Rau là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm hàng ngày của gia đ́nh Việt. Tuy nhiên, nấu rau theo cách này có thể khiến bạn bị thủng dạ dày.
Cô Chu (ngoài 40 tuổi, Trung Quốc) vốn có lối sống rất lành mạnh, gia đ́nh và bạn bè của cô từ lâu đă quen với thói quen hàng ngày của cô: không ăn đồ chiên rán, một bát trái cây lớn và rau luộc đă trở thành những thứ không thể thiếu hàng ngày của cô.
Mấy năm nay, cô cũng h́nh thành thói quen chạy bộ mỗi buổi sáng và tập yoga vào buổi tối. Cùng với những bữa ăn luộc không dầu, không muối, cô luôn cảm thấy ḿnh tràn đầy năng lượng, trẻ trung hơn so với các bạn bè cùng lứa tuổi. Thế nhưng gần đây, sức khỏe của cô Chu có ǵ đó không ổn.
Hôm đó, cô Chu đang nấu bữa cơm lành mạnh như thường ngày của ḿnh gồm bắp cải luộc, cà rốt và một bát ức gà chưa ướp gia vị. Vừa nấu, cô vừa vui vẻ nghĩ: “Thanh đạm thế này, chắc tốt cho sức khỏe lắm”. Không ngờ, sau khi ăn xong không bao lâu, bụng cô đột nhiên đau dữ dội, đổ mồ hôi lạnh, ngă xuống ghế.
Tới bệnh viện, bác sĩ nghe t́nh trạng bệnh của cô chu liền lập tức sắp xếp khám. Không lâu sau, có kết quả xét nghiệm, bác sĩ thông báo cô Chu bị thủng dạ dày.
Nghe vậy, cô sửng sốt, tay ôm bụng: "Thủng dạ dày? Hàng ngày tôi chỉ ăn rau luộc thanh đạm, sao có thể mắc bệnh này?".
Bác sĩ lắc đầu, kiên nhẫn giải thích: “Kỳ thật ăn nhạt rất tốt cho cơ thể, nhưng cách luộc cũng không nên quá cực đoan. Nếu ăn đồ luộc lâu, thường xuyên không nêm gia vị th́ sẽ gây tác hại cho niêm mạc dạ dày, nếu gây tổn thương lâu dài sẽ dễ dẫn đến các vấn đề về dạ dày, trường hợp nặng thậm chí có thể dẫn đến thủng dạ dày.
Rau luộc quả thực có thể làm giảm lượng chất béo nạp vào và tránh gây kích ứng thực phẩm do dùng quá nhiều gia vị. Tuy nhiên, nếu ăn như vậy trong thời gian dài, đặc biệt là khi bạn hầu như không thêm bất kỳ loại gia vị nào, độ chua và độ kiềm của thức ăn sẽ mất cân bằng và dễ gây kích ứng thành dạ dày.
Hơn nữa, nếu luộc rau quá chín, chất xơ trong thức ăn sẽ bị mềm quá mức, mất tác dụng bảo vệ dạ dày, dẫn đến axit dạ dày tiết ra quá nhiều, thành dạ dày sẽ bị bào ṃn theo thời gian.
Một chế độ ăn quá nhạt chưa hẳn là tốt nhất cho sức khỏe. Dạ dày cần được kích thích vừa phải để duy tŕ chức năng tiêu hóa b́nh thường. Ăn quá thanh đạm và không có mùi vị trong thời gian dài sẽ khiến niêm mạc dạ dày trở nên mỏng manh".
Đặc biệt đối với người trung niên và người cao tuổi, khả năng tự chữa lành của dạ dày suy giảm dần, thói quen ăn uống như của bạn rất dễ gây ra các vấn đề về dạ dày.
Dạ dày của chúng ta thực sự cần một môi trường axit nhất định để hỗ trợ tiêu hóa. Nếu bạn tiêu thụ thức ăn quá nhạt trong thời gian dài, việc tiết axit dạ dày có thể không được kiểm soát, từ đó làm tăng tổn thương cho thành dạ dày. Ngoài ra, nếu không đủ chất đạm và chất béo trong chế độ ăn, hiệu quả làm việc của dạ dày sẽ bị giảm sút, gây khó tiêu và cuối cùng là gây tổn thương dạ dày.
Nghe vậy, cô Chu dẫn hiểu ra vấn đề: "Vậy chúng ta nên ăn thế nào? Nếu không muốn ăn những thứ nhiều dầu mỡ mà ăn toàn đồ luộc lại không tốt?".
Bác sĩ nhắc nhở: “Không cần phải làm quá, có thể tiếp tục ăn rau luộc, nhưng với lượng thích hợp th́ nên bổ sung một số gia vị tốt cho sức khỏe, chẳng hạn như một ít muối và dầu ô liu giúp kích thích dạ dày và cũng có thể làm cho thức ăn dễ tiêu hóa hơn. Thứ hai, tăng cường hấp thụ một số chất đạm và lượng chất béo thích hợp, chẳng hạn như ăn một ít cá và đậu, có thể giúp dạ dày hoạt động tốt hơn.
Chế độ ăn uống cần phải cân bằng. Kích thích và dinh dưỡng hợp lư sẽ tốt cho cơ thể".
VietBF@ Sưu tập