"Dân phản động" ra ṭa th́ hiên ngang, không thèm nhỏ một giọt nước mắt dù bản án phi lư, phi nhân có là 10, 12, 16 hay 20 năm đi nữa. "Quan tham" ra ṭa, người th́ xin lỗi Bác Trọng, người th́ than văn sợ "làm ma trong tù", người khóc lóc kể lể nhân thân, quá tŕnh cách mạng...Trái ngược với lúc c̣n đương chức hét ra lửa, xịt ra khói, coi dân như rác, và ăn không chừa một thứ ǵ. Chán ngán!
Hiện có nhiều thông tin trên mạng xă hội chia sẻ về sự dính líu của Tập đoàn Vingroup với Công ty Việt Á. Báo chí nhà nước dù không đưa thông tin về nghi vấn này, nhưng liên tục đặt dấu hỏi về việc "Ai là trùm cuối vụ Việt Á". Trước khi vụ Việt Á bị phát giác, báo mạng Infonet có viết một bài về sự liên đới giữa Vingroup và Việt Á như sau: "Ngày 3/6/2021, CTCP Tập đoàn Vingroup đă thành lập CTCP Công nghệ sinh học Vinbiocare (Vinbiocare) với vốn điều lệ 200 tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu. Trong đó tập đoàn Vingroup chiếm 69% cổ phần, bà Phan Thu Hương nắm giữ 1%, ông Phan Quốc Việt nắm giữ 30%. Chủ tịch HĐQT của công ty là bà Mai Hương Nội, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup."
Ngày 9-6, Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin một chiến đấu cơ Trung Quốc rơi xuống khu dân cư ở thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc. Vụ tai nạn khiến 1 người chết và 2 người bị thương.
Tại họp báo thường kỳ chiều 9/6, báo chí đặt câu hỏi cho người phát ngôn Bộ Ngoại giao, đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin máy bay Australia bị tiêm kích Trung Quốc quấy rối trong không phận thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Quan chức Ukraine cho biết lực lượng Nga đang kiểm soát hơn 90% tỉnh Lugansk, sau khi khiến lực lượng Ukraine phải rút về ngoại ô thành phố Severodonetsk. "Các lực lượng của chúng tôi một lần nữa kiểm soát ngoại ô Sievierodonetsk. Tuy nhiên, giao tranh vẫn đang diễn ra. Các lực lượng của chúng tôi đang bảo vệ Sievierodonetsk. Không thể nói Nga kiểm soát hoàn toàn thành phố" – Thống đốc tỉnh Luhansk Serhiy Gaidai khẳng định với đài BBC.
Mới đây, theo tờ New York Post của Mỹ, một lính đánh thuê khét tiếng người Nga của Tập đoàn Wagner được biết đến với biệt danh “Kẻ hành quyết” đă bị quân đội Ukraine tiêu diệt.
Năm nay, Apple có thể tung thêm phiên bản iPad Pro với màn h́nh 14,1 inch khổng lồ và cấu h́nh cực “chất”. Các tin đồn cho hay, ngoài chip M2, iPad Pro 2022 sẽ có phiên bản cao cấp nhất với màn h́nh 14,1 inch, đi kèm bộ nhớ trong 512GB và RAM 16GB. Cấu h́nh này đủ để “đè bẹp” chiếc Galaxy Tab S8 Ultra có màn h́nh 14,6 inch của Samsung.
Việc chính quyền Việt Nam truy tố hai cựu bộ trưởng cũng là ủy viên trung ương Đảng đặt ra nhiều vấn đề về t́nh trạng tham nhũng tràn lan hiện nay và hiệu quả của chiến dịch chống tham nhũng của Đảng, một nhà quan sát chính trị từ trong nước nói với VOA.
Hôm 7/6, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long và nguyên Bộ trưởng Khoa học-Công nghệ Chu Ngọc Anh đă bị Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Bộ Công an, khám xét nhà, bắt giữ và truy tố do dính đến bê bối nâng giá bộ xét nghiệm của công ty Việt Á
Theo đó, ông Long bị truy tố về tội ‘Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ’ c̣n ông Anh bị truy tố về tội ‘Vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lăng phí’.
Một ngày trước đó, hôm 6/6, Ban chấp hành trung ương Đảng đă có phiên họp bất thường để quyết định khai trừ hai ông Long và Anh ra khỏi Đảng theo đề nghị của Bộ Chính trị.
Ngay sau khi bị khai trừ, ông Long đă bị Quốc hội vốn đang họp tập trung miễn nhiệm chức vụ bộ trưởng y tế, c̣n ông Anh đă bị hội đồng nhân dân Hà Nội họp miễn nhiệm chủ tịch Hà Nội, chức vụ mà ông nắm giữ kể từ năm 2020 sau khi thuyên chuyển từ Bộ Khoa học-Công nghệ.
Hai vị cựu bộ trưởng bị cho là ‘vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm, gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm thất thoát, lăng phí lớn ngân sách nhà nước; ảnh hưởng đến công tác pḥng, chống dịch Covid-19; gây bức xúc trong xă hội; ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ’, theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng.
‘Tham nhũng hoành hành’
Việc Đảng cấp tập khai trừ, cách chức và truy tố hai ủy viên trung ương cùng một lúc là ‘sự kiện chưa từng thấy’, ông Nguyễn Hữu Vinh, nhà quan sát chính trị vốn được biết đến rộng răi với tên ‘Anh Ba Sàm’, nói với VOA từ Hà Nội.
“Trong vụ này Đảng xử lư có vẻ kỹ lưỡng, theo tŕnh tự, rất là bài bản,” ông Vinh nhận định, “Những trường hợp trước đâu cần phải có phiên họp bất thường của Ban chấp hành trung ương để kỷ luật.”
Theo phân tích của blogger này th́ hành động này của Đảng ‘có lẽ muốn thể hiện quyết tâm chống tham nhũng không chừa vị trí nào để làm yên ḷng dân’.
“Nhưng người ta cũng đặt dấu hỏi là Đảng sẵn sàng làm ở những cấp như thế liệu lên đến những cấp cao hơn th́ sao?” ông đặt vấn đề. “Cơ quan công an có chờ cho đến khi có chỉ đạo từ trên xuống khi có mục tiêu chính trị ǵ đó mới làm tới th́ sao?”
Ông chỉ ra thực tế ở Việt Nam có nhiều vụ án tham nhũng ‘không làm tới cùng’ mặc dù Đảng lúc nào cũng tuyên bố là ‘không có vùng cấm’, ‘đốt ḷ quyết liệt’.
Mặc dù vụ bê bối Việt Á đến nay đă khiến hơn 60 người bị truy tố, lên tới hai ủy viên Trung ương, nhưng việc đó ‘không cho thấy công cuộc chống tham nhũng của Đảng có cái ǵ đó bừng sáng’, cũng theo lời ông Vinh.
“Ngược lại người ta c̣n thấy là đến cấp độ như thế, trong t́nh h́nh xă hội có bao nhiêu là khó khăn như thế, dịch bệnh khủng khiếp như thế mà họ vẫn ngang nhiên kiếm chác vụ lợi, làm bừa làm ẩu, chắn chắn người dân tin rằng họ (các quan chức bị truy tố) đă nhận hối lội những khoản khủng khiếp,” ông phân tích.
“Từ đó suy ra t́nh h́nh tham nhũng trong bộ máy khủng khiếp đến mức độ nào và làm như thế vẫn là chưa đáng kể,” ông nói thêm.
‘Hệ thống có vấn đề’
Blogger này cũng đặt vấn đề về những lỗ hổng trong hệ thống của Đảng Cộng sản khiến tham nhũng hoành hành như vậy.
Thứ nhất, ông cho rằng trong một hệ thống Đảng có nhiều tầng nấc mà để lọt những cán bộ cấp cao làm những việc liều lĩnh như là thông đồng với công ty Việt Á giúp họ nâng khống giá bộ xét nghiệm làm thiệt hại ngân sách nhà nước th́ ‘phải chăng phía trên họ có những người che đỡ?’
“Có khả năng dính đến cấp cao hơn, nếu làm triệt để th́ sẽ gây tổn thất cho Đảng,” ông nói thêm và cho biết làm đến đâu tùy thuộc vào quyết tâm chống tham nhũng của Đảng.
Thứ hai, ông đặt nghi vấn có t́nh trạng chạy chức chạy quyền ở những vị lănh đạo bị truy tố này v́ ‘có thể họ làm liều như vậy do họ đă đầu tư quá lớn để có chức vụ nên cần phải bù đắp cho những khoản đầu tư đó và chuẩn bị cho những khoản đầu tư khác cực lớn để leo lên những vị trí cao hơn’.
Ông cho rằng suy đoán này có cơ sở v́ ở Việt Nam t́nh trạng chạy chức chạy quyền ‘diễn ra tràn lan, ai cũng biết. “Trong dư luận biết rất nhiều việc chạy chức chạy quyền từ chủ tịch phường cho đến hiệu trưởng một trường học cũng đă phải chạy nhiều tỷ đồng,” ông chỉ ra.
Qua việc này, ông Vinh bày tỏ nghi ngờ về hệ thống tuyển chọn người của Đảng: “Tại sao ông Long mới lên làm bộ trưởng y tế chưa bao lâu là bị dính ngay? Tại sao quy tŕnh lựa chọn nhân sự cẩn thận như thế mà để lọt người như thế?”
Ngoài ra, vụ Việt Á vỡ lở bung bét ra như thế cho thấy ‘có dấu hiệu hối lộ cực lớn trên phạm vi cực rộng’, ông nói thêm và đặt vấn đề về trách nhiệm của cơ quan công an: “Tại sao suốt hai năm hoạt động của họ rất là lộ liễu và lan khắp 62 tỉnh thành mà tại sao cơ quan công an không phát hiện ra, trong chuyện này có điều ǵ đó có yếu tố chính trị.”
Cho nên, nếu chỉ dừng lại ở việc truy tố một vài cá nhân mà không giải đáp thỏa đáng những thắc mắc này th́ ông Vinh cho rằng ‘người dân vẫn bức xúc về t́nh trạng tham nhũng và cách chống tham nhũng của Đảng’ chứ ‘không thể yên tâm được’.
Cho nên, ông cho rằng các vụ xử lư này của Đảng ‘không có tác dụng ǵ nhiều để củng cố ḷng tin của người dân vào chế độ’. “Chỉ những người ít hiểu biết, ít có thông tin th́ mới yên tâm được một chút, nhưng chắc chắn chỉ được dăm bữa nửa tháng,” ông Vinh nói.
‘Không có tác dụng răn đe’
Trả lời câu hỏi tại sao Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động chiến dịch chống tham nhũng quyết liệt như thế kể từ sau khi ông lên nắm quyền cách nay hơn 10 năm mà t́nh trạng tham nhũng không có dấu hiệu giảm bớt, trái lại ngày càng lan rộng, blogger này nhận định rằng cách làm quyết liệt ‘chỉ là bề nổi, c̣n cái mục ruỗng, thối nát bên trong th́ không giải quyết được’.
“Nếu không chỉnh sửa được hệ thống vốn đẻ ra những sâu bọ, ung nhọt th́ bắt được kẻ này sẽ đẻ ra kẻ khác thôi,” ông phân tích. “Chưa kể những vụ bắt bớ kiểu này nhiều khi phục vụ mục tiêu chính trị như đấu tranh phe cánh.”
Mặc dù có người lập luận rằng chính v́ ông Trọng làm quyết liệt nên mới phát hiện ra nhiều tham nhũng, nhưng ông Vinh đặt vấn đề ‘tại sao chống tham nhũng quyết liệt nhưng không răn đe được người ta tham nhũng?’
“Họ vẫn không sợ, vẫn liều lĩnh, vẫn có những cách tinh vi, khôn ngoan hơn để cơ quan pháp luật không phát hiện ra hay nếu bị phát hiện th́ chỉ bị tội nhẹ thôi,” ông phân tích và cho rằng đây là cách ‘hy sinh đời bố để củng cố đời con’.
“Chưa kể những cán bộ vào tù sướng vô cùng, tôi biết nhiều trường hợp họ thật sự nằm ở bệnh viện chứ không phải đi tù, hoặc họ đi tù dạng VIP, có pḥng riêng, đầy đủ tiện nghi, được đi đánh tennis,” ông cho biết.
VOA
Ngày 9-6, Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin một chiến đấu cơ Trung Quốc rơi xuống khu dân cư ở thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc. Vụ tai nạn khiến 1 người chết và 2 người bị thương.
On June 9, in the old town of Laokou, Xiangyang City, Hubei Province, China, a CCP J-7 fighter jet crashed into a house and exploded. The house is on fire, your casualties are unknown, the pilot got out safely pic.twitter.com/3ZgPQ7EI9u
Theo CCTV, chiến đấu cơ J-7 "đă gặp tai nạn trong quá tŕnh huấn luyện và rơi xuống khu vực lân cận sân bay, gây thiệt hại cho nhà dân".
Phi công đă nhảy dù an toàn và được chuyển đến bệnh viện cùng những người bị thương khác. Tân Hoa xă cho biết vụ việc xảy ra gần sân bay Lăo Hà Khẩu của thành phố Tương Dương.
CCTV cho biết nguyên nhân của vụ tai nạn đang được điều tra.
Đoạn video về hiện trường vụ tai nạn do Tân Hoa xă đăng trên mạng cho thấy ngọn lửa với khói đen bốc lên từ một con phố ở thành phố Tương Dương. Một số ṭa nhà dường như bị san phẳng hoàn toàn trong vụ tai nạn.
Một video đăng trên mạng cho thấy lính cứu hỏa đang hướng ṿi nước vào một đống đổ nát bên cạnh một ṭa nhà ba tầng, theo Hăng tin Bloomberg.
CONTINUE TO COVERAGE - The plane involved was a People’s Liberation Army Air Force’s J-7 fighter jet. pic.twitter.com/Ik0ZpzE50R
— Himalaya News Voices 🚨 (@himalayavoices) June 9, 2022
Theo Tân Hoa xă, sân bay Lăo Hà Khẩu hiện chủ yếu được sử dụng để huấn luyện các phi công mới của lực lượng không quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Trước đó, năm 2019, hai phi công đă thiệt mạng khi một máy bay hải quân của Trung Quốc rơi tại tỉnh Hải Nam.
Vào tháng 3-2022, một máy bay dân dụng đă rơi ở tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc, khiến 132 người thiệt mạng. Đây là thảm họa hàng không tồi tệ nhất tại Trung Quốc trong nhiều thập kỷ qua.
Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng trước thông tin máy bay Australia bị tiêm kích Trung Quốc quấy rối trong không phận thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại họp báo thường kỳ chiều 9/6, báo chí đặt câu hỏi cho người phát ngôn Bộ Ngoại giao, đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin máy bay Australia bị tiêm kích Trung Quốc quấy rối trong không phận thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam cho rằng hoạt động của tất cả các nước cần phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và các quy định của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), không làm gia tăng căng thẳng khu vực, đóng góp thiết thực vào duy tŕ ḥa b́nh, ổn định, an ninh, trật tự, hợp tác và phát triển của khu vực và quốc tế.
Việt Nam một lần nữa khẳng định có đầy đủ căn cứ pháp lư và bằng chứng lịch sử về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Một vấn đề nữa cũng được báo chí quan tâm đó là: Căn cứ hải quân Ream ở Campuchia được khởi công ngày 8/6, giới chức phương Tây cho rằng căn cứ này dành cho quân đội Trung Quốc sử dụng nhằm tăng cường ảnh hưởng trên biển của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương. Việt Nam có b́nh luận ǵ về thông tin Campuchia đang xây căn cứ hải quân mới?
Người phát ngôn cho biết, quan điểm nhất quán của Việt Nam là Việt Nam luôn mong muốn duy tŕ và củng cố quan hệ hợp tác tốt đẹp với các quốc gia trên toàn thế giới, đồng thời việc hợp tác giữa các quốc gia đóng góp tích cực vào ḥa b́nh, an ninh, ổn định và thịnh vượng của khu vực cũng như toàn thế giới.
tin trong nước
Hôm 9/6, Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ Rajnath Singh chủ tŕ lễ bàn giao 12 tàu tuần tra cao tốc cho Việt Nam, dự án nằm trong gói tín dụng quốc pḥng trị giá 100 triệu đôla của Chính phủ Ấn Độ dành cho quốc gia Đông Nam Á, giữa lúc Trung Quốc gia tăng sức mạnh trong khu vực.
Lễ bàn giao diễn ra tại nhà máy đóng tàu Hồng Hà ở Hải Pḥng, nơi đă hoàn thành 7 chiếc tàu tuần tra tốc độ cao, Bộ trưởng Singh cho biết trên Twitter. Ông đồng thời cho biết thêm rằng 5 chiếc ban đầu được sản xuất tại nhà máy đóng tàu L&T ở Ấn Độ.
“Tôi tin tưởng rằng thành công của dự án này sẽ là tiền đề cho nhiều dự án hợp tác quốc pḥng giữa Ấn Độ và Việt Nam”, ông Singh viết trên Twitter.
“Tôi rất vui khi được tham gia buổi lễ lịch sử này đánh dấu sự hoàn thành tốt đẹp của dự án đóng 12 tàu hộ vệ cao tốc theo Hiệp định Quốc pḥng trị giá 100 triệu đôla của Chính phủ Ấn Độ”, báo The Hindu dẫn lời ông Singh phát biểu tại buổi lễ.
Ông Singh nói thêm rằng dự án này là một điển h́nh trong tầm nh́n của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi về “Ấn Độ tự cường” (Self-reliant India) và sứ mệnh “Sản xuất tại Ấn Độ - Sản xuất cho thế giới” (Make in India - Make for World).
“Chúng tôi rất vui mừng nếu những người bạn thân thiết như Việt Nam trở thành một phần trong quá tŕnh chuyển đổi ngành công nghiệp quốc pḥng của chúng tôi thông qua tăng cường hợp tác công nghiệp quốc pḥng”, ông Singh nói.
Hà Nội đặt mua 12 tàu tuần tra cao tốc này cho Cảnh sát biển Việt Nam theo gói tín dụng quốc pḥng được New Dehli gia hạn vào tháng 9/2014.
Hôm 8/6, Ấn Độ và Việt Nam kư một thỏa thuận tương hỗ hậu cần trong khi hai Bộ trưởng Quốc pḥng kư ‘Tuyên bố Tầm nh́n chung về Quan hệ Đối tác Quốc pḥng Ấn Độ-Việt Nam hướng tới năm 2030’, mà Bộ Quốc pḥng Ấn Độ cho biết sẽ tăng cường đáng kể về phạm vi và quy mô hợp tác quốc pḥng.
Trong buổi hội đàm với Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phan Văn Giang, hai bên nhất trí về việc sớm hoàn tất hạn mức tín dụng quốc pḥng trị giá 500 triệu đôla gia hạn cho Việt Nam, và “việc thực hiện các dự án sẽ bổ sung đáng kể năng lực quốc pḥng của Việt Nam”.
Hai bên cũng tổ chức “các cuộc thảo luận trên phạm vi rộng về các sáng kiến hiệu quả và thiết thực nhằm mở rộng hơn nữa các cam kết quốc pḥng song phương và các vấn đề khu vực và toàn cầu”, một tuyên bố của Bộ Quốc pḥng Ấn Độ cho biết thêm.
Biên bản Ghi nhớ (MoU) Ấn – Việt về tương hỗ hậu cần này là hiệp định lớn đầu tiên mà Việt Nam kư kết với bất kỳ quốc gia nào, theo trang Times of India.
Bộ Quốc pḥng Ấn Độ cho biết Ấn Độ và Việt Nam tiếp tục có “mối quan hệ đáng tin cậy nhất trong thời hiện đại với sự hội tụ rộng lớn hơn các lợi ích và mối quan tâm chung”.
Truyền thông trong nước loan tin Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Singh hôm 8/6.
Ông Phúc cho biết Việt Nam ủng hộ chính sách Hành động hướng Đông của Chính phủ Ấn Độ, ủng hộ tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ-ASEAN và quan hệ giữa Ấn Độ với các nước trong khu vực, trong khi ông Chính bày tỏ mong muốn xây dựng quân đội hai nước vững mạnh, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lănh thổ của mỗi nước.
Việt Nam, một quốc gia quan trọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở khu vực Biển Đông.
Ấn Độ hiện có các dự án thăm ḍ dầu khí trong vùng biển Việt Nam ở Biển Đông. Hai nước đang đẩy mạnh hợp tác an ninh hàng hải trong vài năm gần đây để bảo vệ lợi ích chung trong khi tiếp tục duy tŕ quan hệ đối tác chiến lược.
MỚI ĐỐT SƠ SƠ MÀ ĐĂ 44 TƯỚNG CƯỚP VÀO L̉
SAU ĐÂY LÀ 44 TÊN "TƯỚNG" CƯỚP "CHOAI CHOAI" BỊ ĐỐT TRONG L̉ TÔN THỜI GIAN QUA:
TƯỚNG CÔNG AN:
1. Thượng tướng Trần Việt Tân (cựu Thứ trưởng Bộ Công an)
2. Trung tướng Bùi Văn Thành (Thứ trưởng Bộ Công an).
3. Trung tướng Lê Văn Minh (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật (Tổng cục IV – Bộ Công an).
4. Trung tướng Bùi Xuân Sơn (nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an).
5. Trung tướng Ksor Nham (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an).
6. Trung tướng Vũ Thuật (nguyên Phó Tổng cục trưởng Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an).
7. Trung tướng Nguyễn Văn Chuyên (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an)
8. Trung tướng Phan Hữu Tuấn (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo – Tổng cục V – Bộ Công an).
9. Trung tướng Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, nguyên Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Chính trị – Hậu cần (B41) Tổng Cục t́nh báo, Bộ Công an (giai đoạn 2009 – 2012).
10. Trung tướng Phan Văn Vĩnh (cựu Tổng Cục trưởng Cục Cảnh sát).
11. Trung tướng Nguyễn Công Sơn – nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó tổng cục trưởng, Bộ Công an.
12. Trung tướng Nguyễn Văn Ba – nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó tổng cục trưởng, Bộ Công an.
13. Trung tướng Hồ Thanh Đ́nh cựu ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, cựu bí thư Đảng ủy, cục trưởng Cục Cảnh sát quản lư trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng/Bộ Công an, bị kỷ luật do đă thiếu trách nhiệm, buông lỏng lănh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát trong việc đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân Phan Sào Nam vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của Bộ Công an.
14. Thiếu tướng Tống Mạnh Chinh, cựu bí thư Đảng ủy, cựu giám đốc bệnh viện 30/4, Bộ Công an do đă vi phạm quy định trong đấu thầu, mua sắm trang thiết bị y tế và thanh quyết toán bảo hiểm y tế.
15. Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa (Cục trưởng Cục Cảnh sát Công nghệ cao – C50, Bộ C.A)
16. Thiếu tướng Lê Đ́nh Nhường – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc pḥng và An ninh của Quốc hội, nguyên Đảng ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chánh Văn pḥng cơ quan Cảnh sát điều tra (C44).
17. Thiếu tướng Nguyễn Huy Mạ – nguyên Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát (C53)
18. Thiếu tướng Nguyễn Đức Thịnh, nguyên Đảng ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế (C46).
19. Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, cựu giám đốc CA Hà Nội.
TƯỚNG QUÂN ĐỘI:
1. Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Tư lệnh hải quân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.
2. Thượng tướng Phương Minh Ḥa (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Phó bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh Quân chủng Pḥng không Không quân – Bộ Quốc pḥng).
3. Trung tướng Nguyễn Văn Thanh (nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chính ủy Quân chủng Pḥng không – Không quân – Bộ Quốc pḥng).
4. Trung tướng Nguyễn Văn Thành - nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh nguyên Tư lệnh Quân đoàn 4.
5. Trung tướng Trần Xuân Ninh - nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 4.
6. Phó Đô đốc Nguyễn Văn T́nh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Quân ủy Trung ương, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chính ủy Quân chủng Hải quân.
7. Trung tướng Nguyễn Hoàng Thuỷ phó BT ĐU , tư lệnh Quân khu 9 mức cảnh cáo.
8. Trung tướng: Nguyễn Văn Sơn (nguyên Tư lệnh CSB)
9. Trung tướng: Hoàng Văn Đồng (nguyên Chính uỷ CSB)
10. Trung tướng Đỗ Quyết, Phó Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Quân y/BQP.
11. Trung tướng Nguyễn Viết Lượng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Học viện Quân y/BQP
12. Trung tướng Dương Đức Ḥa (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh Quân khu 2),
13. Trung tướng Nguyễn Quang Đạm, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh CSB Việt Nam.
14. Thiếu tướng Hoàng Văn Lương, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Giám đốc Học viện kiêm Giám đốc Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y/BQP
15. Thiếu tướng quân đội Đặng Ngọc Nghĩa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc pḥng và An ninh của Quốc hội.
16. Thiếu tướng Phan Tấn Tài giữ cương vị Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Tư lệnh Quân khu 7.
17. Chuẩn Đô đốc Lê Văn Đạo, nguyên Đảng ủy viên, nguyên Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân.
18. Thiếu tướng Doăn Bảo Quyết (nguyên Phó Tư lệnh CSB)
19. Thiếu tướng Phạm Kim Hậu (nguyên Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng CSB)
20. Thiếu tướng Bùi Trung Dũng (nguyên Phó Tư lệnh CSB)
21. Thiếu tướng Lê Xuân Thanh (Tư lệnh vùng CSB 3)
22. Thiếu tướng Lê Văn Minh (Tư lệnh vùng CSB 4)
23. Thiếu tướng Ngô B́nh Minh, Đảng ủy viên CSB Việt Nam, Phó Bí thư Đảng uỷ, Tư lệnh Vùng CSB 1
24. Thiếu tướng Nguyễn Hoàng (nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 4)
25. Thiếu tướng Phạm Lâm Hồng (nguyên Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Quân khu, nguyên Bí thư Đảng ủy Bộ tham mưu, nguyên Phó tham mưu trưởng Quân khu 2)
Cấp trên của tướng th́ chưa bị lộ c̣n cấp dưới của tướng (cấp tá) th́ chưa sưu tầm hết !
Nguồn: Lê Hoàng
Ḿnh mở máy tính trên điện thoại ra nhân thử: 11.000.000USD x 23.000 coi nó ra bao nhiêu tỷ, nhưng máy tính không đọc được v́ con số quá lớn ngoài khả năng của máy tính. Thử lấy 11x23.000 th́ nó ra đáp số là 253. Tạm suy ra là 253 tỷ. Đó là số tiền Việt Á chia lời cho Nguyễn Thanh Long trong thương vụ kinh doanh xác đồng bào.
Vơ Đắc Danh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thống đốc tỉnh Luhansk, miền đông Ukraina, ngày 08/06/2022, thừa nhận « phần lớn » thủ phủ Severodonesk đă nằm dưới sự kiểm soát của Matxcơva, trong khi thành phố lân cận Lyssytchansk vẫn do Ukraina kiểm soát, nhưng bị « tàn phá nghiêm trọng » do bom đạn Nga.
Trong khi các trận đánh vẫn diễn ra ác liệt tại Severodonesk, thủ phủ tỉnh Luhansk, thống đốc tỉnh Serguiï Gaïdaï, trên mạng Telegram ngày 08/06/2022 khẳng định lực lượng của Nga đă « kiểm soát một phần lớn Severodonesk », c̣n phía Ukraina « vẫn giữ được khu công nghiệp, không có quân Nga ở đó. Các trận giao tranh chỉ diễn ra trên các đường phố bên trong thành phố ». Tuy nhiên, hôm nay 09/06, ông khẳng định nếu nhận được vũ khí tầm xa của phương Tây, quân đội Ukraina có thể chiếm lại thành phố Severodonesk trong ṿng « 2-3 ngày ».
Tối hôm qua, trong một video đăng trên mạng, tổng thống Ukraina Zelensky nhận định trận chiến ở Severodonesk « rất khó khăn », thậm chí là « một trong những trận chiến khó khăn nhất » trong chiến tranh Ukraina và nhấn mạnh « số phận cả vùng Donbass » nằm ở Severodonesk.
Liên quan đến thành phố Lyssytchansk gần Severodonesk, thống đốc Serguiï Gaïdaï cho biết thành phố này vẫn hoàn toàn do quân đội Ukraina kiểm soát, nhưng đang phải hứng chịu những trận oanh kích cường độ cao. Thống đốc tỉnh Luhansk tố cáo quân Nga tấn công bừa băi vào các bệnh viện và trung tâm phân phát hàng cứu trợ nhân đạo. Trong khi đó, theo AFP, tại thành phố Bakhmut, một trường học đă bị bom đạn của quân Nga san bằng, nhưng may mắn là không có thiệt hại về nhân mạng.
Cũng trong ngày 08/06, Kiev thông báo là Nga và Ukraina lại mới trao đổi thi thể các binh sĩ tử trận. Mỗi bên trao trả cho đối phương 50 binh sĩ. Cuộc trao đổi được tiến hành ở vùng Zaporijia, miền nam Ukraina. Về số phận các tù binh tại khu nhà máy Azovstal, Mariupol, hăng tin TASS của Nga cho biết hơn 1.000 tù binh Ukraina đă bị đưa sang Nga.
Trong các cánh quân Nga đánh vào lănh thổ Ukraine, video của kênh truyền h́nh Novaya Gazeta Moscow có tŕnh chiếu cảnh hàng ngàn binh sĩ Chechen tập hợp quanh Ramzan Kadyrov, nhà lănh đạo độc tài của một nước cộng ḥa đa số là người Hồi giáo ở Caucasus, một thành viên của Liên bang Nga (một tỉnh của nước Nga).
Cuộc chiến tranh Chechnya hẳn chưa đi vào quên lăng với vùng đất Bắc Caucasus bất ổn. Trái ngược với Ukraine, Caucasus là mảnh đất nghịch thù với Đế chế Nga liên tục trong các giai đoạn 1785, 1791, 1864, 1922, 1944 và gần đây nhất vào các năm 1996, 2009.
Ông Putin đă làm ǵ để b́nh định được Grozny và Chechenya, để hôm nay 12.000 binh sĩ vốn có biệt danh là 'kadyrovtsy' v́ ḷng trung thành với nhà lănh đạo của họ đồng ḷng dưới lá cờ nước Nga?
Ramzan Kadyrov thông báo về việc triển khai hàng ngh́n binh sĩ của ḿnh ở mặt trận Ukraine tuyên bố :
"Tôi muốn đưa ra một số lời khuyên cho Zelensky. Ông ấy phải gọi điện cho tổng thống của chúng tôi, Tổng tư lệnh tối cao Putin, và yêu cầu một lời xin lỗi.
Nhà sử học Jean-François Colosimo tóm tắt vai tṛ của người trung thành với Putin bằng mấy chữ : "Kadyrov là kẻ khát máu".
Đội quân 'kadyrovtsy' của Ramzan Kadyrov nổi tiếng hung dữ, đă chiến đấu ở Dagestan, nơi cung cấp một lực lượng lớn binh lính t́nh nguyện cho Nhà nước Hồi giáo IS. Kadyrovtsy bị cáo buộc tra tấn và hành quyết dă man dân thường trong quá khứ, được gửi đến với lời đe dọa :" Đừng có chạy, chúng tao muốn thanh toán dứt điểm với chúng mày".
Với danh tiếng khát máu, sự hiện diện quân đội Chechenya là một con ngáo ộp nhằm tạo tâm lư sợ hăi, gây ảnh hưởng đến người dân và lực lượng Ukraine.
Điện Kremlin duy tŕ một cách khéo léo con bài này dường như đă khơi dậy nỗi sợ hăi ở một số người Ukraine. Trả lời phóng viên BFMTV ở Kiev, Alice, một cô gái có hai ḍng máu Pháp-Ukraine nói :
"Tôi chạy đây. Những người Chechnya đang đến. Tôi khiếp hăi họ, v́ tôi biết họ có thể hăm hiếp và cắt cổ chúng tôi. Họ bất chấp tất cả", cô giải thích khi cố gắng chạy trốn khỏi thủ đô.
Sự hiện diện của Kadyrovtsy đă được xác nhận ở một số nơi : lân cận khu vực nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, phía bắc thủ đô Kyiv và ở Odessa.
Chuyên gia tư vấn quốc pḥng của BFMTV, Jérôme Pellistrandi phân tích : "Người Chechnya nổi tiếng là man rợ. 'Cư xử tốt' đối với họ, là gửi đến những người thù địch những kẻ cắt cổ".
Chechnya là nước cộng ḥa thuộc Liên bang Nga, (một tỉnh của nước Nga) có lịch sử không đơn giản khi nằm ở phía Bắc Kavkaz và luôn phải kháng cự lại thế lực cai trị bên ngoài bắt đầu từ người Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) ở thế kỷ 15. Diện tích Chechnya khá rộng với hơn 16.000 km2 nhưng dân số chỉ gần 1,4 triệu người...
Chechnya có mật độ dân cư thưa thớt. Cùng với thủ phủ Grozny, Chechnya chỉ có 3 thành phố lớn nữa là Gudecmes, Shali và Urus-Martan. Nguồn thu chính của đất nước là dầu mỏ và nền kinh tế dựa trên cơ sở của một số ngành như năng lượng, chế tạo máy, công nghiệp chế biến nông sản, du lịch, công nghiệp vật liệu xây dựng, giáo dục và y tế. Chechnya có vị trí địa chính trị rất quan trọng của cả một tuyến đường xuyên Kavkaz và tâm điểm nối các vùng, các quốc gia trong và ngoài Liên bang Nga.
Lịch sử đất nước có những nỗi thăng trầm khi phải trải qua 2 cuộc chiến. Cuộc chiến Chechnya lần thứ nhất (1994-1996) là cuộc xung đột giữa Liên bang Nga và Cộng ḥa Chechnya Ichkeria. Đỉnh điểm của cuộc chiến là trận tàn phá thủ đô Grozny. Mặc dù quân số áp đảo, được sự hỗ trợ của không quân, quân Nga đă cố gắng chiếm quyền kiểm soát khu vực miền núi của Chechnya nhưng không thành công. Năm 1996, chính phủ của Tổng thống Nga Boris Yeltsin tuyên bố thỏa thuận ngừng bắn và hiệp ước ḥa b́nh được kư kết một năm sau đó.
Cuộc chiến Chechnya lần thứ hai nổ ra vào năm 1999. Cuộc chiến c̣n có tên gọi khác ở Nga là “Chiến dịch chống khủng bố Chechnya, là một chiến dịch quân sự được Nga tiến hành vào tháng 8-1999 và tạm chấm dứt vào tháng 5-2000 sau khi quân đội Nga tạm thiết lập quyền kiểm soát trực tiếp trên toàn lănh thổ Chechnya, sau khi thủ đô Grozny của Chechnya thất thủ và nước Cộng ḥa Chechnya Ichkeria bị xóa bỏ.
Tuy nhiên, trên thực tế, phải đến ngày 16-4-2009, Nga mới tuyên bố dừng chiến dịch chống khủng bố ở Chechnya kéo dài cả mười năm trước đó... sau khi Moscow tuyên bố chiến dịch chống khủng bố kết thúc và rút quân đội chính quy khỏi lănh thổ Chechnya, giao quyền kiểm soát lại cho cảnh sát địa phương.
Một quan chức Ukraine cáo buộc Nga đánh cắp khoảng 600.000 tấn ngũ cốc của nước này và chuyển đến Trung Đông.
Denys Marchuk, phó chủ tịch Liên đoàn Các nhà sản xuất Nông nghiệp Ukraine, hôm 8/6 nói rằng số ngũ cốc này bị đánh cắp từ các khu vực Nga kiểm soát ở miền nam Ukraine. Ngũ cốc sau đó được vận chuyển đến cảng Sevastopol ở bán đảo Crimea rồi chuyển tiếp đến Trung Đông.
"Các vụ án h́nh sự đă được mở để thông qua các ṭa án quốc tế, yêu cầu Nga bồi thường cho những người bị ảnh hưởng", ông Marchuk cho hay, thêm rằng hành động của Nga là "hoạt động được lên kế hoạch kỹ lưỡng"
Nga hiện chưa b́nh luận về cáo buộc của Marchuk.
CNN từng đưa tin các đoàn xe tải chở ngũ cốc từ các trang trại và hầm chứa ở miền nam Ukraine vào Crimea. Giới chức Ukraine tháng trước ước tính các lực lượng Nga đă thu giữ hơn 400.000 tấn ngũ cốc. Điện Kremlin sau đó bác bỏ cáo buộc, gọi đây là "tin giả".
Các cảng ở Biển Đen của Ukraine, đặc biệt là cảng Odessa, bị phong tỏa kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự, khiến ngũ cốc ở nước này không thể xuất khẩu ra thế giới.
Nga và Ukraine sản xuất 30% nguồn cung lúa ḿ toàn cầu. Liên Hợp Quốc cảnh báo việc thiếu lượng ngũ cốc xuất khẩu từ các cảng Ukraine có thể gây ra khủng hoảng lương thực toàn cầu trong vài tháng tới.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu tại Ankara ngày 8/6 để thảo luận về phương án lập hành lang an toàn ở Biển Đen nhằm giải phóng 25 triệu tấn ngũ cốc kẹt ở Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine bác bỏ phương án này.
Ông Tất Thành Cang, người trước đây là lănh đạo Đảng cao thứ hai tại thành phố Hồ Chí Minh, đă được giảm 18 tháng tù, do được Ṭa xét thấy ‘có nhân thân tốt’ tại phiên ṭa xét xử phúc thẩm vụ án bán rẻ cổ phần của Nhà nước cho tư nhân hôm 9/6.
Theo đó, vị cựu phó bí thư Thành ủy này đă nhận mức án 8 năm 6 tháng tù so với bản án sơ thẩm là 10 năm v́ tội ‘Vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lăng phí’.
Như vậy, ông Cang đă được giảm án ở mức tối đa theo đề nghị của Viện Kiểm sát là giảm từ 12 đến 18 tháng tù.
Nguyên nhân được giảm án, theo lời của Hội đồng xét xử Tỏa án nhân dân Cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh được tờ Tuổi Trẻ dẫn lại, là do ông Cang ‘có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu, gia đ́nh có công với cách mạng, quá tŕnh công tác nhận được nhiều bằng khen, giấy khen, thành khẩn khai báo, đă có tác động để hậu quả thiệt hại được khắc phục hoàn toàn’.
Theo cáo trạng, ông Cang với vai tṛ là phó Bí thư thường trực Thành ủy, đă có bút phê ‘đồng ư’ vào tờ tŕnh đề xuất cho Công ty Cổ phần phát triển Nam Sài G̣n (Sadeco), công ty 100% vốn nhà nước thuộc sở hữu của Thành ủy, phát hành 9 triệu cổ phần với giá 40.000 đồng/cổ phần cho Công ty Cổ phần đầu tư Nguyễn Kim mà không qua đấu giá.
Dựa vào bút phê này của ông Cang, Văn pḥng Thành ủy đă ra thông báo cho phép Sadeco tiến hành việc bán cổ phần này, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 669 tỷ đồng, theo cáo trạng được trang mạng VnExpress dẫn lại.
Hội đồng xét xử cho rằng ông Cang phải chịu trách nhiệm cho vụ bán rẻ tài sản của Nhà nước này v́ với cương vị phó Bí thư Thành ủy, ông Cang ‘phải nắm rơ quy định việc bán cổ phần phát hành thêm phải thông qua đấu giá và thẩm định giá cổ phần’.
Sau khi vụ án bị phát hiện, Công ty Nguyễn Kim đă hoàn trả toàn bộ 9 triệu cổ phần cùng tiền lăi phát sinh cho Sadeco. Dựa trên điều này, Hội đồng Xét xử cho rằng ‘hậu quả thiệt hại được khắc phục hoàn toàn’ và lấy đó làm căn cứ giảm án cho ông Cang.
‘Khóc trước Ṭa’
Trước đó, khi nói lời sau cùng trước Ṭa, ông Cang được cho là đă ‘vừa nói vừa khóc’ khi trần t́nh về thành tích làm việc và truyền thống cách mạng của gia đ́nh ông.
Ông nói rằng bản thân là thế hệ thứ ba trong gia đ́nh được kết nạp Đảng với 33 năm tuổi Đảng, ông đă ‘luôn chấp hành tốt nhiệm vụ Đảng phân công, luôn phấn đấu v́ lư tưởng của Đảng’, theo tường thuật của Tuổi Trẻ.
“Là phó bí thư thường trực thành ủy, bị cáo không ngại khó ngại khổ, ư thức được trách nhiệm nặng nề để phát triển kinh tế-xă hội thành phố, đất nước. Bị cáo đặt mục tiêu v́ dân giàu nước mạnh, xă hội văn minh, chưa bao giờ giải quyết công việc ǵ không từ mục tiêu đó,” ông Cang được dẫn lời nói trước Ṭa.
Ông Cang cũng nhận trách nhiệm ‘thiếu kiểm tra khi chủ tŕ họp mà chỉ nghe báo cáo, không phát hiện kịp thời tờ tŕnh nên mới dẫn đến hậu quả’ và kêu gọi các cán bộ cấp dưới khác ‘hăy v́ trách nhiệm lương tâm khi tŕnh bày báo cáo, cần tŕnh bày trung thực, khách quan để lănh đạo có thông tin đầy đủ mới có quyết định đúng đắn’.
Ông Cang gửi lời xin lỗi đến Đảng, Nhà nước và gia đ́nh v́ ‘đă ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước’ và ‘ảnh hưởng đến truyền thống gia đ́nh’.
Ngoài ông Cang, hai bị cáo khác trong phiên xử phúc thẩm vụ án Sadeco là ông Tề Trí Dũng, chủ tịch Hội đồng Quản trị, và bà Hồ Thị Thanh Phúc, phó tổng giám đốc cũng được giảm án lần lượt là 1 và 2 năm. Bị cáo Nguyễn Trường Bảo Khánh, thành viên Hội đồng Thành viên IPC, công ty mẹ của Sadeco, được chuyển từ án tù giam thành ba năm tù treo.
Tổng cộng có 11 bị cáo bị kết án trong vụ án của Sadeco về các tội ‘vi phạm quy định của Nhà nước gây thất thoát, lăng phí’ và ‘tham ô tài sản’ với mức án cao nhất là 19 năm tù cho ông Tề Trí Dũng sau khi đă được giảm 1 năm.
Ông Cang từng là Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, là phó bí thư thường trực Thành ủy từ năm 2016 đến 2019 dưới thời các bí thư Thành ủy Đinh La Thăng và Nguyễn Thiện Nhân. Trước đó, ông từng là phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố, giám đốc Sở Giao thông-Vận tải.
Gần đây, bà Trần Văn Linh, một nhà kinh tế học nổi tiếng của Trung Quốc, khi phát biểu tại một diễn đàn quan trọng đă nói rằng phải “thu phục Đài Loan”, “giành lấy Công ty sản xuất và thiết kế bán dẫn Đài Loan (TSMC)” và làm mọi thứ có thể để giúp Nga.
Bà Trần Văn Linh đóng vai tṛ quan trọng trong việc hoạch định chính sách của TQ. Bà từng tham dự các hội nghị chuyên đề do ông Tập Cận B́nh chủ tŕ và nhiều lần tham gia soạn thảo những văn kiện quan trọng của Ủy ban Trung ương ĐCSTQ. Tuy nhiên, nhận xét của bà Trần đă bị các nhà b́nh luận Đài Loan phản đối.
Theo báo cáo của các kênh truyền thông chính thức của ĐCSTQ, gần đây, Viện Nghiên cứu Tài chính Trùng Dương, thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc và các học viện khác đă tổ chức một diễn đàn Trung – Mỹ trực tuyến. Bà Trần Văn Linh, nhà kinh tế trưởng của Trung tâm Giao lưu Kinh tế Quốc tế Trung Quốc, đă có bài phát biểu về mối quan hệ Mỹ – Trung này.
Bà nói rằng hầu như tất cả các quan chức cấp cao từ ông Biden đến Ngoại trưởng Blinken, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Đới Kỳ (Katherine Tai), và Bộ trưởng Tài chính Yellen đều mắc chứng “tâm thần phân liệt”. Bà kiến nghị chính quyền Trung Quốc nên “phản ứng ngắn hạn, nhưng cũng phải chuẩn bị chiến lược lâu dài, nhắm vào việc Hoa Kỳ kiềm chế và đàn áp TQ.”
Bà Trần Văn Linh kêu gọi nhà chức trách “nhất định phải thu hồi Đài Loan”. Bà nói: “Chúng ta phải giành lấy Công ty sản xuất và thiết kế bán dẫn Đài Loan (TSMC) ban đầu vốn thuộc sở hữu của Trung Quốc. Họ đang đẩy nhanh việc dịch chuyển sang Hoa Kỳ, nhằm xây dựng 6 nhà máy tại đây, chúng ta không được để các mục tiêu chuyển hướng của họ đều được thực hiện.”
Ngoài ra, bà cũng đề nghị với các nhà chức trách: “Hăy làm mọi cách để hỗ trợ Nga”; “Bạn cũng có thể làm nhiều hơn nữa về thương mại, khiến Trung Quốc và Nga có thể kết nối với liên minh Á- u mà ông Putin đề xuất thông qua ‘Vành đai và Con đường’.”Theo dữ liệu, bà Trần Văn Linh hiện là nhà kinh tế trưởng của Trung tâm Giao lưu Kinh tế Quốc tế Trung Quốc, kiêm Giám đốc Văn pḥng Nghiên cứu của Quốc vụ viện TQ.
Bà đă tham dự hội nghị chuyên đề kỷ niệm 5 năm dự án Vành đai và Con đường do ông Tập Cận B́nh chủ tŕ vào năm 2018.Bà cũng nhiều lần tham gia soạn thảo các văn kiện quan trọng của Ủy ban Trung ương và Quốc vụ viện ĐCSTQ, cũng như đệ tŕnh một số báo cáo tham khảo nội bộ đă được chuyển thành các chiến lược, kế hoạch hoặc chính sách quốc gia.
Đỗ Duy Ngọc: Những giọt nước mắt của những tên quan lại bị lộ có khác ǵ nhau
Lănh đạo của xứ ta thời nay dù xuất thân nguồn gốc khác nhau, nhưng khi ngồi được vào ghế lănh đạo cũng như lúc sa cơ, ra toà, đều xử sự giống nhau của một lũ hèn. Từ Bộ trưởng cho đến Thứ trưởng, từ Cục trưởng cho đến Chủ tịch, Bí thư. Lúc đương chức th́ hét ra lửa, nịnh trên nạt dưới, thái độ ngông nghênh, xem dân bằng nửa con mắt. Khi c̣n ghế, t́m mọi cách vơ vét, chiếm đất, chiếm nhà của dân. Xây nhà to, đào hầm chứa bạc vàng. Mặt lúc nào cũng nghếch lên trời, đi đứng khệnh khạng.
Xuất thân từ thôn quê hay dân thành thị, đa số là từ nghèo khó phấn đấu, nịnh bợ mà lên. Đến khi có quyền chức th́ bắt chước sống như quư tộc, rượu ngon, gái đẹp, món ăn cao cấp đắt giá hơn vàng. Sống như thế nhưng đến đâu cũng phát biểu đạo đức cách mạng, v́ dân, v́ nước. Quan ngày nay c̣n quan liêu, hạch sách dân c̣n hơn quan chức thời phong kiến, thời Pháp thuộc. Bởi chúng chẳng c̣n lương tâm, chẳng c̣n bổn thiện. Chỉ biết ḅn rút, tham nhũng, hối lộ cho tiền đầy túi, vàng bạc đầy kho.
Tất Thành Cang là một trong những khuôn mặt đấy. Từ một bộ đội xuất ngũ, hoạt động Đoàn Thanh niên rồi ngoi lên thành quan chức cấp cao của thành phố lớn nhất nước, năng động nhất nước, đóng góp cho ngân sách nhiều nhất nước. Bằng cấp khoe tá lả nhưng nghe đồn thời đi học toàn copy với paste. Nhưng cần chi, chỉ cần có băng cao cấp lư luận từ trường Đảng ra th́ làm chi mà không được. Tài năng chưa bộc lộ được ǵ nhưng tài đục khoét, hối lộ, tham ô th́ đúng là thượng thừa, đàn anh cũng phải nể mặt.
Được chống lưng bởi quan thầy, y xem trời bằng vung, bán đất, bán ruộng, sang tay này qua tay kia tha hồ hốt bạc. Ăn chơi khét tiếng trời Nam. Ăn nhậu mỗi đêm như vua chúa, rượu ngoại đắt như vàng tràn như suối. Đi công tác cũng có đàn em bay theo với nhiều thùng rượu quư.
Đùng một cái, trở thành người bị lộ, y lật đật sang nhà, bán vi la, ly dị vợ để phân tán tài sản. Ngày ra toà, mang dép nhựa, mặc áo sờn, diễn giỏi c̣n hơn các danh hài. Đến khi cho phép nói lời cuối, khóc như cha chết, từ hài kịch chuyển sang bi kịch, hai mắt đỏ ḷm. Cha ông ta gọi là nước mắt cá sấu.
Nhưng đố lừa được ai. Dân biết hết, dân rành từng tên một. Tất Thành Cang giờ Tan Thành Cứt, diễn chẳng khác ǵ cả đám cán bộ lănh đạo ra toà xưa nay. Tay nào cũng diễn, tay nào cũng khóc lóc xin tha. Bộ mặt đạo đức giả rớt xuống, bộ mặt của kẻ nói láo rơi xuống, bộ mặt vênh váo một thời bay đi đâu mất. Hèn nhát, nhục nhă chẳng có chút bản lĩnh nào của một người đă từng hét ra lửa. Hoá ra đây mới là bản chất thật của chúng. Chúng chỉ là một lũ hề múa may theo đúng một kịch bản y chang nhau.
Chiếm đất của dân, gieo tội ác, làm giàu trên xương máu của đồng bào đến lúc phải đền tội. Tiếng rên siết của người dân Thủ Thiêm c̣n đó, nỗi oan khiên của dân c̣n đó, trốn sao khỏi quả báo. Lưới trời thưa mà khó thoát. Những giọt nước mắt cá sấu giả tạo làm sao che hết tội lỗi của y và đồng bọn.
Y đă bị lộ, bị ra toà. C̣n bao nhiêu kẻ như y hay thầy y chưa lộ mặt, vẫn c̣n nhởn nhơ. Rồi có ngày chúng sẽ bị lôi ra hết và rồi cũng sẽ có những giọt nước mắt giữa toà như hôm nay y đă giả khóc, kêu than. Lúc đấy ḷng dân mới hả dạ.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
KHỐI TÀI SẢN DO THAM Ô SẼ ĐI VỀ ĐẦU?
Khi ông Chu Ngọc Anh đang tại chức th́ hàng trăm tờ báo Đảng nào dám đăng thông công khai về tài sản khổng lồ của ông Anh,
Khi bị bắt th́ báo nào cũng đăng căn biệt thự “khủng’ của Chu Ngọc Anh. Đây chỉ là một phần rất nhỏ trong khối tài sản của ông Anh.
Ai cũng đều biết với mức lương của một ông Chủ tịch tại Hà nội, chỉ làm trong ṿng mấy năm th́ làm ǵ có đủ tiền để tậu một căn biệt thư lớn như thế. Chỉ có tham ô th́ mới có đủ khả năng sắm xe hơi, nhà lầu…
Vấn đề được đặt ra là những lănh đạo của Đảng khi bị bắt, th́ Đảng sẽ làm ǵ với khối tài sản “khủng” mà suốt nhiều năm do tham nhũng mà có.
Điều này ít khi thấy Đảng công khai, không riêng ǵ ông Chu Ngọc Anh mà hầu hết tất cả các lănh đạo bị bắt đều được đảng dấu nhẹm.
Có người nói, các ông lănh đạo chỉ cần ở tù vài năm, khi ra tù th́ sẽ sống cuộc đời vương giả suốt cả những năm tháng c̣n lại cuối đời.
Thế mới biết tại sao khi ngồi ở vị trí cao th́ các ông bà lănh đạo Đảng tha hồ mà vơ vét, không sợ tù tội. Một ḿnh chịu chỉ vài năm tù nhưng gia đ́nh con cháu được hưởng mà không cần làm ǵ cả.
Lê Ánh
Các lực lượng Ukraine hôm thứ Năm 9/6 tuyên bố đă đẩy mạnh cuộc giao tranh dữ dội trên đường phố ở thành phố Sievierodonetsk thuộc miền đông, nhưng họ cũng cho hay rằng hy vọng duy nhất của họ để lật ngược t́nh thế là phải có thêm pháo để cân bằng lại hỏa lực cực mạnh của Nga.
Ở miền nam, Bộ Quốc pḥng Ukraine cho biết họ đă chiếm được thêm vùng đất mới trong một cuộc phản công ở tỉnh Kherson, nhắm vào vùng lănh thổ lớn nhất mà Nga chiếm giữ kể từ khi xâm lược hồi tháng 2.
Sievierodonetsk và thành phố gắn liền với nó là Lysychansk nằm bên kia sông Siverskyi Donets là những phần đất c̣n lại của tỉnh Luhansk mà Ukraine vẫn kiểm soát. Moscow quyết tâm chiếm toàn bộ tỉnh, lấy đó làm một trong những mục tiêu chính trong cuộc chiến tranh xâm lược.
Trong lần cập nhật thông tin hiếm hoi từ Sievierodonetsk, Petro Kusyk, chỉ huy Tiểu đoàn Vệ binh Quốc gia Svoboda của Ukraine, cho biết phía Ukraine đang cuốn phía Nga vào các cuộc giao tranh trên đường phố để vô hiệu hóa lợi thế pháo binh của Nga.
"Ngày hôm qua thật thành công đối với chúng tôi. Ngày hôm qua, bọn chiếm đóng đă bị tổn thất nghiêm trọng - nếu mọi ngày đều như ngày hôm qua, mọi chuyện sẽ sớm kết thúc", ông nói trong một cuộc phỏng vấn trên truyền h́nh.
Tuy nhiên, ông cho biết lực lượng của ông đang trong "thảm họa" là bị thiếu phản pháo để bắn trả các khẩu pháo của Nga, và nếu có được những vũ khí như vậy sẽ làm thay đổi cục diện chiến trường.
Ở miền nam Ukraine, Moscow đang cố áp đặt quyền cai trị của họ lên một phần lănh thổ bị chiếm đóng kéo dài từ tỉnh Kherson đến tỉnh Zaporizhzhia, nơi các chính quyền tay sai do Nga dựng lên cho biết họ đang lên kế hoạch trưng cầu dân ư để sáp nhập vào nước Nga.
Bộ Quốc pḥng Ukraine hôm 9/6 cho biết các lực lượng của họ đă giành lại một số lănh thổ trong cuộc phản công ở Kherson.
Bộ không đưa ra chi tiết về địa điểm của cuộc tiến công, nhưng cho biết lực lượng Nga đă "bị tổn thất về nhân lực và thiết bị", đồng thời quân Nga đă gài ḿn và dựng chướng ngại vật khi chúng bị đẩy lùi.
Ukraine đă công bố thông tin về một cuộc phản công ở Kherson hồi tuần trước, khẳng định họ đă chiếm giữ một đầu cầu ở bờ nam sông Inhulets, con sông tạo thành ranh giới của tỉnh, thông tin này được Bộ Quốc pḥng Anh xác nhận trong tuần này. T́nh h́nh chiến sự ở đó trên b́nh diện rộng hơn không thể kiểm chứng được một cách độc lập.
Hàng ngh́n người đă thiệt mạng và hàng triệu người phải di tản kể từ khi Moscow phát động "chiến dịch quân sự đặc biệt" nhằm giải giáp và "phi quốc xă hóa" nước láng giềng vào ngày 24/2. Ukraine và các đồng minh gọi đó là một cuộc chiến tranh xâm lược vô cớ.
(Reuters)
Xuất hiện nhiều tin đồn trên mạng xă hội về việc vị "bồ tát" này dính líu đến công ty Việt Á!
Chiến dịch chống COVID-19 do ông Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam đứng đầu đă khiến khoảng 60 quan chức bị bắt v́ nhận tiền hối lộ của công ty Việt Á. Trong đó có 2 Bộ trưởng là Nguyễn Thành Long và Chu Ngọc Anh.
Ổ tham nhũng từ công ty Việt Á mang tính hệ thống, có tổ chức và trải dài khắp cả nước gây hậu quả nghiêm trọng. Khó có thể nói rằng người đứng đầu như ông Vũ Đức Đam vô can trong vụ này!
Dư luận đang t́m nhân vật nào đứng sau lưng Việt Á mà có thể sai khiến tất cả các lănh đạo từ trên xuống dưới khắp tất cả tỉnh thành trên mọi miền đất nước đều nhúng “chàm” và ăn chia với nhau.
Trong thời gian qua, khi xảy ra các vụ bắt bớ những nhân vật có liên hệ đến Việt Á, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hầu như biến mất không thấy, không nghe tăm tích đâu cả. Ông Đam là một trong những người được bị nghi ngờ đứng sau lưng vụ Việt Á?
Ngoài ra c̣n có nhân vật Tỷ phú Phạm Nhật Vượng và TBT Nguyễn Phú Trong…?
Mọi người đang ‘hóng’ chờ xem gịng họ Tô (Tô Lâm và Tô Ân Xô) có dám động đến nhân vật đầy quyền lực đứng sau Việt Á không?
Trong giai đoạn chống dịch, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đă từng “nổ”, dập dịch trong 10 ngày.
Ngoài ra ông c̣n tuyên bố rằng, một trận chiến lịch sử, toàn nước, toàn dân hăy nhớ mốc điểm lịch sử 15/4/2020 thế giới chịu thua, nhưng chúng ta đă thắng, chiến thắng mốc lịch sử này cả thế giới đều phải kinh ngạc…
GIỜ NÀY ĐAM Ở ĐÂU, "BUỒNG GIAM" NẮNG CHÁY DA NGƯỜI, GIỜ NÀY ĐAM Ở ĐÂU…?
Lê Ánh
Hai người Anh và một công dân Maroc bị bắt trong khi chiến đấu cho Ukraine có thể phải đối mặt với án tử h́nh sau khi nhận tội tại ṭa án ở một trong những tỉnh ủy nhiệm của Nga ở miền đông Ukraine, hăng tin RIA của Nga loan tin.
Video do RIA công bố chiếu hai công dân Anh là Aiden Aslin và Shaun Pinner cùng Brahim Saadoun, người Maroc, trong một chiếc lồng của pḥng xử án.
RIA cho biết ông Pinner và ông Saadoun đă nhận tội về các hành động nhắm chiếm quyền bằng bạo lực.
Đoạn video dường như cho thấy ông Aslin nhận tội nhẹ hơn liên quan đến vũ khí và chất nổ. Người ta thấy ông đứng trong lồng và xem qua một đống tài liệu pháp lư khi bản buộc tội được dịch cho ông.
Hăng tin này dẫn lời các công tố viên cho biết các cáo buộc tổng hợp có thể dẫn đến án tử h́nh cho cả ba người.
Văn pḥng Đối ngoại của Anh đă lên án điều mà họ gọi là khai thác tù binh chiến tranh cho các mục đích chính trị.
Ông Saadoun bị bắt vào tháng Tư. Chưa có b́nh luận từ Bộ ngoại giao Maroc về trường hợp của ông.
Vụ xử đang diễn ra tại Cộng ḥa Nhân dân Donetsk, một trong hai thực thể ly khai do Nga hậu thuẫn ở vùng Donbas, miền đông Ukraine, mà Nga nói họ đang muốn “giải phóng” khỏi lực lượng Ukraine.
Ba ngày trước khi tiến hành cuộc xâm lược Ukraine vào ngày 24 tháng 2, Nga đă công nhận hai vùng này là các quốc gia độc lập trong một động thái bị Ukraine và phương Tây lên án là bất hợp pháp.
Hai ông Aslin và Pinner bị bắt vào tháng 4 khi đang chiến đấu bên phía Ukraine. Sau đó, họ được chiếu trên truyền h́nh Nga, xin được trả tự do để đổi lấy một đồng minh Ukraine của Tổng thống Nga Vladimir Putin, người đă bị chính quyền Ukraine giam giữ.
Lúc đó Nga nói các tù binh này được cho ăn uống và được giúp đỡ.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.