Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Hăy tặng cho người bệnh những món quà có giá trị tinh thần cao. Món quà sẽ động viên họ vượt qua những giai đoạn khó khăn, cho họ biết rằng bạn luôn nghĩ đến họ và giúp tạo thêm niềm vui, tránh xa những muộn phiền trong việc ăn uống.
T́m hiểu phương pháp chống căng thẳng hiệu quả
Căng thẳng thường gây ra các thói quen hành động không lành mạnh dẫn đến chứng rối loạn ăn uống. Do đó, bạn nên t́m những phương pháp chống căng thẳng cho người bị bệnh rối loạn ăn uống:
•Tập thể dục thường xuyên
•Ngủ ít nhất 7 đến 9 tiếng mỗi đêm
•Làm những ǵ người bệnh thích
•Nghe nhạc và nhảy
•Dắt chó đi dạo
•Tắm lâu và thư giăn
Đi ra ngoài cùng nhau
Dành thời gian cho nhau là một cách tuyệt vời để thể hiện sự hỗ trợ của bạn. Chỉ cần đảm bảo chọn một hoạt động không làm tăng thêm nỗi lo lắng hay căng thẳng về thực phẩm đối với họ.
Bạn có thể đi mua sắm, làm đẹp, hay đi xem phim, cắm trại cùng họ nhưng tốt nhất đừng đề nghị đi ăn uống.
Tránh các từ nhạy cảm
Không nên nói chuyện về thực phẩm, cân nặng, thói quen ăn uống của chính bạn. Điều đó sẽ gây khó chịu cho những người mắc chứng rối loạn ăn uống, thậm chí có khả năng gây nguy hiểm. Thử kết hợp các cách tiếp cận khác để đạt hiệu quả tốt nhất.
Để phục hồi thành công chứng rối loạn ăn uống, bạn nên kết hợp thêm một vài phương pháp trị liệu, sử dụng thuốc và tư vấn dinh dưỡng. Tuy nhiên, kế hoạch điều trị của bạn phải phù hợp với nhu cầu và các yếu tố của căn bệnh.
T́m nhóm hỗ trợ
giúp đỡ người rối loạn ăn uống
Trong khi phục hồi, người bệnh sẽ cảm thấy khá hơn nếu biết ḿnh không đơn độc. Hăy t́m các nhóm hỗ trợ để người bệnh tṛ chuyện với những người cũng mắc chứng rối loạn ăn uống, từ đó hỗ trợ lẫn nhau.
4 định kiến về chứng rối loạn ăn uống và giới tính
Tác giả: Hồng Nhung
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
4 định kiến về chứng rối loạn ăn uống và giới tính
Chứng rối loạn ăn uống là bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống bất thường khiến cơ thể không có đầy đủ dinh dưỡng lành mạnh gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Những định kiến sai lệch về chứng rối loạn ăn uống là nguyên nhân khiến nhiều người bỏ sót chứng bệnh này.
Đa số người bệnh mắc chứng rối loạn ăn uống thường chú trọng quá nhiều về vóc dáng, cân nặng… dẫn tới các triệu chứng như chán ăn hay ăn uống vô độ. Bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu 4 định kiến sai lệch về chứng rối loạn ăn uống và giới tính để tránh nhầm lẫn về căn bệnh này.
1. Người nữ tính dễ mắc chứng rối loạn ăn uống
Nếu bạn càng nữ tính th́ càng có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn ăn uống, ở cả nam giới và nữ giới. Nhiều người cho rằng nếu bạn là một người nữ tính th́ bạn sẽ chú trọng vẻ bề ngoài và dễ có những hành vi, thói quen ăn uống để có được vẻ bề ngoài lư tưởng nhất.
Ư kiến khác cho rằng người nữ tính có xu hướng dễ bị mắc chứng rối loạn ăn uống do họ luôn đuổi theo mục tiêu vóc dáng thon thả. Một số thang chuẩn giới tính cho thấy nữ tính là một yếu tố nguy cơ cao gây ra chứng rối loạn ăn uống. Tuy nhiên, thang chuẩn này c̣n cứng nhắc, chưa thay đổi tùy theo đối tượng và mặc định nữ tính chỉ dành cho nữ giới.
Chứng rối loạn ăn uống thường phổ biến hơn ở phụ nữ, nhưng nữ tính không phải là yếu tố để đoán chứng bệnh này. Chứng rối loạn ăn uống có thể xảy ra ở bất kỳ ai cả nam giới và phụ nữ.
2. Người chuyển giới không bị rối loạn ăn uống
Trên thực tế những người chuyển giới trẻ tuổi có nguy cơ mắc chứng rối loạn ăn uống cao hơn so với những người b́nh thường. Đa số chúng ta cho rằng phụ nữ và những người nữ tính mới mắc chứng rối loạn ăn uống. Tuy nhiên, một nghiên cứu năm 2015 cho thấy những người chuyển giới thường có hành vi ăn uống không điều độ để kiềm chế hoặc làm nổi bật các đặc điểm giới tính khác biệt của họ.
Hiện nay có tới 75% những người chuyển giới bị mắc chứng rối loạn ăn uống.
3. Đàn ông nam tính không bị rối loạn ăn uống
định kiến về chứng rối loạn ăn uống
Những người đàn ông đồng tính có xu hướng chú trọng vẻ bề ngoài hơn so với những người đàn ông dị tính, do đó họ có thể dễ mắc chứng rối loạn ăn uống hơn. Điều này không có nghĩa là những người đàn ông dị tính với vẻ ngoài nam tính không mắc chứng rối loạn ăn uống.
Trên thực tế, theo Hiệp hội về chứng rối loạn ăn uống quốc gia, đa số những người đàn ông mắc chứng rối loạn ăn uống là những người nam tính. Tiêu chuẩn về vẻ bề ngoài nam tính càng trở nên khắt khe hơn so với 30 năm trước, v́ thế dễ khiến nam giới cũng rất áp lực và bị ám ảnh về vẻ bề ngoài.
Ngày nay, h́nh ảnh nam giới không có cơ bắp hoặc dáng vẻ thư sinh đang là xu hướng mới ở thế hệ trẻ. Hệ quả là khoảng 25% nam giới có cân nặng b́nh thường cho rằng ḿnh chưa có cân nặng chuẩn. V́ vậy những hành vi ăn uống không điều độ đang ngày một gia tăng ở nhiều người.
Chứng rối loạn ăn uống không chỉ xảy ra với nữ giới mà cũng xảy ra ở nam giới. Việc nhận biết sự tiến triển và khác biệt về chứng rối loạn ăn uống ở nam giới so với nữ giới có thể giúp phát hiện chứng bệnh này sớm hơn và điều trị kịp thời.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Bạn có thể tự định hướng giới tính cho chính ḿnh?
4. Phụ nữ đồng tính không bận tâm về cái đẹp
Nhiều người cho rằng phụ nữ đồng tính không bận tâm đến việc quyến rũ nam giới nên hoàn toàn không chăm chút sắc đẹp. Quan điểm cho rằng việc hẹn ḥ trong văn hóa đồng tính có thể không chú trọng vẻ bề ngoài bằng hẹn ḥ trong văn hóa chính thống.
Phụ nữ đồng tính thường có xu hướng hài ḷng với cơ thể của ḿnh và ít bận tâm tới những h́nh tượng mẫu phụ nữ hấp dẫn được xây dựng trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, phụ nữ đồng tính vẫn là phụ nữ và họ vẫn thích cái đẹp. Các nhà khoa học cũng cho biết một số phụ nữ đồng tính chọn chú tâm vào thức ăn để quên đi vấn đề về giới tính.
Phụ nữ đồng tính có nh́n nhận phức tạp về h́nh ảnh bản thân và cũng có khả năng cao gặp chứng rối loạn ăn uống.
Bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể mắc chứng rối loạn ăn uống. Đây là một t́nh trạng có liên quan đến tâm lư có thể ảnh hưởng tới bất kỳ giới tính hay độ tuổi nào. V́ thế, bản thân mỗi người cần có nhận thức sớm về chứng rối loạn ăn uống để được hỗ trợ và điều trị kịp thời
5 điều bạn không nên nói khi người thân mắc chứng rối loạn ăn uống
Tác giả: Thùy Trang
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
5 điều bạn không nên nói khi người thân mắc chứng rối loạn ăn uống
Nếu có người thân mắc chứng rối loạn ăn uống, bạn có thể vô t́nh khiến họ tổn thương bằng những lời nói b́nh thường mà không hề biết. Hăy sớm nhận ra điều này trước khi mối quan hệ của cả hai ngày càng tệ hơn hay t́nh trạng bệnh của người thân trầm trọng hơn nhé.
Bệnh rối loại ăn uống là một dạng bệnh gốc tâm lư và thường dễ nhầm lẫn với việc biếng ăn thông thường. Với những người bị rối loạn ăn uống, họ thường suy nghĩ tiêu cực về cơ thể ḿnh và khó có thể kiểm soát được hành vi tiêu thụ thức ăn của bản thân.
Các kiểu rối loạn ăn uống thường gặp là chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn ói và chứng ăn vô độ. Đây là một căn bệnh có mức độ nghiêm trọng khá cao v́ có thể dẫn đến tử vong trong nhiều trường hợp.
Khi người thân mắc chứng rối loạn ăn uống th́ những điều có ư nghĩa tốt của bạn đôi khi lại mang ư nghĩa tiêu cực với người bệnh. V́ thế, bạn cần phải thấu hiểu người thân yêu của ḿnh và tránh nói những câu có thể vô t́nh khiến người bệnh bị tổn thương sau đây.
1. “Trông em có giống người bị bệnh đâu”
Những biểu hiện của người thân mắc chứng rối loạn ăn uống rất khó để nhận ra cũng như dễ bị nhầm lẫn. Ví dụ, nhiều người nghĩ rằng một người quá gầy hay biếng ăn thông thường là do mắc bệnh rối loạn ăn uống. Nhiều người khác lại nghĩ rằng thừa cân, béo ph́ cũng là do rối loạn ăn uống. Tuy nhiên, căn bệnh này có mức độ nghiêm trọng hơn nhiều và cần sự chẩn đoán của bác sĩ.
Đôi khi, người bị rối loạn ăn uống có thể tăng cân hoặc giảm cân bất thường mặc dù có sự thay đổi lượng thức ăn nạp vào cơ thể. Ví dụ, nhiều bệnh nhân vẫn thừa cân trong khi họ đă giảm tiêu thụ lượng calo đáng kể. Mặt khác, nhiều bệnh nhân mắc chứng ăn vô độ cũng không có dấu hiệu tăng cân.
Khi không nhận biết mức độ nghiêm trọng của bệnh, bạn có thể khiến cho người thân cảm thấy tổn thương. Điều này có thể khiến người thân của bạn có cảm giác rằng ḿnh không được quan tâm và thông cảm.
2. “Em cố ăn thêm đi, ăn như mèo vậy”
Trên thực tế, mỗi người chúng ta có một nỗi sợ hăi khác nhau. Nhiều người mắc chứng sợ không gian hẹp, sợ độ cao, c̣n người mắc bệnh rối loạn ăn uống có thể sợ cả những thứ họ phải ăn.
Nếu người thân đang bị chứng chán ăn thần kinh, bạn nên biết rằng họ cần một nhà trị liệu, chuyên gia dinh dưỡng hoặc chuyên gia khác để giúp họ có thể ăn. Những lời thúc ép của bạn có thể khiến nạn nhân buồn ḷng, tự trách bản thân nhiều hơn và dễ có suy nghĩ dại dột.
Mặc dù bạn rất lo lắng, song bạn không nên cố gắng thúc ép hay thay đổi thói quen ăn uống của người thân mắc chứng rối loạn ăn uống. Tốt nhất bạn nên khuyến khích người thân của bạn đến gặp bác sĩ trị liệu càng sớm càng tốt.
3. “Sao em có thể ăn uống thất thường thế nhỉ!”
Khi người thân mắc chứng rối loạn ăn uống, bạn có thể cảm thấy rằng việc họ ăn quá nhiều hay nhịn đói là một lối sống thiếu suy nghĩ. Nhưng thực tế, người bệnh không phải thích cảm giác được ăn hay muốn nhịn ăn để giữ dáng.
Đơn giản chỉ là v́ họ không thể kiểm soát thói quen ăn uống hay hành vi của ḿnh. Trong nhiều trường hợp, người bệnh có thể ăn liên tục một lượng thức ăn lớn trong thời gian ngắn mà không có khả năng kiểm soát ngay cả việc ngừng ăn.
Thay v́ khiển trách người thân mắc chứng rối loạn ăn uống, bạn cần t́m hiểu về bệnh thật kỹ. Hăy nói chuyện nhẹ nhàng hơn và tránh phàn nàn hay trách móc về cách ăn uống của người ấy nhé.
Nhiều người nghĩ rằng phụ nữ “gầy trơ xương” là để giữ dáng và trở nên hấp dẫn hơn trong mắt nam giới. Tuy nhiên, nguyên nhân của rối loạn ăn uống ở phụ nữ thường ít có liên quan đến mong muốn trở nên hấp dẫn hơn.
Thực tế, một số nạn nhân rối loạn ăn uống đă thú nhận rằng họ muốn được thoải mái bằng cách làm cho cơ thể của họ trở nên ít nhạy cảm với những sự chú ư không mong muốn về h́nh thể.
Nguyên nhân khiến người thân mắc chứng rối loạn ăn uống có thể do gia đ́nh, yếu tố di truyền hoặc cú sốc tâm lư. Để giúp họ vượt qua, bạn nên truyền cho họ năng lượng tích cực nhằm chống lại nỗi ám ảnh của rối loạn ăn uống với ngoại h́nh.
5. “Dạo này trông em mập lên rồi đấy!”
Đây là điều mà nhiều người mắc bệnh thường nghe khi họ đang trong quá tŕnh hồi phục. Mặc dù bạn có ư tốt như là đang khen ngoại h́nh của người bệnh, tuy nhiên, những lời bạn nói ra vô t́nh có thể khiến người ấy buồn ḷng.
Nguyên nhân là do người thân của bạn có cảm giác rằng mọi người luôn chú ư đến cơ thể của ḿnh. Điều này làm gia tăng động lực nhịn ăn, hoặc người bệnh sẽ cảm thấy tội lỗi và có xu hướng có thể t́m cách để nôn hết thức ăn sau khi ăn.
V́ rối loạn ăn uống có liên quan đến việc không hài ḷng về h́nh thể, nên cách tốt nhất là bạn không nên đề cập đến cân nặng, hay dáng vóc. Việc bạn cần làm là đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ để điều trị càng sớm càng tốt.
Khi nói chuyện với người thân mắc chứng rối loạn ăn uống, những điều nên nói ra và những điều không nói là rất quan trọng. Bạn cũng không nên đổ lỗi cho người thân hoặc tự trách chính ḿnh đă thiếu quan tâm họ v́ điều này có thể làm tâm lư người bệnh bất ổn hơn.
Hăy lắng nghe và cố gắng đặt bản thân vào vị trí của người thân yêu và thông cảm cho họ. Bạn không thể là người chữa cho họ hết bệnh, nhưng bạn có thể trở thành chỗ dựa đáng tin cậy để người thân yêu cảm thấy an toàn và bớt cô đơn.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
4 hội chứng rối loạn ăn uống ḱ lạ nhưng có thật
Rối loạn ăn uống (chán ăn hoặc cuồng ăn) là một t́nh trạng sức khỏe khá phổ biến và khiến không ít chúng ta phải đau đầu. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp rối loạn ăn uống vô cùng ḱ lạ mà chúng ta vẫn chưa từng nghe qua. Hăy cùng t́m hiểu 4 chứng rối loạn ăn uống sau nhé:
Chứng rối loạn ăn uống lành mạnh
Chúng ta đều quan tâm đến việc ăn uống lành mạnh, nhưng có một sự khác biệt lớn giữa việc lưu tâm đến chế độ ăn uống và để chế độ ăn uống kiểm soát hoàn toàn tâm trí của bạn. Nếu các bệnh chán ăn và ăn vô độ liên quan tới lượng thực phẩm bạn đang ăn, chứng rối loạn ăn uống lành mạnh lại bị ảnh hưởng bởi chất lượng thực phẩm.
Thông thường, những người bị chứng rối loạn ăn uống lành mạnh thường bị ám ảnh với việc tránh ăn các thực phẩm có thể chứa màu nhân tạo, hương liệu, chất bảo quản, dư lượng thuốc trừ sâu hoặc các thành phần biến đổi gen, chất béo không lành mạnh, thực phẩm có chứa quá nhiều muối hoặc quá nhiều đường và các thành phần khác. Cuối cùng, người bị chứng rối loạn ăn uống lành mạnh sẽ thực hiện các quy tắc ăn uống cứng nhắc của riêng ḿnh và cô lập ḿnh với xă hội.
Chứng biếng ăn liên quan đến tập thể thao
Đây là chứng bệnh xảy ra chủ yếu ở các vận động viên. Nhưng gần đây, chứng biếng ăn liên quan tới việc tập thể thao đă trở nên phổ biến hơn nhờ vào độ lan truyền của suy nghĩ “ốm khỏe, ốm đẹp”.
Người mắc phải chứng biếng ăn này thường hạn chế việc ăn uống hết mức có thể và bị nôn sau bữa ăn. Ngoài ra, họ c̣n tự ép buộc ḿnh phải tập thể dục cường độ cao để giữ cân và đặc biệt chú ư đến lượng calo bị đốt cháy. Nguyên nhân của chứng biếng ăn liên quan tới việc tập thể thao thường do ám ảnh về trọng lượng và vẻ bề ngoài. Tập thể dục quá mức có thể là hậu quả của các triệu chứng tiêu cực của việc không thể tập thể dục. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, sau ít nhất 24 giờ không tập thể dục, người bị chứng biếng ăn liên quan tới việc tập thể thao sẽ trải qua cảm giác tội lỗi, lo âu, trầm cảm và khó chịu.
Chứng rối loạn ăn uống khi bị tiểu đường (Diabulimia)
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ bị tiểu đường loại 1 có nhiều khả năng bị rối loạn ăn uống hơn những người không bị bệnh gấp 2,4 lần. Thay v́ các triệu chứng như hạn chế ăn uống hoặc nôn mửa, những người bị chứng Diabulimia lại từ chối nhận thêm insulin. Họ sẽ làm tất cả để giảm liều hoặc bỏ hoàn toàn lượng insulin cần thiết. Bằng cách này, đường và calo sẽ trực tiếp đi vào trong nước tiểu và cuối cùng được đưa ra ngoài và dẫn đến giảm cân nhanh chóng. Điều này sẽ khiến bạn có nguy cơ cao bị nhiễm trùng và nhiễm axit keton, dẫn đến hôn mê do đái tháo đường. Mối liên quan giữa kiểm soát bệnh tiểu đường và chứng rối loạn ăn uống cũng làm cho chứng Diabulimia trở nên khó điều trị hơn.
Chứng cuồng ăn những vật ḱ lạ (chứng Pica)
Hầu hết sẽ không ai có thể tin rằng thực sự có căn bệnh lạ ḱ này, nhưng những người mắc chứng pica thật sự ăn những thứ như bụi bẩn, sơn hoặc giấy. Đây thậm chí là một rối loạn ăn uống khá phổ biến, xuất hiện chủ yếu ở trẻ em (từ 10 đến 32% trẻ em ở lứa tuổi 1-6 có thể bị mắc chứng pica). Ngoài ra, chứng bệnh này cũng phổ biến ở phụ nữ mang thai và những người thiếu sắt, bởi trong một số trường hợp rối loạn, những cơn thèm ăn xuất phát từ sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng (như sắt). Bên cạnh hiện tượng suy dinh dưỡng điển h́nh như nhiều chứng rối loạn ăn uống khác, những người mắc chứng pica cũng có nguy cơ nhiễm độc ch́ và bị tắc đường ruột khi ăn các thứ khó tiêu hóa.
Rối loạn ăn uống có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe mỗi người. Bên cạnh nguyên nhân bệnh lư, rối loạn ăn uống thường xuất phát từ nguyên nhân tâm lư như tự ti về ngoại h́nh. Bạn nên hiểu rằng, một cơ thể khỏe mạnh và hoàn hảo đến từ một chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lư chứ không phải từ việc khổ luyện hay chế độ ăn kiêng“hành xác”.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 quan niệm sai lầm về ăn kiêng
Mọi người dường như luôn có một số quy tắc ăn kiêng nhất định để giảm cân. Thực tế, rất nhiều trong số đó không chính xác! Bạn có thể đă nghe rất nhiều loại quy tắc ngớ ngẩn và thậm chí c̣n làm theo. Hăy cân nhắc lại một vài quy tắc ăn uống phổ biến và xem xét lại độ chính xác của chúng. Hầu hết các niềm tin về giảm cân này không đem lại hiệu quả như mong muốn. Hello Bacsi sẽ mách bạn 8 sai lầm trong ăn uống mà bạn thường mắc phải:
Sai lầm 1: ăn vào ban đêm sẽ bị tăng cân
Tăng cân không chỉ dựa vào việc bạn hấp thụ bao nhiêu calo trong khoảng thời gian 24 giờ hoặc hơn một tuần. Thời điểm ăn không quan trọng bằng việc bạn ăn ǵ và với liều lượng như thế nào so với mức độ hoạt động.
Sai lầm 2: ăn đều đặn 5 bữa mỗi ngày
Bạn hăy ăn khi đói chứ không phải khi đồng hồ nói đó là thời gian để ăn. Sự trao đổi chất của mỗi người là khác nhau và không có quy tắc nào chung cả. Nếu bạn không phải hoạt động sau đó, ăn 5 bữa ăn mỗi ngày là một sai lầm v́ nó sẽ nâng cao lượng insulin và tích mỡ trong cơ thể thay v́ đốt cháy chất béo.
Sai lầm 3: thức ăn nhiều chất béo giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, do đó bạn sẽ ăn ít hơn
Quy luật này đúng ở chỗ chất béo mất nhiều thời gian để tiêu hóa, nhưng nó sẽ không kiểm soát được sự thèm ăn của bạn. Bạn nên dùng thực phẩm có chứa protein v́ chúng sẽ giúp bạn “kháng cự” lại cơn đói tốt nhất.
Sai lầm 4: luôn phá vỡ kế hoạch giảm cân
Bạn không tuân theo chế độ ăn uống của ngày hôm nay th́ hăy đợi đến ngày mai để bắt dầu lại. Bạn nên nhớ “việc hôm nay đừng để ngày mai”. Hăy cố gắng bắt đầu ngay hôm nay, tại thời điểm này, đừng chần chừ.
Sai lầm 5: ngại từ chối thức ăn
Bạn cho rằng từ chối thực phẩm tại một bữa tiệc hoặc khi khách đến thăm là một việc cực ḱ thô lỗ. Trong xă hội hiện đại ngày nay, mọi người đă dần chấp nhận với việc nói không với các thực phẩm không lành mạnh hoặc ảnh hưởng đến mục tiêu giảm cân. Khi bạn từ chối dùng thêm thức ăn, hăy cho mọi người biết bạn đă lên kế hoạch thực hiện chế độ dinh dưỡng v́ sức khỏe. Hello Bacsi tin rằng mọi người sẽ hiểu và khuyến khích chế độ ăn uống lành mạnh của bạn đấy.
Bỏ qua bữa ăn có nghĩa là bạn sẽ c̣n đói hơn vào bữa tiếp theo và thậm chí c̣n ăn nhiều gấp đôi sau đó. Điều này cũng có thể làm chậm sự trao đổi chất trong cơ thể bạn.
Sai lầm 7: chất béo sẽ làm cơ thể mập lên
Chất béo là một phần thiết yếu của chế độ ăn, chứa vitamin và các chất dinh dưỡng để duy tŕ sức khỏe. Hơn nữa, các chất béo tốt nhất định một cách thực sự chất béo lưu trữ gen và bật những đốt cháy chất béo.
Sai lầm 8: tất cả calo đều như nhau
May mắn thay, các chuyên gia đă chứng minh được nhận định sai lầm này. Bạn nên giảm sự chú ư vào số calories và quan tâm hơn đến chế độ dinh dưỡng. Các loại thực phẩm khác nhau ảnh hưởng đến cơ thể theo những cách rất khác nhau tùy theo chất dinh dưỡng nào được tiêu thụ với calories.
Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng nhiều quy định thực phẩm và ăn kiêng chúng ta từng xem trọng đều sai lầm. Chỉ có một quy tắc mà tất cả chúng ta nên cố gắng ǵn giữ đó là luôn luôn “ăn thức ăn thuận tự nhiên” và tránh xa thực phẩm chế biến. Cơ thể bạn sẽ thường tự động điều chỉnh cân nặng trong một phạm vi lành mạnh nếu không chứa quá nhiều độc tố và hóa chất.
Bài: Phil Kelly. Phil là một chuyên viên y tế và chuyên gia trong chuyển hóa cơ thể. Dịch vụ của anh hiện có sẵn tại Star Fitness (starfitnesssaigon.c om), trực tuyến hoặc tại nhà. Liên lạc với anh qua trang web phil-kelly.com hoặc Facebook.com/BodyExpertSystemViet nam
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
10 bí quyết xây dựng bữa ăn lành mạnh
Bữa ăn lành mạnh là phải có nhiều chất xơ và hoàn toàn nhàm chán? Không! Một bữa ăn lành mạnh không hề nhạt nhẽo hay vô vị như bạn nghĩ!
Một bữa ăn lành mạnh cần đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể nhưng không cung cấp quá nhiều năng lượng để tránh tích mỡ thừa.
Nh́n chung, sự kết hợp giữa các món ăn nhiều rau xanh, cùng hàm lượng vừa đủ protein (chất đạm) và tinh bột (ngũ cốc) được xem là “thực đơn chuẩn” bạn cần. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng một lượng vừa đủ bơ, sữa làm nguyên liệu phụ cho món chính của bạn hay thêm vào món tráng miệng để các món ăn thêm phần ngon hơn. 10 lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị một bữa ăn ngon mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho cả gia đ́nh.
1. Một nửa là rau củ, trái cây
Trái cây, rau củ giàu dinh dưỡng giúp bạn cải thiện sức khỏe. Hăy chọn các loại có màu đỏ, cam, xanh lá đậm như cà chua, khoai lang, bông cải xanh.
2. Thịt nạc giàu protein
Hăy chọn các thực phẩm giàu protein như thịt ḅ hoặc thịt heo nạc, thịt gà, gà tây, đậu hoặc đậu hủ. Hải sản nên được ăn hai lần một tuần.
3. Ngũ cốc nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như chất xơ hơn ngũ cốc tinh chế. V́ vậy, hăy cố gắng thêm ngũ cốc nguyên hạt vào bữa ăn.
Bạn có thể t́m sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt thông qua ḍng chữ “100% nguyên hạt” hoặc “100% nguyên cám” in trên bao b́. Ngoài ra, bắp hay yến mạch cũng có thể dùng làm thức ăn vặt vừa ngon vừa bổ dưỡng.
Gạo lứt cũng là một loại ngũ cốc nguyên hạt rất tốt. Nếu có thể, bạn nên thay thế hoàn toàn cơm trắng bằng gạo lứt.
4. Đừng quên những thực phẩm làm từ bơ sữa
Hăy uống kèm một ly sữa ít béo hoặc không béo trong bữa ăn trong ngày.
Sữa ít béo cung cấp một hàm lượng canxi và các chất dinh dưỡng thiết yếu tương đương sữa nguyên chất nhưng ít chất béo và ít calo hơn.
Nếu không thích uống sữa ít béo, bạn có thể uống sữa đậu nành, ăn sữa chua ít béo hay không béo cho bữa ăn hằng ngày.
5. Bữa ăn lành mạnh nên tránh mỡ thừa
Dùng nước thịt hoặc nước sốt đậm đặc sẽ làm tăng thêm chất béo và năng lượng không cần thiết vào các món ăn của bạn. Bông cải xanh hấp có thể dùng làm salad hoặc món chính rất tốt, nhưng tránh phủ sốt mayonaise hay dầu mè lên trên.
Bạn có thể thử các lựa chọn khác, ví dụ như rắc sốt phô mai ít béo hoặc một ít chanh vắt thay thế.
Bí mật của những người sành ăn nằm ở chỗ họ ăn một cách chậm răi và từ tốn để có thể thưởng thức trọn vẹn hương vị của món ăn.
Bạn nên ăn chậm, nhai kĩ và cảm nhận sự ḥa quyện của ngũ vị cùng mùi thơm quyến rũ của món ăn để thưởng thức những hương vị tuyệt vời.
Ăn quá nhanh không chỉ khiến bạn bỏ qua vị ngon của món ăn, mà c̣n khiến bạn ăn quá nhiều trong một lúc và dễ gây đau dạ dày.
7. Dùng đĩa có kích cỡ nhỏ
Dùng đĩa nhỏ khi ăn sẽ giúp bạn kiểm soát được khẩu phần ăn trong ngày. Bằng cách đó, bạn vẫn cảm thấy thỏa măn khi giải quyết hết đĩa mà không phải lo v́ ăn quá nhiều.
8. Điều tiết lượng thực phẩm bạn dùng
Thường xuyên ăn ở nhà sẽ giúp bạn biết chính xác ḿnh đang ăn ǵ. Nếu bạn ăn ở ngoài, hăy kiểm tra và so sánh thành phần dinh dưỡng. Nên lựa chọn các món nướng thay v́ món chiên.
9. Thử món ăn mới
Hăy biến việc ăn uống trở nên thú vị bằng cách thử các món ăn mới mà bạn chưa từng nếm qua như xoài xanh trộn, đậu lăng hấp tẩm muối hay cải xoăn. Có khi bạn sẽ thích đấy!
Ngoài ra, việc cùng bạn bè trao đổi công thức nấu ăn ngon mà bạn sáng chế hay t́m được trên mạng cũng có thể mang mọi người đến gần nhau hơn.
10. Thỏa măn thú ăn ngọt của bạn một cách lành mạnh
Hăy dùng cho món tráng miệng! Tự phục vụ bản thân một ly cocktail trái cây tươi hoặc một ly kem trái cây kèm sữa chua. Nếu bạn muốn ăn tráng miệng nóng, thay v́ ăn chè hay bánh ngọt, sao bạn không thử sữa đậu phộng hay chè hạt sen ít đường? Chỉ thế thôi bạn có thể đảm bảo tiêu chí ngon, bổ và rẻ để kết thúc một bữa ăn lành mạnh.
Biến tấu, biến tấu và biến tấu!
Hăy thử và kết hợp nhiều món khác nhau, cũng như t́m ṭi nhiều cách nấu mới để bữa ăn mỗi ngày của bạn luôn mới mẻ. Đừng ngần ngại “thí nghiệm” thật nhiều bởi biết đâu được bạn càng t́m ra được nhiều món ngon đơn giản mà bạn thậm chí không thể ngờ tới!
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
5 bài tập Pilates tại nhà giúp bạn giảm cân
Các bài tập Pilates phù hợp với những ai vừa muốn cải thiện sức mạnh cơ bắp và giảm cân vừa muốn chăm sóc sức khỏe tinh thần. Nếu cũng muốn bảo vệ sức khỏe toàn diện, bạn đừng bỏ qua các bài tập Pilates tại nhà đơn giản và nhanh gọn nhé.
Bên cạnh tập gym hay yoga, Pilates cũng là một h́nh thức rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần khá phổ biến hiện nay. Với h́nh thức thể dục này, bạn sẽ được tập một chuỗi các bài tập thể dục đ̣i hỏi sự chính xác cao về kỹ thuật để tăng sức mạnh cho cơ bắp và cải thiện sức khỏe. Nếu muốn bắt đầu bộ môn này, bạn có thể tự t́m hiểu để tập tại nhà trước khi đăng kư tập tại các trung tâm sẽ tốn kém nhiều chi phí hơn.
Khi biết các bài tập Pilates tại nhà, bạn sẽ không tốn tiền hay thời gian đi đến pḥng tập mà vẫn nhận được các lợi ích của việc tập Pilates như ngủ ngon, cơ bắp khỏe hơn, tập trung tốt hơn… Bạn có thể tham khảo một số bài tập đơn giản cho người mới bắt đầu theo hướng dẫn sau đây.
1. Bài tập Plank
Bài tập Plank
Bài tập Plank không những giúp cơ trọng tâm săn chắc mà cũng có thể giúp bạn cải thiện tinh thần. Nếu muốn tập Plank đúng cách, bạn có thể tham khảo các bước sau:
– Bạn vào tư thế hai tay chống xuống đất như khi tập chống đẩy sao cho cổ tay thẳng với vai và các ngón chân tiếp đất.
– Bạn hóp bụng vào và siết chặt cơ mông để cảm nhận một ḍng năng lượng kéo từ gót chân lên tới đỉnh đầu.
– Mỗi nhịp thở, bạn đẩy nhẹ người về phía trước.
– Giữ tư thế trong ṿng 10 giây.
2. Bài tập The Hundred
Bài tập The Hundred
Bài tập The Hundred sẽ giúp bạn rèn luyện cơ trọng tâm và cơ tay rất tốt. Bạn có thể tham khảo cách tập bài Pilates này như sau:
– Bạn nằm ngửa trên sàn, hai chân khép lại.
– Nâng chân lên một góc 90 độ sao cho hai chân hướng lên trần nhà.
– Nâng vai lên một chút như khi bạn đang tập gập bụng.
– Duỗi tay song song hai bên sườn và bắt đầu đẩy tay lên xuống. Bạn nâng tay lên xuống năm lần mỗi khi hít vào rồi thêm năm lần nữa mỗi khi thở ra.
– Để nâng cao bài tập, bạn có thể hạ thấp chân xuống một chút để sử dụng cơ trọng tâm nhiều hơn. Sau đó, bạn giữ nguyên tư thế rồi liên tục đóng mở hai chân trong 10 giây.
Bài tập The Hundred
Bạn hạ thấp chân xuống một chút, giữ nguyên tư thế rồi liên tục đóng mở hai chân trong 10 giây.
3. Bài tập Criss Cross
Bài tập Criss Cross
Bài tập Criss Cross là bài tập Pilates tại nhà có thể giúp bạn đánh bay mỡ bụng và làm cơ đùi thêm săn chắc. Bạn hăy tập bài này theo hướng dẫn sau đây:
– Bạn nằm ngửa trên sàn, nâng thẳng hai chân lên rồi gập đầu gối sao cho bắp đùi song song với sàn nhà.
– Hai tay đỡ sau đầu như khi bạn tập gập bụng.
– Nâng vai lên một chút rồi xoay người, gập đầu gối trái thành một góc 45 độ sao cho khuỷu tay phải và đầu gối trái di chuyển lại gần nhau.
– Hạ đầu về vị trí cũ và lặp lại các động tác trên với bên c̣n lại.
– Tiếp tục tập xen kẽ hai bên chân.
4. Bài tập Scissor
Bài tập Scissor
Bài tập Scissor sẽ giúp bạn có cơ bụng săn chắc hơn nếu thực hiện thường xuyên. Các bước tập bài này như sau:
– Bạn nằm ngửa trên sàn rồi nâng đầu, cổ và vai lên một chút.
– Duỗi thẳng chân và nâng thẳng hai chân lên cao sao cho ngón chân hướng lên trần nhà.
– Từ từ hạ một chân xuống sàn rồi nâng chân này lên lại vị trí cũ đồng thời hạ chân kia. Bạn cứ lần lượt hạ xen kẽ hai chân.
– Khi bạn hạ một chân, hăy dùng hai tay nhẹ nhàng nắm lấy chân c̣n lại để hỗ trợ phần trên của cơ thể tốt hơn.
5. Bài tập Side Leg Series
Bài tập Side Leg Series
Bài tập Side Leg Series là một chuỗi những động tác tập chân để bạn đánh bay phần mỡ thừa ở đùi. Bạn có thể tập luyện theo các bước sau:
– Bạn nằm nghiêng bên trái trên sàn, gập đầu gối trái và duỗi thẳng chân phải.
– Bạn nâng cao rồi lại hạ chân phải liên tục. Bạn lưu ư dùng cả cơ bụng khi thực hiện chứ không phải chỉ dùng cơ chân.
– Lặp lại 10 lần.
– Xoay chân phải theo hướng ngược chiều kim đồng hồ như thể bạn đang dùng bàn chân vẽ các ṿng tṛn nhỏ.
– Bạn xoay chân ngược chiều kim đồng hồ 10 lần rồi lại xoay chân theo chiều ngược lại 10 lần.
– Bạn vung chân phải từ trước ra sau khoảng 10 lần.
– Bạn vung chân phải ra trước, chạm bàn chân xuống sàn rồi lại tiếp tục vung chân ra sau và chạm chân xuống sàn.
– Lặp lại 10 lần.
Bài tập Side Leg Series
Bạn vung chân phải ra trước, chạm bàn chân xuống sàn rồi lại tiếp tục vung chân ra sau và chạm chân xuống sàn.
– Xoay người sang phải rồi tiếp tục tập tương tự với bên c̣n lại.
Khi tập Pilates tại nhà và không có huấn luyện viên, bạn cần tập cẩn thận để không bị chấn thương mà nhận được nhiều tác dụng từ các bài tập này. Một số điều bạn cần lưu ư khi tập luyện là:
• Tập đúng tư thế: Khi tập Pilates, bạn cần kiểm soát mọi phần của cơ thể như tay, chân, xương chậu… Loại h́nh luyện tập này rất chú trọng tới độ chính xác của các động tác đấy.
• Không thở đúng cách: Bạn cần tránh trường hợp giữ hơi thở khi đang tập v́ thở đúng cách cũng là một phần quan trọng của các bài tập Pilates.
• Không vội vàng: Khi tập Pilates, bạn sẽ cần tập thật chậm răi để kiểm soát được đúng nhóm cơ ḿnh muốn và tránh dùng nhầm nhóm cơ dẫn đến sai tư thế.
• Cân nhắc khi tập Pilates trong thai kỳ: Một số bài tập Pilates có thể ảnh hưởng tới lưu lượng máu đến thai nhi nên không thích hợp với phụ nữ đang mang thai, đặc biệt là phụ nữ trong ba tháng đầu của thai kỳ. Nếu muốn thử loại h́nh luyện tập này trong thai kỳ, bạn hăy nhờ bác sĩ và huấn luyện viên tư vấn trước khi bắt đầu.
Các bài tập Pilates không những giúp cơ thể thêm khỏe mạnh mà cũng có tác dụng cải thiện tinh thần rất tốt. Hơn nữa, đây cũng là h́nh thức tập luyện phù hợp nếu bạn mắc các chứng đau nhức măn tính do lối sống ít vận động. Để chăm sóc bản thân thật toàn diện, bạn hăy sắp xếp thời gian để tập một số bài Pilates đơn giản và nhanh gọn tại nhà nhé.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Yoga và pilates – bộ môn nào tốt hơn?
Cả yoga và pilates đều giúp củng cố sức khỏe và giảm cân. Nhưng không phải ai cũng có thể phân biệt được điểm khác nhau giữa hai bộ môn này để chọn cho ḿnh thứ thật sự phù hợp với mục đích luyện tập của bản thân. Thật ra, yoga và pilates có nhiều điểm khác biệt và cả những điểm tương đồng.
Những thông tin cơ bản về yoga và pilates
Yoga là một nhóm các hoạt động về thể chất, trí óc và tinh thần bắt nguồn từ Ấn Độ cổ. Từ “yoga” có nhiều bản dịch và có thể được diễn tả theo nhiều cách khác nhau. Có nhiều bản cho rằng đây là một sự “tham gia” hay “tập trung”, nói chung, yoga cơ bản mang nghĩa là sự kết hợp hoặc phương pháp để rèn luyện tinh thần.
yoga
Yoga khiến cho tâm trí bạn b́nh thản hơn sau khi tập, từ đó sẽ giúp chuyển hóa năng lượng qua cơ thể. Bạn cũng có thể tập yoga để tăng cường sức khỏe, độ dẻo dai, linh hoạt và cải thiện sự cân bằng của bản thân. Các thể loại yoga ngày nay thường chú trọng tập luyện về thể chất hơn là tinh thần.
Trong đó, Pilates là một phương pháp giảm cân kết hơp một chuỗi các bài tập để tăng cường sưc mạnh cơ bắp và củng cố sức khỏe. Pilates là một hệ thống rèn luyện thể chất được phát triển từ đầu thế kỷ 20 bởi Joseph Pilates. Bộ môn này vốn được thiết kế dành riêng cho các cựu chiến binh để giúp họ phục hồi chức năng và ổn định tâm lư sau thế chiến. Ngày nay, cuộc sống bận rộn thường khiến bạn căng thẳng, pilates sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời giúp bạn giảm stress.
pilates
Pilates không những giúp bạn củng cố sức khỏe, mà c̣n có thể tăng cường sức mạnh ư chí, cải thiện độ linh hoạt và điều chỉnh vóc dáng để cải thiện khả năng thăng bằng. Pilates tăng cường sức mạnh cho toàn bộ cơ quan trong cơ thể, kích thích và đào thải các chất độc ra ngoài. Đây không phải là bộ môn quá phức tạp cần phải vận động nhiều. Ngược lại, pilates giúp cơ thể bạn tràn đầy năng lượng và tập trung tâm trí tốt hơn sau khi tập.
Vậy chúng có giống nhau không?
Nếu đứng trên phương diện pilates được lấy cảm hứng từ yoga th́ chúng có thể có một số điểm tương đồng. Yoga và pilates có những tư thế giống nhau. Cả hai đều là dạng tập luyện thiên về nhận thức và tăng cường sự kết nối giữa trí óc và cơ thể. Tuy nhiên vẫn có một số điểm khác nhau giữa chúng mà bạn nên biết.
Một trong những điểm khác biệt chính là pilates bắt đầu với những động tác có phạm vi chuyển động nhỏ và sẽ tăng cường dần dần ở khu vực các khớp xương, trong khi các tư thế yoga giữ nguyên vị trí các khớp và tập trung tăng cường sức mạnh các cơ bắp chính.
Ngoài ra, kỹ thuật hít thở trong pilates và yoga cũng có sự khác biệt lớn. Khi tập yoga, các bài tập hít thở là ch́a khóa giúp bạn thư giăn. Trong quá tŕnh tập, việc tập trung hít thở là rất quan trọng, bạn sẽ phải hít thở để đưa năng lượng đến những vùng cơ căng cứng, mục đích để giúp thư giăn các nhóm cơ trên cơ thể.
Đối với người tập pilates, hít thở nhằm đưa năng lượng tới các cơ để tăng cường sức mạnh cơ bắp, cũng giống như các bài tập thể dục để tăng cường sức mạnh cơ bắp khác. Việc tập trung vào hít thở khi tập pilates sẽ giúp bạn kiểm soát lượng ô-xy đi vào cơ thể để tới các cơ bắp.
Nói tóm lại, mặc dù yoga và pilates có những điểm khác biệt, bạn nên chọn bộ môn phù hợp với mục tiêu của ḿnh. Yoga thiên về tinh thần nhiều hơn cộng thêm những lợi ích từ việc kéo giăn và tăng sức mạnh cơ bắp. Trong khi mục tiêu chính của pilates là cải thiện sức mạnh, làm săn chắc cơ bắp, và tăng cường độ linh hoạt.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Loại yoga bạn đang tập liệu có thích hợp?
Thật là khó chịu khi bạn tập yoga vài lần rồi mà vẫn chưa t́m được loại yoga phù hợp. Đừng quá lo lắng, bởi những lời khuyên hữu ích từ Hello Bacsi sau đây sẽ giúp bạn chọn ra thể loại yoga thích hợp nhất cho bạn.
Hiện nay, có 8 loại yoga phổ biến mà bạn có thể dễ dàng t́m thấy ở các pḥng tập yoga.
1. Hatha Yoga
Hầu hết các loại yoga mà đa số người tập hiện này có thể được xếp vào Hatha Yoga. Đâylà loại yoga với đặc điểm tập luyện là tập trung vào sự liên kết vật lư và kỹ thuật thở. Nếu bạn đă từng nghe nói về Ashtanga, Vinyasa, Iyengar và Power Yoga, đây là những loại yoga cũng có thể được xem như Hatha Yoga; nhưng trên thực tế, tốc độ của Hatha Yoga sẽ chậm hơn.
Nếu đây là lần đầu tiên bạn tập yoga, Hatha Yoga là một lựa chọn hợp lư. Hatha Yoga có giúp bạn hiểu rơ các tư thế cơ bản và xác định được tên của những tư thế. Bạn cũng có thể dễ dàng thuần thục các tư thế do tiết tấu chậm của loại yoga này.
2. Vinyasa Yoga
Vinyasa Yoga là loại yoga kết hợp giữa hoạt động, tư thế, và hô hấp. Loại yoga này thường có nhịp độ nhanh hơn và với phong cách tự do, nhưng thường th́ người hướng dẫn sẽ cho tập chỉ một bài nhất định vào mỗi buổi tập. Ví dụ như buổi hôm nay sẽ tập trung vào việc tăng cường các cơ bắp tay, th́ các buổi tiếp theo sẽ tập trung vào lưng,vào ngực và tất cả các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
Nếu bạn là người năng động và không thích theo lối ṃn, Vinyasa Yoga chính là sự lựa chọn của bạn. Bạn sẽ luôn cảm thấy ngạc nhiên và hứng thú với các động tác mới vầ độc đáo của loại yoga này.
Do tính chất hoạt động và liên quan tới sự kết hợp giữa tư thế và hô hấp, Ashtanga Yoga, Jivamukti, Baptiste, và Power Yoga có thể được phân loại như Vinyasa Yoga.
3. Ashtanga Yoga
So với Hatha Yoga, Ashtanga Yoga là loại yoga rất năng động, mănh liệt và mang tính chất thể thao. Ashtanga Yoga có một chuỗi những hoạt động mà ta gọi là chuỗi Ashtanga. Có 2 phương pháp trong việc thực hành Ashtanga Yoga. Phương pháp đầu tiên được gọi là Led Class, phương pháp này có nghĩa là bạn sẽ được học với sự hướng dẫn trực tiếp từ người hướng dẫn. Với phương pháp c̣n lại là Mysore, bạn sẽ tập luyện không có sự hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo viên chỉ quan sát và giúp bạn điều chỉnh tư thế. Chính v́ thế, Ashtanga đ̣i hỏi ở người tập sự cố gắng và nỗ lực tuyệt vời để đạt kết quả hoàn hảo về thể chất và tinh thần.
Ashtanga Yoga phù hợp cho những người “nghiện” tập luyện, đặc biệt là những con người luôn t́m niềm vui trong thể thao.
4. Iyengar Yoga
Đây là loại yoga dựa vào độ chính xác của các tư thế và sự tập trung của người tập. Trong quá tŕnh tập luyện, bạn sẽ ở giữ một tư thế trong một khoảng thời gian dài hoặc đôi khi kết hợp tập luyện với các công cụ hỗ trợ khác. Bằng cách xây dựng 1 cách hệ thống, Iyengar Yoga nhắm tới việc tăng sức mạnh, tính linh hoạt và sự ổn định của cơ thể. Loại yoga này cũng có thể điều trị một số bệnh nhất định.
Nếu bạn là một người luôn chú ư đến chi tiết, Iyengar Yoga là môn thể hoàn toàn thích hợp cho bạn. Hơn nữa, môn yoga này cũng mang lại cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe đấy.
5. Hot Yoga
Hot Yoga là loại yoga thường được sử dụng trong các pḥng xông hơi và loại phổ biến nhất của Hot Yoga chính là Bikram Yoga. Bikram Yoga được tập luyện trong pḥng lên tới 42 độ và tập luyện với 26 tư thế. Nếu bạn là một người ưa thích du lịch và yoga, chỉ cần đến bất cứ nơi nào có nhiệt độ thích hợp, bạn đều có thể tập Bikram Yoga.
Hot Yoga phù hợp nhất cho những người muốn thưởng thức cảm giác ḍng mồ hôi tuôn chảy khi tập thể dục. Bên cạnh đó, 26 tư thế của Bikram Yoga sẽ giúp cho cơ thể của bạn linh hoạt và dẻo dai hơn. Và hơn hết, với sự tiện lợi của loại yoga này, bạn có thể tập bất cứ khi nào có thể.
Bên cạnh Bikram Yoga, có một số loại yoga mà có thể thực hiện trong pḥng nóng như Hot Ashtanga, Forrest Yoga, Yoga Baptiste, Core Power Yoga, và HotBarre Yoga.
Thật là khó chịu khi bạn tập yoga vài lần rồi mà vẫn chưa t́m được loại yoga phù hợp. Đừng quá lo lắng, bởi những lời khuyên hữu ích từ Hello Bacsi sau đây sẽ giúp bạn chọn ra thể loại yoga thích hợp nhất cho bạn.
Hiện nay, có 8 loại yoga phổ biến mà bạn có thể dễ dàng t́m thấy ở các pḥng tập yoga.
1. Hatha Yoga
Hầu hết các loại yoga mà đa số người tập hiện này có thể được xếp vào Hatha Yoga. Đâylà loại yoga với đặc điểm tập luyện là tập trung vào sự liên kết vật lư và kỹ thuật thở. Nếu bạn đă từng nghe nói về Ashtanga, Vinyasa, Iyengar và Power Yoga, đây là những loại yoga cũng có thể được xem như Hatha Yoga; nhưng trên thực tế, tốc độ của Hatha Yoga sẽ chậm hơn.
Nếu đây là lần đầu tiên bạn tập yoga, Hatha Yoga là một lựa chọn hợp lư. Hatha Yoga có giúp bạn hiểu rơ các tư thế cơ bản và xác định được tên của những tư thế. Bạn cũng có thể dễ dàng thuần thục các tư thế do tiết tấu chậm của loại yoga này.
2. Vinyasa Yoga
Vinyasa Yoga là loại yoga kết hợp giữa hoạt động, tư thế, và hô hấp. Loại yoga này thường có nhịp độ nhanh hơn và với phong cách tự do, nhưng thường th́ người hướng dẫn sẽ cho tập chỉ một bài nhất định vào mỗi buổi tập. Ví dụ như buổi hôm nay sẽ tập trung vào việc tăng cường các cơ bắp tay, th́ các buổi tiếp theo sẽ tập trung vào lưng,vào ngực và tất cả các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
Nếu bạn là người năng động và không thích theo lối ṃn, Vinyasa Yoga chính là sự lựa chọn của bạn. Bạn sẽ luôn cảm thấy ngạc nhiên và hứng thú với các động tác mới vầ độc đáo của loại yoga này.
Do tính chất hoạt động và liên quan tới sự kết hợp giữa tư thế và hô hấp, Ashtanga Yoga, Jivamukti, Baptiste, và Power Yoga có thể được phân loại như Vinyasa Yoga.
3. Ashtanga Yoga
So với Hatha Yoga, Ashtanga Yoga là loại yoga rất năng động, mănh liệt và mang tính chất thể thao. Ashtanga Yoga có một chuỗi những hoạt động mà ta gọi là chuỗi Ashtanga. Có 2 phương pháp trong việc thực hành Ashtanga Yoga. Phương pháp đầu tiên được gọi là Led Class, phương pháp này có nghĩa là bạn sẽ được học với sự hướng dẫn trực tiếp từ người hướng dẫn. Với phương pháp c̣n lại là Mysore, bạn sẽ tập luyện không có sự hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo viên chỉ quan sát và giúp bạn điều chỉnh tư thế. Chính v́ thế, Ashtanga đ̣i hỏi ở người tập sự cố gắng và nỗ lực tuyệt vời để đạt kết quả hoàn hảo về thể chất và tinh thần.
Ashtanga Yoga phù hợp cho những người “nghiện” tập luyện, đặc biệt là những con người luôn t́m niềm vui trong thể thao.
4. Iyengar Yoga
Đây là loại yoga dựa vào độ chính xác của các tư thế và sự tập trung của người tập. Trong quá tŕnh tập luyện, bạn sẽ ở giữ một tư thế trong một khoảng thời gian dài hoặc đôi khi kết hợp tập luyện với các công cụ hỗ trợ khác. Bằng cách xây dựng 1 cách hệ thống, Iyengar Yoga nhắm tới việc tăng sức mạnh, tính linh hoạt và sự ổn định của cơ thể. Loại yoga này cũng có thể điều trị một số bệnh nhất định.
Nếu bạn là một người luôn chú ư đến chi tiết, Iyengar Yoga là môn thể hoàn toàn thích hợp cho bạn. Hơn nữa, môn yoga này cũng mang lại cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe đấy.
5. Hot Yoga
Hot Yoga là loại yoga thường được sử dụng trong các pḥng xông hơi và loại phổ biến nhất của Hot Yoga chính là Bikram Yoga. Bikram Yoga được tập luyện trong pḥng lên tới 42 độ và tập luyện với 26 tư thế. Nếu bạn là một người ưa thích du lịch và yoga, chỉ cần đến bất cứ nơi nào có nhiệt độ thích hợp, bạn đều có thể tập Bikram Yoga.
Hot Yoga phù hợp nhất cho những người muốn thưởng thức cảm giác ḍng mồ hôi tuôn chảy khi tập thể dục. Bên cạnh đó, 26 tư thế của Bikram Yoga sẽ giúp cho cơ thể của bạn linh hoạt và dẻo dai hơn. Và hơn hết, với sự tiện lợi của loại yoga này, bạn có thể tập bất cứ khi nào có thể.
Bên cạnh Bikram Yoga, có một số loại yoga mà có thể thực hiện trong pḥng nóng như Hot Ashtanga, Forrest Yoga, Yoga Baptiste, Core Power Yoga, và HotBarre Yoga.
Loại yoga bạn đang tập liệu có thích hợp?
Thật là khó chịu khi bạn tập yoga vài lần rồi mà vẫn chưa t́m được loại yoga phù hợp. Đừng quá lo lắng, bởi những lời khuyên hữu ích từ Hello Bacsi sau đây sẽ giúp bạn chọn ra thể loại yoga thích hợp nhất cho bạn.
Hiện nay, có 8 loại yoga phổ biến mà bạn có thể dễ dàng t́m thấy ở các pḥng tập yoga.
1. Hatha Yoga
Hầu hết các loại yoga mà đa số người tập hiện này có thể được xếp vào Hatha Yoga. Đâylà loại yoga với đặc điểm tập luyện là tập trung vào sự liên kết vật lư và kỹ thuật thở. Nếu bạn đă từng nghe nói về Ashtanga, Vinyasa, Iyengar và Power Yoga, đây là những loại yoga cũng có thể được xem như Hatha Yoga; nhưng trên thực tế, tốc độ của Hatha Yoga sẽ chậm hơn.
Nếu đây là lần đầu tiên bạn tập yoga, Hatha Yoga là một lựa chọn hợp lư. Hatha Yoga có giúp bạn hiểu rơ các tư thế cơ bản và xác định được tên của những tư thế. Bạn cũng có thể dễ dàng thuần thục các tư thế do tiết tấu chậm của loại yoga này.
2. Vinyasa Yoga
Vinyasa Yoga là loại yoga kết hợp giữa hoạt động, tư thế, và hô hấp. Loại yoga này thường có nhịp độ nhanh hơn và với phong cách tự do, nhưng thường th́ người hướng dẫn sẽ cho tập chỉ một bài nhất định vào mỗi buổi tập. Ví dụ như buổi hôm nay sẽ tập trung vào việc tăng cường các cơ bắp tay, th́ các buổi tiếp theo sẽ tập trung vào lưng,vào ngực và tất cả các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
Nếu bạn là người năng động và không thích theo lối ṃn, Vinyasa Yoga chính là sự lựa chọn của bạn. Bạn sẽ luôn cảm thấy ngạc nhiên và hứng thú với các động tác mới vầ độc đáo của loại yoga này.
Do tính chất hoạt động và liên quan tới sự kết hợp giữa tư thế và hô hấp, Ashtanga Yoga, Jivamukti, Baptiste, và Power Yoga có thể được phân loại như Vinyasa Yoga.
3. Ashtanga Yoga
So với Hatha Yoga, Ashtanga Yoga là loại yoga rất năng động, mănh liệt và mang tính chất thể thao. Ashtanga Yoga có một chuỗi những hoạt động mà ta gọi là chuỗi Ashtanga. Có 2 phương pháp trong việc thực hành Ashtanga Yoga. Phương pháp đầu tiên được gọi là Led Class, phương pháp này có nghĩa là bạn sẽ được học với sự hướng dẫn trực tiếp từ người hướng dẫn. Với phương pháp c̣n lại là Mysore, bạn sẽ tập luyện không có sự hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo viên chỉ quan sát và giúp bạn điều chỉnh tư thế. Chính v́ thế, Ashtanga đ̣i hỏi ở người tập sự cố gắng và nỗ lực tuyệt vời để đạt kết quả hoàn hảo về thể chất và tinh thần.
Ashtanga Yoga phù hợp cho những người “nghiện” tập luyện, đặc biệt là những con người luôn t́m niềm vui trong thể thao.
4. Iyengar Yoga
Đây là loại yoga dựa vào độ chính xác của các tư thế và sự tập trung của người tập. Trong quá tŕnh tập luyện, bạn sẽ ở giữ một tư thế trong một khoảng thời gian dài hoặc đôi khi kết hợp tập luyện với các công cụ hỗ trợ khác. Bằng cách xây dựng 1 cách hệ thống, Iyengar Yoga nhắm tới việc tăng sức mạnh, tính linh hoạt và sự ổn định của cơ thể. Loại yoga này cũng có thể điều trị một số bệnh nhất định.
Nếu bạn là một người luôn chú ư đến chi tiết, Iyengar Yoga là môn thể hoàn toàn thích hợp cho bạn. Hơn nữa, môn yoga này cũng mang lại cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe đấy.
5. Hot Yoga
Hot Yoga là loại yoga thường được sử dụng trong các pḥng xông hơi và loại phổ biến nhất của Hot Yoga chính là Bikram Yoga. Bikram Yoga được tập luyện trong pḥng lên tới 42 độ và tập luyện với 26 tư thế. Nếu bạn là một người ưa thích du lịch và yoga, chỉ cần đến bất cứ nơi nào có nhiệt độ thích hợp, bạn đều có thể tập Bikram Yoga.
Hot Yoga phù hợp nhất cho những người muốn thưởng thức cảm giác ḍng mồ hôi tuôn chảy khi tập thể dục. Bên cạnh đó, 26 tư thế của Bikram Yoga sẽ giúp cho cơ thể của bạn linh hoạt và dẻo dai hơn. Và hơn hết, với sự tiện lợi của loại yoga này, bạn có thể tập bất cứ khi nào có thể.
Bên cạnh Bikram Yoga, có một số loại yoga mà có thể thực hiện trong pḥng nóng như Hot Ashtanga, Forrest Yoga, Yoga Baptiste, Core Power Yoga, và HotBarre Yoga.
Đây là loại yoga mà bạn phải kết hợp cả hoạt động và tâm trí cùng lúc. Điều đó có nghĩa là bạn phải thực hiện tư thế yoga cùng với kỹ thuật hô hấp, thiền định và đọc kinh, Kundalini Yoga nhằm tăng sức sống của cơ thể..
Kundalini Yoga phù hợp nhất cho những người yêu thích thiền định, thích khám phá năng lượng, trực giác và suy nghĩ của bản thân. Nếu muốn t́m hiểu về bản thân ḿnh , bạn có thể thêm Kundalini Yoga vào cuộc hành tŕnh yoga của bạn.
7. Yoga cho bà bầu
Đây là loại yoga được thiết kế đặc biệt dành cho phụ nữ mang thai, loại yoga này có thể giúp các mẹ có cơ thể thon gọn và tinh thần thoải mái. Thông thường, Yoga tiền sản tập trung vào tập luyện hô hấp, vùng hông và hồi phục năng lượng khi mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Đối với mẹ bầu, tập luyện yoga thường xuyên không chỉ làm cho bạn cảm thấy khỏe và năng động hơn trong thời kỳ mang thai mà cũng mang lại lợi ích rất lớn cho thai nhi. Bên cạnh việc tự tập một ḿnh, cũng có một vài pḥng tập có những lớp dành cho cặp vợ chồng, để họ có thể cùng nhau chia sẻ, bồi dưỡng kiến thức để hổ trợ nhau trong thời gian người mẹ mang thai
Đúng như tên gọi, Yoga tiền sản thích hợp nhất với các mẹ bầu. Tuy nhiên bạn cũng có thể tập luyện trước loại yoga này để có thể chuẩn bị cho thời gian mang thai bạn nhé.
8. Yin Yoga
Khác với các loại yoga năng động ở trên, Yin Yoga tập trung vào thụ động, có nghĩa là bạn giữ nguyên một tư thế, có thể là ngồi, xoay người nhẹ hoặc nằm xuống, trong ṿng 3 đến 5 phút. Phương pháp yoga này có lợi cho việc luyện thiền và cũng như rất tốt cho sức khỏe của bạn v́ nó có tác dụng làm căng giăn khớp và mạc cơ (một lớp mô).
Yin Yoga phù hợp nhất cho những người kiên tŕ và b́nh tĩnh. Tuy nhiên, loại yoga này cũng có thể phù hợp cho một người hoạt động tích cực, năng động và bận rộn. Yin Yoga rất có lợi trong việc khôi phục lại năng lượng và tăng chất lượng giấc ngủ của bạn.
Mặc dù c̣n rất nhiều các loại yoga, tuy nhiên từ 8 loại phổ biến này, bạn chắc cũng đă có sự lựa chọn cho ḿnh rồi chứ. Cách tốt nhất là bạn nên thử các loại yoga khác nhau với các giáo viên khác nhau để có sự lựa chọn ưng ư nhất bạn nhé.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Loại yoga bạn đang tập liệu có thích hợp?
Thật là khó chịu khi bạn tập yoga vài lần rồi mà vẫn chưa t́m được loại yoga phù hợp. Đừng quá lo lắng, bởi những lời khuyên hữu ích từ Hello Bacsi sau đây sẽ giúp bạn chọn ra thể loại yoga thích hợp nhất cho bạn.
Hiện nay, có 8 loại yoga phổ biến mà bạn có thể dễ dàng t́m thấy ở các pḥng tập yoga.
1. Hatha Yoga
Hầu hết các loại yoga mà đa số người tập hiện này có thể được xếp vào Hatha Yoga. Đâylà loại yoga với đặc điểm tập luyện là tập trung vào sự liên kết vật lư và kỹ thuật thở. Nếu bạn đă từng nghe nói về Ashtanga, Vinyasa, Iyengar và Power Yoga, đây là những loại yoga cũng có thể được xem như Hatha Yoga; nhưng trên thực tế, tốc độ của Hatha Yoga sẽ chậm hơn.
Nếu đây là lần đầu tiên bạn tập yoga, Hatha Yoga là một lựa chọn hợp lư. Hatha Yoga có giúp bạn hiểu rơ các tư thế cơ bản và xác định được tên của những tư thế. Bạn cũng có thể dễ dàng thuần thục các tư thế do tiết tấu chậm của loại yoga này.
2. Vinyasa Yoga
Vinyasa Yoga là loại yoga kết hợp giữa hoạt động, tư thế, và hô hấp. Loại yoga này thường có nhịp độ nhanh hơn và với phong cách tự do, nhưng thường th́ người hướng dẫn sẽ cho tập chỉ một bài nhất định vào mỗi buổi tập. Ví dụ như buổi hôm nay sẽ tập trung vào việc tăng cường các cơ bắp tay, th́ các buổi tiếp theo sẽ tập trung vào lưng,vào ngực và tất cả các bộ phận khác nhau trên cơ thể.
Nếu bạn là người năng động và không thích theo lối ṃn, Vinyasa Yoga chính là sự lựa chọn của bạn. Bạn sẽ luôn cảm thấy ngạc nhiên và hứng thú với các động tác mới vầ độc đáo của loại yoga này.
Do tính chất hoạt động và liên quan tới sự kết hợp giữa tư thế và hô hấp, Ashtanga Yoga, Jivamukti, Baptiste, và Power Yoga có thể được phân loại như Vinyasa Yoga.
3. Ashtanga Yoga
So với Hatha Yoga, Ashtanga Yoga là loại yoga rất năng động, mănh liệt và mang tính chất thể thao. Ashtanga Yoga có một chuỗi những hoạt động mà ta gọi là chuỗi Ashtanga. Có 2 phương pháp trong việc thực hành Ashtanga Yoga. Phương pháp đầu tiên được gọi là Led Class, phương pháp này có nghĩa là bạn sẽ được học với sự hướng dẫn trực tiếp từ người hướng dẫn. Với phương pháp c̣n lại là Mysore, bạn sẽ tập luyện không có sự hướng dẫn của giáo viên hoặc giáo viên chỉ quan sát và giúp bạn điều chỉnh tư thế. Chính v́ thế, Ashtanga đ̣i hỏi ở người tập sự cố gắng và nỗ lực tuyệt vời để đạt kết quả hoàn hảo về thể chất và tinh thần.
Ashtanga Yoga phù hợp cho những người “nghiện” tập luyện, đặc biệt là những con người luôn t́m niềm vui trong thể thao.
4. Iyengar Yoga
Đây là loại yoga dựa vào độ chính xác của các tư thế và sự tập trung của người tập. Trong quá tŕnh tập luyện, bạn sẽ ở giữ một tư thế trong một khoảng thời gian dài hoặc đôi khi kết hợp tập luyện với các công cụ hỗ trợ khác. Bằng cách xây dựng 1 cách hệ thống, Iyengar Yoga nhắm tới việc tăng sức mạnh, tính linh hoạt và sự ổn định của cơ thể. Loại yoga này cũng có thể điều trị một số bệnh nhất định.
Nếu bạn là một người luôn chú ư đến chi tiết, Iyengar Yoga là môn thể hoàn toàn thích hợp cho bạn. Hơn nữa, môn yoga này cũng mang lại cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe đấy.
5. Hot Yoga
Hot Yoga là loại yoga thường được sử dụng trong các pḥng xông hơi và loại phổ biến nhất của Hot Yoga chính là Bikram Yoga. Bikram Yoga được tập luyện trong pḥng lên tới 42 độ và tập luyện với 26 tư thế. Nếu bạn là một người ưa thích du lịch và yoga, chỉ cần đến bất cứ nơi nào có nhiệt độ thích hợp, bạn đều có thể tập Bikram Yoga.
Hot Yoga phù hợp nhất cho những người muốn thưởng thức cảm giác ḍng mồ hôi tuôn chảy khi tập thể dục. Bên cạnh đó, 26 tư thế của Bikram Yoga sẽ giúp cho cơ thể của bạn linh hoạt và dẻo dai hơn. Và hơn hết, với sự tiện lợi của loại yoga này, bạn có thể tập bất cứ khi nào có thể.
Bên cạnh Bikram Yoga, có một số loại yoga mà có thể thực hiện trong pḥng nóng như Hot Ashtanga, Forrest Yoga, Yoga Baptiste, Core Power Yoga, và HotBarre Yoga.
6. Kundalini Yoga
Đây là loại yoga mà bạn phải kết hợp cả hoạt động và tâm trí cùng lúc. Điều đó có nghĩa là bạn phải thực hiện tư thế yoga cùng với kỹ thuật hô hấp, thiền định và đọc kinh, Kundalini Yoga nhằm tăng sức sống của cơ thể..
Kundalini Yoga phù hợp nhất cho những người yêu thích thiền định, thích khám phá năng lượng, trực giác và suy nghĩ của bản thân. Nếu muốn t́m hiểu về bản thân ḿnh , bạn có thể thêm Kundalini Yoga vào cuộc hành tŕnh yoga của bạn.
Đây là loại yoga được thiết kế đặc biệt dành cho phụ nữ mang thai, loại yoga này có thể giúp các mẹ có cơ thể thon gọn và tinh thần thoải mái. Thông thường, Yoga tiền sản tập trung vào tập luyện hô hấp, vùng hông và hồi phục năng lượng khi mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Đối với mẹ bầu, tập luyện yoga thường xuyên không chỉ làm cho bạn cảm thấy khỏe và năng động hơn trong thời kỳ mang thai mà cũng mang lại lợi ích rất lớn cho thai nhi. Bên cạnh việc tự tập một ḿnh, cũng có một vài pḥng tập có những lớp dành cho cặp vợ chồng, để họ có thể cùng nhau chia sẻ, bồi dưỡng kiến thức để hổ trợ nhau trong thời gian người mẹ mang thai
Đúng như tên gọi, Yoga tiền sản thích hợp nhất với các mẹ bầu. Tuy nhiên bạn cũng có thể tập luyện trước loại yoga này để có thể chuẩn bị cho thời gian mang thai bạn nhé.
8. Yin Yoga
Khác với các loại yoga năng động ở trên, Yin Yoga tập trung vào thụ động, có nghĩa là bạn giữ nguyên một tư thế, có thể là ngồi, xoay người nhẹ hoặc nằm xuống, trong ṿng 3 đến 5 phút. Phương pháp yoga này có lợi cho việc luyện thiền và cũng như rất tốt cho sức khỏe của bạn v́ nó có tác dụng làm căng giăn khớp và mạc cơ (một lớp mô).
Yin Yoga phù hợp nhất cho những người kiên tŕ và b́nh tĩnh. Tuy nhiên, loại yoga này cũng có thể phù hợp cho một người hoạt động tích cực, năng động và bận rộn. Yin Yoga rất có lợi trong việc khôi phục lại năng lượng và tăng chất lượng giấc ngủ của bạn.
Mặc dù c̣n rất nhiều các loại yoga, tuy nhiên từ 8 loại phổ biến này, bạn chắc cũng đă có sự lựa chọn cho ḿnh rồi chứ. Cách tốt nhất là bạn nên thử các loại yoga khác nhau với các giáo viên khác nhau để có sự lựa chọn ưng ư nhất bạn nhé.
Dị ứng kem chống nắng là t́nh trạng không hề hiếm gặp nếu bạn có làn da khá nhạy cảm, thành phần trong kem không thân thiện với da hoặc bị viêm da tiếp xúc.
Sử dụng kem chống nắng là một phần quan trọng trong chu tŕnh chăm sóc da. Ngoài ra, thành phần chống nắng hiện nay đă được thêm vào nhiều loại mỹ phẩm và kem dưỡng da bên cạnh các tính năng chuyên dụng của sản phẩm. Có khá nhiều trường hợp bị dị ứng với kem chống nắng. Vậy vấn đề này là ǵ? Mời bạn cùng t́m hiểu qua bài viết sau của Hello Bacsi.
Dấu hiệu dị ứng kem chống nắng
Cô gái bị ngứa
Các triệu chứng của dị ứng đối với kem chống nắng trông tương tự như khi bạn bị phát ban do nhiệt hoặc cháy nắng, chúng bao gồm:
•Ngứa
•Tróc da
•Da sưng
•Nổi mẩn đỏ
•Nổi mề đay
•Mụn nước có dịch bên trong
•Vùng da bôi kem chống nắng có cảm giác đau.
Sau khi dùng kem chống nắng, quăng thời gian cần thiết để phản ứng dị ứng xuất hiện tùy thuộc vào từng người. Nó có thể xảy ra trong ṿng vài phút hoặc có thể mất đến hai ngày để bất kỳ dấu hiệu nào trở nên rơ ràng hơn.
Đôi khi, bạn có thể không biết ḿnh bị dị ứng cho đến khi kem chống nắng trên da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời cũng như tia tử ngoại. Loại phản ứng này được gọi là viêm da tiếp xúc quang.
Đối tượng nào có nguy cơ bị dị ứng?
Những người có nguy cơ cao nhất bị dị ứng với sản phẩm chống nắng bao gồm:
•Người bị viêm da cơ địa
•Những người thường xuyên phải hoạt động ngoài trời
•Người thoa kem chống nắng trên làn da bị tổn thương
•Nữ giới, nếu bạn dùng nhiều sản phẩm trang điểm có chỉ số chống nắng
•Những người có t́nh trạng da mạn tính liên quan đến ánh nắng mặt trời, chẳng hạn như da bị tổn thương nếu tiếp xúc với ánh nắng.
Bạn có thể tăng nguy cơ dị ứng với kem chống nắng nếu bạn bị viêm da tiếp xúc hoặc nhạy cảm với những thành phần hóa học có trong kem.
Cách điều trị dị ứng kem chống nắng
T́nh trạng dị ứng với kem chống nắng được điều trị tương tự như các phản ứng dị ứng da khác. Đầu tiên, bạn cần tẩy sạch lượng kem c̣n sót lại trên da.
Trong trường hợp nhẹ hơn, t́nh trạng phát ban sẽ tự giảm. Các trường hợp từ trung b́nh đến nặng có thể cần dùng thuốc bôi ngoài da chứa steroid hoặc thuốc uống để giảm viêm và phản ứng. Thuốc kháng histamine đường uống cũng có thể giúp giảm ngứa và dị ứng.
Ngoài ra, hăy hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhằm giảm thiểu t́nh trạng mẩn đỏ trở nên nghiêm trọng hơn. Thời gian để da phục hồi hoàn toàn có thể mất đến vài ngày, tùy thuộc vào mức độ dị ứng của bạn.
Ngăn ngừa dị ứng kem chống nắng
Cô gái đeo mắt kính, đội mũ
Cách tốt nhất để ngăn ngừa phản ứng dị ứng với kem chống nắng là tránh các thành phần mà bạn nhạy cảm. Theo Đại học Dị ứng, Hen và Miễn dịch học Hoa Kỳ, một số thành phần chống nắng phổ biến nhất dễ gây dị ứng bao gồm:
•Benzophenone (đặc biệt là benzeophenone-3 hay oxybenzone)
•Para-Aminobenzoic Acid (PABA)
•Dibenzoylmetha nes
•Octocrylene
•Salicylates
•Cinnamate
•Hương liệu
Hăy thử dùng kem chống nắng có oxit kẽm (zinc oxide) và titan dioxide bởi chúng ít gây nguy cơ dị ứng hơn đồng thời cũng bảo vệ bạn chống lại tia UVA, UVB. Bên cạnh đó, trước khi dùng kem lên toàn bộ vùng da lớn, hăy bôi một chút lên khu vực xương hàm từ 1 – 2 ngày liên tục để phát hiện bất thường (nếu có).
Kem chống nắng rất cần thiết, nhưng nếu bạn cảm thấy đă quá mệt mỏi sau khi thử qua rất nhiều sản phẩm khác nhau mà vẫn chưa t́m được loại kem phù hơp với bản thân th́ vẫn có nhiều cách khác để bảo vệ làn da dưới ánh nắng mặt trời, chẳng hạn như:
•Mặc quần áo chống nắng được dán nhăn UPF bởi chúng đă được chứng minh là có khả năng bảo vệ da khỏi tia UV
•Hạn chế ra ngoài vào giờ cao điểm (từ 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều)
•Đeo kính râm có khả năng chống tia cực tím
•Sử dụng viên uống chống nắng
•Đội mũ rộng vành.
Khi nào nên đến bác sĩ?
Các trường hợp dị ứng lặp đi lặp lại hoặc nghiêm trọng nên đến bác sĩ da liễu để chẩn đoán chính xác t́nh trạng da và đưa ra phương hướng điều trị hiệu quả. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ gợi ư các sản phẩm phù hợp với bạn nhất.
Ngoài ra, nếu nghĩ rằng bạn bị dị ứng với kem chống nắng và có bất kỳ triệu chứng toàn thân nào (như sốt, ớn lạnh, buồn nôn hoặc khó thở) đi kèm với da ửng đỏ hoặc làn da không hề cải thiện sau một thời gian th́ cũng hăy tham khảo ư kiến bác sĩ nhé.
Những Video hay hiện nay N2 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
In Kamala Harris's final speech of her presidential campaign, she publicly conceded defeat to President-elect Donald Trump on Wednesday in a defiant and impassioned speech at Howard University, her alma mater. https://t.co/OkgE7Oxpblpic.twitter.com/bnlvEvwT6j
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.