Hăng NBC News vừa đăng tải một phóng sự điều tra về việc nữ thủ môn trẻ và huấn luyện viên trưởng của đội bóng đá nữ của trường Đại học Washington, Mỹ, bị mắc bệnh U lympho ác tính không Hodgkin.
Ảnh minh họa: Internet
Đây là một loại ung thư có thể khởi phát ở bất kỳ vị trí nào trong cơ thể, sau đó di căn đến mọi bộ phận của cơ thể trong đó có gan, tuỷ xương và lách. Điều này dấy lên lo ngại cỏ nhân tạo trên sân vận động có thể là nguồn gây bệnh cho họ.
Theo giả thiết của các chuyên gia y tế, các mảnh vụn cao su nhỏ làm từ lốp xe cũ rải khắp sân cỏ nhân tạo, các cầu thủ cũng như các vết thương của họ sẽ tiếp xúc thường xuyên với chúng trên sân, v́ vậy rất có thể các mảnh vụn chứa hóa chất gây ung thư này là nguyên nhân gây bệnh cho họ.
Tuy nhiên, Hồi đồng Sân cỏ nhân tạo Mỹ khẳng định, các bằng chứng khoa học cho thấy cỏ nhân tạo đảm bảo an toàn.
Trong khi đó, theo Cơ quan bảo vệ môi sinh Mỹ (EPA), thủy ngân, ch́, benzen, polycyclic aromatic hydrocarbons, thạch tín và một số hóa chất, kim loại nặng, cũng như chất gây ung thư, đă được t́m thấy trong lốp xe.
Theo ANTĐ