VN Nhớ nhà thơ Du Tử Lê - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Thơ ca - Poetry


Reply
 
Thread Tools
Old 10-10-2021   #1
xepdemden
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
xepdemden's Avatar
 
Join Date: Jun 2008
Posts: 3,001
Thanks: 503
Thanked 3,571 Times in 1,090 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 100 Post(s)
Rep Power: 20
xepdemden Reputation Uy Tín Level 6
xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6xepdemden Reputation Uy Tín Level 6
Default Nhớ nhà thơ Du Tử Lê

Một tùy bút cũ, vào hai năm trước, để nhắc về một nhà thơ tài hoa đă lên đường phiêu bạt


Ảnh: Tuấn Khanh

”…Có rất nhiều điều trong đời, không cần người phải biết, nhưng riêng ḿnh biết, trời biết. Khi chiếc xe của ông đi khuất, đứng lại trên con đường vắng với gió nhẹ mùa hè, tôi thấy ḿnh thấu hiểu hơn, dung nhận rơ nỗi cô đơn của người-trong-cộng-đồng người…”
Nếu nhớ về một Du Tử Lê tài hoa trong chữ nghĩa, trong thi ca, ắt đă có nhiều người viết. Hôm nay có lại viết cũng thừa. Nhưng nói về Du Tử Lê đă sống thế nào trong cái yêu ghét của người Việt, cái đó có lẽ ít người viết. Đặc biệt là yêu ghét đă nổi gió kể từ khi ông về lại Việt Nam sau nhiều năm tỵ nạn.

Nhưng thật ra, không chỉ riêng Du Tử Lê, văn nghệ sĩ nào của người Việt miền Nam Việt Nam tự do từng rời khỏi nước sau tháng 4/1975, khi quay lại quê nhà, đều là những người đi ngược gió.

Năm 2005, nhạc sĩ Phạm Duy về Việt Nam sinh sống. Đó là một cơn băo chứ không là gió. Những kẻ chống ông quay về, từ trong nước có cả kẻ thù và có cả người quen. Những người giận dữ đặt tên ông là phản bội, là cơ hội… th́ ở chung quanh nơi ông sống. Là Midway city, nơi mà ông chỉ kư dưới thư tay bằng tiếng Việt – thị trấn giữa đàng – khi gửi cho tôi, thời chưa có internet. Vào những ngày ông đau yếu ở quận 10, Việt Nam, tôi đến thăm và hỏi rằng “Bác thấy hài ḷng khi về sống ở VN chứ?”. Ông lắc đầu cười khẽ, nói “câu trả lời chính xác, là tôi hài ḷng được chết nơi quê hương của ḿnh”.

Năm 2012, khi ca sĩ Khánh Ly lần đầu được Hà Nội cho phép vào nước. Bà đă đi xuyên qua những lời miệt thị, phỉ báng đến rợn người để về lại Sài G̣n. Khi tôi hỏi rằng bà quay về với suy nghĩ ǵ. Bà đă cười và hỏi ngược lại tôi “Khi em chạy về quê nhà của ḿnh, em nghĩ ǵ?”.


ORCHID LÂM QUỲNH - Bố Du Tử Lê
Từ 2014, Du Tử Lê đă có những chuyến đi về Việt Nam, đến năm 2016 th́ người ta thấy ông xuất hiện trong những buổi ra mắt sách in ở Việt Nam. Dĩ nhiên, ông cũng bị tấn công không ngớt, bị gọi là thằng hèn, kẻ hám danh… Trong một lần ngồi café với ông ở Garden Grove, thành phố nơi ông sống, tôi thấy ông đột nhiên trầm ngâm rồi cười như một ḿnh, nói với tôi “Nếu giờ này, anh và em ngồi ở một quán café nào đó Sài G̣n th́ hay biết mấy nhỉ”. Đuôi mắt ông nheo nheo, ẩn trong nụ cười là một nỗi buồn vô hạn.

Điều đó, tôi hiểu. Không chỉ văn nghệ sĩ mà bất kỳ con người nào bị buộc phải rời khỏi quê hương trong bất toại, đều là những vệt ám ảnh trong kư ức. Đau đớn hay hạnh phúc, họ đều muốn được tận hưởng với hơi thở quê nhà. Họ cần hít hà nguồn cội đó, hít hà để nhớ và để chết. Hít hà như những kẻ nghiện nơi chốn của ḿnh.

Những ngày đi xa, ngồi trên máy bay về Việt Nam có lẫn nhiều người đă tha hương rất lâu, có trẻ, có già… tôi chứng kiến khi chiếc máy bay sà xuống, khi những khối nhà và con đường hiện lên, nhiều người đă xúc động kêu lên “tới rồi, tới Sài G̣n rồi…”. Những cái đầu vói nh́n qua cửa sổ, những lời bàn về chỗ sắp đến của họ râm ran khắp các ghế. Quê hương như một liều doping mầu nhiệm, trong phút chốc mọi người phấn chấn và tạm quên v́ sao họ bị bứt khỏi nơi này, tạm quên nơi họ đến, là nơi những người cộng sản cầm quyền chứ không như ngày xưa ấy.

Cũng v́ vậy mà trong lịch sử, mọi chế độ độc tài đều muốn cầm giữ quê hương và dân tộc như một loại con tin để mặc cả với tương lai, để hành hạ con người, tra tấn sự yêu thương.

Từ những điều đơn giản đó, mà tôi cảm nhận được nhiều hơn với chuyện quay về. Du Tử Lê từng bị gọi là ham tiền, hám danh… khi quay lại Việt Nam, nhưng thật ra, tôi tin là ông, cũng như Phạm Duy hay Khánh Ly, t́m thấy nhiều điều khác hơn, sâu thẳm hơn so với những lời kết tội đó. Mỗi người có một lư do của ḿnh, và họ có quyền im lặng, quyền chọn vào sự phán xét cuối cùng ở tương lai chứ không bởi một cá nhân hay một cộng đồng nào.

Trong giai đoạn c̣n khỏe, Du Tử Lê hay gặp vài thân hữu khép kín vào buổi sáng. Ngày chẳn th́ ở một quán café tại Westminster, ngày lẻ th́ ở một quán Bún ḅ Huế tại Garden Grove. Các câu chuyện về văn chương và cuộc đời với nhà thơ Nguyễn Lương Vỵ, nhà báo Vương Trùng Dương, nhà báo Ngọc Hoài Phương… vẫn thời sự nhưng rồi, bao giờ đề tài Việt Nam và quá khứ luôn là chính. Có những lúc nh́n họ, tôi tự hỏi v́ sao họ có thể nói về Việt Nam và một thời măi không chán. Họ như những đứa trẻ đầy kư ức luôn cười khúc khích và sôi nổi tranh nhau khi kể về.

Rồi tôi cũng chợt nh́n thấy trong những văn nghệ sĩ Việt bị gọi là lưu vong đó, một cách giải thích khác trong chuyện quay về. Với họ, quê hương là mẹ, là măi măi với cuộc đời của họ. Chế độ chỉ là giai đoạn. Và nếu người mẹ bị cầm giữ, th́ dù phải luồn lách thế nào, họ cũng chấp nhận để được chạm vào, để được nh́n thấy.

Trong một lần nhà thơ Du Tử Lê lấy xe đưa tôi về, trên đường đi bất thần tôi hỏi “anh có nhận biết ngoài những người yêu mến anh, c̣n rất nhiều người ghét bỏ anh không?”. Ông sựng lại ít giây, rồi mặt rất nghiêm “anh biết chứ. Anh đă không làm vừa ḷng rất nhiều người. Không có nghĩa là anh đă đúng và tử tế hoàn toàn đâu. Nhưng anh thấy ḿnh vui v́ không chối bỏ, và thật sự biết v́ sao ḿnh làm như vậy”.

Có rất nhiều điều trong đời, không cần người phải biết, nhưng riêng ḿnh biết, trời biết. Khi chiếc xe của ông đi khuất, đứng lại trên con đường vắng với gió nhẹ mùa hè, tôi thấy ḿnh thấu hiểu hơn, dung nhận rơ nỗi cô đơn của người-trong-cộng-đồng người.

Và hôm nay, khi nghe tin nhà thơ Du Tử Lê qua đời, tôi tin có không ít đồng loại cúa ḿnh, cũng đang mỉm cười và cô đơn đến cuối cùng.

Em đă nói giúp suy nghĩ của anh rồi đó. Hẹn gặp lại anh, Du Tử Lê.

———–

TB: Tấm ảnh tôi “ŕnh” chụp ông tại quán café thường ngày, khi đưa ra, ông bật cười và nói “anh nh́n bụi đời dữ vậy Khanh”.

Tuấn Khanh
xepdemden_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10774421-CP1P_Nha-Tho-DU-TU-LE-online-update.jpg
Views:	0
Size:	213.7 KB
ID:	1890281  
The Following User Says Thank You to xepdemden For This Useful Post:
huudangdo1 (10-14-2021)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04100 seconds with 13 queries