USA Chăm sóc 7.500 ngôi mộ quân nhân VNCH bị bỏ hoang tại Pleiku - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Best News - Tin Tức Hay > Tin hay Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Chăm sóc 7.500 ngôi mộ quân nhân VNCH bị bỏ hoang tại Pleiku
Nơi yên nghĩ của sư đoàn 22 Bộ Binh VNCH, nhưng thân nhân th́ đă thất lạc, mồ hoang vô chủ, thương cảm các tử sĩ nằm lại nơi đây lạnh lẻo không nhang khói. Con đă nguyện rằng thay mặt các thân nhân của các ông, các chú, các bác ở đây hàng ngày dành ít time lên đây đốt cho các cụ một nén hương để tỏ ḷng. Quư cô chú ai biết thân nhân cuả 7.500 ngôi mộ này th́ về sửa sang hoặc tân trang cho các ông, các bác nơi đây được ấm ḷng
Pleiku, ngày 3/9/2024





Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng ḥa là một đơn vị cấp sư đoàn của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, là một trong 2 đơn vị chủ lực thuộc Quân đoàn II và Quân khu 2. Phù hiệu của Sư đoàn có h́nh biểu tượng 3 ngọn núi và 2 ḍng sông nên c̣n được gọi một cách hoa mỹ là "Hắc tam sơn,bạch nhị hà”.


Năm 1972 tại chiến trường Kontum "Mùa hè đỏ lửa", Sư đoàn phải đối mặt với một lực lượng có quân số gấp 3 và hoả lực yểm trợ vượt trội của đối phương, dẫn đến tổn thất nặng nề cho đơn vị và sự hy sinh của vị Tư lệnh Sư đoàn mới chỉ cầm quân chưa đầy một tháng.

Trong tháng 3/1972, những tin tức t́nh báo ghi nhận về sự tăng cường lực lượng của Cộng quân ở khu vực Kontum đă làm cho trung tướng Ngô Du-Tư lệnh Quân đoàn 2 lo lắng. Dựa trên những báo cáo của Pḥng 2 Quân đoàn và sau khi hội ư với cố vấn trưởng Quân đoàn là ông John P. Vann, trung tướng Ngô Du đă cho tái phối trí lực lượng để bảo vệ mặt Bắc Kontum. Theo đó, bộ tư lệnh Tiền Phương Sư đoàn 22 Bộ binh cùng trung đoàn 47, một thành phần Tiếp vận quan trọng của Sư đoàn từ bản doanh chính tại B́nh Định di chuyển đến Tân Cảnh-Dakto. Tại cụm pḥng tuyến này, bộ tư lệnh hành quân của Sư đoàn đặt chung với bộ chỉ huy Hành quân của Trung đoàn 42 Bộ binh đă hoạt động tại đây từ trước. Về lực lượng Thiết giáp, ngoài thiết đoàn cơ hửu, Sư đoàn 22 Bộ binh được Quân đoàn 2 tăng cường 1 chi đoàn của thiết đoàn 19 thuộc Lữ đoàn 2 Kỵ Binh.
Hỗ tương pḥng thủ cùng với Sư đoàn 22 Bộ binh là lữ đoàn 2 Nhảy Dù do đại tá Trần Quốc Lịch chỉ huy. Lữ đoàn này pḥng thủ các căn cứ Delta và Charlie ở dăy đồi phía Tây sông Polco. (Vào 4 giờ sáng ngày 3 tháng 4/1972, sư đoàn 320 CSBV đă tấn công cường tập căn cứ Delta, nhưng địch quân đă bị đẩy lùi. Tiếp đến ngày 14 tháng 4/1972, Cộng quân lại mở cuộc tấn công vào căn cứ Charlie, trung tá Nguyễn Đ́nh Bảo, chỉ huy tiểu đoàn 11 Nhảy Dù pḥng ngự căn cứ này đă bị tử thương do trúng một quả hỏa tiễn 122 ly. Chi tiết về hai trận tấn công này sẽ được tŕnh bày trong bài viết về lữ đoàn 2 Nhảy Dù).
Ngày 20 tháng 4/1972, t́nh h́nh tại mặt trận Quảng Trị ở Quân khu 1 quá nặng, bộ Tổng tham mưu quyết định điều động lữ đoàn 2 Nhảy Dù tăng cường cho giới tuyến. Tướng 3 sao CSBV là Hoàng Minh Thảo, tư lệnh B3 (Cộng quân tại Cao nguyên) thấy lữ đoàn Nhảy Dù đă rút, nên đă cho tiến hành kế hoạch tấn công cấp tốc để “dứt điểm” Sư đoàn 22 Bộ binh. Lực lượng chính mà B 3 sử dụng để tấn công Sư đoàn 22 BB là sư đoàn 320 và sư đoàn 2 Sao Vàng với thành phần phụ lực là một lữ đoàn chiến xa. Các đơn vị Cộng quân đều có phân đội trang bị hỏa tiển Sagger (các sĩ quan t́nh báo chiến trường của VNCH gọi là AT 3), loại hỏa tiển chống chiến xa có tầm tác xạ hữu hiệu tối đa là 2 ngàn mét.
Từ ngày 20 đến 22/4/1972, các sư đoàn CSBV áp sát ṿng đai Tân Cảnh. Trước t́nh h́nh mới, đại tá Trịnh Tiếu, trưởng pḥng 2 Quân đoàn 2, sau khi đă khám phá đầy đủ các vị trí của địch đă xuất hiện, đă tŕnh với trung tướng Ngô Du-tư lệnh Quân đoàn 2- xin tiến hành ngay kế hoạch tiêu diệt địch bằng B 52 mà trước đây tướng Du và cố vấn Paul Vann đă tính toán. Điều bất ngờ là ông Paul Vann đă từ chối đề nghị của Quân đoàn 2 sử dụng B 52 để “dọn sạch” đối phương, nguyên nhân là ông Paul Vann không muốn yểm trợ cho đại tá Lê Đức Đạt-tư lệnh Sư đoàn 22. Trước thái độ của ông Paul Vann, trung tướng Ngô Du tức giận la lớn: Ông Paul Vann, ông là bạn hay kẻ thù của tôi. Paul Vann làm thinh bỏ đi. Ông bay trực thăng xuống mặt trận Bắc B́nh Định. Tư lệnh chiến trường này là đại tá Trần Hiếu Đức, trung đoàn trưởng trung đoàn 40/Sư đoàn 22 Bộ binh. Đại tá Đức chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ lực lượng bộ chiến hoạt động trong ba quận Hoài Ân, Hoài Nhơn và Tam Quan.
Ngày 23 tháng 4/1972, một tiểu đoàn Bộ binh của Sư đoàn 22 đă giao tranh với địch tại một vị trí gần bộ Tư lệnh Hành quân của Sư đoàn. Cũng trong ngày này, Cộng quân pháo kích tới tấp vào Tân Cảnh bằng hỏa tiễn 122 ly. Lực lượng chiến xa bảo vệ bộ Tư lệnh lúc bấy giờ chỉ có 10 chiếc, được điều động dàn đội h́nh ngăn chận địch, đă bị hỏa tiễn Sagger của Cộng quân bắn cháy mất 8 chiếc, c̣n lại 2 chiếc th́ bị đứt xích. Một sĩ quan cấp thiếu tá tên là Như cùng một cố vấn Hoa Kỳ là đại úy Kenneth Yonan, 23 tuổi, đă leo lên tháp nước cao tại căn cứ, sử dụng đại liên 12.7 ly để tấn công địch, cũng bị hỏa tiễn Sagger bắn, bồn nước nổ tung và cả hai sĩ quan Việt-Mỹ này chết tại chỗ.
Khoảng 10 giờ tối ngày 23 tháng 4/1972, quận Dakto cách Tân Cảnh 2 km về phía Bắc, quân trú pḥng tại quận này quan sát thấy đèn của 11 chiến xa T 54 tiến về hướng quận. Ngay sau khi nhận được báo cáo của Sư đoàn 22 Bộ binh, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đă điều động C 130 Spectre lên thả trái sáng. Trong khi đó, các chiến binh thuộc thành phần pḥng ngự ṿng đai bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn, từ các hầm chiến đấu cá nhân, thấy 15 chiến xa T 54 khác của địch chạy về Tân Cảnh. Phi cơ C 130 Spectre tác xạ để ngăn chận chiến xa địch, nhưng không có hiệu quả v́ loại phi cơ này không có đạn chống chiến xa. T́nh h́nh chiến sự tại Tân Cảnh đă bước vào những giờ phút quyết định của cuộc chiến.
Sau khi bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn 22 Bộ binh tại căn cứ Tân Cảnh bị Cộng quân tràn ngập ngày 24/4/1972 và đại tá Lê Đức Đạt tự sát ngay trong hầm chỉ huy, trung tướng Ngô Du, Tư lệnh Quân đoàn 2 & Quân khu, đă khẩn báo cáo t́nh h́nh cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và đại tướng Cao Văn Viên. Tướng Ngô Du cũng xin Tổng thống Thiệu bổ nhiệm ngay một tư lệnh mới cho sư đoàn này. Sau khi tham khảo ư kiến với đại tướng Viên và xét đề nghị của Tư lệnh Quân đoàn, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă kư sắc lệnh bổ nhiệm đại tá Phan Đ́nh Niệm, nguyên chỉ huy trưởng trung tâm Huấn luyện Lam Sơn, giữ chức tư lệnh Sư đoàn 22 Bộ binh. Trước đó, đại tá Niệm đă có một thời gian chỉ huy nhiều đơn vị Bộ binh qua các chức vụ: tiểu đoàn trưởng, trung đoàn trưởng, tư lệnh phó sư đoàn. Ông được thăng chuẩn tướng vào cuối tháng 10/1972, sau hơn 5 tháng giữ chức tư lệnh Sư đoàn.
Ngày 28 tháng 4/1972, đại tá Phan Đ́nh Niệm chính thức nhận chức vụ mới. Công việc đầu tiên của ông là tiến hành tái chỉnh trang toàn bộ Sư đoàn 22 Bộ binh đă bị tổn thất nặng tại hai mặt trận Dakto-Tân Cảnh và Bắc B́nh Định. Trung đoàn có mức tổn thất cao nhất là trung đoàn 42, kế tiếp là các trung đoàn 40, trung đoàn 47, trung đoàn 41. Quân số tại hàng của 4 trung đoàn Bộ binh/ Sư đoàn 22 vào ngày đại tá Niệm nhận chức gom lại chưa đến 2 ngàn người, chỉ đủ để tái tổ chức một trung đoàn. Về pháo binh và thiết giáp thống thuộc sư đoàn, mức tổn thất hơn 2/3. Được sự yểm trợ và điều phối nhanh chóng của bộ Tổng tham mưu và bộ Tư lệnh Quân đoàn 2, chỉ trong ṿng 2 tháng, Sư đoàn 22 Bộ binh đă hoàn tất chương tŕnh tái chỉnh trang và bổ sung quân số cho 4 trung đoàn Bộ binh, thiết đoàn Kỵ Binh, 3 tiểu đoàn Pháo binh 105 ly, 1 tiểu đoàn Pháo binh 155 ly, tiểu đoàn Truyền tin, Công binh, Tiếp vận, Quân y...
Vị tân tư lệnh Sư đoàn 22 Bộ binh đă đề ra một phương châm cho tất cả chiến binh: "Quân nhân Sư đoàn 22 BB cùng ăn, cùng ngủ, cùng sống chết với nhau". Ông đă đi thăm từng tiểu đoàn để nói chuyện với quân sĩ, nhắc lại những chiến công mà Sư đoàn 22 Bộ binh đă lập được qua các cuộc hành quân mang tên Bắc B́nh Vương trong suốt thời gian từ 1959 đến đầu năm 1972 tại chiến trường B́nh Định, Cao nguyên. Ông nhấn mệnh là Sư đoàn 22 Bộ binh sẽ phản công để tái chiếm các quận phía Bắc tỉnh B́nh Định, ông tin rằng những người lính của Sư đoàn sẽ đánh những trận hào hùng nhất trong đời quân ngũ của ḿnh.
* Sư đoàn 22 Bộ binh chiếm Bắc B́nh Định:
Giữa tháng 7/1972, Sư đoàn 22 Bộ binh khởi động cuộc hành quân Bắc B́nh Vương 22-8 để tái chiếm ba quận Hoài Ân, Hoài Nhơn, Tam Quan ở phía Bắc tỉnh B́nh Định. Ngày 28 tháng 7/1972, một thành phần của trung đoàn 47 Bộ binh với sự yểm trợ hỏa lực của 1 chi đoàn chiến xa thuộc Thiết đoàn 14 đă phản công tái chiếm quận lỵ Hoài Ân, một quận lỵ nhỏ bé và heo hút nằm giữa khu vực thung lũng sông Kim. Trong trận phản công địch, lực lượng Bộ binh và Thiết giáp Sư đoàn 22 BB đă gặp phải sự kháng cự mạnh của đối phương. Dù địch quân đă tổ chức hệ thống công sự kiên cố với các cụm giao thông hào liên hoàn quanh quận lỵ, nhưng chiến đoàn VNCH với lối đánh tốc chiến đă chọc thủng tuyến pḥng ngự của Cộng quân, "dọn sạch" các trung tâm kháng cự và cuối cùng một đại đội tiền phong của Sư đoàn 22 BB đă tiến quân vào doanh trại chi khu, dựng cờ VNCH.
Trong hai tuần đầu của tháng 8/1972, các trung đoàn 40, 41, 42 Bộ binh đă nỗ lực tiến quân đánh bật Cộng quân ra khỏi các vị trí trọng yếu tại ba quận phía Bắc B́nh Định. Tại Bồng Sơn và Tam Quan, trận chiến đă diễn ra quyết liệt gần Quốc lộ 1, Cộng quân lập nhiều địa đạo quanh hai thị trấn này và sử dụng đủ các loại súng cộng đồng bắn xối xả vào các cánh quân của Sư đoàn 22 Bộ binh. Với chiến thuật linh động kết hợp giữa chiến thuật cá nhân và vận động chiến, từng đại đội Bộ binh của Sư đoàn 22 Bộ binh đă khai triển đội h́nh tấn công nghi binh để triệt hạ các cụm hỏa lực trung tâm của đối phương. Đúng 4 tháng sau kể từ ngày Tân Cảnh thất thủ, Sư đoàn 22 Bộ binh đă tái chiếm tất cả các căn cứ trọng điểm tại ba quận phía Bắc B́nh Định, tái lập lưu thông trên Quốc lộ 1 về hướng Bắc từ Bồng Sơn đến Quảng Ngăi.

Về phía Cộng quân, sau khi bị đánh bật khỏi 3 quận Hoài Ân, Hoài Nhơn và Tam Quan, sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV đă lui quân về trấn giữ các cao điểm ở khu vực núi phía Tây B́nh Định, và đóng các cụm chốt quanh ba thị trấn quận lỵ này. Riêng tại quận lỵ quận Hoài Ân, do địa thế hiểm trở, ṿng đai thị trấn là thung lũng bị bao bọc bởi các rặng núi cao ngất như Lại Khánh, Đầu Trường, Hố Da, Ḥn Giang, Cộng quân đă tổ chức các cụm điểm chốt chận ở các ngơ ra vào như Lại Khánh, Mỹ Đức, sông An Lăo, Núi Bụt, Dư Tự với mưu toan cô lập hoàn toàn quận lỵ này.
Ngày 21/8/1972, một đơn vị của trung đoàn 47 BB phối hợp với chi đoàn 1/14 chiến xa đă tấn công vào Mỹ Đức, đánh bật 2 tiểu đoàn Cộng quân đang bám giữ khu vực này, chọc thủng ṿng đai của địch quân ở Bắc Hoài Ân. Trong trận này, chiến đoàn BBvà Thiết giáp đă hạ trên 50 Cộng quân, bắt tại trận 6 cán binh CSBV, tịch thu 8 súng cộng đồng, trong đó có 1 súng cối 82 ly, 1 đại liên 12 ly 7, 10 vũ khí cá nhân và trên 100 lựu đạn.
* Kịch chiến với 3 sư đoàn CSBV ở Kontum, Pleiku, B́nh Định 1973, 74:
Sau ngày Hiệp định Paris kư kết, Cộng quân đă gia gia tăng áp lực tại Cao nguyên. Do t́nh h́nh, bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đă điều động trung đoàn 40/Sư đoàn 22 Bộ binh lên Bắc Kontum phối hợp với lực lượng Biệt động quân Quân khu 2 ngăn chận sư đoàn F 10 CSBV vừa ở Bắc vào. Tháng 6/1972, sư đoàn Cộng quân này đă bất thần làng Trung Nghĩa có đông dân cư, cách thị xă Kontum về hướng Tây gần 13 km. Trung đoàn 40BB đă cùng với 2 liên đoàn Biệt động quân phản công đẩy địch ra khỏi khu vực này. Cuộc phản công kéo dài đến tháng 9/1973, cuối cùng lực lượng Bộ binh và Biệt động quân đă chiếm lại được làng này.
Vào đầu 1974, tại Quân khu 2, Cộng quân bắt đầu đắp đường hai chiều chạy từ trục đường xâm nhập theo hướng Nam-Bắc chĩa về hướng Đông. Một đường chạy nằm ở phía Bắc Kontum và đường kia ở phía Nam Pleiku. Khi hoàn tất, hai con đường này sẽ ăn thông với Quốc lộ 19 nằm về hướng Đông thị xă Pleiku. Hệ thống đường này được thiết lập để hỗ trợ cho mưu toan của Cộng quân là muốn phân cách Kontum và Pleiku cũng như bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 đóng ngay tại thị xă Pleiku. Để không gặp trở ngại trong tiến tŕnh thực hiện cụm giao thông chiến lược này, Cộng quân đă tấn công vào căn cứ Pleime (tài liệu của đại tướng Cao Văn Viên ghi là căn cứ 711), bộ tư lệnh Cộng quân tại Cao nguyên (B3) đă huy động 2 trung đoàn của sư đoàn 320 CSBV tấn công căn cứ nói trên. Lực lượng bộ chiến của Sư đoàn 22BB với trung đoàn 42 Bộ binh là nỗ lực chính, tăng cường bởi 1 liên đoàn Biệt động quân, được điều động khẩn cấp để đánh bật đối phương ra khỏi căn cứ và khu vực ṿng đai. Các trận đánh đă diễn ra ở mức độ ác liệt, cuối cùng đến tháng 5/1974, lực lượng Sư đoàn 22 Bộ binh và Biệt động quân đă đẩy lùi được địch ra khỏi khu vực và chận đứng không cho địch xây dựng tiếp hai con đường này. Cần ghi nhận rằng trong một cuộc chuyển quân gần Pleime, trung đoàn 42 Bộ binh bị Cộng quân phục kích, tuy nhiên các đơn vị của trung đoàn đă b́nh tỉnh chận đứng ngay đợt tấn công đầu của địch, và sau đó, đă nhanh chóng phản phục kích đánh tan 2 tiểu đoàn thuộc trung đoàn 64 CSBV.
Bị thất bại trong kế hoạch xây dựng con đường hai chiều, Cộng quân đă chuyển áp lực về khu vực duyên hải Quân khu 2. Vào giữa năm 1974, sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV-đang hoạt động tại phía Tây tỉnh B́nh Định, đă tung quân lập các cụm điểm chốt chận cắt ngang Quốc lộ 1 chạy ngang qua ba quận của tỉnh này và đe dọa căn cứ Phù Cát. Trước t́nh h́nh mới, bộ Tư lệnh Sư đoàn 22 Bộ binh đă điều động lực lượng bộ chiến từ Pleiku khẩn cấp di chuyển về B́nh Định để phối hợp với 2 liên đoàn Biệt động quân đang có mặt tại tỉnh này, khởi động cuộc hành quân quy mô giải tỏa áp lực địch, Quốc lộ 1 được khai thông. Đến cuối năm 1974, sư đoàn 3 Sao Vàng CSBV đă bị lực lượng bộ chiến Sư đoàn 22 BB đánh tan tành, buộc phải rút về mật khu ở trong thung lũng An Lăo.
Sau trận chiến đầy bi tráng vào hạ tuần tháng 4/1972 tại Tân Cảnh-Dakto, Bắc B́nh Định, liên tiếp trong hai năm 1973, 1974 và ba tháng đầu năm 1975, những người lính Sư đoàn 22 Bộ binh "Trấn Sơn B́nh Hải" đă liên tục đánh những trận "đẹp mắt, đầy hào khí", và đă "trả" cái hận cũ: hận bị "bức tử" trong cuộc chiến mùa Hè 1972.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 09-03-2024
Reputation: 579078


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,401
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-09-sdsdsd.jpg
Views:	0
Size:	121.0 KB
ID:	2421620   Click image for larger version

Name:	VBFcghbgch.jpg
Views:	0
Size:	123.5 KB
ID:	2421621   Click image for larger version

Name:	VBFvghngvhgv.jpg
Views:	0
Size:	112.6 KB
ID:	2421622   Click image for larger version

Name:	VBFgfhgfhg.svg.jpg
Views:	0
Size:	48.4 KB
ID:	2421623  

Gibbs_is_offline
Thanks: 26,936
Thanked 17,033 Times in 7,408 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 680 Post(s)
Rep Power: 70 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 4 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
8 tàng (09-04-2024), Gibbs (09-04-2024), mrhtran1 (09-03-2024), tampleime (09-03-2024)
Old 09-03-2024   #2
mrhtran1
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
mrhtran1's Avatar
 
Join Date: Feb 2021
Location: USA
Posts: 1,577
Thanks: 3,790
Thanked 1,089 Times in 724 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 112 Post(s)
Rep Power: 7
mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8
mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8mrhtran1 Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Chăm sóc 7.500 ngôi mộ quân nhân VNCH bị bỏ hoang tại Pleiku
RIP Các chiến sỉ Sư đoàn 22 Bộ binh, cũng như những người lính thuộc các chiến sỉ của các binh chủng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đả nằm xuống, đả hy sinh, đả chiến đấu oai hùng để bảo vệ và quê hương . VNCH là mải mải, là bất diệt trong lòng nhửng người Việt yêu sự tự do, công bình và bác ái
mrhtran1_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to mrhtran1 For This Useful Post:
8 tàng (09-04-2024), Gibbs (09-04-2024)
Old 09-04-2024   #3
8 tàng
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jul 2018
Posts: 927
Thanks: 941
Thanked 827 Times in 448 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 240 Post(s)
Rep Power: 7
8 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 48 tàng Reputation Uy Tín Level 4
Default

Quote:
Originally Posted by mrhtran1 View Post
RIP Các chiến sỉ Sư đoàn 22 Bộ binh, cũng như những người lính thuộc các chiến sỉ của các binh chủng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đả nằm xuống, đả hy sinh, đả chiến đấu oai hùng để bảo vệ và quê hương . VNCH là mải mải, là bất diệt trong lòng nhửng người Việt yêu sự tự do, công bình và bác ái
:thankyou :
8 tàng_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to 8 tàng For This Useful Post:
Annie19 (09-05-2024), Gibbs (09-04-2024)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07154 seconds with 13 queries