Cục Thuế TP.HCM cho biết trong 10 tháng đầu năm nay, đă có 61.628 doanh nghiệp rời thị trường. Nhiều nhất trong số này là bỏ địa chỉ kinh doanh: 26.552 doanh nghiệp, tăng 23,7% so với cùng kỳ. 19.361 doanh nghiệp khác tạm ngưng hoạt động. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp ngưng hoạt động cũng tăng 19,38% so với cùng kỳ, ở mức 13.271 doanh nghiệp. 2.444 doanh nghiệp khác đang làm thủ tục giải thể. Thực tế này cũng khiến cho số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn TP.HCM giảm đi 13,88% so với cùng kỳ năm 2022, c̣n 275.703 doanh nghiệp. Tính trung b́nh mỗi quư trong năm nay, có khoảng 20.000 doanh nghiệp rời thị trường. (Theo báo Tuổi trẻ)
Mặc dù kinh tế đang trong thời ḱ khó khăn, doanh nghiệp phá sản, người dân th́ thất nghiệp nhưng Chính phủ vẫn quyết tăng giá điện, giá xăng dầu, các ĐBQH vẫn say mê bàn luận về xử lư những người chê phim dở, đấu giá sim điện thoại, đấu giá biển số xe, tăng lương cho cán bộ… Đúng là “SỐNG CH ẾT MẶC BÂY”.
Bế tắc về đường lối nguyên nhân gốc rễ từ bế tắc tư tưởng dẫn đến bế tắc toàn diện, từ kinh tế, ngoại giao, văn hoá, quản lư xă hội … và hậu quả nó thể hiện trong ứng xử.
Giữa quan với dân ứng xử toàn bằng hô hào khẩu hiệu, che giấu sự thật, dối trá, đạo đức giả…
Giữa quan với quan bên ngoài là đồng chí, nhưng lá mặt lá trái với nhau… triệt hạ nhau… thỏa hiệp trên nguyên tắc lợi ích cá nhân, bè cánh …
Giữa dân với quan nhẫn nhục chịu đựng v́ sợ hăi, mũ nỉ che tai, bên ngoài th́ im lặng, bên trong nguyền rủa, khinh bỉ…
Giữa dân với dân so b́, ghen tị, lời lẽ thô tục, đèn nhà ai nhà ấy rạng, bằng nắm đấm, bằng dao, bằng kiếm… cuối cùng bị lợi dụng, bị bóc lột…
Giữa các thế hệ: Trẻ không kính trọng già, già không làm gương cho trẻ. Thầy cô là cai ngục, học tṛ như phạm nhân…
Trong xă hội các tôn giáo khinh miệt nhau, các khuynh hướng ư thức hệ khác nhau hiềm khích không chấp nhận nhau, chia rẽ bị lợi dụng…
Một dân tộc chỉ qua các ứng xử với nhau sẽ cho thấy nó đă đến tận cùng của bế tắc dẫn đến những bi kịch tàn khốc không có ǵ lạ.
Các cụ đă “về vườn” lương phọt phẹt với một chút “lương khô” ăn dần, pḥng chuyện bất trắc - nghĩ đến chuyện quốc gia, đại sự làm ǵ cho mệt.
Nhưng con người đâu có phải gỗ đá, con trâu con ḅ để có thể làm ngơ. Có những chuyện như cành gai chướng mắt, quật vào mặt làm sao chịu được.
Kinh tế lao đao, đến bữa ăn sáng, tư thuốc đánh răng, cái giấy chùi đít… cũng phải tính, phải tiết kiệm làm sao các cụ không bức xúc. Đă như thế lại bị mấy cái loa phường nó thúc vào tai, định hướng này nọ càng thêm lộn ruột.
Ông Minh nói với các cụ:
Cuộc sống khó khăn, kinh tế đi xuống cũng chuyện thường t́nh ở đất nước “nghèo bền vững” này, nhưng có những biểu hiện đáng lo ngại đó là “túng quẫn sinh đạo tặc, làm liều”, không phải của kẻ bần cùng đâu nhé, mà chính từ những kẻ cầm quyền mới đáng sợ.
Năm nay kinh tế lao dốc ghê quá, chẳng phải nhà kinh tế cũng nh́n thấy nó hiển hiện. Hệ thống truyền thông cố định hướng về sự tăng trưởng GDP, đầu tư nước ngoài, xuất khẩu…Nhưng không che giấu được sự mất giá của đồng tiền, chứng khoán tụt hơi, bất động sản eo xèo, lăi xuất cho vay tăng theo biểu đồ dựng đứng….
Nguồn thu của nhà nước không kịp theo đà thâm thủng ngân sách, chính phủ bắt đầu nghĩ ra những biện pháp làm tiền.
Có những chuyện làm tiền bị cho là không đúng bản chất chế độ, là sỉ nhục nhân phẩm con người, gắn với hủ tục mê tín dị đoan, cờ bạc tệ nạn xă hội… trước đây ngăn cấm tuyệt đối, nay lại được chính phủ đưa ra công khai, đề xuất cho phép thực hiện, mục đích để kiếm tiền tăng ngân sách.
Đúng là họ bế tắc trong bài toán phát triển kinh tế, túng quẫn bàn cả những chuyện làm tiền mà từ trước đến nay gọi là những công việc thuộc dạng “hạ đẳng” trong xă hội: cờ bạc, đĩ điếm, mê tín dị đoan, buôn nước bọt … bản chất chế độ giờ chẳng quan trọng nữa, tất cả họ chỉ nghĩ đến tiền.
Cái chuyện đấu giá biển số xe là một sự thụt lùi về nhận thức, ủng hộ chuyện mê tín dị đoan, sự ngạo mạn của những kẻ có tiền chỉ thông qua những con số vô tri vô giác, biểu hiện của một xă hội bất b́nh đẳng, một dân tộc lạc hậu, kém văn minh chứ hay ho ǵ.
Ở bên Mỹ và các nước văn minh tất cả đều b́nh đẳng trong tín ngưỡng và sở thích của ḿnh. Biển số xe họ thích như thế nào th́ đăng kư, muốn số nào, chữ nào, là chó là mèo, là John là Andy… tuỳ thích, miễn không trùng với người đă đăng kư trước, tất cả đều đóng phí biển số xe như nhau từ vài chục đến vài trăm USD, bán xe đi vẫn được giữ biển cũ. Họ cũng có quyền chuyển nhượng cho nhau như một thứ hàng hoá. Họ cũng đấu giá biển số xe, nhưng là những biển số xe đă sử dụng, từ những công ty đấu giá tư nhân để thỏa măn sở thích của người sưu tầm, số tiền thu được sẽ đóng góp vào chính phủ thông qua thuế.
Nhà nước chẳng kiếm tiền từ chuyện bán đấu giá biển số xe mới như một thứ hàng hoá độc quyền. Chuyện đấu giá biển số xe do nhà nước độc quyền chỉ xảy ra ở Trung Quốc và Việt Nam, hai nước CS thế mới lạ.
Quan nâng giá điện lên cao
Giá xăng giá gạo nhảy vào hành dân
Ngày đêm kiếm sống ră thân
Chi thu thuế đóng nó giần nát xương
Chừ giờ thêm cái đoạn trường
Tiền điện cao ngất trăm đường khổ đau
Thằng to hăng điện tiếp nhau
Đè dân lột trắng để mau sang giàu
Chủ nhân cuộc sống cơ cầu
Quan ngài đầy tớ hồng lâu sướng đời
Chủ nhân thân xác ră rời
Vàng đô áo măo quan ngồi ăn no
Cường quyền tham nhũng mặt mo
Công tŕnh thua lỗ đầu ḅ quang vinh
Biển vàng núi ngọc nước ḿnh
Các quan liếm sạch dân t́nh xác xơ
Người dân há họng nằm chờ
Thiên đàng quan hứa dân mơ khóc ̣a
Người dân đói rách lệ nḥa
Điện tăng phá giá dân ta tụt quần
Lột dân xương nát tàn thân
Nuôi quan khỉ đỏ đầu đần óc n.gu
Dân lành c̣n một cái khu
Sạch lông bởi tại quan mù liếm no !