Israel đă giữ đúng sự cam kết với Hoa Kỳ là sẽi không tấn công các cơ sở hạt nhân và địa điễm chứa dầu mỏ của Iran. Nhưng Israel có khả năng đă cho không kích các cơ sở quân sự tối mật của Iran, theo giới truyền thông Israel hôm 28/10 cho biết, gây ra mức thiệt hại rất lớn
Nơi có nhà máy máy ly tâm Karaj trong ảnh chụp năm 2019. (Ảnh: Goolge Maps).
Theo tờ
Times of Israel, một trong những lư do cho thấy Iran có thể đă t́m cách che giấu sự thiệt hại là v́ lúc đầu đă hạ thấp quy mô và cường độ cuộc tấn công đáp trả này, nhưng giới chức Iran sau đó đă đưa ra những cảnh cáo mạnh mẽ.
Tướng Ismail Kosri, thành viên Hội đồng An ninh Tối cao Iran, viên chức Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), nói:
"Israel phải trả giá cho hành động xâm phạm bầu trời Iran và người Israel phải quen với thực tế sống trong hầm trú ẩn”.
Trước đó, Hoa Kỳ và Israel tin rằng, cuộc tập kích quy mô vào sáng sớm ngày 26/10 đă gây ra hư hại đáng kể cho mạng lưới pḥng không và chương tŕnh chế tạo hỏa tiển của Iran.
Chi tiết về mức thiệt hại không được cho không bố ra
Theo tờ
Times of Israel, Israel có nhiều khả năng đă cho không kích các cơ sở quân sự tối mật mà Iran không thể đưa ra công khai với công chúng. Các cơ sở này có thể đóng vai tṛ chủ yếu trong chương tŕnh hỏa tiển và hạt nhân của Iran.
Một trong các cơ sở đó nằm ở thành phố Karaj, phía Tây Bắc Iran. Nhiều hệ thống pḥng không được Iran bố trí ở thành phố này đă bị trúng đ̣n tập kích của Israel.
Karaj là nơi mà Iran có ngành kỹ nghệ máy ly tâm phục vụ cho chương tŕnh tạo ra bom nguyên tử. Hoàn toàn có khả năng các cuộc tấn công của Israel vào thành phố này không chỉ giới hạn ở các hệ thống pḥng không, theo báo chí của Israel nhận định.
Cơ sở máy ly tâm Karaj từng là mục tiêu của một cuộc tấn công lớn vào năm 2021. Iran tố cáo Israel đă đứng phía sau vụ tấn công này nhưng Tel Aviv chưa bao giờ nhận lấy trách nhiệm.
Theo tờ New York Times (NYT), Israel cũng cho tập kích căn cứ quân sự tối mật Parchin ở ngoại ô Tehran. H́nh ảnh vệ tinh mới được công bố cho thấy căn cứ Parchin bị hư hại nhiều nơi. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) từng cáo buộc Iran cho sử dụng căn cứ này làm nơi để thử chất nổ mạnh. Loại chất nổ này được Iran thiết kế ra với mục đích kích hoạt bom nguyên tử.
Các thanh sát viên IAEA từng yêu cầu được thị sát căn cứ Parchin nhưng Iran từ chối với lư do đây là cơ sở quân sự tối mật.
Trong chuyến thị sát hiếm hoi tới căn cứ của cựu Giám đốc IAEA Yukiya Amano, cơ quan đă thu thập mẫu đất và phát hiện dấu vết của uranium được làm giàu. Iran đă bác bỏ phát hiện này của IAEA.
Nền tảng cho các cuộc tấn công tiếp theo
Theo tờ Times of Israel, Tel Aviv đă đặt nền tảng cho các cuộc tấn công trong tương lai bằng cách phá hủy nhiều hệ thống pḥng không hiện đại của Iran, bao gồm tổ hợp S-300.
Theo báo
Wall Street Journal (WSJ), Iran đang có 4 hệ thống S-300 và cả 4 hệ thống này đều đă bị Israel đánh trúng.
Theo một viên chức ngành năng lượng Iran, nếu Israel tiếp tục giáng thêm đ̣n tập kích trong tương lai, các cơ sở năng lượng Iran sẽ có nguy cơ bị thiệt hại nặng v́ thiếu hệ thống pḥng không bảo vệ hửu hiệu, theo
NYT cho biết.
Theo các báo cáo, Israel cũng được cho là đă giáng đ̣n "làm tê liệt" ngành kỹ nghệ chế tạo hỏa tiển của Iran, với việc tiến hành tập kích ít nhất là 12 máy trộn được sử dụng để chế tạo nhiên liệu rắn dùng trong loại hỏa tiển tầm xa. Một số báo cáo khác đưa ra con số máy trộn bị tấn công là 20.
Các sự thiệt hại nói trên sẽ ảnh hưởng đến năng lực sản xuất hỏa tiền Khaybar và Qassem, hai mẫu hỏa tiển chủ lực đă từng được Iran sử dụng để tấn công Israel vào ngày 1/10. Tờ Times of Israel dẫn nguồn tin cho biết, ngành kỹ nghệ này của Iran sẽ mất khoảng 2 năm để được phục hồi.
Giới chức Mỹ và Israel tin rằng, Iran tạm thời sẽ không thể sản xuất ra nhiên liệu rắn cho loại hỏa tiển tầm xa và sẽ cần nhờ đến sự trợ giúp của nước ngoài. Khả năng cung cấp hỏa tiển cho bọn tay sai như Houthi và Hezbollah cũng sẽ bị ảnh hưởng nặng, theo tờ Times of Israel.
Nguồn: Times of Israel