'Làng cái bang số 1 Trung Quốc' không c̣n hành nghề quỳ gối ăn xin - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Làng cái bang số 1 Trung Quốc' không c̣n hành nghề quỳ gối ăn xin
Làng Tiểu Trại đă thay đổi, duy chỉ có một điều không đổi thay. Đó chính là câu biểu ngữ treo dọc con đường chính vào làng: “Hăy đứng lên, đừng quỳ nữa!”.

Làng Tiểu Trại ở huyện Mân (Cam Túc, Trung Quốc), một cái tên không thể b́nh thường hơn, thế mà năm 2000, nơi đây trở nên nổi tiếng với danh xưng “Làng cái bang số 1 Trung Quốc”.

Nghe tên cũng đủ hiểu, nhiều người dân trong làng mưu sinh bằng nghề ăn xin, thậm chí c̣n xem đây là sự nghiệp, “cười v́ nghèo, không phải v́ làm nghề ăn xin”.

Đến nay đă hai mươi mấy năm trôi qua, làng Tiểu Trại giờ đây như thế nào?

Đầu thế kỷ 21, trên con đường ở thành phố Thành Đô hiện đại, lấp ló giữa ḍng người chảy trôi là những người ăn mày gầy ốm, sắc mặt vàng vọt, quần áo tả tơi. Nếu có ai ném cho vài đồng bạc lẻ hoặc đồ ăn, họ sẽ đáp lại bằng ánh mắt biết ơn, miệng phát ra những câu theo quán tính: “Cảm ơn!”, “Anh chị là người hảo tâm!”...

Để có thể nhận được nhiều “tiền bố thí” hơn, một số người ăn xin c̣n dập đầu mấy cái liền thật vang. Nhiều người chứng kiến vốn chẳng muốn cho tiền, nhưng v́ “người ta đă dập đầu đến thế mà ḿnh không cho đồng nào th́ cũng kỳ”, thế là chỉ đành móc vài đồng trong túi ra cho.

Quỳ dập xin tiền, mục đích cuối cùng cũng chỉ là: Nuôi bản thân, nuôi lấy gia đ́nh nghèo khổ. Song người làm nghề này đến Thành Đô ngày một nhiều hơn, cạnh tranh trở nên gay gắt, do đó nuôi nấng gia đ́nh vốn đă khó giờ đây càng khốn cùng hơn.

Để giành lấy chút tiền, nhiều người ăn xin bắt đầu học thêm những tài lẻ, như diễn xiếc, hát ca, vẽ tranh… Chỉ cần thu hút ánh nh́n của người khác th́ làm ǵ cũng được!

Ngày đông lạnh lẽo, Lư Ca Hầu dẫn theo con trai 7 tuổi lang bạt trên khắp phố phường Thành Đô. Tuyết c̣n chưa tan hết, Lư Ca Hầu ngồi bên góc tường, kéo chiếc đàn nhị hồ thể hiện bài nhạc mới học trên tivi. Tiếng kéo đàn vang vọng réo rắt đă thu hút nhiều người qua đường.

Lúc này, một cậu bé chừng 6-7 tuổi x̣e đôi bàn tay nhỏ bé đỏ ửng v́ lạnh, rụt rè nói: “Anh chị ơi, cho em xin ít tiền ạ…”.

Có người cầm ḷng không đặng móc ra trong túi vài đồng lẻ, người th́ quay ngoắt bỏ đi.

Màn đêm dần buông, Lư Ca Hầu và con trai bước trên con đường nhỏ đầy bùn śnh, vừa đi vừa đếm số tiền hôm nay kiếm được. Đếm qua đếm lại cũng chỉ vài đồng ít ỏi. Lư Ca Hầu thở dài: “Ở cái thời này, có thể bố thí cho vài đồng đă là người tốt bụng lắm rồi!”.

“Mai làm thêm một ngày nữa chắc là đủ tiền học phí cho học kỳ sau của con” , Lư Ca Hầu nói với con trai. Hai cha con không phải người Thành Đô, mà đến từ làng Tiểu Trại ở huyện Mân thuộc tỉnh Cam Túc.



Cuối những năm 1990, trong làng xảy ra thiên tai. V́ để sống tiếp, nhiều người rời làng lang thang khắp nơi xin tiền. Lâu dần, người trong làng phát hiện ăn xin cũng là một nghề khá lư tưởng: Chỉ cần ngồi hoặc quỳ một chỗ, kể câu chuyện cuộc đời thảm thương là có thể kiếm được tiền và đồ ăn.

Do đó, người dân làng Tiểu Trại đă bỏ hết việc đang làm, chọn cách rời xa quê hương đến thành thị ăn mày. Từ trẻ đến già, ngày càng có nhiều người mưu sinh bằng nghề ăn xin, h́nh thành nên “truyền thống gần như bất di bất dịch”.

Nếu trong nhà có con cái th́ để người già ở lại chăm sóc, khi con lớn hơn một chút th́ cùng đi hành nghề với ḿnh. Một số gia đ́nh có thể cho con đến trường, nhưng vẫn tranh thủ dịp nghỉ hè và đông dẫn lũ trẻ lên thành phố ngồi bên đường xin tiền.

Song làm thế nào để kiếm được nhiều tiền, làm sao để được người khác đồng cảm… không hề đơn giản!

Dân làng Tiểu Trại luôn ưu tiên đến những thành phố phát triển. Họ giống như loài chim di trú, không có chỗ ở cố định, mỗi mùa là một điểm đến khác nhau. Mùa thu đông, thích hợp đến các thành phố phía Nam Trung Quốc như Quảng Châu, Thâm Quyến; mùa xuân hạ th́ di chuyển lên phía Bắc, bắt đầu từ Tây An, Nam Kinh…

Người nào có thể mua đồ điện gia dụng, điện thoại bằng nghề ăn xin, liền trở thành tấm gương đáng ngưỡng mộ trong làng.

Đương nhiên, trong làng Tiểu Trại cũng có một bộ phận người không chấp nhận nổi cái nghề này, nhưng không dám hé lời. V́ ở làng Tiểu Trại, người không làm nghề ăn xin lại trở thành nhóm đi ngược với lẽ thường: “Nhà mấy người nghèo như thế, có phải ghen ăn tức ở với nhà người khác chịu ra đường kiếm được bộn tiền hay không?”.

Cứ thế, hết 80% dân làng Tiểu Trại đă từng có kinh nghiệm làm nghề ăn xin - nghề vốn dĩ chỉ là sự lựa chọn bất đắc dĩ, nhưng không biết từ lúc nào đă trở thành kế sinh nhai được tôn sùng .

"Đừng quỳ nữa, người Tiểu Trại, hăy đứng lên"
Bước vào thế kỷ 21, hiện tượng nghề ăn xin bùng nổ khiến dư luận chú ư. Nhiều thành phần bất hợp pháp xuất hiện, tạo nên “thị trường” đen tối, lợi dụng ḷng hảo tâm, mua bán và cưỡng ép phụ nữ trẻ em đi xin ăn.

Năm 2003, “ăn xin Cam Túc” đă lên sóng truyền h́nh cả nước Trung Quốc. Làng Tiểu Trại ở huyện Mân được gắn cho biệt hiệu “Làng cái bang số 1” v́ lúc bấy giờ có hơn 200 người làm nghề ăn xin.

Chỉ mấy ngày sau, làng Tiểu Trại càng trở nên nổi tiếng trên mạng xă hội Trung Quốc v́ những tin tức không rơ thực hư như “nhiều người có nhà lầu 2 tầng kiểu Tây”, “đi máy bay về quê”...

Truyền thông đưa tin, điều hướng dư luận, làng Tiểu Trại bị chỉ trích thậm tệ.

Mặc dù cả nhà sống kham khổ, nhưng Lư Ca Hầu chưa từng hối hận v́ làm nghề này để con trai cắp sách đến trường. Anh thường nói với con: “Con yên tâm. Nhà chúng ta dù bán nồi bán niêu cũng cho con học đến nơi đến chốn”.

Năm 2005, con trai của Lư Ca Hầu là Lư Ngọc B́nh trở thành sinh viên đại học đầu tiên xuất thân từ làng Tiểu Trại.

Có cha đồng hành bên cạnh, Lư Ngọc B́nh bước vào cổng trường Cao đẳng nghề Tài nguyên đất ở Hồ Bắc. Chuyến đi này cũng là lần đầu tiên Lư Ca Hầu rời khỏi làng với thân phận không phải làm nghề ăn xin.

Để kiếm tiền trả nợ học phí, Lư Ca Hầu quyết định năng nổ làm nghề ăn xin trên khắp nẻo đường ở Kinh Môn (Hồ Bắc). Lư Ngọc B́nh biết được liền ngăn cản cha: “Chúng ta có chân có tay, hà cớ ǵ phải làm nghề này chỉ để bị người khác khinh khi bằng con mắt trắng, không lao động nhưng vẫn có ăn?”.

Sau đó, Lư Ngọc B́nh đă viết một bức thư công khai trên loa phát thanh toàn trường. Lá thư có tựa đề: “Đừng quỳ nữa, người Tiểu Trại, hăy đứng lên”.

Chàng trai Lư Ngọc B́nh biết tư tưởng “cười v́ nghèo, không phải v́ làm nghề ăn xin” đă thâm căn cố đế trong đầu những người trung niên ở làng. Muốn loại bỏ tư tưởng này, phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.

Để lũ trẻ trong làng tiếp xúc với thế giới bên ngoài, anh đă mở lớp học miễn phí, rất nhanh chiêu mộ được lứa học viên đầu tiên. Là sinh viên đại học đầu tiên của làng Tiểu Trại, Lư Ngọc B́nh rất được tôn trọng, và hiểu rằng chỉ có tri thức mới có thể thay đổi số mệnh của những đứa trẻ.

Chính phủ Trung Quốc cũng có những biện pháp chỉnh đốn nghề ăn xin, hiện tượng lừa lọc. Bằng sự nỗ lực của Lư Ngọc B́nh và chính quyền, tư tưởng của người dân trong làng dần được cải thiện. Nhiều người đă ư thức được: th́ ra quỳ gối ăn xin là hành động tuy không sai nhưng lại mất đi tôn nghiêm và ḷng tự trọng.

Tỉnh ngộ và thay đổi diện mạo
Hầu Tuấn Sinh là một trong những người đầu tiên bỏ nghề ăn xin về quê. Vấn đề tiếp theo là t́m việc làm kiếm tiền. Một ngày nọ, anh nh́n thấy quảng cáo thu mua cây thuốc đông y. Thế là thay v́ làm nghề nông như xưa, anh bắt đầu cuốc đất trồng cây hoàng kỳ.

Không hoài công, mấy mẫu đất trồng hoàng kỳ đă bội thu, không chỉ giúp anh trả hết nợ, mà c̣n kiếm lời mấy ngh́n tệ. Cầm được số tiền đầu tiên làm ra không phải từ nghề ăn xin, Hầu Tuấn Sinh và vợ nh́n nhau khóc nức nở.

Dân làng thấy tấm gương Hầu Tuấn Sinh cũng đua nhau làm theo, trồng đủ loại cây thuốc đông y. Tiếp theo là vấn đề giao thông vận tải và nơi tiêu thụ.

Thạch Vĩnh Mậu vốn làm nghề lái xe thuê đă chớp lấy cơ hội, về làng thu mua tất cả cây đương quy rồi vận chuyển bán lại cho các công ty thuốc. Nhờ đó, ông đă kiếm được số tiền khá lớn. Thạch Vĩnh Mậu cảm thán: Kiếm tiền bằng công sức của ḿnh có cảm giác thành tựu hơn nhiều so với quỳ gối ăn xin.

Mấy năm trôi qua, làng Tiểu Trại đă thay h́nh đổi dạng. Nhiều người dân đă xây được nhà cao. Thạch Vĩnh Mậu xây cho gia đ́nh căn nhà sạch đẹp nhất trong làng. Vợ của ông mở một cửa hàng tạp hóa trước nhà.

Cùng với sự nỗ lực tạo điều kiện và giáo dục của chính quyền, làng Tiểu Trại đă tiếp thu tri thức, thay đổi tư tưởng và hầu như bỏ nghề ăn xin.

Năm 2020, làng Tiểu Trại không c̣n xuất hiện trong danh sách những thôn làng nghèo nhất Trung Quốc và danh hiệu “làng cái bang” hay “làng ăn xin” đă dần trở nên nhạt nḥa.

Làng Tiểu Trại đă thay đổi, duy chỉ có một điều không đổi thay. Đó chính là câu biểu ngữ treo dọc con đường chính vào làng: “Hăy đứng lên, đừng quỳ nữa!”.

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 11-16-2022
Reputation: 158025


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 47,774
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screen Shot 2022-11-16 at 1.31.31 PM.jpg
Views:	0
Size:	32.9 KB
ID:	2139098
Cupcake01 is_online_now
Thanks: 39
Thanked 3,508 Times in 3,046 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 12 Post(s)
Rep Power: 60 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N5
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05799 seconds with 14 queries