VIỆT NAM CỘNG H̉A ĐĂ DŨNG CẢM KHAI HỎA BẮN LẠI CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TẠI HOÀNG SA
VIỆT NAM CỘNG H̉A ĐĂ DŨNG CẢM KHAI HỎA BẮN LẠI CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TẠI HOÀNG SA
"Dư âm của cuộc hải chiến Hoàng Sa giữa Việt Nam Cộng Ḥa và cộng sản vẫn c̣n vang dội đến ngày hôm nay. Có thể chắc chắn mà khẳng định rằng :
- Đối với Việt Nam Cộng Ḥa, bảo vệ toàn vẹn lănh thổ và chống giặc ngoại xâm là trách nhiệm hàng đầu, bất kể là hoàn cảnh khả năng có gặp khó khăn đến cỡ nào" - Kư giả Joseph Trevithick . Nguyễn Trọng Dân (Danlambao) lược dịch
Tháng Giêng năm 1974, Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đă khai hỏa bắn vào tàu của Hải quân cộng sản Trung Quốc tại chuỗi đảo Hoàng Sa, nơi mà hiện nay, căng thẳng đối đầu đang gia tăng.
Căng thẳng đối đầu giữa Việt Nam Cộng Ḥa và cộng sản Trung Quốc đă có từ lâu tại nơi này trước khi xảy ra giao tranh.
Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa thường xuyên phải đuổi ngư dân của Trung Quốc và của các nước khác trong vùng ra khỏi nơi này ngay từ những năm 1960 dưới sự trợ giúp của Hoa Kỳ.
Nhưng vào năm 1973, Hoa Kỳ đă bắt đầu cắt giảm hỗ trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa.
Giới chức Ngoại giao Mỹ đi đến nhiều thỏa thuận ngầm với cộng sản Bắc Việt (mà sau này là cộng sản Việt Nam) tại Paris tạo điều kiện cho Quốc Hội Hoa Kỳ sau đó đi đến quyết định cắt viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa. (3)
3. Cũng có những bằng chứng cần kiểm chứng cho thấy rằng :
" Tổng thống Thiệu muốn phá những thỏa thuận ngầm của Henry Kissinger với cộng sản Trung Quốc nên đă ra lệnh nổ súng tấn công giữ đảo tại Hoàng Sa. "
Hoa Kỳ ra lệnh Hạm đội Bảy của họ lùi ra xa trận chiến Hoàng Sa không trợ giúp v́ hiểu ư đồ của Tổng thống.
Bắc Kinh nhanh chóng nhận ra t́nh h́nh chính trị đang thay đổi có lợi cho họ trong cuộc tranh chấp đối đầu tại vùng biển đảo Hoàng Sa. Lực lượng của họ đă kiểm soát nửa phía bắc của quần đảo.
Hải quân cộng sản Trung cộng bắt đầu âm thầm lấn chiếm phần c̣n lại của đảo Hoàng Sa mà không ai hay biết hay để ư.
Vào ngày 16 tháng Giêng, các sĩ quan Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa cùng với các cố vấn quân sự Hoa Kỳ (trên đường ra Hoàng Sa khảo sát địa chất) đă t́nh cờ bắt gặp lính Hải quân cộng sản Trung quốc đă và đang thiết lập các ụ tàu trên đảo nhỏ Drumond (Hữu Nhật).
Một trung đội lính Việt Nam Cộng Ḥa đóng quân trên một ḥn đảo khác gần đó cũng hoàn toàn không hay biết về sự xâm nhập lấn chiếm âm thầm này của Bắc Kinh.
Khi Sài G̣n yêu cầu cộng sản Trung Quốc dỡ bỏ ụ tàu và rời khỏi khu vực quần đảo Hoàng Sa, Bắc Kinh từ chối và thách thức ngược lại Sài G̣n, buộc lính Việt Nam Cộng Ḥa phải rời khỏi Hoàng Sa.
Mặc dù nguồn lực quân sự đang eo hẹp cắt giảm, chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa cảm thấy không thể cúi mặt trước thách thức trắng trợn này của cộng sản (3).
Thế là ngay ngày hôm sau, một đại đội Người Nhái Biệt Kích đă đổ bộ lên đảo và xé toạc lá cờ của cộng sản Trung Quốc đă cắm tại vùng này.
Hải quân cộng sản Trung Quốc phản ứng bằng cách gửi quân tiếp viện chuẩn bị phản công chiếm lại đảo vào ngày 18 tháng Giêng.
Sáng hôm sau, Thủy quân Lục chiến Việt Nam Cộng Ḥa lại đổ bộ lên một ḥn đảo khác có tên là Quang Ảnh gần bên để ép đẩy quân đồn trú cộng sản Trung Quốc trên đảo ra khỏi, và thế là giao tranh bùng phát.
Các lực lượng đồn trú cộng sản Trung Quốc đă bắn chết ba lính Thủy quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Ḥa và buộc tiểu đội này phải rút ngược về tàu của ḿnh.
Không nao núng, các chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa và bao gồm cả các tàu tuần tra hải cảnh nhỏ đồng loạt bắn vào quân trên đảo và các chiến hạm của cộng sản Trung Quốc gần đó.
Nhưng vào tháng Bảy năm ngoái, các nhà lập pháp Mỹ đă ra quyết định cấm Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ can dự vào các cuộc xung đột tại Đông Nam Á.
Không có sự hỗ trợ hỏa lực của Hoa Kỳ, nỗ lực tấn công của Việt Nam Cộng Ḥa trở thành cố gắng trong tuyệt vọng.
Bắc Kinh ồ ạt gởi thêm quân tiếp viện vào khu vực. Oanh tạc cơ của cộng sản Trung Quốc ném bom dữ dội vào mọi vị trí quân đội Việt Nam Cộng Ḥa trú đóng tại đảo Hoàng Sa.
Khi cuộc xung đột ngừng lại, một tàu Hải quân của Việt Nam Cộng Ḥa bị ch́m và hầu hết các tàu c̣n lại đều bị hư hại.
Cộng sản Trung Quốc đổ bộ và kiểm soát chặt chẽ các ḥn đảo, họ phủ nhận mọi thiệt hại kể cả một thừa nhận một tàu chiến của họ cũng bị ch́m. (4)
4. Kế hoạch tái chiếm lại Hoàng Sa của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa rất quy mô và hoàn chỉnh nhưng bị tổng thống Thiệu đ́nh chỉ vào giờ chót v́ tổng thống tin vào lời hứa nỗ lực vận động tăng viện trợ của giới chức Ṭa Bạch Ốc của chính phủ Ford tại chính trường Hoa Kỳ.
Tổng thống Thiệu cần khoảng viện trợ này như cá cần nước để khiến Việt Nam Cộng Ḥa có thể đủ hỏa lực mà đứng vững trước đợt tổng tấn công của cộng sản Bắc Việt với hỏa lực viện trợ từ khối Xô Viết ước đoán gấp năm lần phía Việt Nam Cộng Ḥa.
Phía Việt Nam Cộng Ḥa có khoảng 50 chiến sĩ bị tử thương và gần 5 tù nhân, trong đó có cả một cố vấn người Mỹ (tên là Gerald Emil Kosh) (2).
2. Gerald Emil Kosh sanh năm 1946, nguyên là đại úy bộ binh, sau giải ngũ làm tùy viên quân sự cho ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n, ông có mặt tại Hoàng Sa cùng với nhân viên của Việt Nam Cộng Ḥa trong khi khảo sát địa chất cho dự án xây phi trường ở nơi này.
Tuy nhiên, phía ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n nhiều lần chối bỏ cho rằng ông Kosh ra Hoàng Sa quá giang tàu của Việt Nam Cộng Ḥa chỉ là để đi du lịch ngắm cảnh, không có trách nhiệm ǵ từ ṭa đại sứ giao phó cả.
Sau vụ bị bắt trả về từ Hông Kông, Ông Kosh sống rất âm thầm, thậm chí được cho là không được nhận cả tiền quân hưu, và chết lặng lẽ tại Las Vegas, không thổ lộ điều ǵ cả.
Có nhiều nghi vấn ông biết rất nhiều bí mật về những cuộc thỏa thuận ngầm để nhường Hoàng Sa lại cho cộng sản Trung quốc từ Henry Kisinger và Nixon với Chu Ân Lai, mà ṭa đại sứ Mỹ tại Sài G̣n có trách nhiệm thực hiện.
Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai (b́a trái) gắp thức ăn cho ông Henry Kissinger tại một bữa tiệc ở Bắc Kinh năm 1971. Ảnh: Thư viện Quốc hội Mỹ.
Các tù nhân cuối cùng đă được thả ra thông qua Hội Chữ thập đỏ ở Hồng Kông .
Măi cho đến cuối tháng Giêng, các tàu thương mại và ngư dân Việt Nam vẫn t́m thấy những người lính sống sót sau trận chiến đang thả trôi chờ cứu.:1 12:
Dư âm của cuộc hải chiến Hoàng Sa giữa Việt Nam Cộng Ḥa và cộng sản vẫn c̣n vang dội đến ngày hôm nay (5).
5. Lời hứa và nỗ lực vận động của chính phủ Ford như một màn kịch lúc không giờ và thất bại, viện trợ không đến như Tổng thống mong đợi, Việt Nam Cộng Ḥa thất thủ và Hoàng Sa cũng vẫn không lấy lại được.
Nhiều chiến lược gia ngày nay cho rằng tổng thống Thiệu nên liều thí mạng dân, mạng lính, đừng cân nhắc quá kỹ lưỡng như ông vẫn hay là, dồn toàn lực đánh cộng sản Trung quốc như tính toán lúc đầu để phá triệt để các dự tính của Henry Kissinger. Trước cũng thất thủ, sau cũng thất thủ, tính kỹ quá mà làm ǵ !
Có thể chắc chắn mà khẳng định rằng, đối với Việt Nam Cộng Ḥa :
" Bảo vệ toàn vẹn lănh thổ và chống giặc ngoại xâm là trách nhiệm hàng đầu, bất kể là hoàn cảnh khả năng có gặp khó khăn đến cỡ nào."(6)
6. Ngày nay th́ Hoa Kỳ đă thấy được di sản tai hại mà Nixon và Henry Kissinger để lại khi t́m cách bán rẽ đồng minh Việt Nam Cộng Ḥa để lấy nụ cười của lănh đạo cộng sản Trung quốc, nên bắt đầu t́m đủ cách khơi lại ḷng quả cảm của dân tộc Việt Nam Cộng Ḥa một ḿnh đương đầu với toàn bộ khối cộng sản, từ trên bộ lẫn ra ngoài hải phận, đương đầu từ cộng sản Bắc Việt lẫn cộng sản Trung Quốc.
Bài viết này của tác giả báo hiệu nỗ lực về mặt công luận của chính phủ Hoa Kỳ trong tương lai sắp tới .
Ngoài ra, Cộng Sản Bắc Việt không công khai phản đối cộng sản Trung Quốc trong vụ tấn chiếm Hoàng Sa. Măi đến sau năm 1975, Cộng sản Việt Nam mới đặt lại vấn đề chủ quyền quần đảo này.
Cuộc tranh chấp tại quẩn đảo Hoàng Sa vẫn (âm thầm) tiếp diễn cho đến ngày hôm nay và có rất thể ở một tương lai rất gần, sẽ có một trận chiến giao tranh nữa xảy ra tại quần đảo này (7).
7. Câu cuối cùng mà kư giả Joseph Trevithick viết là câu quan trọng nhất của toàn bài, báo hiệu một giai đoạn biến động chính trị sắp xảy ra tại Việt Nam.
Chú thích:
1. Kư giả Joseph Trevithick là một chuyên gia kỳ cựu chuyên về các vấn để quốc pḥng. Ông nổi tiếng với nhiều bài viết ngắn, lời văn mộc mạc cộng với những nhận định chính xác găy gọn rất hữu ích cho giới chính trị gia cầm quyền tại Hoa Thịnh Đốn.
Ông có bằng Cử nhân tại đại học Carnegie Mellon ở Pittsburgh tiểu bang Pennsylvania về Lịch Sử và Chính Trị. Ông có bằng Cao Học chuyên về "Xung đột và Chính Trị" tại đại học Georgetown lừng danh ở Hoa Thịnh Đốn.
NHỮNG KHUÔN MẶT ANH HÙNG HOÀNG SA : TỬ SĨ HOÀNG SA Hoàng-Sa NGỤY VĂN THÀ
NHỮNG KHUÔN MẶT ANH HÙNG HOÀNG SA : TỬ SĨ HOÀNG SA Hoàng-Sa NGỤY VĂN THÀ
Bài này đă được đăng trong đặc san Lướt Sóng số đặc biệt “ Chiến Thắng Hoàng-Sa ” do BTL/HQ/VNCH phát hành vào khoảng tháng 2 năm 1974.
Những khuôn mặt anh hùng Hoàng-Sa
Tử Sĩ Hoàng-Sa NGỤY VĂN THÀ
Hải Quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà sinh ngày 16/01/1943 tại Trảng Bàng (Tây Ninh), xuất thân khóa 12 trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang, cựu Hạm trưởng :
- HQ604 , HQ331.
Nhậm chức Hạm trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo (HQ.10) từ 16-09-1973.
Có vợ 3 con, tuẫn tiết để được ch́m theo chiến hạm ngày 19-01-1974 trong trận hải chiến đẫm máu với hải quân đế quốc Trung Cộng tại Hoàng Sa.
– 13 Huy chương đủ loại, trong số có đệ ngũ đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với nhành dương liễu.
– Truy thăng Hải Quân Trung Tá.
NGƯỜI CHIẾN THẮNG TRÊN D̉NG CỬU LONG
Tôi bước lên đài chỉ huy, Thiếu tá Hạm trưởng có khuôn mặt trẻ măng, đầu đội nón sắt, ngực đeo chiếc phao hơi màu xám đậm, tay cầm ống nḥm đang chăm chú quan sát những bụi rậm khả nghi tại 2 bên bờ sông.
Phía trước chiến hạm chếch về bên trái, 3 thương thuyền chở đồ tiếp liệu đang lừng lững tiến theo 2 khinh tốc đĩnh dẫn đường.
Vị sĩ quan chỉ huy có khuôn mặt trẻ măng đó chính là Hải quân Thiếu tá Ngụy-Văn-Thà, Hạm trưởng Pháo hạm HQ.331 mà tôi đang được hân hạnh đi theo để viết một '' phóng sự sống '' về đoàn convoi tiếp tế Nam-Vang.
Thấy tôi bước lên đài chỉ huy với đầu trần, Thiếu tá Thà bỏ ống nḥm xuống , hỏi :
– Nhà báo không sợ súng ?
Tôi chưa kịp trả lời th́ vị Hạm trưởng đă chỉ thị một nhân viên lấy nón sắt và áo phao cho tôi.
Ông tiếp :
– Khi nhiệm sở tác chiến, nón sắt và áo phao bắt buộc phải có, nếu không muốn sớm về " chầu Phật ".
Ông vừa nói vừa mỉm cười, dáng điệu thật vui tươi trong khi đưa tay gỡ chiếc nón sắt đang đội trên đầu xuống, chiềng ra trước mặt tôi. Tôi nh́n thấy nơi kẻ cấp hiệu ở phía trước nón sắt, một vệt đạn trượt qua làm thành một đường rănh dài, khiến cấp hiệu Thiếu tá kẻ trên nón bị khuyết đi một góc.
– Anh thấy không ? nếu không có chiếc nón sắt này th́ tôi đă phải về " chầu Phật " hơi sớm.
Thiếu tá Thà tiếp :
– Đây là một " kỷ niệm đẹp " trong đời tôi, v́ thế tôi không muốn thay nón sắt mới. Viên đạn này đến " thăm" tôi trong một chuyến hộ tống convoi cách đây hơn một tháng.
Thấy Thiếu tá Thà có vẻ "dể khai thác "nên tôi bắt đầu hành sự:
– Thưa Hạm trưởng, như vậy Hạm trưởng đă từng đi hộ tống nhiều đoàn convoi trên gịng Cửu-Long này ?
– Chuyến này là chuyến thứ ba, hai chuyến trước ít nhiều đều có đụng độ với chúng.
– Trong các trận đụng độ, hỏa lực của địch có đáng quan ngại ?
– Tất nhiên là đáng quan ngại. Tuyến phục kích thường chạy dài gần 1 cây số. Hỏa lực trung b́nh của địch là súng cối, đại bác không giật 57ly, B41. Tuy nhiên c̣n một loại vũ khí đáng quan ngại hơn cả là loại hỏa tiễn tầm nhiệt. Thiếu tá Thà hỏi tôi :
– Anh đă từng theo tiếp tế Nam-Vang chưa nhỉ ?
– Dạ chưa, đây là lần đầu.
Ông mỉm cười:
– Vậy th́ phải b́nh tỉnh. Chắc chắn chuyến này cũng có " lửa khói " để anh khỏi thất vọng.
– B́nh tỉnh là nghề của phóng viên chiến trường thưa Hạm trưởng.
– Tốt.
Thiếu tá Thà rời khỏi ghế ngồi và kéo tôi lại bàn hải đồ. Viên Trung úy sĩ quan đương phiên đứng né sang bên cho Hạm trưởng đứng. Thiếu tá Thà lấy thước chỉ trên hải đồ:
– Chúng ta đang ở vị trí này. Những khúc " cua " phía trên đây là những điểm nghi ngờ địch tổ chức tuyến phục kích. Tin t́nh báo cho biết địch có một Trung đoàn tập trung tại vùng này.
Ông trở lại ghế ngồi và nh́n tôi:
– Mọi chuyện đă chuẩn bị xong. Vấn đề đặt ra là ḿnh phải " đánh hơi " đúng tuyến phục kích của địch để giành thế chủ động.
Tôi để ư quan sát các hoạt động trên boong chiến hạm. Vị Đại úy Hạm phó đứng trên boong mũi, trực tiếp chỉ huy khẩu hải pháo 40 ly, khẩu hải pháo 76 ly do sĩ quan đệ tam làm trưởng khẩu. Các khẩu bích kích pháo 81ly và đại bác 20ly đều ở tư thế sẳn sàng tác xạ.
Tại boong chính, sĩ quan cơ khí chỉ huy các toán pḥng tai và cứu thương. Tất cả đều sẳn sàng đáp ứng mọi t́nh thế hiểm nguy trong khi tác chiến.
Thiếu tá Thà tiếp :
– Anh thấy đó. Có ngưng bắn ḥa b́nh ǵ đâu. Hiệp định ngưng bắn đă bó chân bó tay ḿnh, trong lúc bọn giặc cướp Cộng sản vẫn lợi dụng tự tung tự tác.
Chúng tôi lúc nào cũng triệt để tôn trọng hiệp định, nhưng Cộng sản đă xé rào tấn công và chúng tôi buộc ḷng phải phản ứng tự vệ.
Đối với những con chó cắn trộm, nếu không đập cho chúng găy răng th́ chúng sẽ c̣n cắn trộm dài dài…
Thiếu tá Thà dứt câu nói và hướng mắt nh́n đôi cách c̣ trắng bay dọc theo gịng sông phía trước mũi chiến hạm.
Đôi cách c̣ thong dong bay tới khoảng cách chiến hạm chừng hơn một cây số th́ sà xuống bụi cây um tùm phía bên hữn ngạn. Nhưng chúng vừa sà xuống th́ lại vụt bay lên có điều hoảng hốt .
– Rồi ! 2 máy tiến Full ! tuyến phục kích của chúng ở đó .
Thiếu tá Thà nhẩy phóc khỏi ghế và tiếp tục ra lệnh cho nhân viên truyền tin truyền lệnh cho các thương thuyền ép về tả ngạn, gia tăng tốc độ giang hành.
Riêng 2 khinh tốc đỉnh giảm tốc độ, chờ cho pháo hạm vượt lên rồi sẳn sàng triển khai hỏa lực và ủi băi nếu cần, để áp đảo tinh thần địch.
Con tàu rú lên và lướt nhanh về phía mục tiêu. Tất cả các họng súng đều hương về phía hữu ngạn.
– Mục tiêu hướng 2 giờ, chuẩn bị tác xạ.
Thiếu tá Thà vừa dứt lệnh. Một tiếng nổ “ ầm ” bùng lên trước mũi chiến hạm chừng 10 mét, và tiếp theo là một loạt lance bomber từ trong bờ tới tấp phóng ra…
– Bắn !
Lệnh từ đài chỉ huy loan đi. Tất cả các ổ súng đồng loạt khai hỏa. Những lùm cây bị đốn ngă. Cát. bụi, khói tung lên mù mịt bên bờ hữu ngạn.
Địch cố gắng dồn hỏa lực tấn công, nhưng tuyến phục kích của chúng đă rối loạn và hiệu năng tác xạ mất chính xác. Một vài tên địch quá hoảng hốt đă " bung " khỏi công sự thoát thân, nhưng đă bị bắn hạ trên đường tẩu thoát.
Khi chiến hạm lướt khỏi tuyến phục kích, địch c̣n bắn lẻ tẻ đuổi theo chiến hạm. Thiếu tá Thà lại vận chuyển chiến hạm quay lại mục tiêu " làm cỏ " những tên địch c̣n sống sót. Chiến trận xảy ra chưa đầy 20 phút, các ổ súng của địch hoàn toàn câm họng.
Kiểm điểm lại tổn thất của ta, chỉ có 2 chiến sĩ bị thương nhẹ, một số vết đạn xuyên thủng vách tàu và đài chỉ huy. Khinh tốc đĩnh và thương thuyền hoàn toàn vô sự.
Thiếu tá Hạm trưởng trở lại ghế ngồi, thở phào nhẹ nhơm và gỡ chiếc nón sắt khỏi đầu.
– Rồi ! gọi phương tiện tản thương và tiếp tục giang hành. Các ổ súng duy tŕ t́nh trạng sẳn sàng chiến đấu.
Thiếu tá Thà lấy thuốc lá gắn lên môi, đánh quẹt, rít một hơi thật dài. Ông ngồi tỉnh bơ như chẳng có chuyện ǵ vừa xảy ra. Lát sau, ông chép miêng:
– Thật tiếc! ḿnh không được lệnh đổ bộ để kiếm " chút cháo " .
Ông hướng về phía tôi :
– Nhà báo thấy chưa ? hỏa lực của chúng mạnh ghê gớm nhưng mất yếu tố bất ngờ nên đành ră đám.
Tôi nh́n Thiếu tá Thà với sự khâm phục hoàn toàn. Quả thực tôi không ngờ vị Thiếu tá trẻ tuổi, dáng dấp mảnh mai như một cô gái lại có thể có bản lĩnh chỉ huy ĺ lợm như vậy . Trong khi điều khiển chiến hạm phản công địch, ông b́nh tỉnh, gan dạ đến gần như liều lĩnh .
Trên đây là h́nh ảnh tôi ghi nhận được về Hạm trưởng Ngụy-Văn-Thà trong chuyến hộ tống đoàn convoi tiếp tế Nam-Vang trước khi ông được bổ nhiệm làm Hạm trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt-Tảo HQ.10.
PHÚT VINH QUANG ĐI VÀO LỊCH SỬ
Trong trận hải chiến lịch sử tại Hoàng Sa ngày 19-01-1974, tôi không được hân hạnh theo đoàn chiến hạm tham chiến đánh đuổi quân xâm lăng Trung-cộng.
Điều này làm cho tôi ân hận, v́ đă không được chứng kiến giây phút chiến đấu hào hùng của thủy thủ đoàn HQ.10 với chiến hạm Trung-cộng.
Tôi băn khoăn về tin HQ.10 bị mất tích trong trận hải chiến. Hộ Tống Hạm với thủy thủ đoàn gần 80 người, với Hạm phó, Hải quân Đại úy Nguyễn-Thành-Trí, sĩ quan giàu khà năng chuyên môn, kinh nghiệm chiến trường, đầy quả cảm, và trên hết là Hạm trưởng, Hải quân Thếu tá Ngụy-Văn-Thà, sĩ quan trẻ, tài giỏi, chiến đấu ĺ lợm, từng được mệnh danh là ” Người chiến thắng trên gịng Cửu-Long” không thể nào mất tích được. Chỉ có vấn đề chiến thắng và hi sinh oanh liệt mà thôi.
Tôi nôn nóng chờ đón và cuối cùng nỗi băn khoăn của tôi đă được giải tỏa khi tôi tiếp xúc được với số nhân viên thuộc thủy thủ đoàn HQ.10 đă đào thoát lúc chiến hạm sắp ch́m và lênh đênh trên biển nhiều ngày trước khi được cứu vớt.
Trong căn pḥng ấm cúng của thương thuyền SKOPIONELLA quốc tịch Ḥa-Lan, nhóm thủy thủ đoàn HQ.10 c̣n sống sót đă cho tôi biết giây phút chiến đấu hào hùng của thủy thủ đoàn HQ.10 và cái chết dũng liệt của ” Người chiến thắng trên gịng Cửu-Long “.
” Trong những giây phút gh́m súng chờ đợi cuộc hải chiến lịch sử, nét mặt Hạm trưởng Ngụy-Văn-Thà trở nên lầm ĺ, sắc lạnh. Ông luôn luôn di chuyển trên đài chỉ huy, dáng vẻ suy tư. Dường như ông đang thiết trí trong óc một trận đồ hài chiến, để có thể giành yếu tố tất thắng trước kẻ thù xâm lăng đông đảo .
Đôi lúc nét lầm ĺ, sắc lạnh trên khuôn mặt ông đă biến đi, để nhường chổ cho những nét giận hờn sôi động, khi bọn Trung-cộng tỏ thái độ ngang ngược gây chiến, bằng cách vận chuyển chiến hạm của chúng đâm vào hông chiến hạm ta.
Chúng tôi biết nỗi giận hờn trong ḷng ông đang được đè nén ghê gớm, để tránh gây đụng độ trong khi chưa có lệnh.
Nếu không v́ sợ hậu quả vi lệnh, chắc chắn ông đă cho khai hỏa để tiêu diệt ngay tàu địch, và làm cỏ bọn xâm lăng trên đảo ”.
Cuối cùng việc ǵ phải đến đă đến ! Sau khi bọn Trung-cộng trên đảo tấn công toán biệt hải của ta, các chiến hạm của chúng cũng đồng loạt khai hỏa vào các chiến hạm ta. Không chậm một giây, 2 phân đội chiến hạm ta đồng loạt phản công.
Trận hải chiến lịch sử xảy ra vào lúc 10 giờ 25 phút ngày 19-01-1974.
Dù trước số lượng chiến hạm đông đảo, trang bị hùng hậu của địch, 4 chiến hạm của ta gồm :
- HQ.10, HQ.16, HQ.4, HQ.5 vẫn hiên ngang xung trận, phản công hữu hiệu và giáng lên đầu bọn xâm lăng những đ̣n chí tử.
Chỉ trong 5 phút đầu, tàu địch mang số 396 đă bị trúng đạn của HQ.10 bừng bừng bốc cháy.
Sau đó trước sức phản công mănh liệt của HQ.16, HQ.4, HQ.5; chiếc tàu địch mang số 271 (loại Kronstadt) bị trúng thương mất tay lái, quay ṿng ṿng rồi lủi vào băi san hô để tự hủy.
Bọn Trung-cộng ỷ chiến hạm đông đă toan tính dùng hỏa lực đánh đấm chiến hạm ta, nhưng trước sức phản công mănh liệt của các chiến hạm VNCH, các chiến hạm Trung-cộng đă trở thành những con thiêu thân lao vào ngọn lửa.
Thêm một chiếc Kronstadt thứ hai mang số 274 trúng đạn, phát hỏa dử dội, và rồi một chiến hạm thứ tư cũng chịu chung số phận. Cả vùng biển Hoàng Sa sục sôi lửa đạn, khói lên nghi ngút đen cả góc trời, trông như những ngọn hỏa sơn đang trong thời kỳ phun lửa.
Trung-Công cung-cấp 2 h́nh-ảnh khá rơ-ràng cho thấy chiếc T-389 ch́m ủi vào bờ đảo và K-274 sau khi trục-vớt, được một chiếc Trục-vớt-hạm kèm hông đưa về bến. Có một số người tượng-trưng đứng đón.
Bị thất bại nặng nề trong màn đầu của trận hải chiến, bọn Trung-cộng lồng lộn lên.
Chúng tăng cường thêm nhiều chiến hạm khác để mong lật ngược thế cờ, 2 chiến hạm Trung-cộng mang số 281 và 282 vừa được tăng cường đă dồn hỏa lực vào HQ.10 để tấn công phục thù.
HQ.10 bị trúng thương tại pḥng máy chính, tàu bị nghiêng sang hữu hạm. Hạm phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng, một số chiến sĩ đă hy sinh, máu loang trên boong chiến hạm.
Hạm trưởng và thủy thủ đoàn HQ.10 không hề nao núng. Một mặt tự cứu thương chiến hạm, mặt khác dồn hỏa lực chống trả 2 chiến hạm địch. Nhưng nhứt hổ nan địch quần hồ.
Thêm một trái phá của địch bắn trúng đài chỉ huy HQ.10. Hạm trưởng Ngụy-Văn-Thà và Hạ sỉ nhứt Đinh-Hoàng-Mai bị thương trong lúc chiến hạm bị chết máy và nghiêng tới mức nguy hiểm.
Trước t́nh thế tuyệt vọng, Hạm trưởng ra lệnh cho nhân viên đào thoát. Đại úy Hạm phó xin ở lại nhưng không đươc Hạm trưởng chấp thuận.
Sau khi Hạm phó được di chuyển xuống bè, chúng tôi lên đài chỉ huy xin di chuyển Hạm trưởng xuống theo, nhưng ông đă vẫy tay từ biệt mọi người.Bên cạnh ông, Hạ sĩ nhứt Đinh-Hoàng-Mai thều thào xin được noi gương Hạm trưởng sống chết theo chiến hạm.
Trong vùng lủa đạn mịt mù, chúng tôi tách bè khỏi chiến hạm trong niềm xúc động nghẹn ngào, rưng rưng nước mắt….: 112:
TỬ SĨ HOÀNG SA
Buổi tối, tại pḥng làm việc trong Bộ Tư lệnh Hải Quân, người họa sĩ đang truyền h́nh di ảnh Hải quân Thiếu tá Ngụy-Văn-Thà để vẻ mẫu bích chương “anh hùng hải chiến Hoàng Sa”.
Tôi ngồi trầm ngâm trước khuôn ảnh người quá cố. Khuôn mặt Thiếu tá Thà trẻ trung và đôn hậu quá. Mái tóc bồng chải gọn, vầng trán vuông cao, cặp mắt sáng ngời dưới đôi hàng mi xanh đậm, quai hàm vuông đầy nét cương nghị.
Anh là Hạm trưởng Ngụy-Văn-Thà, người chiến thắng trên gịng Cữu-Long ngày xưa và bây giờ đă hiên ngang đi vào lịch sử.
Anh là vị chỉ huy đầy thao lược, quả cảm, đầy đức tính hi sinh và chu đáo quá. Anh luôn luôn là người đi trước, từ những việc nhỏ nhặt như đóng niên liễm cho quỹ tương trợ SQ-HQ-Khóa 12, anh cũng đă đi trước các bạn đồng khóa bằng cách đóng một lượt cho cả 3 năm 1973-1975 và 1975.
Anh thương vợ, yêu con, hiếu thảo với song thân, chu toàn bổn phận với gia đ́nh và bằng hữu.
Trên cương vị chỉ huy, anh là người quả cảm và đầy thao lược. Anh đă giữ đúng truyền thống hào hùng của quân chủng Hải quân ” Hạm trưởng phải sống chết theo tàu “.
Anh thực sự là anh hùng bất tử của Hoàng-Sa bất diệt. Sự hi sinh dũng liệt của anh đă làm cho mọi người kính phục, làm rạng danh cho quân chủng Hải quân và tạo hănh diện cho giống ṇi Việt Nam từ ngàn xưa chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù cường bạo.
Xin được xưng tụng anh bằng danh từ vinh dự nhất :
Kính tặng thủy thủ đoàn các chiến hạm HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16 Hải Quân VNCH đă anh dũng tác-xạ vào tàu địch trong trận hải chiến lịch sử lẫy lừng nhất của quân sử Hải Quân VNCH.
Kính dâng hương hồn các tử sĩ Hoàng Sa.
MỞ ĐẦU
Trận hải chiến giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) và Hải Quân (HQ) Trung Cộng tại quần đảo Hoàng Sa xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974, t́nh đến nay đă được tṛn 30 năm.
Ngay sau đó, phát ngôn viên quân sự VNCH đă công bố một số chi tiết liên quan tới trận hải chiến.
Báo chí tại Miền Nam Việt Nam cũng viết nhiều bài tường thuật dựa theo nguồn tin chính thức.
Riêng Bộ Tư Lệnh (BTL) Hải Quân VNCH đă dành riêng một số báo Lướt Sóng viết về biến cố quan trọng này.
Gần đây tại hải ngoại, một số các nhân chứng trực tiếp tham dự cũng đă viết nhiều bài khá trung thực và giá trị. Tuy nhiên đa số những bài viết kể trên đều căn cứ vào tài liệu và quan điểm của VNCH. V́ cần phù hợp với t́nh h́nh chính trị và đường lối uyển chuyển trên lănh vực ngoại giao vào thời điểm 1974, một số chi tiết quan trọng đă không được tiết lộ chính xác.
Điển h́nh, phát ngôn viên quân sự VNCH trong một cuộc họp báo chính thức cho biết các chiến hạm Trung Cộng đă nổ súng trước nên phía VNCH phải bắn trả để tự vệ.
Thật ra, nhiều nhân chứng có mặt tại chỗ đă xác nhận trong những bài viết sau này, chính các chiến hạm VNCH đă nổ súng trước để đánh đuổi bọn xâm lăng. "Giặc đến nhà th́ phải đánh," hành động đầy chính nghĩa, hợp lư và hợp pháp này nếu chưa thích hợp để công bố vào năm 1974, th́ bây giờ rất cần làm sáng tỏ để chứng minh người Việt Nam, nhất là Hải QUÂN VNCH dù phải đối đầu với quân xâm lược mạnh hơn gấp bội, vẫn không ngần ngại nổ súng để bảo vệ bờ cơi.
Tuy nhiên, dù đă có nhiều bài viết về trận hải chiến Hoàng Sa, thiết tưởng việc tường thuật trung thực vẫn không thể đầy đủ nếu thiếu phần tài liệu của "phía bên kia" tức là Trung Cộng.
Vào thời điểm 1974, v́ có sự cách biệt quá lớn về ư-thức-hệ giữa hai khối Tự Do và Cộng Sản nên những tin tức trao đổi giữa đôi bên rất giới hạn. Hầu như những tin tức từ phía Cộng Sản đều bị chế độ độc tài đảng trị cố t́nh ngăn chận bởi bức "màn sắt," "màn tre" nên khó lọt ra ngoài.
Thảng hoặc, nếu có chi tiết nào cố t́nh được "Đảng và Nhà Nước" công bố th́ cũng chỉ thuộc loại tuyên truyền quá lố như "dân quân Trung Cộng ḅ tới gần các chiến hạm VNCH ném lựu đạn vào lỗ châu mai," v́ vậy chẳng có một giá trị nào trong việc truy nhận sự thật.
Rất may mắn, trong ṿng mấy năm gần đây, cao trào Tự Do Dân Chủ đă khiến các nước khối Cộng hoặc tự động bị tan ră như Nga Sô và một số quốc gia Đông Âu. Trung Cộng và Việt Nam cũng bắt buộc phải "đổi mới" để sống c̣n. Dân chúng Trung Cộng nhờ thế, đỡ bị "bịt mồm, bóp miệng," có thể nói lên phần nào sự thật.
Lại nữa, phương tiện truyền thông qua mạng lưới điện tử toàn cầu đă khiến việc trao đổi tin tức trở nên dễ dàng hơn.
Vả lại, trận hải chiến Hoàng Sa xảy ra đă khá lâu, khía cạnh tuyên truyền không c̣n được đặt nặng bằng nhu cầu t́m hiểu sự thật. V́ vậy trong khoảng thời gian gần đây, chúng tôi đă may mắn t́m được một số các tài liệu Trung Cộng liên quan tới trận hải chiến do chính những nhân chứng tham dự thuật lại.
Nh́n chung, tuy vẫn c̣n nặng mang hơi hướm "Mao Chủ Tịch," nhưng nếu gạn bỏ khía cạnh tuyên truyền như đề cao dân quân quá đáng, che dấu thiệt hại, dành phần thắng về ḿnh v.v. chúng ta vẫn có thể t́m được một số chi tiết khá giá trị. Khi tổng hợp những chi tiết này với những tài liệu đă được công bố từ trước, chúng ta có thể nh́n được khá gần sự thật.
Do đó, mục tiêu của bài này không phải tường thuật lại những chi tiết liên quan tới trận hải chiến Hoàng Sa là điều các tác giả khác đă viết khá chi tiết và đầy đủ.
Chúng tôi chỉ muốn bổ túc một số chi tiết về trận hải chiến Hoàng-Sa dựa theo các tài liệu của Trung Cộng mới sưu tầm được để t́m hiểu một số quyết định quan trọng của họ liên quan tới trận hải chiến như :
- Kế hoạch lấn chiếm Hoàng Sa
- Các chiến hạm tham chiến
- Diễn-tiến trận hải chiến
- Hệ-thống chỉ-đạo
- Chiến lược chiến thuật
- Trường hợp hy sinh bi hùng của Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.
Ngoài ra chúng ta cũng có thể suy đoán được khá chính xác về những thiệt hại của phía Trung Cộng.
Để dễ theo dơi và tránh ngộ nhận "tuyên truyền cho địch," tưởng cũng cần nhấn mạnh đa số những điểm chính nêu lên trong bài này đều là những ghi nhận và quan điểm căn cứ vào tài liệu và nhăn quan của Trung Cộng, do đó có những đoạn trích dẫn có thể gây xúc động cho những người "nhạy cảm."
Phụ thêm vào đó là một số nhận định riêng của người viết, không nhất thiết phản ảnh quan điểm của Hải Quân VNCH.
Khi đề cập tới những chiến hạm VNCH, phía Trung Cộng thường dùng tên hiệu như :
- Tuần Dương Hạm (TDH) Lư Thường Kiệt
- Khu Trục Hạm (KTH) Trần Khánh Dư v.v.
trong khi các bài viết của chúng ta lại hay sử-dụng chỉ số như :
- HQ-16
- HQ-4 thay v́ tên hiệu như họ. Đây là sự khác biệt khá quan trọng. V́ bài viết này căn cứ vào tài liệu Trung Cộng nên chúng tôi cũng xử dụng tên hiệu của các chiến hạm VNCH để phần tường thuật được rơ ràng và nhất quán.
KẾ HOẠCH LẤN CHIẾM HOÀNG SA CỦA TRUNG CỘNG
Sau khi cưỡng chiếm nhóm đảo An Vĩnh (Amphitrite Group) vào ngày 21 tháng 12 năm 1956, đến năm 1974, dùng chính sách ngoại giao " bóng bàn " bang giao được với Hoa Kỳ .
Trung Cộng đă chuẩn bị khá kỹ càng kế hoạch bành trướng tại Biển Đông ngoài tầm quan trọng về mặt quân sự, với dân số quá đông trên 1 tỷ người, Trung Cộng cần tận dụng các tài nguyên về ngư sản và khoáng sản tại vùng biển chưa được khai thác này để sống c̣n.
Người Mỹ lúc đó đă rút quân khỏi Việt Nam và cũng đă có kế hoạch triệt thoái khỏi toàn vùng Đông Nam Á bằng cách đóng cửa các cơ sở quân sự quan trọng tại Phi Luật Tân như căn cứ Không Quân Clark Air Base, căn cứ Hải Quân Subic Bay.
Lo ngại rằng sự vắng mặt của ḿnh sẽ tạo cơ hội tốt cho Nga Sô bành trướng nên Hoa Kỳ cũng muốn có một lực lượng tương đối mạnh khả dĩ có thể thay thế họ ngăn chận và cầm chân lực lượng đối thủ chiến tranh lạnh hàng đầu.
Trung Cộng đang có tham vọng bành trướng tại Biển Đông, c̣n Hoa Kỳ muốn ngăn chận ảnh hưởng của Nga Sô tại vùng này nên chúng ta không ngạc nhiên khi "kẻ cắp bà già " bắt tay nhau, Hoa Kỳ đă ngầm thỏa thuận để Trung Cộng ngang nhiên lấn chiếm quần đảo Hoàng Sa của VNCH và sau này tiến xa hơn tới tận Trường Sa, cách lănh thổ Trung Cộng cả ngàn cây số.
Để mở đầu kế hoạch lấn chiếm, trên mặt ngoại giao, Bộ Ngoại Giao Trung Cộng đột nhiên lên tiếng đ̣i chủ quyền tại Hoàng Sa, đồng thời lén lút cho ngư thuyền vơ trang chở quân lính giả dạng dân đánh cá đổ bộ lên một số đảo do VNCH kiểm soát từ lâu trong vùng Hoàng Sa.
Dự đoán thế nào phía VNCH cũng phản ứng mạnh mẽ, chính phủ Trung Cộng từ các giới chức cao cấp nhất như Chủ Tịch Mao Trạch Đông đến Đặng Tiểu B́nh, Châu Ân Lai và toàn bộ Quân Ủy Trung Ương đă đồng thanh quyết định sẽ dùng biện pháp quân sự để đánh chiếm Hoàng Sa từ tay VNCH nếu cần.
Khởi đầu, họ đổ quân lên các đảo, đồng thời cho tàu bè và chiến hạm khiêu khích lực lượng VNCH.
Nếu các chiến hạm VNCH lặng lẽ cúi đầu bỏ đi như lời một viên chứa Hoa Kỳ tại Việt Nam đe dọa :
- " Nếu các chiến hạm Việt Nam nổ súng tại Hoàng Sa, Hải Quân VNCH sẽ bị xoá tên ngay," Trung Cộng sẽ ngang nhiên chiếm Hoàng Sa theo chiến thuật tiệm tiến "tầm ăn dâu" lấy từng đảo một như họ làm tại Trường Sa sau này.
Ngược lại, nếu Việt Nam Cộng Ḥa tham chiến, dù các Hải Quân VNCH có chiến thắng đánh ch́m tất cả các chiến hạm Trung Cộng tại chỗ nhưng vẫn không thể giữ được Hoàng Sa v́ lực lượng tăng viện Trung Cộng gồm nhiều chiến hạm tối tân và có cả phi cơ tham chiến sẽ kéo tới đánh ch́m các chiến hạm VNCH dễ dàng.
V́ vậy, khi TDH Lư Thường Kiệt được phái ra Hoàng Sa vào ngày 15 tháng 1 năm 1974 để thám sát, chính phủ Trung Cộng liền lập tức xử dụng phương tiện quân sự. Tài liệu Trung Cộng tóm lược kế hoạch lấn chiếm này như sau:
Lo ngại Việt Nam Cộng Ḥa điên cuồng khiêu khích để chiếm Hoàng Sa, quân trên đảo báo cáo về Trung Ương và lập tức được tŕnh lên thượng cấp.
Các đồng chí Zhou Enlai và Phó Chủ Tịch nhà nước Ye Jianying đệ tŕnh một kế hoạch phản công bằng quân sự và được chủ tịch Mao Zedong mau chóng chấp thuận.
Kế hoạch này bao gồm việc tăng cường chiến hạm tuần tiễu và dùng biện pháp quân sự để giữ đảo.
Đồng chí Đặng Tiểu B́nh cùng giới lănh đạo quân sự thảo kế hoạch đánh chiến hạm địch, tái chiếm các đảo bị Việt Nam Cộng Ḥa xâm lấn, đồng thời kiểm soát hoàn toàn vùng Hoàng Sa.
Cuốn sách nầy đă được nhà cầm quyền VNCS hiện tại in thành sách để ca tụng , phổ biến trí tuệ siêu việt Đặng tiểu B́nh , một nhân vật thề , quyết " tiêu diệt dân tộc Việt Nam " ? ? ? ? hoathienly19
Như vậy, chúng ta thấy rơ sách lược bành trướng tại Biển Đông đă được Trung Cộng chuẩn bị kỹ càng, khởi đầu bằng việc gây hấn tiến chiếm Hoàng Sa.
Đây là một quốc sách quan trọng đă được hoạch định từ lâu nên trận hải chiến tại Hoàng Sa đă được cố ư dự trù, tiên liệu, chuẩn bị và thiết kế chu đáo.
Về phía VNCH, trong lúc phải đối đầu trong trận chiến một mất một c̣n với Việt Cộng trong nội địa, việc tham chiến tại Hoàng Sa chỉ là một sự t́nh cờ, cũng như TDH Lư Thường Kiệt HQ-16 ra Hoàng Sa với nhiệm vụ chính chở phái đoàn Công Binh thám sát thiết lập phi trường, t́nh cờ phát hiện ngư thuyền và quân Trung Cộng trong vùng.
Sau đó, VNCH mới hối hả phái các chiến hạm khác ra tăng
C̣n tiếp ,
Last edited by hoathienly19; 01-14-2021 at 21:35.
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Đến đây tưởng cũng nên ghi nhận một điểm son về Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu lúc đó đă đích thân thăm viếng Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải để duyệt xét t́nh h́nh và ra lệnh bằng thủ bút cho phép Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải (TL/HQ/V1DH), được toàn quyền hành động, kể cả việc xử dụng vơ lực để bảo vệ Hoàng Sa.
Phó Đề Đốc Thoại đôi lúc cũng cảm thấy đơn độc, đă thi hành đúng đắn chỉ thị của thượng cấp khi ra lệnh " Khai Hỏa ." Trong lúc chiến trường quốc nội gay go sôi động, ngoài biển Trung Cộng đe dọa lấn chiếm Hoàng Sa. Hành động "quyết chiến" đối đầu với kẻ thù truyền kiếp để bảo vệ lănh thổ của vị nguyên thủ VNCH phải được coi là quyết định lịch sử, có thể đem so sánh với thời "Hội Nghị Diên Hồng."
Sau đó, viên Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải và các chiến sĩ Hải Quân VNCH nhất nhất tuân-hành quân lệnh do vị Tổng Tư Lệnh ban-hành, chiến đấu rất anh dũng tại Hoàng Sa theo đúng truyền thống chống ngoại xâm của tiền nhân Việt-tộc.
CÁC CHIẾN HẠM THAM CHIẾN
Khi các chiến hạm VNCH được phái tới Hoàng Sa, phía Trung Cộng cũng tăng cường lực lượng hải quân của họ.
Lúc đầu chỉ có 2 ngư thuyền vơ trang 402 và 407, sau đó thêm nhiều chiến hạm nhập vùng.
Về tổng số chiến hạm tham chiến, tài liệu của Trung Cộng ghi rất rơ ràng. Họ cho biết như sau :
Ngày 17 tháng 1, Quân Ủy Trung Ương ra lệnh Hạm Đội Nam Hải lập tức phái chiến hạm tuần tiễu tại Hoàng Sa, đồng thời ra lệnh Quân Khu Hải Nam gửi quân lính theo tàu ra giữ đảo.
Những chiến hạm của Hải quân Trung cộng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa.
Theo lệnh Quân Ủy Trung Ương, Quân Khu Quảng Châu ra lệnh Hạm Đôi Nam Hải phái hai Trục Lôi Hạm 396 và 389
- Ghi chú của tác giả : Tạm gọi tắt là :
- T - 396 và T- 389 thuộc Phân Đội Trục Lôi 10 căn cứ tại Quảng Châu và hai Hộ Tống Hạm loại Kronstadt 271 và 274
- Ghi chú của tác giả: tạm gọi tắt là :
- K-271 và K-274 thuộc Phân Đội chống Tiềm Thủy Đĩnh (TTĐ) 73 căn cứ tại Yulin, lên đường ra Hoàng Sa vào các ngày 17 và 18 để tuần tiễu.
Ngoài ra, Quân Khu Hải Nam c̣n phái 4 đại đội Bộ Binh để chiếm đóng các đảo Vĩnh Lạc, Cam Tuyền và Quang Ḥa.
Thêm vào đó, Căn Cứ Hải Quân Quảng Châu c̣n phái 2 Tuần Duyên Hạm 281 và 282 thuộc Phân Đội Chống TTĐ 74 tới Hoàng Sa sau đó làm lực thành phần tiếp ứng.
Toàn thể lực lượng được đặt dưới quyền chỉ huy của Tư Lệnh Phó Hạm Đội Nam hải tên Wie Ming Sen lúc đó có mặt tại căn Cứ Hải Quân Yulin nằm vế phía Nam đảo Hải Nam.
Bộ Tư Lệnh Hành Quân được đặt trên soái hạm K-271 thuộc Phân Đội 73.
Về không yểm, quân khu Quảng Châu ra lệnh Phi Đoàn 22 thuộc Hạm Đội Nam Hải cử 2 phi cơ túc trực bao vùng, đồng thời yêu cầu Không Quân thuộc Quảng Châu sẵn sàng yểm trợ.
Nếu nh́n vào lực lượng Hải, Không và Lục quân được phái ra Hoàng Sa, mọi người đều thấy chúng ta chỉ đưa ra một lực lượng quân sự rất hạn chế với mục đích bảo vệ Hoàng Sa chứ không phải tiêu diệt hạm đội địch.
Bốn chiến hạm của hải quân Việt Nam Cộng Ḥa tham dự trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974
Khi phân đội K-271 và K-274 trên chở một trung đội Bộ Binh tới vùng Hoàng Sa cũng là lúc hai KTH Trần Khánh Dư và TDH Lư Thường Kiệt của VNCH đang săn đuổi và đe dọa các ngư thuyền 402 (Nam Ngư 1) và 407 (Nam Ngư 2) của Trung Cộng.
Các chiến hạm Trung Cộng lập tức phản ứng bằng cách gửi tín hiệu yêu cầu chiến hạm VNCH rời vùng.
Tối 17 tháng 1, TDH Trần B́nh Trọng (HQ-5) và HTH Nhựt Tảo (HQ-10) rời quân cảng Đà Nẵng và tới Hoàng Sa vào buổi chiều ngày 18 tháng 1.
Phía Trung Cộng dùng chiến thuật "khiêu khích," cho các ngư thuyền bám sát chiến hạm VNCH để cản đường.
Hung-hăng hiếu-chiến nhất là Đặng-Tiểu-B́nh, tuy là Phó nhưng lấn-lướt luôn quyền của Thống-Chế Diệp-Kiếm-Anh là "đầu thảo".
Về những vận chuyển cắt đường và những hành động khiêu khích trên biển, tài liệu Trung Cộng tường thuật như sau :
Sáng ngày 18 tháng 1, sau khi tuần tiễu vùng Hoàng Sa, các chiến hạm VNCH một lần nữa lại có những hành động thù nghịch, tiến gần ngư thuyền 407 và dùng loa phóng thanh đuổi ngư thuyền này ra khỏi vùng.
Tuy phải đối diện với tàu lớn và đại pháo, thuyền trưởng ngư thuyền 422 vẫn không sợ hăi trả lời :
"Đây là lănh hải Trung Quốc, các anh phải rời xa ngay."
Phía VNCH có một sĩ quan đe dọa :
" Nếu các anh không lập tức rời vùng sẽ bị đánh ch́m."
Khi thấy ngư thuyền 407 vẫn không bỏ đi, chiến hạm Trần Khánh Dư trở nên giận dữ, dùng hết tốc lực đụng vào khiến pḥng lái ngư thuyền 407 bị thủng một lỗ lớn.
Lúc này toán chiến hạm K-271 cũng nhập vùng, lại gửi tín hiệu yêu cầu các chiến hạm VNCH rời khỏi vùng biển Hoàng Sa.
Tới đêm 18 tháng 1, t́nh h́nh rất căng thẳng, đôi bên canh chừng lẫn nhau nhưng không có đụng độ.
Trong thời gian từ ngày 16.1.1974 đến 18.4.1974, có lần Khu Trục Hạm HQ4 ủi đụng tàu đánh cá TC mang số 407 được vũ trang khi chúng chạy chận đầu HQ4 để khiêu khích
Phía Trung Cộng đă tả lại khá rơ ràng biến cố KTH Trần Khánh Dư cố ư đụng vào ngư thuyền 407 khiến đài chỉ-huy bị phá-hủy, pḥng lái bị thủng một lỗ lớn, nhưng chi tiết " dùng hết tốc lực " có vẻ hơi quá đáng.
Theo Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San, Hạm Trưởng KTH Trần Khánh Dư, cho biết lúc đó, t́nh h́nh rất căng thẳng, các ngư thuyền Trung Cộng cố ư vận chuyển chận đường các chiến hạm VNCH, ngăn cản không cho lại gần hải-đảo để bảo vệ quân Trung Cộng trên đó.
Thoạt đầu HQ-4 đă dùng mọi biện pháp " ḥa b́nh " đúng theo luật đi biển yêu cầu họ rời khỏi lănh hải VNCH nhưng các ngư thuyền này vẫn không bỏ đi.
Muốn t́m hiểu thêm về quyết định cố ư "đụng tàu" có tính toán này, chúng ta cần biết rơ nhiệm vụ của Hạm-Trưởng HQ-4 lúc bấy giờ.
Theo đúng lệnh hành quân, cho tới ngày 18 tháng 1, Hạm Trưởng HQ-4 vẫn c̣n kiêm nhiệm chức vụ Chỉ-Huy-Trưởng Hành Quân bảo-vệ quần đảo Hoàng Sa.
Để chu toàn trọng trách, chiến hạm VNCH phải đổ quân để lấy lại các đảo đă bị quân Trung Cộng chiếm đóng bất hợp pháp.
V́ tàu Trung Cộng đang tuần tiễu quanh các đảo có thể liều lĩnh đụng ch́m hay bắn vào các xuồng đổ bộ nên trước hết phải t́m cách cô lập hóa lực lượng yểm trợ này để bảo đảm an toàn cho toán đổ bộ.
Thượng cấp lại đă ra lệnh "chiếm lại các đảo bằng biện pháp ḥa b́nh" trước khi xử dụng vũ lực.
Do đó Hạm Trưởng HQ-4 chỉ có thể biểu lộ quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ bằng cách ủi vào ngư thuyền Trung Cộng như một hành động cảnh cáo có tính toán buộc chúng phải rời vùng , trong lúc hải pháo sẵn sàng yểm trợ cho toán đổ quân nếu Trung Cộng nổ súng trước.
V́ vậy, Hạm Trưởng San mới ra lệnh dùng mũi tàu "ủi nhẹ" vào ngư thuyền 407 thấp hơn để cảnh cáo và cũng tượng trưng việc "đẩy" [/i][/color][/size][/b]ngư thuyền Trung Cộng ra khỏi hải phận VNCH.
Nếu bị KTH Trần Khánh Dư cao lớn "dùng hết tốc lực" đụng vào, chắc ngư thuyền 407 đă về với hà bá, đâu c̣n cơ hội để kể lại chuyện này.
Theo lời các thủy thủ trên các chiến hạm Việt Nam, các thủy thủ trên tàu Trung Cộng đều có những cử chỉ khiêu khích thô tục, chửi bới khiến nhân viên VN rất tức giận, nhưng v́ tuân lệnh "chạm trán ḥa b́nh" nên buộc phải tự chế.
Việc KTH Trần Khánh Dư đụng vào ngư thuyền 407 đă khiến các thủy thủ Việt Nam " lên tinh thần " hăng hái như đă trả được thù.
Về biến cố "đụng tàu" này, tác giả Đào Dân hiện diện trên TDH Lư Thường Kiệt được chứng kiến tận mắt, thuật lại như sau :
- Bốn chiếc tàu, 2 lớn ở ngoài, 2 nhỏ ở giữa vẫn thả trôi b́nh yên để mặc cho con người đấu khẩu. Có lẽ không c̣n kiên nhẫn được nữa, HQ-4 nổ máy đâm thẳng ngang hông tàu địch, đẩy nó ra khơi v́ vận tốc chậm, có lẽ khoảng 2 máy tiến 1, nên không có thiệt hại nào cho bên địch, nếu có, có lẽ bát đũa nồi nêu cơm nước bị đổ bể tùm lum trong pḥng ăn và nhà bếp.
Trước thái độ quyết liệt của HQ-4, tàu Trung Quốc đành nhượng bộ, mở máy, từ từ tăng tốc độ chạy về phía Nam của 2 đảo Duy Mộng và Quang Ḥa, để lại chiến trường một vùng nước bọt trắng xóa.
Chúng tôi toàn thắng mà không tốn một viên đạn (chỉ tốn một cái húc của Trung Tá Vũ Hữu San). Đến đây người viết cần phải ngừng lại một chút vừa để hoan nghênh Hạm-Trưởng San.
Riêng đối với Hạm Trưởng San, chuyện đụng tàu trên biển này chắc cũng đă gây ra không ít suy-tư, v́ theo công pháp quốc tế, chiến hạm hay thương thuyền của một quốc gia được coi như lănh thổ của quốc gia đó.
Như trước đây, Hoa Kỳ đă buộc Nhật Bản kư văn bản đầu hàng vô điều kiện chấm dứt thế chiến II tại Thái B́nh Dương trên Thiết-Giáp Hạm Missouri bỏ neo trong vịnh Tokyo, một hành động tượng trưng coi như Nhật Bản đă phải kư ḥa ước trên đất Hoa Kỳ.
Làm hạm trưởng, việc để chiến hạm mắc cạn hay đụng vào tàu khác là điều tối kỵ thường đưa tới việc mất chức.
Hạm Trưởng San đă cố ư đụng tàu Trung Cộng, chẳng khác nào tự ư "xâm lăng" Trung Quốc có thể đưa tới những hậu quả nghiêm trọng.
Trong trường-hợp có đối-thoại hay dàn-xếp thương-thuyết Việt-Hoa, Ông rất có thể trở thành "vật hy-sinh" và bị cả hai quốc-gia kết tội là kẻ gây nên chiến-tranh.
Thiết tưởng đây là một hành động can đảm tuy tự chế, chẳng khác danh tướng Trần Quốc Toản đời Trần đă v́ tức giận giặc Tàu xâm lăng đă bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết !
Hạm trưởng của HQ4 là Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San
Một chi tiết khác khá quan trọng là Trung Cộng cũng gửi 2 tiềm thủy đĩnh tham dự chiến dịch Hoàng Sa, nhưng sau khi trận chiến đă kết thúc.
Tác giả Lu Qi Minh trong bài viết nhan đề Tiềm Thủy Đĩnh Trung Cộng Đầu Tiên Tham Dự Chiến Dịch cho biết như sau :
V́ lo ngại Hoa Kỳ và VNCH không chịu rút lui dù đă bị thất bại, nên Hạm Đội Trung Cộng vẫn phải gửi chiến hạm tăng cường lực lượng tại Hoàng Sa.
Lúc đó trời băo, biển động mạnh nên các chiến hạm không rời bến được, do đó hai tiềm thủy đĩnh được lệnh công tác tại Hoàng Sa.
Đây là lần đầu tiên tiềm thủy đĩnh dược dùng vào công tác chiến đấu nên phải có sự chấp thuận đặc biệt của chủ tịch Mao Trạch Đông. Hai tiềm thủy đĩnh dùng trong công tác mang số hiệu 282 và 289.
TÓM LẠI VỀ LỰC LƯỢNG THAM CHIẾN PHÍA TRUNG CỘNG GỒM CÓ :
- 2 ngư thuyền vơ trang mang số 402 và 407
- Hai trục lôi hạm mang số 389 và 396
- Hai chiếc Kronstadt mang số 271 và 274 và hai Tuần Duyên Hạm 281 và 282 tăng viện.
Trong số này, chỉ có 4 chiến hạm T-389, T-396, K-271 và K-274 trực tiếp tham chiến.
C̣n hai Tuần Duyên Hạm 281 và 282 tới Hoàng Sa vào hồi 11 giờ 49 ngày 19 tháng 1, lúc đó trận hải chiến đă kết thúc (vào hồi 11 giờ).
Chính hai chiến hạm mới đến này đă bắn ch́m HTH Nhựt Tảo.
Hai tiềm thủy đĩnh mang số 282 và 289 cũng tới Hoàng Sa sau đó để tăng cường tuần tiễu và đề pḥng lực lượng VNCH trở lại tái chiếm quần đảo.
C̣n tiếp ,
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
TÀI LIỆU TRUNG CỘNG NÓI VỀ TRẬN HẢI CHIẾN ĐƯỢC TÓM LƯỢC NHƯ SAU :
Rạng sáng ngày 19 tháng 1, các chiến hạm VNCH chia thành hai phân đội.
Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt và HTH Nhựt Tảo hoạt động trong vùng ḷng chảo, từ phía Bắc gần đảo Hoàng Sa tiến về hướng Nam gần đảo Quang Ḥa.
Trong khi đó, KTH Trần Khánh Dư và TDH Trần B́nh Trọng bọc từ phía ngoài biển cũng tiến về đảo Quang Ḥa từ hướng Tây Nam.
Nếu nh́n vào tầm cỡ và trọng tấn :
- Phía VNCH gồm 3 chiến hạm lớn : trọng tấn khoảng 1,770 tấn mỗi chiếc và một chiến hạm nhỏ trọng tấn khoảng 650 tấn . Như vậy tổng cộng trọng tấn phía VNCH khoảng 6,000 tấn .
Trong khi phía Trung Cộng có hai chiến hạm loại Kronstadt trọng tấn 300 tấn và hai trục lôi hạm (TLH) loại T-43 trọng tấn 580 tấn, tổng cộng khoảng 1,760 tấn.
Về vũ khí, phía Trung Cộng cỡ súng lớn nhất là 85 ly đôi trong khi VNCH có súng cỡ 127 ly. Như vậy về hỏa lực, phía VNCH cũng trội trội hơn. Các chiến hạm VNCH với hải pháo lớn chiếm vị trí bên ngoài lợi thế hơn, trong khi các chiến hạm Trung Cộng ở phía trong gần các đảo.
Trước ư đồ gây hấn của VNCH, ? ? ? ... sic theo chỉ thị của Quân Ủy Trung Ương, Quân Khu Quảng Châu đă đặt các đơn vị trực thuộc trong t́nh trạng báo động khẩn cấp, đồng thời ra lệnh cho các chiến hạm tại Hoàng Sa sẵn sàng đối phó nếu bị tấn công.
Các chiến hạm Trung Cộng được lệnh phối trí tại vùng đảo Quang Ḥa để bám sát các chiến hạm VNCH. Trước các họng đại pháo của chiến hạm VNCH, các chiến hạm Trung Cộng tuy nhỏ hơn nhưng không hề nao núng.
Hai TLH T-396 và T-389 có nhiệm vụ bám sát TDH Lư Thường Kiệt.
Mặc dù nhỏ hơn với trọng tấn chỉ bằng một phần tư, T-396 vẫn không giảm tốc độ khi cản đường.
TDH Lư Thường Kiệt ỷ vào súng lớn và vỏ tàu dầy hơn, chẳng những không đổi hướng mà c̣n dùng mũi đụng vào T-389 khiến sườn tàu và pháo tháp bị hư hại, sau đó c̣n cắt ngang đội h́nh Trung Cộng.
Các chiến hạm VNCH c̣n tiến về phía đảo Quang Ḥa thả xuống 4 xuồng cao su trên chở khoảng 40 quân VNCH để đổ bộ.
Tuy lần đầu tiên đụng độ, nhưng dân quân Trung Cộng vẫn nổ súng khiến VNCH bị chết 1, bị thương 3 khiến toán đổ bộ VNCH phải rút lui. Khi thấy cuộc đổ bộ bị thất bại, phía VNCH đổi chiến thuật, lợi dụng ưu thế về hỏa lực và vị trí thuận lợi để tấn công các chiến hạm Trung Cộng.
“ Tàu radar ” KTH Trần-Khánh-Dư HQ-4 đang một ḿnh tả-xung hữu-kích giữa Hạm-Đội Trung-Cộng :
Trước hỏa lực hùng hậu của phía VNCH, các chiến hạm Trung Cộng lần lượt bị trúng đạn.
Phía Trung Cộng lập tức phản công.
Các HTH K-271 và K-274 tấn công các KTH Trần Khánh Dư và TDH Trần B́nh Trong của VNCH, trong khi các TLH T-396 và T-389 đối đầu TDH Lư Thường Kiệt và HTH Nhựt Tảo.
Các chiến hạm VNCH khai triển đội h́nh cố giữ khoảng cách lớn hơn hầu tận dụng hải pháo tầm xa, nhưng các chiến hạm Trung Cộng có vận tốc cao hơn nên khoảng cách đôi bên mỗi lúc càng giảm, có lúc gần như sát vào nhau.
V́ vậy, các chiến hạm Trung Cộng tuy cỡ súng nhỏ, nhưng có nhịp bắn cao hơn nên chiếm được lợi thế. Sau mười ba phút giao tranh, hàng ngũ chiến hạm VNCH đâm ra rối loạn.
Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư "được coi" là soái hạm của Hải Đội VNCH nên bị hai HTH K-271 và K-274 dồn nỗ lực vây đánh.
Mặc dầu KTH Trần Khánh Dư đă tận dụng hỏa lực dữ dội để mong làm chủ chiến trường, nhưng vẫn bị yếu thế v́ hỏa lực Trung Cộng tập trung vào các giàn hải pháo chính và bị trúng đạn hư hại nhiều nơi khác, khói đen tỏa ra nhiều nơi, v́ vậy phải rời ṿng chiến.
K-274 không bỏ lỡ cơ hội, theo sát KHT Trần Khánh Dư.
Thấy vậy TDH Trần B́nh Trọng phải chận ngang hông để cứu nguy cho Soái Hạm.
Bị hỏa lực của hai chiến hạm VNCH tấn công cả hai phía trước và sau, K-274 bị trúng đạn nhiều nơi, tay lái bị bất khiển dụng phải dùng hệ thống lái tay, nhưng vẫn chạy hết tốc lực, cuối cùng chiếm lại được thế thượng phong.
Tuy được lợi thế trong lúc cận chiến, nhưng cũng dễ bị trúng đạn đại pháo của các chiến hạm VNCH.
K-274 bị một viên đạn bắn trúng đài chỉ huy khiến nhiều người chết và bị thương nên hệ thống truyền tin bị rối loạn nên phải dùng thủ lệnh.
Tuy vậy, chiến hạm vẫn phản công khiến KTH Trần Khánh Dư bị trúng đạn tại nhiều chỗ, hiệu kỳ bị bắn đứt bay xuống biển.
Biển người, biển chiến hạm, biển súng cũng chỉ là vô dụng.
Hạm đội Trung Cộng hoàn toàn thất bại trong kế hoạch bao vây công kích HQ-4.
Xa hơn về phía Bắc, các TLH T-396 và T-389 nghênh cản TDH Lư Thường Kiệt và HTH Nhựt Tảo.
Lúc đầu, chiến hạm Trung Cộng tập trung hỏa lực vào mục tiêu lớn hơn là TDH Lư Thường Kiệt, nhưng bị HTH Nhựt Tảo chận bắn dữ dội.
Các chiến hạm Trung Cộng chuyển xạ nhắm vào HTH Nhựt Tảo khiến kho đạn phát nổ, hầm máy bị cháy không c̣n vận chuyển được nữa.
Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt cũng bị trúng đạn nên rời ṿng chiến. Thấy vậy, các chiến hạm VNCH Trần Khánh Dư và Trần B́nh Trọng cũng hối hả rời vùng.
Phần tường thuật của Trung Cộng về cuộc hải chiến, tuy có đôi chút trung thực, nhưng nặng hơn về mặt tuyên truyền.
Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư đă không rời vùng dù bị hai chiến hạm Trung Cộng vây đánh gây thiệt hại, có tới 912 vết đạn trên vỏ tàu.
Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư là loại chiến-hạm tấn-công, kiến-trúc khoẻ nhất trong hải-đội với 4 pḥng hầm máy chánh và nhiều pḥng kín-nước khác, sức chịu-đựng rất cao.
Khi tàu Trung-Cộng bắt đầu rút về hướng Tây, rơi vào đúng ngay tầm bắn hữu-hiệu của hải-pháo 76.2 ly, các chiến hạm Trung Cộng, đặc biệt K-274 bị trúng thêm mấy trái đạn lớn nữa, đến độ tê liệt.
CHIẾN LƯỢC CHIẾN THUẬT
Để đối đầu với hai phân đội chiến hạm VNCH, phía Trung Cộng cũng chia các chiến hạm thành hai phân đội.
Các HTH K-271 và K-274 phối trí tại vùng Tây Nam đảo Quang Ḥa để đối đầu với các KTH Trần Khánh Dư và TDH Trần B́nh Trọng, trong khi các TLH T-389 và T-386 chiếm vị trí xa hơn về phía Bắc để ngăn chận các TDH Lư Thường Kiệt và HTH Nhựt Tảo.
Nh́n chung, các chiến hạm VNCH chiếm vị trí h́nh cánh cung bên ngoài đảo Quang Ḥa, trong khi các chiến hạm Trung Cộng cũng dàn h́nh cánh cung đối đầu, nhưng nằm bên trong, gần đảo hơn.
Các chiến hạm Trung Cộng tuy nhỏ, nhưng có vận tốc cao và nhịp bắn nhanh hơn nên đă xử dụng chiến thuật "cận chiến." Tài liệu Trung Cộng mô tả như sau :
Chiếm được lợi thế v́ phối trí ở ṿng ngoài và lợi dụng hải pháo có thể bắn xa hơn , các chiến hạm VNCH khai triển đội h́nh, gia tăng khoảng cách.
Các chiến hạm Trung Cộng nhỏ và hỏa lực yếu hơn lại ở vào vị thế bên trong bất lợi nên phải thu hẹp chiến trường bằng cách mở hết tốc lực tiến về phía chiến hạm địch nhiều khi như cập vào nhau nên cỡ súng tuy nhỏ nhưng bắn nhanh nên các loạt đạn đều trúng mục tiêu.
Trong lúc cận chiến, các chiến hạm Trung Cộng cũng tuân hành chiến thuật và lời dạy của Mao Chủ Tịch dồn sức mạnh để tiêu diệt bộ phận đầu năo địch, các chiến hạm 271 và 274 tập trung hỏa lực vào KTH Trần Khánh Dư là soái hạm địch, trong lúc các TLH 396 và 389 hướng mọi họng súng vào TDH Lư Thường Kiệt. Do đó, hai chiến hạm VNCH bị thiệt hại nặng nề.
Đến đây, chúng ta thấy rơ cấp chỉ huy Trung Cộng đă sai lầm khi xác quyết " KTH Trần Khánh Dư là soái hạm địch "nên đă tập trung hỏa lực quyết tiêu diệt chiến hạm này.
Thực tế, chúng ta đều biết soái hạm của hải đội VNCH là TDH Trần B́nh Trọng.
Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng HQ.5
V́ sự nhận định không chính xác nói trên nên lúc khởi đầu trận chiến, các chiến hạm Trung Cộng đă bám sát "soái hạm" Trần Khánh Dư và tập trung hỏa tiêu diệt các giàn hải pháo chính và thượng tầng kiến trúc khiến hệ thống truyền tin bị hư hại."
Ảnh HQ 4 Trần Khánh Dư
(tái lập từ bản gốc ảnh Soái Hạm Trần Hưng Đạo HQ1)
V́ bị hai chiến hạm Trung Cộng dồn nỗ lực chận đánh nên KTH Trần Khánh Dư bị trúng đạn khá nặng bên tả hạm.
Theo báo cáo chính thức của Bộ Tư Lệnh Hành Quân Biển, tổng cộng KTH Trần Khánh Dư đếm được 37 lỗ đạn đường kính 4 tấc hay lớn hơn và 44 lỗ đạn khác nhỏ hơn 4 tấc.
Giàn radar pḥng-không bị suy-giảm năng-lực phát-thâu và radar hải hành tạm thời giảm tầm khiển dụng trong ṿng hai giờ sau đó.
Đổi lại, soái hạm K-271 của Trung Cộng cũng bị trúng đạn tại đài chỉ huy gây thiệt hại nặng nề về nhân mạng.
Theo tài liệu chưa được phối kiểm của Trần Đại Sỹ, Tư Lệnh Mặt Trận và Toàn Bộ Tham Mưu của Trung Cộng bị tử thương.
Chiếc K-274 c̣n lại coi như không c̣n khả năng tác chiến.
Kronshtadt 274 của H.Q./Trung Quốc bị ch́m trong trận hải chiến Hoàng Sa. Ít lâu sau, được tàu Trung Quốc trục vớt lên, sửa chữa và đẩy về bến.
(Nguồn: hai h́nh trên trích từ htttp://www.vnafmamn.com)
C̣n tiếp ,
Last edited by hoathienly19; 01-16-2021 at 09:04.
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Xa hơn về hướng Bắc, thừa lúc các TLH T-396 và T-389 dồn nỗ lực tấn công TDH Lư Thường Kiệt, HTH Nhựt Tảo tương đối rảnh rang liền bắn dữ dội vào hai chiến hạm Trung Cộng.
Bị tấn công ác liệt, hai chiến hạm Trung Cộng chuyển xạ, tập trung hỏa lực nhắm vào HTH Nhựt Tảo khiến hầm đạn bị phát nổ.
Chiếc T-389 liền bám sát và tác xạ dữ dội vào chiến hạm đă bị thương này, không để chạy thoát.
Tưởng cũng nên nói T-389 vừa được sửa chữa xong tại thủy xưởng ngày hôm trước th́ đêm sau đă nhận được ra Hoàng Sa nên chưa đủ th́ giờ để thử máy đường trường cũng như bắn thử hải pháo.
V́ vậy, trong lúc hải chiến ác liệt, tuy Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo của VNCH bị trọng thương, nhưng T-389 cũng bị chiến hạm VNCH bắn hư hại nặng.
Trục Lôi Hạm T-389 của Hải Quân Trung Cộng bị hư hại nặng trong hải chiến Hoàng Sa
Đài chỉ huy hoàn toàn bị tiêu hủy, thủy thủ đoàn nhiều người chết và bị thương. Tuy nhiên những nhân viên c̣n lại vẫn không sợ chết, kiên tŕ giữ vững vị trí chiến đấu.
V́ hầm chứa đạn bị bắn trúng thủng một lỗ lớn, một thủy thủ tuy đă bị thương nặng ở bụng và hai đầu gối nhưng vẫn cởi quần áo nhét vào lỗ thủng và tiếp đạn cho tới lúc chết tại chỗ.
Hầm máy cũng bị bắn trúng nên bị cháy dữ dội, khiến tàu vô nước bị nghiêng, không c̣n dưỡng khí khiến cơ khí phó và 5 cơ khí viên tử trận tại chỗ.
Cả hai T-389 và Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo đều bị thương nặng, không tự điều khiển được nên trôi lại gần, có lúc đụng cả vào nhau.
Dân quân trên T-389 có lúc đă dùng đại liên và lựu đạn để tấn công HTH Nhựt Tảo v́ khoảng cách đôi bên quá gần.
Trong lúc đó, Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt ở phía bên ngoài tác xạ dữ dội vào T-389.
Tuy bị thương nặng, hầm máy bị cháy có thể phát nổ bất cứ lúc nào, TLH 389 vẫn chống trả dữ dội.
V́ sợ bị bắn trúng, Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt rời vùng hải chiến, vận chuyển ra hướng ngoài biển. Thấy TDH Lư Thường Kiệt bỏ đi, các chiến hạm VNCH Trần Khánh Dư và Trần B́nh Trọng cũng rời vùng.
Riêng Hộ tống hạm TH Nhựt Tảo v́ bị hư hại nặng chỉ c̣n trôi trên mặt biển nên bị bỏ lại không c̣n đủ sức tự vệ.
Tử sĩ trong trận hải chiến hoàng sa ngày 17 – 19.01.1974
(Tử Sĩ Hoàng Sa của trang nhà themsonha.blogspot.c om.au)
Lúc đó, hai chiến hạm Trung Cộng tăng viện là Tuần Duyên Hạm (TDH) loại Hainan mang kư số 281 và 282 thuộc phân đội chống tàu ngầm 74 do phân đội trưởng Liu Xi Zhong chỉ huy cũng vừa tới vùng vào hồi 11 giờ 4, sau đó mở cuộc tấn công. (Ghi chú của người viết:
Theo tài liệu của Jane's Fighting Ship, Tuần Dương Hạm loại Hainan được Trung Cộng đóng mô phỏng theo loại chiến hạm SO-1 của Nga Sô, có trọng tải 320 tấn, vũ khí chính gồm 2 giàn hải pháo 57 ly đôi, một ở trước mũi và một ở sau lái, ngoài ra c̣n có 2 giàn đại bác 25 ly đôi cũng ở trước mũi và sau lái. Thủy thủ đoàn chừng người).
Tuần Dương Hạm 281 tiến gần HTH Nhựt Tảo, tất cả các họng súng đều khai hỏa vào mục tiêu rơ ràng không c̣n tự vệ được.
Đến 2 giờ 52 phút chiều ngày 19 tháng 1, HTH Nhựt Tảo bị ch́m tại vị trí chừng hai hải lư rưỡi về phía nam của băi san hô Antelope.
Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo lên đường ra Hoàng Sa cùng với TDH Trần B́nh Trọng vào tối 17 tháng 1.
Theo lời kể lại của Hải Đội Trưởng Hà Văn Ngạc trong bài Trận Hải Chiến Lịch Sử Hoàng Sa HTH HQ-10 Nhựt Tảo được chỉ định xung vào Hải Đoàn Đặc Nhiệm, với lư do chính là chiếc HTH này đang tuần dương ngay khu vực cửa khẩu Đà Nẵng nên giảm bớt thời gian di chuyển, chiến hạm chỉ có một máy chánh khiển dụng mà thôi.
Như vậy, Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo không những là chiến hạm nhỏ, có hỏa lực yếu nhất trong Hải Đội Đặc Nhiệm mà t́nh trạng kỹ thuật cũng kém khả quan, chỉ c̣n một máy chánh.
Trong phúc tŕnh Diễn Tiến Hành Quân Hoàng Sa ngày 21 tháng 2 năm 1974 của Tuần Dương Hạm Trần B́nh Trọng cũng ghi rơ :
" Ngày 18-01-1974 lúc 0315H (chi chú của người viết: 3 giờ 12 phút sáng), chiến hạm đế điểm hẹn với HQ-10 tại vị trí 083 độ đèn Tiên Sa 090 (ghi chú của người viết :
- Hướng đông của hải đăng Tiên Sa, cách 9 hải lư).
Hồi 0327H v́ t́nh trạng kỹ thuật của HQ-10 kém và để đúng giờ hẹn tại Hoàng Sa theo như đă dự trù, chiến hạm đươc lệnh của Sĩ Quan Chỉ Huy Chiến Thuật (Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Hải Đội 3) cho tăng máy, tách khỏi đội h́nh với HQ-10, trực chỉ đảo Cam Tuyền."
Trong một trận hải chiến, ngoài hỏa lực hải pháo, việc vận chuyển mau chóng vào vị trí thích hợp là yếu tố vô cùng quan trọng .
T́nh trạng kỹ thuật kém "chỉ c̣n một máy" của Hộ Tống Nhựt Tảo gây khó khăn trong việc vận chuyển có lẽ đă là nguyên nhân chính khiến chiến hạm này bị đánh ch́m . !
Chúng ta tự hỏi nếu Hộ Tống Nhựt Tảo c̣n đủ hai máy chánh, dù bị bắn thiệt hại c̣n một máy vẫn có thể tự vận chuyển được, biết đâu có thể tới vùng an toàn, v́ lúc đó các chiến hạm Trung Cộng đều đă bị hư hại nặng, không c̣n khả năng truy kích .
Tuy là chiến hạm yếu nhất, nhưng HTH Nhựt Tảo đă chiến đấu hăng hái và dũng cảm nhất.
Khi thấy hai TLH T-389 và T-396 dồn nỗ lực tấn công Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt, Hộ tống hạm Nhựt Tảo lập tức can thiệp, dùng hải pháo tác xạ chính xác chiến hạm Trung Cộng khiến T-389 bị trúng đạn vào đài chỉ huy, hạm trưởng tử thương, pḥng máy bị cháy.
Chiếc T-389 cũng bị hư hại nặng, trôi nổi trên mặt biển tương tự như Ộ Tống Hạm Nhựt Tảo, có lúc hai đối thủ đụng vào nhau như Trung Úy Nguyễn Đông Mai thuộc HTH Nhựt Tảo diễn tả trong bài viết Lần Đào Thoát Tại Hoàng Sa :
" Rồi chừng 15 phút sau, một tiếng va chạm mạnh khiến chúng tôi té nhào trên sàn tàu.
Tôi chợt nghĩ đến chuyện tàu lên cạn v́ v́ vùng này có nhiều san hô.
Sau này khi đào thoát tôi mới biết HQ-10 đâm vào tả hạm chiếc 396".
Tài liệu Trung Cộng cũng xác nhận thêm :
" Nếu T-389 không dạt vào một băi san hô, chắc chắn cũng sẽ bị ch́m."
Như vậy HTH Nhựt Tảo tuy bị ch́m, nhưng đối thủ cũng bị thiệt hại tương tự, coi như một đổi một.
C̣n tiếp ,
Last edited by hoathienly19; 01-17-2021 at 04:58.
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Trận hải chiến khởi đầu lúc 10 giờ 23 phút, khoảng nửa giờ sau đó các chiến hạm VNCH rời vùng, chỉ c̣n lại HTH Nhựt Tảo bị hư hại nặng trôi nổi trên mặt biển, nhân viên đă xuống bè đào thoát, không c̣n ai trên tàu.
Về những giây phút cuối của Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, tài liệu Trung Cộng ghi rơ :
Tới 11 giờ 49 phút , hai Tuần Dương Hạm DH 281 và 282 do Phân Đoàn Trưởng Liu Xi Zhong chỉ huy từ căn cứ hải quân Shantou tăng viện đến vùng Hoàng Sa.
TDH 281 tập trung hỏa lực bắn vào xác Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.
Măi đến 14 giờ 52 phút ngày 19 tháng 1 , Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo mới bị ch́m tại vị trí Nam băi san hô Antelope, khoảng cách chừng 2.5 hải lư.
Sau này một số bài viết cho rằng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo bị trúng hỏa tiễn Trung Cộng vào đài chỉ huy khiến Hạm Trưởng hy sinh.
Tuy nhiên, các chiến hạm Trung Cộng tham chiến đều không được trang bị hỏa tiễn hải-hải và tài liệu Trung Cộng cũng nói rơ không có Phi Tiễn Đĩnh (PTĐ) Komar tại Hoàng Sa.
Dĩ nhiên, chúng ta không hoàn toàn tin tưởng vào lời nói của họ, nhưng có thể suy đoán t́m câu trả lời hợp lư.
Trước hết, PTĐ Komar trang bị hỏa tiễn hải-hải Styx là loại Ai Cập đă dùng để bắn ch́m Khu Trục Hạm Eilat của Do Thái vào tháng 10 năm 1967 gần cảng Port Said.
Nếu hỏa tiễn Styx có thể đánh ch́m một chiến hạm lớn nhất và cũng là soái hạm của HQ Do Thái th́ đối với Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo là chiến hạm nhỏ hơn, bị trúng hỏa tiễn Styx chắc không trôi nổi trên mặt biển, măi mấy tiếng đồng hồ sau mới bị chiến hạm tăng viện của Trung Cộng bắn ch́m.
Ngoài ra, nếu có hỏa tiễn, theo đúng sách lược "đánh vào chỗ mạnh nhất của Mao Trạch Đông," chắc chắn Trung Cộng sẽ nhằm vào chiến hạm VNCH lớn và quan trọng, như :
- " Soái hạm" Trần Khánh Dư hoặc các Tuần Dương Hạm , hơn là Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo nhỏ.
Hơn nữa, mỗi Phi Tiễn Đĩnh Komar được trang bị 2 hỏa tiễn Styx, nếu tham chiến có lẽ sẽ bắn cả 2 hỏa tiễn vào các chiến hạm VNCH, gây thiệt hại nhiều hơn, thay v́ chỉ bắn Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.
Về mặt chiến thuật, hỏa tiễn cũng như pháo binh, chỉ hiệu quả khi mục tiêu được xác định rơ ràng, chính xác.
Trong trận hải chiến Hoàng Sa, chiến hạm đôi bên đều trong thế "cận chiến" trộn lẫn vào nhau, việc xử dụng hỏa tiễn có thể gây thiệt hại cho chính lực lượng ḿnh. V́ những lư do trên, cộng thêm lời xác nhận về phía Trung Cộng, chúng tôi nghĩ rằng Trung Cộng đă không có hỏa tiễn hải-hải trong trận hải chiến Hoàng Sa.
Rất có thể, bộ binh theo tàu để đổ bộ xử dụng một số hỏa tiễn "cầm tay" mang theo hoặc bất cứ vũ khí nào khác khi khoảng cách đôi bên quá gần.
THIỆT HẠI
Về phần thiệt hại, tài liệu Trung Cộng cho biết :
Tuy nhiên, chiến thắng nào cũng phải trả giá. Về phía Trung Cộng, tổng cộng có :
- 18 người tử trận trong số này 1 hạm trưởng và 67 người khác bị thương.
Chiếc T-389 bị hư hại nặng, nếu không kịp ủi vào băi san hô chắc chắn sẽ bị ch́m. Ba chiến hạm khác đều bị trúng đạn, thiệt hại trung b́nh.
Theo tài liệu của Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sĩ (chưa thấy Trung-Cộng phản-đối) cho biết : Cả 4 Hạm Trưởng các chiến hạm Trung Cộng gồm :
- 3 đại tá và 1 trung tá đều bị tử thương.
Ngoài ra, bộ tư lệnh mặt trận gồm ;
- 1 đô đốc, 4 đại tá, 6 trung tá, 2 thiếu tá và 7 sĩ quan cấp úy cũng bị tử thương.
Chúng tôi rất dè dặt khi loan tin này, v́ tác giả Trần Đại Sĩ không cung cấp rơ ràng xuất sứ của nguồn tin trên.
Hơn nữa, các chiến hạm Trung Cộng đều thuộc loại nhỏ, thủy thủ đoàn không quá trăm người, nên hạm trưởng mang cấp bậc đại tá là điều hăn hữu.
Nếu c̣n một số nghi vấn về thiệt hại nhân mạng, chúng ta có nhiều bằng cớ khá xác đáng về mặt các chiến hạm Trung Cộng.
Trận hải chiến kết thúc vào khoảng 11 giờ sáng ngày 19 tháng 1 năm 1974 sau chừng 30 phút giao tranh khi ba chiến hạm VNCH rời vùng, chỉ c̣n lại 4 chiến hạm Trung Cộng và HTH Nhựt Tảo bị hư hại không tự vận chuyển được, các nhân viên đă xuống bè đào thoát.
Nếu chưa bị ch́m hoặc lên cạn hết, chắc chắn chiến hạm Trung Cộng sẽ lại gần Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, bắt sống những người trên bè đào thoát và đánh ch́m đối thủ.
Nhưng thực tế cho thấy không một chiến hạm Trung Cộng nào ngăn chận được các bè đào thoát [b][size=3][color=green][i]và phải chờ hơn 3 tiếng đồng hồ sau, lực lượng tăng viện vừa tới gồm các Tuần Dương Hạm 281 va 282 mới bắn ch́m Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo.
Điều này cho thấy cả 4 chiến hạm Trung Cộng trực tiếp tham chiến hoặc đă bị ch́m, hoặc ủi băi san hô hay hư hại nặng, không c̣n vận chuyển được nữa.
Qua lời tường thuật của Trung Cộng về trường hợp các chiến hạm của họ bị trúng đạn hư hại ra sao, gặp những khó khăn nào, cộng với bằng chứng chỉ c̣n 2 chiến hạm tăng viện hoạt động sau trận hải chiến, chúng ta có thể khá chắc chắn t́m ra sự thật.
Đó là cả 4 chiến hạm Trung Cộng trực tiếp tham chiến đều bị bắn hư hại nặng, nếu không ch́m hay lên cạn cũng sẽ bị phế thải.
KẾT LUẬN
Trận hải chiến tại Quần đảo Hoàng Sa vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 đă trở thành lịch sử.
Việc thành bại, hơn thua không c̣n được đặt nặng so với nhu cầu t́m hiểu sự thật và vinh danh các chiến sĩ Hải Quân VNCH tham dự trận đánh bảo vệ quê cha đất tổ, đă chết hay c̣n sống.
Dù phải đối đầu với kẻ thù mạnh hơn nhiều lần, nhưng các chiến sĩ Hải Quân VNCH đă tận dụng mọi khả năng, phương tiện hiện có và nhất là tinh thần chiến đấu, truyền thống hào hùng ngang nhiên bắn vào tàu địch, khiến đối phương cũng phải kiêng sợ và thán phục.
Các yếu tố "Thời, Thế và Cơ" cần thiết cho chiến thắng đều không nằm trong tay Hải Đội VNCH.
Giả sử chúng ta có đánh ch́m hết các chiến hạm Trung Cộng tại Hoàng Sa, thu được thành quả tuyệt đối về mặt chiến thuật, nhưng cũng sẽ phải rời bỏ vùng hải đảo thân yêu này để bảo toàn lực lượng, v́ dù có vận dụng hết khả năng cũng khó bề đương cự với Hải Quân Trung Cộng.
Để kết thúc, chúng tôi mạn phép tác giả Ngô Minh Hằng, mượn bài thơ rất cảm động của nữ sĩ để vinh danh các chiến sĩ Hoàng Sa, đồng thời bày tỏ kỳ vọng "Sẽ Có Một Ngày."
SẼ CÓ MỘT NGÀY
(Kính dâng hương hồn các chiến sĩ Hải Quân VNCH đă hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa)
Việt Nam xưa, Đức Thánh Trần
Bạch Đằng cưỡi ngọn sóng thần tuốt gươm
Giặc Mông Cổ t́m đường tháo chạy
Tướng như quân hết thảy rụng rời
Tàn binh cọc nhọn thây phơi
Một phen thủy chiến muôn đời sử xanh (1287)
Mộng xâm lấn tranh giành bờ cơi
Vẫn âm mưu dẫn lối quân Tàu
Sáu trăm tám bảy năm sau (1974)
Hoàng Sa máu lại đỏ ngầu biển Đông
Trận hải chiến hào hùng, khốc liệt
Với kẻ thù truyền kiếp Trung Hoa
Đây, trang chiến sử Hoàng Sa
Chỉ huy hải đội, họ Hà điều binh (2)
Bốn chiến hạm hải tŕnh tham chiến3
Những người con của biển kiên cường
Trong ṿng lửa đạn đau thương
Lưu danh muôn thuở tấm gương anh hùng
Và chiến đấu vô cùng dũng liệt
Dù địch quân ứng chiến đông hơn
Đạn bay súng nổ từng cơn
Bốn tàu Trung Cộng chiến trường lâm nguy
Cái bị pháo ch́m đi mất dấu
Cái nước theo phía hậu tuôn vào
Địch quân hoảng hốt xôn xao
Và quân ta cũng bước vào khó khăn
Gương chiến đấu Bạch Đằng bỗng hiện
Sáng như sao trên phiến linh hồn
Biển xanh đỏ máu oan hờn
Chiến hạm Nhật Tảo trong cơn nguy nàn (4 )
Đă anh dũng chận làn sóng địch
Để đoàn quân rời đích an toàn
Ḷng tàu nước ngập, máu loang
Nhưng ḷng thủy thủ hiên ngang trên tàu
Ngay cả lúc ch́m sâu đáy biển
Vẫn một niềm tận hiến, hy sinh
Trong ḷng biển mẹ mông mênh
Trái tim bất khuất đau t́nh quê hương!
Sẽ một ngày trùng dương sóng nổi
Về Hoàng Sa rửa mối hận này
Chủ quyền Hoàng đảo trong tay
Xanh reo ngọn sóng, vàng bay sắc cờ
Sẽ một ngày cơi bờ dân Việt
Thoát qua hồi nạn kiếp đau thương
Có anh đứng giữa đại dương
Hát mừng bốn cơi quê hương thanh b́nh
(Thơ Ngô Minh Hằng)
Trần Đỗ Cẩm
Austin, Texas tháng 1/2004
1 - Vũ Hữu San và Trần Đỗ Cẩm. Tài Liệu Hải Chiến Hoàng Sa. Westminster: Nhóm Thân Hữu Hoàng Sa, 2004.
2 - Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Hải Đội VNCH trong trận hải chiến Hoàng Sa.
3- Bốn chiến hạm HQVNCH tham chiến trong trận Hoàng Sa gồm:
- Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16) do Hải Quân Trung Tá Lê Văn Thự (Khóa 10 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.
- Tuần Dương Hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) do Hải Quân Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh (Khóa 11 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng. Đây là Soái Hạm. Đại Tá Hà Văn Ngạc ở trên chiến hạm này chỉ huy trận đánh.
- Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) do Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San (Khóa 11 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.
- Hộ Tống Hạm Nhật Tảo (HQ-10) do HQ Thiếu/Tá Ngụy Văn Thà (Khóa 12 SQHQ/Nha Trang) làm Hạm Trưởng.
- 4 Hạm Trưởng HQ-10, Th/T Ngụy Văn Thà bị thương, quyết ở lại trên tàu.
Ba đoàn viên tên Lê Văn Tây, Đinh Hoàng Mai và Phạm Anh Dũng đă hy sinh ở lại bắn chận tàu Trung Cộng để đồng đội an toàn rời khỏi chiến hạm.
HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà và ba đoàn viên đă can đảm trong truyền thống "chết theo tàu" và để lại bao nhớ tiếc đau thương cho những người ở lại.
“- Người lính tận tụy, thi hành lệnh của cấp chỉ huy .
- Người lính không biết ǵ xẩy ra trong pḥng hành quân
- Người lính không biết những chuyện ǵ được bàn luận trong pḥng họp kín
- Người lính không biết ǵ về những âm mưu, những thế lực chính trị trong bóng tối.
Người lính chỉ biết lao về phía trước, và để lại sau lưng vợ góa, con mồ côi .”
DI ẢNH CỦA CÁC ANH HÙNG TỬ SĨ HOÀNG SA 1974
Tiểu-Sử Anh-Hùng Ngụy-Văn-Thà
Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, HQ.10
(Tài-liệu của Khóa 12 Song Ngư)
Cấp bậc sau cùng : HQ Trung tá (truy-thăng)
Số Quân : 63A/700.824
Sinh ngày 16-01-1943 tại Sài-G̣n, nguyên quán Trảng bàng Tây ninh,
Gia cảnh : Gia-đinh Phật-giáo.
Vợ và 3 con gái, hiện đang sống tại Sài-G̣n
– Vợ : Huỳnh thị Sinh cưới năm 1966
– Con gái 1 : Ngụy thi Thu Trang, sinh 1967
– Con gái 2: Ngụy thị Thu Thuỷ, 1969
– Con gái 3: Ngụy thị Thu Tuyết, 1973
Cả 3 con gái hiện nay đều có gia đ́nh và có được 4 cháu ngoại
Các đơn vị phục vụ :
Sau khi ra trường thực tập trên Hạm đội 7 Hoa kỳ (LST1166 USS Wastenount County) cùng với Châu ngọc Tuấn, Lê văn Cát và Trương văn Phương. Sau đó phục vụ tại các đơn vị sau
– SQ Đệ Tứ, Đệ Tam, Hạm-phó một số Chiến-Hạm Hạm-Đội.
– Chi-Huy-Phó Giang-Đoàn 23 XP. ở Vĩnh Long
– Hạm trưởng HQ.604,
– Hạm trưởng HQ 331
– Hạm trưởng Hộ-Tống-Hạm Nhựt-Tảo HQ.10
Hy sinh trong trận hải chiến Hoàng-Sa ngày 19-01-1974, được truy-thăng HQ Trung-Tá.
Cố Trung-Tá Thà được tưởng thưởng :[/i][/color][/size][/b]
– 13 huy chương các loại, trong dó có Hải quân huân chương
– Bảo quốc Huân chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương-liễu (truy-tặng).
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn Thành Trí
Hạm Phó Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10
(Tài-liệu của Khóa 17 Đệ Nhị Hải Sư)
Nguyễn Thành Trí lớp MPC là một tuyển thủ của đội bóng chuyền trường Đại Học Khoa Học. Anh nhập học khóa 17 SQHQ Đệ Nhị Hải Sư.
Những ngày đầu dưới mái quân trường, những bước đầu chập chững mang kiếp hải hồ đă ghi sâu những kỷ niệm cho những chàng trai từ giă thư sinh, khoác lên ḿnh bộ quân phục màu trắng của quân chủng.
Chúng ta đă chọn Trùng Dương làm mẹ, lấy nước xanh sóng bạc làm nơi thi thố tài năng, chúng ta đă uống “sữa mẹ”.
Ôi! Mặn nồng biết mấy.
Hai mươi sáu tháng quân trường đầy gian khổ và thử thách đă trui rèn cho chúng ta trở thành những người con của biển cả, đồng thời cũng tạo trong chúng ta t́nh bạn đằm thắm, mà giờ đây ngồi viết mấy gịng này, tôi vẫn nhớ từng khuôn mặt thuở đó, từng cái tên do các bạn đặt cho.
Riêng bạn, Nguyễn Thành Trí là tên do cha mẹ đặt, nhưng anh em cùng khóa gọi bạn là TRÍ VOI , v́ tấm thân cao lớn của bạn và cũng là để phân biệt với Đường Minh Trí (Trí Dẹo – cũng đă hy sinh v́ tổ quốc)
Nhưng kiếp hải hồ là vậy, ra trường mỗi đứa đi một ngă.
Từ Cửa Tùng dọc theo duyên hải, tới Cà Mau, Côn Sơn, Phú Quốc chỗ nào mà chẳng có gót chân của các bạn khóa 17.
Những kinh rạch chằng chịt của miền Nam, rồi Tiền Giang, Hậu Giang với chín miệng rồng tuôn nước, đâu đâu cũng có bóng dáng những đứa con trong đàn Đệ Nhị Hải Sư.
Nhưng cũng từ đó một số bạn đă phải ĺa đàn. Máu của các bạn đă ḥa cùng với gịng nước phù sa thấm vào đất mẹ, tưới bón cho lúa xanh thêm tươi tốt, cho quê hương yên b́nh. Các bạn đă ĺa đàn v́ chống kẻ thù muốn nhuộm đỏ cả đất nước.
Trí Voi ! Riêng bạn đă ĺa đàn v́ tiếng sóng Bạch Đằng dồn dập trong tim, ngọn lửa Nhật Tảo trên sông Vàm Cỏ nung nấu tâm hồn những ngừơi trai mang nghiệp hải hồ, bạn cùng con tàu vượt trùng dương ra đi để chống quân ngoại xâm.
Nhưng thế kỷ này, thế kỷ của bạn, v́ phải đương đầu với nội loạn và ngoại xâm, thù trong toa rập với giặc ngoài bán đứng vùng biển Đông.
Hoàng Sa nổi sóng, lửa đỏ ngút lên từ mặt nước xanh, tàu giặc ch́m , bốc khói và đâm vào băi san hô.
Nhưng thương thay Bạn cùng với Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà và hàng chục thủy thủ đoàn trên Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă đi vào ḷng biển ngày 20/1/1974.
Thân xác bạn được Biển mẹ ôm ấp ngàn đời, máu của bạn ḥa với sóng Trùng Dương cho màu nước thêm xanh. Bạn đă ĺa đàn Đệ Nhị Hải Sư trên vùng biển Hoàng Sa.
Cũng may cho bạn (nếu có thể c̣n được gọi là may), thân xác bạn đă được thủy táng theo truyền thống Hải Quân, nếu thân xác bạn được đưa về an táng tại Nghĩa Trang Quân Đội, th́ chắc rằng kẻ nội thù đă đào xới và gán cho linh hồn bạn danh từ “Hải Quân Ngụy”.
Thật là mỉa mai và cũng thật chua xót, người xả thân bảo vệ tổ quốc th́ bị gọi là “ngụy”, những kẻ bán đứng quê hương lại được tôn xưng là anh hùng !
Những nấm mồ các chiến hữu của bạn trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa đă bị trả thù bằng cách san bằng, nếu nơi yên nghỉ của bạn ở đó chắc chắn cũng chịu chung số phận.
Bạn đă năm yên trong ḷng Mẹ Đại Dương suốt hơn hai mươi năm qua, liệu có ai nhớ đến bạn ngoài những thân nhân và bạn bè cùng khóa. Th́ thôi, tôi viết mấy ḍng này như là một nén hương tưởng nhớ đến người bạn đă hy sinh trên biển cả để bảo vệ quê hương:
Hạm Phó Hộ Tống Hạm Nhật Tảo, HQ 10, Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Thành Trí , tức Trí Voi.
Vợ con ông đang sống cơ hàn tại VN.
Bà quả phụ N.T.Trí, tên thật là Ngô thi Kim Thanh, đang sống với hai con.
– Nguyễn thị Thanh Thảo, sanh năm 1969, đang bị ung thư trầm trọng.
– Nguyễn Thanh Triết, sanh năm 1974 . Khi cha chết, Triết c̣n trong bụng Mẹ.
Hiện gia đ́nh đang cư trú tại :
409 Lô C. Chung cư Trần Quốc Thảo.Phường 9. Quận 3. Sàigon.ĐT: 84.931.2516
C̣n tiếp ,
Last edited by hoathienly19; 01-20-2021 at 05:30.
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
“- Người lính tận tụy, thi hành lệnh của cấp chỉ huy .
- Người lính không biết ǵ xẩy ra trong pḥng hành quân
- Người lính không biết những chuyện ǵ được bàn luận trong pḥng họp kín
- Người lính không biết ǵ về những âm mưu, những thế lực chính trị trong bóng tối.
Người lính chỉ biết lao về phía trước, và để lại sau lưng vợ góa, con mồ côi .”
DI ẢNH CỦA CÁC ANH HÙNG TỬ SĨ HOÀNG SA 1974
Tiểu-Sử Anh-Hùng Ngụy-Văn-Thà
Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, HQ.10
(Tài-liệu của Khóa 12 Song Ngư)
Cấp bậc sau cùng : HQ Trung tá (truy-thăng)
Số Quân : 63A/700.824
Sinh ngày 16-01-1943 tại Sài-G̣n, nguyên quán Trảng bàng Tây ninh,
Gia cảnh : Gia-đinh Phật-giáo.
Vợ và 3 con gái, hiện đang sống tại Sài-G̣n
– Vợ : Huỳnh thị Sinh cưới năm 1966
– Con gái 1 : Ngụy thi Thu Trang, sinh 1967
– Con gái 2: Ngụy thị Thu Thuỷ, 1969
– Con gái 3: Ngụy thị Thu Tuyết, 1973
Cả 3 con gái hiện nay đều có gia đ́nh và có được 4 cháu ngoại
Các đơn vị phục vụ :
Sau khi ra trường thực tập trên Hạm đội 7 Hoa kỳ (LST1166 USS Wastenount County) cùng với Châu ngọc Tuấn, Lê văn Cát và Trương văn Phương. Sau đó phục vụ tại các đơn vị sau
– SQ Đệ Tứ, Đệ Tam, Hạm-phó một số Chiến-Hạm Hạm-Đội.
– Chi-Huy-Phó Giang-Đoàn 23 XP. ở Vĩnh Long
– Hạm trưởng HQ.604,
– Hạm trưởng HQ 331
– Hạm trưởng Hộ-Tống-Hạm Nhựt-Tảo HQ.10
Hy sinh trong trận hải chiến Hoàng-Sa ngày 19-01-1974, được truy-thăng HQ Trung-Tá.
Cố Trung-Tá Thà được tưởng thưởng :[/i][/color][/size][/b]
– 13 huy chương các loại, trong dó có Hải quân huân chương
– Bảo quốc Huân chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương-liễu (truy-tặng).
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn Thành Trí
Hạm Phó Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10
(Tài-liệu của Khóa 17 Đệ Nhị Hải Sư)
Nguyễn Thành Trí lớp MPC là một tuyển thủ của đội bóng chuyền trường Đại Học Khoa Học. Anh nhập học khóa 17 SQHQ Đệ Nhị Hải Sư.
Những ngày đầu dưới mái quân trường, những bước đầu chập chững mang kiếp hải hồ đă ghi sâu những kỷ niệm cho những chàng trai từ giă thư sinh, khoác lên ḿnh bộ quân phục màu trắng của quân chủng.
Chúng ta đă chọn Trùng Dương làm mẹ, lấy nước xanh sóng bạc làm nơi thi thố tài năng, chúng ta đă uống “sữa mẹ”.
Ôi! Mặn nồng biết mấy.
Hai mươi sáu tháng quân trường đầy gian khổ và thử thách đă trui rèn cho chúng ta trở thành những người con của biển cả, đồng thời cũng tạo trong chúng ta t́nh bạn đằm thắm, mà giờ đây ngồi viết mấy gịng này, tôi vẫn nhớ từng khuôn mặt thuở đó, từng cái tên do các bạn đặt cho.
Riêng bạn, Nguyễn Thành Trí là tên do cha mẹ đặt, nhưng anh em cùng khóa gọi bạn là TRÍ VOI , v́ tấm thân cao lớn của bạn và cũng là để phân biệt với Đường Minh Trí (Trí Dẹo – cũng đă hy sinh v́ tổ quốc)
Nhưng kiếp hải hồ là vậy, ra trường mỗi đứa đi một ngă.
Từ Cửa Tùng dọc theo duyên hải, tới Cà Mau, Côn Sơn, Phú Quốc chỗ nào mà chẳng có gót chân của các bạn khóa 17.
Những kinh rạch chằng chịt của miền Nam, rồi Tiền Giang, Hậu Giang với chín miệng rồng tuôn nước, đâu đâu cũng có bóng dáng những đứa con trong đàn Đệ Nhị Hải Sư.
Nhưng cũng từ đó một số bạn đă phải ĺa đàn. Máu của các bạn đă ḥa cùng với gịng nước phù sa thấm vào đất mẹ, tưới bón cho lúa xanh thêm tươi tốt, cho quê hương yên b́nh. Các bạn đă ĺa đàn v́ chống kẻ thù muốn nhuộm đỏ cả đất nước.
Trí Voi ! Riêng bạn đă ĺa đàn v́ tiếng sóng Bạch Đằng dồn dập trong tim, ngọn lửa Nhật Tảo trên sông Vàm Cỏ nung nấu tâm hồn những ngừơi trai mang nghiệp hải hồ, bạn cùng con tàu vượt trùng dương ra đi để chống quân ngoại xâm.
Nhưng thế kỷ này, thế kỷ của bạn, v́ phải đương đầu với nội loạn và ngoại xâm, thù trong toa rập với giặc ngoài bán đứng vùng biển Đông.
Hoàng Sa nổi sóng, lửa đỏ ngút lên từ mặt nước xanh, tàu giặc ch́m , bốc khói và đâm vào băi san hô.
Nhưng thương thay Bạn cùng với Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà và hàng chục thủy thủ đoàn trên Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă đi vào ḷng biển ngày 20/1/1974.
Thân xác bạn được Biển mẹ ôm ấp ngàn đời, máu của bạn ḥa với sóng Trùng Dương cho màu nước thêm xanh. Bạn đă ĺa đàn Đệ Nhị Hải Sư trên vùng biển Hoàng Sa.
Cũng may cho bạn (nếu có thể c̣n được gọi là may), thân xác bạn đă được thủy táng theo truyền thống Hải Quân, nếu thân xác bạn được đưa về an táng tại Nghĩa Trang Quân Đội, th́ chắc rằng kẻ nội thù đă đào xới và gán cho linh hồn bạn danh từ “Hải Quân Ngụy”.
Thật là mỉa mai và cũng thật chua xót, người xả thân bảo vệ tổ quốc th́ bị gọi là “ngụy”, những kẻ bán đứng quê hương lại được tôn xưng là anh hùng !
Những nấm mồ các chiến hữu của bạn trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa đă bị trả thù bằng cách san bằng, nếu nơi yên nghỉ của bạn ở đó chắc chắn cũng chịu chung số phận.
Bạn đă năm yên trong ḷng Mẹ Đại Dương suốt hơn hai mươi năm qua, liệu có ai nhớ đến bạn ngoài những thân nhân và bạn bè cùng khóa. Th́ thôi, tôi viết mấy ḍng này như là một nén hương tưởng nhớ đến người bạn đă hy sinh trên biển cả để bảo vệ quê hương:
Hạm Phó Hộ Tống Hạm Nhật Tảo, HQ 10, Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Thành Trí , tức Trí Voi.
Vợ con ông đang sống cơ hàn tại VN.
Bà quả phụ N.T.Trí, tên thật là Ngô thi Kim Thanh, đang sống với hai con.
– Nguyễn thị Thanh Thảo, sanh năm 1969, đang bị ung thư trầm trọng.
– Nguyễn Thanh Triết, sanh năm 1974 . Khi cha chết, Triết c̣n trong bụng Mẹ.
Hiện gia đ́nh đang cư trú tại :
409 Lô C. Chung cư Trần Quốc Thảo.Phường 9. Quận 3. Sàigon.ĐT: 84.931.2516
C̣n tiếp ,
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
HQ Trung-Úy Vũ Văn Bang, Khoá 19, là Sĩ-Quan Đệ III của HQ-10.
Ông chết tạï nhiệm-sở, khi tác-chiến là Trưởng Trung-Tân chiến-báo (pḥng CIC – combat Information center).
Đà-Nẵng và Trường Trung-học Phan-Chu-Trinh hẳn c̣n nhớ măi chàng lực-sĩ khỏe-mạnh, vui tính trong đội bóng của nhà trường, tận t́nh giúp bạn bè, góp công chiến-thắng cả những đội mạnh hơn, mang nhiều giải-thưởng những lần ra quân.
Ngày rời Sài-G̣n đi công-tác ,Trung- Úy Bang có mang mấy tấm h́nh vợ và cô con gái đầu ḷng chưa đầy tháng, đưa cho các Sĩ-Quan trên tàu xem. Chúng ta hằng mong tin tốt đẹp cho vợ và con anh được vui dù mất đi người thân hy-sinh cho Tổ-Quốc.
Tiểu-Sử Anh-Hùng Huỳnh-Duy-Thạch
HQ Trung Úy CK/HHTT
Cơ Khí Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo, HQ.10
(Tài-liệu của Lê Châu An Thuận)
Chiến hữu Huỳnh Duy Thạch, sinh năm 1943, quê quán Đà Lạt, nhà gần khu vực Domaine De Marie, cựu học sinh trường “École d’Adran” Đà Lạt.
Rời Đà Lạt để về Saigon, v́ trúng tuyển vào trường Việt Nam Hàng Hải thuộc Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ. Anh ở nhà người chị ruột sinh sống ở Thủ Thiêm, Saigon.
Tốt nghiệp khóa 13 Sĩ Quan Hàng Hải Thương Thuyền, ngành Cơ Khí, niên khóa 1963-1965.
Ra trường anh làm việc trên các thương thuyền Việt Nam trong một thời gian, sau đó động viên vào Trường Vơ Bị Thủ Đức, khóa 25.
Sau khi học xong giai đoạn I ở Quân Trường Thủ Đức, anh được chuyển sang Quân Chủng Hải Quân để học nốt giai đoạn II.
Tốt nghiệp Thủ Đức, anh được chuyển hẳn sang Hải Quân với cấp bực HQ Chuẩn Úy CK/HHTT và lần lượt phục vụ trên các chiến hạm của Hạm Đội VNCH.
Chức vụ sau cùng của anh ở Hải Quân là HQ Trung Úy CK/HHTT, Cơ Khí Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ10.
Trước chuyến công tác định mệnh của HQ.10, chiến hạm bị hư bơm cao áp của máy chính tả, chiến hữu Huỳnh Duy Thạch và ban cơ khí của chiến hạm cùng lo sửa chữa với các bác công nhân của Xưởng Động Cơ của Hải Quân Công Xưởng do Bác Bửu, Trưởng toán Đại Động Cơ của HQCX trực tiếp phụ trách sửa chữa.
Chiến hữu Huỳnh Duy Thạch ít nói, giọng trầm, người ngâm ngâm đen, ăn mặc quân phục lúc nào cũng tươm tất, đối xử tốt với bạn bè, kính trên nhường dưới, chiến hữu ưa thích hút thuốc Bastos, và hút quá nhiều, và c̣n thích uống café đen đậm, anh em khuyên bớt thuốc lá th́ lúc nào cũng hứa nhưng chỉ hứa để làm vui ḷng anh em mà thôi chớ không bớt chút nào.
Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ.10 đă cùng với các chiến hạm :
- Tuần Dương Hạm Trần B́nh Trọng
- HQ.5, Tuần Dương Hạm Lư Thường Kiệt
- HQ.16, Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư
- HQ.4
Tham dự trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng Giêng năm 1974 để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên quần đảo Hoàng Sa đang bị quân Trung Cộng lấn chiếm.
Như chúng ta đă biết Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ.10 đă bị trúng nhiều đạn của Hải Quân Trung Cộng và bị ch́m.
Theo truyền thống hào hùng của Hải Quân, một số Chiến Sĩ, Sĩ Quan và Hạm Trưởng của Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ.10 đă ở lại tuẫn tiết cùng chiến hạm, trong số đó có chiến hữu HQ Trung Úy CK/HHTT HUỲNH DUY THẠCH, Cơ Khí Trưởng HQ.10, lúc đó đang ở hầm máy cùng với đồng đội quyết chống ch́m cho chiến hạm.
Sau 30 năm được coi như một chiến sĩ vô danh, nay là lúc danh dự phải được phục hồi và tôn vinh, chúng tôi nghĩ rằng chiến hữu Huỳnh Duy Thạch phải được tập thể chúng ta vinh danh là Anh Hùng, Liệt Sĩ Hoàng Sa.
Thư Phân Ưu của Đô Đốc Trần Văn Chơn
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn Văn Đồng
Cố HQ Đại úy
Cố HQ Đại-Úy Nguyễn Văn Đồng (truy-thăng sau Hải-Chiến Hoàng-Sa) là một nhà Văn, nhà Thơ nổi tiếng khi c̣n là Sinh-Viên Sĩ-Quan Khoá 25 Vơ Bị Quốc-Gia Đà Lạt từ đầu thập-niên 1970.
Lấy bút-hiệu “ định-mệnh ” Trầm Kha, trong một cuộc đời ngắn-ngủi .
Anh sáng tác rất nhiều, từng được phần thưởng khi viết báo tại quân-trường. Ai đọc báo Đa Hiệu thời đó đều biết đến những tài viết văn, làm thơ cũng như vẽ h́nh của Trầm Kha Nguyễn văn Đồng.
Thơ Văn của Anh thanh-thoát trong sáng vô-cùng, biểu-lộ rơ cái hào khí của một người trai thời loạn “ xếp bút nghiên theo nghiệp kiếm cung ” , nhận biết nhiệm-vụ của ḿnh, lên đường bảo vệ lư-tưởng quốc-gia tự-do dân-chủ.
Một Sĩ-Quan cùng phục-vụ chiến-hạm HQ 5 với HQ Trung Úy Nguyễn Văn Đồng đă ghi lại ít ḍng về giờ phút cuối của Anh như sau :
… Trận hải-chiến với HQ Trung Cộng thật ác-liệt … Khẩu đại-pháo trước mũi bị nhiều đạn nhất, một trái đạn trúng ngay pháo tháp, hệ thống điều khiển bằng điện bất khiển dụng.
HQ Tr/úy Nguyễn văn Đồng, xuất thân trường Vơ Bị Đa Lạt. Trong vài tài liệu có người viết là Th/úy cũng đúng v́ chỉ mới nhận được lệnh thăng cấp trước khi rời Đà-Nẵng ra vùng hành quân 2 hôm) chết ngay trong pháo tháp…
Công Điện báo cáo sơ kết về BTL/HQ/V1DH và BTL/HQ, ghi-nhận HQ Tr/úy Nguyễn Văn Đồng tử trận tại nhiệm-sở, trong khi làm trưởng khẩu hải-pháo 127 ly.
Trung Úy Đồng khoá 24 VBDL chọn lựa phục-vụ quân-chủng Hải Quân. Thỉnh thoảng anh có viết cho tập san Đa Hiệu và báo ngoài quân đội một vài truyện ngắn và thơ dưới bút hiệu Trầm Kha.
Tài liệu hầu hết đều ghi là Th/Úy.
Lư do anh mới được thăng cấp Tr/Úy 2 hôm trước khi tàu ra vùng hành quân, chưa được gắn lon. Anh và Trung Úy Lê Viết Phú cùng khóa, cùng thuyên chuyển xuống HQ5, thăng cấp cùng ngày. Cả hai đều ở chung pḥng ngủ với tôi nên tôi nhớ rơ.
Vị Sĩ-quan dồng-đội cùng chiến-hạm, lại chung pḥng ngủ với Trung Úy Đồng c̣n viết thêm:
Riêng tôi được đại diện cho HQ5 cùng với Trung Úy Trương sĩ Tam, cùng khóa, lúc đó đang là Trưởng pḥng Nhân viên CCYT/TV/DN (nay ở Orange County, CA), đến gia đ́nh phúng điếu và tiễn đưa anh đến nghĩa trang Ḥa Khánh – Đà Nẵng.
Và, h́nh ảnh người cha đón xác con với mái tóc bạc cúi xuống mái tóc xanh, ông ngậm ngùi:
“Ba đi lính cả đời mới lên đến Thượng sĩ, con lên lon làm chi mà mau quá vậy, mới mang Trung úy có 2 ngày đă lên Đại úy, để bây giờ cha con ḿnh vĩnh viễn không c̣n được gặp nhau… ”.
Bài Thơ của Trầm Kha – Khi Thanh B́nh Trở Lại
Có một sớm tôi mơ thanh b́nh trở lại,
trên môi người t́nh bừng giọt nắng reo vui,
trong mắt mẹ rỡ ràng đồng lúa mới,
trĩu hạt vàng óng ánh dưới ban mai.
Tôi sẽ rút phăng gươm chém cổ chai rượu mạnh.
Mời bạn bè say uống mềm môi.
Tôi sẽ đốt những cánh đồng rơm khô đă ải,
cháy bừng bừng trên khắp cơi miền Nam.
Mời mọi người ,mời tất cả anh em,
Cùng hít thở khói quê hương ngào ngạt.
Trước khi xuôi chuyến tàu Nam Bắc ,
Đem thanh b́nh tặng quyến thuộc ngoài kia.
Tôi sẽ chẳng mang theo hành lư,
Ngoài những bài thơ ca tụng t́nh người.
Cho bà mẹ khóc đón con trở lại
Cho vợ hiền tức tưởi đợi chồng về.
Cho cô gái ngỡ ngàng vui duyên mới,
Cho trẻ thơ mừng rỡ được gần cha.
Tôi sẽ đến từng nhà chung vui ngày mở hội
Tặng bà con những cái nắm tay
nụ cười thân ái.
Cùng mọi người ca hát vui say
Khúc hoan ca ngây ngất
Lời tự t́nh Việt Nam thống nhất
Đang dạt dào trong núi đá rừng cây.
Tôi sẽ nhận người làm anh em
Đi xây những cây cầu đă sập
Những ngôi nhà đổ nát
Những thành quách điêu tàn.
Tôi sẽ mời anh tắm lại ḍng sông
Không c̣n máu, không c̣n biên thùy ngăn cách.
Trước khi cùng anh đi thăm những người đă chết
Thắp cho nhau nén hương ḷng muôn đời không tắt
Tưởng nhớ bạn bè xấu số vội ra đi.
Sau hết từ giă mọi người
Tôi về chung vui với người t́nh nhỏ
Trong mái lá đơn sơ
cùng người yêu mở một mùa hội mới
uống chén rượu đào đón xuân trở lại
Tôi sẽ kể em nghe
Suốt quăng đời tôi mang tuổi chiến binh.
TRẦM KHA
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn-Phúc-Xá
Cố HQ Trung-úy Khu-Trục-Hạm Trần Khánh Dư HQ4
Trích thư của người em ruột cố HQ Trung-Úy Ngyễn Phúc Xá khi viết vế người anh của ḿnh như sau:
Anh Nguyễn Phúc Xá sanh ngày 18 tháng 11 năm 1950 tại làng Đinh Xá, tỉnh Hà Nam, Việt Nam. Là người con thứ 3 trong gia đ́nh có tất cả là 4 anh chị em.
Anh Nguyễn Phúc Xá có thụ huấn Quân Sự tại Trung Tâm Huấn Luyện Vạn Kiếp năm 1969, sau đó về phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân dưới quyền Đại Tá Nguyễn Văn Tài, Chánh Văn Pḥng Tư Lệnh.
Sau khi thi đậu Tú Tài II năm 1970, anh Xá được gửi đi thụ huấn tại Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang khóa 24 (Đệ Nhị Sông Ngư). Ra trường năm 1973, phục vụ trên Chiến Hạm nổi tiếng của HQVN là Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ-4.
Anh Xá là người hiền lành, ít nói nhất trong gia đ́nh. Có quen một bạn gái trong lúc thụ huấn tại Nha Trang, dự định sẽ làm đám hỏi/cưới cuối năm 1974, nhưng số phận ngắn ngủi đă hy sinh trong cuộc Hải Chiến Hoàng Sa.
Anh Xá đă được cải táng tại Nghĩa Trang Mạc Đỉnh Chi ngày 30 tháng 12 năm 1973 (Âm Lịch), sau đó đến năm 1979 phải dời đi và được hỏa táng, tro cốt được mang vào Chùa Thích Ca (gần trường Trung Học Lê Bảo Tịnh) ở đường Trương Minh Giảng (bây giờ đổi là Lê Văn Sỹ).
Cố HQ Trung-úy Nguyễn-Phúc-Xá là môt sĩ-quan hiền và giỏi, tác-phong đứng-đắn, được các Đơn-Vị-Trưởng khen ngợi và tin-tưởng.
Cầu nguyện cho Anh yên nghỉ nơi thiên-đường.
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn Văn Vượng
Cố Biệt-Hải Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư
Khu-Trục-Hạm Tran-Khánh-Dư luôn luôn tưởng nhớ Nguyễn Văn Vượng, người Biệt Hải xung-phong đi tiếp đạn cho sân giữa HQ-4.
Trong lúc 2 bên đang giao tranh dữ dội, quay mặt lại, tôi thoáng thấy Biệt Hải Nguyễn Văn Vượng bị thương khá nặng, đang được anh em d́u vào phía trong. Cuộc hải chiến tiếp tục măi cho đến 30 phút sau mới chấm dứt.
Khi HQ-4 đang trên đường xuôi Nam th́ Biệt Hải Nguyễn Văn Vượng từ trần.
Một phần v́ vết thương anh quá nặng, phần nữa v́ trên tầu thiếu phương tiện và thuốc men cấp cứu nên anh đă vĩnh viễn ra đi, để lại người vợ cưới chưa được bao lâu và đứa con chưa tṛn năm tuổi.
Cuộc hải chiến hào hùng của các chiến sĩ Hải Quân, các toán Hải Kích Người Nhái và toán Biệt Hải thuộc Sở Pḥng Vệ Duyên Hải, Nha Kỹ Thuật tại quần đảo Hoàng Sa ngày 19 tháng Giêng năm 1974đă nói lên ư chí và sự quyết tâm của người lính QLVNCH, quyết chiến đấu để giữ ǵn lănh hải do Tiền Nhân để lại, không bao giờ sợ hăi trước đoàn quân xâm lăng của Trung Cộng.
Tiểu-Sử Anh-Hùng Nguyễn Tấn Sĩ
Cố Trung Sĩ Cơ Khí – 1946-1974
Trong lá thư của gia đ́nh Tr Sĩ CK Nguyễn Tấn Sĩ, anh hùng của trận Hoàng Sa. có ghi lại những giây phút bàng hoàng của gia đ́nh khi được báo tin người thân của ḿnh đă hy sinh , vĩnh viễn nằm trong ḷng biển mẹ.
Đặc biệt là tấm h́nh cùng giấy khai tử của Tử Sĩ Nguyễn Tấn Sĩ… Xin chân thành cảm ơn Ông Bà Nguyễn Hoàng đă gửi cho và hưởng ứng lời kêu gọi của Cựu HQVN đă cố công t́m kiếm bằng được những giấy tờ, h́nh ảnh vô cùng quư hoá này.
Ghi lại những chứng tích cho những thế hệ sau một cách chính xác và trung thực là bổn phận của những người c̣n lại .
Xin trang trọng phổ biến lá Tâm Thư này cùng tài liệu , h́nh ảnh của Trung Sĩ Cơ Khí Nguyễn Tấn Sĩ để tưởng nhớ những đứa con của biển cả đă hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19 Tháng 1 Năm 1974 mỗi độ Xuân về…..
“…Tôi sẽ tường thuật lại những ǵ mà tôi c̣n nhớ được trong những khoảnh khắc mà gia đ́nh tôi nhận được hung tín.
Đó là ngày mồng 10 (qua Tết được chín ngày), hai vợ chồng người bạn thân đến nhà chơi, chúc tết gia đ́nh. Trong khi người chồng ngồi nói chuyện với ba má tôi ở pḥng khách, cô bạn tôi ra sau bếp nói chuyện với tôi…, cuối cùng trước khi bước ra pḥng khách để rủ chồng đi về, cô chợt hỏi:
- Anh Sĩ đi chiếc tầu số mấy ?
Tôi trả lời :
-Số 10.
Cô bèn nói:
-Tao nghe h́nh như chiếc số 10 bị ch́m mà ? Nói xong cô lật đật bước ra pḥng khách hỏi chồng:
-Anh, phải chiếc số 10 bị ch́m không?
Ba má tôi và tôi lúc đó vô cùng bàng hoàng.
Ông chồng lúc đó lật đật nói :
- Để ngày mai anh vô sở hỏi lại cho rơ, không chắc !
Linh tính như có điều không may xẩy đến cho gia đ́nh, có thể hai vợ chồng cô bạn sợ nói những điều không may đến cho gia đ́nh nhất là trong dịp đầu năm nên xin cáo từ tức khắc…Xin nói rơ, người chồng làm ở Bộ TTM, c̣n cô bạn tôi th́ làm ở Tổng đài điện thoại HQ trong HQCX.
Điều đó qủa thật là bất ngờ đối với tôi và gia đ́nh.. Trong nhà chỉ có tôi là người duy nhất biết anh tôi đă đi trên con tầu định mệnh đó mà thôi. Từ khi ra trường và thuyên chuyển đi bất cứ nơi nào anh đều nói cho tôi biết..
Chiếc Nhật Tảo vừa mới tiểu kỳ hay đại kỳ ở HQCX xong. Điều bất ngờ đến với tôi là anh tôi đă lên đường đi Hoàng Sa mà tôi không hay biết.
Hôm sau đi làm, tôi điện thoại ngay cho mấy người quen làm việc ở BTL/HQ/P. Xă hội và biết đích xác như vậy. Mấy cô bạn tôi nói :
- Nếu biết mày có người nhà đi trên chiếc HQ 10, tụi tao đă để cho mày ra Đà Nẵng để hỏi tin tức rồi. V́ pḥng Xă Hội đă phối hợp với K.CTCT ra ủy lạo ở ngoài đó.
Tôi lấy làm tiếc v́ mọi người đă lên đường ra ngoài đó rồi. Chỉ c̣n cách ngồi chờ các người bạn đó cho biết tin tức khi trở về mà thôi ! Lúc đó tôi hay tin chiếc Nhật Tảo bị bắn cháy, c̣n ch́m th́ chưa ai biết ! V́ lúc đó mọi người trên chiếc Nhật Tảo đă xuống bè đào thoát rồi.
Suốt ngày ngồi làm việc mà ḷng dạ bồn chồn không yên…v́ chờ điện thoại của các bạn làm việc bên pḥng Xă Hội gọi cho biết tin tức về số phận hẩm hiu của chiếc Nhật Tảo mà thôi…!
Tôi không nhớ hôm đó là ngày thứ mấy nữa, đến trưa một cô bạn cho biết :
– Chiều nay, mày đến Bệnh Viện HQ, số người đào thoát của HQ 10 và một số thương bệnh binh khác sẽ được đưa về bệnh viện khoảng 2 giờ chiều . Mày có thể gặp trực tiếp và hỏi chính xác về tin tức của anh mày.
Lúc đó tôi đang làm việc ở bên trại Cửu Long..
Tôi vội vàng đến bệnh viện HQ và chứng kiến cảnh các người hùng ở Hoàng Sa trở về. đang được cấp phát quân trang mới…Tôi được cô bạn là Thượng Sĩ Xă Hội đón tôi tại cửa bệnh viện. Cô ta đứng ngày cửa pḥng và nói lớn :
– Ở đây ai đi chiếc 10, có người nhà muốn hỏi thăm ?
Nỗi lo âu, buồn bă, hồi hộp tràn ngập trong tôi. V́ tôi chợt hiểu là nếu có anh hai tôi trong số này, anh đă chạy lại và nhận ra em gái ḿnh rồi chứ ?
Tim tôi đau nhói, nước mắt đă tuôn trào từ lúc nào !
Mọi người nghe hỏi đă chạy đến vây quanh tôi.. Cô bạn tôi hỏi :
– Chị t́m ai ?
– Tôi trả lời :
- Anh Sĩ, Cơ Khí
Mọi người tự động lảng ra hết. Có một người chỉ tay vào anh bạn trẻ và nói :
– Chị hỏi thằng này nè. Nó cũng Cơ khí .
Lúc đó chỉ c̣n tôi và anh bạn trẻ đó mà thôi .
Anh ta tự giới thiệu tên là Hà, quê ở Long An. Anh nói :
– Xin lỗi, chị là thế nào với anh Sĩ ?
Tôi trả lời :
– Tôi là em ruột..
Anh mới tuần tự kể cho tôi nghe mọi diễn tiến ..trong lúc tai tôi lùng bùng, giọng anh đều đều nói :
– Tôi và nó chơi thân với nhau. Tôi ở hầm máy sau, anh Sĩ ở hầm máy trước và tầu bị bắn tê liệt hầm máy trước…
Tôi đă hiểu tất cả rồi. Tôi cảm ơn anh ta và bước đi không c̣n vững nữa !!
Về nhà ba má tôi hỏi :
– Có tin tức ǵ của nó không ?
Tôi cứ nói quanh co :
– Để từ từ con hỏi, chưa rơ lắm. Nghe th́ h́nh như vậy. Có một số người được cứu thoát và c̣n đang điều trị ở bệnh viện Đà Nẵng.
Tôi cứ t́m cách nói quanh và tiếp tục để ba má tôi hy vọng…! Mỗi ngày tôi lại bồi thêm một chút… cứ thế tiếp tục. Thỉnh thoảng tôi nói thêm vài lời để ba má tôi đừng nuôi hy vọng nữa !
Nhưng đối với các người th́ chưa thấy được xác con th́ có nghiă là …vẫn c̣n … chưa chết !. Mặc dù Đề Đốc Tư Lệnh HQ đă gửi thư chia buồn đến gia đ́nh…và đă có giấy tờ lănh tiền tử tuất.
Ngày tôi đưa mẹ tôi đến Bộ Tư-Lệnh Hạm-Đội để kư giấy và nhận sổ cấp dưỡng, mẹ tôi đă khóc không bút mực nào kể xiết! V́ đă hiểu rằng con bà đă vĩnh viễn nằm trong ḷng đại dương giá buốt rồi .
Nhưng c̣n sống là vẫn c̣n hy vọng, mẹ tôi vẫn nghĩ như vậy cho tới lúc lâm chung…”
C̣n tại Gạc Ma ngày 14/3/1988. quân bộ đội CSVN trấn giữ đă bị TQ tấn công. Nhưng chóp bu CSVN lệnh không được khai hỏa chống trả. Cuối cùng tất cả 64 chiến sĩ đă "anh dũng hy sinh, thà chết không chịu tự vệ".
The Following User Says Thank You to Anh 5H For This Useful Post:
PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG H̉A KHI TRUNG QUỐC LẤN CHIẾM HOÀNG SA 1974
PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI KHI TRUNG QUỐC LẤN CHIẾM HOÀNG SA 1974
PHẢN ỨNG CỦA CỘNG SẢN BẮC VIỆT KHI TRUNG QUỐC LẤN CHIẾM HOÀNG SA 1974
CỘNG SẢN BẮC VIỆT TIẾP TAY TRUNG QUỐC ĐÁNH LẠC HƯỚNG CĂM THÙ GIẶC TÀU CỦA ĐỒNG BÁO BẮC VIỆT
CỘNG SẢN BẮC VIỆT BÁC BỎ ĐỀ NGHỊ CỦA VIỆT NAM CỘNG H̉A VỀ HÀNH VI CÔN ĐỒ CỦA TRUNG CỘNG XÂM LƯỢC HOÀNG SA
BỞI V̀ :
BĂNG RÔN SINH VIÊN , HỌC SINH , ĐỒNG BÀO SÀI G̉N BIỂU T̀NH TỐ CÁO , PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC HOÀNG SA NĂM 1974 :
“ CƯƠNG QUYẾT TẬN DIỆT TRUNG CỘNG KẺ THÙ TRUYỀN KIẾP CỦA DÂN TỘC "
SINH VIÊN , HỌC SINH VIỆT NAM CỘNG H̉A DU HỌC TRÊN THẾ GIỚI BIỂU T̀NH PHẢN ĐỐI HÀNH VI XÂM LƯỢC CỦA TRUNG CỘNG Ở HOÀNG SA NĂM 1974
"Không kém đồng bào trong nước, dưới h́nh thức các cuộc mít tinh, tuần hành, ra tuyên cáo, lập kiến nghị, ...Sinh viên và Việt kiều tại hải ngoại đă cực lực tố cáo Trung cộng xâm lăng, và kêu gọi các quốc gia sở tại, cùng những tổ chức quốc tế ủng hộ Việt Nam Cộng ḥa.
Đặc biệt tại Tokyo,Sinh viên VN du học ở Nhật đă lập một Uỷ ban đấu tranh lâm thời bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ của VNCH, phát truyền đơn lên án Trung cộng ở các nhà ga lớn, tuần hành tại các thành phố lớn ở Nhật
Tại Pháp, Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Tây Đức, Ư, Mă Lai Á, Ai Lao, Cộng ḥa Khmer... cũng có những phản ứng rất quyết liệt.
Sinh việt Việt Nam tại Thụy Sỹ c̣n tuyệt thực 24 giờ và tổ chức đêm phản đối Trung Cộng tại Lausanne ngày 26.01.1974.
Và mới đây, ngày 13.3.1974 Việt kiều tại Thái Lan đă hưởng ứng cao trào trong nước chống lại Trung Cộng trắng trợn vi phạm chủ quyền tại lănh thổ VNCH tại Hoàng Sa, Hội Ái hữu Việt kiều tại Thái Lan c̣n lên án gắt gao sự im hơi lặng tiếng của Cộng sản Bắc Việt và của cái gọi là Mặt trận giải phóng trước việc tập đoàn Cộng sản Bắc Kinh xua quân xâm chiếm quần đảo Ḥang Sa thuộc lănh thổ VNCH "
Trích: HOÀNG SA, lănh thổ Việt Nam Cộng ḥa, 1974.
Tưởng nhớ ngày mất Hoàng Sa : CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO THỨ NGOẠI GIAO KIỂU “ ANH - EM ”
Tưởng nhớ ngày mất Hoàng Sa :
CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO THỨ NGOẠI GIAO KIỂU “ ANH - EM ” !
Đỗ Ngà
Đồng minh là người cùng chiến tuyến chống lại kẻ thù chung. Nói đơn giản, để kết đồng minh th́ người ta dựa trên quyền lợi của mỗi bên chứ không dựa vào thứ t́nh cảm nào cả.
Nói chung, kết “ đồng minh ” là dựa trên nền tảng lí trí, c̣n ngược lại, kết t́nh “huynh đệ” là chỉ dựa trên nền tảng t́nh cảm.
Ở tầm quốc gia, mối ban giao nào dựa trên t́nh “anh em” th́ tất trong đó có sự lợi dụng, nó rất nguy hiểm cho an ninh quốc gia.
Ngày 4/9/1958, chính phủ của Chu Ân Lai ra tuyên bố chủ quyền biển, trong đó có nhiều ư nhưng điểm nổi bật nhất là có 2 điểm sau :
- Thứ nhất là Tàu tuyên bố chủ quyền lănh hải 12 hải lư cách bờ
- Thứ nh́ là Tàu tuyên bố chủ quyền của nó trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Lúc đó, 2 quần đảo này thuộc chủ quyền của VNCH.
Không biết v́ lư do ǵ sau đó 10 ngày ông Phạm Văn Đồng gởi công hàm công nhận tuyên bố của phía Tàu.
Rơ ràng công Hàm này là một công hàm bán nước, tuy nhiên lúc đó công hàm này chẳng khác nào một tờ “ khế ước bán vịt trời ”.
Có lẽ CS Việt Nam đă vui mừng v́ đă kí một bản “ khế ước bán vịt trời ” vô giá trị nhưng lại làm vui ḷng “ anh hai ” của nó.
Có thể CS họ nghĩ họ “ cao tay” nhưng lịch sử cho thấy, họ đă bị thằng “anh hai” LỪA .
Lẽ ra chính quyền Hà Nội phải nhận ra dă tâm của Tàu Cộng ngay khi họ tuyên bố chủ quyền khống đường 11 đoạn (sau này là 9 đoạn) trước đó, nhưng v́ mờ mắt bởi “t́nh anh em” nên họ không thấy.
Tàu tuyên bố chủ quyền khống trên vùng biển Việt Nam, rồi sau đó tuyên bố chủ quyềnkhống trên 2 quần đảo bên trong vùng biển đó.
Nh́n 2 cái khống ấy, nếu dùng lí trí phán xét sẽ thấy dă tâm của Tàu Cộng .
Bởi đơn giản nếu chỉ cần Tàu chiếm được đảo th́ đường 9 đoạn khống kia sẽ không trở thành khống nữa mà là thật 100% .
Tuy nhiên v́ t́nh “ anh em ” che mất lí trí, nên ông Hồ và ông Đồng và cả ĐCS đă sập bẫy.
Năm 2008, trả lời phỏng vấn BBC, bà Bảy Vân - phu nhân ông Lê Duẩn nói về công hàm của ông Đồng là “giao cho anh em giữ dùm”.
Vâng ! Cả ĐCS ngây thơ như thế v́ dựa vào thứ ngoại giao “anh - em”.
Chuyện ǵ đến phải đến, đầu năm 1974 sau khi quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Miền Nam, Trung Cộng cho chiếm Hoàng Sa để hợp thức hóa những tuyên bố chủ quyền khống ấy thành chủ quyền thật.
Trận chiến không cân sức v́ VNCH lúc đó phải vừa chống Việt Cộng trên bờ vừa bị Trung Cộng đánh mạnh ở ngoài biển.
Kết quả là tất cả 74 binh sĩ hải quân VNCH đă hy sinh mà vẫn không thể nào giữ được Hoàng Sa.
Vậy câu hỏi đặt ra là, sau khi chứng kiến “anh hai” đánh bại “kẻ thù” ở Hoàng Sa th́ Việt Cộng tỏ thái độ như thế nào ?
Theo lời cụ Bùi Tín – người từng là đại tá tổng biên tập báo Quân Đội Nhân dân cho biết rằng, lúc đó Lê Đức Thọ khẳng định rằng :
“Hăy yên tâm! Hoàng Sa trong tay các đồng chí Trung Quốc c̣n hơn là trong tay ngụy quyền”.
Thế mới thấy cái “khôn nhà dại chợ” của CS nó nguy hiểm như thế nào, nó khốn nạn như thế nào.
Cũng lợi dụng thứ ngoại giao “ huynh đệ ” ấy, mà sau đó Tàu Cộng đă đánh chiếm thêm đảo và cả đất liền của Việt Nam.
2 ' 52 " - 3 ' 25 " . Lê đức Thọ :
Miền Nam là kẻ thù của chúng ta , c̣n Trung Quốc là anh em c̣n hơn ruột thịt v́ đây cùng là giai cấp vô sản .
Mục đích của chúng ta là THẾ GIỚI ĐẠI ĐỒNG đất đó nằm trong tay Trung Quốc TỐT HƠN HÀNG TRIỆU LẦN NẰM TRONG TAY KẺ THÙ TẠI SÀI G̉N . Bạn thù rơ ràng kinh khủng đến thế .
Bộ mặt thật của Tàu Cộng th́ không ai lạ ǵ, tuy nhiên với ĐCS Việt Nam th́ cho đến nay họ vẫn sắc son quyết không ăn ở hai ḷng với anh hai Tàu Cộng.
Đến nay Việt Cộng vẫn ôm chân Tàu và quyết từ chối kết đồng minh quân sự với Mỹ bằng chính sách 4 không.
Không những thế, càng về sau họ càng kư nhiều văn kiện bí mật giữa 2 ĐCS mà dân không hề biết ǵ. Với CS th́ có thể kết luận 2 câu đơn giản thế này:
“ Thà bán đồng bào để mua t́nh anh em với Tàu Cộng chứ không làm điều ngược lại”
“ Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi” ./.
MELBOURNE - LỄ TƯỞNG NIỆM CÁC ANH HÙNG TỬ SĨ TRONG TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA
Mặc dầu vẫn c̣n bị ràng buộc bởi những giới hạn do t́nh trạng nạn dịch COVID-19 nhưng đông đảo đồng bào đă tề tựu về Đền Thờ Quốc Tổ vào ngày 23/01/2021 tham dự buổi lễ tưởng niệm Hoàng Sa, nói lên ḷng tôn kính và tri ân những anh hùng tử sĩ thuộc Hải Quân QLVNCH đă anh dũng hy sinh trong trận hải chiến oai hùng vào ngày 19 tháng 1 năm 1974.
Đặc biệt có sự hiện diện của các người con của bà quả phụ Trần Ngọc Oành, nhũ danh Trương Kim Lang (qua đời năm 2013) là người "Mẹ Đỡ Đầu" cho Hộ Tống Hạm Nhật Tảo.
Ḷng tôn kính và tri ân ấy đă được ông Phạm Khuông, người hướng dẫn chương tŕnh, trang trọng đưa vào trong lời dẫn của Phút Mặc Niệm - "...
Đặc biệt ngày hôm nay phút mặc niệm để bày tỏ ḷng thương tiếc, nhớ ơn và vinh danh 74 chiến sĩ Hải Quân QLVNCH đă anh dũng hy sinh trong trận hải chiến kiêu hùng để bảo vệ sự toàn vẹn lănh hải và lănh thổ cho Tổ Quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta."
Khai mạc buổi lễ, ông Phạm Ngọc Tiền (Gia Trưởng Gia Đ́nh Hải Quân Hàng Hải VNCH Victoria) thay mặt cho BTC ngỏ lời chào mừng các quan khách, đồng bào và khẳng khái nói rằng :
- "... Những người lính Hoàng Sa đă hiến thân v́ Tổ Quốc là một sự hy sinh vẻ vang nhất hơn bất cứ một sự hy sinh nào.
Sự hy sinh này cũng là một tấm gương cho các thế hệ sau noi theo trong công cuộc bảo vệ Tổ Quốc của Việt Nam.
Trận hải chiến Hoàng Sa 1974 của Hải Quân VNCH là một cuộc chiến đấu chống ngoại xâm dầu biết lực lượng quân sự không tương xứng nhưng Hải Quân Việt Nam đă hiên ngang tham chiến.
Đó là một cuộc chiến đấu có chính nghĩa, dầu không giữ được hải đảo tuy nhiên quân dân cán chính VNCH đă nói lên tinh thần bất khuất trong sự nối tiếp truyền thống chống ngoại xâm của tiền nhân và minh xác chủ quyền Hoàng Sa là của Việt Nam ...
Trận chiến Hoàng Sa măi măi là một chiến tích lịch sử của QLVNCH ... đă mở thêm một trang sử vàng son nêu lên ḷng yêu nước thiêng liêng và truyền thống quật cường, bất khuất của ḍng giống Lạc Long trong công cuộc chống lại kẻ thù xâm lăng truyền kiếp từ phương bắc ..."
Tiếp theo, ông Phạm Khuông sơ lược về trận hải chiến Hoàng Sa và xướng danh 74 tử sĩ đă hy sinh. Sau đó là phần các vị lănh đạo/đại diện Cộng Đồng, các hội đoàn, đoàn thể dâng hương làm lễ tưởng niệm các tử sĩ Hoàng Sa.
Trong một bầu không khí trang nghiêm, phần lễ chính thức được bắt đầu bằng ba hồi chiêng trống và một bài văn tế bi hùng đă được ông Phạm Khuông xướng đọc như là một điếu văn truy điệu cho những chiến sĩ Hải Quân đă vị quốc vong thân.
Ông Nguyễn Định (Chủ Tịch Hội CQN QLVNCH/VIC), trong bài phát biểu, đă có những lời thật sâu sắc :
- "... Trong lịch sử cận đại của Việt Nam thân yêu chúng ta đă có những con số đi vào lịch sử. Có nghĩa là khi nh́n, nghe hoặc thấy những con số đó chúng ta có thể mường tượng được những ǵ đă xảy ra trên đất nước thân yêu của chúng ta.
- Con số 54 nhắc đến giai đoạn thực dân Pháp và CSVN bắt tay để chia đôi đất nước.
Con số 73 nhắc đến Hiệp Định Ba Lê năm 73 để chuẩn bị cho một giai đoạn kế tiếp đưa đến con số 75 là con số định mệnh, khắc nghiệt làm chúng ta mất hết tất cả và phải rời bỏ quê hương.
Và giữa những con số đó là con số 74.
Đó là năm 1974 và 74 chiến sĩ của Hải Quân/QLVNCH đă hy sinh.
Đây là một sự trùng hợp.
Chính thể VNCH, qua sự hy sinh của 74 chiến sĩ Hải Quân/QLVNCH, đă tiếp tục truyền thống chống kẻ đại thù từ phương Bắc và cũng là chính thể đă làm theo lời dạy của tiền nhân - giữ nước và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam ...
CSVN không công nhận chiến tích anh hùng, lịch sử này nhưng họ cũng không dám và không bao giờ dám phủ nhận .
TS Kiều Tiến Dũng (Nghị Sĩ Quốc Hội Victoria) chia sẻ những niềm tự hào và nỗi ưu tư :
- "... Đây là một truyền thống tiếp nối những sự hy sinh anh dũng của tổ tiên, của đồng bào và đặc biệt của Hải Quân Việt Nam từ thời Ngô Quyền, Hưng Đạo Vương và cho tới thời VNCH.
Trong khi đó chế độ CSVN ... đă ra công hàm để nhường lănh thổ và lănh hải, đặc biệt là Hoàng Sa và Trường Sa, cho TC.
Ngày hôm nay cái hệ quả đó là Biển Đông của chúng ta đă bị TC chiếm toàn bộ ... và ngay trên đất liền cũng đă có những sự nhượng đất từ biên giới cho tới Bắc Phong, Vân Đồn, Phú Quốc,...
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ rất nguy hiểm cho vùng Đông Nam Á ... gần đây TC đă ra công hàm là sẽ trực tiếp bắn vào những người ngư phủ Việt Nam ... Đất nước chúng ta đang nằm ở bờ vực của một sự bắc thuộc lâu dài ..."
Ông Nguyễn văn Bon (Chủ Tịch CĐNVTD/VIC và Liên Bang Úc Châu) nhấn mạnh
- "Công hàm 1958 của Phạm văn Đồng đă là một bằng chứng phản quốc rất rơ ràng".
Ông Bon cho rằng việc TC đánh chiếm Hoàng Sa vào năm 1974 là một sự toa rập bán nước của CSVN và "quyết định cùng hành động của những người con thân yêu của đất nước [lúc bấy giờ] là làm mọi cách để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ Việt Nam".
Kết quả là 74 chiến sĩ Hải Quân/QLVNCH đă hy sinh trước sự lạnh lùng, dửng dưng của quân đồng minh Ḥa Kỳ.
Rút tỉa từ cái kinh nghiệm đau thương ấy, ông Bon kêu gọi tinh thần tự lực, tự cường trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Và đối với ông, các buổi lễ tưởng niệm như thế này là "một ánh lửa để nuôi dưỡng cái ư chí kiên cường trong người Việt Nam của chúng ta, đặc biệt là các người bạn trẻ ...".
Sau cùng là phần dâng hương của đồng bào đă kết thúc buổi lễ tưởng niệm 47 năm trận hải chiến Hoàng Sa.
NHỮNG KẺ ĐẦU TÊU CẦM CỐ HOÀNG SA - TRƯỜNG SA XƯA VÀ NAY
NHỮNG KẺ ĐẦU TÊU CẦM CỐ HOÀNG SA - TRƯỜNG SA XƯA VÀ NAY
- “ Lập trường chính trị các anh để đâu ?
Đang có chiến tranh, lại phối hợp hoạt động với địch à ?
Cuộc chiến tranh gay go của ta rất cần sự ủng hộ của Trung Quốc, mà lại nói quay sang chống bạn. Trung Quốc có giải phóng Hoàng Sa giúp ta, th́ sau này cũng trả lại cho ta thôi !”.
- “ Hăy yên tâm, Hoàng Sa trong tay các đồng chí Trung Quốc c̣n hơn là trong tay ngụy quyền tay sai của đế quốc Mỹ”.
Hải Ư em chẳng hiểu là do bởi được hay bị có vị thế địa chính trị đặc biệt mà từ xa xưa đến ngày nay (03/2018), lănh thổ lănh hải h́nh cong chữ S là nước Việt Nam ta luôn luôn là con mồi, con cờ cho các thế lực nước lớn trên thế giới kỳ kèo, thương lượng giữa họ với nhau sau lưng dân tộc ta nhưng trên đầu các chính quyền cai trị ta !
Vấn đề 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vốn thuộc chủ quyền Việt Nam ta cũng chỉ là mặt hàng mặc cả trên Biển Đông thuộc Thái B́nh Dương giữa các thế lực bá quyền, đế quốc thời toàn cầu hoá.
Nội dung bài tổng hợp này hoàn toàn được trích dẫn từ các phát biểu hay tài liệu có nguồn có gốc rặt mùi “đảng ta”,[/i] có link dẫn mạch lạc rơ ràng từng điểm một.
*
Hiệp định Paris kư kết ngày 27/01/1973.
Mỹ và đồng minh rút hết quân ngày 29/03/1973 th́ ngày 19/01/1974, Tàu cộng đánh chiếm Hoàng Sa của nước Việt Nam Cộng Hoà (74 hải quân VNCH hy sinh, Mỹ và nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà anh em đồng bào khoanh tay, cười)cũng như sau khi :
Đặng tiểu B́nh từ chuyến công du Hoa Kỳ ngày 31/01/1979 )th́ Tàu cộng bất th́nh ĺnh đánh úp sáu tỉnh miền Bắc của nước Cộng Hoà xhcn Việt Nam ngày 17/02/1979 dưới danh nghĩa :
- “ Dạy cho Việt Nam xhcn một bài học” (các anh em xhcn Liên Xô và khối Đông Âu trơ mắt nh́n).
Tàu cộng rút quânngày 16/03/1979, nhưng trên thực tế cuộc chiến Việt cộng - Tàu cộng kéo dài đến cuối 1989
Trước sức ép của người anh em Đại bá xhcn môi răng Tàu cộng, Tiểu bá Việt cộng buộc phải rút hết quân chiếm đóng ra khỏi :
- Xứ Lào cộng năm 1988 (1975-1988),
- Rút hết quân " giải phóng-chiếm đóng ra khỏi :
- "Campuchia – hậu Khmer đỏ Polpot năm 1989 (1979-1989)
Mở màn cho Mật ước Thành Đô 1990, sau khi Liên Xô và khối cs Đông Âu liên hoàn sụp đổ, tồn tại vỏn vẹn 74 trên 10 ngàn năm (muôn năm)!
Ngoài ra từ ngày 28/04 đến 12/07/1984, Tàu cộng đánh sang dải đồi thuộc huyện Vị Xuyên nước ta (biên giới Hà Giang), Tàu cộng gọi là trận chiến Lăo Sơn. Việt Nam đă mất thêm ǵ vào tay Trung cộng trong cuộc chiến này ? Xem chi tiết ở đây hoặc ở đây.
Ngày 14/03/1988, Tàu cộng đánh chiếm dễ dàng 3 băi đá Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam :
64 hải quân Việt cộng đă bị hy sinh làm bia thịt v́ được nghiêm lệnh của độc nhăn đại tướng quân Lê Đức Anh là không được bắn trả! (1).
“Sự thực như thế nào nói như thế, không được nói dối.” (Cựu Đại tướng, cựu CTN Lê Đức Anh).
(1) Thiếu tướng QĐND Việt Nam Lê Mă Lương tiết lộ :
Ngày 14/03/1988, Tàu cộng dễ dàng cưỡng chiếm đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa v́ bộ đội hải quân Việt Nam đă được nghiêm lệnh từ cấp tối cao Bộ Quốc pḥng là không được bắn trả quân Tàu cộng. Kết cuộc, 64 con dân nước Việt đă hy sinh, và:
– Chủ tịch suốt đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (VNDCCH)
Lưu ư :
Buổi gặp mặt đó, ngoài Hoàng Văn Hoan c̣n có Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Duy Trinh và Lê Duẩn. (Hồi kư Hoàng Văn Hoan: Giọt nước trong biển cả).
Hoàng Văn Hoan là Ủy viên Bộ chính trị đcs VN, Phó chủ tịch Quốc hội CH xhcn VN, là 1 trong những thủ túc ruột già của Hồ Chí Minh nhưng là khúc ruột thừa của Lê Duẩn (tên thật Lê Văn Nhuận). Triều Lê Duẩn từng tuyên án tử h́nh khiếm diện Hoàng Văn Hoan.
2. Ung Văn Khiêm – Thứ trưởng Ngoại giao nước VNDCCH
Ngày 15/6/1956, trong khi tiếp đại diện lâm thời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Lư Chí Dân, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của nước VNDCCH nói với ông rằng :
- “ Theo dữ liệu của Việt Nam, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa về mặt lịch sử là một phần lănh thổ của Trung Quốc. ”
Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng chỉ ra một tuyên bố khác vào năm 1965 của miền Bắc:
“Trong tuyên bố ngày 9/5/1965 về việc chính phủ Mỹ quy định vùng chiến sự cho lực lượng của họ tại Việt Nam,
chính phủ VNDCCH nói :
‘Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson đă chỉ định, một phần của lănh hải của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trong quần đảo Tây Sa của Trung Quốc làm “vùng chiến sự” của lực lượng vũ trang Hoa Kỳ’”.
Lưu ư: Trong tập tài liệu “Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” trang 51 (*) của ông Lưu Văn Lợi do Nhà xuất bản Công an Nhân dân Hà Nội phát hành năm 1995, xác nhận 2 tuyên bố nêu trên:
“Việc nói Tây Sa là của Trung Quốc trong bản tuyên bố của chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong tuyên bố năm 1965 về việc Mỹ quy định khu vực chiến đấu của quân Mỹ hay câu nói của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm về Tây Sa là có thật”.
- Tây Sa / Xīshā = Hoàng Sa (Paracel Islands); Nam Sa / Nánshā = Trường Sa (Spratly Islands).
Lưu ư : Nhà báo Lưu Văn Lợi là cựu Chánh văn pḥng - Trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao, Trưởng ban Biên giới nước Việt Nam xă nghĩa.
3. Phạm Văn Đồng
– Thủ tướng nước VNDCCH suốt 32 năm
[Sáng ngày 21/09/1958, đồng chí Nguyễn Khang – Đại sứ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tại Trung Quốc, đă gặp đồng chí Cơ Bàng Phi
– Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và đă chuyển bức công hàm sau đây của Chính phủ ta:
“Thưa đồng chí Chu Ân-lai,
Tổng lư Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa,
Chúng tôi xin trân trọng thông báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa trên mặt biển.
Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
Phạm Văn Đồng
Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”].
Công hàm đồng phạm 14/09/1958, ở đây.
4. Lê Đức Thọ (tên thật Phan Đ́nh Khải)
– Ủy viên Bộ chính trị, Trưởng ban tổ chức trung ương đcs VN.
A .
“ Trong phiên họp của Phái đoàn Liên hợp quân sự 4 bên về việc Giám sát thi hành Hiệp định Paris 1973 do Thiếu tướng Lê Quang Ḥa, trưởng phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chủ tŕ tại Sài G̣n.
Trong phiên họp này, phía Việt Nam Cộng ḥa (Trung tướng Ngô Du) đă đưa văn bản đề nghị chính thức Chính phủ VNDCCH cùng với ḿnh ra thông cáo lên án hành động (Tàu cộng) xâm lược lănh thổ - lănh hải của Việt Nam.
Đề nghị này c̣n lên kế hoạch chi tiết, trong đó yêu cầu quân Bắc Việt Nam và quân của Chính Phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam giảm áp lực tại quân đoàn 2 của VNCH.
Trong đó đề nghị cụ thể :
" Không tiến công quấy rối Đà Nẵng, Nha Trang và các sân bay ở khu vực này để quân lực VNCH có thể rảnh tay tập trung tái chiếm quần đảo Hoàng Sa.
Thiếu tướng Lê Quang Ḥa điện về xin ư kiến Trung ương. Đích thân Sáu Búa Lê Đức Thọ phê b́nh :
“Lập trường chính trị các anh để đâu ? Đang có chiến tranh, lại phối hợp hoạt động với địch à ?
Cuộc chiến tranh gay go của ta rất cần sự ủng hộ của Trung Quốc, mà lại nói quay sang chống bạn. Trung Quốc có giải phóng Hoàng Sa giúp ta, th́ sau này cũng trả lại cho ta thôi !”
– Ủy viên trung ương đcs Việt Nam, Tổng biên tập báo Nhân Dân, Giám đốc Nhà xuất bản Sự thật (nay là Nxb Chính trị Quốc gia).
6. Vũ Thị Thu Thủy
- Phó Chủ tịch UBND Quảng Ninh
“ Xin đừng v́ vài cái đảo nhỏ ở Biển Đông mà làm mất đi t́nh hữu nghị láng giềng tốt đẹp giữa hai nước, bởi nếu không có đảng Cộng sản Trung Quốc chống lưng, đảng ta sẽ không thể tồn tại cho đến ngày hôm nay .”
(Phát biểu trong buổi Chung kết cuộc thi “Tiếng hát Hữu nghị Việt-Trung 2012” tại Hạ Long, 06/10/2012).
Lưu ư :
Phát biểu và bức ảnh trên đây đă bị / được các báo lề đảng xoá bỏ và đăng bài thanh minh thanh nga cũng như vu vạ “thế lực thù địch” xuyên tạc, bôi bác lănh đạo đảng và nhà nước cs VN.
Lưu ư : Sách địa lư lớp 9 phổ thông toàn tập (Nxb Giáo dục Việt Nam xuất bản tại Hà Nội năm 1974), trong phần nói về Trung Quốc, trang 4 ghi rơ :[/i][/color][/size][/b]
“Ṿng cung đảo từ các đảo Nam Sa, Tây Sa đến các đảo Hải Nam, Đài Loan, quần đảo Hoành Bồ, Châu Sơn... làm thành một bức[b][size=3][color=blue][i] " trường thành " bảo vệ lục địa Trung Quốc.
(Hiện nay Đài Loan và các đảo xung quanh c̣n bị đế quốc Hoa Kỳ và bọn tay sai Tưởng Giới Thạch chiếm giữ, đấy là một đe dọa đối với nền an ninh của Trung Quốc, của Viễn đông và miền tây Thái B́nh Dương.”.
9. Huỳnh Phước Sang
– Bác $ĩ, Giám đốc công ty Medika Consultant & Investment Corporation tại Thành Hồ.
10. Vũ Đức Đam
– Phó thủ tướng CH xhcn VN, 17/05/2014 :
– “Hoàng Sa à của Việt Nam. Đời tôi, đời các bạn chưa đ̣i được th́ con cháu chúng ta sẽ tiếp tục đ̣i”.[b][size=3][color=red][i]
– Không !
“Tôi không muốn cuộc đấu tranh đ̣i lại Hoàng Sa và Trường Sa phải truyền lại cho đời sau. Đây là trách nhiệm của thế hệ chúng ta!” (2).
(2) Mượn ư Joshua Wong (Hoàng Chi Phong, năm nay 21 tuổi)
– lănh tụ Scholarism tức nhóm hoạt động Học Dân Tư Trào đấu tranh đ̣i tự do dân chủ, chống lại mưu đồ chính trị hoá giáo dục (nhồi sọ) của Trung cộng tại Hong Kong (năm 2011, anh mới 14 tuổi), và Umbrella Movement tức Phong trào dù / Cách mạng dù trong cuộc biểu t́nh khổng lồ đ̣i cải cách bầu cử (năm 2014, anh mới 17 tuổi). Nguyên văn anh nói:
“Tôi không muốn cuộc đấu tranh cho dân chủ phải truyền lại cho đời sau. Đây là trách nhiệm của thế hệ chúng ta!”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.