USA Hậu Kissinger, tương lai của Mỹ và Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United States Of Americ Icon Hậu Kissinger, tương lai của Mỹ và Trung Quốc
Kissinger không phải là người Việt Nam, đương nhiên rồi. Nhưng Kissinger được nhiều người Việt biết đến, nhất là những người Việt xuất thân từ miền Nam Việt Nam, v́ ông ta là kiến trúc sư lớn nhất cho việc người Mỹ rút quân khỏi Việt Nam sau khi kư hiệp định Paris với Cộng sản Bắc Việt năm 1973.
Hơn hai năm sau khi hiệp định Paris kư kết, Sài G̣n sụp đổ. Gần một triệu người Việt bỏ chạy khỏi Việt Nam, hàng trăm ngàn quân nhân, viên chức Việt Nam Cộng ḥa bị cầm tù không án trong cái gọi là “trại cải tạo”. Người Việt Nam, nhất là người Việt hải ngoại căm ghét Kissinger v́ những điều kể trên.


Realpolitik
Đó là đối với Việt Nam. Đối với thế giới ông ta được biết như là một gương mặt tiêu biểu cho một chính sách ngoại giao gọi là Realpolitik, Chính trị Thực dụng, tức là hành xử để có lợi, không bị ràng buộc bởi ư thức hệ, và cả… đạo đức.
Nhưng Henry Kissinger không phải là người duy nhất của loại hành xử chính trị ngoại giao Realpolitik, trong đó các nước nhỏ chỉ là những con cờ, chỉ có các đại cường chơi với nhau, những chuyện như là dân chủ, nhân quyền… xem là chuyện vặt. Có thể kể vài tên tuổi như là Thucydides người Hy Lạp, Machiavelli người Ư,… một số nhân vật cộng sản như Mao Trạch Đông cũng có thể được xếp vô loại Realpolitik, một loại chính trị chẳng xa lạ ǵ với thế giới Đông Á. Đâu phải tự nhiên mà người Trung Quốc (và người Việt bắt chước theo) có câu, “Nhất tướng công thành vạn cốt khô”! (Một vị tướng thành công là cả vạn người chết).
Đương nhiên, xă hội loài người thay đổi, thời của Kissinger khác với Machiavelli, càng khác với Thucydides. Cùng thời như Kissinger và Mao, nhưng cái khung xă hội cũng khác. Tuy nhiên, cái chung của những nhân vật này là họ hành xử trong cái hệ thống của họ, họ là đại diện cho hệ thống ấy, cho nên họ chẳng bị xử phạt, trừng trị ǵ cả. Mao là thủ phạm của khoảng 30 triệu cái chết trong cái gọi là “đại nhảy vọt”, Hồ Chí Minh là thủ phạm của mấy chục ngàn người chết của cái gọi là “cải cách ruộng đất”. Thế nhưng, cả tỷ người Trung Quốc, gần 100 triệu người Việt, hàng ngày móc bóp ra là gặp h́nh hai ông này.
Trong trường hợp Kissinger, ông ta đại diện cho hệ thống tư bản Mỹ, hệ thống tư bản toàn cầu, trong đó ranh giới quốc gia mờ nhạt. Thế nên, chúng ta cũng không ngạc nhiên lắm khi Kissinger nói rằng, ông ta không quan tâm đến những người Do Thái ở Liên Xô có được đi định cư ở Israel hay không, hay là bị chế độ Soviet bỏ vào pḥng hơi ngạt, mặc dù ông ta là người Do Thái. Stephen B. Young, một giáo sư Mỹ rành tiếng Việt, nhận định rằng Kissinger chẳng yêu ǵ nước Mỹ, ông ta chỉ hành động cho thỏa cái tự cao tự đại của ông ta thôi.

Tất cả những điều này cũng không nằm ngoài những khuôn khổ của hệ thống tư bản toàn cầu. Cho nên những lời buộc tội ông ta, nào là bàn tay nhuốm máu, nào là đồ tể,… có lẽ cũng hơi quá. Tất cả những chuyện ông ta làm, mà hậu quả là cả triệu người thiệt mạng, hay tù đày, … đều là v́ quyền lợi của hệ thống mà ông ta đại diện.
Cùng một mục tiêu chống hệ thống cộng sản, ở Đông Á ông ta bắt tay với Mao, nhưng tại Chile ông ta ra tay âm mưu lật đổ Allende. Nếu người Việt chống Cộng sản căm thù Kissinger v́ cho rằng ông ta “phản bội” VNCH, gây đau khổ cho hàng triệu người Việt, th́ họ có đồng ư với Kissinger qua chuyện lật đổ Allende, một người theo chủ nghĩa Marxist, dẫn tới việc hàng triệu người Chile phải đau khổ dưới chế độ độc tài Pinochet không?
Xem các nước nhỏ chỉ là con cờ, Kissinger không thèm đếm xỉa đến các viên chức Việt Nam Cộng Ḥa về thái độ đối với Bắc Việt, cũng như chính sách chiến tranh Việt Nam, mà lại đi vấn kế Jean Sainteny, một người Pháp thân thiết với Hồ Chí Minh. V́ dưới mắt ông ta, người Mỹ, người Pháp chơi cờ, c̣n người Việt chỉ là những con tốt.
Đă nửa thế kỷ trôi qua kể từ khi Kissinger đặt bút kư ḥa đàm Paris với Hà Nội, nửa thế kỷ trôi qua kể từ khi Allende tử nạn v́ cuộc đảo chánh phản dân chủ của Pinochet, hơn nửa thế kỷ từ khi Kissinger cho ném bom Cambodia, không chỉ làm hàng ngàn người chết, mà c̣n dẫn đến sự trỗi dậy của phong trào Khmer Đỏ và chế độ diệt chủng sau đó.
Cựu tổng thống Obama nói với báo The Atlantic hồi năm 2016, rằng Mỹ đă bỏ bom Cambodia và Lào c̣n nhiều hơn số bom bỏ ở châu Âu hồi Thế Chiến Thứ Hai, và cuối cùng th́ được cái ǵ? Ông Obama nói tiếp, rằng chỉ được sự hỗn độn chết chóc cùng với các chế độ độc tài. Khi Nixon và Kissinger bàn chuyện bỏ bom Cambodia, họ có biết điều đó không? Khó mà nói được họ có thông minh và viễn kiến để thấy như vậy hay không. Và chính phủ VHCH lúc đó có ủng hộ việc ném bom đó không? Tôi cho rằng có, v́ nó nằm trong kế hoạch cắt đứt đường ṃn Hồ Chí Minh, con đường tiếp liệu của Bắc Việt.
Đương nhiên, nếu không biết được tương lai ra sao th́ trách nhiệm có thể sẽ nhẹ hơn. Trường hợp Kissinger, người ta cho rằng ông ta biết người miền Nam Việt Nam sẽ gánh chịu sự cai trị của cộng sản khổ sở ra sao, người Chile sẽ bị tay độc tài Pinochet đàn áp thế nào… Người ta cho là thế, dựa vào sự biện hộ của Kissinger khi chuyện đă xảy ra.
Trường hợp Chile, ông ta nói rằng ông ta phải ra tay v́ sự bất cẩn của dân chúng Chile đă bầu lên một người Marxism. Trường hợp Việt Nam, ở chỗ riêng tư ông ta nói rằng, miền Nam Việt Nam chỉ trụ giỏi lắm là một năm rưỡi. Thực tế, ông ta chỉ đoán sai chín tháng, từ ngày kư hiệp định Paris cho đến khi Sài G̣n sụp đổ là hai năm ba tháng. Ông ta biện hộ như thế dựa trên những điều ông ta đoán trước khi ra quyết định, hay chỉ là cái thói tự cao tự đại, tao như thế chúng mày làm ǵ tao!?
Nhưng một lần nữa, ông ta hành động trong hệ thống tư bản toàn cầu qua cuộc cạnh tranh với chủ nghĩa cộng sản, mà trong cuộc cạnh tranh đó, chủ nghĩa cộng sản sụp đổ, có một phần công lớn của nhà ngoại giao Realpolitik, Henry Kissinger.
Một thế giới đă thay đổi với những ám ảnh quá khứ
Sau khi có tin Kissinger qua đời, ông Jim McGovern, dân biểu liên bang Hoa Kỳ từ Massachusetts, viết rằng, Kissinger đă hủy diệt với bạo lực kinh hoàng ở Chile, Vietnam, Cambodia, Đông Timor, Bangladesh. Đây là cái nh́n của một người Mỹ, của chủ nghĩa tư bản toàn cầu Mỹ, thuộc thế hệ sau Kissinger.
Ông Juan Gabriel Valdes, đại sứ Chile ở Mỹ, nhận xét rằng, Kissinger là một một kẻ thông minh không thèm che dấu sự thảm hại đạo đức của chính ḿnh. Chính phủ hiện nay của Chile là một chính phủ khuynh tả, được thành lập sau một thời gian dài nước Chile bị đàn áp dưới chế độ độc tài Pinochet do Mỹ giúp dựng nên.
Có thể Kissinger đă góp phần vào sự sụp đổ của VNCH. Đó là một thời kỳ thực nghiệm dân chủ phôi thai duy nhất trong lịch sử Việt Nam. Nền dân chủ phôi thai ấy bị hy sinh cho một ư tưởng to lớn hơn, là tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản toàn cầu. Những nền dân chủ phôi thai cùng thời kỳ ở Đông Á như Nam Hàn, Đài Loan, đâu phải là không khó khăn, đâu phải là không có Kissinger, nhưng họ đă thoát và củng cố nền dân chủ hùng mạnh cho tới nay.
Một Lạt Ma Tây Tạng từng nói như thế này: Ta đă sống qua quá khứ, đâu có cần thiết phải sống lại với nó, nếu ta muốn sống với những vết thương quá khứ th́ ta hy sinh hiện tại và tương lai, không thông minh chút nào cả.
Nếu không có những ồn ào bằng tiếng Việt quanh sự ra đi của Kissinger, tôi cũng không để ư lắm. Đối với tôi, ông ta chỉ là một người Mỹ, hành động với quyền lực của một siêu cường.


*****

Mặc dù là các quốc gia dân chủ,nhưng vai tṛ của các nhà lănh đạo ở Mỹ và phương Tây có một tầm quan trọng đặc biệt. Họ bị sức ép từ nhiều đảng phái,và nhiều tầng lớp trong xă hội, nhiệm vụ của họ là phải giải quyết một loạt mâu thuẫn trong xă hội, đoàn kết xă hội. Các sách lược của họ phải dựa trên tính kế thừa và sự phê phán. Ở Mỹ và phương Tây người ta không quan trọng tính tư tưởng của các nguyên thủ quốc gia, tính tư tưởng đă nằm trọn vẹn trong Hiến pháp về hệ thống pháp luật, nó không của riêng ai. Cho nên ở Mỹ và phương Tây người ta không rỗi hơi để b́nh bầu, hay xem xét đề cao ai là nhà tư tưởng, thời đại của các nhà tư tưởng đă chết. Cái người phương Tây cần, là người lănh đạo quốc gia phải có CHỦ THUYẾT( HỌC THUYẾT). Các Chủ thuyết một mặt phải giải quyết được các vấn đề có tính khủng hoảng, các quan hệ, các xung đột để khai thông đường lối, nhưng đồng thời phải có tính kế thừa và tính phát triển, nó được liên kết thành một chuỗi thống nhất để đạt được mục đích tối cao, là dân chủ,văn minh và thịnh vượng.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,sự h́nh thành hệ thống CS Đông Âu và Trung Quốc đă tạo ra sự đối đầu mới giữa Mỹ và Phương Tây. Các chính trị gia phương Tây sau một thời gian khủng hoảng đối sách với khối CS, để cho Liên Xô lớn mạnh không ngừng về tiềm lực quốc pḥng. Nguy cơ xung đột, chiến tranh thế giới thứ 3 có thể xảy ra, mà kết cục không có kẻ thắng, người thua, chỉ có sự hủy diệt loài người. Trong hoàn cảnh đó Học thuyết về “chiến tranh lạnh” ra đời.

Ở Việt Nam học thuyết “ Thay đổi màu da,cho xác chết” cũng là một học thuyết của Nixon, ám chỉ rút quân đội Mỹ,thay thế bằng quân đội VNCH.
Thời kỳ chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô, CNXH Đông Âu sập đổ, Thế giới sang một giai đoạn mới, không c̣n hai siêu cường, hai hệ thống đối đầu. Thế giới hết phân cực, Mỹ là siêu cường duy nhất dẫn dắt thế giới. Mỹ và phương Tây t́m thị trường, mở ảnh hưởng sang Trung Quốc.
Với những Học thuyết phù hợp trong từng giai đoạn của các đời Tổng Thống Mỹ, đường lối sách lược được tính toán cẩn thận, cho nên Liên xô, và hệ thống CNXH Đông Âu đă sụp đổ, mà không tạo ra một cuộc chiến tranh hủy diệt như mọi người lo sợ.

"Giấu ḿnh chờ thời" được Đặng Tiểu B́nh đưa ra vào những năm 1990. Đặng Tiểu B́nh đă đưa ra phương châm “bĩnh tĩnh quan sát, giữ vững trận địa, b́nh tĩnh ứng phó, giấu ḿnh chờ thời”. Khi đưa ra tư tưởng này, Đặng Tiểu B́nh c̣n nhấn mạnh “quyết không đi đầu”. Trên thực tế, hàm nghĩa chính sách cụ thể của “giấu ḿnh chờ thời” chính là “quyết không đi đầu”, không ham hố địa vị lănh tụ phe xă hội chủ nghĩa mà Liên Xô để lại.
Trung Quốc như chiếc xe ủi đất lầm lũi tiến từng bước, không ầm ĩ, không gây chiến tranh và chiến lược tiến từng quân tốt giúp cho nước này tránh được mọi cuộc đối đầu trực diện.
Sự kiện đàn áp Thiên An Môn, sự kiện Trung Quốc tấn công VN năm 1979, đường lưỡi ḅ ở Biển Đông, vùng nhận diện phong không ADZ ở vùng trời Bắc Á.... Mỹ, phương Tây đă không cảnh giác với những mầm mống đại bá của Trung Quốc, ra những đ̣n trừng phạt, cảnh cáo vớ vẩn, rồi nhanh chóng rơi vào quên lăng. Mà không biết rằng, Trung Quốc đang ngầm ngấm cho một kế hoạch lâu dài trong tương lai.
Phát triển của Trung Quốc không chỉ có Trung Quốc hưởng lợi, Mỹ, phương Tây và các nước phát triển cũng được hưởng lợi về kinh tế,và môi trường,cũng như các lợi ích khác. Nhân công giá rẻ, thị trường tiêu thụ hơn 1,4 tỷ dân,ô nhiễm môi trường được chuyển dịch sang Trung Quốc, là dịp văn hóa phương Tây được truyền bá,du nhập... Các Tổng thống Mỹ và phương Tây cùng các nhà tư bản lao vào thị trường Trung Quốc với muôn vàn cơ hội, Trung Quốc trở thành bạn bè, đối tác nhiều hơn là kẻ thù,là hậu họa cho thế giới. Các cuộc viếng thăm đầy thi vị, tiệc tùng, đón tiếp và không ít lời ca ngợi.
Họ không nghĩ đến cái bẫy của Trung Quốc đă chuẩn bị sập xuống.
Trên tạp chí L'Obs đă viết: Đă qua rồi cái thời phương Tây « làm mưa làm gió ». Thế kỷ XXI này là thời của « Giấc mộng Trung Hoa ». Giai đoạn « ẩn ḿnh chờ thời » đă hết, Trung Quốc giờ không muốn là công xưởng của thế giới mà phải là bá chủ toàn cầu. Trung Quốc tự tin cho rằng giờ là lúc để có thể và phải lấy lại vị trí trung tâm mà nước này cho rằng đó là chính chỗ đứng của họ.
Việc ông Tập Cận B́nh trở thành lănh đạo Trung Quốc c̣n thúc đẩy nhanh hơn nữa sự thay đổi chiến lược đó, đồng thời gióng hồi chuông cảnh báo « đại hồi sinh một nước Trung Hoa ». Chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc không c̣n giới hạn ở vùng Biển Đông mà bao trùm khắp các châu lục, trên mọi lĩnh vực, từ thương mại, kinh tế, quân sự, chính trị và cả trong các lĩnh vực khoa học công nghệ.
Bên kia bờ biển nước Mỹ, các chính khách phương Tây cũng ăn phải bùa bả của Trung Quốc. Mỉa mai thay trong đội ngũ « siêu sao » này có Kissinger. Những người này lần lượt được Trung Quốc mời về chủ tŕ các quỹ đầu tư, các định chế tài chính do Bắc Kinh lập nên.

Nhiều người ở Washington và trên thế giới hiện đang có cùng suy nghĩ rằng, Trung Quốc đang lao nhanh qua mặt Mỹ. Tổng thống Mỹ Joe Biden có lần c̣n nói: ”Nếu ta không hành động, họ sẽ xơi mất bữa cơm trưa của ta”. Theo lời một nhà ngoại giao châu Á, nhiều nước ở khắp nơi cũng đang chuẩn bị cho ngày mà Trung Quốc trở thành “số một”.
Quan điểm trên thật ra cũng có nhiều căn cứ: GDP của Trung Quốc (TQ) tăng 40 lần từ năm 1978. TQ tự hào v́ có dự trữ ngoại tệ và thặng dư mậu dịch lớn nhất thế giới, có nền kinh tế lớn nhất thế giới nếu tính bằng sức mua tương đương, và có lực lượng hải quân lớn nhất thế giới nếu tính bằng số tàu bè. Trong khi Mỹ quay cuồng trong hỗn loạn khi triệt thoái khỏi Afghanistan, TQ vẫn hung hăng lấn tới nhằm xây dựng một châu Á thân Trung và thay thế Washington ở vị trí đầu bảng toàn cầu.

TQ trỗi dậy liên tiếp mấy thập niên nhờ thuận buồm xuôi gió, nhưng giờ đây gió đă thành gió chướng. Chính quyền TQ đang che giấu sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng, và đang trượt dài vào chủ nghĩa toàn trị, tuy cứng rắn nhưng dễ vỡ. Đất nước này đang phải chịu đựng nạn khan hiếm tài nguyên trầm trọng, và đối mặt với sự sụp đổ dân số thời b́nh tồi tệ nhất lịch sử. Cũng quan trọng không kém là TQ đang đánh mất cảm t́nh của thế giới, vốn đă giúp họ phát triển.
Có thể nói, chúng ta đang bước vào thời kỳ “Trung Quốc trên đỉnh”. Bắc Kinh là một thế lực mạnh mẽ, không chấp nhận nguyên trạng, muốn tái tạo thế giới theo mô h́nh của ḿnh, nhưng thời gian để họ làm điều đó đang mất dần. Khi nhận ra điều này, Washington thật ra không nên lạc quan tếu, mà ngược lại. Các cường quốc đă trỗi dậy một thời, thường trở nên rất hung hăn ngay khi vận hạn của họ suy tàn và kẻ thù ngày càng đông. TQ đang ở trong một chuyển động h́nh cung vốn có cái kết bi kịch: Một cuộc trỗi dậy chóng mặt theo sau là nguy cơ ngă một cú rất đau.

Đầu tiên, phải kể đến việc TQ cạn dần tài nguyên. Một nửa sông ng̣i ở TQ đă biến mất, ô nhiễm đă biến 60% nước ngầm “không c̣n phù hợp để con người tiếp xúc”, và đó là con số được chính phủ công bố. Công cuộc phát triển chóng mặt đă biến TQ thành nước nhập khẩu năng lượng lớn nhất thế giới. An toàn lương thực cũng đang xuống cấp: TQ đă phá huỷ 40% đất nông nghiệp, v́ sử dụng quá mức, và trở thành nước nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Một phần do khan hiếm tài nguyên, tăng trưởng trở nên quá đắt đỏ: TQ phải đầu tư gấp ba lần vốn để có được mức tăng trưởng như trong những năm đầu thế kỷ 21, đắt hơn nhiều với dự kiến ở bất cứ nền kinh tế trưởng thành nào.
TQ cũng đang dần thiếu người, do hậu quả của chính sách một con. Giữa những năm 2020 và 2035, TQ sẽ mất đi khoảng 70 triệu người lao động và có thêm 130 triệu người cao tuổi. Nói cách khác, TQ sẽ mất đi một số lượng người tiêu dùng, đóng thuế và lao động ngang với dân số nước Pháp, cùng lúc lại có thêm số người hưởng trợ cấp xă hội đông ngang dân số Nhật Bản, và tất cả diễn ra chỉ trong 15 năm. Rồi sau đó, từ năm 2035 đến 2050, TQ sẽ mất thêm 105 triệu người lao động và có thêm 64 triệu người cao tuổi nữa. Hậu quả kinh tế của điều này sẽ thật khốc liệt. Các dự báo hiện nay cho rằng, các khoản chi tiêu liên quan đến tuổi tác dân số phải tăng gấp ba lần vào năm 2050, từ 10% lên đến 30% GDP. Để dễ h́nh dung, nên biết rằng tổng chi tiêu của chính quyền TQ hiện nay cũng chỉ ở khoảng 30% GDP mà thôi.
Giải quyết những vấn đề nêu trên là đặc biệt khó khăn, v́ TQ đang được cai trị bởi một nhà độc tài, thường xuyên hy sinh hiệu quả kinh tế cho quyền lực chính trị. Doanh nghiệp tư nhân là nơi tạo ra hầu hết sự thịnh vượng của TQ, nhưng dưới triều đại Tập Cận B́nh, doanh nghiệp tư nhân lại lâm vào cảnh đói vốn. Ngược lại, những doanh nghiệp quốc doanh kém hiệu quả lại nhận được 80% vốn vay và trợ cấp chính phủ. TQ tăng trưởng bùng nổ nhờ có đội ngũ doanh nhân ở địa phương làm mũi nhọn, nhưng chiến dịch chống tham nhũng của Tập lại làm cho những tài năng địa phương lo sợ, không dám tham gia những thử nghiệm kinh tế đột phá nữa. Chính quyền của Tập trên thực tế đă đặt ra ngoài ṿng pháp luật mọi tin tức tiêu cực về kinh tế, biến những cải cách thông minh trở nên bất khả thi, trong khi hàng loạt quy định mới, thuần v́ lư do chính trị, càng làm thui chột thêm những sáng kiến mới.
Khi TQ ngày càng trở nên cứng rắn và độc tài hơn, thế giới cũng trở nên khó khăn hơn trong việc giúp TQ tăng trưởng. Bắc Kinh đang đối diện với hàng ngàn rào cản thương mại, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới đă dựng lên nhiều rào cản để hệ thống viễn thông nước họ không bị TQ ảnh hưởng. Úc, Ấn, Nhật và các nước khác đang t́m cách loại bỏ TQ khỏi chuỗi cung ứng của họ.

Lục địa Á-Âu thường là bẫy chết của những thế lực muốn xưng hùng xưng bá: đây là vùng đất mà quá nhiều kẻ thù gần có thể bắt tay với siêu cường xa từ biển tới. Suốt gần 40 năm, TQ trỗi dậy và tránh được thế bao vây chiến lược nhờ xem nhẹ, giảm thiểu hay giấu bớt tham vọng toàn cầu và nhờ duy tŕ được mối quan hệ thân thiện với Mỹ. Nhưng thời kỳ đó giờ đă hết. Khi Bắc Kinh trở nên hung hăng hơn ở Biển Đông, ở Eo biển Đài Loan và ở những nơi khác, họ đă khiến chống đối nổi lên hầu như khắp nơi.
Trong năm năm qua, Mỹ đă từ bỏ chính sách giao kết (engagement) và áp dụng chính sách kiềm chế mới (neo-containment). Washington đă tiến hành mở rộng hải quân và số lượng hỏa tiễn lớn nhất trong một thế hệ, áp đặt thuế quan nặng nhất kể từ Thế Chiến II, và áp dụng các hạn chế nghiêm ngặt nhất lên việc đầu tư nước ngoài kể từ thời Chiến tranh Lạnh – tất cả đều nhắm vào TQ. Buôn bán vũ khí và hỗ trợ quân sự cho các nước tiền phương cũng đă gia tăng; các biện pháp trừng phạt công nghệ của Mỹ đang đe doạ phá hủy Huawei và các công ty công nghệ TQ khác.

Trung Quốc là một cường quốc đă nổi lên, chứ không phải đang trỗi dậy: TQ đă nắm giữ khả năng địa chính trị thật sự đáng gờm, nhưng thời kỳ huy hoàng nhất của TQ đă qua.Có vẻ đó là tin vui với Washington, v́ cơ hội để TQ dễ dàng vượt mặt Mỹ nay ít ỏi hơn. Nhưng, đó không hoàn toàn là điều tốt lành. V́ khi những vấn đề trở nên trầm trọng hơn, tương lai sẽ trở nên đầy thách thức đối với Bắc Kinh. Bóng ma tụt hậu sẽ ám ảnh quan chức ĐCSTQ. Tập Cận B́nh sẽ tính toán, liệu ông ta có thể thực hiện những hứa hẹn vĩ đại của ḿnh nữa hay không, và đó là lúc thế giới cần thật sự lo lắng.

Khi một cường quốc bất măn thấy cửa sổ cơ hội chiến lược của ḿnh bắt đầu khép lại, th́ một cú đánh bất th́nh ĺnh, dù khả năng thắng thấp, vẫn có vẻ tốt hơn là buông xuôi nhục nhă. Khi lănh tụ độc tài lo âu rằng sự suy sụp trong địa chính trị sẽ phá huỷ tính chính danh của họ, th́ hành vi tuyệt vọng rất có thể sẽ xảy ra. Chẳng hạn, nước Đức đă gây ra Thế Chiến I để tham vọng bá quyền của họ không bị đè bẹp bởi liên minh Anh-Pháp-Nga; Nhật đă phát động Thế Chiến II ở châu Á để ngăn Mỹ triệt hạ đế quốc của ḿnh, Putin phát động chiến tranh đánh Ukraine....
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 12-04-2023
Reputation: 76773


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 23,479
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2023-12-04-2.jpg
Views:	0
Size:	81.7 KB
ID:	2306139  
Gibbs_is_offline
Thanks: 26,129
Thanked 16,381 Times in 7,079 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 44 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Old 12-09-2023   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 23,479
Thanks: 26,129
Thanked 16,381 Times in 7,079 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 44
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

BANGKOK - Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh vào tháng 7 và tháng 10 năm 1971, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Henry Kissinger đă có chuyến thăm nổi tiếng đến Trung Quốc để hội đàm với Thủ tướng Chu Ân Lai . Mục đích của ông là khôi phục quan hệ ngoại giao giữa 2 nước sau hơn 20 năm đóng băng. Đó là thời điểm then chốt đối với ngoại giao quốc tế, đặc biệt đối với Đông Nam Á, nơi Mỹ đang sa lầy vào cuộc chiến tranh Việt Nam tốn kém và không được ḷng dân trong nước.
Chuyến hành tŕnh đầu tiên này được thực hiện bí mật từ Pakistan. Kissinger đă cố gắng hết sức để khiến chuyến đi xuyên châu Á trở nên "cực kỳ nhàm chán" đối với đoàn báo chí của ông.
Ông nhớ lại: “Khi chúng tôi rời Ấn Độ, đoàn chúng tôi chỉ c̣n một phóng viên của Associated Press. Kissinger giả bệnh sau bữa tối ở Islamabad và biến khỏi tầm mắt báo chí để thực hiện chuyến bay bí mật dài 4.000 km lúc 4 giờ sáng tới Bắc Kinh trong chuyến thăm kéo dài hai ngày.
Pakistan là kẻ đồng lơa hoàn hảo. Quốc gia này hoạt động tích cực tại Liên hợp quốc và là người điều phối chính trong mối quan hệ nồng ấm giữa Mỹ, nền dân chủ hàng đầu thế giới và Trung Quốc cộng sản, quốc gia đông dân nhất thế giới. Ấn Độ, nền dân chủ lớn nhất thế giới và là kẻ thù thường xuyên của Pakistan, có mâu thuẫn với Trung Quốc và thân Liên Xô hơn.
Một phụ tá của Kissinger, Winston Lord, đă ngồi ở phía trước máy bay. Ông nhớ lại: “Khi máy bay bay qua biên giới, tôi là quan chức Mỹ đầu tiên tiến vào Trung Quốc trong 22 năm qua. Henry đă không bao giờ tha thứ cho tôi."
"Chuyến thăm đầu tiên của Kissinger bí mật đến mức ngay cả George Bush Sr., đại diện thường trực của Mỹ tại Liên Hợp Quốc ở New York, cũng không biết về cuộc gặp", Anand Panyarachun, quyền đại diện trẻ của Thái Lan tại Liên Hợp Quốc ở New York vào thời điểm đó, sau đó đă nhớ lại. “Tất cả chúng tôi vẫn đang giải quyết vấn đề đại diện của Trung Quốc, ủng hộ việc tiếp tục công nhận Đài Loan.”
Tej Bunnag, cựu ngoại trưởng Thái Lan và chuyên gia về Trung Quốc, nói về Kissinger: "Chuyến thăm đầu tiên của Kissinger tới Trung Quốc vào năm 1971 đă thay đổi cán cân quyền lực thế giới. Chuyến thăm cuối cùng của ông trong năm nay, ở tuổi 100, đă giúp ích cho quan hệ Trung-Mỹ: Chủ tịch Tập Cận B́nh đă tham dự hội nghị thượng đỉnh APEC ở San Francisco và thiết lập lại quan hệ Trung-Mỹ.”
Vào tháng 2 năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon đă kế tục tốt nền tảng của Kissinger bằng chuyến thăm lịch sử tới Bắc Kinh và gặp Chủ tịch Mao Trạch Đông. Sự xuất hiện của Nixon đă phá vỡ lớp băng một cách đáng kể, nhưng việc nối tiếp cho mối quan hệ đă bị tiêu tan do chiến dịch tái tranh cử của ông và vụ Watergate. Phải đến năm 1979, những năm đầu hậu Mao, nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh và Tổng thống Mỹ Jimmy Carter cuối cùng mới trao đổi việc thiết lập đại sứ quán.
Kissinger lúc đó đang bận rộn ở nơi khác. Cuối năm 1972, cuộc đàm phán ḥa b́nh Paris về Đông Dương bắt đầu. Một hiệp định ḥa b́nh đă được kư kết vào cuối tháng 1 bởi đại diện của Mỹ, Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, nhưng chưa bao giờ được Thượng viện Mỹ phê chuẩn. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút quân của Mỹ và “ḥa b́nh trong danh dự”, theo lời của Nixon.
Kissinger, cố vấn an ninh quốc gia duy nhất của Mỹ đồng thời kiêm chức ngoại trưởng, đă được trao giải Nobel Ḥa b́nh gây tranh căi v́ những nỗ lực của ông ở Paris. Đối tác của ông, Lê Đức Thọ của Bắc Việt Nam, cũng được đồng trao giải, nhưng đă từ chối để tránh bị nêu tên cùng với Kissinger khi ḥa b́nh vẫn chưa đạt được. Lực lượng bộ binh Mỹ được rút khỏi miền Nam Việt Nam và các căn cứ không quân của Mỹ ở Thái Lan giảm bớt, nhưng giao tranh ở Việt Nam, Campuchia và Lào vẫn chưa kết thúc cho đến giữa năm 1975 với sự tiếp quản cuối cùng của phe cộng sản. Phnom Penh và Sài G̣n sụp đổ cách nhau chưa đầy hai tuần vào cuối tháng Tư.
Thái Lan đă noi gương Kissinger nhưng lại vạch ra lộ tŕnh riêng cho ḿnh trong quan hệ với Trung Quốc. Ngay từ năm 1971, Anand đă được Bộ trưởng Ngoại giao Thanat Khoman chỉ đạo để bắt đầu các cuộc đàm phán bí mật xây dựng ḷng tin với Huang Hua, đại diện Liên Hợp Quốc và Bộ trưởng Ngoại giao tương lai của Trung Quốc, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York.
Trong ṿng vài tuần sau khi Sài G̣n thất thủ và được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Thái Lan Kukrit Pramoj đang ở Bắc Kinh, đă làm lu mờ Kissinger cùng với một phái đoàn chính thức lớn nhằm chính thức hóa quan hệ ngoại giao Thái-Trung - cũng như các thành viên sáng lập khác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gồm sáu thành viên. Như Kissinger đă phát hiện ra trong những chuyến thăm bí mật mang tính đột phá của ḿnh nhiều năm trước đó, không có lịch tŕnh chính xác cho bất cứ điều ǵ ở Bắc Kinh.
Trung Quốc lúc đó cũng đang tiếp đón những vị khách khác. Vào ngày 21 tháng 6, một Mao Trạch Đông rất yếu ớt đă gặp gỡ giới lănh đạo cách mạng mới cuồng tín của Campuchia -- Pol Pot, Ieng Sary, Ney Sarann và Siet Chhe -- bên cạnh bể bơi riêng của Mao ở trong Tử Cấm Thành.
Mối quan hệ giữa Thái Lan và đồng minh lâu đời nhất của nước này là Mỹ vào thời điểm đó đang ở mức đáy, phần lớn là do thái độ hiếu chiến mạnh tay của Kissinger. Trong ṿng hai tuần kể từ khi Khmer Đỏ chiếm Phnom Penh, thủ đô của Campuchia, và đuổi công dân của nước này về vùng nông thôn một cách tàn nhẫn, một tàu chở hàng của Mỹ, SS Mayaguez, đă đi lạc vào vùng biển Campuchia và bị bắt. Mỹ sau đó đă thực hiện một nhiệm vụ giải cứu kém cỏi xuất phát từ căn cứ Mỹ ở Thái Lan mà không có sự cho phép của chính phủ Thái Lan.
Tổng thống Gerald Ford, tổng thống không được bầu chọn duy nhất trong lịch sử Mỹ, đă triệu tập bốn cuộc họp của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ trong suốt cuộc khủng hoảng Mayaguez kéo dài ba ngày, trong đó bao gồm trận chiến kéo dài 14 giờ trên đảo Koh Tang khốc liệt nhất từng thấy trong toàn bộ chiến tranh Đông Dương.
Với những thủy thủ vẫn chưa được t́m thấy và bộ binh đă tiến vào đảo này, người Mỹ đă thả quả bom cuối cùng và lớn nhất trong toàn bộ Chiến tranh Việt Nam, một quả bom BLU-82 nặng 6.800 kg gây ra một vụ nổ lớn ở giữa đảo Koh Tang -- dù không mang lại lợi ích quân sự nào. Nó gần như là một phép ẩn dụ cho toàn bộ chiến tranh Việt Nam.
Trên đất liền, cảng Kompong Som ( Sihanoukville ) và căn cứ hải quân Ream cũng bị ném bom, ngay cả sau khi có tin Khmer Đỏ thả thủy thủ đoàn Mayaguez. Sau đó nổi lên rằng việc cho phép ném bom B-52 từ đảo Guam vào đất liền Campuchia - chính loại mà Khmer Đỏ đă sử dụng một cách giả tạo để biện minh cho việc sơ tán dân khỏi Phnom Penh và các khu vực đông dân cư khác - đă được Ford và Kissinger đồng ư. Có thể điều đó đă không xảy ra v́ Bộ trưởng Quốc pḥng James Schlesinger và một tướng không quân đă t́m cách ngăn chặn mệnh lệnh này. Ford sa thải Schlesinger sáu tháng sau đó, và việc tướng này cản trở lệnh ném bom hạng nặng được cho là một trong những lư do.
Khi Philip Habib, trợ lư Bộ trưởng phụ trách Đông Á và Thái B́nh Dương, gợi ư một lời xin lỗi có thể là để giải quyết sự thất bại của Mayaguez v́ chính phủ Thái Lan "yếu đuối" đă khó chịu đến mức nào, Kissinger đă vặn lại, "Đừng ngớ ngẩn... Chúng ta sẽ làm như vậy. Không có xin lỗi ǵ cả."
Ông luôn bác bỏ các vụ ném bom rải thảm B-52 vào Campuchia từ năm 1969 đến năm 1973 đă giết chết hàng trăm ngh́n dân thường - chưa bao giờ có một thống kê chính xác.
Ngoài chính phủ, Kissinger Associates được thành lập vào năm 1982 với tư cách là công ty tư vấn địa chính trị quốc tế. Đó là một Kissinger có phần khác biệt được thể hiện vào năm 1998 sau cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát ở Thái Lan và tiếp tục phá tan tành khu vực này.
“Kissinger rất khó chịu với chính quyền Clinton v́ đă không giúp đỡ Thái Lan nhiều hơn”. Asda Jayanama, đại diện của Thái Lan tại Liên hợp quốc vào thời điểm đó, nhớ lại. Trong chốn riêng tư, nhiều quan chức Mỹ cảm thấy chính Thái Lan phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc tự đánh sập hệ thống tài chính của nước này.
Đến năm 1997, USAID đă rút khỏi Thái Lan v́ nền kinh tế Thái Lan quá phát triển và sôi động nên không cần viện trợ song phương thêm nữa.
“Chính phủ Mỹ đă để Viện Kenan Châu Á, một dự án do Viện Doanh nghiệp Tư nhân Kenan tại Đại học Bắc Carolina điều hành, trở thành tổ chức kế thừa chính cung cấp hỗ trợ phát triển cho Thái Lan”, Paul Wedel, cựu giám đốc điều hành của Viện Kenan Châu Á, nói với Nikkei Asia.
Chủ tịch Viện Kenan Châu Á là Anand, cựu đại sứ Thái Lan tại Washington, người vào đầu những năm 1990 đă phục vụ hai nhiệm kỳ ngắn ngủi với tư cách là một thủ tướng không qua bầu cử nhưng có quyền lực cao. Anand có công trong việc phát triển chương tŕnh Các tập đoàn Mỹ ở Thái Lan (ACT) nhằm tranh thủ sự hỗ trợ từ các công ty lớn của Mỹ - như American Express, Chase Manhattan Bank, Dow Chemical, GE, Motorola và Raytheon - để giúp đào tạo lại khoảng 27.000 người Thái đă mất việclàm trong thời kỳ khủng hoảng.
Wedel nói: “ACT rất quan trọng, không chỉ trong việc hỗ trợ nền kinh tế và người thất nghiệp mà c̣n cho chính phủ Mỹ thấy rằng khu vực tư nhân Mỹ đang đến hỗ trợ Thái Lan trong khi nước này tŕ hoăn”.
Kissinger giúp tổ chức các cuộc gặp cho Thủ tướng Thái Chuan Leekpai với các nhà lănh đạo chính sách và kinh doanh ở New York và Washington. Ông cũng kêu gọi ủng hộ bằng việc đừa địa chỉ cá nhân tới cộng đồng doanh nghiệp Mỹ ở Thái Lan, cho rằng các đồng minh cũ nên hỗ trợ lẫn nhau trong thời điểm khó khăn.
Tại một bữa ăn trưa của Pḥng Thương mại Mỹ, Kissinger đă phát biểu trong hơn 20 phút hoàn toàn ngẫu nhiên khi đứng nói trên tấm thảm pḥng ăn chứ không phải từ bục giảng, với lối nói trang trọng, accent đặc trưng của người Đức và sự hài hước có chừng mực.
Kissinger đă khiến khán giả thích thú khi mô tả việc ông từng bị một phụ nữ xinh đẹp làm ông phải câm nín tại một bữa tiệc cocktail. "Tôi được biết ông là một người đàn ông hấp dẫn - v́ vậy hăy làm tôi say mê ông đi nào," ông nói, trích dẫn lời người phụ nữ.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 12-09-2023   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 23,479
Thanks: 26,129
Thanked 16,381 Times in 7,079 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 44
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tóm tắt: Quyết định của ông Kissinger cho phép ném bom Campuchia, những nỗ lực rút Mỹ khỏi Chiến tranh Việt Nam và vai tṛ của ông trong việc nối lại quan hệ với Trung Quốc tiếp tục được thể hiện ở Đông Nam Á.
Quyết định của Henry A. Kissinger cho phép ném bom bí mật rải thảm vào Campuchia, những nỗ lực của ông nhằm đàm phán để Mỹ rút khỏi chiến tranh Việt Nam và vai tṛ của ông trong việc nối lại quan hệ giữa Mỹ với Trung Quốc đă lan truyền khắp Đông Nam Á trong nhiều thập kỷ kể từ đó.
Ông Kissinger, người qua đời hôm thứ Tư 29/11, đă là người nhận chung Giải Nobel Ḥa b́nh năm 1973 v́ đă đàm phán hiệp định ḥa b́nh chấm dứt sự can dự của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam. Nhưng một số nhà phê b́nh cáo buộc ông đă kéo dài chiến tranh một cách không cần thiết khi khuôn khổ của ḥa b́nh đă có từ nhiều năm trước.
Cuộc giao tranh giữa miền Bắc Việt Nam và miền Nam Việt Nam do Mỹ hậu thuẫn đă không kết thúc cho đến khi miền Bắc giành chiến thắng vào năm 1975. Một số nhà quan sát cho rằng đó là kết quả tất yếu của chính sách hoài nghi của Mỹ nhằm tạo ra không gian – “một khoảng cách hợp lư”, như ông Kissinger từng nói – giữa việc Mỹ rút quân khỏi Việt Nam năm 1973 và sự sụp đổ của Sài G̣n hai năm sau đó.
Việc ném bom Campuchia vào năm 1969 và 1970, được ông Kissinger cho phép với hy vọng sẽ tiêu diệt tận gốc các lực lượng Việt Cộng hoạt động tại các căn cứ dọc biên giới phía Tây của Việt Nam, cũng làm dấy lên tranh luận trong nhiều năm về việc liệu Mỹ có vi phạm luật pháp quốc tế hay không khi mở rộng cuộc xung đột sang một quốc gia bề ngoài có vẻ trung lập.
Ông Kissinger đă bảo vệ những quyết định thời chiến của ḿnh trong nhiều năm sau đó.
“Mỹ không nên tự hành hạ ḿnh với quan điểm rằng lẽ ra họ có thể đạt được thỏa thuận sớm hơn nếu các Tổng thống của họ sẵn ḷng hơn,” ông Kissinger nói trong một sự kiện năm 2016 tại Thư viện và Bảo tàng Lyndon B. Johnson ở Austin, Texas. “Các Tổng thống Mỹ không thể có một thỏa thuận nào, ngoại trừ việc bỏ hết và rút lui vô điều kiện, điều mà không ai có thể ủng hộ.”
Về chiến dịch ném bom, ông viết trong hồi kư của ḿnh rằng đó là quyết định mà các hành động của Bắc Việt Nam đă áp đặt lên chính quyền Tổng thống Mỹ Richard M. Nixon.
Ở Việt Nam, vai tṛ của ông Kissinger trong cuộc chiến đă gây nhiều tranh căi trước khi cuộc chiến kết thúc. Năm 1973, ông Lê Đức Thọ, nhà đàm phán Bắc Việt Nam, người cùng được trao giải Nobel với ông Kissinger, đă từ chối giải thưởng này, nói rằng miền Nam được Mỹ hậu thuẫn vẫn tiếp tục “các hành động chiến tranh” ngay cả sau khi có thỏa thuận, và rằng ông sẽ chỉ có thể nhận giải thưởng sau khi ḥa b́nh được thiết lập ở miền Nam. (Ông Thọ mất năm 1990 và chưa bao giờ nhận giải.)
Nhiều người Việt Nam cũng phẫn nộ về vai tṛ của ông Kissinger trong việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc, nước láng giềng hùng mạnh phía bắc và là cựu đế quốc từng đô hộ Việt Nam.
Dương Quốc Chính, 46 tuổi, một kiến trúc sư và nhà b́nh luận chính trị người Việt ở thủ đô Hà Nội, cho biết việc b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Trung năm 1979 đă nâng cao vị thế quốc tế của Trung Quốc và mở đường cho sự trỗi dậy của nước này. “Bây giờ mọi người không thích Kissinger chủ yếu v́ họ coi ông ấy là người chịu trách nhiệm cho sự thịnh vượng của Trung Quốc.”
Tại Campuchia thời hậu chiến, Thủ tướng Hun Sen, người đă nắm quyền gần 4 thập kỷ trước khi chuyển giao chức vụ thủ tướng cho con trai vào năm nay, từ lâu đă lập luận rằng ông Kissinger và các cựu quan chức Mỹ khác phải bị buộc tội tội ác chiến tranh v́ vai tṛ của họ trong chiến dịch ném bom Campuchia.
Sophal Ear, chuyên gia về kinh tế chính trị Campuchia và là giáo sư tại Trường Quản lư Toàn cầu Thunderbird thuộc Đại học Bang Arizona, cho biết các quan chức cấp cao ở Campuchia, một quốc gia vẫn c̣n rất nhiều bom ḿn chưa nổ, từ lâu đă coi ông Kissinger là một “bête noire” (quái vật đen). Ông nói, ngay cả trong những năm gần đây, khi căng thẳng ngoại giao bùng lên với Mỹ, các quan chức Campuchia đôi khi đề cập đến chiến dịch ném bom thời chiến này nhằm cố gắng dồn ép những quan chức Mỹ đang đối thoại với họ.
Nhiều nhà phân tích đă nói rằng việc Mỹ ném bom Campuchia một phần đă dẫn tới sự trỗi dậy của Khmer Đỏ, tổ chức gây ra những nỗi kinh hoàng khi giết chết gần một phần tư dân số Campuchia vào cuối những năm 1970.
Nhưng ông Sophal Ear, người đă trốn thoát khỏi chế độ Khmer Đỏ khi c̣n nhỏ, nói thêm rằng h́nh bóng ông Kissinger đang dần mờ nhạt trong kư ức ở một đất nước mà độ tuổi trung b́nh hiện nay chỉ khoảng 27. “Tôi phỏng đoán rằng họ không thể đổ lỗi cho ai đó khi họ không biết ông ta,” ông nói.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đă không trả lời ngay lập tức yêu cầu b́nh luận về di sản của ông Kissinger. Pen Bona, người phát ngôn của chính phủ Campuchia, đă từ chối b́nh luận.
Sok Eysan, phát ngôn viên của Đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền, nói về ông Kissinger: “Ông ấy là ngoại trưởng Mỹ, v́ vậy ông ấy làm mọi thứ v́ lợi ích và hệ tư tưởng tự do của Mỹ. Chúng tôi không thể đổ lỗi hoàn toàn cho ông ấy v́ ông ấy tuân theo chính sách đối ngoại của Mỹ”.
Trong thời gian khá dài làm Thủ tướng, việc ông Hun Sen đi ngược lại tư tưởng dân chủ đă gây ra xích mích với Mỹ, quốc gia thường xuyên kêu gọi chính phủ của Hun Sen tôn trọng nhân quyền và khôi phục các cuộc bầu cử công bằng. Đồng thời, ông Hun Sen đă đẩy Campuchia đến gần Trung Quốc hơn, gọi quốc gia này là “người bạn đáng tin cậy nhất” của đất nước Campuchia.
Ngược lại, Việt Nam đă t́m cách cân bằng mối quan hệ lịch sử chặt chẽ nhưng phức tạp với Trung Quốc bằng cách theo đuổi mối quan hệ nồng ấm hơn với kẻ thù cũ là Mỹ. Mặc dù là một quốc gia đơn đảng, Việt Nam đă t́m thấy điểm chung với Washington trong mối lo ngại về tham vọng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Khi Tổng thống Mỹ Barack Obama đến thăm Hà Nội vào năm 2016, ông cho biết Mỹ sẽ hủy bỏ lệnh cấm kéo dài hàng thập kỷ cấm bán thiết bị quân sự sát thương cho Việt Nam. Và trong chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Mỹ Biden vào tháng 9 năm nay, ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đă nâng quan hệ với Mỹ lên mức cao nhất trong hệ thống ngoại giao của Việt Nam, ngang hàng với quan hệ với Nga và Trung Quốc.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 12-12-2023   #4
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,447
Thanks: 290
Thanked 2,361 Times in 1,460 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Tội nghiệp cho lịch sử, có một người Mỹ gốc Do thái tên kisss dẫn phái đoàn Mỹ qua gặp tụi cắc chú dẽo miệng "Mao & chu" dụ khị Mỹ mở cửa ban giao ...làm "bồ tèo" tù ti tú ti mí nhau .. ...

Thế rồi dẩn đến kết quả có lịch sử cận đại một nước 5-SVPK hùng mạnh kinh tế lẩn quân sự (so với thời 1972-1973 c̣n nghèo sơ nghèo xác)....làm ngày nay dân Mỹ qúinh lên từ đảng CH qua đảng DC phải đoàn kết lên plan Indo-Pacific cũng cố lại sức mạnh của ḿnh ...(sợ tụi X́ dầu 5-SVPK qua mặt thế chổ USA trên chính truờng quốc tế)
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
Gibbs (12-12-2023)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.20341 seconds with 14 queries