Từng có một thời gian, hàng trăm người lựa chọn tự kết liễu sau khi nghe bài hát này. Đó là một trong những lư do khiến nó từng bị cấm tại châu Âu và Mỹ.
Với nhiều người, Szomorú Vasárnap chỉ là một danh từ không có ấn tượng. Nhưng với làng âm nhạc thế giới, đây là bài hát tử thần gắn liền với giai đoạn đen tối của châu Âu và Mỹ. Szomorú Vasárnap là “đứa con tinh thần” của nhạc sĩ người Hungary – Rezso Seress. Nó được sáng tác để diễn tả cảm xúc của một người thất t́nh. Nhưng cuối cùng Szomorú Vasárnap lại khiến hàng trăm người lựa chọn cái chết một cách khó hiểu.
Một buổi chiều buồn năm 1932, Rezso Seress đang ở Paris chợt vang lên một giai điệu trong đầu. Chỉ nửa tiếng sau, vị nhạc sĩ đă cho ra bài hát Szomorú Vasárnap (tên tiếng Anh là Gloomy Sunday – Chủ nhật buồn). Đây chỉ đơn giản là bài hát thể hiện sự buồn bă của một kẻ thất t́nh.
Mới đầu, các hăng thu băng từ chối phát hành Szomorú Vasárnap v́ cho rằng nhạc lẫn lời của nó quá buồn thảm. Vài tháng sau, Seress đă t́m được một hăng băng đĩa đồng ư phát hành bài hát.
Bài nhạc của Rezso Seress nói lên tâm trạng một kẻ thất t́nh. Ảnh: Internet
Szomorú Vasárnap được tung ra thị trường rồi trở thành chủ đề gây tranh căi sau đó không lâu. Một thanh niên người Đức cho biết, anh bị ám ảnh bởi giai điệu của bài nhạc này rồi rơi vào trạng thái trầm cảm mà không tài nào thoát ra được. Cuối cùng, người thanh niên đă chọn tự kết liễu sinh mạng của ḿnh bằng một phát súng. Ít lâu sau đó đến lượt một cô gái treo cổ, dưới chân c̣n để bản nhạc Szomorú Vasárnap.
Truyền thông bắt đầu đưa tin về Szomorú Vasárnap và cho rằng nó tạo nên hiện tượng lạ ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ Hungary, các quốc gia như Đức, Mỹ, Pháp đều ghi nhận có người tự kết liễu sau khi nghe Szomorú Vasárnap. Thống kê sau này cho thấy có đến hàng trăm vụ liên quan đến ca khúc “tử thần” này. Chuyện đó khiến chính “cha đẻ” của ca khúc cũng thấy sợ hăi.
Tác giả bài hát "tử thần" gây ám ảnh bao người trên thế giới. Ảnh: Theo BBC, Music & Vision
Nhiều nước như Anh, Mỹ đă đưa ra lệnh cấm phát hành Szomorú Vasárnap. Nhưng càng cấm th́ dư luận lại càng ṭ ṃ về nó. Thế rồi danh sách nạn nhân của Szomorú Vasárnap cứ kéo dài thêm, có đủ lứa tuổi, ngành nghề. 15 quốc gia c̣n đệ đơn kiện tác giả Rezso Seress và cho rằng ông có liên quan đến những vụ tự kết liễu.
Năm 1936, dù có lệnh cấm với Szomorú Vasárnap, ca khúc này vẫn được copy lén lút rồi bày bán khắp nơi ở Paris. Các ca sĩ lẫn ban nhạc đều không dám tŕnh diễn nó. Seress đă cố gắng thu hồi Szomorú Vasárnap nhưng không thể v́ nó đă được lan truyền quá rộng. Đến năm 1968, chính nhạc sĩ này cũng chọn cách ra đi như những nạn nhân của Szomorú Vasárnap.
Mộ nhạc sĩ Rizzo Seress - tác giả của bài hát tử thần. Ảnh: Internet
Đến mức đó, cơ quan truyền thông Anh Quốc đă ra lệnh cấm hẳn Szomorú Vasárnap. Nhiều cơ quan truyền thông của Mỹ cũng làm vậy. Giới nghiên cứu th́ cho rằng bài nhạc có thể tác động đến tâm lư người nghe, nhưng không ghê gớm như vậy. Nguyên nhân chủ yếu có lẽ vẫn là v́ xă hội châu Âu, Mỹ bấy giờ bị khủng hoảng sau Thế Chiến thứ nhất. Nhiều người dân bị trầm cảm, thất vọng với cuộc sống nên tinh thần dễ bị lung lay và Szomorú Vasárnap chỉ là “gia vị” xúc tác mà thôi.
Nhạc sĩ Seress Rezsô và vợ, bà Hélenke. Ảnh: Internet
Đến khi t́nh trạng tự kết liễu cuộc sống dừng lại, Szomorú Vasárnap bắt đầu được cho phát hành, biểu diễn công khai trở lại. Hiện tại th́ chẳng c̣n lệnh cấm nào với ca khúc này tại châu Âu và Mỹ nữa.
VietBF@ sưu tập