2 lần từ chối ông Putin: Đồng minh Nga 'nổi loạn', hàng ngàn tên lửa đến Ukraine - Hé lộ toan tính ẩn sau - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 2 lần từ chối ông Putin: Đồng minh Nga 'nổi loạn', hàng ngàn tên lửa đến Ukraine - Hé lộ toan tính ẩn sau
Vốn là đồng minh truyền thống của Nga tại Balkan, quốc gia này đă thông qua một loạt bên thứ ba để đưa hàng ngh́n quả đạn pháo và tên lửa tới tay Ukraine.

Hàng ngh́n tên lửa và đạn pháo Serbia tới tay Ukraine

Theo tờ The Economist (Anh) ngày 20/9, các nước phương Tây đang tích cực thu gom đạn dược và các loại vũ khí tại khu vực Balkan, nhiều vũ khí trong số này được chuyển đến Ukraine.

Lượng xuất khẩu vũ khí của Serbia đă tăng gấp 4 lần kể từ năm 2020. Khoảng 800 triệu euro (890 triệu USD) đạn dược do nước này sản xuất đă được chuyển tới Ukraine kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào tháng 2/2022.

Trong khi đó, xuất khẩu vũ khí của Cộng ḥa Bosnia & Herzegovina gồm trong 4 tháng đầu năm 2024 gần như tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Các nhà máy sản xuất đạn dược của nước này đang hoạt động suốt ngày đêm.


Serbia và nhiều nước Balkan đang cung cấp vũ khí cho Ukraine. Ảnh: Getty

Điều đặc biệt quan trọng đối với Ukraine và những nước ủng hộ Kiev là Serbia và Bosnia đều có khả năng sản xuất đạn dược và trang thiết bị theo cả tiêu chuẩn của Liên Xô và NATO. Bên cạnh đó, đạn dược do 2 nước này cung cấp thường có chi phí rẻ. Ví dụ, một quả đạn của Bosnia chỉ có giá bằng ¼ giá một quả đạn của phương Tây.

Cả Bosnia và Serbia đều có luật hạn chế bán vũ khí cho các vùng chiến sự, nhưng họ đă t́m ra cách giải quyết thông qua các bên thứ ba. Ví dụ, Mỹ là khách hàng trên danh nghĩa mua đạn của Bosnia, nhưng sau đó số đạn này được Washington chuyển cho Ukraine.

Serbia – mặc dù từ chối áp đặt lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga – nhưng đă chuyển hàng ngh́n quả đạn pháo qua Cộng ḥa Czech, Thổ Nhĩ Kỳ và một loạt công ty b́nh pḥng để đến tay Kiev.

Theo trang tin News.ru (Nga), các báo cáo về sự xuất hiện của vũ khí Serbia trong khu vực xung đột ở Ukraine được ghi nhận lần đầu tiên vào tháng 2/2023.

Những bức ảnh chụp tài liệu ṛ rỉ được công bố qua mạng xă hội X cho thấy Kiev nhận được tên lửa do công ty Krusik (Serbia) phân phối để dùng cho hệ thống phóng loạt.

Số lượng lên tới 3.500 tên lửa cỡ ṇng 122mm. Đơn vị xuất khẩu trực tiếp cho Kiev là công ty Thổ Nhĩ Kỳ Arca Savunma Sanayi Ticaret Limited. Thông tin sau đó được đăng tải trên website Bộ Quốc pḥng Ukraine.

Ngoài Ukraine, tờ Economist cho biết, vũ khí của Serbia c̣n có xu hướng xuất hiện trong các cuộc xung đột xa hơn nữa. Trước đó, vào tháng 7 năm nay, Tổ chức Ân xá Quốc tế báo cáo rằng, họ đă t́m thấy một lượng lớn vũ khí của Serbia tại đất nước Sudan đang bị chiến tranh tàn phá.

Bên cạnh đó, cuộc điều tra do BIRN - một mạng lưới phóng viên Balkan và tờ Haaretz (Israel) phát hiện thấy rằng, số lượng vũ khí của Serbia được chuyển tới Tel Aviv đă tăng vọt kể từ các cuộc tấn công do Hamas tiến hành nhằm vào Israel tháng 10/2023.

Động thái của Serbia đang khiến nhiều phía lo ngại, tiêu biểu như ông Milorad Dodik - lănh đạo Cộng ḥa Srpska (phần lănh thổ Bosnia do người Serb thống trị) - đă công khai chỉ trích Serbia bán vũ khí cho Ukraine. Một số người Serb hiện nay đang tham gia chiến đấu cho Nga.

Theo Economist, đối với một số chính quyền khu vực, đây là cơ hội để họ giành được "uy tín chính trị" với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói rằng, việc bán vũ khí cho Ukraine là một phần hành động nhằm cân bằng giữa phương Tây và Nga. Tuy nhiên, ông khẳng định đây cũng là "hoạt động kinh doanh tốt".

"Tôi rất mừng khi chúng tôi xuất khẩu vũ khí", ông Vucic từng tuyên bố, "đó là ḍng ngoại tệ thuần túy".

Vào tháng 6 năm nay, ông Vucic cho biết, Serbia không xuất khẩu trực tiếp sang Ukraine nhưng nước này vẫn có hợp đồng với Mỹ, Tây Ban Nha, Cộng ḥa Czech...

"Sau đó, các nước này làm ǵ [với vũ khí nhập khẩu từ Serbia] th́ đó là việc của họ" - Ông Vucic nói.

Nhà lănh đạo Serbia lưu ư thêm rằng, xuất khẩu vũ khí là cơ hội phát triển kinh doanh ở Serbia và nước này "từ chối đứng về bất cứ phía nào trong cuộc xung đột".

Serbia vốn là đồng minh truyền thống của Nga tại Balkan. Gặp gỡ Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 4/9 bên lề Diễn đàn Kinh tế phương Đông ở Vladivostok, Phó Thủ tướng Serbia Aleksandar Vulin đă khẳng định Serbia là "đồng minh của Nga". Do vậy, phát biểu của Tổng thống Serbia khiến Moscow phản ứng.

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho hay: "Chúng tôi đă nghe thấy và ghi nhận tuyên bố của ông Vucic. Nga sẽ liên lạc với những người bạn Serbia để trao đổi cụ thể về vấn đề này".

Tuy nhiên, cho tới nay, các hoạt động cung cấp vũ khí gián tiếp của Serbia tới Ukraine dường như vẫn tiếp tục.

Theo Giám đốc khoa học của Hội đồng các vấn đề quốc tế Nga Andrey Kortunov, Moscow buộc phải tiếp cận cực kỳ thận trọng với bất kỳ t́nh huống nào có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho mối quan hệ song phương.

"Chúng ta không c̣n nhiều đối tác và bạn bè ở châu Âu, và Serbia là một trong số đó. Tôi cho rằng hiện tại không phải lúc thích hợp để Nga làm lớn chuyện này" - Ông Kortunov nói.

Hai lần từ chối ông Putin, Serbia có tính toán ǵ?

Theo trang tin 163 (Trung Quốc), quan hệ giữa Serbia và Nga đang làm dấy lên nhiều câu hỏi. Belgrade ngày càng cho thấy quyết tâm hội nhập với EU.

Không chỉ cung cấp vũ khí cho Ukraine, Tổng thống Serbia Vucic c̣n từ chối lời mời tham dự hội nghị các nước BRICS của Tổng thống Putin "không những một mà tới hai lần".

"Lời mời đầu tiên được ông Putin gửi tới Serbia vào cuối tháng 8, và lời mời thứ hai được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Phương Đông nhưng cuối cùng đều bị ông Vucic từ chối" – 163 cho hay.

Tổng thống Vucic lấy lư do bận rộn với công việc nội bộ và cần tiếp đón khách ngoại giao quư để từ chối lời mời của Putin.

"Điều này, đối với một quốc gia lớn như Nga, quả thật là 'không nể mặt', đồng thời cũng làm u ám thêm triển vọng hợp tác tiếp theo giữa ba nước Trung Quốc, Nga và Serbia" – 163 nhận định.

Theo trang tin này, quan hệ giữa Nga, Trung Quốc và Serbia vốn rất chặt chẽ. Trên lư thuyết, việc Serbia tham gia hội nghị nhóm BRICS với Trung Quốc và Nga là thành viên sẽ càng làm mối quan hệ ba bên "thêm khăng khít". Tuy nhiên, nhà lănh đạo Serbia mong muốn đất nước của ông có thể gia nhập EU hơn là tham gia BRICS.

Với việc thúc đẩy dự án khai thác lithium với EU và công khai thừa nhận việc "gián tiếp" hỗ trợ Ukraine, Serbia đă tiến gần hơn đến mục tiêu gia nhập EU. Song, 163 cho rằng, bước đi này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới quan hệ Serbia-Trung Quốc và Serbia-Nga.

Một khi trở thành thành viên của EU, Serbia sẽ phải gánh vác trách nhiệm và nghĩa vụ, trong đó có vấn đề hỗ trợ Ukraine.

Bên cạnh đó, với việc Serbia gia nhập EU th́ khối này và NATO có thể tiếp tục đẩy lùi ảnh hưởng của Nga ra khỏi bán đảo Balkan. Đối với Nga, đây chắc chắn không phải là tin tốt.

Trong khi đó, theo 163, Trung Quốc có thể hưởng lợi "bất ngờ" nhờ việc Serbia gia nhập EU, bởi nước này có thể trở thành cầu nối cho sự hợp tác giữa Trung Quốc và châu Âu.

Trang tin này tiết lộ, trên thực tế, dự án khai thác lithium giữa Serbia và EU cũng cũng được Trung Quốc chấp thuận và thậm chí thúc đẩy.

Trước khi dự án khai thác lithium ở Serbia được khởi công, Trung Quốc đă quyết định chuyển giao công nghệ năng lượng mới tiên tiến cho Ư (đại diện cho EU), nhằm mục đích thu hút EU, thúc đẩy hợp tác Trung-EU, hoặc ít nhất tránh việc Mỹ và EU h́nh thành liên minh chống Trung Quốc trên lĩnh vực năng lượng mới.

"Do đó, việc Serbia gia nhập EU không làm xấu đi hợp tác Trung-Serbia, ngược lại, nó có thể góp phần thúc đẩy hợp tác Trung-EU" – 163 b́nh luận.

VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-23-2024
Reputation: 158025


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 47,807
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2024-09-23 at 20.38.11.jpg
Views:	0
Size:	76.5 KB
ID:	2431333
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,508 Times in 3,046 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 12 Post(s)
Rep Power: 60 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.84857 seconds with 13 queries