âm thanh. Mức decibel (dB) thấp nhất là 0, ở mức này âm thanh gần như hoàn toàn im lặng. Lời th́ thầm mà tai có thể nghe được là 30 dB, lời nói b́nh thường là 60 dB. Khi bị điếc đột ngột, bạn sẽ nghe những lời nói b́nh thường chỉ ở mức giống như họ đang nói chuyện th́ thầm.
Điếc đột ngột thường xảy ra ở những người trong độ tuổi 30 – 60. Mỗi năm tại Mỹ có khoảng 4.000 trường hợp mắc phải bệnh này. Theo thống kê:
•Chỉ có khoảng 3,6% người có bị điếc đột ngột hoàn toàn sẽ phục hồi thính lực. Người lớn tuổi và người bị chóng mặt ít có cơ hội phục hồi.
•Khoảng 54,5% bệnh nhân bị điếc đột ngột một bên tai có thể hồi phục thính lực trong ṿng 10 – 14 ngày nếu được điều trị kịp thời.
•T́nh trạng điếc đột ngột trở nên tồi tệ hơn theo thời gian ở khoảng 15% bệnh nhân. Trong trường hợp này, máy trợ thính và cấy ghép ốc tai điện tử có thể hỗ trợ khả năng nghe cho người bệnh.
Điếc đột ngột là một t́nh trạng nghiêm trọng cần phải được chăm sóc y tế kịp thời. Việc điều trị sớm có thể giúp thính lực của bạn được hồi phục. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu như ù tai, chóng mặt khi mới thức dậy, nghe kém, không nghe rơ âm thanh… bạn nên nên đi khám ngay để có hướng điều trị kịp thời.
Dấu hiệu điếc đột ngột
Bạn có thể nhận thấy ḿnh bị điếc đột ngột sau khi thức dậy vào buổi sáng hay khi nghe điện thoại ở bên tai bị điếc. Việc nghe âm thanh quá lớn (tiếng nổ) cũng có thể khiến bạn bị điếc đột ngột. Ngoài ra, điếc đột ngột c̣n có các dấu hiệu như:
•Ù tai, khả năng nghe kém
•Tai có cảm giác căng đầy, cảm tưởng như đút nút tai
•Khả năng nghe bị giảm khi có nhiều tiếng ồn xung quanh
•Khó nghe được âm thanh cao độ
•Chóng mặt, mất thăng bằng
•Tai bị nhiễm trùng
•Không giật ḿnh hay phản ứng với tiếng động lớn bất ngờ xảy ra
•Đo thính lực đồ cho thấy thính lực giảm trên 30 dB.
Hầu hết những người bị điếc đột ngột thường không dễ dàng t́m ra nguyên nhân. Nguyên nhân phổ biến nhất gây nên t́nh trạng này là:
•Mắc bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, quai bị…
•Tiếp xúc lâu với tiếng ồn có cường độ lớn
•Chấn thương (chấn thương đầu)
•Các bệnh tự miễn như hội chứng Cogan
•Nhiễm độc tai gây ra bởi t́nh trạng sử dụng thuốc, rượu, hút thuốc lá…
•Có vấn đề tuần hoàn máu
•Có khối u trên dây thần kinh nối tai với năo
•Bệnh thần kinh và rối loạn (đa xơ cứng)
•Rối loạn của tai trong (bệnh Meniere)
•Bị rắn độc hay nhện độc cắn, côn trùng như ong ṿ vẽ đốt…
•Lăo hóa.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh điếc đột ngột như thế nào?
Bác sĩ chẩn đoán bệnh điếc đột ngột như thế nào?
Khám với bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng giúp xác định nguyên nhân gây bệnh điếc đột ngột
Các bác sĩ sẽ tiến hành đo thính lực của bạn. Nếu được chẩn đoán bị điếc đột ngột, bạn có thể phải làm các xét nghiệm khác nhằm giúp bác sĩ xác định nguyên nhân gây bệnh. Các xét nghiệm, bao gồm:
•Xét nghiệm máu
•Chụp MRI để kiểm tra các bất thường trong tai
•Nghiệm pháp thăng bằng.
Lưu ư: Nếu đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bạn nên cho bác sĩ biết và mang theo toa thuốc (nếu có) để bác sĩ xem.
Điều trị điếc đột ngột như thế nào?
“Bệnh điếc đột ngột có chữa được không?” hay “Điều trị điếc đột ngột thế nào cho đúng?” là những câu hỏi của ông Oanh cũng như hầu hết bệnh nhân mắc bệnh này. Điếc đột ngột là một t́nh trạng nghiêm trọng nên việc điều trị sớm có thể làm tăng khả năng hồi phục thính lực hoàn toàn. Để điều trị bệnh điếc đột ngột, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị triệu chứng và nguyên nhân. Do đó, trước khi bắt đầu quá tŕnh điều trị, bác sĩ sẽ cố gắng xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp và hiệu quả.
Điều trị triệu chứng
•Thuốc giăn mạch ngoại biên
•Thuốc tăng cường oxy máu
•Thuốc chống phù nề mê nhĩ
•Thuốc an thần
•Vitamin nhóm B liều cao
•Điều trị điếc đột ngột bằng oxy cao áp
•Nghỉ ngơi.
Điều trị nguyên nhân
•Sử dụng corticosteroid là cách điều trị phổ biến nhất. Loại thuốc này có thể giúp giảm t́nh trạng sưng, viêm. Thuốc đặc biệt hữu ích nếu bạn có bệnh về hệ miễn dịch như hội chứng Cogan.
•Nếu nguyên nhân gây nên t́nh trạng điếc đột ngột là do nhiễm trùng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh cho bạn dùng.
•Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể cấy máy trợ thính hoặc cấy ốc tai điện tử cho bạn. Việc cấy ghép ốc tai điện tử không giúp bạn phục hồi khả năng nghe hoàn toàn nhưng thiết bị này có thể khuếch đại âm thanh lên mức mà bạn nghe được.
Hành tŕnh đi t́m lại thính lực của ông Lê Viết Oanh
Tô Viết Oanh
Ông Oanh vui vẻ chia sẻ lại những thông tin đă t́m hiểu được trong thời gian bị điếc đột ngột
Nghe lời nhiều người mách, ông Oanh đến thầy lang để khấn vái, rồi dùng thuốc Đông y nhưng vẫn không khỏi bệnh. Không bỏ cuộc, ông tiếp tục t́m cách chữa bệnh điếc cho ḿnh. Một lần, ông đọc cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” th́ biết cây cối xay có thể chữa điếc tai, nghe kém cũng như các bệnh về tai khác hiệu quả. Đây là một loại thảo mộc có tính kháng viêm mạnh nên rất hữu hiệu trong việc điều trị viêm tuyến mang tai, tật điếc, ù tai hay chứng đau tai. T́m hiểu thêm về cây cối xay, ông Oanh biết một nghiên cứu tại Ấn Độ c̣n cho thấy chiết xuất ethanol trong loại cây này có tác dụng chống viêm tương đương ibuprofen.
Sau đó, ông được bạn cho 1kg cối xay tươi để sắc uống trị bệnh. Tuy nhiên, do việc sắc thuốc phức tạp, tốn thời gian nên ông bỏ ngang khiến t́nh trạng điếc tai không được cải thiện.
Thấy việc tự điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả, ông Oanh quyết định đến bệnh viện để khám. Tại bệnh viện, ông được bác sĩ thăm khám và cho làm các xét nghiệm, đo thính lực đồ… Cả ngày thăm khám, cuối cùng, bác sĩ cũng không thể xác định được nguyên nhân điếc tai nên chỉ khuyên ông dùng máy trợ thính. Điều này khiến ông Oanh vô cùng thất vọng v́ nghĩ rằng, ḿnh sẽ phải chịu cảnh điếc tai, nghễnh ngăng suốt phần đời c̣n lại.
Nghe lời bác sĩ khuyên, ông Oanh dùng máy trợ thính. Thế nhưng, thiết bị này khiến âm thanh đi vào tai bị chói khiến ông vừa bực vừa mệt. Không cam chịu bị điếc suốt đời, ông lên mạng t́m hiểu th́ biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính (*). Ngoài thành phần chính là cây cối xay, Kim Thính c̣n có sự kết hợp của 7 thành phần khác gồm: Câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, đan sâm, thục địa, vảy ốc và L-carnitine. Sự kết hợp của 7 thành phần này có tác dụng tăng cường thính lực, chống viêm nhiễm, giúp pḥng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai, ù tai, nghe kém, suy giảm thính lực do mọi nguyên nhân hiệu quả, an toàn. Kim Thính đă vinh dự nhận được các giải thưởng như:
•Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn v́ sức khỏe người tiêu dùng
•Thương hiệu gia đ́nh tin dùng
•Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đ́nh, trẻ em.
Kim Thính là sự kết hợp của các thảo dược từ thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị điếc tai hiệu quả
Nhận thấy Kim Thính là sản phẩm tốt, đă giúp nhiều người bị điếc tai nghe lại b́nh thường nên ông Oanh quyết định mua ngay sản phẩm này và uống đều đặn với liều lượng 2 viên/lần, 2 lần/ngày.
Với quyết tâm chữa bệnh điếc đột ngột, ông Oanh kiêng hẳn rượu bia, duy tŕ việc sử dụng Kim Thính và không dùng bất kỳ loại thuốc nào. Sau khoảng 3 tháng, điều kỳ diệu đă xảy ra khi ông bỗng nghe được âm thanh phát ra từ chiếc tivi. Một tuần tiếp theo, ông có thể nghe được mọi người tṛ chuyện b́nh thường.
Ông Oanh không phải là trường hợp duy nhất chữa điếc tai, nghe kém thành công. Ngoài ông Oanh, c̣n có bà Trần Thị Hoa (tên gọi ở nhà là cô Ba, 54 tuổi ở đường số 2, phường 1, thành phố Cà Mau) và chị Trịnh Thị Thúy An (Vĩnh Thuận, Kiên Giang)… cũng đă thoát khỏi ù tai, điếc tai nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính
Đeo tai nghe và nghe nhạc quá lớn dễ khiến bạn mất thính giác
Tác giả: Châu Trần
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Đeo tai nghe và nghe nhạc quá lớn dễ khiến bạn mất thính giác
Nhiều nghiên cứu cho thấy thính giác kém hay mất thính giác không c̣n là vấn đề ở những người trên 60 tuổi, mà nó dần xuất hiện ở những người trẻ. Một trong những lư do chính dẫn đến t́nh trạng trên là giới trẻ ngày nay đeo tai nghe suốt nhiều giờ trong ngày và nghe nhạc với âm lượng quá lớn.
Mời bạn t́m hiểu về nguy hại đang ŕnh rập bạn hàng ngày nhé!
Đeo tai nghe trong nhiều giờ gây suy giảm thính lực
Ô nhiễm tiếng ồn là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây khiếm thính. Trong suốt thập kỷ qua, những ảnh hưởng gây hại của việc ô nhiễm tiếng ồn quá mức từ tai nghe đang thu hút sự chú ư của nhiều người.
Nếu bạn đeo tai nghe (gồm tai nghe và headphone) để nghe nhạc liên tục nhiều giờ liền và duy tŕ thói quen ấy trong nhiều ngày, nó sẽ dẫn đến việc tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, gây suy giảm thính lực và dẫn đến nguy cơ mất thính giác.
Chuyên gia thính giác David A. Schessel cho biết: “Nếu bạn nghe âm thanh quá to có thể dẫn đến việc mất thính giác vĩnh viễn”.
Những tác hại khác
Mất tập trung khi lái xe
Đeo tai nghe và nghe nhạc với âm lượng vừa phải giúp bạn không buồn ngủ cũng như thư giăn cơ thể. Tuy nhiên, nếu bạn nghe nhạc quá lớn, bạn sẽ không nghe được tiếng c̣i xe, v́ thế dễ mất tập trung và có nguy cơ gặp tai nạn.
Kích thích năo bộ hoạt động liên tục
Đeo tai nghe khi ngủ dễ làm năo bộ hoạt động liên tục. Buổi tối là khoảng thời gian năo cần được nghỉ ngơi sau một ngày làm việc. V́ thế, việc đeo tai nghe khi ngủ dễ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, uể oải khi thức dậy vào sáng hôm sau.
Dễ gây nhiễm nấm tai
Nút tai nghe là nơi lư tưởng cho vi khuẩn tích tụ. Nếu bạn không vệ sinh tai nghe hay headphone thường xuyên, bạn rất dễ bị nhiễm nấm tai, viêm ống tai ngoài, chàm ống tai.
Thời gian nghe nhạc và tần số âm thanh bao nhiêu sẽ gây nguy hiểm?
•Nghe nhạc 4 tiếng liên tục với tần số âm lượng 95 dB, nếu nghe nhạc vượt quá 8 tiếng một ngày dễ mất thính giác nhanh hơn;
•Nghe nhạc 2 tiếng liên tục với tần số âm lượng 100 dB;
•Nghe nhạc 1 tiếng liên tục với tần số âm lượng 105 dB;
•Nghe nhạc trong 30 phút với tần số âm lượng 110 dB;
•Nghe nhạc 15 phút với tần số âm lượng 115 dB;
•Ở mức trên 120 dB, thiệt hại xảy ra gần như ngay lập tức.
Hầu hết các hệ thống âm thanh cầm tay hiện nay (tai nghe và headphone) đều có công suất cực đại đến 120dB. V́ thế khi nghe nhạc, bạn nên điều chỉnh âm lượng vừa phải để tránh ảnh hưởng đến tai. Các chuyên gia khuyên bạn nên nghe âm thanh dưới tần số 85 dB.
Hăy nghe nhạc và sử dụng tai nghe một cách thông minh để bảo vệ sức khỏe cho tai bạn nhé. Hy vọng bài viết trên đă mang đến cho bạn một “cảnh báo” có ích, giúp bạn biết cách nghe nhạc để thư giăn tốt hơn
Những điều cần lưu ư khi mẹ chọn nhạc cho thai nhi
Tác giả: Bích Hà
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những điều cần lưu ư khi mẹ chọn nhạc cho thai nhi
Có rất nhiều cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe năo bộ cho thai nhi như ăn các thức ăn tốt cho trí năo, luyện tập thể dục, yoga để giảm căng thẳng, tham gia các khóa học về trí thông minh… Trong đó, cho con nghe nhạc ngay khi c̣n trong bụng mẹ đă không c̣n quá mới lạ với các ông bố, bà mẹ. Những lợi ích âm nhạc cho thai nhi thúc đẩy sự phát triển toàn diện về trí tuệ và khả năng của bé.
Chắc hẳn các bậc cha mẹ đă không ít lần nghe nói đến việc cho con nghe nhạc khi c̣n ở trong bụng mẹ sẽ giúp bé thông minh hơn. Vậy liệu âm nhạc có thực sự ảnh hưởng đến sự phát triển trí năo của bé? Và những lợi ích mà âm nhạc mang lại cho thai nhi khi được nghe những giai điệu ngay khi ở trong bụng mẹ là ǵ? Nghe nhạc như thế nào là đúng? Cách bạn chọn loại âm nhạc và thưởng thức chúng có thể vô t́nh làm hại bé yêu của bạn đấy. Hăy để Hello Bacsi giúp bạn giải đáp thắc mắc này.
Lợi ích ḱ diệu của nhạc cho thai nhi
Nhiều nghiên cứu cho thấy thai nhi có thể nhận biết và phản ứng với các âm thanh bên ngoài. Đồng thời những giai điệu âm nhạc mang lại các lợi ích tuyệt vời cho bé con của bạn. Trong số đó, đáng kể đến như:
•Giúp thai nhi khỏe mạnh hơn
•Bé lớn lên có kỹ năng ngôn ngữ tốt
•Cải thiện mô h́nh giấc ngủ của trẻ ngay cả sau sinh
•Gắn kết t́nh cảm giữa mẹ và bé
•Giảm căng thẳng cho mẹ bầu trong thai ḱ…
Nếu bạn chưa có thói quen nghe nhạc cùng bé th́ hăy h́nh thành thói quen ấy ngay từ bây giờ nhé. Lợi ích của nhạc cho bà bầu vừa giúp thai nhi phát triển tốt, khỏe mạnh và thông minh lại vừa giúp bạn thoải mái, nhẹ nhàng, tránh các áp lực tâm lí trong thai kỳ.
Thời điểm thai nhi nên tiếp xúc với âm nhạc
Thời điểm thai nhi nghe nhạc
Theo các nghiên cứu, từ tuần thứ 16 của thai kỳ, thai nhi đă cảm nhận được các âm thanh từ bên ngoài. Do vậy, các phương pháp giáo dục thai nhi nên bắt đầu từ giai đoạn này. Mẹ nên bắt đầu cho bé nghe nhạc phù hợp, nhất là tại thời điểm từ tuần thai 16–20.
Mẹ có biết rằng thai nhi thường có khuynh hướng ngủ khi mẹ ở trạng thái hoạt động và thức khi mẹ bắt đầu nghỉ ngơi, thư giăn hay không? Chính v́ vậy, tốt nhất mẹ nên chọn các thời điểm cơ thể muốn nghỉ ngơi để thưởng thức các bài nhạc. Vào lúc đó, chính bản thân mẹ bầu có thể được thả lỏng cơ thể và tâm trí một cách thoải mái nhất và chỉ tập trung tận hưởng những nốt nhạc du dương ấy mà không cần bận tâm bất kỳ việc nào khác. Tâm lí của mẹ thoải mái th́ thai nhi mới có thể cảm nhận được các giai điệu một cách rơ ràng nhất.
Âm nhạc có thể mang mẹ và bé đến gần với nhau hơn, kết nối t́nh cảm của hai mẹ con. Trong quá tŕnh thư giăn, mẹ có thể vừa thưởng thức vừa hát du dương theo hoặc cảm nhận nhịp điệu qua cơ thể, đung đưa người theo điệu nhạc cũng sẽ tạo cho bé yêu của bạn rất nhiều hứng khởi đấy.
Mẹ bầu nên nghe loại nhạc nào?
Nên t́m các loại âm thanh hài ḥa và có giai điệu cơ bản. Những thay đổi đáng kể về nhịp điệu, nhịp độ và âm lượng của âm nhạc có thể làm xáo trộn cảm nhận và khiến em bé giật ḿnh.
Âm nhạc cổ điển là lư tưởng đối với thai nhi, v́ trẻ sơ sinh trong bụng mẹ sẽ thích những âm thanh êm dịu hơn và có thể bắt đầu tập thở theo thời gian với nhạc.
Một số bản nhạc cổ điển được ưu chuộng dành cho thai nhi là âm nhạc của Beethoven, Mozart hoặc Bach. Mẹ nên lưu ư khi chọn lọc các bản nhạc v́ một số tác phẩm có thể có những đoạn âm thanh lớn hơn mức b́nh thường.
Bạn có thể cho em bé nghe nhiều loại nhạc khác nhau theo sở thích của ḿnh mà không nhất thiết phải là một loại nhạc đơn điệu để đạt tâm lư thoải mái, thư giăn nhất. Nhạc Jazz, nhạc cổ điển, nhạc không lời… là những lựa chọn thú vị mà mẹ nên tham khảo.
Thêm vào đó, mẹ bầu cũng có thể thử các kiểu nhạc khác không quá ồn ào, chẳng hạn như các bản nhạc R&B và nhạc Pop chậm.
Âm thanh của thiên nhiên như tiếng nước và sóng biển cũng rất phù hợp và giúp âm nhạc tiếp xúc nhẹ nhàng với em bé trong tử cung. Ngoài ra, tiếng đàn của bố cũng rất ổn đối với bé, có thể giúp bố cảm nhận được vai tṛ quan trọng không kém của ḿnh trong sự phát triển của con.
Các bà mẹ không nên lựa chọn những ḍng nhạc mạnh như Rap, Rock v́ những âm thanh mạnh, lộn xộn của loại nhạc này thật sự không phù hợp và làm cho chức năng năo bộ của bé bị thay đổi một cách tiêu cực.
Ngoài ra, sự không ổn định những loại nhạc có thể làm cho bé bị stress, hệ thần kinh phát triển kém và ảnh hưởng lâu dài ngay cả sau sinh. Hiện nay trên thị trường đang bán rất nhiều đĩa nhạc dành cho bà bầu, các mẹ được khuyến khích t́m mua tại các cửa hàng bán băng đĩa hơn là sử dụng điện thoại trong giai đoạn thai kỳ v́ có thể gây hại đến thai nhi. Khi nghe nhạc, nếu phụ nữ mang thai bụng to có thể tăng âm lượng to lên một chút và bụng nhỏ giảm đi một chút.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.