TQ đang 'bắt chước' mô h́nh đối ngoại của Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default TQ đang 'bắt chước' mô h́nh đối ngoại của Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20?
Hiện nay Trung Quốc đang mô phỏng mô h́nh đối ngoại của Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20? Trung Quốc bộc lộ dấu hiệu thực thi chính sách đối ngoại theo hướng cứng rắn khi kinh tế mạnh lên. Họ “mở rộng”, giống đế chế Nhật Bản năm xưa.

Thời gian qua, Trung Quốc liên tục căng thẳng với nhiều nước. Đối với Nhật Bản, Trung Quốc đă đưa tàu của ḿnh vào gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong liên tục 111 ngày từ ngày 14/4 đến ngày 3/8/2020. Trung Quốc chỉ giảm gây áp lực lên Nhật Bản khi xuất hiện băo nhiệt đới Hagupit. Trung Quốc thực hiện động thái điều tàu này trong lúc họ đồng thời thách thức Mỹ ở Biển Đông, Đài Bắc (Trung Quốc) ở eo biển Đài Loan, và Ấn Độ ở vùng biên giới Ấn-Trung.

Những phản ứng trên của Trung Quốc có dấu hiệu giống với mô h́nh của Nhật Bản thời hậu Minh Trị Duy tân.



H́nh ảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trên màn chiếu tại một sự kiện của nước này. Ảnh: Reuters.

Học thuyết Monroe Nhật Bản

Tương tự Trung Quốc, Nhật Bản vào thế kỷ 19 quá yếu về chính trị và quá lạc hậu về kinh tế để có thể đẩy lui các ảnh hưởng của phương Tây. Tuy nhiên, Nhật Bản có cách tiếp cận khác với Trung Quốc. Vào đầu thế kỷ 20, Trung Quốc vẫn không nhúc nhích ǵ. Nhưng Nhật Bản đă khởi xướng công cuộc hiện đại hóa trước năm 1900, xây dựng một nền “kinh tế công nghiệp” thành công và bảo tồn được “đế chế” của họ, theo tác giả William Beasley trong cuốn sách “Japanese Imperialism, 1894–1945” (tạm dịch là “Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản giai đoạn 1894–1945”).

Học giả Dale Copeland cũng giải thích rằng tầng lớp tinh hoa Nhật Bản cổ xúy cho “hai trụ cột song song” là “nước giàu, binh mạnh” và “thúc đẩy sản xuất” để đuổi kịp các đại cường quốc Anh, Pháp, và Đức, đồng thời phát triển mục tiêu quốc gia là công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế.

Khi bước sang thế kỷ 20, ư tưởng về một Học thuyết Monroe Nhật Bản bắt đầu xuất hiện. Có sự xê dịch nhất định trong cách hiểu về học thuyết này. Nhưng theo báo cáo của CIA (Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ), người Nhật có sự nhất trí cao độ rằng người châu Âu và người Mỹ đă đẩy các nước châu Á xuống vị thế nửa thuộc địa. Suy nghĩ chung của người Nhật theo trường phái cứng rắn khi đó là phải xóa bỏ tất cả các ảnh hưởng chính trị của phương Tây khỏi Đông Á và “toàn bộ khu vực này nên được tổ chức dưới sự kiểm soát chính trị của Nhật Bản”.

Trên thực tế, khẩu hiệu của Học thuyết Monroe Nhật Bản là “châu Á dành cho người châu Á”. Trong bài viết của ḿnh trên tờ Foreign Affairs, học giả George Blakeslee viết rằng chính sách này ngầm chứa “quyền của giới lănh đạo Nhật Bản ở Viễn Đông”.

“8 góc thế giới chung một mái nhà”

Chương tŕnh “bành trướng” của Nhật Bản tiếp tục với sự sụp đổ của Pháp và Hà Lan vào năm 1940, mang lại cho Tokyo cơ hội lấn lướt các cơ sở của châu Âu ở châu Á. Ngay sau đó, theo báo cáo của CIA, Nhật Bản sẽ lập ra “vùng ảnh hưởng Đồng Thịnh vượng” Đại Đông Á (GEA), áp dụng Học thuyết Monroe Nhật Bản trên quy mô rộng hơn.

Tích hợp ư tưởng về hợp tác kinh tế, Tokyo cũng thiết lập Bộ GEA trong cấu trúc chính quyền của ḿnh. Tokyo sau đó định nghĩa chính sách này là “một trật tự quốc tế dựa trên thịnh vượng chung”.

Gerald Haines giải thích rằng động cơ chính cho GEA là “bảo đảm Đông Á phục vụ lợi ích kinh tế của Nhật Bản”. Theo tác giả Ethel Dietrich, hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản khi đó ngày càng bị o ép bởi các rào cản thương mại của phương Tây.

Nhằm bảo đảm có một nguồn cung nguyên liệu thô ổn định cũng như một thị trường cho các sản phẩm của ḿnh, Nhật Bản hy vọng sẽ tạo được một khối các quốc gia có mối liên kết về kinh tế và thương mại có khả năng chống chịu tốt trước các áp lực kinh tế từ bên ngoài, giống như hệ thống tương ứng của Anh Quốc và Mỹ. Học thuyết Monroe Nhật Bản mang lại nền tảng hoàn hảo cho chính sách GEA của Tokyo.

Lịch sử châu Á dường như đang lặp lại. Giống Nhật Bản, Trung Quốc hiện nay là một ví dụ điển h́nh về việc sở hữu sức mạnh nhờ vào sự giàu có, và sự giàu có này đến từ thương mại. Trung Quốc từng chịu một thời kỳ “bách niên quốc sỉ” dưới sự chi phối của phương Tây. Họ cũng bị Nhật Bản xâm lược lúc đang có nội chiến.

Măi đến năm 1978 th́ nhà lănh đạo Đặng Tiểu B́nh mới tiến hành mở cửa Trung Quốc với thế giới và thực hiện cải cách Trung Quốc theo định hướng thị trường, cho phép kinh tế tư nhân phát triển.

Theo Nicholas Lardy trên tờ Financial Times, khu vực tư nhân trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc v́ các công ty thuộc khu vực này đóng góp đáng kể vào “sản lượng, việc làm, và tăng trưởng xuất khẩu khổng lồ của Trung Quốc”.

Khi mạnh lên nhờ vào tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc cũng đồng thời bộc lộ các dấu hiệu kinh điển của quá khứ. Tương tự Nhật Bản năm xưa, Trung Quốc ngày này đang thực hiện phiên bản “Học thuyết Monroe” của riêng ḿnh ở Biển Hoa Đông và Biển Đông. Chẳng hạn, kể từ năm 2013, Trung Quốc đă thực hiện nhiều hoạt động cải tạo (phi pháp) ở khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, xây dựng (trái phép) nhiều cơ sở quân sự bất chấp phán quyết của Ṭa trọng tài quốc tế bác bỏ hoàn toàn cái gọi là “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc ở Biển Đông.

Các động thái trên của Trung Quốc là nhằm đạt được các mưu đồ lớn, giúp họ có được sự kiểm soát (phi pháp) ở cấp độ chiến thuật và chiến dịch đối với Biển Đông, từ đó họ có thể thao túng đáng kể các nền kinh tế phương Đông và các nước quanh Biển Đông thông qua việc ngăn hoạt động hàng hải từ Singapore đi Nhật Bản.

Nỗ lực của Trung Quốc trong việc kiểm soát biển Hoa Đông và Biển Đông cũng là nhằm tạo điều kiện để Trung Quốc hiện thực hóa mục tiêu tái thống nhất Đài Loan vào đại lục, dùng nơi này làm bàn đạp để đẩy ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây ra khỏi châu Á.

Trong khuôn khổ đại chiến lược này, Trung Quốc đă xúc tiến xây dựng các lực lượng lưỡng cư để thách thức “ưu thế của Mỹ tại châu Á”. Mục tiêu chủ yếu của họ không chỉ là phóng chiếu sức mạnh ra xa tính từ Trung Quốc đại lục, mà c̣n tăng cường khả năng “lấy lại Đài Loan”.

Trung Quốc dưới thời Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh có vẻ đă kết thúc giai đoạn “giấu ḿnh chờ thời” của ông Đặng Tiểu B́nh và bước sang giai đoạn xem bản thân như thủ lĩnh của châu Á, giống như Nhật Bản từng làm trước đây./.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-08-2020
Reputation: 36113


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 106,082
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	341.jpg
Views:	0
Size:	382.8 KB
ID:	1649785  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,435 Times in 6,600 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 17 Post(s)
Rep Power: 118 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07551 seconds with 13 queries