MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Bao Giờ Chúng Ta Ngừng Kiếm Tiền Và Biết Cách Hưởng Thụ?
Khi bạn qua tuổi 50 – 60, bạn không c̣n nhiều thời gian ở phía trước nữa, và bạn cũng không thể mang đi những ǵ bạn đă có được, sẽ là vô ích nếu bạn vẫn bận tâm đến kiếm tiền và dành dụm.
Bởi thế, bạn hăy chi tiêu những đồng tiền mà bạn đă cất giữ để đi du lịch, mua sắm thứ bạn thích và cho đi những ǵ bạn có thể và đừng quan tâm đến nhận lại.
Đừng nghĩ là phải để lại tất cả những ǵ bạn đă kiếm được cho các con cháu, chẳng phải thế sao ? v́ bạn không hề muốn chuyển giao lại cho những kẻ sống kư sinh, những người đang nóng ḷng chờ đợi ngày chết của bạn.
Bạn cũng không cần lo lắng về những điều sẽ xảy ra cho các con bạn, hay việc bạn sẽ bị đánh giá thế nào, bởi v́ khi chúng ta trở về với cát bụi rồi th́ ta không c̣n nghe thấy bất kỳ lời khen hay tiếng chê nào nữa.
Thời gian mà các bạn sống vui vẻ trên đời, thời gian để t́m kiếm của cải bằng biết bao gian khó sẽ chấm dứt.
Bạn đừng lo lắng nhiều đến mối quan hệ với con cái, bởi lẽ chúng có số phận riêng của chúng, và chúng sẽ t́m được, chắc chắn là như vậy, con đường của chúng trong cuộc đời.
Chớ làm nô lệ cho con cái bạn. Hăy giữ quan hệ với chúng, yêu thương chúng và giúp đỡ chúng khi chúng cần, nhưng đồng thời hăy bằng ḷng với số của cải bạn đă dành dụm cho chúng.
Cuộc sống dài hơn cuộc đời lao động. Hăy nghĩ đến việc nghỉ hưu sớn nhất khi bạn có thể và bằng ḷng với cuộc sống.
Đừng kỳ vọng quá nhiều vào con cái bạn. Đa phần, chúng đều yêu quư cha mẹ, nhưng chúng quá bận với công việc và những ràng buộc khác mà chúng cần quan tâm nhiều hơn.
Cũng có những đưa con bất cẩn, chúng có thể căi nhau về của cải của bạn ngay cả lúc bạn đang c̣n sống và có thể là chúng muốn bạn chết sớm hơn để thừa hưởng nhà cửa và của cải của bạn.
Nói chung, con cái đều cho rằng chúng đương nhiên được thừa hưởng tất cả những ǵ bạn đang sở hữu trong khi bạn chẳng có quyền ǵ với tiền bạc của chúng.
V́ thế ,sau tuổi 50-60 bạn không cần phí sức, không cần phải hao tổn thêm sức khỏe để đổi lấy số của cải nhiều hơn mà phải làm việc đến lúc xuống mồ. Rất có thể là tiền bạc của bạn chẳng có chút giá trị nào trước mặt thần chết.
Khi nào th́ chúng ta ngừng kiếm tiền? Bao nhiêu th́ đủ? Một trăm ngàn? Một triệu? Mười triệu?
Từ hàng ngàn hecta ruộng đất bạn cũng chỉ ăn được chút ít rau quả và một nửa chiếc bánh ḿ mỗi ngày; từ vài ba căn nhà bạn đă xây, thực tế là bạn chỉ cần vài mét vuông cho bạn: một chỗ ngủ, một chỗ nghỉ ngơi, một chỗ tắm và một chỗ làm bếp.
Với chừng ấy thời gian mà bạn cần một chỗ ở, một số tiền để ăn, để mặc và một số vật dụng cần thiết khác … thế là bạn đă sống tốt rồi. Chỉ cần sống vui vẻ hạnh phúc là được.
Gia đ́nh nào cũng có vấn đề, bất luận là ở chế độ xă hội nào.
Bạn đừng so sánh với người khác về phương diện tài chính, Đừng quan tâm đến việc ai có nhiều của cải hơn ,hoặc con cái ai thành đạt hơn về vật chất, mà hăy đi chơi nhiều hơn, đến các bar, kể cả đi du lịch nước ngoài.
Hăy nhanh chóng đặt lên bàn cân để so sánh xem ai có nhiều thời gian rỗi hơn, ai hạnh phúc hơn, ai khỏe mạnh và sống lâu hơn.
Đừng bận tâm đến những điều mà bạn không thể thay đổi. Nó chẳng giúp ǵ cho bạn, mà trạng thái tinh thần không tốt c̣n đẫn đến bệnh tật.
Hăy tạo cho ḿnh một trạng thái thường xuyên ổn định, và hăy xác định xem điều ǵ khiến bạn hạnh phúc.
Với chừng ấy thời gian bạn sống khỏe mạnh và vui vẻ, bạn hăy lên cho ḿnh một kế hoạch, rồi nóng ḷng chờ đợi những ngày tiếp theo.
Một ngày sống mà không có phút giây nào vui vẻ là một ngày mất đi. Một ngày có dù chỉ một giây phút vui vẻ là một ngày được lợi. Một tâm hồn lạc quan th́ chữa khỏi bệnh tật nhanh chóng.
Nhưng một tâm hồn hạnh phúc th́ không có căn bệnh nào phải chữa, bởi nó không quen biết bệnh tật …
Hăy giữ cho bạn một trạng thái tinh thần tốt; hăy di chuyển ,ra ngoài thường xuyên, đi dưới nắng mặt trời, ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và khoáng chất, và hăy vượt qua mọi trở ngại để sống thêm 30-40 năm với thể lực và sức khỏe dồi dào.
Hăy bằng ḷng với những ǵ bạn đang có và những ǵ có ở xung quanh bạn.
Và đừng quên bạn bè. Họ chính là sự giàu có của cuộc đời bạn. Hăy giữ mối quan hệ bạn bè lâu dài, hăy tôn trọng một số nguyên tắc cơ bản: chịu khó nghe và đừng ngắt lời; hăy nói chuyện chứ đừng nhạo báng; hăy cho đi mà không bận tâm đến nhận lại; hăy trả lời câu hỏi chứ đừng phản đối; hăy tha thứ chứ đừng trách cứ, và đă hứa th́ không được quên.
Như thế bạn sẽ không bao giờ cô đơn. Chúc bạn có một cuộc sống dài lâu và đầy đủ!
Ngày 8.6.2015, sau khi tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 ở Đức, Thống Obama đă tuyên bố trong một cuộc họp báo rằng Hoa Kỳ chưa có môt kế hoạch đầy đủ để chống lại nhóm chiến binh IS.
Ông nói: “Chúng ta chưa có một chiến lược đầy đủ v́ điều đó c̣n đ̣i hỏi những cam kết từ phía những người Iraq nữa.”
Tuy ông nói như vậy, nhưng các nhà phân tích không tin. Họ tin rằng Hoa Kỳ đă từ bỏ chính sách can thiệp trực tiếp bằng quân sự vào những nơi đang xảy ra biến cố và thay thế bằng chiến tranh ủy nhiệm (proxy wars) để thực hiện các ư đồ của Mỹ. Đó là chiến lược cơ bản hiện nay của Hoa Kỳ.
KHÁI LƯỢC VỀ CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM
Trong những năm gần đây các cơ quan nghiên cứu và thông tin của Hoa Kỳ cũng như trên thế giới đă phổ biến nhiều bài nói về chiến tranh ủy nhiệm mà Hoa Kỳ đang theo đuổi với những hậu quả.
Bài phân tích có nhan đề “Washington xài tiền vào chiến tranh ủy nhiệm” (Washington Puts Its Money on Proxy War) của Nick Turse được phổ biến rộng răi.
Nhưng đa số người Việt đấu tranh ít biết đến chiến lược này. Khi biến cố xây đảo nhân tạo trên Biển Đông xảy ra, một sô “b́nh luật gia ta” đă quả quyết rằng cuộc chiến giữa Mỹ và Trung Quốc khó tránh khỏi! Không nắm vững “chiến tranh ủy nhiệm” nên rất khó biết được Mỹ đang “xoay trục” như thế nào.
Chiến tranh ủy nhiệm (proxy wars) thường được định nghĩa là một cuộc chiến tranh do các thế lực đối nghịch xúi biểu (proxy war is a war instigated by opposing powers).
Các thế lực này không trực tiếp chiến đấu chống nhau. Thay vào đó, họ xử dụng các phe thứ ba chiến đấu thay cho họ.
Trong cuộc chiến Việt Nam, người Việt cũng đă phải đảm nhận loại chiến tranh này. Tổng Bí Thư Đảng CSVN Lê Duẩn đă từng tuyên bố:
“Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại bị áp bức, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta.”
Tại miền Nam, sau khi giết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Hoa Kỳ cũng đă biến cuộc chiến tại đây thành chiến tranh ủy nhiệm với những hậu quả rất thê thảm.
Phương pháp áp dụng trong chiến tranh ủy nhiệm tuy có khác nhau tùy vùng, nhưng chiến lược căn bản mang tính toàn cầu vẫn là huấn luyện, trang bị, và cố vấn cho các lực lượng bản xứ để các lực lượng này lănh trách nhiệm chiến đấu và gánh chịu mọi tử vong thay họ.
Trong hai cuộc chiến ở Afghanistan và Iraq, Hoa Kỳ đă đứng ra trực diện đối đầu với các tổ chức Hồi Giáo cực đoan bằng quân sự.
Hai cuộc chiến này đă gây ra cho Hoa Kỳ quá nhiều tổn thất về nhân lực và tài lực, nên năm 2011, khi quyết định mở cuộc tấn công vào Libya để thực hiện chiến lược một “Trung Đông Mới”, Hoa Kỳ bắt đầu áp dụng chiến tranh ủy nhiệm
Trong bài phát biểu tối 28.3.2011, Tổng thống Obama khẳng định Mỹ sẽ không thể lật đổ Gaddfi bằng vũ lực và chịu nhiều chi phí như trong cuộc chiến tại Iraq.
Ông nói: “Thành thật mà nói, chúng ta đă mất 8 năm để thay đổi chính quyền Iraq, làm hại tới hàng ngàn, hàng vạn lính Mỹ cũng như người dân Iraq và tốn kém gần 1000 tỷ USD.”
Do đó, việc đánh chiếm Libya đă được Mỹ giao cho Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy lănh đạo. Ngày 20.10.2011, Gaddafi đă bị giết và chiến tranh ủy nhiệm được tiếp tục áp dụng ở đây để các phe Hồi Giáo đối nghịch thanh toán nhau.
Tại Afghanistan và Iraq, Tổng Thống Obama cũng đă cho rút quân dần ra và xử dụng chiến tranh ủy nhiệm như lá bài chính của Mỹ.
Hiện nay, Hoa Kỳ không chỉ áp dụng chiến tranh ủy nhiệm tại Trung Đông mà c̣n tại cả Đông Âu và Biển Đông khi phải đối đầu với Nga và Trung Quốc.
Qua các cuộc quan sát, chúng ta thấy rằng tại Trung Đông, v́ hai khối Hồi Giáo Sunni và Shia có mối thù truyền kiếp qua nhiều thế kỷ, nên trúng kế Mỹ một cách dễ dàng.
Một số nước Đông Âu như Gruzia, Ukraina, Rumania, ba nước vùng Baltic là Latvia, Litva và Estonia v́ thiếu kinh nghiệm chính trị nên dễ trúng kế Mỹ.
Gruzia và Ukraina đă bị trúng kế và đang lănh nhận những hậu quả. C̣n các cường quốc trong Liên Âu, Nhật Bản, Úc và ngay cả CSVN v́ đă nắm rất vững chiến lược của Mỹ, nên vẫn giữ được vị thế của ḿnh.
HỒI GIÁO TRUNG ĐÔNG TRÚNG KẾ MỸ!
Ngày 26.3.2015, hăng thông tấn NBC News đă cho phổ biến một bài dưới đầu đề “Chiến tranh ủy nhiệm: Hoa Kỳ đứng ở cả hai bên của những căng thẳng giữa Iran và Saudi Arabia” (Proxy War: U.S. on Both Sides of Tensions Between Iran, Saudi Arabia), tường thuật lại buổi nói chuyện giữa các kư giả Chuck Todd, Mark Murray và Carrie Dann trong chương tŕnh “Meet of the Press” về chiến tranh ủy nhiệm tại Trung Đông.
Một câu hỏi được đặt ra: Một giờ trước đây, các máy bay Hoa Kỳ đă mở cuộc không kích để giúp lực lược Iraq thuộc khối Shia chiếm lại thành phố Tikrit trong tay ISIS thuộc khối Sunni.
Một giờ sau đó, các máy bay của Saudi Arabia, một đồng minh chí cốt của Mỹ, lại oanh tạc lực lượng Houthi thuộc Shia ở Yemen.
Vậy th́ Mỹ đứng về phe Sunni hay phe Shia?
Bản phúc tŕnh của kư giả Richard Engel của CNN về t́nh trạng ở Yemen nói rằng “nó đă trở thành cuộc chiến giữa Iran và Saudi Arabia trong đó Mỹ t́m thấy chính ḿnh đứng về cả hai bên” (it has become a war between Iran and Saudi Arabia with the U.S. finding itself on both sides).
Theo NBC, trong cuộc đàm phán với các đối tác của ḿnh trong khu vực vào thứ năm 26.3.2015, Ngoại Trưởng John Kerry “khen ngợi công việc của các liên minh và nhấn mạnh sự hỗ trợ Mỹ cho các nỗ lực – bao gồm chia sẻ thông tin t́nh báo, hỗ trợ mục tiêu, tư vấn và hỗ trợ hậu cần…”, dĩ nhiên là cho cả hai bên!
Qua bài “Làm thế nào để các vơ khí của Hoa Kỳ sẽ đóng một vai tṛ to lớn trong cuộc chiến của Saudi Arabia ở Yemen?” tờ Washington Post tiết lộ rằng theo một bản phúc tŕnh của Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 29.4.2015, từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2014, Hoa Kỳ đă bán cho Saudi Arabia 90 tỉ USD vơ khí, trong đó có cả chiến đấu cơ F-15SA, các trực thăng chiến đấu AH-64D Apache, UH-60M Black Hawk, AH-6i light-attack, v.v.
Vấn đề được đặt ra là Saudi Arabia đă dùng số vơ khí mua được của Mỹ để làm ǵ?
Trong bản tin ngày 3.3.2015 của WND News ở Washington DC, dưới đầu đề “Người Iraq t́m thấy vơ khí và tiếp tế của Saudi được gởi cho ISIS”, kư giả F. Michael Maloof cho biết theo hăng thông tấn Al-Qad Press (tiếng A-rập), với nỗ lực chiếm lại thành phố Tikrit, quân Iraq đă t́m thấy trong các kho chứa của ISIS có nhiều tấn lương thực, trái cây và vơ khí từ Saudi Arabia.
Đồ tiếp tế và vơ khí t́m thấy đều từ Saudi Arabia, Qatar hay Turkey, nhưng không phải do chính quyền của các quốc gia này mà do các tư nhân.
Các hỏa tiễn chống tăng M79 90 mm của Hoa Kỳ được chuyển đến cho họ qua Saudi Arabia.
Nhiều vũ khí c̣n nguyên nhăn hiệu “Property of U.S. Govt.” ISIS đă không biết xử dụng nhiều loại vũ khí tối tân của Hoa Kỳ mà họ đă nhận được.
Trong khi đó, tờ Independent của Anh nhắc lại một báo cáo tháng 12 năm 2009 của bà Ngoại Trưởng Hillary Clinton do Wekileaks tiến lộ, trong đó nói rằng Saudi Arabia vẫn cung cấp những tài trợ căn bản cho al-Qa’ida, Taliban, LeT (nhóm khủng bố Pakistan) và các nhóm khủng bố khác.
Nh́n chung, chúng ta thấy qua Saudi Arabia, Mỹ đang cung cấp vũ khí cho các nhóm Suuni chống lại các nhóm Shia, c̣n Iran và chính Mỹ đang cung cấp vũ khí và huấn luyện cho các nhóm Shia chống các nhóm Sunni.
V́ thế, cơ quan thông tấn CNN đă nói “Mỹ t́m thấy chính ḿnh đứng về cả hai bên” (the U.S. finding itself on both sides)
ISIS LÀ CON ĐẺ CỦA MỸ?
Ngày 16.7.2014, cơ quan Global Research đă cho phổ biến một tài liệu của Cơ Quan An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ (US National Security Agency – NSA) do điệp viên Edward Snowden hiện đang ở Nga phổ biến cho thấy tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo ISIS là do t́nh báo của Mỹ, Anh và Israel (Mossad) phối hợp lập ra với biệt danh là “Hornet’s Nest.”
Tài liệu tiết lộ nói rằng nhà lănh đạo ISIS là giáo sĩ Abu Bakr Al Baghdadi đă nhận huấn luyện quân sự nhạy cảm trong tṛn một năm dưới tay của Mossad (cơ quan t́nh báo Israel), bên cạnh các khóa học về thần học và nghệ thuật phát biểu.
Tuy nhiên, việc huấn luyện lănh tụ Abu Bakr al-Baghdadi như thế nào và lúc nào, đă trở thành một vấn đề tranh luận v́ tài liệu không đề cập đến.
Đài Fox News cho biết đă phỏng vấn Đại tá Kenneth King, người quản lư trại tù Bucca năm 2009, nơi al-Baghdadi đă từng bị giam giữ, tuyên bố ông ta đă có mặt khi al-Baghdadi đă được chuyển từ trại giam của lực lượng Mỹ cho người Iraq, nơi này bị cáo buộc đă phóng thích al-Baghdadi để đi thành lập ISIS.
Nhưng Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ tuyên bố:
“Ibrahim Awad Ibrahim Al Badry, c̣n được gọi là ‘Abu Bakr al – Baghdad ‘đă bị Quân Lực Hoa Kỳ bắt giữ như là một ‘người tù dân sự’ từ đầu tháng 2 năm 2004 cho đến đầu tháng 12 năm 2004, khi ông ta được phóng thích.
Ông ta bị giam tại trại Bucca. Một Hội đồng Xem xét, Phối hợp và Phóng Thích đă đề nghị ‘phóng thích vô điều kiện’ người bị giam giữ này và ông ta đă được Nhà tù của Mỹ phóng thích một thời gian ngắn sau đó.
Chúng tôi không có hồ sơ của ông ta trong bất cứ thời điểm nào khác.”
Như chúng ta đă biết, sau đại chiến thứ II, Đế Quốc Ottoman của Hồi Giáo ở Trung Đông đă bị chia thành 22 quốc gia.
Đến năm 2006 chính Bush đă đưa ra kế hoạch một “Trung Đông Mới” định h́nh lại các quốc gia Hồi Giáo kéo dài từ Trung Đông đến Afghanistan.
Một tài liệu do tờ New York Times tiết lộ tiên đoán 5 nước trong khu vực là Iraq, Libya, Syria, Yemen và Saudi Arabia sẽ bị biến thành 14 nước. Kế hoạch đó đang được h́nh thành và ISIS đóng một vai tṛ quan trọng.
Global Research ngày 13.6.2015 đă đăng bài với đầu đề “Saudi Arabia: Ủy nhiệm Quân Sự của Mỹ, tiến hành chiến tranh tại Trung Đông và Iran” nói lên các diễn biến này.
Ngoài những vơ khí và tiến bạc mà ISIS được cấp qua ngả Saudi Arabia, Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ, mỗi ngày ISIS c̣n có được khoảng 3 triệu USA tiền bán dầu lậu qua ngă Thổ Nhĩ Kỳ và người mua chính là Israel và một số các quốc gia Âu Châu.
CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM TẠI ĐÔNG ÂU VÀ BIỂN ĐÔNG
Tại Đông Âu, Hoa Kỳ đă tạo ra vụ Ukraina để lôi kéo các quốc gia Liên Âu vào cuộc chiến chống Nga thay thế Mỹ.
Bài “Trung Quốc cảnh cáo Hoa Kỳ ngưng cuộc chiến ủy nhiệm Ukraina chống Nga” (China Warns U.S. to Stop Its Ukrainian Proxy War Against Russia) của Eric Zuesse được Global Research phổ biến ngày 3.3.2015 đă cảnh cáo thủ đoạn này.
Đức và Pháp đă chính thức từ chối “sứ mạng” mà Mỹ muốn giao cho. Hôm 22.2.2015, Tướng James W. Forsyth của Mỹ đă lên tiếng báo động: “Một cuộc chiến tranh ủy nhiệm giữa Moscow và Washington tại biên giới phía Đông của Châu Âu hiện nay có vẻ nhiều khả năng xảy ra hơn là không.”
Nhưng ngày 13.3.2015, ông Jens Stoltenberg, Tổng thứ kư NATO, tuyên bố: “Trách nhiệm chính của chúng tôi là bảo vệ tất cả các đồng minh và đảm bảo rằng không có bất cứ đồng minh NATO nào bị tấn công“.
Nhưng ông nhấn mạnh rằng Ukraine không phải là một thành viên của NATO v́ thế sẽ có nhiều điểm khác biệt trong cách hành xử nếu so sánh với các quốc gia trong khối, bởi những hỗ trợ về an ninh chỉ dành cho thành viên.
Hôm 10.6.2015, cựu Thủ Tướng Pháp Francois Fillon (2007 – 2012) nói trên đài truyền h́nh BFMTV: “Ngày nay, Châu Âu không c̣n độc lập nữa… Mỹ đang lôi Liên Minh Châu Âu (EU) vào một cuộc thập tự chinh chống lại Nga. Điều này đi ngược lại hoàn toàn với lợi ích của Châu Âu.”
Trước đó, hôm 6.4.2015 Đô Đốc Pháp Francois Jourdain nói với đài phát thanh Sputnik rằng đă đến lúc các nước Châu Âu cần phải chấm dứt sự tồn tại của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ra khỏi tổ chức này.
Việc các nước Châu Âu là thành viên của NATO khiến các nước này mất độc lập trong việc ra quyết định.
Ông nhấn mạnh: “Mỹ có mục đích cản trở Nga một lần nữa trở cường quốc. Đó hoàn toàn không phải là lợi ích của Châu Âu, Châu Âu cần phải biến Nga thành đối tác của ḿnh v́ Moskva có nhiều lợi ích chung với Châu Âu…
Ukraine là đất nước bị phá hủy và tham nhũng, tôi không hiểu tại sao Châu Âu lại phải nhận lấy một gánh nặng như vậy“.
Tại Biển Đông, Hoa Kỳ muốn giao cho Nhật Bản đương đầu với Trung Quốc. Trang nhà Allvoices.com đă đăng một loạt bài có đầu đề “Phải chăng Mỹ đang cố gắng xúi giục chiến tranh ủy nhiệm Trung – Nhật?” (Is the US Trying to Instigate a Japan-China Proxy War?) của John Thomas Didymus, phân tích khá tỉ mỉ âm mưu này của Mỹ.
Didymus cho biết, một số nhà phân tích quân sự ở Washington ủng hộ “xung đột giới hạn” giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong khi lực lượng hải quân Trung Quốc vẫn c̣n tương đối yếu.
Tuy nhiên, có những chuyên gia ở Trung Quốc như Ma Shikun th́ tin rằng Hoa Kỳ không thể bắt đầu một cuộc chiến tranh ủy nhiệm giữa Trung Quốc và Nhật Bản, v́ cả hai đều nắm rất vững âm mưu của Mỹ.
Bên ngoài Nhật xem ra đang đứng về phe Mỹ nhưng bên trong Nhật vẫn tăng cường phát triển ngoại thương với Trung Quốc.
Trung Quốc và Nhật là đối tác mậu dịch quan trọng của nhau: Nhật là đối tác mậu dịch lớn nhất của Trung Quốc trong 10 năm qua, trong khi đó Trung Quốc là nước đối tác mậu dịch lớn thứ hai và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Nhật.
VIỆT NAM VÀ CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM
Ngày 25.7.2013, Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă kư tuyên bố quyết định xác lập quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam – Mỹ tại Ṭa Bạch Ốc.
Các chuyên gia tin rằng Hoa Kỳ đang định biến Việt Nam thành cái chốt ngăn chận Trung Quốc tràn xuống Đông Nam Á như trước đây đă dùng VNCH. Dĩ nhiên, Đảng CSVN biết rất rơ ư đồ này của Mỹ và đang tương kế tựu kế.
Trước đó, Chủ Tịch Trương Tấn Sang cũng đă đến Nga và ngày 30.7.2012 đă kư với Tổng Thống Putin một bản Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.
Trong chuyến viếng thăm này, khi được đài “Tiếng nói nước Nga” hỏi về tương lai của cảng Cam Ranh, Chủ Tịch Sang nói “chúng tôi sẽ xây dựng cơ sở sửa chữa tàu, tổ chức dịch vụ để tàu bè của bất cứ quốc gia nào cũng có thể đến sửa chữa bảo dưỡng…”
Riêng Liên Bang Nga “là bạn bè truyền thống, là đối tác chiến lược của nhau… chắc chắn Việt Nam cũng dành những ưu tiên cần thiết nhất định”.
Về “chiến tranh ủy nhiệm” của Hoa Kỳ, mở đầu bài “Chiến tranh ủy nhiệm và giải pháp pḥng, chống”, đăng trên tạp chí Quốc Pḥng Toàn Dân, Thiếu tướng TS. Trần Minh Sơn, Viện trưởng Viện 70, Tổng cục II của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đă viết: “Loại h́nh chiến tranh này đang được một số nước, đứng đầu là Mỹ coi trọng sử dụng để can dự vào các cuộc xung đột nhằm đạt mục tiêu chiến lược mà không sử dụng lực lượng trực tiếp tham chiến.”
Trong bài “Một số vấn đề về chiến tranh ủy nhiệm – nhận diện và pḥng ngừa”, Trung tướng TS. Trần Thái B́nh coi đây là “một trong những h́nh thái mới của chiến tranh xâm lược”, “đây là mưu đồ nguy hiểm”… “cần được nhận thức đầy đủ để vạch mặt kẻ chủ mưu và có biện pháp pḥng ngừa.”
Nhưng ngày 2.10.2014 Ngoại Trưởng Kerry của Mỹ đă thông báo cho Ngoại Trưởng Phạm B́nh Minh của Việt Nam rằng Mỹ dỡ bỏ một phần lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam.
Đài VOA dùng “cộng tác viên c̣ mồi” khuyến cáo Hà Nội rằng “với Mỹ, Việt Nam cũng cần có một thái độ rơ ràng để có thể h́nh thành một liên minh bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông”, nhưng Tiến sĩ Vũ Hồng Lâm từ Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á ở Hawaii nói:
“Vấn đề là Việt nam đi t́m sự kết hợp trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung quốc sao cho có lợi nhất cho mục đích của họ.
Mà mục đích lớn nhất của họ là bảo vệ chế độ, bảo vệ đảng, cho nên họ vẫn nghiêng về Trung quốc nhiều hơn.”
Năm 1972, Hoa Kỳ đă từng bán đồng minh chí cốt của ḿnh là VNCH cho Trung Quốc, nên Hà Nội luôn cảnh giác.
MỘT VÀI KẾT QUẢ NH̀N THẤY
Nh́n chung, các nhà quan sát tin rằng với chiến tranh ủy nhiệm, Mỹ có thể khai thác mối thù hận truyền kiếp giữa hai giáo phái Sunni và Shia, làm phân hóa và tan ră khối Hồi Giáo Trung Đông.
Cuộc chiến này đang do Saudi Arabia và Iran lănh đạo hai phe đối đầu, Hoa Kỳ đứng đàng sau xúi biểu, lập thế quân b́nh, không để cho phe nào tiêu diệt phe nào.
Nhưng khi 5 nước trong vùng bị biến thành 14 nước theo kế hoạch một “Trung Đông Mới”, Saudi Arabia cũng nằm trong đó. Hoa Kỳ phải thống trị được Saudi Arabia mới có thể thống trị được khối dầu lửa Trung Đông và khối dầu lửa thế giới.
VND News ở Washington DC đă đăng bài “Analyst expects collapse of Saudi monarchy” dựa trên phúc tŕnh của Joseph Farah’s G2 Bulletin tiên báo về chuyện đó.
Nhưng chiến tranh ủy nhiệm rất khó dùng để cô lập Nga và chận đứng Trung Quốc ở Biển Đông, v́ các quốc gia lớn không bao giờ chịu để Mỹ biến thành công cụ. Họ chỉ cộng tác trong từng hoàn cảnh và từng giai đoạn.
Mùng bốn tháng 07 năm nay lại về . Với người Mỹ, đó là một ngày lễ lớn trong năm. Bởi đó là Sinh Nhật của Hoa Kỳ. Với cộng đồng người Việt, và những sắc dân khác nữa, ngày 04 tháng 07 không chỉ đơn thuần là một ngày nghỉ. Song đây là ngày họ cảm thấy rất thiêng liêng, như thể đây là ngày mang một ư nghĩa đặc biệt trong đời sống sinh hoạt của họ. Ngày độc lập của quê hương thứ hai. Happy Birthday to USA.
Những đợt bắn pháo bông long trọng và trang nghiêm được các thành phố khắp đất nước Hoa Kỳ tổ chức, nhất là những thành phố có hồ nước. Đêm bắn pháo bông sẽ diễn ra đầy rực rỡ. Bầu trời đêm rực rỡ ánh sáng. Dưới mặt hồ vẻ đẹp phản chiếu những đợt pháo bông đầy màu sắc lung linh. Những trang hoàng rực rỡ. Những dịp mua sắm – thể hiện một h́nh thức chào đón khá thực tế. Những chuyến đi chơi xa được tổ chức trong gia đ́nh. Hầu như nhà nào cũng có những buổi tiệc nướng thịt barbecue ngoài trời…
Hăng xưởng cho nhân viên nghỉ lễ. Ngày Độc Lập của Hoa Kỳ. July Fourth. Independence Day. Không những tất cả người đi làm được nghỉ có lương là luật liên bang. Điều đáng nghĩ tới là niềm tự hào của người dân sống trên đất Mỹ.
Nói đến ngày độc lập của Hoa Kỳ, người ta nghĩ đến lá cờ. Không chỉ có những lá cờ, mà màu cờ cũng được người ta quư trọng. Tinh thần dân tộc của người Mỹ rất lạ. Rất khác với những nơi khác trên thế giới. Họ thể hiện niềm tự hào dân tộc thiên về tính thực tế. Lễ đến là mua sắm. Nên ngành thương mại Mỹ cũng đáp lại người tiêu dùng những đợt khuyến măi rầm rộ. Có người nói do hệ thống quảng cáo thương mại tại đây đă giật dây. Nên đi đâu vào dịp Lễ Độc Lập người ta cũng dễ thấy ngay ba màu chủ đạo của Quốc Kỳ Mỹ: Xanh dương – Đỏ – Trắng (Blue – Red – White) hầu như gắn liền với mọi sản phẩm bày bán trong các siêu thị. Từ ly cốc uống nước. Khăn giấy. Cờ. Quần ngắn, áo thun. Dù che nắng. Mũ đội đầu. Hoa giấy. Ngay cả những tiệm nails của người Việt cũng trộ hẳn lên những tiếng mời chào vẽ móng với những kiểu dáng (design) mang biểu tượng tinh thần dân tộc. Patriotism! Lá cờ nghen. Những thiết kế vẽ sọc trắng, sọc đỏ. Ngôi sao. Màu sơn xanh đậm – dark blue…
Và nói đến lá cờ Mỹ, người ta đă không giấu được niềm tự hào. Làm một cuộc trắc nghiệm bỏ túi tại gia đ́nh anh bạn. Đó là một bữa tiệc gia đ́nh với gần ba chục người tham dự. Hỏi xem lá cờ của nước nào đẹp nhất? Có đến hơn 80% cho biết lá cờ của Mỹ đẹp và oai hùng nhất. Có người nói lá cờ Mỹ mạnh mẽ. Có người nói Quốc kỳ Mỹ sang trọng, xứng đáng là lá cờ của một đại cường quốc. Có người nói nh́n lá cờ Mỹ tung bay, nhất là tại những kỳ Olympic – ḷng họ luôn thấy dạt dào xúc động, nhất là khi lá cờ Hoa Kỳ được kéo lên với điệu nhạc của bản Quốc ca hùng tráng vang lên.
Nhưng một điều khiến người ta suy nghĩ, nếu như họ biết được một sự thật về những lá cờ của Hoa Kỳ tung bay phất phới trên bầu trời của xứ sở tự do này. Những lá cờ thiêng liêng ấy không được sản xuất tại Hoa Kỳ. Chúng được sản xuất tại một đất nước xa xôi khác, hoàn toàn xa lạ và không có cùng những giá trị xứng đáng với lá cờ Mỹ. Bởi lẽ lá cờ của Hoa Kỳ là lá cờ của tự do và dân chủ, bảo vệ và tôn trọng các quyền của con người. C̣n đất nước sản xuất những lá cờ Mỹ này chỉ là một đất nước có những triết lư sống và hành động rất khác. Đó là đất nước Trung Quốc.
Năm 2013 – bạn có cảm tưởng ǵ khi biết Huffington Post cho biết năm 2012 có tới 94% những lá cờ Mỹ tung bay trên bầu trời Hoa Kỳ được nhập cảng từ Trung Quốc. Số cờ này trị giá tới 3.1 triệu Mỹ kim. Vẫn biết tại Hoa Kỳ các hăng chế tạo cung cấp cờ và những sản phẩm có nội dung tinh thần dân tộc như Lễ Độc Lập, Lễ Tưởng Niệm Chiến Sĩ, Ngày Veteran vẫn giữ vị trí chủ yếu. Theo các con số c̣n ghi chép lại được, số doanh thu (năm 2007 – năm cuối cùng các tài liệu c̣n lưu lại được) các sản phẩm cờ và hàng hóa có tinh thần dân tộc lên tới 300 triệu Mỹ kim. Theo nhiều người cờ Mỹ nhập cảng từ Trung Quốc (tuy chưa bá chủ thị trường Mỹ) vẫn có thể sẽ là mối đe dọa – a real risk – đối với kỹ nghệ sản xuất cờ tại Hoa Kỳ. Bởi so với năm 2013, doanh số nhập cảng cờ lên đến 3.1 triệu Mỹ kim. Trong khi đó vào năm 2010 con số đó chỉ khoảng 2.8 triệu Mỹ kim.
Theo ư kiến chung, càng ngày cờ Hoa Kỳ chế tạo tại Trung Quốc càng có xu hướng lấn lướt, tấn công vào thị trường Mỹ mạnh mẽ và khốc liệt hơn. Nếu không có những biện pháp mạnh, cờ Mỹ made-in-China sẽ giết chết những cơ sở sản xuất quốc kỳ Mỹ trên đất Mỹ. Không có ǵ khó hiểu cả. Ḷng tham và tâm trí của những người Mỹ hám lợi sẽ không từ bỏ bất cứ cơ hội kiếm tiền nào. Kể cả chuyện phải để cho lương tâm họ bị cắn rứt. Cơ hội kiếm tiền sẽ khuynh đảo suy nghĩ của họ. Màu xanh lá cây của đồng tiền sẽ khiến cho họ mờ mắt. The green color of the dollars will blind their eyes.
Niềm tự hào về lá cờ Mỹ do người Mỹ chế tạo đă bị tấn công. Người có những móc nối trong kỹ nghệ và đường dây phân phối mặt hàng đầy tính biểu tượng này sẽ coi những lá cờ Mỹ thuần túy là những món hàng. Những containers chở cờ Mỹ chế tạo tại Trung Quốc sẽ vượt Thái B́nh Dương đến với Hoa Kỳ. Hóa đơn và hợp đồng với những khoản lăi. Những xưởng may cờ hối hả của Trung Quốc nơi điều kiện làm việc đa số thường rơi vào cảnh bạc đăi. Họ chỉ biết ḿnh đang may cờ Mỹ. Rất có thể sẽ là những lá cờ của các quốc gia giàu có khác. Nhưng t́nh cảm và suy nghĩ của họ hoàn toàn xa lạ với những lá cờ họ đang may. Họ tuyệt nhiên không nghĩ về vinh dự được may những lá cờ Mỹ như người Mỹ; hoặc làm sao họ có được cảm xúc như chúng ta – những người đang sống trên đất Mỹ.
Quốc hội Hoa Kỳ đă thông qua luật cấm các cơ quan công cộng của Hoa Kỳ sử dụng cờ Mỹ sản xuất tại nước ngoài. Các cơ quan công quyền này phải sử dụng cờ Mỹ có ít nhất 50% chất liệu và công đoạn sản xuất tại Mỹ. Nhưng theo nhiều người th́ chuyện này nói để cho có chứ việc thực hiện kiểm tra th́ không thể. Hơn nữa chuyện nh́n thấy những lá cờ Mỹ tung bay chỉ cho người ta cảm giác tự hào hănh diện, chứ mấy ai nghĩ đến chuyện xuất xứ của những lá cờ đó!
Tháng 02 năm 2014, luật Mỹ nghiêm cấm Quân đội Mỹ sử dụng Quốc kỳ Hoa Kỳ chế tạo tại Trung Quốc. Đây là một hành động có ư nghĩa rất lớn. Hăy tưởng tượng, lá cờ Tổ Quốc là niềm kiêu hănh và là động lực của người lính. Đă là lính, ai cũng mang trong ḷng ḿnh niềm kính trọng và tinh thần chiến đấu. Không chỉ có những lá cờ tung bay trên các cột cờ doanh trại quân đội phất phới. Mỗi ngày đều có nghi thức thượng kỳ và hạ kỳ rất trang nghiêm mỗi buổi sáng và mỗi buổi chiều. Một hồi c̣i báo cất lên. Tất cả xe cộ trong doanh trại đang chuyển động sẽ dừng lại. Mọi quân nhân, bất luận trong quân phục hay trong đồng phục thể thao, thậm chí khi mặc quần áo dân sự đang đi bộ sẽ đứng lại trong tư thế nghiêm, hướng về phía cột cờ (dù có thể lúc đó họ ở xa không nh́n thấy). Và họ trang trọng đưa tay lên chào cờ.
Rồi khi một người lính nằm xuống. Lá cờ Tổ quốc một lần nữa, lần cuối, tiễn đưa người con hy sinh cho đất nước trong cách phủ quan tài thật trang nghiêm. Sau đó được xếp gọn, trao cho thân nhân của tử sĩ. Lá cờ chứa đựng biết bao cảm xúc và ư nghĩa của đất nước đối với người đă xả thân v́ Tổ Quốc. Lá cờ thiêng liêng và ư nghĩa hơn tất cả những giá trị đền bù khác; lá cờ tượng trưng cho vinh dự cao quư nhất của người nằm xuống v́ Tổ Quốc.
Chính v́ thế, lá cờ dành cho người chiến sĩ nằm xuống không thể mang bất cứ một t́ vết nào, càng không nên được làm ra từ những nơi các giá trị lư tưởng tự do và dân chủ bị chà đạp; trong khi đó những người lính Hoa Kỳ đă chiến đấu và bảo vệ bằng xương máu của ḿnh cho những giá trị lư tưởng cao đẹp ấy.
Để có được một lá cờ Mỹ thuần Mỹ, bạn có thể mua lá cờ ấy với một chứng chỉ cờ Mỹ (American made certification) ghi rơ ràng xuất xứ của lá cờ ḿnh mua về. Cần biết thêm, mua một lá cờ rất khác với chuyện mua những món hàng khác. Hiệp hội Cờ Chế tạo tại Mỹ – FMAA (The Flag Manufacturers Association of America) đă cấp “Certified Made in the USA” cho các lá cờ được làm ra tại Mỹ với sức lao động của người Mỹ. Và việc mua những lá cờ này cho thấy tinh thần yêu dân tộc của mỗi người. Thay v́ vội vă ra Walmart để mua về những lá cờ made-in-China một cách đầy tiện nghi.
Cuối cùng th́ ngày Lễ Độc Lập sẽ qua. Niềm tự hào khi nh́n lên lá cờ Mỹ đem lại cho bạn những cảm xúc như thế nào chắc vẫn c̣n nguyên đó, bạn nghĩ ǵ? Rung động và xao xuyến? Tri ân và hănh diện. Nhưng có khi nào bạn đặt câu hỏi: Lá cờ ấy đến từ đâu? C̣n chuyện giá trị và ư nghĩa biểu tượng tinh thần dân tộc, chắc khỏi cần phải nói, tất cả chúng ta đều hiểu rất rơ về ư nghĩa thiêng liêng của lá cờ Mỹ như thế nào rồi.
Bill Gates: 'Khi Không Có Tiền, Cả Thế Giới Sẽ Lăng Quên Bạn'
Bill Gates từng chia sẻ rằng: “Khi nắm trong tay rất nhiều tiền, có thể chỉ bạn quên mất ḿnh là ai. Nhưng, khi không 1 xu dính túi, cả thế giới sẽ lăng quên bạn. Cuộc sống là vậy…”.
William Henry Gates là người đàn ông giàu có nhất hành tinh. Tổng giá trị tài sản của ông thời điểm hiện tại ước tính lên tới hơn 80 tỷ USD, tức là lớn hơn GDP hàng năm của Ecuador và Croatia. Tuy nhiên, thật khó có thể tin được khi Bill Gates đang nỗ lực giải thoát bản thân ḿnh khỏi tất cả số tiền này với hy vọng mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người kém may mắn hơn ḿnh.
Bản thân ông luôn coi trọng những ǵ ḿnh đă đạt được ngày hôm nay và khuyến khích mọi người làm giàu. Trong một bài phát biểu cách đây đă lâu, Bill Gates từng chia sẻ rằng: “Khi nắm trong tay rất nhiều tiền, có thể chỉ bạn quên mất ḿnh là ai. Nhưng, khi không 1 xu dính túi, cả thế giới sẽ lăng quên bạn. Cuộc sống là vậy…”.
Qua những bài phát biểu của ḿnh, ông luôn khuyên thế hệ trẻ cần phải nỗ lực làm việc, cống hiến bản thân hết ḿnh để đạt được thành công. Có như vậy, bạn mới làm nên một điều ǵ đó khiến thế giới nhớ đến bạn.
Dĩ nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng, ai cũng cần phải trải qua những khó khăn, vất vả, nếm trải khổ đau và cả sự thất vọng. Nhưng, điều quan trọng là bạn cần có tinh thần thép, tiếp tục nỗ lực không ngừng nghỉ mà theo lời khuyên của tỷ phú Gates là “dũng mănh tiến lên phía trước như sư tử”.
Nh́n lại cuộc đời Bill Gates có thể thấy, thành công đến với ông như ngày hôm nay cũng không hề dễ dàng. Bản thân ông luôn nỗ lực phấn đấu và không cho phép bản thân ngừng cố gắng.
Có thể kể đến một ví dụ là khi đang học trung học, Bill Gates nhận được điện thoại từ một công ty kinh doanh đồ dùng quốc pḥng lớn nhất nước Mỹ với lời mời muốn ông xuống phía Nam để gặp mặt, kư hợp đồng thử việc. Để thực hiện ước mơ của ḿnh, sau khi được sự đồng ư của nhà trường, Bill Gates đă tham gia công việc này trong 3 tháng.
Sau khi kết thúc quá tŕnh thử việc, Bill Gates quay lại trường học. Vấn đề đặt ra là ông sẽ vừa phải học bổ sung tất cả những bài học trong 3 tháng trước đó, đồng thời tham gia kỳ thi cuối kỳ. Bằng nỗ lực của ḿnh, ông đă bắt kịp các môn học khác một cách nhanh chóng nhưng lại lơ là với môn vi tính v́ cho rằng ḿnh đă thành thạo. Kết quả là môn vi tính thầy giáo chỉ cho ông điểm B. Điều đáng nói là nguyên nhân không phải v́ điểm thi không tốt (ông đứng đầu trong kỳ thi), mà v́ Bill Gates chưa tham dự một buổi học nào của môn này, ông đă bị mất điểm v́ “thái độ học tập”.
Nhưng thay v́ oán trách thầy giáo, Bill Gates tập trung mọi nguồn lực vào công việc mă hóa các số liệu và trở thành một lập tŕnh viên nổi tiếng, xây dựng nên tập đoàn Microsoft khổng lồ như ngày nay.
Bạn bè yêu quư gửi cho một nhận xét ngắn này của một người Nhật về người Việt ḿnh. Thẳng thắn và ṣng phẳng. Rất đau nhưng tiếc thay rất đúng. Xin đưa lên Blog để bạn đọc đọc và ngẫm nghĩ về tính cách người Việt. Liệu có thể coi tính cách đó là sản phẩm của một môi trường sống và cơ chế quản lư kiểu xin- cho khiến con người ta, trong bất cứ hoàn cảnh nào, ngay lập tức chỉ nghĩa đến cái lợi cỏn con của ḿnh, mà quên mất những điều về ḷng tự trọng, lợi ích chung. Sự cào cấu, xâu xé kiểu đó, xét cho cùng, đáng thương. Và cũng v́ thế, mà cái sự “văn minh” c̣n quăng cách khá xa…
Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam th́ phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. C̣n các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đă biết được người Nhật thực bụng nh́n vào Việt Nam thế nào.
Chẳng hạn như thế này, một công nhân làm cho một công ty Nhật ở Việt Nam kể lại khi một kỹ sư Nhật về nước ông ấy không ngại ngần nói với người công nhân Việt Nam: “Người Việt các anh sẽ muôn đời khổ. Đấy là v́ các anh chỉ biết nghĩ đến những cái lợi lộc nhỏ của cá nhân mà không biết nghĩ đến cái lợi lớn của chung” Rồi viên kỹ sư minh hoạ: “Một cái vít chúng tôi phải mang từ Nhật sang giá 40.000đ mà rơi xuống đất th́ công nhân Việt Nam các anh thản nhiên dẫm lên hoặc đá lăn đi mất v́ nó không phải của các anh.
Nhưng các anh đánh rơi điếu thuốc lá đang hút dở giá 1.000đ th́ các anh sẵn sàng nhặt lên và hút tiếp cho dù nó bị bẩn chỉ v́ nó là của các anh. Hay như cuộn cáp điện chúng tôi nhập về giá 5tr/m, nhưng các anh cắt trộm bán được có vài trăm ngh́n/m. Tất cả những việc làm đó mang lại chút lợi lộc cho các anh nhưng gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp v́ chúng tôi phải nhập bổ sung hoăc nhập thừa so với cần thiết”.
C̣n lái xe của viên kỹ sư đó th́ được nghe ông ấy tặng quà có giá trị và được nghe ông ấy “tâm sự” như sau: “Tôi rất cảm ơn anh lái xe an toàn cho tôi suốt 5 năm qua. V́ anh là người bảo đảm mạng sống của tôi nên anh làm ǵ tôi cũng chiều nhưng anh đừng tưởng anh làm ǵ sai mà tôi không biết. Anh đưa đón tôi ra sân bay quăng đường chỉ hơn 30km anh khai là hơn 100km tôi cũng kư, anh khai tăng việc mua xăng, thay dầu tôi cũng kư là v́ tôi cần anh vui vẻ lái xe để tôi được an toàn. Nhưng anh và các công nhân Việt Nam đừng tưởng là các anh vặt được người Nhật.
Các anh nên biết rằng lẽ ra chúng tôi có thể trả lương cao hơn hoặc tăng lương nhiều hơn cho các anh. Nhưng đáng phải tăng lương cho các anh 500.000 th́ chúng tôi chỉ tăng 200.000. C̣n 300.000 chúng tôi phải giữ lại để chi trả bù đắp cho những tṛ vụn vặt hay phá hoại của các anh. Cuối cùng là tự các anh hại các anh thôi. C̣n chúng tôi cũng chỉ là lấy của người Việt cho người Việt chứ chúng tôi không mất ǵ cả”.
Mấy bữa nay báo chí và dư luận Việt Nam sôi nổi lên tiếng về việc nhiều em học sinh, thậm chí là các bạn thanh niên, khi được hỏi về Nguyễn Huệ (lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung), đă trả lời Nguyễn Huệ và Quang Trung là… hai anh em; hai bố con. Có em c̣n hồn nhiên cho là “Quang Trung là tên hiệu của…Trần Quốc Tuấn”. Không ai xem đoạn clip mà không khỏi bàng hoàng, chỉ biết “cười ra nước mắt”. Đoạn clip phỏng vấn chỉ chừng chục em, nhưng gần như 100% các em đều trả lời sai một cách thậm tệ. Nếu các nhà báo phỏng vấn thêm vài chục, vài trăm em nữa, có lẽ dân ḿnh cũng không có đủ nước mắt để… cười.
Tiên trách kỷ hậu trách nhân
Dư luận chẳng nên phí công bàn tán, thảo luận và “truy t́m” người chịu trách nhiệm. Có người trách các bạn trẻ bây giờ quá vô tâm, vô t́nh, học hành không đến nơi đến chốn. Nhưng thiết nghĩ “tiên trách kỷ”, tức trách nhiệm phải quy về việc giáo dục, dạy bảo con người. “Quang Trung và Nguyễn Huệ là hai anh em; hay hai cha con; hay hai đồng chí, đồng đội với nhau” chính là tác hại của một nền giáo dục nhồi nhét, nhồi nhét và nhồi nhét vô tội vạ.
Báo chí, chuyên gia, dư luận đă tốn không biết bao nhiêu giấy mực và phát biểu để cảnh báo vấn nạn học thuộc ḷng, học vẹt, học cho có nhiều chữ trong bụng (chứ không phải có sự nhạy cảm về kiến thức, biết tiếp thu đúng đắn kho tàng tri thức của thế giới) trong nền giáo dục Việt Nam. Rơ ràng các em được học về Quang Trung-Nguyễn Huệ từ tiểu học, rồi cấp hai và cuối cùng là cấp ba. Đó là chưa kể hàng loạt các hoạt động ngoại khóa, thi cử…liên quan đến cái tên Quang Trung-Nguyễn Huệ. Các em “được” học nhiều là thế, được dạy nhiều là thế để rồi trả lời sai đến bất ngờ, hay “không biết” khiến người thấy phải ái ngại, xót xa cho nhiều thế hệ trẻ chỉ biết gồng gánh trên vai chiếc cặp nặng trĩu sách vở, c̣n cái đầu th́… trống rỗng.
Ngồi bàn giấy soạn lịch sử
Tôi không nói ngoa. Nếu hỏi mấy em về Tần Thủy Hoàng, Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lư Thế Dân hay các phim cổ trang Trung Quốc, không chừng các em c̣n thuộc ḷng và nhớ rơ hơn rất nhiều so với “thảm kịch” môn lịch sử mà chúng ta chứng kiến. Nghĩ đến đây, ḷng đă cay đắng càng thấy cay đắng hơn.
Nhưng đă nói đi th́ cũng phải nói lại. Tại sao dân Việt lại rành lịch sử Trung Quốc đến thế? Tại sao nhiều thanh niên ngày càng rành về văn hóa Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… thay v́ những nét văn hóa “đậm chất truyền thống” nhưng hoàn toàn có khả năng hội nhập của Việt Nam? Đơn giản là v́ những quyển sách được biên soạn ra, phần nhiều hướng các em đến việc học kiến thức chứ không phải truyền thụ đam mê. Hăy nh́n cách các em soạn đề cương và học thuộc ḷng thâu đêm trước ngày thi; hăy nh́n cách kiểm tra miệng trước lớp dù là học sinh tiểu học hay học sinh trung học phổ thông; hay đơn giản hơn, hăy nh́n những đề kiểm tra theo kiểu “hăy nêu lại các mốc lịch sử của cuộc chiến tranh chống Xiêm, chống Thanh”… Tất cả chẳng ǵ ngoài học vẹt.
Tôi nhớ có khi học sinh học măi không thuộc, đành chấp nhận điểm zero dù em có khả năng nh́n ư nghĩa của câu chuyện lịch sử theo một cách nh́n độc đáo và đậm chất sáng tạo nhưng không sai lệch. Tôi nhớ những ngày bạn bè tôi phải khổ sở viết chi chít chữ nghĩa vào các tờ giấy, lên cả tay, chân hay lên cả đùi thông tin ngày tháng năm sinh của Quang Trung và thời gian những cuộc chiến của vị anh hùng dân tộc này diễn ra. Tôi nhớ cảnh các em học sinh phổ thông khi nhận tin “không thi tốt nghiệp môn sử” đă thẳng tay vứt hết sách sử ra ngoài cửa sổ, bất chấp những thứ mà các em được dạy là ḷng tự hào dân tộc, yêu thương tổ quốc.
Cái mà các em học sinh cần ở môn sử, chính là sự kích thích tính ṭ ṃ, tính thỏa măn thông tin phù hợp với bối cảnh các em đang sống (chứ không phải kiến thức chung chung chỉ để học thuộc ḷng). Cái các em cần nữa chính là những bài học cách đây hàng trăm năm nhưng vẫn có ư nghĩa với chính bản thân các em hiện tại. Và các em cũng cần hiểu (chứ không phải thuộc) những dấu son lịch sử để có thể tự ḿnh kể lại cho người khác nghe bằng tâm huyết, ḷng tự hào và niềm đam mê. Muốn thế, các em “không cần” những quyển sách chỉ toàn là chữ nghĩa và mang tính khuôn sáo; thay vào đó là những bộ sách giáo khoa nhẹ nhàng về dữ liệu tin nhưng phải rơ ràng về mục tiêu, về ư đồ, về thông tin cần thiết, kết hợp với phương tiện (phim ảnh, bản đồ,…) hỗ trợ thật sự đắc lực cho việc t́m hiểu về một nhân vật hay một sự kiện lịch sử.
Giáo viên sử vẫn rất ́ ạch
Nếu một bộ sách khô cứng và nặng phần kiến thức giết chết sự hứng thú của các em, th́ một đội ngũ giáo viên dạy sử cũng như những “con vẹt” góp phần dập tắt tất cả niềm hi vọng. Tôi nhớ măi h́nh bóng của không ít thầy cô dạy sử gắn liền với cái ghế trên bục giảng, đọc để các em chép và yêu cầu học thuộc ḷng. Đó là chưa kể rất nhiều thầy, cô dạy sử quên mất cái thiên chức của họ là truyền tải niềm đam mê, chứ không phải là đọc chép, và kiểm tra. Họ bảo “giáo viên dạy sử nghèo” và tự cho ḿnh cái quyền ít tâm huyết hơn những giáo viên dạy toán, dạy lư, dạy hóa hay dạy tiếng Anh.
Thay v́ họ t́m ra những sáng kiến để các em nhỏ thích học sử, th́ phần đông giáo viên chấp nhận dừng lại ở chuyện “đọc-chép” không hơn không kém. Để rồi các em học về vua Quang Trung cũng chẳng biết ở đất Sài G̣n, Huế, hay Hà Nội… có nơi nào có đền thờ vua Quang Trung; tầm vóc nhân vật ra sao; tại sao lại tôn vinh nhân vật ấy; hay tại sao vị vua này được cả thế giới nhắc tên. Giáo viên măi mê trả lời câu hỏi “cái ǵ?” mà chẳng bao giờ kích thích các em hỏi “tại sao?” hay “như thế nào?” – những câu hỏi gợi mở rất nhiều điều thú vị trong môn sử. Và rồi sản phẩm “học sinh giỏi cấp quốc gia” môn sử cũng chỉ dừng lại ở những em may mắn được trời phú cho một trí nhớ tốt (khi c̣n trẻ), để rồi dần trở nên mai một và yếu đuối khi về già.
Xin hăy nh́n sang các nước bạn dạy sử để rồi c̣n học hỏi. Các em học 1 tiết lư thuyết sẽ có 1 tiết thực hành. Đó là khi các em được tự do phát biểu quan điểm, ư kiến của ḿnh về nhân vật hay sự kiện lịch sử để rồi cùng giáo viên thảo luận; Đó là khi các em được nói “em ngưỡng mộ nhân vật lịch sử” nào đó để rồi được giáo viên bồi dưỡng thêm thông tin và cách tiếp cận vấn đề; đó là khi các em được đến các viện bảo tàng để học về chiến tranh lạnh, chiến tranh thế giới, chiến tranh Việt Nam thay v́ ngồi trong lớp và học bằng trí tưởng tượng.
Xin những người soạn sách lẫn người giảng dạy hăy thật sự nghiêm túc với môn sử trước khi yêu cầu các em học sinh phải đam mê một môn học đang trở nên đang nhàm chán và khô cứng ở Việt Nam.
Giáo Sư KIM ĐỊNH: Vài Suy Nghĩ Về Phật Giáo Ḥa Hảo
Tôi vừa đọc xong tập “Phật Giáo Ḥa Hảo Yếu Lược”. Gấp sách lại, thấy tự ḷng dấy lên một niềm vui đầy hy vọng: đây chính là nơi đại diện cuối cùng của nền văn hóa nông nghiệp. Trước kia đă có lần tôi viết Việt Nam là đại diện cuối cùng của tinh thần nông nghiệp, nhưng nay, sau thời kỳ nhuộm đỏ không biết lúc nào mới dứt, th́ không biết điều đó có c̣n lấy lại được chăng; nhưng về Phật Giáo Ḥa Hảo th́ tôi tin là sẽ c̣n được, xét cả về môi sinh lẫn nền đạo lư.
Về môi sinh, th́ đây là miền nông nghiệp trù phú nhất nước, với năng xuất gần gấp đôi các nơi (3 triệu tấn lúa cho 1.885.000 mẫu, so với suưt soát 17 triệu tấn cho 17.326.000 mẫu trong toàn quốc). Số dân là hai triệu ở khắp trong 15 tỉnh miền Hậu Giang. Đông nhất là Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong tức là khối lớn, lại thêm đông đặc và được tổ chức thành hàng ngũ rất chặt chẽ, th́ dễ đủ sức đương đầu với mọi thử thách, dù cam go đến đâu. Nhất lại về đàng giáo lư th́ đă đạt được nét đặc trưng cao nhất có thể. Trên đời mới thấy xảy ra ở đây là một:
Đường tu tiến của con người có thể chia làm ba giai đoạn lớn là Hữu Vi, Vô Vi, và An Vi.
Hữu Vi đi với Địa
Vô Vi đi với Thiên
An Vi đi với Nhân
Ở Địa, nhập thế chuyên về vật thể, thành tựu ở khoa học.
Ở Thiên là xuất thế chuyên về tâm linh, thành tựu ở Huyền niệm.
Ở Nhân là xử thế, chuyên về nhân luân, thành tựu ở Tứ hải một nhà.
Đó là nói về tu tiến chuyên biệt, c̣n thông thường th́ đời sống con người phải gồm cả ba Thiên, Địa, Nhân ở tŕnh độ phổ cập của lương tri. Đó là minh triết thông thường mà Hi Lạp gọi là Sophia. Trong đời sống thông thường th́ phải có cả ba: đâu đâu cũng vậy; nhưng lên đến đợt Triết khi thiên, địa, nhân trở thành chuyên biệt th́ hầu như không thông với nhau nữa, mà cho đến nay hầu như chưa có ai nhảy ra được khỏi phạm vi của ḿnh, mà chỉ thành công trong địa hạt đó. Âu Tây thành đạt trong khoa học (duy địa) Ấn Độ trong huyền niệm. Cả hai không có thiên tài triết nào vượt qua địa vực ḿnh, để vào đợt Nhân sinh xử thế, mặc dầu thiên tài th́ đầy. Nhưng mọi thử thách để vượt sang địa hạt nhân đều thất bại kiểu nọ hoặc kiểu kia. Bước vào đời mới, chế độ nông nô bên Âu Châu có được phá vỡ, nhưng không do triết cho bằng do khoa học kỹ thuật.
Thử thách triết lư để giải phóng con người, rơ nhất bên Tây Âu là thuyết Karl Marx đă muốn cứu con người khỏi mọi bất công chênh lệch, bằng cách phá hết mọi ràng buộc tự do con người (nên đưa ra thuyết tam vô) để mọi người được sống trong t́nh huynh đệ... nhưng Cộng sản đă thất bại ê chề. Nói cho chính xác, th́ chỉ có thành công phá đổ nhưng thất bại trong việc kiến thiết. Lư do là triết đó chưa ra khỏi cảnh vực của Âu Tây là địa: như hai chữ Cộng sản, Tư bản nói lên điều đó. Nói theo Nho, cả hai c̣n b́ bơm trong cơi mạt, cơi ngành, chưa động đến cơi bốn gốc được chút nào hết.
Bên Ấn Độ cũng tương tự như vậy, thiên tài lớn nhứt hiện nay là Rajneesh cũng dốc ḷng đi đến cái biết toàn trị, đi đến xă hội đại đồng phong lưu dư vật, và mặc dầu ông kính tôn Đức Thích Ca hết ḿnh, nhưng không ngần ngại buộc tội cho Đức Như Lai cùng với Mahavir bên đạo Jaina và Krishma bên đạo Bà La Môn phải chịu hết trách nhiệm về sự vụ Ấn Độ suốt 25 thế kyœ qua phải triền miên nằm trong cảnh đói rét nô lệ, chậm tiến. Ông ước ao có được một xă hội no đủ dư thừa, không giai cấp, nên cũng chủ trương vô gia đ́nh, vô quốc gia, vô tôn giáo (mặc dầu ông chống Cộng hết cỡ), nhưng không sao bước vào cơi nhân sinh được. Sự bất lực đó được biểu lộ trong câu tuyên bố: “Không ai có thể vừa là tôn giáo vừa là chính trị gia, ngay cả Gandhi cũng thế” (Tao: the pathless path 336). Và ông chống đối Khổng Tử hết lời v́ đă coi chính trị là mối lớn nhứt trong đạo nhân sinh (nhân đạo dĩ chính vĩ đại), với Nho th́ triết gia cao nhất phải là người có khả năng “an bang tế thế”... C̣n Rajneesh khinh khi cực kỳ mọi chính trị gia, cho đó chỉ là những người hạng bét, nên ông không tiếc lời mạt sát hết thảy. Đó là dấu tỏ có một sự ngăn cách vô h́nh nào tự thiên địa đi sang nhân, mà từ xa xưa tới nay chưa ai bước qua được, kể cả Hoa Phật lẫn Việt Phật.
Phật giáo truyền vào Tàu dưới h́nh thức Vô Vi trọn vẹn được biểu lộ một cách chói chang bằng chín năm ngồi quay mặt vào tường của Bồ Đề Đạt Ma đến bại xuội chân, với việc Tổ Huệ Khả chặt cánh tay để xin được điểm đạo. Chẳng biết tay có bị chặt, chân có bị bại thật chăng, nhưng đó quả là những tiêu biểu nói lên tính cách vô-vi cùng cực là không hành, không tác, tức không dây ḿnh vào chính trị. Đó là điều không thể sống trong đất nhân sinh bên Đông Bộ, nơi con người được định nghĩa là Tác Viên, tức bản tính con người là tác năng giữa trời cùng đất, và lư tưởng của bậc tiến cao nhất gọi thánh nhân phải là làm thế nào để cuộc sống nhân sinh được “dân giàu nước mạnh”, không những có đủ ăn mặc cho mọi người, mà c̣n phải biết sống an nhiên tự tại, tức cuộc sống phải có lễ nhạc (có nghệ thuật) và đến cùng cực th́ c̣n có cả những phút xuất thần để phối thiên phối địa. V́ hai quan niệm khác nhau là thế, nên lịch sử Phật giáo bên Đông Bộ chính là một tiến tŕnh thích nghi với cuộc sống nọ: từ bước nhỏ tới bước lớn. Bước đầu tiên là Tịnh Độ của nhà sư Huệ Viễn ở tại vất sách vở suy luận đi, để chỉ có niệm, chỉ một niệm A Di Đà Phật đă đủ văng lai Tây phương cực lạc thế giới. Sau đó đến các bước Thiên thai với câu thời danh “lư sự vô ngại”. Rồi tới thuyết ngũ-thời của Hoa Nghiêm nhằm ḥa hợp tiểu thừa vô vi với đại thừa, muốn bước vào hành động, chứ không chỉ có tĩnh tọa như bên Ấn Độ, nhưng đó mới là hành động bằng lư trí. Phải cho đến Tổ Huệ Năng mới đi thẳng vào hành động bằng hành thiền: hành thực sự như xay thóc, giă gạo, nhặt củi... đă là thiền, không cần sách vở với tĩnh tọa mới là thiền...
Tuy Tổ Huệ Năng đă làm một cuộc cách mạng rất lớn, nhưng cũng chưa đi vào đến đầu mối của cuộc nhân sinh, tức là chính trị, phải đợi đến hai nhà Lư, Trần bên Việt Nam ta mới gặp Trúc Lâm Thiền Sư tức là chính vua Trần Nhân Tôn th́ Phật mới thực sự đi vào đời, khi hiểu đời là chính trị, là trị nước, b́nh thiên hạ, với thành quả chói chang rực rỡ. Tuy nhiên đó cũng chưa chắc hẳn đă là bước qua cửa triết, mà hầu chắc mới là lối lương tri. V́ vua phải làm thế là do vị của ḿnh vốn gắn liền với trị nước, nên phải trị nước như một bổn phận, chứ không do một triết lư mọc lên từ nền tảng bảo phải làm chính trị, tức không do đạo lư của Phật. V́ nếu thế th́ vua phải để lại một chữ đạo. Đây không thấy (hoặc có mà bị quân Minh lấy mất chăng?) tức là bước chính cốt có tánh cách cơ cấu chưa đi được. Tóm lại, sự nhập cuộc ở đợt lương tri, có cao hơn đợt xă hội từ thiện, nhưng chưa là chính trị.
Bước quyết liệt này mới xảy ra với Phật Giáo Ḥa Hảo, là lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo, kể cả Phật giáo Tàu và Việt, nó đă xảy ra cách rơ ràng dứt khoát như được tuyên bố rơ rệt trong bốn chữ “tu nhân” và “tứ ân”. Trước hết là câu nói “học Phật tu Nhân”. Đó quả là bước từ Thiên tới Nhân rơ rệt. Nhưng đó mới là câu tuyên bố tiên thiên, có thể là do cao hứng. Phải xem kỹ hơn có hậu chăng. Thưa có. Đó là thuyết Tứ Ân:
1. Ân Tổ tiên Cha Mẹ
2. Ân Đất Nước
3. Ân Tam bảo
4. Ân Đồng bào Nhân loại
Như vậy là dù cả bốn bước Tu, Tề, Trị, B́nh rồi. Quả là chính trị đẫy đà. Chính là nhân đạo đẫy tṛn viên măn gồm đủ:
Tu ở tu nhân
Tề ở ân tổ tiên cha mẹ
Trị ở ân đất nước
B́nh ở ân đồng bào nhân loại
Đó là kiện chứng minh bạch dứt khoát. Kiện chứng thứ hai và rất đặc biệt, đó là bản thân Đức Huỳnh Giáo Chủ không là một tăng lữ mà chỉ là một cư sĩ tại gia, là một nhà ái quốc, một nhà đại cách mạng đă lập ra đảng Dân Xă, tức có chủ trương, có sách vở, có cơ cấu tổ chức đầy đủ, không thể nghĩ ngợi ǵ nữa. Đó quả là một thành tựu, cho tới đó chưa ai hiện thực nổi. Đó là bước từ đạo Phật bước vào đạo Nhân, tức từ Tài Thiên đi sang Tài Nhân.
Đến khi đi vào chi tiết càng thấy rơ cái bước sang qua xảy ra từ cơ cấu nền tảng, nên rất giống Việt Nho. Thí dụ: Việc nhấn mạnh cần phải học hành, không được tin mù quáng, dù ông thầy có đáng kính mấy cũng phải đưa óc thông minh ra để xét lời thầy trước đă, có nên tin hay chăng. Rất giống Nho đặt Trí lên đầu: Trí nhân dũng.
Về thờ tự, th́ cắt hết mọi phiền toái. Không nhận thầy cúng, thầy tế, thầy bói, thầy phù thủy. Không cho đốt vàng mă. Thờ Phật th́ không có tượng, mà chỉ có một tấm vải màu dà để tượng trưng sự ḥa hợp nhân loại. Đă không chuông không mơ, không cho dâng cúng chè xôi, thực phẩm. Không cấm sát sinh, chỉ cấm sát sinh để tế. Không có cả chùa, chỉ có “độc giảng đường”, không phải để ở, mà chỉ để giảng đạo, giống như Văn Miếu bên Nho vậy...
Quả là một kết tinh của Tam giáo.
Phật th́ đă bỏ tượng, bỏ chùa, chỉ c̣n tên, và giáo lư để đúng với câu “học Phật tu Nhân”. Thuyết là thuyết Phật, nhưng thực hiện th́ lại là Nhân. Đúng ra th́ cũng là thực hiện Phật, v́ giữa Phật và Nho có rất nhiều mẫu số chung, như “tự lực tự cường”. Phật nói hăy thắp đèn ḿnh mà đi th́ Nho cũng nói “doăn chấp kỳ trung”; nền tảng như nhau, nhất là cả hai đều căn cứ trên Đạo Trống để bàn nơi khác.
Pháp th́ sự nhận định tính cách vô thừơng của các pháp rất giúp vào việc tạo dựng nên tâm hồn xả bỏ, là điều quư vô cùng nơi nhà cai trị, để dễ có ḷng thái công là ch́a khóa cho sự thành công trong lănh vực chính trị. Ngoài ra c̣n một số những điều rất khó có thể hiểu cho người thông thường, như là thuyết “thập nhị nhân duyên”, th́ đề ra cho dân kính bái vậy thôi.
Tăng th́ kể như không có. Phật Giáo Ḥa Hảo bản chất là tại gia, không nhận sư ni, nhưng theo lối nhu thuận của Nho, là không chống đối, mà chỉ “kính nhi viễn chi”, sau khi dặn ḍ pḥng bị những tăng sư giả mạo, như về việc ma chay giỗ chạp, th́ dạy rằng: “giá trị ở chỗ tu tâm”, tự ḿnh cầu nguyện, khỏi đi thuê khoán ai cầu cho, v.v...
Tóm lại, xét chung nội dung giáo lư Phật Giáo Ḥa Hảo, th́ chính là đạo Nhân, nhưng bọc ngoài bằng danh Phật. Thế mà lại giữ được nét sùng mộ nhiệt tính của Phật giáo để đóng góp, nên có thể bù trừ cho đạo Nhân nơi Nho. Đạo Nho là một thứ đạo “ung dung tự tại” v́ đạo nhân đă có đủ thiên địa nơi ḿnh, khỏi cần phải bước đi đâu (vạn vật gia bị ư kyœ). Đó là chỗ cao cả nhưng cũng là chỗ yếu kém của Nho. Cao cả cho những tâm hồn có óc siêu lư cảm thấy được an nhiên tự tại: c̣n đối với đại chúng th́ khó thấy được, nên cần có sự thúc đẩy mạnh hơn. Vậy về điểm này th́ sau những thập niên tàn phá dữ dội của Cộng Sản, th́ cái bầu khí lễ nghĩa liêm sỉ c̣n có thể lập lại chăng, mà thiếu môi sinh tinh thần nhân nghĩa, th́ liệu Nho giáo có c̣n hiệu nghiệm được như xưa chăng. Cho nên về điểm này mà có được một sự bù trừ hỗ trợ như từ phía Phật Giáo Ḥa Hảo th́ rất tốt, nhất là khi sự hỗ trợ đó không có ǵ dị đoan hay quá đáng, mà sự thôi thúc th́ rất đầy đủ. Trong bằng ấy tỉnh Hậu Giang, chưa biết có được vài văn miếu chăng, c̣n Phật Giáo Ḥa Hảo có đến 390 độc giảng đường, phát thanh một cách có phương pháp. Kinh sách phát ra có tới cả triệu tập. Lại c̣n việc thờ cúng ông bà và Phật hàng ngày hàng bữa, khiến cho không khí đạo hành dâng cao, nhờ đó mà Phật Giáo Ḥa Hảo có được một điểm rất hiếm, là có một đảng chính trị có chủ đạo hẳn hoi: đó là Dân Xă Đảng.
Chữ Đảng ở đây không hẳn là đảng phái, chỉ tạm dùng cho hợp thời và đối với các đảng khác trong nước, chứ riêng trong đạo Ḥa Hảo th́ không là đảng phái, v́ không có đảng nào khác. Đây chỉ là một “đảng” tức là một khối thuần nhất từ trên chí dưới như nhau, kiểu như một Hội nghị Diên Hồng liên tục. Đó không là một đảng, mà là tiếng nói của một chủ đạo, xưa nay chỉ có Nho, và đến nay mới thấy xuất hiện nơi Phật Giáo Ḥa Hảo mà thôi. Cho nên trên kia tôi nói về Ḥa Hảo, như bước nhảy cuối cùng từ đạo Phật xuất thế đi vào đạo nhân xử thế. Nhưng đến đây tôi nghĩ là có lẽ sẽ trung thực hơn khi coi Ḥa Hảo là đợt mới nhất của Việt tộc tự nội phát xuất trong bầu khí tâm linh của Phật giáo, đối diện với Hán Nho là Việt Đạo phát xuất trong bầu khí du mục. Cả hai đều gốc Việt đến 70, 80%, tức Việt có chủ, c̣n Phật với du mục tây bắc là khách. Và như vậy th́ không có bước nhảy qua nào cả. Tức ngoài Ḥa Hảo và Nho th́ cho đến nay, không có Chủ Đạo nào khác... mà chỉ có chủ thuyết, tức mới ở đợt ư hệ, chưa lên đến đợt tâm linh để thành chủ đạo. Chúng phát xuất, hoặc do triết học tất cả c̣n duy ư, hoặc do tôn giáo th́ chỉ là tầm gửi. Đức Ki Tô đă nói “nước ta không thuộc trần gian”, nên giáo sĩ bị cấm làm chính trị, c̣n giáo dân th́ có làm, nhưng chỉ là chính trị ở lương tri, ở đợt lợi hành, tiếng là Ki Tô, nhưng trong Ki Tô không có nền tảng chính trị.
Phật giáo cũng vậy, nền tảng là “sắc sắc không không” th́ chính trị đặt nền vào đâu, nên nếu có đưa ra chủ thuyết chính trị cũng chỉ là lương tri, lợi hành, duy lư, tức là tiên thiên đă bất lực, chứng cớ là các xứ theo Phật giáo tiểu thặng vẫn nghèo kinh niên là v́ vậy.
Tây Âu v́ ở trong địa hạt hữu vi, lại nhờ có óc khoa học, mà nên giàu có, nhưng đó là phạm vi khoa học hơn là chính trị. Chính trị là tương quan sản xuất (phân chia tài sản quốc gia cho công bằng) th́ chưa đưa ra được một đạo lư nào. Một số thành công chỉ là leœ teœ cầu an, không do triết, v́ vậy không bao giờ đạt đại lộ lư tưởng. Nói chung các đảng chính trị làm hại hơn làm ích.
Hại lớn nhất là nửa phầm trăm nhân loại bị nô lệ do Đảng Cộng Sản.
Hại bị thiệt đến thân ta, là đảng Việt Cộng bán nước làm lính cho Nga.
Hại làm ta rất ái ngại, là lưỡng đảng của nước Mỹ từ sau thế chiến II đến nay, họ đă lần lượt đánh mất gần 40 nước tự do vào tay Cộng sản, thế mà chưa giựt ḿnh, hăy c̣n đang tiếp tục đưa nước Mỹ vào đường suy thoái. Cái nh́n của họ tố cáo sự bất lực, đó là cái nh́n thiển cận một cách đáng sợ. V́ chưa có chu đáo, cả đến chủ thuyết cũng không, chỉ là lương tri lợi hành, hay nói thông thường là óc con buôn, th́ làm sao thấy được toàn diện vấn đề. Muốn toàn diện phải có Chủ Đạo. Xin nhớ, muốn có Chủ Đạo th́ phải có nền đạo lư có tính cách tâm linh, kéo theo sự tu luyện thân tâm toàn diện, gồm cả tu, tề, trị, b́nh, nhất là tu. Cái đó ngày nay không đâu có, mà chỉ là chủ thuyết do lương tri, quanh quẩn ở đợt thuyết với lư, ngoi lên đến cương lĩnh là hết. Trị nước th́ đến hiến pháp là cùng. Tất cả loay hoay ở ngành ngọn trị, b́nh, chưa có cả tề, c̣n nói chi đến nền tảng là Tu. Tu toàn thân diện tâm trí, chớ không chỉ có tu lương tri, tu lư luận. V́ thế theo nghĩa ngặt th́ Chủ Đạo mới thấy nói Việt Nho, và cho đến nay th́ thấy nơi Phật Giáo Ḥa Hảo.
Bạn sẽ vấn nạn lại rằng tại sao biết bao sự thành tựu lớn lao xảy ra hết nước nọ đến nước kia, th́ sao? Thưa đó chỉ là do hậu thiên ở đợt lương tri, chưa cần chủ đạo. Nếu có tay “thiên tài” mà ngoài sự hiện thực có để lại được một chủ đạo, th́ thành tựu mới trường tồn, mới đủ khả năng trải qua bao gian nguy, rồi vẫn chỗi dậy được như nước Tàu hay nước ta xưa. C̣n nếu chỉ ở đợt lương tri, th́ có là thiên tài đi nữa, thành tựu cũng chỉ kéo dài được ít thế hệ, mà không trường tồn được, v́ chỉ là vá víu. Chính v́ thế mà chưa một nền văn minh nào trường cửu kéo dài nhiều năm, ngoại trừ Việt Nho. Ngay như nước Mỹ, v́ hoàn cảnh quá tốt, đất đai rộng lớn ph́ nhiêu, lại gặp được mấy Tổng thống cỡ Lincoln, và chưa có đối lập (Nga) nên đă lên cao cùng cực cả về tài lực, khoa học, kỹ thuật. Thế mà gặp đối địch, th́ từ 40 năm nay, cứ trụt xuống dần dần, ta có cảm tưởng hai Đảng Dân Chủ, (nhất là Dân Chủ) và Đảng Cộng Ḥa, thi nhau cắt từng miếng thịt của Mỹ quốc đưa đến hầu Nga, là tại chính do hai đảng cứ ḱnh chống nhau, xem cái đắc thắng đảng kia làm quan trọng hơn sự ích quốc. Thế là một siêu cường mạnh như chưa bao giờ thấy, mà đến nay phải lo ngại trước một “keœ thù” mới trước đây kém hơn ḿnh vô kể.
Những suy luận trên đây giúp ta thấy cái thiên tài của Đức Huỳnh Giáo Chủ, khi bước từ Phật giáo đi sang tu Nhân. Đó quả là đợt mới của cây Việt mọc lên tự nội, v́ Giáo Chủ không có học hành ǵ (học được hết tiểu học rồi cứ bệnh hoạn liên miên) mà đến 20 tuổi đột nhiên thông suốt đạo lư và bước qua nổi cái bước từ Thiên sang Nhân, một bước đă bao đời không ai bước qua được, th́ đủ biết là thiên tài làm cho ta thêm ḷng tin tưởng vào sinh lực lớn lao của ṇi Việt, để ta mạnh dạn đặt vào tương lai cái nh́n tươi sáng.
Những Thói Quen Của Phụ Nữ Khiến Đàn Ông Phát Điên
Nếu chị em có những thói quen dưới đây th́ hăy nhanh chóng từ bỏ trước khi “một nửa” của ḿnh tỏ rơ thái độ bất b́nh nhé.
1. Phụ kiện
“Giường ngủ của chúng tôi lúc nào cũng có quá nhiều gối; và cô ấy muốn tôi sắp xếp chúng gọn gàng lên ghế vào mỗi tối. Hơn thế nữa, khi tôi tranh thủ nghỉ trưa một chút th́ thỉnh thoảng cô ấy lại rút gối ra khỏi đầu tôi bởi v́ cô ấy nói rằng ‘gối không phải để ngủ’. Vậy th́ tại sao chúng lại có mặt trên giường”, một nam giới 37 tuổi chia sẻ.
2. Xem nhiều kênh tivi một lúc
“Tôi sẵn sàng và vui ḷng xem tivi cùng vợ nếu cô ấy chỉ xem một chương tŕnh thôi. Đằng này cô ấy cứ chuyển kênh xoành xoạch; và khi tôi hỏi cô ấy một câu th́ cô ấy nh́n tôi cứ như tôi là một đứa con nít. Tôi không thể hiểu nổi bằng cách nào mà cô ấy có thể xoay sở để xem liền lúc 3 bộ phim trong khi tôi c̣n không thể hiểu nổi những ǵ đang chiếu”, một nam giới 41 tuổi chia sẻ.
3. Không tự tin vào ḿnh
“Bất kỳ khi nào bạn gái tôi hỏi là trông cô ấy có béo hay không tôi đều cảm thấy rất lo lắng. Dù tôi có nói ǵ đi nữa cô ấy cũng không thấy yên tâm. Và việc cô ấy cảm thấy ngại ngùng khi biết rằng tôi nghĩ cô ấy xinh đẹp khiến tôi thấy không thoải mái lắm”, một chàng trai chia sẻ.
4. Cư xử như mẹ
“Ai đời vợ lại đi bảo chồng thoa kem chống nắng! Một lần, trong chuyến dă ngoại với bạn bè, lúc tôi đang mải mê chơi bóng cùng các ông chồng khác th́ vợ tôi chạy đến với một tuưp kem chống nắng trong tay. Tôi yêu và trân trọng sự quan tâm chăm sóc của cô ấy. Tuy nhiên, đôi khi cô ấy cư xử với tôi cứ như tôi là một đứa trong bầy con của cô ấy chứ không phải một người đàn ông đă trưởng thành”, một nam giới chia sẻ.
5. Lửng lơ con cá vàng
“Mỗi khi vợ sắp cưới của tôi đi chơi với một người bạn cụ thể nào đó, cô ấy sẽ ngay lập tức phàn nàn với tôi về người bạn đó khi vừa về đến nhà. Nhưng khi tôi hỏi tại sao cô ấy vẫn tiếp tục gặp cô kia th́ cô ấy lại nh́n tôi cứ như tôi bị làm sao. Đàn ông chúng tôi không có những mối quan hệ lửng lơ con cá vàng như thế. Hoặc là bạn bè, hoặc là kẻ thù. Tại sao chị em lại làm cho vấn đề khó hiểu và phức tạp lên như thế nhỉ?”, một nam giới 35 tuổi chia sẻ.
6. Nhập tâm quá sâu vào phim ảnh
“Một lần, vợ tôi tỏ ra vô cùng phấn khích về việc mà ‘Kyle’ đă làm. Tôi suy nghĩ nát cả óc để nhớ xem đó là một người đồng nghiệp hay một người bạn của cô ấy. Và sau khoảng 5 phút tṛ chuyện th́ tôi phát hiện ra rằng cô ấy đang nói đến một bộ phim mà cô ấy xem. Cô ấy xúc động và nói về nhân vật đó với nhiều cảm xúc đến nỗi tôi nghĩ cô ấy đang nói về ai đó mà cô ấy quen biết chứ không phải về một nhân vật trong phim”, một nam giới 36 tuổi chia sẻ.
7. Giờ giấc không chuẩn xác
“Đối với bạn gái của tôi th́ ‘em sẽ đến trong vài giây nữa’ có nghĩa là bất kỳ điều ǵ, từ việc cô ấy vẫn c̣n đang trên đường đến việc cô ấy có lẽ vẫn đang ngồi ở bàn làm việc với một cuộc thảo luận khoảng 10 phút. Cô ấy xứng đáng để tôi phải chờ đợi. Tuy nhiên, tôi mong cô ấy hiểu rằng dù cô ấy có thực sự muốn rằng ḿnh sẽ có mặt trong vài giây th́ những việc như kết thúc một cuộc thảo luận hoặc lái xe trên đường mất thời gian hơn nhiều. Nếu tôi có được sự ước tính thời gian cụ thể th́ ít nhất tôi sẽ không lâm vào cảnh cứ 2 phút lại nh́n ra cửa như một chú cún con cô đơn đang chờ chủ”, một nam giới 38 tuổi chia sẻ.
8. Cả thèm chóng chán
“Mỗi khi đi ăn nhà hàng, vợ tôi thường bảo tôi nên chọn món ăn ǵ. Và sau khi tôi đă làm theo gợi ư của cô ấy, cô ấy chắc chắn sẽ bĩu môi nh́n vào món ăn của cô ấy đă chọn và nói rằng món của tôi trông ngon hơn. Và thế là cô ấy lấy luôn đồ ăn của tôi và đổi lại cho tôi phần của cô ấy. Vợ ơi, lần sau hăy làm ơn gọi đúng món vợ muốn để cả hai chúng ta đều được vui vẻ và măn nguyện nhé”, một nam giới 33 tuổi tâm sự.
9. Sức mạnh tinh thần kỳ diệu
“Đôi khi, lúc tôi đang kể một câu chuyện ǵ đó, bạn gái tôi sẽ xen vào và nói: ‘đó không phải là lúc anh học lớp 7. Lúc đó anh đang học lớp 9’. Và kỳ lạ là cô ấy lại nói đúng. Chúng tôi không quen nhau từ nhỏ, nhưng bằng cách nào đó cô ấy biết về tiểu sử của tôi c̣n tốt hơn tôi. Và điều đó thật tuyệt vời. Nhưng tôi mong rằng cô ấy không lớn tiếng như thế về khả năng của ḿnh khi chúng tôi đang ở cùng người khác. Điều đó làm tôi trông như một thằng ngốc”, một nam giới 28 tuổi chia sẻ.
10. Cho rằng đàn ông là thầy bói
“Đôi khi, bạn gái tôi thường trở nên bực dọc và nói ‘anh thừa biết anh đă làm ǵ’. Thành thật mà nói là tôi chẳng biết ǵ cả. Tại sao các cô không nói thẳng với chúng tôi đó là vấn đề ǵ để hai bên có thể cùng nói chuyện thẳng thắn thay v́ chơi tṛ suy luận trong cả tiếng đồng hồ như thế?”, một nam giới 33 tuổi chia sẻ.
Hà Nội Đang Bị Rối Loạn Hành Vi Ngôn Ngữ Trầm Trọng
TT - Hà Nội “tuyên chiến” với nạn nói tục. Hà Nội cũng đang lấy ư kiến xây dựng hệ thống quy tắc ứng xử... Tuổi Trẻ xin giới thiệu ư kiến của Nhà nhiếp ảnh Quang Phùng.
Tôi sinh ra ở Hà Đông, nhưng từ năm lên một tuổi đă được đưa ra sống tại Hà Nội. Tôi gắn bó với Hà Nội từ những ngày đó, đến tận bây giờ đă gần một thế kỷ.
Tôi đă đi khắp các phố phường, ngơ ngách, có khi ngồi hàng giờ để thực hiện một bộ ảnh về văn hóa ứng xử của những người sống ở Hà Nội hiện nay.
Tôi thấy Hà Nội đang bị rối loạn hành vi ngôn ngữ trầm trọng, nhất là từ năm 1975 đến nay. Tôi hay la cà ở các trường học, thấy học sinh bây giờ văng tục bất cứ đâu. Có vài từ ngữ luôn thường trực trong các câu nói của các bạn trẻ bây giờ là Đ., Đ.M....
Không chỉ nói bậy, chửi tục, cung cách ứng xử của nhiều người đang sống ở Hà Nội hiện nay cũng khác người Hà Nội xưa nhiều lắm. Ngày xưa mẹ tôi rất cặn kẽ lời ăn tiếng nói.
Bà dạy chúng tôi từ việc đi nhẹ, nói khẽ đến việc nói phải tṛn vành, rơ nghĩa, dễ hiểu. Hoặc gặp người quen phải chào hỏi lễ phép, gặp người khuyết tật, người già, phụ nữ dắt trẻ nhỏ phải biết nhường đường.
Mẹ tôi cũng là người làm gương, chúng tôi học được những điều ấy từ nhỏ, rồi theo tôi suốt cuộc đời, đến tận bây giờ. Hầu hết gia đ́nh ở Hà Nội xưa đều rất nền nếp và dạy dỗ con cái chỉn chu như vậy. Những chuyện dạy dỗ, răn đe con cái cũng rất kín đáo, nhẹ nhàng.
V́ thế, tính cách tiêu biểu của người Hà Nội thời đó là sự nhường nhịn, khiêm tốn, không bao giờ đao to búa lớn, cũng không ra vẻ ta đây.
Nếu ḿnh có chịu thua thiệt một chút th́ cũng bằng ḷng. Nếu có lỡ lời một câu với ai đó th́ dù xin lỗi họ rồi ḿnh cũng hối hận măi. Những năm đất nước c̣n chiến tranh hay khó khăn thời bao cấp, tôi không thấy người ở Hà Nội nói tục, chửi bậy.
Chỉ từ những năm kinh tế khá lên... th́ nói tục, chửi bậy cũng nhiều hơn. Nền văn minh lúa nước ở đồng bằng sông Hồng đă tồn tại hàng trăm, hàng ngh́n năm cũng bị phá vỡ.
Một nguyên nhân khác cũng v́ người Hà Nội gốc c̣n rất ít trong số 7 triệu dân ở Hà Nội hiện nay. V́ năm 1954, ḍng người từ Hà Nội di cư vào Nam.
Sau năm 1975, những người Sài G̣n ra nước ngoài (trong đó có những người từ Hà Nội vào trước đó) nên chúng ta sẽ gặp ở Paris, London, New York, Tokyo... những người Hà Nội gốc, với cách cư xử và tài năng làm dân bản xứ phải kính nể.
Ở Hà Nội đang có hàng triệu người nhập cư, họ phần nhiều là những người bị mất ruộng đất, phải đến Hà Nội t́m kế mưu sinh.
Họ phải ăn ngủ thiếu thốn, làm việc cực nhọc. Khi họ đă quá mải miết cho công cuộc mưu sinh th́ sao c̣n thời gian và tâm trí nghĩ đến những cách ứng xử cho mẫu mực được nữa?
Hiện các trường ĐH của nước ta chưa có khoa khoa học ứng xử, trong khi ở nước ngoài rất nhiều nước có khoa này để mọi người biết cách cư xử phù hợp khi giao tiếp. Nói tục, chửi bậy ở Hà Nội là biểu hiện của sự khủng hoảng văn hóa, rối loạn giá trị đạo đức...
Khi người ta bị áp lực quá mức, luôn bực bội trong người, không biết chia sẻ cùng ai th́ việc văng tục, chửi bậy sẽ không có nghĩa lư ǵ.
Ngôn ngữ không thay đổi, nhưng chúng ta thay đổi quá nhiều về cách sử dụng ngôn ngữ. Ngày xưa, chúng tôi được dạy rằng đi học để biết, học để làm, để chung sống, để tồn tại.
Nhưng bây giờ, cả xă hội đang làm ngược lại là học để hơn người, học để làm giàu, học để có địa vị. Mà học để hơn người là điều rất nguy hiểm./
Một đoạn văn khắc trên tấm bia làm chấn động cả thế giới, rất nhiều người thấy hối tiếc v́ đă không phát hiện ra nó từ sớm hơn!
Tại hầm mộ trong tầng hầm nhà thờ Westminster nổi tiếng thế giới ở Luân Đôn, có một tấm bia mộ nổi tiếng thế giới. Kỳ thực, đây chỉ là tấm bia mộ rất b́nh thường, nó được làm bằng đá hoa cương thô ráp, h́nh dáng cũng rất b́nh thường. Xung quanh nó là những tấm bia mộ của vua Hery III đến George II và hơn hai mươi tấm bia mộ của những vị vua nước Anh trước đây, cho đến Newton, Darwin, Charles Dickens và nhiều nhân vật nổi tiếng khác. V́ thế nó trở nên bé nhỏ và không được để ư tới, trên đó không có đề ngày tháng năm sinh và mất, thậm chí một lời giới thiệu về người chủ ngôi mộ này cũng không có.
“Khi tôi c̣n trẻ, c̣n tự do, trí tưởng tượng của tôi không bị giới hạn, tôi đă mơ thay đổi thế giới.
Khi tôi đă lớn hơn, khôn ngoan hơn, tôi phát hiện ra tôi sẽ không thay đổi được thế giới, v́ vậy tôi rút ngắn ước mơ của ḿnh lại và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi.
Nhưng nó cũng như vậy, dường như là không thể thay đổi được. Khi tôi bước vào những năm cuối đời, trong một cố gắng cuối cùng, tôi quyết định chỉ thay đổi gia đ́nh tôi, những người gần nhất với tôi.
Nhưng than ôi, điều này cũng là không thể. Và bây giờ, khi nằm trên giường, lúc sắp ĺa đời, tôi chợt nhận ra:
Nếu như tôi bắt đầu thay đổi bản thân ḿnh trước, lấy ḿnh làm tấm gương th́ có thể thay đổi được gia đ́nh ḿnh, với sự giúp đỡ, động viên của gia đ́nh ḿnh, tôi có thể làm điều ǵ đó thay đổi đất nước và biết đâu đấy, tôi thậm chí có thể làm thay đổi thế giới!”
Người ta nói, nhiều nhà lănh đạo và những người nổi tiếng trên thế giới đều bị xúc động mạnh khi đọc ḍng chữ này, có người nói đó là bài học giáo lư cuộc sống, có người nói đó là một nhân cách hướng nội.
Khi c̣n trẻ, Nelson Mandela đă đọc những ḍng chữ này, đột nhiên có cảm xúc rất nghiêm túc rằng phải tự ḿnh t́m được con đường cải biến Nam Phi, thậm chí là ch́a khóa vàng để cải biến toàn thế giới. Sau khi trở về Nam Phi, với tham vọng này, vốn là một thanh niên da đen ủng hộ chính sách phân biệt chủng tộc đầy bạo lực để cai trị, thoáng một cái, ông đă cải biến tư tưởng và thái độ đối xử của ḿnh, từ việc cải biến chính ḿnh, ông bắt tay vào việc cải biến gia đ́nh và bạn bè thân hữu của ḿnh. Sau nhiều thập kỷ, ông đă thay đổi được đất nước của ḿnh.
Hăy luôn mang một tấm ḷng lương thiện và làm những điều đúng đắn, nhắc nhở, cải biến bản thân thành một người tốt. Nếu mỗi người đều biết tự quay lại vào trong và cải biến bản thân ḿnh cho tốt hơn, th́ thế giới chắc chắn sẽ thay đổi.
Tuy trong rừng có nhiều cây đại thọ cả ngàn năm, nhưng người sống thọ đến 100 tuổi không nhiều. Bạn thọ lắm cũng chỉ sống đến 100 tuổi (tỉ lệ 1 trên 100.000 người).
Nếu bạn sống đến 70 tuổi, bạn sẽ c̣n 30 năm. Nếu bạn thọ 80 tuổi, bạn chỉ c̣n 20 năm. V́ lẽ bạn không c̣n bao nhiêu năm để sống và bạn không thể mang theo các đồ vật bạn có, bạn đừng có tiết kiệm quá mức.
(trên 50t mừng từng năm, qua 60t mong hàng tháng, tới 70t đếm mỗi tuần, đến 80t đợi vài ngày, được 90t ...ngơ ngác một ḿnh với giờ phút dài thăm thẳm !)
Bạn nên tiêu những món cần tiêu, thưởng thức những ǵ nên thưởng thức, tặng cho thiên hạ những ǵ bạn có thể cho, nhưng đừng để lại tất cả cho con cháu. Bạn chẳng hề muốn chúng trở nên những kẻ ăn bám.
Đừng lo lắng về những ǵ sẽ xảy ra sau khi bạn ra đi, v́ khi bạn đă trở về với cát bụi, bạn sẽ chẳng bị ảnh hưởng bởi lời khen hay tiếng chê bai nữa đâu.
Đừng lo lăng nhiều qúa về con cái v́ con cái có phần số của chúng và chúng sẽ tự t́m cách sống riêng. Đừng trở thành kẻ nô lệ của chúng.
Đừng mong chờ nhiều ở con cái. Con biết lo cho cha mẹ, dù có ḷng vẫn quá bận rộn v́ công ăn việc làm và các ràng buộc khác nên không thể giúp ǵ bạn.
Các con vô t́nh th́ có thể sẽ tranh dành của cải của bạn ngay khi bạn c̣n sống, và c̣n muốn bạn chóng chết để chúng có thể thừa hưởng các bất động sản của bạn.
Các con của bạn cho rằng chuyện chúng thừa hưởng tài sản của bạn là chuyện dĩ nhiên nhưng bạn không thể đ̣i dự phần vào tiền bạc của chúng.
Với những người thuộc lứa tuổi 60 như bạn, đừng đánh đổi sức khoẻ với tài lực nữa. Bởi v́ tiền bạc có thể không mua được sức khoẻ. Khi nào th́ bạn thôi làm tiền? và có bao nhiêu tiền là đủ (tiền muôn, tiền triệu hay mấy chục triệu)?
Dù bạn có cả ngàn mẫu ruộng tốt, bạn cũng chỉ ăn khoảng 3 lon gạo mỗi ngày; dù bạn có cả ngàn dinh thự, bạn cũng chỉ cần một chỗ rộng 8 mét vuông để ngủ nghỉ ban đêm.
Vậy chừng nào bạn có đủ thức ăn và có đủ tiền tiêu là tốt rồi.
Nên bạn hăy sống cho vui vẻ. Mỗi gia đ́nh đều có chuyện buồn phiền riêng.
Đừng so sánh với người khác về danh vọng và địa vị trong xă hội và con ai thành đạt hơn, nhưng bạn hăy so sánh về hạnh phúc, sức khỏe và tuổi thọ... Đừng lo nghĩ về những chuyện mà bạn không thể thay đổi v́ chẳng được ǵ, mà lại c̣n làm hại cho sức khỏe bạn...
Bạn phải tạo ra sự an lạc và t́m được niềm hạnh phúc của chính ḿnh. Miễn là bạn phấn chấn, nghĩ toàn chuyện vui và làm những việc bạn muốn mỗi ngày một cách thích thú th́ bạn thật đă sống hạnh phúc từng ngày.
Một ngày qua là một ngày bạn mất đi, nhưng một ngày trôi qua trong hạnh phúc là một ngày bạn "được".
Khi bạn vui th́ bệnh tật sẽ lành; khi bạn hạnh phúc th́ bệnh sẽ chóng hết. Khi bạn vui và hạnh phúc th́ bệnh sẽ chẳng đến bao giờ.
Với tính khí vui vẻ, với thể thao thể dục thích đáng, thừơng xuyên ra ánh sáng mặt trời, thay đổi thực phẩm đa dạng, uống một thuốc bổ vừa phải, hy vọng rằng bạn sẽ sống thêm 20 hay 30 năm tràn trề sức khỏe.
Và nhất là biết trân qúy những điều tốt đẹp quanh ḿnh và c̣n BẠN BÈ .nữa.. họ đều làm cho bạn cảm thấy trẻ trung và có người cần đến ḿnh... không có họ chắc chắn bạn sẽ cảm thấy lạc lơng, bơ vơ.!!!
Người Việt có thói xấu là hay chê. Đây là lối ứng xử đáng trách của người Việt. Dường như thói hay chê đă trở thành một văn hóa xấu của người Việt Nam. Văn hóa chê đă ăn sâu vào trong ư thức của người Việt. Thấy là chê. Chê cho thích. Chê cho bơ ghét. Lư do hay chê là v́ không muốn ai hơn ḿnh, nên khi thấy ai làm được ǵ là chê. Nhất là những người cùng cơ quan, cùng đoàn thể dù họ có thiện chí mấy cũng bị chê. Phải chăng “Bụt nhà không thiêng” hay người Việt “xấu xí”, nhiễm văn hóa chê bai, định kiến, thích “d́m hàng”?
Có một em học sinh khi nhận được giấy khen v́ có thành tích học tập xuất sắc. Em vui mừng "up" lên facebook nhưng ngay sau đó, em bị một số bạn nhảy vào b́nh luận không tiếc lời: “vậy mà giỏi ǵ”, “âu cũng là do hên” …
Cô hoa hậu Kỳ Duyên do ngủ say mà có tư thế ngủ không mấy đẹp, cũng bị chê. Mặc dầu chẳng ai ngủ mà có thể khẳng định được ḿnh luôn giữ tư thế đẹp!
Có một bạn trẻ c̣n tâm sự: "Ḿnh đi thi và đạt giải nhất cuộc thi Tiếng hát học sinh - sinh viên. Khả năng ca hát của ḿnh được hội đồng giám khảo có uy tín khẳng định.
Tuy nhiên, ḿnh vừa bước từ trên sân khấu xuống đă có ư kiến bảo "hay cái quái ǵ mà hay. Chẳng qua đẹp trai nên lấy được cảm t́nh của ban giám khảo. Những lời lẽ như thế làm ḿnh buồn lắm".
Lư giải về thói xấu "thích vạch lá t́m sâu" của người Việt, các chuyên gia cho rằng, đây là một hiện tượng có thật trong đời sống. Văn hóa chê là biến tướng của sự đố kỵ, ganh ghét, ích kỷ… Không hài ḷng bất kỳ điều ǵ, không muốn thừa nhận ai, không muốn ai hơn ḿnh, mà chỉ thích phê phán, phê không được th́ t́m cách “d́m”, thể hiện “cái tôi” hẹp ḥi, thiển cận.
Xem ra Chúa Giê-su cũng không qua được những thị phi của người đời. Ngài cũng bị chê, bị trách, bị d́m. . . Ngài cũng bị người đồng hương xem thường. Nhưng Chúa chẳng quan tâm. Ngài vẫn tiếp tục sống cho sứ vụ của ḿnh. Ngài vẫn làm công việc của ḿnh. Ngài không để cho tiếng khen lời chê làm ảnh hưởng tới công việc của ḿnh. Ngài luôn làm việc v́ Chúa Cha và v́ lợi ích các linh hồn. Cho dù những tiếng thị phi người đời muốn cản trở công việc, nhưng không v́ thế mà Ngài bỏ cuộc hay lẩn tránh. Ngài vẫn sống phục vụ cho dù phải trả giá bằng đớn đau cực h́nh do người đồng hương ganh ghét gây nên.
Xem ra Chúa Giê-su cũng là một nạn nhân của văn hóa hay chê. V́ ganh ghét, v́ thiếu khiêm tốn mà người đồng hương đă loại trừ người công chính. Sự kiêu căng đă khiến họ không thể đón nhận tin mừng mà Chúa Giê-su loan báo.
Cuộc sống sẽ hay hơn nếu chúng ta khiêm tốn chấp nhận cái hơn của người khác. Cuộc đời sẽ không có những thị phi nếu chúng ta không đánh hội đồng anh em bằng sự a dua nói hành, nói xấu, bỏ vạ cáo gian nhau. Thiết nghĩ trong mỗi cá nhân chúng ta, cũng nên “uốn lưỡi” nhiều lần trước khi mở miệng chê điều ǵ, chê ai…?
Văn hóa chê sẽ làm cho xă hội kém phát triển v́ mất tính sáng tạo, làm nhụt khí của người làm việc. Văn hóa khen mới làm cho xă hội thăng tiến, mới khích lệ nhau sáng tạo không ngừng để xây dựng xă hội ngày một giầu đẹp hơn.
Xin cho chúng ta biết học nơi Chúa luôn khiêm tốn trong cuộc sống, biết đón nhận mọi lời khen chê, không phải để tự cao hay tự ty mặc cảm mà để sống tốt hơn. Và xin cho chúng ta đừng v́ cái tôi của ḿnh mà nói xấu, bỏ vạ, cáo gian hại người, nhưng luôn nghĩ tốt và sống tốt với mọi người. Amen
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.