Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
"Này các Tỷ-kheo, nếu sát sanh được thực hiện, được luyện tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, sẽ đưa đến loài bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ (sabbalahuso) của sát sinh, là được làm người với tuổi thọ ngắn". (Tăng Chi III A. 230)
Pháp này đưa đến không tranh luận, ḥa hợp, nhất trí. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, đối với các giới luật không có vi phạm, không có tỳ vết, không có vẩn đục, không có uế tạp, giải thoát, được người trí tán thán, không bị chấp trước, đưa đến Thiền định, Tỷ-kheo sống thành tựu trong các giới luật ấy với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng. Pháp này... (như trên)... ḥa hợp, nhất trí. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, đối với các tri kiến, thuộc về bậc Thánh, có khả năng hướng thượng, khiến người thực hành chân chánh diệt tận khổ đau, Tỷ-kheo sống thành tựu tri kiến như vậy, cùng với các vị đồng Phạm hạnh, cả trước mặt lẫn sau lưng. Pháp này cần phải ghi nhớ, tạo thành tương ái, tạo thành tương kính, đưa đến ḥa đồng, đưa đến không tranh luận, ḥa hợp, nhất trí. Này các Tỷ-kheo, có sáu pháp này, cần phải ghi nhớ, tạo thành tương ái, tạo thành tương kính, đưa đến ḥa đồng, đưa đến không tranh luận, ḥa hợp, nhất trí". (Trung Bộ I. 321 B)
Hi NR.
Hiện tại, tôi đang 1 ăn trường chay. Một đắc điểm là tôi ăn chay giữa 1 hoàn cảnh là tất cả mọi người quanh tôi không 1 ai ăn chay, ngay cả nhà tôi. Tôi thấy những người cùng ăn chay có nhiều điểm tương đồng... ! thế thôi. Chứ tôi không nghĩ tôi là người tốt, cũng như không nghĩ ăn chay là tốt, chỉ đơn giản nó hợp với tôi. Đối với tôi không có "kẻ sấu, kẻ tốt", "kẻ vĩ đại hay hèn",... Với tôi chỉ có 2 loai: một là "chơi" với tôi ( họ là tất cả của tôi ), hai là "không chơi" với tôi ( có thể không liên can tới tôi, hoặc chống lại tôi, tôi không quan tâm ). "Kiếm tiền" là tṛ giải trí vui thích nhất của tôi, cuộc sống của tôi là những người "chơi với" tôi.
Chào BCL.
Không ai ăn chay mà bạn ăn chay là hay quá rồi. (laugh). Thật ra, NR không nghĩ ăn chay là xấu hay tốt. NR chỉ nghĩ là nên ăn chay v́ thương xót chúng sanh. Vậy thôi (smile).
Cảm ơn bạn chia xẽ quan điểm này. Lần đầu tiên, NR nghe phân tích như vậy. Một lọai chơi và một lọai không chơi (laugh) (vổ tay)
"Này các Tỷ - kheo, các Thầy nghĩ thế nào? Trong khi các Thầy sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi, trong khi ấy các Thầy có an trú từ thân hành đối với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng không? Các Thầy có an trú từ khẩu hành đối với các vị đồng Phạm hạnh, cả trước mặt lẫn sau lưng không? Các Thầy có an trú từ ư hành đối với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng không?" - "Bạch Thế Tôn, không". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy đă chấp nhận rằng, trong khi các Thầy sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi, trong khi ấy không an trú từ thân hành đối với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng, không an trú từ khẩu hành đối với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng, không an trú từ ư hành đối với các vị đồng Phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng. Như vậy, này các kẻ ngu kia, do biết ǵ, do thấy ǵ các Thầy sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau với những binh khí miệng lưỡi, và các Thầy không tự thông cảm nhau, không chấp nhận ḥa giải. Như vậy, này các kẻ ngu kia, các Thầy sẽ phải chịu bất hạnh, đau khổ trong một thời gian dài ". (Trung Bộ I. 321A-321B)
"Tiếng thương yêu có nhiều nghĩa, ta phải xét cho kỹ về bản chất của từng loại thương yêu. Cuộc đời cần đến đến sự thương yêu, nhưng không phải là thứ thương yêu dựa trên căn bản của dục vọng, của đam mê và vướng mắc, của phân biệt và kỳ thị. Có một thứ t́nh thương mà cuộc đời rất cần đến, đó là ḷng từ bi. Từ là maitri, c̣n bi là karuna.
T́nh thương mà người đời thường nói tới là t́nh thương giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, giữa những người cùng trong họ hàng, cùng thân tộc, cùng giai cấp hoặc cùng quốc gia. V́ t́nh thương ấy c̣n dựa vào ư niệm “tôi” và “của tôi” cho nên bản chất của nó c̣n là sự vướng mắc và phân biệt. Người ta chỉ muốn thương cha của ḿnh, thương mẹ của ḿnh, thương chồng của ḿnh, thương vợ của ḿnh, thương con của ḿnh, thương cháu của ḿnh, thương họ hàng của ḿnh, thương đất nước của ḿnh, cho nên người ta c̣n vướng mắc và phân biệt. Vướng mắc cho nên lo lắng về những bất trắc có thể xảy đến dù chúng chưa xảy đến, vướng mắc cho nên phải gánh chịu sầu đau và thất vọng mỗi khi có những bất trắc xảy đến. Phân biệt cho nên có thái độ nghi kỵ, hờ hững và ghét bỏ đối với những người ḿnh không thương. Vướng mắc và phân biệt đều là những nguyên nhân của khổ đau, khổ đau cho ḿnh và cho người. Đại vương, thứ t́nh thương mà muôn loài đang khao khát là ḷng từ bi. Từ là thứ t́nh thương có thể đem đến an vui cho kẻ khác, bi là thứ t́nh thương có thể làm vơi đi những khổ đau của kẻ khác.
Từ và bi là thứ t́nh thương không có điều kiện, không bắt buộc và không đ̣i hỏi bất cứ một sự đền đáp nào. Trong từ bi, người được thương không phải chỉ là cha ta, mẹ ta, vợ ta, chồng ta, con ta, huyết thống ta, giai cấp ta ... Kẻ được thương là tất cả mọi người và mọi loài. Trong từ và bi không có sự phân biệt ta và không ta, của ta và của không của ta. V́ không phân biệt nên không có vướng mắc. Từ và Bi chỉ đem lại niềm vui và làm giảm đi nổi khổ; Từ và Bi không gây lo lắng sầu khổ và thất vọng. Thiếu từ bi, cuộc đời sẽ khô khan, khổ đau và buồn chán như đại vương nói. Có từ bi, cuộc đời sẽ có an lạc, hạnh phúc và tươi vui..."
Đức Phật dạy: “Ḷng tham và dục vọng là những nhân của khổ đau. Mọi sự mọi vật đều đổi thay không sớm th́ muộn, vậy chớ nên tham đắm vào bất cứ vật ǵ. Mà cần phải tinh cần nỗ lực tu hành, cải đổi thân tâm để t́m thấy hạnh phúc miên viễn.”
Lời Phật Dạy: Điều quan yếu nhất là phải nắm lấy tâm ư của ḿnh. Phải học phương pháp theo dơi hơi thở và quán niệm về bốn lănh vực thân thể, cảm thọ tâm ư và đối tượng tâm ư. Quán niệm như thế nào để càng ngày càng thấy phát triển nơi ḿnh các đức khiêm nhường, thanh thản, buông bỏ, thanh bần và an lạc. Khi những phẩm chất ấy của tâm ư được phát triển, ḿnh có thể an tâm là ḿnh đang đi trên con đường chánh pháp, con đường tỉnh thức và giác ngộ.
Trích Dẫn: Đường Xưa Mây Trắng:
Nguyên Tác: The Old Path White Cloud
Tác Giả: Thiền Sư Nhất Hạnh.
"Ở đây này các Gia chủ, người phạm giới sống trái với luật sẽ bị tiêu hao tiền của rất nhiều, v́ sống phóng dật. Đó là điều nguy hiểm thứ nhất cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật bị tiếng dữ đồn xa. Đó là điều nguy hiểm thứ hai cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật khi vào đồ chúng nào, hoặc Sát-đế-lỵ, hoặc Bà-la-môn, hoặc Gia chủ, hoặc Sa-môn, người ấy đi vào với tâm thân sợ hăi bối rối. Đó là điều nguy hiểm thứ ba cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái với luật sẽ chết với tâm hồn rối loạn. Đó là điều nguy hiểm thứ tư cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người phạm giới, sống trái giới luật sau khi thân hoại mạng chung, sẽ bị sanh vào khổ cảnh, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Đó là điều nguy hiểm thứ năm cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Này các Gia chủ, đó là năm điều nguy hiểm cho những ai phạm giới, sống trái giới luật.
"Này các Gia chủ, có năm sự lợi ích cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Thế nào là năm?
"Ở đây này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật sẽ có tiền của dồi dào, v́ sống không phóng dật. Đó là sự lợi ích thứ nhất cho những ai giữ giới, sống theo giới luật".
"Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới sống theo giới luật được tiếng tốt đồn xa. Đó là sự lợi ích thứ hai cho những ai giữ giới, sống theo giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật khi đi vào đồ chúng nào, hoặc Sát-đế-lỵ, hoặc Bà-la-môn, hoặc Gia chủ, hoặc Sa-môn, người ấy đi vào với tâm thần không sợ hăi, không bối rối. Đó là lợi ích thứ ba cho những ai giữ giới, sống theo giới luật.
"Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới sống theo giới luật, sau khi thân hoại mệnh chung với tâm hồn không rối loạn. Đó là sự lợi ích thứ tư cho những ai giữ giới, sống theo giới luật.
Lại nữa, này các Gia chủ, người giữ giới sống theo giới luật, sau khi thân hoại mạng chung sẽ được sanh vào thiện thú, thiên giới, c ơi đời này. Đó là sự lợi ích thứ năm cho những ai giữ giới, sống theo giới luật. Này các Gia chủ, đó là năm sự lợi ích cho những ai giữ giới, sống theo giới luật”.
Thường Xuyên Căi Cọ Với Người Thân Làm Tăng Nguy Cơ Tử Vong
Một nghiên cứu từ Đan Mạch cho thấy những người thường xuyên căi vă với gia đ́nh hay bạn bè, hoặc quá lo lắng cho những người thân yêu của họ có nguy cơ chết sớm ở độ tuổi trung niên gấp ba lần so với những người ít tranh căi hơn.
Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra nam giới thất nghiệp tỏ ra đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi stress do những va chạm thường xuyên với bạn bè và gia đ́nh.
"Thỉnh thoảng xảy ra căi cọ là chuyện b́nh thường, nhưng lúc nào cũng trong t́nh trạng đó th́ hết sức nguy hiểm", nhà nghiên cứu Rikke Lund, phó giáo sư y tế xă hội học thuộc đại học Copenhagen cho biết. Gần 10.000 người đàn ông và phụ nữ độ tuổi 36-52 đă tham gia vào nghiên cứu, được khởi động vào năm 2000. Họ được hỏi những câu hỏi về các mối quan hệ xă hội thường ngày của ḿnh, mức độ xảy ra mâu thuẫn giữa họ với bạn đời, con cái, bạn bè hay hàng xóm, cũng như liệu họ có cảm thấy lo lắng hay đ̣i hỏi ǵ với bạn bè và người thân hay không. Qua nghiên cứu, cứ 10 người th́ có 1 người cho biết bạn đời hoặc con cái thường xuyên đ̣i hỏi hoặc khiến họ thấy không an tâm, và cứ 20 người th́ có 1 người cho biết thường xuyên căi cọ với bạn đời hoặc con cái.
11 năm sau, 196 người phụ nữ (tương đương 4%) và 226 người đàn ông (tương đương 6%) đă qua đời. Khoảng một nửa trong số này chết v́ ung thư, và số c̣n lại là do bệnh tim, tai nạn, tự tử và bệnh gan do lạm dụng đồ uống có cồn. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, những người đă đề cập đến việc thường xuyên xảy ra mâu thuẫn với những người khác trong đời sống xă hội của họ có nguy cơ tử vong cao gấp 2-3 lần trong suốt thời gian nghiên cứu so với những người ít có mâu thuẫn hơn. Những người bày tỏ sự lo lắng hoặc đ̣i hỏi với bạn đời hoặc con cái cũng có nhiều hơn 50-100% nguy cơ tử vong. “Lo lắng cho người khác chứng tỏ chúng ta yêu thương và quan tâm đến họ. Nhưng điều này không tốt cho sức khỏe khi nó chiếm hết thời gian của bạn", phó giáo sư Lund cho biết. Kết quả nghiên cứu được đưa ra khi các nhân tố khác ảnh hưởng tới nguy cơ tử vong được kiểm soát như giới tính, tuổi tác, việc làm, tầng lớp xă hội, tiền sử bệnh tật nghiêm trọng.
Sự căng thẳng thường xuyên trong các mối quan hệ xă hội nhiều khả năng làm tăng nguy cơ tử vong của con người theo nhiều cách khác nhau. Các nghiên cứu trước đây đă đề cập đến mối liên hệ giữa căng thẳng trong quan hệ xă hội và sức khỏe, và một số đă chỉ ra tỷ lệ mắc bệnh tim cao hơn ở những người hay chịu áp lực hoặc quá lo lắng bởi các quan hệ xă hội. Những người thường xuyên bị áp lực có xu hướng thực hiện các hành vi có hại cho sức khỏe như hút thuốc và nghiện rượu, hoặc trở nên phiền muộn và bị béo ph́.
Những yếu tố này sẽ làm tăng nguy cơ tử vong sớm của họ. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng sự thất nghiệp làm gia tăng sự căng thẳng trong các mối quan hệ xă hội. Những người thất nghiệp có nguy cơ chết sớm cao hơn những người cũng trải qua căng thẳng tương tự nhưng đă có việc làm.“Việc trải qua những mối quan hệ xă hội căng thẳng có thể gây ra những triệu chứng trên cơ thể như tăng huyết áp. Các triệu chứng này là một phần lời giải thích cho mối liên hệ giữa sự căng thẳng và khả năng tử vong sau đó 10 năm", nghiên cứu cho biết.
GIÚP NGƯỜI VỪA MỚI QUA ĐỜI
(Tạp A Hàm quyển 2 Kinh 638 trang 606, 607; Vấn Đề Sinh Tử)
Theo một số sách viết không chủ trương có khoảng thời gian từ khi chết đến lúc tái sinh, nghĩa là sau khi chết tái sinh liền vào một trong sáu cơi; nhưng theo Kinh sách Tây Tạng lại viết: “Sau khi chết, có trạng thái của “Thân Trung Ấm”, tức là có người sau khi chết tái sinh liền, có người tái sinh sau 1, 2, 3, 4 . . . ngày cho đến chậm nhất là 49 ngày”, như vậy có trái nhau không? Chúng ta thấy đức Phật đă đề cập nhiều đến những người có ác nghiệp nặng đọa Địa ngục nhanh như phóng thanh kiếm xuống nước, những người làm thiện, có tu sinh lên Trời nhanh như tên bắn, dúng là liền sau khi lâm chung tái sinh ngay. Nhưng chúng ta không thấy đức Phật đề cập đến trường hợp của người b́nh thường, v́ vấn đề này vô ích, mất thời giờ nên đă không được đức Phật đề cập tới, như vậy, việc này chỉ để giải thích thêm chi tiết cho việc tái sinh, không có ǵ gọi là trái ngược cả. Ngoài ra, t́m kiếm trong Kinh điển, chúng tôi thấy trong Tạp A Hàm, quyển 2, Kinh số 640, trang 606 ḍng thứ 15, trang 607 ḍng thứ 10, đức Phật có nói tới chữ “Thân Trung Ấm”. Do đó, chúng tôi viết bài “Giúp người vừa mới qua đời” để cống hiến người đọc thêm lợi lạc.
Theo quyển “Vấn Đề Sinh Tử”, dịch từ cuốn “Thân Trung Ấm” (Bardo Thodol) do Tổ Liên-Hoa Tây Tạng (Padma Sambhava) dùng Thần thông nh́n nhiều người từ lúc vừa mới chết tới hết 49 ngày mà viết ra vào thế kỷ thứ 8 Dương lịch; sau được Ngài Lạt-Ma Rigzin Karma Lingpa t́m thấy và truyền tới ngày nay. Sau đây là những điểm căn bản cần thiết để giúp cho người quá cố.
Người chết trải qua 3 giai đoạn: lúc lâm chung, lúc tiếp dẫn, và lúc tái sinh.
I). Giai đoạn 1: Lâm chung. Ba ngày đầu
1). Đối với những người đặc biệt.
Đối với những người đă tạo nghiệp đặc biệt, đều chuyển ngay sau khi qua đời, có 2 loại người:
1- Người Tu hành: Trường hợp các vị Thiền-Sư đạt đạo, các vị tu Tịnh Độ, v.v…biết trước ngày giờ lâm chung. Các vị này nhập vào đại định ḥa hợp cùng Pháp thân Phật thoát khỏi ṿng sinh tử, hoặc được Phật A Di Đà đến tiếp dẫn.
2- Người phạm tội Ngũ nghịch, đại ác: Những người này đọa sinh ngay tức khắc xuống Địa ngục sau khi chết.
2). Đối với những người b́nh thường.
Giai đoạn lâm chung kéo dài từ lúc tim ngừng đập cho đến hết 3 ngày. Sau khi chết, thần thức thấy :
1- Thấy thân thể nặng nề, lạnh lẽo: V́ do đất, nước, gió, lửa bắt đầu tan ră (Thân thể phân hóa).
2- Thấy ánh sáng chói ḷa.
Ánh sáng này là Pháp Thân Phật, hiện ra trong chớp mắt hoặc lâu tới một giờ tùy theo phúc duyên của người chết. Nếu Thần thức tỉnh táo nhận ra Pháp Thân Phật, Thần thức sẽ nhập ánh sáng chói ḷa và thoát ṿng sinh tử. Nhưng đối với người không tu, không dễ nh́n ra Pháp Thân Phật, hoặc có thấy được cũng v́ vô minh mà sinh tâm sợ hăi, né tránh. Nếu cơ hội qua mất, tiếp theo là:
3- Thấy tối tăm.
Khi ánh sáng chói ḷa biến mất, th́ mù mịt tối đen, Thần thức (hay Hương linh) của người chết lúc này như trong đêm tối u mê; sau đó Thần thức tỉnh lại, thấy thân nhân tụ tập nói chuyện, buồn rầu, khóc than v.v..., lúc này Thần thức chưa biết là đă chết. Thần thức liền nói chuyện hỏi han, nhưng như chẳng ai để ư và nói chuyện cùng Thần thức, có khi Thần thức cảm thấy bực bội v́ sự việc như thế; trải qua thời gian khá lâu như thế, Thần thức mới hiểu ra là đă chết rồi.
3). Các điều cần để ư làm:
1- Ngay từ khi vừa tắt thở, tim ngừng đập, nên có người nhắc nhở Thần thức (Nếu có Tăng, Ni hoặc thân nhân hiểu đạo mà người chết tin cẩn trước kia th́ càng tốt), nói với người chết rằng:
- Cụ ... (tên người chết) nay đă chết rồi, Cụ ... hăy b́nh tĩnh, mạnh dạn ra đi; Cụ ... đừng luyến tiếc những ǵ đă qua, Cụ ... nhớ rằng có sinh th́ có chết là lẽ đương nhiên. Khi có nhân duyên th́ hội tụ, khi hết nhân duyên th́ tan ră; không có ǵ phải sợ hăi khi thân không c̣n nữa và tan hoại, Cụ ... hăy b́nh tĩnh chấp nhận ra đi, Cụ... hăy nhớ niệm Phật A Di Đà để xin Phật đến tiếp dẫn. Sau đó chúng ta niệm Phật để Thần thức niệm theo; “Nam mô tiếp dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, Nam mô A Di Đà Phật, Nam Mô…”.
2- Thỉnh mời Chư Tăng Ni trong việc hành lễ. Chúng ta nên dùng tư tưởng trong sạch, an tĩnh, ḷng từ bi dẫn dắt Thần thức đến cơi an vui, đó là những giọt nước trong mát khiến Thần thức cảm thấy dễ chịu.
3- Thân nhân người chết nên quy y Tam Bảo, ăn chay, đọc Kinh, cúng dường, bố thí, phóng sinh, ấn tống Kinh sách Phật, v. v..., các việc làm này nên kéo dài trong suốt 49 ngày, nhất là niệm Phật, tụng Kinh; sau đó hồi hướng phúc đức này cho người chết. Nói: “Tôi nguyện (làm việc ǵ?) và xin hồi hướng công đức cho Thần thức (tên người chết) được về nơi an lành”, phúc đức này tạo điều kiện cho Thần thức dễ siêu thoát.
4- Thân nhân không nên than khóc và kể lể chuyện luyến ái. Thần thức nghe thấy sẽ khổ sở, quyến luyến, hoang mang và không c̣n sáng suốt b́nh tâm để siêu thoát; Thần thức sẽ phải ở lâu trong Thân Trung Ấm, và phải chịu nhiều cảnh sợ hăi.
5- Không nên gây tiếng động ồn ào hoặc có mặt người không thiện cảm với người chết trước kia đến gần, sẽ làm cho hoang mang khó chịu, v́ Thần thức rất nhạy cảm.
6- Tuyệt đối không giết súc vật để làm ma cho người chết, v́ đây là gây nghiệp dữ, xấu cho cả người chết lẫn người sống.
II). Giai đoạn 2: Tiếp Dẫn
Từ ngày thứ 4 đến hết ngày 17
Sau khi tim ngừng đập hết 3 ngày, Thần thức bắt đầu Thân Trung Ấm, nghĩa là “ấm” trước đă hết, “ấm” sau chưa sinh có thân chuyển hóa nơi khoảng giữa gọi là Thân Trung Ấm, thân này có thể kéo dài tới ngày thứ 49 sau khi chết. Giai đoạn hai ở vào thời gian tiếp dẫn của chư Phật, kéo dài 14 ngày, tùy theo phúc duyên, nghiệp cảm đă tạo ra trong suốt đời người quá cố, Thần thức có thể rời Thân Trung ấm.
1). Các việc cần làm.
1- Niệm Phật: Hộ niệm cho Thần thức nương theo lời niệm Phật để khi Phật tới dễ dàng ḥa nhập tiếp dẫn.
2- Tụng Kinh A Di Đà: Để nhắc nhở thần thức chú tâm nhận sự tiếp dẫn của Phật A Di Đà về cơi An Lạc.
3- Tụng Kinh Cầu Siêu: Trợ duyên cho Thần thức, lời Kinh nhắc nhở về vô thường, để Thần thức dễ siêu thoát.
4- Nhắc nhở Thần thức: Những lúc không niệm Phật tụng Kinh, chúng ta thường xuyên nên nhắc nhở Thần thức về các hiện tượng xảy ra trong giai đoạn 14 ngày này để cho Thần thức biết, hiểu và hành động theo lời chúng ta nhắc nhở là:
- Thần thức không nên thích ánh sáng mờ nhạt, v́ đó là các cảnh xấu, nơi không tốt.
- Thần thức không nên sợ hăi ánh sáng chói ḷa, v́ đó là hào quang Phật, nên ḥa nhập.
Tùy theo đức Phật nào xuất hiện mà khuyên bảo Thần thức theo lịch tŕnh dưới đây.
2). Lịch tŕnh 14 ngày tiếp dẫn. Có các Phật:
01- Ngày thứ tư (Sau 3 ngày tức sau 72 giờ tính từ lúc tim ngừng đập):
Đại Nhật Quang Như-Lai (Phật Vairocana) hiện ra ngồi trên Sư tử với thân sắc sáng trắng rực rỡ chói ḷa. Đồng thời cũng có ánh sáng trắng êm dịu của cơi Trời tươi đẹp với thành quách, cung điện . . . . Nếu Thần thức biết nương vào hào quang rực rỡ sẽ thoát khỏi luân hồi về nơi cực lạc; ngược lại nếu nương theo ánh sáng trắng êm dịu, sẽ sinh cơi Trời. V́ thiếu phúc, v́ ít làm lành lánh ác, không chịu tu lúc c̣n sống, nên hầu hết sợ ánh sáng trắng, đó là chưa nói đến ánh sáng trắng chói ḷa, Thần thức sợ hăi quay mặt đi chỗ khác, hoặc không dám nh́n, nên qua ngày kế tiếp.
02- Ngày thứ năm: Bất Động Như-Lai ( Phật Akshobhya) hiện ra ngồi trên lưng Voi với toàn thân sắc lam sáng chói, đồng thời Thần thức cũng thấy màu khói đen tối của Địa ngục. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô A Di Đà Phật” và đến nương vào hào quang chói sáng màu lam sẽ được giải thoát khỏi sinh tử được về cơi vĩnh hằng. Khuyên Thần thức đừng đến gần màu đen tối sẽ vào Địa ngục khổ sở, nếu ngần ngại, Thần thức bước sang ngày sau.
03- Ngày thứ sáu: Bảo Sinh Như-Lai (Phật Ratnasambhava) hiện ra ngồi trên ḿnh Ngựa, với toàn thân sắc vàng chói ḷa. Đồng thời thần thức cũng thấy ánh sáng màu lam nhạt của cơi Người. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô Phật” và đến nương hào quang vàng rực rỡ được giải thoát khỏi luân hồi về nơi cực lạc; ngược lại, Thần thức chọn cảnh màu lam tái sinh lại cơi Người; nếu vẫn chưa đi, bước sang ngày tiếp.
04- Ngày thứ bảy: Vô Lượng Quang Như-Lai (Phật Amitabha) hay Phật A Di Đà hiện ngồi trên ḿnh Công, tỏa ánh sáng màu đỏ chói, có Bồ-Tát Quán Thế-Âm và Đại Thế-Chí hai bên; đồng thời Thần thức cũng thấy màu vàng nhạt của cơi Ngạ Quỷ. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô A Di Đà Phật” và tiến đến nương hào quang đỏ chói th́ siêu thoát khỏi sáu cơi được về nơi Tịnh Độ An Lạc. Khuyên Thần thức đừng đến gần màu vàng nhạt sẽ bị đọa làm Ngạ Quỷ (Ma Quỷ); nếu chưa chịu đi, Thần thức bước qua ngày kế.
05- Ngày thứ tám: Bất Không Thành Tựu Như-Lai (Phật Amoghasiđhi) hiện ra ngồi trên thần Điểu, với toàn thân sắc màu lục sáng chói. Đồng thời Thần thức cũng thấy màu đỏ nhạt của cảnh giới Thần. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô Phật” và đến nương hào quang màu lục sáng chói sẽ giải thoát khỏi sinh tử, được đến cơi Phật vĩnh cửu. Nếu Thần thức đến gần màu đỏ nhạt vào cơi Thần. Nếu vẫn chưa quyết đi, Thần thức bước sang ngày sau.
06- Ngày thứ chín: Tất cả 5 vị Phật kể trên cùng hiện ra với hào quang 5 màu rực rỡ nêu trên. Đồng thời, Thần thức cũng lại thấy 6 cảnh giới khác nhau với màu nhạt dễ chịu là: sắc trắng cơi Trời, sắc đỏ cơi Thần, sắc lam cơi Người, sắc vàng cơi Ngạ Quỷ, sắc lục cơi Súc Sinh, sắc xám đen cơi Địa Ngục. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô Phật” và đến ḥa nhập vào các hào quang sáng chói của Phật sẽ thoát khỏi trầm luân được về cơi Phật đời đời an lạc. Khuyên Thần thức đừng đến gần các màu mờ nhạt đen tối sẽ bị đọa vào nơi xấu; nếu chưa đi, bước qua ngày tiếp.
07- Ngày thứ mười: Chư vị Bồ-Tát hiện ra trong ánh sáng chói ḷa để tiếp dẫn, đồng thời thần thức cũng thấy màu lục u tối của cơi Súc Sinh. Khuyên Thần thức niệm “Nam Mô Phật” và đến gần ánh sáng chói ḷa sẽ được Bồ Tát tiếp đón về cơi Phật thoát khỏi luân hồi. Khuyên Thần thức đừng đến gần màu lục nhạt sẽ bị vào cơi xấu Súc Sinh; nếu chưa đi, bước sang ngày kế.
Từ đây: bắt đầu những cảnh dữ tợn làm cho Thần thức sợ hăi.
08- Ngày thứ mười một: Phật Heruka hiện ra thân sắc sáng trắng, có 3 đầu, 6 tay, 4 chân; mặt giữa màu nâu, mặt bên phải màu trắng, mặt bên trái màu đỏ. Khuyên Thần thức đừng sợ hăi Phật 3 đầu 6 tay 4 chân, đây là nghiệp quả sinh ra, hăy quy y Phật và niệm “Nam mô Phật” để được Phật tiếp dẫn sẽ thoát khỏi sinh tử; nếu không chịu làm, bước qua ngày sau.
09- Ngày thứ mười hai: Phật Vajra-Heruka hiện ra thân sắc xanh dương sáng (nước biển), cũng 3 đầu, 6 tay, 4 chân; mặt giữa màu xanh đậm, mặt bên phải màu trắng, mặt bên trái màu đỏ. Khuyên Thần thức không nên sợ hăi Phật 3 đầu 6 tay 4 chân, đây là nghiệp qủa sinh ra, hăy quy y Phật và niệm “Nam mô Phật” để được tiếp dẫn về cơi Phật sẽ thoát khỏi trầm luân; nếu không, thần thức bước qua ngày tiếp.
10- Ngày thứ mười ba: Phật Ratna-Heruka hiện ra toàn thân màu vàng, cũng 3 đầu, 6 tay, 4 chân; mặt giữa màu đỏ, mặt bên phải màu trắng, mặt bên trái màu lam. Khuyên Thần thức đừng sợ hăi Phật 3 đầu 6 tay 4 chân, đây là nghiệp quả sinh ra, hăy quy y Phật và niệm “Nam mô Phật” để được tiếp dẫn về cơi Phật thoát khỏi sáu cơi; nếu không, bước qua ngày kế.
11- Ngày thứ mười bốn: Phật Padma-Heruka hiện toàn thân sắc đỏ sáng, có 3 đầu, 6 tay, 4 chân; mặt giữa màu đỏ, mặt bên phải màu trắng, mặt bên trái màu lam. Khuyên Thần thức đừng sợ hăi Phật 3 đầu 6 tay 4 chân, đây là nghiệp quả sinh ra, hăy niệm “Nam mô Phật” để được tiếp dẫn về cơi Phật thoát khỏi luân hồi; nếu không bước qua ngày sau.
12- Ngày thứ mười lăm: Phật Karma-Heruka hiện toàn thân màu xanh lục sáng có 3 đầu, 6 tay, 4 chân; mặt giữa xanh lá cây, mặt bên phải màu trắng, mặt bên trái màu đỏ. Khuyên Thần thức đừng sợ hăi Phật 3 đầu 6 tay 4 chân, đây là nghiệp quả sinh ra, hăy quy y Phật và niệm “Nam mô Phật” để được tiếp dẫn về cơi Phật thoát khỏi sinh tử; nếu không, bước qua ngày tiếp.
13- Ngày thứ mười sáu: Tám vị Trời trấn giữ 8 hướng xung quanh để tiếp dẫn:
-Trời Kerima: sắc trắng trấn giữ hướng Đông.
-Trời Pramoha: sắc đỏ trần giữ hướng Tây.
-Trời Tseurima: sắc vàng trấn giữ hướng Nam.
-Trời Petali: sắc đen trấn giữ hướng Bắc.
-Trời Pukkase: sắc đỏ trấn giữ hướng Đông Nam.
-Trời Ghamari: sắc xanh đậm trấn giữ hướng Tây Nam.
-Trời Tsandhali: sắc vàng nhạt trấn giữ hướng Tây Bắc.
-Trời Smasha: sắc xanh dương trấn giữ hướng Đông Bắc.
Khuyên Thần thức đừng sợ, hăy niệm “Nam mô Phật” để được tiếp dẫn về nơi an lành, nếu không sẽ bước qua ngày kế.
14- Ngày thứ mười bảy: Tất cả chư Phật, chư Bồ-Tát, chư Thiên (nêu trên) đồng xuất hiện để tiếp dẫn Thần thức về các cơi Phật. Khuyên Thần thức niệm “Nam mô Phật” và đến nương ánh sáng của Phật, sẽ được tiếp dẫn về cơi Phật vĩnh hằng. Nếu lúc c̣n sống, người không hiểu, không tin Phật pháp hoàn toàn, đến khi chết đi, Thần thức thấy cảnh này sẽ bối rối, nghi ngại, sợ hăi, không dám nh́n, huống là nương theo ư? Bỏ qua cơ hội về cơi vĩnh hằng, tiếc thay; do đó Thần thức bước qua giai đoạn thọ sinh.
Chúng ta không biết Thần thức của người chết đă siêu thoát hoặc tái sinh hay chưa, nên chúng ta tiếp tục nhắc nhở Thần thức giai đoạn thọ sinh dưới đây.
Thời gian thọ sinh vào 6 cơi (Trời, Thần, Người, Ngạ Quỷ, Súc sinh, và Địa ngục) lâu mau tùy theo nghiệp của mỗi người đă tạo trong khi c̣n sống. Thần thức không biết là ḿnh đang tiến gần đến chỗ phải thọ sinh, giai đoạn này rất rùng rợn, Thần thức sẽ thấy:
1). Thần thức gặp Diêm Vương.
Diêm vương có mặt dữ dằn (tợn), Thần thức thấy Diêm Vương sinh ra khiếp sợ hăi hùng, Diêm Vương tra hỏi các việc làm ác của người chết. Rồi bị quỷ tốt tra tấn hành hạ, làm cho Thần thức đau đớn, khổ sở, chết đi sống lại v.v... (Thần thức: bị tra tấn đau đớn, khiếp sợ cũng như trong ác mộng).
Đến đây, ngoài việc niệm Phật, tụng Kinh, nhắc nhở Thần thức b́nh tĩnh, không sợ hăi, nhất tâm (một ḷng) niệm Phật. Chúng ta c̣n cần trợ lực cho người chết bằng cách cho Thần thức biết là hiện tại Thần thức đang bước vào giai đoạn bắt buộc phải thọ sinh. Những cảnh của Thân Trung Ấm chỉ là chiêm bao, Diêm Vương ngục tốt chính là do nghiệp duyên biến hiện ra. Bây giờ Thần thức không c̣n xác thân hữu h́nh nữa, Thần thức không nên sợ hăi trước cảnh tra tấn; Thần thức phải luôn luôn niệm “Nam mô Phật”, th́ ác mộng sẽ tan biến.
Rồi Thần thức thấy nhiều cảnh khủng khiếp như:
- Gặp lửa cháy dữ dội.
- Gặp cuồng phong băo lụt khủng khiếp.
- Gặp các loại ác thú đuổi bắt v.v...
2). Thần thức thọ sinh:
Tùy theo nghiệp duyên của mỗi người, Thần thức sẽ thấy một trong những cảnh tướng khác nhau sau đây mà phải thọ sinh chậm nhất là ngày thứ 49:
1- Có Thần thức thấy: VƯỜN CÂY ĐẸP ĐẼ liền sinh vào cơi Thần.
2- Có Thần thức thấy: CẢNH SÚC VẬT, RỪNG RÚ rồi thọ sinh vào Súc sinh.
3- Có Thần thức thấy: ĐI TRONG HOANG ĐỊA U MINH, liền sinh vào loài Ma quỷ.
4- Có Thần thức thấy: LỬA CHÁY NGÚT TRỜI, liền sinh vào Địa ngục.
5- Có Thần thức thấy: hai NAM NỮ ĐANG VUI ĐÙA, rồi thọ sinh vào cơi Người.
6- Có Thần thức thấy: THÀNH QUÁCH CUNG ĐIỆN ĐẸP ĐẼ, liền sinh cơi Trời.
3). Điều cần biết:
1- Cơi Trời: cảnh đẹp có nhiều hồ, nhiều cây cối, nơi đó là cảnh Trời không có Phật pháp.
2- Cơi Trời: cảnh đẹp có thành quách, nhiều cung điện lộng lẫy, nơi đây có Phật pháp đang lưu hành như cơi Đạo Lợi, Đâu Suất thuộc Dục giới, cơi Phạm Thiên thuộc Sơ thiền Sắc giới.
Lời bàn:
Chúng ta không có Thần Thông, do đó không biết rơ ràng từng ngày mà Thần thức đang trải qua, và cũng không biết lúc nào Thần thức đi khỏi, nên chúng ta phải theo dơi chương tŕnh 49 ngày cho Thần thức. Nhưng giai đoạn thứ hai, tiếp dẫn, từ ngày thứ tư đến hết ngày thứ 17, chúng ta có thể căn cứ vào lịch tŕnh các đức Phật xuất hiện để nhắc nhở, hướng dẫn người chết.
Từ lâu, các Chùa thường làm lễ cầu siêu mỗi tuần một lần trong 7 tuần cho người qúa cố, sự việc này rất tốt, nhưng c̣n thiếu sự hướng dẫn Thần thức. Thiết tưởng, thân nhân của người qúa cố nên biết mà trám vào bằng niệm Phật, hướng dẫn nhắc nhở thần thức các ngày không có niệm Phật, tụng Kinh cầu siêu tại Chùa, như vậy người quá cố sẽ hưởng được nhiều lợi lạc.
Mong rằng, những ai lưu luyến thương xót người thân, và muốn cho người ra đi có được kiếp sau ở nơi tốt đẹp. Những ai mong cho người thân thương ra đi sẽ không phải đầy ải vào cơi khổ sở Địa ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh; th́ đây là cẩm nang tóm gọn, theo đó chúng ta có thể giúp người ra đi một cách thiết thực. Một điểm nữa là chính người Phật tử chúng ta, mỗi người cũng nên biết cẩm nang này và ghi nhớ cho chính bản thân ḿnh sau này vậy
Phật Giáo Có Đường Lối Riêng” là một cuốn sách rống lên tiếng nói sư tử của đạo Phật. Đă ai là người tu theo Phật Giáo sẽ tự hào khi ḿnh là một Phật tử và c̣n tự hào hơn khi biết rằng con đường của Phật Giáo là một con đường giải thoát cụ thể, như đức Phật đă thường nói: “Đạo ta không có thời gian, đến để mà thấy”. Sự giải thoát cụ thể rơ ràng, thiết thực, đơn giản không bị pha trộn bởi bất kỳ pháp môn nào của bất kỳ tôn giáo nào trên thế giới.
1. Nếu như tôi đă làm cho ai đau khổ hoặc tổn thương bằng lời nói hay hành động, tôi xin thành tâm sấm hối. Nguyện cho oan trái giữa tôi và họ đều được hóa giải hết, và tôi cũng hoàn toàn tha thứ cho những ai đă từng làm cho tôi đau khổ, tổn thương bằng lời nói hay hành động…
Cầu mong cho thân tôi không sát sanh, không đạo tặc, không tà dâm, khẩu không nói dối, khoe khoang, đâm thọc, chửi rủa, ư không tham lam, sân hận, tà kiến, không ganh ghét, đố kị, ích kỷ, kiêu mạn, biết khiêm hạ, tôn kính mọi người,… Thường thấy lỗi ḿnh không thấy lỗi người và luôn luôn giữ vững tâm được b́nh thản trước nghịch cảnh của cuộc đời dù bị chửi mắng, đánh đập hay mưu hại…
Nguyện xin ơn trên chư Phật, chư Đại Bồ Tát từ bi gia tŕ cho chúng con từ nay cho đến ngày thành phật bao nhiêu tội chướng đều đươc tiêu trừ… Tất cả lo sợ, bệnh hoạn, tai nạn, phiền năo, oan trái, khổ đau đều được giải thoát. Sống đời đạo đức, yên vui trong chánh pháp, xa ĺa mọi ác nghiệp, tu nhiều thiện nghiệp, luôn luôn giữ vững chí nguyện tu hành. Thường thân cận chư phật, được Phật thọ kư tu bồ tát đạo, hết thảy hạnh nguyện đều được viên măn, nguyện khắp pháp giới chúng sanh đồng thành phật đạo…
2. Cầu mong cho sư trưởng, huynh đệ, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bà con ḍng họ, kẻ oán người thân của tôi,… đừng có oan trái với chúng sanh, không khổ tâm, giữ ǵn thân tâm thường được thanh tịnh, an lạc,… Nguyện xin chư Phật, chư Đại Bồ Tát từ bi gia tŕ cho sư trưởng, huynh đệ, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bà con ḍng họ, kẻ oán người thân của chúng con từ nay cho đến ngày thành phật bao nhiêu tội chướng đều được tiêu trừ, tất cả lo sợ, bệnh hoạn, tai nạn, phiền năo, oan trái, khổ đau đều được giải thoát sống đời đạo đức, yên vui trong chánh pháp, phát tâm bồ đề, tin sâu lư nhân quả, tu đạo bồ tát độ thoát chúng sanh,…
3. Cầu mong cho hết thảy chúng sanh trong đường Thiên, Nhơn, A Tu Ta, Súc Sanh, Ngạ quỷ, Địa Ngục đừng có oan trái lẫn nhau,, không khổ thân, không khổ tâm, giữ ǵn thân tâm thường được thanh tịnh, an lạc Nguyện xin ơn trên Tam Bảo từ bi gia hộ hết thảy chúng sanh trong đường Thiên, Nhơn, A Tu La, Súc Sanh, Ngạ quỷ, Địa Ngục từ nay cho đến ngày thành phật bao nhiêu oan trái, tội chướng đều được tiêu trừ,… tất cả phiền năo, thống khổ đều được giải thoát, tùy ư sanh về tịnh độ của chư Phật, hạnh nguyện Bồ Tát thành tựu viên măn, được kim cang tâm, thành bậc chánh giác, rộng độ chúng sanh đồng thành phật đạo,…
4. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Đông đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Tây đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Nam đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Bắc đừng có oan trài lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Trên đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở hướng Dưới đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui. Nguyện cho tất cả chúng sinh ở khắp Mười Hướng đừng có oan trái lẫn nhau, hăy cho được sự yên vui.
(Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật)
(Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật)
(Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật)
(Nam Mô A Di Đà Phật)
(Nam Mô A Di Đà Phật)
(Nam Mô A Di Đà Phật)
Thế Nào Là Thái Độ Đúng Khi Hành Thiền?
Sayadaw U Tejaniya
1. Khi hành thiền: Không quá chú tâm. Không kiểm soát hay áp chế tâm. Đừng cố tạo điều ǵ. Đừng cưỡng ép, kiềm chế hay ngăn ngừa kinh nghiệm đang xảy ra.
2. Tại sao phải quá chú tâm khi hành thiền? Có phải do mong muốn điều ǵ xảy ra? Hay muốn chấm dứt điều ǵ đang xảy ra? Thường th́ chúng ta mắc phải những lỗi này.
3. Không cố gắng tạo ra bất kỳ điều ǵ, mà cũng không loại bỏ bất kỳ điều ǵ đang xảy ra. Luôn hay biết những ǵ sinh khởi, chấm dứt hay đang xảy ra.
4. Hiện giờ tâm đang ở đâu? Đang quan sát bên trong tâm và thân của ḿnh hay đang quan sát bên ngoài.
5. Chỉ khi nào tâm quan sát không có tham, sân hoặc lo âu, sợ sệt th́ tâm thiền mới khởi sinh.
6. Cố tạo ra điều ǵ mới là tham. Cố loại bỏ những ǵ đang xảy ra là sân. Không hay biết điều ǵ đang xảy ra hay đă chấm dứt là si.
7. Đừng kỳ vọng. Đừng mong muốn. Đừng lo lắng, băn khoăn. V́ tâm mong cầu, ham muốn hay lo lắng th́ pháp hành sẽ bị trở ngại.
8. Luôn kiểm tra lại thái độ trong khi hành thiền.
9. Việc hành thiền là chấp nhận, thư giăn và quan sát bất kỳ điều ǵ xảy ra cho dù là tốt hay xấu.
10. Sẽ là không công bằng nếu chỉ muốn có những kinh nghiệm tốt và không muốn có những kinh nghiệm khó chịu xảy ra (cho dù là nhỏ nhất).
11. Đừng hành thiền với tâm mong cầu điều ǵ xảy ra. Mong cầu điều ǵ chỉ làm cho tâm thêm căng thẳng và mệt mỏi.
12. Pháp hành sẽ không c̣n đúng nếu chúng ta cố gắng tạo ra kinh nghiệm mà ḿnh mong muốn. Hăy chỉ hay biết và quan sát những ǵ đang xảy ra đúng với bản chất của nó.
13. Nếu thấy tâm mệt mỏi nghĩa là có sự mất quân b́nh. Việc hành thiền sẽ trở nên khó khăn nếu tâm bị căng thẳng. Khi tâm hay thân mệt mỏi, hăy kiểm tra xem có thái độ chân chánh trong việc quan sát hay không?
14. Tâm và thân phải được thoải mái. Tâm thiền phải luôn thư giăn và b́nh an. Tâm nhẹ nhàng, rỗng rang sẽ giúp cho việc hành thiền tốt đẹp.
15. Hăy tự hỏi: Tâm đang làm ǵ? Đang suy nghĩ hay đang hay biết?
16. Đừng cảm thấy bị quấy rầy bởi tâm suy nghĩ. Hành thiền không phải để ngăn ngừa tâm suy nghĩ, mà để nhận ra suy nghĩ khi nó vừa khởi sinh.
17. Tâm quan sát có sự hay biết một cách sâu sắc hay chỉ hời hợt?
18. Không cần loại bỏ phiền năo. Chỉ cần hay biết, ghi nhận phiền năo khi chúng sinh khởi, v́ mục đích của việc hành thiền là quan sát và học hỏi bản chất của phiền năo và các hiện tượng diễn ra trên tâm và thân.
19. Đối tượng không quan trọng. Tâm ở đằng sau đang quan sát đối tượng th́ quan trọng hơn.
20. Chỉ khi có đức tin, tinh tấn mới sinh khởi. Chỉ khi có tinh tấn, niệm sẽ liên tục. Chỉ khi niệm liên tục, định mới được thiết lập. Chỉ khi định được thiết lập, sự hiểu biết thực sự mới đến. Khi sự hiểu biết thực sự đă có, đức tin sẽ được tăng trưởng.
21. Chỉ quan sát những ǵ đang xảy ra trong thời khắc hiện tại. Không trở lui về quá khứ, mà cũng không hướng đến tương lai.
Quyển sách "ÂM LUẬT VÔ T̀NH" này nói về những cảnh trừng phạt tại địa ngục do bà Thượng Quan Ngọc Hoa nương nhờ Phật lực nhiều lần đi xuống địa ngục xem mà viết lại. Những ai không tin tưởng tôi tha thiết xin quư vị cũng đừng buông lời phỉ báng! Tôi thành tâm mong cầu quư vị đừng buông lời phỉ báng, chê cười, bởi v́ đây là vấn đề Nhân Quả rất thâm trọng, hiểu biết b́nh thường của chúng ta không biết hết được. Quư vị không thích có thể không xem, nhưng xin đừng phỉ báng, cũng là để tránh tổn hại cho các vị vậy. Thành tâm mong cầu quư vị hoan hỉ!
Đạo lư căn bản nhất của Phật giáo là Nhân Quả.
Thói quen đời này tức Nhân sẽ đưa đến cuộc sống mai sau tức Quả. Thói quen
cũng được gọi chính xác hơn là tập khí. Tập khí ảnh hưởng từ đời này qua đời 3
khác. Giữa Nhân và Quả có Duyên (nhiều loại khác nhau) làm Quả tới mau hay
chậm.
Quư bạn có thể tải (download) bài này để tham khảo dưới link sau đây:
Trích từ link:[url]http://trangnghiemtinhdo.ne t/?page_id=2352TỜ DI CHÚC Ngày tháng nămTôi, ____________________ _________________, với tinh thần tỉnh táo, làm giấy di chúc này cho những người thân của tôi để làm theo nếu v́ bất cứ lư do ǵ mà tôi không thể quyết định cho sức khỏe của tôi. Kính Gởi Đến Thân Quyến Cùng Những Người Lo Lắng Cho Tôi: Khi tôi chết và trong khoảng thời gian chuyển tiếp cho kiếp sống mới, tôi không mong ước sinh lại làm ngạ quỷ hay súc sanh. Tôi không muốn phải chịu đau khổ. Ngược lại, tôi muốn theo Phật A Di Đà để đến Cực Lạc. Hỡi những người thân và bạn của tôi: để cho tôi khỏi phải đau khổ, tôi mong muốn được quư vị giúp đở cho tôi được ở trong trạng thái b́nh lặng và thanh thản để chuẩn bị đi đến Cực Lạc. Trong trường hợp Tôi bị đau v́ bệnh nan y mà các Bác Sĩ thấy không thể lành, Tôi yêu cầu không cần chữa nữa. Nếu tôi đang ở bệnh viện trong lúc này, tôi mong được xin về ____________________ __________________ tại địa chỉ ____________________ ____________________ ; số phôn ____________. Làm ơn tthông báo cho thân nhân tôi sau đây biết: ____________________ ____________________ __________ __ Khi về chùa, làm ơn đặt tôi vào vị trí thoải mái và tự nhiên nhất mà tôi có thể nằm. Thầy và Thân nhân tôi sẽ hướng dẫn người khác niệm “A Di Đà Phật”. Nếu trường hợp tôi bất tỉnh và không c̣n biết ǵ nữa về những ǵ xung quanh tôi. _______________ và những người thân tôi chỉ định sẽ có toàn quyền quyết định về sức khỏe của tôi. Nếu không thể liên lạc được với vị này, làm ơn mời các Thầy có thể niệm “A Di Đà Phật” hoặc các vị Phật Tử nào có thể niệm Phật giúp tôi niệm “A Di Đà Phật” cho đến lúc có thể gọi được người thân do tôi chỉ định.Trong ṿng 8 tiếng đồng hồ sau khi tôi chết, tôi muốn yêu cầu bạn bè và thân quyến của tôi phải làm những điều sau: 1. Không được đụng hoặc dời chuyển cơ thể và giường của tôi đang nằm. 2. Không được thay áo quần của tôi. 3. Không được di chuyển tôi ra khỏi giường nếu tôi đang nằm trên giường. 4. Không được đặt nước đá hay bất cứ vật ǵ trên cơ thể tôi. 5. Không được thổi gió trực tiếp vào cơ thể tôi. 6. Không cho các mùi như rượu, các loại hành, hẹ, tỏi v v… bay vào pḥng. 7. Không được hút thuốc, khóc la hay nói chuyện trong pḥng. Mục đích yêu cầu của tôi là tạo một bầu không khí an lành mà tôi có thể nghĩ yên lành, thanh thản và b́nh an. Tôi chỉ thích nghe một âm thanh, đó là tiếng niệm “A Di Đà Phật” để cho Ngài đón tôi về thế giới Cực Lạc. Nếu tôi qua đời tại chùa, gia đ́nh tôi sẽ luân phiên nhau niệm “A Di Đà Phật” trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ. Sau đó quí vị có thể di chuyển tôi hoặc rửa ǵ đó th́ tùy ư. Đây là thời điểm cực tối quan trọng để niệm Phật giúp cho thân tôi không bệnh khổ, tâm tôi không tham luyến. Tất cả các thủ tục lo đám có thể lo sau. Nếu tôi qua đời tại bệnh viện, làm ơn theo quy luật của bệnh viện và niệm “A Di Đà Phật” cho tôi càng nhiều càng tốt. Trong thời gian tôi đau nặng và trong khoảng bốn mươi chín ngày sau khi tôi qua đời, tất cả thành viên trong thân nhân tôi phải ăn chay. Tôi không muốn có sự chết chóc nào xảy ra chỉ v́ cái chết của tôi. Tất cả thực phẩm tại đám phải là đồ chay. Không được xử dụng rượu hoặc chất men. Tất cả các thứ phải đơn giản và không tốn kém phung phí. Tôi không mong muốn phí phạm một điều ǵ. Trong bốn mươi chín ngày sau khi tôi chết, tôi chân thành yêu cầu thân nhân và bạn bè tôi cầu nguyện cho tôi về Cực Lạc, và làm các phước thiện như cúng Phật, Pháp, Tăng, in ấn kinh sách, giúp đở người nghèo, phóng sanh v.v.. Những phước báo này sẻ giúp tôi được thêm các nghiệp tốt, và giúp tôi đến Cực Lạc như ư mong muốn. Điều quan trọng nhất là thân nhân của tôi phải thành thật niệm “A Di Đà Phật” cho tôi. Để cho tôi có thể thành công và b́nh yên đến được Cực Lạc Quốc, những điểm yêu cầu trên phải được thực hành. Những điều này không những có lợi cho tôi mà c̣n cho những người có quan hệ nữa. Với cách này, tôi mong mọi người học được và tin tưởng vào Phật Pháp. Kết quả, ai cũng được về miền Cực Lạc. Nguyện cầu A Di Đà Phật hộ độ cho tất cả chúng ta! Những chỉ dẫn nói lên quyền của tôi yêu cầu hoặc từ chối sự chửa bệnh. Do đó, Tôi mong mỏi gia quyến của tôi, bác sỉ, và tất cả những ai lo lắng cho sức khỏe của tôi làm theo quyền của luật pháp và đạo đức mà tôi mơ ước và yêu cầu. Kư Tên_________________ _______________Ngày_ ________ ________ Tên, họ, pháp danh:Nhân Chứng: Tôi chứng thực là người kư bản di chúc này hoặc yêu cầu người khác kư bản giấy này thay họ, làm việc này dưới sự chứng giám của tôi và người này rất là khỏe và tỉnh táo và không bị áp lực hoặc dưới sự ảnh hưởng của chất say. Kư Tên_________________ _______________Ngày_ ________ ________Tên, họ, pháp danh
Tiết Đ́nh là một nhạc công. Khi mang thai cô bắt đầu có niềm tin chân chánh đối với Phật giáo nên phát tâm nghiêm tŕ ngũ giới, tập tu theo pháp Phật và quyết định giáo dục thai nhi theo Phật giáo.
Chúng ta hăy nghe Tiết Đ́nh thuật lại câu chuyện giao cảm tâm linh thần kỳ giữa hai mẹ con họ:
“Sau khi kết hôn, v́ muốn đứa con sinh ra được khỏe mạnh thông minh nên tôi rất chú trọng ẩm thực, lo tập luyện, chuẩn bị chu đáo đủ cách. Thấy trong “Kinh Địa Tạng” ghi rằng: “Chúng sinh ở cơi Ta Bà, đời vị lai, những người sắp sinh con, nếu trong 7 ngày mà tụng kinh Địa Tạng bất khả tư ngh́ này và niệm danh hiệu Bồ-tát Địa Tạng đủ vạn biến th́ đứa con dù nam hay nữ, đời trước có ương báo…cũng liền được thoát khỏi, an lạc dễ nuôi, thọ mệnh tăng”…
Đoạn kinh này đă ban cho tôi sự chỉ đạo quư báu. Tôi tin tưởng và cảm thấy được khích lệ rất lớn. V́ vậy tôi quyết tâm nuôi dưỡng, đào tạo ra một đứa bé “băng thanh ngọc khiết” có tư chất thanh cao, nhất quyết hun đúc trí tuệ và phúc đức cho nó theo Phật pháp.
Trong thời kỳ mới hoài thai, tôi bắt đầu v́ con mà tụng “Kinh Địa Tạng”. Do thân thể chưa quen, không thoải mái, nên tôi chỉ thành kính tụng vào mười ngày trai (mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30).
Thoạt đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm vậy có thể giúp cho sinh mệnh bé bỏng vừa tượng h́nh trong bụng có thể được nghe bộ kinh bất hủ của Phật thuyết. Tôi quyết tâm v́ bé mà tiến hành việc thai giáo tốt đẹp nhất nên ḷng cảm thấy rất hạnh phúc tự hào, niềm vui này thật khó mà diễn tả hết được. Tôi luôn cầu Chư Phật, Bồ-tát đại từ đại bi, ban cho tôi một đứa con như nguyện.
Mang thai được bốn tháng, nhờ thiện tri thức khai thị, được người nhà dốc toàn lực ủng hộ và chăm sóc, tôi triệt để tin lời Phật nên hoàn toàn ăn chay. Ăn chay không những giúp tôi có dinh dưỡng tốt, thanh sạch, mà cũng chẳng bị mệt mỏi khó chịu; ngược lại c̣n khiến tôi mặt mày luôn hồng hào tươi tắn, thân tâm an vui, tinh thần thể lực sung măn.
Sau đó, tôi tiến bộ hơn, có thể v́ con mỗi ngày tụng một bộ “Kinh Địa Tạng”, siêng năng không lười. Tôi đối với những điều Phật dạy trong kinh vững tin không nghi. Tôi tụng kinh âm thanh rơ ràng, ngày ngày bầu bạn cùng thai nhi đang dần lớn lên, trong ḷng sung măn niềm an lạc hân hoan chưa từng có v́ kinh nghiệm đang thực hành. Ḷng tôi luôn mong mỏi khát khao sớm được nh́n thấy mặt con.
Thời gian thấm thoát trôi qua, mùa hạ đến tỏa khí nóng oi bức khó chịu. Nhưng tôi vẫn không lười biếng, vẫn nỗ lực dụng công, ra sức thanh tâm quả dục, nghĩa là: “Tai chẳng nghe tiếng ác, mắt chẳng nh́n việc ác, tinh tấn không lười, luôn dùng chánh niệm hộ tâm”, mỗi ngày v́ thai nhi tụng kinh, tận lực làm một người mẹ đúng nghĩa.
Hôm nọ, khi tôi tụng xong bộ “Kinh Địa Tạng” th́ cảm thấy cổ họng khô đau, liền tiến đến tủ lạnh định lấy kem ăn giải lao, thưởng công cho ḿnh đă “cực khổ” tụng niệm năy giờ. Nhưng ngay giây phút tôi mở tủ lạnh ra, đột nhiên trong đầu tôi vang lên tiếng nói:
– Mẹ ơi, xin đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh!
Việc này quả thật bất ngờ, khiến tôi tưởng chừng ḿnh nghe lầm, ḷng cảm thấy rất kỳ quái nên mới thầm nghĩ: “Đây có lẽ do ḿnh tự nghĩ lẩn thẩn, hoặc là một dạng tự kỷ ám thị mà thôi!”. V́ vậy, tôi không chú ư và quyết định: “Nghỉ một chút, lát nữa sẽ ăn vậy”.
Nghỉ ngơi xong, tôi lại đến mở tủ lạnh lần nữa. Thật không ngờ, cảm thọ lúc năy lại xuất hiện:
– Mẹ ơi, đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh đó!
Câu nói này một lần nữa vang lên mănh liệt trong óc tôi, lần này đă khơi gợi được sự chú ư của tôi. Rơ ràng là thai nhi trong bụng đang dùng “tâm nói chuyện” với tôi và “mách” cho tôi biết những cảm thọ khổ vui của nó….Giao cảm kỳ diệu này đă khiến tôi hiểu sâu sắc thai nhi và tôi đang “tâm tâm tương thông, tâm tâm tương tri”. “Kinh Địa Tạng” đă giúp tôi và con liên lạc mật thiết mầu nhiệm cùng nhau. Mẹ con chúng tôi đồng hiểu nhau qua “ngôn ngữ nội tâm”, cùng cảm thọ, kết thành thiện duyên mẫu tử cực kỳ thâm sâu huyền diệu trong đời này!.
Tôi đă từng dùng tâm chân thành, tâm cung kính tụng “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Kinh”. Trong kinh diễn tả: “Khi con ở trong thai, nếu mẹ ăn nóng, con khổ như nóng địa ngục. Nếu mẹ ăn lạnh, con khổ như lạnh địa ngục, cả ngày thống khổ…Dựa theo đoạn văn kinh kia, giây phút tôi và con “tâm linh cảm ứng” đă chứng thực giải rơ. Điều này khiến tôi vô cùng xúc động, măi măi không thể quên. Lời Phật đúng là chân ngữ, thật ngữ mà! Đây cũng ứng hợp với những điều trong sách thuốc “Thiên kim phương” nói: “Trong lúc mang thai mà ăn cực nóng hay cực lạnh là cấm kỵ”.
Từ đó v́ thai nhi, bất kể tiết trời nóng bức ra sao, tôi cũng không dùng qua thức ăn lạnh nào nữa.
Cục cưng sinh ra được hai tuần, theo thói quen tôi cho bé ăn Hoàng Liên – một loại thuốc bắc, khiến bé đi tả không ngừng. Ngắm nh́n bé ốm gầy không c̣n sức lực, ḷng tôi nóng như lửa đốt, cực kỳ bất an…Tôi áp mặt vào vầng trán tái nhợt của con, ưu tư trăm mối, tâm rối như tơ… th́ ngay lúc đó trong đầu tôi chợt xuất hiện câu nói:
– Mẹ ơi, đừng dùng trứng gà nữa! Ăn trứng gà đối với con rất là không tốt!
Tôi bừng tỉnh ra, chính là bé cưng đang nói với tôi. Tôi hoàn toàn ăn chay đúng theo trong Kinh Địa Tạng đă dạy, nhưng do để thúc sữa, chị dâu tôi đă ngày ngày làm rượu trứng gà cho tôi uống. Lần này, tôi bắt đầu thưởng thức cuộc đối thoại tâm linh thú vị cùng con. Tôi khởi ư nghĩ trong tâm:
– Con cưng à, mẹ phải làm sao th́ con mới an ổn đây?
Bé lập tức hồi đáp:
– Mẹ hăy mau tụng 7 bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho oan gia trái chủ của con…
Không chút chậm trễ, tôi lo tụng cho xong 7 bộ kinh. Sau đó, tôi “hỏi” bé:
– Mẹ đă tụng xong 7 bộ rồi, c̣n muốn mẹ làm ǵ cho con nữa không?
Bé “đáp”:
– Bắt đầu từ nay, mỗi ngày mẹ hăy tụng cho con một bộ kinh Địa Tạng nhé.
Tôi lại hỏi:
– Tụng đến bao giờ mới ngừng?
Bé “trả lời”:
– Tụng đến khi con có thể tụng kinh được th́ ngừng.
– Thế bao giờ con mới có thể tụng kinh được?
– Bảy tuổi!
Tôi hoát nhiên tỉnh ra. Từ đó, hàng ngày tôi tụng kinh không ngừng. Tôi tụng đến hôm thứ hai th́ chứng đi tả của bé liền dứt hẳn.
Khi tôi viết đến ḍng chữ này th́ bé nhà tôi đă được hơn hai tháng tuổi rồi, thân thể mạnh khỏe, an ổn dễ nuôi. Đồng thời, để hoàn thành lời hứa với con, tôi hàng ngày v́ bé mà tụng kinh Địa Tạng, bảy năm sẽ là 2.555 bộ kinh. Tôi và chồng tin sâu, be có thể dùng nhân duyên này để hóa độ chúng tôi tinh tấn tu hành.
Tôi hiểu sâu đây là cả nhà chúng tôi cùng chung sức hoàn thành đạo nghiệp. Tùy theo con ngày càng trưởng thành mà đạo nghiệp chúng tôi ngày càng tinh tấn…đồng thời thiện hạnh, thiện đức của chúng tôi cũng tăng trưởng theo. Điều này đối với cả gia đ́nh chúng tôi mà nói, quả là an vui hạnh phúc biết dường nào.
(Cư sĩ Tiết Đ́nh kính thuật.)
Giải thích của Cư sĩ Quả Khanh: Con và mẹ là do nhân duyên cực sâu mà chiêu cảm t́nh thâm. Trong thời kỳ hoài thai, mẹ cùng con thực sự nương nhau, lien quan từ máu huyết, xương thịt, tinh thần….cho đến thể chất.
V́ thai nhi mà đọc tụng kinh điển Đại thừa chính là thai giáo tốt nhất. Tôi đă gặp nhiều vị khi mang thai mà đọc tụng các kinh Địa Tạng hay Lương Hoàng Sám hay kinh Đại thừa khác….đứa con sinh ra thật xinh đẹp, thông minh mạnh khỏe, an lạc dễ nuôi.
Đây là bài viết tự thuật chân thành của một người mẹ ở Thượng Hải. Lúc con bà sinh ra 45 ngày th́ tôi có gặp được cả ba người nhà họ và đích thân kiểm nghiệm. Nội dung câu chuyện này hoàn toàn có thật và rất đáng tin cậy.
Phật Giáo có ba thời đại là Chánh Pháp, Tượng Pháp và Mạt Pháp. Đó là do nghiệp báo của chúng sinh chiêu cảm mà ra. Ở thời Chánh Pháp, con người được phước báo rất lớn, rất dầy, và trí huệ cũng rất cao. Ở mặt đất th́ nước giống như sữa vậy, rất bổ dưỡng, và nơi nào nước cũng rất tốt. Tới thời Tượng Pháp th́ nước uống mất đi chất bổ dưỡng.
Hiện tại thời Mạt Pháp th́ nước không c̣n chất bổ nữa, trái lại trộn lẫn đủ thứ chất độc. Có người nói: “Chúng tôi uống nước đă có bỏ thuốc khử độc rồi”. Tuy vậy nước vẫn c̣n độc, không cách ǵ trừ hết được.
Trên thế giới, hiện giờ chất độc càng ngày càng gia tăng, khiến cho không khí bị ô nhiễm. V́ người ta dùng chất độc quá nhiều nên độc tố thấm dần vào thân người, rồi trải qua sự biến hóa trong cơ thể, khi ḿnh thở ra th́ chất độc đó lại trở ngược về trong không khí. Hiện tại trong hư không đầy dẫy độc khí.
Chúng ta biết bom nguyên tử, bom khinh khí là thứ tối nguy hiểm, nhưng những thứ đó c̣n thua độc khí do miệng ḿnh phóng ra. Bởi vậy thế giới này càng ngày càng trở nên vô cùng nguy hiểm. V́ bị độc khí đó xông ướp nên mỗi ngày con người giống như “sống trong cơn say, chết trong giấc mộng” vậy. Ăn uống, cờ bạc, rượu chè, lừa bịp, trộm cắp, không có chuyện xấu xa ǵ mà họ không biết làm. Đó là t́nh trạng độc hại vô cùng, hết sức nguy hiểm vậy.
Bây giờ muốn thế giới tiêu hết chất độc th́ phải có biện pháp ǵ? Tức là phải ăn chay, đừng ăn thịt! Ăn chay th́ chất độc sẽ giảm bớt đi. Nếu muốn thế giới này hoàn toàn hết độc th́ mọi người đừng ăn thịt, chỉ ăn chay. Bởi v́ trong thịt có chất độc, mà chất độc này lại rất vi tế, nên dù ăn vào ḿnh cũng không nhận biết được là có chất độc. Song, từ từ ḿnh sẽ trúng phải chất độc của thịt, lợi hại đến độ không có thứ thuốc nào có thể cứu nổi, bởi v́ trong thịt chất chứa sự oán hận rất sâu dày. Cho nên người xưa nói rằng:
“Thiên bách niên lai oản lư canh,
Oán thâm tự hải hận nan b́nh.
Dục tri thế thượng đao binh kiếp,
Thả thính đồ môn dạ bán thanh.”
Dịch là:
“Ngàn năm oán hận ngập bát canh,
Oán sâu như biển, hận khó tan.
Muốn biết v́ sao có chiến tranh,
Hăy nghe ḷ thịt, lúc nửa đêm!”
Miếng thịt trong tô canh tuy nhỏ, nhưng thật sự trong đó chất chứa sự thù hằn sâu như biển cả vậy. Người đập lộn với người, nhà này đánh nhau với nhà kia, nước này xâu xé nước kia, địa cầu này tiêu hủy địa cầu khác; gây nên chiến tranh như vậy đều là do ăn thịt mà ra. Tất cả những tai nạn đao binh, thủy hỏa, tật dịch lưu hành, đều là do ăn thịt mà thành. Nếu muốn hiểu rơ đạo lư th́ lúc nửa đêm hăy tới nhà người đồ tể mà lắng nghe: lắng nghe tiếng rống đau đớn của con heo bị thọc huyết, lắng nghe tiếng khóc uất ức của con trâu hay con dê bị giết.
Tóm lại, con vật nào bị giết th́ con đó khóc la rên siết. Lúc khóc la chính là lúc mà nó phóng độc khí ra. Một mặt phóng độc khí, một mặt khóc than nói rằng: “Tốt lắm! Bây giờ tụi bây giết tao, trong tương lai tao sẽ giết lại tụi bây. Nợ này chẳng bao giờ phủi sạch được! Tụi bây giết tao, tao sẽ giết lại tụi bây, tụi bây ăn thịt tao, tao sẽ ăn thịt lại tụi bây!” Do ḷng oán hờn, thù hận chất chứa như vậy nên mới tạo thành đủ thứ tai họa.
Nếu con người ăn chay trường th́ những oan nghiệt đó sẽ tiêu trừ, bao nhiêu đao gươm sẽ trở thành nhung gấm, sự hung hiểm sẽ trở thành kiết tường. V́ thế, ḿnh phải t́m cách cứu văn thời Mạt Pháp sắp tới đây!
SÁT SANH VÀ BỆNH TẬT
(Khai thị của Ḥa thượng TUYÊN HÓA tại Viện Đại Học Hawaii ngày 21-07-1989)
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người thích việc sát sinh và có rất ít người tôn trọng sự sống. Đa số chỉ biết làm thế nào để giết, chứ hoàn toàn thờ ơ với việc phóng sinh. Khi bạn giết một sinh vật, sinh vật ấy cũng muốn giết bạn. Sự báo thù lẫn nhau dẫn đến sự tái sinh luân hồi trong đời ngũ trược ác thế. Sự báo oán lẫn nhau vậy đến khi nào mới chấm dứt? Người xưa từng nói: “Trăm ngàn năm nay khi nh́n vào bát canh thịt, mối hận ngh́n năm lớn như biển khó tiêu trừ. Nếu muốn biết rơ chuyện binh đao chém giết nhau trên đời, th́ hăy lắng nghe tiếng kêu than của súc vật lúc nửa đêm ở ḷ sát sinh” (Thiên bách niên lai oán lư canh, oán thâm tự hải hận nan b́nh, dục tri thế thương đao binh kiếp, thí thức thính đồ môn dạ bán thinh).
Chúng ta nên đặt nền tảng đạo lư của cuộc sống chúng ta trên những lời của Khổng Phu Tử: “Đă thấy sự sống của nó rồi th́ không nỡ nào thấy cái chết của nó. Đă nghe tiếng kêu của nó rồi th́ không nỡ nào ăn thịt nó. Do vậy, người quân tử nên tránh xa nhà bếp”. (Kiến kỳ sinh bất nhẫn kiến kỳ tử. Văn kỳ thanh bất nhẫn thực kỳ nhục. Thị dĩ quân tử viễn bào trù dă). Dù hàng trăm ngàn năm nay, bát canh thịt c̣n đó. Quư vị đă ăn rồi, và tôi cũng thế. Bát canh này là thịt hầm, nó chứa đựng sự oán hận sâu hơn biển, rất khó làm tiêu trừ. Để chuyển hóa ḷng oán hận này không phải dễ dàng ǵ. Bạn có muốn biết tại sao trên thế giới lại có chiến tranh, lụt lội, hạn hán dịch bệnh? Nguyên nhân nào gây ra sự đau khổ, giết chóc, thảm sát đổ máu trong chiến tranh? Tại sao người ta lại t́m kiếm nhau măi để trả thù. Bởi v́ họ đă gieo quá nhiều việc chết chóc. Nếu bạn chưa hiểu, xin hăy đến gần ḷ sát sinh súc vật, và lắng nghe tiếng kêu thét của súc vật vào lúc nửa đêm ở đó. Tiếng heo kêu thét, tiếng dê cừu khóc, tiếng ḅ trâu rống. Tất cả đó là sự van xin: “Xin Ông tha mạng cho con!” nhưng ta giả vờ không nghe, không thấy lời kêu than ấy chúng ta cứ tiến hành giết không cần 1 giây suy nghĩ. Khi ta vừa giết chúng th́ một niềm sân hận từ những con heo, ḅ, dê bị giết khởi dậy, niệm ấy dẫn chúng t́m người giết để báo thù trong tương lai. Điều này dẫn đến những thảm trạng như chiến tranh trên thế giới, và mọi thứ tai ương, tử vong. Tất cả đều do việc sát hại sinh mạng mà tạo nên.
Tuy vậy, ngay nơi sự báo oán có khi c̣n chưa đủ. Hiện nay, tai họa lớn nhất là bệnh ung thư (cancer) là một loại bệnh tật quái dị. Tại sao bệnh này lại xuất hiện? V́ người ta ăn quá nhiều thịt. Hiện nay không khí bị ô nhiễm nặng nề, trái đất bị ô nhiễm và nước cũng bị ô nhiễm. Không khí ô nhiễm, nước ô nhiễm, đất ô nhiễm này tạo nên một thứ độc tố. Khi súc vật ăn những thực vật có độc tố. Chất độc ngấm dần vào cơ thể của nó. Mặc dù chất độc vẫn ở yên trong cơ thể chúng nó không gây tác hại ǵ, nhưng nếu ta ăn thịt chúng chất độc sẽ truyền sang cơ thể ta, khiến cho ta mắc phải vô số bệnh quái dị, khó trị liệu vô cùng.
Những bệnh khó trị liệu này không phải ngẫu nhiên mà có. Đằng sau nó là những oan hồn kêu than đ̣i trả mạng. Vậy nên bây giờ có rất nhiều oan hồn quanh quẩn khắp nơi, cố gắng t́m cách bắt người khác trả mạng hay làm cho họ khổ đau bằng cách gây ra vô số bệnh tật quái lạ. Những oan hồn vất vưởng này là những bào thai bị nạo, bị phá thai trước khi nó có được một cuộc sống hoàn chỉnh như người. V́ vậy, nó rất căm hận, nó có thể làm đóng nghẽn tim người, làm nát gan, thận, túi mật người. Nó có thể phá hủy ngũ tạng của bạn khiến bạn phải chết dù bạn chưa muốn chết. Tại sao nó hiểm độc như thế? V́ bạn đă giết hại nó trước bây giờ nó muốn trả thù. Những căn bệnh gây nên bởi ma oán th́ không thể chữa lành bởi bất kỳ bác sĩ nào cả. Dù bác sĩ Đông Y hay Tây Y đều chữa không được. Việc bạn có thể làm là không ăn uống ǵ cả rồi chờ chết. Sau khi bạn trút hơi thở cuối cùng, lại đến phiên bạn t́m báo thù. Những ǵ tôi nói là lời chân thành nhất.
Nếu tôi nói nữa có lẽ có người sẽ không muốn nghe. Tuy nhiên tôi có khuyết điểm là tôi muốn nói cho dù người ta thích nghe hay không thích nghe. Tôi đặc biệt thích nói những điều mà mọi người không muốn nghe. Do vậy, nên các bạn ở đây nên chuẩn bị tâm lư. Bạn nên nói với chính ḿnh: “Ta chẳng muốn nghe nhưng ta sẽ kiên nhẫn một chút để nghe ông ta nói ǵ”.
Điều tôi muốn nói là tôi sẽ giải thích chữ “thịt” – Tiếng Hán là “Nhục” 肉 , có bộ “khẩu” 口 nhưng nét dưới bị mất đi, có nghĩa là mở miệng. Tại sao lại mở miệng? Là để ăn người. Cho nên trong chữ thịt “Nhục” 肉) có hai người – chữ “Nhân” 人 . Một người bên trong 人 và một người bên ngoài 人. Chữ này biểu thị ư niệm “thịt” là không thể tách rời được miệng người. Tuy nhiên Người không thể bị dính mắc, không tách rời ra khỏi “thịt” được. Chữ này biểu tượng con người ăn thịt và con người đang bị kẻ khác ăn thịt ḿnh. Cái đầu của một người đi ra từ cái miệng và người khác th́ đang ở trong miệng. Nhưng v́ cái miệng không đóng, nên người ấy có thể đi ra. Có thể ra đi nên có thể làm người trở lại, khi làm người rồi, anh ta sẽ t́m và ăn thịt lại người đă ăn thịt ḿnh. Ăn sống nuốt tươi lẫn nhau. V́ thế nên có hai chữ “Nhân” (người) trong chữ “Nhục” kế bên dưới chữ “Nhân” là người ở trong bao trùm người ở ngoài “Người bên trong, người bên ngoài che đậy bắt giữ lẫn nhau (lư biên tráo trước ngoại biên nhân) “Chúng sinh ăn thịt lẫn nhau”, nếu quan sát kỹ đó là người ăn thịt người. (Chúng sinh hoàn cật chúng sinh nhục – Tử tế tư lương thị nhân cật nhân)
V́ đó là người ăn thịt người, có lẽ nào người ấy là bạn ta. Ta chẳng biết! Có lẽ nào đó là bà con ruột thịt của ta. Ta chẳng biết! Có lẽ nào đó là cha ta, mẹ ta, tổ tiên ông bà ḿnh. Ta chẳng hay. Cái không biết này làm nảy sinh vô số vấn đề. Do vậy tốt nhất là mọi người chẳng nên ăn thịt.
Mặc khác, không ăn thịt là một yếu tố tối quan trọng để ngăn ngừa bệnh tật. Không sinh bệnh. Không nóng tính. Nếu bạn không nóng giận, th́ tác nhân gây nghiệp muốn báo thù bằng cách làm cho bạn bị bệnh sẽ khó khăn khi t́m gặp bạn. Bởi v́ ngay khi bạn nổi nóng, là có một lỗ hổng để ma oán chen vào. Mỗi khi ma oán kiếm được lối vào, bệnh t́nh của bạn càng lúc càng trở nên nghiêm trọng.
Nếu bạn muốn khỏe mạnh, sống lâu, không bệnh hoạn, điều chủ yếu là không nên ăn thịt, không nóng giận, không hút thuốc, uống rượu. Đây là những cách để có được khỏe mạnh.
Chẳng nên rước vào ḿnh một thứ bệnh tật để tự hủy hoại thân mạng ḿnh. Nếu bạn làm thế là bạn sẽ phải t́m một bác sĩ để trao cho ông ta tiền, mà ông ta vẫn không thể chữa lành bệnh cho bạn. Đó phải chăng là nỗi phiền muộn lớn lao của chúng ta?
Ḥa thượng Tuyên Hóa
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.