Theo Bộ Tổng tham mưu Ukraine, sau khi Nga rút quân, Ukraine đă tái chiếm toàn bộ khu vực Kiev, cường độ các cuộc không kích và tên lửa của Nga đă chậm lại.
Trong một thông điệp video, người đứng đầu nhà nước Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết mục tiêu của Nga hiện nay là chiếm đóng miền đông và miền nam Ukraine.
Tổng thống Ukraine cáo buộc quân đội Nga đă phạm tội diệt chủng, một ngôi mộ tập thể được t́m thấy ở khu định cư Bucha. Những ǵ đă xảy ra có thể được tiếp nối bởi các biện pháp trừng phạt tiếp theo của phương Tây.
Sự kiện nổi bật trong vài giờ qua:
1. Lực lượng Ukraine đă giành lại quyền kiểm soát toàn bộ lănh thổ của khu vực Kiev.
2. Hội nghị thượng đỉnh Zelensky-Putin được cho là sắp diễn ra.
3. Litva trở thành quốc gia EU đầu tiên ngừng hoàn toàn việc sử dụng khí đốt tự nhiên của Nga.
4. Ba Lan sẵn sàng cho việc trang bị vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ.
NTV: Tại sao tôi thù ghét Putin
Tác giả: Denis Trubetskoy, từ Lviv/ Vũ Ngọc Chi, dịch
Tiếng mẹ đẻ của tôi là tiếng Nga, tôi đến từ Krym (Crimea). Tôi là một trong những người mà Putin nói rằng ông ấy muốn bảo vệ ở Ukraine. Nhưng những ǵ binh lính của ông ta mang tới không phải là sự bảo vệ mà là sự hủy diệt.
Tôi không phải là anh hùng trong câu chuyện này, nhưng nó bắt đầu với tôi. Năm 1993, ngay sau khi Liên Xô sụp đổ, tôi sinh ra ở bán đảo Krym – ở Sevastopol, thành phố của những anh hùng. Sevastopol đă nhận được danh hiệu này sau Thế chiến Thứ hai v́ thành phố đă ghi tên ḿnh vào sử sách Nga trong cuộc chiến chống lại quân Đức, như đă từng làm trong Chiến tranh Krym giữa Nga và Đế chế Ottoman vào giữa thế kỷ 19 – mặc dù cả hai thành tựu trong việc pḥng thủ thực sự là những việc làm anh hùng của người dân thành phố chứ không phải của quân đội Nga, như nhà nước Nga thường rêu rao.
Sevastopol đă và vẫn là căn cứ chính của Hạm đội Biển Đen của Nga, ngay cả vào năm 1993, hai năm sau khi Ukraine độc lập, một đất nước mà tôi cảm thấy thoải mái và bắt đầu sự nghiệp báo chí của ḿnh khi c̣n là một thiếu niên – lúc đó là một nhà báo thể thao ham mê giải bóng đá Đức Bundesliga.
Khi Vladimir Putin sáp nhập bán đảo của tôi vào nước Nga vào tháng 3 năm 2014, với lư do được cho là cần phải bảo vệ cộng đồng nói tiếng Nga khỏi “cuộc đảo chính phát xít” ở Kyiv, tôi thuộc nhóm thiểu số ở Sevastopol đă chống lại hành vi vi phạm luật pháp quốc tế này. Nhưng tôi không đơn độc với thái độ này. Một trong những người, giống như tôi, đă đưa ra quyết định khó khăn khi rời Krym là thủy thủ Wladyslaw. Anh ấy đă bỏ nửa năm du hành tại các đại dương trên thế giới, nửa năm c̣n lại ở nhà.
Tôi biết anh ấy qua một người bạn học, con trai của một sĩ quan Nga, người sau này đóng vai tṛ then chốt trong việc sáp nhập Krym. Chúng tôi chỉ biết nhau nhiều hơn khi tôi đă sống ở Kyiv và anh ấy đă mua một căn hộ ở vùng ngoại ô phía tây bắc của Irpin. Đó là một khoản đầu tư, mà nhiều khoản đầu tư khác sẽ tiếp nối như vậy. Có thể thấy trước rằng Irpin cuối cùng sẽ được nhập vào thủ đô, v́ vậy số tiền bỏ ra dường như là một đầu tư tốt.
Chúng tôi thường dành những ngày cuối tuần vào mùa hè năm 2020 lúc có đại dịch Corona ở con đường đi dạo mới ở Irpin, nơi có cây cầu đường sắt bắc ngang qua, hiện đă bị phá hủy, cũng như ở thị trấn Butscha lân cận ở phía bắc, ngay cạnh Irpin. Chúng tôi thường uống bia và rượu cognac. Khi đó, Wladyslaw nói với tôi lư do tại sao anh ấy lại mua các căn hộ ở Irpin: “Chúng sẽ sớm thực sự đắt đỏ, chúng có thể được cho thuê với giá cao. Và trong trường hợp xấu nhất, người Nga sẽ không đến đây – v́ nó nằm phía bên trái bờ sông Dnipro”.
Wladyslaw lúc nào cũng coi mối đe dọa từ Nga nghiêm trọng hơn tôi rất nhiều. Điều duy nhất mà anh ta không bao giờ tính đến là khả năng xảy ra một cuộc tấn công từ Belarus. Anh cũng đă hoàn thành khóa huấn luyện quân sự, mặc dù lẽ ra anh không phải làm điều đó: “Một lúc nào đó họ sẽ tấn công, ví dụ như để Krym được cung cấp nước. Có rất nhiều lư do. Và sau đó tôi muốn chiến đấu”. Đó là vào tháng 8 năm 2020, các nhân viên của cơ quan nghĩa vụ quân sự ở Odessa cho là anh ta điên.
“Tôi không nhớ tôi đă làm việc đó như thế nào”
Sau khi cuộc xâm lược của Nga bắt đầu vào ngày 24 tháng 2, Wladyslaw sẽ là một trong những người đầu tiên được gọi ra mặt trận. Tuy nhiên, anh ta đang ở Mỹ với tư cách là một thủy thủ và sẽ không trở lại trong vài tuần tới. Nhiều người thân của anh, những người mà anh muốn tổ chức cuộc di tản ra nước ngoài, đă ở lại Irpin.
Tôi có cuốn nhật kư của Weronika, một người bạn thân của Walerija, em họ của anh, kể về cuộc chạy trốn của họ vào những ngày đầu tháng Ba, khi Butscha đă trở thành địa ngục và là khu vực nguy hiểm nhất trong toàn bộ khu vực Kyiv. Cây cầu tại Irpin đă bị phá hủy và sẽ mất quá nhiều thời gian và đơn giản là quá nguy hiểm để lái xe quanh nó. Tuy nhiên, hai người đàn ông đến từ Kyiv đă đồng ư đón Weronika, Walerija và Anastassija, một người bạn của hai người. Nhưng mà họ phải tự ḿnh băng qua cây cầu đă bị phá hủy v́ những người đàn ông không thể đến đó bằng xe hơi của họ.
Weronika viết trong nhật kư: “Chúng tôi nghe thấy hàng loạt vụ nổ và phát súng kỳ lạ từ hướng chúng tôi đang đi. Lần này chúng đang ở rất gần, tôi sợ chết khiếp”. Cô đă đảm nhận vai tṛ lănh đạo trong số ba người phụ nữ, v́ vậy cô không được phép tỏ ra sợ hăi. “Tôi đă cố để dành nước mắt lại cho sau này. Chúng tôi đi bộ dưới cây cầu bị phá hủy và thực sự mọi thứ xung quanh chúng tôi bị phá hủy hoàn toàn. Nó có vẻ giống như bộ phim tồi tệ nhất về ngày tận thế. Chúng tôi muốn vượt qua đống đổ nát để sang phía bên kia, và chúng tôi cùng lúc mang hàng cứu trợ nhân đạo tới đó. Chúng tôi băng qua sông qua một số ống hơi ch́m trong nước. Tôi không nhớ ḿnh đă làm như thế nào. Và tôi không biết tại sao ḿnh không bị ngă”.
Ảnh: Irpin vào ngày 2-3-2022. Thường dân băng qua cây cầu bị phá hủy – có lẽ đây là địa điểm mà Weronika và những người bạn của cô rời thành phố. Nguồn: picture alliance/dpa/EUROPA PRESS.
Họ đă qua được phía bên kia, nhưng không rơ liệu những người đàn ông có thực sự đến hay không. Những người phụ nữ tính đến việc đi bộ đến Kyiv. Việc đó sẽ mất khoảng một tiếng rưỡi và sẽ rất nguy hiểm. Nhưng rồi th́ chiếc xe đă đến và đưa họ đến Kyiv, từ đó Weronika, Walerija và Anastassija đón tàu qua Lviv đến Ba Lan. Hiện thời, họ đă t́m được chỗ cư trú ở gần München. Cha của Wladyslaw ở lại Irpin, ông chỉ chạy trốn vào khoảng ngày 10 tháng 3, khi chiến sự ở đó gia tăng. Wladyslaw viết cho tôi: “Ông ấy đă thoát được như thế nào, tôi không biết v́ ở xa quá. Nhưng thật may mắn v́ chúng tôi đă mua được những căn hộ rất gần Kyiv”.
Nga phải thua cuộc chiến này
Theo những ǵ Wladyslaw được biết, các căn hộ của anh ta vẫn chưa bị phá hủy. Anh ta không thể kiểm tra điều đó, cha anh ta muốn trở lại Irpin đă được giải phóng trong vài ngày tới. “Đó không phải là điều quan trọng nhất bây giờ”, Wladyslaw nói. Tuy nhiên, rất có thể binh lính Nga cũng đă cướp phá căn hộ của anh ta – đối với Irpin và Butscha, tiếc rằng đây là quy luật nhiều hơn là ngoại lệ.
Vào năm 2020 - 2021, tôi đă tham dự các bữa tiệc đêm giao thừa của Wladyslaw, gần đây nhất tôi đă đến thăm anh ấy vào mùa thu năm 2021. Hôm qua, khi tôi nh́n thấy những h́nh ảnh khủng khiếp từ Irpin và Butscha, tôi đă phải bật khóc trong giây lát – tôi biết qua những người bạn từ Borodyanka, một vùng ngoại ô Kiev khác xa hơn một chút, những ǵ đang xảy ra trong khu vực, nhưng tôi không thể tin được rằng, nó thật sự kinh khủng như vậy. Nhưng nó đă thật sự khủng khiếp như vậy. Tôi rất vui v́ gia đ́nh của Wladyslaw tương đối an toàn. Nhưng tôi vẫn không thể tin rằng những nơi mà chúng tôi đă cùng nhau vui đùa lại thực sự diễn ra nạn diệt chủng. Làm thế nào khác để đặt tên cho những điều quân đội Nga đă làm ở đó?
Wladyslaw và tôi cùng chung số phận. Chúng tôi đến từ một thành phố nói tiếng Nga ở Krym, nhưng chúng tôi cảm nhận ḿnh là người Ukraine. Đó là những người như chúng tôi mà Putin tuyên bố ông ấy muốn bảo vệ lần thứ hai. Nhưng thực tế, ông ta đang phá hủy cuộc sống của chúng tôi – giống như của nhiều người khác, những người phải trải qua những điều khủng khiếp hơn nhiều so với Wladyslaw, Weronika hay tôi.
Tôi phải thừa nhận rằng: Tôi thù ghét ông ta. Nhân danh tiếng mẹ đẻ của tôi, nhân danh nền văn hóa nói tiếng Nga của tôi, nhân danh quá khứ của ông bà tôi, những người đă trải qua Thế chiến Thứ hai ở Sevastopol khi c̣n nhỏ, ông [Putin] đă phạm tội ác chiến tranh nghiêm trọng nhất đối với đất nước tôi. Điều đó không thể tha thứ được.
Chừng nào Putin c̣n nắm quyền, chừng nào nước Nga c̣n chưa vượt qua được chế độ này, th́ thế giới văn minh không nên trở lại quan hệ b́nh thường với Nga. Bởi v́ đây không chỉ là cuộc chiến của Putin, chủ nghĩa man rợ này có sự ủng hộ rộng răi của người dân Nga. Nga phải thua trong cuộc chiến này để cứu Ukraine khỏi kẻ xâm lược này. Nhưng không chỉ có vậy: Nga cũng phải thua trong cuộc chiến này nếu nó muốn có một tương lai nào đó.
***
Cho đến nay 340 thi thể đă được t́m thấy ở Butscha
Theo tường thuật của các phương tiện truyền thông Ukraine, hơn 300 thi thể dân thường đă được t́m thấy sau vụ thảm sát ở thành phố Butscha gần Kyiv. Báo Ukrajinska Pravda, trích dẫn một dịch vụ tang lễ, viết: Vào tối Chủ nhật, 330 đến 340 thi thể đă được gom lại. Việc t́m kiếm thêm nạn nhân sẽ được tiếp tục vào sáng thứ Hai. Một số thi thể được t́m thẫy chôn trong các sân sau nhà.
Trong khi rút khỏi khu vực Kyiv, binh lính Nga đă sát hại hàng trăm người.
CIA GIÚP BINH SỸ UKRAINE
Chúng ta ngạc nhiên khi chứng kiến quân dân Ukraine đă chiến đấu anh dũng đập tan âm mưu xâm lược của Vladimir Putin nhằm lật đổ chính quyền do dân bầu Volodymyr Zelensky, để thay thế bằng một chế độ bù nh́n của Điện Cẩm Linh. Đó là giấc mộng xây dựng lại Liên Bang Xô Viết của Putin đă ấp ủ mấy thập kỷ qua.
Yếu tố quan trọng nhứt để Ukraine đứng vững là v́ ḷng yêu nước của người Ukraine. Một yếu tố không kém quan trọng là kỹ thuật tác chiến của binh sỹ Ukraine cao hơn binh sỹ Nga. Theo các tài liệu quân sự th́ binh sỹ Nga tuy mang danh nghĩa là tập trận nhưng công thức huấn luyện đă lỗi thời. Một số lớn binh sỹ Nga bị đẩy vào chiến trường là lính quân dịch nghĩa vụ và chỉ được huấn luyện qua loa nên chết và bị bắt làm tù binh rất nhiều.
Lư do của kỹ thuật tác chiến cao và chuyên nghiệp của binh sỹ Ukraine mới đây được phơi bày ra ánh sáng. Họ đă được t́nh báo CIA bí mật huấn luyện qua một thời gian rất dài.
CIA bắt đầu huấn luyện Biệt Kích Ukraine vào cuối năm 2014 và đầu năm 2015 sau khi Liên Bang Nga thôn tính bán đảo Crimea của Ukraine. Chương tŕnh huấn luyện này kéo dài qua 3 đời TT Obama, Donald Trump và cuối cùng là Joe Biden.
Đầu năm nay TT Joe Biden v́ vẫn c̣n nhức nhối với vụ rút quân kinh hoàng chạy rớt cả giày đinh ở Afghanistan. Nên ngài Biden đă lạnh cẳng khi biết có nhân viên t́nh báo Mỹ vẫn đang hoạt động giúp huấn luyện binh sỹ Ukraine ở tuyến đầu miền Đông tỉnh Donbas. Ngài đă hấp tấp ra lịnh Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ cuốn gói dọt lẹ khi quân Nga mới chỉ rục rịch chuẩn bị vượt biên giới tấn công Ukraine.
Khi Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tản cư th́ toán CIA ở tuyến đầu ở miền Đông cũng phải cuốn gói theo. Chúng ta vẫn c̣n nhớ TT Ukraine Volodymyr Zelensky đă từng tri hô um sùm rằng Sứ Quán Hoa Kỳ rút quá sớm làm mọi người mất tinh thần và làm sụp đổ nền kinh tế của Ukraine. Giờ mới thấy ra TT Zelensky khi ấy lo lắng v́ Joe Biden rút toán CIA đang làm việc với binh sỹ Ukraine. Tuy nhiên quân đội Ukraine đă không sụp đổ như quân đội Afghanistan mà một số người lầm tưởng.
Trước đó TT Donald Trump cũng có những lo sợ tương tự. Theo các nguồn tin th́ Hội Đồng An Ninh Quốc Gia của ông Trump cũng lo ngại nếu một nhân viên CIA bị quân Nga bắt sống ở khu vực miền Đông Donbas th́ Tổng Thống Hoa Kỳ sẽ gặp rắc rối trên chính trường. Cứ hễ nơi nào có CIA hoạt động th́ phải lén lút dấu nhẹm. Dù sao ông Trump đă không hủy bỏ các chương tŕnh huấn luyện do Obama khởi xướng, mặc dù nó đă được duyệt lại v́ mục tiêu mơ hồ và quá bao gồm.
Năm 2014 chính quyền Obama cho phép CIA thành lập một bộ phận đặc biệt để đối đầu với tham vọng của Vladimir Putin ở Ukraine. Bộ phận đó gọi là “Chi Nhánh Mặt Đất” (Ground Branch) bán quân sự (paramilitaries) gọi tắt là “GB”. Bộ phận này quy tụ những quân nhân ưu tú của Navy SEAL, Green Beret, Delta Force, và Hành Quân Đặc Biệt của Thủy Quân Lục Chiến (Marine Special Operations Command).
GB của CIA gởi một toán nhân viên già dặn kinh nghiệm chống khủng bố ở Trung Đông đến tỉnh Donbas để thẩm định khả năng của Biệt Kích Ukraine. Toán GB này phải tường tŕnh về Tổng Hành Dinh CIA: Thứ Nhứt là Biệt Kích Ukraine cần giúp những ǵ trong nhiệm vụ chống lại quân ly khai và quân Nga ở Donbas. Thứ Hai, liệu Biệt Kích Ukraine sẽ khiếp nhược “lăn đùng” ra khi gặp địch quân hay họ sẽ đứng dậy chiến đấu. Toán huấn luyện viên CIA này báo cáo: “Biệt Kích Ukraine đă sẵn sàng lâm chiến”.
Chương tŕnh huấn luyện của CIA là cấy những nhân tố là các Biệt Kích Ukraine rồi các nhân tố này sẽ phát triển dây chuyền lan rộng trong quân lực Ukraine. Theo tài liệu th́ những Biệt Kích Ukraine được CIA huấn luyện đă có 8 năm kinh nghiệm chiến đấu ở Donbas.
CIA huấn luyện các đối tác Ukraine cách sử dụng hỏa tiễn chống chiến xa Javelin và những đồ chơi tối tân khác. Về sau Quân Lực Hoa Kỳ huấn luyện binh sỹ Ukraine ở biên giới phía Tây của Ukraine.
Toán GB/CIA c̣n huấn luyện Biệt Kích Ukraine cách sử dụng phương tiện liên lạc bí mật để tránh kỹ thuật trắc giác của t́nh báo Nga, v́ trước đó binh sỹ Ukraine liên lạc với nhau bằng điện thoại di động và máy truyền tin thường, nên mỗi lần họ liên lạc là bị địch quân pháo kích chính xác gây thiệt hại nặng. Biệt Kích Ukraine cũng được huấn luyện cách ngụy trang lẫn trốn cũng như cách tiêu diệt đối phương ngay trên vị trí của họ.
Một viên chức cao cấp CIA cho biết họ chú trọng huấn luyện các nhân tố Ukraine cách thức lập kế hoạch tác chiến. Và để làm kiệt quệ khả năng lănh đạo của địch quân, CIA huấn luyện Biệt Kích Ukraine kỹ thuật bắn tỉa tầm xa (long-range marksmanship) nhắm vào hàng ngũ sỹ quan chỉ huy cao cấp. Kỹ thuật này được khai thác tốt đẹp khi đoàn quân Nga bị sa lầy v́ thiếu nhiên liệu. Đó là lư do tại sao có một số Tướng Lănh Nga bỗng nhiên bất ngờ lăn đùng ra từ giă cuộc đời ô trọc để về miền cực lạc.
Viên chức CIA cũng cho biết những nơi nào có kháng cự mănh liệt chống lại quân Nga là v́ có sự hiện diện của binh sỹ Ukraine đă được CIA huấn luyện ở Donbas.
Một số h́nh ảnh đính kèm cho thấy Biệt Kích Ukraine được CIA/GB trang bị tối tân hơn Biệt Kích Nga và kỹ thuật tác chiến giỏi hơn nhứt là kỹ thuật đánh ban đêm v́ Biệt Kích Nga không có máy hồng ngoại tuyến nh́n đêm tối tân và máy nhắm rọi tia laser IR gắn trên súng. Có một số tin đồn rằng binh sỹ Nga đă gỡ các thiết bị tối tân như máy hồng ngoại tuyến đem đi bán lấy tiền xài.
Hiện nay có lẽ CIA và Ngũ Giác Đài đă nghiên cứu các h́nh ảnh về binh sỹ Nga ở Ukraine và thấy họ thiếu thốn dụng cụ tác chiến ban đêm và đó là một sơ hở tàn khốc.
Biệt Kích Mỹ thường ví von “chúng tôi làm chủ màn đêm” và họ chỉ đột kích tiêu diệt kẻ thù khi màn đêm bao phủ không trăng sáng. Người Mỹ dạy cho các chiến hữu Ukraine của ḿnh kỹ năng đó. Và trong quân viện của Hoa Kỳ mới đây, Ukraine nhận được nhiều đồ chơi hồng ngoại tuyến tối tân để tác chiến đêm.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ông trùm dầu mỏ lưu vong ở Nga: Putin đă biết ḿnh sai và có hai lựa chọn
Trần Phong
Ông trùm dầu mỏ người Nga lưu vong Mikhail Khodorkovsky nói với kênh truyền thông DW của Đức rằng hơn một tháng sau khi phát động cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă nhận ra rằng “ở đây không thể có giải pháp quân đội nào”.
Ông Khodorkovsky nổi tiếng là người dám chỉ trích tổng thống Putin. Trước đó, ông đă phải ngồi tù một thập niên ở Nga, nơi thường được coi là có tồn tại sự trả đũa cho việc thách thức sự thống trị của ông Putin.
Tổng thống Putin đang bế tắc?
Vào ngày 24 tháng 2 năm nay, quân đội Nga bắt đầu xâm lược Ukraine. Ông Putin tuyên bố rằng mục đích của việc phát động chiến dịch quân sự là để “phi quân sự hóa” và “phi phát xít hóa” Ukraine và cung cấp sự bảo vệ cho cộng đồng nói tiếng Nga ở Ukraine.
Tuy nhiên, với sự chống trả ngoan cường của nhân dân Ukraine trước quân đội Nga xâm lược, kế hoạch chiếm đóng nhanh chóng toàn bộ lănh thổ Ukraine của Nga đă thất bại hoàn toàn, t́nh h́nh quân Nga ngày càng bất lợi. Matxcova mới đây tuyên bố sẽ điều chỉnh mục tiêu hoạt động và sẽ tập trung vào việc “giải phóng” vùng Donbass ở miền đông Ukraine.
Ông Khodorkovsky nói: “Về hoạt động quân sự, ông Putin đă rất bế tắc, và giờ ông ấy chỉ có hai lựa chọn, hoặc leo thang t́nh h́nh hơn nữa, nghĩa là ông ấy cần huy động chiến tranh hoặc đưa vũ khí hạt nhân chiến thuật vào, hoặc ông ấy phải làm giảm leo thang t́nh h́nh và chấp nhận các cuộc đàm phán ḥa b́nh một cách nghiêm túc”.
Trong cuộc phỏng vấn với DW, ông Khodorkovsky nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phương Tây đưa ra lập trường thống nhất. Ông nói: “Phương Tây phải thể hiện thái độ rơ ràng rằng một khi Putin sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật hoặc các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, th́ phương Tây sẽ hỗ trợ rộng răi hơn cho Ukraine”.
Ông Putin có thể đưa ra quyết định đúng đắn khi phương Tây tỏ rơ lập trường
“Chúng tôi có thể nói rằng chỉ có lập trường rơ ràng từ phương Tây mới có thể giúp Putin đưa ra những quyết định đúng đắn”, ông Khodorkovsky nói.
Sau khi Matxcova phát động chiến tranh xâm lược, các nước phương Tây đă tung ra các biện pháp trừng phạt chưa từng có nhằm vào Nga và bắt đầu viện trợ quân sự cho Ukraine.
Mỹ và Anh bắt đầu áp đặt các lệnh cấm vận đối với dầu thô và khí đốt tự nhiên của Nga, trong khi một loạt ngân hàng của Nga bị loại khỏi SWIFT, hệ thống chuyển khoản ngân hàng quốc tế.
Tuy nhiên, nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga do nhu cầu sưởi ấm dân dụng và điện công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều chính phủ châu Âu đă và đang thực hiện các bước để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Về cuộc đàm phán ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine, ông Khodorkovsky nói: “Nếu Putin muốn chú ư đến những cuộc đàm phán kiểu này, ông ấy phải nhận ra rằng ông ấy đă đi vào bế tắc ở Ukraine. Cuộc chiến đă diễn ra hơn một tháng rồi. Ông ấy hiện đă rơ ràng rằng các phương tiện quân sự không thể giải quyết vấn đề và sẽ cố gắng chuyển sang một quá tŕnh thương lượng”.
Alexander Grinberg, nhà phân tích tại Viện Chiến lược và An ninh Jerusalem (JISS), nói với AFP: "Putin bị ám ảnh bởi những ngày tháng mang tính biểu tượng và lịch sử nên ông ấy rất cần một bức tranh chiến thắng trước ngày 9/5."
John Bolton, cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cho rằng những sai lầm chiến lược đă khiến Nga phải trả giá đắt, nhưng vẫn chưa thua trong cuộc chiến.
Viết bài ngày 4/4, John Bolton nhận xét: "Vào năm 2014, Nga đă chiếm Crimea mà hầu như không có một phát súng nào. Trên thực tế, một phần đáng kể hải quân Ukraine đă đào tẩu sang phía Nga. Giao tranh ở khu vực Donbas không quá thành công đối với Nga, nhưng chi phí quân sự không cao cũng như các lệnh trừng phạt sau đó của phương Tây không hiệu quả. Người ta có thể dễ dàng h́nh dung các nhà lănh đạo của Moscow dự tính một kịch bản tương tự vào năm 2022. Rơ ràng là họ đă sai."
"Quan trọng hơn nữa, vào đúng ngày 24/2 và sau đó, Nga đă vi phạm học thuyết quân sự cơ bản về tập trung lực lượng. Thay v́ nhắm vào một số ít mục tiêu trọng điểm với lực lượng áp đảo, Moscow lại tấn công trên diện rộng với nhân lực, hỏa lực và hậu cần không đủ. Cuộc kháng chiến anh dũng của Ukraine hoàn toàn là bất ngờ. Kết quả là Nga thất bại trong việc giành được hầu hết các mục tiêu chính: Kyiv, Kharkiv, Odesa. Hỏa lực của Nga đă thành công tương đối lớn hơn ở miền nam và miền đông Ukraine, nhưng ngay cả những tiến bộ này cũng không thể áp đảo."
Có ít nhất 6 người chết và 10 người khác bị thương trong một vụ bắn người hàng loạt diễn ra ở thành phố Sacramento, tiểu bang California vào sáng sớm ngày 3 tháng 4.
Sở cảnh sát thành phố Sacramento đă cho ngăn cản không cho xe cộ qua lại trong khu vực trung tâm thành phố từ điện Capitol đến cầu trường Golden, là nơi xảy ra vụ bắn giết.
Trong cuộc họp báo diễn ra vào sáng ngày 3/4, bà Kathy Lester, cảnh sát trưởng thành phố Sacramento nói là vụ bắn người hàng loạt diễn ra vào lúc 2 giờ sáng ở góc đường số 10 và K Street là khu vực có cuộc sống về đêm phổ biến nhất trong thành phố.
Cũng theo bà cảnh sát trưởng th́ hiện nay người ta vẫn chưa biết là có 1 hay nhiều sát thủ và nguyên nhân xảy ra vụ bắn người này?
TỘI Á.C QUÂN ĐỘI NGA Ở KIEV
Ukraine tuyên bố hàng trăm th.i thể được phát hiện gần thủ đô Kiev sau khi quân lính Nga rút lui.
Sau khi lực lượng Nga rút khỏi một số khu vực xung quanh thủ đô Kiev, các công tố viên Ukraine hôm 3 Tháng Tư, 2022, đă vào các thị trấn Bucha, Irpin, Hostomel và đă phát hiện 410 th.i th.ể dân thường tại khu vực này, trong đó 140 th.i th.ể đang được khám nghiệm.
Trưởng công tố Ukraine Iryna Venedyktova cho biết, họ cần thêm thời gian để xác định quy mô của "tội á.c chi.ến tra.nh" sau khi hàng trăm th.i th.ể được phát hiện. Bà Venedyktova cũng yêu cầu Bộ Y tế Ukraine điều thêm chuyên gia pháp y tới một bệnh viện dă chiến ở Kiev để hỗ trợ quá tŕnh khám nghiệm t.ử th.i.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng lên tiếng xác nhận cái ch.ết của hàng trăm dân thường.
"Hàng trăm người đă thiệt mạng. Dân thường bị ngược đăi, x.ử t.ử. x.ác ch.ết trên đường phố. Các khu vực bị n.ổ m.́n", ông Zelensky cho biết.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Denys Moosystemrskiy, cũng đă xác nhận có hàng trăm dân thường đă th.iệt m.ạng:
"Nhiều người dân địa phương bị coi là mất tích. Chúng tôi không thể đưa ra con số chính xác, nhưng có rất nhiều người", ông Moosystemrskiy nói.
Các quan chức Ukraine hôm 2 Tháng Bốn cho biết, gần 300 th.i th.ể đă được chôn trong các ngôi mộ tập thể.
António Guterres, Tổng thư kư Liên Hợp Quốc, bày tỏ đau xót trước h́nh ảnh những thường dân th.iệt m.ạng ở Bucha. “Điều cần thiết là một cuộc điều tra độc lập dẫn đến trách nhiệm giải tŕnh hiệu quả,” ông viết trên Twitter.
Thủ tướng Anh, ông Boris Johnson, đă lên án "các cuộc t.ấn công hèn hạ của Nga nhằm vào dân thường vô tội ở Irpin và Bucha", nói trong một tuyên bố rằng Tổng thống Putin đang "tuyệt vọng" và "cuộc xâm lược của ông ấy đang thất bại." Ông nói thêm rằng "Quyết tâm của Ukraina chưa bao giờ mạnh mẽ hơn."
Thủ tướng Ba Lan, Mateusz Morawiecki, gọi các hành động của quân đội Nga ở Bucha và các thị trấn khác xung quanh Kyiv là "hành động di.ệt ch.ủng", đồng thời kêu gọi một cuộc họp giữa các nguyên thủ châu Âu "càng sớm càng tốt" để áp đặt "các biện pháp trừng phạt hiệu quả" đối với Nga.
Diễm Quỳnh
Ngô Nhân Dụng
Trước cuộc họp thượng đỉnh ngày Thứ Sáu 1 tháng Tư, Trung Cộng chỉ muốn nói chuyện giao thương c̣n Liên hiệp Âu châu (EU) muốn nói chuyện cuộc chiến ở Ukraine. Nhân viên ngoại giao Trung Cộng vẫn t́m cách chia rẽ Âu châu, chia rẽ Âu châu với Mỹ. Họ nói với các sứ quán nước ngoài rằng các nước mới gia nhập EU và các nước cũ không đoàn kết. Họ tiên đoán t́nh đoàn kết giữa Âu châu và Mỹ sẽ tan ră và cuộc phong tỏa kinh tế Nga sẽ thất bại v́ dân châu Âu sẽ phản đối khi giá dầu, khí tăng lên.
Đài truyền h́nh CCTV của đảng Cộng sản nói rằng Âu châu đă bị Mỹ đâm sau lưng rồi, không thể tiếp tục lầm lẫn để cho Mỹ lôi kéo vào cơn nguy mới. Tạp chí Hoàn Cầu Thời Báo ở Bắc Kinh viết trong bản tiếng Anh: “Bang giao giữa Âu châu và Trung Quốc không thể bị bắt cóc bởi chính sách ngoại giao của Mỹ.”
Trung Cộng muốn cuộc gặp gỡ trên mạng sẽ đưa tới việc kư kết các thỏa thuận về quan thuế, hâm nóng lại bản hiệp ước thương mại đang bị cất trong tủ lạnh. Nhưng EU không thể bàn chuyện này trong lúc Bắc Kinh cấm xuất nhập cảng với Lithuania, sau khi nước này cho Đài Loan mở một văn pḥng đại diện. Lithuania, một nước thành viên EU, mua bán với Trung Quốc quá ít, không đáng kể. Nhưng dùng áp lực kinh tế để bắt một nước khác thay đổi chính sách ngoại giao của họ là điều không thể chấp nhận.
Tập Cận B́nh thất bại. V́ EU coi vụ Nga xâm lăng Ukraine là vấn đề ưu tiên, cần nói hơn chuyện thương mại. Sau cuộc gặp trên mạng, ông Charles Michel, chủ tịch Hội đồng Âu châu tuyên bố “Chúng tôi đă yêu cầu Trung Quốc dùng ảnh hưởng của ḿnh chấm dứt cuộc chiến Ukraine. Trung Quốc không thể ngoảnh mặt làm ngơ trước cảnh nước Nga vi phạm luật lệ quốc tế.”
Trong mấy năm gần đây Liên hiệp Âu châu đă dần dần nhất trí khi đối diện Bắc Kinh. EU lên án Trung Cộng đàn áp người Hồi Giáo Uyghurs ở Tân Cương và tước đoạt tự do của dân Hồng Kông. Nga đánh Ukraine khiến họ đoàn kết hơn. Họ tiếc đă không tin những lời chính phủ Mỹ báo động khi Nga tập trung quân ở biên giới. Họ đă bị Vladimir Putin đánh lừa, bây giờ 27 nước EU phải lo lắng trước những lời Trung Cộng nói giả nhân giả nghĩa.
Một năm trước đây, Thủ tướng Angela Merkel nước Đức đă thúc đẩy một hiệp ước đầu tư giữa Âu châu và Trung Quốc. Bản dự thảo hiệp ước không c̣n được nhắc tới nữa khi các nước Âu châu lên án Trung Cộng vi phạm nhân quyền, Bắc Kinh trả đũa đuổi một số nhân viên ngoại giao. Cuộc xâm lăng Ukraine khiến các nước EU thấy phải cứng rắn hơn với các chế độ độc tài chuyên chế. Janka Oertel, một giám đốc trong Hội đồng Đối ngoại Âu châu, nói rằng dân Âu châu có cảm tưởng “hôm nay là Nga, ngày mai có thể là Trung Cộng, cho nên ḿnh phải đề pḥng.”
Trung Cộng vẫn t́m cách “đi hai hàng,” vừa than phiền về những chết chóc do chiến tranh gây ra vừa kêu gọi hai bên đàm phán, nhưng hề không lên án Nga xâm lăng. Khi nói chuyện với Joe Biden, Tập Cận B́nh nói “không muốn thấy chiến tranh Ukraine xảy ra,” nhưng lại đ̣i “Ai treo cái lục lạc vào cổ con cọp th́ người đó phải gỡ ra,” đổ cho Mỹ và NATO thúc cho Putin phải gây chiến, theo nhật báo The Washington Post. Lối đổ vạ này được cả guồng máy tuyên truyền của Trung Cộng lập lại.
Phát ngôn nhân bộ ngoại giao Trung Cộng Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian, 赵立坚) cũng đổ lỗi cho Mỹ và NATO: “Thủ phạm chính gây ra chiến tranh là nước Mỹ. Trong hai chục năm qua từ năm 1999, khối NATO từng bước một “đẩy Nga đến chân tường. NATO bành trướng về phía Đông trong năm đợt, tăng số thành viên từ 16 lên 30 nước.” Một điều Triệu Lập Kiên bỏ qua không nhớ, là tất cả các nước cộng sản cũ ở Đông Âu và ba nước vùng Baltic đă tự ư xin gia nhập NATO! V́ họ đều lo sẽ bị Nga xâm lăng. Vụ Putin đánh Ukraine chứng tỏ mối lo đó là chính đáng. Khi Vladimir Putin tỏ ư muốn NATO công khai tuyên bố không cho Ukraine gia nhập, Joe Biden đă trả lời rằng mỗi nước đều có chủ quyền, Mỹ không có quyền bảo NATO phải nhận hay không nhận bất cứ quốc gia nào.
Đây là đường ranh giới phân biệt hai khối đang thành h́nh trên trái đất: Một bên là những nước dân chủ và tôn trọng luật lệ quốc tế; bên kia là các chế độ độc tài không cho dân sống tự do và muốn dùng vũ lực bắt các nước nhỏ phải theo ư ḿnh.
Trên nhật báo The Wall Street Journal ngày 1 tháng 4 năm 2022, bốn tác giả đă kiểm điểm lại những sai lầm của Mỹ và Âu châu trong hơn 20 năm qua, khi ông Vladimir Putin chứng tỏ tham vọng tái lập uy thế của nước Nga rất rơ ràng mà không gặp phản ứng. Putin đă đem quân vào nước thuộc Liên Xô cũ, ở Đông Âu và Trung Á, sang tới cả châu Phi và vùng Trung Đông. Nhưng các nước Âu châu và Mỹ vẫn nuôi hy vọng có thể dùng các hoạt động kinh tế, giao thương, đầu tư, giúp nước Nga phát triển thịnh vượng để chấp nhận sống b́nh thường trong cộng đồng quốc tế.
Putin nói nhiều lần với các nhà ngoại giao Âu châu rằng Ukraine không phải là một quốc gia đích thực, rằng ba nước Nga, Ukraine và Belarus chỉ là một. Mỹ và các nước khác không nghĩ rằng đó là một lời đe dọa cần đề pḥng. Putin đă công khai chỉ trích việc NATO thâu nhận các nước cộng sản cũ, không ai quan tâm. Đến khi Putin hành động th́ đă trễ.
Cuộc xâm lăng Ukraine khiến cả thế giới đổi thái độ. Các nước Âu châu và trong khối NATO đoàn kết với nhau và chấp nhận vai tṛ lănh đạo của Mỹ. Quan điểm của EU rất rơ ràng: Vladimir Putin đang dùng vũ lực xâm chiếm một nước khác; tức là đă vi phạm một nguyên tắc căn bản trong hiến chương thành lập EU.
Không những thế, Putin c̣n làm cho các nước thấy phải lo trước mối đe dọa của Trung Cộng. Trung Cộng vẫn không kết tội Nga xâm lăng, một thái độ đồng lơa thụ động. Trong các cuộc nói chuyện ngày Thứ Sáu, nhắc đến vụ Ukraine, Tập Cận B́nh và Lư Khắc Cường vẫn không dùng các chữ “xâm lăng” và “chiến tranh.” Bản tin về cuộc nói chuyện trên mạng giữa Tập Cận B́nh và bà Ursula von der Leyen, chủ tịch EU, chỉ nhắc đến tên nước Nga vài lần.
Thái độ đó không thể chấp nhận. Âu châu phải thay đổi chính sách trước mối đe dọa của Nga và Trung Cộng.
Trong cuộc họp thượng đỉnh trên mạng ngày Thứ Sáu, EU đă báo trước Trung Cộng sẽ bị cấm vận giống như Nga nếu giúp Nga vũ khí dùng để giết dân Ukraine. Hiện chưa có dấu hiệu nào là Trung Cộng đang giúp Nga tránh né lệnh cấm vận, chứng tỏ các công ty Trung Cộng vẫn sợ sẽ gánh những hậu quả không khác ǵ Nga. Kinh tế Trung Quốc cần thị trường tiêu thụ, cần tiền đầu tư và hiểu biết kỹ thuật của Âu châu nhiều hơn Âu châu cần đầu tư vào Trung Quốc. Nếu bị cả Âu châu, Mỹ, Nhật Bản, Nam Hàn cấm vận, kinh tế Trung Quốc sẽ xuống dốc.
Tập Cận B́nh đang lo giữ địa vị trong kỳ đại hội đảng cuối năm nay. Được hệ thống tuyên truyền, thúc đẩy, dư luận trên các mạng xă hội ở lục địa đều ồn ào chống Mỹ, bênh vực Nga; cho nên Tập khó thay đổi đường lối ngoại giao trong lúc này.
Một học giả Trung Hoa, ông Hồ Vĩ, phó chủ tịch một trung tâm nghiên cứu của chính phủ, đă viết một bài trên mạng đề nghị đảng Cộng sản từ bỏ chính sách ủng hộ Nga ở Ukraine. Ông nh́n thấy thế yếu của Vladimir Putin, “dù chiếm được nước Ukraine” th́ cũng sẽ khốn đốn như “ăn khoai nướng bị bỏng tay” (烫手的山芋, Năng thủ đích san dụ); kinh tế Nga sẽ sụp đổ trong vài năm dưới áp lực phong tỏa. Ông tiên đoán “Châu Âu sẽ bỏ Trung Quốc, Nhật Bản sẽ trở thành một tiền đồn chống Trung Quốc và Nam Hàn ngả mạnh vào ṿng tay Mỹ.” Bài viết xuất hiện được một ngày th́ bị kiểm duyệt.
Ông Hồ Vĩ c̣n đề nghị Bắc Kinh đóng vai tṛ “một đại cường có trách nhiệm,” đứng ra ḥa giải. Ngoại trưởng Trung Cộng Vương Nghị đă nói có thể đứng trung gian. Nhưng Trung Cộng không có kinh nghiệm nào trong vấn đề này, xưa nay chưa từng làm công việc đó. Ngoại trưởng Mỹ đă báo trước, Trung Cộng không thể nào đóng vai trung gian; v́ đă đứng hẳn về phía Putin rồi.
Thái độ của Âu châu đă cứng rắn hơn. Các nước Âu châu, từ nước Đức, Ba Lan cho tới Romania, Lithuania, đều gia tăng ngân sách quân sự. Ông Jens Stoltenberg, tổng thư kư NATO nói, “Khi nh́n ra thực tế mới về an ninh, chúng ta đều thấy cần đầu tư bảo vệ an toàn quân sự,” theo báo The Wall Street Journal. Sẽ tới lúc các nước Nhật Bản, Nam Hàn, Australia, Ấn Độ thấy cần liên kết để bảo vệ an ninh trong vùng Á châu, nhất là eo biển Đài Loan và Biển Đông của Việt Nam. Đó sẽ là cơn nhức đầu cho Tập Cận B́nh trong năm, mười năm tới.
Phạm Đ́nh Trọng: Ukraine thức tỉnh thế giới
1. Khi Nga hoàng Putin lấy cớ tập trận, tập trung gần hai trăm ngàn quân với xe tăng nhiều như sỏi đá, với những dàn tên lửa trập trùng đội h́nh như diễu binh sát biên giới Ukraine, Tổng thống Mỹ Joseph Biden liền nhiều lần cảnh báo, chỉ rơ cả ngày N, giờ G quân Nga nổ súng xâm lược Ukraine làm cho Putin chột dạ phải nhiều lần lui lại ngày động binh.
Nga hoàng Putin phải nhiều lần căi bay căi biến rằng quân Nga dải đội h́nh ở Kursk, ở Belgorod, ở Rossosh, ở Shakhty chỉ tập trận thường ḱ. Phải liên tục lui lại giờ G, quân Nga phải kéo dài cuộc dă ngoại dầm dề cả tháng ngoài trời băng tuyết. Khi Mỹ thôi không chỉ ra ngày quân Nga nổ súng đánh Ukraine, ngày đó liền đến, 24.2.2022.
Tổng thống Mỹ chỉ ra chính xác ngày Nga động binh xâm lược Ukraine, chỉ ra bí mật quân sự từ cơ quan đầu năo tối cao Nga làm cho Nga hoàng Putin phải huỷ bỏ bí mật quân sự đă bị lộ để tạo ra bí mật khác. Điều đó chứng tỏ t́nh báo Mỹ quá giỏi, hoạt động quá hiệu quả.
Ngay khi Nga hoàng Putin vừa lệnh cho quân Nga ầm ầm phóng tên lửa hành trinh và những sư đoàn xe tăng T-90 mang pháo 125 mm, tăng T-95 có pháo 152 mm, có hoả lực mạnh nhất trong các loại tăng hiện đại nhất thế giới ào ạt tràn vào xâm lược Ukraine, Tổng thống Mỹ J. Biden vội lên tiếng sẵn sàng giúp đưa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ra nước ngoài lánh nạn.
Các nước EU dù đứng về phía Ukraine, lúc đầu cũng chỉ biết lo lắng cho dân tộc có vũ khí hạt nhân trong tay đă chấp nhận từ bỏ kho đầu đạn hạt nhân để sống hoà thuận với thế giới thanh b́nh, giờ Nga hoàng Putin trở mặt mang sức mạnh quân sự áp đảo, áp đặt ách nô lệ Đại Nga. Dân tộc Ukraine hiền hoà thất thế làm sao đứng vững trước đội quân hạt nhân hùng mạnh hàng đầu thế giới. Các nước EU ủng hộ Ukraine cũng chỉ biết mở ḷng đón bất ḱ người Ukraine nào, quan chức hay dân thường chạy trốn ách nô lệ Đại Nga.
Điều đó cho thấy không những Nga hoàng Putin quá tự tin vào sức mạnh vũ khí hiện đại Nga mà cả các nhà chính trị lọc lơi của các nước công nghiệp phát triển cũng quá sùng bái vũ khí, quá khiếp đảm trước vũ khí hiện đại của Nga và tin rằng quân Nga sẽ nhanh chóng làm chủ Ukraine, nhà nước dân chủ Ukraine mau lẹ sụp đổ, phải khuất phục dưới họng súng Nga.
2. Ngạo mạn tin rằng tên lửa hành tŕnh của Nga muốn nhắm vào cửa sổ toà nhà nào ở Kyiv th́ cửa sổ đó sẽ thành tro bụi. Lại ảo tưởng nghĩ rằng trong phần lớn người dân Ukraine đều có một phần ḍng máu kiêu hănh Đại Nga. Dù sinh ra và lớn lên ở Ukraine th́ trái tim họ vẫn cùng nhịp đập với trái tim Moskva.
Cùng với niềm tin vào vũ khí Nga, tin vào ḍng máu Nga trong trái tim Ukraine, Nga hoàng Putin c̣n có niềm tin vào dầu mỏ, khí đốt Nga. Nền công nghiệp hầu hết các nước châu Âu trong khối NATO hoạt động bằng xăng dầu Nga. Mùa đông lạnh dưới không độ, cả châu Âu trong khối NATO sưởi ấm bằng khí đốt Nga. Dầu mỏ khí đốt Nga sẽ trói tay, bịt miệng các nước NATO khi hành động kẻ cướp của Nga hoàng Putin không đụng đến NATO.
Sức mạnh tuyệt đối của vũ khí hiện đại Nga đè bẹp mọi sự kháng cự của Ukraine, sức mạnh dầu mỏ Nga trói tay NATO và thành phần Nga trong máu dân cư Ukraine do lịch sử để lại tiếp sức cho quân Nga, những toan tính đó đă cho Nga hoàng Putin niềm tin vững chắc rằng quân đội Nga hùng mạnh chỉ cần vài chục giờ chứ không cần vài chục ngày sẽ dẫm nát đất nước Ukraine đơn độc, sẽ dựng lên một chính quyền tay sai ở Kyiv răm rắp thực hiện mọi ư đồ của Moskva.
Trong những niềm tin đó, niềm tin mạnh mẽ vững chắc như niềm tin tôn giáo là niềm tin vũ khí hiện đại Nga, là sự sùng bái tên lửa hành tŕnh, xe tăng T-90, T-95, máy bay SU..., Nga hoàng Putin mới hợm hĩnh phát động chiến tranh xâm lược Ukraine.
Hơn nữa, Nga hoàng Putin đang tạo ra sự ổn định cho xă hội Nga, đang thoả măn con người sinh vật của dân Nga bằng tiền bán dầu mỏ, khí đốt và tiền bán vũ khí. Nga hoàng Putin cũng rất cần có cuộc chiến tranh ở tầm thế giới nhưng với nước yếu hơn để Nga hoàng Putin phô diễn sức mạnh vũ khí Nga, quảng cáo và nâng giá xe tăng, tên lửa, tàu chiến, máy bay quân sự Nga.
Sùng bái vũ khí hiện đại Nga, khiếp sợ sức mạnh quân sự Nga, các chính khách thông tuệ và sừng sỏ phương Tây lúc đầu cũng phải thụ động, yếm thế và bi luỵ trước đội quân xâm lược hung tàn của Nga hoàng Putin ở Ukraine.
Sùng bái vũ khí Nga, khiếp sợ sức mạnh quân sự Nga c̣n có đám tướng tá công cụ bạo lực nhà nước cộng sản Việt Nam. Lập thân bằng bạo lực chuyên chính vô sản. Nhờ trường quân sự Nga, nhờ khẩu súng Tàu mới có chút danh phận vơ biền nên chỉ biết có bạo lực, tôn thờ bạo lực. Mù loà, tối tăm trong tâm thế nô lệ, đám tướng tá nô lệ và vơ biền Lê Văn Cương, Lê Thế Mẫu ở Hà Nội, hậu duệ rất gần của Lê Chiêu Thống mới hèn hạ xỉ vả nhân dân Ukraine cầm súng giữ nước và ngu xuẩn tán tụng Nga hoàng Putin, một Adolf Hitler thế kỉ 21, mới gọi Tổng thống được hơn bảy mươi hai phần trăm phiếu bầu của dân là thằng hề, tôn xưng tên độc tài phát xít là ông: Nó không hiểu lịch sử... Chống Nga là thất bại. Ngờ nghệch, ấu trĩ về chính trị quốc tế, một thằng hề 43 tuổi làm sao đấu với ông Putin KGB 70 tuổi được (Lời ti tiện, hèn hạ và ngu dốt của tướng công cụ bạo lực Lê Văn Cương).
3. Nhưng dù t́nh báo Mỹ giỏi giang, đọc vanh vách được cả những bí mật quân sự tối mật ở cấp tối cao, bí mật của Tổng thống Nga, t́nh báo Mỹ biết chính xác con số xe tăng, tên lửa Nga, biết rơ phiên hiệu từng đơn vị quân Nga tập trung ở biên giới Ukraine nhưng lại không thấy được một hiện thực, một yếu tố quyết định của chiến tranh chẳng có ǵ bí mật là con người tự do, là ư chí độc lập và khát khao dân chủ, nguồn sức mạnh tinh thần vô tận, sức sống bất diệt của dân tộc Ukraine.
Khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nai nịt áo trận, đôn đáo có mặt lúc ở chiến hào cùng người lính, lúc trong lâu đài Tổng thống ở Kyiv rồi b́nh thản nói rằng: Tôi đang ở đây và tôi cần súng đạn chống quân Nga xâm lược chứ không cần di chuyển khỏi đất nước Ukraine. Lời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không phải chỉ trả lời Tổng thống Mỹ J. Biden về sự giúp đỡ chạy trốn lánh nạn mà c̣n là lời khẳng định với thế giới về tư thế hiên ngang của nhân dân Ucraine không chấp nhận mất nước, không chấp nhận nô lệ dưới họng súng phát xít Putin Nga.
“Tôi đang ở đây”, trên đất nước Ukraine thân yêu của tôi và “Thà chết để quê hương được sống c̣n hơn được sống mà mất quê hương” Lời Tổng thống Ukraine Zelensky vừa là lời trái tim người dân Ukraine, lời tập hợp người dân Ukraine cùng đứng ở đây bên Tổng thống Zelensky, trên chiến hào chống quân Nga xâm lược, vừa là tiếng nói của thời đại dân chủ, văn minh đă lay động trái tim hàng tỉ người dân thế giới.
Bà già Ukraine cầm súng chờ quân Nga xâm lược dẫn xác đến. Đôi trai gái Ukraine mặc áo trận làm lễ cưới, nhận phép Thánh từ Cha Tuyên uư ngay cạnh chiến hào rồi cầm súng chặn bước tiến tội ác của đội quân phát xít Nga. Hơn bốn triệu trẻ em và người già yếu Ukraine sang các nước làng giềng tránh bom đạn Nga nhưng lại có vài triệu người Ukraine đang sinh sống trên khắp thế giới trở về Ukraine cầm súng giữ nước. Vài chục giờ đă qua. Vài chục ngày cũng đă qua. Quân Nga xâm lược bị chặn đứng trên mọi hướng hành quân.
Trong khi Nga hoàng Putin ảo tưởng rằng tên lửa Nga có thể bắn trúng từng cửa sổ những toà nhà ở Kyiv th́ trên đất Ukraine, tên lửa Nga sai lệch đến thảm hại, sáu mươi phần trăm chệch khỏi mục tiêu hàng trăm mét. Trong khi Nga hoàng Putin ảo tưởng vào sức mạnh quân sự Nga th́ “sức mạnh quân sự Nga” chỉ phơi bày sự tồi tệ ở Ukraine: Xe tăng Nga hút xăng như sa mạc hút nước. Không gian chiến tranh hiện đại tính bằng ngàn cây số. Không lực lượng tiếp liệu hùng hậu nào đáp ứng kịp sự ngốn xăng của xe tăng Nga. Xe tăng Nga hết xăng trở thành mục tiêu tập bắn cho những khẩu súng chống tăng Javelin trên vai những nông dân Ukraine.
Xe tăng Nga đói xăng. Lính Nga đói ăn. Lính Nga chỉ là nô lệ của Nga hoàng Putin đi vào cái chết vô nghĩa để thực hiện giấc mộng Đại đế của Nga hoàng Putin. Những tên lính nô lệ của Nga hoàng Putin, đứa bỏ xe tăng tháo chạy cái chết. Đứa xục vào làng quê Ukraine t́m cái ăn khỏi chết đói, bị dân Ukraine bắt vẫn cố xin một mẩu bánh ḿ.
Không phải chỉ hàng ngàn lính Nga phơi xác ở ngoại ô Kharkiv, ngoại thành Mariupol mà chỉ ba tuần đầu xâm lược Ukraine đă có sáu tướng Nga chết trận. Chẳng có đội quân xâm lược nào có thể đi đến chiến thắng khi binh lính làm chủ vũ khí hiện đại chỉ là những nô lệ đói khát tự do và đói khát cả miếng ăn và vừa vào trận đă bị tổn thất khủng khiếp như vậy. Cuộc chiến tranh tội ác của Nga hoàng Putin đă thực sự thất bại.
Tuyệt vọng cho số phận đất nước Ukraine trước sức mạnh quân sự nước Nga dưới triều Nga hoàng Putin, Tổng thống Mỹ J. Biden sốt sắng lên tiếng giúp đưa Tổng thống Ukraine Zelensky ra nước ngoài lánh nạn. Không! Thời Ucraine là nạn nhân của nước Nga Xô Viết đă qua rồi. Con người Ukraine, dân tộc Ukraine quyết không bao giờ là nạn nhân của nước Nga nữa. Đă là người Ukraine th́ phải đứng ở chiến hào chống quân Nga xâm lược.
Tiếng súng kháng chiến chống quân Nga xâm lược của người dân Ukraine đă giúp cả thế giới bùng tỉnh khỏi cơn tuyệt vọng, khiếp sợ vũ khí huỷ diệt hiện đại. Tiếng súng kháng chiến của người dân Ukraine chống quân Nga xâm lược nói với thế giới rằng: Chiến tranh dù hiện đại đến đâu, chiến thắng không do vũ khí quyết định mà do con người, do những người lính làm chủ vũ khí đó. Vũ khí hiện đại đến đâu cũng vô dụng với những tên lính Nga xâm lược chỉ là những tên nô lệ của bạo chúa Putin. Thực tế vũ khí Nga lại quá kém không đáp ứng được chiến tranh hiện đại làm sao không thất bại! Người dân Ukraine tự do làm chủ đất nước Ukraine chiến đấu giữ nước mới là người làm chủ mọi vũ khí.
Vượt qua nỗi tuyệt vọng cho số phận người dân Ukraine trước sức mạnh vũ khí Nga, cả thế giới tự do, từ Mỹ, từ NATO tới tấp gửi vũ khí hiện đại và hiệu quả cho Ukraine chống quân Nga hoàng Putin xâm lược.
4. Thời dân tuư nổi lên. Dân tuư khuếch trương ư thức dân tộc cực đoan với những slogan tưởng là tốt đẹp như “Nước Mỹ trên hết”. Nước nào chỉ biết nước nấy làm cho con người trở nên ích kỉ. Đă là con người phải có ư thức trách nhiệm với loài người. Ư thức trách nhiệm của con người với loài người mất đi. Dân tộc cực đoan đă làm tan ră những liên minh chiến lược h́nh thành nhằm ngăn chặn chiến tranh huỷ diệt loài người. NATO bị chia rẽ sâu sắc. Trào lưu dân chủ đang lan rộng trên thế giới bị chặn đứng và suy yếu. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan chính là mầm mống, là chiếc nôi của chủ nghĩa phát xít.
Cuộc chiến tranh của Nga hoàng Putin xâm lược Ukraine làm loài người bừng tỉnh nhận ra hoạ phát xít đă lồ lộ xuất hiện ở biên giới mọi quốc gia. Năm 1939 phát xít Hitler đâu phải chỉ cần chiếm được Ba Lan là đủ. Năm 2022 phát xít Putin đâu phải chỉ chiếm được Ukraine là thoả măn. Nhận ra điều đó, NATO đang chia rẽ sâu sắc liền cùng hợp lực lại, phân công nhau, kêu gọi nhau dành cho Ukraine sự trợ giúp tốt nhất, cao nhất. Ukraine phải đứng vững. Không để Nga hoàng Putin thôn tính được Ukraine rồi sẽ tiếp tục thôn tính các nước khác.
Một thi thể chôn trong mộ tập thể ở Bucha ngày 2-4. Ảnh: Reuters
Cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân chủ của người dân Ukraine cũng thức tỉnh, tiếp sức sống cho xu thế dân chủ thế giới đang ch́m đắm, suy yếu trong bạo lực độc tài. Khát vọng độc lập dân chủ của người dân Ukraine chiến thắng bạo lực độc tài Putin là chiến thắng của độc lập, dân chủ trên cả thế giới. Ukraine đang chiến thắng. Lực lượng dân chủ trên thế giới đang chiến thắng.
Nga hoàng Putin ảo tưởng rằng gây chiến tranh xâm lược Ukraine cũng mở ra hội chợ triển lăm trưng bày giới thiệu sức mạnh vũ khí Nga với thế giới. Không ngờ lại phơi ra cái dở chí tử của nền công nghiệp vũ khí Nga. Chiến tranh xâm lược Ukraine sẽ làm vũ khí Nga mất giá và ế ẩm.
Khát vọng độc lập dân chủ cho người dân Ukraine tư thế hiên ngang và sức mạnh phi thường chiến đấu ngăn chặn hoạ phát xít đang đe doạ loài người đă thức tỉnh cả thế giới nhưng càng bộc lộ rơ sự u mê, lạc lơng của nhà nước độc tài cộng sản Việt Nam.
Chỉ trong tháng ba, năm 2022, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc hai lần bỏ phiếu ủng hộ Ukraine, đ̣i Nga rút ngay lập tức, không điều kiện tất cả lực lượng quân sự khỏi lănh thổ Ukraine. Cuộc bỏ phiếu lần thứ nhất diễn ra ngày 2 tháng ba. 141 nước trên 181 nước bỏ phiếu ủng hộ Ukraine. 35 nước bỏ phiếu trắng. Cuộc bỏ phiếu lần thứ hai ngày 24 tháng ba. 140 nước trên 193 nước bỏ phiếu ủng hộ Ukraine. 38 nước bỏ phiếu trắng, Bỏ phiếu trắng là im lặng, không có chính kiến, đứng ngoài cuộc.
Lịch sử thế giới hiện đại đă lồ lộ hai bộ mặt độc tài phát xít. Vladimir Putin là Adolf Hitler ở châu Âu th́ Tập Cận B́nh là Adolf Hitler ở châu Á. Cả hai lần Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ra Nghị quyết ủng hộ Ukraine, lên án cuộc chiến tranh của độc tài phát xít Putin th́ cả hai lần Việt Nam đều bỏ phiếu trắng theo độc tài Tập Cận B́nh, im lặng đứng ngoài cuộc.
Im lặng là đồng loă. Độc tài Tập Cận B́nh đồng loă với độc tài Putin là điều đương nhiên. Nhưng phát xít Putin nă tên lửa hành tŕnh vào bệnh viện phụ sản ở Mariupol giết hàng chục sản phụ. Quân Nga chỉ chiến được mấy thị trấn nhỏ Bucha, Irpin, Hostomel ngoại thành Kyiv vài ngày khi rút đi ở mỗi thị trấn quân Nga để lại hàng trăm xác dân thường rải rác trên mọi đường phố, trong những hố chôn sơ sài, chân tay dân chết c̣n ḷi trên mặt đất. Nhà nước Việt Nam đồng loă với độc tài phát xít Putin, đồng loă với tội ác như vậy là sự lạc lơng của Việt Nam trong thế giới văn minh, là nỗi hổ thẹn, là sự ô danh, xúc pham danh dự người dân Việt Nam trước loài người.
Trong một cuộc phỏng vấn trên podcast Startalk, CEO Elon Musk của hăng Tesla và SpaceX, người giàu nhất thế giới hiện nay, đă có những phát biểu khiến nhiều người rất ngạc nhiên. Ông cho biết hồi c̣n theo học tại Đại học Queen, Kingston, Ontario (Canada), bản thân ḿnh từng tiêu chỉ vỏn vẹn 1 USD/ngày.
“Nhu cầu sống của tôi lúc ấy khá thấp. Tôi nghĩ ḿnh có thể ở trong một căn hộ thấp cấp chỉ với một chiếc máy tính mà không hề lo chết đói”, ông chia sẻ.
Ông Musk bộc bạch rằng khi c̣n trẻ, bản thân chỉ hứng thú với những thứ có thể tác động đến tương lai của nhân loại, chẳng hạn như ô tô điện, năng lượng mặt trời và tiêu dùng bền vững. Vậy nên, ngay sau khi chuyển đến Canada, ông đă t́m cách chi tiêu sao cho tiết kiệm nhất có thể. Kết quả là, vị CEO này quyết định chỉ tiêu tối đa 30 USD/tháng cho đồ ăn.
“Bạn nên mua số lượng lớn thực phẩm ở siêu thị, v́ như vậy sẽ rẻ hơn, dù sau đó một thời gian, có thể xúc xích và cam sẽ khiến bạn phát ngán. Ḿ và ớt xanh cũng là những thứ mà tôi thường xuyên mua về nhà”.
Dẫu vậy, ông Musk cũng chia sẻ rằng ḿnh không khuyến khích bất kỳ ai áp dụng cách chi tiêu quá hà tiện trên bởi nó dường như không phù hợp với hoàn cảnh hiện tại.
“Tôi không khuyên bất kỳ ai sống chỉ với 1 USD mỗi ngày. Điều đó không vui lắm đâu. Hơn nữa, tôi làm điều đó từ những năm 1990. Khi đó, số tiền 1 USD đă giá trị hơn ở thời điểm hiện tại. Bây giờ mà bạn làm giống tôi trước đây th́ sẽ rất khó khăn đấy”.
Theo danh sách tỷ phú dựa trên thời gian thực của tạp chí Forbes, giá trị tài sản ṛng của CEO Elon Musk đă đạt mốc kỷ lục 267,3 tỷ USD vào hôm 24/3 vừa qua. Vị CEO 50 tuổi này được dự đoán trở thành người đầu tiên tích lũy tài sản ṛng 1 ngh́n tỷ USD vào năm 2024, theo phân tích xu hướng tăng trưởng trung b́nh hàng năm của Tipalti Approve. Cựu CEO Amazon Jeff Bezos, người giàu thứ 2 thế giới, hiện có giá trị 189,2 tỷ USD, nhiều khả năng sẽ không chạm ngưỡng ngh́n tỷ trước năm 2030.
“Kể từ năm 2017, tài sản của ông Elon Musk đă tăng trung b́nh 129% hàng năm. Điều đó có thể giúp ông gia nhập câu lạc bộ ngh́n tỷ chỉ trong ṿng 2 năm ngắn ngủi, với giá trị tài sản ṛng 1,38 ngh́n tỷ USD vào năm 2024 ở tuổi 52”, trích nội dung báo cáo của Tipalti Approve.
Trước đó, CEO Elon Musk đă gửi đến Ukraine 2 lô hàng gồm các thiết bị Internet vệ tinh Starlink của SpaceX cũng như các thiết bị hỗ trợ để dùng Internet ở những nơi không có điện trong bối cảnh nước này đang bị Nga tấn công.
Phan Anh
Ngày 29 tháng Ba vừa qua, các hăng thông tấn của Hoa Kỳ đă đồng loạt loan tin VinFast một công ty xe hơi thuộc Tập Đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đă kư một thỏa thuận sơ bộ với Tiểu Bang North Carolina, Hoa Kỳ để xây dựng một nhà máy sản xuất ba sản phẩm: xe bus điện, xe thể thao SUV, pin xe hơi, có vốn đầu tư ban đầu là 4 tỷ Mỹ Kim. Ṭa Bạch Ốc cũng đă đăng lời tuyên bố của Tổng Thống Joe Biden về sự kiện này, rằng đầu tư của VinFast sẽ tạo ra hơn 7.000 việc làm, và là “ví dụ mới nhất về chiến lược kinh tế của tôi.”
Qua thỏa thuận kư với Tiểu bang North Carolina, VinFast sẽ đặt nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Triangle Innovation Point thuộc quận Chatham với diện tích 800 ha. Giai đoạn I của nhà máy sẽ khởi công ngay trong năm 2022 và dự kiến sẽ được vận hành vào tháng 7, 2024 với dự trù sản xuất 150.000 xe/năm với hai ḍng xe VF -9 SUV có 7 chỗ ngồi và VF-8 SUV có 5 chỗ ngồi. Vinfast cũng dự trù tuyển dụng 7.500 công nhân cho nhà máy từ nay đến năm 2027 với mức lương trung b́nh là 51.000 Mỹ Kim.
Với sự đầu tư này, VinFast được Tiểu bang North Carolina và Quận hạt Chatham hứa chi ra gần 1,2 tỷ Mỹ Kim gọi là tiền “ưu đăi” như tiền hỗ trợ xây dựng hạ tầng cơ sở, tiền bồi hoàn tuyển dụng nhân viên, không nộp thuế doanh nghiệp… trong 32 năm, nếu VinFast thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng.
Thật ra lúc đầu VinFast dự trù đặt văn pḥng tại Los Angeles sau khi tham gia cuộc triển lăm hai mẫu xe điện VF e35 và VF e36 thuộc ḍng SUV được thiết kế bởi hăng Pininfarina của Italy vào tháng 11, 2021 để trực tiếp cạnh tranh với các hăng xe điện Tesla, Lucid và Rivian; nhưng cuối cùng không t́m ra được địa điểm để thiết lập nhà máy sản xuất nên đă phải chuyển về North Carolina.
Nguồn gốc xe VinFast
VinFast ra đời vào ngày 2 tháng 9, 2017 khi Tập đoàn Vingroup khởi công xây dựng Tổ hợp sản xuất xe hơi VinFast tại khu kinh tế Đ́nh Vũ – Cát Hải, thành phố Hải Pḥng, với sự tham dự của ông Nguyễn Xuân Phúc lúc đó đang là Thủ tướng. Tuy được gọi là công ty “sản xuất” xe hơi nhưng ban đầu VinFast chỉ là sản xuất thân xe có động cơ, phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ vân vân…
Năm 2018, VinFast bắt đầu hợp tác về công nghệ, kỹ thuật, hỗ trợ tư vấn chiến lược cho những công xe hơi ngoại quốc muốn vào đầu tư tại Việt Nam như BMW, Siemens AG, SAP của Đức, ABB của Thụy Sĩ, Magna Steyr và AVL của Áo, LG Chemical của Hàn Quốc, Pininfarina của Italy, vân, vân.. Trong thời gian này, VinFast đă được hăng GM cho độc quyền phân phối ḍng xe Chevrolet tại Việt Nam, cũng như sau đó được GM đồng ư chuyển giao công nghệ bao gồm cả bản quyền sản xuất các ḍng xe hơi cỡ nhỏ, dưới nhăn hiệu VinFast.
Từ năm 2019, VinFast bắt đầu lấn sang lănh vực xe điện sau khi mở rộng sự hợp tác với công ty Siemens của Đức về cung cấp công nghệ và linh kiện để sản xuất xe bus điện cũng như hợp tác với công ty LG Chen thuộc Tập Đoàn LG của Hàn Quốc trong việc sản xuất các ḍng pin cho xe chạy bằng điện. Mặc dù mở rộng các hoạt động sản xuất nhưng tính đến cuối năm 2019, VinFast bán ra thị trường chỉ khoảng 18.000 xe đủ loại theo báo cáo kết toán của Tập đoàn Vingroup th́ VinFast lỗ liên tục. Chỉ riêng trong năm 2020, VinFast lỗ hơn 1 tỷ Mỹ Kim.
Từ năm 2021 VinFast kư thỏa thuận hợp tác với Gotion High –Tech nhằm sản xuất Cell Pin LFP và lên kế hoạch mang hai mẫu xe hơi điện VF e35 và VF e36 thuộc ḍng SUV (do hăng Pininfarina của Italy thiết kế, đă được triển lăm tại Los Angeles năm ngoái), nhằm chuẩn bị bành trướng sang thị trường Hoa Kỳ và đưa đến sự thành lập nhà máy sản xuất tại North Carolina từ tháng Tư, 2022 trở đi.
Con đường trước mặt
Nh́n qua quá tŕnh thành lập và sự phát triển của VinFast trong 5 năm ngắn ngủi quả thật là những bước đi “phù đổng.” VinFast đang theo chân các nhà sản xuất xe hơi ở Á Châu t́m cách tham gia vào thị trường Hoa Kỳ với “may ít rủi nhiều.” Thật vậy, những công ty xe hơi của Nhật Bản như Toyota, Honda, Subaru hay của Hàn Quốc như Hyundai, Kia, đều phải nổi tiếng ở trong nước trước khi tham gia vào thị trường Hoa Kỳ.
Trong khi đó, tờ Financial Times xuất bản ở London hôm 31 tháng Ba, cho rằng quyết định của VinFast thâm nhập Hoa Kỳ - một trong những thị trường xe cạnh tranh nhất thế giới, là một bước đi đầy rủi ro đối với một thương hiệu chưa được biết tới rộng răi. Rồi đây có thể VinFast sẽ khó tránh một cái kết cay đắng của một số công ty xe hơi của Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ và cả Trung Quốc đă phải âm thầm rút lui sau nhiều năm không đủ sức cạnh tranh để sống c̣n.
Nhưng cũng có không ít người cho rằng VinFast đă phát triển nhanh chóng và mang lại niểm tự hào cho người Việt Nam khi có những ḍng xe mang “Made in Việt Nam” bán tại thị trường Mỹ và thế giới. Có người c̣n “cực đoan hơn” khi cho rằng người Việt nên chạy xe VinFast như người Nhật Bản chạy xe Toyota hay người Hàn Quốc chạy xe Huyndai để “ủng hộ” VinFast. Chúng ta có thể thông cảm cách nh́n này, nhưng b́nh tâm suy nghĩ lại một chút ta thấy rằng VinFast không phát triển dựa vào yếu tố tự hào v́ “made in Vietnam” mà hoàn toàn là lợi nhuận.
VinFast mang lợi cho ai?
Nh́n vào quá tŕnh xây dựng và phát triển, ông chủ Phạm Nhật Vượng cho ra đời VinFast vào năm 2017 là để khai thác sự hợp tác của các công ty xe hơi khác nhau trên toàn thế giới, qua đó mua lại những mẫu xe, phụ tùng, máy móc rồi lắp ráp thành các ḍng xe gắn tên VinFast. Nói cách khác, VinFast là công xưởng “gia công” những chiếc xe hơi từ các phụ tùng mua hay chuyển giao công nghệ của nhiều hăng xe hơi quốc tế.
Cách đầu tư vào ngành xe hơi của VinFast hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận của Tập đoàn Vingroup. Nếu VinFast muốn xây dựng một thế mạnh về ngành xe hơi cho Việt Nam, họ cần phải học cách đầu tư và phát triển như các công ty Toyota, Honda của Nhật Bản hay Huyndai của Hàn Quốc. Đó là vận dụng kỹ thuật từ bên ngoài giúp tăng cường nội lực và xây dựng sản phẩm bằng đôi tay của đội ngũ kỹ thuật Việt Nam. V́ thế, sự đầu tư sản xuất các ḍng xe của VinFast tại Hoa Kỳ, rốt cuộc chỉ đem lại công ăn việc làm cho công nhân Hoa Kỳ và đóng thuế cho chính quyền Mỹ, hoàn toàn không mang lợi ích ǵ cho người Việt Nam.
Ông Phạm Nhật Vượng là du học sinh tại Liên Xô với ngành địa chất vào thập niên 80. Sau khi Liên Xô tan ră, ông Vượng cùng một số bạn bè lập ra công ty sản xuất ḿ ăn liền vào năm 1993. Năm 2010, ông Vượng đă bán công ty này cho Nestlé, một tập đoàn thực phẩm của Ukraine với giá 150 triệu Mỹ Kim. Ông Vượng mang số tiền này về Việt Nam đầu tư bất động sản với sự ra đời của Tập đoàn Vingroup mà ông Vượng nắm giữ phần lớn cổ phần trong công ty và trở thành người giàu nhất Việt Nam.
Trong 10 năm qua, từ 2011 đến 2021, doanh thu của Vingroup tăng gấp 50 lần, lên hơn 5 tỷ Mỹ Kim nhờ nguồn thu bất động sản từ hai công ty con là VinHome (phát triển nhà ở) và Vincom Retail (cung cấp dịch vụ bất động sản). Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh đă tăng gấp 10 lần trong thập kỷ qua, lên khoảng 800 triệu Mỹ Kim.
Với lợi nhuận đa số đến từ kinh doanh bất động sản, tài sản của Vingroup ngày một ph́nh nở lớn nhưng cũng đầy rủi ro trong bối cảnh xung đột ngày một căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc hiện nay. V́ thế, việc đẩy mạnh đầu tư VinFast tại Hoa Kỳ cũng là cách mà tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ chuyển tài sản từ Việt Nam sang Mỹ pḥng khi biến sự bùng nổ chăng?
Trung Điền
Dưới áp lực trừng phạt, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc ngừng đầu tư vào Nga
B́nh luận Chi Anh • 18:24, 04/04/22
Bắc Kinh đă công khai phản đối các biện pháp trừng phạt kinh tế của phương Tây đối với Nga, đồng thời khẳng định sẽ duy tŕ trao đổi thương mại b́nh thường với Nga. Tuy nhiên, giới chức Trung Quốc gần đây đă khuyến cáo các công ty nhà nước thận trọng trong các hoạt động đầu tư vào Nga, do lo ngại Trung Quốc cũng có thể bị trừng phạt tương tự Nga.
Trích lời những người trong cuộc, Reuters đưa tin Tập đoàn Dầu khí & Hóa chất Trung Quốc (Sinopec) gần đây đă đ́nh chỉ kế hoạch đầu tư lên tới 500 triệu USD vào một nhà máy hóa dầu mới ở Nga.
Nhà máy mới này được đầu tư bởi Sibur, nhà sản xuất hóa dầu lớn nhất của Nga, và sẽ sao chép Tổ hợp Hóa chất Khí Amur trị giá 10 tỷ USD ở Đông Siberia. Amur là dự án do Sinopec sở hữu 40% và Sibur sở hữu 60%, Reuters cho biết.
Một nguồn tin quen thuộc với vấn đề nói với Reuters, Sinopec đă tạm dừng kế hoạch sau khi nhận ra rằng cổ đông thiểu số Sibur và thành viên hội đồng quản trị Gennady Timchenko của nhà máy mới đă bị Liên minh châu Âu và Anh trừng phạt vào tháng trước v́ là thân cận lâu năm của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Trong một động thái khác, Sinopec cũng đă đ́nh chỉ các cuộc đàm phán về việc giúp tiếp thị khí đốt tự nhiên của nhà sản xuất khí đốt Novatek của Nga tại thị trường Trung Quốc. Sinopec “lo ngại rằng Sberbank, một trong những cổ đông của Novatek, nằm trong danh sách trừng phạt mới nhất của Mỹ”, cũng theo Reuters.
Áp lực trừng phạt khiến tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Sinopec ngừng đầu tư vào Nga, giới chức Trung Quốc khuyến cáo các công ty nhà nước thận trọng trong các hoạt động đầu tư vào Nga do lo ngại Trung Quốc cũng có thể bị trừng phạt tương tự Nga
Chuyên gia: Nội bộ ĐCSTQ bị chia rẽ
Giáo sư Tạ Điền (Frank Tian Xie) từ Đại học Nam Carolina tại Aiken nói với The Epoch Times vào ngày 28/03 rằng việc Sinopec tạm dừng khoản đầu tư 500 triệu USD vào nhà máy hóa dầu của Nga là do những ư kiến trái chiều trong ĐCSTQ.
Theo Giáo sư Tạ, các tiếng nói phản đối kế hoạch đầu tư này có thể đến từ phe chống Chủ tịch Tập Cận B́nh; hoặc có thể phát sinh từ sự đối lập giữa Ủy ban trung ương của ĐCSTQ và Quốc vụ viện. Hai tổ chức này thường có quan điểm khác nhau về các vấn đề như kinh tế, mức độ kiểm soát của chính quyền, và các quy định thái quá mà ĐCSTQ áp đặt lên hoạt động kinh tế.
Ủy ban trung ương của ĐCSTQ và Hội đồng Nhà nước “có thể có quan điểm và suy nghĩ khác nhau về việc đầu tư vào dự án hóa dầu của Nga v́ Hội đồng Nhà nước thường tập trung vào những tác động lên nền kinh tế Trung Quốc”, ông Tạ nói.
“Chính phủ Mỹ, các quan chức chính phủ, và ngay cả bản thân Tổng thống Biden đă nhiều lần cảnh báo rằng nếu ĐCSTQ ủng hộ sự xâm lược của Nga hoặc cung cấp thiết bị quân sự cho Nga, th́ các lệnh trừng phạt chống lại Nga của Liên minh châu Âu và Mỹ sẽ mở rộng đối với ĐCSTQ”, ông nói thêm.
“V́ lư do này, ĐCSTQ đă ngừng đầu tư vào Nga. Hơn nữa, ĐCSTQ có thể không đánh giá cao triển vọng kinh tế của Nga”.
Áp lực trừng phạt khiến tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Sinopec ngừng đầu tư vào Nga, giới chức Trung Quốc khuyến cáo các công ty nhà nước thận trọng trong các hoạt động đầu tư vào Nga do lo ngại Trung Quốc cũng có thể bị trừng phạt tương tự Nga
Các học giả trong ĐCSTQ kêu gọi Bắc Kinh cắt đứt quan hệ với Putin
Vào ngày 25/03, trang web China-U.S. Impression đă đăng một bài b́nh luận có tiêu đề: “Trung Quốc cần đóng một vai tṛ tích cực hơn trong việc mang lại ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine”. Tác giả bài b́nh luận, bà Su Xiaoling, là cựu Tổng biên tập của cổng thông tin Influence China và là nhà nghiên cứu đặc biệt tại Hiệp hội Nghiên cứu Cải cách và Phát triển Bắc Kinh.
Bà Su nói rằng hoàn toàn không thể biện minh cho việc Nga xâm lược Ukraine và tiến hành một cuộc chiến khiến một lượng lớn dân thường thiệt mạng.
Trong lịch sử, người Trung Quốc chưa bao giờ coi người Ukraine là kẻ thù. Trung Quốc coi Ukraine là một quốc gia thương mại quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ quân sự. Tàu sân bay “Liêu Ninh” của Trung Quốc được mua từ Ukraine và ban đầu được đặt tên là Varyag. Trung Quốc cũng là nhà nhập khẩu lớn ngô và lúa mạch của Ukraine, bà Su viết.
Trung Quốc có nhiều lợi ích kinh tế ở Ukraine
Ngược lại, “trong chiều dài lịch sử quan hệ Trung - Nga, Trung Quốc đă phải hứng chịu [sự hiếu chiến] của Nga. Một thực tế rơ ràng là chúng ta đă mất một phần lớn lănh thổ của ḿnh”, bà cho biết.
Ngay cả trong thời hiện đại, giữa Trung Quốc và Nga cũng thường xuyên xảy ra xung đột. “Nga áp bức Trung Quốc, vẫn chiếm đóng lănh thổ Trung Quốc, và đă có lúc gần như hủy diệt Trung Quốc bằng bom nguyên tử”.
Trước khi xuất hiện bài b́nh luận của bà Su, một bài báo khác của một học giả trong ĐCSTQ cũng đă tạo nên nhiều cuộc thảo luận sôi nổi. Bài báo “Kết cục có thể xảy ra của Chiến tranh Nga - Ukraine và sự lựa chọn của Trung Quốc” được viết bởi ông Hu Wei, Phó chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Công của Văn pḥng Tham tán của Quốc vụ viện và Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu Chính sách Công Thượng Hải.
Ông Hu viết rằng cuộc chiến Nga - Ukraine sẽ giúp Mỹ lấy lại vị thế lănh đạo của ḿnh trong phương Tây. Phương Tây sẽ đoàn kết hơn, và sức mạnh của phương Tây sẽ tăng lên đáng kể.
Nếu Trung Quốc - ông viết khi đề cập đến ĐCSTQ - không tích cực hành động để điều chỉnh lập trường của ḿnh, th́ nước này sẽ bị Mỹ và phương Tây tăng cường trừng phạt.
Trung Quốc không thể bị ràng buộc với Putin. Nước này cần phải cắt đứt quan hệ với Nga càng sớm càng tốt, chọn cách đứng cùng bên với xu hướng chủ đạo của thế giới, ông Hu viết.
Giáo sư Tạ Điền tin rằng những tiếng nói này từ các học giả trong hệ thống ĐCSTQ cho thấy cuộc đấu đá nội bộ đang diễn ra trong đảng. Ông nói, phe thân Nga đang chịu áp lực mạnh mẽ từ phe đối lập.
“Trong quá khứ, Trung Quốc thực sự đă phải gánh chịu rất nhiều thiệt hại gây ra bởi Nga”. “ĐCSTQ cũng đă trao cho Nga một vùng lănh thổ rộng lớn. V́ vậy, trong hoàn cảnh này, một số nhận xét như vậy của những người Trung Quốc chống Nga sẽ thực sự khiến phe thân Nga cảm thấy rất khó chịu. Và t́nh h́nh hiện tại cho thấy phe thân Nga sẽ phải nhượng bộ”, ông Tạ nói.
Chi Anh
Ngày 4-4, Cục Pḥng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông tin Mỹ chính thức khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam.
Theo thông báo trước đó của Bộ Thương mại Mỹ (DOC), các mặt hàng bị điều tra là tế bào và mô-đun quang điện làm từ silicon tinh thể (crystalline silicon photovoltaic cells and modules – CSPV), chủ yếu thuộc các mă HS: 8501.71, 8501.72, 8501.80, 8507.20, 8541.42 và 8541.43.
Hiện mặt hàng pin năng lượng mặt trời của Trung Quốc đang bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá từ 15,85% đến 238,95% và thuế chống trợ cấp từ 11,97% đến 15,24%.
Các nước có các mặt hàng trên được nhập khẩu vào Mỹ bị điều tra kỳ này là Thái Lan, Malaysia và Việt Nam.
Theo đó, nguyên đơn Mỹ cáo buộc các doanh nghiệp Việt Nam lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp mà Mỹ đang áp dụng với sản phẩm pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Trung Quốc, theo Cục Pḥng vệ Thương mại.
Cụ thể, các doanh nghiệp này bị cáo buộc nhập khẩu nguyên liệu ban đầu (tấm silicon) từ Trung Quốc, gia công, lắp ráp, “thay đổi không đáng kể” để sản xuất tế bào và mô-đun quang điện xuất khẩu sang Mỹ. Hiện mặt hàng pin năng lượng mặt trời của Trung Quốc đang bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá từ 15,85% đến 238,95% và thuế chống trợ cấp từ 11,97% đến 15,24%.
Trước đó, tháng 2-2022, Mỹ cũng đă gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu (áp dụng cho tất cả các nước) với pin năng lượng mặt trời có mă HS 8541.40.6015 và 8541.40.6025 thêm 4 năm (2022 – 2026) dưới h́nh thức hạn ngạch thuế quan với mức thuế áp dụng là 14,75% cho năm đầu tiên và giảm dần mỗi năm 0,25%.
Mặt hàng pin năng lượng mặt trời đă được Bộ Công Thương nhiều lần đưa vào danh sách cảnh báo sớm các mặt hàng có nguy cơ bị nước ngoài điều tra pḥng vệ thương mại. Bộ cũng đă chủ động liên hệ thông báo để các doanh nghiệp có liên quan nắm bắt t́nh h́nh.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất pin năng lượng mặt trời xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo dơi sát t́nh h́nh, chủ động phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra trong suốt quá tŕnh của vụ việc để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
Chính phủ Mỹ ngày 4/4 tịch thu tại Tây Ban Nha một du thuyền dài khoảng 78 mét do một tài phiệt Nga có quan hệ chặt chẽ với Tổng thống Nga Vladimir Putin làm chủ.
Đây là vụ đầu tiên của chính quyền ông Biden theo những chế tài được áp đặt sau khi Điện Kremlin xâm lược Ukraine và nhắm vào những tài sản riêng của giới ưu tú Nga.
Pḥng vệ Dân sự Tây Ban Nha và các nhân viên liên bang Mỹ đă xuống chiếc Tango tại Marina Real trong cảng Palma de Mallorca, thủ phủ Đảo Balearic ở Địa Trung Hải.
Phóng viên Hăng tin AP tại hiện trường thấy cảnh sát lên xuống tàu.
Bộ Tư pháp Mỹ có được một tờ trát của một thẩm phán Liên bang tại Washington cáo buộc du thuyền này phải bị tịch thu v́ vi phạm gian lận ngân hàng Mỹ, rửa tiền và qui định chế tài.
Trang mạng Superyachtfan.com, chuyên theo dơi các du thuyền giải trí lớn nhất và độc đáo nhất thế giới, đánh gía du thuyền dài 78 mét, mang cờ Đảo Cook, trị giá 120 triệu đô la.
Du thuyền này nằm trong số các tài sản liên hệ đến ông Viktor Vekselberg, một tỉ phú và đồng minh thân cận của ông Putin, người đứng đầu Tập đoàn Renova, có trụ sở tại Moscow, một tập đoàn hoạt động trong ngành kim loại, hầm mỏ, công nghệ và những tài sản khác, theo tài liệu của Bộ Ngân khố Mỹ.
Tất cả tài sản của ông Vekselberg tại Mỹ bị phong tỏa và các công ty Mỹ bị cấm làm ăn buôn bán với ông và các thực thể của ông. Doanh nhân sanh tại Ukraine xây dựng sản nghiệp bằng cách đầu tư vào nhôm và công nghiệp dầu mỏ trong kỷ nguyên hậu Xô Viết.
Các công tố viên cáo buộc ông Vekselberg mua chiếc Tango vào năm 2011 và làm chủ kể từ đó, dù họ tin rằng ông đă dùng một công ty vỏ bọc để che đậy quyền làm chủ của ông và tránh bị giám sát về tài chánh.
Các công tố viên cho rằng ông Vekselberg và những người làm việc cho ông tiếp tục chi trả dùng các ngân hàng Mỹ để hỗ trợ và bảo tŕ du thuyền, ngay cả sau khi chế tài được áp đặt lên ông vào năm 2018. Những chi trả này bao gồm một biệt thự nghỉ mát sang trọng tại quần đảo Maldive và chi phí neo thuyền.
Đây là vụ tịch thu du thuyền đầu tiên của một tài phiệt Nga kể từ khi Bộ Trưởng Tư pháp Merrick Garland và Bộ trưởng Ngân khố Janet Yellen thành lập một lực lượng đặc nhiệm có tên là REPO, viết tắt là Ưu tú, Bù nh́n và Tài phiệt Nga, trong một nỗ lực thực thi các chế tài sau khi Nga xâm lược Ukraine vào cuối tháng Hai năm nay.
“Đây không phải là vụ cuối cùng.” Ông Garland nói trong một tuyên bố. “Cùng nhau, với các đối tác quốc tế, chúng ta sẽ làm mọi việc có thể được để qui trách cho bất cứ cá nhân nào mà những hành động tội phạm của họ giúp cho chính phủ Nga tiếp tục cuộc chiến tranh phi nghĩa này.”
Ông Vekselberg có quan hệ lâu dài với Mỹ bao gồm một thẻ xanh đă từng có và nhà tại New York cùng Connecticut. Ông cũng bị thẩm vấn trong cuộc điều tra của công tố viên đặc biệt Robert Mueller về việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 và làm việc chặt chẽ với người anh em bà con Mỹ, Andrew Intrater, người đứng đầu công ty quản lư đầu tư Columbus Nova ở New York.
Ông Vekselberg và ông Intrater dính líu vào cuộc điều tra này sau khi luật sư của một ngôi sao phim người lớn Stormy Daniels công bố một bản ghi nhớ nói rằng số tiền 500.000 đô la được chuyển qua Columbus Nova đến một công ty vỏ bọc do luật sư Michael Cohen của ông Donald Trump thành lập. Columbus Nova bác bỏ việc ông Vekselberg có đóng bất cứ vai tṛ nào trong việc chi trả cho ông Cohen.
Ông Vekselberg và Intrater gặp ông Cohen tại Trump Tower, một trong vài cuộc gặp giữa các thành viên của giới thân cận ông Trump và các nhân viên cấp cao của Nga trong chiến dịch tranh cử năm 2016 của ông Trump và giai đoạn chuyển tiếp trước khi ông Trump nhậm chức.
Ông Vekselberg, 64 tuổi, thành lập Tập đoàn Renova cách đây hơn 3 thập niên. Tập đoàn này có nhiều cổ phần nhất trong công ty United Co. Rusal, công ty sản xuất nhôm lớn nhất của Nga, trong số những đầu tư khác.
Ông Vekselberg bị Mỹ chế tài đầu tiên vào năm 2018, và vào tháng Ba năm nay, ít lâu sau cuộc xâm lược Ukraine bắt đầu. Ông Vekselberg cũng bị nhà cầm quyền Anh chế tài.
Du thuyền ra khơi dười cờ của Đảo Cook và do một công ty đăng kư tại Đảo Virgin của Anh, được quản lư bởi những hội khác nhau tại Panama, Pḥng vệ Dân sự nói, “tiếp theo một mạng lưới tài chánh và hiệp hội phức tạp để che đậy chủ nhân thực sự.”
Các nhân viên tịch thu tài liệu và máy vi tính trong du thuyền và sẽ phân tích để xác nhận lư lịch thực sự của chủ nhân, Pḥng vệ Dân sự nói.
Bộ Tư pháp Mỹ cũng phát động một lực lượng đặc nhiệm thực thi chế tài có tên là KleptoCapture, cũng nhắm vào việc thi hành những hạn chế tài chánh tại Mỹ áp đặt lên Nga và các tỉ phú nước này, làm việc với FBI, Bộ Ngân khố và những cơ quan liên bang khác. Lực lượng đặc nhiệm này cũng sẽ nhắm vào các định chế tài chánh và các thực thể đă giúp giới tài phiệt chuyển tiền để tránh chế tài.
Ṭa Bạch Ốc nói nhiều nước đồng minh, trong đó có Đức, Anh, Pháp, Ư và những nước khác có liên hệ trong những nỗ lực thu thập và chia sẻ tin tức nhắm vào Nga để chế tài. Trong Thông điệp Liên bang ngày 1/3, Tổng thống Joe Biden cảnh báo tài phiệt Nga là Mỹ và đồng minh châu Âu sẽ “t́m và tịch thu du thuyền của quí vị, nhà ở sang trọng của qui vị, máy bay riêng của quí vị.”
“Chúng tôi sẽ nhằm vào lợi tức bất hợp pháp của quí vị,” ông nói.
Việc tịch thu ngày 4/4 không phải là lần đầu tiên nhà cầm quyền Ư tịch thu siêu du thuyền của tài phiệt Nga. Các giới chức nói họ đă tịch thu một du thuyền trị giá trên 140 triệu đô la do CEO của một tập đoàn quốc pḥng và đồng minh thân cận của ông Putin làm chủ.
Nhà chức trách Pháp đă tịch thu những siêu du thuyền, kể cả một chiếc được biết là do ông Igor Sechin làm chủ, một đồng minh của ông Putin, điều hành công ty xăng dầu khổng lồ Rosneft của Nga, có tên trong danh sách chế tài của Mỹ kề từ khi Nga sát nhập Crimea vào năm 2014.
Ư đă tịch thu một vài du thuyền và những tài sản khác.
Cảnh sát tài chánh Ư nhanh chóng tịch thu siêu du thuyền Lena của ông Gennady Timchenko, một nhà tài phiệt thân cận với ông Putin, tại cảng San Remo, chiếc Lady M, dài 65 mét của ông Alexei Mordashov gần Imperia có 6 pḥng đầy đủ tiện nghi và trị giá khoảng 65 triệu euro, cũng như các biệt thự tại Tuscany và Como, theo các giới chức chính phủ.
Hôm qua, 03/04/2022, tổng thống Ukraina và phương Tây đă bày tỏ sự phẫn nộ về vụ thảm sát các thường dân tại Bucha, thành phố nằm gần thủ đô Kiev mà quân Nga vừa rút đi. Sau vụ này, phương Tây sẽ ban hành các trừng phạt mới đối với Matxcơva.
Hiện giờ chưa rơ tổng số người bị giết ở Bucha là bao nhiêu. Theo chưởng lư Ukraina, Iryna Venediktova, xác của 410 thường dân đă được t́m thấy tại các khu vực thuộc vùng Kiev mà quân Ukraina vừa chiếm lại được. Riêng phóng viên hăng tin AFP đă tận mắt nh́n thấy thi thể của ít nhất 22 người mặt thường phục trên đường phố Bucha, “bị bắn vào gáy”, theo lời của thị trưởng Anatoli Fedorouk nói với AFP.
Từ Kiev, các đặc phái viên Sami Boukhelifa và Vincent Souriau gởi về bài tường tŕnh:
Những thi thể của đàn ông, phụ nữ mặc thường phục vẫn c̣n trên các đường phố Bucha, rải ra trên hàng trăm mét, trong một thành phố đă biến dạng hoàn toàn do các trận giao tranh. Các nạn nhân nằm úp mặt xuống đất, có khi tay bị trói, một dấu hiệu cho thấy họ đă bị hành quyết, theo tố cáo của các tổ chức bảo vệ nhân quyền.
Bucha và Irpin, nằm gần nhau, là hai thành phố có vị trí then chốt tại vùng phụ cận Kiev. Từ những ngày đầu của cuộc chiến, hai thành phố này đă bị quân Nga tấn công, oanh tạc dồn dập, với mục tiêu nhắm tới là thủ đô Ukraina gần đó.
Nhưng các chốt chặt đă đứng vững. Đà tiến của quân Nga bị chặn lại. Sau 30 ngày giao tranh ác liệt, Matxcơva cuối cùng phải thông báo một cuộc "tái triển khai chiến lược" ở miền đông Ukraina. Binh lính của họ rút khỏi Bucha, để lại đằng sau những cảnh tượng kinh hoàng. Các ṭa nhà bị đánh sập hoàn toàn, các con đường bị phá nát. Thi thể của những thường dân không kịp chạy trốn nằm chồng chất lên nhau trong một hố chôn tập thể. Chính quyền Ukraina đă phong tỏa Bucha và ban hành lệnh giới nghiêm cho đến sáng thứ 3. Mục đích là để thống kê số nạn nhân, số người c̣n sống sót và tháo dỡ bom ḿn trong thành phố.
Sau vụ thảm sát thường dân ở Bucha, tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky hôm qua đă lên án quân Nga là “những kẻ sát nhân, tra tấn, hăm hiếp, cướp bóc". Theo ông Zelensky, đây chính là “một vụ diệt chủng”. Các nước phương Tây đă đồng loạt lên án “các tội ác chiến tranh” và yêu cầu tiến hành điều tra về các vụ thảm sát thường dân ở Bucha.
Các nước phương Tây cũng đang dự tính ban hành các trừng phạt mới đối với Nga. Hôm nay, lănh đạo ngành ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu Joseph Borrell thông báo là Liên Âu đang thảo luận "khẩn cấp" về các trừng phạt mới đối với Matxcơva.
Hôm nay, tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố ủng hộ việc Liên Hiệp Châu Âu ban hành các trừng phạt đối với các cá nhân, kể cả trừng phạt trong lĩnh vực than đá và dầu hỏa.
Liên minh cầm quyền cánh hữu của đương kim thủ tướng Orbán Viktor đă giành được chiến thắng tuyệt đối trong kỳ tổng tuyển cử Quốc Hội Hungary diễn ra hôm qua, 03/04/2022, với hơn 53% số phiếu bầu, vượt liên minh của 6 đảng đối lập được 35% số phiếu. Như vậy, nghị viện trong tương lai của Hungary sẽ có 135 ghế dành cho liên minh cầm quyền hiện tại, 56 ghế cho liên minh đối lập 6 đảng, và một đảng nhỏ mang tên "Quê hương chúng tôi" cũng giành được 7 ghế.
Trần Đông A: TBT Nguyễn Phú Trọng không phải là người nêu vấn đề
TRONG TRƯỜNG HỢP ẤY, ÔNG TRỌNG CÓ MỞ MIỆNG HAY KHÔNG, CŨNG THẾ THÔI. VIỆT NAM, MỘT LẦN NỮA LẠI SẼ NHỠ CON TÀU CỦA THỜI ĐẠI.
Ngày 31/3/2022, lần đầu tiên sau hơn cả tháng trời quân Nga tàn sát dân thường ở Ukraine, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng mới chịu mở miệng, hàm ư không ủng hộ cuộc xâm lăng của Nga đối với đất nước hoa Hướng dương. Cũng chỉ là “hàm ư” thôi và tuy ông Trọng có mở miệng thật, nhưng ĐCSVN vẫn kiên định lập trường bảo vệ Nga ở Liên hợp quốc. Trong nước vẫn t́m mọi cách ngăn chặn các hoạt động của trí thức và dân chúng ủng hộ người dân và chính phủ Ukraine.
Cả thế giới kinh tởm và lên án Nga
Sự phẫn nộ của thế giới đang gia tăng đối với bằng chứng về các vụ hành quyết đă xảy ra và các hành động tàn bạo khác của quân Nga ở Ukraine, tuy nhiên Nga phủ nhận và cho rằng đây là sự dàn dựng. Bộ trưởng Quốc pḥng Đức đă phản ứng với bằng chứng mới khi nói rằng châu Âu phải xem xét tăng cường các h́nh phạt đối với Máxcơva bằng cách tẩy chay hoạt động xuất khẩu khí đốt của nước này, bước đi gây đau đớn về kinh tế mà các nhà lănh đạo châu Âu trước đây đă tránh. Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern gọi các báo cáo về hành vi cưỡng hiếp và các hành động tàn bạo khác của binh lính Nga là “đáng tố cáo”. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm 4/4 cho biết, Nhật Bản “cực kỳ lên án các cuộc tấn công nhằm vào dân thường” sau báo cáo về các thi thể được t́m thấy có dấu hiệu bị tra tấn tại các khu vực mà quân Nga đă rút lui.
Các quan chức Ukraine cho biết thi thể của 410 thường dân đă được t́m thấy ở các thị trấn xung quanh thủ đô Kyiv, sau khi đánh bật binh lính Nga ra khỏi đây. Tại thị trấn Bucha, phía tây bắc thủ đô Kyiv, các nhà báo của AP đă nh́n thấy 21 thi thể. Một nhóm chín người, tất cả đều mặc quần áo dân sự, nằm rải rác xung quanh một địa điểm mà người dân cho rằng quân đội Nga đă sử dụng làm căn cứ. Họ dường như đă bị bắn ở cự ly gần. Ít nhất hai người bị trói tay sau lưng. Trong khi đó, ngày 31/3 vừa qua, TBT ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng chỉ gọi xung đột Nga – Ukraine hiện nay là “t́nh h́nh căng thẳng” và có ư thanh minh, ông không phải là người chủ động nêu vấn đề ra, mà chính “Thủ tướng Scholz mới là người đề cập trước chủ đề này”. Các nhà quan sát cảm thấy khó hiểu, tại sao tất cả mọi tờ báo ở Việt Nam khi đưa mẩu tin này đều nhấn mạnh vế ai là người nêu vấn đề đầu tiên. Có ǵ đâu mà không hiểu! Ông Trọng muốn thanh minh rằng, Việt Nam không phải là bên chủ động nêu vấn đề Nga và Ukraine ra đâu nhé! Cuộc diệt chủng của Nga ở Ukraine bước sang tháng thứ hai, và ông Trọng vẫn chưa hề coi là “cuộc chiến tranh xâm lược” tàn khốc như 140 – 141 nước trên thế giới đă hai lần công khai bỏ phiếu tại LHQ để lên án.
VN chặn dân bày tỏ t́nh đoàn kết
Cuối tuần qua, ngày 2/4/2022, một quả bom truyền thông vừa nổ ra giữa ḷng Hà Nội. Lănh đạo Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Vusta) đă bộc lộ thái độ thật “đáng chê trách” và “thiếu văn hoá” đối với cuộc toạ đàm được lên kế hoạch từ hai tuần trước. “Đáng chê trách” và “thiếu văn hoá” là những cụm từ được tập thể các Giáo sư dùng để phản đối công khai. Mà đấy cũng chưa phải là cụm từ nặng nề nhất được sử dụng trong cuộc đấu lư gay gắt sáng thứ Bảy. Các Giáo sư, Tiến sỹ được mời đến tham dự toạ đàm c̣n dùng nhiều cụm từ chát chúa hơn thế trong cuộc khẩu chiến tay đôi, tay ba với một người được cho là Chánh Văn pḥng Vusta Lê Công Lương đứng ra ngăn chặn cuộc họp. Sai lầm của Lương là đă tỏ thái độ xấc xược và bề trên đối với các trưởng thượng ngoài 70, thậm chí nhiều cụ trên cả 80, như với Giáo sư – Viện trưởng Tô Duy Hợp, GS. Đặng Quốc Bảo và nhiều vị cao niên khác. Cho dù cuộc toạ đàm về Ukraine bị “bức tử”, nhưng vừa qua là dịp để bàn dân thiên hạ thấy rơ hơn bản chất độc tài, phi dân chủ của một cơ quan có chức năng tập hợp, đoàn kết đội ngũ trí thức, lại ứng xử một cách thiếu văn hoá đối với một sinh hoạt khoa học rất đỗi b́nh thường.
Trước sự cố kể trên hơn tuần lễ, một cuộc gây quỹ thiện nguyện nhằm giúp đỡ người dân Ukraine đang trong chiến tranh, do cộng đồng người Ukraine ở Hà Nội tổ chức, cũng bị chính quyền đ́nh chỉ. Sự kiện từng dự kiến diễn ra ngày 19/3/2022 tại một địa điểm ở phường Nhật Tân, Hà Nội. Một nhóm công dân Ukraine, sinh sống ở Hà Nội, định tổ chức một hội chợ nhằm kêu gọi sự chú ư, gây quỹ từ thiện để ủng hộ nạn nhân cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine. Tuy nhiên, chỉ một ngày trước khi diễn ra, ban tổ chức thông báo sự kiện đă buộc phải huỷ bỏ, do có hành động can thiệp từ phía chính quyền địa phương.
Trước đó nữa, ngày 5/3/2022, một hội chợ từ thiện quyên góp cho Ukraine định tổ chức ngay bên trong khuôn viên Đại sứ quán Ukraine tại Hà Nội cũng bị chính quyền Hà Nội cản trở. Về sự việc cuộc quyên góp theo sáng kiến của cộng đồng Ukraine bị đ́nh chỉ, Đại biện lâm thời Cộng ḥa Ukraine tại Việt Nam, bà Nataliya Zhinkina, cho truyền thông quốc tế biết sở dĩ phải hủy bỏ là do buổi quyên góp “chưa đáp ứng các quy định” của chính quyền thành phố Hà Nội. Là nhà ngoại giao chuyên nghiệp, bà Đại biện chắc không tiện công khai phê phán lập trường “cuồng Nga” của chính quyền Việt Nam, nên mới đưa ra một tuyên bố trung tính như vậy. Tuy nhiên, lần Việt Nam bỏ phiếu trắng tại LHQ, bà buộc đă phải bày tỏ thái độ công khai: “Việt Nam ơi, quê hương thứ hai của tôi ơi, tôi rất thất vọng!"
Và theo Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Ukraine tại Hà Nội Ihor Velko, Ukraine chỉ nhận được viện trợ nhân đạo từ chính phủ Việt Nam trong thời kỳ đại dịch Covid thôi. Nhưng đấy là chuyện của hai năm trước. Giờ đây, chính phủ Ukraine chưa nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào từ Việt Nam, nơi chúng tôi đang công tác, kể cả viện trợ nhân đạo. Thế mới thấy cái “bóng đè” của chủ nghĩa chuyên chế và độc tài kéo dài ghê gớm, từ Máxcơva qua Bắc Kinh, kéo xuống tận Hà Nội. Thậm chí, Việt Nam c̣n “bảo hoàng hơn cả vua”. Bởi v́, từ ngày 11/3, khi phát biểu tại cuộc họp báo sau phiên bế mạc kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đă bày tỏ lo ngại, “đau xót” trước t́nh h́nh Ukraine và tuyên bố Trung Quốc sẽ tiếp tục viện trợ nhân đạo cho Ukraine.
“Thắng lợi” của Đảng, đại bại của dân
Nhờ chủ trương “cuồng Nga” và “ghét Mỹ” của Đảng, một loại virus “phản Ukraine” đang lan tràn khắp cả một xă hội “đang chết lâm sàng về chính trị” ở Việt Nam. “Nga nó đánh Ukraine là đúng. Ai bảo nghe Mỹ xui, mua vũ khí chất đầy kho, chỉa sang sân nhà nó…”. Tôi hỏi lại cậu lái taxi: “Thế chú mày không nh́n ra Biển Đông, nh́n sang Lào, Camphuchia, nh́n lên biên giới phía Bắc, Trung Quốc xây dựng bao nhiêu căn cứ quân sự ch́m nổi, chỉa thẳng vào tứ bề của Việt Nam, thậm chí có cả các căn cứ ngay trên đất Việt Nam như ở Formosa, Tây Nguyên… không nhẽ ḿnh cũng vác quân sang Quảng Đông, Quảng Tây, tiến hành ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’ à”? Cậu lái xe vẫn lư sự: “Dân ḿnh bây giờ chả quan tâm ǵ đến ‘chính chị chính em’ đâu chú ơi. Mà chính quyền cũng muốn thế. Ở cơ quan cháu, thủ trưởng bảo, mọi chuyện đă có Đảng/Nhà nước lo…”
Thấy tôi im lặng, cậu lái xe vẫn say sưa: “Nhưng cháu thấy quân Nga giỏi thật, cả đoàn xe quân sự dài hơn 60km không tiến không lùi chỉ là ‘h́nh nộm’ để câu tên lửa Ukraine đấy bác ạ. Tên lửa bắn ra từ đâu là quân Nga diệt các ổ kháng cự đến đấy. Nga sắp giải phóng Kiev đến nơi rồi bác ơi… Thằng hề địch thế nào nổi sỹ quan KGB chuyên nghiệp bác. Cái ông tướng ǵ nói trọ trẹ mà đúng đấy bác ơi”. Tôi chuyển làn: “Thế bây giờ Trung Quốc đánh ta như Nga đánh Ukraine, chú mày có lên biên giới hay ra hải đảo không?” Trả lời: “Ồi, ai dại ǵ mà đi đánh nhau thời nay bác ơi. Cháu chẳng ra đâu! Ḿnh chiến đấu, bảo vệ đất đai và hải đảo cho Vượng Vin và Quyết c̣i chiếm đoạt hả bác? Cháu chả dại…”. Tôi bỗng muốn hô to cho vỡ ngực: “ĐCSVN quang vinh muôn năm!” Đảng đă thắng lợi tuyệt đối! Chỉ có dân tộc, quốc gia này là đại bại!!!
Nhưng sau cuộc chiến tranh xâm lược của Nga ở Ukraine thế giới sẽ khác xưa lắm, chú lái xe ơi! “Nghiệp chướng” đang chờ đợi ĐCSVN ở phía trước nếu như cho đến khi kết thúc cuộc chiến tàn khốc này, Việt Nam vẫn đứng trước ngă ba đường. Bao nhiêu lời khuyên đầy trí tuệ xuất phát từ kinh nghiệm lịch sử cận và hiện đại đều bị bỏ ngoài tai. Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc hệt như Ukraine nằm cạnh Nga. Nguy cơ bị láng giềng khống chế, thậm chí tấn công luôn luôn tồn tại. Toàn bộ tài liệu của Bộ Quốc pḥng “United States – Vietnam Relations” dài 7.000 trang được giải mật ngày 13/6/2011 đă đề cập rơ ràng tới khả năng này. Mỹ đă tái khởi động “bốn lá chắn” qua chiến lược Ấn Độ – Thái B́nh Dương (FOIP). Trong t́nh h́nh hiện nay trên chiến trường Ukraine, dự trù ngân sách quốc pḥng của Mỹ gần 900 tỷ USD cho năm 2023 có phần để giúp Kiev, nhưng mục tiêu dài hạn là nhằm đối phó với Bắc Kinh.
Nhưng Việt Nam sẽ có nguy cơ tuột khỏi cơ hội nương vào sức mạnh kinh tế, khoa học và công nghệ của Mỹ và phương Tây để đưa đất nước trở thành quốc gia đă phát triển. Con đường khả dĩ và ít nguy hiểm nhất để giữ được quyền tự quyết dân tộc và nền độc lập cho đất nước, Việt Nam khó bước lên được. Cứ “ù ĺ”, “đông cứng” và tiến hành chính sách ngu dân như hiện nay, ĐCSVN sẽ không bao giờ đặt chân lên được con đường ấy. Hồng phúc dân tộc cạn kiệt dần, liệu có c̣n hy vọng trong hàng ngũ những người CSVN hiện nay, c̣n sót lại một bộ phận nào đấy biết lo toan để thúc đẩy dân chủ hoá xă hội, thông qua xây dựng nhà nước pháp quyền? Thế giới khi đă phân định rơ ràng thành hai khối, chuyên chế và dân chủ, mà Việt Nam vẫn chập chờn, với “dân trí” như cậu lái xe, “quan trí” như ông Chánh Văn pḥng Vusta, thậm chí “đảng trí” bị lực hút quán tính của Nga và Trung Quốc kéo vào, th́ tai hoạ sẽ ập đến là cái chắc. Trong trường hợp ấy, ông Trọng có mở miệng hay không, cũng thế thôi. Việt Nam, một lần nữa lại sẽ nhỡ con tàu của thời đại.
VIỆT NAM: LOẠN LẠC, BẤT CÔNG DO CHÍNH ĐẠI GIA “BẤT ĐỘNG SẢN” LÀ THỦ PHẠM?
Xă hội Việt Nam loạn lạc, bất công như ngày hôm nay, do chính các Đại gia Bất Động Sản đă gây ra. Và nhà cầm quyền CSVN đă góp phần rất lớn.
Tại Việt Nam có hàng trăm ngàn người làm ăn về chuyện mua bán đất. Nhưng không phải ai cũng trở thành Đại gia có thế lực, muốn mưa có mưa, muốn gió có gió.
Những Đại gia “Bất động sản” như Trịnh Văn Quyết, của tập đoàn FLC, Tỷ phú Phạm Nhật Vượng, tập đoàn Vin groups, Đỗ Anh Dũng của Tập đoàn Tân Hoàng Minh, Nguyễn Phương Hằng, Dũng ḷ vôi… nếu không có thế lực bảo kê và hợp tác th́ làm sao có thể cướp đất dân dễ dàng và trụ được trong nhiều năm qua.
Có thể nói là việc “cướp đất dân” trở thành hiện tượng b́nh thường trong xă hội.
HIện tượng Dân oan có mặt ở khắp mọi miền cũng chính là do các Đại gia “Bất động sản” là thủ phạm, cùng với sự bắt tay với chính quyền bắt, ép, cướp đất dân mới gây ra những cảnh lầm than. Hàng chục ngàn người dân ra khỏi nơi cư trú của họ. Thậm chí có những người t.ự t.ử để kêu oan mà nhà cầm quyền vẫn làm lơ.
Điển h́nh là Tổng Giám Đốc của Tập Đoàn FLC Trịnh Văn Quyết mỗi khi muốn cướp đất nơi nào, chỉ cần chỉ tay trên bản đồ là nơi đó trở thành của Quyết. Thậm chí đất của Bộ Quốc pḥng Quyết cũng có thể tranh giành một cách dễ dàng.
Những sự kiện mới xảy ra trong vài tuần qua liên quan đến các Đại gia “bất động sản” bị “xộ khám”, nhiều người cho rằng, chẳng qua là do các thế lực ngầm đằng sau lưng đang đấu đá với nhau. Họ đưa những con cờ “đại gia” vừa làm chốt thí để khoa trương thế lực, lại vừa hưởng được tài sản kếch xù của các Đại gia.
Đến khi nào đất nước mới chấm dứt cảnh nhà cầm quyền không hợp tác với các Đại gia “bất động sản” làm khổ dân?
Mong lắm thay.
Lê Ánh
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai 4/4 đă quy trách nhiệm cho Nga gây ra vụ tàn sát ở Bucha, Ukraine.
Phía Ukraine nói 410 xác người được t́m thấy ở thị trấn gần Kyiv sau khi quân Nga rút đi.
Hạ cánh xuống Washington DC, ông Biden vừa nói với giới phóng viên như sau:
“Bạn có thể nhớ tôi đă bị chỉ trích v́ gọi Putin là tội phạm chiến tranh. Sự thật là các bạn đă thấy những ǵ đă xảy ra ở Bucha. Điều này bảo đảm cho ông ta là một tội phạm chiến tranh. Nhưng chúng tôi phải thu thập thông tin.”
“Chúng tôi phải tiếp tục cung cấp cho Ukraine những vũ khí mà họ cần để tiếp tục cuộc chiến và chúng tôi phải có được tất cả các chi tiết để đây có thể là một phiên ṭa thực tế - có một phiên ṭa tội phạm chiến tranh.”
“Gă này thật tàn bạo và những ǵ đang diễn ra ở Bucha thật đáng phẫn nộ và mọi người đều thấy điều đó.”
Khi được hỏi liệu những tội ác gây ra ở Bucha có phải là một tội ác diệt chủng hay không, Biden nêu quan điểm: "Không. Tôi nghĩ đó là một tội ác chiến tranh."
Trong khi đó, EU cũng đă tuyên bố Nga chịu trách nhiệm cho thảm kịch Bucha.
Peter Stano, người phát ngôn về đối ngoại của EU, ra tuyên bố ngày 4/4:
“Liên minh châu Âu lên án mạnh mẽ nhất có thể về những hành động tàn bạo được báo cáo về lực lượng vũ trang Nga tại một số thị trấn bị chiếm đóng của Ukraine, hiện đă được giải phóng. Những h́nh ảnh đầy ám ảnh về số lượng lớn dân thường thiệt mạng và thương vong, cũng như việc phá hủy các cơ sở hạ tầng dân sự cho thấy bộ mặt thật của cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo mà Nga đang tiến hành chống lại Ukraine và người dân nước này. Các vụ thảm sát ở thị trấn Bucha và các thị trấn khác của Ukraine sẽ được ghi vào danh sách những hành động tàn bạo trên đất châu Âu.”
“Nhà chức trách Nga phải chịu trách nhiệm về những hành động tàn bạo này, gây ra trong khi họ kiểm soát khu vực. Họ phải tuân theo luật quốc tế về chiếm đóng.”
“Thủ phạm của các tội ác chiến tranh và các vi phạm nghiêm trọng khác cũng như các quan chức chính phủ chịu trách nhiệm và các nhà lănh đạo quân đội sẽ phải chịu trách nhiệm. Liên minh châu Âu ủng hộ tất cả các biện pháp để đảm bảo trách nhiệm giải tŕnh đối với các vi phạm nhân quyền và vi phạm luật nhân đạo quốc tế ở Ukraine của Lực lượng vũ trang Nga.”
Bộ Quốc pḥng Nga đă phủ nhận toàn diện trước sự phản đối kịch liệt của quốc tế, gọi những tuyên bố cáo buộc tội ác chiến tranh là "giả mạo".
Ông Lee Kun Hy - chủ tịch tập đoàn Samsung qua đời ngày 5/10/2020 sau 6 năm nhập viện v́ một cơn đau tim. Những ngày nằm trong bệnh viện ông đă viết lá thư ông gửi tới những người c̣n trẻ:
"Gửi những người c̣n khỏe mạnh đang đọc thư của tôi
Ngay cả khi bạn không bị ốm, bạn có thể đi kiểm tra sức khỏe hàng năm, uống nhiều nước ngay cả khi bạn không khát, học cách rũ bỏ mọi điều phiền muộn.
Cuộc sống cho đi và cho đi không có ǵ là xấu, v́ vậy hăy sống đi.
Nếu bạn có tiền và quyền lực, đừng tự hào.
Hăy biết rằng bạn hài ḷng với những điều nhỏ nhặt, ngay cả khi bạn không giàu, chỉ cần bạn biết cách nghỉ ngơi th́ sẽ không mệt mỏi. Dù bận rộn đến đâu hăy vận động và tập thể dục trở lại.
Biên lai chứng minh giá trị của bộ quần áo trị giá 3.000 won.
Đối với một chiếc ô tô trị giá 30 triệu won, một tấm séc chứng minh điều đó.
Giấy tờ căn nhà chứng minh căn nhà trị giá 500 triệu won
Bạn có biết điều ǵ chứng minh giá trị của một người không?
Đó là một cơ thể khỏe mạnh!
Đừng gơ số tiền chi tiêu cho sức khỏe của bạn bằng máy tính.
Số tiền bạn có khi bạn khỏe mạnh được gọi là tài sản,
Số tiền bạn nắm giữ sau khi ốm chỉ là di sản.
Có rất nhiều tài xế trên thế giới lái xe giúp bạn,
Sẽ có ai đó trên thế giới này sẽ kiếm tiền cho bạn!
Nhưng không ai có thể chịu tổn thương thay cho thân thể của bạn,
Nếu bạn đánh mất thứ ǵ đó, bạn có thể t́m lại hoặc mua nó, Chỉ có một sinh mệnh vĩnh viễn không lấy lại được!
Tiền có ích ǵ khi tôi ở đây?
Việc theo đuổi sự giàu có vô hạn đă khiến tôi chỉ c̣n là một ông già tham lam.
Khi tôi chết, biệt thự sang trọng của tôi sẽ dành cho người khác không phải tôi,
Khi tôi chết, ch́a khóa chiếc xe sang trọng của tôi sẽ rơi vào tay ai đó.
Nhiều thứ mà tôi đă từng biết và tận hưởng một cách hiển nhiên ....
Tiền bạc, quyền lực và chức vụ giờ chỉ c̣n là rác ...
V́ vậy, những người sống trong nửa đầu!
Đừng sống quá tệ,
Những người sống trong nửa sau!
V́ tṛ chơi vẫn chưa kết thúc, v́ mọi năm vui vẻ,
Yêu bản thân từ bây giờ.
Tôi, người đă giành chiến thắng chói sáng trong hiệp một,
Hiệp hai không thể vượt qua cơn bạo bệnh và kết thúc với thất bại,
Tuy nhiên, tôi cảm thấy niềm vui ấm áp khi có thể gửi bức thư này cho bạn.
Những người đang bận rộn sống trên thế giới .....
Yêu và chăm sóc cho bản thân ...
bất lực của tôi bây giờ chỉ cầu chúc cho bạn may mắn!"
Phạm Xuân Nghị
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.