Dân Hải Pḥng, Sài G̣n, Hà Nội nổi tiếng về ăn chơi, mua sắm nhưng là lẻ tẻ vài xu một kiểu như ăn bát phở ḅ kobe 600.000 đ đă gọi là đại gia phở, đeo cái đồng hồ 5000 USD đă cảm thấy đẳng cấp…, nhưng c̣n để chi cả trăm tỷ chơi vui th́ phải đến Thái B́nh province, Vietnam !
Mercedes Benz C200 ra làm taxi b́nh dân cho nông dân đi cấy
Xe MẸC đem làm taxi tại Thái b́nh (Cty Taxi Hoàng Hà dùng 30 Mẹc làm TX từ năm 2006)
Vừa qua khu Parkson Tây Sơn mới xây xong, khu mua sắm này do 1 tiểu gia nhỏ người Thái b́nh xây nên. Tiểu gia này chi 1000 tỷ xây khu nhà này ở Hà nội chỉ v́ vợ con thích sài đồ Parkson khi đi du lịch Mă lay Ở Thái b́nh c̣n chưa kể đến Cty B́nh Minh Tiền hải vừa xây ṭa nhà Cao nhất Miền nam Việt nam 66 tầng Búp sen tại TPHCM và 2 khu ṭa nhà The Mannor to nhất nh́ Châu Á Chưa kể đại gia Vũ Văn Tiền tương truyền có vài tỷ USD hơn cả chúa đảo Tuần Châu Đào Hồng Tuyển. Tầm bầu Đức Hoàng Anh , Vượng Vincom, Long Ḥa Phát, Hiển T&T… th́ chỉ là hạng làng nhàng nếu về Thái B́nh Ở Việt nam đă có ai dám xây nhà rộng …. 5 héc ta? để ở hay xây nhà thờ cúng ông bà nhà ḿnh rộng…. 5 héc ta? hay xây lăng để chứa hài cốt rộng như thế?
Công tŕnh lăng mộ khổng lồ nằm trên mảnh đất đẹp nhất, ngay đầu làng, rộng 50.000 mét vuông, tức 5 héc-ta. Để tiến hành xây dựng lăng mộ, đại gia Trần Văn Sen đă mua nửa cánh đồng làng Mẹo, nơi mà đất đắt chả kém ǵ đất thủ đô. Khi làm móng ngôi lăng riêng tiền vật liệu làm móng là…. 50 tỷ và tiền ăn trưa cho thợ đă mất… 1 tỷ (Năm 2002)
Làng Mẹo, tức làng Phương La (Thái Phương, Hưng Hà, Thái B́nh) là nơi sản sinh ra nhiều tỷ phú. Các tỷ phú có nhiều tiền, nên họ có thể thỏa măn ước vọng, ham muốn của ḿnh.
Mỗi người có một thú chơi khác nhau. Một số đại gia trong làng có niềm đam mê chơi cây. Nổi tiếng nhất về chơi cây có lẽ là đại gia Đinh Hồng Quân, TGĐ Công ty dệt may Hồng Quân, là công ty dệt may lớn nhất ở tỉnh Thái B́nh, mỗi năm nộp thuế vài chục tỷ.
Ông Quân đă bỏ ra vài chục tỷ đồng để mua cây về chơi. Cách đây 5 năm, ông Quân đă khiến giới chơi cây cả nước ngưỡng mộ khi mua một cây sanh ở Nam Định với giá 3 tỷ đồng. Vừa rồi, trong đợt triển lăm sinh vật cảnh kỷ niệm 1.000 Thăng Long – Hà Nội, ông cũng mang một số cây lên đua sắc. Giới chơi cây đă choáng váng khi ông Quân tuyên bố cây sanh thế “Thăng Long” của ông có giá… 150 tỷ đồng. Cái giá đó là do ông tự định, chứ chẳng biết có ai mua nổi không, nhưng qua đó cũng thấy rằng, ông là một trong những đại gia có thú chơi khủng ở “làng tỷ phú”.
Tuy nhiên, thú chơi cây của tỷ phú làng Mẹo không phải là nổi bật. Thú xây mồ mả, đền thờ ở đây mới đáng kính nể, không đâu ở đất nước này khủng khiếp bằng.
Phía trước lăng mộ
Các ḍng họ nổi tiếng ở làng này như Đinh, Lê, Vũ đều đă có lăng mộ tổ tiên, đền thờ trị giá nhiều tỷ đồng. Nằm ngay cạnh chợ làng là công tŕnh đền thờ hoành tráng của họ Lê, làm toàn bằng gỗ quư và đá xanh, đá trắng Nghệ An. Riêng bậc đá bước vào nhà thờ cũng trị giá cả trăm triệu. Những hạng mục bằng gỗ được chạm trổ hoa văn rồng phượng cầu kỳ, tinh xảo.
Tuy nhiên, đứng giữa chợ, nh́n công tŕnh đền thờ của họ Lê, thấy quá nhỏ bé so với công tŕnh lăng mộ của họ Trần, do đại tỷ phú Trần Văn Sen xây dựng. Lăng mộ nằm ngay đầu làng, ánh màu vàng chóe trong ráng chiều thật ấn tượng.
Cũng không biết phải gọi công tŕnh này thế nào cho chính xác. Người th́ gọi đây là đền thờ, v́ trước đây, tại mảnh đất này, có một ngôi đền nhỏ xíu tên là Đền Nhà Ông. Tại ngôi đền nhỏ xíu đó, có ngôi mộ của đức tổ Hoằng Nghị Đại Vương, tức ông Trần Hoằng Nghị, người dạy dân làng Mẹo trồng dâu, nuôi tằm, dệt cửi, và là cha đẻ của Thái sư Trần Thủ Độ. Công tŕnh khổng lồ này đă xây trùm lên ngôi mộ và ngôi đền đó. Chính v́ những lư do trên, nên người dân trong làng gọi công tŕnh này là lăng mộ.
Công tŕnh lăng mộ khổng lồ nằm trên mảnh đất đẹp nhất, ngay đầu làng, rộng 50.000 mét vuông, tức 5 héc-ta. Để tiến hành xây dựng lăng mộ, đại gia Trần Văn Sen đă mua nửa cánh đồng làng Mẹo, nơi mà đất đắt chả kém ǵ đất thủ đô.
Đứng trước lăng mộ, trông những ngôi nhà 3-4 tầng phía sau quá nhỏ bé, chưa tới mái tầng một của lăng mộ.
Móng lăng mộ ăn sâu xuống ḷng đất 4,2m, được đổ bêtông kín đặc tạo thành tầng hầm rất rộng. Phần móng nổi lên mặt đất của lăng mộ cao 2,5m. Tiếp theo phần móng là đến thân lăng mộ. Đứng từ dưới nh́n lên, thấy mái lăng mộ gồm ba lớp bêtông xếp chồng lên nhau.
Phần trước lăng mộ là những công tŕnh bằng đá xanh, chạm trổ rất cầu kỳ. Đôi rồng đá thời Trần ngự hai bên rất đẹp, đôi lộc b́nh bằng đá cao quá đầu người. Phần hiên của công tŕnh rộng mênh mông, đủ làm một sân khấu hoành tráng. Toàn bộ công tŕnh lăng mộ này là một khối bêtông sắt thép đồ sộ.
Lăng mộ gồm 3 tầng, 6 mái, cao 41m, bằng ṭa nhà cao tầng hiện đại. Mái tầng một của lăng mộ gồm đôi rồng khổng lồ chầu vào chiếc “bánh xe lịch sử” ở trung tâm mặt trước lăng mộ. Những tầng trên, các mái dốc đều có rồng chầu mặt nguyệt. H́nh thù rồng, mặt nguyệt cùng các h́nh vẽ, h́nh khắc đều được sự tư vấn của các nhà văn hóa, sử học để cho phù hợp với kiến trúc đời Lư và đời Trần.
Bên trong lăng mộ với rất nhiều đồ vật quư hiếm.
Lăng mộ có 3 cửa vào. Cánh cửa khổng lồ bằng gỗ dày đến 20cm. Tôi trộm nghĩ, riêng một chiếc cánh cửa này cũng phải cỡ trăm triệu.
Bên trong lăng mộ gây choáng ngợp thực sự. Hàng vạn chi tiết đều cầu kỳ, tinh vi và màu chủ đạo là vàng và đỏ. Trong ḷng lăng mộ rộng gần 800 mét vuông này có tới 42 cột trụ đỡ mái rộng nặng ngh́n tấn. Phía dưới tầng chính của lăng mộ là tầng hầm sâu xuống ḷng đất. Tầng hầm gồm tổng cộng 20 căn pḥng thông nhau, 4 pḥng xây kín. Pḥng thông nhau để con cháu hội họp c̣n 4 pḥng kín chứa vật dụng, đồ quư. Người làng Mẹo nói vui, nếu có chiến tranh, bom rải thảm ở làng, th́ các cụ họ Trần vẫn đàng hoàng ngồi họp hành bàn việc họ.
Công tŕnh lăng mộ này được khởi công xây dựng từ tháng 6/2002, đến tận ngày 10/2/2011, tức là sau 9 năm xây dựng mới hoàn thành. Tuy nhiên, theo cụ Trần Văn Thoan, người trông nom lăng mộ, th́ hiện tại mới hoàn thành hạng mục chính. Trên khu đất rộng 5 héc-ta đó, sẽ c̣n vô vàn công tŕnh kiến trúc khác nữa, có thể là quần thể đền mộ nhỏ hơn của từng gia đ́nh, công viên, các khu sinh hoạt văn hóa, các công tŕnh kiến trúc mô tả đời sống thời Lư – Trần… Cũng có thể sẽ đào một cái hồ lớn, đắp ngọn núi để tạo phong thủy cho quần thể lăng mộ.
Chủ chi và cũng là người bỏ nhiều tâm huyết nhất vào công tŕnh này là Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, nghệ nhân Trần Văn Sen. Ông Sen đă nung nấu thực hiện công tŕnh này từ nhiều năm trước. Trong chuyến sang Trung Quốc, ông thấy lăng mộ họ Trần đều hoành tráng, nghĩ đến lăng mộ tổ Trần làng ḿnh mà tủi thân, nên ông quyết tâm thực hiện tâm nguyện cuối đời của ḿnh, là xây dựng một công tŕnh lăng mộ, đền đài để lại cho muôn đời sau.
Để xây dựng lăng mộ này, ông đă phải mất hàng chục năm tham khảo, học hỏi, và chi phí tới cả tỷ đồng thuê các kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Theo thiết kế ban đầu, lăng mộ sẽ cao 51m, để người bên kia sông Hồng vẫn nh́n thấy lăng mộ, tuy nhiên, do nền đất yếu, công tŕnh lại quá nặng, lún sâu cả mét, nên phải rút ngắn độ cao, rút bớt nhiều hạng mục.
Công tŕnh lăng mộ này không những thể hiện sự giàu có về tiền bạc, mà c̣n thể hiện sự giàu có về tâm đức của người con làng Mẹo với tổ tiên (nhưng lăng phí so với xă hội chung), với tổ nghề và với vị thành hoàng của cả làng.
Một nữ sinh tổng kết số tiền mùng tuổi đầu xuân năm mới
Học sinh Thái B́nh vác siêu Motor đi học Đại học (Mỗi con xe gần 1 tỷ)
Những phận người thảm thương tại ngôi làng mưu sinh bằng nghề bán máu
07:29:00 26/10/2011
Được người hàng xóm giới thiệu rằng, đi bán máu sẽ kiếm được tiền ngay tức khắc… Vậy là, chẳng cần suy nghĩ, bác Thanh đă đến bệnh viện ở thị xă xin bán máu. Số tiền kiếm được trong lần đầu đi bán máu cũng chẳng đáng bao nhiêu, chỉ đủ để bác đong vài ống gạo, lo tiền cho vợ lên trạm xá để sinh nở…
Người Nam Định, người Hải Dương, rồi nhà kia ở Thanh Hóa, nhà này ở Thái B́nh… tất cả họ đến từ khắp mọi nơi nhưng cùng sinh sống ở ven bờ sông Đáy đoạn thành phố Phủ Lư (Hà Nam). Mỗi con người, mỗi gia đ́nh có một hoàn cảnh khác nhau nhưng chung lại họ đều có cuộc sống chật vật, khó khăn, phải bán xới khỏi quê cha đất tổ để kiếm kế sinh nhai trên những chiếc thuyền trôi nổi. Trẻ con không có giấy khai sinh, người lớn cũng chẳng có chứng minh thư, gia đ́nh cũng không có sổ hộ khẩu, cuộc đời của họ cứ dập dềnh cùng con sóng, ngọn gió trên ḍng sống.
Để tồn tại, họ làm đủ nghề, trẻ con nhặt rác đánh giày, người lớn làm chài lưới, cửu vạn… Nhưng dù cố gắng vắt sức ḿnh đến bao nhiêu, cuộc sống của những con người ở xóm chài nhỏ này vẫn lay lắt, dè dặt. Và rồi, để chống lại cái đói, cái rách những con người ở xóm chài này đă phải bán đi những giọt máu từ cơ thể ḿnh để tồn tại giữa xă hội hiện đại và đầy khắc nghiệt.
40 năm tồn tại cùng nghề bán máu
Người dân quanh vùng vẫn gọi nơi ở của những con người khất thực này là làng chài Phù Vân. Tồn tại đă được vài chục năm trên ḍng sông Đáy, vài thế hệ con người đă đi qua, có người đến, cũng có người đi, nhưng điều c̣n xót lại ở xóm chài này là sự nghèo đói, cơ cực và thảm thương.
Là một trong những người sống lâu năm, bác Thanh đă có tới hơn 40 năm sống tại xóm chài Phù Vân. Với người đàn ông này, cuộc sống là chuỗi những tháng ngày vật lộn với cuộc sống mưu sinh. Vốn là người quê ở huyện Kiến Xương (Thái B́nh), sống trong một gia đ́nh đông con, hoàn cảnh khó khăn nên từ nhỏ bác Thanh đă sớm phải tự kiếm t́m cuộc sống cho ḿnh. Làm thuê, làm mướn khắp nơi, không hề từ chối bất kỳ công việc nào dù nặng nhọc đến mấy nhưng bác Thanh vẫn không thể có được có ḿnh một tấc đất để lập nghiệp, sinh nhai.
Và rồi, bác đă t́m đến xóm chài Phù Vân sau khi có một thời gian sống và lao động ở Phủ Lư. Với vài đồng vốn liếng, được bạn bè, người thân giúp đỡ, bác Thanh đă làm được một chiếc thuyền nhỏ nhỏ để trú ngụ. Sống trên thuyền, làm nghề chài lưới, rồi làm thuê mọi việc khi có người trên bờ gọi… Cuộc sống của bác Thanh cứ thế trôi qua theo năm tháng trong sự cơ cực và khổ nhọc.
Rồi đến khi có vợ, sinh con, dù rất muốn kiếm t́m một mảnh đất nhỏ nhỏ trên bờ để gia đ́nh sống đàng hoàng hơn nhưng dù sức lao động đổ nhiều đến bao nhiêu, bác Thanh cũng chỉ có thể lo cho con ḿnh những bát cơm sống qua ngày. Các con của bác Thanh ngày càng lớn, chi phí để nuôi chúng ngày một nhiều hơn. Dù đă căng sức làm việc, chạy đôn đáo sớm hôm nhưng vợ chồng bác Thanh vẫn không thể kiếm t́m được cuộc sống no đủ hơn.
Và rồi, qua lời giới thiệu của một người quen, bác Thanh đă t́m đến bệnh viện để bán máu. Cho đến bây giờ, dù đă trải qua 40 năm nhưng bác Thanh vẫn c̣n nhớ như in lần đầu tiên bước đến bệnh viện để bán máu. Khi đó, gia đ́nh bác Thanh đă có được 3 người con, vợ bác lại chuẩn bị hạ sinh đứa thứ tư. Đúng vào hôm vợ trở dạ, biết là phải lo tiền cho vợ lên trạm xá ở trên bờ để sinh nở. Lất tung cả chiếc thuyền, bác Thanh vẫn không thể kiếm được một đồng trinh lẻ. Nh́n ba đứa con nheo nhọc, mặt mũi méo xệch v́ đói, ḷng bác Thanh đau như cắt.
Được người hàng xóm giới thiệu rằng, đi bán máu sẽ kiếm được tiền ngay tức khắc… Vậy là, chẳng cần suy nghĩ, bác Thanh đă đến bệnh viện ở thị xă xin bán máu. Số tiền kiếm được trong lần đầu đi bán máu cũng chẳng đáng bao nhiêu, chỉ đủ để bác đong vài ống gạo, lo tiền cho vợ lên trạm xá để sinh nở…
Bản thân bác Thanh cũng chỉ nghĩ rằng ḿnh chỉ đi bán máu một lần v́ hoàn cảnh quá bức bách nhưng do cuộc sống chật vật quá mức đă khiến bác đến nghề bán máu từ lúc nào cũng chẳng biết. Chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, việc bán máu đă trở thành một nghề để bác Thanh mưu sinh. Ở xóm chài Phù Vân, gần như tất cả các gia đ́nh đều có hoàn cảnh gần tương tự với bác Thanh. Nhà nghèo, đông con, nếu như chỉ dựa vào nghề chài lưới chắc chắn chẳng có gia đ́nh nào đủ ăn. Chính v́ vậy mà có rất nhiều người t́m đến nghề bán máu như là một sự giải quyết miễn cưỡng để tồn tại với cuộc sống.
Ngẫm về cuộc đời ḿnh sau khi đă bước sang sườn dốc bên kia của cuộc đời, bác Thanh ngao ngán bảo rằng, cả cuộc đời ḿnh chẳng làm được việc ǵ để bản thân hài ḷng. Cho đến khi tóc đă đổi màu, da đă nhăn vẫn phải bán đi từng giọt máu để đổi lấy cái ăn. Ngẫm thật là chua xót, phí hoài cho một cuộc đời…
Gần như tất cả các gia đ́nh sống ở xóm chài Phù Vân đều có người hành nghề bán máu. Nhà ít th́ có một người, nhà nhiều th́ hai, ba người… Có gia đ́nh, cha đi bán máu, đến khi con lớn, chẳng thể kiếm được việc làm cũng t́m đến bệnh viện, đăng kư bán máu để kiếm sống. Người dân ở xóm chài Phù Vân bán máu ở khắp các nơi, từ bệnh viện tỉnh Hà Nam cho đến bệnh viện trung ương như Bạch Mai, Việt Đức… Một số người c̣n lặn lội đến những tỉnh như Thanh Hóa, Ninh B́nh, Nghệ An để bán máu.
Những phận người trôi dạt
Mỗi con người sống ở làng chài Phù Vân là mỗi câu chuyện khác nhau, tuy nhiên, phần lớn trong số đó đều là những cuộc đời bi kịch. Họ sống một cách khắc khổ, vật vă để tồn tại, ngày tháng trôi qua đối với họ thật nặng nề và đầy nghiệt ngă. Anh Liên, đă sống hơn 20 năm tại đây khẳng định rằng, thực sự chúng tôi đă quá đói khổ mới xuống thuyền để trú ngụ. Cuộc sống của gia đ́nh anh Liên cũng chẳng khá khẩm hơn so với những người ở xóm, nhưng trong suy nghĩ, anh luôn lạc quan và hài ḷng với những ǵ ḿnh đang có trong tay. Anh Liên bảo rằng, ở xóm chài này, có rất nhiều người sống đơn thân, không có việc làm nên đành gắn bó với nghề bán máu như là cách duy nhất để mưu sinh.
Anh Liên kể về trường hợp của một cụ già có tên là Xuân đă mất cách đây hơn một năm tại xóm chài. Chừng đầu những năm 80, cụ Xuân về xóm chài Phù Vân trú ngụ khi trên người chỉ duy nhất có bộ quần áo. Được mọi người trong xóm giúp đỡ, cụ Xuân đă có được một chiếc thuyền nhỏ để làm chỗ ăn, chỗ ngụ. Vốn sống lang thang nay lại có được một nơi để sinh sống một cách đàng hoàng, từ đó cụ Xuân đă gắn bó với những người dân ở xóm chài. V́ chẳng biết làm nghề ǵ, lại không thạo việc đánh bắt cá nên hàng ngày cụ Xuân phải mưu sinh bằng nghề nhặt rác. Nhưng rồi, cuộc sống của cụ Xuân vẫn rất khó tồn tại với những thứ bỏ đi đó của xă hội. Và rồi khi thấy một số người trong xóm đi bán máu, cụ Xuân cũng đă đi theo…
Cứ thế, một tháng hai lần cụ Xuân đến bệnh viện để bán máu. Số tiền từ việc bán máu đă giúp cuộc sống của cụ Xuân cải thiện đi rất nhiều. Không c̣n phải đi nhặt rác cũng chẳng phải đến mức đi xin ăn, cuộc đời của cụ Xuân cứ thế trôi qua với nghề chính là bán máu đổi lấy tiền. Nhưng rồi, khi tuổi cao, sức yếu, cụ Xuân đă không thể đi bán máu được nữa, cuộc sống của ông cụ lại đi vào chỗ bế tắc. Nhưng người ở xóm chài lúc đó đă tự bảo nhau, mỗi người bớt chút ít khẩu phần ăn của gia đ́nh để giúp đỡ cụ Xuân. Và rồi, cho đến khi cụ qua đời, mọi người trong xóm cũng phải góp tiền để mua hương khói và lo an táng cho cụ.
Cũng giống như cụ Xuân, bà cụ Thân cũng có một cuộc đời trôi nổi và đơn chiếc ở làng chài Phù Vân. Bà cụ Thân vốn có một người con trai và hai mẹ con đă sống ở xóm chài cách đây đă hơn 30 năm. Khi đó, bà cụ Thân vẫn c̣n trẻ và con của bà mới chỉ là một đứa trẻ chập chững biết đi. Đứa con trai của bà cụ Thân lớn lên trong sự lao động vất vả, cực nhọc và đầy tủi hổ.
Cũng đi theo người trong xóm bà cụ Thân cũng đi bán máu để cuộc sống bớt đi phần căng thẳng. Khi đứa con trai lớn lên th́ bà cụ Thân đă không c̣n phải đi bán máu nữa mà ở nhà làm một số công việc nhẹ nhàng. Đứa con trai của bà cụ trở thành thanh niên và hết sức chịu khó làm ăn. Để mong chóng có được cuộc sống no đủ hơn, người con trai của bà cụ Thân cũng đi theo người làng bán máu để có thêm tiền.
Nhưng rồi, do lao động quá sức lại không được nghỉ ngơi, con trai bà cụ Thân đă đổ bệnh và ra đi trong sự đau xót tột cùng. Sống một ḿnh khi tuổi đă cao, bà cụ Thân cũng đă đôi ba lần đi bán máu. Nhưng rồi sức bà quá yếu, bệnh viện không dám mua máu, bà cụ lại lâm vào cảnh thiếu đói. Không thể đi làm thuê được nữa v́ sức khỏe đă cạn kiệt, bà cụ Thân đă phải lên bờ đi ăn xin để sống qua ngày. Sáng lên bờ sớm, chiều muộn mới xuống thuyền, cuộc đời bà cụ Thân cứ thế trôi qua trong sự khắc khổ và thảm thương
Tiền cúng cô hồn .... chứ tiền thjt th́ đạ đâu ra ... hay là tiền đi ăn cướp của dân?:nan a:
Cứ cho trong triệu người bị mấy thằng chóp bu nó ăn cướp th́ tất nhiên là có mấy thằng "tư bản" đỏ giàu sụ thi nhau xây lăng bự thờ cái mộ tổ đổ đốn nhà nó. Mộ nào to nặng, rồi th́ cũng đến ngày không bị sụp th́ cũng bị giời trừng phạt - đó là luật đời, có mà cự!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.