Hôm qua, 14-12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đă cho ư kiến đối với dự án Luật Pḥng, chống rửa tiền và dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Về mô h́nh cơ quan pḥng chống rửa tiền, dù trước đó, nhiều ĐBQH cho rằng, nên đặt ở Bộ Công an nhưng Thường trực UB Kinh tế vẫn tán thành việc đặt cơ quan này tại Ngân hàng Nhà nước. Tuy thế, tại phiên thảo luận, nhiều ư kiến UBTVQH cho rằng, lư lẽ của việc đặt cơ quan pḥng chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước chưa được cơ quan thẩm tra giải thích một cách thuyết phục. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Ksor Phước nhận xét: “Nếu chỉ liên quan đến tiền hay giấy tờ có giá trị th́ dễ, vậy c̣n những loại tài sản có giá trị th́ sao? Đó là chưa kể tài trợ khủng bố cũng không đơn thuần là tiền, mà c̣n bao gồm tài sản, cả hợp pháp và bất hợp pháp; Ngân hàng Nhà nước có làm được không?”.
Ngân hàng khó có thể đảm trách toàn bộ nhiệm vụ pḥng chống rửa tiền (Ảnh minh họa)
Thứ trưởng Bộ Công an, Trung tướng Phạm Quư Ngọ kiến nghị, tại Ngân hàng Nhà nước nên có trung tâm thông tin về những tài sản, giao dịch qua ngân hàng có nghi vấn để kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng điều tra, xác minh; c̣n cơ quan chuyên trách về pḥng chống rửa tiền nên đặt ở Bộ Công an. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cũng cho rằng, không nên quy định “cứng” một cơ quan “làm tất mọi việc về pḥng chống rửa tiền” mà liên quan đến chức trách của cơ quan nào th́ cơ quan đó làm, “việc ǵ liên quan đến ngân hàng trong pḥng chống rửa tiền th́ đưa vào luật này”.
Liên quan tới dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi, Thường trực UB Kinh tế kiên tŕ quan điểm chỉ bảo hiểm tiền gửi của người gửi tiền là cá nhân và chỉ bảo hiểm tiền gửi bằng đồng Việt Nam. Tuy nhiên, về hạn mức trả tiền bảo hiểm, tiếp thu ư kiến ĐBQH, Thường trực UB Kinh tế đề nghị giao cho Thủ tướng Chính phủ quy định và điều chỉnh hạn mức trả tiền bảo hiểm theo từng thời kỳ trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng Nhà nước. Song về lâu dài để đảm bảo tính minh bạch và tạo ḷng tin cho người dân th́ cần quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm cụ thể ngay trong luật, phù hợp với chuẩn chung của khu vực và thông lệ quốc tế, Chủ nhiệm UB Kinh tế Nguyễn Văn Giàu nhấn mạnh.
Chủ nhiệm UB Tài chính - Ngân sách Phùng Quốc Hiển cơ bản đồng t́nh với ư kiến của UB Kinh tế, song c̣n băn khoăn về loại tiền gửi được bảo hiểm. Ngân hàng Nhà nước cho gửi tiền bằng ngoại tệ và vàng mà lại không bảo hiểm cho người gửi là không hợp lư. “Như thế không thể hút được ngoại tệ vào ngân hàng để quản lư tốt hơn, đồng thời tận dụng được nguồn lực xă hội”, ông Hiển nói và nhấn mạnh rằng, đă có tới 49 ư kiến ĐBQH nêu vấn đề này.
Cùng ngày, UBTVQH cho ư kiến về Pháp lệnh Pháp điển hệ thống pháp luật và dự án Pháp lệnh hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Hiện nay, có khoảng 20.000 VBQPPL đang c̣n hiệu lực nhưng chưa có một địa chỉ hay tài liệu nào tập hợp được đầy đủ, có độ chính xác và tin cậy cao. Để khắc phục t́nh trạng này, Chính phủ đề xuất lựa chọn phương thức pháp điển về h́nh thức tức rà soát, tập hợp, sắp xếp các VBQPPL vào Bộ Pháp điển theo trật tự hợp lư để dễ tra cứu; chưa đặt vấn đề sửa đổi, bổ sung toàn bộ VBQPPL hiện hành trước khi đưa vào Bộ Pháp điển, mà cơ quan thực hiện pháp điển chỉ xử lư theo thẩm quyền các VBQPPL mâu thuẫn, chồng chéo trước khi pháp điển.
Chính Trung