Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Một biến chứng không quá phổ biến là t́nh trạng ung thư phổi di căn xương có thể khiến các phương pháp điều trị ung thư mất tác dụng. Các chuyên gia vẫn đang tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu chuyên sâu để xác định rơ nguyên nhân.
Điều trị ung thư phổi di căn xương
Một trong nhiều yếu tố khiến người mắc bệnh ung thư phổi di căn xương không sống được bao lâu là v́ các biện pháp điều trị ung thư phổi di căn xương chủ yếu chỉ mang tính chất thuyên giảm, không có khả năng chữa ung thư tận gốc.
Mục tiêu chính của liệu tŕnh điều trị là giảm đau do di căn xương gây ra, đồng thời điều trị hoặc ngăn ngừa t́nh huống găy xương cũng như các biến chứng khác.
Các lựa chọn điều trị ung thư phổi di căn xương bao gồm hai biện pháp:
Liệu pháp điều trị ung thư phổi di căn xương toàn diện
Các biện pháp điều trị chung cho ung thư nói chung và ung thư phổi giai đoạn cuối nói riêng có thể làm giảm nguy cơ di căn xương, bao gồm:
•Hóa trị liệu
•Liệu pháp nhắm trúng đích
•Liệu pháp miễn dịch
Liệu pháp điều trị ung thư phổi di căn xương cục bộ
Liệu pháp điều trị ung thư phổi di căn xương cục bộ chỉ giải quyết vấn đề liên quan đến di căn xương. Liệu pháp này bao gồm nhiều cách điều trị khác nhau, bạn có thể sẽ được áp dụng một hoặc nhiều biện pháp cùng lúc, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của cơn đau và các biến chứng khác. Các phương pháp thường là:
Sử dụng thuốc giảm đau
Các bác sĩ thường sẽ kê thuốc giảm đau để giúp bạn kiểm soát cơn đau do di căn xương. Bạn có thể nhận thuốc chống viêm hoặc morphine. Nếu được chỉ định sử dụng morphin, bạn cần lưu ư tuân theo đúng chỉ định từ bác sĩ để tránh gặp phải tác dụng phụ không đáng có.
Bạn có thể cần đọc thêm: Những điều bạn nên biết về thuốc morphine.
Liệu pháp xạ trị
Xạ trị là phương pháp điều trị phổ biến nhất được sử dụng để giảm đau, ngăn ngừa găy xương và giảm t́nh trạng chèn ép tủy sống do ung thư phổi di căn xương gây nên. Hầu hết mọi người đều cảm thấy cơn đau thuyên giảm đáng kể từ khi thực hiện xạ trị. Thêm vào đó, đối với nhiều người, xạ trị có thể giúp họ giảm đau hoàn toàn.
Ung thư phổi di căn xương 4
Biện pháp phẫu thuật
Phẫu thuật được sử dụng chủ yếu để ổn định xương nếu chúng bị găy hoặc ngăn ngừa nguy cơ găy xương khi xương suy yếu dưới tác động của tế bào ung thư. Đôi khi, các chuyên gia sẽ yêu cầu bạn thực hiện phẫu thuật nếu khối u tạo áp lực lớn lên tủy sống chẳng hạn như với hội chứng Equina cauda.
Liệu pháp nhắm đích xương hay điều chỉnh xương
Trong một vài trường hợp, bác sĩ có thể yêu cầu bạn áp dụng các biện pháp điều chỉnh xương, bao gồm sử dụng thuốc bisphosphonates (dùng trong điều trị loăng xương) và denosumab.
Liệu pháp điều trị bằng hạt nhân phóng xạ
Sử dụng hạt nhân phóng xạ tiếp cận khối u là một cách điều trị ung thư phổi di căn xương. Kết quả từ một vài thử nghiệm trước đây cho thấy phương pháp này có khả năng hỗ trợ giảm đau cho 75% người bị ung thư phổi di căn xương trong khoảng 1–5 tuần sau khi điều trị với hiệu quả kéo dài đến nửa năm. Các chuyên gia cho rằng liệu pháp này cần được nghiên cứu chuyên sâu hơn để có thể đánh giá hiệu quả và đưa phương pháp đi vào sử dụng đại trà.
Thử nghiệm lâm sàng
Các thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành với quy mô lớn nhằm t́m ra biện pháp điều trị t́nh trạng ung thư phổi di căn xương hiệu quả nhất.
Phương pháp điều trị thay thế
Một số chuyên gia nhận định rằng châm cứu là biện pháp bổ sung hứa hẹn có khả năng chữa đau xương do ung thư di căn khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác.
Ung thư phổi di căn xương 5
Tổng kết
Ung thư phổi di căn xương có thể gây đau đớn và ảnh hưởng nặng nề đến khả năng di chuyển cũng như hoạt động của người bệnh. Hiện nay, các biện pháp điều trị t́nh trạng này chỉ có thể làm thuyên giảm các triệu chứng cũng như biến chứng của ung thư phổi di căn xương.
Mặc dù tiên lượng cho người bệnh chưa khả quan, nhưng vẫn có người đă sống tốt qua nhiều năm với căn bệnh này. Thêm vào đó, hiện nay, tỷ lệ sống sót của người bệnh ung thư phổi đang ngày càng tăng. Từ đó, tiên lượng cho người bị ung thư phổi di căn xương cũng có xu hướng khả quan hơn so với lúc trước.
Đa u tủy xương là một bệnh tăng sinh ác tính của tương bào ở tủy xương và một số cơ quan khác. Hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa t́m ra phương pháp điều trị tận gốc căn bệnh này.
Đa u tủy xương không chỉ biểu hiện ở tủy xương mà c̣n ở rất nhiều cơ quan trong cơ thể, cụ thể là những khối u và khuyết xương. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu về căn bệnh quái ác này nhé.
Đa u tủy xương là ǵ?
Đa u tủy xương là một dạng của ung thư máu. Nó phát triển trong các tế bào plasma (tương bào), là một loại bạch cầu có nhiệm vụ chống nhiễm trùng. Khi đa u tủy xương phát triển, các tế bào ung thư tích tụ trong tủy xương và hút hết các chất dinh dưỡng từ tế bào máu khỏe mạnh. Chúng tạo ra các protein đột biến có nguy cơ gây tổn thương cho thận.
Đa u tủy xương tác động lên toàn bộ cơ thể chứ không chỉ riêng một khu vực nhất định. Đau xương và xương dễ găy là hai triệu chứng phổ biến nhất cho căn bệnh này. Ngoài ra, bạn c̣n có thể trải qua các t́nh trạng như:
•Nhiễm trùng và sốt thường xuyên
•Khát nước vô cùng
•Tần suất đi tiểu tăng đột ngột
•Buồn nôn
•Sụt cân
•Táo bón
Liệu pháp điều trị đa u tủy xương
Những triệu chứng trên đôi khi có thể gây nhầm lẫn với các bệnh thông thường. Do đó, bạn chỉ nên tiếp nhận điều trị đau u tủy xương khi tần suất triệu chứng diễn ra tăng cao trong một thời gian ngắn. Các liệu pháp điều trị bao gồm:
•Hóa trị
•Xạ trị
•Tách huyết tương
Trong một số trường hợp biến chứng quá nặng, bác sĩ sẽ đưa ghép tủy xương – hay ghép tế bào gốc tạo máu – vào liệu tŕnh điều trị.
Tính đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa t́m ra phương pháp điều trị dứt điểm đa u tủy xương, nhưng đối phó với các triệu chứng của loại ung thư máu th́ hoàn toàn có thể. Quá tŕnh điều trị có thể kéo dài vài năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát rất cao.
U tủy khá đa dạng và đa u tủy xương là loại phổ biến nhất. Theo Leukemia & Lymphoma Society, nó chiếm tới 90% trong số các ca u tủy. Chương tŕnh SEER cũng xếp hạng đa u tủy xương ở vị trí 14 trong số các loại ung thư thường gặp nhất.
Phân đoạn đa u tủy xương
đa u tủy xương
Mỗi người có nguy cơ phát triển đa u tủy xương khác nhau. T́nh trạng sức khỏe cũng như lựa chọn liệu tŕnh điều trị của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố đó là giai đoạn của ung thư khi được chẩn đoán.
Tương tự như nhiều loại bệnh lư khác, đa u tủy xương được chia thành từng giai đoạn khác nhau. Kết quả chẩn đoán giai đoạn ung thư sẽ giúp bác sĩ dễ dàng theo dơi bệnh trạng, đồng thời có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Thời gian chẩn đoán và bắt đầu điều trị càng sớm th́ tỷ lệ thành công càng cao.
Có hai hệ thống chính được sử dụng để phân loại giai đoạn của đa u tủy xương, bao gồm:
•Hệ thống ISS
•Hệ thống Durie-Salmon – nguyên lư hoạt động dựa trên hàm lượng canxi trong máu cũng như protein hemoglobin và kháng thể đơn ḍng của người bệnh.
Các giai đoạn của đa u tủy xương thể hiện mức độ nghiêm trọng của căn bệnh. Nó cho biết liệu loại ung thư máu này đă tấn công đến xương hay thận chưa. Nồng độ canxi trong máu quá cao cho thấy xương đă bị tổn thương. Mặt khác, hàm lượng hemoglobin quá thấp cùng với hàm lượng kháng thể vượt trội chứng tỏ ung thư đang phát triển đến giai đoạn cuối.
Hầu hết các chuyên gia chia đa u tủy xương thành bốn giai đoạn như sau:
Giai đoạn tiềm ẩn
Khi u tủy không gây ra bất kỳ triệu chứng cụ thể nào, nó được gọi là giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn Durie-Salmon 1.
Điều này có nghĩa là những tế bào u tủy đă xuất hiện trong cơ thể bạn, nhưng chúng không có dấu hiệu phát triển hay gây ra bất kỳ tổn thương nào cho xương và thận. Ở giai đoạn này gần như không thể chẩn đoán được bạn có bị đa u tủy xương hay không.
Giai đoạn 1
Khi tiến vào giai đoạn 1, bạn đă có một số lượng nhỏ các tế bào u tủy trong máu cũng như nước tiểu. Tuy nhiên, lúc này nồng độ hemoglobin của bạn chỉ mới thấp hơn b́nh thường một chút. Bản chụp X-quang xương có thể trông b́nh thường hoặc chỉ hiển thị một vùng bị ảnh hưởng.
Giai đoạn 2
Đến giai đoạn này, số lượng tế bào u tủy đă tăng lên đáng kể. Hàm lượng hemoglobin giảm khá nhiều so với mức b́nh thường, trong khi hàm lượng kháng thể đơn ḍng với canxi trong máu tăng vượt bậc. Kết quả chụp X-quang cũng chỉ ra nhiều khu vực bị tổn thương ở xương.
Giai đoạn 3
Giai đoạn 3 cũng là giai đoạn cuối của đa u tủy xương. Khi đó, tế bào u tủy đă phát triển vượt quá mức kiểm soát. Nồng độ hemoglobin chưa đến 8,5g/l, c̣n hàm lượng canxi cũng như kháng thể đơn ḍng lại quá cao. Vô số khu vực ở xương bịung thư tấn công.
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) đă dựa trên kết quả so sánh tuổi thọ giữa những người bị đa u tủy xương và người b́nh thường để đánh giá, tính toán và đưa ra tỷ lệ sống sót theo từng giai đoạn như sau:
•Giai đoạn 1: 62 tháng, tầm 5 năm
•Giai đoạn 2: 44 tháng, khoảng từ 3 – 4 năm
•Giai đoạn 3: 29 tháng, khoảng từ 2 – 3 năm
Tuy nhiên, bạn cần hiểu rơ là tỷ lệ sống sót của người mắc bệnh đa u tủy xương chỉ là ước tính. Nó có thể áp dụng cho trường hợp của bạn, nhưng cũng có thể không. Hăy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn.
Tỷ lệ sống sót đă được tính toán dựa trên các điều kiện thể trạng của bạn. Nếu kết quả điều trị khả quan, khả năng sống sót của bạn cũng sẽ tăng lên đáng kể.
Hỗ trợ người mắc bệnh đa u tủy xương
Nếu bạn có người thân mắc phải căn bệnh ung thư này, hăy t́m hiểu kỹ để có thể hỗ trợ chăm sóc họ. Bạn có thể t́m hiểu về các triệu chứng, phương pháp điều trị cũng như tác dụng phụ thông qua Internet hoặc liên hệ trực tiếp với các chuyên gia để được tư vấn thêm.
Hăy tṛ chuyện với người thân về căn bệnh này cùng với quá tŕnh điều trị của họ. Bạn nên thể hiện sự ủng hộ của ḿnh bằng cách chủ động giúp đỡ họ trong việc điều trị. Bạn cũng có thể t́m kiếm sự trợ giúp từ phía bệnh viện nếu cần.
Chăm sóc người mắc bệnh đa u tủy xương thật sự là một thách thức lớn. Tham gia một nhóm hỗ trợ chăm sóc đặc biệt sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm. Ở đó, bạn có thể tham khảo nhiều phương pháp chăm sóc dành cho người bị u tủy. Nhóm này có thể là ở địa phương nơi bạn sống hoặc cũng có thể là một cộng đồng trực tuyến.
Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:
•Quá tŕnh cấy ghép tế bào gốc tạo máu và tủy
•Những lưu ư về chế độ dinh dưỡng cho người ung thư xương
•Bạn biết ǵ về ung thư xương nguyên phát?
Chia sẻ ngay! :
Ngày đăng: Tháng Mười Hai 9, 2018 | Lần cập nhật cuối: Tháng Mười Hai 13, 2019
Cấy ghép tế bào gốc hay c̣n gọi là ghép tủy là quá tŕnh thay thế các tế bào máu gốc bất thường của một người bằng những tế bào máu gốc khỏe mạnh từ người khác (người hiến tặng). Phẫu thuật này cho phép người nhận có tế bào máu gốc mới có thể tạo máu hiệu quả hơn.
Cấy ghép tế bào gốc tạo máu và ghép tủy gồm có ba giai đoạn: chuẩn bị, ghép và hồi phục.
Những thủ thuật, xét nghiệm nào cần thiết trong bước chuẩn bị?
Bạn sẽ được khám và xét nghiệm ở bệnh viện một vài ngày trước khi cấy ghép. Trong quá tŕnh nằm viện, bác sĩ sẽ đặt một cái ống vào tĩnh mạch lớn ở ngực của bạn. Ống này được gọi là catheter tĩnh mạch trung ương. Nó cho phép bác sĩ dễ dàng truyền dịch hoặc lấy máu để xét nghiệm.
Các bác sĩ sẽ sử dụng đường tĩnh mạch trung tâm để cung cấp chất lỏng, thuốc men, các sản phẩm máu cho bạn và cũng dùng thu thập các mẫu máu để xét nghiệm. Các ống này sẽ được đặt trong người bạn ít nhất 6 tháng sau khi cấy ghép.
Để giúp cơ thể bạn chuẩn bị cấy ghép, bác sĩ sẽ cho bạn liều hóa trị cao và có thể là xạ trị. Phương pháp điều trị này sẽ giúp phá hủy các tế bào gốc bị hư hỏng trong tủy xương. Nó cũng ức chế hệ miễn dịch của cơ thể để không tấn công các tế bào gốc mới sau khi ghép. Một số người có thể thực hiện nhiều hơn một chu kỳ hóa trị trước khi cấy ghép.
Liều hóa trị và xạ trị cao có thể gây tác dụng phụ, bao gồm buồn nôn (cảm giác khó chịu ở bụng), nôn mửa, tiêu chảy và mệt mỏi. Bác sĩ có thể cho thuốc để làm giảm các triệu chứng này. Ở những bệnh nhân lớn tuổi hoặc những người có sức khỏe kém, các bác sĩ có thể chọn điều trị “giảm cường độ” bằng cách dùng liều hóa trị hay xạ trị thấp hơn.
Bên cạnh đó, hệ thống miễn dịch sẽ rất yếu sau khi điều trị bệnh, và bạn có thể dễ bị nhiễm trùng. V́ vậy, bạn có thể sẽ được sắp xếp ở trong pḥng bệnh sạch sẽ, có bộ phận lọc không khí để ngăn ngừa nhiễm trùng. Các bác sĩ, y tá và người đến thăm phải rửa tay cẩn thận và thực hiện các thủ tục đảm bảo an toàn vệ sinh để không gây nhiễm trùng cho bạn. Ví dụ, họ phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với bạn.
Việc chuẩn bị trước khi cấy ghép tế bào gốc tạo máu có thể mất đến 10 ngày. Thời gian phụ thuộc vào t́nh h́nh sức khỏe nói chung của bạn và bạn có cần hóa trị hoặc xạ trị không.
Bước cấy ghép tế bào gốc tạo máu và tủy sẽ diễn ra như thế nào?
Thủ thuật cấy ghép tế bào gốc giống như truyền máu. Trong quá tŕnh phẫu thuật, bác sĩ sẽ đưa tế bào gốc vào máu bạn qua đường tĩnh mạch trung tâm. Một khi các tế bào gốc vào trong cơ thể, nó sẽ đi đến tủy xương và bắt đầu tạo ra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu mới.
Bạn sẽ hoàn toàn tỉnh táo trong khi cấy ghép. Bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc an thần để giúp bạn giữ b́nh tĩnh và thoải mái trong quá tŕnh thực hiện thủ thuật. Bác sĩ và y tá sẽ kiểm tra huyết áp, nhịp thở, mạch và theo dơi các dấu hiệu sốt hoặc ớn lạnh. Tác dụng phụ của cấy ghép có thể bao gồm đau đầu hoặc buồn nôn, nhưng cũng có thể không có tác dụng phụ.
Quá tŕnh cấy ghép sẽ mất nhiều hơn một giờ, bao gồm thời gian để chuẩn bị phẫu thuật, cấy ghép và kiểm tra sau phẫu thuật.
Bạn cần lưu ư những vấn đề ǵ về phục hồi sau phẫu thuật?
Bạn sẽ ở lại bệnh viện trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng sau khi cấy ghép tế bào gốc. Trong vài ngày đầu sau phẫu thuật, nồng độ tế bào máu sẽ giảm liên tục. Đó là do hóa trị hoặc xạ trị trước khi cấy ghép. Bác sĩ sẽ kiểm tra máu 7–10 ngày sau khi cấy ghép để xem liệu các tế bào máu mới đă bắt đầu phát triển chưa. Bác sĩ sẽ kiểm tra lượng máu mỗi ngày để theo dơi tiến độ của bạn.
Bạn sẽ ở lại bệnh viện cho đến khi hệ thống miễn dịch phục hồi và các bác sĩ chắc chắn ca cấy của bạn thành công. Trong suốt thời gian trong bệnh viện, bác sĩ và y tá sẽ quan sát cẩn thận tác dụng phụ do hóa trị liệu và xạ, nhiễm trùng, bệnh mảng ghép chống lại kư chủ và suy mảnh ghép. Ngoài ra, việc có người thân bên cạnh hỗ trợ cho bạn trong thời gian nằm viện là một điều rất tốt và sẽ giúp bạn hồi phục nhanh chóng hơn.
Tác dụng phụ từ hóa trị hoặc xạ trị
Các hóa trị và có thể xạ trị trước khi cấy ghép tế bào gốc đều có tác dụng phụ. Những tác dụng phụ có thể bắt đầu xuất hiện một vài ngày sau khi cấy ghép. Một số tác dụng phụ gây đau đớn hoặc khó chịu, trong khi một số khác rất nghiêm trọng.
Các tác dụng phụ bao gồm:
•Lở loét đau đớn trong miệng
•Buồn nôn, tiêu chảy và đau bụng
•Phát ban
•Rụng tóc
•Tổn thương gan, xảy ra ở khoảng 10% bệnh nhân chuẩn bị cấy ghép
•Bệnh viêm phổi mô kẽ. Đây là loại viêm phổi ảnh hưởng đến các mô nhất định trong phổi, ảnh hưởng khoảng 5% bệnh nhân chuẩn bị cấy ghép.
Bác sĩ sẽ sử dụng nước súc miệng, thuốc men và các phương pháp khác để điều trị các tác dụng phụ. Một số tự biến mất khi tế bào máu bắt đầu phát triển và hệ thống miễn dịch hồi phục.
Bạn có thể dễ bị nhiễm trùng sau khi cấy ghép, do hệ thống miễn dịch c̣n yếu. Nhiễm trùng có thể nghiêm trọng và do các nguyên nhân như:
•Vi khuẩn, như vi khuẩn trong miệng hoặc xung quanh đường truyền tĩnh mạch trung tâm
•Virus, chẳng hạn như herpes hoặc cytomegalovirus
•Nấm hoặc nấm men, như nấm Candida.
Để ngăn ngừa nhiễm trùng, bạn sẽ ở trong một pḥng riêng. Không khí sẽ được lọc để ngăn vi trùng thâm nhập. Bác sĩ, y tá và những người đến thăm sẽ đeo khẩu trang và rửa tay cẩn thận. Bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc chống nhiễm trùng, thậm chí khi bạn không bị nhiễm trùng.
Bạn cũng có thể thực hiện các bước ngăn ngừa nhiễm trùng như:
•Vệ sinh cá nhân, tắm rửa hàng ngày
•Cẩn thận làm sạch răng và nướu răng
•Làm sạch các khu vực đường trung tâm trong cơ thể của bạn
•Tránh các loại thực phẩm có vi khuẩn có hại, như trái cây tươi và rau quả.
Bệnh mảng ghép chống lại kư chủ và suy ghép
Tế bào gốc cấy ghép có thể tấn công cơ thể của bạn, gọi là bệnh mảng ghép chống lại kư chủ (GVHD). Hệ thống miễn dịch cũng có thể tấn công các tế bào gốc cấy ghép gọi là suy mảnh ghép.
GVHD và suy ghép có thể nhẹ hoặc thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Bệnh có thể xảy ra ngay sau khi cấy ghép, hoặc phát triển dần dần theo tháng.
Ai dễ bị thiếu máu? Thiếu máu là một t́nh trạng phổ biến và xảy ra ở mọi lứa tuổi, chủng tộc và các nhóm dân tộc. Cả đàn ông và phụ nữ đều có thể mắc bệnh này. Tuy nhiên, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do kinh nguyệt hàng tháng.
Thiếu máu ở thai phụ và trẻ em gây nguy cơ ǵ?
Mẹ bầu có thể bị thiếu máu do những thay đổi xảy ra trong thai kỳ như nồng độ thấp của axit folic (folate), sắt và những thay đổi trong máu. Trong 6 tháng đầu của thai kỳ, phần chất lỏng trong máu của phụ nữ (huyết tương) tăng nhanh hơn so với số lượng các hồng cầu. Điều này làm loăng máu và có thể dẫn đến bệnh.
Trong năm đầu tiên của cuộc đời, một số trẻ có nguy cơ mắc bệnh do thiếu sắt. Những trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc bệnh bao gồm những trẻ được sinh ra quá sớm và những trẻ chỉ bú sữa mẹ hoặc bú sữa công thức không chứa sắt. Các trẻ này khi được 6 tháng sẽ có thể bị thiếu máu.
Trẻ sơ sinh từ 1–2 tuổi cũng có nguy cơ bị thiếu máu. Chúng có thể không có đủ sắt trong chế độ ăn, đặc biệt là nếu chúng uống nhiều sữa ḅ. Sữa ḅ không có đủ hàm lượng sắt cần thiết cho sự tăng trưởng.
Việc uống quá nhiều sữa ḅ có thể ngăn việc hấp thụ đủ các loại thực phẩm giàu sắt hoặc hấp thụ sắt từ thực phẩm.
Người lớn tuổi cũng có nguy cơ cao mắc phải t́nh trạng thiếu máu. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tiếp tục t́m hiểu về sự ảnh hưởng của t́nh trạng này đối với người lớn tuổi. Nhiều người lớn tuổi bị bệnh này cũng đang mắc phải các t́nh trạng bệnh khác.
Các yếu tố chính làm tăng nguy cơ thiếu máu là ǵ?
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:
•Chế độ ăn thiếu sắt, vitamin, khoáng chất
•Mất máu sau phẫu thuật hoặc chấn thương
•T́nh trạng bệnh nghiêm trọng hoặc kéo dài, chẳng hạn như bệnh thận, ung thư, tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, HIV/AIDS, bệnh viêm đường ruột (bao gồm bệnh Crohn), bệnh gan, suy tim và bệnh tuyến giáp
•Nhiễm trùng kéo dài
•Gia đ́nh có người bị thiếu máu di truyền, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu h́nh liềm hay thalassemia.
Bạn có thể pḥng ngừa thiếu máu như thế nào?
Bạn có thể ngăn chặn t́nh trạng thiếu máu tái phát ở một số dạng thiếu máu, đặc biệt là những bệnh gây ra bởi thiếu sắt hoặc vitamin. Việc thay đổi chế độ ăn uống hoặc thực phẩm bổ sung cũng có thể ngăn ngừa các bệnh này xảy ra một lần nữa.
Bạn cũng có thể ngăn chặn t́nh trạng thiếu máu tái phát bằng cách điều trị các nguyên nhân tiềm ẩn. Ví dụ, nếu t́nh trạng của bạn là do một loại thuốc nào đó, bác sĩ sẽ kê cho bạn một loại thuốc khác.
Để ngăn ngừa bệnh không trở nặng, hăy cho bác sĩ biết về tất cả các dấu hiệu và triệu chứng của bạn. Bạn nên nói chuyện với bác sĩ về các xét nghiệm cần thiết và sau đó hăy tuân thủ kế hoạch điều trị của bạn.
Bạn không thể ngăn ngừa một số loại thiếu máu di truyền, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu h́nh liềm. Nếu bạn bị thiếu máu di truyền, hăy thảo luận với bác sĩ về phương pháp điều trị và chăm sóc liên tục.
Mặc dù phổ biến nhưng thiếu máu là bệnh có thể điều trị được, v́ thế đừng “chịu đựng” bệnh mà hăy đi khám bác sĩ ngay khi có các dấu hiệu bệnh để được chữa khỏi bạn nhé
Thiếu máu khi chạy thận nhân tạo ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Tác giả: Mai Hồ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Thiếu máu khi chạy thận nhân tạo ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Thiếu máu là t́nh trạng thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính và cần chạy thận. Vậy nguyên nhân do đâu?
Thiếu máu khi chạy thận ở trẻ khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Thiếu máu xảy ra khi cơ thể không có đủ các tế bào hồng cầu. Nhận biết sớm các dấu hiệu thiếu máu ở trẻ giúp bạn có cách đối phó kịp thời.
Làm thế nào để nhận biết thiếu máu?
Thiếu máu thường gây ra những biểu hiện sau:
•Thiếu năng lượng cho các hoạt động hàng ngày
•Xanh xao
•Cảm thấy mệt mỏi hoặc yếu người
•Bàn tay và bàn chân lạnh
•Móng tay gịn, dễ găy
•Có cảm giác thèm những món ăn lạ như nước đá
•Ăn không ngon miệng
•Chóng mặt hay bị nhức đầu
•Khó ngủ
•Cảm thấy khó thở
•Đầu óc không tỉnh táo
•Nhịp tim nhanh
•Cảm thấy chán nản hay suy sụp
•Hội chứng chân không yên, sự khó chịu hoặc cảm giác kiến ḅ trong chân.
Bác sĩ có thể cho biết con bạn có bị thiếu máu hay không bằng cách đo nồng độ hemoglobin (Hb) trong máu của trẻ. Hemoglobin vận chuyển oxy đến tất cả các tế bào cơ thể để tạo ra năng lượng. Khi đang chạy thận, trẻ cần được kiểm tra hemoglobin thường xuyên.
Thiếu máu do thiếu sắt là ǵ?
Thiếu máu do thiếu sắt xảy ra khi cơ thể có quá ít chất sắt.
Chất sắt là một khoáng chất cần thiết để sản sinh các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Sắt giúp cơ thể tạo ra hemoglobin, một thành phần của tế bào hồng cầu. Khi không có đủ chất sắt, các tế bào hồng cầu sẽ không có đủ hemoglobin để vận chuyển oxy.
Nguyên nhân gây thiếu máu do thiếu sắt?
Chất sắt được t́m thấy trong nhiều loại thực phẩm và chế độ ăn uống là nguồn cung cấp sắt chủ yếu. Bên cạnh việc ăn uống không đủ chất sắt, các nguyên nhân khác gây bệnh bao gồm:
•Mất máu do tai nạn, phẫu thuật, viêm loét dạ dày, khối u thận hoặc bàng quang, ung thư hoặc polyp trong ruột
•Viêm nhiễm trong cơ thể
•Bệnh ở đường ruột làm giảm hấp thu sắt.
Nguyên nhân khác gây thiếu máu là ǵ?
•Thiếu vitamin B12 hay axit folic trong cơ thể
•Các bệnh lư như bệnh thận, bệnh gan, HIV/AIDS, lupus (một bệnh tự miễn) hay ung thư
•Bệnh gây tổn hại hoặc phá hủy các tế bào máu của bạn, chẳng hạn như bệnh hồng cầu h́nh liềm
•Một số loại bệnh thiếu máu do di truyền.
Tại sao những người chạy thận có nguy cơ thiếu máu?
Người chạy thận nhân tạo thường thiếu máu do các nguyên nhân sau:
Thiếu thức ăn giàu chất sắt trong chế độ ăn uống
Một số loại thực phẩm giàu chất sắt như thịt đỏ và đậu thường bị hạn chế trong chế độ ăn của người chạy thận. Nếu không ăn đủ thực phẩm giàu chất sắt, trẻ có nhiều nguy cơ bị thiếu sắt. Chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp con lựa chọn loại thực phẩm thay thế có nhiều chất sắt, vitamin và khoáng chất khác.
Mất máu trong quá tŕnh chạy thận nhân tạo
Vào cuối mỗi đợt chạy thận nhân tạo, một lượng máu nhỏ thường được tích lại trong máy chạy thận (thận nhân tạo).
Điều trị thiếu máu khi chạy thận nhân tạo cho trẻ như thế nào?
Ở những người chạy thận, thiếu máu được điều trị bằng:
•Thuốc kích thích tạo hồng cầu (ESAs)
•Uống bổ sung chất sắt.
Chế độ ăn uống đơn thuần không thể cung cấp đủ lượng sắt nên việc uống bổ sung thêm sắt là cần thiết
Màu sắc nước tiểu cũng là dấu hiệu cho biết t́nh trạng sức khỏe của bạn. Đặc biệt đối với bệnh thận, việc làm kiểm tra nước tiểu để chẩn đoán bệnh là điều rất quan trọng.
Thậm chí ngay cả khi nước tiểu của bạn trông rất b́nh thường, t́nh trạng tổn thương thận lại tiềm ẩn dưới dạng protein có trong nước tiểu.
Nước tiểu trong hay có màu vàng nhạt
Đây là dấu hiệu tốt, chứng tỏ cơ thể bạn có đủ nước.
Nước tiểu có màu vàng sậm
Bạn có nguy cơ bị thiếu nước. Do đó, cần bổ sung nhiều nước hơn.
Nước tiểu ngả sang màu hồng hay đỏ nhạt
Màu sắc nước tiểu này chứng tỏ bạn đă tiêu thụ thực phẩm có màu đỏ (như củ dền) hoặc nguy hiểm hơn, trong nước tiểu có lẫn máu. Bạn cần kiểm tra lại chế độ ăn uống của ḿnh cũng như đi kiểm tra bác sĩ kịp thời.
Nước tiểu màu xanh
Phẩm màu trong một số loại thực phẩm nhất định có thể đào thải qua đường nước tiểu với màu xanh khi cơ thể bạn không thể hấp thụ trong suốt quá tŕnh tiêu hóa.
Nước tiểu có bọt
Có quá nhiều bọt trong nước tiểu, đặc biệt khi bạn có cảm giác muốn đi tiểu nhiều lần, điều này chứng tỏ trong nước tiểu bạn tồn tại một lượng protein. Protein trong nước tiểu chính là dấu hiệu ban đầu của bệnh thận. V́ vậy, bạn cần đi khám bác sĩ để được làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh thận kịp thời.
Làm sao để bảo vệ sức khỏe thận?
Mỗi ngày thận phải đảm nhận nhiều công việc quan trọng như đào thải độc tố, lọc máu…
Để chăm sóc sức khỏe thận, bạn cần lưu ư những vấn đề sau đây.
Kiểm tra huyết áp. Nếu huyết áp của bạn quá cao, áp lực lên thận càng lớn. Nếu không chắc chắn về huyết áp của ḿnh, bạn cần kiểm tra ngay. Cao huyết áp là một trong số những nguyên nhân hàng đầu gây nên nhiều bệnh lư ở thận.
Tiểu đường. Bạn cần đi khám bác sĩ để kiểm tra, đồng thời kiểm soát lượng đường huyết nếu bị bệnh tiểu đường. Cũng giống như t́nh trạng cao huyết áp, tiểu đường được xem là một trong số những nguyên nhân dẫn đến suy thận.
Sử dụng thuốc. Sử dụng bất hợp lư nhiều loại thuốc kê toa gây ảnh hưởng đến thận. Bạn cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Chế độ dinh dưỡng và tập luyện. Ăn uống và tập thể dục đúng cách không chỉ hỗ trợ cho tim mạch, giúp bạn có một thân h́nh đẹp mà c̣n giúp kiểm soát huyết áp và đường huyết của bạn, do đó chúng góp phần hỗ trợ sức khỏe thận.
Không tiêu thụ nhiều muối. Bạn nên sử dụng không quá 2.300 mg muối mỗi ngày. Đồng thời, kiểm tra bao b́ sản phẩm để biết được lượng muối tiêu thụ.
Uống đủ nước. Cơ thể có đủ nước rất tốt cho sức khỏe thận. Một cách dễ dàng nhất để bạn kiểm tra t́nh trạng này là quan sát màu sắc nước tiểu.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe thận tốt hơn.
Điều trị bệnh suy thận bằng phương pháp chạy thận nhân tạo
Tác giả: Hoa Vũ
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Điều trị bệnh suy thận bằng phương pháp chạy thận nhân tạo
Chạy thận nhân tạo có an toàn hay không? Nó có để lại những ảnh hưởng tới sức khỏe hay thậm chí là tới tính mạng con người không?
Thận đóng một vai tṛ rất quan trọng trong cơ thể. Thận sẽ mất chức năng và khả năng làm việc khi bị tổn thương, gây nên không ít phiền toái cho bệnh nhân.
Bác sĩ khuyên bạn nên chạy thận nhân tạo để điều trị bệnh? Bạn đang phân vân và lo lắng có nên điều trị bằng cách này? Để giảm bớt những lo lắng, bạn hăy đọc những thông tin dưới đây nhé.
Tổng quan về điều trị bệnh suy thận
Bệnh thận măn tính và tổn thương thận cấp tính (suy thận cấp) làm cho thận mất khả năng thanh lọc, loại bỏ chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể. Thẩm tách máu là một cách để điều trị suy thận tiên tiến và có thể giúp bạn có cuộc sống tích cực hơn. Đó là một quá tŕnh sử dụng một màng nhân tạo (dialyzer) để thực hiện:
•Loại bỏ các chất thải như urê ra khỏi máu;
•Phục hồi sự cân bằng của chất điện giải trong máu;
•Đào thải chất lỏng không tốt trong cơ thể.
Đối với phương pháp thẩm tách máu hay c̣n gọi là chạy thận nhân tạo, bạn được kết nối với một màng nhân tạo (dialyzer) bằng các ống gắn vào mạch máu. Máu sẽ được bơm từ cơ thể xuống máy xét nghiệm máu, nơi các chất thải và chất lỏng thừa được lấy đi. Sau khi lọc máu, máu sẽ được bơm lại vào cơ thể.
Có nhiều cách thẩm tách máu khác nhau. Bạn nên thảo luận với bác sĩ để quyết định loại nào phù hợp nhất với bạn trong những cách sau:
•Thẩm tách máu ngay tại trung tâm. Bạn đi đến bệnh viện hoặc trung tâm thẩm tách. Phương pháp điều trị này thường được thực hiện 3 ngày một tuần và mất từ 3–5 giờ mỗi ngày;
•Thẩm tách máu tại nhà. Sau khi đă nhận được chỉ dẫn từ bác sĩ, bạn có thể thực hiện các biện pháp lọc máu tại nhà. Thẩm tách máu thường được thực hiện 3 ngày một tuần. Bạn sẽ cảm thấy tốt hơn sau một lần lọc máu kéo dài 6 giờ;
•Bạn có thể thẩm tách máu hàng ngày tại nhà. Sau khi được chỉ dẫn, bạn có thể thực hiện các biện pháp lọc máu hàng ngày tại nhà. Thẩm phân máu được thực hiện từ 5–7 ngày một tuần. Mỗi lần mất khoảng 3 giờ;
•Thẩm tách máu vào ban đêm tại nhà. Sau khi được chỉ dẫn, bạn có thể thực hiện các biện pháp lọc máu tại nhà. Thẩm tách máu được thực hiện từ 3 đến 7 đêm một tuần. Mỗi lần được thực hiện qua đêm (khoảng 6–8 giờ).
Trước khi bạn bắt đầu điều trị, bác sĩ sẽ tạo ra một nơi máu có thể chảy vào và ra khỏi cơ thể trong các phiên chạy thận.
Những phương pháp điều trị suy thận khác
•Một số bệnh nhân suy thận nặng kéo dài (măn tính) có thể chọn một phương pháp khác như chọn cách trị liệu tối đa (hay được gọi là quản lư bảo tồn tối đa) thay v́ chạy thận. Liệu pháp này liên quan đến việc quản lư tích cực sự tiến triển các biến chứng của bệnh thận măn tính, ví dụ như t́nh trạng quá tải chất lỏng, huyết áp cao, thiếu máu.
•Một số bệnh nhân có thể ưu tiên ghép thận trước, thay v́ bắt đầu chạy thận.
Lưu ư: Bạn nên hỏi bác sĩ để biết thêm thông tin về các phương pháp điều trị thận nhé.
Những điều cần lưu ư khi thực hiện phương pháp chạy thận nhân tạo:
•Thực hiện theo lịch tŕnh điều trị nghiêm ngặt;
•Uống thuốc điều độ;
•Bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống cho phù hợp;
•Bạn nên hợp tác chặt chẽ với đội ngũ chăm sóc sức khỏe và các chuyên gia khác có kinh nghiệm quản lư thẩm tách máu.
Thời điểm thích hợp để thực hiện chạy thận nhân tạo
Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định thời điểm bạn nên bắt đầu thẩm tách máu dựa trên một số yếu tố sau:
•Sức khỏe tổng quát;
•Chức năng thận;
•Dấu hiệu và triệu chứng;
•Chất lượng cuộc sống;
•Sở thích cá nhân.
Bạn có thể nhận thấy các dấu hiệu và triệu chứng suy thận như buồn nôn, nôn mửa, sưng tấy hoặc mệt mỏi. Bác sĩ có thể sử dụng độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) để đo mức độ chức năng thận. eGFR được tính bằng cách sử dụng kết quả định lượng creatinine trong máu, giới tính, tuổi tác và các yếu tố khác. Cách đo chức năng thận này có thể giúp bạn lên kế hoạch điều trị bệnh, kể cả thời gian nào sẽ phù hợp để bắt đầu chạy thận.
Thẩm tách máu có thể giúp cơ thể bạn kiểm soát huyết áp và duy tŕ sự cân bằng của chất lỏng và các khoáng chất khác nhau như kali và natri trong cơ thể. Thông thường, bạn nên thẩm tách máu trước khi thận trở nên nghiêm trọng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Phần lớn các bệnh dị ứng thực phẩm được gây ra bởi một số ít các loại thực phẩm. Đối với trẻ em, các loại thực phẩm phổ biến nhất gây dị ứng thức ăn là:
•Sữa
•Trứng
•Lúa ḿ
•Cá
•Đậu nành
•Đậu phộng
Ở người lớn, dị ứng thức ăn thường được gây ra bởi:
•Cá
•Động vật có vỏ (bao gồm cả tôm hùm, cua, tôm càng)
•Một số loại cây có hạt (đào, mận, anh đào, mơ)
•Các loại hạt/hạt mầm
•Đậu phộng
Tuy nhiên, liệu bạn đă biết dị ứng thức ăn là ǵ và làm thế nào để bạn đối phó với bệnh?
Bạn đă biết dị ứng thức ăn là ǵ?
Dị ứng thức ăn hoàn toàn khác với t́nh trạng không thể dung nạp thức ăn. Không dung nạp thức ăn là t́nh trạng không liên quan đến phản ứng từ hệ miễn dịch. Giống như dị ứng với các chất khác, dị ứng thức ăn là phản ứng quá mẫn. Hệ thống miễn dịch xác định nhầm một protein là nguy hiểm và tấn công mạnh mẽ, trong khi thực chất loại protein này hoàn toàn vô hại.
Nghiên cứu cho thấy rằng hơn 1/3 người dân thay đổi chế độ ăn uống của ḿnh để tránh những thực phẩm có thể kích hoạt phản ứng dị ứng. Tại các khu vực nào càng sử dụng nhiều thực phẩm gây dị ứng, th́ số người bị dị ứng cũng tăng theo. Ví dụ, đậu phộng và các sản phẩm đậu phộng là rất phổ biến. V́ vậy, số người dị ứng với đậu phộng cũng rất nhiều và có xu hướng dị ứng nặng.
Làm thế nào để bạn đối phó với dị ứng thực phẩm?
Một phản ứng dị ứng với thực phẩm có thể trở nên nặng và đe dọa tính mạng. V́ vậy bạn nên ngăn chặn cơn dị ứng bằng cách cẩn thận tránh tiếp xúc với các loại thực phẩm gây dị ứng cho bạn. Nếu bạn bị dị ứng mức độ nặng, hăy luôn mang theo ḿnh hồ sơ ghi tất cả các thông tin về t́nh trạng của bạn để đề pḥng trong trường hợp khẩn cấp. Tương tự như vậy, bác sĩ có thể khuyên bạn nên mang theo một bút tiêm chứa epinephrine (bác sĩ sẽ cân nhắc kê toa cho bạn sử dụng thuốc này).
Khi ăn uống tại các cửa hàng, thông báo cho đầu bếp trước rằng bạn bị dị ứng nghiêm trọng với loại thức ăn hoặc thực phẩm nào. Bạn nên tránh các nhà hàng thường xuyên phục vụ các loại thức ăn mà bạn dị ứng. Bởi v́ ngay cả khi bạn không ăn loại thực phẩm chứa chất dị ứng, th́ chỉ cần một chút nêm nếm có chứa loại thực phẩm này lên món ăn của bạn cũng đủ để làm kích hoạt phản ứng dị ứng. Các đầu bếp sẽ đáp ứng yêu cầu của bạn, hoặc họ sẽ báo trước cho bạn biết trong thực phẩm nào có chứa chất gây dị ứng cho bạn.
Khi nào có thể cho con ăn kiwi và công thức chế biến?
Tác giả: Thanh Thảo
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Khi nào có thể cho con ăn kiwi và công thức chế biến?
Tuy kiwi là loại trái cây bổ dưỡng nhưng bạn vẫn cần lựa chọn thời điểm thích hợp khi muốn cho con ăn kiwi. Thành phần axit trong kiwi đôi khi không phù hợp với dạ dày của bé.
Khi con 6 tháng tuổi và bước vào tuổi ăn giặm, đây là thời điểm trẻ bắt đầu làm quen với các thực phẩm khác ngoài sữa. Có rất nhiều thực phẩm để bạn lựa chọn cho bé ăn trong giai đoạn này là trái cây, rau củ, ngũ cốc và sữa. V́ thế, bạn hăy nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và độ an toàn của các món ăn trước khi bắt đầu quá tŕnh ăn giặm nhé. Dưới đây là những ích lợi cũng như thời điểm mà bạn có thể cho con ăn kiwi.
Khi nào bạn nên bắt đầu cho con ăn kiwi?
Bạn nên cho con ăn kiwi khi trẻ 8 – 10 tháng tuổi. Nếu bé bị dị ứng hay tiêu chảy khi thử ăn kiwi, bạn nên cho trẻ ăn ngừng ăn và chờ đến khoảng 10 – 12 tháng tuổi, bạn cho bé thử ăn lại loại quả này.
Lợi ích của kiwi với trẻ
•Kiwi có nhiều vitamin C, A, kali, chất xơ, folate và chất chống oxy hóa
•Một trái kiwi sẽ cho trẻ 230% lượng vitamin C cần thiết mỗi ngày, tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường hấp thu sắt từ thức ăn và nhanh lành vết thương
•Kiwi giúp ngừa táo bón ở trẻ, giàu chất chống oxy hóa, cung cấp 16% lượng chất xơ cần thiết hằng ngày
•Giàu dinh dưỡng từ thực vật, giúp sửa chữa DNA và ngừa một số loại ung thư
•Kiwi c̣n có thể ngừa hen huyễn, giảm mỡ trong máu, giảm h́nh thành máu đông
•Cung cấp 10% lượng axit folic và 10% vitamin E cần thiết
•Kiwi là nguồn cung cấp canxi, sắt, crôm, đồng, kali, magiê và kẽm.
Khi nào không nên cho con ăn kiwi?
cho con ăn kiwi
Bạn không nên cho con ăn kiwi nếu bé từng bị dị ứng đu đủ, nhựa, hạt mè và dứa v́ trẻ có khả năng bị dị ứng cao với kiwi. Dị ứng kiwi cũng hay gặp ở những người bị viêm mũi dị ứng. Một vài trái cây như kiwi, cam, dâu và mâm xôi có thể gây kích ứng da quanh miệng bé khi ăn. T́nh trạng trên sẽ thường gặp hơn khi trẻ bị chàm, nhưng không gây nguy hiểm.
Triệu chứng dị ứng bao gồm đau miệng, sưng môi, lưỡi, mặt và nôn ói. Phản ứng nghiêm trọng hơn như khó thở, ngáy. Triệu chứng sẽ xuất hiện trong ṿng 2 giờ sau khi ăn. Để xác định trẻ có bị dị ứng hay không, bạn nên cho con ăn kiwi trước bữa ăn và nên ăn với lượng nhỏ. Nếu trẻ không có phản ứng ǵ, hăy cho bé ăn kiwi như b́nh thường.
Cách lựa chọn và bảo quản kiwi
Kiwi tươi không chứa chất hóa học luôn là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, kiwi không phải là những trái cây dễ bị nhiễm thuốc trừ sâu. Khi lựa chọn kiwi, bạn nên bỏ những trái bị bầm vỏ, có khứa rơ ràng, các quả mềm nhũn hay có vết ẩm.
Hăy chọn trái cứng và chờ cho đến lúc quả mềm mới sử dụng. Để chọn trái ngọt, bạn giữ kiwi giữa ngón cái và ngón trỏ, bóp nhẹ thấy có hiện tượng lún vào. Bạn có thể bỏ chung kiwi với chuối, táo hay lê trong túi để giúp kiwi nhanh chín trong 2 ngày. Kiwi có thể bảo quản 3 – 4 tuần trong tủ lạnh hay 1 tuần ở nhiệt độ pḥng.
Nguyên liệu
•12 trái kiwi chín, gọt vỏ
•2 cốc nước táo.
Thực hiện
•Xay nhuyễn kiwi cho đến khi phần thịt quả đă nhuyễn nhưng hạt đen vẫn c̣n
•Thêm nước táo vào hỗn hợp và trộn đều
•Đổ vào khuôn làm kem và bỏ vào ngăn đông của tủ lạnh.
7. Kiwi hầm cho bé
Nguyên liệu
•4 trái kiwi chín, gọt vỏ và thái nhỏ
•1/2 cốc nước táo hay nước nho.
Thực hiện
•Cho tất cả nguyên liệu vào nồi
•Đặt lên bếp với lửa nhỏ trong 10 – 15 phút cho đến khi kiwi mềm
•Sau khi tắt bếp, xay nhuyễn hay nghiền hỗn hợp trên.
8. Trái cây miền nhiệt đới 1
Nguyên liệu
•1 trái kiwi nhỏ, gọt vỏ và thái hạt lựu
•1/2 trái bơ, gọt vỏ và thái hạt lựu
•1 miếng dưa lưới, gọt vỏ và thái hạt lựu
•1/2 trái chuối chín, thái lát.
Thực hiện
•Trộn tất cả các thành phần trên với nhau và bạn sẽ có một món trái cây nhiệt đới ngon lành.
9. Hỗn hợp trái cây nhiệt đới 2
Nguyên liệu
•2 trái kiwi chín, gọt vỏ
•1 trái xoài, gọt vỏ và thái nhỏ
•1 chén đu đủ đă gọt vỏ và thái nhỏ.
Thực hiện
•Trộn các hỗn hợp trên lại và xay nhuyễn
•Để lạnh và thưởng thức
Hy vọng với những công thức trên, bé nhà bạn sẽ hăng hái hơn với bữa ăn và ăn giỏi hơn nhé. Tuy nhiên, bạn cần chú ư, nếu bé c̣n quá nhỏ, bạn cần chế biến nhuyễn. C̣n bé lớn hơn, có răng nhiều hơn, bạn có thể thái hạt lựu ở mức phù hợp với con ḿnh để tránh t́nh trạng con bị hóc, nghẹt thở.
Lợi ích, nguy cơ và thời điểm thích hợp khi cho con ăn cá ngừ
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Lợi ích, nguy cơ và thời điểm thích hợp khi cho con ăn cá ngừ
Bạn có thể cho con ăn cá ngừ vào lúc bé 6 tháng tuổi. Tuy có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng bạn cũng nên cẩn trọng khi cho con ăn loại thực phẩm này.
Cá là một thức ăn tuyệt vời, đặc biệt là đối với sự phát triển của cơ thể. Cá chứa rất nhiều axit béo omega-3, cũng như chất đạm, vitamin D và các chất dinh dưỡng tuyệt vời khác. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng khi cho con ăn cá ngừ bởi loại thực phẩm này vẫn có chứa một số nguy cơ.
Lợi ích khi cho con ăn cá ngừ
Cá ngừ cung cấp protein nhưng lại không có hàm lượng chất béo băo ḥa cao. Loại cá này cũng chứa nhiều axit béo omega-3 và vitamin B. Omega-3 được t́m thấy trong cá ngừ giúp phát triển năo ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Axit béo này c̣n có khả năng bảo vệ tim bằng cách giảm nguy cơ cao huyết áp. Thêm vào đó, vitamin B cũng được đánh giá cao trong việc giúp cơ thể hạn chế khỏi nguy cơ mắc bệnh tim và một số bệnh ung thư nhất định. Bạn có thể cho con ăn cá ngừ đă qua chế biến để giúp bé tiếp cận với nguồn dinh dưỡng này.
Ăn cá ngừ gây nguy cơ ǵ cho trẻ?
1. Thủy ngân
Một trong những lo lắng nhất khi cho con ăn cá ngừ là hàm lượng thủy ngân có trong cá. Thủy ngân là kim loại được t́m thấy tự nhiên và có mặt trong quá tŕnh sản xuất công nghiệp. Các hạt hoặc thủy ngân trong không khí xâm nhập vào nước và tiếp xúc với vi khuẩn sẽ biến thành một chất mà cá sống trong nước đó có thể hấp thụ được.
2. Dị ứng
Bất cứ khi nào bạn cho con ăn một loại thực phẩm mới, hăy chú ư đến phản ứng dị ứng của con. Hầu hết các trường hợp dị ứng hải sản đều liên quan đến tôm, cua, ốc. Tuy nhiên, bạn cần biết các dấu hiệu dị ứng thực phẩm để có biện pháp điều trị nếu chẳng may cơ thể con không tiếp nhận cá.
Khi nào có thể cho con ăn cá ngừ?
Bạn có thể cho bé ăn cá ngừ khi con bắt đầu quá tŕnh ăn giặm (6 tháng tuổi) và không quá 3 lần mỗi tuần. Để chắc chắn, bạn hăy đợi cho đến khi con hơn 1 tuổi mới cho bé dùng thử hải sản bằng cách xay hoặc xé nhỏ cá cho vào phần ăn của con.
Lưu ư khi cho con ăn cá ngừ?
Khi cho bé ăn cá ngừ, bạn nên lưu ư một số vấn đề như:
•Chỉ mua cá ở những nơi uy tín hoặc cá đóng hộp
•Không ăn quá nhiều cá để hạn chế hấp thu thủy ngân
•Nên kết hợp ăn cá với các loại rau củ quả
•Nếu gia đ́nh có thành viên bị dị ứng thực phẩm, bạn nên cẩn trọng hoặc tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi quyết định cho con ăn cá ngừ.
Bằng cách làm bơ cho trẻ ăn dặm, bạn sẽ nhận thấy nhiều lợi ích bất ngờ đối với sức khỏe của bé như tiêu hóa tốt, ngon miệng…
Sau những tháng đầu cho bé bú mẹ, lúc này bạn đă có thể bắt đầu tập cho bé ăn một vài món được rồi đấy. Có rất nhiều loại trái cây và rau củ tốt cho sức khỏe của bé và quả bơ là một trong số đó. Nếu bạn muốn thêm về những lợi ích sức khỏe từ cách cho trẻ ăn dặm với trái bơ th́ hăy cùng Hello Bacsi theo dơi những chia sẻ dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ ăn dặm là tốt nhất?
Ăn dặm là một trong những cột mốc phát triển thú vị của trẻ. Thông thường, khi bước sang tháng thứ 6 bé sẽ bắt đầu làm quen với việc ăn dặm. V́ trong 6 tháng đầu, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất và cung chất đầy đủ nhưng chất cần thiết cho trẻ trong giai đoạn này. Mặt khác, trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sẽ giảm được nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Mặc dù, Cơ quan Y tế không không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, tuy nhiên, mỗi bé sẽ có đặc điểm và tốc độ phát triển khác nhau. Bạn cũng nên lưu ư rằng tuổi sớm nhất được khuyến cáo cho việc ăn dặm là 17 tuần.
Lợi ích khi làm bơ cho bé ăn dặm là ǵ?
Bơ đem đến rất nhiều lợi ích sức khỏe cho bé. Tuy nhiên, trước khi làm bơ cho bé ăn dặm, bạn vẫn nên tham khảo ư kiến với bác sĩ dinh dưỡng để đảm bảo an toàn. Ngoài ra, để chắc chắn rằng bé không bị dị ứng, trong vài ngày đầu bạn nên cho bé ăn ít. Dưới đây là một số lợi ích về sức khỏe của trái bơ:
1. Quả bơ chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết
Bơ chứa nhiều vitamin cần thiết như vitamin A, C, E, K và vitamin B6, folate, thiamin, niacin. Ngoài ra, nó c̣n rất giàu khoáng chất như sắt, magiê, canxi, kali, natri và kẽm. Tất cả các khoáng chất và vitamin này đều giúp sự tăng trưởng và phát triển của bé.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
2. Công dụng của quả bơ trong việc giúp trẻ dễ tiêu hóa
Bơ rất dễ tiêu hóa dù bé có hệ tiêu hóa nhạy cảm. Ngoài ra, bơ c̣n giúp kiểm soát các dấu hiệu khó tiêu mà bé có thể bị ảnh hưởng trong vài tháng đầu khi mới tiếp xúc với các loại thức ăn đặc. Quả bơ c̣n giúp ngăn ngừa đau dạ dày và đầy hơi. Đây sẽ là một lựa chọn tốt nếu bé bị đau bụng.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
3. Ăn bơ giúp làm lành vết thương
Ăn bơ cũng là cách để giúp vết thương của bé lành nhanh hơn. Bạn có thể dễ dàng tránh được việc cho bé uống thuốc và kháng sinh trong những trường hợp này bằng cách cho bé dùng bơ.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
4. Ăn bơ giúp bảo vệ gan
Bơ là một loại quả rất tốt cho sức khỏe của gan. Khi bạn cho bé ăn thường xuyên, bơ sẽ giúp ngăn ngừa gan bị tổn thương và giữ nó luôn trong t́nh trạng tốt nhất. Đây là cách tuyệt vời để bảo vệ bé khỏi các bệnh như vàng da và viêm gan.
Bằng cách làm bơ cho trẻ ăn dặm, bạn sẽ nhận thấy nhiều lợi ích bất ngờ đối với sức khỏe của bé như tiêu hóa tốt, ngon miệng…
Sau những tháng đầu cho bé bú mẹ, lúc này bạn đă có thể bắt đầu tập cho bé ăn một vài món được rồi đấy. Có rất nhiều loại trái cây và rau củ tốt cho sức khỏe của bé và quả bơ là một trong số đó. Nếu bạn muốn thêm về những lợi ích sức khỏe từ cách cho trẻ ăn dặm với trái bơ th́ hăy cùng Hello Bacsi theo dơi những chia sẻ dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ ăn dặm là tốt nhất?
Ăn dặm là một trong những cột mốc phát triển thú vị của trẻ. Thông thường, khi bước sang tháng thứ 6 bé sẽ bắt đầu làm quen với việc ăn dặm. V́ trong 6 tháng đầu, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất và cung chất đầy đủ nhưng chất cần thiết cho trẻ trong giai đoạn này. Mặt khác, trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sẽ giảm được nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Mặc dù, Cơ quan Y tế không không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, tuy nhiên, mỗi bé sẽ có đặc điểm và tốc độ phát triển khác nhau. Bạn cũng nên lưu ư rằng tuổi sớm nhất được khuyến cáo cho việc ăn dặm là 17 tuần.
Lợi ích khi làm bơ cho bé ăn dặm là ǵ?
Bơ đem đến rất nhiều lợi ích sức khỏe cho bé. Tuy nhiên, trước khi làm bơ cho bé ăn dặm, bạn vẫn nên tham khảo ư kiến với bác sĩ dinh dưỡng để đảm bảo an toàn. Ngoài ra, để chắc chắn rằng bé không bị dị ứng, trong vài ngày đầu bạn nên cho bé ăn ít. Dưới đây là một số lợi ích về sức khỏe của trái bơ:
1. Quả bơ chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết
Bơ chứa nhiều vitamin cần thiết như vitamin A, C, E, K và vitamin B6, folate, thiamin, niacin. Ngoài ra, nó c̣n rất giàu khoáng chất như sắt, magiê, canxi, kali, natri và kẽm. Tất cả các khoáng chất và vitamin này đều giúp sự tăng trưởng và phát triển của bé.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
2. Công dụng của quả bơ trong việc giúp trẻ dễ tiêu hóa
Bơ rất dễ tiêu hóa dù bé có hệ tiêu hóa nhạy cảm. Ngoài ra, bơ c̣n giúp kiểm soát các dấu hiệu khó tiêu mà bé có thể bị ảnh hưởng trong vài tháng đầu khi mới tiếp xúc với các loại thức ăn đặc. Quả bơ c̣n giúp ngăn ngừa đau dạ dày và đầy hơi. Đây sẽ là một lựa chọn tốt nếu bé bị đau bụng.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
3. Ăn bơ giúp làm lành vết thương
Ăn bơ cũng là cách để giúp vết thương của bé lành nhanh hơn. Bạn có thể dễ dàng tránh được việc cho bé uống thuốc và kháng sinh trong những trường hợp này bằng cách cho bé dùng bơ.
cach-cho-tre-an-dam-voi-bo
4. Ăn bơ giúp bảo vệ gan
Bơ là một loại quả rất tốt cho sức khỏe của gan. Khi bạn cho bé ăn thường xuyên, bơ sẽ giúp ngăn ngừa gan bị tổn thương và giữ nó luôn trong t́nh trạng tốt nhất. Đây là cách tuyệt vời để bảo vệ bé khỏi các bệnh như vàng da và viêm gan.
Sinh tố là những chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng và duy tŕ sức khỏe cơ thể. Sinh tố góp phần điều hành chức năng của các cơ quan, bộ phận trong người.
Tên tiếng Anh của Sinh Tố là Vitamin, có nguồn gốc tiếng La Tinh “vita” có nghĩa là đời sống và amino là chất dinh dưỡng cần thiết.
Hầu hết các sinh tố cần phải được cung cấp từ thức ăn, v́ cơ thể con người không thể tổng hợp được, ngoại trừ hai sinh tố D và sinh tố K. Điều may mắn là trong thực phẩm có đủ các loại sinh tố.
Mặc dù ta chỉ cần một lượng sinh tố rất nhỏ nhưng lượng nhỏ đó giữ vai tṛ rất quan trọng cho sự sống của cơ thể. Không có sinh tố th́ những sinh vật cao cấp như loài người, không thể tồn tại.
Sau đây là một số công dụng của sinh tố:
– Góp phần vào việc cấu tạo tế bào máu, xương và răng.
– Điều hành có hiệu quả những chức năng của tim và hệ thần kinh, tăng cường thị lực của mắt.
– Giúp cơ thể biến thực phẩm thành năng lượng.
– Giữ vai tṛ xúc tác trong các hệ thống sinh hóa và có nhiệm vụ biến năng lượng để giúp các tế bào và các mô hoàn thành các chức năng rất cần thiết cho sức khỏe của con người;
– Ngoài ra, sinh tố c̣n có tác dụng hỗ trợ cơ thể sử dụng các khoáng chất, chất đạm, chất bột đường và nước.
Có 13 loại sinh tố chính. Đó là sinh tố A, C, D, E, K và tám sinh tố thuộc nhóm B như B1 (thiamin), B2 (riboflavin), B3 (niacin) , B5 (pantothenic acid) , B6 (pyridoxine), B12 cobalamin), folacin (acid foli) và biotin.
Đặc biệt, sinh tố A vừa có trong các thực phẩm từ động vật như thịt, trứng lại cũng có ở dạng gọi là caroten trong thực vật. Khi được đưa vào cơ thể, caroten được biến thành sinh tố A. Caroten có nhiều trong cà rốt, rau xanh, cà chua… Caroten c̣n là một chất chống oxy hóa rất hữu hiệu.
Ngoài ra c̣n một số chất không là sinh tố nhưng có các chức năng gần giống như sinh tố (vitaminlike substances). Chẳng hạn như bioflavonoid, carnitine, coenzyme, inositol.
Có hai nhóm sinh tố. Nhóm ḥa tan trong chất béo như các sinh tố A, D, E, và K và nhóm ḥa tan trong nước gồm có sinh tố C và các sinh tố B.
Sự phân biệt này rất quan trọng v́ cơ thể tồn trữ sinh tố ḥa tan trong chất béo ở gan và mô béo tương đối lâu hơn, nên t́nh trạng thiếu hụt các sinh tố nhóm này chậm xẩy ra. C̣n những sinh tố ḥa tan trong nước chỉ tồn tại một thời gian ngắn trong cơ thể và cần được bổ sung thường xuyên để tránh các bệnh gây ra do thiếu những sinh tố nhóm này
Đa số sinh tố rất dễ bị sức nóng và ánh sáng hủy hoại. Do đo, trong việc tồn trữ và nấu nướng thực phẩm, một số sinh tố bị mất đi. Sự mất mát càng lớn khi thực phẩm tiếp xúc với ánh sáng, sức nóng hoặc không được ướp lạnh, cất giữ đúng cách.
Sinh tố ḥa tan trong mỡ béo ổn định hơn sinh tố ḥa tan trong nước khi thực phẩm được nấu nướng. Ví dụ, khi đun sôi th́ lượng sinh tố ḥa tan trong nước bị phân hủy trong nước nóng, cho nên muốn duy tŕ lượng sinh tố này th́ không nên nấu quá lâu và chỉ nên nấu với ít nước.
Mỗi sinh tố có nhiệm vụ riêng của nó. Trong một số trường hợp, vài loại sinh tố có tác dụng hỗ tương nhưng không thể thay thế cho nhau.
Ví dụ:
– Sinh tố D có hiệu quả tốt hơn nếu dùng chung với sinh tố A.
– Cặp sinh tố D và A hoạt động tốt hơn nếu có sự hiện diện của sinh tố B;
– Sinh tố E được tăng hiệu năng khi đi chung với cặp sinh tố D và A;
– Sinh tố C có ảnh hưởng đến tác dụng của sinh tố A;
– Khi thiếu sinh tố B1 th́ sự hấp thụ những sinh tố khác trong cơ thể gặp trở ngại.
Mặc dầu cơ thể cần sinh tố, nhưng sinh tố không thể thay thế thực phẩm. Nếu thay thế được th́ người ta đă không cần những bữa ăn rườm rà mà chỉ cần uống vài viên sinh tố bán trên thị trường.
Không có thực phẩm th́ sinh tố không được cơ thể hấp thụ vào các hệ thống sinh hóa để làm nhiệm vụ biến năng. Sinh tố không cung cấp năng lượng (calori) và không có khả năng tự nó làm tăng trưởng cơ thể như các chất đạm, chất béo, carbohydrate, khoáng chất và nước.
V́ vai tṛ quan trọng của sinh tố đối với cơ thể như đă nói ở trên, ta nên xét qua từng loại hoặc nhóm sinh tố để biết chúng có những chức năng ǵ cũng như nhu cầu của chúng ta đối với các sinh tố đó ra sao.
Sinh tố được chia ra làm hai nhóm: nhóm ḥa tan trong dầu mỡ như A,D,E và K; và nhóm ḥa tan trong nước như nhóm sinh tố B, C, Folatin..
Sinh tố ḥa tan trong dầu mỡ
Sinh Tố A
Sinh tố A ḥa tan trong chất béo và có nhiều trong thực phẩm như sữa, bơ, phó-mát, ḷng đỏ trứng, gan, dầu cá.
Một số thực vật như cà rốt, cà chua, rau xanh … có chất carotene hoặc tiền sinh tố A Provitamin A và sẽ được biến thành sinh tố A khi đưa vào cơ thể.
1- Sinh tố A
Có nhiều h́nh thức sinh tố A với tác dụng hơi khác nhau. Hai loại thông thường nhất là Retinol và Dehydroretinol.
Dehydroretinol chỉ có ở cá nước ngọt và chim ăn cá đó nên không quan trọng lắm.
Retinol có trong dầu cá biển, mỡ béo, gan, ḷng đỏ trứng.
Sinh tố A là chữ gọi chung cho cả hai loại.
Sinh tố A có mầu vàng nhạt, không ḥa tan trong nước nên không mất đi khi nấu nướng thực phẩm.
Sinh tố được hấp thụ ở ruột non dưới tác dụng của mật. Sự hấp thụ có thể bị trở ngại bởi dầu khoáng chất. Dầu này không ḥa tan trong nước, thu hút sinh tố A và thải ra ngoài theo phân. Sinh tố không có trong nước tiểu v́ không ḥa tan trong nước.
Trong cơ thể, sinh tố A được dự trữ nhiều nhất ở gan, một số nhỏ ở tế bào mỡ, phổi, thận.
Công dụng
– Giúp mắt nh́n rơ trong ánh sáng mờ.
– Giúp chế tạo và bảo tŕ da, răng, xương, tinh trùng, những mô mềm, những màng nhầy;
– Giúp sự sinh sản được b́nh thường. Mang thai mà thiếu sinh tố này trong ba tháng đầu có thể bị sẩy thai.
– Có thể có tác dụng ngăn chận sự phát triển của tế bào ung thư.
– Các cuộc nghiên cứu mới nhất cho thấy sinh tố A có khả năng giúp trẻ em chống nhiễm độc, giúp thai nhi tăng trưởng tốt.
Nguồn cung cấp
Sinh tố A có nhiều trong các thực phẩm gốc động vật như dầu mỡ cá thu, gan, cật, sữa, ḷng đỏ trứng và các thực phẩm chế biến từ sữa như cà rem, phó mát. Gan ḅ nuôi bằng cỏ xanh và ḅ lớn tuổi có nhiều sinh tố A hơn ḅ non và ḅ ăn cỏ khô. Dầu gan cá là nguồn cung cấp sinh tố A nhiều nhất.
Sinh tố A tổng hợp cũng công hiệu và an toàn như sinh tố từ động vật nhưng rẻ tiền hơn.
Nhu cầu
Nhu cầu mỗi ngày là 900mcg cho đàn ông, 700mcg cho đàn bà. Tối đa 3000mcg.
Không cần tăng sinh tố A khi có thai, nhưng khi cho con bú sữa mẹ th́ người mẹ cần tiêu thụ thêm khoảng 200mcg mỗi ngày.
Thiếu sinh tố A
Thiếu sinh tố A con người dễ bị nhiễm trùng miệng, cuống họng; giảm thị giác, khô và đục giác mạc (cornea); cơ thể c̣i cọc, xương chậm mọc, răng yếu mau hư; da khô có vầy; kém khả năng thụ thai, thai nhi kém tăng trưởng.
Tuy nhiên, t́nh trạng thiếu sinh tố A ít khi xẩy ra v́ trong thực phẩm hàng ngày thường có đầy đủ sinh tố này.
Thừa sinh tố A
Dùng thêm nhiều sinh tố A có thể gây ra ăn mất ngon, nhức đầu, rụng tóc, mắt mờ, tính t́nh nóng nẩy, da khô, ngứa, tiêu chẩy, ói mửa, sưng gan. Người cao tuổi dùng trên 5000 mcg một ngày có thể bị suy gan.
Đàn bà có thai không nên dùng quá 5,000mcg/ ngày v́ nguy cơ gây khuyết tật ở thai nhi. Tôt nhất là dùng những thực phẩm chứa nhiều sinh tố A thay v́ dùng dạng chế biến.
Những Video hay hiện nay N2 Best Videos around the world today
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
In Kamala Harris's final speech of her presidential campaign, she publicly conceded defeat to President-elect Donald Trump on Wednesday in a defiant and impassioned speech at Howard University, her alma mater. https://t.co/OkgE7Oxpblpic.twitter.com/bnlvEvwT6j
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.