Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 11-19-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 73
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Người dịch “chuẩn”, không cần chứng thực chữ kư?

Cùng là chứng thực sơ yếu lư lịch nhưng có cơ quan thực hiện chứng thực theo h́nh thức chứng thực chữ kư, có cơ quan chứng thực nơi đăng kư hộ khẩu thường trú của người khai sơ yếu lư lịch… Bộ Tư pháp cho rằng, sở dĩ có t́nh trạng trên là do chưa có những quy định rơ ràng về tŕnh tự, thủ tục cũng như giá trị pháp lư của những hành vi chứng thực…
Ảnh minh họa
Pḥng Tư pháp “mắc” trong chứng thực bản dịch
Nói về những bất cập của Nghị định 79/CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kư, Bộ Tư pháp thừa nhận “trên thực tế, nhiều văn bản chứng thực được công nhận một cách tự phát, theo thói quen mà không có cơ sở pháp lư rơ ràng, chưa được điều chỉnh bằng pháp luật hoặc có quy định nhưng chưa đầy đủ. Do đó, mỗi cơ quan thực hiện chứng thực một cách khác nhau đối với cùng loại việc”.


Theo quy định của Nghị định số 79/CP th́ pḥng Tư pháp cấp huyện có thẩm quyền chứng thực chữ kư của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài.


Tuy nhiên, trên thực tế thời gian qua, việc thực hiện quy định này vẫn c̣n gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do một số cán bộ làm công tác chứng thực tại pḥng Tư pháp cấp huyện tŕnh độ c̣n hạn chế, chưa nhận thức rơ bản chất của việc chứng thực chữ kư người dịch nên tự thấy đây là việc vượt quá khả năng của ḿnh; mặt khác, một số địa phương lại có vướng mắc trong việc tổ chức đội ngũ cộng tác viên dịch thuật…


Trường hợp “đặc biệt”: không cần chứng thực
V́ những bất cập trong Nghị định 79 hiện hành, Bộ Tư pháp khẳng định xây dựng Luật Chứng thực là cần thiết. Theo đó, dự thảo Luật chứng thực sẽ tập trung vào một số vấn đề mới mang tính đột phá trong hoạt động chứng thực.


Theo quy định của pháp luật về chứng thực th́ bản dịch do người dịch (đủ điều kiện theo quy định của pháp luật dịch) phải được chứng thực chữ kư người dịch, Dự thảo Luật chứng thực quy định theo hướng nếu bản dịch do thành viên của các tổ chức có tư cách pháp nhân dịch thuật thực hiện, có chữ kư của người dịch, xác nhận của người đứng đầu doanh nghiệp, đóng dấu của tổ chức đó th́ không cần chứng thực.


Bởi xuất phát từ bản chất và mục đích của việc chứng thực này suy cho cùng là chứng thực h́nh thức. quy định nói trên, theo Bộ Tư pháp vừa giảm tải lượng việc chứng thực chữ kư người dịch của Pḥng Tư pháp cấp huyện, vừa tạo thuận lợi cho người dân mà vẫn bảo đảm chất lượng của bản dịch.


Cũng theo quy định của Nghị định số 79/CP th́ người dân có quyền nộp bản sao chứng thực hoặc bản sao không chứng thực kèm bản chính để đối chiếu. Tuy nhiên, thực tế, phần lớn các cơ quan đều yêu cầu bản sao có chứng thực mà không chấp nhận bản sao và đối chiếu với bản chính, bởi người tiếp nhận không muốn phải chịu trách nhiệm. Đây là hành vi vi phạm quy định pháp luật nhưng chưa có chế tài hoặc cơ chế phù hợp để chấn chỉnh hiện tượng này. Đồng thời, gây tốn kém cả về thời gian, nhân lực, vật lực cho cả Nhà nước và người dân.


Dự thảo Luật Chứng thực quy định theo hướng các bên tham gia giao dịch có quyền nộp bản sao chưa chứng thực trong trường hợp nộp trực tiếp và kèm theo bản chính để đối chiếu trừ trường hợp các giấy tờ, văn bản này lại được tập hợp trong một bộ hồ sơ khác để phục vụ giao dịch khác hoặc giao dịch 3 bên. Như vậy, hạn chế các trường hợp phải chứng thực so với quy định hiện nay.


Chưa thể giao cán bộ tư pháp kư chứng thực
Tại Công văn số 6551/VPCP-PL ngày 16/9/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă đồng ư để Bộ Tư pháp nghiên cứu giao thẩm quyền kư văn bản chứng thực cho cán bộ Tư pháp - Hộ tịch, thay v́ giao cho chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND cấp xă như hiện nay để bảo đảm trách nhiệm cá nhân rơ ràng đồng thời bảo đảm thực hiện kịp thời yêu cầu chứng thực của người dân.
Trong khi đó, chủ tịch hoặc phó Chủ tịch UBND cấp xă không phải là một chức danh tư pháp nên nhiều trường hợp không có tŕnh độ chuyên môn về luật, do đó ảnh hưởng đến chất lượng của văn bản chứng thực. Tuy nhiên, khi sửa đổi, bổ sung Nghị định 79/2007/NĐ-CP th́ vấn đề này gặp phải khó khăn trong việc kư văn bản và sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật hiện hành.
(Nguồn: Bộ Tư pháp)
Thanh Nhàn

.



johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images646792_chung_thuc.jpg
Views:	12
Size:	64.9 KB
ID:	335433  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.