Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Nếu bệnh viêm cầu thận của bạn liên quan nhiễm virus, thuốc kháng virus có thể là một phần trong quá tŕnh điều trị bệnh.
Bác sĩ kê toa thuốc
Đôi khi thuốc kê toa cũng sẽ được áp dụng để điều trị những triệu chứng phát sinh ở người bệnh.
Ngoài ra, đôi khi những triệu chứng cũng cần được điều trị bằng thuốc kê toa. Ví dụ như, bác sĩ sẽ chỉ định bạn dùng thuốc lợi tiểu để giải quyết t́nh trạng sưng mắt cá chân hoặc bàn chân (phù nề) do chất lỏng tích tụ.
5. Điều trị tăng huyết áp
Bệnh viêm cầu thận và tăng huyết áp (cao huyết áp) thường đi chung với nhau. Nếu chúng đồng thời xảy ra, thận có nguy cơ nhận thương tổn nhiều hơn. Đồng thời, lúc này, rủi ro phát sinh biến chứng cũng tăng đáng kể.
Để chữa cao huyết áp, bạn sẽ cần theo dơi chỉ số huyết áp thường xuyên. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ kê toa một số loại thuốc nhằm ổn định áp lực máu như:
•Thuốc ức chế men chuyển (ACE)
•Thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB)
6. Điều trị t́nh trạng cholesterol cao
Tương tự tăng huyết áp, t́nh trạng chỉ số cholesterol cao cũng thường xuyên phát sinh ở người bị viêm cầu thận.
Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ đề nghị bạn dùng thuốc đặc trị, chẳng hạn như statin, để giảm mức cholesterol trong máu xuống. Ngoài ra, phương pháp điều trị này c̣n giúp bạn pḥng chống những biến chứng nguy hiểm hơn như các bệnh về tim mạch hoặc mao mạch.
7. Thay huyết tương (lọc huyết tương)
Thay huyết tương điều trị viêm cầu thận
Trong một số trường hợp, kháng thể trong huyết tương có thể là yếu tố dẫn đến bệnh viêm cầu thận.
Huyết tương là một phần của máu, chứa protein gọi là kháng thể. Đôi khi, nguyên nhân viêm cầu thận có thể xuất phát từ các bệnh kháng thể kháng màng đáy cầu thận. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị cho bạn bằng phương pháp thay huyết tương.
8. Điều trị bệnh thận măn tính hoặc suy thận
Đối với những t́nh trạng nghiêm trọng, đặc biệt là người bệnh không đáp ứng tốt với các phương pháp điều trị khác, bác sĩ có thể chỉ định:
•Chạy thận nhân tạo: sử dụng thiết bị đặc hiệu để thay thế công việc của thận, từ đó loại bỏ độc tố cũng như chất thải ra khỏi cơ thể.
•Ghép thận: thay thế thận đă tổn thương của bạn bằng thận khỏe mạnh từ người hiến tạng.
9. Tiêm chủng
Tiêm vaccine
Để pḥng ngừa các t́nh trạng nhiễm trùng khác phát sinh, tiêm vắc xin là biện pháp không thể thiếu trong liệu tŕnh điều trị viêm cầu thận.
Một người mắc bệnh viêm cầu thận có nguy cơ cao dễ bị nhiễm trùng hơn những người khác, đặc biệt khi:
•Bạn bị hội chứng thận hư
•Trường hợp của bạn là bệnh thận măn tính
Thông thường, để pḥng ngừa rủi ro nhiễm trùng, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn tiêm chủng cho một số bệnh phổ biến, ví dụ như cảm cúm theo mùa hay viêm phổi.
Thực tế, bệnh viêm cầu thận không phải là vấn đề sức khỏe khó giải quyết. Tuy nhiên, việc điều trị hiệu quả căn bệnh này từ sớm là điều thiết yếu để ngăn chặn những biến chứng nghiêm trọng hơn phát sinh.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Người bệnh thận nên ăn ǵ mới tốt?
Bệnh thận mang tới bao nhiêu đắn đo cho người bệnh như người bệnh thận nên ăn ǵ hay chế biến món ăn thế nào. Những thắc mắc này là dễ hiểu v́ thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thận.
Thận là cơ quan nhỏ có h́nh dạng giống hạt đậu nhưng vô cùng mạnh mẽ và đảm nhận nhiều việc quan trọng như lọc chất thải, điều ḥa huyết áp, cân bằng nước và điện giải… Vậy nhưng bệnh thận là một căn bệnh phổ biến ảnh hưởng đến khoảng 10% dân số thế giới. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể làm tổn thương cơ quan quan trọng này.
Bệnh tiểu đường và cao huyết áp là những yếu tố nguy cơ phổ biến nhất đối với bệnh thận. Tuy nhiên, béo ph́, hút thuốc, di truyền, giới tính và tuổi tác cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Khi thận không hoạt động đúng cách, các chất thải sẽ tích tụ trong máu, kể cả các chất thải từ thực phẩm. V́ vậy, việc áp dụng một chế độ ăn uống đặc biệt sẽ là vô cùng cần thiết cho những người bị bệnh thận.
Người bệnh thận nên tránh chất ǵ?
người bệnh thận nên ăn ǵ
Nếu bị bệnh thận, bạn cần hạn chế ăn uống khác nhau tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận. Những người bị bệnh thận giai đoạn đầu có những hạn chế khác với những người bị suy thận, c̣n được gọi là bệnh thận giai đoạn cuối (end-stage renal disease – ESRD).
Bạn cần tuân theo chế độ ăn lành mạnh giúp giảm lượng chất thải trong máu. Chế độ ăn này thường được gọi là chế độ ăn uống dành cho người bị bệnh thận. Chế độ ăn này giúp tăng chức năng thận đồng thời ngăn ngừa những tổn thương thận nặng thêm.
Mặc dù chế độ ăn uống khác nhau theo từng giai đoạn của bệnh thân, nhưng bác sĩ thường khuyên rằng tất cả những người bị bệnh thận hạn chế các chất dinh dưỡng sau đây:
• Natri: Natri được t́m thấy trong nhiều loại thực phẩm và một thành phần chính của muối ăn. Bệnh thận sẽ khiến cho thận không thể lọc ra natri dư thừa, làm cho mức độ natri trong máu tăng lên. Thường những người bị bệnh thận được khuyến cáo nên hạn chế natri dưới 2.000mg mỗi ngày.
• Kali: Kali đóng nhiều vai tṛ quan trọng trong cơ thể, nhưng những người bị bệnh thận cần phải hạn chế kali để tránh làm tăng mức độ kali trong máu và gây nguy hiểm. Thường những người bị bệnh thận được khuyến cáo nên hạn chế kali dưới 2.000mg mỗi ngày.
• Phốt pho: Thận bị tổn thương không thể loại bỏ phốt pho dư thừa, một khoáng chất trong nhiều loại thực phẩm. Mức độ phốt pho cao có thể gây hại cho cơ thể nên người bị bệnh thận nên giới hạn lượng phốt pho nạp vào dưới 800–1.000mg mỗi ngày.
• Protein: Protein là một chất dinh dưỡng khác mà những người bị bệnh thận có thể cần phải hạn chế. Chất thải từ quá tŕnh trao đổi chất protein không thể phân giải khi thận bị tổn thương nên bạn cần hạn chế nạp chất này.
Tuy nhiên, những người mắc bệnh thận giai đoạn cuối phải trải qua quá tŕnh lọc máu, phương pháp điều trị lọc và làm sạch máu, có nhu cầu protein lớn hơn. Vậy nên bạn cần hỏi ư kiến bác sĩ về nhu cầu ăn kiêng của riêng ḿnh. May mắn thay, có rất nhiều loại thực phẩm ngon và lành mạnh có ít phốt pho, kali và natri mà bạn có thể chọn lựa.
Trà măng cầu xiêm tốt cho tim mạch
Bạn có thể làm trà măng cầu xiêm không chỉ v́ công dụng bảo vệ tim mạch mà c̣n nhiều lợi ích khác như hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư… Tuy nhiên, bạn cần cẩn thận khi uống loại trà này để không gặp phải các tác dụng phụ ngoài ư muốn nhé.
Những món ngon từ măng cầu xiêm chua chua ngọt ngọt như măng cầu dầm, sinh tố măng cầu hay kem măng cầu luôn là các món tráng miệng được nhiều người yêu thích. Vậy bạn có biết lá măng cầu xiêm cũng có thể được tận dụng để làm trà? Món trà măng cầu này có thể mang đến một số công dụng với lợi ích tốt cho sức khỏe và vóc dáng nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ nếu bạn dùng không đúng cách.
Công dụng của trà măng cầu xiêm
trà măng cầu hỗ trợ tiêu hóa
Với nhiều vitamin và khoáng chất cũng như chất kháng sinh, trà măng cầu xiêm có thể mang đến một số công dụng tốt cho sức khỏe và vóc dáng.
1. Ngăn ngừa ung thư
Nhóm chất kháng sinh mạnh acetogenin có mặt trong măng cầu có đặc tính chống ung thư. Hơn nữa, các hợp chất chống ung thư này cũng có thể bảo vệ các tế bào khỏe mạnh khỏi một số tác động tiêu cực của hóa trị như rụng tóc, buồn nôn và sút cân. Một nghiên cứu cũng cho biết chiết xuất măng cầu có thể có khả năng làm giảm kích thước khối u, tiêu diệt tế bào ung thư và cải thiện khả năng miễn dịch.
Công dụng ngăn ngừa ung thư của trà măng cầu xiêm tuy đă được kiểm chứng trong một số nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm nhưng chưa được kiểm tra trên người. Vậy nên, bạn cần hỏi ư kiến bác sĩ trước khi dùng loại trà này trong quá tŕnh chữa ung thư để đảm bảo an toàn.
2. Bảo vệ sức khỏe tim mạch
Lượng kali và các hoạt chất dồi dào trong trà măng cầu giúp hạ huyết áp khá nhiều. Đối với những người bị tăng huyết áp, đây là một cách hiệu quả để kiểm soát huyết áp và giảm áp lực cho tim. Điều này cũng sẽ giúp bệnh nhân cao huyết áp giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, đau tim và đột quỵ.
3. Hỗ trợ tiêu hóa
công dụng trà măng cầu xiêm
Trà măng cầu chứa các loại vitamin và khoáng chất cũng như các hợp chất chống viêm có chức năng hỗ trợ hệ tiêu hóa. Những chất này cũng giúp ngăn ngừa một số t́nh trạng như táo bón, khó tiêu, đau bụng, đầy hơi và tiêu chảy. Lượng canxi trong loại trà này cũng giúp cơ thể hấp thu sắt hiệu quả hơn. Hơn nữa, đặc tính kháng khuẩn của trà măng cầu cũng giúp cân bằng môi trường vi sinh trong ruột.
Trà măng cầu có thể hỗ trợ tiêu hóa nhưng t́nh trạng tiêu thụ quá mức loại trà này có thể khiến dạ dày thêm kích ứng, từ đó dẫn tới một số vấn đề tiêu hóa khó chịu. Vậy nên, bạn hăy uống trà măng cầu điều độ và dừng ngay khi có dấu hiệu bất thường.
4. Tăng cường lưu thông máu
Hàm lượng sắt cao có trong trà măng cầu sẽ giúp kích thích hệ tuần hoàn máu và tăng cường năng lượng cho toàn cơ thể. Sắt là thành phần chính của tế bào hồng cầu, loại tế bào có chức năng mang năng lượng đến các hệ thống cơ quan và mô trong cơ thể. Hồng cầu c̣n có thể tăng tốc quá tŕnh phục hồi của cơ thể và tối ưu hóa hoạt động trao đổi chất.
5. Hỗ trợ giảm cân
Trà măng cầu chứa nhiều vitamin B có thể giúp tăng cường quá tŕnh trao đổi chất. Điều này có thể giúp bạn đốt cháy chất béo nhiều hơn ngay cả khi nghỉ ngơi mà vẫn cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Nhờ những tác dụng này, bạn sẽ có thể giảm cân và cải thiện vóc dáng dễ dàng hơn.
Vitamin C trong trà măng cầu có thể kích thích cơ thể sản xuất tế bào bạch cầu, loại tế bào có chức năng tiêu diệt vi khuẩn và tăng sức đề kháng. Loại vitamin này c̣n thực hiện một số chức năng tương tự như chất chống oxy hóa trong việc t́m kiếm các gốc tự do hay làm giảm nguy cơ bị stress oxy hóa trong các mô và cơ quan. Điều này sẽ giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động hiệu quả và tránh được nhiều bệnh tật.
7. Chăm sóc làn da
Trà măng cầu có thể giúp da căng mịn hơn và lỗ chân lông nhỏ lại. Điều này không chỉ giúp giảm sự xuất hiện của nếp nhăn, lưu giữ nét trẻ trung mà c̣n ngăn ngừa một số t́nh trạng khó chịu như nổi mụn và viêm lỗ chân lông hay c̣n gọi là viêm nang lông. Hơn nữa, đặc tính kháng khuẩn của chất acetogenin trong trà măng cầu cũng giúp bảo vệ da khỏi mầm bệnh và các chứng nhiễm trùng.
Cách làm trà măng cầu xiêm
Cách làm trà măng cầu xiêm
Trà măng cầu xiêm khá dễ làm dù bạn không có quá nhiều thời gian hay không giỏi nấu nướng. Các bước nấu trà bạn có thể tham khảo là:
– Mua hoặc hái lá măng cầu xiêm tươi rồi rửa sạch.
– Phơi khô lá măng cầu xiêm khoảng 1 – 2 nắng.
– Khi muốn pha trà, bạn lấy 100g lá măng cầu xiêm đă phơi khô ra rửa sạch.
– Cho lá vào nồi với 1 lít nước rồi nấu sôi.
– Để nồi nước nguội một chút rồi chắt ra ly thưởng thức.
Bạn có thể cho thêm đường, mật ong hoặc một số thảo mộc khác vào ly trà để điều chỉnh hương vị trà theo ư thích cũng như tăng thêm tác dụng cho sức khỏe. Nếu muốn, bạn cũng có thể t́m mua trà măng cầu túi lọc bán tại các trang bán trà trực tuyến để không phải pha chế.
Trà măng cầu tuy dễ nấu và có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng lại không an toàn với một số đối tượng. Trung tâm Ung thư Tưởng niệm Sloan Kettering (Memorial Sloan Kettering Cancer Center) khuyến cáo bạn không nên dùng măng cầu hoặc lá măng cầu nếu:
•Đang dùng thuốc huyết áp
•Đang bị bệnh gan hoặc thận
•Đang chụp h́nh cộng hưởng từ
•Đang dùng thuốc trị tiểu đường
•Có số lượng tiểu cầu thấp (giảm tiểu cầu)
Tổ chức này cũng cho biết việc sử dụng trà măng cầu quá nhiều có thể gây ngộ độc gan và thận. Ngoài ra, tác dụng phụ của măng cầu c̣n bao gồm rối loạn vận động và chứng myeloneuropathy, một t́nh trạng ảnh hưởng tới tủy sống và có các triệu chứng tương tự như bệnh Parkinson.
Trà măng cầu xiêm dễ nấu mà lại có thể mang đến nhiều lợi ích sức khỏe như giảm nhẹ ung thư, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch… Tuy nhiên, bạn cần dùng loại trà này vừa phải để tránh các tác dụng phụ không mong muốn. Để đảm an toàn cho sức khỏe, bạn cũng nên hỏi ư kiến bác sĩ trước khi dùng trà nhé.
Trà kỷ tử vị chua chua ngọt ngọt có thể mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện bệnh tiểu đường, hỗ trợ giảm cân… Bạn có thể học cách pha trà kỷ tử tại nhà để thưởng thức mỗi ngày.
Kỷ tử hay c̣n gọi là câu kỷ tử (goji) thuộc họ quả mọng, thường được kê trong các bài thuốc Đông y. Các tác dụng của câu kỷ tử rất tốt cho sức khỏe như tăng cường thị lực, hỗ trợ giảm cân, cải thiện khả năng t́nh dục, chống trầm cảm, thải độc gan…
Khi biết cách pha trà kỷ tử, bạn không những có thể tự làm cho ḿnh những ly trà thơm ngon mà cũng có thêm các lợi ích như tăng cường hệ miễn dịch hay cải thiện bệnh tiểu đường. Thói quen uống trà kỷ tử c̣n giúp bạn thư giăn tinh thần và cải thiện tâm trạng. Nếu không muốn bỏ lỡ các lợi ích sức khỏe, bạn có thể t́m hiểu cách pha trà kỷ tử với hoa cúc hay táo đỏ nhé.
Lợi ích sức khỏe của trà kỷ tử
Tác dụng của trà kỷ tử
Sau đây là những lợi ích sức khỏe của trà kỷ tử mà không phải ai cũng biết đến khi thưởng thức loại trà này.
• Cải thiện tâm trạng: Các hoạt chất trong trà kỷ tử có thể giúp điều ḥa các hormone trong cơ thể, một yếu tố ảnh hưởng tới tâm lư khá nhiều. Vậy nên, loại trà này có thể giúp bạn cân bằng tâm trạng và tránh cảm giác lo lắng. Đây cũng là một loại thảo dược giúp chống trầm cảm hoàn toàn tự nhiên.
• Cung cấp năng lượng: Trà kỷ tử chứa nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng với sức khỏe. Nhờ các chất dinh dưỡng này, trà kỷ tử có thể giúp bạn trẻ hóa cơ thể và kích thích quá tŕnh trao đổi chất, từ đó mang lại nguồn năng lượng dồi dào.
• Cung cấp chất chống oxy hóa: Các flavonoid và dưỡng chất thực vật trong kỷ tử được giải phóng khi bạn pha trà có thể mang đến nhiều lợi ích cho cơ thể. Những chất này có thể giúp ngăn ngừa đột biến tế bào, pḥng ngừa ung thư, giảm nhẹ các chứng viêm măn tính và giúp làn da sáng đẹp hơn.
• Tăng cường hệ miễn dịch: Trà kỷ tử có hàm lượng vitamin C, vitamin A và vitamin E cao nên có thể giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch rất tốt. Những chất này có thể kích thích sản xuất các tế bào bạch cầu và tăng cường hệ thống miễn dịch. Điều này sẽ giúp bạn có thể chống lại nhiều mầm bệnh xuất hiện trong môi trường xung quanh và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
• Cải thiện bệnh tiểu đường: Nghiên cứu đă chỉ ra rằng trà kỷ tử có thể giúp cơ thể điều chỉnh việc giải phóng glucose và insulin. Điều này có nghĩa là kỷ tử có thể có hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị tiểu đường. Nếu mắc căn bệnh nguy hiểm này, bạn có thể dùng kỷ tử để kiểm soát bệnh t́nh và pḥng ngừa các biến chứng nguy hiểm.
• Hỗ trợ giảm cân: Nhờ có đặc tính tăng cường trao đổi chất, trà kỷ tử có thể hỗ trợ bạn giảm cân bằng cách tăng cường quá tŕnh đốt cháy chất béo và calo thụ động. Đây là quá tŕnh giúp bạn có thể giảm cân ngay cả khi không tập luyện hay hoạt động thể chất quá nhiều.
Cách pha trà kỷ tử tại nhà
câu kỷ tử
Bạn có thể dùng riêng kỷ tử để pha trà hoặc kết hợp thêm một số nguyên liệu khác như hoa cúc hoặc táo đỏ. Cách pha loại trà này cũng khá dễ dàng và nhanh chóng.
Cách pha trà kỷ tử cơ bản
Bạn chỉ cần t́m mua kỷ tử rồi chuẩn bị nước sôi là có thể pha một ly trà ấm nóng.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•15g kỷ tử
•Nước sôi
Cách thực hiện
– Làm sạch kỷ tử.
– Cho kỷ tử vào ấm hoặc ly pha trà rồi rót nước sôi vào.
– Ngâm kỷ tử khoảng 10 – 15 phút.
– Rót nước trà ra rồi thưởng thức.
2. Cách pha trà hoa cúc kỷ tử
Cách pha trà hoa cúc kỷ tử
Hoa cúc được xem là bài thuốc dân gian chữa các bệnh như đau đầu, viêm mũi, gout… Nguyên liệu này sẽ giúp món trà kỷ tử thêm dinh dưỡng. Bạn có thể t́m mua hoa cúc khô ở các cửa hàng trực tuyến rất dễ dàng để pha trà theo cách sau.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•10g hoa cúc khô
•10g kỷ tử
Cách thực hiện
– Làm sạch hoa cúc khô và kỷ tử.
– Cho hoa cúc và kỷ tử vào ấm hay ly pha trà.
– Rót nước sôi vào ấm để ngâm hoa cúc và kỷ tử trong khoảng 2 – 3 phút.
– Rót trà ra rồi thưởng thức.
3. Cách pha trà táo đỏ kỷ tử
Táo đỏ không những ngon miệng mà c̣n có thể giúp bạn chống dị ứng, pḥng ung thư, điều ḥa huyết áp… Đây là một nguyên liệu sẽ mang đến cho món trà kỷ tử vị ngọt thanh dễ chịu
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•500ml nước
•5 quả táo đỏ
•15 hạt kỷ tử
•Đường phèn
Cách thực hiện
– Cho hết số kỷ tử, táo đỏ và đường phèn vào nồi.
– Đổ nước vừa đủ vào nồi rồi đun với lửa to.
– Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa rồi đun thêm vài phút.
– Chắt lấy phần nước trà để thưởng thức.
4. Cách pha trà kỷ tử táo đỏ hoa cúc
Cách pha trà kỷ tử táo đỏ hoa cúc
Bạn có thể kết hợp cả táo đỏ và hoa cúc vào ly trà kỷ tử để có thành phẩm thật bổ dưỡng và đẹp mắt.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•30g kỷ tử
•50g táo đỏ
•10g hoa cúc
•1 cây lá dứa
•2l nước
•150g đường phèn
Cách thực hiện
– Cho kỷ tử, táo đỏ và lá dứa vào nồi, thêm nước rồi nấu lên cho sôi.
– Bỏ hoa cúc vào nồi rồi nấu thêm khoảng 3 phút.
– Cho đường phèn vào theo khẩu vị.
– Chắt nước trà ra thưởng thức.
Nếu muốn t́m mua kỷ tử khô để pha trà, bạn có thể đến các cửa hàng dược liệu, tiệm thuốc Đông y hoặc t́m các trang bán hàng trực tuyến. Giá cả và chất lượng của kỷ tử rất đa dạng nên bạn hăy t́m mua ở cửa hàng hoặc các trang bán hàng uy tín để đảm bảo mua được kỷ tử chất lượng.
Khi mua kỷ tử khô và dùng không hết, bạn có thể bảo quản loại thảo quả này trong túi kín khí rồi bỏ vào tủ lạnh để tránh trường hợp bị mốc. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể phơi lại kỷ tử dưới nắng cho thật khô rồi mới cho vào túi kín để bảo quản. Bạn lưu ư kiểm tra kỷ tử thường xuyên xem có hiện tượng ẩm mốc không.
Các cách pha trà kỷ tử thường chỉ tốn khoảng 15 phút nhưng lại giúp bạn có ngay một ly trà thơm ngon và tốt cho sức khỏe. Đây có thể xem là một thói quen thư giăn giúp bạn cảm thấy thư thái hơn sau khi trải qua một ngày dài mệt mỏi và căng thẳng đấy!
Trà lạc tiên có thể giúp bạn thư giăn tinh thần và xua tan những cảm xúc phiền muộn để có giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, bạn cũng cần kiểm soát lượng trà ḿnh uống mỗi ngày để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Chỉ cần ngâm hoa lạc tiên khô vào nước nóng vài phút là bạn đă có một ly trà lạc tiên giúp cải thiện năo bộ cũng như giảm căng thẳng để có giấc ngủ thật ngon. Bạn có biết các tác dụng tốt cho sức khỏe cũng như những tác dụng phụ nếu uống không đúng cách?
Tác dụng của trà lạc tiên
Tác dụng của trà lạc tiên
Loại trà này không những giúp bạn dễ ngủ mà c̣n mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khác.
1. Giúp bạn dễ ngủ
Lợi ích chính của trà lạc tiên là giúp cả tâm trí và cơ thể được thư giăn để bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn. Loại trà hoa này giúp làm dịu thần kinh và mang lại cảm giác thư thái hơn. Nếu bạn đang căng thẳng và lo lắng, đây có thể là loại trà thích hợp giúp xua tan phiền muộn một cách nhẹ nhàng. Bạn cũng có thể dùng trà lạc tiên để cải thiện t́nh trạng rối loạn lo âu. Ngoài ra, loại trà này có thể hỗ trợ bạn chữa trị trầm cảm nhẹ hoặc các chứng rối loạn do căng thẳng.
Trà lạc tiên cũng là một loại thuốc bổ cho hệ thần kinh. Loại trà giúp ngủ ngon này giúp tăng cường sức khỏe hệ thần kinh và giảm lo lắng bằng cách cải thiện lưu lượng máu đến các dây thần kinh. Loại trà thảo dược này cũng có thể giúp khắc phục chứng mất ngủ giúp bạn nghỉ ngơi nhiều hơn mà không bị mệt mỏi như khi dùng các loại thuốc an thần.
2. Hỗ trợ cai nghiện
Việc đối phó với t́nh trạng nghiện thuốc lá, nghiện rượu hoặc nghiện thuốc giảm đau nhóm opioid có thể rất khó khăn. Bạn sẽ phải học cách đối mặt với các vấn đề sức khỏe hay tâm lư mà không dùng tới các chất gây nghiện. Khi cai các chất gây nghiện trên, bạn có thể thấy năo không thể hoạt động hoặc tập trung theo ư ḿnh muốn. Bạn cũng có thể cảm thấy khó chịu, lo lắng, kiệt sức hay ngủ không ngon.
Trong trường hợp này, trà hoa lạc tiên có thể giúp bạn làm dịu ham muốn dùng chất kích thích. Loại trà này cũng sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng xảy ra khi cai nghiện các chất kích thích như run rẩy hay buồn nôn.
3. Giảm các cơn đau
Trà hoa lạc tiên có tác dụng giảm đau khá tốt. Loại trà giúp ngủ ngon này làm dịu những cơn đau như đau đầu, đau răng, đau lưng hay đau cơ xơ hóa. Phương thuốc chữa đau này cũng khá an toàn v́ không có tác dụng phụ như hầu hết các loại thuốc an thần khác. Tác dụng an thần và chống co thắt của loại trà này giúp giảm t́nh trạng chuột rút, cải thiện các cơn đau bụng và giảm t́nh trạng buồn nôn.
Trà lạc tiên cũng có thể giúp thư giăn các cơ bắp bị căng hay giảm t́nh trạng co thắt cơ bắp nên có thể có ích cho những người bị động kinh. Bạn có thể hỏi ư kiến bác sĩ về việc dùng loại trà thảo mộc này để chữa bệnh nếu muốn.
4. Cải thiện chức năng năo
trà lạc tiên cải thiện chức năng năo
Bạn có thể thử dùng trà lạc tiên để cải thiện chứng rối loạn tăng động giảm chú ư ADHD và giúp duy tŕ sự tập trung tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi dùng. Loại trà thảo dược này cũng thường được dùng để làm dịu chứng co giật và kích động thần kinh.
Bệnh nhân động kinh cũng có thể bổ sung trà lạc tiên để hỗ trợ các phương pháp điều trị khác ḿnh đang dùng. Loại trà này có thể giúp giảm đau cơ do co giật cũng như giảm tần suất và mức độ của những cơn co giật. Thậm chí, có ư kiến cho rằng loại trà thảo mộc này có thể giúp giảm nhẹ tác động tiêu cực của bệnh Parkinson.
5. Cải thiện tuần hoàn máu
Trà lạc tiên có thể giúp cải thiện lưu lượng máu, từ đó giúp giảm huyết áp. Các đặc tính an thần của loại trà này cũng rất có ích cho những ai bị tăng huyết áp. Loại trà thảo dược này có thể giúp giảm t́nh trạng đánh trống ngực, nhịp tim không đều hoặc nhịp tim nhanh.
Nếu bạn đang dùng thuốc điều trị huyết áp hoặc bệnh tim, hăy hỏi ư kiến bác sĩ trước khi dùng trà lạc tiên. Loại trà này có thể làm giảm tác dụng của các loại thuốc bạn đang dùng.
6. Cân bằng nội tiết tố
Trà lạc tiên có thể có ích cho nam giới với tác dụng thúc đẩy sản xuất testosterone để cân bằng t́nh trạng sản xuất estrogen quá mức. Loại trà này thậm chí c̣n có tác dụng cải thiện t́nh dục cho các chàng.
Đối với nữ giới, loại trà thảo mộc này có thể giúp làm dịu cơn đau trong kỳ kinh nguyệt cũng như giảm căng thẳng và các triệu chứng khác của hội chứng tiền kinh nguyệt. Loại trà này cũng có thể giúp bạn điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt nhờ có tác dụng cân bằng hormone. Phụ nữ măn kinh cũng có thể dùng trà lạc tiên để giúp giảm các triệu chứng măn kinh như đổ mồ hôi nóng và thay đổi tâm trạng thất thường.
Thói quen uống trà lạc tiên trong thời gian dài hoặc với liều lượng lớn có thể gây ra một số tác dụng phụ như trầm cảm, mệt mỏi, không tỉnh táo và khó khăn trong vận động. Nếu mới bắt đầu dùng loại trà giúp ngủ ngon này, bạn chỉ nên uống một lượng nhỏ.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần tránh dùng trà lạc tiên nếu thuộc các nhóm sau đây:
• Dị ứng trà thảo dược: Phản ứng dị ứng với các loại trà thảo dược có thể là chóng mặt, không tỉnh táo và thậm chí là buồn nôn, nôn và rối loạn nhịp tim. Nếu gặp các dấu hiệu này, bạn cần ngưng dùng trà và đi khám sớm.
• Phụ nữ mang thai: Trà lạc tiên không an toàn cho phụ nữ mang thai v́ có thể gây co bóp tử cung rất nguy hiểm. Bạn cũng nên cân nhắc khi dùng loại trà thảo mộc này khi đang cho con bú.
• Dùng một số loại thuốc: Nếu đang dùng thuốc làm loăng máu, thuốc an thần, thuốc trầm cảm hay các thuốc chữa bệnh tự miễn, bạn không nên uống trà lạc tiên để tránh nguy cơ phản tác dụng.
• Sắp phẫu thuật: Nếu sắp phẫu thuật, bạn không nên dùng trà lạc tiên v́ loại trà này có thể ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc gây tê và làm tăng nguy cơ xuất huyết.
Thói quen uống trà lạc tiên mỗi ngày có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là tác dụng giúp xua tan phiền muộn để ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, bạn cần uống thử một lượng trà và nên hỏi ư kiến bác sĩ khi có dấu hiệu bất thường nhé.
Một ly trà sả thơm không chỉ giúp bạn xả bớt stress mà c̣n có thể hỗ trợ giảm đau và ngăn ngừa viêm nhiễm rất tốt. Bạn hăy cùng học cách làm trà sả tại nhà để luôn có sẵn ly trà mỗi khi căng thẳng, mệt mỏi hay đau nhức cơ thể nhé!
Khi biết cách làm trà sả tại nhà, bạn sẽ có sẵn món đồ uống để thư giăn nhẹ nhàng cùng âm nhạc và quyển sách mỗi khi bị stress. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ nhận được một số lợi ích sức khỏe từ loại đồ uống này như giảm cholesterol, giảm đau và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Tác dụng của trà sả
tác dụng của trà sả
Những tác dụng của trà sả vừa tốt cho sức khỏe tinh thần lại vừa giúp bạn cải thiện sức khỏe thể chất.
1. Giảm bớt stress
Đối với nhiều người, thói quen thưởng thức trà sả nóng có thể giúp thư giăn tinh thần mỗi khi cảm thấy mệt mỏi. Mùi thơm thanh mát của sả không những có thể giúp xả stress mà c̣n cải thiện chứng lo âu.
Bạn có thể uống một ly trà sả vào buổi sáng để bắt đầu một ngày mới tràn đầy sức sống hoặc thưởng thức vào chiều tối để thư giăn sau một ngày làm việc vất vả.
2. Giảm mức cholesterol
Theo một bài báo đăng trên Tạp chí Công nghệ & Nghiên cứu Dược phẩm Tiên tiến, chiết xuất từ sả có thể giúp giảm lượng cholesterol ở động vật. Nghiên cứu cũng lưu ư rằng tác dụng này phụ thuộc vào liều lượng chiết xuất bạn dùng. Điều này có nghĩa là bạn dùng nhiều sả hơn th́ có thể làm giảm cholesterol trong cơ thể nhiều hơn nên sẽ có thể duy tŕ vóc dáng thon gọn.
3. Ngăn ngừa viêm nhiễm
Một số nghiên cứu cho thấy sả có thể có khả năng ngăn ngừa nhiễm trùng. Điều này có thể nhờ sả có chứa các hợp chất chống viêm như axit chlorogen, isoorientin và swertiajaponin. Loại thảo mộc này được cho là có thể giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tưa miệng, một chứng bệnh do nhiễm nấm thường ảnh hưởng đến những người có hệ miễn dịch yếu như bệnh nhân HIV. Bên cạnh đó, trà cũng có thể giúp bạn chống lại các gốc tự do, từ đó làm giảm t́nh trạng viêm trong cơ thể.
4. Bảo vệ răng miệng
Một số người nhai thân cây sả để cải thiện sức khỏe răng miệng và giữ cho miệng luôn sạch sẽ. Một nghiên cứu đăng trên trang Tạp chí Hóa học Thực phẩm cũng ủng hộ cách chăm sóc răng miệng này. Các nhà nghiên cứu đă xem xét 12 loại thảo mộc và thấy rằng chiết xuất sả là một trong những chất ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây sâu răng mạnh nhất.
Theo một nghiên cứu, sả được chứng minh là có thể giúp bạn ngăn chặn các cơn đau. Điều này có nghĩa là bạn có thể uống trà sả để giảm đau trong một số trường hợp.
6. Tăng lượng hồng cầu
Kết quả của một nghiên cứu năm 2015 cho thấy thói quen uống trà sả hàng ngày trong 30 ngày có thể giúp tăng nồng độ hemoglobin, dung tích hồng cầu và số lượng hồng cầu trong cơ thể. Các nhà nghiên cứu đă thực hiện xét nghiệm máu cho 105 đối tượng trước khi bắt đầu. Sau đó, họ lại tiếp tục thực hiện xét nghiệm máu vào ngày 10 và ngày 30 của quá tŕnh nghiên cứu. Kết quả cho thấy việc uống trà sả giúp tăng sự h́nh thành các tế bào hồng cầu. Các nhà khoa học cho rằng đặc tính chống oxy hóa của trà đă mang tới tác dụng này.
7. Giảm chứng đầy hơi
Trà sả có thể có tác dụng lợi tiểu. Điều này có nghĩa là loại trà này giúp kích thích thận lọc ra nhiều nước tiểu hơn b́nh thường. Theo một nghiên cứu quy mô nhỏ, trà sả giúp tăng lượng nước tiểu nhiều hơn các loại đồ uống khác. Tác dụng lợi tiểu này sẽ giúp giảm nhẹ t́nh trạng cơ thể tích nước dẫn đến đầy hơi, một triệu chứng phổ biến của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).
Cách làm trà sả tại nhà
cách làm trà sả
Chỉ với những nguyên liệu cơ bản, bạn có thể pha cho ḿnh nhiều loại trà thơm ngon như trà sả chanh, trà sả tắc, trà cam sả hay trà đào cam sả.
Cách làm trà sả cơ bản
Bạn chỉ cần mua được sả là có thể pha cho ḿnh một ly trà thơm ngát.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Cây sả
•Nước lọc
Cách thực hiện
– Làm sạch rồi cắt cây sả thành các đoạn nhỏ từ 2.5 – 3cm.
– Đun sôi nước.
– Bỏ phần thân sả đă cắt vào ly rồi đổ thêm nước sôi.
– Ngâm sả với nước sôi trong ít nhất 5 phút.
– Lọc phần thân sả ra rồi thưởng thức trà. Bạn có thể bỏ thêm đá nếu muốn uống trà lạnh.
Cách làm trà sả chanh
Cách làm trà sả chanh
Bạn có thể thêm chanh để tăng thêm hương vị và chất dinh dưỡng cho ly trà.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•4 cây sả
•1 quả chanh to không hạt
•1 củ gừng nhỏ
•1 lít nước
•Trà xanh
•Ít lá bạc hà (nếu có)
•Đường
Bạn có thể dùng 100g đường phèn, 100g đường thốt nốt hoặc 200g đường cát.
Cách thực hiện
– Sả làm sạch, đập giập rồi cắt thành từng khúc dài.
– Gừng làm sạch, gọt vỏ thái lát mỏng.
– Chanh rửa sạch rồi cắt lát mỏng.
– Cho gừng, sả và đường vào nồi nước rồi đun sôi.
– Khi nước sôi, hạ lửa nhỏ và nấu thêm 5 – 7 phút rồi tắt bếp.
– Ngâm trà xanh vào nồi nước vài phút.
– Lọc hết bă trà, gừng và sả ra để lấy phần nước trà.
– Để cho trà nguội hẳn rồi thêm vài lát chanh vào.
– Thêm ít lá bạc hà nếu thích rồi thưởng thức. Bạn có thể thêm đá nếu muốn uống lạnh
Nếu có sẵn tắc, bạn có thể kết hợp thêm nguyên liệu này vào ly trà của ḿnh theo hướng dẫn sau đây.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•3 cây sả
•70g trà (Bạn có thể chọn trà sâm dứa)
•100 quất
•1 quả chanh
•Đường
•Ít muối
•Nước lọc
Cách thực hiện
– Đun sôi 1,5 lít nước rồi đổ nước nóng vào trà để hăm trà trong khoảng 5 phút.
– Lọc bă trà rồi pha thêm đường vào nước trà sao cho vừa miệng.
– Sả rửa sạch, đập giập rồi cắt nhỏ.
– Cho sả vào nồi, đổ nước ngang mặt sả rồi đun khoảng 10 phút. Khi đun, bạn nhớ đậy nắp nồi để mùi sả không mất nhiều.
– Chắt lấy phần nước sả vừa đun.
– Đổ trà ra ly rồi pha cùng với một ít nước cốt sả vừa nấu và khuấy đều.
– Vắt thêm ít tắc và chanh rồi nêm thêm ít muối cho vừa miệng.
– Bỏ thêm vài lát chanh vào ly và thưởng thức. Bạn có thể cho thêm đá nếu thích.
Cách làm trà cam sả
Cách làm trà cam sả
Bạn có thể tự pha cho ḿnh một ly trà cam sả theo hướng dẫn sau đây.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•2 gói trà túi lọc
•1 quả cam vàng
•3 cây sả
•1 lít nước lọc
Cách thực hiện
– Cắt đôi quả cam rồi vắt lấy nước nửa quả. Phần cam c̣n lại cắt lát mỏng.
– Sả làm sạch, đập giập rồi cắt khúc.
– Bỏ sả vào nồi nước rồi đun sôi.
– Chắt phần nước vừa nấu ra ly rồi cho trà túi lọc vào ủ vài phút.
– Lấy trà ra rồi đổ thêm nước cam vắt vào khuấy đều.
– Cho thêm vài lát cam vào ly rồi thưởng thức. Bạn có thể cho thêm đá nếu muốn uống lạnh.
Cách làm trà đào cam sả
Bạn có thể mua những hộp đào ngâm sẵn trong siêu thị về kết hợp với ly trà cam sả để có một món uống ngọt ngọt, chua chua lại thơm nhẹ.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
•Đào ngâm sẵn
•1 trái chanh
•Trà túi lọc
•10 cây sả
•2 trái cam
Cách thực hiện
– Làm sạch, đập giập rồi cắt khúc sả.
– Cam cắt đôi, một nửa vắt lấy nước c̣n một nửa cắt lát mỏng.
– Cho sả vào nồi nước rồi đun sôi cho dậy mùi thơm.
– Ngâm 1 gói trà túi lọc vào ly 40 – 50ml nước sôi vào phút rồi lấy ra.
– Cho ít đường, ít nước sả và nước cam vào ly trà rồi khuấy đều.
– Cho thêm vài miếng đào và vài lát cam vào ly rồi trang trí với cây sả tươi và thưởng thức. Bạn có thể cho thêm đá nếu muốn uống đặc.
Sả có thể gây ra một số phản ứng dị ứng cho một số người nên bạn cần kiểm tra xem ḿnh có dị ứng với loại thảo dược nào không trước khi dùng. Ngoài ra, bạn cần hỏi ư kiến bác sĩ trước khi uống trà sả nếu đang mang thai, đang uống thuốc hay mắc một vấn đề sức khỏe nào đó.
Trà sả không những thơm ngon mà c̣n có thể giúp bạn giải tỏa căng thẳng, giảm cholesterol cũng như ngăn ngừa các chứng viêm nhiễm khó chịu. Hăy thử áp dụng các cách làm trà sả tại nhà để bạn có thể tự pha chế ly trà thơm khi cần xả stress nhé!
Uống trà hoa đậu biếc để ngăn ngừa lăo hóa tự nhiên
Trà hoa đậu biếc mang đến nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như giúp kiểm soát đường huyết, cải thiện năo bộ, ngăn ngừa lăo hóa… Bạn có muốn học cách làm trà hoa đậu biếc bổ dưỡng để thưởng thức mỗi ngày?
Ly trà hoa đậu biếc có thể đổi màu khi bạn vắt chanh hay bỏ hoa dâm bụt vào không chỉ rất thú vị mà c̣n mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đây là loại thức uống không chứa caffeine mà bạn có thể thưởng thức mỗi ngày mà không lo bị kích thích như nhiều loại trà khác.
Hăy cùng khám phá công dụng, tác dụng phụ và cách làm trà hoa đậu biếc tại nhà để không bỏ lỡ loại trà thú vị này nhé!
Công dụng trà hoa đậu biếc
Trà hoa đậu biếc có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe như giúp giảm cân lành mạnh, giảm đau, hạ sốt, kiểm soát đường huyết, bảo vệ mắt… Đặc biệt, loại trà này c̣n giúp ngăn ngừa lăo hóa giúp bạn khỏe đẹp một cách tự nhiên.
1. Ngăn ngừa lăo hóa sớm
Trà hoa đậu biếc chứa rất nhiều các chất chống oxy hóa tốt cho tóc và da. Những chất này có thể giúp ngăn ngừa lăo hóa sớm bằng cách kháng các gốc tự do. Bên cạnh đó, hợp chất anthocyanin trong trà đậu biếc cũng giúp bạn lưu giữ nét thanh xuân bằng cách tăng lưu lượng máu ở da đầu và củng cố nang tóc. Nhiều người dùng loại cây này để chữa t́nh trạng bạc tóc hay hói đầu sớm.
Da có dấu hiệu lăo hóa do một quá tŕnh phá hủy protein gọi là glycation. Trà đậu biếc có thể ức chế quá tŕnh glycation và giữ cho làn da trẻ trung hơn.
Trà đậu biếc có elastin và collagen là những hợp chất quan trọng giúp duy tŕ sự trẻ trung bằng cách ngừa nếp nhăn cũng như duy tŕ độ đàn hồi của da. Flavonoid có trong loại trà này cũng đă được chứng minh là giúp làm tăng collagen và độ đàn hồi của da. Một loại flavonoid là quercetin trong loại trà này giúp tăng cường tế bào tóc và da cũng như giúp dưỡng ẩm cho da.
2. Giúp giảm đau và hạ sốt
Trà hoa đậu biếc là bài thuốc giảm đau và hạ sốt tự nhiên hiệu quả. Một thí nghiệm đă cho thấy chỉ 200 – 400mg chiết xuất trà đậu biếc có thể giúp giảm đáng kể nhiệt độ cơ thể trong tối đa 5 giờ sau khi uống. Loại trà này giúp bạn hạ sốt bằng cách làm các mạch máu dưới da mở rộng, từ đó giúp tăng lưu lượng máu và giảm nhiệt độ cơ thể.
3. Duy tŕ sức khỏe của mắt
Trà hoa đậu biếc có thể hiệu quả trong việc giúp bạn duy tŕ đôi mắt khỏe mạnh. Loại thức uống này là một phương thuốc tự nhiên giúp điều trị các bệnh về mắt nổi tiếng ở nhiều nước. Một chất chống oxy hóa trong trà loại trà này là proanthocyanidin có chức năng tăng lưu lượng máu đến mao mạch của mắt. Điều này giúp trà hoa đậu biếc có hiệu quả trong việc điều trị t́nh trạng tổn thương vơng mạc, tăng nhăn áp hoặc mắt bị mờ.
4. Giảm nhẹ căng thẳng
Một ly trà đậu biếc đẹp mắt sẽ giúp bạn thư giăn sau một ngày dài làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Chất chống oxy hóa trong loại trà này được chứng minh là giúp cải thiện tâm trạng và thư giăn thần kinh để giúp bạn ngủ ngon hơn. Một nghiên cứu cũng cho biết trà hoa đậu biếc có tác động tích cực đến hệ thần kinh trung ương ở chuột. Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng trà đậu biếc có hiệu quả chống trầm cảm, căng thẳng và lo âu
Bệnh tiểu đường dẫn tới khá nhiều ca tử vong nhưng bạn có thể giảm nhẹ bệnh t́nh bằng cách uống trà đậu biếc. Loại trà này giúp bạn kiểm soát lượng đường huyết và hạ lượng glucose trong máu. Trà đậu biếc ức chế sự hấp thụ glucose thừa từ thực phẩm nên có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Theo một nghiên cứu thực hiện trên chuột mắc tiểu đường công bố trên Tạp chí Khoa học Ứng dụng Dược phẩm, chiết xuất trà đậu biếc có thể làm giảm đáng kể nồng độ glucose trong huyết thanh.
6. Cải thiện sức khỏe tim mạch
Các chất chống oxy hóa trong trà hoa đậu biếc không chỉ giúp pḥng chống nhiễm trùng mà c̣n có lợi cho sức khỏe của tim. Các nghiên cứu cho thấy loại trà này có hiệu quả cải thiện mức cholesterol cao, một yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh tim. Theo một nghiên cứu năm 2010, chiết xuất từ hoa đậu biếc góp phần làm giảm tổng lượng cholesterol trong huyết thanh một cách đáng kể. Ngoài ra, loại hoa này cũng giúp giảm đáng kể lượng triglyceride và cholesterol xấu (LDL).
7. Cung cấp chất chống oxy hóa
Trà hoa đậu biếc chứa rất nhiều chất chống oxy hóa giúp bạn tăng cường sức khỏe tổng thể. Đây là loại trà thảo mộc duy nhất có hàm lượng chất chống oxy hóa tương đương với trà xanh. Các gốc tự do có thể gây viêm măn tính, giảm khả năng miễn dịch và một số bệnh khác như ung thư. Chất chống oxy hóa từ trà đậu biếc bảo vệ bạn khỏi các tổn hại gây ra bởi các gốc tự do nguy hiểm này.
8. Giúp giảm cân
Trà hoa đậu biếc có thể là loại trà giảm cân mới lạ cho những ai quan tâm tới sức khỏe và muốn pḥng bệnh béo ph́. Theo một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Quốc tế về Béo ph́ và Những Rối loạn Chuyển hóa Liên quan (International Journal of Obesity and Related Metabolic Disorders), trà đậu biếc giúp bạn giảm cân bằng cách ngăn ngừa và cải thiện bệnh gan nhiễm mỡ. Bệnh gan nhiễm mỡ là một t́nh trạng sức khỏe nguy hiểm có thể gây tăng cân, đặc biệt là ở vùng bụng.
Hợp chất quan trọng trong trà hoa đậu biếc là catechin EGCG (epigallocatechin gallate), một chất giúp thúc đẩy việc đốt cháy calo bằng cách tăng cường quá tŕnh trao đổi chất. Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng trà hoa đậu biếc có chứa hàm lượng hợp chất EGCG cao hơn so với các loại trà khác nên có thể là loại trà giảm cân hiệu quả.
Ngoài ra, chất chống oxy hóa trong trà hoa đậu biếc có các đặc tính chống viêm và lợi tiểu nên có thể giúp thanh lọc cơ thể cũng như giảm lượng thừa nước tích tụ trong cơ thể. Nếu muốn kiểm soát cân nặng, bạn có thể thưởng thức loại trà này sau bữa ăn để thanh lọc cơ thể và tăng cường trao đổi chất.
9. Cải thiện sức khỏe năo bộ
Một nghiên cứu kết luận rằng các chất chống oxy hóa có trong trà đậu biếc giúp tăng sức mạnh năo bộ cũng như tăng khả năng nhận thức và trí nhớ. Acetylcholine là một hợp chất chịu trách nhiệm giao tiếp hiệu quả giữa các tế bào thần kinh. Khi mức độ acetylcholine suy giảm theo tuổi, bạn có thể bị suy giảm trí nhớ và các vấn đề liên quan đến năo khác. Bạn có thể bổ sung lượng acetylcholine sút giảm này và tăng trường trí năo bằng cách uống trà hoa đậu biếc.
Các nghiên cứu trên động vật đă chỉ ra rằng chiết xuất trà đậu biếc giúp cải thiện trí nhớ, chữa trầm cảm, làm dịu thần kinh và tăng khả năng nhận thức. Một nghiên cứu cho thấy việc dùng chiết xuất trà đậu biếc với liều lượng 50 – 100mg/kg cân nặng cơ thể có thể giúp tăng trí nhớ ở chuột trong 30 ngày.
10. Giúp chống viêm
Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế về Dược phẩm, hàm lượng chất chống oxy hóa trong trà đậu biếc đủ cao để chống lại chứng viêm nhiễm có thể gây bệnh. Lượng chất chống oxy hóa này c̣n giúp bảo vệ bạn khỏi một số bệnh măn tính. Ngoài ra, chiết xuất trà hoa đậu biếc có thể giúp giảm đau và sưng rất tốt. Flavonoid trong trà đậu biếc cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch để giúp bạn chống lại các chứng viêm và nhiễm trùng tốt hơn.
Tác dụng phụ của trà đậu biếc
Tác dụng phụ của trà đậu biếc
Trà đậu biếc khá an toàn và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, các chế phẩm thảo dược từ hạt và lá của cây đậu biếc có thể gây buồn nôn và tiêu chảy nghiêm trọng. Vậy nên, khi gặp bất cứ khó chịu ǵ sau khi uống trà đậu biếc th́ bạn nên đi khám sớm.
Phụ nữ có thai hoặc cho con bú cũng nên tránh trà đậu biếc v́ hiện chưa có nhiều bằng chứng kiểm tra độ an toàn của loại trà này cho nhóm phụ nữ kể trên. Ngoài ra, nếu bạn đang uống bất kỳ loại thuốc nào th́ cũng nên nhờ bác sĩ tư vấn trước khi uống.
Cách làm trà hoa đậu biếc tại nhà
Bạn chỉ cần chuẩn bị hoa đậu biếc khô, nước nóng và các gia vị ḿnh thích là có thể tự pha chế một ly trà thơm ngon cũng như bổ dưỡng.
Nguyên liệu
•Khoảng 240ml nước nóng
•1 th́a cà phê lá đậu biếc hoặc 10 bông hoa đậu biếc khô
Cách thực hiện
– Đổ nước nóng vào cốc pha trà.
– Bỏ lá hoặc hoa đậu biếc vào ngâm trong khoảng 15 phút. Bạn có thể nh́n thấy màu xanh dần tan vào trong nước c̣n hoa và lá th́ dần chuyển thành một màu chàm rất đẹp.
– Khi hoa hay lá đă phai hết màu, bạn lọc lấy nước trà để thưởng thức. Bạn có thể uống nóng hay thêm đá vào để uống lạnh cũng rất ngon.
Bạn có thể thêm một số hương liệu ḿnh thích như quế, gừng, sả hay mật ong vào ly trà. Đặc biệt hơn, bạn có thể thêm chanh để quan sát ly đồ uống chuyển thành màu tím. Nếu thích, bạn cũng có thể bỏ ít hoa dâm bụt vào nước trà để có một tách trà đỏ tươi quyến rũ.
Trà hoa đậu biếc không những có màu sắc thú vị mà c̣n giúp bạn bảo vệ năo bộ, tim mạch và duy tŕ sức khỏe tổng thể. Bạn chỉ cần bỏ chút thời gian mỗi sáng là có thể tự pha cho ḿnh một ly trà bổ dưỡng giúp ngăn ngừa lăo hóa rồi đấy!
Cách làm trà gạo lứt giàu dinh dưỡng
Trà gạo lứt thơm ngát có chứa chất chống oxy hóa cũng như vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Cách làm trà gạo lứt cũng khá đơn giản nên bạn có thể tự pha chế tại nhà để thưởng thức mỗi buổi sáng.
Món trà gạo lứt rang xuất xứ từ Nhật Bản với các nguyên liệu đơn giản là gạo lứt rang và lá trà xanh. Hai nguyên liệu này kết hợp mang đến cho món trà nhiều dưỡng chất cũng như tạo lên mùi vị và hương thơm rất đặc biệt. Bạn cũng có thể thử cách làm trà gạo lứt với đậu đen và đậu đỏ để thay đổi khẩu vị.
Bên cạnh món nước gạo rang thanh mát, trà gạo lứt cũng mang lại một số tác dụng cho sức khỏe như hỗ trợ giảm cân, kiểm soát đường huyết, giảm cholesterol xấu, pḥng sỏi thận, ngừa ung thư… Vậy bạn đă biết các cách làm trà gạo lứt rang mỗi sáng để bổ sung dưỡng chất cho cả ngày dài?
Cách làm trà gạo lứt rang
cách làm trà gạo lứt rang
Loại trà này chỉ gồm hai nguyên liệu cơ bản là gạo lứt và lá trà xanh. Khi đă có hai nguyên liệu này, bạn có thể pha chế theo hướng dẫn sau đây.
Nguyên liệu cần thiết
•Lá trà xanh
•Gạo lứt
Cách thực hiện
• Rang gạo lứt
– Rửa sạch gạo lứt rồi bỏ vào chảo để rang.
– Đặt chảo lên bếp, bật lửa ở mức từ thấp đến trung b́nh rồi rang gạo lứt cho đến khi gạo có màu nâu sẫm và tỏa ra mùi thơm hấp dẫn. Mỗi mẻ rang, bạn chỉ nên đổ một lớp mỏng lên chảo để gạo chín đều hơn.
– Tùy thuộc vào nhiệt độ bếp và loại chảo, thời gian rang gạo có thể khác nhau nhưng thường thời gian rang không quá 5 phút. Trong thời gian này, bạn cần liên tục kiểm tra gạo trên bếp cẩn thận v́ gạo rang rất dễ cháy.
– Để gạo lứt rang nguội bớt. Trong khi đó, bạn tiếp tục rang thêm mẻ gạo lứt khác cho tới khi hết số gạo ḿnh đă chuẩn bị. Bạn có thể rang nhiều gạo rồi bảo quản trong lọ thủy tinh để dùng dần.
• Pha trà
– Đổ lượng gạo lứt bạn muốn dùng vào rây trà cùng với lá trà xanh. Tỷ lệ pha 1 muỗng cà phê lá trà xanh và 1 muỗng canh gạo lứt tương đương với 1 tách trà. Bạn có thể tăng giảm lượng gạo và trà xanh sao cho có được vị trà đúng ư thích.
– Đun nước tới khoảng 82°C rồi nhúng rây trà vào nước. Bạn cũng có thể đặt rây vào cốc uống trà rồi đổ nước nóng vào cốc. Bạn hăy ngâm trà xanh và gạo lứt trong nước nóng khoảng 3 phút.
– Bỏ rây trà ra và thưởng thức.
Cách làm trà gạo lứt đậu đỏ
cô gái uống trà gạo lứt đậu đỏ
Loại trà này tuy không có trà xanh nhưng lại mang đến nhiều lợi ích của đậu đỏ tốt cho sức khỏe như cải thiện tim mạch, tăng cường cơ bắp, kiểm soát chứng đái tháo đường… Cách pha trà gạo lứt đậu đỏ cũng khá đơn giản.
Nguyên liệu cần thiết
•100g gạo lứt đỏ
•100g đậu đỏ
Bạn có thể t́m mua gạo lứt và đậu đỏ đă rang sẵn để không phải sơ chế nguyên liệu.
Sơ chế nguyên liệu
Nếu không không mua được gạo lứt hay đậu đỏ rang sẵn, bạn có thể mua gạo lứt và đậu đỏ sống về để tự rang tại nhà. Đối với gạo lứt, bạn có thể áp dụng cách rang như đă hướng dẫn trong công thức trên. C̣n với đậu đỏ, bạn có thể rang theo cách sau:
– Đổ đậu đỏ vào nước để rửa sạch bụi bẩn. Bạn cũng nên vớt bỏ những hạt đậu đỏ nổi trên mặt nước v́ đây là những hạt lép.
– Bắc chảo lên bếp rồi đổ một ít đậu đỏ vào rang với lửa nhỏ. Bạn dùng đũa đảo liên tục để đậu chín đều mà không bị khét.
– Nếu không muốn dùng bếp, bạn có thể rải đều đậu đỏ ra khay thủy tinh rồi bỏ vào ḷ vi sóng rang trong khoảng 1 phút. Sau đó, bạn lấy đậu ra để đảo đều rồi lại bỏ vào rang tiếp. Bạn cứ tiếp tục rang và đảo cho tới khi đậu chín.
– Khi rang đậu đỏ xong, bạn đổ ra bát thật khô và đợi đậu nguội rồi bảo quản trong lọ thủy tinh kín để dùng dần trong những lần làm trà sau. Bạn có thể rang nhiều đậu để tiết kiệm công sức và thời gian rang khi muốn uống trà.
– Cho đồ lọc trà vào b́nh nước nóng hăm trong khoảng 25 phút rồi rót trà ra thưởng thức.
Cách pha trà 2
– Bạn cho cả gạo lứt rang và đậu đỏ rang vào nồi nước rồi đun trên lửa nhỏ trong khoảng 10 phút.
– Khi gạo lứt và đậu đỏ đă nở bung, bạn chắt lấy phần nước để uống.
Phần trà uống chưa hết, bạn có thể đổ vào lọ thủy tinh kín và bảo quản trong tủ lạnh để uống dần trong ngày.
Cách làm trà gạo lứt đậu đen
Cách làm trà gạo lứt đậu đen
Đậu đen có thể giúp bạn cải thiện xương, kiểm soát béo ph́, ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ tiêu hóa… Loại đậu này sẽ mang tới nhiều giá trị dinh dưỡng cho món trà gạo lứt rang của bạn.
Nguyên liệu cần thiết
•100g đậu đen
•100g gạo lứt
Cách thực hiện
– Gạo lứt vo sạch, loại bỏ hạt lép, để ráo rồi rang thơm như hướng dẫn trên.
– Đậu đen rửa sạch bụi bẩn và loại bỏ hết các hạt lép hay sâu bệnh. Sau đó, bạn đợi đậu đen ráo rồi đổ một lớp đậu lên chảo rang với lửa nhỏ cho đến khi chín. Khi rang, bạn cần đảo liên tục để hạt đậu chín đều và không bị khét. Bạn cũng có thể rang đậu đen bằng ḷ vi sóng giống như cách rang đậu đỏ. Nếu quá bận rộn, bạn nên rang nhiều đậu đen để có sẵn dùng cho những lần pha trà sau.
– Trộn đậu đen rang và gạo lứt rang lại thành một hỗn hợp.
– Lấy 100g hỗn hợp trên đổ vào 1 lít nước rồi bắc lên bếp nấu sôi trong ṿng 15 phút. Nếu không nấu trên bếp, bạn cũng có thể ủ 100g đậu và gạo lứt trong b́nh nước sôi 1 tiếng.
– Sau khi nấu hoặc ủ xong, bạn chắt lấy phần nước uống dần. Nếu chưa uống hết, bạn có thể bỏ vào tủ lạnh để bảo quản và uống dần trong ngày. Bạn có thể giữ lại phần bă đậu đen và gạo lứt sau khi pha trà để ủ trà thêm vài lần hoặc dùng để nấu cháo nếu muốn.
Cách làm trà gạo lứt khá đơn giản mà lại cho bạn một món uống thơm ngon và giàu dưỡng chất. Nếu có chuẩn bị trước, bạn có thể dễ dàng pha cho ḿnh ly trà nóng mỗi sáng để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và bảo vệ sức khỏe lâu dài.
Tác dụng của đậu xanh giúp bạn khỏe người lại đẹp dáng
Những hạt đậu xanh nho nhỏ chứa rất nhiều dưỡng chất giúp bạn bảo vệ sức khỏe và giảm cân tự nhiên. Vậy bạn có biết cách chế biến nhiều món ngon để tận dụng những tác dụng của đậu xanh?
Tác dụng của đậu xanh có thể giúp pḥng ngừa các bệnh nguy hiểm, cải thiện hệ tiêu hóa và thậm chí bạn c̣n có thể giảm cân bằng đậu xanh. Bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu các tác dụng của đậu xanh và cách làm một số món ngon với loại đậu này nhé!
Tác dụng của đậu xanh
Đậu xanh vừa dễ nấu, linh hoạt mà c̣n có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
1. Tác dụng của đậu xanh giúp cung cấp dưỡng chất
Đậu xanh rất giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe. Trong khoảng 202g đậu xanh luộc chứa các thành phần dinh dưỡng:
•Calo: 212
•Chất béo: 0,8g
•Protein: 14,2g
•Carb: 38,7g
•Chất xơ: 15,4g
•Folate (B9): 80% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Mangan: 30% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Magie: 24% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Vitamin B1: 22% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Photpho: 20% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Sắt: 16% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Đồng: 16% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Kali: 15% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
•Kẽm: 11% lượng tiêu thụ được khuyến nghị hằng ngày.
Ngoài các vitamin và khoáng chất trên, đậu xanh c̣n chứa nhiều vitamin B2, B3, B5, B6, selen và protein thực vật. Loại đậu này cũng chứa nhiều các loại axit amin thiết yếu như phenylalanine, leucine, isoleucine, valine, lysine, arginine…
2. Tác dụng của đậu xanh giúp ngừa bệnh mạn tính
Chất chống oxy hóa giúp trung ḥa gốc tự do có thể gây viêm mạn tính, bệnh tim hay ung thư. Đậu xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa lành mạnh như axit phenolic, flavonoid, axit caffeic, axit cinnamic… Các nghiên cứu ống nghiệm chỉ ra rằng các chất chống oxy hóa từ đậu xanh này có thể giảm sự phát triển ung thư ở phổi và dạ dày do gốc tự do.
3. Tác dụng của đậu xanh giúp ngừa sốc nhiệt
Súp đậu xanh hay chè đậu xanh là món yêu thích của nhiều người trong mùa hè nóng nực nhờ đặc tính chống viêm giúp bạn ngừa sốc nhiệt, tăng nhiệt độ cơ thể, khát nước… Các nghiên cứu trên động vật cũng đă chỉ ra những chất chống oxy hóa vitexin và isovitexin trong đậu xanh có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi các tổn thương do sốc nhiệt.
Tuy đậu xanh có thể giúp bạn ngừa sốc nhiệt, bạn vẫn cần bổ sung nhiều nước trong mùa nắng nóng. Thói quen uống đủ nước vẫn là yếu tố quan trọng giúp bạn pḥng tránh các bệnh mùa hè như sốc nhiệt đấy.
4. Tác dụng của đậu xanh giúp ngừa bệnh tim
Lượng cholesterol, đặc biệt là cholesterol xấu cao, có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nên bạn cần t́m cách giảm cholesterol trong cơ thể. Một nghiên cứu đă cho thấy đậu xanh có thể giúp bạn giảm lượng cholesterol xấu.
Kết quả của 26 nghiên cứu cho thấy việc ăn khoảng 130g các loại đậu có thể giảm đáng kể mức cholesterol xấu trong máu. Một phân tích của 10 nghiên cứu khác cũng cho thấy chế độ ăn nhiều loại đậu, trừ đậu nành, có thể làm giảm mức cholesterol xấu trong máu khoảng 5%.
5. Tác dụng của đậu xanh giúp giảm huyết áp
tác dụng của đậu xanh
Huyết áp cao là một vấn đề sức khỏe phổ biến nhưng khá nghiêm trọng. Chứng này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới.
Đậu xanh có thể giúp bạn giảm huyết áp nhờ lượng kali, magie và chất xơ dồi dào. Các nghiên cứu cho biết những chất dinh dưỡng này có thể giúp bạn giảm nguy cơ cao huyết áp đáng kể.
Hơn nữa, một phân tích của tám nghiên cứu cho thấy việc ăn nhiều các loại đậu hơn có thể giúp giảm huyết áp ở người lớn mắc chứng huyết áp cao. Bên cạnh đó, các nghiên cứu ống nghiệm và trên động vật đă chỉ ra rằng một số protein đậu xanh có thể ức chế các enzyme làm tăng huyết áp một cách tự nhiên.
Đậu xanh chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe hệ tiêu hóa như chất xơ hay kháng tinh bột. Trong 202g đậu xanh đă nấu chín có tới 15,4g chất xơ, đặc biệt là một loại chất xơ ḥa tan có tên là pectin. Chất xơ này có thể tăng tốc độ tiêu hóa thức ăn, từ đó giúp bạn tránh các vấn đề về đường tiêu hóa.
Đậu xanh cũng chứa một loại tinh bột không tiêu hóa được gọi là kháng tinh bột. Kháng tinh bột có chức năng tương tự như chất xơ ḥa tan là nuôi lợi khuẩn trong ruột. Các lợi khuẩn này sẽ tiêu hóa kháng tinh bột và biến loại tinh bột này thành các axit béo chuỗi ngắn như butyrate. Butyrate có chức năng nuôi dưỡng các tế bào ruột già, tăng cường khả năng miễn dịch đường ruột và thậm chí làm giảm nguy cơ ung thư ruột già.
Ngoài lượng chất xơ và kháng tinh bột tốt cho hệ tiêu hóa, lượng carb trong đậu xanh dễ tiêu hóa hơn so với các loại đậu khác. Do đó, đậu xanh ít gây cảm giác đầy hơi thường thấy khi ăn đậu.
7. Tác dụng của đậu xanh giúp giảm đường huyết
Lượng đường huyết cao có thể là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nếu không được kiểm soát và điều trị. Đường huyết cao là dấu hiệu rơ nhất của bệnh tiểu đường và cũng có liên quan đến một số bệnh măn tính khác.
Đậu xanh có thể có ích trong việc giúp giảm đường huyết để ngừa hay giảm nhẹ các bệnh nguy hiểm. Nhờ có hàm lượng chất xơ và protein cao, đậu xanh giúp làm chậm quá tŕnh giải phóng đường vào máu. Các nghiên cứu trên động vật cũng chỉ ra chất chống oxy hóa vitexin và isovitexin trong đậu xanh có thể làm giảm đường huyết và giúp insulin hoạt động hiệu quả hơn.
8. Tác dụng của đậu xanh giúp giảm cân
Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng chất xơ và protein có thể ức chế các hormone gây đói như ghrelin. Hơn nữa, các nghiên cứu bổ sung đă phát hiện ra rằng cả hai chất dinh dưỡng trên đều thúc đẩy giải phóng hormone khiến bạn cảm thấy no như peptide YY, GLP-1 và cholecystokinin.
Một bài đánh giá của 9 nghiên cứu cho thấy ăn các loại đậu sẽ giúp bạn cảm thấy no hơn 31% so với khi ăn ḿ ống hay bánh ḿ. Vậy nên, đậu xanh có thể giúp bạn kiểm soát cơn đói và giảm lượng calo nạp vào, từ đó giảm cân dễ dàng hơn.
9. Tác dụng của đậu xanh giúp thai kỳ khỏe mạnh
Phụ nữ nên ăn nhiều thực phẩm giàu folate trong thai kỳ v́ đây là chất rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển tối ưu của bé. Việc không bổ sung đủ folate trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ.
Bạn chỉ cần ăn khoảng 202g đậu xanh là đă cung cấp cho cơ thể 80% lượng folate cần thiết hằng ngày. Đậu xanh cũng có nhiều chất sắt, protein và chất xơ bạn dễ bị thiếu trong thai kỳ. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai nên tránh ăn giá đỗ sống làm từ đậu xanh v́ trong giá sống có nhiều vi khuẩn có thể gây viêm nhiễm.
Món ngon với đậu xanh
Đậu xanh khá dễ t́m mua và chế biến nên bạn có thể áp dụng ngay những công thức nấu loại đậu này.
Cách làm sữa đậu xanh
tác dụng của đậu xanh
Sữa đậu xanh thơm lừng, béo ngậy sẽ giúp bạn giải khát rất tốt trong những ngày trời nắng nóng đấy.
Nguyên liệu nấu sữa đậu xanh
•2 – 3 lá dứa
•Đường cát
•Sữa tươi không đường
•300g đậu xanh. Bạn có thể chọn đậu xanh chưa cà vỏ hay đă cà vỏ đều được.
Các bước nấu sữa đậu xanh
– Vo sạch rồi ngâm đậu xanh trong nước khoảng 4 tiếng cho hạt đậu mềm. Đây là bước quan trọng để đậu xanh mềm và thơm hơn khi nấu.
– Sau khi đậu xanh đă mềm, bạn vớt ra rồi rửa lại lần nữa cho sạch. Sau đó, bạn bỏ đậu xanh vào nồi rồi đổ thêm phần nước sao hơn nước cao hơn mặt đậu khoảng một đốt ngón tay.
– Để nồi lên bếp đun nhỏ lửa và thỉnh thoảng hớt bọt. Khi hạt đậu xanh tơi và mềm th́ tắt bếp.
– Cho đậu xanh vừa nấu vào máy xay sinh tố để xay cho tới khi đậu nhuyễn và mịn.
– Đổ đậu xanh đă xay và sữa tươi vào nồi nấu tiếp với lửa nhỏ. Nếu thấy đậu xanh hơi đặc, bạn có thể pha thêm nước. Bạn cần kiểm tra nồi sữa thường xuyên để tránh sữa trào.
– Cho thêm lá dứa vào nồi sữa đậu xanh để sữa thơm hơn.
– Khi sữa đậu xanh đă sôi, bạn cho đường cát sao cho vừa miệng rồi đun thêm khoảng 2 phút để đường tan.
– Tắt bếp và rót sữa ra để thưởng thức. Nếu muốn uống lạnh, bạn có thể cho thêm vài viên đá vào sữa.
Cách nấu cháo đậu xanh
tác dụng của đậu xanh
Bạn có thể tận dụng nồi cơm điện để nấu cháo đậu xanh vào những ngày không muốn ăn những món quá dầu mỡ. Công thức sau có thể nấu được 3 – 4 phần ăn.
Nguyên liệu nấu cháo đậu xanh
•100g gạo nếp
•30g gạo tẻ
•100g đậu xanh
•50g đậu phộng
•1,5l nước dừa tươi
•30ml nước cốt dừa
•30g đường phèn
Các bước nấu cháo đậu xanh
– Vo sạch gạo nếp và gạo tẻ rồi ngâm nước 30 phút để gạo mềm.
– Rửa rồi ngâm đậu xanh từ 45 – 60 phút để đậu mềm và dễ chín hơn.
– Ngâm đậu phộng trong nước nóng 30 – 45 phút cho mềm rồi bóc vỏ. Bạn có thể giă nhỏ hoặc để nguyên hạt đậu phộng tùy thích.
– Cho gạo nếp, gạo tẻ, đậu xanh, đậu phộng, 1 lít nước dừa tươi, 30g đường phèn vào nồi cơm để nấu.
– Khi gạo đă nở, bạn dùng th́a nghiền cháo rồi thêm vào 50ml nước dừa tươi vào nồi để đun tiếp.
– Khi cháo đă nở, bạn có thể múc ra tô thưởng thức. Nếu muốn thêm vị ngọt cho cháo đậu xanh, bạn có thể thêm chút nước cốt dừa.
Đậu xanh tuy nhỏ bé nhưng là thực phẩm rất linh hoạt và nhiều dinh dưỡng. Bạn hăy bổ sung vào thực đơn món cháo đậu xanh và sữa đậu xanh để không bỏ lỡ tác dụng của đậu xanh nhé!
Trẻ thiếu máu nên ăn ǵ là câu hỏi được nhiều cha mẹ quan tâm v́ hầu hết t́nh trạng thiếu máu đều có thể điều trị qua chế độ ăn uống.
Trẻ bú sữa mẹ thường nhận đủ chất sắt từ sữa mẹ, c̣n trẻ uống sữa bột pha công thức nên lựa chọn loại sữa tăng cường chất sắt. Tuy nhiên, trẻ có thể không tiêu thụ đủ thực phẩm giàu chất sắt khi bắt đầu biết ăn. T́nh trạng này dẫn đến nguy cơ bị thiếu sắt, đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây thiếu máu.
Sắt là một chất dinh dưỡng quan trọng mà cơ thể sử dụng để sản xuất huyết sắc tố (hemoglobin) – loại protein có chứa sắt trong các tế bào hồng cầu (RBCs) giúp máu mang oxy đưa đến tất cả các tế bào khác trong cơ thể. Nếu không có huyết sắc tố, cơ thể sẽ ngừng sản xuất hồng cầu khỏe mạnh, khiến các cơ, mô và tế bào của trẻ có thể không nhận được oxy cần thiết, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
Sắt đóng vai tṛ quan trọng đối với hệ thống miễn dịch, khi trẻ bị thiếu máu chất sắt có nghĩa là sẽ dễ bị nhiễm trùng, cảm lạnh và cơn cúm nhiều hơn. T́nh trạng thiếu sắt làm cản trở sự tăng trưởng của trẻ, đồng thời có thể gây ra các vấn đề sau đây:
•Suy yếu cơ
•Vấn đề học tập và hành vi
•Chậm các kỹ năng vận động
•Tự cô lập khỏi xă hội (social withdrawal)
Các triệu chứng thiếu máu ở trẻ không xuất hiện lúc đầu, nhưng khi t́nh trạng trở nên trầm trọng hơn có thể khiến trẻ gặp các dấu hiệu như:
•Cáu gắt
•Đau đầu
•Mệt mỏi
•Chóng mặt
•Choáng váng
•Da nhợt nhạt
•Tăng cân chậm
•Giảm sự thèm ăn
•Nhịp tim nhanh hoặc không đều
Lời giải cho câu hỏi trẻ thiếu máu nên ăn ǵ đó là những thực phẩm giàu chất sắt. Sắt trong chế độ ăn uống có hai dạng chính: sắt heme từ thịt động vật và sắt nonheme từ thực vật. Cơ thể hấp thụ sắt nonheme kém hơn sắt heme.
Vậy trẻ thiếu máu nên ăn ǵ? Bạn hăy cùng t́m hiểu 10 loại thực phẩm trẻ bị thiếu máu nên ăn để bổ sung vào thực đơn hàng ngày nhé!
1. Chocolate đen
Chocolate đen là loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa có thể giúp tăng lượng chất sắt cho trẻ thiếu máu. Đây là một trong những thực phẩm giàu chất sắt nhất mà trẻ có thể ăn, mang đến 7 mg sắt trong 85g.
Một số trẻ không thích vị đắng của chocolate đen, v́ vậy bạn có thể xử lư bằng cách làm tan chảy và trộn với bơ đậu phộng; sau đó phết nó với bánh ḿ để tạo thành món ăn giàu chất sắt ngon miệng.
2. Ngũ cốc ăn sáng
Trẻ thiếu máu ăn ngũ cốc
Nhiều loại ngũ cốc ăn sáng được bán trên thị trường với hàm lượng thành phần giúp bổ sung chất sắt, tốt cho trẻ thiếu máu. Tuy nhiên, bạn cần kiểm tra nhăn hàng v́ có nhiều loại ngũ cốc được phân loại cho trẻ em và người lớn. Nếu trẻ dùng nhầm loại ngũ cốc cho người lớn sẽ dễ bị dư thừa chất sắt.
Ngoài ra, nhiều loại ngũ cốc ăn sáng cũng có nhiều chứa nhiều đường và muối không tốt cho sức khỏe. V́ thế bạn nên hạn chế cho trẻ ăn thường xuyên hoặc có thể chế biến ngũ cốc thành những bữa phụ để bữa ăn cân bằng hơn.
Thịt đỏ là câu trả lời hợp lư cho câu hỏi trẻ thiếu máu nên ăn ǵ. Tất cả các sản phẩm thịt động vật đều giàu chất sắt, thế nhưng, nhiều trẻ nhỏ lại thường không thích ăn thịt. Do đó, bạn có thể thử một số cách chế biến mới mẻ để tạo cảm giác thích thú cho trẻ:
• Tạo h́nh món thịt: Việc cắt lát thịt thành những h́nh thù ngộ nghĩnh để giúp trẻ hứng thú hơn khi ăn. Đồng thời, bạn có thể cho trẻ ăn cùng bánh ḿ trắng giúp cung cấp thêm khoảng 1 mg sắt.
• Cho trẻ ăn gà chiên cốm (chicken nugget): Đây là món ăn nhận được nhiều sự yêu thích của trẻ do dễ ăn và ngon miệng. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế v́ món ăn này thường chứa hàm lượng muối và chất béo băo ḥa cao.
• Xay thịt: Bạn nên ninh mềm rồi xay nhỏ các loại thịt ḅ, lợn rồi mới cho vào cháo để trẻ dễ ăn hơn. Bạn có thể bắt đầu bằng một lượng nhỏ rồi sau đó tăng dần lên.
4. Bơ đậu phộng
Bơ đậu phộng tốt cho trẻ thiếu máu
Lượng sắt trong bơ đậu phộng có thể khác nhau ở tùy nhăn hiệu, nhưng thường chứa khoảng 0,56mg sắt trên 15ml. Bạn có thể cho trẻ thiếu máu dùng chung bơ đậu phộng với bánh ḿ ngũ cốc để có thể giúp cung cấp thêm khoảng 1mg sắt. Bơ đậu phộng cũng tương đối giàu protein, đây là một sự lựa chọn hợp lư cho trẻ c̣n nhỏ chưa biết ăn thịt.
5. Bột yến mạch
Bột yến mạch là món ăn nhẹ bổ dưỡng mà bạn có thể thêm vào thực đơn mỗi ngày cho trẻ bị thiếu máu, bởi v́ 9,6g bột yến mạch có chứa 4,5 – 6,6 mg sắt. Bột yến mạch cũng rất giàu chất xơ, đây là một sự lựa chọn hợp lư cho trẻ em có vấn đề về dạ dày hoặc tiêu hóa, bao gồm táo bón.
Bạn hăy thử chế biến bằng cách thử rắc một ít quế và đường nâu lên trên bột yến mạch để tạo cảm giác ngon miệng hơn cho trẻ, đồng thời thêm một ít nho khô để giúp bổ sung thêm chất sắt.
6. Món trứng
Một quả trứng luộc chín có thể cung cấp 1mg sắt cùng hàm lượng protein giúp cơ thể trẻ phát triển. Đây là thực phẩm có rất nhiều cách chế biến khác nhau, các công thức chế biến món ngon từ trứng đơn giản cho trẻ bạn có thể tham khảo bao gồm:
•Trứng ốp la
•Bánh ḿ cốc
•Trứng khuấy
•Trứng mặt cười
•Bánh ḿ quết trứng
•Bánh trứng yến mạch
7. Các loại đậu hạt
Đậu là nguồn cung cấp giàu chất sắt, đặc biệt là đậu trắng cung cấp khoảng 8mg mỗi khẩu phần (tương đương 28g). Các loại hạt như hạt điều và hạt hồ trăn là một nguồn thực phẩm chứa nhiều chất sắt, protein và các chất dinh dưỡng cần thiết khác tốt cho trẻ thiếu máu.
Tuy nhiên, các loại hạt có thể là mối nguy hiểm tiềm ẩn v́ dễ gây nghẹt thở ở trẻ, v́ vậy bạn đừng bao giờ cho trẻ tập nhai các loại hạt chưa được đập nát hoặc xay nhuyễn.
8. Rau củ
Trẻ thiếu máu nên ăn rau củ
Các loại rau lá xanh như cải xoăn, bông cải xanh, rau bó xôi là một trong những nguồn bổ sung chất sắt tốt cho trẻ. Bạn có thể thêm đậu và rau quả khác hoặc ăn chung với trứng để tăng cường hàm lượng sắt.
Trẻ nhỏ thường không thích ăn rau củ, do đó bạn có thể thực hiện một số cách khuyến khích trẻ ăn rau củ như:
•Khuyến khích trẻ tham gia nấu ăn
•Chế biến rau củ đa dạng, ngon miệng
•Sáng tạo chế biến các món ăn với rau
9. Thịt cá
Bạn nên thêm thịt cá vào chế độ ăn uống của trẻ v́ đây là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng chứa nhiều chất sắt. Đồng thời cá cũng là một nguồn giàu protein, một số loại cá như cá thu và cá hồi có chứa nhiều axit béo omega-3 tốt cho tim và năo.
Bạn có thể kết hợp cá ngừ thái nhỏ với rau củ xay nhuyễn để tăng lượng sắt cho trẻ.
10. Trái cây
Một số loại trái cây có thể giúp bổ sung chất sắt cho trẻ. Bạn có thể cân nhắc các loại hoa quả nên ăn khi thiếu máu như: đào, táo, mơ khô, cà chua, lựu, dưa hấu, mận, cam, nho khô, chuối…
Để trả lời cho câu hỏi trẻ thiếu máu nên ăn ǵ, sẽ không thể thiếu thực phẩm chứa vitamin C. Cơ thể hấp thụ chất sắt tốt hơn khi dùng chung với vitamin C. Do đó, những loại trái cây này không chỉ cung cấp vitamin C mà c̣n hỗ trợ trẻ hấp thụ sắt tốt hơn. Bạn có thể làm cho bé yêu một ly sinh tố trái cây với một ít sữa chua hoặc mật ong.
Bác sĩ khám trẻ thiếu máu
Theo Viện Y tế Quốc gia, trẻ em nên nhận đủ lượng sắt hàng ngày sau đây tính bằng miligam (mg):
•Trẻ từ 7 – 12 tháng tuổi: 11 mg
•Trẻ từ 1 – 3 tuổi: 7 mg
•Trẻ từ 4 – 8 tuổi: 10 mg
Trẻ sơ sinh nhẹ cân và sinh non thường cần nhiều chất sắt hơn so với trẻ có cân nặng b́nh thường, do đó bạn cần lắng nghe và thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế t́nh trạng trẻ bị thiếu máu.
Những thông tin trên hy vọng đă giúp bạn giải đáp được câu hỏi trẻ thiếu máu nên ăn ǵ. Một chế độ ăn giàu chất sắt có thể giúp pḥng ngừa nguy cơ và hỗ trợ điều trị thiếu máu ở trẻ. Bạn nên chú ư xây dựng thực đơn đa dạng với nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng để bé yêu luôn khỏe mạnh nhé!
Những Video hay hiện nay N2 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
In Kamala Harris's final speech of her presidential campaign, she publicly conceded defeat to President-elect Donald Trump on Wednesday in a defiant and impassioned speech at Howard University, her alma mater. https://t.co/OkgE7Oxpblpic.twitter.com/bnlvEvwT6j
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.