Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Thói quen hút thuốc lá là một trong yếu tố nguy cơ “chủ đạo” góp phần dẫn tới bệnh tim. Điều này có thể giải thích bởi hút thuốc không chỉ gây tăng huyết áp mà c̣n đẩy mạnh tỷ lệ ung thư phát sinh.
Hút thuốc lá
Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến tim mà c̣n gây tăng nguy cơ ung thư
Tuy nhiên, đây lại là yếu tố có thể pḥng ngừa. Nếu có thói quen xấu trên, bạn có thể nhờ đến sự hỗ trợ y tế nhằm bỏ thuốc lá.
6. Hàm lượng cholesterol trong máu cao
Cholesterol là chất béo được t́m thấy trong một số nguồn thực phẩm. Bên cạnh đó, hợp chất này cũng được tạo ra bởi gan. Hàm lượng cholesterol cao có nguy cơ góp phần h́nh thành những mảng bám trên thành động mạch, gây khó khăn cho việc lưu thông máu.
Để giảm bớt nồng độ cholesterol, biện pháp đơn giản nhất là điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh. Bác sĩ có thể kê thêm toa thuốc điều trị cholesterol có khả năng giảm thiểu nguy cơ đau tim.
Trong quá tŕnh điều trị, bạn nên hỏi bác sĩ về một số thực phẩm tốt cho tim mạch để bổ sung vào thực đơn hàng ngày của ḿnh. Đồng thời, đừng quên theo dơi chỉ số cholesterol mỗi ngày nhé.
7. Bệnh thận măn tính
T́nh trạng thận không hoạt động đúng chức năng vốn có sẽ gây tăng nguy cơ phát sinh bệnh tim đáng kể. Điều này có thể giải thích bằng mối quan hệ giữa bệnh thận với các vấn đề sức khỏe khác như tăng huyết áp và những bệnh liên quan đến mao mạch.
V́ vậy, các chuyên gia khuyến nghị người mắc bệnh thận măn tính nên dành thời gian đi khám tim mạch. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa có thể giúp bạn t́m hiểu liệu tim của bạn đă bị ảnh hưởng chưa, đồng thời đưa ra chiến lược giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về tim.
8. Gia đ́nh có tiền sử mắc bệnh tim mạch
Một số loại bệnh tim mạch có tính chất di truyền. Nếu bạn có người thân mắc bệnh tim khởi phát sớm (dưới 55 tuổi ở nam và 65 ở nữ), bác sĩ có thể yêu cầu bạn đi khám tim mạch để sớm có biện pháp pḥng ngừa cũng như điều trị kịp thời.
9. Xơ vữa động mạch
Động mạch là những “con đường” vận chuyển các tế bào hồng cầu mang oxy từ tim đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể. Khi những mảng bám h́nh thành từ các yếu tố như cholesterol, canxi… xuất hiện tại đây, chúng sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch.
Xơ vữa động mạch
Xơ vừa động mạch cũng có thể dẫn đến các bệnh về tim
Thực tế, t́nh trạng trên có thể phát sinh ở bất kỳ mao mạch nào, bao gồm cả động mạch vành. Lúc này, tim có thể không nhận đủ hồng cầu hoặc oxy cần thiết, từ đó kéo theo các triệu chứng đau thắt ngực, khó thở, nhịp tim nhanh…
Do đó, khám tim mạch sẽ cần thiết khi bạn được chẩn đoán xơ vữa động mạch. Bác sĩ có thể cho bạn thực hiện thêm một số xét nghiệm chuyên sâu nhằm đưa ra lựa chọn điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.
10. Ít vận động
Tập thể dục đem lại cho bạn rất nhiều lợi ích sức khỏe. Thêm vào đó, thói quen tốt này c̣n đóng vai tṛ quan trọng trong việc pḥng ngừa và điều trị bệnh tim.
Tuy nhiên, nếu bạn ít vận động và đang có ư định lên kế hoạch tập luyện, hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ trước. Họ có thể khuyến nghị một chế độ tập luyện an toàn cho bạn, đặc biệt là tim nếu bạn có một hoặc nhiều những yếu tố nguy cơ đă được đề cập bên trên.
Mách bạn
Khi bạn nghi ngờ bản thân mắc bệnh tim hoặc bắt gặp những dấu hiệu bất thường phát sinh ở lồng ngực, hăy mau chóng đi khám tim mạch để được kiểm tra và nhận kế hoạch điều trị thích hợp nếu cần thiết.
Bệnh tim to ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh tim to ở trẻ sơ sinh ngăn cản quá tŕnh cơ tim bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể và có thể gây ra những t́nh trạng sức khỏe khác.
Một trái tim với kích thước lớn hơn b́nh thường có thể là một t́nh trạng đáng báo động và cần được điều trị càng sớm càng tốt. Bệnh tim to ở trẻ sơ sinh diễn ra suốt đời hay tạm thời sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân và bản chất của t́nh trạng. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu về chứng bệnh này.
Nguyên nhân gây bệnh tim to ở trẻ sơ sinh
Dưới đây là một vài nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh bị bệnh tim to:
1. Trẻ sơ sinh quá mức hiếu động
Việc bé luôn hoạt động quá mức sẽ khiến tim phải làm việc hết công sức để bơm nhiều máu và oxy hơn, từ đó dẫn đến bệnh tim to. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh tim to này thường phổ biến ở người lớn hơn so với trẻ nhỏ.
2. Khuyết tật tim bẩm sinh
Trong một số trường hợp, em bé vừa chào đời đă được chẩn đoán khiếm khuyết tim bẩm sinh và điều này sẽ trở thành một trong những nguyên nhân khiến tim bé phát triển ph́ đại.
3. Lỗ ở tim
Lỗ hổng trong tim là một t́nh trạng xuất hiện do sự bất thường trong các kết nối giữa tâm thất hoặc buồng dưới của tim. Trong một số trường hợp, t́nh trạng này sẽ trở thành nguyên nhân khiến tim bị ph́ đại.
4. Các vấn đề trong van tim
T́nh trạng van trong tim không thể mở hoặc đóng một cách b́nh thường hoặc nếu các van tim bị ṛ rỉ đều có thể khiến tim căng thẳng và dần trở nên to ra.
5. Cơ tim gặp vấn đề
Giống như van tim, nếu cơ tim xảy ra các t́nh trạng bất thường th́ có nguy cơ gây cản trở cho hoạt động của cơ quan này và khiến tim của trẻ sơ sinh trở nên to hơn.
6. Thuốc
Trong lúc mang thai, mẹ bầu có sử dụng một số loại thuốc không phù hợp có thể gây ảnh hưởng đến em bé, dẫn đến t́nh trạng tim to ra.
7. Dịch lỏng quanh tim
Màng ngoài tim là lớp màng bao quanh tim và có tác dụng bảo vệ cơ quan nội tạng này. Đôi khi, túi trong màng này có thể tích tụ chất lỏng dư thừa và khiến tim trẻ sơ sinh ph́ đại.
Các dấu hiệu tim to có thể bao gồm khó thở, nhịp tim bất thường, sưng. Trong một số trường hợp, da của trẻ bị chứng tim to bắt đầu chuyển sang màu hơi xanh. Những triệu chứng khác bao gồm đau ngực, ngất và khó chịu ở phần trên cơ thể, hàm hoặc cổ. Nếu nhận thấy bé có biểu hiện trên, bạn hăy đưa con đến gặp bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.
Siêu âm tim là một cách để chẩn đoán t́nh trạng tim to. H́nh thức này nhằm mục đích đo độ dày cơ, chức năng bơm và cả nguyên nhân gây bệnh. Một cách khác để chẩn đoán tim to là khám thực thể. Tuy nhiên, bác sĩ chỉ thực hiện nếu có các triệu chứng rơ ràng trên cơ thể như sưng và da nhợt nhạt.
X-quang ngực cũng giúp xác định kích thước của tim, nhưng điều này sẽ không mang lại hiệu quả như siêu âm tim.
Biến chứng khi trẻ sơ sinh mắc bệnh tim to
Nguy cơ biến chứng ở trẻ mắc bệnh tim to phụ thuộc vào phần ph́nh ra của tim và nguyên nhân gây ra. Thông thường, trẻ sơ sinh bị tim to sẽ gặp những biến chứng sau:
•Suy tim: Khi mắc phải chứng tim to, tâm thất trái mở rộng làm tăng nguy cơ suy tim. Nếu mắc phải, cơ tim của bé sẽ yếu đi và tâm thất giăn ra đến mức tim không thể bơm máu cho cơ thể một cách hiệu quả.
•Đông máu: Tim ph́nh to có thể tạo điều kiện để h́nh thành huyết khối trong niêm mạc của tim. Nếu huyết khối xâm nhập vào mạch máu, nó sẽ tạo nên các t́nh trạng nguy hiểm cho trẻ sơ sinh chẳng hạn như đau tim.
•Tiếng thổi của tim: Đối với trẻ sơ sinh có tim ph́ đại, 2 trong số 4 van của tim (van 2 lá và van 3 lá) có thể không đóng lại đúng cách v́ chúng bị giăn, khiến máu chảy ngược. Ḍng chảy của máu tạo ra âm thanh. Mặc dù không có hại nhưng t́nh trạng này nên được bác sĩ theo dơi chặt chẽ.
Khả năng sống của trẻ sơ sinh mắc bệnh tim to là bao nhiêu?
Tỷ lệ sống sót của trẻ sơ sinh với chứng tim to phụ thuộc rất nhiều vào việc bệnh được chẩn đoán sớm, mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng và loại h́nh điều trị đă được thực hiện. Nghiên cứu cho thấy 95% trẻ sơ sinh được sinh ra với tim to bẩm sinh không nghiêm trọng sẽ sống qua tuổi 18. Mặt khác, 69% trẻ sơ sinh có tim ph́nh to nghiêm trọng sẽ sống đến 18 tuổi.
Điều trị bệnh tim to ở trẻ sơ sinh
Phương pháp điều trị cho trẻ sơ sinh mắc chứng bệnh này sẽ tùy thuộc vào t́nh trạng của bé, chúng bao gồm:
1. Thuốc
Có khá nhiều loại thuốc điều trị t́nh trạng tim to ở trẻ sơ sinh chẳng hạn như: Thuốc lợi tiểu sẽ giúp làm giảm khối lượng công việc của tim bằng cách điều chỉnh lượng máu. Các loại thuốc digitalis giúp tim đập chậm hơn nhưng mạnh hơn, giúp tăng hiệu quả hoạt động của tim. Thuốc chống loạn nhịp tim và thuốc huyết áp có tác dụng điều ḥa nhịp tim cũng sẽ được dùng cho bệnh cơ tim, suy tim sung huyết.
2. Phẫu thuật
Phẫu thuật tim cho trẻ sơ sinh mắc phải chứng tim to có thể bao gồm sửa chữa các mạch máu bất thường hoặc thậm chí cần đến ghép tim.
3. Dinh dưỡng
T́nh trạng ph́nh to khiến tim cần phải tăng cường hoạt động để cung cấp đủ máu cho cơ thể. Tim của trẻ sơ sinh mắc phải t́nh trạng này sẽ dễ bị mệt, ảnh hưởng đến việc bé lười bú mẹ và khiến lượng calo nạp vào người bị thiếu hụt. Những trẻ sơ sinh như vậy thường cần được cho ăn qua đường ống thông mũi để cung cấp dinh dưỡng trực tiếp.
Các vấn đề tim mạch ở trẻ sơ sinh chẳng hạn như tim to sẽ phải được quan tâm ngay từ đầu để ngăn chặn mọi t́nh huống xấu có thể gây đe dọa tính mạng. Bố mẹ hăy tham khảo ư kiến bác sĩ về những dấu hiệu bất thường có thể xảy ra để đưa bé đến bệnh viện kịp thời.
Bạn có biết về xét nghiệm máu gót chân cho trẻ sơ sinh?
Thực tế, bố mẹ thường chỉ quan tâm đến h́nh dáng bên ngoài cũng như một số rối loạn thường gặp của trẻ. Tuy nhiên, một số t́nh trạng hiếm gặp (như phenylketone niệu) có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của bé. Để bảo vệ bé khỏi các t́nh trạng này, bác sĩ thường khuyên bố mẹ tiến hành xét nghiệm máu gót chân cho trẻ sơ sinh.
Vậy xét nghiệm máu gót chân là ǵ? Tại sao xét nghiệm máu gót chân lại cần thiết cho trẻ sơ sinh? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu thêm về xét nghiệm máu gót chân trong bài viết này nhé!
Tại sao trẻ sơ sinh lại cần xét nghiệm máu gót chân?
Xét nghiệm máu gót chân thường được tiến hành để chẩn đoán và phát hiện sớm bệnh phenylketone niệu. Phenylketone niệu (PKU) là một t́nh trạng di truyền hiếm gặp ảnh hưởng đến quá tŕnh trao đổi chất trong cơ thể. Những người bị bệnh này không tạo ra được enzyme cần thiết để phá vỡ phenylalanin (Phe), một loại axit amin có trong protein, từ đó không thể biến thức ăn thành năng lượng được. Axit amin điều chỉnh gần như tất cả các quá tŕnh trao đổi chất trong cơ thể con người. Nếu Phe tích tụ quá nhiều trong máu sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt là phát triển trí năo của trẻ.
Xét nghiệm máu gót chân cho trẻ sơ sinh
Nếu không được điều trị kịp thời, t́nh trạng phenylketone niệu có thể gây ra những vấn đề như:
•Chậm phát triển
•IQ thấp
•Rối loạn tâm trạng
•Tăng động
•Các khiếm khuyết về trí tuệ
Ở Mỹ, mỗi em bé khi vừa sinh ra đều được tiến hành xét nghiệm máu gót chân để phát hiện PKU. Đây được xem như một phần của sàng lọc sơ sinh. Ngoài bệnh phenylketone niệu, xét nghiệm máu gót chân c̣n giúp phát hiện một số bệnh hiếm gặp khác ở giai đoạn sớm. Việc phát hiện sớm giúp bác sĩ có thể t́m ra được cách điều trị hợp lư để kiểm soát cũng như chữa khỏi triệt để các căn bệnh này, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh b́nh thường.
Xét nghiệm máu gót chân được thực hiện khi nào và ở đâu?
Các nhân viên ở bệnh viện sẽ tiến hành lấy máu gót chân trong ṿng 24 – 48 giờ sau khi bé được sinh ra. Tuy nhiên, các bác sĩ thường ưu tiên lấy máu trong khoảng 24 giờ đầu đời. Nếu v́ lư do nào đó mà bạn sinh con tại nhà, hăy đưa bé đến bệnh viện trong ṿng 1 – 2 ngày sau sinh để tiến hành xét nghiệm.
Xét nghiệm máu gót chân được tiến hành như thế nào?
Y tá hoặc các kỹ thuật viên sẽ tiến hành lấy 4 giọt máu từ gót chân của bé và chấm vào 4 tờ giấy đặc biệt. Sau đó, các mẫu máu này sẽ được đưa đến pḥng thí nghiệm để kiểm tra và đánh giá.
Các bác sĩ sẽ thông báo cho bạn biết kết quả của xét nghiệm máu và xem liệu con bạn có mắc phải bất kỳ căn bệnh bẩm sinh nào không. Nếu nhận thấy bất thường, các chuyên gia sẽ tiến hành thêm các xét nghiệm hoặc điều trị chuyên sâu.
Xét nghiệm máu gót chân có thể giúp phát hiện những bệnh ǵ?
Xét nghiệm máu gót chân
Thông thường, xét nghiệm máu gót chân được dùng để phát hiện sớm bệnh phenylketone niệu. Mặt khác, xét nghiệm này cũng được dùng để kiểm tra một số t́nh trạng khác như:
•Suy giáp bẩm sinh nguyên phát (hypothyroidism, CH): Đây là một rối loạn nội tiết, trong đó cơ thể của trẻ không thể sản xuất đủ hormone tuyến giáp. Nếu không điều trị, suy giáp bẩm sinh có thể dẫn đến t́nh trạng chậm phát triển và chậm tăng trưởng.
•Bệnh sirô niệu (Maple syrup urine disease, MSUD): Giống như phenylketone niệu, bệnh sirô niệu là một rối loạn axit amin, cơ thể không thể phá vỡ một số protein nhất định. Sở dĩ đặt tên là bệnh sirô niệu là bởi v́ nước tiểu của những người mắc bệnh này thường có mùi như sirô lá phong. Trẻ mắc bệnh này có thể bị chậm phát triển.
•Xơ nang (Cystic fibrosis): Đây là một bệnh di truyền ảnh hưởng đến các tuyến chất nhầy trong cơ thể, từ đó làm chất nhầy đặc và dính. Chất nhầy ngăn cản hoạt động b́nh thường của một số cơ quan trong cơ thể như phổi, gan và ruột. Xơ nang không có cách điều trị hoàn toàn, tuy nhiên các bác sĩ có thể kiểm soát t́nh trạng bệnh, giúp con bạn sống khỏe mạnh hơn.
Nhiều bố mẹ tỏ ra ngần ngại khi bác sĩ đề nghị cho con tiến hành xét nghiệm máu gót chân. Thực tế, xét nghiệm này là một trong những xét nghiệm cần thiết nhằm phát hiện ra những bệnh bẩm sinh hiếm gặp từ những giai đoạn sớm. Phát hiện được bệnh sớm sẽ giúp các bác sĩ t́m ra được cách điều trị cũng như giúp trẻ phát triển khỏe mạnh hơn.
Giải đáp vấn đề mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Giải đáp vấn đề mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được theo dơi và điều trị kịp thời. Khi phụ nữ cho con bú mắc bệnh sẽ gây ra nhiều lo ngại cho sức khỏe của trẻ đang bú mẹ và nhiều người thường rất băn khoăn với việc “mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú không?”.
Sốt xuất huyết được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm bệnh đáng quan tâm nhất do muỗi lây truyền. Bệnh có tốc độ lan truyền rất nhanh, ước tính số ca bệnh trên toàn cầu đă tăng lên hơn 30 lần trong ṿng 50 năm qua.
Mọi đối tượng đều có nguy cơ bị nhiễm virus sốt xuất huyết và có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Phụ nữ đang cho con bú nếu bị bệnh có thể sẽ khiến bác sĩ chú ư nhiều hơn so với những đối tượng khác. Hăy cùng giải đáp thắc mắc mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú hay không qua bài viết dưới đây nhé!
Dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết
Những dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết thường thấy bao gồm:
•Sốt khởi phát đột ngột
•Đau đầu dữ dội
•Đau mắt, đau khớp và các cơ bắp
•Phát ban.
Phát ban thường xuất hiện ở bàn tay, cánh tay, chân và bàn chân trong khoảng 3–4 ngày sau khi sốt bắt đầu. Người bệnh cũng có thể gặp những vấn đề liên quan đến chảy máu nhẹ.
Các triệu chứng của bệnh thường biến mất hoàn toàn trong ṿng 1–2 tuần. Tuy nhiên, người bệnh sốt xuất huyết đôi khi gặp phải vấn đề về đông máu. Khi đó, bệnh chuyển sang giai đoạn sốt xuất huyết nặng. Đây là t́nh trạng rất nghiêm trọng gây chảy máu bất thường và khiến huyết áp hạ xuống thấp, có thể dẫn đến sốc.
Triệu chứng bệnh thường bắt đầu xuất hiện từ 5–7 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt nhưng có thể khởi phát trong khoảng 3–14 ngày.
Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?
Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú
Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng mẹ bị sốt xuất huyết vẫn có thể tiếp tục cho con bú.
Một số nghiên cứu cho thấy virus sốt xuất huyết có khi được t́m thấy trong sữa mẹ và đây có thể là con đường lây truyền tiềm năng của virus. Ngoài ra, đă có một trường hợp trẻ em được ghi nhận có thể bị nhiễm virus sốt xuất huyết khi bú sữa mẹ đang bị bệnh.
Tuy nhiên, nguy cơ người mẹ truyền virus sốt xuất huyết cho con thông qua sữa mẹ được xem là rất thấp. Theo đánh giá cho thấy th́ lợi ích sức khỏe từ việc bú sữa mẹ lớn hơn nhiều so với nguy cơ bị nhiễm sốt xuất huyết.
Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng sữa mẹ, nhất là sữa non, có thể chứa kháng thể chống sốt xuất huyết, từ đó trẻ bú mẹ sẽ tăng cường khả năng bảo vệ trước virus này.
Nếu cảm thấy không yên tâm khi cho trẻ bú hoặc cần phải nhập viện để theo dơi các triệu chứng sốt xuất huyết, bạn có thể cho trẻ dùng sữa công thức cho đến khi cảm thấy khỏe lại. Để kích thích cơ thể tiếp tục sản xuất sữa, hăy dùng các dụng cụ vắt sữa để vắt sữa mẹ ra trong giai đoạn bị bệnh. Sau đó, bạn có thể cho trẻ quay lại bú sữa mẹ hoặc tiếp tục uống tạm sữa công thức cho đến khi khỏi hoàn toàn.
V́ không có thuốc kháng virus sốt xuất huyết đặc hiệu nên bạn sẽ được bác sĩ kê dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau. Paracetamol là một loại thuốc được xem là khá an toàn đối với phụ nữ đang cho con bú v́ chỉ có một lượng thuốc rất nhỏ có khả năng truyền vào sữa mẹ. Lưu ư, bạn không nên dùng aspirin hay ibuprofen v́ các thuốc này có thể gây ra xuất huyết nặng hơn.
Bác sĩ cũng sẽ theo dơi chặt chẽ các triệu chứng bệnh của bạn. Tùy thuộc vào t́nh trạng hiện tại mà họ sẽ đánh giá xem bạn có cần phải nhập viện để theo dơi và điều trị hay không.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần có các biện pháp pḥng tránh muỗi đốt để ngăn chặn sốt xuất huyết lây lan cho các thành viên khác trong gia đ́nh, ví dụ như ngủ mùng, dùng thuốc xịt đuổi muỗi hoặc sử dụng kem chống muỗi. Khi sử dụng kem chống muỗi, hăy chú ư lựa chọn những sản phẩm phù hợp cho cả gia đ́nh, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Nhiều người lo lắng v́ không biết liệu mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú hay không. Tuy nguy cơ lây truyền virus qua đường sữa mẹ là rất thấp, nhưng bạn cũng nên cẩn trọng nếu muốn cho con bú khi bị sốt xuất huyết. Hăy tham khảo ư kiến của các bác sĩ nếu bạn đang gặp phải t́nh trạng như vậy nhé
Người mắc bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi? Hăy đọc ngay để biết
Tác giả: Minh Phú
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Người mắc bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi? Hăy đọc ngay để biết
Mùa mưa là mùa mà nhiều căn bệnh truyền nhiễm bùng phát, đặc biệt là bệnh sốt xuất huyết. Sốt xuất huyết là bệnh đă có từ rất lâu nhưng không phải ai cũng hiểu rơ về nó. Những câu hỏi như bị sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi hay cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết thế nào mới đúng được rất nhiều ngời thắc mắc.
Nếu như chính bản thân bạn hay người thân đang bị sốt và có những biểu hiện như bồn chồn, cơ thể bị kích thích vật vă, đau bụng, chảy máu chân răng… hăy đến ngay bệnh viện để kiểm tra xem có bị mắc sốt xuất huyết hay không.
Nếu bạn cũng đang băn khoăn không biết rằng liệu sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi, bệnh có dễ chữa hay không, hăy dành ít phút đọc bài viết sau đây, bạn sẽ có nhiều thông tin hữu ích.
Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
Mỗi khi mùa mưa đến là sốt xuất huyết lại xuất hiện và có nguy cơ bùng phát thành dịch. Căn bệnh này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người mắc nếu như không được phát hiện và chữa trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh chính xác không phải do muỗi vằn như mọi người vẫn nghĩ, bởi lẽ bản thân muỗi không mang mầm bệnh. Tác nhân chính gây ra căn bệnh này chính là virus sốt xuất huyết hay c̣n gọi là virus dengue. Có 4 chủng virus sốt xuất huyết khác nhau, được biết đến là virus DEN – 1, DEN – 2, DEN – 3, DEN – 4.
Virus được truyền sang người do muỗi vằn là trung gian truyền bệnh. Hai loài muỗi được biết đến nhiều nhất là aedes aegypti hoặc muỗi aedes albopictus. Chúng đưa virus gây bệnh vào cơ thể bệnh nhân thông qua vết đốt.
Có thể mô tả ngắn gọn quá tŕnh virus lây nhiễm sang người như sau: đầu tiên là muỗi vằn cái đốt và hút máu người bệnh nhiễm virus dengue, virus tồn tại trong cơ thể muỗi trong khoảng từ 8 đến 11 ngày, sau đó truyền bệnh cho con người thông qua những vết đốt. Cứ thế, chu tŕnh lây nhiễm virus gây bệnh diễn ra.
Do có 4 chủng virus gây bệnh sốt xuất huyết nên dù đă bị bệnh, bạn vẫn có nguy cơ bị lại. Nguyên do là khi nhiễm 1 chủng virus nào đó, cơ thể bạn chỉ có thể tạo miễn dịch với 1 loại đang mắc nên bạn hoàn toàn có nguy cơ mắc các chủng c̣n lại.
Người mắc bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi?
Nhiều người vẫn thắc mắc rằng mắc bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi? Hello Bacsi xin trả lời rằng, khả năng hồi phục tùy vào t́nh trạng bệnh lư cũng như thể trạng khác nhau của mỗi người. Nh́n chung, bệnh sốt xuất huyết chia làm nhiều giai đoạn khác nhau và thường kéo dài từ 7 – 10 ngày. Các giai đoạn tiến triển của bệnh có thể tóm gọn như sau:
1. Thời kỳ ủ bệnh
Giai đoạn bắt đầu khi người bệnh bị muỗi vằn đốt truyền virus. Ở thời kỳ này vẫn chưa bộc lộ biểu hiện bên ngoài đáng chú ư, thế nên người bệnh cũng khó nhận biết.
Thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết kéo dài từ 3 – 14 ngày (trung b́nh là 4 – 7 ngày). Thời gian này ngắn hay dài c̣n tùy vào cơ địa, sức đề kháng của từng cá thể.
Gần như chúng ta sẽ khó có thể phát hiện ra ḿnh mắc bệnh trong giai đoạn này bởi không có triệu chứng đặc trưng và nếu như có cũng rất mờ nhạt.
2. Giai đoạn sốt
Sau thời kỳ ủ bệnh, bệnh nhân chuyển sang giai đoạn sốt. Giai đoạn này sẽ kéo dài trong 3 ngày đầu của bệnh, đúng như tên gọi, trong 3 ngày này bệnh nhân sẽ có biểu hiện sốt cao khoảng 39 đến 40°C.
Kèm theo dấu hiệu sốt có thể là một số triệu chứng khác như: mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức ḿnh mẩy, đau các cơ khớp. Người bệnh bị đau đầu sẽ cả thấy đau ở chỗ hốc mắt. Người bệnh kém ăn, buồn nôn hoặc đau tức vùng thượng vị. Ngoài ra, có thể xuất hiện các nốt phát ban dưới da, chảy máu cam hay chảy máu chân răng.
3. Giai đoạn nguy hiểm
Mắc bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi
Câu trả lời cho việc người bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này. Đây là giai đoạn quan trọng có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
Giai đoạn này thường kéo dài 3 – 4 ngày, xảy ra vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 kể từ khi bị sốt. T́nh trạng sốt chấm dứt hoặc chỉ có triệu chứng sốt nhẹ làm người bệnh nghĩ rằng ḿnh đă ổn nhưng thực tế không phải vậy.
Các triệu chứng xuất huyết có thể diễn ra ồ ạt như: xuất huyết ở da (biểu hiện là các chấm ban đỏ ở cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi), xuất huyết niêm mạc như chảy máu mũi, chảy máu chân răng. Trường hợp nặng th́ dẫn đến xuất huyết nội tạng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết năo.
Người bệnh có thể gặp một số biến chứng khác như: khi thoát huyết tương nhiều dẫn đến tràn dịch màng phổi gây căng da, phù nề, gan to. Sự thoát huyết tương nhiều c̣n gây ra t́nh trạng sốc với biểu hiện kích thích vật vă, tê lạnh đầu chi, huyết áp giảm vô cùng nguy hiểm.
Bước vào giai đoạn này th́ người bệnh có thể thở phào nhẹ nhơm hơn. Giai đoạn phục hồi thường kéo dài từ 1 – 2 ngày. Lúc này, cơ thể đă dần hồi phục, các cơn sốt cũng dứt hẳn, người bệnh đă có thể ăn uống ngon miệng hơn.
Đến đây th́ bạn có thể tự trả lời được câu hỏi người bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi, hay bệnh này có chữa được không rồi.
Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết tuy nguy hiểm nhưng nếu chỉ mắc bệnh ở thể nhẹ người bệnh vẫn có thể hoàn toàn được chăm sóc và theo dơi tại nhà. Tuy nhiên, việc chăm sóc người bệnh ở nhà hay ở bệnh viện cũng cần tuân theo những quy tắc cơ bản sau:
1. Theo dơi nhiệt độ cơ thể thường xuyên
Người bệnh nên được theo dơi nhiệt độ cơ thể thường xuyên. Khi bị sốt cao trên 38,5°C cần hạ sốt bằng loại thuốc mà bác sĩ đă chỉ định hoặc có thể áp dụng biện pháp như chườm mát, nằm chỗ thoáng cho dễ chịu.
Cần kiểm tra thân nhiệt người bệnh mỗi 4 – 6 giờ một lần. Nếu vẫn c̣n sốt th́ tiếp tục để người bệnh uống thuốc hạ sốt nhưng phải chú ư đến liều lượng, thời gian giăn cách giữa 2 liều liền kề cũng như loại thuốc dùng cho từng đối tượng cụ thể.
2. Cho bệnh nhân uống nhiều nước
nước ép dinh dưỡng 426575548
Bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi c̣n phụ thuộc vào việc bệnh nhân được nghỉ ngơi đầy đủ để có thể mau hồi phục cũng như được bù nước đúng cách.
Uống nước đầy đủ là điều rất cần thiết, v́ bệnh sốt xuất huyết thường làm máu bị cô đặc lại, rất khó lưu thông. Đó chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra biến chứng sốc.
Để pḥng tránh, bạn nên cho bệnh nhân uống oresol hoặc có thể thay thế bằng nước cam, nước chanh hay đơn thuần chỉ là nước lọc đun sôi để nguội. Bạn nên cho người bệnh uống từ từ, thong thả v́ việc uống quá nhanh, quá nhiều cùng một lúc có thể sẽ gây nôn, đầy bụng.
3. Dinh dưỡng
Hăy chọn các món ăn lỏng, dễ tiêu cho người bệnh. Những loại thức ăn như cháo, súp vừa dễ ăn, vừa bù nước cho bệnh nhân rất tốt. Hơn nữa, khi nấu ăn cần xem xét vấn đề vệ sinh và đảm bảo đủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết.
Bạn không nên cho người bệnh ăn các loại thức ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ để tránh gây khó tiêu. Ngoài ra, bệnh nhân không uống trà hay sử dụng các chất kích thích khác, tiêu thụ thực phẩm đậm màu khi đang bị bệnh. Lưu ư là, bạn không nên ép người bệnh ăn quá nhiều hay quá no, tốt nhất nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa.
4. Thuốc dùng
Cần sử dụng loại thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ư dùng thuốc. Đặc biệt chú ư không được dùng thuốc hạ nhiệt aspirin, ibuprofen v́ có thể gây nhiều tác dụng phụ như hội chứng Reye, xuất huyết làm trầm trọng thêm t́nh trạng bệnh.
Người bệnh sốt xuất huyết bao lâu th́ khỏi sẽ phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết của người nhà bệnh nhân trong việc chăm sóc, phối hợp cùng bác sĩ để điều trị cho người bệnh.
Là những ông bố bà mẹ, bạn không thể nào tránh khỏi những cuộc tranh luận với con cái. Trong một số trường hợp, trẻ sẽ ngoan ngoăn lắng nghe bạn, tuy nhiên, một số trường hợp khác, con hay trả treo và phản bác lại với bố mẹ khi bạn cấm đoán chúng làm ǵ đó.
Việc trả treo của trẻ có thể bắt đầu xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và rất dễ bị bố mẹ bỏ mặc. Tuy nhiên, nếu việc con trả treo với bố mẹ diễn ra thường xuyên, đây có thể là dấu hiệu của những vấn đề về hành vi cần được quan tâm và xử lư kịp thời.
Để t́m hiểu nguyên nhân v́ sao con hay trả treo với bạn cũng như cách để xử lư t́nh huống này, mời bạn cùng Hello Bacsi đọc bài viết sau đây nhé!
Trả treo là ǵ?
Trả treo hay căi lại là hành động đôi co, phản pháo khi bị phê b́nh hoặc góp ư, hành động này thường có ư không tôn trọng người phê b́nh. Trẻ con thường ngang bướng và cảm thấy không hài ḷng khi bố mẹ không đồng ư với ư kiến của ḿnh. Chính v́ vậy, chúng có xu hướng phản đối việc này bằng cách trả treo hoặc có những hành động thô lỗ như đảo mắt, mím môi hoặc lờ đi không nghe.
Trả treo có nhiều biểu hiện khác nhau. Một số trẻ sẽ đáp trả với từng lời bạn nói ra và không chịu thua đến phút cuối cùng. Một số khác lại liên tục lặp lại những yêu cầu của chúng và phớt lờ đi câu trả lời của bạn. Đôi lúc, trẻ c̣n có những cử chỉ hỗn với người lớn. Những hành vi tưởng chừng nhỏ nhặt này có thể dẫn đến nhiều vấn đề về đạo đức nghiêm trọng nếu không được quan tâm và xử lư kịp thời. V́ vậy, khi con cái có xu hướng hay trả treo hoặc căi lại bố mẹ, bạn cần nghiêm túc t́m hiểu lư do và giải quyết một cách triệt để.
Tại sao trẻ con hay trả treo với bố mẹ?
Trẻ con thường trả treo với bố mẹ v́ nhiều lư do khác nhau. Nguyên nhân chính thường đến từ việc trẻ muốn thể hiện sự độc lập và cái tôi của bản thân. Thời gian này, trẻ hay muốn làm theo ư ḿnh và rất ngang bướng khi bị bố mẹ phản đối.
Một lư do nữa khiến trẻ hay trả treo chính là từ việc bắt chước từ những người xung quanh. Trẻ học cách sử dụng từ ngữ cũng như cách nhấn giọng từ nhiều nguồn khác nhau, từ bạn bè xung quanh, từ các chương tŕnh truyền h́nh hay thậm chí là từ hành động của bố mẹ và những người thân trong gia đ́nh. Nhiều trẻ em bắt chước hành động của người khác nhưng không biết rằng làm như vậy là hỗn và không tôn trọng người lớn.
Trong nhiều trường hợp khác, nguyên nhân khiến trẻ căi lại hoặc trả treo với người lớn có thể là v́ chúng đang cáu kỉnh do mệt mỏi, phải làm quá nhiều bài tập, buồn ngủ hoặc đói bụng. Những lúc này, trẻ khá nhạy cảm và có thể đáp trả hoặc lên giọng với bạn một cách vô ư.
Bố mẹ nên làm thế nào để con không c̣n trả treo hay căi lại nữa?
Con hay trả treo 1
Bố mẹ nên xử lư việc con hay trả treo một cách nhẹ nhàng, b́nh tĩnh và phù hợp với tính cách của trẻ. Bạn nên từ từ giải thích cho trẻ những hành động nào phù hợp hoặc không phù hợp khi giao tiếp với mọi người. Dưới đây là một vài lời khuyên có thể giúp bạn đối phó với t́nh trạng con hay trả treo.
1. Giữ b́nh tĩnh và tránh để nảy sinh tranh căi
Khi trẻ căi lại, bố mẹ thường hay tức giận và lập tức to tiếng với con. Tuy nhiên, điều này chỉ làm cho t́nh h́nh tệ hơn và có thể dẫn đến một cuộc căi vă lớn giữa bố mẹ và con cái hoặc nảy sinh các bất đồng, mâu thuẫn. Trong những lúc như vậy, bạn phải giữ b́nh tĩnh và thể hiện được ư kiến của ḿnh. Bạn cần chỉ ra lư do ngăn cấm hoặc khuyến khích trẻ làm một việc ǵ đó và giảng giải cho trẻ hiểu. Đồng thời, bạn cũng nên nhẹ nhàng chỉ ra cho trẻ rằng việc căi lại hoặc trả treo với người lớn như vậy là một hành động không tốt và cần được sửa ngay.
2. T́m ra nguyên nhân sâu xa của việc con hay trả treo
Việc trẻ trả treo với bố mẹ đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước khi đưa ra bất kỳ cách xử lư nào, bạn nên t́m hiểu và cố gắng xác định lư do dẫn đến hành vi này của trẻ. Đơn giản, trẻ có thể chỉ là cáu kỉnh khi đang đói hoặc mệt. Tuy nhiên, nếu điều này lại đến từ việc trẻ bắt chước theo những người xung quanh th́ bạn cần phải hành động kịp thời để chấm dứt t́nh trạng này. Xác định được nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc trẻ hay trả treo sẽ giúp bố mẹ t́m ra được phương pháp giải quyết hiệu quả.
3. Ghi chú lại mật độ trả treo của trẻ
Hăy ghi nhận lại mật độ trẻ trả treo hoặc căi lại của con. Nếu t́nh trạng này xảy ra không thường xuyên và chỉ xuất hiện hiếm hoi th́ nguyên nhân có thể đến từ việc trẻ mệt mỏi, căng thẳng hoặc thiếu ngủ. Trong trường hợp này, bạn chỉ cần thực hiện các biện pháp để loại bỏ các yếu tố này. Tuy nhiên, nếu việc trả treo của trẻ xuất hiện thường xuyên, đây có thể là dấu hiệu sai lệch trong nhận thức của trẻ và cần được điều chỉnh càng sớm càng tốt.
4. Bố mẹ nên làm tấm gương tốt cho con
Trong những năm đầu đời, trẻ con thường bắt chước theo hành động và lời nói của bố mẹ. Chính v́ vậy, bạn cần trở thành một tấm gương tốt để trẻ noi theo. Nếu trẻ thấy bạn to tiếng hoặc nói những lời thiếu tôn trọng người khác, trẻ cũng sẽ có xu hướng bắt chước theo. Nếu bạn tự hỏi bản thân phải làm ǵ khi trẻ hay trả treo, hăy b́nh tĩnh giải thích cho trẻ rằng việc trả treo như vậy là sai và thiếu tôn trọng người khác. Sau đó, bạn nên dạy cho trẻ về cách giao tiếp đúng mực với những người xung quanh cũng như cách lịch sự để thể hiện quan điểm của bản thân.
Bố mẹ cần cho trẻ biết rằng bạn luôn tôn trọng và lắng nghe ư kiến của con nếu chúng lễ phép và nói chuyện đúng mực. Điều đó sẽ giúp trẻ hiểu rằng không cần phải lớn tiếng hoặc đáp trả gay gắt th́ mới nhận được sự chú ư và lắng nghe của bố mẹ. Lâu dần, trẻ sẽ nhận ra tầm quan trọng của việc cư xử đúng mực, từ đó dần bỏ đi thói quen trả treo hoặc căi lại bố mẹ.
6. Kiểm tra nội dung những chương tŕnh mà con xem trên truyền h́nh
Dạo gần đây, khi các phương tiện thông tin ngày càng phát triển, trẻ em thường dành nhiều thời gian cho các chương tŕnh truyền h́nh hoặc máy tính. Cũng chính từ đây, trẻ học theo những hành vi xấu từ phim hoạt h́nh hay các chương tŕnh trên truyền h́nh. Rất nhiều chương tŕnh truyền h́nh hiện nay miêu tả h́nh ảnh trẻ căi lại bố mẹ theo hướng hài hước, một số trẻ cảm thấy việc đó rất “ngầu” và sẽ bắt chước theo. V́ vậy, bạn nên kiểm tra nội dung những chương tŕnh mà trẻ hay xem trên truyền h́nh, hướng trẻ xem những chương tŕnh có nội dung lành mạnh và phù hợp với trẻ.
7. Hăy nhớ rằng trả treo hay căi lại cũng là một phần của quá tŕnh trưởng thành
Mặc dù khi con căi lại hoặc trả treo sẽ khiến bố mẹ cảm thấy khó chịu và bực bội, nhưng bạn cũng nên nhớ rằng, việc này là một phần của quá tŕnh trưởng thành. Khi trẻ lớn lên, chúng cần khoảng không để thể hiện ư kiến của bản thân. Trước khi tức giận và phản ánh tiêu cực về những điều trẻ nói, hăy nhớ rằng đây không hẳn là một sự công kích mà là cách trẻ thể hiện ư kiến của chúng.
8. Nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia
Nếu trẻ vẫn tiếp tục căi lời, trả treo và có những hành động không thể chấp nhận được với bạn dù bạn đă cố gắng hết sức, đây là dấu hiệu cho thấy bạn cần sự hỗ trợ từ các chuyên gia. Hăy đưa trẻ đến gặp các bác sĩ tâm lư hoặc các chuyên gia về hành vi. Họ sẽ quan sát con bạn để t́m ra nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng này và đưa ra những biện pháp để cải thiện cách cư xử của trẻ.
Căi lại hoặc trả treo với bố mẹ là một phần b́nh thường trong quá tŕnh phát triển và trưởng thành của trẻ. Trẻ con không thích bị từ chối và thường đáp lại bằng cách trả treo hoặc làm những hành động có phần thô lỗ. Nếu t́nh trạng này không được xử lư kịp thời và đúng cách, nó có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn trong tương lai. Bố mẹ nên cố gắng t́m ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc trẻ hay căi lại hoặc trả treo, từ đó t́m ra được cách xử lư phù hợp nhất. Hăy nhớ rằng, bạn không được nổi nóng mà phải giữ b́nh tĩnh và tỏ thái độ nhẹ nhàng với con.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Tác hại ô nhiễm không khí đối với trẻ nhỏ
Tác hại ô nhiễm không khí là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ nhỏ một cách thầm lặng và ngày càng có chiều hướng nghiêm trọng hơn.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí ở các thành thị lớn hoặc khu công nghiệp đang ở mức báo động và ngày càng trầm trọng hơn. Màn sương mờ ảo vào buổi sáng đôi khi chính là lớp bụi mịn – một trong những tác nhân khiến đường hô hấp ngày càng trở nên nhạy cảm. Theo các chuyên gia, trẻ em nằm trong nhóm đối tượng dễ chịu tác động nhất của t́nh trạng ô nhiễm không khí.
V́ sao trẻ em dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí hơn người lớn?
Trẻ em có nguy cơ cao phát triển các vấn đề sức khỏe do chất lượng không khí kém. Bên cạnh đó, một số lư do khác khiến bé dễ bị ảnh hưởng bởi vấn đề trên gồm:
•Trẻ em có xu hướng thở nhanh hơn so với người lớn. Điều này đồng nghĩa với việc các chất ô nhiễm trong không khí có cơ hội thâm nhập vào cơ thể bé cao hơn. Những chất gây ô nhiễm này có thể ở lại trong phổi một thời gian dài, từ đó ảnh hưởng đến bộ phận này nói riêng và cả sức khỏe tổng thể nói chung.
•Phổi của trẻ nhỏ sẽ không hoàn thành quá tŕnh phát triển cho đến khi bé tṛn 6 tuổi. Nếu bé sống ở các khu vực nhiều khói bụi, chẳng hạn như công tŕnh xây đựng, khu công nghiệp th́ những yếu tố nguy hại sẽ dần dần làm suy yếu sức khỏe của hệ hô hấp và dẫn đến các vấn đề y tế khác.
•Một lư do khác khiến trẻ nhỏ dễ mắc các vấn đề về sức khỏe v́ tác hại ô nhiễm không khí là việc bé tiếp xúc nhiều với các chất độc hại. Trẻ em thường dành thời gian ở ngoài trời để chơi đùa, vận động xung quanh trong sân chơi của nhà trẻ và trong khu dân cư, công viên. Những khu vực này không phải lúc nào cũng quá sạch sẽ. Bụi bẩn từ bên ngoài sẽ vô t́nh thâm nhập vào bên trong cơ thể con yêu.
Tác hại ô nhiễm không khí với trẻ nhỏ
tác hại ô nhiễm không khí đối với trẻ nhỏ
Các chất gây ô nhiễm không khí có hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con bạn theo nhiều cách nếu bé thường xuyên tiếp xúc với chúng, chẳng hạn như:
•Ô nhiễm không khí quá mức cản trở sự tăng trưởng và phát triển của bé hoặc thậm chí ảnh hưởng đến hoạt động của phổi.
•Tiếp xúc với không khí ô nhiễm một cách thường xuyên có thể làm nặng thêm các t́nh trạng sức khỏe như xơ nang hoặc hen suyễn ở trẻ em.
•Tác hại ô nhiễm không khí ngoài việc ảnh hưởng đến hệ hô hấp th́ chúng cũng tác động lên hệ thần kinh. Việc tiếp xúc lâu dài với các chất có hại như ch́ có nguy cơ ḱm hăm sự phát triển nhận thức của trẻ.
•Tác hại ô nhiễm không khí sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể, góp phần làm cho t́nh trạng sức khỏe của bé trở nên yếu ớt hơn.
Cách làm giảm tác hại ô nhiễm không khí
Việc chỉ dựa vào một giải pháp duy nhất để làm giảm ô nhiễm không khí là điều không khả thi. Thế nên, bạn có thể bảo vệ con yêu khỏi tác hại của ô nhiễm không khí thông qua nhiều cách thức khác nhau để giữ cho bé yêu được an toàn và khỏe mạnh. Bạn hăy:
•Đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, giàu dinh dưỡng cũng như các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Biện pháp này sẽ giúp bé có được sức khỏe tốt, hạn chế nguy cơ phát triển nhiễm trùng đường hô hấp hoặc những t́nh trạng nghiêm trọng khác.
•Nếu bạn cảm thấy chất lượng không khí trong nhà kém, hăy sử dụng máy lọc không khí để các tạp chất cùng nhiều yếu tố độc hại vốn ẩn nấp trong không khí được loại bỏ.
•Khuyến khích bé yêu tham gia vào một số loại hoạt động thể chất hàng ngày. Bất kỳ loại h́nh vận động thể chất nào cũng sẽ giúp cải thiện sức khỏe phổi và hệ thống miễn dịch, đồng thời giúp tối ưu hóa hoạt động của hệ thống tim mạch. Những yếu tố này sẽ giúp bé có sức mạnh để chống lại các vấn đề sức khỏe.
•Cho con chơi đùa ở những khu vực thông thoáng, có nhiều cây xanh, gió mát.
•Dùng khẩu trang pḥng độc, lọc bụi mịn mỗi khi di chuyển trên đường bằng xe gắn máy hay đi bộ. Các chuyên gia lưu ư, bố mẹ nên chọn sản phẩm mang kư hiệu N95, N99 bởi chúng có thể lọc được từ 85 – 99% những hạt bụi nhỏ.
Hy vọng bài viết trên đă giúp bạn có được phần nào những thông tin cần thiết về tác hại ô nhiễm không khí đối với trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, bạn hăy cố gắng hướng dẫn bé những thói quen vệ sinh cơ thể sau khi đi học hoặc đi chơi về để hạn chế vi khuẩn bám trên tay chân hay trên da gây hại đến sức khỏe của trẻ.
7 điều quan trọng cần dạy con trai để bé biết tôn trọng phụ nữ
Tác giả: Lan Quan
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
7 điều quan trọng cần dạy con trai để bé biết tôn trọng phụ nữ
Nếu bạn có con trai, hăy dạy con biết tôn trọng phụ nữ ngay từ khi con c̣n nhỏ. Điều này giúp con trở thành một người đàn ông tốt trong tương lai, có khả năng thấu hiểu và biết sẻ chia với một nửa của thế giới.
Có một vài nguyên tắc mà bạn có thể áp dụng để dạy con biết tôn trọng phụ nữ. Trong bài viết này, Hello Bacsi chia sẻ với bạn 6 điều cơ bản trong việc nuôi dạy một bé trai.
1. Hăy yêu thương mẹ
Nếu có con trai, bạn hăy dạy trẻ biết yêu thương mẹ ngay từ sớm. Để có thể dạy trẻ về điều này, vợ chồng bạn cần tṛ chuyện nhẹ nhàng, đối xử yêu thương và công bằng với nhau ngay từ khi con c̣n rất nhỏ.
Thông qua việc quan sát cách vợ chồng bạn cư xử với nhau hàng ngày, cách bạn yêu thương, chăm sóc vợ, tôn trọng vợ sẽ giúp trẻ h́nh thành nên lối cư xử đúng đắn cho chính ḿnh. V́ vậy, hăy là tấm gương tốt cho con, dạy con yêu thương, tôn trọng phụ nữ bằng chính hành động và lối ứng xử thường ngày của ḿnh bạn nhé.
2. Dạy trẻ về b́nh đẳng giới bằng cách tập làm việc nhà
Cả gia đ́nh cùng là việc nhà
Thoạt nghe, việc này có vẻ vô lư nhưng hăy dạy trẻ những ǵ bạn mong muốn con làm được bằng chính những việc trong ngôi nhà của ḿnh. Nếu muốn trong tương lai con bạn sẽ trở thành người đàn ông cư xử lịch thiệp, tôn trọng phụ nữ, biết sẻ chia gánh vác mọi việc, bạn cần dạy trẻ làm việc nhà ngay từ khi con c̣n nhỏ.
Để làm được việc này, bạn với chồng hăy thống nhất cách dạy con. Vợ chồng bạn hăy thỏa thuận với nhau rằng ngoài việc cư xử lịch thiệp và công bằng với nhau, các thành viên trong gia đ́nh sẽ cùng nhau gánh vác các công việc nội trợ trong nhà, không phân biệt đó là việc của phụ nữ.
Thực tế, việc tập cho con trai biết làm việc nhà, biết nấu nướng là một cách dạy con tự lập, biết sắp xếp công việc hợp lư. Điều này có thể giúp con hiểu rằng nội trợ không chỉ là việc của riêng phụ nữ mà c̣n là một phần trách nhiệm của người đàn ông. Một người đàn ông thực thụ không chỉ giỏi việc bên ngoài mà c̣n thành thạo việc nhà, sẵn sàng sẻ chia mọi việc với vợ của ḿnh
Tùy theo độ tuổi của con mà bạn hăy cho bé biết những sự việc đang xảy ra xung quanh, phân tích cho trẻ biết điều ǵ là sai và điều ǵ là đúng. Mọi hành động trêu chọc phụ nữ hoặc bé gái của một người nào đó hay của một đứa trẻ cũng đều đáng lên án. Hăy giải thích cho bé hiểu tại sao không nên làm điều đó. Việc bé phân biệt được sự khác biệt giữa điều tốt và điều xấu sẽ giúp con hiểu rằng bé cần tôn trọng nữ giới ngay từ khi c̣n nhỏ.
Ngoài ra, bạn cũng nên khuyến khích bé chủ động giúp đỡ các bạn gái trong những việc hàng ngày ở lớp như trực nhật, dọn bàn sau khi ăn, giúp cô bảo mẫu thu dọn khay, muỗng sau mỗi bữa ăn…
4. Không dựa vào giới tính để giao việc cho con
Nếu bạn có cả con gái lẫn con trai, hăy tránh giao việc cho trẻ căn cứ vào giới tính. Bạn không nên phân biệt việc này dành cho bé trai, việc kia dành cho bé gái. Hăy giao cho chúng những công việc như nhau. Ngoài ra, bạn nên khuyến khích các con tiếp cận những ǵ chúng muốn miễn là không sai trái. Điều quan trọng là bạn cần đảm bảo các con có cơ hội tiếp cận mọi thứ như nhau.
5. Dạy con tôn trọng các bạn gái
Trẻ vui chơi cùng bạn bè
Trong lịch sử phát triển, phụ nữ đă đứng lên đ̣i quyền b́nh đẳng từ rất lâu và đă được xă hội công nhận. Việc ǵ đàn ông làm được, phụ nữ cũng làm được, thậm chí là phái yếu c̣n có thể làm tốt hơn.
Sức mạnh của người phụ nữ không nằm ở vóc dáng, cân nặng mà nằm ở nội lực, ư chí và sự khéo léo. Do đó, hăy dạy cho con bạn biết tôn trọng các bạn nữ, không tỏ vẻ khinh thường, không trêu ghẹo hay phô trương sức mạnh của bản thân. Hăy nói cho con hiểu sở dĩ người đàn ông có sức mạnh vượt trội về thể chất so với nữ giới là do “ư đồ của tạo hóa” nhằm mục đích để họ bảo vệ phái yếu. Sức mạnh mà người đàn ông có được nên dùng vào việc bảo vệ và che chở cho phụ nữ chứ không phải lấn át hay chèn ép họ.
6. Chặn quyền truy cập vào chương tŕnh có nội dung thiếu tôn trọng
Không thể phủ nhận là trẻ học rất nhiều điều từ các kênh tryền truyền h́nh, clip trên mạng Internet… mà chúng tiếp xúc. Tuy nhiên, bạn nên chắc chắn rằng các chương tŕnh mà trẻ xem không có nội dung cổ súy cho sự bất b́nh đẳng giới hoặc thiếu tôn trọng phụ nữ. Thực tế là bạn không thể luôn luôn ở bên cạnh kiểm soát những ǵ trẻ xem. Thế nên, bạn hăy chặn quyền truy cập các chương tŕnh có nội dung xấu. Nếu chưa biết cách làm thế nào để chặn, bạn có thể tham khảo cách chặn trên Internet.
7. Hăy lắng nghe và tạo cho con cảm giác được lắng nghe
Hầu hết trẻ em thường cảm thấy không thoải mái khi nói lên ư kiến của ḿnh, nhất là ư kiến mang tính trái chiều hay bày tỏ sự không hài ḷng với cha mẹ, người lớn.
Do đó, vợ chồng bạn hăy tạo cho trẻ cảm giác thoải mái và khích lệ trẻ nói ra những suy nghĩ của ḿnh. Điều này cũng sẽ hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển b́nh đẳng giới.
Thực sự là việc dạy trẻ về b́nh đẳng giới và tôn trọng phụ nữ không được nhiều gia đ́nh chú ư. Nguyên nhân rất đơn giản v́ chúng ta quên rằng trẻ nhỏ sẽ là những người trưởng thành trong tương lai và những ǵ chúng làm có thể ảnh hưởng đến nhiều thứ. Do đó, gia đ́nh bạn hăy dạy con những điều tốt đẹp ngay từ những hành động nhỏ nhất.
10 cách nuôi dạy con gái trở nên tự tin và bản lĩnh
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
10 cách nuôi dạy con gái trở nên tự tin và bản lĩnh
Những định kiến của xă hội cùng với cách nuôi dạy con gái sai lầm của bố mẹ có thể vô t́nh khiến bé mất tự tin và luôn nghi ngờ vào khả năng của bản thân. Hăy là những bố mẹ thông thái bằng cách dạy cho trẻ nhận ra giá trị của bản thân.
Đừng để con gái bạn nghĩ rằng, thành công chỉ dành cho “phái mạnh”, hăy cùng Hello Bacsi tham khảo những cách nuôi dạy con gái trở nên tự tin và bản lĩnh, để trẻ có thể bộc lộ hết những tố chất của ḿnh nhé!
Trong những năm tháng đầu đời, trẻ con thường học hỏi rất nhiều từ bố mẹ. Bằng những lời nói hoặc hành động khích lệ trẻ, bố mẹ có thể góp phần đáng kể trong việc định h́nh tính cách của con gái và giúp bé xây dựng sự tự tin cũng như bản lĩnh riêng của ḿnh. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích về cách nuôi dạy con gái trở nên tự tin hơn mà các bậc bố mẹ nên tham khảo:
1. Hăy là tấm gương cho con
Bố mẹ là những người có ảnh hưởng lớn nhất đến cách suy nghĩ và hành động của trẻ. Trẻ em có xu hướng học hỏi theo hành động và cũng như suy nghĩ của bố mẹ. Do đó, để con gái có thể trở nên tự tin và bản lĩnh, chính bạn phải hiểu rơ giá trị của bản thân. Thực tế là hành động cũng như lời nói của bạn có thể giúp h́nh thành nên quan điểm và tính cách của bé. Nếu bạn dễ dàng đầu hàng trước những áp lực của xă hội hay thường nghi ngờ về khả năng của bản thân hoặc có phản ứng tiêu cực trước những t́nh huống khó khăn, con gái bạn cũng có khả năng sẽ phát triển bản thân theo hướng giống như vậy. Tuy nhiên, nếu bạn luôn tự hào về những thành quả ḿnh đạt được, tự tin trong mọi t́nh huống hằng ngày và thể hiện được khả năng kiểm soát t́nh h́nh, con bạn chắc chắn cũng sẽ học hỏi từ đó và phát triển bản thân theo hướng tích cực hơn.
2. Khuyến khích con tự tin về vẻ bề ngoài của ḿnh
Ngoài quan sát cử chỉ và hành động của bạn, con gái bạn cũng để ư tới những việc bạn làm để xây dựng h́nh ảnh của ḿnh trong mắt người khác. Trẻ có thể quan sát ngôn ngữ cơ thể của bố mẹ và đánh giá xem liệu bạn có tự tin về bề ngoài của ḿnh hay không. Nếu bạn cứ liên tục than văn về những khuyết điểm trên cơ thể hoặc luôn tỏ ra chán ghét ngoại h́nh của ḿnh, con bạn cũng sẽ liên tục có những suy nghĩ sai lầm về vẻ bề ngoài. Ví dụ, nếu bạn dừng ăn một số lại thực phẩm nào đó v́ lư do ăn kiêng, con gái bạn sau này cũng có thể đưa ra lựa chọn tương tự. Hăy giúp con hiểu rằng, dù trẻ mập hay ốm, cao hay lùn… chỉ cần có bản lĩnh, mọi việc đều có thể đạt được.
3. Vẻ ngoài không phải là tất cả để xác định giá trị của một con người
Ngay từ khi con c̣n bé, bạn nên xây dựng tư tưởng cho trẻ, đặc biệt là bé gái rằng vẻ bề ngoài không phải là yếu tố quan trọng nhất quyết định giá trị của một người, mà điều đó được chứng minh bởi những ǵ mà chúng ta làm. Việc chú ư quá mức vào ngoại h́nh không phải là điều mà trẻ cần hướng đến. Các bé nên đặt ra những mục tiêu trong cuộc sống và sau đó phấn đấu hết ḿnh để đạt được chúng. Giá trị của con người không thể hiện ở những bộ quần áo họ khoác trên người mà ở những việc họ nỗ lực hết ḿnh để đạt được trong cuộc sống. Hăy khen ngợi và giúp trẻ phát huy những phẩm chất tốt đẹp như sự chính trực, quyết tâm, khả năng giải quyết vấn đề và ḷng tốt, chứ không phải vẻ bề ngoài hay đặc điểm cơ thể của chúng.
4. Thúc đẩy niềm đam mê
Cách nuôi dạy con gái 1
Hăy dành nhiều thời gian bên con để t́m ra những việc mà trẻ thích làm và có khả năng làm tốt. Khi thực hiện những việc mà bé giỏi hoặc thích, bé sẽ cảm thấy tự tin và làm tốt hơn. Việc giúp con khơi gợi được những sở thích cũng như những thế mạnh của bản thân có thể hỗ trợ bé trong việc xác định những hướng đi đúng đắn. Điều này cũng giúp củng cố sự tự tin của trẻ đối với năng lực của chính ḿnh. Hăy khuyến khích con gái bạn tham gia các câu lạc bộ ở trường, các lớp học năng khiếu như thể thao, nhạc cụ, vẽ tranh… Bố mẹ đừng đóng khung chúng với những lựa chọn theo giới tính như cắm hoa, may vá mà nên cho phép trẻ khám phá tất cả những ǵ mà bé thích. Hăy trao cho con gái bạn đôi cánh và xem liệu bé có thể bay cao được thế nào.
5. Đừng bao giờ nói xấu một người phụ nữ khác
Hăy tránh bàn tán sau lưng hay nói xấu về những người phụ nữ khác trước mặt con gái của bạn, đặc biệt là về diện mạo, ngoại h́nh và tính cách của họ. Bạn nên cố gắng t́m ra và nói về những đặc điểm tích cực của mọi người hoặc dạy con cách đặt ḿnh vào vị trí của người khác để suy nghĩ về những điều họ làm. Hăy khen ngợi về đức tính tốt của những người phụ nữ xung quanh bạn, như khả năng đương đầu với khó khăn, sự khéo léo và chăm chỉ của họ. Thay v́ phê phán hay chỉ trích một người, bạn nên chỉ ra những mặt tốt của họ mà trẻ có thể học hỏi. Từ đó, trẻ sẽ phát triển bản thân theo hướng tích cực hơn.
6. Giữ quan điểm trung lập về những thông tin bên ngoài
Các phương tiện truyền thông khác nhau như truyền h́nh, tạp chí – sách báo, phim ảnh… ngày nay đóng vai tṛ quan trọng trong việc h́nh thành tư duy và nhận thức của trẻ, đặc biệt là với những bé gái. Trên một số phương tiện thông tin đại chúng, để nội dung cuốn hút hơn, người ta thường xây dựng h́nh ảnh người phụ nữ theo hướng tiêu cực và “xấu xí”. Điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến nhận thức c̣n non nớt của trẻ, h́nh thành các thói quen xấu như xem thường, bắt nạt hoặc cười nhạo về vẻ ngoài của người khác. Đôi khi, những điều này cũng khiến trẻ cảm thấy tự ti về chính ḿnh. Do đó, bạn nên xem xét cẩn thận và chọn lọc những nội dung được đăng tải trên các phương tiện truyền thông trước khi cho bé tiếp cận. Ngoài ra, bạn cũng nên tṛ chuyện cởi mở với con và chỉ ra cho bé những nội dung mà trẻ nên xem cũng như những nội dung không lành mạnh mà con nên bỏ qua.
7. Dạy con những kỹ năng cần thiết
Việc giúp con phát triển thành một người tự lập và có tŕnh độ học vấn chính là cách nuôi dạy con gái đúng đắn nhất mà bố mẹ nên làm. Bạn cần nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức đối với tương lai của bé. Hăy quan tâm và dành nhiều thời gian để t́m hiểu về những hoạt động ở trường của trẻ, thường xuyên kiểm tra bài tập về nhà, tṛ chuyện cùng con và ưu tiên tham gia các sự kiện của trường cùng con (nếu có thể).
Ngoài những kiến thức mà trẻ học được ở trường lớp, hăy trang bị cho con gái bạn những kỹ năng cần thiết khác trong cuộc sống như quản lư tiền bạc, sửa chữa những đồ vật trong gia đ́nh hoặc đơn giản là trồng cây… Những việc này có thể giúp con bạn tự tin hơn khi giải quyết các vấn đề đột ngột xảy ra hằng ngày. Bố mẹ cũng có thể khuyến khích con gái tham gia vào các hoạt động mang tính thử thách như câu cá, sưu tập côn trùng, leo núi và cắm trại.
8. Đặt niềm tin vào con gái bạn
Cách nuôi dạy con gái
Bước đầu tiên để giúp trẻ tự tin vào bản thân chính là nhận được sự tin tưởng của bố mẹ. Hăy khen ngợi và thể hiện cho trẻ thấy rằng bạn luôn đặt niềm tin vào con. Khi nhận được sự ủng hộ cũng như tin tưởng của bạn, trẻ sẽ có thêm nhiều động lực hơn để bước ra khỏi vùng an toàn của ḿnh. Điều này giúp con có đủ dũng khí đối mặt với những thử thách trong cuộc sống và chấp nhận những thất bại để có thể phát triển hơn trong tương lai. Việc tin tưởng vào bản thân sẽ giúp trẻ mạnh mẽ hơn khi đương đầu với những khó khăn, không dễ dàng bỏ cuộc và không ngừng t́m cách để đạt được những điều ḿnh muốn. Đôi khi, niềm tin của bố mẹ chính là sức mạnh giúp trẻ tin tưởng vào bản thân hơn.
9. Học theo những tấm gương phụ nữ tiêu biểu trên thế giới
Hăy truyền cảm hứng cho con gái của bạn bằng câu chuyện về những người phụ nữ thành công trên thế giới. Những tấm gương này sẽ giúp bé hiểu rằng, chỉ cần nỗ lực cố gắng, ai cũng có thể thành công, không quan trọng là nam hay nữ. Những tấm gương này có thể là của bất kỳ người phụ nữ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào, từ kinh tế, chính trị, thể thao đến đời sống hằng ngày. Hăy nói về những người phụ nữ mà bạn ngưỡng mộ để cho con gái bạn nhận ra rằng yếu tố duy nhất có thể kiểm soát cuộc sống của một người chính là bản thân người đó, chứ không phải bất kỳ yếu tố bên ngoài nào khác. Đồng thời, hăy để trẻ hiểu rằng, chỉ cần trẻ cố gắng và tin tưởng vào bản thân ḿnh, trẻ có thể nắm bắt được mọi thứ trong tay.
10. Khuyến khích con nói lên ư kiến riêng
Một cách khác để giúp con gái bạn mạnh mẽ và tự tin hơn chính là tạo cho con động lực để đứng lên và thể hiện quan điểm của ḿnh. Hăy giúp trẻ dũng cảm hơn bằng cách thường xuyên hỏi ư kiến của trẻ và để trẻ có cơ hội đưa ra những suy nghĩ của ḿnh. Thêm vào đó, bố mẹ cũng nên đưa ra những đánh giá về ư kiến của con, từ đó giúp bé hoàn thiện bản thân và dần tự tin hơn. Tuy nhiên, bố mẹ cũng hăy nhớ, không phải ư kiến nào của trẻ cũng phù hợp, đừng nhượng bộ hay đáp ứng những yêu cầu bất hợp lư của bé. Nhiệm vụ của bố mẹ chính là kiên nhẫn lắng nghe và giải thích cho con hiểu về những điều chưa hợp lư trong ư kiến của chúng.
Áp lực xă hội và định kiến giới tính có thể làm giảm sự tự tin của phụ nữ, khiến họ vẫn tự suy nghĩ về vị trí, kiến thức và năng lực của chính ḿnh. Tuy nhiên, dù là bất cứ ai, nam hay nữ, đều có thể đạt được thành công nếu có niềm tin vào bản thân. Bố mẹ đóng vai tṛ rất quan trọng trong việc giúp trẻ h́nh thành sự tự tin và dũng cảm. Nếu bạn có con gái, hăy lựa chọn cho ḿnh những cách nuôi dạy con gái phù hợp, để giúp trẻ trở thành người hữu ích.
Mẹ và con gái: Mối quan hệ tuyệt đẹp nhưng cũng đầy bất ngờ
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Mẹ và con gái: Mối quan hệ tuyệt đẹp nhưng cũng đầy bất ngờ
Mối quan hệ giữa mẹ và con gái thật tuyệt vời nhưng cũng rất đặc biệt. “Nàng ấy” có thể bám theo mẹ suốt ngày nhưng thi thoảng, hai mẹ con cũng những bất đồng, xung đột.
Khi nói về mối quan hệ khăng khít giữa mẹ và con, người ta thường ví: “Con gái như chiếc áo khoác mùa đông của mẹ”. T́nh yêu mà mẹ dành cho con gái không thể diễn tả bằng lời và t́nh cảm của con dành cho mẹ cũng như vậy. Chính điều đó đă tạo nên một mối liên kết chặt chẽ giữa mẹ và con ngay từ khi c̣n nhỏ. Nếu bạn muốn hiểu thêm về mối quan hệ đặc biệt này, những chia sẻ dưới đây của Hello Bacsi chắc chắn sẽ rất hữu ích đấy.
Nh́n một cô gái, bạn có thể đoán biết về người mẹ của cô bởi con gái thường là bản sao của mẹ. Mẹ thực sự là h́nh mẫu gần gũi nhất của các bé gái, giúp các bé định h́nh khái niệm thế nào là phụ nữ. Khi có con gái, bạn có thể đưa con đi mua sắm chung với ḿnh, c̣n nếu không, bạn có thể ngồi nhà và nghe trẻ chia sẻ về những giấc mơ cùng những kế hoạch trong tương lai. Tuy nhiên, khi con bước vào tuổi dậy th́, trẻ có thể thay đổi cách cư xử và khiến bạn cảm thấy “đau đầu” về mối quan hệ này.
Mẹ – H́nh mẫu lư tưởng trong ḷng các cô con gái
Mối quan hệ giữa mẹ và con gái có thể ảnh hưởng đến sự tự tin và khả năng kết bạn của trẻ. Theo nghiên cứu, những đứa trẻ thường xuyên được cha mẹ khuyến khích và khen ngợi có thể trở thành những người tự tin trong tương lai.
Khi bước vào tuổi dậy th́, mẹ là h́nh mẫu gần gũi nhất của trẻ về một người phụ nữ. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn mà mối quan hệ giữa hai mẹ con trải qua nhiều thăng trầm bởi sự tác động của nhiều yếu tố. Dù vậy, bạn hăy luôn nhớ rắng trẻ vẫn luôn yêu bạn.
mẹ và con gái
Bí quyết giúp bạn xây dựng mối quan hệ bền chặt với con gái cưng
Dưới đây là một số cách giúp thắt chặt mối quan hệ giữa bạn và trẻ:
1. Khi trẻ c̣n nhỏ
Bạn nên tạo ra một mối liên kết chặt chẽ ngay từ những ngày đầu tiên được ôm bé trong ṿng tay của ḿnh. Bạn có thể thử một số bí quyết sau:
Nuôi con bằng sữa mẹ
Cho con bú là cách đơn giản nhất để thắt chặt t́nh cảm giữa bạn và trẻ. Bởi khi cho bú, cơ thể bạn sẽ giải phóng hormone oxytocin (hormone t́nh yêu) khiến bạn cảm thấy yêu bé nhiều hơn.
Ngoài ra, bạn hăy ôm và âu yếm bé càng nhiều càng tốt để bé cảm nhận được sự yêu thương và che chở từ bạn. Nếu bạn không thể cho con bú v́ một lư do nào đó, hăy cố gắng tiếp xúc da kề da với bé càng nhiều càng tốt bởi hành động này cũng giúp tăng cường mối quan hệ giữa bạn và trẻ.
Dành thời gian ở bên con
Dù công việc của bạn rộn đến đâu đi nữa, hăy dành một ít thời gian trong ngày để ở bên con, cùng con chọn trang phục, chải tóc, đọc sách hoặc tṛ chuyện. Vào những ngày cuối tuần, hăy chơi với trẻ hoặc cả gia đ́nh cùng đi dă ngoại. Những hành động này chắc chắn sẽ giúp mối quan hệ giữa hai mẹ con trở nên gần gũi hơn rất nhiều.
Nếu trẻ bắt chước bạn, đừng cố ngăn cấm bởi đây là cơ hội để giúp trẻ học hỏi một số kỹ năng hữu ích. Ngoài ra, bạn hăy dạy trẻ đừng cảm thấy tự ti về những khiếm khuyết mà hăy tự tin về những điều tích cực của bản thân.
Thể hiện t́nh cảm một cách cởi mở
Nếu con gái bạn làm điều ǵ tốt, hăy nói rằng bạn rất tự hào về trẻ. Hăy nuôi dưỡng mối quan hệ với trẻ bằng những cái ôm, âu yếm và những nụ hôn. Chẳng hạn, bạn có thể ôm và âu yếm trẻ trước khi đi ngủ. Những hành động này sẽ giúp trẻ học được cách thể hiện t́nh cảm của ḿnh.
Chia sẻ công việc của bạn với trẻ
Món quà tuyệt vời nhất mà bạn có thể tặng cho con khi con c̣n nhỏ chính là thời gian của bạn. Hăy dành thời gian để chia sẻ những suy nghĩ, t́nh cảm, những chuyện buồn, vui của bạn với trẻ để trẻ hiểu rằng bạn luôn yêu thương và tôn trọng trẻ. Ngoài ra, hăy tập cho trẻ làm việc nhà ngay từ khi c̣n nhỏ để trẻ hiểu rơ trách nhiệm của ḿnh.
Bạn hăy tham khảo 10 điều quan trọng trong cách dạy con mà cha mẹ nên dạy trẻ để cập nhật thêm những thông tin hữu ích xung quanh việc dạy con.
Dậy th́ là thời điểm mà trẻ có thể gặp nhiều khó khăn, do đó đây là lúc trẻ cần bạn nhất. Để giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng này, hăy thử một số bí quyết sau:
Ở bên cạnh trẻ
Dậy th́ là giai đoạn đầy khó khăn bởi lúc này, trẻ sẽ trải qua rất nhiều thay đổi cả về thể chất lẫn t́nh cảm. Lúc này, bạn cần phải cho trẻ những lời khuyên và sự hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, đừng cố t́m cách kiểm soát hoạt động của trẻ v́ điều này chỉ khiến bạn và trẻ nảy sinh xung đột, làm cho mẹ con dần xa cách nhau. Bạn chỉ cần lắng nghe và cố gắng cho trẻ những lời khuyên tốt nhất.
Tôn trọng cảm xúc của trẻ
Sẽ có những lúc trẻ muốn ở một ḿnh, bạn hăy tôn trọng điều đó. Nếu bạn trách hoặc làm sai điều ǵ đó, hăy nói xin lỗi. Ngoài ra, hăy cố gắng tôn trọng cá tính và cho phép trẻ tự khám phá bản thân ḿnh.
Nói chuyện cởi mở với trẻ
Hăy nói chuyện một cách cởi mở với trẻ về nhiều vấn đề trong cuộc sống. Bạn có thể chia sẻ với trẻ mọi chuyện những lúc khi đi mua sắm hoặc khi nấu ăn chung. Ở giai đoạn dậy th́, trẻ có thể cảm thấy bất an về những thay đổi của cơ thể. Hăy giúp trẻ chấp nhận và tự hào về điều đó. Ngoài ra, hăy bạn hăy t́m cách trang bị cho trẻ các kỹ năng sống cần thiết.
Đừng để kỳ vọng của bạn gây áp lực lên trẻ
Là cha mẹ, việc bạn kỳ vọng vào con cái là điều b́nh thường. Tuy nhiên, điều này cần phải được thể hiện một cách đúng đắn. Hăy nhớ con gái bạn là một cá nhân riêng biệt, bé cũng có những ước mơ và khát vọng của riêng ḿnh. Chính v́ vậy, thay v́ bắt trẻ phát triển theo mong muốn của bạn, hăy cung cấp cho trẻ không gian để phát triển cùng với t́nh yêu thương.
Mỗi người mẹ sẽ có cách giáo dục con gái khác nhau. Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa, mẹ vẫn là người bạn đầu tiên của con gái, là người hướng dẫn của con suốt cuộc đời. Nếu bạn có một “cô công chúa”, hăy luôn ở bên và hỗ trợ cho trẻ nhé.
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Nuôi con là cả một hành tŕnh gian nan, vất vả của những người làm cha làm mẹ. Đối với những trẻ tăng động giảm chú ư, quá tŕnh này lại càng gian nan hơn nhiều bởi ngoài sự kiên tŕ, nhẫn nại, cha mẹ cũng cần phải áp dụng thêm một số phương pháp giáo dục đặc biệt để giúp con vượt qua chứng bệnh này.
Rối loạn tăng động giảm chú ư (ADHD) thường gặp ở trẻ nhỏ từ 3 – 11 tuổi và hiện đang có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Làm thế nào để nuôi dạy trẻ tăng động là băn khoăn khá phổ biến ở các bậc cha mẹ bởi không giống như những đứa trẻ b́nh thường, trẻ tăng động thường rất khó kiểm soát cảm xúc, hành vi và kém tập trung, chú ư. Hiểu rơ nỗi băn khoăn này, Hello Bacsi đă sưu tầm một số “bí quyết” giúp nuôi dạy trẻ tăng động hiệu quả, bạn có thể thử tham khảo và áp dụng thông qua những chia sẻ dưới đây.
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Tăng động giảm chú ư nếu không điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lư, tính cách, việc học tập, sinh hoạt cũng như khả năng xây dựng mối quan hệ với mọi người. Chính v́ vậy, một khi đă xác định con ḿnh mắc chứng tăng động giảm chú ư, bạn cần phải nắm rơ một số cách nuôi dạy trẻ tăng động để đem đến cho trẻ sự hỗ trợ tốt nhất.
1. Thiết lập những nguyên tắc cụ thể
Nếu muốn nhắc nhở hoặc đưa cho con một mục tiêu nào đó, cha mẹ cần giải thích và hướng dẫn một cách cụ thể. Chẳng hạn như con cần làm 2 bài toán, 1 bài văn trong một ngày hoặc con phải đi ngủ trước 10 giờ tối… Để tăng sự chú ư và ghi nhớ của trẻ, bạn có thể ghi những yêu cầu của ḿnh lên miếng dán có màu hoặc các loại kẹp giấy có h́nh ảnh bắt mắt và đính vào tủ lạnh, bàn học – nơi trẻ có thể dễ dàng nh́n thấy.
2. Xây dựng thời gian biểu khoa học
Theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Tâm lư học gia đ́nh, trẻ sơ sinh và trẻ mẫu giáo sẽ ít có các vấn đề về hành vi nếu được cha mẹ xây dựng một thời gian biểu khoa học. Thực tế, cách nuôi dạy này cũng có hiệu quả rất tích cực đối với trẻ tăng động bởi khi có một thời gian biểu rơ ràng, trẻ sẽ cảm thấy an toàn, từ đó khắc phục được t́nh trạng hỗn loạn và thiếu tổ chức. Khi lập thời gian biểu, bạn cần ghi rơ mốc thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ, chẳng hạn như: 6 giờ 30 thức dậy, 6 giờ 45 ăn sáng, 7 giờ đi học…
3. Khen ngợi, khích lệ trẻ thường xuyên
Trẻ tăng động thường phải mất rất nhiều thời gian để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó. Chính v́ vậy, khi trẻ làm tốt hoặc có hành vi đúng đắn, hăy động viên để tạo động lực cho trẻ bằng những lời khen ngợi như: Con làm tốt lắm, cố gắng hơn nữa nhé hoặc cha mẹ rất tự hào về con… Ngoài ra, bạn có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ như: một buổi đi chơi cùng bố mẹ hay một món đồ chơi yêu thích… để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo.
Tuyệt chiêu dạy trẻ tăng động
Cha mẹ có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo
4. Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực
Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực của trẻ tăng động là điều cần thiết và nên được thực hiện một cách công bằng, hợp lư. Tuy nhiên, bạn không nên đánh đ̣n hay quát mắng trẻ, thay vào đó, bạn có thể phạt bằng cách không cho trẻ chơi các tṛ chơi hoặc không được ăn những món ăn yêu thích, không được xem tivi… H́nh phạt cần cụ thể, rơ ràng và thực hiện ngay lập tức chứ không phải chỉ là một điều ǵ đó xa vời trong tương lai mà bạn lấy ra để dọa nạt trẻ.
5. Chia nhỏ công việc
Trẻ tăng động thường gặp khó khăn khi phải tập trung trong một khoảng thời gian dài và rất dễ bỏ cuộc giữa chừng. Do đó, với những nhiệm vụ lớn, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bước để trẻ dễ dàng thực hiện hơn, chẳng hạn như một bài toán có nhiều câu hỏi, bạn có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ khác nhau.
6. Giúp trẻ loại bỏ phiền nhiễu và quản lư thời gian học
Trẻ tăng động thường rất khó tập trung, thậm chí chỉ cần một tiếng động nhỏ hoặc có một người bước qua trước mặt cũng có thể khiến trẻ phân tâm. Chính v́ vậy, cha mẹ nên tạo một không gian học tập thật yên tĩnh, tránh mọi tiếng ồn nhằm giúp trẻ hạn chế sự phân tâm, dễ dàng tập trung, chú ư hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng đồng hồ bấm giờ để đưa ra khoảng thời gian thích hợp cho mỗi công việc nhất định, đồng thời lên lịch nghỉ ngơi 10 – 15 phút sau mỗi giờ học để giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn.
7. Giúp trẻ hiểu và yêu chính bản thân ḿnh
Chứng rối loạn tăng động giảm chú ư có thể khiến trẻ cảm thấy thất vọng về bản thân ḿnh. Là cha mẹ, bạn hăy giúp trẻ vượt qua điều này bằng cách giải thích cho trẻ hiểu trên thế giới có rất nhiều người đang phải sống chung với chứng bệnh này nhưng họ vẫn rất nổi tiếng và thành công. Hăy giúp trẻ chấp nhận và biết yêu chính bản thân ḿnh, đồng thời t́m hiểu về những ưu điểm của trẻ và tạo điều kiện để con có thể phát huy tối đa. Và đừng quên thể hiện t́nh yêu thương vô điều kiện, niềm tự hào của bạn đối với trẻ.
8. Tṛ chuyện và chơi cùng trẻ
Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ tăng động, thường học hỏi được rất nhiều điều qua các câu chuyện, tṛ chơi. Không những vậy, đây c̣n là cách giúp trẻ rèn luyện kỹ năng xử lư t́nh huống, sự kiên nhẫn, khả năng tư duy và là cơ hội để gắn kết t́nh cảm gia đ́nh. Do đó, cha mẹ nên dành thời gian để đọc sách, kể chuyện và cùng con chơi các tṛ chơi như lego, đá bóng, cờ vua, tṛ giả tưởng…
Tuyệt chiêu dạy trẻ tăng động
Cha mẹ nên dành thời gian để đọc sách, kể chuyện, cùng con chơi các tṛ chơi để gắn kết t́nh cảm gia đ́nh và giúp trẻ rèn luyện kỹ năng
9. Chỉ nên giải quyết một vấn đề tại một thời điểm
Nếu muốn nhắc nhở trẻ về điều ǵ đó, mỗi lần bạn chỉ nên nhắc một vấn đề chứ không nên nói tràn lan làm trẻ khó ghi nhớ. Khi nói, bạn nên đưa ra cả mục tiêu ngắn hạn lẫn dài hạn. Giả sử, nếu bạn muốn nhắc nhở trẻ về việc “phá phách” trên bàn ăn th́ bạn chỉ nên đề cập đến vấn đề này thôi chứ không nên nói thêm những điều khác. Bạn có thể đưa ra yêu cầu ngắn hạn: “Con hăy ngồi yên và ăn trong ṿng 10 phút” hoặc yêu cầu dài hạn: “Từ giờ trở đi con hăy ngồi ngoan như vậy nhé”. Nếu trẻ hoàn thành đúng những ǵ bạn đặt ra, đừng quên khen ngợi hoặc thưởng cho trẻ.
10. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục trẻ
Trong quá tŕnh nuôi dạy trẻ tăng động, việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đ́nh và nhà trường rất là quan trọng. Bạn nên trao đổi với thầy cô về t́nh trạng của trẻ, đồng thời nhờ thầy cô giúp đỡ, quan tâm, để ư tới con và phối hợp với gia đ́nh trong việc giáo dục. Bạn có thể nhờ thầy cô cho trẻ ngồi ở những khu vực yên tĩnh, tránh xa cửa sổ, cửa ra vào để trẻ tránh bị phân tâm.
Hello Bacsi > Sống Khỏe > Sơ cứu & Pḥng ngừa > 10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Nuôi con là cả một hành tŕnh gian nan, vất vả của những người làm cha làm mẹ. Đối với những trẻ tăng động giảm chú ư, quá tŕnh này lại càng gian nan hơn nhiều bởi ngoài sự kiên tŕ, nhẫn nại, cha mẹ cũng cần phải áp dụng thêm một số phương pháp giáo dục đặc biệt để giúp con vượt qua chứng bệnh này.
Rối loạn tăng động giảm chú ư (ADHD) thường gặp ở trẻ nhỏ từ 3 – 11 tuổi và hiện đang có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Làm thế nào để nuôi dạy trẻ tăng động là băn khoăn khá phổ biến ở các bậc cha mẹ bởi không giống như những đứa trẻ b́nh thường, trẻ tăng động thường rất khó kiểm soát cảm xúc, hành vi và kém tập trung, chú ư. Hiểu rơ nỗi băn khoăn này, Hello Bacsi đă sưu tầm một số “bí quyết” giúp nuôi dạy trẻ tăng động hiệu quả, bạn có thể thử tham khảo và áp dụng thông qua những chia sẻ dưới đây.
10 “tuyệt chiêu” dạy trẻ tăng động mà cha mẹ nên biết
Tăng động giảm chú ư nếu không điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lư, tính cách, việc học tập, sinh hoạt cũng như khả năng xây dựng mối quan hệ với mọi người. Chính v́ vậy, một khi đă xác định con ḿnh mắc chứng tăng động giảm chú ư, bạn cần phải nắm rơ một số cách nuôi dạy trẻ tăng động để đem đến cho trẻ sự hỗ trợ tốt nhất.
1. Thiết lập những nguyên tắc cụ thể
Nếu muốn nhắc nhở hoặc đưa cho con một mục tiêu nào đó, cha mẹ cần giải thích và hướng dẫn một cách cụ thể. Chẳng hạn như con cần làm 2 bài toán, 1 bài văn trong một ngày hoặc con phải đi ngủ trước 10 giờ tối… Để tăng sự chú ư và ghi nhớ của trẻ, bạn có thể ghi những yêu cầu của ḿnh lên miếng dán có màu hoặc các loại kẹp giấy có h́nh ảnh bắt mắt và đính vào tủ lạnh, bàn học – nơi trẻ có thể dễ dàng nh́n thấy.
2. Xây dựng thời gian biểu khoa học
Theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Tâm lư học gia đ́nh, trẻ sơ sinh và trẻ mẫu giáo sẽ ít có các vấn đề về hành vi nếu được cha mẹ xây dựng một thời gian biểu khoa học. Thực tế, cách nuôi dạy này cũng có hiệu quả rất tích cực đối với trẻ tăng động bởi khi có một thời gian biểu rơ ràng, trẻ sẽ cảm thấy an toàn, từ đó khắc phục được t́nh trạng hỗn loạn và thiếu tổ chức. Khi lập thời gian biểu, bạn cần ghi rơ mốc thời gian cụ thể cho từng nhiệm vụ, chẳng hạn như: 6 giờ 30 thức dậy, 6 giờ 45 ăn sáng, 7 giờ đi học…
3. Khen ngợi, khích lệ trẻ thường xuyên
Trẻ tăng động thường phải mất rất nhiều thời gian để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó. Chính v́ vậy, khi trẻ làm tốt hoặc có hành vi đúng đắn, hăy động viên để tạo động lực cho trẻ bằng những lời khen ngợi như: Con làm tốt lắm, cố gắng hơn nữa nhé hoặc cha mẹ rất tự hào về con… Ngoài ra, bạn có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ như: một buổi đi chơi cùng bố mẹ hay một món đồ chơi yêu thích… để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo.
Tuyệt chiêu dạy trẻ tăng động
Cha mẹ có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ để khích lệ trẻ phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ tiếp theo
4. Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực
Đưa ra h́nh thức kỷ luật cho những hành vi tiêu cực của trẻ tăng động là điều cần thiết và nên được thực hiện một cách công bằng, hợp lư. Tuy nhiên, bạn không nên đánh đ̣n hay quát mắng trẻ, thay vào đó, bạn có thể phạt bằng cách không cho trẻ chơi các tṛ chơi hoặc không được ăn những món ăn yêu thích, không được xem tivi… H́nh phạt cần cụ thể, rơ ràng và thực hiện ngay lập tức chứ không phải chỉ là một điều ǵ đó xa vời trong tương lai mà bạn lấy ra để dọa nạt trẻ.
5. Chia nhỏ công việc
Trẻ tăng động thường gặp khó khăn khi phải tập trung trong một khoảng thời gian dài và rất dễ bỏ cuộc giữa chừng. Do đó, với những nhiệm vụ lớn, bạn nên chia nhỏ thành nhiều bước để trẻ dễ dàng thực hiện hơn, chẳng hạn như một bài toán có nhiều câu hỏi, bạn có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ khác nhau.
6. Giúp trẻ loại bỏ phiền nhiễu và quản lư thời gian học
Trẻ tăng động thường rất khó tập trung, thậm chí chỉ cần một tiếng động nhỏ hoặc có một người bước qua trước mặt cũng có thể khiến trẻ phân tâm. Chính v́ vậy, cha mẹ nên tạo một không gian học tập thật yên tĩnh, tránh mọi tiếng ồn nhằm giúp trẻ hạn chế sự phân tâm, dễ dàng tập trung, chú ư hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng đồng hồ bấm giờ để đưa ra khoảng thời gian thích hợp cho mỗi công việc nhất định, đồng thời lên lịch nghỉ ngơi 10 – 15 phút sau mỗi giờ học để giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn.
7. Giúp trẻ hiểu và yêu chính bản thân ḿnh
Chứng rối loạn tăng động giảm chú ư có thể khiến trẻ cảm thấy thất vọng về bản thân ḿnh. Là cha mẹ, bạn hăy giúp trẻ vượt qua điều này bằng cách giải thích cho trẻ hiểu trên thế giới có rất nhiều người đang phải sống chung với chứng bệnh này nhưng họ vẫn rất nổi tiếng và thành công. Hăy giúp trẻ chấp nhận và biết yêu chính bản thân ḿnh, đồng thời t́m hiểu về những ưu điểm của trẻ và tạo điều kiện để con có thể phát huy tối đa. Và đừng quên thể hiện t́nh yêu thương vô điều kiện, niềm tự hào của bạn đối với trẻ.
8. Tṛ chuyện và chơi cùng trẻ
Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ tăng động, thường học hỏi được rất nhiều điều qua các câu chuyện, tṛ chơi. Không những vậy, đây c̣n là cách giúp trẻ rèn luyện kỹ năng xử lư t́nh huống, sự kiên nhẫn, khả năng tư duy và là cơ hội để gắn kết t́nh cảm gia đ́nh. Do đó, cha mẹ nên dành thời gian để đọc sách, kể chuyện và cùng con chơi các tṛ chơi như lego, đá bóng, cờ vua, tṛ giả tưởng…
Tuyệt chiêu dạy trẻ tăng động
Cha mẹ nên dành thời gian để đọc sách, kể chuyện, cùng con chơi các tṛ chơi để gắn kết t́nh cảm gia đ́nh và giúp trẻ rèn luyện kỹ năng
9. Chỉ nên giải quyết một vấn đề tại một thời điểm
Nếu muốn nhắc nhở trẻ về điều ǵ đó, mỗi lần bạn chỉ nên nhắc một vấn đề chứ không nên nói tràn lan làm trẻ khó ghi nhớ. Khi nói, bạn nên đưa ra cả mục tiêu ngắn hạn lẫn dài hạn. Giả sử, nếu bạn muốn nhắc nhở trẻ về việc “phá phách” trên bàn ăn th́ bạn chỉ nên đề cập đến vấn đề này thôi chứ không nên nói thêm những điều khác. Bạn có thể đưa ra yêu cầu ngắn hạn: “Con hăy ngồi yên và ăn trong ṿng 10 phút” hoặc yêu cầu dài hạn: “Từ giờ trở đi con hăy ngồi ngoan như vậy nhé”. Nếu trẻ hoàn thành đúng những ǵ bạn đặt ra, đừng quên khen ngợi hoặc thưởng cho trẻ.
10. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục trẻ
Trong quá tŕnh nuôi dạy trẻ tăng động, việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đ́nh và nhà trường rất là quan trọng. Bạn nên trao đổi với thầy cô về t́nh trạng của trẻ, đồng thời nhờ thầy cô giúp đỡ, quan tâm, để ư tới con và phối hợp với gia đ́nh trong việc giáo dục. Bạn có thể nhờ thầy cô cho trẻ ngồi ở những khu vực yên tĩnh, tránh xa cửa sổ, cửa ra vào để trẻ tránh bị phân tâm.
V́ sao trẻ em cũng cần kiểm tra huyết áp thường xuyên?
Tác giả: Cẩm Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
V́ sao trẻ em cũng cần kiểm tra huyết áp thường xuyên?
Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở học sinh THPT là 17%, ở học sinh THCS là 15% và ở lứa tuổi tiểu học là 13%. Do quan niệm cao huyết áp là căn bệnh chỉ xảy ra ở người già nên nhiều người vẫn rất thờ ơ với căn bệnh này ở trẻ nhỏ.
Việc xác định xem trẻ có bị tăng huyết áp hay không sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim cho trẻ sau này. Ngay khi phát hiện trẻ bị cao huyết áp, cha mẹ phải giúp trẻ thay đổi lối sống nhằm đem lại lợi ích sức khỏe cho chúng đến suốt đời.
Các nghiên cứu
Một số đánh giá cho thấy so với các trẻ em huyết áp b́nh thường, những trẻ được phân loại là tăng huyết áp hoặc cao huyết áp có nhiều khả năng phát triển huyết áp cao, dày thành cơ tim, hội chứng chuyển hóa và bệnh tim trong tương lai.
Các nghiên cứu này đă theo dơi 3.940 trẻ em trong 36 năm và cung cấp dữ liệu như sau:
•Có 11% người tham gia bị huyết áp cao vào năm 2017, so với 7% vào năm 2004.
•Có 19 % trẻ em bị huyết áp cao vào năm 2017 đă phát triển dày cơ tim.
Nghiên cứu cũng cho thấy không phải tất cả trẻ em được phân loại huyết áp cao sẽ phải cần dùng thuốc.
Theo một nghiên cứu khác vào năm 2018 do Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ công bố, nhiều trẻ em được chẩn đoán tăng huyết áp, nhưng có nhận thức về t́nh trạng sức khỏe kịp thời và quản lư tốt sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim sau này.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này lại không ghi lại các cơn đau tim và đột quỵ khi những đứa trẻ đă ở tuổi trưởng thành. Những đứa trẻ được nghiên cứu cũng đến từ một cộng đồng ở một vùng nhỏ, v́ thế không phản ánh được t́nh trạng của toàn bộ quốc gia hay t́nh trạng chung trên thế giới.
Trẻ em cần được kiểm tra huyết áp thường xuyên
huyết áp trẻ em
Đối với hầu hết trẻ em bị huyết áp cao, thay đổi lối sống là phương pháp điều trị hàng đầu, bao gồm tránh ăn nhiều muối, tập thể dục thường xuyên, ăn uống tốt và duy tŕ cân nặng khỏe mạnh.
Bạn có thể không bao giờ biết rằng con bạn có vấn đề về huyết áp trừ khi được đo. Do đó, nếu con bạn trên 3 tuổi, hăy yêu cầu bác sĩ sẽ kiểm tra huyết áp của trẻ trong các lần khám sức khỏe định kỳ.
Trẻ em dưới 13 tuổi có ngưỡng huyết áp khác với người lớn. Đối với người lớn, huyết áp bằng hoặc dưới 120/80 mm/Hg là b́nh thường. C̣n ở một đứa trẻ, huyết áp lại phụ thuộc vào cân nặng, chiều cao, giới tính. V́ vậy, các bác sĩ phải tính toán cụ thể để đánh giá trẻ có huyết áp b́nh thường hay cao. Nh́n chung, trẻ em sẽ có huyết áp thấp hơn người lớn.
Huyết áp bao gồm 2 chỉ số. Huyết áp tối đa (c̣n được gọi là huyết áp tâm thu) và huyết áp tối thiểu (c̣n gọi là huyết áp tâm trương). Cao huyết áp ở trẻ em là t́nh trạng trẻ có chỉ số huyết áp cao hơn 95% những trẻ ở cùng độ tuổi, giới tính và chiều cao. Cụ thể, trẻ em được nhận định là cao huyết áp khi có các chỉ số huyết áp như sau:
•Từ 3 – 6 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 116/76 mmHg.
•Từ 7 – 10 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 122/78 mmHg.
•Từ 11 – 13 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 126/82 mmHg.
•Từ 14 – 16 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 136/86 mmHg.
•Từ 16 – 19 tuổi, chỉ số huyết áp cao là trên 120/81 mm/Hg.
Một số trẻ em bị mắc mắc hội chứng “áo trắng”. Hội chứng này làm tâm lư trẻ căng thẳng khi ở trong bệnh viện hay nh́n thấy bác sĩ, dẫn đến huyết áp của bé tăng vọt lên.
Trong những trường hợp đó, bác sĩ sẽ phải đeo một thiết bị theo dơi để đo chỉ số huyết áp trong 24 giờ. Thiết bị này cho phép họ biết huyết áp của đứa bé khi ra khỏi môi trường y tế, giúp xác định chính xác huyết áp cao là do lo lắng y tế hay do t́nh trạng sức khỏe.
Các lư do khác khiến huyết áp tăng hoặc cao ở trẻ em bao gồm các vấn đề về tim và mạch máu, các vấn đề về thận hoặc vấn đề về hệ thống nội tiết. Đây là lư do tại sao loại trừ hội chứng “áo trắng” rất quan trọng.
Có rất nhiều loại thuốc an toàn và hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp ở trẻ em. Tuy nhiên, vẫn nên quản lư lại lối sống của trẻ em thay v́ dùng thuốc khi trẻ bị cao huyết áp.
Huyết áp cao có ư nghĩa ǵ với trẻ em?
huyết áp trẻ em
Mặc dù không có nghiên cứu nào cho thấy huyết áp tăng ở thời thơ ấu dẫn đến tử vong sớm do tim mạch khi trưởng thành, nhưng có đủ nghiên cứu chỉ ra trẻ em bị huyết áp cao sẽ dẫn đến tăng huyết áp và tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch khi trưởng thành. Đây là lư do tại sao cha mẹ nhận thức rơ về huyết áp của con trẻ là rất quan trọng.
Huyết áp rất quan trọng ở trẻ em cũng như thanh thiếu niên. V́ thế, các bác sĩ khuyên rằng nên đo huyết áp tại các lần khám sức khỏe định kỳ trong đời.
Cha mẹ không cần phải ghi nhớ mức huyết áp thế nào là b́nh thường với trẻ, v́ huyết áp đứa trẻ luôn thay đổi trong quá tŕnh lớn lên. Song bác sĩ cần biết phân biệt huyết áp không b́nh thường và b́nh thường ra sao để hướng dẫn cho các bậc phụ huynh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.