Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Đây là một dấu hiệu bệnh OCD có liên quan đến hội chứng mặc cảm ngoại h́nh BDD (Body dysmorphic disorder). Khi mắc hội chứng này, bạn sẽ cực kỳ ghét soi gương v́ luôn có cảm giác ḿnh “xấu từ đầu đến chân”. Đặc biệt, bạn c̣n lo lắng về sự sạch sẽ của cơ thể ḿnh.
Bạn nên lưu ư nếu thấy ḿnh có những dấu hiệu sau đây:
• Bạn không tin những lời khen của mọi người về ngoại h́nh của bạn.
• Bạn không dùng gương hoặc cảm thấy rất miễn cưỡng mỗi khi soi gương.
• Bạn cho rằng ḿnh là người kém may mắn v́ ngay từ khi sinh ra đă không được đẹp.
Các dấu hiệu của bệnh OCD thường bắt đầu bằng những biểu hiện nhỏ từ thói quen hàng ngày. Khi bạn gặp các khủng hoảng tâm lư hoặc nhiều vấn đề tiêu cực, bệnh OCD sẽ ngày càng trầm trọng.
Những ai có người thân mắc bệnh OCD hoặc các vấn đề sức khỏe tâm lư như trầm cảm hoặc rối loạn lo âu cũng sẽ dễ mắc bệnh OCD hơn.
Nhiều người vẫn thường gắn “bệnh OCD” cho những ai thích dọn dẹp mọi thứ sạch sẽ, kiểm tra kỹ từng chi tiết chi li hay thu xếp đồ đạc gọn gàng. Thực tế, chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế này có tác động đến cuộc sống hàng ngày nhiều hơn bạn tưởng. Nếu phát hiện bản thân có những dấu hiệu của bệnh OCD, bạn nên t́m đến bác sĩ tâm lư để t́m cách điều trị hiệu quả nhé!
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Tác giả: Ngọc Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Bên cạnh áp dụng những phương pháp điều trị y tế, bạn có thể áp dụng một số mẹo nhỏ để sống chung với căn bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế.
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một dạng bệnh tâm thần. Những người mắc bệnh này có thể có những ám ảnh trong suy nghĩ hoặc các hành động cưỡng chế. Trong vài trường hợp, bạn có nguy cơ bắt gặp cả hai yếu tố trên.
Thực tế, quá tŕnh điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không thể đem lại kết quả tốt nhất trong thời gian ngắn. Vậy, bạn đă biết cách sống chung với căn bệnh này trong thời gian liệu tŕnh diễn ra chưa? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết sau nhé.
Bạn có thể quan tâm: Rối loạn tâm thần ở Việt Nam.
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là ǵ?
Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế không nói về những thói quen như cắn móng tay hay luôn suy nghĩ về những vấn đề tiêu cực. Căn bệnh có thể ảnh hưởng đến công việc, học tập cũng như các mối quan hệ của bạn. Ngoài ra, đây cũng là tác nhân “kéo” bạn ra khỏi một cuộc sống b́nh thường như bao ngươi khác.
Người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không có khả năng kiểm soát suy nghĩ và hành động của bản thân. Chẳng hạn như, khi bị bệnh, bạn có thể có suy nghĩ ám ảnh rằng những người xung quanh sẽ cảm thấy tổn thương nếu bạn không mặc quần áo theo đúng thứ tự vào mỗi buổi sáng.
Ngoài ra, thói quen bắt buộc rửa tay bảy lần sau khi chạm vào vật không sạch sẽ cũng là một dấu hiệu điển h́nh của bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Mặc dù không muốn thực hiện những điều này, nhưng bạn có thể sẽ cảm thấy bất lực để dừng lại.
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể “biến” cuộc sống vốn dĩ tươi đẹp của bạn thành “địa ngục không lối thoát”. Điều này là bởi lối suy nghĩ ám ảnh và hành động cưỡng chế, kèm theo sự lo lắng, sẽ chiếm phần lớn thời gian cũng như năng lượng của bạn.
Bên cạnh những liệu pháp điều trị y tế do bác sĩ chỉ định, bạn nên học thêm một số cách để tự chăm sóc bản thân ḿnh nếu rơi vào trường hợp này.
1. Ăn uống và tâm trạng
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 1
Áp dụng chế độ ăn lành mạnh vẫn chưa đủ để bạn đối phó với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Điều quan trọng là bạn cần ăn uống đầy đủ, đúng giờ. Bởi v́ khi bạn đói, lượng đường trong máu sẽ giảm xuống, dẫn đến tâm trạng cáu kỉnh và mệt mỏi. Điều này không có lợi với những người mắc bệnh tâm thần.
Do đó, bạn nên bắt đầu ngày mới với bữa ăn sáng dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay v́ ba bữa chính như b́nh thường.
Mặt khác, bạn nên cân nhắc những thực phẩm tốt cho sức khỏe như:
•Các loại đậu và hạt với giá trị dinh dưỡng cao
•Protein, ví dụ như trứng, đậu và thịt… sẽ từ từ cung cấp năng lượng, giúp bạn cân bằng tâm trạng tốt hơn
•Thực phẩm chứa carbs phức như trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt… sẽ hỗ trợ duy tŕ lượng đường trong máu ổn định
Ngược lại, bạn cần tránh xa những thức uống như cà phê, trà, nước tăng lực… Bên cạnh việc nhanh chóng nạp năng lượng trong thời gian ngắn cho bạn hoặc duy tŕ sự tỉnh táo, chúng cũng có nguy cơ gây tăng mức độ lo lắng.
Điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế bằng chất kích thích hay rượu nghe có vẻ hứa hẹn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ư rằng hai biện pháp trên gây hại cho bạn nhiều hơn đem đến lợi ích sức khỏe. Chất cồn trong rượu có thể khiến bạn cảm thấy những nỗi lo lắng dường như “biến mất”. Tuy nhiên, khi cơ thể hấp thụ lượng cồn như vậy trong thời gian dài, một loạt bệnh về gan hay huyết áp có nguy cơ xảy ra. Điều này cũng tương tự với nicotine, một hoạt chất kích thích trong thuốc lá.
Bạn có thể muốn t́m hiểu: Uống rượu, bia và hút thuốc có làm tăng huyết áp?
3. Ngủ đủ giấc
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 3
Lo lắng có thể khiến bạn khó ngủ. Tuy nhiên, giấc ngủ là “ch́a khóa” dẫn đến sức khỏe tinh thần tốt. Do đó, thay v́ trằn trọc suốt đêm, bạn hăy tập một số thói quen giúp cải thiện t́nh trạng này. Một số mẹo giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ cũng như có giấc ngủ ngon bao gồm:
•Thư giăn với âm nhạc trước khi ngủ
•Tắm với nước ấm
•Giảm tiếng ồn khi ngủ
•Điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ trong pḥng ngủ
4. Trở nên tích cực, hoạt bát
Khi bạn cảm thấy lo lắng, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone gọi là cortisol. Hoạt chất này có thể hữu ích với liều lượng nhỏ, nhưng lại đem đến những mối nguy hại nếu tích lũy quá nhiều trong cơ thể. Tập thể dục thường xuyên là biện pháp đơn giản giúp duy tŕ hàm lượng cortisol ổn định.
5. Uống thuốc đầy đủ và đúng giờ
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 5
Điều kiện tiên quyết để khỏi bệnh là bạn phải uống thuốc đúng giờ và đúng liều lượng. Quên uống thuốc hoặc tự ư ngưng sử dụng thuốc có thể khiến các triệu chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế quay lại. Bạn hăy nói chuyện với bác sĩ nếu gặp tác dụng phụ của thuốc hoặc bạn có ư định dùng thêm thuốc không kê đơn hay chất bổ sung.
6. T́m kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 6
Bạn nên cởi mở với mọi người, thay v́ giữ tất cả trong ḷng. Ngoài bác sĩ hay chuyên gia tâm lư, bạn có thể t́m đến người thân hoặc bạn bè. Đôi khi, một hành động đơn giản như nói về những ǵ bạn đang nghĩ hay quan tâm cũng sẽ giúp bạn giảm bớt sự lo lắng. Bên cạnh đó, người nghe cũng có thể giúp bạn cải thiện t́nh trạng với một số quan điểm cá nhân của họ.
Cơ thể sẽ không thể thư giăn nếu bản thân bạn không biết làm thế nào. Các kỹ thuật thư giăn như yoga, thiền, đi dạo hoặc vẽ tranh có thể “dạy” cho cơ thể cách b́nh tĩnh. Bạn nên thử một vài cách để t́m ra biện pháp phù hợp với ḿnh nhất và dành khoảng 30 phút mỗi ngày với sở thích này.
8. Ăn mừng “chiến thắng”
Chung sống với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không phải là điều dễ dàng. Bạn có thể thành công hoặc thất bại. Tuy nhiên, mục tiêu chính vẫn là duy tŕ sức khỏe tổng thể về cả thể chất lẫn tinh thần. V́ vậy, khi bạn thành công với một biện pháp nào, hăy lưu trữ và xem nó như một món quà khích lệ để bạn tiếp tục trong công cuộc điều trị bệnh.
Đối phó với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) của con như thế nào?
Tác giả: Bich Ngan
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Đối phó với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) của con như thế nào?
Việc con bị mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) khiến nhiều bố mẹ rất lo lắng. Vậy những phương án chữa bệnh cho bé là ǵ?
Để chẩn đoán chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế OCD và xác định nguyên nhân không phải là điều dễ dàng. Công việc thường bắt đầu bằng một cuộc nói chuyện giữa con với một chuyên gia tâm lư. Cả bố mẹ và bé đều phải điền vào bảng câu hỏi để bác sĩ biết về t́nh trạng của trẻ.
Ngoài việc kiểm tra tâm lư, bác sĩ cũng có thể đề nghị khám sức khỏe và làm một số xét nghiệm để loại trừ các bệnh lư khác.
Điều trị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Hiện không thuốc nào có thể điều trị dứt điểm bệnh nhưng các triệu chứng sẽ giảm bớt nếu bạn thực hiện theo một số liệu pháp. Các trường hợp nhẹ thường chỉ điều trị bằng liệu pháp, nhưng nếu nặng hơn th́ phải dùng đến thuốc.
Liệu pháp tâm lư
Tâm lư trị liệu là một loại trị liệu hành vi nhận thức. Đây là cách điều trị hiệu quả nhất cho chứng OCD ở trẻ em. Việc này giúp sửa đổi những hành vi cưỡng chế của bé. Những chuyên gia sẽ cố gắng t́m hiểu nguyên nhân của những ư nghĩ ám ảnh và loại bỏ chúng. Liệu pháp này cần thời gian và có thể gặp đôi chút khó khăn với trẻ nhỏ.
Thuốc
Thuốc là một sự lựa chọn cần thiết cho những bé mắc chứng OCD khi những liệu pháp khác không c̣n khả thi. Các bác sĩ thường kê các chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRIs) để làm giảm lo lắng, điều này giúp bé tiếp nhận các liệu pháp trị liệu dễ dàng hơn.
Sự kết hợp giữa thuốc và trị liệu hành vi là một phương pháp điều trị tốt cho các trường hợp nghiêm trọng. Tuy nhiên, phương pháp điều trị tốt nhất phụ thuộc vào phản ứng của bé khi thực hiện.
Đối phó với hội chứng OCD
Khi bé mắc chứng OCD, cả gia đ́nh đều sẽ bị ảnh hưởng. Trong lúc con yêu phải chịu đựng những hành động mà ḿnh không kiểm soát được th́ bố mẹ đều phải cố gắng t́m cách để xoa dịu các hành vi của con.
Dưới đây là một vài lời khuyên để bạn chăm sóc bé và những thành viên khác trong gia đ́nh:
•T́m hiểu về hội chứng OCD bằng cách nói chuyện với chuyên gia tâm lư để biết mục tiêu và bạn sẽ đóng vai tṛ nào trong phương pháp trị liệu;
•Nói với con về chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế để giúp bé hiểu rằng đó không phải là lỗi của ḿnh và bé có thể học cách thay đổi hành vi đó với sự giúp đỡ từ mọi người;
•Đặt cho chứng OCD một biệt danh đặt biệt và hài hước để bé không bị lo lắng v́ nghĩ đây là một căn bệnh hiểm nghèo;
•Đừng chỉ trích con v́ hành vi quá khích, v́ đây chỉ là một triệu chứng của t́nh trạng sức khỏe chứ không phải là biểu hiện cho tính cách của bé;
•Cho con uống thuốc thường xuyên;
•Không tham gia hoặc khuyến khích các hành vi cưỡng chế của con. Hăy theo dơi các dấu hiệu của chứng OCD để phát hiện sớn và loại bỏ trước khi chúng trở nên khó kiểm soát;
•Hăy giải thích rằng, bạn phải dành thời gian để điều trị bệnh cho anh/chị/em của bé. Điều này sẽ giúp xử lư những cảm xúc oán giận của các thành viên khác.
Việc điều trị OCD cần thời gian và cũng rất thử thách. Nếu bạn không thể ngăn ngừa chứng bệnh này th́ nên theo dơi và nhận ra các triệu chứng đầu tiên của OCD để có phương pháp điều trị kịp thời.
Qua những chia sẻ trên, hy vọng rằng bạn đă có thêm một số thông tin hữu ích về chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em. Việc điều trị chứng bệnh này cần rất nhiều thời gian, do đó bạn hăy kiên nhẫn nhé.
Trị liệu nghệ thuật: Cách chữa bệnh dễ dàng mà bạn nên thử
Tác giả: Như Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Trị liệu nghệ thuật: Cách chữa bệnh dễ dàng mà bạn nên thử
Bạn đă ngán ngẩm cảnh phải điều trị bệnh với các thiết bị y tế hay căn pḥng ngột ngạt? Thay v́ đến bệnh viện gặp bác sĩ, bạn có thể áp dụng cách trị liệu nghệ thuật với màu sắc, quần áo, máy ảnh…
Đôi khi, những buổi tṛ chuyện và tư vấn với bác sĩ cũng không thể giải tỏa hết nỗi buồn và tâm trạng bên trong. Khi đó, bạn có thể t́m đến trị liệu nghệ thuật để trút hết suy nghĩ, cảm xúc và giảm căng thẳng.
Trị liệu nghệ thuật là ǵ?
trị liệu nghệ thuật
Trị liệu nghệ thuật là một loại h́nh trị liệu xem nghệ thuật như cách để giao tiếp, thể hiện, khám phá suy nghĩ và cảm xúc của bạn. Khi có thể thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ, bạn sẽ dễ dàng đối mặt và giải quyết nỗi buồn cũng như vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Trị liệu nghệ thuật có thể giúp những người cảm thấy khó khăn khi diễn tả cảm xúc bằng lời nói có thêm một cách thể hiện bản thân mà không cần ngôn từ.
Khi áp dụng trị liệu nghệ thuật, bạn sẽ dùng cọ, phấn, bút để vẽ tranh, thiết kế thiệp, viết thư pháp… Phương pháp trị liệu này giúp bạn thể hiện bản sắc bên trong của ḿnh ra ngoài mà không cần có quá nhiều năng khiếu nghệ thuật.
Bạn có thể chia sẻ và giải thích tác phẩm của ḿnh theo bất kỳ cách nào ḿnh muốn. Trong loại h́nh trị liệu chuyên biệt này, bạn chỉ cần chú tâm vào quá tŕnh sáng tạo và sản phẩm cuối cùng của ḿnh. Sau một khoảng thời gian, bạn sẽ thấy ḿnh hiểu bản thân một cách sâu sắc hơn.
Đối tượng áp dụng trị liệu nghệ thuật
trị liệu nghệ thuật
Trị liệu nghệ thuật rất linh hoạt nên có thể thích hợp với nhiều người thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau. Bạn có thể cân nhắc cách trị liệu này nếu thuộc những nhóm sau:
• Có vấn đề về sức khỏe tâm thần: Một số viện nghiên cứu đă khuyến nghị rằng trị liệu nghệ thuật có thể có ích cho những người bị tâm thần phân liệt và các bệnh liên quan.
• Bị khuyết tật học tập: Chứng khuyết tật học tập có thể ảnh hưởng đến khả năng đọc, viết và làm toán. Trị liệu nghệ thuật có thể giúp những bệnh nhân mắc chứng này thể hiện cảm xúc tốt hơn mà không cần ngôn từ.
• Mắc chứng mất trí nhớ: Việc sử dụng năo để sáng tạo nghệ thuật sẽ giúp giảm mức độ căng thẳng và khôi phục ư thức về bản sắc cá nhân. Điều này sẽ giúp cải thiện bệnh mất trí nhớ.
• Mắc những bệnh thuộc phổ tự kỷ: Nghệ thuật có thể giúp bệnh nhân tự kỷ làm dịu cảm xúc cũng như cải thiện kỹ năng giao tiếp.
• Mắc bệnh măn tính hay bệnh giai đoạn cuối: Trị liệu pháp nghệ thuật có thể giúp bệnh nhân thể hiện cảm xúc và lấy lại cảm giác tự do.
• Cảm thấy khó khăn khi bày tỏ cảm xúc: Bạn có thể sử dụng liệu pháp nghệ thuật để thể hiện cảm xúc của ḿnh mà không cần giao tiếp bằng lời nói quá nhiều.
Nếu bạn đă từng thử những cách trị liệu khác để cải thiện những t́nh trạng trên mà không có hiệu nghiệm th́ trị liệu nghệ thuật có thể mang đến những trải nghiệm mới. Ngay cả khi không thuộc những nhóm kể trên, bạn vẫn có thể thử trị liệu nghệ thuật để thư giăn và khám phá chính ḿnh.
Ưu điểm của trị liệu nghệ thuật
trị liệu nghệ thuật
Những liệu pháp trị liệu truyền thống có thể khiến bạn cảm thấy căng thẳng khi phải đến bác sĩ thăm khám và chữa trị. Ngoài ra, bạn cũng có thể cảm thấy tâm lư và suy nghĩ của ḿnh quá phức tạp nên khó truyền đạt được bằng lời nói cho bác sĩ hiểu. Trị liệu nghệ thuật có một số ưu điểm có thể khắc phục những điều trên như:
•Quá tŕnh sáng tạo nghệ thuật rất thú vị.
•Bạn được khám phá những suy nghĩ và cảm xúc tiềm ẩn.
• Dễ dàng phát triển mối quan hệ thân thiết với nhà trị liệu.
• Bạn sẽ cảm thấy thoải mái và không có cảm giác ḿnh là bệnh nhân.
• Bạn sẽ có cảm giác được kiểm soát hoàn toàn quá tŕnh sáng tạo của ḿnh.
• Bạn có thể thể hiện những ǵ ḿnh đang cảm thấy bên trong một cách an toàn.
Trị liệu nghệ thuật rất đa dạng nên bạn có thể áp dụng bất cứ h́nh thức nào phù hợp với ḿnh theo các gợi ư sau đây.
1. Vẽ tranh
trị liệu nghệ thuật
Đây có lẽ là h́nh thức trị liệu nghệ thuật tự do nhất v́ bạn có thể vẽ bất cứ thứ ǵ bạn muốn với khung tranh trống. Bạn có thể vẽ bằng cọ, ch́ màu, bút hay thậm chí là với chính bàn tay của ḿnh. Nếu bạn thấy việc vẽ tranh khó khăn, chuyên gia trị liệu có thể giúp bạn t́m cảm hứng và đề tài cho bức vẽ của ḿnh.
2. Cắt dán ảnh
trị liệu nghệ thuật
Khi áp dụng cách trị liệu nghệ thuật này, bạn thu thập những bức ảnh hiện rơ nhất cảm giác bên trong ḿnh để cắt dán và tạo thành tác phẩm nghệ thuật đậm chất cá nhân. Bạn cũng có thể cắt và dán những bức tranh truyền cảm hứng cho ḿnh hay dùng những bức tranh để thể hiện ước mơ và mục tiêu của bản thân. Quá tŕnh cắt dán ảnh có thể mang lại cho bạn cảm giác tự do và giúp bạn khám phá sức sáng tạo của ḿnh mà không cần phải vẽ.
3. Nghệ thuật số
trị liệu nghệ thuật
Bạn có thể ứng dụng công nghệ vào trị liệu nghệ thuật bằng cách dùng các phần mềm máy tính như Paint, Adobe Photoshop, MediBang Paint Pro… để vẽ tranh hay cắt ghép ảnh. Nếu đă quen với máy tính và điện thoại, cách sáng tạo nghệ thuật này dễ dàng hơn với bạn đấy.
4. Nhiếp ảnh
trị liệu nghệ thuật
Nếu bạn không thích vẽ, nhiếp ảnh có thể là một lựa chọn đáng cân nhắc. Bạn có thể chụp ảnh những thứ ḿnh cảm thấy quan trọng, những người bạn thích, hoặc đơn giản chỉ là những thứ mà bạn thấy đẹp và dễ chịu. Sau khi chụp, bạn c̣n có thể cắt dán những tấm ảnh ḿnh chụp theo cách riêng.
Hầu hết các điện thoại thông minh đều có tích hợp máy ảnh nên bạn có thể tận dụng điện thoại của ḿnh để chụp những bức ảnh nghệ thuật. Nếu có điều kiện, bạn cũng có thể đầu tư mua một máy ảnh chuyên nghiệp hơn.
5. Dệt may
trị liệu nghệ thuật
Bạn có thể sử dụng kim, chỉ, kéo và vải để thêu thùa hay may vá để tạo nên những bức tranh, quần áo hoặc vật dụng hằng ngày theo ư thích. Vải có thể mang lại cho bạn sự êm ái dễ chịu mà giấy và bút không có.
Trị liệu nghệ thuật giúp bạn chữa bệnh, t́m hiểu bản thân hay cải thiện sức khỏe tâm lư một cách thoải mái và dễ dàng. Bạn hăy quên đi mọi nguyên tắc và thỏa sức sáng tạo cũng như thể hiện cá tính của ḿnh nhé.
5 cách để bạn có được kết quả tốt nhất khi tập vật lư trị liệu
Tài trợ bởi
Tác giả: Lê Vân Anh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
5 cách để bạn có được kết quả tốt nhất khi tập vật lư trị liệu
Trong một số trường hợp, bạn có thể được khuyến khích tập vật lư trị liệu để điều trị những vấn đề sức khỏe. Dưới đây là 5 cách giúp bạn nhận được kết quả tốt nhất khi áp dụng phương pháp này.
Để tư tưởng thoải mái
Khi tham gia một chương tŕnh điều trị vật lư trị liệu, bạn nên nghĩ thoáng về những ǵ bạn mong đợi và những ǵ bạn có thể nhận được từ việc điều trị. Bạn hăy nghĩ mọi thứ theo cách dễ dàng hơn và cố gắng hết ḿnh để sau đó bạn có thể hài ḷng với kết quả.
Dù bạn áp dụng vật lư trị liệu trong cùng một bệnh viện hoặc pḥng khám bên ngoài, bác sĩ cũng có thể cung cấp cho bạn những phương pháp điều trị khác nhau. Do vậy, bạn cố gắng hiểu rơ ràng về phương thức điều trị của ḿnh, sau đó tuân theo đúng chương tŕnh.
Đặt câu hỏi
Bạn không thể biết tất cả về vật lư trị liệu hoặc về việc điều trị của bản thân. Do đó, bạn có thể không biết phải làm ǵ, cần chuẩn bị những ǵ cho việc điều trị hoặc các kỹ thuật viên vật lư trị liệu có thể giúp ǵ cho bạn. Điều đó có thể làm bạn lo lắng, băn khoăn về phương pháp điều trị này. Do đó, cách tốt nhất để giải quyết t́nh trạng này là đặt các câu hỏi. Bạn có thể thảo luận với bác sĩ – kỹ thuật viên vật lư trị liệu mọi vấn đề, đặc biệt là chương tŕnh điều trị của bạn.
Hiểu rơ về điều trị hoặc những thứ xảy ra với ḿnh trong khi điều trị có thể giúp bạn có một chương tŕnh điều trị tốt hơn.
Sử dụng đồ tập thích hợp
Đồ tập rất quan trọng, do đó bạn nên chọn giày dép, quần áo thoải mái khi làm vật lư trị liệu. Bạn nên chọn giày thích hợp với các hoạt động nhất định, chẳng hạn như giày dành riêng cho đi bộ hoặc chạy. Những dụng cụ tập khác bao gồm thảm yoga, bóng, xe lăn và những thứ được khuyến cáo bởi bác sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa của bạn. Chúng có thể hỗ trợ cho cơ thể bạn và ngăn ngừa chấn thương. Bạn nên chọn quần áo được làm từ các vật liệu không gây kích ứng và thông thoáng.
Điều trị đủ thời gian
V́ phải mất một thời gian dài mới thấy được sự cải thiện từ vật lư trị liệu nên bạn có thể mất kiên nhẫn và từ bỏ điều trị. Như vậy, việc điều trị không những không mang lại hiệu quả mà c̣n lăng phí thời gian và tiền bạc của bạn. Bạn hăy hỏi bác sĩ chuyên khoa về thời gian điều trị. Điều này sẽ khiến bạn cảm thấy tốt hơn khi chờ đợi kết quả bởi v́ bạn biết phải chờ bao lâu.
Bạn hăy tiếp tục tập vật lư trị liệu cho đến khi bác sĩ chuyên khoa nói bạn có thể ngừng.
Chăm sóc bản thân
Chăm sóc bản thân trước, trong và sau khi điều trị rất quan trọng v́ cơ thể bạn cần năng lượng để điều trị và phục hồi. Cơ thể và tâm trí khỏe mạnh có thể giúp thúc đẩy những tác động của vật lư trị liệu. Ngoài ra, bạn cũng nên ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây và rau quả, ngủ đủ giấc, từ bỏ những thói quen xấu như hút thuốc hoặc sử dụng rượu.
Giống như khi làm bất cứ điều ǵ, bạn cũng muốn có được kết quả tốt nhất khi tập vật lư trị liệu. Do đó, điều quan trọng là bạn phải biết rơ về việc điều trị của ḿnh, đồng thời chăm sóc tốt bản thân. Hăy kiên nhẫn và bạn sẽ được đền đáp xứng đáng. Bạn nên tư vấn với bác sĩ xương khớp hoặc chuyên gia trị liệu thần kinh cột sống, họ không những đưa ra phương pháp thích hợp nhất cho bạn mà c̣n tư vấn về tinh thần để bạn tập luyện điều trị thành công.
Vật lư trị liệu là một phần trong chuỗi điều trị thoát vị đĩa đệm. Nếu bạn đang bị thoát vị đĩa đệm, bạn nên cân nhắc phương pháp này.
Thoát vị đĩa đệm là ǵ?
Đĩa đệm cột sống có h́nh tṛn dẹt giống như một chiếc bánh rán nằm giữa và gắn kết hai đốt sống với nhau. Đĩa đệm gồm có hai phần: Lớp màng cứng cấu tạo bởi các ṿng sợi sụn bao bọc bên ngoài và phần nhân nhầy dạng gel ở bên trong. Nhờ cấu tạo đó mà đĩa đệm có chức năng chịu lực và hoạt động như một tấm đệm chống sốc giúp liên kết đồng thời chống ma xát giữa hai đầu đốt sống khi bạn di chuyển để không gây tổn hại cột sống,
Do quá tŕnh lăo hóa hoặc chấn thương, đĩa đệm sẽ co rút lại hoặc bị trật ra khỏi vị trí ban đầu, gây ra hội chứng thoát vị đĩa đệm. Bạn có thể cảm thấy đau đớn, khó chịu, có cảm giác tê và giảm chức năng ở lưng hoặc cổ. Cơn đau có thể chạy dọc theo dây thần kinh đến các bộ phận khác của cơ thể, ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày trong cuộc sống của bạn.
Trong một số trường hợp, hội chứng thoát vị đĩa đệm có thể tự cải thiện. Nhưng trong nhiều trường hợp khác, t́nh trạng bệnh sẽ trở nặng hơn theo thời gian.
Ưu điểm khi điều trị thoát vị đĩa đệm bằng vật lư trị liệu
Mục tiêu của bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng là chữa bệnh, giảm đau và giúp bạn duy tŕ một cột sống khỏe mạnh. Vật lư trị liệu đầu tiên sẽ làm giảm đau ở khu vực bị thoát vị đĩa đệm. Liệu pháp nóng/lạnh có thể được áp dụng cho các khu vực bị tổn thương. Những kỹ thuật này có thể làm giảm viêm và giúp máu lưu thông tốt hơn.
Nhà vật lư trị liệu sẽ đưa ra các bài tập nhằm giúp bạn tăng cường cơ bắp để cột sống khoẻ mạnh hơn. Những bài tập này cũng có thể giúp chữa lành các đĩa đệm bị thương tổn. Khi giới hạn chuyển động tăng lên, bạn có thể trở lại cuộc sống b́nh thường, thậm chí có thể làm được những việc mà trước đó bị giới hạn bởi thoát vị đĩa đệm.
Vật lư trị liệu cũng giúp bạn duy tŕ cân nặng hợp lư. Trọng lượng dư thừa có thể làm tăng thêm áp lực lên đĩa đệm và các mô khác trong cột sống, ảnh hưởng đến t́nh trạng bệnh.
Cần chú ư ǵ khi thực hiện vật lư trị liệu?
Dưới đây là những điều mà bạn cần cân nhắc để có kết quả trị liệu tốt nhất:
•Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thiết kế một liệu tŕnh vật lư trị liệu cá nhân cho riêng bạn và chỉ phù hợp với bạn. Đừng cố gắng tập bài của người khác bởi chúng sẽ không có tác dụng hoặc thậm chí gây hại cho bạn;
•Luôn luôn làm theo hướng dẫn và lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa để đạt được kết quả tốt nhất và để tránh bị thương;
•Mặc quần áo thoải mái và đi giày phù hợp khi tập;
•Uống nhiều nước để không bị mất nước;
•Nếu bạn cảm thấy đau nhiều trong quá tŕnh trị liệu, bạn nên nói ngay với bác sĩ chuyên khoa;
Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây và rau củ sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng có lợi cho đĩa đệm.
Vật lư trị liệu được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau và điều trị thoát vị đĩa đệm là một trong số đó. V́ mỗi cá nhân sẽ có một liệu tŕnh điều trị riêng biệt nên khi bị thoát vị đĩa đệm để mang lại hiệu quả tốt nhất, bạn hăy đi khám bác sĩ để được tư vấn một chương tŕnh phù hợp nhé.
Một trong những bộ phận quan trọng và phức tạp nhất trong cơ thể của bạn là khung xương. Nhiều người nghĩ rằng xương chỉ đơn thuần là một chất rất cứng. Nhưng thực ra, khung xương được cấu tạo từ các tế bào sống có khả năng phát triển, sửa chữa, và tương tác với các bộ phận khác của cơ thể.
H́nh dạng của xương
H́nh dạng và cấu trúc khung xương của chúng ta được quyết định bởi nhiều yếu tố: Di truyền, sự chuyển hóa trao đổi chất và các yếu tố cơ học. Xương bắt đầu phát triển ngay từ trong bụng mẹ, trước khi chúng ta được sinh ra. Các yếu tố chuyển hóa trao đổi chất đóng vai tṛ rất quan trọng trong quá tŕnh phát triển xương. Các chất như: Canxi, phốt pho, vitamin A, C, D và các chất tiết ra từ tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận cận giáp và tuyến sinh dục đều có liên quan đến quá tŕnh h́nh thành và phát triển xương của chúng ta. Ngay cả sau khi bạn chào đời và lớn lên sau này, các chất này vẫn giữ vai tṛ quan trọng trong việc tạo ra xương mới. Thiếu vitamin D và đặc biệt là thiếu canxi có thể dẫn đến nhiều bệnh về xương như bệnh c̣i xương, loăng xương, v.v.. hậu quả là xương dễ bị găy. Nói chung, h́nh dạng của xương được h́nh thành để phù hợp với việc di chuyển và nhu cầu của cơ thể.
Chức năng của xương
Khung xương trong cơ thể cũng giống như trụ cột trong căn nhà, bạn cần phải có một khung xương khỏe mạnh để hỗ trợ bảo vệ các cơ quan nội tạng và phần c̣n lại của cơ thể. Nếu không có xương, bạn sẽ không thể nào đứng lên được. Các xương của chi trên và dưới cùng với các cơ bắp sẽ kết hợp với nhau giúp bạn di chuyển và vận động.
Xương c̣n đóng vai tṛ như nơi tích trữ chất béo và những khoáng chất quan trọng để sử dụng khi cần. Có đến 97% lượng canxi của cơ thể được lưu trữ trong xương. Khi cơ thể cần, xương sẽ giải phóng các khoáng chất đưa vào máu để đi đến các cơ quan.
Xương giúp bảo vệ các cơ quan trọng trong cơ thể. Chúng tạo thành một lớp khung vững chắc bao bọc các cơ quan nội tạng. Xương đôi khi cũng cần thiết để giúp các cơ quan nội tạng hoạt động. Ví dụ, để thở được bạn cần phải dùng tới xương sườn, đồng thời khung xương sườn cũng đóng vai tṛ như một lá chắn bảo vệ phổi và tim.
Xương cũng là nơi chứa tủy. Tủy đóng một phần quan trọng trong việc tạo ra các tế bào máu. Các tế bào gốc tạo ra hồng cầu và bạch cầu thường được t́m thấy chủ yếu ở tủy xương.
Phân loại xương
Một bộ xương được tạo thành từ nhiều xương khác nhau, mỗi loại lại có các h́nh dạng, chức năng, vị trí, chiều dài và trọng lượng khác nhau. Cách đơn giản nhất để phân loại xương là phân theo h́nh dạng của xương, bao gồm 5 loại:
Xương dài
khung-xuong
Xương dài là xương ở các chi có chiều dài vượt trội hẳn so với chiều rộng. V́ xương dài chủ yếu ở chân và tay nên chúng có nhiệm vụ định h́nh, đồng thời giúp chân tay hoạt động dễ dàng. Mặc dù phần ngoài rất cứng, phần bên trong của xương lại khá xốp. Phần xương xốp chứa nhiều tủy xương vàng và tủy xương đỏ, đây là nơi sản xuất các tế bào máu.
Các xương dài bao gồm xương đùi, xương chày (xương ống chân) và xương mác ở chân, xương cánh tay, xương quay, xương trụ ở tay, xương bàn tay và bàn chân, các xương đốt ngón tay và ngón chân. Cấu tạo của một xương dài gồm một trục dài và hai đầu.
Xương ngắn
khung-xuong
Xương ngắn là loại xương có chiều dài gần bằng chiều rộng, thường có h́nh khối giúp tạo nên các khớp xương. Điều thú vị là khi bạn lớn lên, kích thước của các xương ngắn sẽ không thay đổi nhiều như các xương dài. Cấu tạo của xương ngắn gồm một lớp vỏ ngoài cứng và bên trong phần lớn là xương xốp. Xương ngắn giữ chức năng hỗ trợ cơ thể chuyển động.
Xương ngắn được t́m thấy ở cổ tay, mắt cá chân, ngón tay, ngón chân.
Khi mắc các bệnh về khớp, bạn sẽ bị hạn chế không thể tham gia các hoạt động yêu thích. Đồng thời, bạn sẽ phải đương đầu với t́nh trạng cứng khớp và các cơn đau trầm trọng. Có nhiều biện pháp để giữ các khớp xương khỏe mạnh và tránh chấn thương mà bạn nên tham khảo. Chỉ với những thay đổi nhỏ dưới đây, bạn sẽ được tự do tham gia các hoạt động yêu thích mà vẫn đảm bảo giữ an toàn khớp tuyệt đối.
Khớp được cấu tạo như thế nào?
Khớp là nơi liên kết hai đầu xương của bạn. Các khớp trong cơ thể gồm có khớp gối, khớp hông, và khớp vai.
Gân, cơ và sụn có vai tṛ liên kết xương lại với nhau giúp xương chuyển động dễ dàng. Bất kỳ tổn thương khớp nào cũng đều có thể khiến bạn gặp khó khăn khi cử động. Chấn thương khớp có thể xảy ra với bất cứ ai. Thông thường các hoạt động thể chất có thể làm tăng nguy cơ tổn thương khớp. Khi bạn già đi, sụn bắt đầu bị lăo hóa và trở nên thô cứng. Theo thời gian, tổn thương sụn có thể dẫn đến thoái hóa khớp.
Cần làm ǵ để bảo vệ hệ xương khớp khỏe mạnh?
Mang đồ bảo hộ thích hợp
Bạn nên đeo đệm bảo hộ khớp khi tham gia những môn thể thao vận động mạnh như bóng đá, hay các môn thể thao đ̣i hỏi phải chuyển động nhiều như trượt patin, đạp xe đạp, v.v.. để bảo vệ khớp khỏi những tổn thương có thể xảy ra khi vận động.
Đừng bỏ qua bước khởi động
Các vận động viên chuyên nghiệp và bác sĩ đều cảnh báo mọi người không nên bỏ qua bước khởi động khi tập thể dục. Khởi động làm nóng người trước lúc tập luyện sẽ giúp cơ thể thích ứng với các chuyển động trơn tru hơn. Bạn hăy dành ra khoảng 5 đến 10 phút để khởi động trước khi tập thể dục nhé.
Đừng ngồi và đứng quá lâu
Việc ngồi hoặc đứng cả ngày rất có hại cho khớp của bạn, làm cho các khớp của bạn bị “khóa” ở một vị trí. Ngồi quá lâu sẽ tạo áp lực lên cột sống và hông, trong khi đứng sẽ ảnh hưởng đến các khớp ở hông, đầu gối, mắt cá chân và bàn chân của bạn. Điều này làm giảm quá tŕnh bôi trơn và làm suy yếu chức năng đệm của khớp, khiến chúng bị rách.
Duy tŕ cân nặng hợp lư
Duy tŕ cân nặng hợp lư không chỉ khiến ngoại h́nh bạn hấp dẫn hơn, mà c̣n giúp giảm áp lực lên các khớp xương trong cơ thể. Bạn càng dư cân th́ áp lực các khớp phải chịu càng lớn. Nếu bạn bị béo ph́, việc cố gắng giảm cân có thể làm giảm đau khớp và giúp cơ thể vận động tốt hơn. Theo một nghiên cứu, chỉ cần giảm cân 5 kg, bạn đă có thể làm giảm 50% nguy cơ mắc thoái hóa khớp gối.
Tăng độ chắc khỏe xương
Đừng quên rằng canxi và vitamin D đóng vai tṛ quan trọng trong việc tăng cường sự dẻo dai cho các khớp của bạn. Một chế độ ăn uống chứa nhiều khoáng chất thiết yếu sẽ giúp xương của bạn trở nên chắc khỏe và làm giảm nguy cơ loăng xương. Không khó để t́m các nguồn cung cấp những khoáng chất này. Canxi và vitamin D có trong các sản phẩm từ sữa, sữa chua, bông cải xanh, cải xoăn, quả sung, cá hồi,… Bạn cũng có thể nhờ bác sĩ kê cho các loại thực phẩm bổ sung canxi để sử dụng.
Bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh
Phương án cuối cùng và cũng rất quan trọng là bổ sung rau và trái cây vào chế độ ăn hàng ngày của bạn. Đây là một cách hiệu quả để hấp thu đa dạng các chất dinh dưỡng. Bạn có thể kết hợp cần tây và cà rốt, bông cải xanh, ớt và dưa leo vào bữa ăn của ḿnh.
Giữ ǵn các khớp khỏe mạnh sẽ giúp bạn có một cuộc sống năng động, đồng thời bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc và yêu đời hơn. Nếu bạn có bất ḱ vấn đề ǵ liên quan tới khớp, bạn nên gặp bác sĩ để được tư vấn và chữa trị nhé.
Glucosamine là một chất tự nhiên được t́m thấy ở lớp dịch bao quanh các khớp trong cơ thể. Glucosamine có thể giúp bạn làm giảm những cơn đau do viêm khớp, do đó đây là lựa chọn hàng đầu cho những bệnh nhân mắc các bệnh về khớp. Lợi ích của glucosamine không chỉ giới hạn trong việc giảm thiểu những cơn đau khớp mà c̣n mở rộng ra trong việc pḥng ngừa và chữa trị nhiều căn bệnh phổ biến khác.
Glucosamine hoạt động như thế nào?
Có hai loại glucosamine chính: glucosamine sulfate và glucosamine hydrochloride. Chức năng của chúng là sản xuất glycosaminoglycan và glycoprotein, đây là hai hợp chất quan trọng giúp cấu thành nên các khớp của bạn, bao gồm cả dây chằng, gân, sụn và chất hoạt dịch. Nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng glucosamine không chỉ làm chậm quá tŕnh thoái hóa sụn khớp mà c̣n giúp tái tạo sụn. Chính v́ vậy, glucosamine có thể giúp ngăn ngừa thoái hóa khớp.
Hầu hết các thực phẩm chức năng bổ sung glucosamine đều được chiết xuất từ vỏ ṣ. Dù có vài tác dụng phụ, nhưng hầu hết đều rất nhẹ nên glucosamine được coi là an toàn. Tuy nhiên, cũng như các loại thực phẩm chức năng khác, bạn sẽ gây nguy hại cho sức khỏe nếu lạm dụng glucosamine.
Glucosamine chữa được những bệnh ǵ?
Chữa thoái hóa khớp
Glucosamine có thể giúp giảm đau cho một số bệnh nhân bị thoái hoá khớp gối, hông và cột sống. Những bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối được đặc biệt khuyên dùng glucosamine để chữa bệnh. V́ glucosamine rất an toàn nên có thể dùng điều trị lâu dài thay cho các loại thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs).
Các nghiên cứu chỉ ra rằng thoái hóa khớp gối có thể được điều trị nhờ glucosamine. Các nghiên cứu này đă thử nghiệm loại thực phẩm chức năng bổ sung glucosamine sulfate của viện thí nghiệm và nghiên cứu Rotta, một nhà sản xuất ở châu Âu và rút ra kết luận rằng chỉ khi bệnh nhân sử dụng đúng glucosamine sulfate có thành phần công thức chính xác, việc điều trị mới có thể có hiệu quả.
Bên cạnh đó, một số nghiên cứu kết luận rằng glucosamine có thể có tác dụng như giả dược (viên thuốc không chứa bất kỳ loại tá dược nào, không có tác dụng chữa bệnh, hoàn toàn vô hại) có thể tác dộng vào tâm lư khiến người dùng cảm thấy tốt hơn. Một nghiên cứu cho thấy glucosamine mang lại tác dụng tương tự như giả dược dùng cho những người bị đau lưng măn tính do thoái hóa khớp ở những đốt sống thấp. Trong nhiên cứu đó 50% số người tham gia dùng glucosamine và một nửa c̣n lại dùng giả dược. Cả hai nhóm đều nhận thấy chứng đau lưng của họ giảm bớt một nửa sau một năm.
Giảm cholesterol
Nhiều nhà nghiên cứu đă thử nghiệm khả năng glucosamine làm giảm cholesterol xấu (LDL – cholesterol có lipoprotein tỷ trọng thấp). Nó cũng có hiệu quả trong việc tăng “cholesterol tốt” (HDL – cholesterol có lipoprotein tỷ trọng cao).
Điều trị đau lưng
Có rất nhiều tranh căi về hiệu quả của glucosamine sulfate trong điều trị đau thắt lưng (đau ở các đốt sống thấp ). Một số nhà nghiên cứu tin rằng chỉ cần điều trị bằng glucosamine sulfate hoặc kết hợp với kali cũng có thể giúp giảm đau.
Giảm các bệnh về xương
Có nhiều bằng chứng chứng minh rằng chỉ cần dùng glucosamine hoặc kết hợp với chondroitin sulfate cũng có thể bảo toàn sụn khớp, giảm đau, tăng cường thể lực, và cải thiện khả năng chăm sóc cá nhân ở những người bị bệnh Kashin-Beck (KBD – bệnh rối loạn về xương khiến các khớp xương ph́nh to dị dạng)
Tác dụng của dầu cọ: Tốt cho sức khỏe, hại môi trường
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Tác dụng của dầu cọ: Tốt cho sức khỏe, hại môi trường
Những tác dụng của dầu cọ có thể kể đến bao gồm tăng cường mức năng lượng, cung cấp chất chống oxy hóa, củng cố sức khỏe thị lực.
Dầu cọ là một loại dầu thực vật cực kỳ hữu ích có nguồn gốc từ quả của cây cọ dầu. Các giống chính được sử dụng trong sản xuất dầu cọ là cọ dầu châu Phi (Elaeis guineensis) và cọ dầu Mỹ (Elaeis oleifera). Dầu cọ có màu đỏ cam tự nhiên v́ hàm lượng beta-carotene cao. Đây cũng là một trong số rất ít chất béo thực vật băo ḥa tự nhiên làm tăng mức cholesterol “xấu” LDL trong cơ thể người.
Dầu cọ thường được sử dụng làm dầu ăn ở châu Phi, Đông Nam Á và một số quốc gia ở Nam Mỹ. Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ cùng bạn t́m hiểu các tác dụng của dầu cọ cũng như những thông tin bên lề để cân nhắc liệu đây có phải là sự lựa chọn đúng đắn cho sức khỏe hay không.
Thành phần dinh dưỡng của dầu cọ
Một muỗng canh (14 gram) dầu cọ đem đến giá trị dinh dưỡng như sau:
•Lượng calo: 114
•Chất béo: 14 gram
•Chất béo băo ḥa: 7 gram
•Chất béo không băo ḥa đơn: 5 gram
•Chất béo không băo ḥa đa: 1,5 gram
•Vitamin E: 11% RDI (RDI: lượng khuyến nghị hằng ngày)
Loại chất béo băo ḥa chính có trong dầu cọ là axit palmitic, đóng góp 44% lượng calo của nó. Dầu cũng chứa một lượng lớn axit oleic và một lượng nhỏ axit linoleic và axit stearic. Các sắc tố màu đỏ cam của dầu cọ đỏ bắt nguồn từ các chất chống oxy hóa được gọi là carotenoids, bao gồm beta-carotene, mà cơ thể bạn có thể chuyển đổi thành vitamin A.
Những tác dụng của dầu cọ đối với sức khỏe con người
Một số tác dụng của dầu cọ mà chúng ta có thể kể ra bao gồm:
tác dụng của dầu cọ
1. Tăng mức năng lượng
Beta-carotene, một trong những thành phần chính của dầu cọ có tác dụng rất tốt để cải thiện mức năng lượng và tăng cường cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Bhabha, Mumbai, Ấn Độ, cho biết, tác dụng của dầu cọ mà bạn không thể bỏ qua là cung cấp chất chống oxy hóa tự nhiên, giúp ngăn ngừa tổn thương do oxy hóa.
2. Tốt cho thị lực
Dầu cọ thô rất giàu beta-carotene phong phú. Beta-carotene là thành phần cực kỳ quan trọng nhằm cải thiện thị lực. Chất chống oxy hóa, được t́m thấy trong dầu cọ, hoạt động như 1 cơ chế pḥng thủ mạnh mẽ cho cơ thể, có lợi cho quá tŕnh chuyển hóa tế bào. Sử dụng dầu cọ thay thế cho các loại dầu khác có thể giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.
3. Tốt cho năo bộ
Một tác dụng của dầu cọ mà bạn có thể thấy hứng thú là loại dầu ăn này khá tốt cho năo bộ. Dầu cọ chứa tocotrienols, một dạng vitamin E với đặc tính chống oxy hóa mạnh có thể hỗ trợ sức khỏe năo bộ.
Các nghiên cứu trên động vật và người cho thấy tocotrienol trong dầu cọ có thể giúp bảo vệ các chất béo không băo ḥa đa tinh tế trong năo, làm chậm tiến triển chứng mất trí nhớ, giảm nguy cơ đột quỵ và ngăn ngừa tổn thương năo.
4. Tốt cho tim mạch
Tạp chí The American Journal of Clinical Nutrition đă đưa ra ánh sáng về tác dụng dầu cọ khi nấu ăn. Dầu cọ có hàm lượng cholesterol HDL và LDL cao, do đó tạo ra sự cân bằng lành mạnh trong cơ thể bạn.
Nồng độ cholesterol LDL cao có thể làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch, gây đột quỵ và đau tim. Bằng cách duy tŕ sự cân bằng cholesterol lành mạnh, bạn có thể đảm bảo hệ thống tim mạch hoạt động khỏe mạnh.
Không thể phủ nhận tác dụng của dầu cọ, thế nhưng việc tiêu thụ loại dầu này vẫn mang đến một số điểm trừ lớn, chẳng hạn như:
tác dụng của dầu cọ
Nạn phá rừng: Những khu rừng nhiệt đới rộng lớn bị đốn hạ và đốt cháy để nhường chỗ cho nhu cầu trồng cây dầu cọ tăng cao. Đây là nguyên nhân số một cho việc suy giảm diện tích rừng nhiệt đới ở Indonesia và Malaysia. Đất đai từ người dân bản địa đă bị cướp để sản xuất dầu cọ và thậm chí các vườn quốc gia được thành lập để cung cấp môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng đang tràn ngập sự xuất hiện của các đồn điền dầu cọ bất hợp pháp.
Khí hậu thay đổi: Nạn phá rừng nhiệt đới và khai thác vùng đất than bùn để xây nên các đồn điền cọ giải phóng hàng ngh́n tấn CO2 vào bầu khí quyển. Rừng mưa nhiệt đới bị tàn phá và nạn cháy rừng cũng gây ô nhiễm không khí bằng carbon dioxide. Trên hết, việc phá rừng để trồng cọ trên các sườn dốc gây xói ṃn đất và tăng nguy cơ lũ lụt, sạt lở.
Ô nhiễm nguồn nước: Trong quá tŕnh sản xuất dầu cọ, trung b́nh một nhà máy thải ra khoảng 2,5 tấn nước thải cho mỗi tấn dầu cọ được sản xuất ra. Đây được gọi là dầu cọ nhà máy nước thải (POME). Các phương pháp xử lư hiện nay giải phóng khí sinh học vào không khí, làm tăng thêm lượng khí thải carbon toàn cầu. Khi không được xử lư, nước thải trong quá tŕnh sản xuất dầu cọ sẽ đe dọa đến sự đa dạng sinh học của các ḍng sông và suối mà nó chảy vào.
Tác dụng của dầu óc chó có ǵ tốt mà lại được ưa chuộng?
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Tác dụng của dầu óc chó có ǵ tốt mà lại được ưa chuộng?
Dầu óc chó không những thơm ngon, dễ dùng mà c̣n giàu axit béo omega-3 vốn nổi tiếng tốt cho sức khỏe tim mạch cùng các tác dụng khác.
Hạt quả óc chó là một trong những thực phẩm cung cấp axit béo omega-3 tuyệt vời và được mọi người yêu thích bởi vừa ngon mà vừa bổ dưỡng, đem đến nhiều lợi ích tích cực đối với sức khỏe. Vậy th́ khi ép thành dầu th́ sao, liệu loại hạt này c̣n có tác dụng ǵ khác?
Hăy cùng Hello Bacsi khám phá các thông tin thú vị về dầu óc chó qua bài viết sau nhé.
Sơ lược về dầu óc chó
Dầu óc chó có nguồn gốc từ hạt quả óc chó, được biết đến với tên khoa học là juglans regia. Dầu này thường đến tay người dùng dưới dạng ép lạnh hoặc tinh chế và được biết đến như một trong những loại dầu tự nhiên đắt tiền trên thị trường.
Hiện nay, loại dầu này ngày càng phổ biến và được ưa chuộng trong nhiều căn bếp gia đ́nh.
Theo các chuyên gia, cả hai loại dầu óc chó đều chứa chất béo không băo ḥa đơn và không băo ḥa đa, đặc biệt là axit linoleic, gamma-linolenic và oleic.
Chúng cũng hoạt động như các chất chống oxy hóa, các hợp chất chống viêm và được xem như các chất béo tốt do chuyển đổi năng lượng nhanh chóng kèm theo các tác dụng có lợi.
Lợi ích của dầu óc chó
Một số lợi ích tích cực mà loại dầu này mang đến cho sức khỏe người dùng gồm:
1. Chống lại nhiễm trùng nấm
Dầu ép lạnh từ hạt quả óc chó có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị t́nh trạng nhiễm nấm, chẳng hạn như candida, nấm da đùi và nấm nông ở chân bằng cách bôi lên khu vực da bị ảnh hưởng hoặc trộn cùng các nguyên liệu kháng nấm tự nhiên khác, ví dụ như tỏi.
Các bệnh nhiễm trùng da cũng có thể được giảm nhẹ thông qua việc thêm một vài giọt tinh dầu tràm trà vào dầu óc chó rồi xoa bóp nhẹ nhàng lên vùng da đang bị nhiễm trùng. Để ngăn ngừa nhiễm trùng tái phát, nên áp dụng biện pháp này thường xuyên.
2. Dầu óc chó dưỡng da
Dầu óc chó có 3 đặc tính quan trọng giúp bảo vệ da: Các thành phần kháng khuẩn, chống oxy hóa và chống viêm.
Chất chống oxy hóa có khả năng làm giảm sự xuất hiện của khóe cười, vết chân chim, nếp nhăn trên da, từ đó giúp bạn trông trẻ hơn. Các thành phần kháng khuẩn có thể giúp bảo vệ chống lại mầm bệnh.
Cuối cùng, thành phần hợp chất chống viêm của dầu giúp làm dịu các t́nh trạng da mạn tính như bệnh chàm và bệnh vảy nến cũng như các trường hợp viêm cấp tính hoặc phản ứng dị ứng.
3. Tốt cho sức khỏe tim mạch
Dầu óc chó chứa hơn 70% chất béo không băo ḥa đa, cũng như một lượng đáng kể chất béo không băo ḥa đơn. Bên cạnh đó, cholesterol ở mức gần như bằng không là yếu tố tuyệt vời nhằm cải thiện sức khỏe của tim bằng cách tăng lưu thông máu, giảm thiểu t́nh trạng lắng đọng chất béo, tăng cường mức năng lượng và giảm huyết áp, từ đó làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, đau tim và đột quỵ.
4. Đẩy lùi gàu, ngứa da đầu
Nếu bạn đang bị làm phiền bởi t́nh trạng gàu, hăy thử massgae da đầu bằng hỗn hợp dầu nền từ quả óc chó cùng tinh dầu sả chanh, tinh dầu cam hoặc hương thảo.
Đây sẽ là biện pháp cải thiện khá hữu hiệu, bạn sẽ vừa giữ ẩm cho da, vừa đẩy lùi bất kỳ dấu hiệu nào của gàu, ngăn chặn việc các vảy trắng khó coi xuất hiện trên quần áo hoặc tóc.
Khả năng chống viêm của loại dầu này hoạt động cả trong lẫn ngoài. Nếu bạn bôi trên da, dầu óc chó sẽ giúp giảm đau khớp và giảm nhức cơ bắp. Nhưng nếu được hấp thụ vào cơ thể, dầu cũng sẽ cải thiện chức năng mạch máu, hỗ trợ sức khỏe mạch.
6. Hỗ trợ kiểm soát tiểu đường
Nếu bạn đang t́m hiểu những biện pháp duy tŕ đường huyết ở mức ổn định th́ dầu từ hạt óc chó có thể là một gợi ư v́ dầu sẽ hỗ trợ điều chỉnh lượng đường trong máu và quá tŕnh sản xuất insulin trong tuyến tụy.
Yếu tố này giúp những người mắc bệnh tiểu đường có một cuộc sống b́nh thường và giảm nguy cơ bệnh phát triển theo chiều hướng xấu. Theo một nghiên cứu năm 2016 trên Tạp chí International Journal of Endocrinology Metabolism, hấp thụ dầu óc chó hàng ngày (khoảng 15g và liên tục trong ba tháng) cho thấy có sự cải thiện mức đường huyết của các đối tượng mắc bệnh tiểu đường tưp 2.
7. Tăng cường hệ thống miễn dịch
Sức khỏe của hệ thống miễn dịch bắt đầu trên da, nhưng lại kết thúc bên trong đường hô hấp và đường tiêu hóa. Sự gia tăng đáng kể các đặc tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trong dầu óc chó có thể cải thiện chức năng hệ thống cơ quan này, giảm tải áp lực cho hệ thống miễn dịch để chúng tập trung vào các mối đe dọa cấp bách hơn.
8. Dầu óc chó giảm béo bụng
Khi thay thế dầu ăn thông thường bằng dầu ép từ hạt óc chó hoặc trộn chung với salad, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy no và hạn chế việc phải ăn quá nhiều. Bên cạnh đó, dầu c̣n giúp cơ thể bạn chống lại cơn thèm chất béo.
Ngoài ra, loại dầu này c̣n sẽ đẩy lùi giúp chống lại chứng mất ngủ và đảm bảo bạn sẽ được ngon giấc do dầu chứa melatonin, hợp chất giúp giúp thúc đẩy, điều ḥa giấc ngủ.
Tác dụng phụ cần lưu ư khi sử dụng dầu chiết xuất từ hạt óc chó
lợi ích của dầu óc chó
Các tác dụng phụ của việc sử dụng dầu óc chó là khá ít, chúng chỉ bao gồm những vấn đề tiềm ẩn về dạ dày hoặc tim mạch. Đối với đại đa số mọi người, việc sử dụng loại dầu này là hoàn toàn an toàn nếu bạn chỉ giới hạn lượng dầu ở mức vừa phải. Tuy nhiên, nếu lạm dụng, bạn sẽ gặp phải một số nguy cơ, chẳng hạn như:
1. Huyết áp
Nếu bạn bị hạ huyết áp, hăy tránh sử dụng loại dầu này bởi thành phần từ dầu sẽ tương tác với thuốc và giảm dược lực, từ đó ảnh hưởng xấu đến tim mạch hoặc quá tŕnh điều trị bệnh.
2. Đường huyết
Tương tự như trên, dầu óc chó đôi khi trở thành thực phẩm tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường hoặc những người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng hoặc khi vô t́nh kết hợp với loại thuốc nào đó th́ việc sử dụng loại dầu này cũng khiến lượng đường trong máu giảm xuống đến mức đáng báo động.
3. Khó tiêu, đầy bụng
Việc hấp thụ dầu óc chó rất an toàn đối với sức khỏe. Nhưng bên cạnh đó, loại dầu này khá mạnh, nếu dạ dày hoạt động không ổn định th́ khi bạn ăn loại dầu này có thể gây nên t́nh trạng khó tiêu, buồn nôn, tiêu chảy hoặc thậm chí nôn mửa.
Dầu chùm ngây có nhiều tác dụng hay mà bạn nên thử
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Dầu chùm ngây có nhiều tác dụng hay mà bạn nên thử
Dầu chùm ngây được làm từ hạt của cây chùm ngây, loài cây này c̣n có tên khác là cây ba đậu dại. Dầu có thể ứng dụng vào trong làm đẹp, chăm sóc sức khỏe.
Dầu chùm ngây rất giàu chất phytonutrients và nhiều đặc điểm nổi bật khác. Loại dầu này đặc biệt nổi tiếng với nhiều lợi ích mà nó mang lại, chẳng hạn như chăm sóc da, làm đẹp hoặc tốt cho sức khỏe người dùng.
Tác dụng của dầu chùm ngây
♥ Lợi ích đối với da
Dầu chùm ngây nổi tiếng với đặc tính chống lăo hóa. Nó mang tới công dụng giúp loại bỏ các nếp nhăn và ngăn ngừa hiện tượng da mặt chảy sệ. Các chất chống oxy hóa từ dầu làm chậm quá tŕnh lăo hóa cũng như giúp hạn chế hoạt động của các gốc tự do.
Bên cạnh đó, dầu chiết xuất từ chùm ngây c̣n được xem là loại kem dưỡng ẩm an toàn và hoàn toàn tự nhiên. Massage da bằng dầu sẽ giúp cải thiện vết thâm, rạn, tăng độ đàn hồi nhưng lại không làm cho da chịu cảm giác nhờn rít.
Bên cạnh đó, một số điểm mạnh khác của dầu chùm ngây gồm:
•Tốt cho da khô hoặc da đang bị kích ứng
•Hỗ trợ điều trị các vấn đề về da như bệnh chàm (eczema) và bệnh vảy nến
•Mang lại cho làn da nét tươi sáng trẻ trung, đặc biệt là trong thời tiết lạnh và khô
•Đặc tính chống vi khuẩn và chống viêm làm cho dầu trở nên an toàn khi sử dụng trên làn da bị mụn
•Dầu chùm ngây có khả năng làm giảm và hạn chế sẹo trên da. Bạn có thể bôi dầu lên vết thương và vết bầm tím để giúp khử trùng, ngăn ngừa sự h́nh thành sẹo
•T́nh trạng nhiễm nấm thông thường như nấm da, nấm móng chân có thể được điều trị bằng dầu chùm ngây v́ dầu có đặc tính chống nấm cao.
♥ Lợi ích đối với tóc
Không chỉ tốt cho da mà dầu chùm ngây đem lại nhiều lợi ích cho mái tóc. Khi dùng loại dầu này để ủ tóc sẽ làm giảm các vấn đề về tóc như gàu, khô, chẻ ngọn, xỉn màu… Nếu bạn bị kích ứng da đầu hoặc ngứa, loại dầu này có thể làm dịu các t́nh trạng đó.
Axit behenic trong dầu c̣n cung cấp thêm những dưỡng chất thiết yếu, qua đó phục hồi và trả lại sức sống cho mái tóc, cân bằng độ pH ở da đầu, điều tiết tuyến bă nhờn nhưng không làm cho bạn cảm thấy khó chịu do bết dính.
Bạn có thể tự làm hỗn hợp ủ tóc từ dầu chùm ngây như sau:
1.Làm ấm dầu và xoa nhẹ lên tóc
2.Ngâm một chiếc khăn trong nước nóng, vắt cho bớt nước và quấn quanh tóc của bạn
3.Hơi nóng từ sẽ cho phép da đầu của bạn hấp thụ dầu tốt hơn, các dưỡng chất cũng sẽ có cơ hội xâm nhập từ gốc cho đến ngọc tóc
4.Chờ ít nhất một giờ, sau đó sử dụng dầu gội thảo dược nhẹ dịu lành tính để gội đầu.
Nếu bạn thực hiện biện pháp chăm sóc tóc này mỗi tuần một lần sẽ cải thiện đáng kể t́nh trạng của tóc. Bạn sẽ có mái tóc khỏe mạnh từ gốc đến ngọn và mọi vấn đề về da đầu sẽ hoàn toàn tan biến!
Việc hấp thụ dầu chùm ngây rất tốt đối với sức khỏe, đặc biệt đối với những người bị tổn thương gan do nhiễm độc.
Một số loại thuốc hoặc các vấn đề sức khỏe như viêm gan B được biết là có ảnh hưởng xấu đến gan và làm tăng mức độ gây hại nhất định. Tuy nhiên, dầu từ cây chùm ngây sẽ hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu của chúng và tăng cường chức năng gan.
♥ Lợi ích đối với răng miệng
Việc xoa dầu chùm ngây lên nướu sẽ làm giảm viêm hoặc bất kỳ vấn đề nướu nào khác. Những người bị bệnh scurvy cũng có thể cân nhắc đến việc dùng loại dầu này để cải thiện t́nh trạng hơn. Mùi hương của dầu rất nhẹ và sẽ không hề gây ra cảm giác khó chịu cho bạn.
♥ Dầu chùm ngây tốt cho khớp
Các khớp bị tổn thương hoặc đau nhức là một vấn đề sức khỏe rất phổ biến khác mà mọi người dễ dàng gặp phải. Mặt khác, sử dụng dầu làm từ thảo mộc chùm ngây như một loại dầu xoa bóp trên vùng bị ảnh hưởng có thể làm giảm đau, viêm và tăng cường khả năng vận động.
♥ Tốt cho sức khỏe tinh thần
Từ lâu, các nền y học đă sử dụng dầu chùm ngây để làm dịu tâm trí và tăng cường sức khỏe cảm xúc. Nếu bạn cảm thấy tinh thần không ổn định hoặc căng thẳng quá mức, hăy nghĩ ngay đến loại dầu này nhé.
♥ Dầu chùm ngây tốt cho dạ dày
Bên cạnh những lợi ích khác, dầu c̣n là phương thuốc tẩy giun được sử dụng phổ biến nhất. Do tính chất kháng khuẩn, dầu giúp thải độc cho dạ dày cũng như hỗ trợ cải thiện các vấn đề ở bộ phận này.
♥ Tăng cường năng lượng
Có thể bạn chưa biết nhưng dầu làm từ chùm ngây là nguồn năng lượng tuyệt vời. Thêm một chút dầu vào chế độ ăn cho trẻ con sẽ hỗ trợ quá tŕnh tăng trưởng và bổ sung dinh dưỡng một cách lành mạnh.
Theo các chuyên gia, uống nước được ḥa với dầu chùm ngây lành mạnh hơn nhiều so với việc lạm dụng nước tăng lực nhân tạo chứa nhiều đường chỉ để có được năng lượng tức th́!
Lưu ư khi dùng dầu chùm ngây
lưu ư khi dùng dầu chùm ngây
Cách bảo quản dầu
Dầu chùm ngây có thể để trong thời gian dài mà không phải lo lắng về vấn đề dầu bị hỏng. Để bảo quản dầu, bạn chỉ cần cất trữ dầu ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời là được.
Dầu không thích hợp cho bà bầu
Mang thai là quăng thời gian duy nhất mà việc sử dụng loại dầu này không được khuyến khích bởi có nguy cơ dẫn đến co bóp tử cung. Bên cạnh đó, nếu dùng dầu trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai sẽ kích thích kinh nguyệt, tăng khả năng chuyển dạ sinh non hoặc thậm chí sảy thai.
Tuy nhiên, việc dùng dầu sau khi sinh hoặc trong giai đoạn cho con bú lại giúp tăng cường việc sản xuất sữa. Do vậy, bạn hăy tham khảo ư kiến bác sĩ về những an toàn cần lưu tâm để tránh bất kỳ trường hợp đáng tiếc nào.
Các tác dụng phụ khác
Hấp thụ dầu chùm ngây qua đường uống được biết là không có tác dụng phụ. Tuy nhiên, bạn nên tránh uống các phẩm làm từ rễ của loại cây này v́ chúng có thể gây độc.
Bên cạnh đó, do dầu chứa nhiều axit béo omega-9 nên nếu đang dùng thuốc điều trị huyết áp, bạn hăy tham khảo ư kiến bác sĩ để tránh nguy cơ huyết áp cao.
Khi dùng dầu để nấu ăn hoặc làm salad, hăy chỉ lấy một lượng nhỏ nhằm hạn chế các vấn đề như đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, đau bụng… có nguy cơ xảy ra.
Dầu nền có tên tiếng Anh là carrier oil hoặc được gọi bằng dầu vận chuyển. Chúng có tác dụng pha loăng các loại tinh dầu cô đặc khác để an toàn hơn cho người sử dụng.
Dầu nền thường xuyên được sử dụng trong liệu pháp mùi hương, một liệu pháp bổ sung trong đó tận dụng công dụng của các loại tinh dầu khác nhau trong việc hỗ trợ cả sức khỏe thể chất và tinh thần.
Dầu nền và tinh dầu đều có nguồn gốc từ thực vật. Điều thú vị là loại “dầu vận chuyển” này thường đảm nhiệm nhiệm vụ pha loăng các loại tinh dầu và hỗ trợ làn da hấp thụ các dưỡng chất có trong tinh dầu một cách an toàn nhất. Theo các chuyên gia, v́ tinh dầu có đặc tính rất mạnh, do đó có thể gây kích ứng khi bôi trực tiếp lên da của bạn.
Hầu hết các loại dầu nền đều không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ. Chúng không những chẳng hề ảnh hưởng đến chất lượng, khả năng trị liệu của tinh dầu mà c̣n hỗ trợ kết hợp để nuôi dưỡng làn da của bạn một cách tốt nhất.
Trong bài viết này, Hello Bacsi t́m hiểu thêm về cách chọn dầu nền hay c̣n gọi là dầu vận chuyển cũng như các loại phù hợp, dễ t́m nhất bạn nhé.
Cách chọn lựa dầu nền mà bạn cần
Có khá nhiều loại dầu nền có sẵn và hầu hết trong số chúng đều phù hợp để dùng kết hợp chung với bất kỳ loại tinh dầu nào khác, bạn nên cân nhắc một vài yếu tố sau trước khi chọn:
Bạn hăy cân nhắc đến các yếu tố như:
•Mùi: Một vài loại dầu vận chuyển có mùi khá độc đáo. Do đó, khi thêm vào một loại tinh dầu khác, nó có thể làm thay đổi mùi hương của tinh dầu đó
•Khả năng hấp thụ: Da của bạn thuộc loại da nào và thích hợp với những loại dầu nào
•Thời hạn sử dụng: Một số loại dầu nền có thể được lưu trữ trong thời gian dài hơn những loại khác mà không bị hỏng.
Bạn chỉ nên mua dầu từ nhà sản xuất đáng tin tưởng. Hăy ưu tiên các loại dầu được ép lạnh, nguyên chất 100% và không có chất phụ gia cũng như không chất bảo quản. Nếu bạn muốn sử dụng dầu ăn làm dầu nền, hăy chọn các loại hữu cơ ép lạnh.
Các loại dầu nền phổ biến nhất
1. Dầu dừa
Dầu dừa là một loại dầu ăn được chiết xuất từ cùi dừa già. Loại dầu này hiện rất phổ biến và dễ dàng t́m mua ở bất cứ đâu. Dầu dừa có thành phần hoàn toàn tự nhiên và được khuyên dùng để làm dầu nền.
Có 2 loại dầu dừa: Tinh chế và chưa qua tinh chế
•Dầu dừa không tinh chế đến từ cùi dừa khô, không trải qua quá tŕnh xử lư bằng hóa chất và vẫn giữ được hương thơm cũng như mùi vị của quả dừa
•Dầu dừa tinh luyện đến từ cùi dừa khô. Trong đó, cơm dừa đă được tẩy trắng và khử mùi để loại bỏ các chất có hại. Tuy nhiên, mùi thơm và hương vị dừa riêng biệt cũng theo đó mà giảm mất.
2. Dầu jojoba
Bật mí lợi ích khi dùng tinh dầu jojoba cho trẻ sơ sinh
Dầu jojoba đến từ hạt của cây jojoba. Loại dầu này có một mùi thơm tinh tế, hấp dẫn cũng như đặc tính giữ ẩm mạnh mẽ. Bên cạnh đó, dầu jojoba có đặc tính khá giống với lớp dầu tự nhiên trên da của chúng ta.
Do vậy, nhiều người đă sử dụng dầu jojoba trị mụn cũng như đem đến cho da một mức ẩm vừa đủ để không bị khô và đồng thời hạn chế việc lỗ chân lông bị tắc nghẽn.
Dầu hạt mơ được làm từ hạt mơ trồng ở các nước như Úc hoặc Iran. Loại dầu này chứa nhiều axit béo và vitamin E. Dầu nền hạt mơ có ưu điểm thấm rất nhanh vào da cũng như có mùi thơm nhẹ.
Bên cạnh đó, dầu hạt mơ giúp làm mềm và làm dịu làn da bị kích thích, ngứa ngáy hoặc chăm sóc tóc.
4. Dầu hạnh nhân
dầu hạnh nhân giúp nuôi dưỡng làn da
Dầu hạnh nhân có mùi thơm mạnh mẽ, hấp dẫn. Với kết cấu nhẹ nhàng, dầu rất dễ dàng ngấm sâu vào da, từ đó đem đến cảm giác ẩm mịn.
Bên cạnh đó, bạn c̣n có thể tận dụng dầu từ hạt hạnh nhân vào trong liệu pháp mùi hương, kết hợp cùng xoa bóp hoặc kem dưỡng ẩm.
5. Dầu ô liu
Đây có lẽ là loại dầu nổi tiếng nhất với các tín đồ yêu thích chăm sóc sức khỏe bằng ẩm thực. Dầu ô liu được sản xuất từ những trái ô liu ép lạnh, có mùi thơm trái cây và đa công dụng như làm sạch da mặt, chăm sóc tóc và xà pḥng tự chế. Ngoài ra, bạn nên chọn dầu ôliu loại extra virgin nhằm có được hiệu quả tốt nhất.
6. Dầu nền từ hạt argan
dầu argan
Dầu argan được làm từ quả của cây argan, có nguồn gốc từ Morocco. Dầu có thể được ứng dụng trong thực phẩm hoặc dùng ngoài da để nuôi dưỡng cơ thể từ trong ra ngoài. Loại dầu này mang đến mùi thơm giống như hạt dẻ, giàu vitamin A, vitamin E và axit béo không băo ḥa đơn.
Dầu argan có thể giúp điều trị t́nh trạng khô da và khô tóc, da có nếp nhăn và viêm da. Các yếu tố này khiến “vàng lỏng” xứ Morocco trở thành một loại dầu nền tuyệt vời cho mục đích massage và chăm sóc da nói chung.
7. Dầu nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân là nụ của cây hồng dại. Khác với loài hoa hồng mà chúng ta thường thấy, khi những bông hồng dại lụi tàn, cánh hoa sẽ rơi xuống và để lại quả (mà chúng ta thường gọi là nụ). Người ta sẽ thu thập chúng để chiết xuất thành dầu tầm xuân. Loại dầu này không có mùi của hương hoa mà phảng phất trong đó mùi của các loại hạt.
Dầu nụ tầm xuân chứa nhiều vitamin A và C. Vitamin A là một loại retinoid tự nhiên giúp chống lăo hóa, và cả hai loại vitamin này đều có thể giúp đẩy lùi tác động của ánh nắng mặt trời lên làn da của bạn. Sử dụng dầu nền nụ tầm xuân sẽ cải thiện hiện tượng da khô.
Thêm vào đó, các tín đồ dưỡng da đều khen ngợi tác dụng tốt của dầu khi kết hợp với biện pháp massage và hoặc dùng như kem dưỡng ẩm.
8. Dầu nền từ hạt th́ là đen
dầu hạt th́ là đen là một loại dầu nền
Dầu hạt th́ là đen tuy ít được biết đến hơn so với các loại dầu nền khác, nhưng bạn đừng vội đánh giá rằng loại dầu này không tốt. Dầu hạt th́ là đen giàu axit béo cũng như các thành phần chống viêm.
Dầu hạt th́ là đen thường được sử dụng như một phương thuốc dân gian để làm dịu các t́nh trạng da bao gồm bệnh chàm, mụn trứng cá và bệnh vảy nến. Với các ưu điểm này, dầu sẽ trở thành một lựa chọn tuyệt vời để massage, chăm sóc da toàn thân.
9. Dầu nền từ hạt nho
dưỡng da bằng dầu hạt nho
Dầu hạt nho là một sản phẩm phụ của quá tŕnh sản xuất rượu vang. Loại dầu này rất giàu vitamin E, chất dinh dưỡng có nhiều khả năng hồi phục và giảm nếp nhăn cho làn da.
Kết cấu của dầu hạt nho khá nhẹ, do đó rất dễ dàng hấp thụ qua da và có mùi hương trung tính. Đây là một loại dầu nền tốt để kết hợp với các loại tinh dầu khác tạo ra hỗn hợp dầu dưỡng, dầu massage cho cơ thể.
Technology that once seemed like science fiction is rapidly becoming reality, transforming the very essence of our existence. In Posthuman, @emilychangtv unravels the future of being human in an age of unprecedented innovation. Premiering on Nov 11 https://t.co/xX6IZwpnHQpic.twitter.com/ro6rjpN1PN
NEWS: The Irvine, California Police Department has unveiled the world’s first in-duty police @Tesla Cybertruck.
It will be a part of the department's Drug Abuse Resistance Education (DARE) unit, and can respond to emergencies and assist the community when needed.
Nearly 10 Years Ago, Donald Trump started using God Bless The USA as his walk out song at every rally and event. Little did I know 40 years ago that my song would play a key part of such a historic presidential campaign. To President Trump and the millions of supporters, Thank… pic.twitter.com/GqhwixVsFz
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.