Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Triệu chứng đau bụng có thể xuất hiện bởi nhiều điều kiện sức khỏe khác nhau. Trong số đó, nguyên nhân chính vẫn là:
•Nhiễm trùng
•Sự “tăng trưởng” bất thường của lượng khí hơi, nồng độ axit trong dịch dạ dày, vi khuẩn đường ruột…
•Viêm
•Tắc nghẹn và rối loạn đường ruột
Nhiễm trùng ở cổ họng, ruột và máu có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa, từ đó dẫn đến đau bụng. Các t́nh trạng này c̣n có nguy cơ gây ra những thay đổi trong hệ tiêu hóa, chẳng hạn như tiêu chảy hoặc táo bón.
Đau bụng 1
Chuột rút liên quan đến kinh nguyệt cũng là một nguyên nhân tiềm ẩn gây đau bụng. Tuy vậy, yếu tố này phổ biến hơn ở t́nh trạng đau vùng xương chậu.
Các nguyên nhân đau bụng phổ biến khác bao gồm:
•Táo bón
•Tiêu chảy
•Loét dạ dày
•Trào ngược axit (dịch dạ dày ṛ rỉ ngược vào thực quản, gây ợ nóng và các triệu chứng khác)
•Nôn
•Căng thẳng
Các bệnh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng có thể gây đau bụng măn tính, phổ biến nhất là:
•Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
•Hội chứng ruột kích thích hoặc đại tràng co thắt (một dạng rối loạn dẫn đến triệu chứng đau bụng, chuột rút và thay đổi nhu động ruột)
•Bệnh Crohn (một dạng viêm ruột)
•Chứng không dung nạp lactose (dạ dày không có khả năng tiêu hóa loại đường có trong sữa và các sản phẩm làm từ sữa)
Nguyên nhân gây đau bụng dữ dội có thể bao gồm:
•Nội tạng vỡ hoặc sắp vỡ (vỡ hoặc viêm ruột thừa)
•Sỏi túi mật hay sỏi mật
•Sỏi thận
•Nhiễm trùng thận
Vị trí đau bụng biểu hiện bệnh ǵ?
Vị trí của cơn đau bụng thể hiện vấn đề bạn đang gặp phải, chẳng hạn như:
Cơn đau lan rộng khắp bụng (không phải ở một khu vực cụ thể)
Nếu thuộc trường hợp này, bạn có thể đang bị:
•Bệnh Crohn
•Chấn thương xảy ra một hoặc nhiều cơ quan trong khoang bụng
•Hội chứng ruột kích thích
•Nhiễm trùng đường tiết niệu
•Cúm
Cơn đau tập trung ở vùng bụng dưới
Nếu cơn đau chỉ tập trung ở khu vực bụng dưới, bạn có khả năng đang phải đối mặt với:
•Viêm ruột thừa
•Tắc ruột
•Thai ngoài tử cung
Đối với phụ nữ, cơn đau ở cơ quan sinh dục thuộc vùng bụng dưới có thể xảy ra bởi:
•Đau bụng kinh
•U nang buồng trứng
•Sẩy thai
•U xơ tử cung
•Lạc nội mạc tử cung
•Viêm vùng chậu
•Thai ngoài tử cung
Triệu chứng đau bụng dưới bên trái có thể phát sinh bởi:
•Bệnh Crohn
•Ung thư
•Nhiễm trùng thận
•U nang buồng trứng
Nguyên nhân gây đau bụng dưới bên phải bao gồm:
•Viêm ruột thừa
•Thoát vị
•Nhiễm trùng thận
•Ung thư
•Cúm
Đau bụng trên
Những yếu tố dẫn đến t́nh trạng đau bụng trên bao gồm:
•Sỏi mật
•Đau tim
•Viêm gan hoặc phổi
Đau bụng trên bên trái đôi khi xảy ra bởi:
•Lá lách to
•Chấn thương
•Đau tim
•Ung thư dạ dày
Bạn có thể muốn t́m hiểu: Trắc nghiệm: bạn đă biết rơ về ung thư dạ dày?
Cơn đau đến từ khu vực phía trên, bên phải bụng có thể bắt nguồn từ:
•Viêm gan
•Chấn thương
•Viêm phổi
Đau ở trung tâm của bụng
Cơn đau xuất hiện ở khu vực trung tâm bụng có nguy cơ bắt nguồn những vấn đề nghiêm trọng như:
•Viêm dạ dày ruột
•Chấn thương
•Chất thải tích tụ trong máu do chức năng thận suy giảm
Bạn nên làm ǵ khi đau bụng?
Đau bụng là dấu hiệu của một loạt vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như: nhiễm trùng dạ dày, đau bụng kinh, khó tiêu, không dung nạp thực phẩm… Thực tế, triệu chứng đau bụng thường không nghiêm trọng và bạn có thể giải quyết dễ dàng bằng một vài biện pháp chăm sóc tại nhà, bao gồm:
Đau bụng 2
•Tránh các thực phẩm có thể gây kích ứng dạ dày và gây đau nhiều hơn, chẳng hạn như thực phẩm cay hoặc chiên, các sản phẩm làm từ cà chua, rượu hoặc trái cây họ cam quưt.
•Chia nhỏ các bữa ăn chính thành bữa nhỏ. Bạn cần lưu ư rằng dù trong bất kỳ trường hợp nào, bạn cũng không nên bỏ bữa nhằm đảm bảo cơ thể luôn được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
•Hăy dùng trà gừng. Từ lâu, các chuyên gia đă công nhận lợi ích của gừng đối với những vấn đề liên quan đến dạ dày và những triệu chứng kèm theo, đặc biệt là buồn nôn.
•Nếu triệu chứng đau bụng đi kèm với ợ hơi hoặc ợ chua, bạn cũng có thể dùng thuốc không kê đơn chứa simethicone để giải quyết vấn đề. Bạn nên dùng thuốc vào khoảng thời gian sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
•Hăy ngồi thẳng lưng, đặc biệt là sau bữa ăn. Điều này hỗ trợ bạn giảm bớt t́nh trạng đau bụng liên quan đến chứng khó tiêu.
•Tập trung thư giăn và thực hành các kỹ thuật như thở sâu, thiền hoặc yoga có thể giúp bạn thoát khỏi cơn đau bụng kinh nguyệt và đau bụng liên quan đến căng thẳng.
Tuy nhiên, nếu cơn đau kéo dài hơn một ngày, có xu hướng tăng cường độ theo thời gian hoặc đi kèm với các triệu chứng khác, chẳng hạn như đau ngực, cổ hoặc vai, bạn hăy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có biện pháp can thiệp y tế kịp thời.
Bạn có thể muốn đọc thêm: Người bị đau dạ dày nên ăn ǵ?
Cách xử trí khi bị đau bụng do viêm loét dạ dày
Nếu nguyên nhân đau bụng xuất phát từ viêm loét dạ dày, bạn nên đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và nhận liệu tŕnh điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng một số biện pháp khắc phục tại nhà, bao gồm cả việc sử dụng chất bổ sung hay thực phẩm chức năng, nhằm hỗ trợ quá tŕnh điều trị đạt kết quả như mong đợi.
Đau bụng 3
Ngày nay, mọi người đều biết lợi ích của nghệ như thế nào đối với các vấn đề dạ dày. Những tính chất như kháng viêm hay chống oxy hóa mà loại thực vật này mang lại đều nhờ vào curcumin, một hoạt chất có thể dễ dàng t́m thấy ở nghệ. Tuy vậy, nhược điểm lớn của hoạt chất này là không tan trong nước, dẫn đến sinh khả dụng của curcumin khá thấp. Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải dùng một lượng lớn curcumin trong thời gian dài mới có thể đảm bảo đạt hiệu quả như mong muốn.
Tuy nhiên, bạn không cần phải băn khoăn về vấn đề này nữa. Các chuyên gia đă nghiên cứu ra Nano Curcumin, một “phiên bản cao cấp” của curcumin, nhằm cải thiện t́nh huống này. Nhờ vào kích thước siêu nhỏ, những phân tử Nano Curcumin dễ dàng thẩm thấu và phát huy tối đa công dụng của ḿnh. Bạn có thể t́m mua chế phẩm này dưới dạng thực phẩm chức năng.
Cùng t́m hiểu về nguyên nhân và cách điều trị viêm hang vị
Tác giả: Ngọc Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cùng t́m hiểu về nguyên nhân và cách điều trị viêm hang vị
Viêm hang vị là một trong những bệnh phổ biến về hệ tiêu hóa. Nếu bạn không có biện pháp can thiệp y tế kịp thời, bệnh có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Ngày nay, những vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ tiêu hóa đang ngày càng phổ biến, bao gồm cả viêm hang vị. Theo thống kê từ một số chuyên gia, tỷ lệ người mắc bệnh này có xu hướng tăng dần theo thời gian. Vậy bạn đă biết ǵ về viêm hang vị, nguyên nhân gây bệnh và làm thế nào để điều trị t́nh trạng này chưa? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết sau nhé.
Sơ lược về viêm hang vị
Viêm hang vị là một t́nh trạng rối loạn tự miễn, khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu. Nhiều chuyên gia đánh giá vấn đề này cũng là một dạng của đau dạ dày. Tuy nhiên, khác với những trường hợp c̣n lại, viêm hang vị chỉ ảnh hưởng một khu vực của bao tử, thay v́ toàn bộ bề mặt niêm mạc dạ dày.
Dựa vào các đặc tính của viêm hang vị, các nhà nghiên cứu chia t́nh trạng sức khỏe này thành hai nhóm nhỏ, bao gồm:
Viêm hang vị dạng nhẹ
Trường hợp này thường không gây chú ư và chỉ ảnh hưởng đến lớp ngoài cùng của niêm mạc dạ dày. Bạn có thể cảm thấy khó chịu ở vùng thượng vị sau khi ăn.
Viêm hang vị xung huyết
T́nh trạng viêm hang vị xung huyết thường được biết đến với những thương tổn nặng nề cũng như sự hiện diện của vết loét ở dạ dày. Do đó, loại viêm hang vị này thường rất khó điều trị. Theo thống kê từ các chuyên gia, khoảng 85% trường hợp người bệnh nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori).
Bạn có thể xem thêm: Hướng dẫn trực quan về loét dạ dày
Nguyên nhân viêm hang vị
Viêm hang vị có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, chẳng hạn như:
•Nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm H. pylori
•Thường xuyên căng thẳng
•Sử dụng các loại thuốc giảm đau như thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs) trong thời gian dài
Viêm hang vị 1
Hậu quả của việc sử dụng thuốc giảm đau lâu dài là các tế bào duy tŕ lớp niêm mạc của dạ dày ngừng hoạt động, từ đó dẫn đến t́nh trạng axit trong dịch bao tử gây tổn thương trực tiếp lên bộ phận này.
Mặt khác, một số yếu tố sau đây cũng có nguy cơ gây viêm hang vị:
•Thói quen dùng thức uống có cồn, đặc biệt là những loại rượu mạnh như whisky, vodka, gin…
•Nhiễm trùng do vi khuẩn, chẳng hạn như H. heilmannii và streptococci
•Nhiễm virus như cytomegalovirus
•Nhiễm nấm, ví dụ như candida, histoplasmosis hay phycomycosis
•Nhiễm kư sinh trùng như giun anisakiasis
•Tiếp xúc với bức xạ
•Dị ứng và ngộ độc thực phẩm
•Mật trào ngược từ ruột non đến dạ dày
•Thiếu máu cục bộ
•Chấn thương trực tiếp
•Các loại thuốc như aspirin, naproxen, chất bổ sung sắt, cocaine, steroid và các tác nhân hóa trị
Viêm hang vị xảy ra ở khu vực dưới của dạ dày, nơi chịu trách nhiệm vận chuyển thức ăn cùng chất dinh dưỡng từ dạ dày vào ruột non. V́ vậy, nếu rơi vào trường hợp này, bạn sẽ bắt gặp các triệu chứng như:
Khó tiêu
Một trong những triệu chứng phổ biến nhất của các vấn đề liên quan đến dạ dày, bao gồm cả viêm hang vị, là khó tiêu. T́nh trạng này gây ảnh hưởng đến quá tŕnh tiêu hóa cũng như vận chuyển thức ăn vào ruột. Đôi khi bạn sẽ có cảm giác nóng rát ở khu vực phía trên của bụng.
Buồn nôn
Triệu chứng buồn nôn thường đi kèm với chứng khó tiêu. Dấu hiệu này sẽ xuất hiện trong bất kỳ vấn đề sức khỏe nào liên quan đến lớp niêm mạc dạ dày. Buồn nôn có nhiều cấp độ. Trong t́nh huống tệ nhất, người bệnh có nguy cơ nôn ra hết những ǵ có trong bao tử.
Hậu quả của triệu chứng buồn nôn là mất cảm giác ngon miệng, từ đó dẫn đến t́nh trạng thiếu hụt dinh dưỡng.
Đầy hơi chướng bụng
Viêm hang vị xảy ra ở vị trí đặc thù, do đó quá tŕnh vận chuyển thức ăn vào ruột sẽ chịu ảnh hưởng. Hậu quả là một phần thức ăn chưa kịp tiêu hóa ở dạ dày bị chuyển thẳng đến ruột. Lúc này, phần thức ăn kia bắt đầu lên men, gây ra chứng đầy hơi chướng bụng. Khí dư cũng có thể tích tụ trong dạ dày, dẫn đến ợ hơi.
Bạn có thể xem thêm: Đầy hơi chướng bụng ảnh hưởng đến hệ thần kinh như thế nào?
Không thoải mái
Cảm giác khó chịu hay không thoải mái có thể bắt nguồn từ sự tích tụ khí hơi trong bụng. Tuy nhiên, chúng cũng có thể là do hệ quả của viêm hang vị gây ra cảm giác đau đớn khi ăn.
Phân thay đổi
Phân có nguy cơ trở nên sẫm màu hơn hoặc chuyển hoàn toàn sang hắc ín. Tuy nhiên, triệu chứng này rất ít xảy ra v́ nó đại diện cho t́nh trạng xuất huyết trong đường tiêu hóa. Do đó, nếu bạn bắt gặp dấu hiệu như trên, hăy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.
Mức độ nguy hiểm của viêm hang vị dạ dày
Nếu bạn không có biện pháp can thiệp y tế kịp thời hoặc điều trị viêm hang vị không triệt để, bệnh có nguy cơ dẫn đến một loạt vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như:
•Thiếu máu: viêm hang vị sung huyết có khả năng gây nên t́nh trạng xuất huyết, từ đó dẫn đến thiếu máu
•Viêm dạ dày teo: lớp niêm mạc dạ dày và các tuyến ở bộ phận này có nguy cơ biến mất do t́nh trạng viêm mạn tính
•Loét dạ dày: những vết loét có thể h́nh thành trên lớp niêm mạc dạ dày và tá tràng do tổn thương
•Ung thư dạ dày
Điều trị viêm hang vị
Bác sĩ sẽ dựa vào nguyên nhân gây viêm hang vị để đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả và phù hợp nhất với bạn. Chẳng hạn như, nếu vấn đề của bạn là do sử dụng nhóm thuốc NSAIDs trong thời gian dài, bạn cần ngừng dùng thuốc. Khi đó, các triệu chứng sẽ tự động thuyên giảm. Ngoài ra, nếu viêm hang vị xuất hiện do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn một số loại kháng sinh để đối phó với các vi khuẩn gây bệnh.
Điều trị theo chỉ định y khoa
Khi bác sĩ không chắc chắn về nguyên nhân chính xác gây ra t́nh trạng viêm hang vị ở bạn, họ sẽ đưa ra phương án dùng thuốc kháng axit antacid để điều trị. Tuy nhiên, bạn cần lưu ư rằng loại thuốc này không có khả năng trị bệnh tận gốc. Như vậy, t́nh trạng thương tổn ở lớp niêm mạc dạ dày vẫn tiếp diễn, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở, từ đó dẫn đến biến chứng nặng hơn.
Viêm hang vị 2
Điều trị bằng phương pháp dinh dưỡng
Nếu chỉ bị viêm hang vị dạng nhẹ hoặc muốn hỗ trợ quá tŕnh điều trị đạt kết quả tốt nhất, bạn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản như:
•Nhai gừng tươi trước bữa ăn
•Sử dụng tinh bột nghệ
•Áp túi chườm nóng lên khu vực khó chịu ở bụng
•Uống nhiều nước hoặc nước trái cây để tăng lượng dịch trong cơ thể
•Bổ sung thêm bơ, sữa vào chế độ ăn uống
•Thêm bơ sữa và sữa đông vào bữa ăn của bạn
Chế độ ăn khi bị viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn uống đóng vai tṛ quan trọng trong việc điều trị nhiều loại bệnh lư, bao gồm cả viêm hang vị. Các chuyên gia khuyến nghị bạn nên áp dụng chế độ ăn uống dành riêng cho người bị đau dạ dày nhằm kiểm soát các triệu chứng tốt hơn, bao gồm:
•Chia nhỏ các bữa ăn thành 5 – 6 bữa trong ngày nhằm kiểm soát lượng axit trong bao tử tiết ra
•Dùng thức ăn dạng lỏng như canh, súp hoặc cháo trong trường hợp viêm hang vị cấp tính để tránh tạo thêm áp lực lên dạ dày
•Hạn chế các thực phẩm gây kích thích bao tử
Viêm hang vị 3
Dưới đây, Hello Bacsi sẽ giới thiệu đến bạn một số thực phẩm nên và không nên dùng khi bị viêm hang vị.
Những thực phẩm tốt cho dạ dày
•Tinh bột nghệ
•Thức ăn lỏng như súp, canh, cháo…
•Thịt nạc
•Cá
•Ngũ cốc cùng với sữa
•Sữa chua
•Phô mai
•Mật ong
Thực phẩm có nguy cơ gây kích thích bao tử
•Nấm
•Cá hồi
•Thức ăn đóng hộp
•Thịt xông khói
•Cà phê
•Sôcôla
•Rượu
Bên cạnh chế độ ăn uống phù hợp, bạn cũng có thể dùng thêm các loại thực phẩm chức năng chứa Nano Curcumin để hỗ trợ quá tŕnh điều trị viêm hang vị. Nano Curcumin là một dạng “cao cấp” của curcumin, một loại hoạt chất thường thấy trong củ nghệ với những đặc tính có lợi đối với dạ dày nói riêng và các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa nói chung. Với kích cỡ nano, các phân tử Nano Curcumin dễ dàng thẩm thấu vào máu và nhanh chóng phát huy tối đa công dụng của ḿnh. Tuy nhiên, bạn hăy cẩn thận và lựa chọn các thương hiệu uy tín trên thị trường nhé.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Vi khuẩn đường ruột của bạn nói ǵ về bạn?
Vi khuẩn đường ruột là những vi sinh vật sinh sống trong cơ thể chúng ta, bao gồm cả lợi khuẩn và một số ít tác nhân gây hại.
Ngày nay, nhiều người vẫn cho rằng vi khuẩn là những sinh vật cần tránh càng xa càng tốt. Tuy nhiên, trong cơ thể mỗi người đều chứa hàng ngh́n vi khuẩn, c̣n gọi là vi khuẩn đường ruột. Phần lớn chúng đều mang lại lợi ích cho bạn, chẳng hạn như hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, một số ít lại có mối liên hệ mật thiết với các bệnh lư về hệ tiêu hóa.
Qua bài này, bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu xem vi khuẩn đường ruột nói ǵ về bạn nhé.
Vi khuẩn đường ruột là ǵ?
Theo thống kê từ các chuyên gia, có đến 300 – 500 loại vi khuẩn khác nhau với gần 2 triệu mă gien sinh sống bên trong ruột. Hỗn hợp vi khuẩn đường ruột của mỗi người không giống nhau, bởi v́ nó phụ thuộc vào:
•Hệ vi khuẩn đường ruột của mẹ
•Chế độ ăn uống cũng như lối sống của bạn
Vi khuẩn đường ruột có khả năng tác động trực tiếp đến sức khỏe tổng thể của một người. Chúng ảnh hưởng đến mọi thứ, từ sự trao đổi chất đến tâm trạng và kể cả hệ miễn dịch.
Các loại vi khuẩn đường ruột gây ra bệnh đường tiêu hóa
Phần lớn vi khuẩn đường ruột đều là những vi sinh vật có lợi (lợi khuẩn), hỗ trợ các hoạt động trong cơ thể diễn ra thuận lợi nhằm duy tŕ sức khỏe. Tuy nhiên, một số ít vi khuẩn đường ruột lại là nguyên nhân gây ra bệnh đường tiêu hóa, bao gồm:
Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP)
Vi khuẩn đường ruột 1
Helicobacter pylori (H. pylori) là một loại vi khuẩn đường ruột phổ biến. Những vi sinh vật này có thể xâm nhập vào cơ thể và phát triển trong đường tiêu hóa. Sau nhiều năm, chúng có thể gây ra t́nh trạng loét dạ dày ở lớp niêm mạc dạ dày hoặc phần trên của ruột non. Đối với một số trường hợp nghiêm trọng, vi khuẩn này có thể gây ung thư dạ dày.
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, H. pylori đầu tiên sẽ tấn công niêm mạc dạ dày có vai tṛ bảo vệ bao tử khỏi axit tiêu hóa thức ăn. Khi thương tổn ở lớp niêm mạc dạ dày đạt đến một mức độ nhất định, axit có thể dễ dàng xâm nhập qua nó và gây nên t́nh trạng loét ở dạ dày. Các vết loét có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nếu bạn không có biện pháp can thiệp y tế kịp thời, bao gồm:
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bạn biết ǵ về bệnh đột quỵ thầm lặng?
Bạn có bao giờ nghĩ rằng một người có thể bị đột quỵ mà không hề hay biết hay nhớ ǵ về điều đó. Thực tế, có một t́nh trạng bệnh gọi là đột quỵ thầm lặng mà người bệnh sẽ không thể hiện bất kỳ dấu hiệu, triệu chứng nào.
Khi nhắc đến đột quỵ, mọi người thường hay nghĩ đến các biểu hiện như nói khó, tê hoặc liệt vận động trên gương mặt hoặc cơ thể. Tuy nhiên, bệnh đột quỵ thầm lặng lại không như vậy, chúng hầu như không gây ra bất kỳ triệu chứng nào có thể nhận biết cho người bệnh.
Tương tự như đột quỵ do thiếu máu cục bộ, đột quỵ thầm lặng xảy ra khi việc cung cấp máu cho một phần năo bộ bị gián đoạn, gây ra t́nh trạng năo thiếu oxy và khiến các tế bào năo tổn thương.
Về bản chất, đột quỵ thầm lặng khó có thể nhận ra được nguyên nhân là v́ chúng làm tổn thương đến phần năo bộ không có chức năng điều khiển các hoạt động có thể nh́n thấy được như nói chuyện hay vận động. Do đó, bạn sẽ không biết được rằng đột quỵ đă xảy ra.
Hầu hết mọi người chỉ vô t́nh phát hiện ḿnh bị đột quỵ thầm lặng khi họ được chụp MRI hoặc CT năo cho một t́nh trạng sức khỏe khác và bác sĩ nhận thấy các vùng nhỏ của năo bị tổn thương.
Phải chăng đột quỵ thầm lặng sẽ ít nguy hiểm hơn?
Hoàn toàn sai! Bạn không nhận biết được đột quỵ thầm lặng đang xảy ra không có nghĩa là bệnh không gây ra những thiệt hại to lớn cho sức khỏe.
Mặc dù đột quỵ thầm lặng thường chỉ ảnh hưởng đến một khu vực nhỏ của năo bộ nhưng những tổn thương sẽ tích lũy dần dần. Nếu đă từng bị đột quỵ thầm lặng một vài lần, bạn sẽ bắt đầu gặp khó khăn trong việc ghi nhớ mọi thứ hoặc gặp vấn đề trong việc tập trung.
Hơn nữa, theo Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ, đột quỵ thầm lặng làm gia tăng nguy cơ xảy ra đột quỵ có triệu chứng trong tương lai.
Bệnh đột quỵ thầm lặng xảy ra khá phổ biến, chúng xảy ra thường xuyên hơn gấp 14 lần so với đột quỵ có triệu chứng rơ ràng. Một nghiên cứu năm 2003 cho thấy, 1/3 số người trên 70 tuổi đều từng có ít nhất một cơn đột quỵ thầm lặng.
Gần đây, các nhà nghiên cứu đă xác nhận rằng nhiều cơn đột quỵ thầm lặng diễn ra sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ do nhiều ổ nhồi máu năo (multi-infarct dementia). Một số triệu chứng của chứng sa sút trí tuệ như:
•Có vấn đề về trí nhớ
•Có vấn đề về cảm xúc, chẳng hạn như cười hay khóc vào những thời điểm không thích hợp
•Thay đổi tướng đi
•Bị lạc đường, mất phương hướng ở cả những địa điểm quen thuộc
•Khó đưa ra được quyết định
•Mất kiểm soát ruột và bàng quang
Nếu bạn được chụp CT hoặc MRI năo bộ, kết quả h́nh ảnh sẽ cho thấy các đốm hoặc vùng tổn thương xuất hiện ở nơi mà tế bào năo đă ngừng hoạt động. Trong khi bạn hoàn toàn không được ghi nhận dấu hiệu ǵ liên quan đến tổn thương thần kinh có thể nhận thấy như ảnh hưởng lời nói hoặc vận động, khi đó, bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn bị đột quỵ thầm lặng.
Một số dấu hiệu khác khó nhận biết đến mức chúng thường bị nhầm lẫn với dấu hiệu lăo hóa b́nh thường, chẳng hạn như:
•Gặp vấn đề trong việc giữ thăng bằng
•Dễ bị té ngă hơn
•Ṛ rỉ nước tiểu
•Thay đổi tâm trạng
•Giảm khả năng suy nghĩ
Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh đột quỵ thầm lặng
Đột quỵ thầm lặng rất khó nhận biết và chỉ được chẩn đoán qua các xét nghiệm h́nh ảnh. Do đó, hăy thường xuyên để ư đến những dấu hiệu nghi ngờ có thể là do đột quỵ thầm lặng gây ra nếu bạn có những t́nh trạng sức khỏe sau đây:
•Đái tháo đường
•Tăng huyết áp
•Cholesterol cao
•Sử dụng chất gây nghiện
•Căng thẳng quá mức
•Hút thuốc lá
•Bệnh mạch máu năo
•Rung nhĩ
•Béo ph́
•Lối sống ít vận động
Bạn có thể đề pḥng đột quỵ thầm lặng như thế nào?
Mặc dù bạn có thể khó phát hiện ra triệu chứng của bệnh đột quỵ thầm lặng, thậm chí không thể hồi phục chức năng của các khu vực năo bị ảnh hưởng th́ vẫn có những biện pháp để pḥng ngừa bệnh xảy ra ngay từ đầu.
Dưới đây là một số cách bạn nên thực hiện từ ngày hôm nay để pḥng ngừa đột quỵ thầm lặng diễn ra:
•Kiểm soát huyết áp. Các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra rằng huyết áp cao sẽ làm tăng nguy cơ mắc phải đột quỵ thầm lặng.
•Tập thể dục. Một nghiên cứu năm 2011 cho thấy, nếu bạn dành 30 phút tập thể dục ở mức độ vừa phải với tần suất 5 ngày/tuần, khả năng bị đột quỵ thầm lặng có thể giảm đến 40%. Thường xuyên vận động thể chất cũng giúp bạn ít bị biến chứng khi đột quỵ hơn so với người ít vận động.
•Giảm lượng muối tiêu thụ. Hạn chế lượng natri hấp thu để giảm huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ. Lưu ư, natri không chỉ có ở trong gia vị muối mà bạn nêm nếm vào thức ăn mà phần lớn là từ thực phẩm đông lạnh và các đồ ăn được chế biến, đóng gói sẵn.
•Quản lư cân nặng. Giữ chỉ số khối cơ thể BMI (cân nặng (kg)/chiều cao(m)2) trong khoảng 18,5 – 24,9 (kg/m2).
•Giảm mức cholesterol. Để giảm nguy cơ đột quỵ, mức cholesterol tổng thể nên thấp hơn 200mg/dL. Trong đó, lượng cholesterol tốt HDL lư tưởng là 60mg/dL hoặc cao hơn. Nồng độ cholesterol xấu LDL nên ở dưới mức 100mg/dL.
•Bỏ thói quen hút thuốc. Hút thuốc có liên quan đến nguy cơ mắc các bệnh tim và đột quỵ.
•Không nên sử dụng đồ uống có chất tạo ngọt nhân tạo. Một nghiên cứu đă nhận thấy những đồ uống sử dụng chất tạo ngọt nhân tạo có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ và đột quỵ.
•Ăn nhiều rau. Bạn nên ăn 5 loại trái cây và rau quả hoặc nhiều hơn mỗi ngày.
•Kiểm soát bệnh đái tháo đường. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ gây ra đột quỵ
Hăy sống tích cực, hăy chủ động hỏi, hỏi để khỏe, hỏi để tốt hơn!
Để giảm nguy cơ đột quỵ thầm lặng, bác sĩ có thể kê cho bạn một vài loại thuốc giúp ngăn ngừa h́nh thành cục máu đông và các thuốc làm giảm cholesterol xấu trong máu .
Một trong những yếu tố quan trọng để pḥng ngừa bệnh hiệu quả là chất lượng của thuốc được sử dụng. Hầu hết người bệnh ít khi thắc mắc về các thuốc đang sử dụng v́ sợ sẽ làm phiền bác sĩ. Tuy nhiên, bạn đừng ngần ngại, hăy chủ động thảo luận với bác sĩ về mục tiêu điều trị cũng như khả năng của bản thân, đặc biệt về tài chính và các dịch vụ bảo hiểm sức khỏe tự chi trả bạn đang tham gia để bác sĩ cân nhắc cho bạn những chỉ định phù hợp nhất.
Việc sử dụng những thuốc có chất lượng cao, đạt được các tiêu chuẩn chất lượng của FDA (chẳng hạn như những biệt dược gốc) góp phần đem lại hiệu quả và an toàn tối ưu cho quá tŕnh điều trị..
Ngoài ra, theo thống kê th́ phụ nữ có nguy cơ mắc phải đột quỵ cao hơn nam giới. Nếu bạn nằm trong đối tượng có nguy cơ cao và người trong gia đ́nh có tiền sử đột quỵ hay mất trí nhớ, hăy hỏi và thảo luận với bác sĩ về những biện pháp đề pḥng và điều trị bệnh hiệu quả.
Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe là nâng cao chất lượng cuộc sống. Muốn vậy, bạn cần mạnh dạn đặt những câu hỏi về t́nh trạng bệnh có thể mắc phải và thảo luận về việc dùng những loại thuốc có chất lượng cao để đem lại hiệu quả điều trị như mong muốn.
Bởi v́ ngại hỏi là ngại khỏe, hăy hỏi để sống khỏe mạnh hơn!
7 điều bạn có thể làm để chủ động ngăn ngừa đột quỵ
Tài trợ bởi
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
7 điều bạn có thể làm để chủ động ngăn ngừa đột quỵ
Đột quỵ là một t́nh trạng sức khỏe nghiêm trọng có thể gây ra nhiều hậu quả nặng nề như liệt hoặc tử vong. Các chuyên gia cho rằng 80% trường hợp đột quỵ có thể pḥng ngừa được! Chúng ta có thể làm ǵ để chủ động ngăn ngừa đột quỵ?
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn 7 cách có thể giúp ngăn ngừa đáng kể nguy cơ đột quỵ.
1. Nhận biết được những nguy cơ của bản thân
Trước hết, bạn hăy chủ động nhận biết những yếu tố nguy cơ của bản thân ḿnh. Sau khi bước sang tuổi 40, việc kiểm tra sức khỏe tổng quát thường xuyên để t́m ra những bất thường của cơ thể ở những giai đoạn sớm là điều cực kỳ quan trọng và hữu ích. Bên cạnh đó, các bạn cần biết một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ như hút thuốc dù chủ động hay thụ động, bệnh thận hoặc tiền sử gia đ́nh mắc các bệnh về tim.
Việc hiểu rơ các yếu tố nguy cơ của bản thân có thể giúp bạn và bác sĩ đưa ra được kế hoạch điều trị và pḥng ngừa tốt nhất. Một số yếu tố nguy cơ có thể được cải thiện đáng kể chỉ nhờ vào việc thay đổi lối sống.
2. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh
Chế độ ăn ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn. Việc ăn nhiều các thực phẩm có chứa chất béo, đặc biệt là mỡ băo ḥa (mỡ động vật, bơ…) có thể làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Bạn nên chủ động lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân và lưu ư việc hạn chế tiêu thụ một số loại thực phẩm sau đây:
•Đường, thức uống có ga: Việc thường xuyên sử dụng thức uống có ga chứa nhiều đường, ăn nhiều đường có thể làm tăng nguy cơ h́nh thành xơ vữa, từ đó làm tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch và đột quỵ.
•Protein từ động vật: Bạn nên tránh ăn những đồ chiên xào, đồ nướng, thịt đỏ và tất cả những đồ ăn chứa chất béo băo ḥa. Bạn có thể ăn thịt trắng (thịt gia cầm, thịt cá), những loại thịt này giảm nguy cơ gây hại cho tim mạch.
•Muối: Chế độ ăn thừa muối sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp. Khi huyết áp tăng cao sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch có liên quan khác, đặc biệt là gia tăng đáng kể nguy cơ đột quỵ và nhồi máu cơ tim.
Đồng thời, để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ, bạn nên uống đủ nước và tăng cường các loại thực phẩm sau đây:
•Rau, trái cây, ngũ cốc và các loại đậu: Đây là nguồn cung cấp protein và carbohydrate tự nhiên có lợi cho sức khỏe. Ăn nhiều các loại thực phẩm này có thể giúp ngăn ngừa sự h́nh thành các cục máu đông (hay c̣n gọi là huyết khối), giảm thiểu đáng kể nguy cơ tắc nghẽn mạch máu cũng như đột quỵ.
•Cá: Cá cung cấp nhiều protein và dưỡng chất cho cơ thể. Cá có chứa nhiều omega-3, một hợp chất có lợi giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch và đột quỵ. Các chuyên gia khuyên bạn nên ăn cá 2 – 3 bữa mỗi tuần.
3. Tập thể dục, vận động cơ thể thường xuyên
Vận động và tập thể dục đều đặn là cách tốt nhất để giữ ǵn sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật và làm chậm quá tŕnh lăo hóa. Người trưởng thành nên thực hiện các bài tập cường độ nhẹ như aerobic với thời lượng là 150 phút mỗi tuần hay các bài tập cường độ cao 75 phút mỗi tuần. Nếu bạn đang có chế độ tập thể dục đều đặn, chúc mừng bạn, hăy duy tŕ thói quen này và có thể có thể tăng cường luyện tập để thu được nhiều lợi ích sức khỏe hơn. Nếu chưa, hăy bắt đầu tập thể dục và vận động nhiều hơn từ bây giờ nhé.
Để có một sức khỏe tốt, bạn nên chủ động kiểm soát cân nặng của ḿnh trong mức độ cho phép. Chỉ số khối cơ thể (BMI= Cân nặng (kg)/Chiều cao(m) 2 ) thể hiện độ gầy hay béo của bạn, có thể giúp xác định xem liệu bạn có bị thừa cân hoặc béo ph́ không. Thừa cân hay béo ph́ là một trong các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tim mạch và đột quỵ. Nếu bạn bị thừa cân hoặc béo ph́, hăy lưu ư chế độ ăn giảm calories, tránh ăn các thực phẩm có nhiều cholesterol, chất béo, nên ăn nhiều rau, trái cây, hạt và luyện tập thể dục thường xuyên. Hăy chủ động trao đổi với đội ngũ chăm sóc sức khỏe hoặc bác sĩ nếu bạn mong muốn kiểm soát cân nặng tích cực hơn.
5. Không hút thuốc
Thói quen hút thuốc lá có thể làm tăng tốc độ h́nh thành huyết khối v́ làm đặc máu, tăng số lượng các mảng bám tích tụ trong động mạch, từ đó có thể dẫn đến đột quỵ. Hăy hạn chế hoặc dừng hoàn toàn việc hút thuốc để bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ đột quỵ. Nếu chưa hút thuốc, bạn đừng nên thử, bao gồm cả thuốc lá điện tử và x́ gà, v́ không có loại thuốc lá nào là đặc biệt an toàn. Nếu gặp khó khăn trong việc bỏ thuốc, bạn nên đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn các phương pháp khoa học giúp cai thuốc lá triệt để.
6. Tích cực điều trị các bệnh liên quan
Một số bệnh như cao huyết áp (tăng huyết áp), cholesterol cao, đường huyết cao, đái tháo đường hoặc các bệnh tim mạch có thể là nguyên nhân gây nên đột quỵ. V́ vậy, nếu mắc các bệnh này, bạn nên tuân thủ chế độ điều trị tích cực nhằm kiểm soát bệnh không tiến triển và tránh được các biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ. Nhiều t́nh trạng có thể được ngăn ngừa hoặc kiểm soát bằng cách ăn uống hợp lư, vận động thường xuyên, giảm cân, ngừng hút thuốc và tuân thủ việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.
7. Dùng thuốc ngăn ngừa đột quỵ
Với một số t́nh trạng bệnh, bác sĩ có thể kê cho bạn các loại thuốc nhằm kiểm soát huyết áp, đường huyết và lượng cholesterol trong cơ thể. Bạn phải dùng các thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để có được hiệu quả điều trị tốt nhất. Nhiều người tự ư sử dụng aspirin như một biện pháp để pḥng ngừa đột quỵ. Tuy nhiên, bạn không nên tự ư sử dụng bất cứ loại thuốc nào khi chưa có sự đồng ư của bác sĩ. Nếu không bị các bệnh về tim hoặc đột quỵ, việc uống một viên aspirin mỗi ngày không giúp ích ǵ mà c̣n có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng khác như tăng nguy cơ chảy máu. Nếu được chẩn đoán đau tim hoặc có tiền sử bị đột quỵ, các bác sĩ có thể kê cho bạn aspirin liều thấp để giảm thiểu nguy cơ đột quỵ những lần tiếp theo.
Hăy mạnh dạn, chủ động trao đổi với bác sĩ về t́nh trạng bệnh cũng như nhu cầu điều trị của bản thân. Điều này góp phần quan trọng cho thành công trong việc chăm sóc sức khỏe. Chủ động hỏi bác sĩ sẽ giúp bạn hiểu hơn về t́nh trạng của ḿnh, phương hướng điều trị cũng như nâng cao tinh thần của bạn.
Bạn có thể chủ động thảo luận với bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc chất lượng, hiệu quả và an toàn nhằm ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ. Sử dụng thuốc chất lượng mang lại nhiều lợi ích đáng kể với sức khỏe:
•Thuốc đă được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng nghiêm ngặt nên đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả lên các bệnh chuyên biệt.
•Đạt được tác dụng mong muốn với các mức liều đă được chứng minh
•Quy tŕnh sản xuất và kiểm định theo các tiêu chuẩn an toàn cao đảm bảo các yêu cầu về hạn chế tác dụng phụ và tương tác thuốc.
Việc sử dụng các thuốc chất lượng là nhu cầu chính đáng của mỗi người bệnh. Bệnh nhân hoàn toàn có quyền thảo luận và tham vấn bác sĩ về việc kê đơn thuốc tốt nhất phù hợp với nhu cầu và khả năng của ḿnh. Các thuốc từ những nhà cung cấp uy tín góp phần giúp cải thiện đáng kể t́nh trạng bệnh cũng như thời gian điều trị.
Đột quỵ là một t́nh trạng nghiêm trọng có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. V́ vậy, nếu có các yếu tố nguy cơ, bạn nên thay đổi lối sống và thực hiện theo các phương pháp đơn giản mà Hello Bacsi đă giới thiệu để ngăn ngừa nguy cơ bị đột quỵ. Đồng thời, bạn phải nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được khám, tư vấn và theo dơi, điều trị cụ thể. Không tự ư sử dụng thuốc một cách bừa băi và hăy dùng thuốc của các nhà cung cấp uy tín trên thị trường như: Sanofi, Johnson & Johnson, Pfizer, Roche, Novartis, GSK, Gilead Sciences, Merck & Co., Bayer, AstraZeneca… để đảm bảo được chất lượng cũng như hiệu quả điều trị.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Đột quỵ dạng nào nguy hiểm nhất?
Đột quỵ dạng nào nguy hiểm nhất? Tất cả các loại đột quỵ đều nguy hiểm, tuy nhiên một số ít trong chúng nổi bật hơn cả v́ có thể gây khuyết tật nặng và/hoặc nhanh chóng dẫn đến tử vong. Hello Bacsi mách bạn về những loại đột quỵ đó.
Đột quỵ ở thân năo
Tất cả các xung thần kinh đi từ năo đến các bộ phận của cơ thể đều phải đi qua thân năo, đó là lư do v́ sao đột quỵ thân năo có thể c̣n nguy hiểm hơn cả chấn thương cột sống.
Thân năo c̣n điều khiển hàng loạt các chức năng quan trọng như hít thở, huyết áp, nhịp tim và chứa trung tâm nhận thức của năo, là thứ giúp chúng ta nhận thức được thế giới xung quanh. Do đó tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của cơn đột quỵ, bệnh nhân có thể bị liệt nửa người, tê liệt hoặc hôn mê bất tỉnh.
Đột quỵ vùng biên hai bên
Đột quỵ vùng biên có tên gọi này do ảnh hưởng của nó lên các khu vực năo thường được gọi là “vùng biên”. Đây là các khu vực nhận nguồn cung cấp máu từ những nhánh xa nhất của hai vùng huyết quản kề nhau và luôn cần lượng huyết áp đủ lớn để máu có thể bơm đến mọi lúc. V́ vậy, vùng biên của cả hai bán cầu năo đều có nguy cơ bị thiếu máu cục bộ rất cao, khi huyết áp giảm cực thấp do mất nước quá nhiều, đau tim hoặc nhiễm khuẩn huyết (nhiễm trùng diện rộng), cùng một số nguyên nhân khác.
Đột quỵ vùng biên gây khuyết tật nghiêm trọng v́ nó tác động đến những nhóm cơ bắp lớn ở cả hai bên của cơ thể (ví dụ như vai và hông).
Bệnh nhân mắc chứng hẹp động mạch cảnh cấp tính (động mạch ở cổ bị tắc nghẽn) ở cả hai bên cổ đặc biệt rất dễ mắc phải loại đột quỵ này.
Đột quỵ xuất huyết
Đột quỵ xuất huyết gây ra bởi xuất huyết năo. Có nhiều nguyên nhân làm ta bị xuất huyết bên trong năo. Một số nguyên nhân thường gặp nhất bao gồm:
•Dị dạng động mạch
•Ph́nh vỡ mạch máu
•Huyết áp cao một cách không thể kiểm soát
•Rối loạn xuất huyết
•Những tổn thương do chấn thương ở đầu
•Chứng huyết khối xoang năo màng cứng
•Bướu năo
Đột quỵ xuất huyết cực kỳ nguy hiểm v́ máu trong năo có thể dẫn đến những t́nh trạng nguy hiểm như năo úng thủy, tăng áp lực nội sọ và chứng co thắt mạch máu. Nếu không được điều trị tích cực, những t́nh trạng đó có thể dẫn đến những tổn thương nghiêm trọng cho năo, thoát vị năo và thậm chí tử vong. Đây chính là lư do v́ sao đôi khi chỉ có một vùng xuất huyết nhỏ trong năo cũng cần cân nhắc phải phẫu thuật gấp.
Đột quỵ do huyết khối lớn
Đột quỵ huyết khối gây ra bởi những cục máu đông lớn, h́nh thành ngay trong mạch máu năo hoặc di chuyển từ bộ phận khác đến. Các cục máu đông lớn đặc biệt nguy hiểm v́ chúng có thể dừng hoàn toàn ḍng lưu thông máu ở các mạch máu lớn và quan trọng nhất của năo.
Hội chứng động mạch năo giữa (MCA) ác tính chính là một ví dụ cho loại đột quỵ này. Trong đó động mạch năo giữa bị tắc nghẽn bởi một cục máu đông lớn gây ra t́nh trạng nhồi máu trên gần như toàn bộ một bên năo. Hậu quả là t́nh phù năo nặng sẽ nhanh chóng làm gia tăng áp lực lên toàn bộ năo. Áp lực lớn này dẫn đến t́nh trạng rối loạn toàn bộ chức năng của năo, suy giảm ư thức, và rất thường dẫn đến thoát vị năo và tử vong.
Đột quỵ do huyết khối lớn thường là kết quả của các t́nh trạng sức khỏe, trong đó người bệnh có xu hướng h́nh thành các cục máu đông trong mạch máu ở năo, bên trong tim, hoặc bên trong các mạch máu đưa máu lên năo. Các t́nh trạng này bao gồm lóc động mạch cảnh, đốt sống, động mạch đáy và rung nhĩ.
Thật không may, những triệu chứng của cơn đột quỵ lớn ban đầu có thể đơn giản chỉ là chóng mặt hoặc đau đầu và có thể đánh lừa bạn. Tuy nhiên, những cơn đột qụy nhất định có xu hướng gây ra các triệu chứng rất cụ thể. Ví dụ, một triệu chứng điển h́nh của đột quỵ xuất huyết (xuất huyết trong năo) là đột ngột xuất hiện cơn đau đầu mà một số bệnh nhân từng trải qua đă miêu tả là cơn đau đầu tồi tệ nhất trong cuộc đời tôi”.
Những cơn đột quỵ thân năo lớn thường gây ra chứng song thị hoặc mờ mắt, chóng mặt, đi đứng không vững, hoặc buồn nôn và ói mửa nặng. Tùy thuộc vào phần năo bị ảnh hưởng, đột quỵ huyết khối lớn có thể gây sự đột ngột yếu đi và tê liệt một bên cơ thể. Những cơn đột quỵ lớn c̣n có thể gây đột ngột mất ư thức. V́ thế, khi bạn hoặc người thân xuất hiện bất cứ triệu chứng nào ở trên th́ phải ngay lập tức gọi
Các bài tập điều trị chứng liệt một bên do đột quỵ
Tác giả: Thiên Kim
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Các bài tập điều trị chứng liệt một bên do đột quỵ
Mạch máu bị tắc hay chấn thương năo có thể gây đột quỵ và dẫn tới bán thân bất toại hay gặp khó khăn khi nói, nhận thức, nuốt và di chuyển.
Năo phải điều khiển phần thân bên trái và năo phải điều khiển phần thân c̣n lại nên vị trí và độ nặng của cơn đột quỵ sẽ quyết định bên nào của cơ thể bị liệt. Mỗi năm, trên thế giới có hơn 700.000 người bị đột quỵ. Vậy làm thế nào để hồi phục sau đột quỵ?
Tập aerobic
Luyện tập thể dục thể thao giúp cơ thể thúc đẩy quá tŕnh trao đổi oxy đến các cơ. Thể dục thẩm mỹ rất phù hợp cho các bệnh nhân đột quỵ, ngay cả với những người bị liệt một hay cả hai bên cơ thể.
Mục đích của bài tập này là cải thiện chức năng giác quan vận động và khả năng linh hoạt của cơ thể. Bệnh nhân cần dùng các dây đai hỗ trợ hay các phương pháp vật lư trị liệu khác để đứng vững và giữ thăng bằng. Tay vịn cũng sẽ giúp người bệnh bước đi phụ thuộc vào lực phần thân trên và mức độ mất chức năng của họ.
Rèn luyện thể lực
Kỹ năng giữ thăng bằng là nền tảng để bắt đầu chương tŕnh luyện tập cho bệnh nhân liệt một phần cơ thể, giúp họ cải thiện dáng đi và khả năng chuyển động. Các bài tập vận động chủ động hay bị động sẽ ngăn quá tŕnh teo cơ dù bệnh nhân có hồi phục chức năng tứ chi hay không.
Rèn luyện thể lực qua các chuyển động sẽ giúp bạn cải thiện sức lực, làm quen và tận dụng được các chi của bạn tốt nhất dù chúng đă bị tổn thương. Các bài tập chuyển động cho vai sẽ cần một bác sĩ vật lư trị liệu hay người thân để giúp bạn tập dễ dàng hơn như tập xoay vai.
Xoay chân
Bạn có thể duy tŕ các cơ phần thân dưới với các bài tập chuyển động các khớp ở vùng này.
Bạn có thể áp dụng bài tập cho khớp hông theo các bước sau:
•Bệnh nhân nằm trên thảm hoặc giường, chân duỗi thẳng, người giúp đỡ giữ mắt cá và khớp gối;
•Kéo chân phải của bệnh nhân ra ngoài rồi vào trong, nhấc chân phải lên để vắt qua chân trái;
•Trở về vị trí ban đầu và lập lại với chân bên kia.
Làm sao để cải thiện khả năng di chuyển toàn thân hiệu quả nhất?
Khi bạn bắt đầu tập, bạn nên nhớ 3 điều quan trọng sau để có kết quả tốt nhất nhé:
1.Khả năng hồi phục sau đột quỵ = khả biến thần kinh + tập lại nhiều lần + kiên định;
2.Khả biến thần kinh là khả năng năo tái cấu trúc và chữa lành sau đột quỵ;
3.Khi năo bị tổn thương th́ khả năng này cho phép năo tạo ra các kết nối mới quanh vùng bị thương.
Cách tốt nhất để kích hoạt khả biến thần kinh là tập lại các bài tập trên thường xuyên. Mỗi khi bạn tập đi tập lại một bài tập th́ năo bạn bắt đầu tự tái cấu trúc bằng khả biến thần kinh
Đây là một chuỗi phản ứng như sau:
•Càng tập nhiều một động tác th́ bạn càng kích hoạt khả biến thần kinh;
•Càng kích hoạt khả biến thần kinh nhiều, các liên kết trong năo càng mạnh;
•Năo càng khỏe th́ bạn càng khỏe.
Tuy việc tập đi tập lại rất quan trọng cho quá tŕnh hồi phục, nhưng đa số các bệnh nhân chỉ hoàn thành trung b́nh 30–40 lần tập trong mỗi lần tập.
Tập vật lư trị liệu để hồi phục chức năng sau đột quỵ không phải việc dễ dàng và cần rất nhiều sự hỗ trợ. Nhưng hăy thật kiên nhẫn để giúp năo bạn hồi phục từng chút một nhé.
Bài viết này nói về: •T́m hiểu chung
•Triệu chứng
•Nguy cơ mắc phải
•Chẩn đoán & Điều trị
Tác giả: Tố Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Huyết khối tĩnh mạch năo
T́m hiểu chung
Huyết khối tĩnh mạch năo là ǵ?
Huyết khối tĩnh mạch năo là cục máu đông ở tĩnh mạch năo. Đây là tĩnh mạch có trách nhiệm dẫn máu đi từ năo đến tim. Nếu máu ứ đọng trong tĩnh mạch này, nó có thể rỉ vào các mô năo, gây ra t́nh trạng xuất huyết hoặc sưng năo nghiêm trọng.
Nếu được phát hiện sớm, bạn có thể điều trị được bệnh mà không gây ra bất ḱ biến chứng nguy hiểm nào.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng huyết khối tĩnh mạch là ǵ?
Cục máu đông trong tĩnh mạch năo có thể gây áp lực dẫn đến sưng năo. Áp lực này có thể khiến bạn đau đầu. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, bạn có thể bị tổn thương mô năo.
Tùy vào vị trí của cục máu đông, bạn sẽ có các triệu chứng huyết khối tĩnh mạch khác nhau. Tuy nhiên, các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:
•Đau đầu dữ dội
•Mờ mắt
•Buồn nôn
•Nôn
Đối với t́nh trạng huyết khối tĩnh mạch nghiêm trọng hơn, bạn có thể gặp các triệu chứng giống như đột quỵ, bao gồm:
•Nói ngọng
•Liệt một bên cơ thể
•Yếu người
•Không tỉnh táo
Nếu bắt gặp bất ḱ triệu chứng nào được kể trên, bạn hăy đi cấp cứu ngay.
Các triệu chứng khác của t́nh trạng huyết khối tĩnh mạch nặng như:
•Ngất xỉu
•Một số bộ phận trên cơ thể bị hạn chế vận động
•Co giật
•Hôn mê
•Tử vong
Những yếu tố nào làm bạn tăng nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch năo?
Huyết khối tĩnh mạch năo là t́nh trạng h́nh thành các cục máu đông trong tĩnh mạch và xoang tĩnh mạch. Mặc dù huyết khối tĩnh mạch năo không phổ biến, nhưng một số yếu tố kích hoạt bệnh này.
Một số yếu tố nguy cơ phổ biến của huyết khối tĩnh mạch năo như:
•Sử dụng thuốc tránh thai hoặc estrogen quá nhiều
•Nhiễm trùng tai, mặt và cổ
•Thiếu hụt protein
•Tổn thương hoặc chấn thương đầu
•Béo ph́
•Ung thư
•Khối u
Các yếu tố ít phổ biến hơn bao gồm mang thai hoặc các rối loạn đông máu khác. Cả hai t́nh trạng này đều khiến máu dễ đông hơn, ảnh hưởng đến lưu lượng máu trong cơ thể và năo.
Ở trẻ sơ sinh, nhiễm trùng là nguyên nhân phổ biến nhất, đặc biệt là ở tai. Một số trường hợp khác, các chuyên gia vẫn chưa xác định được nguyên nhân.
Nếu không được điều trị, huyết khối tĩnh mạch năo có thể đe dọa đến tính mạng.
Chẩn đoán & Điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hăy luôn tham khảo ư kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch năo?
Để chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch năo, bác sĩ sẽ đánh giá các triệu chứng bạn gặp phải cũng như bệnh sử cá nhân và gia đ́nh. Tuy nhiên, chẩn đoán cuối cùng phụ thuộc vào việc kiểm tra lưu thông máu trong năo. Để kiểm tra lưu lượng máu, bác sĩ có thể sử dụng các xét nghiệm h́nh ảnh để phát hiện cục máu đông và t́nh trạng sưng.
Một bác sĩ có thể chẩn đoán sai huyết khối tĩnh mạch năo nếu họ sử dụng xét nghiệm sai.
Hai xét nghiệm h́nh ảnh tốt nhất để giúp phát hiện bệnh là:
•Chụp tĩnh mạch MRI. Chụp tĩnh mạch MRI, c̣n được gọi là MRV, là một xét nghiệm tạo ra h́nh ảnh của các mạch máu ở vùng đầu và cổ. Nó có thể giúp bác sĩ đánh giá lưu thông máu, các bất thường, đột quỵ hoặc chảy máu năo. Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ tiêm thuốc cản quang vào máu của bạn để có thể thấy rơ lưu lượng máu và giúp xác định xem máu có đông máu không.
•Chụp CT tĩnh mạch. Chụp CT sử dụng h́nh ảnh X-quang để cho bác sĩ xem xương và mạch máu. Trong phương pháp này, bác sĩ cũng sẽ tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch để tạo ra h́nh ảnh lưu thông máu, giúp phát hiện đông máu.
Những phương pháp nào giúp điều trị huyết khối tĩnh mạch năo?
Lựa chọn điều trị huyết khối tĩnh mạch năo phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng. Việc điều trị chủ yếu tập trung vào việc ngăn ngừa hoặc làm tan cục máu đông trong năo.
Thuốc
Bác sĩ có thể kê toa thuốc chống đông máu hoặc chất làm loăng máu để giúp ngăn ngừa đông máu và sự tiến triển của cục máu đông. Loại thuốc được kê toa phổ biến nhất là heparin, được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc dưới da.
Một khi bác sĩ nghĩ rằng sức khỏe bạn ổn định, họ có thể đề nghị một chất làm loăng máu dạng uống như warfarin như một phương pháp điều trị định kỳ. Điều này có thể giúp ngăn ngừa cục máu đông tái phát, đặc biệt nếu bạn bị rối loạn đông máu.
Ngoài việc giúp ngăn ngừa cục máu đông, bác sĩ cũng sẽ điều trị các triệu chứng của huyết khối tĩnh mạch năo. Nếu bạn đă trải qua một cơn động kinh từ t́nh trạng này, bác sĩ sẽ kê toa thuốc chống động kinh để giúp kiểm soát bệnh. Tương tự, nếu bạn có các triệu chứng giống đột quỵ, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp.
Theo dơi t́nh trạng
Trong tất cả các trường hợp huyết khối tĩnh mạch năo, bác sĩ sẽ theo dơi hoạt động của năo. Họ cũng có thể yêu cầu các xét nghiệm h́nh ảnh khác để đánh giá huyết khối và đảm bảo không có thêm cục máu đông xuất hiện. Theo dơi t́nh trạng cũng rất quan trọng để đảm bảo bạn không phát triển rối loạn đông máu, khối u hoặc các biến chứng khác do huyết khối tĩnh mạch năo. Bác sĩ có thể sẽ tiến hành các xét nghiệm máu bổ sung để xem bạn có bị rối loạn đông máu không.
Phẫu thuật
Đối với những trường hợp huyết khối tĩnh mạch năo nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để loại bỏ cục máu đông và cố định mạch máu. Thủ thuật này được gọi là cắt bỏ huyết khối.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 tác dụng phụ của dầu cá ít người biết đến
Dầu cá được biết đến với nhiều giá trị trong việc tăng cường sức khỏe. Là một nguồn cung cấp axit béo omega-3 tốt cho tim mạch, dầu cá được chứng minh có khả năng làm giảm mỡ máu (triglycerid) và giảm viêm. Thêm vào đó, dầu cá c̣n giúp giảm bớt triệu chứng của một số bệnh như viêm khớp dạng thấp.
Tuy nhiên, cũng giống như bất kỳ loại dưỡng chất nào, việc sử dụng dầu cá nhiều không phải lúc nào cũng mang lại lợi ích. Việc dùng dầu cá quá liều có thể gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.
Dưới đây là 8 tác dụng phụ của dầu cá mà bạn có thể gặp phải khi hấp thụ quá nhiều loại dầu này hoặc axit béo omega-3.
Dầu cá là ǵ?
Dầu cá là một loại thực phẩm chức năng có chứa omega-3. Các loại cá giàu axit béo omega-3 như cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá tầm, cá vây xanh, cá cơm, cá ṃi, cá trích… Dầu cá thường được bổ sung thêm vitamin E để tránh các thuốc nhanh hỏng. Chúng cũng có thể kết hợp với canxi, sắt hoặc vitamin A, B1, B2, B3, C hoặc D.
Một số người sử dụng dầu cá khi bị mắt khô, tăng nhăn áp và thoái hóa điểm vàng do tuổi tác (AMD) – một t́nh trạng rất phổ biến ở người lớn tuổi có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về mắt.
Loại dầu này được rất nhiều bệnh nhân sử dụng, chẳng hạn như bệnh nhân đái tháo đường, hen suyễn, rối loạn phối hợp phát triển, rối loạn vận động,chứng khó đọc, béo ph́, bệnh thận, xương yếu (loăng xương) cùng nhiều chứng bệnh khác…
Một số bệnh nhân sau khi phẫu thuật cấy ghép tim thường được cho sử dụng dầu cá nhằm ngăn ngừa huyết áp cao và tổn thương thận do phẫu thuật hoặc các loại thuốc dùng để giảm nguy cơ phản ứng với tim mới. Đôi khi các bác sĩ cũng chỉ định cho bệnh nhân sử dụng dầu cá sau khi thực hiện phẫu thuật bắc cầu động mạch vành.
Nhiều người sử dụng dầu cá với hy vọng nâng cao sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa đột quỵ. Một số bằng chứng khoa học cho thấy dầu cá có tác dụng làm giảm lượng triglyceride cao và cũng có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ khi dùng với liều lượng khuyến cáo.
8 tác dụng phụ của dầu cá mà có thể bạn chưa biết
1. Tăng đường huyết
Các nghiên cứu cho thấy nếu bổ sung quá nhiều axit béo omega-3 có nguy cơ làm tăng lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh đái tháo đường. Thêm một nghiên cứu phát hiện ra rằng, việc dùng 8g axit béo omega-3 mỗi ngày có thể dẫn đến tăng 22% lượng đường trong máu ở những bệnh nhân đái tháo đường tưp 2 trong khoảng 8 tuần.
Nói về nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng này, các nhà khoa học cho rằng việc tiêu thụ omega-3 liều cao có thể tăng kích thích sản xuất glucose, góp phần làm tăng hàm lượng đường huyết dài hạn.
Tuy nhiên, các nghiên cứu khác lại chứng minh rằng chỉ khi sử dụng một liều rất cao omega-3 mới tác động đến lượng đường trong máu.
Trên thực tế, theo tổng hợp của hơn 20 nghiên cứu cho thấy liều hàng ngày ở mức 3,9g EPA và 3,7g DHA (hai dạng chính của axit béo omega-3) không làm ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của những người bị đái tháo đường tưp 2.
2. Chảy máu
Chảy máu nướu răng và chảy máu cam là hai trong số các tác dụng phụ của dầu cá thường gặp.
Một nghiên cứu trên 56 người phát hiện ra rằng bổ sung 640mg dầu cá mỗi ngày trong thời gian 4 tuần sẽ làm ức chế quá tŕnh đông máu ở người trưởng thành. Thêm vào đó, một nghiên cứu khác cho thấy việc bổ sung nhiều dầu cá có thể dẫn đến nguy cơ chảy máu cam cao hơn. Theo báo cáo này, có 72% thanh thiếu niên bị chảy máu cam khi dùng khoảng 1 – 5g dầu cá hàng ngày.
Do đó, trước khi thực hiện phẫu thuật, bệnh nhân thường được khuyên ngừng sử dụng dầu cá nếu đang dùng. Đồng thời, bạn nên tham khảo ư kiến bác sĩ nếu muốn dùng các thực phẩm chức năng khi bạn đang uống thuốc làm loăng máu như warfarin.
Có rất nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng uống dầu cá có thể làm giảm huyết áp một cách hiệu quả, đặc biệt đối với những người huyết áp cao hoặc có nồng độ cholesterol cao. Công dụng này của dầu cá có lợi đối với những người có huyết áp cao nhưng sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho người vốn có huyết áp thấp.
Đă có nhiều tài liệu ghi nhận lại khả năng gây hạ huyết áp của dầu cá. Một nghiên cứu được thực hiện trên 90 người đang chạy thận cho thấy sử dụng 3g axit béo omega-3 mỗi ngày có thể làm giảm đáng kể huyết áp tâm trương lẫn huyết áp tâm thu của những người này so với nhóm sử dụng giả dược (placebo).
Dầu cá cũng có khả năng tương tác với một vài loại thuốc hạ huyết áp. Do đó, việc đầu tiên bạn cần làm là thảo luận với bác sĩ trước khi muốn sử dụng các thực phẩm chức năng trong khi đang điều trị bệnh tăng huyết áp.
4. Tiêu chảy
Tác dụng phụ của dầu cá 1
Tiêu chảy cũng là một trong những tác dụng phụ của dầu cá thường gặp nhất, bên cạnh các triệu chứng tiêu hóa khác như đầy hơi, đặc biệt khi dùng liều cao.
Ngoài dầu cá, một vài thực phẩm bổ sung omega-3 khác cũng có lúc gây tiêu chảy. Dầu hạt lanh, một sản phẩm thay thế dầu cá phổ biến dành cho người ăn chay, cũng đă được chứng minh có tác dụng nhuận tràng và làm tăng tần suất đi đại tiện.
Nếu bạn bị tiêu chảy sau khi uống omega-3, hăy xem lại liệu bạn có sử dụng những sản phẩm này trong bữa ăn hay không và xem xét việc giảm liều sử dụng để theo dơi liệu t́nh trạng tiêu chảy c̣n xuất hiện hay không.
5. Trào ngược axit
Tuy loại thực phẩm chức năng này nổi tiếng với những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe tim mạch nhưng lại gây ra tác dụng phụ là ợ nóng ở nhiều người dùng. Các triệu chứng trào ngược axit khác bao gồm ợ hơi, buồn nôn và cảm thấy khó chịu ở dạ dày là những tác dụng phụ thường gặp của dầu cá, phần lớn là do nồng độ chất béo quá cao. Trong một vài nghiên cứu, chất béo đă được chứng minh là nguyên nhân gây ra chứng khó tiêu.
Sử dụng liều vừa phải và uống thực phẩm bổ sung dầu cá trong bữa ăn có thể làm giảm trào ngược axit hiệu quả cũng như làm giảm các triệu chứng liên quan. Hơn thế nữa, bạn có thể chia nhỏ liều dùng thành nhiều lần trong ngày để giảm bớt t́nh trạng khó tiêu.
6. Đột quỵ
Đột quỵ xuất huyết là t́nh trạng bị chảy máu trong năo, thường là do mạch máu trở nên yếu và dễ vỡ.
Một số nghiên cứu trên động vật đă phát hiện rằng việc hấp thu liều cao axit béo omega-3 có thể làm giảm khả năng đông máu và tăng nguy cơ gây đột quỵ do xuất huyết. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại đưa ra những kết luận ngược lại. Nhiều nhà khoa học cho rằng không có mối liên quan giữa lượng cá hay dầu cá sử dụng với nguy cơ đột quỵ do xuất huyết năo.
Do đó, cần tiến hành thêm những nghiên cứu sâu rộng trên người để xác định axit béo omega-3 có ảnh hưởng như thế nào đến nguy cơ đột quỵ do xuất huyết năo.
7. Ngộ độc vitamin A
Một số loại thực phẩm bổ sung axit béo omega-3 có chứa nhiều vitamin A và khi dùng với lượng lớn có thể dẫn đến ngộ độc. Một muỗng canh (khoảng 14g) dầu gan cá tuyết đă đáp ứng tới 270% nhu cầu vitamin A hàng ngày trong một khẩu phần ăn.
Ngộ độc vitamin A sẽ gây ra những tác dụng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đau khớp và kích ứng da. Về lâu dài, nó cũng có thể dẫn đến tổn thương gan, thậm chí suy gan trong một vài trường hợp nghiêm trọng.
Do vậy, tốt hơn hết là bạn nên chú ư đến hàm lượng vitamin A có trong sản phẩm bổ sung omega-3 và tính toán liều dùng vừa phải.
Có những nghiên cứu phát hiện ra rằng sử dụng dầu cá với liều lượng vừa đủ có khả năng cải thiện chất lượng giấc ngủ. Một nghiên cứu trên 395 trẻ em được uống 600mg omega-3 mỗi ngày trong ṿng 16 tuần đă cho thấy chất lượng giấc ngủ của chúng tăng lên.
Tuy nhiên, một vài trường hợp uống quá nhiều dầu cá lại gây cản trở giấc ngủ và góp phần gây ra bệnh mất ngủ. Việc sử dụng một liều cao dầu cá đă làm trầm trọng hơn các triệu chứng mất ngủ và lo âu ở một người bệnh có tiền sử trầm cảm.
Các nghiên cứu hiện tại chỉ mới dừng lại ở từng trường hợp cụ thể và báo cáo không có chứng cứ rơ ràng theo cách khảo cứu khách quan. Trong tương lai, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn để hiểu rơ được cơ chế mà omega-3 có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ nói chung.
Để hạn chế tác dụng phụ của dầu cá, nên sử dụng bao nhiêu là đủ?
Tác dụng phụ của dầu cá
Mặc dù có nhiều khuyến cáo khác nhau, hầu hết các tổ chức y tế đều khuyến nghị nên sử dụng ít nhất 250–500mg hỗn hợp EPA và DHA, hai dạng thiết yếu của axit béo omega-3, mỗi ngày. Tuy nhiên, tùy vào t́nh trạng sức khỏe cũng như từng giai đoạn khác nhau mà liều lượng omega-3 được khuyến cáo sử dụng có thể thay đổi.
WHO khuyến cáo phụ nữ mang thai nên dùng 300mg hỗn hợp EPA và DHA, trong đó cần có khoảng 200mg DHA. Đối với trẻ sơ sinh đến 1 tuổi, lượng omega-3 cần cung cấp vào khoảng 500mg, tăng dần đến lượng dành cho người trường thành khi 14 tuổi. Đối với người trưởng thành, nữ cần được cung cấp 1.100mg mỗi ngày và nam là 1.600mg.
Theo Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu, việc bổ sung axit béo omega-3 vẫn an toàn với liều lên đến 5.000mg mỗi ngày.
Một nguyên tắc chung khi dùng sản phẩm bổ sung omega-3 là nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nào, hăy giảm lượng sử dụng hoặc đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu omega-3 của cơ thể qua các nguồn thực phẩm thay thế.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 tác dụng phụ của omega 3 mà bạn cần lưu ư
Omega 3 được chứng minh với nhiều lợi ích sức khỏe và khả năng hỗ trợ điều trị bệnh. Thế nhưng, nhiều người không biết cách sử dụng th́ sẽ có nguy cơ gặp phải tác dụng phụ của omega 3.
Dầu cá (fish oil) được biết đến với lượng cao axit béo omega 3 tốt cho tim, giúp làm giảm triglyceride máu, giảm viêm và thậm chí làm giảm các triệu chứng của các t́nh trạng như viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, bạn bổ sung nhiều omega 3 không phải lúc nào cũng tốt. Việc dùng omega 3 liều quá cao thực sự có thể gây hại nhiều hơn là có lợi cho sức khỏe của bạn.
Dưới đây, bạn hăy cùng t́m hiểu 8 tác dụng phụ omega 3 có thể xảy ra đối với sức khỏe của bạn nhé!
1. Omega 3 làm tăng đường huyết
Một số nghiên cứu cho thấy việc bổ sung lượng cao axit béo omega 3 có thể làm tăng lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường. Một nghiên cứu nhỏ đă phát hiện ra rằng khi dùng 8g axit béo omega 3 mỗi ngày có thể làm gia tăng 22% lượng đường trong máu ở người bệnh tiểu đường tuưp 2 trong khoảng thời gian 8 tuần. Điều này là do các liều cao omega 3 có thể kích thích sản xuất glucose góp phần làm tăng đường huyết.
Một số nghiên cứu trái chiều cho thấy rằng chỉ có liều rất cao omega 3 mới có thể tác động đến lượng đường trong máu. Phân tích khác của 20 nghiên cứu cho thấy liều hàng ngày lên tới 3,9g EPA và 3,7g DHA (hai dạng chính axit béo omega 3) không có tác dụng đối với đường huyết của những người mắc bệnh tiểu đường tuưp 2.
2. Omega 3 tăng nguy cơ xuất huyết
tác dụng phụ của omega 3
Chảy máu nướu và chảy máu cam là hai trong số các tác dụng phụ đặc trưng của việc tiêu thụ quá nhiều dầu cá. Một nghiên cứu ở 56 người cho thấy rằng khi bổ sung 640mg dầu cá mỗi ngày trong thời gian 4 tuần có thể làm giảm đông máu ở người trưởng thành khỏe mạnh.
Ngoài ra, nghiên cứu khác cho thấy việc uống dầu cá có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam, có 72% thanh thiếu niên dùng 1 – 5g dầu cá hàng ngày đă xuất hiện tác dụng phụ của omega 3 là chảy máu cam.
Bạn nên ngừng dùng dầu cá trước khi phẫu thuật và trao đổi với bác sĩ trước khi dùng bổ sung nếu bạn đang dùng thuốc chống đông máu như warfarin.
3. Omega 3 gây hạ huyết áp
Nghiên cứu trên 90 người chạy thận (dialysis) cho thấy việc dùng 3g axit béo omega 3 mỗi ngày đă làm suy giảm đáng kể cả huyết áp tâm thu và tâm trương so với giả dược. Phân tích của 31 nghiên cứu đă kết luận rằng việc uống dầu cá có thể làm giảm huyết áp một cách hiệu quả, đặc biệt đối với những người có huyết áp hoặc mức cholesterol cao. Những tác dụng này giúp mang lại lợi ích cho người bệnh huyết áp cao, tuy nhiên lại có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho những người bị huyết áp thấp.
Dầu cá omega 3 có thể gây tương tác với các loại thuốc hạ huyết áp. Do đó, bạn cần thảo luận về thuốc dùng bổ sung với bác sĩ nếu đang điều trị huyết áp cao.
4. Omega 3 gây triệu chứng tiêu chảy
tác dụng phụ của omega 3
Tiêu chảy là một trong những tác dụng phụ phổ biến do uống dầu cá omega 3. Tác dụng phụ này đặc biệt phổ biến hơn khi dùng liều cao, có thể đi kèm theo các triệu chứng tiêu hóa khác như đầy hơi. Nếu bạn bị tiêu chảy sau khi dùng axit béo omega 3, bạn hăy thử dùng thực phẩm bổ sung trong bữa ăn và xem xét giảm liều để theo dơi các triệu chứng có giảm bớt hay không.
5. Omega 3 gây khó chịu dạ dày
Khi dùng dầu cá omega 3, nhiều người có thể gặp phải các triệu chứng trào ngược axit dạ dày bao gồm ợ hơi, buồn nôn và khó chịu dạ dày. Đây là tác dụng phụ của omega 3 phổ biến do dầu cá có chứa hàm lượng chất béo cao, có thể gây ra chứng khó tiêu. Do đó, bạn hăy dùng dầu cá omega 3 trong bữa ăn, hạn chế dùng lúc bụng đói để làm giảm các triệu chứng có thể gặp phải do trào ngược axit dạ dày.
Đột quỵ xuất huyết (hemorrhagic stroke) là một t́nh trạng xuất huyết trong năo được do các mạch máu bị suy yếu vỡ ra. Một số nghiên cứu trên động vật đă phát hiện ra rằng việc hấp thụ nhiều axit béo omega 3 có thể làm giảm khả năng đông máu và làm tăng nguy cơ đột quỵ do xuất huyết. Tuy nhiên, các nhà khoa học cần có sự nghiên cứu chuyên sâu hơn để có thể khẳng định rằng tác dụng phụ của omega 3 có thể gây đột quỵ.
7. Omega 3 gây ngộ độc vitamin A
Một số loại thực phẩm bổ sung axit béo omega 3 có chứa nhiều vitamin A có thể gây độc nếu tiêu thụ với liều cao. Ví dụ, khoảng 14g dầu gan cá tuyết đă có thể đáp ứng tới 270% nhu cầu vitamin A hàng ngày của bạn. Ngộ độc vitamin A có thể gây ra một số tác dụng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đau khớp và kích ứng da.
Về lâu dài, t́nh trạng này c̣n có thể gây tổn thương gan và thậm chí trong những trường hợp nghiêm trọng dẫn đến suy gan. Do đó, bạn nên xem kỹ hàm lượng vitamin A trong thực phẩm bổ sung omega 3 và sử dụng liều lượng vừa phải.
8. Omega 3 gây mất ngủ
Một số nghiên cứu đă phát hiện ra rằng việc dùng dầu cá với liều lượng vừa phải có thể tăng cường chất lượng giấc ngủ. Trong một nghiên cứu trên 395 trẻ em đă chỉ ra rằng khi uống 600mg axit béo omega 3 mỗi ngày trong 16 tuần có thể giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Trong một nghiên cứu báo cáo rằng việc dùng dầu cá liều cao có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng mất ngủ và lo lắng ở bệnh nhân có tiền sử trầm cảm. Báo cáo cho thấy việc uống quá nhiều dầu cá có thể cản trở giấc ngủ và góp phần gây ra chứng mất ngủ. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn để xác định rơ hơn về tác dụng phụ của omega 3 đối với giấc ngủ.
tác dụng phụ của omega 3
Mặc dù các khuyến nghị về hàm lượng tiêu thụ có thể khác nhau, nhưng hầu hết các tổ chức y tế đều khuyến nghị cách uống omega 3 sử dụng ít nhất 250mg hỗn hợp EPA và DHA – hai dạng axit béo omega 3 thiết yếu mỗi ngày. Lượng cao hơn thường được sử dụng cho những người có t́nh trạng sức khỏe măn tính như bệnh tim hoặc mức chất béo trung tính (triglyceride) cao.
Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ của omega 3 nào, hăy thử giảm liều lượng hoặc lựa chọn các nguồn thực phẩm thay thế như cá béo, cá biển, hạt lanh, hạt chia…
Những thông tin trên đây hy vọng có thể giúp bạn hiểu rơ hơn 8 tác dụng phụ của omega 3 để nhận biết sớm được các triệu chứng và giảm liều dùng phù hợp. Omega 3 là chất có nhiều lợi ích sức khỏe, thế nhưng bạn lạm dụng quá th́ cũng gây ra nhiều tác hại đấy!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.