Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Tiêu chí chọn sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ thuốc nam
Không đơn giản là cứ cây thuốc nam hay vị thuốc nam tốt phối hợp với nhau là sẽ thành bài thuốc tốt. Chỉ có những sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng mới đủ bằng chứng để chứng minh hiệu quả sử dụng, sự an toàn cho người bệnh.
GS. Phạm Gia Khải – Nguyên Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam cho biết : “Để lựa chọn được sản phẩm hỗ trợ tốt nên dựa theo 3 tiêu chí. Đầu tiên nên là của công ty có tiếng trong nước hay thế giới. Tiếp theo, thành phẩm phải được các cơ quan có trách nhiệm kiểm duyệt. Thứ ba là có nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học quốc tế hoặc uy tín trong nước”.
Sản phẩm nào thực sự tốt cho bệnh suy tim?
Không ít người nản ḷng buông xuôi trong việc t́m kiếm thuốc nam chữa bệnh suy tim th́ lại may mắn t́m được thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tâm Khang (*). Đây là một trong những sản phẩm hiếm hoi tại Việt Nam hội tụ đủ đầy cả 3 tiêu chí trên, giúp tạo niềm tin cho người sử dụng. Hiệu quả và độ an toàn của sản phẩm đă được kiểm chứng lâm sàng tại một bệnh viện lớn ở Việt Nam và kết quả nghiên cứu đă được đăng tải trên Tạp chí Quốc tế năm 2014.
Kết quả nghiên cứu cho thấy người bệnh sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tâm Khang triệu chứng suy tim (ho, phù, khó thở, mệt mỏi) giảm đáng kể, tăng phân suất tống máu, giảm cholesterol TP và LDL-C máu, giúp làm giảm tần suất nhập viện v́ suy tim tiến triển và có độ an toàn cao.
thuốc nam chữa bệnh suy tim
Kết quả nghiên cứu hiệu quả của Ích Tâm Khang đăng trên Tạp chí Khoa học Toàn cầu (2014)
Thực tế cho thấy, rơ ràng thuốc nam chữa bệnh suy tim cho người bệnh không thể mua về tự sắc uống v́ lợi bất cập hại. Đây chính là lư do tại sao bạn nên lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược chuyên biệt dành cho người bệnh tim mạch, đặc biệt là suy tim, đă có nghiên cứu đánh giá trên lâm sàng. Chỉ những sản phẩm như vậy mới thực sự mang lại hiệu quả giúp bạn đẩy lùi bệnh một cách an toàn!
Bệnh suy tim có chữa được không? Theo giáo sư Phạm Gia Khải, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách th́ bạn hoàn toàn có thể trở về cuộc sống hàng ngày. Ngay cả khi đây là chặng cuối của các bệnh tim mạch, cơ hội vẫn luôn nằm trong tay bạn!
Để nắm bắt lấy cơ hội chữa khỏi bệnh, hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu những phương pháp điều trị suy tim hiệu quả để giúp bạn giảm khó thở, ho khan, phù nề và mệt mỏi càng sớm càng tốt nhé.
Suy tim không có nghĩa là hết cơ hội chữa khỏi
Giáo sư Phạm Gia Khải, nguyên viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam và chủ tịch Hội tim mạch học Việt Nam cho biết suy tim là tập hợp toàn bộ triệu chứng của các bệnh tim mạch ở giai đoạn cuối không thể kiểm soát hoặc không đáp ứng với điều trị thông thường.
Mặc dù suy tim làm giảm khả năng bơm máu của tim nên khó chữa khỏi, nhưng trong một số trường hợp suy tim có thể chữa khỏi hoàn toàn. Số c̣n lại, người bệnh vẫn có thể kiểm soát được nhiều năm nếu điều trị đúng phương pháp để giải quyết triệt để nguyên nhân gây suy tim.
Tùy thuộc vào nguyên nhân, các bác sĩ sẽ t́m cơ hội để làm giảm các triệu chứng khó thở, ho, phù, mệt mỏi và giúp cải thiện chất lượng sống và kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. Để t́m lời giải cho câu hỏi “Bệnh suy tim có chữa được không?”, điều quan trọng là bệnh cần được phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác và điều trị đúng cách.
Nếu nguyên nhân suy tim là do hẹp hở van tim, thay van sớm, người bệnh có thể hồi phục hoàn toàn và đó được coi là khỏi bệnh. Tương tự như vậy ở những người bệnh mạch vành, suy tim do tắc nghẽn mạch vành ở giai đoạn đầu, điều trị tốt bệnh mạch vành (dùng thuốc hoặc can thiệp, phẫu thuật), suy tim có thể thoái lui.
C̣n với các trường hợp suy tim do các bệnh mạn tính (tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm cơ tim hoặc màng tim, rối loạn nhịp tim) hay bệnh van tim, bệnh suy vành sẽ khó chữa khỏi khi đến giai đoạn cấu trúc tim đă bị biến đổi. Điều trị suy tim ở thời kỳ này sẽ phức tạp hơn v́ bạn cần phải kiểm soát được các nguyên nhân, triệu chứng bệnh và cả các yếu tố nguy cơ để giảm tần suất nhập viện v́ suy tim tiến triển.
Nhằm tránh để t́nh trạng chuyển biến nghiêm trọng như vậy, bạn nên t́m hiểu thật kỹ các cách điều trị bệnh suy tim.
Những phương pháp điều trị suy tim hiệu quả
1. Ăn uống theo chế độ cho người suy tim
Để giảm nhẹ triệu chứng, bạn nên lưu ư xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với người suy tim:
• Thực phẩm nên ăn: rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các sản phẩm từ sữa ít béo, cá, thịt nạc, thịt gia cầm, trứng, các loại quả hạch, sản phẩm từ đậu nành và dầu thực vật.
• Thực phẩm nên tránh: thức ăn mặn, chất béo từ động vật, thực phẩm tinh chế hay chế biến sẵn.
• Số lượng bữa ăn: số bữa ăn trong ngày cần được cân đối hợp lư với thể trạng, tuổi tác, và t́nh trạng bệnh. Bạn không nên ăn quá no mà nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
2. Thay đổi lối sống tích cực và lạc quan
• Bỏ thuốc lá: Đây là cách hiệu quả để tránh cơn co thắt mạch vành tim và làm giảm nguy cơ xơ vữa mạch. Bỏ thuốc lá kết hợp với giảm t́nh trạng thừa cân, bạn đă làm giảm nhẹ được một phần gánh nặng cho tim.
• Tập thể dục: Thói tập thể dục sẽ giúp tăng lưu thông máu và ngăn ngừa cục máu đông. Tùy theo giai đoạn bệnh và t́nh trạng sức khỏe, bạn có thể chọn các môn tập vừa sức như đi bộ, ngồi thiền, đạp xe… Đặc biệt, người bệnh suy tim ở giai đoạn cuối lại càng không nên ngồi một chỗ mà có thể vận động nhẹ nhàng và nhờ người thân trợ giúp xoa bóp để lưu thông máu tốt hơn.
• Kiểm soát stress: T́nh trạng căng thẳng về bệnh tật có thể làm gia tăng thêm gánh nặng cho tim vốn đă suy yếu. Bởi lo lắng và stress sẽ kích thích co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim và đẩy nhanh hơn tốc độ suy tim. Để kiểm soát stress tốt hơn, bạn cũng nên chia sẻ cảm xúc với bạn bè và người thân để giải tỏa bớt muộn phiền. Thay v́ ám ảnh bởi nỗi lo “bệnh suy tim có chữa được không?”, bạn hăy dành thời gian cho những sở thích cá nhân và suy nghĩ tích cực hơn về cuộc hành tŕnh phía trước.
Để thay đổi lối sống tích cực và lạc quan hơn, bạn cần có sự hỗ trợ tinh thần của gia đ́nh và bạn bè. Hăy chia sẻ với người thân và bạn bè của bạn những khó khăn ḿnh đang gặp phải để có thêm sức mạnh bước tiếp chặng đường phía trước nhé!
Tùy theo mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một hay nhiều loại thuốc phối hợp. Sau đây là các loại thuốc thường được dùng trong điều trị suy tim:
• Thuốc làm chậm nhịp tim: giúp cho tim đập chậm lại để bơm máu hiệu quả hơn.
• Thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển (ACE): làm thư giăn mạch máu, giảm huyết áp, giúp tim bơm máu dễ dàng hơn, giảm áp lực cho tim, đồng thời giảm tần suất xuất hiện cơn đau tim.
• Thuốc lợi tiểu: giúp thải bớt dịch dư thừa bị tích tụ trong cơ thể nên làm giảm phù nề, khó thở do suy tim. Thuốc lợi tiểu cũng giúp làm giảm bớt khối lượng máu mà tim phải bơm.
• Thuốc điều trị nguyên nhân gây suy tim: nhóm hạ mỡ máu trong điều trị bệnh mạch vành, thuốc hạ huyết áp, các thuốc hạ đường huyết trong điều trị bệnh tiểu đường.
bệnh suy tim có chữa được không
Tùy theo mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một hay nhiều loại thuốc phối hợp.
4. Can thiệp và phẫu thuật cho tim mạch
Nếu t́nh trạng suy tim trở nặng, thuốc điều trị không c̣n đáp ứng, phẫu thuật là cần thiết để giảm rủi ro và cải thiện t́nh trạng bệnh hiện tại. Chẳng hạn như, khi tim co bóp không đồng bộ làm giảm khả năng bơm máu của tim, bạn cần đặt máy tạo nhịp để không bị ngưng tim đột ngột và giảm triệu chứng suy tim.
Một số người bệnh sẽ bị rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh không đều và có nguy cơ gây ngưng tim đột ngột sẽ cần cấy máy khử rung (ICD) để làm giảm nguy cơ tử vong do loạn nhịp. Những bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối có thể cần đến một thiết bị hỗ trợ tim cho đến khi có cơ hội được ghép tim.
5. Kết hợp với thực phẩm chức năng
Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng được công bố trên tạp chí quốc tế (Tạp chí Khoa học Đời sống toàn cầu, tháng 10/2014), người bệnh sử dụng kết hợp thực phẩm chức năng Ích Tâm Khang (*) với thuốc điều trị sẽ giúp giảm triệu chứng khó thở, ho, phù, mệt mỏi; giảm cholesterol máu, giảm tần suất nhập viện v́ suy tim tiến triển.
Mặc dù thực phẩm chức năng không phải là thuốc, không thay thế thuốc điều trị nhưng lợi ích của Ích Tâm Khang có thể hiệu quả trong tất cả các giai đoạn suy tim. Đây cũng chính là lựa chọn đă giúp ông Cao Văn Hồng cải thiện sức khỏe tốt hơn sau 7 tháng chỉ nằm trên giường và 5 tháng phải di chuyển bằng xe lăn v́ mệt không thể bước đi được:
“Sau khi uống hết hộp thứ nhất, tôi đă không c̣n cảm giác nặng ngực, trái tim như bị vắt bóp hay như bị kim châm nữa… Sau khi uống hết hộp thứ hai th́ tôi bắt đầu đi được từ từ và bỏ luôn xe lăn… Uống được 17 hộp th́ sức khỏe tốt hơn, tôi có thể đi được khoảng 100m mà không thấy mệt”.
Để t́m ra câu trả lời cho nỗi lo “Bệnh suy tim có chữa được không?”, sản phẩm chăm sóc sức khỏe Ích Tâm Khang đă giúp người bệnh t́m thấy một con đường mới tươi sáng hơn. Nếu biết cách kết hợp với các phương pháp điều trị khác, các triệu chứng sẽ ngày càng cải thiện và bạn sẽ có thể hồi phục sức khỏe như mong muốn.
Bí quyết chữa run tay bằng Đông y vừa an toàn lại hiệu quả
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Bí quyết chữa run tay bằng Đông y vừa an toàn lại hiệu quả
Khi điều trị chứng run tay, người bệnh gặp rất nhiều khó khăn bởi v́ không có thuốc đặc trị và thậm chí không t́m ra nguyên nhân nên chữa măi không đỡ. Nhiều người đă t́m đến cách chữa run tay bằng Đông y với thảo dược quư Thiên ma và Câu đằng như một hy vọng mới.
Người bệnh run tay rất dễ mặc cảm và tự ti v́ ḿnh chẳng thể làm được những việc rất đỗi b́nh thường như cầm ly nước, bưng chén cơm mà không bị lóng ngóng, vụng về. Điều này không những khiến người bệnh trở nên mệt mỏi mà c̣n bị sa sút tinh thần với ư nghĩ ḿnh là gánh nặng của gia đ́nh. V́ vậy, hiểu biết về bệnh và những phương pháp chữa trị sẽ giúp người bệnh có thêm niềm tin và hy vọng đẩy lùi bệnh run tay, phục hồi khả năng vận động để họ lấy lại tự tin trong cuộc sống.
Run tay là triệu chứng của bệnh ǵ?
Run tay có thể là triệu chứng của bệnh run vô căn, nhưng phần lớn là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau như: rối loạn thần kinh thực vật, bệnh Parkinson, hội chứng tiểu năo, bệnh cường giáp, chứng lo âu, stress… Ngoài ra, run tay cũng có thể xuất hiện do tác dụng phụ của một số thuốc điều trị hoặc do lạm dụng chất kích thích như rượu, caffeine hay chất gây nghiện.
Hậu quả của những căn bệnh hay yếu tố nguy cơ này là làm tổn thương hoặc gây rối loạn hoạt động dẫn truyền của các tế bào thần kinh vùng vận động. Triệu chứng run tay chính là dấu hiệu chỉ điểm chung cho tất cả các vấn đề này.
Chứng run có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể tùy theo nguyên nhân gây bệnh. Trong đó run tay thường gặp nhất với các triệu chứng run ở ngón tay, bàn tay, một hoặc cả hai bàn tay… Người bị run tay rất khó kiểm soát và điều trị v́ không phải khi nào cũng có thể xác định được đúng các nguyên nhân gây bệnh.
V́ sao điều trị run tay măi không đỡ?
chữa run tay bằng Đông y
Có nhiều nguyên nhân khiến Tây y khó khăn khi điều trị chứng run
Không giống như run do đói hay run do rét, t́nh trạng run có thể ngưng ngay sau khi hết đói, hết rét. Run tay do bệnh chỉ có thể hết khi nguyên nhân gây run được điều trị triệt để. Chẳng hạn như run do bệnh cường giáp, điều trị khỏi cường giáp chứng run tay sẽ hết, hay như run do thuốc điều trị, dừng thuốc có thể làm ngưng ngay triệu chứng run.
Tuy nhiên, với nhiều bệnh gây run tay, không chữa khỏi hoàn toàn nguyên nhân gây bệnh như Parkinson th́ chứng run tay chỉ có thể được kiểm soát ở những giai đoạn người bệnh được điều trị tốt bằng thuốc, kết hợp với chế độ ăn uống và tập thể dục thường xuyên đúng cách.
Sau đây chính là những lư do quan trọng khiến nhiều người điều trị run tay măi mà vẫn không đỡ:
1. Khó xác định chính xác nguyên nhân
Chính v́ nguyên nhân gây run tay rất đa dạng, khó xác định chính xác cả ở người trẻ và người lớn tuổi, nên việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn. Nhiều người điều trị run tay măi không đỡ cũng v́ không t́m ra được đúng nguyên nhân, đến khi phát hiện th́ đă muộn v́ bệnh đă có nhiều biến chứng nguy hiểm.
Việc xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh vốn đă khó khăn, nhưng khi t́m được nguyên nhân cũng không chắc là đă có thuốc chữa. Đó là chưa kể đến sự chi phối của yếu tố môi trường (ô nhiễm, thời tiết thay đổi đột ngột…) và yếu tố cảm xúc (lo lắng, giận dữ, đau buồn…) cũng tác động tiêu cực đến quá tŕnh chữa trị.
2. Không có thuốc đặc trị chứng run tay
Đây chính là một trong những khó khăn lớn nhất trong việc điều trị chứng run tay. Mỗi nguyên nhân gây run lại dùng mỗi loại thuốc khác nhau, chưa kể nhiều chứng như run vô căn, rối loạn thần kinh thực vật, run do stress… lại chỉ được dùng thuốc cho đến khi bệnh trở nặng.
Các loại thuốc Tây được kê đơn chủ yếu là thuốc ức chế hệ thần kinh, có tác dụng làm giảm triệu chứng run tạm thời và có thể gây nhiều phản ứng phụ cho hệ thần kinh khi sử dụng lâu dài.
3. Phụ thuộc vào lối sống người bệnh
Lối sống lành mạnh chính là ch́a khóa để người bệnh điều trị chứng run tay hiệu quả. Tuy nhiên, rất ít người có thể duy tŕ được chế độ ăn uống và lịch tập thể dục điều độ để đảm bảo sức khỏe. Chưa kể nhiều người c̣n bị nghiện cà phê, thuốc lá, rượu bia… vốn cũng là những nguyên nhân gây ra chứng run tay!
Vậy liệu có cách điều trị run tay nào có thể vừa hỗ trợ người bệnh điều chỉnh lối sống, khắc phục được hạn chế của Tây y và có hiệu quả với nhiều nguyên nhân gây bệnh?
chữa run tay bằng Đông y
Đông y với Thiên ma, Câu đằng có tác dụng giảm run tay hiệu quả
Nếu như các bác sĩ Tây y chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, quan điểm của các thầy thuốc Đông y là cần đẩy lùi cả triệu chứng và giải quyết căn nguyên của bệnh. Đối với các bệnh măn tính gây run tay cần phải điều trị dài ngày, sử dụng Đông y để hỗ trợ điều trị sẽ giúp cơ thể tự điều chỉnh và cân bằng các rối loạn, từ đó làm giảm run hiệu quả hơn.
Đây cũng chính là lư do ngày càng có nhiều người bệnh t́m đến hai loại thảo dược Câu đằng và Thiên ma chính là bài thuốc hàng đầu chuyên trị các bệnh về rối loạn chức năng của hệ thần kinh với các biểu hiện run tay chân, co giật, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ..
Câu đằng: Theo nghiên cứu tại Trường Y học Trung Quốc, do giáo sư – tiến sĩ Li Min phụ trách cho thấy, nhóm bệnh nhân được điều trị kèm với đơn thuốc Đông y có chứa Câu đằng đă cải thiện rơ rệt biểu hiện run, kỹ năng giao tiếp, t́nh trạng co cứng toàn thân, cùng các triệu chứng như lo âu, trầm cảm, khó ngủ, chán ăn và táo bón.
Thiên ma: Cùng với Câu đằng, nhiều nghiên cứu của y học hiện đại cũng chứng minh Thiên ma đóng vai tṛ bảo vệ thần kinh thông qua việc ức chế các độc tố kích thích thần kinh, giảm nhiễm độc thần kinh bởi quá tŕnh oxy hóa, làm chậm lại quá tŕnh lăo hóa và tăng cường chức năng của tế bào thần kinh.
Điều đáng mừng là người bệnh run tay sẽ không phải cất công t́m kiếm các loại thảo dược quư ở đâu xa mà có thể sử dụng sản phẩm Vương Lăo Kiện (*) tại Việt Nam. Ngoài Thiên ma và Câu đằng, sản phẩm bảo vệ sức khỏe này c̣n kết hợp với nhiều loại thảo dược khác nhằm giúp người bệnh nhanh hồi phục hơn.
Là một người bị run tay gần 10 năm đă hồi phục nhờ Vương Lăo Kiện, ông Nguyễn Duy Dật (nhà 2E, tập thể Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cứ ngỡ như ḿnh nằm mơ khi có thể đẩy lùi chứng này một cách đơn giản đến vậy: “Từ tháng thứ tư dùng Vương Lăo Kiện, tôi thấy ḿnh chuyển biến hẳn đi. Tay không run nữa và làm cái ǵ cũng chính xác hơn…”
Khi chữa run tay bằng Đông y, có người đỡ chỉ sau 3 tháng hay 6 tháng nhưng để hồi phục hoàn toàn th́ vẫn cần có sự phối hợp với Tây y và thói quen sống hàng ngày. Chỉ cần kiên tŕ mỗi ngày một chút và đừng bỏ cuộc, bạn hoàn toàn có thể đẩy lùi chứng run tay trong thời gian ngắn nhất!
[Hỏi đáp bác sĩ] Bệnh Parkinson có nguy hiểm không?
Người bệnh Parkinson với triệu chứng tay chân run rẩy, cầm cốc nước lóng ngóng, ăn uống không ngon miệng… dường như lúc nào cũng ám ảnh với những ư nghĩ: “Bệnh Parkinson có nguy hiểm không? Làm sao để nhận biết và ngăn ngừa các biến chứng?”
Bệnh Parkinson hay liệt rung, là một bệnh thần kinh xảy ra do thoái hóa một nhóm tế bào ở năo gây ra các triệu chứng như run tay chân, tăng trương lực cơ, co cứng, cử động chậm chạp… T́nh trạng bệnh không chỉ gây trở ngại lớn tới sinh hoạt và công việc hằng ngày mà c̣n có thể tiến triển nặng dần trong vài năm cho đến vài chục năm. Đa số người bệnh ở giai đoạn cuối cùng đều bị mất khả năng vận động, sau đó tử vong do suy kiệt.
Để giải tỏa những lo lắng về bệnh Parkinson có nguy hiểm không, hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu về 9 biến chứng phổ biến nhất sau đây nhé.
1. Khó nuốt
Bệnh Parkinson làm suy yếu các cơ miệng và hàm khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi nhai và nuốt thức ăn và t́nh trạng này sẽ trầm trọng hơn ở giai đoạn muộn của bệnh. .
Một số người bệnh Parkinson tiết quá nhiều nước bọt có thể bị chảy dăi, tiết quá ít nước bọt có thể gây ra t́nh trạng khó nuốt. Khi bị khó nuốt, người bệnh có thể bị tắc hô hấp hay thức ăn rơi vào đường hô hấp dẫn đến nguy cơ tử vong do viêm phổi. Điều này c̣n làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng khiến người bệnh ngày càng suy kiệt hơn.
Cách xử lư: Nếu bị khó nuốt, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn cách đưa thức ăn và chất lỏng đi xuống dễ dàng hơn. Bạn cũng có thể t́m một chuyên gia trị liệu ngôn ngữ để thực hiện các bài tập kiểm soát cơ bắp ở mặt và cổ họng.
Để ăn uống dễ dàng hơn, bạn nên lưu ư những điều sau:
– Trước bữa ăn, nên ngậm một viên đá lạnh hoặc uống từng ngụm nước nhỏ để làm giảm lượng nước bọt hoặc đờm giúp cho việc nuốt dễ dàng hơn.
– Ăn chậm, luôn luôn ăn miếng nhỏ và nhai thật kỹ rồi mới nuốt.
– Nuốt hết tất cả thức ăn trong miệng trước khi ăn miếng tiếp theo.
– Đối với các thực phẩm rắn, uống thêm một chút nước để dễ nuốt hơn
– Ngồi thẳng lưng hoặc đứng 15 – 20 phút sau bữa ăn.
Bệnh Parkinson làm ảnh hưởng đến chức năng vận động của ruột và bàng quang, bao gồm:
• Rối loạn tiểu tiện khiến người bệnh buồn đi tiểu liên tục (tiểu tiện không kiểm soát hoặc bàng quang hoạt động quá mức) hoặc són tiểu khi cười, tập thể dục hoặc hắt hơi, hay đi tiểu vào ban đêm
• Táo bón hoặc tiêu chảy, hoặc són phân (đại tiện không tự chủ)
Nguy hiểm của biến chứng liệt ruột là thuốc điều trị chậm hấp thu, ăn uống chậm tiêu và người bệnh dễ bị chết do suy kiệt ở giai đoạn nặng.
Cách xử lư: Bạn nên điều chỉnh các thói quen sống sau đây để cải thiện các vấn đề về ruột và bàng quang:
•Rèn thói quen đi vệ sinh ở những thời điểm nhất định trong ngày.
•Tăng cường bổ sung chất xơ và chất lỏng để làm mềm phân
•Đi khám bác sĩ định kỳ
Các liệu pháp điều trị và một số loại thuốc có thể giúp cải thiện t́nh trạng đi vệ sinh mất kiểm soát do bệnh Parkinson gây ra.
3. Tụt huyết áp tư thế
Parkinson có nguy hiểm không
Tụt huyết áp tư thế khá phổ biến ở người Parkinson
Là một trong số biến chứng nguy hiểm của bệnh Parkinson, tụt huyết áp tư thế có thể làm cho người bệnh choáng váng, loạng choạng khi thay đổi tư thế đột ngột (đứng dậy, ngồi dậy hoặc xoay người). Người bệnh có thể bị té ngă và gây chấn thương phải nằm liệt giường v́ biến chứng này. Một số loại thuốc điều trị bệnh Parkinson cũng có thể gây tụt huyết áp.
Cách xử lư: Để ngăn ngừa tụt huyết áp đột ngột, bạn nên lưu ư những điều sau:
•Thay đổi tư thế từ từ, đặc biệt là khi đang nằm hoặc ngồi chuyển sang tư thế đứng, hoặc xoay người. Tốt nhất, bạn có thể t́m điểm vịn tay khi ngồi dậy như bám vào thành giường, thành ghế hoặc tay vịn cầu thang…
•Uống nhiều nước (giúp tăng huyết áp)
•Hỏi bác sĩ điều chỉnh liều dùng của các loại thuốc điều trị có thể gây tụt huyết áp
4. Rối loạn giấc ngủ
T́nh trạng rối loạn giấc ngủ khá phổ biến ở những người bị bệnh Parkinson. Những vấn đề về ban đêm dưới đây có thể làm gián đoạn giấc ngủ của người bệnh:
•Gặp ác mộng
•Mộng du (rối loạn hành vi khi ngủ)
•Hội chứng bồn chồn chân
•Chứng ngưng thở lúc ngủ
•Thường xuyên đi tiểu vào ban đêm
Người bệnh Parkinson thường bị khó ngủ vào ban đêm nên sẽ cảm thấy mệt mỏi trong ngày. Mệt mỏi do Parkinson gây ra không đơn thuần là t́nh trạng kiệt sức thông thường. Một số người bệnh cảm thấy mệt mỏi đến nỗi không thể ra khỏi giường.
Cách xử lư: Bạn nên luyện tập thể thao đều đặn, nghỉ ngơi và uống thuốc theo chỉ định bác sĩ. Sau đây là một số lời khuyên sẽ giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn:
•Bạn nên thư giăn trước khi ngủ như đọc sách, nghe nhạc, ngâm ḿnh trong nước ấm… và tập thói quen ngủ đúng giờ.
•Hạn chế không uống cà phê, thức uống có cồn như rượu, bia…
•Thu xếp pḥng ngủ thoáng mát, chăn gối mềm mại và tránh nằm nơi có gió lùa.
•Tránh nằm nhiều vào ban ngày.
•Một số thuốc điều trị có thể cải thiện và làm giảm hội chứng bồn chồn chân.
5. Rối loạn vận động
Biến chứng này không do bệnh Parkinson mà do một số loại thuốc dùng để điều trị bệnh Parkinson gây ra. Những người sử dụng thuốc levodopa liều cao hoặc dùng loại thuốc này trong một thời gian dài có thể bị rối loạn vận động nghĩa là cử động ngoài ư muốn như lắc đầu, co giật, lắc lư, hoặc bồn chồn.
Cách xử lư: Bạn nên trao đổi với bác sĩ nếu bị rối loạn vận động sau khi dùng thuốc levodopa để có sự điều chỉnh liều dùng thuốc hoặc áp dụng phương pháp giúp dẫn truyền một lượng thuốc ổn định hơn.
Đau đớn là triệu chứng đầu tiên mà khoảng 10% người bệnh Parkinson gặp phải và khoảng 50% người bệnh Parkinson sẽ trải qua t́nh trạng đau ở một số thời điểm. Nguyên nhân gây đau do bệnh Parkinson bao gồm co thắt cơ và xử lư bất thường các tín hiệu đau đớn của năo bộ. Người bệnh Parkinson có thể thấy đau ở vai, cổ, lưng và chân với cảm giác đau nhức, nóng rát như bị kim châm, bị rung giật…
Cách xử lư: Bác sĩ có thể chỉ định dùng Levodopa – loại thuốc dùng để điều trị triệu chứng Parkinson cũng có tác dụng giảm đau. Loại thuốc này làm giảm co thắt cơ. Ngoài ra, c̣n có các liệu pháp giảm đau khác cho người bệnh Parkinson như vật lư trị liệu, châm cứu, tập thể dục nhẹ nhàng.
7. Lo lắng và trầm cảm
Khi chung sống với căn bệnh măn tính như bệnh Parkinson, những cảm giác lo âu và phiền muộn có thể tiến triển thành trầm cảm, đặc biệt là sau nhiều năm mắc bệnh. Có tới 50% bệnh nhân Parkinson bị trầm cảm ở một một số thời điểm trong đời. Những thay đổi tín hiệu hóa học trong năo có thể là nguyên nhân trực tiếp gây ra trầm cảm ở người bệnh Parkinson.
Ngoài ra, ảnh hưởng của bệnh Parkinson tới hormone serotonin – một loại hormone điều ḥa cảm xúc cũng có thể góp phần gây nên t́nh trạng trầm cảm. Biến chứng này làm cho việc chữa trị bệnh Parkinson trở nên khó khăn hơn và làm cho các triệu chứng của bệnh trầm trọng hơn.
Cách xử lư: Khi bạn nhận thấy ḿnh quá lo lắng hoặc không thích giao tiếp với mọi người hoặc không c̣n hứng thú hay chán nản với các công việc yêu thích trước đây, bạn cần phải có kế hoạch hoặc hành động cụ thể để đối phó với t́nh trạng này bằng cách chia sẻ với người thân, đồng thời trao đổi với bác sĩ để được điều trị sớm trầm cảm. Tăng cường giao tiếp, tự tạo niềm vui trong công việc hay đọc sách, xem phim hài, nghe nhạc, trồng cây cũng góp phần cải thiện t́nh trạng này.
Giảm căng thẳng giúp điều trị Parkinson hiệu quả hơn
Giảm căng thẳng giúp điều trị Parkinson hiệu quả hơn
8. Giảm ham muốn t́nh dục
Bệnh Parkinson gây tổn thương các dây thần kinh điều khiển sự cương cứng và ham muốn t́nh dục nam giới. Những tổn thương này cũng gây ra những chuyển động cứng nhắc và gây ra nhiều bất tiện khi quan hệ. Khoảng 80% bệnh nhân Parkinson giảm ham muốn t́nh dục hoặc giảm khả năng chăn gối.
Cách xử lư: Bác sĩ có thể giúp bạn t́m ra nguyên nhân và cải thiện t́nh trạng giảm ham muốn t́nh dục bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lư. Đồng thời, bạn cũng nên thư giăn và tâm sự với bạn đời nhiều hơn về những trở ngại của ḿnh. Nếu có sự đồng cảm và hỗ trợ của bạn đời, chuyện chăn gối sẽ ngày càng được cải thiện.
9. Sa sút trí tuệ
Khoảng 50–80% bệnh nhân Parkinson bị rơi vào t́nh trạng sa sút trí tuệ. T́nh trạng sa sút trí tuệ ở những bệnh nhân Parkinson gây ra những triệu chứng như: mất trí nhớ, khó tập trung, khả năng suy xét kém, ảo giác, cáu gắt, rối loạn giấc ngủ, lo âu… Những triệu chứng trên có thể bắt đầu xuất hiện vài năm sau khi khởi phát bệnh Parkinson.
Cách xử lư: Bạn có thể được điều trị bằng các loại thuốc dùng để điều trị bệnh Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ khác.
Kiểm soát tốt Parkinson có thể giúp người bệnh minh mẫn hơn
Mặc dù không loại bỏ hoàn toàn được những biến chứng của bệnh ra khỏi cuộc sống, nhưng nếu người bệnh kiểm soát tốt bằng chế độ ăn uống, luyện tập, tâm lư, dùng thuốc sẽ giúp cải thiện triệu chứng, làm chậm tiến triển của bệnh, từ đó tŕ hoăn biến chứng và giảm nhẹ bệnh.
Khi trăn trở với câu hỏi “Bệnh Parkinson có nguy hiểm không?”, nhiều người bệnh đă t́m đến Đông y để tăng hiệu quả ngăn ngừa các biến chứng và điều trị bệnh. Trong đó, Câu đằng và Thiên ma chính là bài thuốc hàng đầu chuyên trị các bệnh về rối loạn chức năng của hệ thần kinh với các biểu hiện run tay chân, co giật, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ…
Theo nghiên cứu tại Trường Y học Trung Quốc, do giáo sư – tiến sĩ Li Min phụ trách cho thấy, nhóm bệnh nhân được điều trị kèm với đơn thuốc Đông y có chứa Câu đằng đă cải thiện rơ rệt biểu hiện run, kỹ năng giao tiếp, t́nh trạng co cứng cơ, cùng các triệu chứng như lo âu, trầm cảm, khó ngủ, chán ăn và táo bón.
Cùng với Câu đằng, nhiều nghiên cứu của y học hiện đại cũng chứng minh Thiên ma đóng vai tṛ bảo vệ thần kinh thông qua việc ức chế các độc tố kích thích thần kinh, giảm nhiễm độc thần kinh bởi quá tŕnh oxy hóa, làm chậm lại quá tŕnh lăo hóa và tăng cường chức năng của tế bào thần kinh.
Là một người làm trong ngành y lâu năm, bác Đỗ B́nh Dương (Đống Đa, Hà Nội) đă nghiên cứu rất kỹ hai loại thảo dược Câu đằng và Thiên ma để chữa bệnh Parkinson bằng Đông y và t́m thấy Vương Lăo Kiện (*). Ông bất ngờ nhận ra hiệu quả của sản phẩm chăm sóc sức khỏe này: “Sau 9 tháng dùng Vương Lăo Kiện, môi và lưỡi đă đỡ bị rung, hàm răng cũng đỡ lập cập, nói đúng giọng hơn, hai bàn tay cũng bớt run và có thể cầm ly nước b́nh thường…”
Có thể nói, Vương Lăo Kiện với các loại thảo dược của Đông y là một người “bạn đồng hành” giúp người bệnh Parkinson bớt cảm thấy cô đơn và mệt mỏi hơn khi phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm. Nếu bạn có thể phối hợp Đông y và Tây y, đồng thời điều chỉnh thói quen sống lành mạnh th́ những năm tháng trước mắt sẽ đi qua nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Bệnh Parkinson: nguyên nhân, triệu chứng và cách kiểm tra chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Trần Tố Trân
Bệnh Parkinson: nguyên nhân, triệu chứng và cách kiểm tra chẩn đoán
Bệnh Parkinson là chứng thoái hóa dần của hệ thần kinh làm ảnh hưởng tới chuyển động của cơ thể. Bệnh này phát triển chậm với một vài cơn run tay nhẹ ở một tay. Ngoài dấu hiệu nhiều người biết này th́ Parkinson c̣n làm cho bạn di chuyển khó khăn và chậm chạp.
Trong giai đoạn đầu của bệnh, mặt bệnh nhân sẽ có rất ít hoặc không có biểu cảm, tay họ cũng không đánh khi đi và lời nói trở nên nhẹ và lắp bắp. Các dấu hiệu sẽ ngày càng trầm trọng hơn khi bệnh t́nh trở nặng.
Dấu hiệu bệnh Parkinson
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh khác nhau trên từng người. Các dấu hiệu đầu tiên thường rất nhỏ và dễ bị bỏ qua. Bệnh thường ảnh hưởng một bên cơ thể trước và sẽ ngày càng trở nặng ngay cả sau khi bệnh đă ảnh hưởng cả hai bên cơ thể.
Các dấu hiệu và triệu chứng gồm:
•Run: những cơn run bắt đầu ở các chi, thường là ở bàn tay và ngón tay. Một đặc điểm của Parkinson là run tay khi tay đang ở trạng thái nghỉ;
•Chuyển động chậm (vận động chậm): dần dần bệnh Parkinson sẽ làm giảm khả năng vận động và làm chậm sự di chuyển của bạn. Các công việc vốn đơn giản trở nên khó khăn và tốn thời gian hơn như các bước chân ngắn hơn hay tốn rất nhiều công sức để bước ra khỏi ghế. Hay bạn cũng có thể kéo lê chân khi khi đi làm các chuyển động rất khó khăn;
•Cứng cơ: các cơ có thể co cứng ở bất cứ phần nào của cơ thể. Các cơ này sẽ hạn chế khả năng chuyển động của bạn và gây đau đớn;
•Mất tư thế chuẩn và mất thăng bằng: dáng của bạn c̣ng xuống hay bạn bị mất cân bằng v́ bệnh này;
•Mất các phản xạ tự nhiên của cơ thể: khi mắc Parkinson th́ khả năng thực hiện các phản xạ như chớp mắt, cười hay vung tay khi đi bộ sẽ giảm;
•Thay đổi trong giọng nói: bạn gặp khó khăn khi nói chuyện như nói nhẹ quá, nhanh quá, bị lắp bắp hay ngập ngừng trước khi nói. Giọng nói bây giờ bị ngang và không c̣n nhiều ngữ điệu lên xuống phong phú nữa.
•Thay đổi trong cách viết: chữ viết sẽ nhỏ đi, hoặc bạn cảm thấy thật khó để mà viết ra được một chữ.
Khi nào bạn cần đi khám bác sĩ
Bạn nên đi khám ngay khi bạn có bất ḱ triệu chứng nào liên quan tới bệnh Parkinson không phải chỉ để chuẩn đoán t́nh trạng sức khỏe của bản thân mà c̣n để t́m ra các nguyên nhân khác của các triệu chứng đó.
Nguyên nhân gây bệnh
Khi bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, một số tế bào nhất định sẽ dần rụng hoặc chết đi. Nhiều triệu chứng của bệnh là do các nơ-ron gửi chất hóa học tên dopamine trong năo bị mất. Khi mức dopamine giảm sẽ làm năo hoạt động không b́nh thường và dẫn đến các dấu hiệu của Parkinson.
Các tác nhân gây bệnh thường là
•Di truyền: các nhà nghiên cứu đă một loại gen gây bệnh Parkinson. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều ngoại lệ hiếm hoi không mắc bệnh dù có rất nhiều người thân có bệnh này;
•Nhiễm bệnh từ môi trường: tiếp xúc nhiều với các chất độc hại hay các yếu tố từ môi trường có thể tăng nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên nguy cơ này rất nhỏ.
Bác sĩ cũng để ư thấy một số thay đổi trong năo của bệnh nhân Parkinson dù chưa biết nguyên nhân của những thay đổi này. Các thay đổi như sau:
•Xuất hiện các khối Lewy: các khối vật chất này xuất hiện trong tế bào năo là dấu hiệu của bệnh Parkinson. Các khối vật chất này có tên lewy. Nhiều nhà khoa học cho rằng chúng là tác nhân chính gây bệnh;
•Có chất alpha-synuclein trong thể lewy: thể lewy chứa rất nhiều chất nhưng có một chất rất quan trọng là protein tự nhiên và phổ biến tên alpha-synuclein (A-synuclein). Chất này có mặt trong tất cả các thể lewy trong các khối u mà tế bào không tiêu diệt được. Các nhà nghiên cứu bệnh Parkinson gần đây đă tập trung nghiên cứu về vấn đề này.
Những ai có nguy cơ bị bệnh cao?
Những nguy cơ khiến bạn mắc bệnh bao gồm:
•Tuổi tác: những người trẻ tuổi thường rất hiếm bị Parkinson. Thường bệnh này sẽ bắt đầu ở độ tuổi trung niên hoặc lăo niên và nguy cơ mắc bệnh cũng tăng theo số tuổi. Đa số các bệnh nhân Parkinson đều khoảng 60 tuổi;
•Di truyền: có họ hàng gần với người mắc bệnh cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh của bạn. Tuy nhiên nguy cơ này rất nhỏ trừ khi bạn có nhiều người thân bị Parkinson;
•Giới tính: nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới;
•Tiếp xúc giới chất độc hại: thường xuyên tiếp xúc với các chất diệt cỏ hay diệt sâu có thể tăng nguy cơ bị bệnh Parkinson.
Hiện vẫn chưa có bài kiểm tra nào để chuẩn đoán bệnh Parkinson. Các bác sĩ chuyên khoa thần kinh sẽ chuẩn đoán thông qua tiểu sử bệnh t́nh, báo cáo về các dấu hiệu và triệu chứng và cả các bài kiểm tra về thần kinh cũng như cơ thể của bạn nữa.
Có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm một số kiểm tra như thử máu để loại trừ các khả năng khác gây ra triệu chứng của bạn.
Các bài kiểm tra bằng h́nh ảnh như chụp MRI, siêu âm năo, chụp h́nh SPECT và PET cũng có thể loại trừ khả năng bạn bị các bệnh khác. Tuy nhiên các kiểu kiểm tra này không có tác dụng lắm trong việc chuẩn đoán bệnh Parkinson.
Bên cạnh các bài kiểm tra th́ bác sĩ có thể sẽ cho bạn uống thuốc chữa Parkinson là carbidopa và levodopa. Bạn cũng cần dùng một liều lượng thuốc vừa đủ để thấy được hiệu quả v́ chỉ uống vài viên thuốc trong 1-2 ngày sẽ không đáng tin. Nếu bạn thấy t́nh trạng bệnh của ḿnh khá hơn sau khi dùng thuốc th́ có lẽ bạn đă bị Parkinson.
Đôi khi phải tốn rất nhiều thời gian để chuẩn đoán ra bệnh. Các bác sĩ sẽ hẹn bạn tái khám thường xuyên với các chuyên gia thần kinh chữa các chứng khó di chuyển để xem xét t́nh h́nh và dấu hiệu bệnh của bạn trong một khoảng thời gian và sau đó mới chuẩn đoán.
Tuy Parkinson không thể chữa dứt nhưng uống thuốc có thể cải thiện t́nh h́nh rất nhiều. Trong một số các trường hợp hiếm gặp, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để chữa trị một phần nào đó của năo.
Chế độ ăn uống hợp lư dành cho bệnh nhân thiếu máu
Tác giả: Huệ Trang
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Chế độ ăn uống hợp lư dành cho bệnh nhân thiếu máu
Bệnh nhân thiếu máu cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là chất sắt, để cơ thể sản sinh ra đủ tế bào hồng cầu cho máu. Hăy cùng Hello Bacsi tham khảo bài viết dưới đây để t́m hiểu về chế độ ăn uống hợp lư nếu bạn mắc phải chứng thiếu máu nhé.
Thiếu máu là một loại bệnh rất phổ biến ở Việt Nam và có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh. Thay đổi chế độ dinh dưỡng là một phần quan trọng giúp hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu.
Chứng thiếu máu có rất nhiều loại. Một trong những loại phổ biến nhất là t́nh trạng thiếu máu do thiếu sắt. Việc hấp thụ không đủ lượng sắt khiến cơ thể bạn không thể sản sinh ra hemoglobin, huyết sắc tố cần thiết để tạo nên lượng tế bào hồng cầu đầy đủ, giúp vận chuyển oxy cho cơ thể.
Có 2 loại sắt được t́m thấy trong các loại thực phẩm là heme iron (nguồn sắt từ động vật như thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) và nonheme iron (nguồn sắt từ thực vật cũng như các loại thực phẩm tăng cường chất sắt). Cơ thể bạn có thể hấp thu cả hai loại sắt này, tuy nhiên, heme iron dễ hấp thụ hơn so với nonheme iron.
Để hỗ trợ điều trị thiếu máu, đặc biệt là bệnh thiếu máu do thiếu sắt, bạn có thể bổ sung chất sắt cho cơ thể từ các loại thực phẩm sau đây:
Rau củ quả
Rau xanh (đặc biệt là các loại có màu xanh thẫm) là nguồn cung cấp nonheme iron tốt nhất cho cơ thể, bao gồm:
•Cải bó xôi;
•Cải xoăn;
•Cải rổ;
•Bồ công anh.
Ngoài ra, chế độ ăn uống chứa ít folate cũng sẽ gây ra chứng thiếu máu do thiếu folate. Các loại trái cây họ cam, đậu và ngũ cốc là nguồn cung cấp folate tốt cho cơ thể.
Bên cạnh đó, những loại rau củ giàu vitamin C như cam, ớt đỏ, dâu… giúp dạ dày tăng cường hấp thu sắt tốt hơn.
Thịt đỏ và thịt gia cầm
Tất cả các loại thịt đỏ và thịt gia cầm đều chứa heme iron. Bệnh nhân thiếu máu nên tiêu thụ thịt đỏ hay thịt gia cầm kèm với các loại thực phẩm chứa nonheme iron như rau xanh để giúp tăng cường khả năng hấp thu sắt cho cơ thể.
Gan
Rất nhiều người hay e ngại và tránh xa thịt từ các cơ quan của động vật, tuy nhiên, chúng lại là nguồn cung cấp sắt vô cùng tuyệt vời cho cơ thể. Trong đó, gan là loại thực phẩm điển h́nh không những giàu sắt mà c̣n rất giàu folate. Ngoài ra, một vài cơ quan khác của động vật cũng có chứa nhiều sắt bao gồm tim, thận và lưỡi.
Hải sản
Hải sản là nguồn cung cấp heme iron tốt cho cơ thể. Các loại hải sản có vỏ như hàu, trai và tôm đều cung cấp rất nhiều sắt. Bên cạnh đó, cá cũng là một nguồn cung cấp sắt tuyệt vời. Các loài cá giàu chất sắt bao gồm:
•Cá ṃi;
•Cá ngừ tươi hay đóng hộp;
•Cá hồi tươi;
•Cá bơn tươi;
•Cá rô tươi;
•Cá tuyết tươi.
Mặc dù cá hồi tươi và cá hồi đóng hộp đều cung cấp sắt tốt cho cơ thể, tuy nhiên, cá hồi đóng hộp lại giàu canxi hơn. Khi canxi kết hợp với sắt sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của sắt vào cơ thể. Do đó, bạn không nên ăn thực phẩm giàu canxi kết hợp với thực phẩm giàu sắt cùng một lúc.
Các loại đậu là nguồn cung cấp sắt dồi dào cho chúng ta, kể cả người ăn chay. Bạn có thể lựa chọn một vài loại đậu giàu sắt như đậu đỏ, đậu xanh, đậu nành…
Các loại hạt
Bệnh nhân thiếu máu có thể hấp thu nhiều chất sắt thông qua các loại hạt như:
•Hạt bí ngô;
•Hạt điều;
•Hạt hồ trăn;
•Hạt gai dầu;
•Hạt thông;
•Hạt hướng dương.
Chế độ ăn uống đóng vai tṛ quan trọng đối với các bệnh nhân thiếu máu. V́ vậy, ngoài việc dùng thuốc và các thực phẩm bổ sung, bạn hăy tiêu thụ các loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng như sắt để chiến đấu với bệnh thiếu máu nhé.
England, Hospital, London, Non-Dialogue, UK | Healthy | November 14, 2017
I used to work in an oncology unit specialising in gastrointestinal cancers – the sort of thing that, by the time it got to us, all we could do was arrange for palliative treatment to make the time the patient had left longer and more comfortable. I handled phone calls from the patients and families, all of whom were obviously upset and as a result not as thoughtful as they might have been.
Sometimes, they had a right to be abrasive, though. One man whose mother needed an urgent chemotherapy booking had been left hanging for weeks, and the registrar who was supposed to be handling the booking hadn’t done anything despite the fact that her prognosis was dwindling all the time. Eventually, I got fed up; I grabbed the patient file and the documentation that he hadn’t signed yet, interrupted the consultant at lunch, stood over him until he checked and signed the document, delivered everything to the ward personally, and, apologising to the still-furious son of the patient, told him his mother had an appointment the following day.
Less than a month later, I got word that the patient in that story had died. Two days after that, reception told me that said patient’s son was on his way to my office. I was sure he was coming to berate me to my face… but when he turned up, it was with a small silk rose and a small box of chocolates. He told me that he wanted to apologise for losing his temper, and tell me how grateful he was for how hard I’d worked to see that his mother got proper care.
I am never going to forget the man who managed to be so thoughtful of someone else even with such a recent bereavement. It’s the yardstick to which I hold my behaviour to this day.
Máy tạo oxy hay b́nh thở oxy, lựa chọn nào là phù hợp hơn với người bệnh?
Khoa học | Chăm sóc Sức khỏe | Sức khỏe gia đ́nh
Chia sẻ bởiDương Nguyễn
52
Với các bệnh nhân đang gặp vấn đề về đường hô hấp như suy tim, suy phổi; những người vừa phẫu thuật hay đang có thể trạng yếu, việc sử dụng những thiết bị y tế hỗ trợ thở là giải pháp hữu hiệu để tiếp tục duy tŕ sự sống của người bệnh.
Thông thường, các bệnh viện và cơ sở y tế có thể lựa chọn máy tạo oxy hoặc b́nh thở oxy làm thiết bị trợ thở chuyên dụng. Tuy nhiên, nếu bạn c̣n phân vân trong quá tŕnh lựa chọn một trong hai thiết bị để sử dụng, c̣n mơ hồ về những lợi ích và hạn chế mà chúng có thể đem lại trong môi trường y tế th́ bài viết dưới đây của Quantrimang sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
Nên chọn máy tạo oxy hay b́nh thở oxy?
1. B́nh thở oxy là ǵ?
2. Máy tạo oxy là ǵ?
3. Ưu nhược điểm của b́nh thở oxy
4. Ưu nhược điểm của máy tạo oxy
5. Nên sử dụng máy tạo oxy hay b́nh thở oxy?
Trước tiên, chúng ta hăy t́m hiểu về khái niệm của b́nh thở oxy và máy tạo oxy:
1. B́nh thở oxy là ǵ?
B́nh thở oxy (hay c̣n được gọi là b́nh oxy) là một chiếc b́nh chứa oxy nhân tạo với dung tích nhất định. Người dùng thở oxy trong b́nh bằng cách sử dụng ống thông mũi, mặt nạ oxy hoặc thông qua những phương thức trợ thở khác.
Người bệnh sử dụng b́nh thở oxy
2. Máy tạo oxy là ǵ?
Máy tạo oxy (hoặc máy thở oxy) là một thiết bị y tế lấy trực tiếp không khí từ môi trường xung quanh. Qua hệ thống lọc có sẵn, máy tạo oxy có thể loại bỏ các chất độc hại, đem lại nguồn oxy tinh khiết có nồng độ từ 90% cho người sử dụng.
Người bệnh sử dụng máy tạo oxy để trợ thở
Để giúp bạn có thêm căn cứ trong việc lựa chọn thiết bị hỗ trợ thở phù hợp, Quantrimang xin được tổng hợp những ưu nhược điểm của b́nh thở oxy và máy tạo oxy
Ưu điểm nổi bật nhất của b́nh thở oxy đó chính là giá thành: Chi phí để mua b́nh trợ thở là rẻ hơn so với máy tạo oxy. Cụ thể, các loại b́nh oxy y tế với dung tích 5 lít, 8 lít và 40 lít trên thị trường có giá lần lượt rơi vào khoảng 500.000đ, 800.000đ và 2.000.000đ một b́nh.
B́nh oxy y tế có nhiều dung tích
Ngoài ra, việc có nhiều dung tích khác nhau cũng giúp cho các bệnh viện, cơ sở y tế dễ dàng lựa chọn b́nh oxy sao cho phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của người bệnh.
Nhược điểm
B́nh thở oxy có nhược điểm lớn nhất là sự cồng kềnh. Các loại b́nh y tế thường có trọng lượng từ 6,8kg với b́nh oxy 5 lít tới 60kg cho b́nh oxy 40 lít. Người bệnh khi sử dụng b́nh oxy để trợ thở sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá tŕnh đi lại và di chuyển.
Ngoài ra, việc b́nh thở oxy có dung tích hạn chế cũng làm ảnh hưởng tới ngân sách và chi phí của các bệnh viện và cơ sở y tế trong dài hạn.
4. Ưu nhược điểm của máy tạo oxy
Ưu điểm
Máy tạo oxy có ưu điểm là trọng lượng nhẹ (trọng lượng mỗi máy là khoảng 7 - 8kg), có tay cầm tiện lợi và 4 bánh xe. Điều này giúp người bệnh dễ dàng đi lại và di chuyển cùng với máy mà không gặp phải bất kỳ cản trở nào.
Máy tạo oxy giúp người bệnh dễ dàng di chuyển cùng máy
Bên cạnh chức năng chính là hỗ trợ thở, máy tạo oxy c̣n nhiều những tính năng ưu việt và nổi trội khác như: Cung cấp ion âm, cân bằng độ ẩm, cảnh báo áp suất thấp, báo sự cố nén máy khí,...
Giá thành cao chính là nhược điểm lớn nhất của máy tạo oxy. Tuy nhiên, v́ thiết bị này sử dụng nguồn oxy tự nhiên từ môi trường bên ngoài, máy sẽ không bị giới hạn về dung tích sử dụng như các loại b́nh y tế trợ thở. Xét về lâu dài, chi phí sử dụng b́nh thở oxy sẽ cao hơn so với chi phí sử dụng máy tạo oxy.
5. Nên sử dụng máy tạo oxy hay b́nh thở oxy?
Bạn có thể t́m lời giải đáp cho câu hỏi: "Nên sử dụng máy tạo oxy hay b́nh thở oxy?" qua những tổng hợp dưới đây của Quantrimang:
•B́nh thở oxy: Chi phí đầu tư ban đầu thấp, có nhiều dung tích b́nh khác nhau, phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của người sử dụng. Tuy nhiên, b́nh sử dụng khá bất tiện do cồng kềnh và có trọng lượng lớn, chi phí sử dụng b́nh về lâu dài là tốn kém.
•Máy tạo oxy: Trọng lượng máy nhẹ, có tay cầm và 4 bánh xe, giúp người dùng dễ dàng di chuyển cùng máy. Máy tạo oxy cũng có nhiều tính năng hiện đại mà b́nh trợ thở không có. Tuy nhiên, chi phí ban đầu lớn là rào cản đối với người sử dụng khi mua máy.
Người bệnh sử dụng các thiết bị trợ thở trong quá tŕnh điều trị bệnh
Hy vọng những chia sẻ trên đây đă giúp bạn có được lời giải thích thấu đáo cho câu hỏi: "Nên sử dụng máy tạo oxy hay b́nh thở oxy?". Bạn có thể tham khảo thêm một vài lựa chọn máy tạo oxy phù hợp với nhu cầu của bản thân qua những gợi ư dưới đây của Quantrimang:
Xuất phát điểm là một bệnh lư hô hấp đơn giản, nhưng bệnh viêm xoang nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây rất nhiều khó khăn đến cuộc sống và công việc của người bệnh. Càng khó khăn hơn nếu bản thân người bệnh không am hiểu hết về nó. Bài viết hôm nay, Quantrimang sẽ giúp bạn nắm bắt tổng quan về căn bệnh viêm xoang, có các loại viêm xoang nào, đặc tính, triệu chứng mỗi loại ra sao nhé!
Phân loại viêm xoang dựa theo thời gian mắc, sự khởi phát
Một trong những cách phân loại bệnh viêm xoang phổ biến nhất hiện là phân loại dựa trên thời gian mắc bệnh tính từ giai đoạn khởi phát bệnh. Theo đó, viêm xoang được phân ra làm 4 loại cơ bản dưới đây:
1. Viêm xoang cấp
các loại viêm xoang
Viêm xoang cấp tính là hiện tượng viêm xoang có các triệu chứng giống cảm lạnh như: hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi nhiều (ban đầu có thể màu trắng đục, sau chuyển sang xanh, nâu lẫn mùi hôi), đau nhức vùng mặt (cơn đau dữ dội vào buổi trưa) hoặc có thể sốt nhẹ, ho, đau tai, chóng mặt, buồn nôn... Các triệu chứng này xuất hiện đột ngột và không biến mất sau 10 - 14 ngày, nhưng cũng không diễn ra quá 4 tuần.
Viêm xoang cấp tính thuộc loại phổ biến nhất trong các loại viêm xoang. Tuy không đáng lo ngại và không gây ảnh hưởng tới tính mạng nhưng viêm xoang cấp tính có thể gây ra một vài biến chứng không tốt như viêm phế quản, phổi, viêm thanh quản, viêm năo…
2. Viêm xoang bán cấp
Viêm xoang măn tính là loại viêm xoang có thời gian mắc bệnh kéo dài từ 4 - 12 tuần. Các biểu hiện của viêm xoang bán cấp tuy không diễn biến nhanh như cấp tính nhưng lại có tốc độ và mực độ tăng hơn trước, ví dụ như ho dai dẳng, đau nhức ở vùng mặt, mệt mỏi kéo dài, đau răng, đau đầu dai dẳng… Viêm xoang bán cấp tính nếu chủ quan, không nhận biết và điều trị dứt điểm sẽ có nguy cơ rất cao trở thành viêm xoang măn tính và gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm.
Viêm xoang măn tính là loại viêm xoang có các triệu chứng kéo dài và lặp đi lặp lại trong khoảng từ 12 tuần trở lên. Các biểu hiện thường gặp của viêm xoang măn tính bao gồm: nghẹt mũi, đau nhức, giảm vị giác, thậm chí có thể sốt, ho, mất ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, đờm kèm mủ,…
Viêm xoang măn tính tuy không nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng những nếu không phát hiện và chữa trị bệnh kịp thời th́ có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm phế quản, viêm họng măn tính, viêm tai giữa, suy giảm thị lực, viêm màng năo, viêm năo, thậm chí có thể gây đột quỵ…
Có thể bạn quan tâm: Nên sử dụng máy tạo oxy hay b́nh thở oxy tốt hơn?
4. Viêm xoang tái phát
Viêm xoang tái phát là loại viêm xoang không tuân theo quy luật nào và thường tái phát nhiều đợt trong cùng 1 năm nếu gặp điều kiện thích hợp. So với các triệu chứng của các loại bệnh viêm xoang thông thường, viêm xoang tái phát có biểu hiện rơ ràng và dai dẳng hơn. Điều trị viêm xoang tái phát cũng v́ thế mà khó khăn hơn, cần sự kiên tŕ và cố gắng của người bệnh.
Có thể bạn quan tâm: Ho có đờm lâu ngày không khỏi là bệnh ǵ? Làm thế nào để xử lư dứt điểm?
Phân loại viêm xoang dựa theo vị trí kích hoạt xoang
các loại viêm xoang
1. Viêm xoang hàm
Xoang hàm nằm ngay hai bên má và hướng về cánh mũi. Trên bề mặt xoang hàm sẽ có một thành niêm mạc mỏng chứa một lớp lông có tác dụng giữ ấm cũng như độ ẩm cho mũi. Khi gặp t́nh trạng nhiễm khuẩn th́ lớp niêm mạc này sẽ có biểu hiện sưng tấy, gây viêm nhiễm và kèm theo dịch mủ h́nh thành viêm xoang hàm. Người bệnh cũng sẽ gặp triệu chứng phổ biến là đau dữ dội ngay hai bên má.
các loại viêm xoang
Bệnh viêm xoang hàm có thể gặp ở 3 cấp: viêm mủ xoang hàm do răng, viêm xoang hàm cấp tính hoặc viêm xoang hàm măn tính. Tuy nhiên, điều đáng nói là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh viêm xoang hàm phần lớn là do các vấn đề răng miệng.
Bệnh viêm xoang hàm nếu không khắc phục kịp thời th́ ngoài việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người bệnh th́ c̣n có thể phát sinh biến chứng. Điển h́nh như suy giảm trí nhớ, suy nhược cơ thể, viêm tắc tĩnh mạch xoang, áp xe ổ mắt, viêm lây lan sang các xoang cạnh kề…
2. Viêm xoang sàng
Phần xương sàng có vị trí nằm ở giữa 2 mắt, phía trên hốc mũi và ngay dưới trán. Xương sàng được cấu tạo từ 4 hốc rỗng thông với nhau. Bệnh viêm xoang sàng được chia thành 3 dạng chính bao gồm:
Viêm xoang sàng trước. Là loại viêm xoang xuất hiện do phần dịch nhầy bị ứ đọng ở mũi, gây tắc nghẽn và đau nhức ở gốc mũi.
Viêm xoang sàng
Viêm xoang sàng sau: Lúc này, dịch nhầy bị tắc sẽ dồn xuống phía ṿm họng, gây cảm giác khó chịu khiến người bệnh phải có phản xạ khạc nhổ đờm liên tục. Diễn biến nặng có thể gây đau nhức ở đỉnh đầu hay ảnh hưởng đến thị giác.
Viêm xoang sàng 2 bên: Là t́nh trạng nặng nhất của viêm xoang sàng, h́nh thành khi cả xoang sàng trước và sau bị tắc nghẽn đồng thời. Xoang sàng không lưu thông sẽ gây tắc mũi, chảy nước mũi, có đờm ứ đọng ở cổ và luôn gây cảm giác kích ứng, muốn khạc đờm.
3. Viêm xoang trán
Xoang trán chính là hốc xoang nằm ở vị trí cao nhất ở trong hệ thống xoang mặt, ở ngay phía dưới ổ mắt, được ngăn cách với năo chỉ bởi một vách xương, đồng thời thông với mũi qua ống trán - mũi. Đây là loại thường hay gặp hơn cả và nó rất dễ đi kèm với chứng viêm xoang sàng trước.
Biểu hiện thường thấy nhất của viêm xoang trán là cơn đau thường xuất hiện ở phần trán phía trên ổ mắt, dịch mủ chảy nhiều, chảy nước mắt, nhức mỏi mắt, đưa mắt qua lại đôi khi cũng gây đau, nghẹt mũi liên tục, đau đầu triền miên.
viêm xoang trán
Đặc biệt, nếu không can thiệp sớm, bệnh viêm xoang trán có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như chảy mủ tai, viêm tai giữa hay thủng màng nhĩ. Nguy hiểm nhất là làm tăng nguy cơ mắc chứng viêm màng năo mủ - t́nh trạng năo bị nhiễm khuẩn, tạo mủ và có thể đẩy người bệnh đứng trước nguy cơ tử vong nếu một khối áp xe vỡ ra không được can thiệp kịp thời.
4. Viêm xoang bướm
Xét về mặt vị trí, xoang bướm nằm gắn liền với tuyến yên cùng với xoang tĩnh mạch hang, đồng thời liền kề với ổ mắt và các dây thần kinh thị giác. Viêm xoang bướm được hiểu một cách đơn giản nhất là t́nh trạng viêm nhiễm xuất hiện ngay tại xoang này.
Viêm xoang bướm
Một số triệu chứng dễ nhận thấy nhất của viêm xoang bướm có thể là nghẹt mũi kèm dịch mũi nhiều, đau ở giữa hai hốc mắt, trên đỉnh đầu và lan ra sau gáy, khứu giác giảm, hiện tượng chảy dịch sau họng nhiều hơn so với các dạng viêm xoang khác, gây hôi miệng. Bên cạnh đó, người bênh c̣n thấy sốt nhẹ, viêm tai, viêm họng…
Bệnh viêm xoang này có một đặc điểm là triệu chứng ban đầu khá mơ hồ, dẫn đên khó nhận biết, điều trị nên dễ gây ra các biến chứng như mờ mắt, giảm thị lực, thậm chí là mù vĩnh viễn nếu t́nh trạng viêm nhiễm nặng không thể khắc phục.
5. Viêm đa xoang (viêm nhiều xoang một lúc)
Trong các bệnh viêm xoang, th́ căn bệnh ít phổ biến nhất nhưng phức tạp nhất chính là viêm đa xoang. Viêm đa xoang là t́nh trạng 2 hoặc nhiều xoang cùng bị viêm một lúc. Một vài nguyên nhân gây ra bệnh lư này có thể là do yếu tố môi trường, dị ứng, cấu trúc xương mũi, giảm đề kháng hoặc xuất phát từ các bệnh lư về hô hấp.
Triệu chứng phổ biến của viêm đa xoang tương đồng với viêm xoang hay cảm lạnh thông thường. Điển h́nh có thể kể tới chảy dịch mũi kéo dài, một số có thể lẫn máu hoặc mủ, đau nặng đầu, thái dương, trán, mệt mỏi ăn không ngon, sốt nhẹ, thị lực giảm sút, vướng víu khó chịu ở cổ họng…
Bệnh viêm đa xoang được chia là 2 dạng chính là dạng cấp tính và dạng măn tính. T́nh trạng măn tính được cho là nguy hiểm hơn và rất dễ phát sinh biến chứng nếu không điều trị kịp thời và đúng cách.
Viêm đa xoang không được xử lư dứt điểm, lượng dịch mủ có thể chảy sang các cơ quan lân cận gây viêm nhiễm hàng loạt như viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm phế quản…nặng có thể dẫn đến viêm ổ mắt, viêm tai, thậm chí viêm màng năo.
Kết luận: Tuy là một bệnh lư đơn giản nhưng mỗi chúng ta đều không thể coi thường căn bệnh viêm xoang. Lời khuyên dành cho bạn là khi nhận thấy bất cứ biểu hiện nào của bệnh, bạn cần t́m hiểu rơ nguyên do hoặc đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Khi mới khởi phát, việc điều trị sẽ đơn giản hơn nhiều, có thể sử dụng một số phương pháp quen thuộc như: sử dụng thuốc, dùng dụng cụ hút rửa mũi xoang, xông mũi, phương pháp chữa xoang dân gian...
Hy vọng, với những thông tin trên đây, bạn có thể dễ dàng phân biệt được các loại viêm xoang cơ bản cũng như chủ động pḥng và điều trị kịp thời căn bệnh này, tránh những biến chứng nguy hiểm và đáng tiếc.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.