Nhà vô địch Wimbledon bảy lần Serena Williams đă bị loại ngay ṿng một của giải lần thứ hai liên tiếp, bất ngờ trước màn ra mắt của tay vợt người Pháp gốc Việt Harmony Tan vào thứ Ba. Harmony Tan là tay vợt Tennis người Pháp, đứng hạng 90 trên thế giới.
Ukraine sẽ nhận được:
- 600 xe tăng
- 500 pháo
- 600.000 vũ khí đạn dược
- 140.000 vũ khí chống tăng
Phát biểu vào ngày cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh NATO, Biden tiết lộ rằng Mỹ đă tập hợp một liên minh gồm hơn 50 quốc gia để tài trợ vũ khí mới cho Ukraine.
Biden nói người Mỹ sẽ phải chịu giá xăng cao "chừng nào c̣n" để đánh trả cuộc xâm lược Ukraine của Putin.
Luật sư Đặng Đ́nh Mạnh, một trong năm luật sư bào chữa cho sáu bị cáo trong vụ Tịnh thất Bồng Lai thông báo vào sáng 30/6 "Hội đồng xét xử vụ án Thiền Am đă chấp thuận yêu cầu của luật sư hoăn phiên ṭa cho đến ngày 20/07".
Quân đội Ukraine cho rằng lực lượng Nga cố ư đốt tên lửa pḥng không và radar để che dấu vết khi rút lực lượng khỏi đảo Rắn trên Biển Đen. "Ngay khi hiểu rằng các khí tài trên đảo đang bị chúng tôi tấn công một cách hiệu quả và không thể sử dụng được nữa, họ quyết định từ bỏ khu vực này", Natalia Humenyuk, phát ngôn viên Bộ tư lệnh Quân khu miền Nam Ukraine, cho biết hôm 30/6, đề cập đến việc lực lượng Nga rút quân khỏi đảo Rắn (c̣n gọi là đảo Zmiinyi) trên Biển Đen.
Dữ liệu từ CryptoCompare cho biết Bitcoin đă bốc hơi 58% giá trị trong quư II/2022. Cụ thể, đồng tiền số đă giảm từ 45.524 USD xuống khoảng 18.000 USD vào ngày cuối cùng của quư.
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo Na Uy rằng Nga sẽ sử dụng "các biện pháp trả đũa" chống lại Na Uy trừ khi nước này từ chối quyết định cấm vận chuyển một số hàng hóa Nga đang trên đường tới Svalbard. Kaliningrad không phải là trường hợp duy nhất.
Ba Lan thông báo hôm nay nước này đă hoàn thành việc xây dựng bức tường biên giới dài 186 km với Nga. Bức tường cao 5,5 m và có dây thép gai ở trên cùng. Việc xây dựng kéo dài 6 tháng.
Bài hát Gia Tài Của Mẹ của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn được ca sỹ Khánh Ly hát trong đêm nhạc “Dấu chân địa đàng” tổ chức tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đêm 25/6.
Truyền thông Nhà nước đưa tin bài này không có trong danh sách 24 bài hát được ban tổ chức sự kiện đăng kư và được nhà chức trách địa phương đồng ư duyệt. Ngay sau đêm diễn, Sở Văn hoá-Thể thao-Du lịch tỉnh Lâm Đồng đă phối hợp với cơ quan chức năng để làm việc với ban tổ chức đêm nhạc là Công ty TNHH Mây Lang Thang. Sở đă lập biên bản xử lư hành chính và đang cân nhắc mức xử phạt đối với doanh nghiệp này v́ cho rằng việc công ty này tự ư để ca sỹ Khánh Ly biểu diễn bài hát trên là vi phạm quy định của pháp luật trong hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Nhiều người cho rằng bài hát Gia Tài Của Mẹ, được Trịnh Công Sơn sáng tác vào năm 1965, c̣n bị cấm ở Việt Nam là trong bài hát có câu “Hai mươi năm nội chiến từng ngày” ám chỉ thời gian 1945-1965. Trong thời gian này có cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài chín năm từ năm 1945 đến 1954.
Nhà vô địch Wimbledon bảy lần Serena Williams đă bị loại ngay ṿng một của giải lần thứ hai liên tiếp, bất ngờ trước màn ra mắt của tay vợt người Pháp gốc Việt Harmony Tan vào thứ Ba. Harmony Tan là tay vợt Tennis người Pháp, đứng hạng 90 trên thế giới.
Sinh năm 1997 tại Paris, thủ đô nước Pháp, cô có mẹ là người Việt Nam và cha là Hoa kiều Cambodia. V́ quá yêu thích môn Tennis nên cha mẹ Harmony bán cả ngôi nhà để đóng tiền cho cô đi học Tennis tại trung tâm Bollettieri ở Florida, Hoa Kỳ. Hôm nay, cô Harmony Tan được vang danh v́ đă hạ được tay vợt nữ huyền thoại Serena Williams.
Một năm sau khi nữ tay vợt Williams giải nghệ v́ chấn thương mà nhiều người lo sợ sẽ là trận đấu cuối cùng của cô ở Wimbledon, sự trở lại của nhà vô địch đă được rất nhiều người mong đợi. Nhưng cô Tan giành được chiến thắng ngoạn mục với tỷ số 7-5 1-6 7-6 (7).
Khi trận đấu tại Centre Court mở màn vào lúc 11 giờ đêm, cô Tan đă suưt thất bại trong set đấu đầu tiên với Williams là người giao bóng. Tay vợt Williams đă đến rất gần với chiến thắng khi cô ấy dẫn trước 4-0 trong trận tiebreak. Nhưng cô Tan vẫn không bỏ cuộc và vươn lên dẫn trước 9-7 rồi giành chiến thắng khi cú forehand của Serena Williams trúng phải lưới.
Tay vợt Williams sau đó đă kiên cường chiến đấu suốt 3 giờ 11 phút, nhưng cuối cùng, thời gian vắng bóng trên sân đấu quá lâu có lẽ đă dẫn đến thất bại của nhà cựu vô địch.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
THÓI KIÊU NGẠO VÀ BẢO THỦ
Thái Hạo - 29/06/2022
Thế giới vận hành tất yếu theo bản chất và quy luật khách quan. Phương Tây hiểu được điều ấy, v́ thế họ mới ban bố và bảo vệ Quyền con người. Trong các quyền ấy, có quyền tư hữu mà Hồ Chí Minh dẫn lại trong Tuyên ngôn độc lập, gọi là “quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Trước đây, v́ duy ư chí, kiểu như “tư bản mới lạm phát, CNXH không bao giờ lạm phát”, nên mới hùng hổ rằng “không có tiền th́ in ra, in ra”; cũng v́ duy ư chí mà người ta lùa tất cả vào hợp tác xă, sống theo cơ chế bao cấp. Suưt chết sạch, nếu năm 1986 không kịp sửa.
Từ chỗ đang tư hữu (nửa vời), cải cách ruộng đất đă chuyển hẳn sang công hữu. Tất cả mất sạch ruộng đất, trở thành những người làm thuê trên chính mảnh đất của ḿnh. Ngạo nghễ được 30 năm, đến nửa sau thập niên 80 mọi thứ mục nát hết. Thế là người ta vội vàng sửa lại cho gần với quy luật hơn. Nhưng lại là vẫn sửa nửa vời. Đến bây giờ đất đai vẫn là “sở hữu toàn dân”. Tức người dân không có quyền tư hữu.
Cái sự chống lại quy luật này đă không chỉ gây đau khổ cho hàng triệu con người suốt mấy chục năm trước Đổi mới, mà c̣n tiếp tục kéo dài đến bây giờ với bao nhiêu ngang trái, bất hạnh, bất công. Không những thế, chống lại quy luật tư hữu c̣n kéo gh́ nền kinh tế xuống, khiến đất nước không ngóc đầu lên được.
Cái việc “xây dựng chủ nghĩa xă hội” ở ta thật kỳ khôi. Đầu tiên là đánh địa chủ, đánh tư bản cho tan hoang nát nhừ, sau đó th́ từng bước cho “tư nhân làm giàu”, bây giờ th́ vinh danh doanh nhân! Người ta không nhận ra rằng ḿnh đă sai để mà “rộp” một cái thay đổi luôn toàn bộ, mà cứ từng bước, từng bước… trở lại cái ban đầu. Mà mỗi cái “từng bước” ấy phải mất hàng chục năm. Không vội. Cứ nghèo, cứ khổ, cứ đau thương cái đă. Đau thương măi cho đến nay th́ có ngày “Doanh nhân Việt Nam”, ghê chưa!
Đất đai và nông dân th́ không có được cái may mắn ấy, đến bây giờ vẫn là “quyền sử dụng không phải quyền sở hữu”.
Đă biết, đă thấy việc chống lại quy luật là chết, thế mà vẫn cứ rù ŕ, ê a măi. Phải nói thẳng ra rằng, tư hữu về đất đai là tất yếu, không thể cưỡng lại được; vậy th́ thay v́ đến năm 2050 hay 2090 mới làm việc ấy để kéo dài thêm 30 năm – 70 năm oan trái, nghèo khổ, tang thương, th́ tại sao không làm luôn?
Những bài học c̣n đó, nó phơi trắng ra rồi. Nhưng cái ǵ làm những người cộng sản không chịu thay đổi? Tôi nghĩ không phải chỉ là vấn đề lợi ích nhóm, nó c̣n thuộc về thói ngạo nghễ. Không chịu thừa nhận, và làm lại, dù có tự thấy đă sai đến mười mươi.
Trong đại dịch, bao nhiêu tiếng nói đă cất lên, thống thiết, rằng không thể lùa dân cách ly kiểu ấy; không thể ngoáy mũi đại trà; không thể phong tỏa đến tê liệt…; nhưng không, họ vẫn cứ làm. Đến khi người chết, kinh tế kiệt quệ, không thể nào duy ư chí được nữa th́ họ mới buộc phải thả ra. H́nh như họ không biết học hỏi, không biết lắng nghe; chỉ có mấp mé bờ vực của cái chết, bó tay rồi họ mới chịu nhượng bộ. Y như thời 86, không khác.
Việc chống tham nhũng cũng thế. Rơ ràng, càng chống mạnh càng sinh ra lắm, càng chống càng nở rộ, nhưng họ không chịu nh́n vào cái gốc của vấn đề, là cơ chế. Mà vẫn vừa trồng cây (củi), vừa đốt ḷ, rồi tự hào ca ngợi chính ḿnh.
Giáo dục cũng thế, đáng ra cứ như các nước tiên tiến mà làm; nhưng không, vẫn một ḿnh một ngựa, cục cựa, hí hoáy, măi rồi be bét hết cả. Nhưng giáo dục là thứ mơ hồ, nó không làm chết người hay đói bụng tức th́ như y tế và kinh tế, nên họ vẫn kiên tŕ, kiên gan, kiên quyết “đổi mới”. Đổi mới măi, sau mấy chục năm th́ thành một cái nồi lẩu thập cẩm, bền bệt, ghê ghê.
Thói bảo thủ, kiêu ngạo và không bao giờ nhận sai của họ do đâu sinh ra? Thật khó trả lời, chỉ biết rằng những thứ ấy không bao giờ có trong những đầu óc sáng láng trí tuệ. Dốt th́ sinh tàn tệ.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
- 600 xe tăng
- 500 hệ thống pháo
- 600 000 vỏ
- 140.000 vũ khí chống tăng
Phát biểu vào ngày cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh NATO, Biden tiết lộ rằng Mỹ đă tập hợp một liên minh gồm hơn 50 quốc gia để tài trợ vũ khí mới cho Ukraine.
Speaking on the final day of the NATO summit, Biden revealed that the U.S.has gathered a coalition of 50+ countries to donate new weapons to Ukraine. pic.twitter.com/76EG7Prb9I
Việt Nam có nguy cơ vỡ nợ như Lào?
Câu trả lời là có, nếu như chính phủ vẫn tiếp tục điều hành theo kiểu ̣ e í e kèn tang, vặt lông đừng kêu như hiện tại. Không riêng các chỉ số kinh tế có vấn đề, mà các chỉ số xă hội, chỉ số an toàn tâm lư của người Việt cho đến lúc này có lắm vấn đề để lo ngại. Và, nếu tiếp tục điều phối liều lĩnh th́ việc vỡ nợ, đi đến phá sản diện rộng là thấy trước mắt.
V́ sao nói rằng nguy cơ phá sản của Việt Nam rất cao? Thậm chí cao hơn Lào nhưng sức trụ cũng vững hơn? V́ Việt Nam là nước độc tài, Lào cũng vậy, cũng hệ thống Cộng sản, nhưng quản lư đất đai cũng như nhu cầu, mối quan hệ trưng dụng tài sản công trong tài nguyên, khoáng sản của chính phủ Lào thấp hơn chính phủ Việt Nam rất nhiều. Điều này dẫn đến hệ lụy các doanh nghiệp, doanh nhân Lào không mấy bận tâm về việc tích cóp tài sản theo kiểu các “đại gia” Việt Nam. Nhưng, tuy rằng các đại gia Lào có mă lực tiền tệ thấp hơn các doanh nhân Việt cỡ nào đi nữa th́ họ vẫn có một thứ mà hầu hết đại gia Việt không có: Các chữ nhà giàu, hoặc đại gia, doanh nhân đích thực.
Sở dĩ phải lan man đến mấy chữ đại khái như là “đại gia”, “doanh nhân” trong việc suy đoán và phân tích nguy cơ phá sản giữa Lào và Việt Nam cao thấp ra sao là v́, ở cả hai quốc gia này, doanh nhân có tác động và có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. V́ hầu hết doanh nhân đều là người của Đàng và là những con thịt của đảng, chính phủ. V́ sao?
V́ cho đến thời điểm này, hầu hết các nước xă hội chủ nghĩa đều có nền công nghiệp thấp kém, tệ hại, ngay cả đàn anh như Trung Quốc khi bước ra quốc tế, nền công nghiệp của họ nhanh chóng được gắn nhăn mác Giả Cầy hoặc Đểu. Với các nước Cộng sản xă hội chủ nghĩa đàn em th́ càng lạc hậu, thê thảm hơn, Lào, Việt Nam, Bắc Hàn và Cu Ba là những điển h́nh. Và, kinh tế các quốc gia này hầu như vẫn dựa vào ba mũi nhọn chính gồm khai thác tài nguyên, nông - ngư nghiệp và công nghiệp không khói, tức du lịch.
Mảng nông ngư nghiệp hầu hết các quốc gia như Lào, Việt Nam đều đang rơi vào t́nh trạng đuối sức, bởi cả ngư và nông nghiệp đang đối mặt với nạn môi trường bị xuống cấp, bội thực hóa chất và t́nh trạng nhiễm bẩn của đất, nước. Sản phẩm nông, ngư nghiệp của các nước xă hội chủ nghĩa đều có chung đặc điểm là sản xuất c̣n thô sơ về mặt công nghệ nhưng lại không an toàn về mặt sử dụng hóa chất. Điều này khiến cho hầu hết nông, hải sản của các quốc gia này bấp bênh trên thị trường quốc tế.
Công nghiệp không khói như một sự thay thế và bù đắp cho công nghiệp nặng vốn càng làm càng thua lỗ và nông nghiệp đang bấp bênh. Tuy nhiên, cũng chính v́ nền công nghiệp không khói với các dịch vụ siêu lợi nhuận từ việc kinh doanh pḥng ốc, tổ chức tour cho đến những dịch vụ tế nhị, nhạy cảm đă giải quyết được một lượng lớn lao động đang vào tuổi sung sức nhưng không có kiến thức, kĩ năng hay kĩ thuật nào ngoài kĩ thuật bán dâm, làm dịch vụ c̣ cuốc măi dâm. Nền công nghiệp này cũng góp phần không nhỏ vào các đợt sóng bất động sản tại Việt Nam, tạo ra các tay nhà giàu cự phách nhưng ḱ thực, họ là những kẻ làm thuê không công cho chính phủ và đảng Cộng sản. Bởi cho đến thời điểm này, giả sử giá bất động sản tuột dốc, th́ điều đó chứng tỏ rằng chính phủ, đảng và nhà nước Cộng sản đang đánh mất thực lực kinh tế. Ngược lại, giá bất động sản càng tăng bao nhiêu, th́ đối tượng giàu có cuối cùng vẫn là đảng Cộng sản chứ chẳng có doanh nhân nào cả!
V́ các mối quan hệ để thao túng thị trường, để trở thành “đại gia” để lập nên “đế chế kinh tế” trong “thị trường Việt Nam và thế giới” tại Việt Nam đều dựa vào gốc gác, lư lịch, dây mơ rễ má với đảng Cộng sản. Hăy nh́n tất cả những tay giàu cộm cán, được xem là đại gia bậc nhất Việt Nam hiện nay thử hỏi họ là ai? Họ có liên quan ǵ đến đảng Cộng sản và họ có trở nên giàu có như vậy nổi không nếu sau lưng họ không có ô dù, không có đảng chống lưng? Và bản chất của tư sản xă hội chủ nghĩa, tức đại gia của kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là một loại công nhân làm thuê không lương, được vỗ béo bằng của ngon vật lạ cho đến lúc cần dùng đến th́ mang ra thịt.
V́ sự giàu có của hầu hết “đại gia” Việt Nam là nhờ dựa vào đất đai, bất động sản, từ Vượng Vin cho đến Trịnh Văn Quyết, Lê Thanh Thản… và xa hơn một chút là Tăng Minh Phụng, Phạm Huy Phước ở những năm 1990 thế kỉ trước đều giàu lên nhờ vào đất đai. Mà đất đai, theo Hiến Pháp th́ của ai? Nó là của toàn dân, do nhà nước quản lư dưới sự lănh đạo tối cao của đảng Cộng sản. Như vậy, những con số vài ngàn tỉ, vài chục ngàn tỉ đồng, thậm chí vài tỉ đô la có được là nhờ các mối lợi tức có nguồn gốc bất động sản, mà bản chất của nó là mượn lực nhà nước, đảng để bóp nghẹt người dân, lấy ruộng, lấy đất với giá vài ổ bánh ḿ, tô son trát phấn bằng các dự án rồi thổi giá lên thành đất vàng… Cuối cùng, họ giàu có, xa hoa, được công kênh thuộc vào hàng đại gia lớn này nọ… Kỳ thực, họ là những người làm thuê, trong một chừng mực nào đó, doanh nhân là những con chó giữ cừu cho ông chủ Cộng sản. Khi cần thiết, mọi thứ lại trở về với chủ hợp hiến - với danh nghĩa đại diện nhân dân - của nó, đó là Đảng, vậy thôi!
Và với tất cả những yếu tố trên cho thấy bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa chỉ có thể sinh ra loại tư bản rừng rú với bản năng ăn thịt đồng loại không thương tiếc và bất chấp để đạt mục đích kinh tế để rồi ngoài loại tư bản rừng rú này có thêm những lớp doanh nhân súc vật, sẵn sàng đạp qua mọi tiêu chuẩn và giới hạn đạo đức để đạt mục đích. Và đây là điều mà đảng Cộng sản cần nhất, bởi họ cần một đám lâu la biết làm kinh tế, biết tích cóp, biết cắn xé, biết phân chia để cuối cùng là phục vụ cho đảng ưu tú và tinh hoa. Hay nói khác đi, mọi giá trị đều được phân phát từ/bởi đảng tinh hoa, ưu tú.
Và trong trạng huống nửa nạc nửa mỡ, nửa đại gia nửa đầy tớ của giới tư bản xă hội chủ nghĩa như thế, các “đại gia” c̣n cách nào khác ngoài việc tuồn tài sản ra nước ngoài để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản nếu có thể?! Chính v́ vậy mà hầu hết chỗ đáp an toàn sau khi hạ cánh của quan chức và giới nhà giàu có dính đến chính trị là nước ngoài, các quốc gia tư bản. Nhưng, chưa chắc đă thoát thân ra được bên ngoài để mà hưởng thụ những ǵ đă lót sẵn trong cái ổ tiền bạc ấy. Trịnh Xuân Thanh và gần đây bà Hằng, vợ ông Dũng ḷ vôi bị cấm xuất cảnh, Trịnh Văn Quyết trước khi bị bắt, hàng loạt quan chức và “đại gia” trước khi bị bắt cũng đều vậy. Chỉ cần một điều chỉnh nhỏ để tạo thế sập bẫy, bao nhiêu “đại gia” cho đủ cái bàn tiệc xă hội chủ nghĩa?!
Và đây cũng là cơ sở vững chắc để tin rằng đảng Cộng sản Việt Nam rất giàu có, bởi họ luôn có món “tiền, tài sản trong nhân dân”, đặc biệt là các nhân dân được gọi bằng mỹ từ “đại gia”. Nhưng, đó cũng là mối nguy khi mọi cọng lông trên thân con vịt Nhân Dân bị vặt sạch, không c̣n ǵ để vặt, mọi thứ trở nên khủng hoảng và nội bộ đảng mạnh ông nào ông ấy chạy (thực tế, mỗi đảng viên là một tư bản kếch xù, tiền của họ đều dự nguồn từ nhân dân), mọi thứ trở nên hỗn loạn một khi không c̣n ǵ để chia giữa các phe nhóm. Với trạng huống này, vỡ nợ công là rất dễ, bởi nợ công cũng đă được chia không thương tiếc vào túi của thành phần ưu tú, xuất sắc này rồi.
Đừng nghĩ rằng mọi thứ thấy được là bền vững, chỉ riêng việc xăng và khí đốt tăng giá không thôi, đă có hàng tá hệ lụy kéo theo, và nguy cơ loạn mười hai sứ quân hiện đại cũng chẳng thấp chút nào. Khi mà các nhóm cát cứ vùng miền của xă hội đỏ, xă hội đen nổi lên theo trào lưu mở dịch vụ du lịch, lấn chiếm đất nông nghiệp, lừa đảo mua bán đất ngày càng nhiều. Như dân gian gần đây có câu “Đất tăng giá đón du lịch, nhưng chưa thấy du lịch đă thấy du côn!”.
Việc củng cố kinh tế và an ninh quốc pḥng, an ninh tâm lư cũng như làm sạch bộ máy quản lư, triệt tiêu tham nhũng là một việc giữ mạng sống giữa ngàn cân treo sợi tóc lúc này, đừng tưởng đơn giản!
VietTuSaiGon's blog
Sự kiện ca sĩ Khánh Ly hát bài Gia Tài Của Mẹ, một bài hát trong tập Ca khúc Da Vàng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đang dấy lên những tranh luận dữ dội trong nước. Phía những người chống Khánh Ly và sự tồn tại của nền văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa ở Việt Nam, lúc này đă dùng những lời lẽ hết sức nặng nề, thậm chí gọi bà là kẻ âm mưu tuyên truyền chính trị ở Việt Nam.
Không có lư luận rơ ràng, nhưng hầu hết các luận điệu chống đối ca sĩ Khánh Ly đều dựa trên câu chữ mà bài hát mô tả là “nội chiến” để tấn công. Phía Nhà nước Việt Nam lâu nay vẫn nói rằng cuộc chiến tranh giải phóng Nam Bắc là một cuộc giải phóng thần thánh, để thống nhất đất nước. Nội dung nói “nội chiến” bị coi là sai đường lối và chủ trương của đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhưng đáng ngạc nhiên, là không ḍng nào chỉ trích người viết ra bài hát này, là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bên cạnh đó, làn sóng bảo vệ bà Khánh Ly và ḍng văn hóa riêng của Việt Nam Cộng Ḥa cũng bùng lên sôi động không kém.
Trên diễn đàn có những lời b́nh luận nói vụ video quay bà Khánh Ly hát ở Đà Lạt bài Gia Tài Của Mẹ, là do công an gài để tấn công show diễn của bà.
Viết trên trang nhà của ḿnh, nhà b́nh luận thời sự Dương Quốc Chính từ Hà Nội, ghi rằng: “An ninh chính trị nội bộ đă vào cuộc do “quần chúng tố giác”! Thực ra quần chúng ở đây chính là anh em ḅ đỏ thôi. Chuyện này gây phẫn nộ dữ dội bởi anh em, do năo trạng xơ cứng và máy móc, cứ thấy bài hát bị cấm là auto phẫn nộ khi có kẻ cả gan biểu diễn trái phép. Bọn chúng không hiểu rằng cấm thế chứ cấm nữa th́ cũng vô ích. Bởi nghe offline chỉ có tối đa 1.000 người chứ nghe online th́ cả triệu người và cả trăm triệu lượt người mấy chục năm qua, có cấm được đâu? Đấy là chưa kể khi báo chí rùm beng th́ trẻ trâu nó search v́ ṭ ṃ khiến bài hát lại càng được phổ biến. Thế nên ḅ càng húc lại càng giúp quảng bá bài hát, phản tác dụng”.
Nhiều người cũng nhắc rằng bài Gia Tài Của Mẹ cũng như nhiều bài hát trước năm 1975 không được lưu hành trong đời sống, đều không có một lệnh cấm cụ thể nào.
Sự kiện ca sĩ Khánh Ly hát thêm một bài ngoài danh sách 24 bài cho phép, vốn là chuyện ngày thường của sân khấu Việt Nam, đặc biệt khi có khán giả yêu cầu. Nhưng với ca sĩ Khánh Ly, ắt là một trường hợp “nhạy cảm” khác nên mọi thứ trở nên căng thẳng. Cục Biểu Diễn Nghệ Thuật ở Hà Nội nói đợi sau khi Sở VHTT&DL Lâm Đồng xử lư xong, th́ sẽ đến phiên Cục này có quyết định tiếp.
Trong một b́nh luận có tên “Biện bạch vụng về”, nhà báo Vơ Văn Tạo ở Nha Trang viết “Mượn cớ ca khúc "Gia tài của mẹ" không có trong danh mục ca khúc được cấp phép biểu diễn trong đêm nhạc 25/6/2022 ở Đà Lạt, Sở VHTT & DL cũng như Cục Nghệ thuật biểu diễn Bộ VHTT & DL đều khẳng định Ban Tổ chức đêm nhạc có sai phạm, Sở VHTT & DL Lâm Đồng làm đúng quy định khi mời làm việc Ban Tổ chức đêm nhạc? Xin lỗi! Vơ Văn Tạo tôi tin chắc 100% rằng nếu đêm đó Khánh Ly hát vượt danh mục cấp phép đêm biểu diễn bằng bài "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng th́" có đến bố quư Sở cũng không dám "mời làm việc". Phải không ạ?”
Có những b́nh luận na ná nhau, xuất hiện ở nhiều nơi, tựa như có một cách chỉ huy hành động chung, nói bài hát Gia Tài Của Mẹ chống ḥa giải ḥa hợp, khơi gợi hận thù trong người Việt, nên cần phải cấm. Tuy nhiên nhiều người nói đây là một cách nói lấy được. Nhiều bài hát của miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh đến nay vẫn c̣n được lưu hành, đầy tính kích động hận thù.
Đơn cử như bài Tiến Về Sài G̣n của tác giả Huỳnh Minh Siêng có lời hát ”tiến về Sài G̣n, ta quét sạch giặc thù”. Bài hát này được phát liên tục từ năm 1974 cho đến về sau nay, mà đó là thời điểm chỉ c̣n cuộc đối đầu giữa hai phía Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa mà thôi. Từ năm 1973, lực lượng đồng minh của VNCH đă hoàn toàn rút khỏi Việt Nam, nên “giặc thù” ở đây, rơ chỉ có chính quyền miền Nam Việt Nam.
Việc ra giấy phép biểu diễn, kiểm soát nghiêm ngặt như show Xuyên Việt của ca sĩ Khánh Ly, cũng cho thấy có cái ǵ đó bất thường đối với Nghị định cho phép tự do tŕnh diễn các ca khúc trước năm 1975 của Hà Nội đă từng được nhiều báo chí trong nước hân hoan đưa tin.
Theo Nghị định số 144/2020 về hoạt động nghệ thuật biểu diễn được Chính phủ ban hành, từ 1-2-2021, có nói rơ rằng quy định bắt buộc cấp phép ca khúc miền Nam trước 1975 được băi bỏ. Việc phổ biến không cần phải cấp phép nữa, hay nói cách khác là tất cả các bài hát được tự do tŕnh bày. Bài nào đặc biệt có “vấn đề” sẽ có danh sách cấm riêng. Nhưng Gia Tài Của Mẹ cũng chưa bao giờ được công bố là bài hát cấm, nên công chúng đang tự hỏi bài hát này đang trở thành sự kiện rùm beng, là vi phạm ǵ, về nội dung ǵ?
Và như vậy, Sở VHTT&DL Lâm Đồng đang áp dụng lệ làng hay Nghị định chính phủ vô giá trị, chỉ thông cáo đưa ra cho có? Và hiện nay, cách nối nhau để “làm việc” với chương tŕnh của bà Khánh Ly, liệu có là một chủ trương bất thường của hệ thống kiểm duyệt văn hóa Việt Nam?
Tuấn Khanh
42 NĂM SAU NGÀY “GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC”, CHUYỆN PHẢI XIN PHÉP VÀ CẦN ĐƯỢC PHÊ DUYỆT MỚI CÓ QUYỀN BIỂU DIỄN MỘT CA KHÚC, CHUYỆN BỊ MỜI LÀM VIỆC, PHẢI GIẢI TR̀NH V̀...
Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch (VHTTDL) tỉnh Lâm Đồng và đơn vị đặc trách An ninh chính trị nội bộ của Công an tỉnh Lâm Đồng đang phối hợp điều tra vụ ca sĩ Khánh Ly biểu diễn ca khúc “Gia tài của mẹ” vào tối 25/6/2022 tại sân khấu Mây - In The Nest, tọa lạc ở phường 7, thành phố Đà Lạt.
Theo báo chí Việt Nam, sở dĩ những người xin phép thực hiện “Dấu chân địa đàng” (đêm nhạc dành riêng cho ca sĩ Khánh Ly biểu diễn tại địa điểm và vào thời gian như đă kể) bị mời làm việc, bị buộc giải tŕnh v́ “Gia tài của mẹ” nằm ngoài danh mục 24 ca khúc đă... xin phép biểu diễn và được phê duyệt (*).
***
“Gia tài của mẹ” do Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1965 và trở thành một trong những ca khúc được nhiều thế hệ hát khắp nơi ở miền Nam Việt Nam thời Việt Nam Cộng ḥa, sau tháng 4 năm 1975, khi miền Nam Việt Nam được... giải phóng, “Gia tài của mẹ” bị cấm phổ biến, biểu diễn chỉ v́ nội dung thế này...
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, để lại cho con
gia tài của mẹ, là nước Việt buồn
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một rừng xương khô
gia tài của mẹ, một núi đầy mồ
Dạy cho con tiếng nói thật thà
mẹ mong con chớ quên màu da
con chớ quên màu da, nước Việt xưa
mẹ mong trông con mau bước về nhà
mẹ mong con lũ con đường xa
ôi lũ con cùng cha, quên hận thù
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, ruộng đồng khô khan
gia tài của mẹ, nhà cháy từng hàng
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một bọn lai căng
gia tài của mẹ, một lũ bội t́nh.
***
42 năm sau ngày “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, chuyện phải xin phép và cần được phê duyệt mới có quyền biểu diễn một ca khúc, chuyện bị mời làm việc, phải giải tŕnh v́ xin tổ chức biểu diễn nhưng... thiếu cương quyết trong việc... chặn họng một ca sĩ đột nhiên muốn hát lại một trong những ca khúc từng giúp bà nổi tiếng lúc c̣n thanh xuân, đang song hành với những tuyên bố về sự ưu việt của... “dân chủ xă hội chủ nghĩa”, về “ḥa hợp, ḥa giải”,... ǵ ǵ đó!
52 năm trước, lúc viết “Gia tài của mẹ”, dường như Trịnh Công Sơn chưa biết trong di sản của bà mẹ Việt Nam c̣n có... “một lũ” mà sự ngạo mạn, độc đoán vượt xa tiền nhân, hơn hẳn anh em, đồng bào. Sự ngạo mạn, độc đoán ấy khiến năo trạng của “lũ” này trở thành đặc biệt nhạy cảm và y học hoàn toàn bất lực, người Việt đành chấp nhận chuyện “lũ” này... tự ngứa rồi buộc toàn dân phải... cùng... găi theo đúng định hướng, bất kể anh em, đồng bào có muốn hay không!
Trân Văn
CSVN tiếp tục ra sức tấn công và bôi nhọ ca sĩ hải ngoại Khánh Ly sau khi bà hát một bài "phản động" do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác.
CSVN loan tin, nguyên văn:
Trong những ngày qua, trên các trang mạng xă hội nổi lên vấn đề ca sỹ Khánh Ly trở về Việt Nam sau hơn 40 năm, tại một show diễn tại Đà Lạt hôm 25/6, trước khoảng 1000 khán giả, Khánh Ly đă thể hiện ca khúc Gia tài của Mẹ - Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn với đoạn “Hai mươi năm nội chiến từng ngày”.
Vậy có phải Việt Nam xảy ra nội chiến trong ṿng 20 năm? Hay đây là hành động xuyên tạc lịch sử một cách kín đáo, vờ như là vô t́nh nhằm vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975? Chúng ta cần nhận thức và hiểu rơ bản chất của vấn đề này.
TRƯỚC TIÊN, cần khẳng định ngay rằng cuộc chiến tranh 1954 – 1975 tại Việt Nam là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam với bên chiến thắng là dân tộc Việt Nam, bên thua cuộc là Đế quốc Mỹ và tay sai, cụ thể ở đây là Chính quyền “Việt Nam Cộng ḥa” do Mỹ dựng lên. Luận điệu cuộc chiến tranh ở Việt Nam là “cuộc nội chiến” mà bên thắng cuộc là “miền Bắc”, c̣n bên thua cuộc là “miền Nam” chỉ là lư sự cùn của các thế lực thù địch, một nhóm đối tượng chống cộng nào đó c̣n cay cú, ôm hận v́ không c̣n được tận hưởng danh phận của kẻ làm tay sai, hạ thấp ư nghĩa và giá trị của Chiến thắng 30/4/1975 và ngụy biện cho quăng đời làm tay sai cho Mỹ.
Trên thực tế, Mỹ đă có những động thái can thiệp vào nội bộ Việt Nam từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong suốt 21 năm tham chiến tại Việt Nam, nguồn viện trợ của Mỹ đóng vai tṛ vô cùng to lớn cho nhiệm vụ duy tŕ cuộc chiến. Theo thống kê, số viện trợ của Mỹ cho chính quyền ngụy Sài G̣n trong 21 năm là 26 tỷ đôla, con số cao nhất của viện trợ Mỹ mà không có bất cứ nước nào khác trên thế giới nhận được kể từ sau đại chiến thế giới lần thứ II. Nước Mỹ đă phải huy động tới 70% biên chế lục quân, 60% số lính thủy đánh bộ, 40% biên chế hải quân và 60% biên chế không quân, cùng với 22.000 xí nghiệp trên đất Mỹ. Số quân Mỹ có mặt ở miền Nam Việt Nam có lúc cao nhất đă lên đến hơn nửa triệu người; c̣n số thanh niên Mỹ trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh ở Việt Nam đă lên tới 6,5 triệu lượt người.
Những con số trên cho thấy đây không phải là cuộc chiến của những người Việt Nam với nhau. Nhiều học giả phương Tây và chính khách Hoa Kỳ cũng thừa nhận đây là cuộc chiến của người Mỹ xâm lược Việt Nam và người Việt Nam chống lại sự xâm lược của người Mỹ.
THỨ HAI, về bản chất của chế độ “Việt Nam Cộng ḥa”: Năm 1954, Ngô Đ́nh Diệm được Mỹ đưa về miền Nam làm Thủ tướng của Quốc trưởng Bảo Đại. Một năm sau đó, Diệm làm cái gọi là “trưng cầu dân ư” để phế truất Bảo Đại và lập nên “Việt Nam Cộng ḥa”. Tuy nhiên, khác với nền tảng và tính tự chủ của một quốc gia độc lập, thực tế cho thấy, đô la, vũ khí, cố vấn Mỹ là yếu tố nền móng cho việc xây dựng và củng cố chính quyền “Việt Nam Cộng hoà” do Mỹ dựng lên. Đó chính là nguồn sống của chính quyền “Việt Nam Cộng hoà”, không có những nguồn sống ấy, th́ chính quyền này không thể tồn tại được. Minh chứng rơ nhất là việc Mỹ rút quân khỏi Việt Nam sau hiệp định Paris năm 1973, các nguồn viện trợ dần bị cắt bỏ và chỉ sau đó 02 năm, chính quyền “Việt Nam Cộng hoà” sụp đổ sau chiến thắng 30/4/1975.
THỨ BA, nếu chỉ là cuộc chiến nội bộ của người Việt Nam th́ nhân dân khắp thế giới và kể cả người dân Mỹ đă không có hành động phản chiến quyết liệt. Trong suốt cuộc chiến, có hơn 200 tổ chức, ủy ban, phong trào đoàn kết ủng hộ Việt Nam, hơn 50 nước có phong trào quyên góp ủng hộ Việt Nam, hơn 160 triệu người ở nhiều nước ghi tên t́nh nguyện sang Việt Nam đánh Mỹ, 83 cơ quan đại diện Mỹ ở các nước bị nhân dân đập phá… Tại Mỹ, có nhiều công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến, trong đó có nhân vật nổi tiếng là Norman Morison; hơn 200 tổ chức chống chiến tranh xâm lược trên khắp các bang; 16/27 triệu thanh niên Mỹ tới tuổi quân dịch đă chống lệnh quân dịch; 75.000 người Mỹ bỏ ra nước ngoài v́ không chịu nhập ngũ và đấu tranh phản chiến…
Qua vụ việc của ca sỹ Khánh Ly, chúng ta có thể thấy nghệ thuật là một nét đẹp, một phạm trù không thể thiếu trong tất cả các mặt của đời sống xă hội. Tuy nhiên, sử dụng nghệ thuật không đúng cách, sử dụng nghệ thuật để xuyên tạc lịch sử là một hành động phải lên án, đi ngược lại sự phát triển của xă hội. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng cần phải có sự kiểm duyệt chặt chẽ về nội dung của các tác phẩm nghệ thuật trước khi phát hành cũng như tŕnh diễn trước công chúng cũng như có chế tài xử phạt mạnh tay đối với hành vi sử dụng nghệ thuật để xuyên tạc lịch sử, chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xă hội chủ nghĩa.
Về phía ca sỹ Khánh ly, một người từng đứng giữa “Little Sài G̣n” tuyên bố “không bao giờ về Việt Nam kiếm tiền rồi lương tâm chống cộng luôn chảy trong máu tôi”… Giờ ở cái tuổi trên bảy mươi, được Đảng, Nhà nước tạo điều kiện trở về quê hương nên tập trung hát những ca khúc đúng nghĩa nghệ thuật và đừng đụng chạm ǵ đến lịch sử theo kiểu phiến diện v́ đây là Việt Nam, là nơi lịch sử được giữ ǵn, là nơi mà người Việt Nam đoàn kết đánh ngoại bang chứ KHÔNG BAO GIỜ LÀ NỘI CHIẾN!
42 NĂM SAU NGÀY “GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC”, CHUYỆN PHẢI XIN PHÉP VÀ CẦN ĐƯỢC PHÊ DUYỆT MỚI CÓ QUYỀN BIỂU DIỄN MỘT CA KHÚC, CHUYỆN BỊ MỜI LÀM VIỆC, PHẢI GIẢI TR̀NH V̀...
Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch (VHTTDL) tỉnh Lâm Đồng và đơn vị đặc trách An ninh chính trị nội bộ của Công an tỉnh Lâm Đồng đang phối hợp điều tra vụ ca sĩ Khánh Ly biểu diễn ca khúc “Gia tài của mẹ” vào tối 25/6/2022 tại sân khấu Mây - In The Nest, tọa lạc ở phường 7, thành phố Đà Lạt.
Theo báo chí Việt Nam, sở dĩ những người xin phép thực hiện “Dấu chân địa đàng” (đêm nhạc dành riêng cho ca sĩ Khánh Ly biểu diễn tại địa điểm và vào thời gian như đă kể) bị mời làm việc, bị buộc giải tŕnh v́ “Gia tài của mẹ” nằm ngoài danh mục 24 ca khúc đă... xin phép biểu diễn và được phê duyệt (*).
***
“Gia tài của mẹ” do Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1965 và trở thành một trong những ca khúc được nhiều thế hệ hát khắp nơi ở miền Nam Việt Nam thời Việt Nam Cộng ḥa, sau tháng 4 năm 1975, khi miền Nam Việt Nam được... giải phóng, “Gia tài của mẹ” bị cấm phổ biến, biểu diễn chỉ v́ nội dung thế này...
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, để lại cho con
gia tài của mẹ, là nước Việt buồn
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một rừng xương khô
gia tài của mẹ, một núi đầy mồ
Dạy cho con tiếng nói thật thà
mẹ mong con chớ quên màu da
con chớ quên màu da, nước Việt xưa
mẹ mong trông con mau bước về nhà
mẹ mong con lũ con đường xa
ôi lũ con cùng cha, quên hận thù
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, ruộng đồng khô khan
gia tài của mẹ, nhà cháy từng hàng
Một ngàn năm nô lệ giặc Tầu
một trăm năm đô hộ giặc Tây
hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, một bọn lai căng
gia tài của mẹ, một lũ bội t́nh.
***
42 năm sau ngày “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, chuyện phải xin phép và cần được phê duyệt mới có quyền biểu diễn một ca khúc, chuyện bị mời làm việc, phải giải tŕnh v́ xin tổ chức biểu diễn nhưng... thiếu cương quyết trong việc... chặn họng một ca sĩ đột nhiên muốn hát lại một trong những ca khúc từng giúp bà nổi tiếng lúc c̣n thanh xuân, đang song hành với những tuyên bố về sự ưu việt của... “dân chủ xă hội chủ nghĩa”, về “ḥa hợp, ḥa giải”,... ǵ ǵ đó!
52 năm trước, lúc viết “Gia tài của mẹ”, dường như Trịnh Công Sơn chưa biết trong di sản của bà mẹ Việt Nam c̣n có... “một lũ” mà sự ngạo mạn, độc đoán vượt xa tiền nhân, hơn hẳn anh em, đồng bào. Sự ngạo mạn, độc đoán ấy khiến năo trạng của “lũ” này trở thành đặc biệt nhạy cảm và y học hoàn toàn bất lực, người Việt đành chấp nhận chuyện “lũ” này... tự ngứa rồi buộc toàn dân phải... cùng... găi theo đúng định hướng, bất kể anh em, đồng bào có muốn hay không!
Trân Văn
****
CÓ TẬT GIẬT M̀NH!
Nếu không xúc phạm đến “đàn anh” vô vàn kính yêu và đảng th́ BTC đâu bị công an triệu tập làm việc.
Dám nói đàn anh “Trung Quốc” là 'giặc', lại c̣n ám chỉ “nội chiến” do VC gây ra.
Ban tổ chức bị triệu tập là phải rồi. Khi dư luận quan tâm và chú ư nhiều th́ công ty có thể bị đóng cửa?
Cũng là bài học cho ca sĩ Khánh Ly nhớ đời. Ch.ống “Trung quốc” và nói lên nỗi ḷng về cuộc chiến của đất nước trước năm 75 th́ không sao, nhưng đối với chế độ này là không được.
Qua sự kiện trên, làm cho người ta nhớ lại lời phát biểu trong một buổi thuyết pháp của ông sư Thích Chân Quang, Phó ban Kinh tế Tài chính TƯ GHPGVN (quốc doanh)
Ông nói “Theo lịch sử không chối căi được, Trung Quốc là anh, Việt Nam là em... mà Lư Thường Kiệt mang quân đánh là hỗn.”
Lê Ánh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trước làn sóng phản đối nhà cầm quyền cấm đoán bài hát VNCH th́ Hà Nội lại ca ngợi một ca sĩ "phản động" khác, ca sĩ Chế Linh.
Nguyên nhân CSVN ca ngợi ca sĩ Chế Linh được CSVN tŕnh bày như sau: Chế Linh, một sao ca nhạc không hề kém Khánh Ly, xét về mặt nổi tiếng cộm cán trong giới nhạc vàng và chống Cộng có khi c̣n hơn cả Khánh Ly. Ông ta cũng đă không ít lần về Việt Nam hát, và cũng chả hiếm lần ông bị Sở Văn hóa stop biểu diễn, nhưng Chế Linh khác Khánh Ly ở chỗ ông luôn có tinh thần cầu thị, ông sẵn sàng đổi lời bài hát sao cho nó hợp với hoàn cảnh và thời điểm.
Chế Linh từng bộc bạch "khi tôi ra đi, tôi mất tất cả, nên lúc đó tôi thù hận chế độ là đương nhiên, nhưng rồi ai cũng có cuội có nguồn, tôi phải về, về với quê hương về với khán giả và khi về rồi tôi mới nhận ra tôi có nhiều sự thù hằn vô lư với nhà nước".
Và để hợp với tinh thần ḥa hợp dân tộc, không ít lần ông đổi lời bài hát. Ví dụ như trong ca khúc "Nó" ông đă đổi câu "miền bắc điêu tàn" thành "cuộc chiến điêu tàn". Trong bài "phố đêm" ông đổi câu "người chiến binh xa nhà mà vẫn luôn yêu đời" thành "người lữ khách xa nhà mà vẫn luôn yêu đời". Nhưng nổi tiếng nhất là bài "Thương Hận" khi ông bỏ hẳn câu hát "có phơi xác giặc xóa hận em cười" thành "có ai đốt hết lá rừng cuối trời". Và không chỉ Chế Linh, mà Tuấn Vũ cũng không ít lần thay lời bài hát cho hợp hoàn cảnh.
Nhà nước tạo điều kiện cho các ca sỹ hải ngoại quay đầu là bờ trở về quê hương, th́ là con người cơ bản chứ đừng nói là nghệ sỹ cũng nên biết điều một tí.
KHI LỊCH SỬ BỊ XUYÊN TẠC BỞI MỘT CA SĨ HẢI NGOẠI VÀ MỘT ĐÁM NGƯỜI VÔ TRÁCH NHIỆM
Nếu bạn lướt mạng những ngày này sẽ biết thông tin ca sĩ Khánh Ly trở về Việt Nam sau hơn 40 năm. Dành cho những ai chưa biết, bà cùng với Đan Nguyên là hai ca sĩ có thái độ chống chính quyền rất cực đoan, từng tuyên bố sắt đá rằng: "C̣n cộng sản th́ không về Việt Nam", đứng giữa Little Sài G̣n tuyên bố không bao giờ trở về Việt Nam kiếm tiền rồi lương tâm chống cộng luôn chảy trong máu tôi…
Thực ra, những ǵ mà người ta nói nhiều khi chẳng giống như những ǵ người ta làm. Nhưng dĩ nhiên, lịch sử đă qua rồi và nếu như biết ăn năn, hối cải, biết đặt lại quá khứ hồi trước rồi về Việt Nam cống hiến, th́ cũng chẳng có chính quyền nào làm khó làm ǵ. Như bao nhiêu trường hợp khác, im lặng và cống hiến…
Nhưng Khánh Ly vẫn ngang nhiên đứng hát giữa Đà Lạt bài Gia Tài Của Mẹ - nhạc sĩ Trịnh Công Sơn với đoạn “20 năm nội chiến từng ngày”. Theo thông tin từ khán thính giả cho rằng buổi biểu diễn và các tiết mục trong chương tŕnh đă được duyệt bởi cơ quan chức năng.
Tiếp nữa, Khánh Ly sẽ diễn bài hát này ở tour xuyên Việt trải dài mấy chục tỉnh thành. Điều này có khác ǵ hạ thấp lịch sử Việt Nam hay không? Đặc biệt, tháng tới c̣n là tháng của sự tri ân, tháng của hai ngày lễ gắn chặt với lịch sử dân tộc là Ngày Thương binh liệt sĩ (27/07) và Ngày Truyền Thống Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong Việt Nam (15/7). Trong khi chúng ta đang nỗ lực bảo vệ lịch sử hàng ngày, th́ có những con người luôn muốn phá tan điều đó.
Nội chiến nào ở đây? Chỉ có cuộc kháng chiến của dân tộc. Nếu nói quốc tế, th́ có thể châm chước bằng “Chiến tranh Việt Nam” hoặc Vietnam War, chứ tuyệt đối không có “nội chiến hai miền” hay ǵ cả. Trở về Việt Nam với một tâm thế phi chính trị mà lại cứ ráng nhồi nhét chính trị vào làm cái ǵ?
Khánh Ly trở về Việt Nam th́ hăy tập trung hát những ca khúc đúng nghĩa nghệ thuật và đừng đụng chạm ǵ đến lịch sử. Nhà nước đă tạo điều kiện cho bà về, gác lại quá khứ, chấp nhận cho bà về kiếm tiền th́ hăy trân trọng chứ đừng có bấm nút “tự hủy” và cố tuyên truyền chính trị cho người dân.
Nếu ai nói rằng nghệ thuật và âm nhạc không liên quan ǵ đến chính trị. Hăy nhớ lại những ǵ mà phương Tây đă làm với nghệ thuật và âm nhạc Nga - cấm chứ c̣n ǵ nữa. Và hăy nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận”. Nhưng xem ra cái mặt trận ấy, bây giờ đang dẫn bị một đám người vô sĩ đá tung đi rồi…
Liệu cơ quan chức năng nào, ai đă cấp phép cho một buổi biểu diễn xúc phạm lịch sử như thế? Liệu Khánh Ly có nên biết rằng, đây là Việt Nam, là nơi lịch sử được giữ ǵn, là nơi có hàng triệu người ngă xuống v́ Tổ Quốc, là nơi là người Việt Nam đoàn kết đánh ngoại bang chứ không bao giờ là nội chiến.
KHÔNG NÊN ĐÁNH TRÁO KHÁI NIỆM.
Trong ca khúc "Gia Tài của Mẹ" do TCS sáng tác năm 1965, trong đó có câu "hai mươi năm nội chiến từng ngày". TCS tiên đoán rất giỏi, v́ ở giữa năm 1965 mà ông đă biết chiến tranh kết thúc vào năm 1975, nên ông mới viết ( hai mươi năm nội chiến từng ngày 1955-1975).
Nội chiến là ǵ? Đó là, trong 1 quốc gia, nhân dân chia phe phái chém giết lẫn nhau để giành quyền lợi. Trong 20 năm chiến tranh khói lửa ở lănh thổ quốc gia VNCH (1955-1975) là cuộc chiến vệ quốc, chống quân xâm lược. V́ 2 quốc gia đánh nhau, không thể nói đây là cuộc nội chiến!
Vậy, 20 năm nội chiến mà ông TCS nói đến đó là giai đoạn nào? Có thể là, giai đoạn 1945 đến 1965 (khi ông đă hoàn thành ca khúc Gia Tài Của Mẹ).
V́ sao xảy ra 20 năm nội chiến?
Đó là, sau khi Nhật trao trả độc lập ngày 11.3.1945, th́ đến ngày 17.4.1945, chính phủ Trần Trọng Kim thành lập nội các Đế Quốc Việt Nam. Bắt đầu từ đây, đảng csVn do ông HCM lănh đạo t́m cách chống phá chính quyền Trần Trọng Kim. Sự chống phá ấy kết thúc ngày 25.8.1945 sau khi cướp được chính quyền. (Đó là thời kỳ nội chiến).
Do đảng cộng sản cướp chính quyền từ tay thủ tướng Trần Trọng Kim, nên quân Pháp quay lại gây chiến lần thứ 2. Trong những năm, từ 1945 đến 1954 (giai đoạn này đất nước chưa chia cắt) người Việt chia làm 2 phe giết nhau. Một bên theo cộng sản, 1 bên theo Pháp. (Đó là thời kỳ nội chiến).
Sau Pháp thua trận Điện Biên, đất nước chia đôi. Từ sông Bến Hải vào tận mũi Cà Mau là nước VNCH do chính phủ Ngô Đ́nh Diệm điều hành. Thế nhưng, đảng cộng sản lại thành lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam (quy tụ thành phần Việt Minh chống Pháp ở Miền Nam lúc đó làm ṇng cốt). Và chính thành phần này chủ động t́m giết người lănh đạo trong chính quyền miền nam. Ngược lại, chính quyền miền nam cũng t́m cách truy sát lực lượng gọi là giải phóng miền nam ấy. (Đó là thời kỳ nội chiến)
Người cùng quốc gia chia phe giết nhau mới gọi là nội chiến. C̣n quân đội bắc Việt tràn vào tấn công lănh thổ VNCH th́ chính xác, đó là cuộc chiến xâm lược.
Đừng đánh tráo khái niệm. Bản chất cuộc chiến là như thế!
Man Ngo
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Dương Quốc Chính: "Gia tài của mẹ, một bọn lai căng"
Ca sĩ Khánh Ly là người nổ phát súng đầu tiên vào cái “hủ tục” cấp phép bài hát của chính quyền. Đáng gọi là hủ tục, bởi v́ nó vô ích và h́nh thức.
Vài chục năm trước, khi mà nhà nước có thể kiểm soát được đám đông nghe nhạc v́ các buổi biểu diễn, ghi âm, phát thanh, truyền h́nh đều do nhà nước quản lư. Nhưng cũng vài chục năm trước, kể từ khi đổi mới, họ đă không thể kiểm soát thị trường băng đĩa nhạc từ hải ngoại chuyển về và đến nay th́ hoàn toàn mất kiểm soát âm nhạc đến từ internet. Nhạc từ internet mới là nguồn nhạc phổ biến nhất hiện nay.
Hiện nay nhạc của Trịnh Công Sơn (TCS) vẫn có ba bài chưa được cấp phép là: Gia tài của mẹ, Đêm thấy ta là thác đổ và Huế – Sài G̣n – Hà Nội. Hôm 25/6 vừa qua, bà Khánh Ly đă nổ súng chống hủ tục nói trên và cơ quan chức năng, bao gồm cả An ninh chính trị nội bộ đă vào cuộc do “quần chúng tố giác”!
Thực ra quần chúng ở đây chính là anh em "ḅ đỏ" thôi. Chuyện này gây phẫn nộ dữ dội bởi anh em, do năo trạng xơ cứng và máy móc, cứ thấy bài hát bị cấm là auto phẫn nộ khi có kẻ cả gan biểu diễn trái phép. Bọn chúng không hiểu rằng cấm thế chứ cấm nữa th́ cũng vô ích. Bởi nghe offline chỉ có tối đa 1.000 người chứ nghe online th́ cả triệu người và cả trăm triệu lượt người mấy chục năm qua, có cấm được đâu? Đấy là chưa kể khi báo chí rùm beng th́ trẻ trâu nó search v́ ṭ ṃ khiến bài hát lại càng được phổ biến. Thế nên ḅ càng húc lại càng giúp quảng bá bài hát, phản tác dụng.
Về nguyên tắc th́ cơ quan chức năng cũng chỉ xử phạt hành chính đơn vị tổ chức biểu diễn theo quy định của pháp luật thôi chứ không cấm được chuyến lưu diễn của Khánh Ly. Đây lại vẫn là thủ pháp PR tốt cho chuyến lưu diễn, v́ bà lại lên sóng. Có thể sẽ lọc bớt đám "ḅ đỏ" đi nghe, nhưng bọn đó đâu có đông đâu mà sợ. Những bài hát dạng này th́ cả người thiện lành cũng chả thấy có ǵ ghê gớm cả, họ vẫn dám nghe công khai hàng ngày.
Trong status về phim TCS, ḿnh thấy rất tiếc là phim Em và Trịnh không thể có bài Gia tài của mẹ, bởi v́ bài này khắc họa rơ nét con người của TCS, con người phản chiến. Có lẽ bài hát này có lời nhạy cảm nhất trong số các bài hát của TCS.
"Hai mươi năm nội chiến từng ngày
gia tài của mẹ, để lại cho con
gia tài của mẹ, là nước Việt buồn
gia tài của mẹ, một rừng xương khô
gia tài của mẹ, một núi đầy mồ
Dạy cho con tiếng nói thật thà
mẹ mong con chớ quên màu da
con chớ quên màu da, nước Việt xưa
mẹ mong trông con mau bước về nhà
mẹ mong con lũ con đường xa
ôi lũ con cùng cha, quên hận thù
gia tài của mẹ, ruộng đồng khô khan
gia tài của mẹ, nhà cháy từng hàng
gia tài của mẹ, một bọn lai căng
gia tài của mẹ, một lũ bội t́nh."
Ḿnh đánh giá đây là một trong những bài hát ư nghĩa chính trị xă hội nhất của TCS, nó thể hiện con người chính trị của TCS cùng với bài Nối ṿng tay lớn. Bộ phim Em và Trịnh luôn nhắc tới đề tài phản chiến nhưng lại không thể đưa bài hát này vào là rất đáng tiếc. Chắc chắn cũng do kiểm duyệt mà thôi. Giá mà đạo diễn có bản director cut để “ṛ rỉ” ra ngoài th́ hiệu ứng lan tỏa sẽ tốt hơn là quăng ra tận hai bộ phim rồi lại tự bỏ đi một bản cắt.
Bài hát được sáng tác năm 1965, khi người Mỹ mới chính thức đổ quân vào VNCH. Nhưng TCS đă có TIÊN ĐOÁN 20 năm nội chiến từng ngày, kể ra cũng thánh phết. Bởi nếu tính thời điểm “nội chiến” thật sự th́ cuộc chiến diễn ra từ 1955 (thành lập VNCH) đến 1975 là đúng 20 năm.
Anh em "ḅ đỏ" phẫn nộ nhất là ở câu Hai mươi năm nội chiến từng ngày. Nếu suy xét chi ly th́ cuộc chiến 20 năm theo thời gian trên th́ không hoàn toàn là nội chiến mà vừa là nội chiến vừa là cuộc chiến ủy nhiệm. Ủy nhiệm là hai miền đánh nhau dưới sự giật dây, tài trợ của hai phe nước ngoài. Nhưng nếu xét thời điểm 1965, khi Mỹ mới chỉ đổ quân th́ cuộc chiến ủy nhiệm chưa hề rơ nét mà mới có 10 năm thực sự là nội chiến do hai bên mới chỉ có cố vấn nước ngoài trợ giúp và không tham chiến. Đấy là nếu xét theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.” Đánh giá nội dung một tác phẩm nghệ thuật th́ phải đặt nó đúng ở thời điểm sáng tác chứ?
"Ḅ đỏ" c̣n căi ǵ nữa?
Cuộc chiến này chính phía VNCH cũng không coi là nội chiến v́ sự can thiệp của phe XHCN vào VN, họ coi là miền Bắc xâm lược miền Nam. Về lư th́ chính quyền VNCH cũng không ủng hộ phong trào phản chiến kiểu cào bằng hai phe, trong khi miền Bắc là bên chủ động tấn công miền Nam. Như phim Đất khổ (search Youtube) do TCS đóng, dựa trên truyện Giải khăn sô cho Huế, cũng bị chính quyền VNCH hạn chế phát hành năm 1974, v́ tính phản chiến kiểu này. Nhưng bài hát Gia tài của mẹ lại không hề bị cấm ở miền Nam, cho thấy là chế độ cũ tự do hơn bây giờ rất nhiều.
Nhân vụ việc không đáng xảy ra vừa rồi, rất mong anh em quan lại nhanh chóng từ bỏ hủ tục quá lạc hậu kia đi v́ nó chỉ c̣n tính h́nh thức và vô nghĩa, thẩm chí phản tác dụng. Chính quyền hành xử như vậy mới dẫn tới "ḅ đỏ" húc tán loạn làm tṛ cười cho dư luận trong nước và quốc tế.
Đúng là: "Gia tài của mẹ, một nước Việt buồn."
Nga sẽ gặp vấn đề lớn với việc sản xuất thiết bị quân sự
Do lệnh trừng phạt, xuất khẩu chất bán dẫn đă giảm 90%. Điện Kremlin đang rất cần nguồn cung để sản xuất các thiết bị quân sự như tên lửa chính xác cao và xe tăng.
Bộ thương mại Hoa Kỳ
Russia will face big problems with production of military equipment
Due to the sanctions semiconductor exports have fallen by 90%. Kremlin is in dire need of its supplies for production of military equipment such as high-precision missiles and tanks.
Đầu tháng này, tôi đă có cơ hội khám phá cảnh đẹp
Khi các trường học nghỉ hè, tôi khuyến khích học sinh và gia đ́nh tiếp tục học tập và khám phá cùng nhau các công viên quốc gia của chúng ta.
ĐỆ NHẤT PHU NHÂN MỸ
Earlier this month I had the chance to explore the beautiful @GrandCanyonNPS.
As schools are out for the summer, I encourage students and families to continue learning and exploring together at our nation’s biggest classrooms: our national parks! pic.twitter.com/VKiTbFNThF
Kể từ tháng 5, bất chấp nhu cầu suy yếu và sản lượng nội địa tăng cao, Trung Quốc vẫn tranh thủ mua một lượng lớn đáng kể than Nga.
Theo dữ liệu mới nhất từ S&P Global Market Intelligence, mặc dù tổng lượng nhập khẩu than nói chung của Trung Quốc sụt giảm song các chuyến hàng từ Nga vẫn tăng lên.
Dữ liệu theo dơi hàng hóa giao bằng đường biển của S&P cho thấy, trong 28 ngày đầu tiên của tháng 6, các chuyến hàng than Nga giao bằng đường biển đến Trung Quốc đạt 6,2 triệu tấn, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng 5, than Nga đến Trung Quốc thông qua đường biển cũng tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức 5,5 triệu tấn.
Đáng nói, sản xuất than nội địa của nước này cũng đang tăng lên. Theo số liệu mới nhất từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, từ tháng 1 đến tháng 5, sản lượng than thô của nước này tăng 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức 1,81 tỷ tấn. Trong khi đó, nhập khẩu than nói chung lại giảm xuống c̣n khoảng 96 triệu tấn, tương đương giảm 13,6% so với năm ngoái.
"Bất chấp nhu cầu suy yếu và sản lượng than nội địa cao hơn, Trung Quốc vẫn đang mua nhiều than Nga hơn kể từ tháng 5", Phó giám đốc S&P Global Market Intelligence Pranay Shukla nói với CNBC. Theo ông, điều này là do Nga đă giảm giá than rất mạnh so với mức giá phổ biến trên thị trường quốc tế.
Nga là nước sản xuất và xuất khẩu than lớn trên toàn cầu. Nhưng kể từ khi chiến sự nổ ra tại Ukraine, Moscow đă buộc phải bán than với giá rẻ sau khi nhiều nước như Nhật Bản cấm nhập khẩu.
Theo ông Shukla, nhu cầu tiêu thụ nội địa của Trung Quốc suy yếu do các biện pháp kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt nên nhập khẩu than nói chung của Trung Quốc đại lục cũng ít đi. Ngoài ra, nhập khẩu than của Trung Quốc thấp hơn c̣n do giá than trên thị trường quốc tế cao kỷ lục trong khi sản lượng than nội địa tăng cao.
Trước đó, trong tháng 3, các lô hàng than Nga đường biển đến Trung Quốc đă giảm 40% so với cùng kỳ năm ngoái khi biến thể Omicron bùng phát làm nhu cầu sụt giảm. Tuy nhiên, kể từ tháng 4, nhập khẩu than từ Nga đă tăng lên khi than Nga giảm giá do các lệnh trừng phạt.
Theo ông Shukla, hiện mọi sự chú ư đều đổ dồn vào Trung Quốc để xem liệu nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới có tăng cường nhập khẩu than khi nền kinh tế mở cửa trở lại sau đợt phong tỏa v́ dịch vừa qua.
Tuy nhiên, nếu nhu cầu than từ Trung Quốc tăng lên sẽ kéo theo giá than trên toàn cầu tăng lên, làm lạm phát "nóng" hơn.
Theo dữ liệu từ hải quan Trung Quốc, Indonesia, Nga và Mông Cổ hiện là những nhà xuất khẩu than hàng đầu cho Trung Quốc sau khi nước này cấm nhập khẩu than từ Australia vào năm 2020.
CEO của Facebook, Meta, đă cắt giảm kế hoạch thuê kỹ sư ít nhất 30% trong năm nay, CEO Mark Zuckerberg nói với các nhân viên, đồng thời cảnh báo họ phải chuẩn bị cho một cuộc suy thoái kinh tế lớn.
Exclusive: Facebook-owner Meta cut plans to hire engineers by at least 30% this year, CEO Mark Zuckerberg told employees, as he warned them to brace for a deep economic downturn https://t.co/Ti6eQmw3HFpic.twitter.com/CALZNVoZbv
Công ty mẹ của Facebook là Meta đang làm chậm lại hoặc tạm dừng tuyển dụng một số vị trí cấp trung đến cấp cao, là một phần của kế hoạch rộng hơn nhằm cắt giảm chi phí, và đối phó với những thách thức mà họ phải đối mặt.
Meta, công ty mẹ của Facebook đang làm chậm tốc độ tuyển dụng khi cho rằng mức tăng trưởng doanh thu yếu nhất trong lịch sử và những thách thức kinh doanh đang diễn ra, chẳng hạn như những thay đổi về quyền riêng tư của Apple và cuộc chiến ở Ukraine.
Giám đốc tài chính của Meta, Dave Wehner cho biết vào tháng 2 rằng, công ty kỳ vọng “số lượng nhân viên tăng nhanh” sẽ là yếu tố đóng góp lớn nhất vào mức tăng trưởng chi phí vào năm 2022 và công ty đă bổ sung thêm hơn 5.800 nhân viên mới trong quư đầu tiên năm nay. Nhưng việc sửa đổi ngân sách chi tiêu vào tuần trước hiện đang ảnh hưởng đến kế hoạch tuyển dụng hiện tại và sắp tới của công ty.
Ở đây, Meta dự định ngừng hoặc hoăn tuyển dụng cho hầu hết các vị trí cấp trung và cấp cao, sau khi ngừng bổ sung các vị trí kỹ sư cấp cao trong những tuần gần đây, theo một người quen thuộc với kế hoạch của công ty cho biết.
Vào cuối quư đầu tiên của năm 2022, Meta thống kê được 77.800 nhân viên toàn thời gian, tăng 28% so với một năm trước đó, theo báo cáo hàng quư gần đây nhất của công ty. Đối phó với các chuỗi biến động hiện tại, Meta không đơn độc trong việc cắt giảm này: Insider đă chỉ ra những động thái tương tự tại DoorDash và Google Cloud.
Không chỉ đối mặt với việc người dùng suy giảm, ngừng tăng trưởng, Facebook hiện c̣n gặp phải t́nh trạng người dùng bớt dành thời gian cho ứng dụng mạng xă hội này.
Trong báo cáo mới đây của BuzzFeed cho thấy một vấn đề lớn mà mạng xă hội nhiều người dùng nhất hành tinh, Facebook đang phải đối mặt: Người ta càng ngày càng dành ít thời gian hơn cho Facebook. Cụ thể, theo số liệu của BuzzFeed, thời gian người dùng dành cho các nội dung của công ty này giảm 4% so với cùng kỳ năm trước.
C̣n về phần Meta, có vẻ ông lớn mạng xă hội này vẫn chưa hết vận hạn. Đầu năm nay, Meta chứng kiến phiên giao dịch sụt giá lớn chưa từng có với hơn 230 tỷ giá USD trị vốn hoá của công ty đă bay màu.
Đây là mức giảm trong ṿng 24 giờ lớn nhất trong lịch sử thị trường chứng khoán, đánh Meta rớt khỏi danh sách 10 công ty lớn nhất thế giới dựa trên giá trị thị trường. Riêng phần CEO Mark Zukerberg, giá trị tài sản ṛng của nhà sáng lập Facebook cũng bay màu theo giá cổ phiếu, đẩy Mark ra khỏi top 10 người giàu nhất hành tinh. Tính đến ngày 26/3, theo bảng xếp hạng tỷ phú của Bloomberg, Mark Zukerberg hiện sở hữu khối tài sản ṛng là 84 tỷ USD, xếp vị trí thứ 12.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.