Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
đỏ giúp cung cấp cho cơ thể một nguồn năng lượng rồi dào và chất đạm tốt nhưng những loại thịt đỏ chứa nhiều muối hoặc chế biến sẵn - đa phần có chứa nhiều muối nitrat hoặc nitrit.
Khi chúng ta hấp thụ vào cơ thể với số lượng lớn thực pẩm này, những chất này sẽ làm tăng nguy cơ gây bệnh ưng thư, đặc biệt là ung thư ṿm họng.
Bên cạnh đó, những người thường xuyên có thói quen chế biến thức ăn ở nhiệt độ cao đặc biệt là thịt sẽ khiến loại thực phẩm này tạo ra một loại hóa chất được gọi là heterocyclic amine (HCAs), chất này cũng tiềm tàng nguy cơ gây ung thư ṿm họng
Những người sống sót sau ung thư là chỉ có 1/3 khả năng mang thai
Khoa học | Y học | Bệnh ung thư
Chia sẻ bởiTrương Huỳnh Dũng
459
Nghiên cứu mới cho thấy phụ nữ sống sót sau ung thư có hoặc ít hơn 1/3 khả năng mang thai so với phụ nữ b́nh thường.
Theo đó, một nghiên cứu lớn về tất cả các vấn đề liên quan tới các bệnh ung thư được chuẩn đoán ở Scotland giữa năm 1981 và năm 2012 cho thấy, những phụ nữ dưới 39 tuổi, sống sót sau ung thư chỉ có 20.6% hoặc ít hơn khả năng mang thai so với phụ nữ nói chung.
Giáo sư Richard Anderson thuộc Trung tâm Sức khoẻ Sinh sản MRC, Viện Nghiên cứu Y khoa Queen, Đại học Wisconsin cho biết: "Phân tích này cung cấp bằng chứng đầu tiên mạnh mẽ về việc dân số bị ảnh hưởng bởi bệnh ung thư và việc điều trị bệnh ung thư với giai đoạn mang thai tiếp theo”.
Những người sống sót sau ung thư là chỉ có 1/3 khả năng mang thai
"Ảnh hưởng lớn đến thai kỳ sau khi mắc một số bệnh ung thư phổ biến là hoàn toàn rất quan trọng, buộc chúng ta phải có cách để bảo vệ cho những phụ nữ đă sống sót qua bệnh ung thư”.
Khi tiến hành nghiên cứu liên kết chéo với 23.201 phụ nữ bị ung thư đă được cứu sống từ Cục Đăng kư ung thư Scotland với hồ sơ bệnh viện đă cho thấy có 6.627 trường hợp mang thai. Con số này đă được so sánh với số người dự kiến mang thai là 11.000 người trong dân số nói chung. Tuy nhiên, kết quả đă không như mong đợi.
Khoảng 20,6 % những người sống sót sau ung thư đă mang thai lần đầu tiên sau khi chẩn đoán so với 38,7 % trong nhóm đối chứng.
Phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, ung thư cổ tử cung và bệnh bạch cầu có tỷ lệ mang thai thấp hơn sau khi điều trị từ năm 1981 đến năm 1988, nhưng được điều trị từ năm 2005 đến 2012 th́ tỷ lệ mang thai cao hơn. Điều này cho thấy ảnh hưởng của việc điều trị ung thư đến khả năng mang thai và thai kỳ ở phụ nữ.
Kết quả của nghiên cứu này vừa được tŕnh bày tại cuộc họp thường niên ESHRE lần thứ 33 cho thấy tầm quan trọng của việc tư vấn lâm sàng của bác sỹ với phụ nữ mong muốn được mang thai sau khi điều trị ung thư.
Anderson nhấn mạnh: "Chúng tôi nhấn mạnh sự cần thiết của việc xem xét những ảnh hưởng có thể xảy ra đối với khả năng sinh sản ở trẻ em gái và phụ nữ bị chẩn đoán ung thư mới. Những gợi ư của chẩn đoán, kế hoạch điều trị, và khi cần thiết, phải thảo luận với bệnh nhân và gia đ́nh họ về các biện pháp duy tŕ khả năng sinh sản sau này. Ngay cả đối với những bệnh nhân được coi là có nguy cơ vô sinh thấp sau điều trị, cũng nên thảo luận về khả năng sinh sản trước khi điều trị bắt đầu".
Nếu không muốn ung thư gơ cửa, đừng quên bôi kem chống nắng cho mí mắt!
Khoa học | Chăm sóc Sức khỏe | Sức khỏe gia đ́nh
Chia sẻ bởiNga Bùi
253
Đừng quên bôi kem chống nắng cho mí mắt: H́nh ảnh UV dưới đây sẽ giúp chúng ta nhớ đến 10% da mặt khi bôi kem chống nắng tạo điều kiện ung thư gơ cửa sớm hơn.
•Làm thế nào để bảo vệ làn da khỏi tia UV khi ở trong nhà?
•Ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời lên da mặt thông qua ống kính UV
•Nếu cơ thể xuất hiện 12 dấu hiệu này, chứng tỏ bạn đang ăn quá nhiều đường!
Chắc hẳn chúng ta đă quá quen thuộc với những lời cảnh báo rằng: việc tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời quá mức sẽ làm tổn thương nặng nề tới da, có thể dẫn đến ung thư da. Nhưng sẽ thật dễ dàng để lờ những lời khuyên hữu ích đó khi bạn không nh́n thấy được những hậu quả tiêu cực đó bằng mắt thường. Hăy cùng xem qua những bức ảnh dưới đây để thấy được những tác động tiêu cực đó nhé!
Thử trả lời thành thật xem, bạn thường bôi kem chống nắng nhưng lại rất hay bỏ qua phần mí mắt phải không?
Hệ quả tiêu cực của thói quen này không thể nh́n thấy trực tiếp bằng mắt thường được nhưng những h́nh ảnh dưới đây thực sự sẽ khiến bạn nghiêm túc hơn trong việc bôi kem chống nắng đó.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Liverpool đă sử dụng máy ảnh đặc biệt để chụp h́nh những t́nh nguyện viên xem họ đă bao phủ kem chống nắng lên bao nhiêu phần da mặt.
Kết quả là, mọi người thường bỏ qua 1/10 phần da trên khuôn mặt - thường là phần mí mắt, vùng giữa mắt trong và cạnh sống mũi, chóp mũi - mà không biết rằng đây là khu vực phổ biến nhất của ung thư da.
Nghiên cứu cho thấy hầu hết mọi người bôi kem chống nắng thường bỏ lỡ vị trí quanh vùng mắtNghiên cứu cho thấy hầu hết mọi người bôi kem chống nắng thường bỏ lỡ vị trí quanh vùng mắt.
Các nhà nghiên cứu yêu cầu các t́nh nguyện viên tham gia bôi kem chống nắng lên da mặt mà không hướng dẫn thêm bất kỳ điều ǵ.Các nhà nghiên cứu yêu cầu các t́nh nguyện viên tham gia bôi kem chống nắng lên da mặt mà không hướng dẫn thêm bất kỳ điều ǵ.
Điều đáng cảnh báo ở đây là hơn 90% ca ung thư biểu mô tế bào đáy (basal cell carcinomas) - loại ung thư da phổ biến nhất ở Anh xuất hiện ở phần cổ và đầu; 5 - 10% ca ung thư da c̣n lại đều xuất hiện trên mí mắt.
Cách nghiên cứu được thực hiện
Cách nghiên cứu được thực hiện
Nghiên cứu này được một nhóm nghiên cứu từ trường Đại học Liverpool tiến hành thực hiện trên 57 người. Họ yêu cầu những người tham gia nghiên cứu bôi kem chống nắng lên mặt nhưng không hướng dẫn ǵ thêm.
Sau đó, họ dùng một máy ảnh cảm biến tia cực tím để chụp ảnh lúc trước và sau khi thoa kem chống nắng lên mặt.
Các chuyên gia cảnh báo rằng mọi người thường bỏ qua 9,5% phần da trên khuôn mặt - thường là phần mí mắt (13,5%), vùng giữa mắt trong và cạnh sống mũi, chóp mũi (77%) - mà không biết rằng đây là khu vực phổ biến nhất của ung thư da.
Thậm chí, ngay cả khi người tham gia nghiên cứu được thông báo về ung thư da ở mí mắt, chỉ có một sự cải tiến nhẹ trong ứng dụng, với 8% phần da trên khuôn mặt vẫn không được bảo vệ.
Đeo kính râm
Đeo kính râm
Giới khoa học nhấn mạnh, vùng mắt là nơi da mỏng, nhạy cảm nhất nên rất dễ bị lăo hóa và tác động bởi môi trường. Chỉ cần tác động nhỏ của tia cực tím (UV) thôi là vùng da này cũng rất dễ bị ảnh hưởng rồi.
Tia cực tím UV có thể được chia thành 2 loại: UVA (bước sóng từ 320 – 400nm) và UVB (bước sóng từ 280 – 320nm). Các tia này có bước sóng rất ngắn, xuyên sâu qua các lớp che chắn đến da và sâu hơn nữa. Trong đó, UVA xuyên thấu qua da sâu hơn UVB, tiêu diệt protein cấu trúc collagen, khiến da mất đi sự mịn màng và co giăn, dẫn đến việc xuất hiện các nếp nhăn. Bên cạnh đó, tia UVB được cho là nguyên nhân hàng đầu gây cháy nắng. Cả 2 loại đều có thể gây ung thư da, cả lành tính lẫn ác tính.
Chính v́ vậy, các chuyên gia khuyến cáo rằng chúng ta nên đặc biệt chú ư đến vùng da nhạy cảm này cũng như đừng quên lớp áo khoác chống nắng cho chúng. Bên cạnh đó, nên đeo kính râm để bảo vệ mắt trước sự xâm nhập của tia UV.
"Thật đáng lo ngại khi mọi người dường như đă dần có thói quen bôi kem chống nắng trước khi ra ngoài, nhưng lại dễ dàng bỏ quên phần vùng da quanh mắt, mũi - vị trí dễ bị ảnh hưởng nhất bởi tia UV. V́ vậy, mọi người hăy ư thức hơn cũng như nhớ đeo kính râm để có thể bảo vệ mắt cũng như vùng da quanh mí mắt tránh khỏi căn bệnh ung thư quái ác", tiến sĩ Kevin Hamill - người tham gia nghiên cứu có chia sẻ.
Theo thống kê từ Học viện Da liễu Hoa Kỳ, việc sử dụng kem chống nắng thường xuyên sẽ giúp bảo vệ da khỏi bị cháy nắng, đồng thời giảm nguy cơ ung thư lên đến 40% - 50%. Bên cạnh đó, các loại kem chống nắng c̣n chứa những chất chống oxy hóa tạo hàng rào pḥng thủ thứ hai trước ánh sáng Mặt Trời. Một số chất điển h́nh có thể gồm Vitamin E, Vitamin C và DESM.
Đặc biệt, hăy cố gắng tránh ra đường ở thời điểm tia UV chiếu mạnh nhất - từ 10 giờ sáng - 15 giờ chiều nhé!
Xem thêm: 6 điều cần làm để tránh khỏi những hậu quả từ việc thức khuya
Cảm giác thèm ăn một món nhất định có thể là dấu hiệu cơ thể bạn thiếu chất hay sức khỏe tinh thần không thật sự tốt. Bạn có thể dựa vào những dấu hiệu này để dự đoán phần nào sức khỏe của ḿnh đấy.
Mỗi cảm giác thèm ăn một thực phẩm nào đó có thể tiết lộ cho bạn biết không ít điều về sức khỏe của ḿnh nếu bạn biết cách lắng nghe cơ thể. Bạn có thể tham khảo một số dấu hiệu thèm ăn sau đây để kịp thời cải thiện sức khỏe.
1. Cảm giác thèm ăn chocolate
Cảm giác thèm chocolate thường liên quan đến t́nh trạng thiếu magie, có thể dẫn đến lo lắng và trầm cảm. Một nghiên cứu khác đă chứng minh được rằng việc ăn khoảng 100 – 400g chocolate đen mỗi ngày có thể giúp cải thiện chứng trầm cảm một cách tự nhiên. Điều này có nghĩa cảm giác thèm ăn chocolate có thể do sức khỏe tinh thần của bạn không tốt.
Tuy nhiên, chocolate thông thường trong các siêu thị thường không phải chocolate đen và chứa lượng đường cao. Nếu mua sắm trong siêu thị, bạn có thể chọn chocolate không sữa chứa hơn 70% ca cao. Nếu muốn, bạn cũng có thể ăn hạnh nhân khi thấy tâm trạng không tốt. Tuy nhiên, bạn cần đi khám nếu nghi ngờ ḿnh bị trầm cảm.
2. Cảm giác thèm ăn đồ ngọt
cảm giác thèm ăn đồ ngọt
T́nh trạng thiếu ngủ không chỉ khiến việc giảm cân khó khăn hơn mà c̣n làm bạn mệt mỏi và thèm đường. Vậy nên nếu thấy ḿnh thèm đồ ngọt, bạn có thể đang bị thiếu ngủ.
Tuy nhiên, hầu hết các món ngọt đều chứa đường tinh luyện nên không tốt cho sức khỏe nếu bạn ăn quá nhiều. Bạn có thể thay thế các món ngọt như bánh kẹo bằng các loại trái cây như quả cherry, đào hoặc dưa hấu. Một số loại trái cây khô như nho khô cũng có thể giúp bạn thỏa cơn thèm.
3. Cảm giác thèm ăn phô mai
Phô mai chứa rất nhiều dopamine nên có thể khiến bạn bị nghiện và muốn ăn nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn ăn ít chất béo và lại có cảm giác thèm ăn phô mai th́ đây có thể là dấu hiệu thiếu hụt những vitamin có nhiều trong các sản phẩm từ sữa như A hoặc D.
Bạn có thể thử men dinh dưỡng, một loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin mà không có chất béo. Nếu muốn ăn phô mai, bạn có thể thử những loại ít béo như feta hoặc mozzarella.
4. Cảm giác thèm khoai tây chiên
Cảm giác thèm khoai tây chiên
Khi thèm khoai tây chiên, bạn có thể đang thiếu carb và chất béo lành mạnh như omega-3. Khoai tây chiên thường được nêm nhiều muối nên cũng là một nguồn natri dồi dào. Vậy nên khi thèm món này, bạn có thể đang thiếu natri v́ ra mồ hôi nhiều.
Để ăn khoai tây chiên lành mạnh hơn, bạn có thể tự chiên khoai ở nhà bằng dầu ô liu. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm cá hồi, các loại hạt và trái bơ vào chế độ ăn.
5. Cảm giác thèm nước ngọt có ga
Các loại nước ngọt có ga chứa một lượng lớn caffeine nên có thể khiến nhiều người bị nghiện. Lượng caffeine trong nước ngọt có ga có thể giúp bạn tỉnh táo mà không bị say. Điều này có thể khiến bạn bị nghiện caffeine và thèm uống nước ngọt. Cảm giác thèm nước có ga này cũng có thể là do bạn thiếu canxi và magie trong xương. Tuy nhiên, nước có ga lại có thể lấy mất canxi và magie chứ không thể giúp bạn bổ sung các khoáng chất này.
Ngoài lượng caffeine cao, nước có ga cũng chứa rất nhiều đường nên có thể gây ra bệnh tiểu đường nếu bạn dùng trong thời gian dài. Đây là loại nước bạn cần tránh để bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Nếu mệt mỏi, bạn có thể ăn chocolate đen hoặc uống trà vừa phải.
6. Cảm giác thèm ăn đá lạnh
Theo một nghiên cứu, cảm giác thèm ăn đá mănh liệt có thể là dấu hiệu bạn bị thiếu sắt nghiêm trọng. Điều này là v́ độ cứng của đá có thể giúp bạn cải thiện tinh thần tương tự như khi uống cà phê và làm giảm cảm giác mệt mỏi do thiếu sắt. Nếu bạn nghi ngờ bị thiếu sắt, hăy thử bổ sung nhiều đậu và rau chân vịt. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tham khảo ư kiến bác sĩ để được bổ sung sắt đúng cách.
Nếu lắng nghe cơ thể, cảm giác thèm ăn các món nhất định có thể cho bạn biết một số điều về sức khỏe thể chất và tinh thần của ḿnh. Đây là dấu hiệu giúp bạn kịp thời cải thiện cách chăm sóc bản thân để có sức khỏe tốt hơn.
Bạn đang lên kế hoạch giảm cân nhưng lại rất mau đói và khó cưỡng lại cảm giác thèm ăn? Hăy thử thực hiện những bài tập giúp bạn đẩy lùi cảm giác thèm ăn để giảm cân hiệu quả nhé!
Một cơn đói xuất hiện bất ngờ có thể khiến bạn dễ nuông chiều bản thân với những món ăn không lành mạnh và sao nhăng luyện tập. Nếu bạn muốn giảm cân hiệu quả, hăy dành 5 – 10 phút để thực hiện một số bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn thèm ăn một cách đơn giản sau đây.
1. Bài tập breath of frog
bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn đói
Đây là một bài tập thể dục dụng cụ đơn giản bắt nguồn từ Trung Quốc giúp bạn giảm thèm ăn nhanh chóng khi đang trong chế độ ăn kiêng.
Bạn hăy thực hiện bài tập theo hướng dẫn:
– Chống khuỷu tay trên một cái bàn nhỏ hoặc ghế sao cho thân trên song song với mặt đất.
– Hít một hơi thật sâu đồng thời hóp bụng càng nhiều càng tốt rồi giữ nguyên trong 3 – 4 giây.
– Thở nhẹ ra và thư giăn các cơ bụng.
– Lặp lại 10 lần.
Nếu thực hiện bài tập này trước bữa ăn, cơn thèm ăn sẽ biến mất rất nhanh chóng và bạn sẽ có xu hướng lựa chọn đồ ăn lành mạnh hơn là thức ăn nhanh.
2. Bài tập frog swaying on the wave
bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn đói
Bài tập này tập trung vào cơ bụng và giúp bạn có thể cắt giảm khẩu phần ăn mà không cảm thấy đói.
Bạn thực hiện theo hướng dẫn:
– Nằm ngửa, nâng hai chân lên khỏi mặt đất và giữ hai chân song song với nhau, hai tay đan lại bên trên đầu.
– Co chân sát vào người, hai tay hướng về phía chân.
– Hít thở sao cho căng lồng ngực.
Bạn nên thực hiện bài tập này trước mỗi bữa ăn khi giảm bớt khẩu phần hằng ngày của ḿnh.
3. Bài tập lotus
bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn đói
Bài tập lotus hay c̣n gọi là tư thế hoa sen là động tác mở rộng của 2 bài tập trên, giúp bạn kiểm soát hơi thở và suy nghĩ của ḿnh.
Bạn thực hiện theo hướng dẫn:
– Bạn ngồi, gấp 2 chân lại sao cho đầu gối hướng ra 2 bên như cánh hoa sen, giữ lưng thẳng.
– Giữ nguyên tư thế trong 5 phút và tập trung cảm nhận quá tŕnh hít thở sâu.
4. Bài tập downward facing dog
bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn đói
Yoga có tác dụng giảm cơn thèm ăn đến 51% nên bạn có thể thử bài tập downward facing dog (tư thế chó úp mặt) có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn suốt cả ngày.
Bạn thực hiện theo hướng dẫn:
– Quỳ trên cả hai chân và hai tay, đầu gối mở rộng bằng hông. Hai tay mở rộng bằng vai, các ngón tay x̣e rộng.
– Dùng lực cánh tay từ từ đẩy người lên cao, hai chân duỗi thẳng.
– Dịch chuyển hai tay lên phía trước, lùi chân về phía sau để kéo dài thân người. Ép chặt bắp đùi khi di chuyển.
– Giữ tư thế từ 1 đến 3 phút, tập trung vào hơi thở.
Đây là bài tập đẩy lùi thèm ăn vô cùng đơn giản và dễ tập. Theo một nghiên cứu năm 2013, những người đàn ông nhảy dây sẽ ít cảm thấy thèm ăn hơn những người đạp xe. Các nhà khoa học cũng cho rằng sự căng thẳng ở cơ bắp và xương sẽ giúp đẩy lùi cơn thèm ăn hiệu quả hơn.
Bạn thực hiện theo hướng dẫn:
– Bạn đứng thẳng, hai tay cầm dây nhảy.
– Vung dây và nhảy lên.
12. Bài tập nâng tạ
bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn đói
Tương tự như nhảy dây, bài tập nâng tạ cũng tạo sức ép lên cơ bắp và xương và giúp giảm cơn thèm ăn. Bạn nên chuẩn bị tạ có trọng lượng phù hợp với sức tập của ḿnh để nâng.
Bênh cạnh những bài tập kể trên, bạn cũng có thể tập một số bài tập cường độ cao để đẩy lùi cơn thèm ăn. Ví dụ, sau khi chạy nhanh trong một phút, hăy chạy bộ ở tốc độ chậm hơn trong khoảng 4 phút. Bí quyết này sẽ giúp bạn nạp vào ít hơn 170 calo so với những người tập thể dục ở mức vừa phải.
Các bài tập giúp bạn đẩy lùi cơn thèm ăn cũng có thể giúp cơ thêm săn chắc và khỏe hơn. Thay v́ chọn những món ăn hấp dẫn để thỏa măn cơn thèm, bạn hăy thử một số tư thế thể dục nhẹ nhàng nhé.
Nhiều người vẫn tập thể dục khi đang ốm để mong chóng khỏe hơn hoặc chỉ đơn giản là v́ không muốn bỏ lỡ một buổi tập nào. Tuy nhiên, sự cố gắng này có thể gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe nếu bạn mắc một số căn bệnh cần được nghỉ ngơi đấy!
Việc tập thể dục khi đang ốm có nên hay không phụ thuộc vào t́nh trạng bệnh và mức độ nặng nhẹ của bài tập. V́ vậy, bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu các trường hợp nên và không nên tập thể dục khi đang ốm nhé!
Nhiều chuyên gia sử dụng quy tắc “phía trên cổ” khi tư vấn cho bệnh nhân về việc có nên tập thể dục khi đang ốm hay không. Theo lư thuyết này, nếu bạn chỉ gặp phải các triệu chứng ở trên cổ như nghẹt mũi, hắt hơi hoặc đau tai, bạn có thể tập thể dục. Mặt khác, nếu bạn đang gặp phải các triệu chứng dưới cổ như buồn nôn, đau nhức cơ thể, sốt, tiêu chảy… bạn nên ngưng tập luyện cho đến khi bạn cảm thấy tốt hơn.
Trường hợp nên tập thể dục khi đang ốm
Bạn có thể tập thể dục khi đang ốm khi thuộc các trường hợp sau đây:
1. Cảm lạnh nhẹ
Cảm lạnh nhẹ là t́nh trạng bạn nhiễm siêu vi vùng mũi và họng. Mặc dù các triệu chứng khác nhau tùy theo từng người, nhưng hầu hết đều gặp các triệu chứng như nghẹt mũi, nhức đầu, hắt hơi và ho nhẹ. Khi bạn bị cảm lạnh nhẹ, bạn vẫn có thể tập thể dục nếu bạn cảm thấy cơ thể đủ sức hoặc bạn có thể cân nhắc giảm cường độ tập luyện hoặc rút ngắn thời gian tập tùy vào sức khỏe của bạn.
Nếu bạn tập thể dục khi đang bị cảm lạnh nhẹ, bạn nên che miệng khi hắt hơi hoặc ho để bảo vệ sức khỏe của bạn và mọi người xung quanh.
2. Đau tai
Đau tai là một cơn đau khiến bạn có cảm giác âm ỉ hoặc nóng rát có thể nằm ở một hoặc cả hai tai, có thể do nhiễm trùng xoang, đau họng, nhiễm trùng răng… Bạn có thể tập thể dục khi đau tai miễn là cảm giác thăng bằng của bạn không bị ảnh hưởng và t́nh trạng nhiễm trùng đă được loại trừ.
Một số loại nhiễm trùng tai có thể làm bạn mất thăng bằng, gây sốt và các triệu chứng khác có thể gây nguy hiểm khi tập thể dục, bạn hăy nhờ bác sĩ tư vấn trước khi tập luyện.
3. Nghẹt mũi
tập thể dục khi đang ốm
T́nh trạng nghẹt mũi có thể gây cho bạn cảm giác bực bội và khó chịu. Trên thực tế, tập thể dục có thể giúp mở thông mũi, giúp bạn thở tốt hơn. Bạn hăy cân nhắc xem t́nh trạng sức khỏe của ḿnh trước khi tập hoặc giảm cường độ và thời gian tập luyện. Bạn có thể đi bộ nhanh hoặc đi xe đạp để tập thể dục khi đang ốm.
Bạn nên chú ư vệ sinh đúng cách tại pḥng tập thể dục, đặc biệt là khi bị sổ mũi. Hăy lau sạch thiết bị sau khi bạn sử dụng để tránh lây lan vi trùng.
4. Đau họng nhẹ
Đau họng thường do nhiễm virus như cảm lạnh hoặc cúm. Nếu bạn đang bị đau họng nhẹ do cảm lạnh thông thường hoặc dị ứng, bạn có thể tập thể dục an toàn. Trong một số t́nh huống nếu bạn đau họng liên quan đến sốt, ho khan hoặc khó nuốt, bạn nên ngưng tập thể dục cho đến khi bác sĩ cho phép.
Nếu bạn đang gặp các triệu chứng khác thường liên quan đến cảm lạnh như mệt mỏi và nghẹt mũi, bạn hăy cân nhắc giảm cường độ tập thể dục b́nh thường. Bên cạnh đó, bạn hăy bù nước cho cơ thể bằng nước mát là một cách để làm dịu cơn đau họng trong khi tập thể dục.
Bạn có thể tập thể dục khi đang ốm nếu gặp t́nh trạng như cảm lạnh nhẹ, đau tai, nghẹt mũi và đau họng. Tuy nhiên, nếu gặp các triệu chứng nghiêm trọng hơn, bạn cần sự tư vấn của bác sĩ trước khi tập luyện.
Bạn không nên tập thể dục khi bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào sau đây:
1. Sốt cao
Khi bạn bị sốt, nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên trên mức b́nh thường, dao động trong khoảng hơn 37°C. Cơn sốt có thể do nhiều thứ gây ra, nhưng thường bởi nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus. Sốt có thể gây ra các triệu chứng khó chịu như suy nhược, mất nước, đau cơ và chán ăn.
Việc bạn tập thể dục khi đang sốt làm tăng nguy cơ mất nước và có thể sốt nặng hơn. Ngoài ra, sốt làm giảm sức mạnh cơ bắp và sức chịu đựng của bạn, làm tăng nguy cơ chấn thương khi tập luyện.
2. Ho dai dẳng
Ho là một phản ứng b́nh thường của cơ thể đối với các chất kích thích hoặc chất lỏng giúp bảo vệ đường thở. Tuy nhiên, các cơn ho dai dẳng có thể là triệu chứng của nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, cúm hoặc thậm chí là viêm phổi. Ho dai dẳng có thể khiến bạn khó thở sâu, đặc biệt là khi nhịp tim của bạn tăng lên trong khi tập thể dục, điều này khiến bạn dễ bị khó thở và mệt mỏi.
Ho có đờm có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc một t́nh trạng y tế khác, bạn cần nghỉ ngơi và cần được bác sĩ điều trị. Khi đến pḥng tập, bạn ho có thể lây nhiễm cho những người cùng tập thể dục với bạn.
3. Bệnh dạ dày
tập thể dục khi đang ốm
Các bệnh về dạ dày có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, sốt, co thắt dạ dày và chán ăn. Tiêu chảy và nôn mửa khiến bạn có nguy cơ bị mất nước, hoạt động thể chất yếu hơn làm tăng khả năng chấn thương trong quá tŕnh tập luyện. Nếu bạn đang bị bệnh dạ dày, bạn có thể vận động duỗi nhẹ hoặc tập yoga tại nhà.
4. Triệu chứng cúm
Cúm là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây ra các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, đau họng, đau nhức cơ thể, mệt mỏi, đau đầu, ho và nghẹt mũi. Cúm có thể nhẹ hoặc nặng, tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng, thậm chí có thể gây tử vong trong những trường hợp nghiêm trọng. Cúm có thể gây ra t́nh trạng sốt khiến người mắc bệnh có nguy cơ mất nước cơ thể, gây nguy hiểm cho cơ thể khi bạn tập thể dục.
Mặc dù phần lớn bệnh cúm có thể khỏi trong ṿng chưa đầy hai tuần, nhưng nếu bạn tập thể dục khi đang ốm có thể kéo dài bệnh cúm và tŕ hoăn sự phục hồi của bạn.
Lưu ư trước khi tập thể dục trở lại
Tập thể dục thường xuyên có thể giúp bạn làm giảm nguy cơ mắc bệnh ngay từ đầu bằng cách tăng cường hệ thống miễn dịch. Điều quan trọng là bạn cần để cho cơ thể hoàn toàn khỏi bệnh trước khi trở lại tập thể dục.
Một số người lo lắng rằng nghỉ tập thể dục vài ngày sẽ gây ra t́nh trạng mất cơ bắp và sức mạnh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, hầu hết mọi người khi ngưng tập thể dục sẽ mất cơ trong khoảng 3 tuần và suy giảm sức mạnh trong khoảng 10 ngày.
Khi các triệu chứng giảm dần, bạn có thể tập thể dục nhẹ nhàng trở lại nhưng đừng quá sức. Vào ngày đầu tiên trở lại pḥng tập thể dục, bạn hăy bắt đầu với các bài tập cường độ thấp, thời gian ngắn và bổ sung đủ nước khi tập.
Khi bạn cảm thấy đă khỏi bệnh để tập thể dục nhưng cơ thể c̣n yếu, bạn có thể giảm cường độ hoặc thời gian tập luyện. Việc tập thể dục sau khi khỏi bệnh sẽ có lợi cho sức khỏe tổng thể của bạn, tuy nhiên bạn cần phải lắng nghe cơ thể và lời khuyên của bác sĩ trước khi quyết định tập luyện trở lại.
7 lợi ích của các bài tập HIIT giúp bạn tăng hiệu quả gấp đôi
Tác giả: Hoa Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
7 lợi ích của các bài tập HIIT giúp bạn tăng hiệu quả gấp đôi
Các bài tập HIIT có thể mang đến cho bạn rất nhiều lợi ích sức khỏe như đốt cháy calo, tăng quá tŕnh trao đổi chất, điều chỉnh nhịp tim, đường huyết… Nếu là người bận rộn với công việc, bạn đừng bỏ qua các bài tập HIIT để nâng cao lợi ích sức khỏe trong khoảng thời gian ngắn nhé!
Theo thông tin từ NCBI, nhiều người biết hoạt động thể chất là lành mạnh nhưng có đến 30% số người trên toàn thế giới lại không tập luyện thể chất đầy đủ. Nếu bạn cũng thuộc nhóm không có nhiều thời gian để luyện tập thể dục th́ hăy thử thực hiện bài tập HIIT giảm mỡ bụng.
HIIT là bài tập cường độ cao ngắt quăng (high intensity interval training) bao gồm các giai đoạn tập thể dục cường độ cao xen kẽ với các giai đoạn phục hồi ở cường độ thấp. Thông thường, HIIT chỉ kéo dài thời gian tập từ 10 – 30 phút nhưng nó có thể tạo ra lợi ích sức khỏe gấp đôi so với tập thể dục cường độ cao ở mức trung b́nh.
Theo Healthline, lợi thế lớn nhất của các bài tập HIIT là đem đến cho bạn lợi ích sức khỏe tối đa trong thời gian tối thiểu nên rất phù hợp cho người bận rộn. Dưới đây là những lợi ích mà bạn có thể nhận được khi thực hiện các bài tập HIIT.
1. Giúp đốt cháy nhiều calo
Bạn có thể đốt cháy rất nhiều calo trong một khoảng thời gian ngắn khi tập HIIT, lượng calo giảm đi sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy được vóc dáng cân đối.
Trang NCBI đưa tin một nghiên cứu đă so sánh lượng calo được đốt cháy trong 30 phút khi thực hiện các bài tập khác nhau bao gồm HIIT, bài tập tạ, chạy bộ và đạp xe. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng bài tập HIIT đốt cháy nhiều hơn 25 – 30% lượng calo so với các h́nh thức tập thể dục khác.
Trong nghiên cứu, bài tập HIIT được thực hiện với chu tŕnh lặp lại của 20 giây nỗ lực tập luyện tối đa và sau đó là 40 giây nghỉ ngơi. Như vậy những người tham gia nghiên cứu chỉ mất 1/3 thời gian tập luyện so với những người chạy bộ và đạp xe mà vẫn đốt cháy cùng một lượng calo. Nghiên cứu này đă kéo dài 30 phút cho mỗi bài tập nhưng thông thường bài tập HIIT tốn ít thời gian hơn nhiều so với các bài tập truyền thống.
2. Tăng khả năng trao đổi chất
các bài tập HIIT giúp tăng cường trao đổi chất
Một số nghiên cứu đă chứng minh HIIT có thể giúp bạn tăng cường trao đổi chất trong nhiều giờ sau khi tập thể dục, thậm chí c̣n tăng nhiều hơn so với chạy bộ và tập tạ.
HIIT làm tăng sự trao đổi chất của cơ thể bằng cách sử dụng chất béo làm năng lượng thay v́ sử dụng carb. Điều này giúp tăng cường khả năng đốt cháy calo sau khi bạn đă tập thể dục xong. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy những người dành 2 phút tập HIIT dưới dạng chạy nước rút đă làm tăng quá tŕnh trao đổi chất trong 24 giờ tương đương với 30 phút chạy bộ.
HIIT là một trong những cách đốt cháy mỡ thừa hiệu quả mà bạn nên thử để tăng cường khả năng giảm cân.
Một nghiên cứu trên 424 người trưởng thành thừa cân và béo ph́ đă cho thấy HIIT và tập sức bền đều có thể giúp bạn giảm mỡ cơ thể và giảm mỡ bụng dễ dàng. Hơn thế nữa, HIIT cũng không tốn nhiều thời gian tập luyện của bạn so với những bài tập sức bền truyền thống.
Một nghiên cứu khác c̣n cho thấy những người thực hiện HIIT 3 lần mỗi tuần trong 20 phút mỗi buổi đă giảm 2 kg mỡ trong cơ thể sau 12 tuần mà không cần phải thực hiện chế độ ăn kiêng giảm cân. Trong số này có đến 17% chất béo nội tạng không lành mạnh bao quanh các cơ quan nội tạng.
4. Hỗ trợ tăng cường cơ bắp
các bài tập HIIT giúp tăng cường cơ bắp
HIIT không chỉ giúp bạn giảm mỡ thừa trong cơ thể mà c̣n là bí quyết tập luyện để tăng cơ. Tuy nhiên, việc tăng khối lượng cơ bắp thường chỉ tập trung vào các phần được tác động nhiều nhất như phần thân và chân.
Khi tập HIIT để gia tăng khối lượng cơ, bạn hăy tập luyện vừa sức v́ một số nghiên cứu cho thấy những người tập luyện gắng sức th́ không nhận thấy khối lượng cơ bắp tăng lên.
Bài tập tạ được xem là h́nh thức tập luyện “tiêu chuẩn vàng” để tăng khối lượng cơ bắp, nhưng nếu bạn tập ở cường độ cao ngắt quăng (HIIT) th́ chỉ hỗ trợ một lượng nhỏ cơ bắp phát triển.
5. Cải thiện sự tiêu thụ oxy
Theo truyền thống, bạn có thể cải thiện t́nh trạng bệnh thiếu oxy bằng cách rèn luyện sức bền như chạy bộ liên tục hoặc đạp xe với tốc độ ổn định. Tuy nhiên, các bài tập HIIT có thể giúp bạn nhận được lợi ích tương tự trong khoảng thời gian ngắn hơn.
Một nghiên cứu cho thấy những người tập luyện HIIT trong 5 tuần với 4 ngày mỗi tuần và tập 20 phút trong mỗi lần đă giúp cải thiện 9% mức tiêu thụ oxy. Trong khi đó những người đạp xe liên tục trong 40 phút mỗi ngày mới cải thiện được mức tiêu thụ oxy bằng với HIIT.
Như vậy, tổng thời gian tập thể dục là khác nhau giữa các nhóm: Bạn cần phải mất đến gấp đôi thời gian khi thực hiện bài tập truyền thống so với bài tập HIIT th́ mới cải thiện được sự tiêu thụ oxy bằng nhau giữa hai nhóm.
6. Hỗ trợ làm giảm nhịp tim
các bài tập HIIT làm giảm nhịp tim
HIIT có những lợi ích quan trọng đối với sức khỏe của bạn. Theo thông tin từ tờ báo BMJ, một lượng lớn nghiên cứu chỉ ra rằng HIIT có thể làm giảm nhịp tim và huyết áp ở những người thừa cân, béo ph́ và những người thường bị tăng huyết áp.
Một nghiên cứu cho thấy nhóm những người lớn bị huyết áp cao đă giảm huyết áp khi tập HIIT cũng như tập luyện sức bền trong thời gian 8 tuần. Trong nghiên cứu này, nhóm đào tạo sức bền đă tập thể dục 4 ngày mỗi tuần trong 30 phút mỗi ngày, nhưng nhóm HIIT chỉ tập thể dục 3 ngày mỗi tuần trong 20 phút mỗi ngày.
Một số nhà nghiên cứu đă phát hiện ra rằng HIIT thậm chí có thể làm giảm huyết áp nhiều hơn so với các bài tập cường độ vừa phải thường được đề xuất. Tuy nhiên, thói quen tập thể dục cường độ cao thường không làm thay đổi huyết áp ở những người có cân nặng và huyết áp b́nh thường.
7. Làm giảm lượng đường trong máu
Lượng đường trong máu có thể làm giảm nhờ các chương tŕnh tập luyện HIIT kéo dài dưới 12 tuần. Một bản tóm tắt của 50 nghiên cứu khác nhau cho thấy HIIT không chỉ làm giảm lượng đường trong máu mà c̣n cải thiện t́nh trạng kháng insulin nhiều hơn so với tập thể dục sức bền truyền thống.
Trên thực tế, một số thí nghiệm đặc biệt ở những người mắc bệnh tiểu đường tuưp 2 đă chứng minh tính hiệu quả của HIIT trong việc cải thiện lượng đường trong máu. Nghiên cứu ở những người khỏe mạnh cũng chỉ ra rằng HIIT có thể cải thiện t́nh trạng kháng insulin thậm chí nhiều hơn so với tập thể dục sức bền.
Nếu là người bận rộn, bạn nên thêm HIIT vào thói quen tập thể dục hàng ngày bằng những bài tập như đạp xe, chạy bộ, nhảy dây, tập tạ, squat… Dựa trên khả năng tập luyện của ḿnh mà bạn có thể chọn thời gian tập luyện gắng sức và thời gian phục hồi phù hợp.
Ví dụ: Bạn đạp xe càng nhanh càng tốt trong ṿng 30 giây, sau đó đạp với tốc độ chậm, dễ dàng trong 2 – 4 phút rồi lặp lại mô h́nh này trong 15 – 30 phút. Nếu bạn chạy bộ th́ hăy chạy khởi động làm nóng cơ thể rồi chạy nhanh nhất có thể trong ṿng 15 giây, sau đó đi bộ hoặc chạy bộ với tốc độ chậm hơn trong 1 – 2 phút và lặp lại mô h́nh này trong 10 – 20 phút.
Các bài tập HIIT có thể đem đến cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe giống như các lợi ích của tập thể dục khác nhưng lại không tốn nhiều thời gian tập luyện. Nếu bạn là người bận rộn với công việc th́ nên bổ sung các bài tập HIIT vào lịch tŕnh một cách khoa học để tăng gấp đôi hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ư tập thể dục đúng cách để tránh được những chấn thương ngoài ư muốn nhé.
18 bài tập cardio giảm cân hiệu quả và tốt cho sức khỏe
Tác giả: Hoa Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
18 bài tập cardio giảm cân hiệu quả và tốt cho sức khỏe
Mọi người thường t́m đến những bài tập cardio để tăng cường thêm thể lực cũng như rèn luyện sức khỏe và có một vóc dáng đẹp. Nhưng nếu cứ tập một bài tập, bạn sẽ cảm thấy rất nhàm chán. Bạn hăy làm phong phú hơn kho bài tập của ḿnh để duy tŕ hứng thú với chuyện luyện tập nhé.
Tập hoài một động tác khiến bạn nhàm chán và không có hứng thú luyện tập để giảm cân cũng như không khẳng định được sức khỏe của bản thân. Những bài tập cardio ngay tại nhà dưới đây với những mức độ khác nhau sẽ không làm bạn thất vọng.
Cardio là ǵ?
Cardio là từ viết tắt của Cardiovascular – là một bài tập chuyên biệt dành cho tim khá phổ biến trên toàn thế giới. Tập cardio là việc sử dụng các bài tập nhằm làm tăng và kiểm soát nhịp tim của bạn ở một mức độ nào đó, giúp tăng cường khả năng trao đổi chất, đốt cháy mỡ thừa hiệu quả và làm tăng lưu thông máu khắp cơ thể.
Bài tập cardio tốt hơn các bài tập khác như tập tạ, đá bóng, vơ thuật ở chỗ là giúp điều khiển tăng nhịp tim theo ư muốn của bạn và duy tŕ nó trong một khoảng thời gian nhất định.
Có những bài tập cardio nào và đặc điểm của từng loại là ǵ?
Cardio gồm có hai loại chính: HIIT và LISS.
♦ HIIT là từ viết tắt của High Intensive Interval Training (bài tập cường độ cao ngắt quăng), một phương pháp vô cùng hiệu quả và phù hợp với đa số mọi người. HIIT được áp dụng để đốt cháy calo phát sinh trong và sau buổi tập. V́ là cường độ cao, nên tối đa bạn chỉ tập được trong khoảng thời gian 20–30 phút. Nếu vẫn c̣n tập được trong thời gian lâu hơn, chứng tỏ bạn chưa dồn hết sức vào bài tập.
♦ LISS là từ viết tắt của Low Intensity Steady State (bài tập cường độ trung b́nh/thấp ổn định). Nếu bạn tập cardio cường độ thấp sẽ giúp phục hồi cơ thể trong khoảng thời gian ngắn và tập trong khoảng thời gian dài sẽ giúp đốt cháy lượng mỡ thừa trong cơ thể. V́ bài tập này nhẹ nhàng, nên bạn cần kéo dài thời gian tập trên 1 giờ nếu muốn đốt calo hiệu quả và 20–30 phút nếu muốn phục hồi cơ thể.
Hello Bacsi khuyên bạn nên tập LISS vào buổi sáng sớm lúc chưa ăn ǵ và làm ngược lại khi tập HIIT để đảm bảo lợi ích sức khỏe tốt nhất cho bạn.
7 lợi ích khi tập cardio
1. Cải thiện sức khỏe tim mạch
Đây là một lợi ích không thể không nhắc đến trong việc rèn luyện những bài tập cardio. Tim của bạn cũng được xem như là một phần cơ bắp. Nếu không được “tập thể dục”, tim cũng sẽ suy yếu.
Tuy nhiên, nếu bạn thường gặp t́nh trạng thở dốc, tim đập nhanh khi chỉ mới chạy một đoạn hoặc chỉ mới lên cầu thang vài bước, có thể bạn sẽ phải cần đến các bài tập cardio.
Cardio là một bài tập rất tốt cho nhịp tim, giúp bạn thở mạnh và sâu hơn cũng như giảm thiểu rơ rệt nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
2. Cải thiện hệ thống mạch máu
Tập bài tập cardio giúp mở rộng các mạch máu lớn nhỏ để oxy được lưu thông tới cơ, giúp cải thiện tính đàn hồi, tăng cường quá tŕnh lưu thông máu và ổn định mức đường huyết hiệu quả.
3. Đốt cháy mỡ thừa hiệu quả
Nhắc đến bài tập cardio, chắc hẳn mọi người trên thế giới đều nghĩ ngay đến tính năng đốt cháy mỡ thừa hiệu quả. Không có ǵ bất ngờ khi nói bài tập này giúp tiêu hao rất nhiều năng lượng, giảm lượng mỡ thừa của cơ thể, đặc biệt là lượng mỡ thừa ở phần hông, đùi và bụng, kích thích dạ dày tiêu hóa thức ăn, mang lại khả năng giảm cân siêu tốc chỉ trong ṿng một tháng. Hầu như các bài tập cardio thường được các nhà khoa học nghiên cứu và đề xuất đưa vào kế hoạch tập luyện giảm cân hiệu quả.
4. Tăng khả năng phục hồi thể chất
Luyện tập thể dục với một cường độ cao sẽ khiến cơ thể bạn đuối sức, đi bộ nhẹ nhàng sẽ làm tăng khả năng phục hồi thể chất nhanh chóng.
5. Giúp bạn tăng cường thể chất, rèn luyện sức khỏe và tràn đầy năng lượng
Như các bài tập thông thường khác, nếu luyện tập thường xuyên và đều đặn trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ thấy cơ thể rất thoải mái, nhẹ nhàng, tăng cường sự dẻo dai, sức chịu đựng và tràn đầy sức sống.
6. Tăng cường trao đổi chất và điều ḥa hormone trong cơ thể
Tập cardio làm cho máu nhanh chóng lưu thông và tăng cường khả năng trao đổi chất ngay cả khi bạn đă kết thúc bài tập. Khi máu lưu thông tốt, lượng máu chảy về tim sẽ nhanh hơn, cải thiện việc lưu thông máu đến tim và trao đổi chất.
7. Tập cardio giúp tinh thần thoải mái
Bài tập này sẽ giúp bạn gạt bỏ được những phiền muộn và áp lực trong cuộc sống, giúp tinh thần thư giăn, điều chỉnh tâm trạng, tăng thêm hứng thú trong cuộc sống, điều này rất có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn.
Bất kể làm việc ǵ nhiều quá cũng không phải là cách tốt nhất. Tuy cardio có những lợi ích rất tuyệt vời nhưng nếu lạm dụng và tập với thời gian quá lâu, sẽ khiến bạn gặp nhiều vấn đề như:
•Không c̣n sức lực: Bạn sẽ cạn kiệt năng lượng nếu như có một chế độ ăn uống hạn hẹp, kết hợp với việc cơ thể phải đốt cháy rất nhiều năng lượng, làm bạn mệt mỏi và uể oải suốt ngày.
•Các vấn đề về tim: Tập cardio có lợi cho tim của bạn, nhưng chỉ đạt được lợi ích tối đa nếu tập luyện ở mức độ vừa phải. Bạn sẽ gặp t́nh trạng đau tim v́ đẩy tim hoạt động nhanh quá mức và làm việc hết công suất.
•Mất ngủ: Cardio làm tăng nồng độ adrenaline trong cơ thể và khiến bạn khó ngủ vào ban đêm nếu tập luyện quá sức.
•Làm giảm hiệu quả giảm cân: Tuy cardio là bài tập giảm cân, giảm mỡ hiệu quả nhưng nếu bạn tập luyện quá mức sẽ làm thay đổi quá tŕnh trao đổi chất và làm chậm quá tŕnh giảm cân.
⇒ V́ vậy, khi tập cardio, bạn cần ghi nhớ thời gian và cường độ tập luyện như sau:
•0–20 phút cardio cường độ cao
•30–45 phút cardio cường độ thấp.
Bạn hăy tuân thủ thực hiện các khoảng thời gian này nếu không muốn để bản thân bị kiệt sức và gặp những tác hại trên nhé. Tập luyện ở mức vừa phải và để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi cũng như phục hồi sẽ mang lại cho bạn hiệu quả cao nhất.
Những bài tập cardio phổ biến
•Chạy bộ: Thời gian tập luyện 20 phút
•Đạp xe ngoài trời: từ 5–10 phút
•Chạy trên máy: Thời gian tập luyện 10 phút
•Leo cầu thang
•Chèo thuyền
•Nhảy dây (nhảy kép hoặc nhảy đơn)
•Chạy địa h́nh
•Đấm đá liên tục vào bao cát
•Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc
•Một hoặc một chuỗi các bài tập tại chỗ
•Chuỗi các bài tập liên tiếp, tập xoay ṿng liên tục không nghỉ giữa các bài tập, có sử dụng dụng cụ hoặc tạ.
Những bài tập cardio tại nhà
1. Động tác hít đất trườn tới
•Đầu tiên, bạn vào vị trí chống đẩy
•Sau đó, đẩy hông lên cao nhất có thể, hai tay và hai chân chống thẳng, đầu cúi xuống song song với tay, tạo thành h́nh chữ V ngược
•Kế đến, bạn từ từ hạ khuỷu tay xuống nhưng chân vẫn giữ thẳng
•Bạn cố gắng đẩy phần cơ thể phía trên và trườn người từ dưới thấp lên cao; chống tay thẳng và vươn phần trên cơ thể từ đầu đến vùng bụng về phía mặt trời trong tư thế nằm sấp.
2. Động tác đấm móc
Nếu đă xem một trận đấu boxing, th́ bài tập này có lẽ sẽ rất quen thuộc với bạn. Để thực hiện động tác trên, bạn hăy:
•Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai
•Hai tay giữ phía trước ở tư thế thủ và ngang bằng ngực
•Kế đến, bạn đấm từ dưới lên trên theo h́nh ṿng cung đồng thời hơi xoay người qua bên phải (nếu dùng tay trái)
•Để thực hiện động tác trên, bạn cần nhờ đến sự hỗ trợ từ một người bạn có thể lực tốt đặt tay trước ngực hoặc một bao cát làm dụng cụ cho bạn đấm chuẩn xác
•Sau đó bạn thu tay về và đổi tay. Bạn cố gắng thực hiện càng nhanh càng tốt nhé
•Một điều cần lưu ư khi tập là bạn cần siết cơ bụng ḿnh lại để đạt hiệu quả tối ưu.
•Trước tiên, bạn vào tư thế chống đẩy nhưng hai tay chống thẳng
•Sau đó, bạn nhún nhẹ gối và bật 2 chân dang rộng
•Kế đến, bạn bật nhảy 2 chân về vị trí cũ và thực hiện lại động tác
•Trong khi tập, bạn cố gắng để lưng thẳng và cố định hông nhé.
4. Nhảy xa và chạy lùi bước nhỏ
•Trước tiên, bạn đứng thẳng, chân rộng ngang vai
•Lấy đà
•Nhảy tới trước xa nhất có thể
•Khi tiếp đất, bạn chạy lùi về vị trí cũ bằng các bước nhỏ với mũi chân
•Nhanh chóng thực hiện lại động tác.
5. Bài tập cardio chạy gót chạm mông
Bài tập này cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần đứng chạy tại chỗ và để gót chân ḿnh chạm mông.
6. Bài tập burpee
•Bạn đứng thẳng với chân rộng bằng hông
•Kế đến bạn nhảy lên cao hết mức có thể và tiếp đất bằng mũi bàn chân
•Sau đó, bạn lập tức hạ cơ thể xuống, hai tay chạm sàn, bật hai chân ra sau về tư thế chống đẩy
•Thực hiện chống đẩy một lần và nhanh chóng bật nhảy hai chân lên tư thế ngồi xổm và lại bật nhảy cao hết cỡ
•Quay trở lại thực hiện động tác tập lúc đầu.
7. Bài tập cardio leo núi chéo chân
Đây là một bài tập rất tốt cho việc giảm mỡ bụng. Khi tập bài tập này, bạn hăy thử tưởng tượng ḿnh đang đi leo núi, nhưng thay v́ bước những bước thẳng, bạn hăy bước chéo chân. Đây là những cách thực hiện động tác:
•Bạn vào tư thế nằm chống đẩy
•Co gối trái lên cao nhất có thể và đưa đầu gối của bạn hướng về phía eo bên phải
•Sau đó bạn nhanh chóng thu chân về và đổi chân.
8. Động tác chống đẩy căn bản
•Bạn vào tư thế chống đẩy, hạ gối xuống và co chân lên, hai tay duỗi thẳng. Bạn chú ư không để chân chạm đất nhé, chỉ có phần đầu gối lúc này được chạm đất
•Kế đến, bạn giữ nguyên tư thế này và chống đẩy, dùng sức tay hạ người thấp xuống chậm chậm nhưng vẫn giữ thẳng lưng cho đến khi bạn cảm thấy cơ ngực căng ra th́ dừng lại 1 nhịp
•Kế đến, bạn nâng người lên phía trên, trở lại vị trí bắt đầu và thở ra.
9. Di chuyển chân sang ngang
Bài tập này khá lư tưởng trong việc giúp bạn tiêu hao calo đấy.
•Đầu tiên, bạn đứng thẳng với chân rộng bằng vai, hơi khuỵ gối và căng cứng cơ bụng
•Kế đến, bạn di chuyển thật nhanh sang ngang 4 bước và di chuyển ngược lại
•Bạn nhớ là di chuyển càng nhanh càng tốt nhé.
•Bạn bắt đầu bằng cách đứng thẳng hai chân và vươn hai tay thẳng lên trời
•Kế đến, bạn gập người để hai tay chạm sàn và hai chân vẫn giữ thẳng
•Bạn dùng hai tay ḅ tới trước đến khi thẳng người theo phương ngang (động tác tấm ván trong yoga)
•Sau đó lùi ngược lại về vị trí đứng thẳng.
11. Bài tập cardio chống đẩy chéo tay chạm đầu gối
•Bạn vào tư thế chống đẩy cao, hai chân rộng hơn vai và hai tay chống thẳng
•Sau đó, bạn đẩy hông lên càng cao càng tốt, tiếp tục giữ chân thẳng, tay chống thẳng
•Kế đến, bạn gập người lên, dùng tay trái đưa ra sau chạm vào gối chân phải (hoặc co chân chạm vào gót chân phải) và làm ngược lại cho tay phải và chân trái.
12. Bài tập cardio chạy nâng cao gối
Cái tên động tác cũng đă nói lên tất cả. Để thực hiện động tác này, bạn hăy:
•Đứng thẳng, chân rộng bằng vai
•Kế đến bạn chạy tại chỗ và nâng gối càng cao càng tốt
•Sau đó, bạn từ từ tăng tốc để luyện sức bền.
13. Bài tập cardio nhảy tay vung lên cao
Đây là một trong những bài tập nằm trong loạt cardio cường độ cao, có khả năng đốt cháy calo rất hiệu quả.
•Trước hết, bạn đứng thẳng thoải mái
•Kế đến, bạn bật nhảy đưa hai chân dang rộng, đồng thời đánh 2 tay lên đầu theo h́nh ṿng cung
•Sau đó, bạn thu chân và hai tay về vị trí ban đầu
•Thực hiện động tác càng nhanh càng tốt, bạn nhé.
14. Bài tập duỗi tay và chân tập bụng
Bài tập này sẽ rất tốt trong việc đốt cháy mỡ bụng bởi các động tác đều tác động vào vùng trung tâm. Để thực hiện, bạn hăy:
•Nằm sấp trên sàn, tay và chân thẳng
•Kế đến, bạn duỗi căng tay và chân, rồi hắt căng cao tay trái và chân phải, tay và chân c̣n lại vẫn duỗi thẳng không chạm sàn. Đổi bên
•Bạn thực hiện liên tục trong ṿng 30–60 giây.
15. Động tác bật nhảy cao tại chỗ
•Bạn đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai
•Từ từ đưa hai tay ra sau đồng thời hạ thấp thân người xuống để tạo đà
•Kế đến, bạn đánh mạnh hai tay sang phía trước và lấy hơi bật nhảy lên cao hết sức có thể
•Tiếp đất bằng mũi chân
•Bạn nhảy càng nhanh, càng cao càng tốt.
16. Nhảy tại chỗ co gối
Bạn cố gắng nhảy lên cao đồng thời co gối lại càng nhiều càng tốt.
17. Động tác gập bụng duỗi chân
•Bạn ngồi trên sàn, co hai chân để đầu gối gần ngực, hai tay mở rộng, chống ở phía sau và khuỷu tay cong nhẹ
•Kế đến, bạn từ từ ngả người ra phía sau, cố gắng giữ vững cơ thể đồng thời duỗi chân thẳng và nâng chân lên khỏi sàn
•Sau đó bạn thu chân và thực hiện lại động tác.
18. Bài tập cardio bước chân sáo
•Đầu tiên, bạn chạy với tốc độ chậm
•Sau đó, một chân bật nhảy lên cao, chân c̣n lại để thẳng và giữ im tư thế đó đến khi chạm đất, bạn nhớ là cố gắng bật nhảy cao hết sức có thể và tiếp đất bằng mũi chân nhé. Cứ sau một lần bật chân này, bạn lại đổi chân c̣n lại và làm tương tự như vậy
•Bài tập dạng này thường được gọi là plyometric (không cần sử dụng đến bất kỳ vật dụng nào).
18 động tác cardio tại nhà kết hợp với những thông tin cần biết về cardio trên đây hy vọng đă có thể đáp ứng được những nhu cầu về cân nặng và sức khỏe của bạn. Đảm bảo khi tập luyện đều đặn và đúng kỹ thuật, bạn sẽ nhận được những kết quả ngoài sức tưởng tượng. Chúc bạn sẽ luôn vui tươi và tràn đầy sức sống với những bài tập cardio này.
Để nạp năng lượng trước hoặc sau khi tập thể dục một cách phù hợp, điều quan trọng là bạn cần có sự cân bằng giữa carb và protein. Các món ăn nhẹ trước khi tập thể dục kết hợp carbohydrate với protein có thể làm cho bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn là khi bạn chọn đồ ăn nhanh có nhiều chất béo.
Bạn có thể cân nhắc việc mang theo những loại thực phẩm sau để ăn khi cảm thấy đói trong lúc tập thể dục.
Chuối
Chuối chứa rất nhiều kali và magiê, đây là những chất dinh dưỡng quan trọng hàng ngày. Ăn một quả chuối giúp bạn bổ sung các khoáng chất cùng các loại đường tự nhiên giúp bạn luyện tập. Để có thêm protein, bạn ăn chuối cùng bơ đậu phộng.
Dâu, nho và cam
Những loại trái cây như dâu, nho và cam đều chứa rất nhiều nước, vitamin và khoáng chất. Bạn có thể dễ dàng hấp thu các dưỡng chất từ chúng. Ngoài ra, đây cũng là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào.
Bạn có thể ăn những loại trái cây này kèm với sữa chua để có thêm protein cho việc tập thể dục.
Hạt dẻ
Hạt dẻ là một nguồn cung cấp chất béo rất quan trọng cho tim và cũng như chất đạm và chất dinh dưỡng cần thiết.
Bạn ăn kèm hạt dẻ với trái cây tươi hoặc khô để có thêm lượng carbohydrate tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc kiểm tra xem các lựa chọn đó có phù hợp với sức khỏe hay không, bởi v́ thực phẩm giàu chất béo làm chậm quá tŕnh tiêu hóa, khiến thức ăn ở trong dạ dày bạn lâu hơn.
Bơ đậu phộng
Sẽ rất tiện lợi nếu bạn dùng bơ đậu phộng v́ loại thực phẩm này không cần bảo quản trong tủ lạnh và có thể dễ dàng cất trong một chiếc túi thể thao. Để có được một món ăn ngon kết hợp protein và carbohydrate, bạn có thể dùng bơ đậu phộng kèm với:
•Một quả táo;
•Một quả chuối;
•Bánh quy gịn;
•Một lát bánh ḿ.
Nếu bạn không thích bơ đậu phộng, hăy thử bơ hạnh nhân, bơ đậu nành hoặc các thực phẩm thay thế giàu chất đạm khác.
Đừng cắt giảm quá nhiều calo
Nếu đang cố gắng để giảm cân, bạn có thể có xu hướng cắt giảm một lượng calo từ bữa ăn. Việc cắt giảm calo trong bữa ăn là một nguyên tắc quan trọng trong việc giảm cân, tuy nhiên, bạn đừng quá lạm dụng. Nếu ăn kiêng quá mức và không hợp lư, bạn có thể cảm thấy kiệt sức, mệt mỏi hoặc bị bệnh. Đó là những dấu hiệu cho thấy bạn không nhận được lượng calo cần thiết cho sức khỏe và thể lực.
Theo các nhà khoa học, chế độ ăn uống chứa từ 1.200 đến 1.500 calo hàng ngày là phù hợp với hầu hết phụ nữ đang cố gắng giảm cân an toàn. Đối với nam giới muốn giảm cân, chế độ ăn kiêng cung cấp 1.500 đến 1.800 calo mỗi ngày là phù hợp. Những người hoạt động nhiều hoặc tập gym không phải để giảm cân th́ có thể cần nhiều calo hơn.
Cân bằng năng lượng trong cơ thể
Bạn nên t́m hiểu để khám phá ra những thực phẩm nào cung cấp nhiều năng lượng nhất và những loại nào ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe của ḿnh. Điều quan trọng là bạn hăy học cách lắng nghe cơ thể và ăn uống những ǵ bạn cảm thấy phù hợp với sức khỏe của ḿnh.
Bạn có thể thực hiện các mẹo sau để có sức khỏe tốt khi tập thể dục cũng như có đủ năng lượng cho các hoạt động khác:
•Ăn sáng đầy đủ và luôn xem đó là một thói quen không thể thiếu trong cuộc sống;
•Lựa chọn thực phẩm chứa carbohydrate phức tạp, nguồn protein nạc, chất béo lành mạnh, nhiều loại trái cây và rau;
•Mang theo đồ ăn nhẹ khi tập thể dục. Bạn có thể bảo quản đồ ăn trong túi thể thao hoặc tủ lạnh.
Sự cân bằng giữa carbohydrate, protein và các chất dinh dưỡng khác có thể giúp bạn có đầy đủ sức khỏe và năng lượng để tập luyện thể dục thường xuyên.
Đối với tất cả mọi người, đặc biệt là những người tập gym, ăn uống đủ chất và phù hợp là rất quan trọng. Bạn hăy chuẩn bị cho ḿnh những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất để có đủ năng lượng hoạt động
Bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 cần có chế độ ăn như thế nào?
Tác giả: Vân Anh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 cần có chế độ ăn như thế nào?
Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường tuưp 2, bài viết sẽ giúp bạn có được một chế độ ăn phù hợp và duy tŕ cuộc sống lành mạnh.
Chế độ ăn kiêng của bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 không đồng nghĩa với việc bạn phải từ bỏ những món ăn yêu thích. Bạn vẫn sẽ ăn được nhiều loại thực phẩm. Chế độ ăn tốt nhất cần được cân bằng và phải bao gồm nhiều loại carbohydrate, chất béo và protein lành mạnh.
Bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 nên cẩn trọng với carb phức hợp
Carbohydrate hay carb cần thiết trong việc cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. Tuy nhiên, chúng làm gia tăng lượng đường trong máu nhanh hơn chất béo hoặc chất đạm. Những nguồn thực phẩm chứa nhiều carb là:
•Trái cây;
•Sữa và sữa chua;
•Bánh ḿ, ngũ cốc, gạo, ḿ ống;
•Các loại rau củ giàu tinh bột như khoai tây, ngô và đậu.
Các loại carb dạng đơn như đường sẽ khiến mức đường huyết của bạn tăng nhanh. Carb phức hợp sẽ tốt hơn cho bạn v́ chúng sẽ cung cấp cho bạn nguồn năng lượng và chất xơ ổn định, mặc dù cơ thể mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa. Carb dạng phức được t́m thấy ở các loại đậu, hạt, rau xanh…
Chất xơ cho bệnh nhân tiểu đường tuưp 2
Thông thường, bạn sẽ hấp thụ chất xơ từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật như trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt, đậu và cây họ đậu. Chúng hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa và kiểm soát lượng đường trong máu. Bạn sẽ cảm thấy no lâu và ít thèm ăn hơn. Điều này c̣n giúp hỗ trợ quá tŕnh giảm cân v́ t́nh trạng tăng cân góp phần thúc đẩy bệnh tiểu đường.
V́ vậy, bạn nên tập trung vào các loại thực phẩm này:
•Trái cây và rau tươi;
•Đậu khô, đậu Hà Lan;
•Bánh ḿ, ngũ cốc nguyên hạt và bánh quy gịn;
•Gạo lứt;
•Thực phẩm nguyên cám.
Chất béo
Bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 dễ bị bệnh tim hơn. V́ vậy, bạn nên giới hạn những chất béo không tốt cho cơ thể như chất béo băo ḥa hay chất béo chuyển hóa.
Các nguồn chính của chất béo băo ḥa là phô mai, thịt ḅ, sữa và các món bánh nướng.
Một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ đảm bảo những yếu tố sau đây:
•Chọn thịt nạc;
•Không nên dùng nhiều món chiên. Thay vào đó, bạn có thể nướng, hấp hoặc luộc;
•Chọn loại sữa ít béo hoặc không có chất béo;
•Dùng dầu ăn dạng xịt hoặc bơ thực vật giảm cholesterol có stanol hoặc sterol;
•Chọn dầu thực vật dạng lỏng thay v́ mỡ động vật.
Muối
Bệnh nhân tiểu đường tuưp 2 có nguy cơ cao mắc cao huyết áp. Tiêu thụ quá nhiều muối sẽ dẫn đến t́nh trạng huyết áp tăng cao. Bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ yêu cầu bạn hạn chế hoặc tránh những món sau đây:
•Muối và hạt nêm;
•Những món đóng hộp từ khoai tây, gạo và ḿ ống;
•Thịt hộp;
•Súp đóng hộp và rau cải muối;
•Thực phẩm chế biến sẵn;
•Sốt cà chua, mù tạt, nước sốt salad và nước sốt đóng hộp;
•Súp đóng hộp, đồ nướng và nước sốt;
•Các món muối chua;
•Thịt chế biến sẵn: xúc xích, thịt xông khói và thịt muối;
•Quả ô liu;
•Những món ăn vặt mặn;
•Bột ngọt (ḿ chính);
•Nước sốt đậu nành và bít tết.
Giải pháp cho bạn là nên nấu ăn với lượng muối thấp bằng những cách dưới đây:
•Sử dụng các nguyên liệu tươi và thức ăn, chú ư không cho thêm muối;
•Đối với các công thức nấu ăn yêu thích, bạn nên sử dụng các thành phần khác và cắt giảm hoặc sử dụng ít muối;
•Hăy thử thêm nước cam hoặc dứa cho nước sốt thịt;
•Kiểm tra thành phần natri, muối trên nhăn thực phẩm;
•Chọn thực phẩm đông lạnh có 600 mg natri hoặc ít hơn. Hạn chế những món khai vị đông lạnh;
•Sử dụng rau đóng hộp tươi, đông lạnh, không thêm muối. Rửa sạch chúng trước khi dùng;
•Nếu bạn mua các loại súp đóng hộp, hăy t́m những món có lượng natri hay muối thấp
Chứng thiếu hụt sắt chính là dạng thiếu hụt dinh dưỡng phổ biến nhất – đặc biệt thường phổ biến ở trẻ em và phụ nữ đang mang thai, theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Bệnh tật.
Sắt là một thành phần quan trọng của hemoglobin, tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Nếu hàm lượng sắt thấp, cơ thể bạn sẽ không nhận được lượng oxy cần thiết để hoạt động, điều này dẫn đến các triệu chứng như mệt mỏi. T́nh trạng cơ thể hấp thu không đủ chất sắt sẽ gây ra bệnh thiếu máu do thiếu hụt chất sắt và làm cho bạn dễ mắc phải các bệnh cũng như các dạng nhiễm trùng. Thậm chí bệnh này có thể khiến phụ nữ mang thai sinh non.
T́nh trạng thiếu hụt chất sắt
Bệnh thiếu máu do thiếu hụt chất sắt – dạng thiếu máu phổ biến nhất – thực chất là sự giảm thiểu số lượng hồng cầu do cơ thể hấp thụ quá ít chất sắt. Thiếu máu, các cơ quan trong cơ thể sẽ không nhận đủ oxy được vận chuyển đến để hoạt động b́nh thường. Nếu thiếu chất sắt, cơ thể của bạn sẽ không thể tự sản sinh đủ hemoglobin – một thành phần trong hồng cầu có khả năng mang oxy đi đến các mô của cơ thể. Do đó, bạn có thể cảm thấy suy nhược, mệt mỏi và dễ cáu gắt.
Thống kê cho thấy hiện nay có khoảng 20% phụ nữ, 50% phụ nữ mang thai và 3% nam giới không có đủ chất sắt trong cơ thể.
Bao nhiêu chất sắt là đủ?
Có bao giờ bạn tự hỏi rằng vậy bạn nên hấp thụ bao nhiêu chất sắt là đủ? Giải pháp có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp chính là tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa hàm lượng sắt cao. Phụ nữ ở độ tuổi từ 19–50 nên tiêu thụ mỗi ngày 18mg chất sắt và khoảng 27mg đối với phụ nữ đang mang thai. Đàn ông ở cùng độ tuổi nói trên chỉ cần tiêu thụ khoảng 8mg chất sắt mỗi ngày.
Cách cơ thể hấp thụ sắt từ các nguồn thức ăn
Khi bạn ăn thức ăn chứa chất sắt, sắt được hấp thu vào cơ thể của bạn chủ yếu thông qua phần trên của ruột non.
Có hai loại thức ăn chứa sắt: sắt chứa heme và sắt không chứa heme.
Tác giả của nhiều bài viết nổi tiếng trên tờ New York Times cho biết trên thực tế có hai loại sắt: sắt heme từ nguồn động vật và sắt không chứa heme từ nguồn thực vật. Điều quan trọng là bạn cần phải hấp thụ cả hai loại này thông qua chế độ ăn uống của bạn.
Sắt heme
Sắt heme có nguồn gốc từ hemoglobin, dễ dàng được t́m thấy trong các loại thức ăn làm từ thịt động vật mà ban đầu có chứa hemoglobin. Ví dụ như các loại thịt tươi sống, cá và gia cầm (thịt, gia cầm, hải sản chứa cả sắt heme và sắt không chứa heme). Cơ thể bạn hấp thụ chất sắt chủ yếu từ các nguồn sắt heme.
Sắt không chứa heme
Hầu hết chất sắt không chứa heme đều có trong các nguồn thực vật. Loại sắt này chứa trong các loại rau củ quả như đậu lăng, đậu và rau bó xôi đều là sắt không chứa heme. Đây cũng chính là dạng chất sắt thường xuất hiện trong thành phần các loại thực phẩm tăng cường hay thực phẩm bổ sung sắt. Mặc dù cơ thể của chúng ta tiêu thụ sắt heme dễ hơn nhưng hầu hết chất sắt có trong chế độ ăn uống chính là sắt không heme.
Các thực phẩm giàu chất sắt
Để đảm bảo cơ thể có đầy đủ chất sắt, bạn nên cung cấp những thực phẩm sau đây vào bữa ăn của ḿnh nhé:
•Gan
•Hàu
•Đậu gà
•Ngũ cốc
•Hạt bí ngô
•Đậu nành
•Đậu lăng
•Rau bó xôi
•Thịt ḅ
•Thịt heo
•Thịt gia cầm
•Đậu Hà Lan
•Hạt mè.
3 cách tuyệt vời để thêm chất sắt vào bữa ăn của bé
Tác giả: Bích Hà
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
3 cách tuyệt vời để thêm chất sắt vào bữa ăn của bé
Trẻ nhỏ cần chất sắt để phát triển năo bộ một cách khỏe mạnh. Sắt giúp cơ thể của bé sản sinh huyết sắc tố hemoglobin – có vai tṛ rất quan trọng trong việc vận chuyển oxy đến tất cả các tế bào trong cơ thể đồng thời làm cho các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Nếu con bạn không có đủ lượng hemoglobin th́ bé sẽ bị thiếu máu.
Con bạn cần bao nhiêu sắt?
Một em bé khỏe mạnh có nguồn dự trữ đầy đủ chất sắt trong sáu tháng đầu tiên. Trẻ hấp thu sắt từ khi c̣n nằm trong bụng mẹ và nhận được hàm lượng chất sắt mà cơ thể cần từ việc bú sữa mẹ hoặc bú b́nh. Một khi bé được sáu tháng tuổi, bạn nên bổ sung chất sắt vào chế độ ăn uống hằng ngày của trẻ để con yêu không bị thiếu máu v́ lúc này, hàm lượng dinh dưỡng trong sữa mẹ không c̣n dồi dào như lúc ban đầu. Trẻ cần khoảng 11 mg sắt mỗi ngày sau khi bé bắt đầu ăm dặm và cho đến khi tṛn 1 tuổi.
Ba cách tuyệt vời để có thêm sắt vào chế độ ăn uống của bé
Chế độ ăn uống sao đầy đủ dưỡng chất mà lại không quá dư thừa cho con luôn là vấn đề khiến các bậc phụ huynh quan tâm. Ba cách ăn uống tuyệt vời sau sẽ giúp các mẹ bổ sung chất sắt cho chế độ ăn uống của các bé yêu:
•Có hai loại chất sắt: sắt heme (sắc tố đỏ) và sắt không heme. Bố mẹ nên tập cho bé ăn thực phẩm giàu chất sắt heme v́ cơ thể trẻ dễ dàng hấp thu chất sắt này. Một số loại thịt giàu sắt sắc tố đỏ như: thịt ḅ, thịt cừu, thịt gà, thịt lợn, thịt bê, gan động vật…;
•Bạn cũng cần cung cấp các loại thực phẩm giàu chất sắt không heme vào các bữa ăn hằng ngày của con yêu như: ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc ăn sáng bổ dưỡng, rau màu xanh đậm như bông cải xanh và rau bina, đậu xanh và đậu, trái cây sấy khô như mơ khô, các loại hạt, trứng, các loại đậu, bao gồm đậu lăng và đậu nướng, đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành…;
•Ngoài ra, các mẹ nên kết hợp thực phẩm giàu chất sắt với một nguồn cung cấp vitamin C bởi v́ nó sẽ giúp bé hấp thụ chất sắt nhiều hơn. Ví dụ, cho trẻ ăn đào, cam, kiwi hoặc dâu tây cùng với ngũ cốc giàu chất sắt hoặc cho bé ăn các loại thịt trong nước sốt cà chua và thêm một chút hạt tiêu đỏ nhuyễn.
Lưu ư: Một chế độ ăn uống nhiều chất sắt có thể sẽ làm cho con bạn bị táo bón. Các dấu hiệu của táo bón bao gồm bụng chướng, phân có máu hoặc trẻ gặp khó khăn trong việc đi đại tiện.
Các trường hợp cần sử dụng viên thuốc sắt
Nếu trẻ sinh non, sinh thiếu tháng hoặc khi bé yêu biếng ăn các loại thực phẩm cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, bố mẹ cần tham khảo ư kiến của bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn sử dụng liều lượng viên thuốc sắt phù hợp cho từng trường hợp.
Chất sắt có tầm quan trọng trong việc phát triển một cơ thể khỏe mạnh ở trẻ. Bố mẹ hăy lưu ư cung cấp đủ liều lượng và chế độ ăn uống khoa học để góp phần cho con có sức khoẻ tốt và phát triển một cách toàn diện nhé.
Chất sắt đóng một vai tṛ rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ. Rất nhiều bà mẹ Việt Nam hiện nay vẫn c̣n băn khoăn không biết chế độ dinh dưỡng hằng ngày của con ḿnh đă đủ chất sắt hay chưa. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu nhé.
Sắt có vai tṛ như thế nào đối với trẻ nhỏ?
Trẻ em trong độ từ 1 đến 3 tuổi cần trung b́nh 6.9 mg sắt mỗi ngày để giữ cho các tế bào máu khỏe mạnh. Sắt là một phần quan trọng của huyết sắc tố, huyết sắc tố được t́m thấy trong các tế bào máu đỏ và giúp vận chuyển ô-xy đến các cơ quan trong người bé.
Mẹ nên cho bé ăn những ǵ để bổ sung chất sắt?
Hằng ngày, mẹ nên cho bé ăn ít nhất một trong những loại thực phẩm sau:
•Trứng, bánh mỳ, ngũ cốc đă được tăng cường dưỡng chất;
•Các loại thịt nạc có màu đỏ như thịt ḅ hay thịt heo và các loại thịt gia cầm;
•Rau quả có màu xanh đậm như bông cải xanh và cải xoong. Các loại đậu chẳng hạn như đậu lăng, đậu nành. Hoa quả khô như mơ, quả sung, nho và mận khô;
•Gan hoặc pate gan. Bạn chỉ nên cho bé ăn gan hoặc các sản phẩm làm từ gan mỗi tuần một lần v́ gan có hàm lượng vitamin A rất cao;
•Các loại hạt như lạc (đậu phộng), hạnh nhân. Bạn đừng nên cho bé ăn nguyên các loại hạt v́ sẽ gây nguy cơ bị dị vật đường thở. Thay vào đó, bạn có thể nghiền hoặc cắt nhỏ ra để bé ăn dễ hơn;
•Các loại cá nhiều dầu như cá ṃi, cá thu, cá hồi và cá ngừ tươi. Các loại cá này cũng rất tốt cho sự phát triển năo bộ của trẻ nhỏ. Bạn hăy cho bé ăn cá 1-2 lần một tuần. Không nên cho bé ăn quá thường xuyên v́ loại cá này có chứa một lượng nhỏ các chất độc có thể tích tụ trong cơ thể bé theo thời gian.
Lượng sắt con bạn nạp vào người sẽ chỉ có hiệu quả nếu cơ thể của bé có thể hấp thụ nó. Bạn có thể giúp bé bằng cách cho bé ăn các thực phẩm chứa vitamin C cùng lúc với các thực phẩm giàu chất sắt. Các nguồn cung cấp vitamin C bao gồm các loại trái cây như cam, dâu tây, quả kiwi. Vitamin c̣n có trong cà chua và ớt chuông. Các loại rau củ có màu xanh đậm như bông cải xanh, cải xoăn và rau bina hoặc khoai tây, khoai lang cũng có chứa vitamin C cần thiết cho bé.
chất sắt cho con
Nếu bé con của bạn không ăn nhiều thịt, hăy cho bé ăn thật nhiều các thực phẩm chứa vitamin C. Đó là do sắt từ nguồn thực vật không dễ được hấp thu vào cơ thể như sắt từ nguồn động vật. Chính v́ vậy, việc bổ sung thêm nhiều vitamin C sẽ giúp bé hấp thụ được nhiều chất sắt hơn.
Trẻ nhỏ kén ăn là chuyện b́nh thường, v́ thế bạn đừng quá lo lắng nếu bé lúc th́ chịu ăn nhiều thực phẩm chứa sắt lúc th́ không. Quá nhiều sắt sẽ gây hại cho bé, vậy nên bạn không cần thiết phải cho bé uống thuốc bổ sung sắt hoặc uống sữa công thức nếu bạn đă cho bé ăn uống đa dạng và lành mạnh.
Bé sẽ như thế nào nếu thiếu chất sắt?
Nếu không có đủ chất sắt, con bạn sẽ có thể bị thiếu máu. Thiếu máu nhẹ thường không có triệu chứng ǵ cả. Tuy nhiên, nếu bạn thấy bé có vẻ kiệt sức và bơ phờ, da bé nhợt nhạt, bé khó thở khi vận động và bé dễ bị nhiễm bệnh th́ có nghĩa là bé đang bị thiếu chất sắt đấy.
Để biết bé có bị thiếu chất sắt hay không, bạn có thể đưa bé đi thử máu để biết kết quả chính xác.
Cách tốt nhất để đảm bảo con bạn có đủ lượng chất sắt cần thiết là hăy cho bé ăn nhiều loại thực phẩm giàu chất sắt khác nhau trong chế độ ăn uống của ḿnh. Đồng thời bổ sung vitamin C để bé có thể hấp thụ chất sắt tốt hơn nhé.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.