Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 12-20-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default V́ sao xảy ra Hải chiến Hoàng Sa 1974?

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam cộng ḥa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19/1/1974 trên quần đảo Hoàng Sa. Từ nguồn tài liệu của sách, báo trong nước và nước ngoài, xuất bản từ 1974 đến 2004, chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn đọc về toàn bộ sự kiện này nhân 40 năm Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa:

Năm 1951, Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hoà b́nh với Nhật Bản, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam khi đó là Trần Văn Hữu tuyên bố: cả hai quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lănh thổ Việt Nam; và tuyên bố này không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị.

Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam cộng ḥa tiếp nhận chủ quyền toàn bộ quần đảo này từ Quốc gia Việt Nam nhưng một phần quần đảo đă bị Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa chiếm giữ năm 1956 khi người Pháp rút đi, c̣n quân đội Việt Nam cộng ḥa chưa kịp trấn giữ. Việt Nam Cộng ḥa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra. Sau trận chiến, Trung Quốc đă chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cho đến nay.

Xung đột xảy ra trong bối cảnh nào?

Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo. Nhóm đảo mà Việt Nam cộng ḥa bảo vệ và thực hiện được chủ quyền là nhóm Nguyệt Thiềm hay Trăng Khuyết, Lưỡi Liềm (Crescent Group); nhóm c̣n lại là nhóm An Vĩnh hay nhóm Bắc đảo (Amphitrite Group) (bấy giờ quen gọi là "Tuyên Đức" - tên Trung Quốc của nhóm An Vĩnh). Dưới thời Việt Nam cộng ḥa đă có đài khí tượng trên đảo Hoàng Sa do Pháp xây, trực thuộc Ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn thủy quân lục chiến.

Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm An Vĩnh.

Năm 1958, Trung Quốc cho công bố bản Tuyên ngôn Lănh hải 4 điểm về việc mở rộng vùng lănh hải lên 12 hải lư, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo và phạm vi 12 lănh hải biển tương ứng với các đảo này, bao gồm Nam Sa (tức Trường Sa), Đài Loan, Tây Sa (tức Hoàng Sa), Trung Sa (tức băi Macclesfield), quần đảo Bành Hồ (Pescadores). Vào thời điểm này, Trung Quốc là đồng minh hậu thuẫn cho Việt Nam dân chủ cộng ḥa tiến hành cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam cộng ḥa và Hoa Kỳ.

Ngày 22/9/1958, báo Nhân Dân đăng công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ Viện Trung Quốc, ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của chính phủ Trung Quốc quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc.

Năm 1961, Chính phủ Việt Nam cộng ḥa ban hành sắc lệnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam cộng ḥa.

Trong thời gian 1964-1970, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam cộng ḥa chạm súng liên tục trên hải phận Hoàng Sa nhưng không xảy ra thương vong. Trong thời điểm đó, Việt Nam cộng ḥa cũng thiết lập một sân bay nhỏ tại đảo Hoàng Sa.

Theo giáo sư Lư Hiểu Binh (Xiaobing Li), Đại học Central Oklahoma trong bài viết gửi BBC cho rằng, từ năm 1969, Trung Quốc bắt đầu giảm viện trợ quân sự và dân sự cho Việt Nam dân chủ cộng ḥa.

Liên Xô thay thế Trung Quốc trở thành quốc gia hỗ trợ kinh tế, quân sự nhiều nhất cho Bắc Việt Nam. Điều này khiến quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Trung Quốc ngày càng lạnh nhạt, thay vào đó Bắc Việt Nam xem Liên Xô là đồng minh quan trọng nhất. Cùng thời điểm này, mối quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc xấu đi. Trung Quốc xem Hoa Kỳ là cường quốc đang mất dần ảnh hưởng v́ thất bại của họ tại Việt Nam, c̣n Liên Xô bị Trung Quốc xem là "chủ nghĩa đế quốc Xô viết" nổi lên thành mối đe dọa hàng đầu đối với Trung Quốc.

Một tài liệu của CIA ngày 12/8/1969 nhận định: “Gần như căng thẳng Trung – Xô sẽ không thể nào giảm trong ṿng hai ba năm tới.

V́ quyền lợi quốc gia xung đột nhau, v́ sự cạnh tranh nhằm lănh đạo phong trào cộng sản quốc tế, và sự lo sợ có thực về ư định của nhau sẽ khiến việc tiếp cận không thể xảy ra. Vấn đề biên giới cũng sẽ không dễ giải quyết. Từ đầu tháng 3/1969 bắt đầu có nhiều cuộc xung đột quân sự quy mô nhỏ dọc biên giới Trung - Xô. Cả hai nước ở t́nh trạng chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Sang đầu năm 1970, Liên Xô triển khai tới 48 sư đoàn, tương đương gần một triệu quân dọc biên giới Trung Quốc.

C̣n Trung Quốc tập trung 6 triệu quân tại biên giới với Liên Xô. Thậm chí c̣n có nguồn tin cho rằng, lănh đạo Liên Xô đă tính đến việc dùng vũ khí nguyên tử tấn công Trung Quốc nếu cần. Mối đe dọa từ Liên Xô đă thúc đẩy lănh đạo Trung Quốc b́nh thường hóa quan hệ Mỹ - Trung vào năm 1973”.


Bốn chiến hạm của quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă tham dự trận hải chiến Hoàng Sa bảo vệ lănh thổ vào năm 1974.

Năm 1970, Hoa Kỳ và Nhật Bản kư Hiệp ước trao trả Okinawa (Okinawa Reversion Treaty) trao trả quần đảo Senkaku (Sento Shosho hay Senkaku Retto của Nhật Bản) về dưới chủ quyền của Nhật Bản với sự phản đối của Đài Loan và Trung Quốc; và cùng năm, Đô đốc Elmo Zumwalt, cựu Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ họp báo tuyên bố tại Guam rằng, Hoàng Sa và Trường Sa không nằm trong chiến lược triển khai các hải đảo tiền đồn của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ (Hạm đội 7). Theo nhận định của Hải quân Việt Nam cộng ḥa th́ đây là “sự kiện trao đổi giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc và là nguy cơ cho Việt Nam cộng ḥa trong việc bảo vệ Hoàng Sa”.

Năm 1971, Hải quân Trung Quốc và Hải quân Việt Nam cộng ḥa tiếp tục chạm súng trên hải phận Hoàng Sa. Những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, v́ nhu cầu chiến trường, tiểu đoàn thủy quân lục chiến của Việt Nam cộng ḥa tại Hoàng Sa được đưa vào đất liền, chỉ c̣n một trung đội địa phương quân trấn giữ nhóm đảo Nguyệt Thiềm.

Tháng 2 năm 1972, Tổng thống Mỹ Richard Nixon tới Trung Quốc hội kiến Mao Trạch Đông. Mỹ và Trung Quốc đưa ra tuyên bố chung phản đối "bá quyền" tại châu Á và Thái B́nh Dương. Năm 1973, Trung Quốc và Mỹ mở văn pḥng liên lạc ở thủ đô mỗi nước mở đầu cho việc b́nh thường hóa quan hệ giữa hai nước.

Năm 1973, với Hiệp định Paris, Hoa Kỳ và Hạm đội 7 rút quân và thiết bị của Hoa Kỳ ra khỏi khu vực quần đảo Hoàng Sa. Như vậy Hoa Kỳ đă xem việc bảo vệ quần đảo này là việc riêng của Việt Nam cộng ḥa.

Ngày 11/1/1974 Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố Hoàng Sa, Trường Sa là lănh thổ của Trung Quốc và tố cáo Việt Nam cộng ḥa chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sau đó, Việt Nam cộng ḥa ra tuyên bố khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là lănh thổ của Việt Nam và bác bỏ những cáo buộc của Trung Quốc.

Trước t́nh h́nh đó, Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam cộng ḥa quyết định thiết lập một phi trường trên đảo Hoàng Sa có khả năng chuyên chở bằng máy bay hạng nặng C-47 Caribou để chuyển quân nhanh ra nhóm đảo Nguyệt Thiềm. Ngày 16/1/1974, khi một phái đoàn của Quân lực Việt Nam cộng ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa trong việc chuẩn bị xây dựng sân bay nói trên th́ phát hiện ra sự hiện diện của Hải quân Trung Quốc và giao tranh xảy ra sau đó.

Lực lượng hai bên khi xung trận

Phía Việt Nam cộng ḥa có 4 chiến hạm là Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10), Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5), Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), 1 đại đội hải kích thuộc Hải quân Việt Nam cộng ḥa, một số biệt hải (biệt kích hải quân) và 1 trung đội địa phương quân đang trú pḥng tại đảo Hoàng Sa.

Phía Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa có 4 chiếm hạm trực tiếp tham gia trận chiến là Liệp tiềm đĩnh (tàu chống ngầm) số 274, Liệp tiềm đĩnh số 271, Tảo lôi hạm số 389, Tảo lôi hạm số 396, 2 ngư thuyền ngụy trang số 402 và số 407. Ngoài ra, phía Trung Quốc c̣n có lực lượng thuộc Trung đoàn 10 Hải quân lục chiến. Sau khi trận chiến đă kết thúc th́ Liệp tiềm đĩnh số 282 và Liệp tiềm đĩnh số 281 mới đến tăng viện.

Liệp tiềm đĩnh (tàu chống ngầm) số 274 của Trung Quốc chụp từ tàu của Việt Nam cộng ḥa trước khi nổ súng.

Về vũ khí trên các tàu, 2 chiếc Tuần dương hạm của Việt Nam Cộng ḥa trang bị 1 khẩu pháo 127 ly (5 inch) đặt tại boong trước, đằng sau của khẩu đại pháo là giàn pháo 40 ly 2 ṇng nằm một tầng cao hơn ngay dưới đài chỉ huy. Hai bên hông đài chỉ huy là các khẩu đại bác 20 ly đôi (2 ṇng). Tại boong sau có các khẩu đại bác 40 ly đơn, một bên tả hạm, một bên hữu hạm. Vũ khí chính của HQ-10 là khẩu pháo 76,2 ly đặt tại sân trước, 2 đại bác 40 ly đơn tại boong giữa và 4 đại bác 20 ly đặt hai bên hông đài chỉ huy và boong sau. C̣n tàu khu trục HQ-4 được trang bị radar pḥng không (DER - Destroyer Escort Radar) và hai giàn pháo 76,2 ly có radar điều khiển (radar control) với khả năng tự ḍ t́m góc độ và tầm xa để "khóa chặt" (lock on) mục tiêu. Trong khi đó, tàu chống ngầm lớp Krondstadt (Kronshtadt class submarine chaser) của Trung Quốc trang bị 1 pháo 85 ly và 2 pháo 37 ly điều khiển bằng tay.

Như vậy, xét tương quan lực lượng, mỗi bên có 4 chiến hạm trực tiếp tham chiến. Việt Nam cộng ḥa có ưu thế là các chiến hạm lớn, trang bị pháo và súng lớn hơn, mạnh hơn, nhiều hơn so với tàu Trung Quốc.

Tuy nhiên, nhược điểm của các tàu này là cồng kềnh, vận chuyển chậm. Các chỉ huy Việt Nam Cộng ḥa cũng không lập sẵn kế hoạch cơ động tác chiến nếu có nổ súng, dẫn đến việc tác chiến bị động và 2 tàu trong đội h́nh (HQ-5 và HQ-16) c̣n bắn nhầm vào nhau.

Đức Toàn(Petrotimes)
Nguoiduatin
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cua-da.jpg
Views:	798
Size:	54.7 KB
ID:	549599   Click image for larger version

Name:	tu-tu.jpg
Views:	796
Size:	86.1 KB
ID:	549600  
saigon75_is_offline  
Old 12-20-2013   #2
dzuca
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dzuca's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 4,914
Thanks: 4,233
Thanked 1,123 Times in 706 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 234 Post(s)
Rep Power: 22
dzuca Reputation Uy Tín Level 6
dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quân lực Viêt Nam Cộng Hoà anh dủng chiến đấu ǵn giử cỏi bờ đất nước Viêt Nam

quân đội nhân dân miền bắc rút đầu rước giặc bán nước
dzuca_is_offline  
Old 12-20-2013   #3
viencent
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 4,299
Thanks: 4
Thanked 797 Times in 491 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 102 Post(s)
Rep Power: 23
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
Default

đó là chiến thuật...của MỸ...
VIỆT NAM chỉ là miếng mồi ngon .. cho lũ chó đói... TRUNG CỘNG và Liên bang SÔ VIẾT...
tranh giành.. tạo nên sự chia rẽ. trong khối CỘNG SẢN quốc tế..đưa đến sự sụp đổ cộng sản
.................... .................... ....................
TRUNG CỘNG và Liên bang SÔ VIẾT vào thời điểm thập niên 1970...2 tên này mà thống nhất tập hợp lại.1 khối CỘNG SẢN
Sẽ tạo ra 1 tai họa khủng khiếp cho nhân loại hơn thời đệ II thế chiến
viencent_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.